1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

So sánh một số giống đậu tương triển vọng trong vụ xuân 2011 tại nghi lộc nghệ an

69 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 729,04 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH SO SÁNH MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU TƢƠNG TRIỂN VỌNG TRONG VỤ XUÂN 2011 TẠI NGHI LỘC – NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NÔNG HỌC Người thực hiện: Trần Thị Hải Lớp: 48K2 – Nông học Người hướng dẫn khoa học: KS Nguyễn Hữu Hiền VINH - 2011 I MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Cây đậu tương (Glycine Max (L) Merill) thuộc họ Đậu Fabaceae, Đậu Fabales, gọi đậu nành, trồng cổ nhân loại, xem loại „„cây kì lạ‟‟, „„vàng mọc từ đất‟‟, „„cây thần diệu‟‟…Sở dĩ đánh giá trị kinh tế (Hồng Thị Sản, 1998)[15] Khó tìm loại trồng có tác dụng nhiều mặt đậu tương vừa cung cấp thực phẩm cho người, nguyên liệu cho cơng nghiệp, thức ăn gia súc có khả cải tạo đất Từ 5000 năm trở lại đậy, Châu Á xem đậu tương „„cây vào hàng ngũ cốc ngọc thực nuôi sống người‟‟ nguồn cung cấp protein quan trọng (Ngô Thế Dân CS, 1999) [4] Các phân tích sinh hóa cho thấy rằng, hạt đậu tương chứa từ 38 -40 % protein, 18-20 % Lipit, 30-40 % Gluxit chất khoáng lân, canxi, kali nhiều loại vitamin B1, B2, K, C, D, E…Đặc biệt có axitamin thay như: agrinin, lizin, lơxin, izolơxin, triptophan…(Đoàn Thị Thanh Nhàn cs, 1996)[13] Hiện nay, đậu tương cung cấp 10-20 % nhu cầu đạm cho người 50 % thức ăn gia súc toàn giới với sản lượng 245 triệu tấ/năm ( năm 2002) ( Hội thảo đậu tương quốc gia, 2003)[7] Ngồi giá trị làm thực phẩm, đậu tương cịn nguyên liệu công nghiệp chế biến mỹ phẩm, cao su nhân tạo, thuốc trừ sâu, chất dẻo, mực in, xà phịng, chế biến dầu bơi trơn động …( Đoàn Thị Thanh Nhàn cs, 1996)[13] Bên cạnh đó, đậu tương cịn có giá trị mặt sinh học Đậu tương trồng lí tưởng hệ thống ln canh, có tác dụng cải tạo đất, đặc biệt đất bạc màu, làm cho đất tốt nên tạo tiền đề cho việc tăng suất trồng hệ thông luân canh Sở dĩ đậu tương có khẳ đậu tương thuộc cơng nghiệp ngắn ngày, có sinh khối tương đối lớn mà phân nguồn cung cấp phân xanh tốt Điều đặc biệt quan trọng, đậu tương họ đậu có khả cố định đạm từ N2 thông qua vi khuẩn nốt sần Rhizotonia Japonica sống cộng sinh vùng rễ (hàng năm cố định từ 17- 24 kg đạm nguyên chất/ha) (Ngô Thế Dân CS,1999)[4] Trước nguồn lợi to lớn đậu tương đem lại, để đáp ứng nhu cầu ngày tăng sản phẩm đậu tương nước ta Chính phủ quan tâm đến việc phát triển đậu tương, Văn kiện đại hội V Đảng Cộng Sản Việt Nam, tập trang 37 ghi : “Đậu tương cần phát triển mạnh mẽ để tăng nguồn đạm cho người, gia súc, cho đất đai trở thành loại hàng xuất chủ lực ngày quan trọng” Vì vậy, đậu tương mở rộng nhiều vùng miền khắp nước Nghệ n, đậu tương trồng nhiều Nam Đàn, nh Sơn, Nghĩa Đàn, Diễn Châu diện tích trồng suất v n cịn thấp Ngồi kỹ thuật chăm sóc điều kiện thời tiết bất thuận nguyên nhân quan trọng làm giảm suất s dụng giống địa phương nhiều năm liền nên gây thối hóa giống Vấn đề làm cho suất đậu tương Nghệ n đạt 8,9 tạ/ha (2008) thấp suất trung bình nước Vì vây, việc đưa giống phù hợp với điều kiện sinh thái cấu mùa vụ Bắc Trung Bộ nói chung Nghệ n nói riêng điều cần thiết Xuất phát từ l tiến hành nghiên cứu đề tài :“So sánh số giống đậu tƣơng triển vọng vụ Xuân năm 2011 Nghi Lộc, Nghệ An” Mục đích yêu cầu 2.1 Mục đích - Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển, khả chống chịu suất giống đậu tương - Đánh giá khả phù hợp giống đậu tương đất cát pha từ tìm giống thích hợp địa bàn nghiên cứu góp phần đưa vào cấu trồng địa phương 2.2 Yêu cầu - Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển 10 giống đậu tương thí nghiệm - Đánh giá tiêu sinh l 10 giống đậu tương thí nghiệm - Đánh giá yếu tố cấu thành suất suất 10 giống đậu tương thí nghiệm CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học th c tiễn đề tài 1.1.1 Cơ sở khoa học đề tài Để có đủ nguồn lương thưc, thực phẩm chất lượng ni sống tồn cầu bối cảnh khí hậu, mơi trường sinh thái có nhiều biến đổi, người phải tiến hành thâm canh đại Nền sản xuất dựa việc áp dụng cách khoa học yếu tố giống, nước, phân bón kĩ thuật chăm sóc…, đồng thời phải bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, tránh ô nhiễm môi trường Trong yếu tố giống giữ vai trò quan trọng hàng đầu, s dụng giống tốt chất lượng tăng lên, phẩm chất trồng cải thiện Muốn phát huy hiệu giống cần phải s dụng chúng phù hợp với điều kiện đất đai kinh tế xã hội vùng Bằng đường nhập nội taọ giống có đặc điểm sinh l , sinh hóa tốt có khả chống chịu với yếu tố ngoại cảnh bất lợi chống chịu với lồi sâu bệnh hại, đồng thời có khả cải tạo bảo vệ đất Đó q trình phát triển nơng nghiệp đại bền vững Năng suất kết tác động tổng hợp kiểu gen môi trường Giống yếu tố quan trọng định lớn đến suất trồng giống quy định kiểu gen, yếu tố mang chất di truyền vùng sinh thái định, giống đậu tương khác cho suất khác Mặt khác giống đậu tương trồng vùng sinh thái khác cho suất không giống nhau.Vì vậy, muốn đưa giống đậu tương vào sản xuất cần phải kiểm tra xem giống có suất, khả thích ứng với điều kiện nghiên cứu vùng dự định trồng hay khơng thích hợp với mùa vụ năm để từ có cấu giống đậu tương hợp l cho vùng, mùa vụ, nhằm phát huy tối đa tiềm năng suất giống, nâng cao hiệu kinh tế sản xuất 1.1.2 Cơ sở th c tiễn đề tài Nghi Lộc vùng có điều kiện đất đai đặc biệt đất cát pha thuận lợi cho việc mở rộng phát triển công nghiệp ngắn ngày nói chung đậu trương nói riêng Tuy nhiên, tập quán sản xuất người dân chủ yếu lúa, ngô, lac, khoai…mà lãng quên đậu tương Vì vây mà đậu tương chưa phát triển tương xứng với tiềm Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm đánh giá suất số giống phù điều kiện sinh thái kinh tế - xã hôi Nghệ An thông qua tiêu sinh trưởng, phát triển suất với hy vọng đem nhìn giá trị đậu tương cho người dân, đồng thời khuyến khích họ mở rộng diện tích để đậu tương trở thành cây công nghiệp mạnh vùng 1.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu đậu tƣơng gi i 1.2.1.Tình hình sản xuất đậu tƣơng gi i Cây đậu tương chiếm vị trí quan trọng hàng đầu lấy dầu giới : đậu tương, bông, lạc, hướng dương, cải dầu, lanh, dừa cọ dầu Đậu tương trồng phổ biến hầu giới tập trung nhiều nước châu Mỹ chiếm tới 73,0%, tiếp khu vực thuộc châu Á (Trung Quốc, Ấn Độ) chiếm 23,15% ( Lê Hoàng Độ CS, 1997) [6] Thức ăn cho người thức ăn chăn nuôi từ đậu tương tăng nhanh nhiều nước 30 năm qua, góp phần cung cấp thực phẩm giàu dinh dưỡng cho nhân loại Vì vậy, diện tích trồng đậu tương có xu hướng tăng nhanh để khắc phục nạn suy dinh dưỡng đói protein khâu phần thức ăn hàng ngày Theo tài liệu thống kê tổ chức Nơng lương giới F O (2008) tình hình sản xuất đậu tương năm gần giới ngày mở rộng phát triển Bảng 1.1 Diện tích, suất sản lượng đậu tương giới Diện tích Năng suất Sản lượng (triệu ha) (tạ/ha) (triệu tấn) 2000 74,4 21,70 161,4 2001 76,8 23,02 176,7 2002 78,6 22,97 180,6 2003 83,6 22,67 189,5 2004 87,2 24,90 217,0 2005 91,3 23,00 210,3 2006 93,0 23,82 221,5 2007 94,9 22,78 216,14 Năm (Nguồn: FAOSTAT, 2008) Diện tích trồng đậu tương khơng ngừng tăng lên theo năm, từ 74,4 triệu năm 2000 lên 94,9 triệu năm 2007 Năng suất tăng mạnh từ 21,7tạ/ha năm 2000 lên 23,82 tạ/ha năm 2006 Tuy nhiên, suất năm 2007 lại giảm nhẹ 22,78 tạ/ha, nguyên nhân khủng hoảng đậu tương nước sản xuất đậu tương lớn giới Mỹ, rgentina, Trung Quốc, Ấn Độ Năng suất giảm nên diện tích trồng đậu tương có tăng sản lượng đậu tương năm 2007 giảm so năm 2006 đạt 216,14 triệu Hiện đậu tương trồng phổ biến 78 nước trên giới nước sản xuất lớn nhất: Mỹ, Brazin 90 – 95% tổng sản lượng đậu tương giới rgentina, Trung Quốc chiếm Bảng 1.2 Diện tích, suất, sản lượng đậu tương số quốc gia giới Nước Diện tích Năng suất Sản lượng (triệu ha) (tạ/ha) (triệu tấn) 2005 2006 2007 2005 2006 2007 2005 2006 2007 Thế giới 91,39 92,98 94,9 22,93 23,82 22,78 209,53 221,5 216,14 Mỹ 28,84 30,20 30,56 28,76 28,70 23,14 82,82 86,12 70,71 Braxin 22,89 20,70 20,64 21,92 28,50 28,20 50,19 59,00 58,20 Argentiana 14,04 15,22 16,10 27,28 26,60 28,26 38,30 40,50 45,50 16,20 15,60 Trung Quốc 9,50 9,260 8,90 17,79 17,05 17,53 16,90 (Nguồn: FAOSTAT, 2008) Qua bảng ta thấy, Mỹ nước có diện tích sản lượng đậu tương lớn giới Năm 2007 diện tích trồng đậu tương Mỹ đạt 30,56 triệu chiếm 32% diện tích đậu tương giới Sản lượng đậu tương Mỹ năm 2007 70,71 triệu chiếm 33% tổng sản lượng đậu tương giới Mỹ nước đứng đầu giới diện tích sản lượng đậu tương nhờ phương pháp chọn lọc, nhập nội, gây đột biến lai tạo, họ tạo giống đậu tương (Nguyễn Trọng Trang, 2005) [16] Phần lớn, sản lượng đậu tương Mỹ để nuôi gia cầm để xuất nhu cầu tiêu thụ củ người dân Mỹ ngày tăng Trong đó, đậu tương chiếm tới 80% lượng đậu tương tiêu thụ Mỹ Sau Mỹ phải kể đến Braxin, nước sản xuất đậu tương lớn thứ giới Năng suất đậu tương nước thay đổi 20 năm qua Tuy nhiên, năm 2005 suất đậu tương đạt kỉ lục 28,50 tạ/ha vượt trội lên so với suất trung bình giới ( 23,79 tạ/ha) 4,29 tạ/ha) Hiện nay, Braxin nước nhập ưa chuộng ( Phạm Văn Biên CS, 1976) [19 ] Tiếp đến Argentiana, diện tích trồng đậu tương rgentiana năm 2007 đạt 16,2 triệu ha, tăng 18 nghìn so với năm 2006 (15,22 triệu ha) Trong diện tích Brazin có giảm nhẹ: năm 2006 20,70 triệu đến 2007 20,64 triệu Năng suất đậu tương Brazin rgentiana cao đạt 28,5 tạ/ha (Brazin) châu Á, diện tích gieo trồng sản lượng đậu tương lớn Trung Quốc Mặc dù diện tích trồng có thấp suất v n cao, đạt kết Trung Quốc áp dụng khoa học kĩ thuật lai tạo nhập nội giống Ngồi ra, Trung Quốc cịn tổ chức hàng loạt chương trình cải tiến giống từ dạng cũ sang dạng có khẳ chống chịu vói sâu bệnh tốt, phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng, nhằm tạo giống tốt có suất cao 20 tạ/ha Nhìn chung, sản xuất đậu tương giới năm gần có nhiều biến động tác động kinh tế, khoa học kỹ thuật…Hiện đậu tương biến đổi gen, kháng thuốc diệt cỏ, kháng sâu bệnh mở rộng diện tích, đặc biệt rgentina, Úc, Braxin, Canada, EU, Mỹ, nh, Nhật Bản,…Theo thống kê năm 2005, đậu tương trồng chuyển gen phổ biến chiếm 54,4 triệu ha, tương đương 60% diện tích loại trồng chuyển gen giới (Nguyễn Cơng Tạn, 2006) [16] 1.2.2 Tình hình nghiên cứu đậu tƣơng gi i Nhận thức vai trò quan trọng đậu tương nhu cầu người mà nhiều nước đầu tư lớn cho việc tăng suất diện tích gieo trồng đậu tương Do diện tích đất gieo trồng có hạn, đòi hỏi nhà khoa học phải nghiên cứu để tìm giống có suất cao ổn định Để thực hịên điều cần phải đẩy mạnh phát triển khoa học kĩ thuật chọn tạo giống nhờ phương pháp chọn lọc, nhập nội, lai tạo gây đột biến để tạo nhiều giống suất cao, phẩm chất tốt, thích nghi với điều kiện ngoại cảnh nhiều vùng sinh thái khác Hiện nguồn gen đậu tương giới lưu giữ chủ yếu 15 nước: Mỹ, Trung Quốc, Ấn độ, Đài Loan, Australia, Indonesia, Pháp, Nhật Bản, Nam Triều Tiên, Bắc Triều Tiên, Nam Phi, Thụy Điển, Thái Lan, Liên Xô, Nigieria với tổng số 45.038 m u giống (Trần Đình Long, 1991)[12] Mỹ nước ln đứng đầu giới diện tích sản lượng đậu tương Nhờ có phương pháp lai tạo, gây đột biến, chọn lọc dòng nhập nội Mỹ tạo nhiều dòng, giống đậu tương suất, chất lượng Thí nghiệm Mỹ tiến hành vào năm 1804 Bang Pelecibuanhia, đến năm 1893 Mỹ có 10.000 m u giống đậu tương thu thập từ nơi giới Giai đoạn 1928 – 1932 trung bình năm nước Mỹ nhập nội 1190 dịng từ nước khác Hiện Mỹ đưa vào sản xuất 100 giống đậu tương khác Hiệu chủ yếu công tác chọn giống s dụng tổ hợp lai chọn lọc dịng nhập nội hố trở thành giống thích ứng với vùng sinh thái, đặc biệt bổ sung vào quỹ gen làm vật liệu dự trữ Mục tiêu đối nhà chọn giống Mỹ chọn lọc giống có khả thâm canh cao, chống chịu tốt điều kiện bất thuận, phản ứng yếu với quang chu kỳ, hàm lượng protein cao, dễ bảo quản chế biến (Cơ cấu mùa vụ đậu tương đồng trung du bắc bộ)[20] Ấn Độ quốc gia có diện tích trồng đậu tương đạt 8% diện tích trồng đậu tương giới quốc gia đứng thứ năm công tác nghiên cứu chọn tạo Năm 1963 Ấn Độ bắt đầu khảo nghiệm giống địa phương nghiên cứu giống nhập nội trường đại học tổng hợp Pathga Năm 1967 thành lập tổ chức ICRPS (National Rearch centre for soybean) tập chung nghiên cứu genotype phát 50 tính Nguyên nhân điều kiện ngoại cảnh giai đoạn vào thuận lợi, phòng trừ sâu bệnh hại kịp thời nên sinh trưởng, phát triển tốt kéo theo q trình tích lũy chất khơ diễn nhanh mạnh - Thời kỳ hình thành tích lũy chất khơ xảy nhanh biến động từ 2,37 - 7,18 g/cây Trong đó, giống ĐVN6 (7,18 g/cây) có tích lũy chất khơ cao có sai khác rõ nét mặt thống kê so với đối chứng ĐT84 - Thời kỳ hình thành hạt: tích lũy chất khơ tăng nhanh Trong đó, tăng nhanh v n giống ĐVN6 (15,26 g/cây) có sai khác rõ mặt thống kê so với giống khác Tích lũy chất kho đạt thấp v n ĐT84 - Thời kỳ hạt bắt đầu chín: tích lũy chất khô xảy nhanh mạnh Khối lượng vật chất khô biến động từ 8,37 - 21,45 (g/cây) thời kì này, khả tích lũy vật chất khơ đạt giá trị cao giống ĐVN6 (21,45 g/cây), tiếp đến ĐT2101(18,79 g/cây), ĐT19 (18,24 g/cây), ĐT12(17,26 g/cây), giống có sai khác mặt thống kê so với đối chứng Trong đó, giống ĐVN6 có sư sai khác rõ mặt thống kê so với giống khác Như vây, tích lũy chất khô giống ĐVN6 ĐT2101 xảy Vật chất khơ(g/cây) nhanh Khả tích lũy chất khơ biểu diễn hình 3.3 ĐT12 25 ĐT 19 ĐT 20 ĐT 22 ĐT 26 20 15 10 R3 R5 R7 Các thời kì sinh trƣởng Hình 3.3 Khả tích lũy chất khơ giống đậu tương 3.6 Khả chống chịu sâu bệnh hại giống đậu tƣơng ĐT 2101 ĐT2008 ĐT84 ĐVN6 VX93 Một nguyên nhân làm hạn chế suất đậu tương sâu bệnh gây hại Sự phá hoại sâu bệnh trước hết phụ thuộc vào giống, điều kiện khí hậu thời tiết kỹ thuật canh tác Hiện nay, việc áp dụng biện pháp kỹ thuật luân canh tăng vụ làm cho sâu bệnh gia tăng nguồn thức ăn dồi Hơn nữa, Đậu tương đối tượng nhiều loài sâu bệnh hại Theo kết điều tra quan bảo vệ riêng vùng đồng trung du Bắc Bộ có đến 35 lồi sâu phá hoại đậu tương xếp thành nhóm khác là: ruồi đục thân, sâu đục quả, sâu ăn nhóm chích hút Trong có số lồi sâu hại cần sâu xám, sâu đục quả, sâu lá, sâu đục thân, rệp số bệnh bệnh phấn trắng, bệnh lở cổ rễ, bệnh gỉ sắt, bệnh virus, bệnh đốm vi khuẩn Cơng tác phịng trừ dịch hại tổng hợp (IPM) thu nhiều kết tốt chọn tạo giống kháng sâu bệnh biện pháp tích cực đạt hiệu cao, lâu dài, tiết kiệm chi phí, giảm giá thành sản xuất đặc biệt không ô nhiễm môi trường, đảm bảo vệ sinh thực phẩm Do đó, cơng tác chọn tạo giống việc chọn tạo giống có suất cao, khả chống chịu sâu bệnh tốt tiêu thiếu Sự phát triển sâu bệnh liên quan tới thời kỳ sinh trưởng phát triển cây, đồng thời có quan hệ chặt chẽ tới thời tiết khí hậu, kỹ thuật canh tác khả chống chịu giống Chính vậy, đánh giá giống tốt hay xấu việc nghiên cứu tiêu hình thái sinh trưởng, phát triển, yếu tố cấu thành suất suất việc đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh hại điều cần thiết Do vậy, khảo sát 10 giống vụ Xuân theo dõi sâu bệnh hại đồng ruộng, kết thu bảng 3.8 Bảng 3.8 Mức độ nhiễm sâu hại số dòng, giống đậu tương Sâu STT Tên giống Sâu đục Sâu đục Tỷ lệ Số ( % bị thân (% bị hại (%) con/m2 hại) bị hại) ĐT12 9,47 3,8 1,42 5,71 ĐT19 13,26 5,00 1,67 5,26 ĐT20 15,29 5,38 1,36 9,76 ĐT22 17,86 5,71 1,52 6,22 ĐT26 10,13 2,11 2,18 8,24 ĐT2101 15,62 5,51 2,64 4,21 ĐT2008 18,71 5,86 3,47 15,3 ĐT84 12,54 5,23 2,16 7,69 ĐVN6 11,31 4,34 2,84 5,27 10 VX93 19,02 8,14 2,68 13,59 Qua bảng 3.8 chúng tơi nhận thấy có ba đối tượng sâu gây hại cho đậu tương vụ Đơng xn sâu sâu đục sâu đục thân - Sâu loại sâu phá hoại mạnh thời kỳ phát triển thân lá, chúng làm hỏng gây ảnh hưởng đến quang hợp trình vận chuyển chất dinh dưỡng Tỷ lệ sâu biến động từ 9,47 - 19,02 % Trong đó, giống bị hại nhiều VX93, thấp ĐT12 Các giống cịn lại có tỷ lệ sâu gây hại cao đối chứng như: ĐT2008 (18,71 %), ĐT22 (17,86 %) - Sâu đục quả: nguyên nhân làm giảm suất Sâu phá hoại có vào ăn hạt làm giảm suất, chất lượng gây sức nảy mầm hạt vụ sau Trong giống nghiên cứu, tỷ lệ sâu đục biến động từ 1,36- 3,47%, thấp giống ĐT20 (1,71%) giống bị sâu đục gây hại chiếm tỷ lệ cao giống ĐT2008 (3,47 %) Tỷ lệ sâu đục giống khơng có chênh lệch lớn - Tỷ lệ sâu đục thân: biến động từ 4,21% - 13,59 % Giống bị gây hại VX93, tỷ lệ bị hại thấp giống ĐT2101 Như vây, giống thí nghiệm có mức độ nhiễm nhẹ với loài sâu hại Chứng tỏ khả chống chịu tốt giống Hơn nữa, giống có thời gian sinh trưởng từ ngắn đến trung bình nên khả né tránh sâu đục gây hại cao 3.7 Các yếu tố cấu thành suất suất 3.7.1 Các yếu tố cấu thành suất Khả hình thành hạt giống đậu tương tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng để đánh giá giống Đó kết q trình sinh trưởng phát triển đậu tương Một giống tốt hay xấu phản ánh tiêu suất hạt Năng suất hạt đậu tương kết tổng hợp hàng loạt yếu tố cấu thành suất như: số chắc/cây, số hạt/cây, số hạt/cây, số hạt/cây, khối lượng 100 hạt, trọng lượng hạt/cây Khả hình thành hạt bị chi phối nhiều yếu tố ngoại cảnh Trong điều kiện ngoại cảnh khả biểu tính trạng chủ yếu phụ thuộc vào giống Tuy vậy, biện pháp kĩ thuật tác động làm thay đổi phần yếu tố cấu thành suất, tạo nên cân có lợi cho việc hình thành suất đậu tương Kết nghiên cứu yếu tố cấu thành suất đậu tương tham gia thí nghiệm trình bày bảng Bảng 3.9 Các yếu tố cấu thành suất giống đậu tương Khối Giống Tổng số Số quả (Quả) (quả) STT Tỷ lệ Tỷ lệ lượng 100 hạt (quả) hạt (quả) hạt (g) ĐT12 43,94f 37,72f 43,35f 48,2g 10,52d ĐT19 45,28g 39,84g 46,86g 31,34b 10,75e ĐT20 39,18c 31,56d 22,02a 34,78c 9,48c ĐT22 42,06e 35,53e 44,02f 41,43d 8,98c ĐT26 36,04b 28,33b 37,29d 42,61e 9,25c ĐT2101 51,11h 46,16h 26,22b 56,12h 10,19d 07 ĐT2008 40,08d 30,28c 40,95e 42,14d 13,72g 10 ĐT84(đc) 31,63a 23,42a 32,3c 45,27f 8,43b ĐVN6 52,54i 48,82i 58,23h 64,74i 11,39f 10 VX93 38,33c 28,13b 23,01a 25,47a 7,34a LSD0.05 1,33 1,25 1,3 1,08 0,52 CV% 1,8 2,1 2,0 1,5 3,0 Ghi chú: Trong cột, chữ mũ khác sai khác mức ý nghĩa 0,05 - Số cây: tổng số quả/cây có vai trị định đến suất Theo kết bảng 3.9 thấy: số bnh quân giống khác có nghĩa mặt thống kê rõ rệt so với đối chứng Số biến động từ 31,63- 52,54 Trong đó, giống có số bìn qn cao giống ĐVN6 (52,54 quả), thấp giống ĐT84 (31,63 quả) Về mặt thống kê, tất giống có sai khác sai khác rõ nét giống ĐVN6 nghĩa so với đối chứng ĐT84 - Tổng số chắc: tiêu tương quan với suất, liên quan chặt chẽ với khả vận chuyển tích luỹ chất khơ hạt Nếu điều kiện ngoại cảnh thuận lợi sinh trưởng phát triển mạnh tốc độ khả vận chuyển hạt lớn làm tăng tỷ lệ Nếu gặp điều kiện bất thuận vào giai đoạn hình thành hạt t nh vận chuyển vật chất xảy theo chiều ngược lại, chất tổng hợp vận chuyển quan sinh dưỡng để trì sống cho Từ bảng 3.9 cho thấy, tổng số giống có sai khác mặt thống kê so với đối chứng Số biến động từ 23,42 - 48,82 Trong đó, cao giống ĐVN6 (48,82 quả) thấp giống ĐT84 ( 23,42 quả) Về mặt thống kê, tất giống có sai khác mức nghĩa Trong đó, giống ĐVN6 có sai khác so với giống cịn lại rõ nét - Khối lượng 100 hạt Khối lượng 100 hạt phản ánh kích thước chất lượng hạt đậu tương Đây tiêu quan trọng định đến suất Khối lượng 100 hạt cao phần tiêu tạo suất cao giống đậu tương tốt Khối lượng 100 hạt phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố di truyền, bị ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh biện pháp kỹ thuật chăm sóc Qua bảng 3.9 cho thấy, khối lượng 100 hạt biến động từ 7,34 - 13,72g, chênh lệch giống lớn Trong đó, thấp giống VX93 (7,34g), cao giống ĐT2008 (13,72g) Về mặt thống kê, giống có sai khác nghĩa so với giống đối chứng có sai khác rõ so với giống ĐT2008 - Tỷ lệ hạt, hạt : đậu tương có từ - hạt, chủ yếu hạt yếu tố có tương quan chặt với suất +Tỷ lệ hạt : Tỷ lệ hạt chiếm tỷ lệ cao tổng số đậu tương, biến động (25,73- 64,74%) Qua theo dõi, thấy giống có số hạt nhiều điển hình ĐVN6 (64,74%), ĐT2101(56,2%), ĐT12 (48,2%) giống có sai khác rõ mặt thống kê so với đối chứng ĐT84 + Tỷ lệ hạt : tiêu có nghĩa việc chọn giống có suất cao Tỷ lệ hạt giống nghiên cứu biến động từ 22,02 58,23% Giống có tỷ lệ hạt thấp ĐT20 cao ĐVN6 Trong đó, giống ĐVN6 có sai khác mặt thống kê rõ so với giống đối chứng ĐT84 3.7.2 Năng suất giống đậu tƣơng nghiên cứu Chỉ tiêu suất đích mà tất quan tâm hướng tới Năng suất kết nhiều yếu tố Cây trồng dù tốt mà suất khơng cao khơng gọi giống tốt Cho nên việc xem xét tiêu suất điều đặc biệt quan trọng Các kết thu bảng 3.10 Bảng 3.10 Năng suất giống đậu tương STT Giống NSLT (tạ/ha) NSTT(tạ/ha) ĐT12 8,54e 28,19d 17,01d ĐT19 9,5f 28,13d 17,67d ĐT20 6,55d 21,61b 16,93d ĐT22 6,98d 23,05c 16,61c ĐT26 5,97c 19,71b 14,47b ĐT2101 10,74g 35,44e 17,65d ĐT2008 9,24f 30,48d 15,94c ĐT84 4,41a 14,54a 12,99a ĐVN6 11,27g 37,19e 19,84e 10 VX93 5,25b 17,31a 14,45b LSD0,05 0,57 3,22 0,95 CV% 4,3 7,3 3,4 NSCT(g/cây) Ghi chú: Trong cột, chữ mũ khác sai khác mức ý nghĩa 0,05 Hình 3.4 Năng suất giống đậu tương - Năng suất cá thể: suất cá thể tiêu nói lên tiềm năng suất giống Các giống có suất cá thể cao cho suất l thuyết cao ngược lại Chỉ tiêu phụ thuộc vào chất giống (số hạt/quả, khối lượng 100 hạt…) điều kiện ngoại cảnh Qua kết nghiên cứu thu bảng 3.10 cho thấy: NSCT giống biến động từ 4,41-11,27 (g/cây) sai khác có nghĩa mặt thống kê so với giống đối chứng Trong đó, giống có NSCT thấp ĐT84 (4,41g/cây), cao ĐVN6 (11,27g/cây) có sai khác rõ mặt thống kê so với giống đối chứng - Năng suất l thuyết : NSLT tiêu cho biết tiềm năng suất giống điều kiện Nếu điều kiện (mật độ trồng, kỹ thuật chăm sóc…) giống có NSLT cao cho NSTT cao Do vậy, đă biết NSLT có biện pháp kỹ thuật hợp l nhằm khai thác hết tiềm năng suất giống Từ bảng 3.10 cho thấy: NSLT giống Đậu tương nghiên cứu biến động lớn từ 14,54 - 37,19 tạ/ha Trong đó, giống có NSLT cao ĐVN6 (37,19 ta/ha) thấp giống ĐT84 (đc) Trừ giống VX9-3 khơng có sai khác mặt thống kê so với đối chứng, giống lại có sai khác so với giống đối chứng sai khác rõ giống ĐVN6 - Năng suất thực thu: NSTT kết phản ánh xác giống đồng ruộng NSTT tiêu đánh giá khả phát triển thích nghi giống với điều kiện sinh thái xác định Từ định mở rộng diện tích gieo trồng giống diện rộng Thông qua bảng 3.10 cho thấy: suất giống biến động lớn từ 12,99 - 19,84 (tạ/ha) Trong đó, đạt suất thực thu thấp giống ĐT84 (12,99 tạ/ha), giống đạt suất cao ĐVN6 (19,84 tạ/ha) giống có triển vọng nhất, tiếp đến giống ĐT19 (17,67 tạ/ha), ĐT12 (17,01tạ/ha) ĐT2101 (17,65 ta/ha) Về mặt thống kê, giống có NSTT sai khác có với đối giống đối chứng ĐT84 nghĩa so KẾT LUẬN VÀ Đ NGH Kết luận Từ kết nghiên cứu thu thí nghiệm trồng đậu tương vụ Đơng xn từ 14/ 02 – 05/ 06/ 2010, trại Nông học – khoa Nông lâm Ngư, bước đầu rút số kết luận sau: - Tỷ lệ mọc mầm giống đậu tương tương đối cao Có giống tỷ lệ mọc mầm 90% Trong đó, giống có tỷ lệ mọc mầm cao VX93( (98,85%) - Thời gian sinh trưởng giống tham gia thí nghiệm biến động từ 77 – 99 ngày phù hợp với cấu mùa vụ đất cát ven biển Nghi Lộc – Nghệ n - Chiều cao thân giống đậu tương tăng dần từ thời kì kép (V3) đến thời kì hạt bắt đầu chín ( R7) Trong đó, giống đạt chiều cao thân cao ĐT2008 thấp giống ĐT12 - Diện tích số diện tích giống tăng dần từ thời kì bắt đầu hình thành (R3) đến thời kì bắt đầu hình thành hạt (R5), sau giảm dần vào thời kì hạt bắt đầu chín (R7) - Khả tích lũy vật chất khơ tăng dần theo thời kì sinh trưởng phát triển đậu tương Khả tích lũy vật chất khơ tăng mạnh vào thời kì hạt bắt đầu chín, cao giống ĐVN6 (21,45g/cây) thấp ĐT84 (8,37g/cây) - Các giống đậu tương bị loại sâu bệnh gây hại sâu lá, sâu đục sâu đục thân Tỷ lệ gây hại tương đối thấp giống - Năng suất cá thể dao động từ 4,41-11,27 (g/cây) Năng suất l thuyết dao động từ 14,54 – 37,19 (ta/ha) Năng suất thực thu giống dao động từ 12,99 – 19,84 (tạ/ha) Năng suất thực thu thấp giống ĐT84, cao giống ĐVN6 giống có triển vọng Kiến nghi - Thí nghiêm tiến hành vụ Xuân loại đất nên chưa thể đưa kết luận xác Do vây, chúng tơi đề nghị thí nghiệm cần tiến hành vụ đất khác để có kết luận xác khả sinh trưởng, phát triển, đặc điểm sinh l suất giống đậu tương - Giống ĐVN6 giống có triển vọng suất khả thích nghi với điều kiện sinh thái vùng Nghệ n nói chung huyện Nghi Lộc nói riêng Do đó, cần tiếp tục nghiên cứu đánh giá cách có hệ thống tiêu sinh trưởng, sinh l suất Đồng thời, tiến hành th nghiệm hồn thiện quy trình canh tác cho giống để nhanh đưa thực tiễn sản xuất - Do điều kiện thí nghiệm cịn nhiều hạn chế, chưa thể xác định hàm lượng dinh dưỡng trọng hạt giống đậu trương Vì vây, tơi mong khóa tiếp sau phân tích sâu hàm lượng protein, lipit… để đưa hàm lượng chất lượng dinh dưỡng giống đậu tương điều kiện đất cát nghèo dinh dưỡng Nghi Lộc TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt [1]Vũ Đình Chính (1995) Nghiên cứu số giống để chọn giống đậu tương th ch hợp cho vụ h vùng đồng ng Trung Du B c Bộ, tóm tắt luận văn PTS khoa học Nông nghiệp, Đại học nông nghiệp I Hà Nội tr24 [2] Phạm Thị Đào (9/1998), Quan hệ chất lượng hạt giống v i giai đoạn sinh trưởng, y u tố cấu thành suất đ c điểm hạt đậu tương, Tạp chí NN CNTP [3] Nguyễn Danh Đông (1984), Cây đậu tương, Nxb Nông nghiệp [4] Ngơ Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Đỗ Thị Dung, Phan Thị Đào (1999), đậu tương, NXB nông nghiệp Hà Nội, tr129 [5] Lê Song Dự cs (1980 – 1984), Cây đậu tương, Nxb Nông nghiệp [6] Lê Hoàng Độ cs (1997), Tư liệu đâu tương, Nxbkhkt Hà Nội [7] Hội thảo đậu tương quốc gia ( 03/2003,) Dự án CS1/95 cải tiến giống đậu tương thích nghi giống đậu tương Việt Nam straylia tr1 [8] Nguyễn Thị Văn, Trần Đình Long, ndrew Jame, Đinh Thị Phương Hà (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ gieo trồng với số giống đậu tương nhập nội từ ustralia [9] Hà Thị Hiến, đậu tương, đậu xanh kĩ thuật trồng, Nxb văn hóa dân tộc [10] Vũ Danh Ca, Cao Thanh Huyền (2004) Khảo nghiệm số giống đậu tương có triển vọng vụ hè thu thu đơng năm 2003 Hải Phịng, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học trung tâm khuyến nông Hải Phòng, Tr3-4 [11] Đào Thế Tuấn, Trần Văn Lài ( 4/1989), Mơ hình ruộng đỗ tương suất cao, tạp chí NN CTTP tr215-219 [12] Trần Đình Long (1991), Những nghiên cứu m i v chọn tạo giống đậu đ , Ti n ộ v trồng lạc đậu đ iệt Nam, Nxb nông nghiệp tr 199-234 [13] Đồn Thanh Nhàn cs 1996, Giáo trình công nghiệp, NXB nông nghiệp Hà Nội [14] Nguyễn Quang Phổ (1985), xác đ nh y u tố sinh lý h nh thái quy t đ nh suất đậu tương – Luận án tiến sĩ Nông học [15] Hoàng Thị Sản (1985), Phân loại học thực vật, NXB giáo dục [16] Nguyễn Công Tạn (2006) Đậu tương c y thực phẩm quý loài người, Trung tâm khuyến nông Hà Tây [17] Nguyễn Trọng trang (2005) ác đ nh số ng, giống iện pháp kĩ thuật ch nh g p phần n ng cao suất đậu tương huyện Hồng Hóa, tỉnh Thanh Hóa – Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Đại Học nông nghiệp I, Hà Nội [18] Đào Quang Vinh (1984) Bi n động số t nh trạng số lượng số giống đậu tương qua thời vụ gi o trồng – Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, trường Đại học nông nghiệp I Hà Nội [19] Phạm Văn Biên, Hà Hữu Tiên, Phạm Ngọc Quy, Trần Minh Tâm, Bùi Việt Vũ (1976), Cây đậu tương, Nxb nông nghiệp, Hà Nội [20] Cơ cấu mùa vụ đậu tương đồng trung du bắc [21] Dương Định Tường, Giống đậu tương Tạp Hồng số 4, Báo nơng nghiệp Việt nam, số 115 ngày 9/6/2006 [22] Nguyễn Huy Hoàng, Trần Long (1992), khảo sát 166 mấu giống đậu tương nhập nội vụ hè 1989- 199 Tài liệu tham khảo tiếng Anh [23] Smith R.R, Byth D.E, Caldwell B.E and Weber C.R ( 7/1967), Phenotypic Stability in soybean populations, Crop Sci, P : 590-592 [24] Weber C.R (1992), Aqick guide for height soybean yield Iowa st Uniw.Sci Techaol Coop.Ext.Ser, ... thái cấu mùa vụ Bắc Trung Bộ nói chung Nghệ n nói riêng điều cần thiết Xuất phát từ l tiến hành nghi? ?n cứu đề tài :? ?So sánh số giống đậu tƣơng triển vọng vụ Xuân năm 2011 Nghi Lộc, Nghệ An? ?? 2 Mục... trưởng, phát triển 10 giống đậu tương thí nghi? ??m - Đánh giá tiêu sinh l 10 giống đậu tương thí nghi? ??m - Đánh giá yếu tố cấu thành suất suất 10 giống đậu tương thí nghi? ??m CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU... thực nghi? ??m Đậu đỗ giới thiệu giống đậu tương K06 Đây giống đậu tương ngắn ngày thời gian sinh trưởng trung bình từ 85- 98 ngày trồng vụ năm K06 cho suất cao ổn định vụ xuân đạt 23,5 tạ/ha, vụ

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]Vũ Đình Chính (1995) Nghiên cứu một số giống để chọn giống đậu tương th ch hợp cho vụ h vùng đồng ng và Trung Du B c Bộ, tóm tắt luận văn PTS khoa học Nông nghiệp, Đại học nông nghiệp I Hà Nội tr24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số giống để chọn giống đậu tương th ch hợp cho vụ h vùng đồng ng và Trung Du B c Bộ
[2] Phạm Thị Đào (9/1998), Quan hệ giữa chất lượng hạt giống v i các giai đoạn sinh trưởng, y u tố cấu thành năng suất và đ c điểm hạt ở đậu tương, Tạp chí NN và CNTP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ giữa chất lượng hạt giống v i các giai đoạn sinh trưởng, y u tố cấu thành năng suất và đ c điểm hạt ở đậu tương
[12] Trần Đình Long (1991), Những nghiên cứu m i v chọn tạo giống đậu đ , Ti n ộ v trồng lạc và đậu đ ở iệt Nam, Nxb nông nghiệp tr 199-234 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nghiên cứu m i v chọn tạo giống đậu đ , Ti n ộ v trồng lạc và đậu đ ở iệt Nam
Tác giả: Trần Đình Long
Nhà XB: Nxb nông nghiệp tr 199-234
Năm: 1991
[17] Nguyễn Trọng trang (2005) ác đ nh một số ng, giống và iện pháp kĩ thuật ch nh g p phần n ng cao năng suất đậu tương ở huyện Hoàng Hóa, tỉnh Thanh Hóa – Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Đại Học nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ác đ nh một số ng, giống và iện pháp kĩ thuật ch nh g p phần n ng cao năng suất đậu tương
[18] Đào Quang Vinh (1984) Bi n động một số t nh trạng số lượng ở một số giống đậu tương qua các thời vụ gi o trồng – Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, trường Đại học nông nghiệp I Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bi n động một số t nh trạng số lượng ở một số giống đậu tương qua các thời vụ gi o trồng
[23] Smith R.R, Byth D.E, Caldwell B.E and Weber C.R ( 7/1967), Phenotypic Stability in soybean populations, Crop. Sci, P : 590-592 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phenotypic Stability in soybean populations
[4] Ngô Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Đỗ Thị Dung, Phan Thị Đào (1999), cây đậu tương, NXB nông nghiệp Hà Nội, tr129 Khác
[5] Lê Song Dự và cs (1980 – 1984), Cây đậu tương, Nxb Nông nghiệp Khác
[6] Lê Hoàng Độ và cs (1997), Tư liệu về cây đâu tương, Nxbkhkt Hà Nội Khác
[7] Hội thảo đậu tương quốc gia ( 03/2003,) Dự án CS1/95 cải tiến giống đậu tương và thích nghi của giống đậu tương ở Việt Nam và straylia tr1 Khác
[8] Nguyễn Thị Văn, Trần Đình Long, ndrew Jame, Đinh Thị Phương Hà (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ gieo trồng với một số giống đậu tương nhập nội từ ustralia Khác
[9] Hà Thị Hiến, đậu tương, đậu xanh và kĩ thuật trồng, Nxb văn hóa dân tộc Khác
[10] Vũ Danh Ca, Cao Thanh Huyền (2004) Khảo nghiệm một số giống đậu tương có triển vọng trong 2 vụ hè thu và thu đông năm 2003 tại Hải Phòng, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học trung tâm khuyến nông Hải Phòng, Tr3-4 Khác
[11] Đào Thế Tuấn, Trần Văn Lài ( 4/1989), Mô hình ruộng đỗ tương năng suất cao, tạp chí NN và CTTP tr215-219 Khác
[13] Đoàn Thanh Nhàn và cs 1996, Giáo trình cây công nghiệp, NXB nông nghiệp Hà Nội Khác
[21] Dương Định Tường, Giống đậu tương Tạp Hoàng số 4, Báo nông nghiệp Việt nam, số 115 ra ngày 9/6/2006 Khác
[22] Nguyễn Huy Hoàng, Trần Long (1992), khảo sát 166 mấu giống đậu tương nhập nội vụ hè 1989- 199 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w