1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá tính ổn định về các tính trạng sinh trưởng, phát triển và năng suất của các giống lạc tại một số địa điểm trồng lạc ở nghệ an vụ xuân 2011

91 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 910,69 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - - NGUYỄN ĐỨC TRUNG TÊN ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ TÍNH ỔN ĐỊNH VỀ CÁC TÍNH TRẠNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA CÁC GIỐNG LẠC TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM TRỒNG LẠC Ở NGHỆ AN – VỤ XUÂN 2011 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số: 60 62 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS VŨ VĂN LIẾT VINH - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, trƣớc hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS TS Vũ Văn Liết, môn Di truyền Chọn giống trồng, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, ngƣời tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn, đóng góp nhiều ý kiến q báu Tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại học Vinh, Ban chủ nhiệm Khoa tồn thể giảng viên Khoa Nơng Lâm Ngƣ – trƣờng Đại học Vinh giúp đỡ, dìu dắt tạo điều kiện để tơi hồn thành khố học Chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Trung tâm giống trồng Nghệ An tạo điều kiện tốt cho tơi tham gia khố học Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, hỗ trợ vật chất tinh thần suốt thời gian học tập thực đề tài Tơi xin trân trọng cảm ơn tình cảm cao q đó! Vinh, ngày 20 tháng 12 năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Trung Đức MỤC LỤC TÊN MỤC TRANG LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU I Tầm quan trọng đề tài II Mục đích, yêu cầu CHƢƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất lạc giới 1.1.1 Tình hình nghiên cứu lạc giới 1.1.1.1 Thu thập nguồn gen 1.1.1.2 Đánh giá nguồn gen 1.1.1.3 Sử dụng nguồn gen 1.1.2 Tình hình sản xuất lạc giới 1.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất lạc Việt Nam 10 1.2.1 Tình hình nghiên cứu lạc Việt Nam 10 1.2.1.1 Thu thập, đánh giá, bảo quản sử dụng nguồn gen lạc 10 1.2.1.2 Chọn tạo giống lạc 12 1.2.1.3 Khảo nghiệm giống lạc 14 1.2.2 Tình hình sản xuất lạc Việt Nam 15 1.2.3 Tình hình sản xuất lạc Nghệ An 17 1.3 Các kết nghiên cứu có liên quan đến đề tài 19 1.3.1 Kết nghiên cứu giới 19 1.3.2 Kết nghiên cứu Việt Nam 23 1.4 Cơ sở lí luận thực tiễn 26 CHƢƠNG II VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN 29 CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu 29 2.2 Nội dung nghiên cứu 29 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 30 2.3.2 Qui mơ thí nghiệm 31 2.3.3 Điều kiện thí nghiệm 31 2.3.4 Biện pháp kỹ thuật 31 2.3.5 Các tiêu theo dõi phƣơng pháp theo dõi 33 2.3.5.1 Thời gian sinh trƣởng 33 2.3.5.2 Chiều cao cuối 33 2.3.5.3 Chiều dài cặp cành cấp 33 2.3.5.4 Sự phát triển cành 33 2.3.5.5 Tổng số thân 34 2.3.5.6 Số xanh cịn lại thân thu hoạch 34 2.3.5.7 Theo dõi bệnh khả chống chịu 34 2.3.5.8 Theo dõi yếu tố cấu thành suất suất 36 2.3.6 Phƣơng pháp đánh giá tính ổn định tƣơng tác kiểu gen – mơi 37 trƣờng Phƣơng pháp thu thập xử lý số liệu 40 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Các tiêu chủ yếu giống lạc qua ba điểm nghiên cứu 41 3.1.1 Đặc điểm hình thái 41 3.1.2 Thời gian sinh trƣởng phát triển 43 3.1.3 Một số tiêu sinh trƣởng phát triển 47 3.1.4 Khả chống chịu sâu bệnh hại điều kiện ngoại cảnh 51 2.4 3.1.5 Năng suất yếu tố cấu thành suất 54 3.1.6 Một số tiêu hạt 60 3.2 Đánh giá tính thích nghi ổn định giống lạc thí nghiệm qua 61 ba điểm nghiên cứu 3.2.1 Tính ổn định chiều cao giống lạc 63 3.2.2 Tính ổn định số chắc/khóm giống lạc 66 3.2.3 Tính ổn định suất giống lạc 68 3.3 Biện luận kết nghiên cứu 71 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Số bả ng Bả ng 1.1 TÊN BẢNG Diệ n tích, nă ng suấ t, sả n lƣợng lạ c mộ t số nƣớc TRANG giới Bả ng 1.2 Diệ n tích, nă ng suấ t, sả n lƣ ợ ng lạ c giớ i từ nă m 2000 – 10 2008 Bả ng 1.3 Diệ n tích, nă ng suấ t sả n lƣợng lạ c Việ t Nam từ nă m 2000 16 – 2008 Bả ng 1.4 Diệ n tích, nă ng suấ t sả n lƣợng lạ c Nghệ An từ nă m 2000 18 – 2009 Bả ng 2.1 Tên giố ng nguồ n gố c giố ng thí nghiệ m 29 Bả ng 2.2 Đị a đ iể m vụ thí nghiệ m 31 Bả ng 2.3 Bả ng phân tích phƣơng sai 38 Bả ng 3.1 Đặ c đ iể m hình thái củ a giố ng lạ c vụ Xuân 2011 tạ i đ ị a 42 đ iể m Bả ng 3.2 Thời gian sinh trƣởng củ a giố ng lạ c vụ Xuân 2011 tạ i đ ị a 44 đ iể m Bả ng 3.3 Mộ t số tiêu sinh trƣởng phát triể n củ a giố ng lạ c 49 vụ Xuân 2011 tạ i đ ị a đ iể m Bả ng 3.4 Khả nă ng chố ng chị u sâu bệ nh hạ i đ iề u kiệ n ngoạ i nh 52 củ a giố ng lạ c vụ Xuân 2011 tạ i đ ị a đ iể m Bả ng 3.5 Nă ng suấ t yế u tố cấ u nh nă ng suấ t củ a giố ng lạ c 55 vụ Xuân 2011 tạ i đ ị a đ iể m Bả ng 3.6 Mộ t số tiêu hạ t củ a giố ng lạ c vụ Xuân 2011 61 tạ i đ ị a đ iể m Bả ng 3.7 Tính ổ n đ ị nh chiề u cao củ a giố ng lạ c qua đ ị a 64 đ iể m Bả ng 3.8 Tính ổ n đ ị nh số chắ c/khóm củ a giố ng lạ c qua đ ị a 66 đ iể m Bả ng 3.9 Tính ổ n đ ị nh nă ng suấ t củ a giố ng lạ c qua đ ị a đ iể m 68 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ , BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ SỐ ĐỒ THỊ TÊN ĐỒ THỊ TRANG Sơ đ 2.3 Sơ đ bố trí thí nghiệ m 30 Đồ thị 3.1 Số chắ c/khóm củ a giố ng lạ c tạ i đ ị a đ iể m 56 Đồ thị 3.2 KL100 củ a giố ng lạ c tạ i đ ị a đ iể m 56 Đồ thị 3.3 Nă ng suấ t lý thuyế t củ a giố ng lạ c tạ i đ ị a đ iể m 57 Đồ thị 3.4 Nă ng suấ t thực thu củ a giố ng lạ c tạ i đ ị a đ iể m 57 Biể u đ 3.7 Biể u đ biplot chiề u cao củ a giố ng lạ c tạ i đ ị a 65 đ iể m Biể u đ 3.8 Biể u đ biplot số chắ c/khóm củ a giố ng lạ c tạ i đ ị a 67 đ iể m Biể u đ 3.9 Biể u đ biplot nă ng suấ t thực thu củ a giố ng lạ c tạ i đ ị a 69 đ iể m Biể u đ Phân nhóm kiể u gen 70 Khoả ng cách di truyề n 70 3.10 Biể u đ 3.11 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TGST : Thời gian sinh trƣởng ICRISAT : Việ n nghiên cứu trồ ng Quố c tế cho vùng nhiệ t đ ới bán khô hạ n IBPGR : Ban Tà i nguyên Di truyề n thực vậ t quố c tế IPGRI : Việ n Tà i nguyên Di truyề n thực vậ t CIAT : Trung tâm Nông nghiệ p nhiệ t đ ới Quố c tế IRRI : Việ n Nghiên cứu lúa Quố c tế RCBD : Khố i thiế t kế hoà n n ngẫ u nhiên ĐBSCL : Đồ ng bằ ng sông Cửu Long KL : Khố i lƣợng NSLT : Nă ng suấ t lý thuyế t NSTT : Nă ng suấ t thực thu P : Kiể u hình G : Kiể u gen E : Môi trƣờng D : Giố ng DxE : Tƣơng tác giố ng với môi trƣờng GxE : Tƣơng tác kiể u gen với môi trƣờng BVTV : Bả o vệ thực vậ t FAO : Tổ chức Nông Lƣơng Thế giới CT : Công thức KHKTNN : Khoa họ c Kỹ thuậ t Nông nghiệ p CS : Cộ ng MỞ ĐẦU I Tầm quan trọng đề tài Lạc (Arachis hypogaea L.) họ Đậu ngắn ngày, có suất cao Hạt lạc có đầy đủ nguyên tố dinh dưỡng với hàm lượng cao Hạt lạc chứa 44 – 56% dầu, đứng hàng đầu loại lấy dầu số lượng; 25 – 34% protein; – 22% gluxit Dầu lạc hỗn hợp Trigyxerit bao gồm 30% axit béo không no 20% axit béo no Trong hạt lạc có tới 10 axit amin khơng thay Các vitamin lạc hầu hết hydrocacbua, andehit, xeton rượu Trong hạt lạc có vitamin K chất hữu ích, ngồi cịn có vitamin E, hầu hết vitamin nhóm B trừ vitamin B12, vitamin F, vitamin PP Vỏ hạt có chứa số dinh dưỡng đáng kể N (1,781%), P (0,194%), Kali (0,514%), chất đường bột (47%), lipit (1,8%); thân lạc có hàm lượng chất khoáng N (0,78 - 1,33%), P2O5 (0,19 - 0,38%), K2O (0,08%) khơng thua phân chuồng nên chúng tận dụng làm thức ăn gia súc phân bón cho trồng Rễ lạc có khả cố định đạm tự khí trời nhờ vi khuẩn Rhizobium vigna sống cộng sinh nốt sần, nhờ góp phần cải tạo nâng cao độ phì đất Theo số liệu FAO, 1984 ước tính năm lạc cố định 72 - 124 kg N/ha [9] Với thành phần giá trị dinh dưỡng nên lạc sử dụng nhiều công nghiệp chế biến thực phẩm như: chế biến dầu ăn, dầu tinh lọc, làm bánh kẹo, bơ sữa nguyên liệu công nghiệp chế biến xà phịng Do dó, việc đẩy mạnh phát triển sản xuất lạc yêu cầu cấp bách cần thiết nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp nước nhà Ngày với sống thị hóa, diện tích đất trồng lạc ngày bị thu hẹp nhu cầu tiêu thụ lạc nước ta có xu hướng ngày tăng, phải áp dụng biện pháp để tăng suất lạc Trong biện pháp kỹ thuật nhằm tăng suất lạc giai đoạn cơng tác giống đóng vai trị số Thực trạng sản xuất lạc nước ta manh mún, nhỏ lẻ Chúng ta chưa quy hoạch vùng trồng lạc tập trung, lạc trồng với quy mô nhỏ lẻ nhiều vùng sinh thái khác Do việc chọn lọc giống lạc có tính ổn định cao, phù hợp với vùng sinh thái vấn đề cấp thiết giai đoạn 10 3.2.3 Tính ổn định suất giống lạc Đây phần quan trọng đánh giá tính ổn định; ngồi tính ổn định thích nghi, suất tiêu quan trọng mà nhà chọn giống quan tâm Mục đích họ chọn giống có suất cao, ổn định (S2di ≤ 0) thích nghi rộng (bi ≤ 1) Bảng 3.9 Tính ổn định suất giống lạc qua địa điểm Giống Trung bình HSHQ Ttn P(HSHQ) bi S2di Ftn P(S2di) L14(đ/c) 34,2 g 1,332 96,625 0,995* 1,332 -1,058 0,000 0,007 L17 34,9 f 1,555 1,458 0,807 1,555 -0,925 0,125 0,275 L19 38,6 b 1,382 1,358 0,797 1,382 -0,985 0,068 0,209 L26 39,9 a 0,814 1,431 0,804 0,814 -1,042 0,015 0,100 LĐN-01 37,5 d 0,592 168,867 0,997* 0,592 -1,058 0,000 0,006 LĐN-02 38,1 c 0,814 1,431 0,804 0,814 -1,042 0,015 0,100 Q1 36,5 e 0,814 0,474 0,809 0,814 -1,043 0,014 0,097 Q2 38,0 c 0,814 0,431 0,804 0,814 -1,042 0,015 0,100 Q3 39,6 a 0,813 0,865 0,728 0,813 -1,015 0,040 0,164 R02 38,1 c 0,962 0,294 0,595 0,962 -1,042 0,015 0,100 R03 36,1 e 0,110 2,407 0,871 1,110 -1,056 0,002 0,035 TB 37,42 LSD0,05 0,41 Ghi chú: Các giá trị cột có chữ khơng sai khác mức ý nghĩa 0,05 HSHQ: Hệ số hồi qui P: Xác suất 77 INTERACTION BIPLOT FOR THE AMMI2 MODEL 0.5 0.32 01 10 11 IPCA2 0.14 09 04 06 08 -0.04 03 02 -0.22 05 07 -0.4 -0.8 -0.54 -0.28 -0.02 IPCA1 VARIATE: GIONG$ DATA FILE: NSTT 0.24 0.5 MODEL FIT:100.0% OF GXE Biểu đồ 3.9 Biểu đồ biplot suất thực thu giống lạc địa điểm Ghi chú: Giống L14 (01), L17 (02), L19 (03), L26 (04), LĐN-01 (05), LĐN-02 (06), Q1 (07), Q2(08), Q3 (09), R02 (10), R03 (11) Địa điểm: Hưng Đông – Vinh (1), Thanh Hà – Thanh Chương (2), Cẩm Sơn – Anh Sơn (3) 78 CLUSTER DENDOGRAM FOR GENOTYPES 15 11 17 19 21 14 20 18 16 13 12 10 2.4 5.8 9.2 FUSION LEV EL 12.6 16 LABELS ARE CLUSTER NUMBERS Sơ đồ 3.10 Phân nhóm kiểu gen CLUSTER DENDOGRAM FOR ENVIRONMENT 0.003 0.008 0.012 FUSION LEVEL 0.017 0.021 LABELS ON THE LEFT ARE ENVIRONMENT CODES LABELS IN THE DENDROGRAM ARE CLUSTER NUMBERS Sơ đồ 3.11 Khoảng cách di truyền 79 Kết phân tích AMMI cho thấy số mơi trường I1 = -0,002; I2 = 0,677, I3 = -0,675 Môi trường (Xã Hưng Đông – Tp Vinh) mơi trường trung bình Mơi trường (Xã Thanh Hà – Thanh Chương) môi trường tốt Môi trường (Xã Cẩm Sơn – Anh Sơn) môi trường xấu Biểu đồ 3.11 cho thấy kết tương tự Mơi trường có nhánh Mơi trường khác với hai mơi trường cịn lại Điều chứng tỏ môi trường môi trường thuận lợi, môi trường mơi trường trung bình, mơi trường mơi trường bất lợi Qua kết phân tích tính ổn định suất giống lạc chúng tơi thấy tất giống có S2di nhỏ dần đến nên giống ổn định Theo kết bảng 3.9, kết hợp hình ảnh phân bố giống địa điểm biểu đồ 3.9 thấy giống L14 R03 có S2di nhỏ, số thích nghi bi > nên chúng có suất ổn định thích nghi với mơi trường thuận lợi Giống LĐN-01 có S2di nhỏ, bi < nên giống có suất ổn định thích nghi với mơi trường bất lợi Điều hoàn toàn phù hợp với biểu đồ biplot Các giống cịn lại có suất ổn định thích nghi rộng (b i tương đương 1) 3.3 Biện luận kết nghiên cứu Qua kết nghiên cứu đề tài chúng tơi thấy tính trạng giống tương tác chịu tác động điều kiện mơi trường Kết hồn tồn phù hợp với nghiên cứu nước nước Tuy nhiên để đánh giá xác tính ổn định thích nghi giống phải phân tích tính ổn định tương tác kiểu gen - mơi trường Thật sai lầm đánh giá tính ổn định mắt thường hay so sánh LSD suất giống qua địa điểm hay mùa vụ (môi trường) khác Để đánh giá tính ổn định thích nghi trồng nhiều tác giả nghiên cứu với nhiều phương pháp khác Lewis (1954) dùng phương pháp 80 tính tốn ổn định kiểu hình, Plaisted Peterson (1959) dùng phương pháp khảo nghiệm số lượng giống lớn nhiều điểm, nhiều năm, Wricke (1962) sử dụng phương pháp phân tích phương sai để ước tính giá trị tương đồng môi sinh với số sinh thái Wi, Eberhart Russel (1966) với phương pháp hồi qui tuyến tính, Perkins, 1972 với phương pháp phân tích thành phần Trong đề tài nghiên cứu chúng tơi sử dụng phương pháp Eberhart Russel; phương pháp mang tính thống kê sinh học hợp lí để giải thích mơ tả phản ứng suất kiểu gen môi trường khác Để phân tích rõ tương tác kiểu gen – môi trường, sử dụng phương pháp phân tích AMMI Mơ hình phát triển mơ hình khác ảnh hưởng có tính chất bổ sung giống thử nghiệm môi trường phân tích tương tác đa phương Theo có nhìn tồn diện tương tác kiểu gen – môi trường qua giản đồ bilot Phương pháp đánh giá chúng tơi hồn tồn tương tự với nghiên cứu Trần Thanh Sơn (2007) đánh giá tính ổn định tỉ lệ bạc bụng hàm lượng amylose hạt gạo tỉnh An Giang Tác giả đánh giá tính ổn định tính thích nghi hai tính trạng thơng qua số ổn định S2di số thích nghi bi (theo phương pháp Eberhart Russel), đồng thời phân tích tương tác kiểu gen – mơi trường qua mơ hình phân tích ảnh hưởng có tính chất bổ sung tương tác đa phương AMMI có kết luận chắn thuyết phục tính ổn định tỉ lệ bạc bụng hàm lượng amylose hạt gạo tỉnh An Giang Hay nghiên cứu M Adomou CS phân tích tính ổn định suất hạt tiêu sinh lý giống lạc Bắc Benin – Nigieria Tác giả phân tích tính ổn định qua số ổn định S2di , số thích nghi bi phân tích tương tác giống mơi trường qua đồ thị thể tương quan giống với trục đồ thị tiêu nghiên cứu giá trị mơi trường [45] 81 Nghiên cứu Vũ Đình Hịa phân tích tương tác kiểu gen – mơi trường, tính ổn định suất yếu tố cấu thành suất củ khoai lang phân tích tương tác kiểu gen môi trường phương pháp phân tích phương sai Wricke (1962) Từ tác giả kết luận giá trị tương tác có ý nghĩa thống kê với tính trạng suất chất lượng Kết tương tự kết đánh giá tương tác kiểu gen – địa điểm, kiểu gen – mùa vụ/năm khoai lang tác giả khác Carpena CS, 1980 [29]; Collin CS, 1987; Nasayao Saladaga, 1988 [46]; Gruenberg CS, 2004 [40] Trong nghiên cứu tác giả sử dụng giá trị sinh thái Wi để đánh giá tính ổn định thích nghi Điểm hạn chế nghiên cứu chỗ khơng đánh giá tính ổn định thích nghi dựa vào số ổn định S2di số thích nghi bi nên chưa có kết luận đầy đủ xác mức độ ổn định khoai lang qua địa điểm, mùa vụ năm khác Tương tự nghiên cứu E J Oliveira J Godoy (2006) tính ổn định suất hạt giống lạc bò Tác giả phân tích tốt tương tác kiểu gen – mơi trường theo AMMI sử dụng giản đồ biplot để biện luận tính ổn định giống Nhưng nghiên cứu chưa phân tích rõ nét tính ổn định 20 giống qua 10 môi trường thông qua số thích nghi số ổn định theo mơ hình Eberhart Russell (1966) Nghiên cứu Lê Quí Tường phân tích tính ổn định thích nghi giống ngô theo phương pháp Eberhart Russell (1966) Tác giả biện luận tính ổn định giống ngô cách thuyết phục qua số thích nghi số ổn định Tuy nhiên điểm hạn chế nghiên cứu chưa phân tích tương tác kiểu gen - mơi trường để có cách nhìn tổng thể mức độ thích ứng giống ngô Tương tự nghiên cứu Trần Đình Long tính ổn định kiểu hình khác biệt di truyền 15 giống đậu tương qua số thích nghi số ổn định, chưa phân tích ảnh hưởng giống 82 đậu tương môi trường khác nên chưa thấy rõ tương tác giống với môi trường khác Lê Xuân Thái Nguyễn Bảo Vệ đánh giá tính ổn định phẩm chất gạo giống lúa cao sản ĐBSCL sử dụng giá trị F để kiểm tra khác biệt giống (F = MSt/MSe) Hạn chế nghiên cứu chưa đánh giá tính ổn định thích nghi thông qua số ổn định số thích nghi; chưa phân tích tương tác kiểu gen – mơi trường nên chưa có kết luận đầy đủ xác tính ổn định tính trạng phẩm chất hạt gạo Như để đánh giá tính ổn định thích nghi giống trồng, nên đánh giá theo phương pháp Eberhart Russel, đồng thời phân tích tương tác kiểu gen – môi trường theo phương pháp AMMI để thấy mức độ thích ứng giống môi trường riêng biệt Để lựa chọn giống phù hợp với điều kiện cụ thể, phải đánh giá khách quan có nhìn tổng hợp phương pháp nhằm tăng tính hiệu chọn lọc 83 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ I Kết luận Thời gian từ gieo đến mọc, đến phân cành cấp 1, đến hoa TGST giống L26 dài so với giống thí nghiệm Chiều cao đạt cao giống L17, L19 L26; giống L14 (đ/c) có chiều cao thấp (TB địa điểm đạt 45,4 cm) Giống L17 Q3 có chiều dài cành cấp cao nhất, giống L14 thấp Số cành cấp 1/cây tổng số cành/cây giống L26 Q3 đạt cao nhất, thấp giống L14 Q1 Tổng số xanh thân số xanh cịn lại thân thu hoạch giống Q3 đạt cao giống thí nghiệm Tổng số thân giống R02 số xanh cịn lại thân giống L14 đạt thấp Giống L26 có khả chống chịu sâu bệnh điều kiện ngoại cảnh tốt nhất, đặc biệt khả chịu hạn Giống L14 (đ/c) Q1 có khả chống chịu sâu bệnh điều kiện ngoại cảnh Giống L26 có KL100 đạt cao nên suất thu cao (TB điểm đạt 39,9 tạ/ha) Giống L19, LĐN-02 Q3 có suất đạt (TB điểm đạt 38 – 39 tạ/ha), giống lại suất trung bình Giống L17 suất thấp (TB điểm đạt 34,9 tạ/ha), tương đương đối chứng Qua kết đánh giá tính ổn định phân tích tương tác kiểu gen mơi trường tiêu: Chiều cao cây, số chắc/khóm KL100 quả, chúng tơi có số kết luận sau: Chiều cao giống L14 (đ/c), L17, L19, LĐN-01, LĐN-02, Q1 R03 ổn định tương đối thích nghi rộng Giống R02 Q2 ổn định thích nghi với mơi trường thuận lợi Giống L26 Q3 ổn định thích nghi với mơi trường bất lợi 84 Số chắc/khóm giống LĐN-01, Q1, Q2, Q3 R02 ổn định tương đối thích nghi rộng Giống L26, LĐN-02 R03 ổn định thích nghi với mơi trường thuận lợi Giống L14, L17, L19 ổn định thích nghi với mơi trường bất lợi Qua kết phân tích tính ổn định suất giống lạc thấy: Giống L14 R03 có suất ổn định thích nghi với mơi trường thuận lợi Giống LĐN-01 có suất ổn định thích nghi với mơi trường bất lợi Các giống L17, L19, L26, LĐN-02, Q1, Q2, Q3 R02 có suất ổn định thích nghi rộng II Đề nghị Dựa kết nghiên cứu đề tài, đề nghị: Giống L26, L19, LĐN-02, Q3 có suất cao, ổn định thích nghi rộng, đề nghị đưa vào cấu địa bàn toàn tỉnh Đối với vùng đất thung lũng miền núi cao, nơi có điều kiện khí hậu khắc nghiệt nên đưa vào sản xuất giống L26 có khả chịu hạn tốt giống LĐN01 có suất ổn định thích nghi với mơi trường bất lợi 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Báo Nông nghiệp Việt Nam, ngày 19/4/2009 (http://www.nongnghiep.vn) [2] Bộ Nơng nghiệp PTNT (2002), Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp 2001 – 2002, tr 94 - 99 [3] Bùi Chí Bửu (1996-1998) Chương trình cải tiến giống lúa cao sản, phẩm chất gạo tốt phát triển hệ thống sản xuất hạt giống lúa Cần Thơ [4] Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang, Chọn giống trồng - phương pháp truyền thống phân tử , NXB Nông nghiệp Tp Hồ Chí Minh, 2007 [5] Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Kỹ thuật trồng chăm sóc lạc, NXB Lao Động [6] Lê Quí Tường (2002), Đánh giá số dịng, giống ngơ có nguồn gốc khác nghiên cứu sử dụng chúng tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp [7] Lê Xuân Thái, Nguyễn Bảo Vệ (2005), Đánh giá tính ổn định phẩm chất gạo giống lúa cao sản có triển vọng Đồng Sơng Cửu Long, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, Kỳ I, Tháng 3/2005, tr 18-21 [8] Ngô Thế Dân, C L L Gowda (1991), Tiến kỹ thuật trồng lạc đậu đỗ Việt Nam, NXB Nông nghiệp [9] Ngô Thế Dân (2000), Kỹ thuật đạt suất lạc cao Việt Nam, NXB Nông nghiệp [10] Nguyễn Phước Tuyên (1997) Tính ổn định phẩm chất gạo điều kiện canh tác thu hoạch khác Đồng Tháp [11] Nguyễn Thị Lan, Phạm Tiến Dũng (2006), Phương pháp thí nghiệm, NXB Nơng nghiệp 86 [12] Nguyễn Trung Tiền (1998) Sự ổn định tính trạng suất, phẩm chất giống lúa sản xuất Kiên Giang phân tích giống lúa triển vọng [13] Niên giám thống kê Việt Nam 2008 [14] Niên giám thống kê Việt Nam 2009 [15] Phạm Tiến Dũng (2008), Thiết kế thí nghiệm xử lý kết phần mềm thống kê IRRISTAT, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội [16] Phan Thanh Kiếm (2010), Cơ sở toán học phép xử lý thống kê nghiên cứu khoa học nông nghiệp, NXB Nông nghiệp [17] Phan Thanh Kiếm (2007), Di truyền số lượng – nguyên lý toán ứng dụng nghiên cứu trồng, NXB Nông nghiệp [18] Qui phạm khảo nghiệm giống lạc (2007), NXB Nông nghiệp [19] Trần Thanh Sơn (2007), Nghiên cứu tính ổn định tỉ lệ bạc bụng hàm lượng amylose hạt gạo tỉnh An Giang, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn, 6, 18-20 [20] Trần Thanh Sơn (2000) So sánh ổn định tính trạng phẩm chất gạo sáu giống lúa cao sản có triển vọng tỉnh An Giang [21] Trung tâm khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm trồng phân bón Quốc gia, Kết khảo nghiệm, kiểm nghiệm giống trồng phân bón năm 2008 [22] Vũ Đình Hịa (2006), Tương tác kiểu gen – mơi trường, tính ổn định suất yếu tố cấu thành suất củ khoai lang, Tạp chí khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, tập 4, số 4+5 [23] Vũ Văn Liết (2009), Thí nghiệm phân tích thống kê nghiên cứu di truyền chọn giống trồng, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 87 Tài liệu tiếng Anh [24] Abraham Blum,1988, Plant Breeding for Stress Environment, CRC Press,Inc ISBN 0-8493-6388-8,pp 1-40:223 [25] Allard, R.W and Bradshaw, A.D 1964 Implications of genotype-environment interactions Crop Science 4:503-507 [26] Becker H C., Leon J (1988): Stabilities analysis in plant breeding, Plant breeding, 101: 1-23 [27] Brian Westcott (1985) Some methods of analysing genotype-environment interaction Heredity, 56; 243-253 [28] B T Campbella, P S Baenziger*,b, K M Eskridgec, H Budakb, N A Streckd, A Weisse, K S Gillf and M Eraymang, 2004, Using Environmental Covariates to Explain Genotype x Environment and QTL x Environment Interactions for Agronomic Traits on Chromosome 3A of Wheat, Crop Sci 44:620-627 , (2004) 677 S Segoe Rd., Madison, WI 53711 USA [29] Carpena, E T Bancos (1980), Stability of yield performance of some sweetpotato cultivars Phillip Crop science 5: 30-33 [30] C.Epinat-Le Signora, S Doussea, J Lorgeoub, J.-B Denisc, R Bonhommed, P Caroloe and A Charcosset, 2001, Interpretation of Genotype x Environment Interactions for Early Maize Hybrids over 12 Years , Crop Science 41:663-669 (2001) [31] Collins, W W, L G Wilson, S Arredell and L F Dickey (1987) Genotype x Invironment [32] Duncan, W G., D E McCloud, R L McGraw, and K J Boote (1978) Physiological aspects of peanut yield improvement Crop Sci 18:1015-1020 [33] Eberhart, S A and W A Russel (1966) Stabilities of parameters for comparing varieries Crop Sci 6: 36-90 88 [34] Eder Jorge de Oliveira Ignácio José de Godoy, Pod yield stability analysis of runner peanut lines using AMMI, crop Breeding and applied Biotechnology 6: 311-317, 2006 Brazilian Society of plant breeding Printed in Brazil [35] Experiment design and data analysis for agricultural research, 1998 AMMIBSTAT.IRRI Vol International rice research Institute Los Banos Philippines [36] Faujdar Singh, D.L Oswalt, Genetics and Breeding of Groundnut, ICRISAT, 1991 [37] Fekadu Gurmu, Hussein Mohammed and Getinet Alemaw (2009) Genotype Environment interaction and stability of soybean for grain yield and nutrition quality Afican Crop Science journal, Vol 17, No.2, pp 87-99 [38] Finlay, K W and Wilkinson, G N (1963) The analysis of adaptation in a plant breeding programme Australian Journal of Agricultural Research, 14: 742754 [39] F Casanoves, J Baldessari and M Balzarini (2005) Evaluation of Multienvironment Trials of Peanut Cultivars, Crop Sci 45:18–26 [40] G H Freeman (1973) Statistical methods for analysis of genotypeinvironment interactions Heredity, 31, 339-354 [41] Grueneberg, E Abidin, Variance component astimations and allocation of resource for breeding sweetpotato under East African conditions, Plant Breeding, 123: 311-315 [42] Hardwich K, R C and Wood, J T 1972 Regression methods for studying genotype-environment interjections Heredity, 28, 290-222 [43] Jayampathi Basnayake, Ouk Makara, Thum Votany, Sideth Kang, Pith Khon Hel, Shu Fukai1, Men Sarom and Ken Fischer1,2004, Measurement and management of genotype-environment interaction (GxE) for the improvement 89 of rainfed lowland rice yield in Cambodia, New directions for a diverse planet: Proceedings of the 4th International Crop Science Congress, Brisbane, Australia, ISBN 920842 20 [44] Lin, C.S., M.R Binns, and L.P Lefkovitch 1986 Stability analysis: Where we stand? Crop Sci 26:894 [45] M A Asad, H R Bughio, I A Odhano, M A Arain M S Bughio (2009) Interactive effect of genotype and environment on the paddy yield in Sindh province Pak J Bot., Vol 41, No 4, pp 1775-1779 [46] M Adomou, B R Ntare, J H Williams, stability of Pod yield and Parameters of a simple Physiological Model for yield among peanut in Northern Benin, Peanut science 1997, 24: 107-112 [47] Nasayao, Saladaga, Genotype x environment interaction for yield in sweetpotato Phillip Crop science 13: 99-104 [48] P Banterng , A Patanothai , K Pannangpetch , S Jogloy, G Hoogenboom 2006, Yield stability evaluation of peanut lines: A comparison of an experimental versus a simulation approach, Field Crops Research,Volume 96, Issue 1, 15 March 2006, Pages 168-175 [49] Sam Blaikie, Pat O’Farrell, Warren Muller, Xianming Wei , Nigel Scott, Stephen Sykes and Elias Chacko (2002) Assessment and Selection of new Cashew Hybrids, Rural Industries Research and Development Corporation, ISBN 642 58396 X ISSN 1440-6845 Publication No 01/177 [50] Sari-Gorla, M., T Calinski, Z Kaczmarek, and P Krajewski 1997 Detection of QTL x environment interaction in maize by a least squares interval mapping method Heredity 78:146–157 [51] S D Tyagi and M H Khan (Department of Plant breeding and Genetics K P G college, Simbhaoli, Gaziabad (U.P) Genotype x environment interaction 90 and stability analysis for yield and its components in soybean [52] W F Anderson, R W Mozingo, and J C Wynne (1989) Comparison of Stability Statistics as Criteria for Cultivar Development in Peanut1 Peanut Science: January 1989, Vol 16, No 1, pp 21-25 91 ... chọn giống lạc có khả thích nghi rộng ổn định cao Xuất phát từ lí chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá tính ổn định tính trạng sinh trưởng, phát triển suất giống Lạc số địa điểm trồng. .. cho tỉnh Nghệ An Yêu cầu - Nghiên cứu đặc điểm hình thái giống lạc - Nghiên cứu thời gian sinh trưởng phát triển giống lạc ba địa điểm khác - Đánh giá số tiêu sinh trưởng phát triển giống lạc thí... Nghiên cứu đặc điểm hình thái giống lạc - Nghiên cứu thời gian sinh trưởng phát triển giống lạc ba địa điểm khác - Đánh giá số tiêu sinh trưởng phát triển giống lạc thí nghiệm - Đánh giá khả chống

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Bộ Nông nghiệp và PTNT (2002), Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp 2001 – 2002, tr 94 - 99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp 2001 – 2002
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và PTNT
Năm: 2002
[4] Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang, Chọn giống cây trồng - phương pháp truyền thống và phân tử , NXB Nông nghiệp Tp Hồ Chí Minh, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn giống cây trồng - phương pháp truyền thống và phân tử
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Tp Hồ Chí Minh
[5] Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây lạc, NXB Lao Động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây lạc
Tác giả: Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó
Nhà XB: NXB Lao Động
Năm: 2006
[6] Lê Quí Tường (2002), Đánh giá một số dòng, giống ngô có nguồn gốc khác nhau và nghiên cứu sử dụng chúng tại các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá một số dòng, giống ngô có nguồn gốc khác nhau và nghiên cứu sử dụng chúng tại các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ
Tác giả: Lê Quí Tường
Năm: 2002
[8] Ngô Thế Dân, C. L. L Gowda (1991), Tiến bộ kỹ thuật về trồng lạc và đậu đỗ ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến bộ kỹ thuật về trồng lạc và đậu đỗ ở Việt Nam
Tác giả: Ngô Thế Dân, C. L. L Gowda
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1991
[9] Ngô Thế Dân (2000), Kỹ thuật đạt năng suất lạc cao ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật đạt năng suất lạc cao ở Việt Nam
Tác giả: Ngô Thế Dân
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000
[11] Nguyễn Thị Lan, Phạm Tiến Dũng (2006), Phương pháp thí nghiệm, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thí nghiệm
Tác giả: Nguyễn Thị Lan, Phạm Tiến Dũng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2006
[15] Phạm Tiến Dũng (2008), Thiết kế thí nghiệm và xử lý kết quả bằng phần mềm thống kê IRRISTAT, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế thí nghiệm và xử lý kết quả bằng phần mềm thống kê IRRISTAT
Tác giả: Phạm Tiến Dũng
Năm: 2008
[16] Phan Thanh Kiếm (2010), Cơ sở toán học của các phép xử lý thống kê trong nghiên cứu khoa học nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở toán học của các phép xử lý thống kê trong nghiên cứu khoa học nông nghiệp
Tác giả: Phan Thanh Kiếm
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2010
[17] Phan Thanh Kiếm (2007), Di truyền số lượng – nguyên lý và bài toán ứng dụng trong nghiên cứu cây trồng, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền số lượng – nguyên lý và bài toán ứng dụng trong nghiên cứu cây trồng
Tác giả: Phan Thanh Kiếm
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2007
[19] Trần Thanh Sơn (2007), Nghiên cứu tính ổn định tỉ lệ bạc bụng và hàm lượng amylose của hạt gạo ở tỉnh An Giang, Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, 6, 18-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn
Tác giả: Trần Thanh Sơn
Năm: 2007
[23] Vũ Văn Liết (2009), Thí nghiệm và phân tích thống kê trong nghiên cứu di truyền chọn giống cây trồng, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí nghiệm và phân tích thống kê trong nghiên cứu di truyền chọn giống cây trồng
Tác giả: Vũ Văn Liết
Năm: 2009
[25] Allard, R.W. and Bradshaw, A.D. 1964. Implications of genotype-environment interactions. Crop Science 4:503-507 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Crop Science
[26] Becker H. C., Leon J. (1988): Stabilities analysis in plant breeding, Plant breeding, 101: 1-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Plant breeding
Tác giả: Becker H. C., Leon J
Năm: 1988
[27] Brian Westcott (1985). Some methods of analysing genotype-environment interaction. Heredity, 56; 243-253 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Heredity
Tác giả: Brian Westcott
Năm: 1985
[30] C.Epinat-Le Signor a , S. Dousse a , J. Lorgeou b , J.-B. Denis c , R. Bonhomme d , P. Carolo e and A. Charcosset, 2001, Interpretation of Genotype x Environment Interactions for Early Maize Hybrids over 12 Years , Crop Science 41:663-669 (2001) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Crop Science
[34] Eder Jorge de Oliveira và Ignácio José de Godoy, Pod yield stability analysis of runner peanut lines using AMMI, crop Breeding and applied Biotechnology 6: 311-317, 2006 Brazilian Society of plant breeding. Printed in Brazil Sách, tạp chí
Tiêu đề: crop Breeding and applied Biotechnology
[36] Faujdar Singh, D.L. Oswalt, Genetics and Breeding of Groundnut, ICRISAT, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Genetics and Breeding of Groundnut
[37] Fekadu Gurmu, Hussein Mohammed and Getinet Alemaw (2009). Genotype Environment interaction and stability of soybean for grain yield and nutrition quality. Afican Crop Science journal, Vol. 17, No.2, pp. 87-99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Afican Crop Science journal
Tác giả: Fekadu Gurmu, Hussein Mohammed and Getinet Alemaw
Năm: 2009
[1] Báo Nông nghiệp Việt Nam, ngày 19/4/2009 (http://www.nongnghiep.vn) Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w