Tác động của điều kiện địa lý đến một số tập quán sản xuất và sinh hoạt của người thái ở xã sơn kim ii huyện hương sơn tỉnh hà tĩnh

106 17 0
Tác động của điều kiện địa lý đến một số tập quán sản xuất và sinh hoạt của người thái ở xã sơn kim ii   huyện hương sơn   tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng đại học vinh Khoa địa lý -*** - Tác động điều kiện địa lý đến số tập quán sản xuất sinh hoạt ng-ời Thái xà Sơn Kim II- huyện H-ơng Sơn - tỉnh Hà Tĩnh Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: địa lý Tự NHIÊN Giảng viên h-ớng dẫn: pgs.ts ĐàO KHANG Sinh viên thực hiện: NGUYễN THị GIANG THANH Vinh - 2011 Tr-ờng đại học vinh Khoa địa lý -*** - NGUYễN THị GIANG THANH Tác động điều kiện địa lý đến số tập quán sản xuất sinh hoạt ng-ời Thái xà Sơn Kim II- huyện H-ơng Sơn - tỉnh Hà Tĩnh Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: địa lý Tự NHIÊN Vinh - 2011 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, PGS.TS Đào Khang – người tận tình giúp đỡ em suốt q trình làm khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Địa lí, gia đình tất bạn bè giúp đỡ động viên em trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô, chú, anh, chị công tác UB Dân tộc – Miền núi tỉnh Hà Tĩnh, phịng Nơng nghiệp, phịng Tài nguyên Môi trường huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, UBND xã Sơn Kim II ban ngành có liên quan giúp đỡ, tạo điều kiện cung cấp tài liệu cần thiết cho đề tài em Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Kết nghiên cứu đề tài chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu DANH MỤC VIẾT TẮT N-L-N: Nông lâm ngƣ UBND: Ủy ban nhân dân VQG : Vƣờn Quốc Gia ANQP: An ninh quốc phòng MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU .1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU QUAN ĐIỂM NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 10 NGUỒN TƢ LIỆU 11 BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI PHẦN NỘI DUNG 11 Chƣơng 1: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ ĐỊA BÀN CƢ TRÚ CỦA NGƢỜI THÁI Ở HÀ TĨNH 11 1.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 11 1.1.1 Vị trí địa lý 11 1.1.2 Địa hình 12 1.1.3 Khí hậu 13 1.1.4 Thủy văn 14 1.1.5 Đất đai 15 1.1.6 Sinh vật 17 1.1.7 Nhận xét chung .18 1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ KINH TẾ - Xà HỘI .18 1.2.1 Tình hình phát triển kinh tế chung 18 1.2.1.1 Về tình hình phát triển ngành kinh tế 18 1.2.1.2 Về sở hạ tầng, sơ vật chất .19 1.2.2 Một số vấn đề xã hội 20 1.2.2.1 Mức sống 20 1.2.2.2 Tình hình y tế - giáo dục 21 Chƣơng 2: MỘT SỐ ĐẶC TRƢNG VĂN HÓA CHUNG CỦA NGƢỜI THÁI VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ NHÂN VĂN CỦA NGƢỜI THÁI Ở SƠN KIM II, HƢƠNG SƠN, HÀ TĨNH .24 2.1 MỘT SỐ ĐẶC TRƢNG VĂN HÓA CHUNG CỦA NGƢỜI THÁI 24 2.1.1 Hình thái kinh tế 24 2.1.1.1 Kinh tế truyền thống 24 2.1.1.2 Nghề phụ gia đình 25 2.1.2 Văn hóa vật chất 26 2.1.2.1 Nơi cƣ trú 26 2.1.2.2 Nhà cửa .26 2.1.2.3 Ẩm thực 27 2.1.2.4 Trang phục 29 2.1.2.5 Phƣơng tiện lại, vận chuyển 31 2.1.3 Văn hóa tinh thần 31 2.1.3.1 Ngôn ngữ 31 2.1.3.2 Tín ngƣỡng dân gian 32 2.1.3.3 Dân ca, nghệ thuật dân gian, nhạc cụ dân gian .33 2.1.3.4 Một số phong tục, tập quán .34 2.1.4 Cơ cấu gia đình tổ chức xã hội .37 2.1.4.1 Tổ chức xã hội 37 2.1.4.2 Quan hệ gia đình, dịng họ 38 2.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ NHÂN VĂN CỦA NGƢỜI THÁI Ở HÀ TĨNH 39 2.2.1 Nguồn gốc .39 2.2.2 Tên gọi 42 2.2.3 Đặc điểm dân cƣ 43 2.2.3.1 Dân số tình hình phát triển dân số 43 2.2.3.2 Kết cấu dân số 44 2.2.3.3 Phân bố dân cƣ 45 Chƣơng 3: TÁC ĐỘNG CỦA ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ĐẾN MỘT SỐ TẬP QUÁN SẢN XUẤT VÀ SINH HOẠT CỦA NGƢỜI THÁI Ở SƠN KIM II, HUYỆN HƢƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH .47 3.1 TÁC ĐỘNG CỦA ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ LÀM THAY ĐỔI TẬP QUÁN SẢN XUẤT 47 3.1.1 Khái quát chung 47 3.1.2 Tác động đến tập quán trồng trọt 52 3.1.2.1 Cơ cấu trồng 52 3.1.2.2 Cơ cấu mùa vụ 54 3.1.2.3 Công cụ sản xuất 55 3.1.2.4 Cách thức thu hoạch bảo quản nông sản 56 3.1.3 Tác động đến tập quán chăn nuôi 57 3.1.3.1 Về loại vật nuôi 58 3.1.3.2 Về hình thức chăn thả 60 3.1.4 Tác động đến tập quán sản xuất ngành nghề thủ công .61 3.1.5 Tác động đến tập quán trao đổi hàng hóa 63 3.2 TÁC ĐỘNG CỦA ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ LÀM THAY ĐỔI TẬP QUÁN SINH HOẠT 64 3.2.1 Tác động đến tập quán cƣ trú 64 3.2.1.1 Nơi 64 3.2.1.2 Nhà cửa .66 3.2.1.3 Kiến trúc trang trí nhà 68 3.2.2 Tác động đến tập quán sinh hoạt 68 3.2.2.1 Ăn, uống, hút 69 3.2.2.2 Ăn mặc- trang phục 70 3.2.2.3 Một số phong tục, tập quán khác 71 3.2.3 Tác động đến tập quán tín ngƣỡng 72 3.2.3.1 Thờ cúng tổ tiên 72 3.2.3.2 Tín ngƣỡng dân gian 72 3.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG .73 2.3.1 Những mặt tích cực 73 3.3.2 Những mặt hạn chế .75 Chƣơng 4: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI, GÓP PHẦN GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI THÁI Ở SƠN KIM II, HƢƠNG SƠN, HÀ TĨNH .77 4.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 77 4.1.1 Dựa vào mạnh bật nguồn lực tự nhiên 77 4.1.2 Dựa vào nguồn lực kinh tế - xã hội 78 4.1.3 Dựa vào chủ trƣơng sách cấp quyền .79 4.2 CÁC GIẢI PHÁP TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI, GĨP PHẦN GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI THÁI Ở SƠN KIM II, HƢƠNG SƠN, HÀ TĨNH 81 4.2.1 Giải pháp phát triển kinh tế 81 4.2.1.1 Phát triển mô hình trang trại lâm nghiệp theo hƣớng bền vững 81 4.2.1.2 Phát triển nông nghiệp theo hƣớng thâm canh 85 4.2.1.3 Các giải pháp phát triển nghề phụ khác 89 4.2.2 Các giải pháp xã hội 90 4.2.2.1 Giải pháp giữ gìn phát huy giá trị truyền thống văn hóa ngƣời Thái 90 4.2.2.2 Các giải pháp y tế, giáo dục 92 KẾT LUẬN 94 Những đóng góp đề tài 94 Những hạn chế đề tài 94 Hƣớng nghiên cứu đề tài 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Vấn đề dân tộc vấn đề nhạy cảm đời sống trị-xã hội quốc gia Vì vậy, sách dân tộc nội dung đƣợc Đảng Nhà Nƣớc ta quan tâm, với phƣơng châm là: Đồn kết, bình đẳng tƣơng trợ lẫn tiến dân tộc anh em đại gia đình dân tộc Việt Nam Trong tranh phân bố dân tộc thiểu số nƣớc ta, Hà Tĩnh địa bàn đặc biệt nhạy cảm Tuy không nhiều số lƣợng nhƣng lại nơi hội tụ, tiếp xúc nhiều tộc ngƣời, đƣợc tạo vị trí giáp ranh, chuyển giao dân tộc phía Bắc nhƣ H’Mơng, Khơ Mú, Thái, Mƣờng, Thổ, dân tộc phía Nam mà cụ thể Nam Trung Bộ nhƣ Chứt, Vân Kiều, Tà Ơi Do đó, vấn đề dân tộc Hà Tĩnh việc lƣu giữ, phát huy sắc văn hóa tộc ngƣời lại trở nên vô cần thiết đáng quan tâm nơi hết Thật vậy, xuất phát từ yếu tố tự nhiên, dân tộc trình phát triển hình thành nên dấu ấn riêng phƣơng thức lao động, đời sống vật chất, đời sống tinh thần, tạo nên gọi sắc văn hóa tộc ngƣời Trong điều kiện nay, đất nƣớc khơng ngừng chuyển đƣờng hội nhập phát triển việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam vấn đề vơ cần thiết để “hịa nhập” mà khơng bị “hịa tan” Có thể nói, số lƣợng không nhiều nên đồng bào dân tộc thiểu số Hà Tĩnh không đƣợc quan tâm nhiều vấn đề giữ gìn, bảo tồn sắc văn hóa dân tộc Chỉ trừ dân tộc Mã Liềng có đƣợc nhắc đến có quyền lợi từ rừng, làm nghề rừng, sống với rừng hoạt động sản xuất lẫn tập quán, niền tin lẫn tâm linh - Các giải pháp thực Để có đƣợc kết tốt việc xây dựng mô hình trang trại lâm nghiệp theo hƣớng phát triển bền vững phù hợp với đặc điểm tình hình thơn địa bàn Sơn Kim II, phải thực giải pháp cách đồng nhƣ sau: + Áp dụng số mơ hình trồng rừng phát triển bền vững nay: * Mơ hình hộ dân: Quỹ đất thuộc quyền quản lý hộ dân đƣợc cấp quyền sử dụng, theo mơ hình, chủ dự án cho hộ dân vay vốn để trồng rừng trả nợ sản phẩm cuối chu kỳ thông qua hợp đồng kinh tế Hình thức cho vay cho vay tồn vốn theo dự tốn ban đầu cho ứng vốn giống dịch vụ hƣớng dẫn kỹ thuật Ƣu điểm lớn mơ hình trồng rừng là: Khai thác đƣợc quỹ đất giao khốn cho hộ gia đình để trồng rừng, huy động đƣợc ngày công lao động, giảm đƣợc vốn đầu tƣ ban đầu Chủ đầu tƣ khơng có đất có phần vốn áp dụng đƣợc mơ hình Quy mơ trồng rừng đƣợc mở rộng, khơng bị giới hạn quỹ đất Vì rừng hộ gia đình trực tiếp quản lý nên cơng tác bảo vệ rừng chƣa đến tuổi khai thác tốt, khơng có tình trạng hộ gia đình sang chặt phá rừng hộ gia đình khác Nếu có xảy rừng ngƣời nhận khốn phải hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc bên giao khoán theo quy định pháp luật * Mơ hình hợp tác với lâm trƣờng Quỹ đất lâm trƣờng địa phƣơng quản lý, chủ dự án ký hợp đồng 83 hợp tác trồng rừng chu kỳ, lâm trƣờng địa phƣơng vay vốn thông qua chủ dự án theo hợp đồng kinh tế bên ký kết Ƣu điểm lớn mơ hình trồng rừng là: Khai thác đƣợc quỹ đất tổ chức hộ gia đình thơng qua hợp đồng trồng rừng với đơn vị lâm nghiệp trực thuộc địa phƣơng Huy động đƣợc máy quản lý địa phƣơng để tổ chức, quản lý trồng rừng Nếu có xảy rừng bên nhận khốn phải hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc bên giao khoán theo quy định pháp luật + Tăng cƣờng thực dự án hỗ trợ vốn, khoa học kỹ thuật, cung cấp giống trồng tạo điều kiện cho hộ dân cộng đồng chỗ gắn bó với rừng, giữ đƣợc rừng, sống đƣợc nghề rừng giảm nghèo từ việc khai thác mạnh đa dạng rừng + Áp dụng có hiệu mơ hình VAC trang trại để khai thác tối đa hiệu suất sử dụng đất, tận dụng phế phẩm, thực nông lâm - ngƣ kết hợp cách khoa học tiết kiệm chi phí + Đầu tƣ xây dựng phát triển sở chế biến gỗ lâm sản địa phƣơng để mặt vừa giảm bớt chi phí vận chuyển, nâng cao hiệu sản xuất vừa tạo điều kiện phát triển công nghiệp địa phƣơng, chuyển dịch cấu kinh tế + Xem thôn đơn vị tổ chức sản xuất, đạo xây dựng mô hình trang trại để dễ dàng việc tổ chức quản lý tạo điều kiện cho chủ hộ trang trại học tập kinh nghiệm lẫn đơn vị thôn + Một giải pháp quan trọng khơng thực biện pháp tuyên truyền, giáo dục nhằm vào nhận thức đồng bào ngƣời Thái cách toàn diện, vận động ý thức tự giác vƣơn lên hộ dân sản xuất lâm nghiệp, mạnh dạn áp dụng cách làm mới, xây dựng mơ hình trang trại cách làm sáng tạo, có hiệu 84 4.2.1.2 Phát triển nông nghiệp theo hướng thâm canh - Giải pháp trồng trọt Có thể nói, với đặc điểm điều kiện địa bàn sinh sống tập trung ngƣời Thái, cần tập trung đẩy mạnh phát triển ngành trồng trọt theo hƣớng thâm canh, tăng lợi nhuận đơn vị diện tích đất thơng qua việc áp dụng giống quy trình sản xuất tiên tiến, nhằm đáp ứng đủ nhu cầu chỗ, thoát ly khỏi tập quán canh tác tự cung tự cấp lạc hậu, suất thấp Ngoài biện pháp thâm canh lúa hoa màu nói chung, cần trọng đầu tƣ sản xuất vào nhiều loại trồng có suất giá trị kinh tế cao khác nhƣ công nghiệp dài ngày, ngắn ngày, ăn - Lƣơng thực hoa màu Đây loại truyền thống tập quán canh tác ngƣời Thái địa bàn Sơn Kim II Tuy nhiên, thực tế, việc áp dụng biện pháp thâm canh loại đồng bào ngƣời Thái đƣợc thực hạn chế thiếu đồng Để thâm canh lƣơng thực hoa màu cách triệt để có hiệu cao nhất, việc quan trọng trƣớc hết đầu tƣ cung ứng giống, sử dụng giống mới, giống xác nhận có suất, chất lƣợng cao, giống đặc sản nhằm cải thiện suất trồng vốn nhiều hạn chế sản xuất nơng nghiệp ngƣời Thái Bên cạnh đó, cần phối hợp áp dụng biện pháp giới hóa, thủy lợi hóa, hóa học hóa, sử dụng phân bón thuốc BVTV cách, tận dụng tối đa phân chuồng để bón lót cần đầu tƣ thời gian chăm bón kỹ lƣỡng Một vấn đề quan thực biện pháp luân canh, xen canh tăng vụ cách khoa học để tận dụng tối đa hiệu suất sử dụng đất, áp dụng gieo vãi, thâm canh đồng bộ, triển khai mơ hình thâm canh lúa nƣơng kết hợp luân canh trồng ngô lai, lạc, đậu tƣơng đất vụ lúa, đất nƣơng có bờ, bãi, độ dốc thấp; mơ hình trồng cỏ làm thức ăn cho gia súc đất vƣờn cần phát huy có hiệu 85 - Cam Cây cam loại ăn nhiệt đới, có giá trị thƣơng phẩm cao, loại đặc sản tiếng vùng đất đồi xã thuộc huyện Hƣơng Sơn Địa bàn Sơn Kim II với diện tích đất đồi chủ yếu, thích hợp cho bà thâm canh phát triển vƣờn ăn mà cụ thể cam bù Theo tập quán canh tác ngƣời Thái Sơn Kim II, hầu hết hộ có vƣờn xung quanh nhà với diện tích đất rộng Đây điều kiện thuận lợi để bà tiến hành thâm canh ăn theo quy mô vƣờn nhà Cam thƣờng phải trồng khoảng 3- năm cho thu hoạch Đồng bào cần tranh thủ điều kiện gần nhà áp dụng biện pháp kỹ thuật chăm sóc nhƣ đắp ụ vun gốc đất ruộng, cắt tỉa cành sâu, bón lót thời kỳ suất cao - Lạc Lạc công nghiệp ngắn ngày có giá trị kinh tế dinh dƣỡng cao Cây lạc trồng tăng vụ cải tạo đất tốt Để giúp đồng bào trồng lạc đạt hiệu cao cần áp dụng biện pháp kỹ thuật trồng chăm sóc lạc nhƣ sau: + Kỹ thuật làm đất lên luống Yêu cầu làm đất phải tơi xốp, làm cỏ dại, sau tiến hành lên luống Lên luống rộng 1,0 - 1,5 m; luống cao 25 - 30 cm; đất bãi nƣớc trồng theo băng, băng rộng - m rạch hàng theo chiều dọc chiều ngang + Phân bón (Cho sào) Lạc u cầu bón đủ phân hữu cơ, lân vơi Trên đất bạc màu phải bón thêm Kali Lƣợng phân bón: Phân chuồng: 300 - 350 kg, phân đạm: - kg, phân Kali: - kg, phân lân: 15 kg, vôi bột: 15 kg + Gieo hạt Trƣớc gieo, nên phơi lại dƣới nắng nhẹ - Gieo lúc có mƣa nhỏ, đất ẩm, đất khô nên tƣới vào rạch để hạt rễ nảy mầm, gieo hạt cách xa phân bón lót - cm, để hạt tiếp súc với phân hạt bị chết sót Khi gieo xong cần lấp lớp đất dày - cm phủ kín hạt 86 + Chăm sóc Sau trồng - ngày tiến hành kiểm tra trồng dặm chỗ khoảng Xới cỏ: Khi có nhƣ hoa, cần xới cỏ hàng tạo cho đất tơi xốp, thống khí, để rễ lạc sinh trƣởng phát triển tốt Tƣới nƣớc: Nếu thời tiết khô hạn cần phải tƣới nƣớc giữ ẩm để lạc sinh trƣởng phát triển tốt Nhất thời kỳ trƣớc hoa thời kỳ làm quả, tƣới phun, tƣới vào rãnh ngập 2/3 luống, để tƣới ngấm tháo cạn - Chè Chè dài ngày, lần trồng cho thu hoạch 30 - 40 năm, việc chọn giống chè tốt, phù hợp áp dụng kỹ thuật trồng cho hiệu cao + Chọn giống: Giống chè phải loại có khả sinh trƣởng phát triển tốt, thích ứng mạnh với điều kiện đất trồng địa phƣơng, giống có chất lƣợng cao, phù hợp với yêu cầu công nghệ chế biến thị trƣờng Giống chủ yếu phải đƣợc nhân vô tính theo biện pháp giâm cành chè túi bầu đất có khả chống chịu sâu bệnh tốt + Kỹ thuật trồng * Chọn đất trồng: Đất trồng chè phải có tầng canh tác 60cm, kết cấu tơi xốp; có mạch nƣớc ngầm dƣới mặt đất 100cm; độ dốc bình quân dƣới 25o, pH 4- * Mật độ trồng Mật độ trồng chè tuân thủ theo nguyên tắc: với giống tán nhỏ trồng dày, tán lớn trồng thƣa; đất có độ dốc lớn trồng dày, dốc nhỏ trồng vừa phải; canh tác thủ cơng trồng dày, cịn dùng giới phải chọn mật độ phù hợp với tính máy * Cách trồng Trồng chè cành: rạch chè bón phân lót lấp đất, bổ hố rộng 20cm, sâu 20 - 25cm, khoảng cách hố dày hay thƣa tuỳ yêu cầu; bóc túi PE, giữ nguyên bầu đất, đặt bầu chè quay theo hƣớng thuận lợi, lấp đất lèn chặt xung 87 quanh, lấp lớp đất tơi xốp kín lên mặt bầu 1cm, sau trồng tủ cỏ rác theo rạch chè rộng 40cm tƣới cho chè; thời vụ trồng từ tháng - 10 Trồng chè hạt: ngâm hạt nƣớc 12 tiếng trƣớc gieo; gieo ủ cát cho nứt đem gieo; rạch chè sâu 10cm đƣợc bón lót lấp đất, sau tỉa xấu, - cây/cụm, tủ cỏ rác để giữ ẩm; thời vụ trồng hạt tốt từ 15 - 10 đến 15 - * Chăm sóc chè Dự trữ lƣợng giống chè để trồng dặm 10% số trồng Thƣờng trồng dặm vào tháng - - 3, chọn ngày râm mát, đất đủ ẩm để trồng, bón 1kg phân chuồng hoai/hố, đặt bầu cây, lấp đất, lèn chặt, phủ đất mỏng lên trên, tủ gốc cỏ rác Trong thời gian tới, chè loại công nghiệp dài ngày có nhiều khả trồng phổ biến địa bàn cƣ trú ngƣời Thái, loại mang đến thay đổi nếp sống sản xuất nông nghiệp ngƣời Thái theo hƣớng thâm canh mang lại thu nhập ổn định Đó hƣớng phát triển trồng trọt nói chung mà địa phƣơng hƣớng tới - Giải pháp chăn nuôi Để thực thâm canh chăn nuôi đồng bào ngƣời Thái Sơn Kim II, mạnh dạn đề xuất số giải pháp đƣợc áp dụng có hiệu số địa phƣơng có điều kiện sinh thái tƣơng đồng + Giải pháp quy hoạch vùng chăn nuôi: Quy hoạch vùng chăn ni có ý nghĩa quan trọng việc ni cho phù hợp với điều kiện sinh thái vùng đem lại hiệu kinh tế cao Giải pháp giúp khai thác tối đa điều kiện sinh thái, đặc biệt quỹ đất rộng lớn nguồn thức ăn dồi từ trồng trọt, thích hợp cho phát triển trang trại chăn ni theo quy mô tập trung Hiện nay, chăn nuôi địa phƣơng cịn nhỏ lẻ, theo hình thức hộ gia đình nên hiệu cịn thấp Vì việc quy hoạch vùng chăn nuôi giải pháp tối ƣu nhằm thực thâm canh chăn nuôi 88 Trang trại chăn ni áp dụng với số giống vật ni có suất cao nhƣ bị lai Sind, hƣơu chất lƣợng cao, lợn giống F1 + Giải pháp giống: Muốn phát triển chăn nuôi theo hƣớng thâm canh giống yếu tố quan trọng, cần đƣợc ý hàng đầu Giống khác tốc độ sinh trƣởng, phát triển mức độ thích nghi với điều kiện sinh thái khác Do phải lựa chọn giống tốt để việc chăn ni có hiệu Bị lai Sind hay hƣơu giống vật ni có khả thích nghi cao với điều kiện sinh thái vùng đồi vùng đồng nhƣ địa bàn Sơn Kim II + Giải pháp thức ăn: Nguồn thức ăn yếu tố quan trọng chăn nuôi, bao gồm đồng cỏ tự nhiên phụ phẩm nông nghiệp Để đảm bảo nguồn thức ăn cho chăn nuôi, đặc biệt chăn ni gia súc ngồi phụ phẩm nơng nghiệp sẵn có, cần mở rộng phát triển diện tích đồng cỏ địa phƣơng, hƣớng dẫn bà kỹ thuật trồng cỏ, kỹ thuật chế biến thức ăn dự trữ Loại cỏ đƣợc trồng phổ biến cỏ voi, cỏ lạc số phụ phẩm từ trồng trọt nhƣ ngơ, mía 4.2.1.3 Các giải pháp phát triển nghề phụ khác Ngoài ra, đồng bào ngƣời Thái Sơn Kim II, việc chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn quan trọng nhằm thay đổi bƣớc nếp sống sản xuất nơng nghiệp trì trệ, lạc hậu Ngƣời Thái vốn dân tộc có nhiều ngành nghề thủ công truyền thống nhƣ nghề dệt, nghề rèn, nghề mộc, đan lát Đây ngành nghề phụ có ý nghĩa vơ quan trọng đời sống đồng bào tạo nhiều sản phẩm cần thiết cho đời sống hàng ngày tăng thêm thu nhập cho ngƣời dân nhiều so với đơn sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, nay, ngành nghề truyền thống đƣợc trọng hầu nhƣ bị bỏ quên Vì vậy, địa bàn Sơn Kim II, địa phƣơng cần có sách khuyến khích mở xƣởng thủ công nhƣ nghề rèn, nghề mộc, tổ chức mở sở đan lát thủ công hàng mây tre đan nhằm tận dụng nguồn nguyên liệu tre nứa song mây vốn dồi 89 địa bàn, tạo thêm việc làm cho ngƣời lao động nâng cao thu nhập Hiện nay, thị trƣờng, loại mặt hàng đƣợc ƣa chuộng, đảm bảo chất lƣợng mẫu mã nguồn hàng có khả xuất Là địa phƣơng có nhiều điều kiện phát triển loại trồng dài ngày, lâm sản, nguyên liệu, đầu tƣ phát triển sở chế biến nông sản, lâm sản hƣớng phát triển hiệu địa bàn cƣ trú ngƣời Thái Sơn Kim II Thời gian tới, bên cạnh việc mở rộng hoạt động xí nghiệp chế biến chè Tây Sơn, cần mở rộng đa dạng hóa sở chế biến, ví dụ sở xay xát lúa gạo, xƣởng chế biến lâm sản quy mô vừa nhỏ Về lĩnh vực dịch vụ, trao đổi hàng hóa, cần mở rộng phát triển loại hình dịch vụ thơn xóm nhƣ bán hàng tạp hóa, sửa chữa xe đạp, xe máy, đồ gia dụng, kinh doanh vật liệu xây dựng đặc biệt đầu tƣ xây dựng chợ trở thành chợ đầu mối trao đổi hàng hóa mua bán xã, đáp ứng nhu cầu trao đổi hàng hóa ngày nhiều đồng bào 4.2.2 Các giải pháp xã hội 4.2.2.1 Giải pháp giữ gìn phát huy giá trị truyền thống văn hóa người Thái Cƣơng lĩnh Đảng xác định nhiệm vụ trọng tâm việc phát triển văn hóa vùng dân tộc thiểu số giai đoạn là: “Tiếp tục đầu tƣ cho việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa vật thể phi vật thể đất nước vùng, miền, dân tộc thiểu số, kết hợp hài hoà việc bảo vệ phát huy di sản với hoạt động phát triển kinh tế, du lịch” Chính vậy, việc giữ gìn, phát huy bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống đồng bào ngƣời Thái địa bàn Sơn Kim II nhằm giữ lại sắc văn hóa quý báu tộc ngƣời sau thăng trầm lịch sử di cƣ trách nhiệm riêng Trên sở đó, chúng tơi mạnh dạn đề xuất số giải pháp vừa bảo tồn phát huy sắc văn hóa ngƣời Thái, vừa ly khỏi phong tục, tập quán lạc hậu, phát triển đời sống văn hóa 90 - Dân tộc Thái tộc ngƣời vốn mang nhiều đặc trƣng văn hóa độc đáo Sự độc đáo sắc văn hoá ngƣời Thái thể qua phong tục, tập quán, lối sống dân tộc, qua giá trị văn hố tinh thần cịn đƣợc lƣu truyền ẩn dấu đời sống dân cƣ Chính thế, cần thực biện pháp tuyên truyền, giáo dục cách sâu rộng cho đồng bào cƣ dân địa phƣơng nói chung đặc trƣng văn hóa dân tộc phƣơng tiện truyền thông, hình thức sinh động để đồng bào ngƣời Thái hình thành nên ý thức tự hào, tự tôn dân tộc, từ có ý thức gìn giữ phát huy giá trị văn hóa cịn đƣợc lƣu giữ - Chú trọng công tác bảo tồn, bảo tàng, huy động nguồn vốn tỉnh, tích cực đầu tƣ cho việc sƣu tầm di vật, cổ vật địa bàn xây dựng nhà truyền thống lƣu giữ sản phẩm đặc trƣng văn hóa dân tộc Thái địa phƣơng để không làm mát di sản văn hóa dân tộc q giá, đồng thời tạo sở để phát triển hoạt động du lịch nhân văn tƣơng lai - Đầu tƣ xây dựng nhà văn hóa hay hội qn thơn xã, vận dụng số phong cách trang trí kiến trúc mang đặc trƣng ngƣời Thái nhƣ làm nhà sàn, trang trí vật dụng đặc trƣng nhƣ “khèn bè”, “tính tẩu” làm nơi hội họp sinh hoạt cộng đồng cho bà ngƣời Thái - Tổ chức nhiều hoạt động văn hóa văn nghệ lƣu động địa phƣơng, loại hình sinh hoạt văn hóa cộng đồng mang tính phong trào để trì loại hình văn hố văn nghệ dân gian đặc sắc cịn lƣu truyền, đồng thời góp phần tích cực lƣu giữ, phát huy sắc văn hóa dân tộc thơng qua xây dựng, biểu diễn chƣơng trình, tiết mục văn nghệ đậm đà sắc dân tộc Thái Chẳng hạn, múa xịe hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng đặc sắc gắn bó lâu đời với đồng bào ngƣời Thái Múa xịe có nhiều điệu nhƣng chủ yếu múa xòe vòng đơn giản thể tinh thần cộng đồng đoàn kết Chính vậy, dịp tổ chức hội diễn văn nghệ chào mừng ngày lễ lớn địa phƣơng, cần ý việc truyền dạy cho cháu thiếu nhi 91 nhịp điệu múa xoè cổ để lƣu giữ đầy đủ điệu xoè truyền thống - Chú trọng việc nghiên cứu sắc văn hóa dân tộc Thái, cịn lƣu giữ lại sau trình di cƣ từ Nghệ An sang, nghiên cứu sâu tác động điều kiện tự nhiên hoàn cảnh địa lý đến tập quán truyền thống ngƣời Thái làm sở để bảo tồn giá trị văn hóa ngƣời Thái nói riêng dân tộc thiểu số địa bàn Hà Tĩnh nói chung vốn cịn hạn chế 4.2.2.2 Các giải pháp y tế, giáo dục Về giáo dục, để phát triển kinh tế - xã hội cách bền vững, phải tập trung nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo, đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục Chú trọng đầu tƣ sở vật chất, trang thiết bị dạy học bậc học, phấn đấu xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia cấp học Nâng cao chất lƣợng dạy học bậc học, nâng cao chất lƣợng học sinh đại trà, phấn đấu đƣa số học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh tăng lên cao Có sách đãi ngộ thích hợp cho cán bộ, cơng chức học sinh ngƣời Thái tốt nghiệp trƣờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp đến công tác xã vùng dân tộc thiểu số, vùng khó khăn đặc biệt Để giảm sức ép với hộ đồng bào gia đình khó khăn có em theo học cấp học, tạo điều kiện thuận lợi cho em đến trƣờng, cần thực tăng mức hỗ trợ cho học sinh ngƣời dân tộc Thái, em ngƣời Thái thuộc diện hộ nghèo Về y tế, cần thực đồng giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng khám chữa bệnh nhƣ tuyên truyền, giáo dục ý thức phòng tránh loại bệnh phổ biến cách tiêm văcxin phòng bệnh quy định Đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng trạm y tế, cấp phát thuốc miễn phí cho đồng bào dân tộc thiểu số, phát thẻ bảo hiểm y tế cho số phận cƣ dân 92 ngƣời Thái đời sống cịn gặp nhiều khó khăn để khuyến khích việc khám chữa bệnh trung tâm y tế huyện, tỉnh Tuyền truyền cho đồng bào từ bỏ hẳn tập quán chữa bệnh lạc hậu, mê tín dị đoan nhƣ lấy thuốc nam rừng không rõ nguồn gốc để chữa bệnh , nhận thức đắn vai trị trạm y tế thơn xã việc khám chữa bệnh 93 KẾT LUẬN Những đóng góp đề tài - Hệ thống hóa đặc trƣng văn hóa ngƣời Thái nói chung đặc điểm tập quán sản xuất sinh hoạt đặc trƣng ngƣời Thái Hà Tĩnh nói riêng - Đối sánh đặc trƣng văn hóa ngƣời Thái Hà Tĩnh ngƣời Thái vùng Thái khác mà chủ yếu miền Tây Nghệ An để thấy đƣợc thay đổi tác động điều kiện địa lý địa bàn cƣ trú - Đề xuất số giải pháp tổng thể phát triển kinh tế - xã hội theo hƣớng bền vững nhƣ giải pháp bảo tồn, gìn giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Thái địa bàn vốn vấn đề bỏ ngỏ Hà Tĩnh Những hạn chế đề tài - Chƣa cụ thể hóa đƣợc giải pháp bảo tồn giữ gìn đặc trƣng văn hóa truyền thống ngƣời Thái - Chƣa khảo sát nắm rõ đƣợc di vật ngƣời Thái lƣu lại địa phƣơng sang định cƣ Hà Tĩnh Hƣớng nghiên cứu đề tài - Tiếp tục nghiên cứu sâu tác động điều kiện địa lý đến tập quán sản xuất sinh hoạt ngƣời Thái Hà Tĩnh - Nghiên cứu cụ thể biện pháp phục hồi văn hóa Thái địa bàn Sơn Kim II nói riêng Hà Tĩnh nói chung về: Chữ viết, phong tục tập quán, tập quán sinh hoạt văn hóa cộng đồng loại hình nghệ thuật nhƣ điệu múa, truyện thơ, dân ca Thái 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phó chủ tịch UBND xã Sơn Kim II Báo cáo công tác dân tộc – tôn giáo xã Sơn Kim II, năm 2009 UBND xã Sơn Kim II Báo cáo trị BCH lâm thời Đảng xã Sơn Kim II, năm 2008 UBND xã Sơn Kim II Báo cáo kết kiểm kê đất đai, năm 2010 UBND xã Sơn Kim II Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng năm 2010, phương hướng nhiệm vụ giải pháp thực năm 2011, năm 2010 UBND xã Sơn Kim II Báo cáo dự án qui hoạch bố trí xếp, ổn định dân cư xã biên giới Việt - Lào, xã Sơn Kim II, huyện Hương Sơn năm 2010, định hướng đến năm 2015 UB Dân tộc - Miền núi Hà Tĩnh Báo cáo “Tình hình triển khai thực sách dân tộc giai đoạn 2006- 2010”, năm 2010 UB Dân tộc - Miền núi Hà Tĩnh Báo cáo “Tổng kết năm thực chương trình phối hợp cơng tác dân tộc UBDT với tư lệnh đội biên phòng năm 2010”, năm 2010 Nguyễn Văn Huy Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam NXB Giáo Dục, năm 2005 UBND huyện Kỳ Sơn Đặc trưng văn hóa truyền thống cách mạng dân tộc thiểu số huyện Kỳ Sơn - Nghệ An, năm 2005 10 Nguyễn Đình Lộc Các dân tộc thiểu số Nghệ An, năm 2009 11.TS Nguyễn Khắc Tụng Nhà cổ truyền dân tộc Việt Nam Nhà xuất xây dựng, năm 1996 12.Ngô Đức Thịnh Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam NXB Văn hóa dân tộc, năm 1994 13 Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam NXB Văn hóa dân tộc, năm 1994 95 14 Các dân tộc người việt Nam tỉnh phía Bắc NXB Khoa học xã hội, năm 1978 15 Sở KH, CN & MT tỉnh Hà Tĩnh Đề án “ Bước đầu nghiên cứu thực trạng kinh tế, văn hóa xã hội dân tộc thiểu số vùng miền núi Hà Tĩnh đề xuất giải pháp phát triển”, tháng 5/2001 16 Địa lý tự nhiên Việt Nam Vũ Tự Lập NXB Đại học sƣ phạm, năm 2006 17 Địa lý kinh tế xã hội đại cƣơng Nguyễn Minh Tuệ NXB Đại học sƣ phạm, năm 2007 96 97 ... 3: TÁC ĐỘNG CỦA ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ĐẾN MỘT SỐ TẬP QUÁN SẢN XUẤT VÀ SINH HOẠT CỦA NGƢỜI THÁI Ở SƠN KIM II, HUYỆN HƢƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH .47 3.1 TÁC ĐỘNG CỦA ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ LÀM THAY ĐỔI TẬP... phƣơng - Đời sống đồng bào ngƣời Thái xã Sơn Kim II, huyện Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh - Tác động điều kiện địa lý đến số tập quán sản xuất sinh hoạt ngƣời Thái từ sang định cƣ Hà Tĩnh - Đề xuất giải... sống ngƣời Thái xã Sơn Kim II, huyện Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh - Ảnh hƣởng đặc điểm tự nhiên làm thay đổi số tập quán sản xuất sinh hoạt ngƣời Thái Sơn Kim II, Hƣơng Sơn, Hà Tĩnh so với ngƣời Thái

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:16

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Cơ cấu sử dụng đất xó Sơn Kim II năm 2010 - Tác động của điều kiện địa lý đến một số tập quán sản xuất và sinh hoạt của người thái ở xã sơn kim ii   huyện hương sơn   tỉnh hà tĩnh

Bảng 1.

Cơ cấu sử dụng đất xó Sơn Kim II năm 2010 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2: Hiện trạng phõn tầng xó hội và đời sống năm 2009 xó Sơn Kim II  - Tác động của điều kiện địa lý đến một số tập quán sản xuất và sinh hoạt của người thái ở xã sơn kim ii   huyện hương sơn   tỉnh hà tĩnh

Bảng 2.

Hiện trạng phõn tầng xó hội và đời sống năm 2009 xó Sơn Kim II Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3: So sỏnh một số tiếng Thỏi ở Sơn Kim II và ở Tương Dương, Con Cuụng ( Nghệ An): - Tác động của điều kiện địa lý đến một số tập quán sản xuất và sinh hoạt của người thái ở xã sơn kim ii   huyện hương sơn   tỉnh hà tĩnh

Bảng 3.

So sỏnh một số tiếng Thỏi ở Sơn Kim II và ở Tương Dương, Con Cuụng ( Nghệ An): Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 4: Phõn bố dõn cư người Thỏi theo cỏc thụn năm 2009 - Tác động của điều kiện địa lý đến một số tập quán sản xuất và sinh hoạt của người thái ở xã sơn kim ii   huyện hương sơn   tỉnh hà tĩnh

Bảng 4.

Phõn bố dõn cư người Thỏi theo cỏc thụn năm 2009 Xem tại trang 54 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan