Kỳ họp hội đồng nhân dân thực trạng và giải pháp

73 22 0
Kỳ họp hội đồng nhân dân   thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng đại học vinh Khoa luật - Trần thị nhàn Kỳ họp hội đồng nhân dân Thực trạng giải pháp Khoá luận tốt nghiệp đại học ngành: cử nhân luật Vinh - 2011 Tr-ờng đại học vinh Khoa luật - Kú häp héi ®ång nhân dân Thực trạng giải pháp ngành: cử nhân luật Giảng viên h-ớng dẫn: Hồ Thị Nga Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thanh Nhàn Lớp: 48B2 Luật Vinh - 2011 Lời Cảm ơn Trong trình thực khoá luận này, nhận đ-ợc giúp đỡ thầy, cô giáo khoa Luật, bè bạn, đặc biệt có h-ớng dẫn tận tình cô giáo Hồ Thị Nga Tôi xin đ-ợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới cô giáo Hồ Thị Nga thầy, cô giáo khoa Luật tất bạn Trong thời gian có hạn, trình độ kinh nghiệm nghiên cứu ỏi, khoá luận chắn tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đ-ợc ý kiến đóng góp thầy, cô giáo nh- tất bạn Một lần xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 05 năm 2011 Sinh viên Trần Thị Thanh Nhµn MỤC LỤC Trang QUY ĐỊNH CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHOÁ LUẬN A - MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ khóa luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khóa luận Kết cấu khóa luận B - NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÊ KỲ HỌP HĐND 1.1 Khái quát chung Hội đồng nhân dân 1.1.1 Vị trí, tính chất Hội đồng nhân dân 1.1.2 Chức Hội đồng nhân dân 1.1.3 Nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân 1.1.4 Tổ chức, hoạt động nhiệm kỳ Hội đồng nhân dân 14 1.2 Kỳ họp Hội đồng nhân dân 16 1.2.1 Chuẩn bị triệu tập, khai mạc kỳ họp 17 1.2.2 Hoạt động Hội đồng nhân dân kỳ họp 21 1.2.3 Hoạt động Hội đồng nhân dân sau kỳ họp 24 CHƢƠNG THỰC TIỄN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA KỲ HỌP HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CÁC CẤP TỈNH NGHỆ AN 26 2.1 Thực tiến hoạt động chuẩn bị trước kỳ họp Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Nghệ An 28 2.1.1 Hoạt động tiếp xúc cử tri trước kỳ họp HĐND 29 2.1.2 Hoạt động thẩm tra dự thảo nghị kỳ họp 31 2.2.Thực tiễn hoạt động kỳ họp Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Nghệ An 34 2.2.1 Hoạt động giám sát 35 2.2.2 Hoạt động chất vấn kỳ họp 38 2.3 Kết kỳ họp Hội đồng nhân dân địa bàn tỉnh Nghệ An 44 CHƢƠNG NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG TỒN TẠI VÀ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ 47 3.1 Nguyên nhân tồn kỳ họp Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Nghệ An 47 3.1.1 Nguyên nhân tồn hoạt động tiếp cử tri 47 3.1.2 Nguyên nhân cảu tồn kỳ họp Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Nghệ An 47 3.2 Những giải pháp để nâng cao chất lượng kỳ họp Hội đồng nhân dân 48 3.2.1 Giải pháp hoạt động giám sát 48 3.2.2 Giải pháp hoạt động thẩm tra báo cáo, dự thảo nghị Hội đồng nhân dân 52 3.2.3 Giải pháp hoạt động Đại biểu Hội động nhân dân 53 3.2.4 Giải pháp để nâng cao hoạt động chất vấn trả lời chất vấn kỳ họp hai kỳ họp 57 3.3 Những kiến nghị đề xuất 59 3.3.1 Về hoạt động thẩm tra dự thảo, nghị 59 3.3.2 Về hoạt động Đại biểu Hội đồng nhân dân 60 C - KẾT LUẬN 62 D - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC QUY ĐỊNH CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHOÁ LUẬN Tên đầy đủ Chữ viết tắt Hội đồng nhân dân HĐND Tiếp xúc cử tri TXCT Toà án nhân dân TAND Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Ủy ban nhân dân Ủy ban Thường vụ Quốc hội Viện Kiểm sát nhân dân Xã hội chủ nghĩa Việt Nam UBMTTQVN UBND UBTVQH Viện KSND XHCNVN A - MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài HĐND cấp quan quyền lực Nhà nước địa phương, nhân dân địa phương bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân HĐND cấp tổ chức hoạt động chủ yếu theo Hiến pháp, Luật tổ chức HĐND UBND Thơng qua hình thức tổ chức hoạt động HĐND, đặc biệt kỳ họp, tâm tư, nguyện vọng, hay thắc mắc nhân dân đưa thảo luận giải Kỳ họp HĐND dần trở thành diễn đàn dân chủ, cầu nối nhân dân với quan quyền lực Nhà nước địa phương Kỳ họp HĐND nơi để HĐND tổng kết lại trình ban hành thực Nghị Cũng kỳ họp, vai trị, chức năng, nhiệm vụ HĐND nói chung, Thường trực HĐND, Ban HĐND vị Đại biểu HĐND nói riêng thể rõ Tuy nhiên thực tế, hiệu hoạt động HĐND, chất lượng kỳ họp HĐND số địa phương chưa cao, chưa với vai trò, chức năng, nhiệm vụ HĐND Biểu cụ thể hoạt động Đại biểu HĐND, như: Đại biểu không dành nhiều thời gian cho hoạt động Đại biểu mình, trình độ, lực số Đại biểu cịn hạn chế; bất cập hoạt động thẩm tra dự thảo Nghị kỳ họp Ban; hoạt động giám sát; hoạt động chất vấn trả lời chất vấn… Những bất cập tồn khiến nhân dân niềm tin ĐB, chất lượng nghị HĐND không cao nghiêm trọng khiến cho người dân giảm niềm tin đường lối, sách Đảng Nhà nước Từ vấn đề thực tiễn nêu để HĐND thực quan quyền lực Nhà nước địa phương, để kỳ họp HĐND thực diễn đàn phát huy dân chủ thơng qua tiếng nói Đại biểu HĐND; thiết nghĩ cần có giải pháp thiết thực, sát hợp để nâng cao chất lượng kỳ họp HĐND hiệu hoạt động HĐND nói chung, tơi chọn đề tài: “Kỳ họp Hội đồng nhân dân - Thực trạng giải pháp” để nghiên cứu Với đề tài hi vọng đóng góp chút cơng sức, trí tuệ vào nghiên cứu khoa học Nhà trường; bổ sung nguồn tài liệu cho bạn sinh viên, người cần, muốn tìm hiểu kiến thức liên quan tới đề tài Tình hình nghiên cứu - Nguyễn Quốc Tuấn - Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân - Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số 6/2006; - Trương Đắc Linh - Tổ chức hoạt động Ban Hội đồng nhân dân- Tạp chí nghiên cứu, số 2/2003; - Đinh Ngọc Quang - Về đổi tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân cấp, nhiệm kỳ 2004 - 2009 - Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 2/2005; - Bùi Huyền Mai - Đổi tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Luật học, Viện Nhà nước Pháp luật, 2004; - Vũ Mạnh Tông - Nâng cao hiệu lực giám sát Hội đồng nhân dân cấp Tỉnh thời kỳ đổi Việt Nam - Luận văn Thạc sỹ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1998; - Lê Minh Thông, Đổi tổ chức hoạt động HĐND UBND, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 6/1999 - Vũ Đức Đán, Vấn đề bồi dưỡng nâng cao lực hoạt động đại biểu HĐND, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 2/2005 - Bùi Thế Vĩnh, Phương thức kỹ hoạt động đại biểu HĐND, chương trình tập huấn đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ 19992004, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 - Hồ Thị Hưng, Nâng cao hiệu giám sát HĐND tỉnh Nghệ An giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, 2006 Các cơng trình chủ yếu tiếp cận HĐND từ góc độ tổ chức hoạt động cách chung chung bàn tính chất HĐND sâu nghiên cứu chức giám sát HĐND, hoạt động Đaiị biểu HĐND mà chưa có cơng trình đề cập đến kỳ họp HĐND cách toàn diện đầy đủ Vì nghiên cứu kỳ họp HĐND vấn đề thiết thực Mục đích nhiệm vụ khố luận 3.1 Mục đích - Đánh giá tình hình hoạt động HĐND, bật kỳ họp HĐND; - Đưa giải pháp, kiến nghị để hoạt động HĐND tốt hơn, hiệu nhiệm kỳ sau; - Giúp cho người dân Việt Nam tìm hiểu vấn đề hiểu rõ cấu, tổ chức, hình thức, chất lượng hoạt động kỳ họp HĐND; thơng qua có hành động thiết thực để phát huy quyền làm chủ hoạt động Nhà nước đưa pháp luật vào sống 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích đó, khóa luận phải thực nhiệm vụ sau: - Làm rõ lý luận HĐND kỳ họp HĐND, Hiến pháp 1992, sửa đổi bổ sung 2001 Luật Tổ chức HĐND UBND năm 2003, Quy chế hoạt động HĐND 2005; - Xác định mối quan hệ HĐND với quan, tổ chức khác; - Đưa thực trạng hoạt động HĐND trước kỳ họp HĐND; đồng thời đưa giải pháp, kiến nghị để hoạt động kỳ họp HĐND nhiệm kỳ sau có chất lượng, hiệu cao Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Với đề tài này, tác giả vào nghiên cứu tổ chức quan quyền lực Nhà nước địa phương – HĐND; nghiên cứu chủ yếu hoạt động kỳ họp HĐND - vấn đề xung quanh, liên quan đến việc chuẩn bị cho kỳ họp kỳ họp; kết kỳ họp HĐND 4.2 Phạm vi nghiên cứu HĐND quan dân cử, tổ chức khắp nước, phạm vi hoạt động HĐND lớn; phạm vi nghiên cứu khóa luận này, đưa thực trạng kỳ họp HĐND địa bàn tỉnh Nghệ An, đánh giá chung hoạt động xã huyện, huyện tỉnh, nhiệm kỳ 2004 - 2011 Qua đó, nêu giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kỳ họp HĐND, góp phần tạo chuyển biến, đổi hoạt động HĐND nói chung khắp nước Đề tài nghiên cứu dựa sở Văn pháp luật nước Cộng hòa XHCNVN, số Nghị HĐND, báo cáo, viết, đánh giá lãnh đạo, Đại biểu HĐND tỉnh; trao đổi, hướng dẫn lãnh đạo HĐND tỉnh nhà Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Khóa luận thực sở vật biện chứng, vật lịch sử, nghiên cứu nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh Chủ nghĩa xã hội; lý luận Nhà nước Pháp luật Ngoài vận dụng văn Hiến pháp, Luật Tổ chức HĐND UBND năm 2003, Quy chế hoạt động HĐND 2005; với việc kế thừa có chọn lọc kiến thức khoa học nghiên cứu sách, báo, tạp chí Việc thẩm định xem xét báo cáo, tờ trình, dự thảo trình kỳ họp muốn tiến hành tốt, cần phải tuân thủ nghiêm ngặt theo quy trình: - Buộc UBND quan chuyên môn báo cáo tiến độ thời gian mà Luật Thường trực HĐND quy định để Thường trực HĐND, Ban HĐND xem xét thẩm định; lưu ý phát nội dung sai lệch báo cáo; - Có thái độ đánh giá rõ ràng vấn đề báo cáo, để quan trình báo cáo phải tâm phục phục; - Ý kiến văn phải đạt cho màu sắc văn phản biện vấn đề mà báo cáo, dự thảo trình kỳ họp, dẫn đường cho Đại biểu thảo luận kỳ họp; - Văn phòng HĐND Ban HĐND giúp Thường trực HĐND chuẩn bị chu đáo gợi ý thảo luận tổ nội dung báo cáo, dự thảo trình kỳ họp, dành thời gian cho việc thảo luận tổ nội dung để Đại biểu thể ý chí người đại diện cho cử tri; nên tập trung vào vấn đề mà Đại biểu HĐND thu nhận trình TXCT 3.2.3 Giải pháp hoạt động Đại biểu Hội đồng nhân dân Để hạn chế tránh bất cập mà Đại biểu mắc phải hoạt động mình, giải pháp thuốc khơng dành cho Đại biểu HĐND mà điều lưu ý cho quan chuyên môn Thứ nhất, phải đảm bảo lãnh đạo cấp ủy Đảng trình chuẩn bị nhân HĐND; đạo chặt chẽ khâu hiệp thương để lựa chọn Đại biểu đủ đức, đủ tài rèn luyện, thử thách thực tế, có khả tiếp thu, vận dụng đường lối, sách pháp luật vào thực tiễn sống; có lực, trình độ để thực nhiệm vụ Đại biểu theo luật định Chuẩn bị cho đợt bầu cử Đại biểu HĐND tới, nên giải hài hòa cấu tiêu chuẩn Đại biểu, ưu tiên cho Đại biểu có trình độ, lực, điều kiện hoạt động Đối với HĐND cấp tỉnh, cấp huyện cần tăng Đại biểu chuyên 53 trách tăng số Đại biểu khối quan Đảng, đoàn thể, doanh nghiệp, Đại biểu quần chúng Thứ hai, tăng cường đổi hình thức, nội dung tập huấn, bồi dưỡng nâng cao lực hoạt động Đại biểu HĐND; tổ chức tập huấn, đồng thời tổ chức giao ban, hội thảo trao đổi kinh nghiệm thường xuyên hơn… Cần tập trung bồi dưỡng cho Đại biểu HĐND cấp nội dung nhà nước pháp luật; tổ chức hoạt động HĐND UBND Đặc biệt Đại biểu sở phải nắm rõ vai trò, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn HĐND UBND, kỹ có tính đặc thù cần thiết để hạn chế tính hình thức trình hoạt động Cụ thể cần bồi dưỡng cho Đại biểu kỹ phân tích nội dung kỳ họp, xem xét vấn đề cách tồn diện, thuận lợi khó khăn để có ý kiến, kiến nghị xác, đóng góp xây dựng sách HĐND; bồi dưỡng kỹ thu thập, xử lý, kiểm tra thơng tin, kỹ trình bày ý kiến thảo luận; kỹ tham gia xây dựng văn quy phạm pháp luật HĐNĐ, kinh nghiệm nghiên cứu, thẩm tra tham gia phản biện vấn đề dự thảo, nghị quyết, chương trình dự án phát triển kinh tế - xã hội Bồi dưỡng cho Đại biểu kỹ tự giám sát tham gia đoàn giám sát, xác định cách tiếp cận để nghiên cứu vấn đề cần giám sát; kinh nghiệm nêu vấn đề, đặt câu hỏi hợp lý với quan hữu quan để làm rõ nội dung cần xem xét; thảo luận đến kết luận giám sát; xây dựng kiến nghị giám sát theo dõi kết thực hiện, yêu cầu đoàn giám sát Kỹ TXCT cần hướng dẫn từ Đại biểu vừa trúng cử, cụ thể kỹ lắng nghe tiếp nhận thông tin từ nhân dân; kỹ thu thập, tổng hợp, xử lý thông tin; kỹ báo cáo, giải trình trao đổi với cơng chúng; kỹ tun truyền kết kỳ họp, giải thích sách pháp luật, vấn đề liên quan đến khiếu nại, tố cáo… Cần trọng kỹ chất vấn đối thoại: Phương pháp thu thập tài liệu, chứng cứ, lựa chọn vấn đề đưa chất vấn, đối thoại trình chất vấn trả lời chất vấn 54 Tuy nhiên, để thực tốt chức năng, nhiệm vụ Đại biểu HĐND phải thường xuyên tự nghiên cứu, nâng cao nhận thức hiểu biết đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn HĐND; động sáng tạo thực quy định pháp luật Đối với cử tri, Đại biểu phải thực tâm huyết với cơng việc, bình tĩnh, chịu khó, kiên trì lắng nghe ý kiến cử tri (vì trình độ cử tri khơng đồng đều, có cử tri thiếu thông tin, chưa thấu đáo vấn đề, có cử tri xúc, nói thiếu văn hóa xúc phạm Đại biểu); Đại biểu phải tổng hợp, phân loại ý kiến cử tri Phải chuẩn bị đề cương chu đáo, phát ngôn thận trọng, chuẩn xác, không gây xúc, căng thẳng; xếp thời gian hợp lý, thường xuyên theo dõi, đôn đốc giám sát việc giải kiến nghị cử tri, thông báo cho cử tri biết vấn đề cử tri kiến nghị mà Đại biểu gửi đến ngành, quan chức xem xét, giải Nắm vững tình hình kinh tế - xã hội địa phương, trình độ nhận thức cử tri để chuẩn bị nội dung phương pháp tiếp xúc cho phù hợp, đạt hiệu cao Ngoài TXCT theo quy định (TXCT trước sau kỳ họp, số cử tri chưa tham dự buổi tiếp xúc, có nguyện vọng gặp gỡ, tiếp xúc với Đại biểu để trao đổi, phản ánh tình hình chung để đề xuất nguyện vọng đáng Đại biểu nên bố trí thời gian hợp lý để tiếp xúc, nắm bắt thông tin tập hợp tâm tư, nguyện vọng cử tri, có biện pháp tích cực để phối hợp xử lý thông tin theo quy định pháp luật Để làm tròn trách nhiệm người Đại biểu, Đại biểu phải tăng cường hoạt động TXCT, bám sát sở, giữ mối liên hệ chặt chẽ với cử tri; có Đại biểu thực thấu hiểu thực trạng tình hình sở, góp phần tích cực vào việc hoạch định chủ trương, sách sát, đúng, phù hợp với thực tiễn, tháo gỡ, giải vấn đề vướng mắc sở, xứng đáng với tín nhiệm lịng tin u cử tri Trong hoạt động thực tiễn, Đại biểu hoạt động kiêm nhiệm cần phát huy tính chủ động, không hoạt động kỳ họp HĐND, mà 55 hai kỳ họp, TXCT…; không thụ động chờ đạo Thường trực, Ban HĐND Từng ĐB phải tạo mến mộ, tin tưởng cử tri… Cần tăng cường Đại biểu chuyên trách để đảm bảo hiệu hoạt động Đại biểu lĩnh vực mà Đại biểu đảm nhiệm, qua dễ dàng quy trách nhiệm Đại biểu khơng hồn thành nhiệm vụ Thứ ba, đổi tăng cường công tác thông tin phục vụ hoạt động Đại biểu Thường xuyên cung cấp tài liệu, văn có liên quan, tài liệu chủ trương, sách Đảng, Nhà nước thông tin Kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phòng địa phương, tài liệu kỳ họp HĐND; báo cáo HĐND UBND hàng tháng, hàng quý phải cung cấp đầy đủ, tạo điều kiện để Đại biểu HĐND cấp thực tốt chức định giám sát Thông qua lớp tập huấn hội thảo, Đại biểu tiếp thu cập nhật thông tin số lĩnh vực, vấn đề cụ thể, thiết thực cho hoạt động Xây dựng, bổ sung nâng cao chất lượng tủ sách địa phương điều cần thiết giúp Đại biểu HĐND nghiên cứu, nắm vững pháp luật nâng cao trình độ, chun mơn, nghiệp vụ Thư tư, đổi chế hoạt động Đại biểu, tổ Đại biểu HĐND cấp Nội dung sinh hoạt Đại biểu, tổ Đại biểu phải phong phú, chất lượng, tập trung vào việc TXCT, giám sát, tăng cường, phối hợp Đại biểu, tổ Đại biểu với quyền nhân dân địa phương Tổ chức kiểm điểm, đánh giá chất lượng, hiệu hoạt động Đại biểu theo định kỳ giải pháp giúp Đại biểu thường xuyên có ý thức trách nhiệm việc thực chức năng, nhiệm vụ theo luật định Khi trọng thực giải pháp trên, chất lượng hoạt động Đại biểu nâng lên, đáp ứng yêu cầu thực tế mong muốn cử tri Đây điều kiện để bước nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động quan dân cử địa phương Tại hội nghị trao đổi kinh nghiệm hoạt động HĐND cấp, nhiều đại biểu khẳng định phải làm tốt công tác chuẩn bị nâng cao chất 56 lượng kỳ họp Trước hết sớm tổ chức Hội nghị liên tịch, thống nội dung, chương trình thời gian tổ chức kỳ họp, để sớm phân công quan, đơn vị liên quan chuẩn bị kịp thời gian, bảo đảm chất lượng tài liệu Cần báo cáo Ban thường vụ để tranh thủ lãnh đạo, đạo Trước triệu tập kỳ họp, gặp khó khăn, vướng mắc, Thường trực HĐND đưa thảo luận Đảng, đồn trình Ban thường vụ để xin chủ trương, nhằm tạo thống cao việc ban hành định HĐND; sau phải phối hợp chặt chẽ với UBND đạo quan liên quan chuẩn bị tốt nội dung trình kỳ họp 3.2.4 Giải pháp để nâng cao hoạt động chất vấn trả lời chất vấn kỳ họp hai kỳ họp Hội đồng nhân dân Hoạt động chất vấn trả lời chất vấn diễn suốt trình họp HĐND, xoay quanh đối tượng chủ yếu Đại biểu HĐND người có trách nhiệm trả lời chất vấn Đây hình thức giám sát có ảnh hưởng lớn đến uy tín HĐND kỳ họp Để có sở thảo luận, chất vấn, giúp HĐND giải tốt nội dung kỳ họp, đáp xác vấn đề quan trọng địa phương, đại biểu phải tích cực thu thập thông tin liên quan thông qua TXCT, khảo sát, giám sát; buổi tiếp xúc, cần dành thời gian lắng nghe, tiếp thu ý kiến đóng góp cử tri, mở rộng đối tượng tiếp xúc, kỳ họp chuyên đề để có thơng tin đầy đủ, đa chiều, khách quan Chú trọng tổ chức giám sát, khảo sát, nắm tâm tư, nguyện vọng xúc cử tri, qua tập hợp để kiến nghị, điều chỉnh bổ sung sửa đổi chế, sách phù hợp yêu cầu thực tế Các giám sát phải tổ chức có trọng tâm, trọng điểm Căn giai đoạn, lĩnh vực để huy động lực lượng tham gia giám sát, đại diện ngành liên quan để giúp HĐND có nhận định sâu sắc, từ đưa đề xuất, kiến nghị khả thi Kết giám sát, giám sát chuyên đề cần báo cáo kỳ họp để cung cấp thêm thông tin cho đại biểu thảo luận Đặc biệt, báo cáo thẩm tra sở quan trọng để HĐND thảo luận 57 trước định, ban HĐND phải tiếp cận từ khâu soạn thảo để có thơng tin thể kiến đề xuất phù hợp Việc điều hành kỳ họp phải dứt khoát cần mềm dẻo, tế nhị Nên giảm thời gian đọc báo cáo kỳ họp, đọc báo cáo tóm tắt, dành thời gian cho đại biểu thảo luận, chất vấn Để phiên chất vấn trả lời chất vấn sôi động hiệu quả, cần hạn chế việc sâu vào vấn đề nóng chưa có thơng tin đầy đủ, chưa đủ sở pháp lý quan chức tiến hành làm rõ Nên lập đường dây nóng để cử tri gửi đến vấn đề xúc, nguyện vọng đáng, thu hút quan tâm đông đảo cử tri Đặc biệt, để nâng cao chất lượng phiên thảo luận, chủ tọa phải hướng đại biểu tranh luận vào vấn đề HĐND cần xem xét, định Khi tiếp thu, chỉnh lý nội dung thảo luận, chủ tọa nêu tóm tắt nhóm ý kiến khác nhau, làm rõ nhóm ý kiến số đông đại biểu tán thành để chốt lại biểu Trường hợp nội dung dự thảo nghị số nhiều ý kiến băn khoăn, cần hội ý để định thông qua nghị hay để lại tiếp tục sửa đổi, bổ sung cho hoàn thiện Để hoạt động chất vấn trả lời chất vấn có hiệu quả, việc giám sát kỳ họp hai kỳ họp cần phải chặt chẽ tuân theo trình tự: Thứ nhất: Thường trực HĐND phối hợp với Ban HĐND tổng hợp, đánh giá việc thực nội dung chất vấn kỳ họp trước báo cáo cho HĐND kỳ họp; tổng hợp ý kiến chất vấn cử tri, Đại biểu HĐND, ý kiến phản ánh MTTQ cấp báo cáo với HĐND kỳ họp định; Thứ hai: Tại kỳ họp, Chủ tọa kêu gọi Đại biểu HĐND chất vấn ghi nội dung chất vấn vào phiếu gửi Thường trực HĐND để Thường trực HĐND gửi đến người bị chất vấn; Thứ ba: Thường trực HĐND gửi danh sách người có trách nhiệm trả lời chất vấn báo cáo HĐND định việc trả lời kỳ họp trả lời văn cho người chất vấn; 58 Thứ tư: Việc trả lời chất vấn phiên họp toàn thể HĐND tiến hành theo bước: - Yêu cầu người chất vấn trả lời trực tiếp, sai rõ ràng vào nội dung mà Đại biểu chất vấn; không biến nội dung chất vấn thành nội dung giải trình; phải xác định trách nhiệm, biện pháp khắc phục để kiểm tra kỳ họp sau; - Cho phép Đại biểu HĐND khác nêu câu hỏi liên quan đến nội dung chất vấn để người bị chất vấn trả lời làm sáng tỏ thêm biện pháp trách nhiệm Sau chất vấn, Đại biểu HĐND khơng đồng ý Đại biểu có quyền đề nghị HĐND tiếp tục thảo luận làm rõ Nếu vấn đề lớn hay phức tạp dừng chất vấn để đưa thảo luận phiên họp khác Trong trường hợp cần thiết HĐND phải đưa Nghị trách nhiệm người trả lời chất vấn 3.3 Những kiến nghị, đề xuất 3.3.1 Về hoạt động thẩm tra dự thảo nghị kỳ họp Như phần thực tiễn trình bày, hoạt động thẩm tra Ban HĐND bộc lộ bất cập, lúng túng thời gian, quy trình, nội dung… Do để góp phần nâng cao chất lượng thẩm tra báo cáo, tờ trình , dự thảo nghị kỳ họp Ban HĐND tác giả có số kiến nghị: - Muốn thẩm tra có chất lượng, Ban HĐND phải có chủ động nghiên cứu báo cáo, tờ trình, dự thảo nghị quyết, tổ chức khảo sát thực tế trước tiến hành thẩm tra nhằm bảo đảm tính khách quan nội dung báo cáo, dự thảo nghị quyết, tờ trình UBND Trong trình tiến hành thẩm tra, Ban HĐND thẩm tra toàn diện tất mặt như: cần thiết phải ban hành văn bản, phạm vi, đối tượng tác động, điều chỉnh, tính hợp hiến, hợp pháp, tính khả thi văn bản, hình thức, thể thức, nội dung văn 59 - Phải có phân cơng, điều hịa, phối hợp thẩm tra Thường trực HĐND Ban HĐND cho phù hợp với dự thảo Trong cần giao trách nhiệm cho ban trách nhiệm ban chủ trì thẩm tra Để nâng cao chất lượng hoạt động HĐND việc thực chức định giám sát vấn đề kinh tế - xã hội mà thể cụ thể thông qua việc ban hành nghị kỳ họp, cần phải nâng cao lực, chất lượng Đại biểu HĐND thẩm tra, thảo luận, biểu thông qua nghị HĐND Thực tế nay, nhận thức vị trí, vai trị Đại biểu HĐND chưa thực đắn; cần có chuyển biến nhận thức vai trị, vị trí Đại biểu HĐND cấp ủy, quyền người dân, để có ý thức lựa chọn Đại biểu đủ lực đại diện cho ý chí, nguyện vọng nhân đân, đặc biệt trọng cấu tăng tỉ lệ Đại biểu chuyên trách có chất lượng, kinh nghiệm, kỹ văn quy phạm pháp luật 3.3.2 Về hoạt động đại biểu Hội đồng nhân dân - Văn phịng Quốc hội cần có quan chức có đủ điều kiện để biên soạn tài liệu, xây dựng đội ngũ báo cáo viên nguồn để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng ĐB cán phục vụ ĐB; - HĐND cấp tỉnh cần có phận chun trách, chăm lo cơng tác bồi dưỡng Đại biểu; - Có chế độ cung cấp thông tin cho Đại biểu; - Cải tiến công tác bầu cử để Đại biểu phải người xứng đáng cấu mà Đại biểu đại diện Tăng số lượng Đại biểu chuyên trách cấp; có tỷ lệ phù hợp Đại biểu tham gia công tác quản lý Nhà nước Những bất cập, tồn hoạt động HĐND nói chung kỳ họp HĐND nói riêng chủ yếu xuất phát từ nguyên nhân thực tế Thường trực HĐND, Ban HĐND Đại biểu HĐND Để HĐND thực quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho nguyện vọng, ý chí nhân dân, phải bảo đảm lãnh đạo Đảng, củng cố mối quan hệ chặt chẽ 60 HĐND với UBND, MTTQ đoàn thể, tổ chức xã hội khác để tạo nên sức mạnh tổng hợp hoạt động HĐND Thường trực, Ban HĐND phải thường xuyên tăng cường công tác giám sát, hoạt động chất vấn trả lời chất vấn kỳ họp; để bảo đảm Nghị vào sống, quan tâm đạo giải kịp thời vấn đề nhân dân phản ánh Đại biểu HĐND phải có lực, tâm huyết với hoạt động quan dân cử, biết lắng nghe, phản ánh kịp thời nguyện vọng đáng nhân dân 61 C - KẾT LUẬN Hội đồng nhân dân quan đại biểu nhân dân đại phương, nhân dân địa phương bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo nguyên tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín HĐND Hiến pháp, Luật tổ chức HĐND UBND giao cho nhiều nhiệm vụ, quyền hạn nhằm thực công xây dựng địa phương mặt góp phần vào nghiệp cách mạng chung nước, thực thắng lợi công đổi HĐND tỉnh Nghệ An nhiệm kỳ qua thể vị trí, vai trị hoạt động chung máy Nhà nước Qua báo cáo tổng hợp kết hoạt động quý, năm gần đây, HĐND cấp tỉnh Nghệ An có nhiều "chuyển mình" theo hướng tích cực Đó việc ban hành thực nghị có chất lượng, khả thi; số lượng văn ban hành nhiều, thể tầm quan trọng HĐND quan tâm, lãnh đạo, đạo cấp, ngành địa bàn toàn tỉnh; góp phần quan trọng vào việc cụ thể hóa Nghị Đại hội tỉnh Đảng khóa XVI hoạch định sách, giải pháp thúc đẩy kinh tế - Xã hội phát triển… Trong hoạt động HĐND nói chung, Thường trực HĐND, Ban HĐND Đại biểu HĐND trọng, ngày vào nề nếp Trong đó, kỳ họp HĐND có nhiều điểm mới, thể việc: Hoạt động chất vấn trả lời chất vấn kỳ họp có nhiều đổi mới, chất lượng ngày nâng cao Các Đại biểu trọng vào cơng tác Đại biểu mình; chất trả lời chất vấn thẳng vào vấn đề, không né tránh, đùn đẩy trách nhiệm; HĐND cấp có hướng giải vấn đề cụ thể Do đó, kỳ họp HĐND dần trở thành diễn đàn phát huy dân chủ nhân dân thơng qua tiếng nói đại biểu HĐND Bên cạnh đó, HĐND cấp Tỉnh Nghệ An cần có nhiều nỗ lực để khắc phục yếu kém, tồn hoạt động chung cơng tác cán bộ, nâng cao chất lượng Đại biểu; nhằm pháp huy quyền làm chủ nhân dân, tạo niềm tin cho nhân dân HĐND có vững mạnh đảm bảo lịng tin u nhân dân cán củng cố niềm tin Đảng, Nhà nước quyền 62 D - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Viết Chức - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Thanh thiếu niên Nhi đồng: Văn hóa với hoạt động Đại biểu Hội đồng nhân dân - Hội nghị tập huấn nâng cao kỹ hoạt động ĐB HĐND tỉnh - Văn phòng Quốc hội, Trung tâm bồi dưỡng ĐB dân cử, năm 2007; TS Nguyễn Sỹ Dũng – Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội: Giám sát Hội đồng nhân dân vai trò vị đại biểu - Hội nghị tập huấn nâng cao kỹ hoạt động ĐB HĐND tỉnh - Văn phòng Quốc hội, Trung tâm bồi dưỡng ĐB dân cử, năm 2007; Ths Nguyễn Chí Dũng - Cố vấn Chương trình Trung tâm bồi dưỡng Đại biểu dân cử: Người đại biểu Hội đồng nhân dân nghiệp phát triển địa phương - Hội nghị tập huấn nâng cao kỹ hoạt động ĐB HĐND tỉnh - Văn phòng Quốc hội, Trung tâm bồi dưỡng ĐB dân cử năm 2007; TS Nguyễn Sỹ Dũng – Phó Chủ nhiệm Văn phịng Quốc hội: Vai trò Hội đồng nhân dân - HĐND tỉnh Nghệ An, Hội nghị tập huấn kỹ hoạt động HĐND cấp huyện, năm 2007; Nguyễn Chí Dũng – Cố vấn Chương trình Trung tâm bồi dưỡng Đại biểu dân cử: Vai trò kỹ HĐND định kế hoạch phát triển Kinh tế - xã hội - HĐND tỉnh Nghệ An, Hội nghị tập huấn kỹ hoạt động HĐND cấp huyện, năm 2007; Giáo trình Luật Hiến pháp – NXB Đại học Luật Hà Nội; Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 1992, sửa đổi, bổ sung 2001; Ths Bùi Thị Thu Hương – Phó Chủ tịch HĐND Tỉnh Nghệ An: Giám sát Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An - HĐND tỉnh Nghệ An, Hội nghị tập huấn kỹ hoạt động HĐND cấp huyện, năm 2007; 63 Ths Bùi Thị Thu Hương – Phó Chủ tịch HĐND Tỉnh Nghệ An, báo cáo: Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Đại biểu dân cử Nghệ An – HĐND tỉnh Nghệ An, Hội nghị tập huấn kỹ hoạt động HĐND cấp huyện, năm 2007; 10 Luật Ban hành văn Quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân 2004; 11 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân 2003; 12 Nghị số 354/2010/NQ-HĐND HĐND tỉnh Nghệ An ngày 10/12/2010 HĐND tỉnh Nghệ An việc thành lập ban Dân vận; 13 Nghị 03/2008/NQ-HĐND xã Thanh Giang công tác chăn nuôi, xây dựng trạm, trường chuẩn Quốc gia, quy hoạch thị tứ, phát triển dịch vụ, thương mại… 14 Quyết định số 287/2009/NQ-HĐND HĐND tỉnh Nghệ An việc thông qua nguyên tắc định giá phê duyệt khung giá loại đất để xây dựng bảng giá đất năm 2010 địa bàn Tỉnh Nghệ An; HĐND Tỉnh Nghệ An khóa XV, kỳ họp thứ 17; 15 Quy chế hoạt động Hội đồng nhân dân năm 2005; 16 PGS.TS Đặng Văn Thanh – Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Ngân sách Quốc hội: Vai trò Hội đồng nhân dân giám sát Ngân sách nhà nước địa phương - Hội nghị tập huấn nâng cao kỹ hoạt động ĐB HĐND tỉnh - Văn phòng Quốc hội, Trung tâm bồi dưỡng ĐB dân cử, năm 2007; 17 Trang thông tin điện tử Nghệ An (nghean.gov.vn) 64 65 Phần phụ lục: Thống kê số lƣợng ĐB HĐND Tỉnh (Tính đến ngày 01/6/2006) HĐND nhiệm kỳ 2004 - 2009 Tỉnh: Nghệ An Độ tuổi Trình độ ĐB HĐND Cấp Tổng số Đại biểu Hội Cơ cấu ĐB HĐND Văn hóa – chuyên mơn đồng Chính trị nhân dân Cấp Tỉnh Cấp huyện Cấp xã Tổng Bãi Cho số đầu nhiệm nhiệm nhiệm kỳ quyền vụ 94 0 91 24 12 16 88 19 50 750 29 714 187 120 23 163 55 171 82 647 148 11990 47 157 54 47 11779 2417 2557 236 2667 293 4282 278 3742 7724 12834 49 189 59 47 12586 2628 2684 388 2542 348 4469 279 3827 8459 Bầu Chết bổ sung Tổng số Dân Nữ Ngồi Tơn tộc Đảng giáo người Tự ứng cử Trung Tái Cấp Cấp Cấp cấp, Đại cử I II III Cao học Trên Dƣới Từ Từ Trên 35 35 - 50 50 - 60 60 Sơ Trung Cao cấp cấp cấp 19 13 41 37 12 35 39 408 10 102 291 221 135 466 133 2192 1200 2507 3253 2827 7744 1170 55 2359 1658 29 622 3585 258 2974 2845 1342 66 đẳng đại học Tổng cộng Ghi chú: - Tuổi tính đến thời điểm bầu cử ĐB HĐND năm 2001; - Dưới 35 tuổi người sinh năm 1970 đến (Nguồn: HĐND Tỉnh Nghệ An, tháng 7/2006) 66 67 ... chất Hội đồng nhân dân 1.1.2 Chức Hội đồng nhân dân 1.1.3 Nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân 1.1.4 Tổ chức, hoạt động nhiệm kỳ Hội đồng nhân dân 14 1.2 Kỳ họp Hội đồng nhân. .. kỳ họp 38 2.3 Kết kỳ họp Hội đồng nhân dân địa bàn tỉnh Nghệ An 44 CHƢƠNG NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG TỒN TẠI VÀ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ 47 3.1 Nguyên nhân tồn kỳ họp Hội đồng nhân. .. luận Kỳ họp Hội đồng nhân dân Chương 2: Thực tiễn tổ chức hoạt động Kỳ họp Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Nghệ An; Chương 3: Nguyên nhân tồn giải pháp kiến nghị B - NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỲ

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:05

Hình ảnh liên quan

Cú thể thấy cụ thể hơn qua bảng sau: - Kỳ họp hội đồng nhân dân   thực trạng và giải pháp

th.

ể thấy cụ thể hơn qua bảng sau: Xem tại trang 41 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan