Giải quyết tranh chấp thương mại tại tòa án nhân dân tỉnh nghệ an thực trạng và giải pháp

83 21 0
Giải quyết tranh chấp thương mại tại tòa án nhân dân tỉnh nghệ an   thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng đại học vinh Khoa luật - Hà văn hải Giải tranh chấp th-ơng mại án nhân dân tỉnh nghệ an Thực trạng giải pháp Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: cử nhân luật Vinh - 2011 Tr-ờng đại học vinh Khoa luật - Giải tranh chấp th-ơng mại án nhân dân tỉnh nghệ an Thực trạng giải pháp Chuyên ngành: cử nhân luật Giảng viên h-ớng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Tuyết Sinh viên thực hiện: Hà Văn Hải Lớp: 48B1 - Luật MSSV: 0655031197 Vinh - 2011 LờI CảM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, có gắng nỗ lực thân, đà nhận đ-ợc quan tâm, h-ớng dẫn thầy cô giáo khoa Luật, Tr-ờng Đại Học Vinh cô Tòa kinh tế - Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An, đặc biệt cô Đặng Thị H-ơng Lan - Thẩm phán Tòa kinh tế, đà tạo điều kiện thuận lợi trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo h-ớng dẫn ThS Nguyễn Thị Tuyết, đà tận tình h-ớng dẫn suốt thời gian thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, ng-ời thân đà động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 05 năm 2011 Sinh viên Hà Văn Hải Danh mục từ viết tắt Blttds: Bộ luật tố tụng dân Blds: Bé lt d©n sù DN: Doanh nghiƯp Xhcn: X· hội chủ nghĩa Tand: Tòa án nhân dân Tandtc: Tòa án nhân dân tối cao TNHH: Trách nhiệm hữu hạn Mục lục Trang Mở đầu 1 TÝnh cÊp thiÕt cđa viƯc nghiªn cøu Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Cơ sở khoa học ph-ơng pháp nghiên cứu Đóng góp cđa kho¸ ln KÕt cÊu cđa kho¸ ln Ch-¬ng Cơ sở lý luận ph-ơng thức giải tranh chÊp b»ng 5 toµ ¸n 1.1 Khái niệm tranh chấp th-ơng mại ph-ơng thức giải tranh chấp th-ơng m¹i 1.2 Những nguyên tắc việc giải tranh chấp kinh tế Toà án nhân dân 1.3 Thẩm quyền giải tranh chấp th-ơng mại Toà án 1.4 Thủ tục giải tranh chấp thương mại Toà án Ch-ơng Thực trạng giải tranh chấp th-ơng mại Toà án nhân dân tỉnh Nghệ An 2.1 Thực trạng giải tranh chấp kinh tế th-ơng mại Toà án nhân dân tỉnh Nghệ An 2.2 Một số hạn chế, v-ớng mắc trình giải tranh chấp thương mại Toà án nhân dân tỉnh Nghệ An 2.3 Nguyên nhân vấn đề gặp phải trình giải tranh chấp kinh tế tại Toà án nhân dân tỉnh Nghệ An 2.4 Một số giải pháp kiến nghị giải tranh chấp kinh tế Toà án kinh tế tại Toà ¸n nh©n d©n tØnh NghƯ An…………………… 41 KÕt ln……………………………………………………………… 19 25 30 41 55 64 66 73 Tµi liƯu tham kh¶o 74 Mở đầu Tớnh cp thit ca đề tài Trong iu kin kinh t ngy cng phát trin, c¸c tranh chấp kinh doanh, thương mại ngày đa dạng phức tạp Mặt kh¸c nước ta đ· gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) Nhiều quan hệ kinh tế mang diện mạo sắc th¸i Tương ứng với đa dạng phong phó c¸c quan hệ này, c¸c tranh chấp kinh t ngy cng muôn hình muôn v v vi s lượng lớn Ở Việt Nam nãi chung tnh Ngh An nói riêng ng s thng la chọn h×nh thức giải tranh chấp kinh tế Tồ ¸n giải ph¸p cuối cïng để bảo vệ cã hiệu c¸c quyền lợi Ých m×nh thất bại việc sử dụng ch thng lng, ho gii Chính vy, To án có vai trò vô quan trng Hn na, To ¸n thiết chế Nhà nước; hoạt động Tồ ¸n hoạt động đặc biệt mang tÝnh kỹ nghề nghiệp cao; v× lẽ đã, hoạt động xÐt xư Tồ ¸n phải đảm bo công minh, nhanh chóng, xác v kp thi tránh tình trng tn ng án, gii quyt án kéo di, d gây phin h, mt mi cho bên đương Do vậy, việc nghiªn cứu thực tiễn giải tranh chấp kinh tế, thương mại Toà ¸n nhiều người quan t©m Đồng thời việc giải tranh chấp còng gãp phần đảm bảo quyền lợi Ých đương sự, đảm bảo m«i trường kinh doanh lành mạnh an ninh quốc gia D-íi quan điểm nhà kinh tế học, kinh tế thị tr-ờng đà tạo điều kiện cho việc thu hút ngành đầu t- n-ớc để thúc đẩy sản xuất hàng hoá n-ớc ta phát triển Song d-ới quan điểm nhà luật học sản xuất hàng hoá phát triển cao đà làm phát sinh nhiều mối quan hệ kinh tế phức tạp đơn vị sản xuất, kinh doanh với Trong biểu tranh chấp kinh tế mà hai bên thoả thuận đ-ợc Trong tr-ờng hợp đó, việc giải tranh chấp đâu? đ-ợc thực quan nào? đơn vị sản xuất, kinh doanh yên tâm, tin t-ởng vào đ-ờng lối phát triển kinh tế thời kỳ đổi mà Đảng, Nhà n-ớc ta đà đặt vấn đề cần thiết cấp bách giai đoạn n-ớc ta Trên quan điểm công trình nghiên cứu đà đ-ợc nghiên cứu tìm hiểu để đ-a giải pháp hữu ích quan trọng vấn đề giải tranh chấp hoạt động kinh doanh Tuy vy, tt c nhng công trình chủ yếu nêu lên quan điểm chung pham vi rộng thiếu tính cụ thể địa ph-ơng định để tìm hiểu đ-ợc vấn đề đ-ợc nêu lên nhận xét tìm giải pháp, h-ớng cụ thể cho công tác giải tranh chấp kinh tế, th-ơng mại Toà án cấp tỉnh Với tìm hiểu vấn đề -u việt công tác giải vấn đề tranh chấp để từ tìm hiểu để làm sáng tỏ thêm hạn chế công tác thực giải tranh chấp kinh tế để đ-a giải pháp hữu ích cho việc ổn định phát triển kinh tề địa ph-ơng định nh- n-ớc Vì vy, đề đặt cần phải cã nghiªn cứu gii quyt vấn đề tranh chp kinh t ti Toà ¸n c¸ch toàn diện, đầy đủ, cã hệ thống c v lý lun v thc tin Toà án nhân dân cấp tỉnh định, nhm nâng cao hiu qu ca công tác xử lý vụ án tranh chÊp vỊ kinh tÕ, tr¸nh để xảy sai lầm, thiếu sãt việc giải c¸c tranh chp kinh t, thng mi ti Toà án v lm phong phó thªm lý luận giải tranh chấp kinh t ti Toà án nói chung Xét thấy, công tác giải tranh chấp kinh tế Toà ¸n cÊp tØnh lµ rÊt quan träng vµ cã ý nghĩa lớn công tác bổ sung lý luận cho hệ thống pháp luật, tìm giải pháp hoàn thiện cách thức giải vụ án tranh chấp kinh tế Đáp ứng yêu cầu đó, Nhà n-ớc ta đà thực cải cách sâu sắc việc tổ chức quan giải tranh chấp kinh tế Trong có việc thành lập Toà án kinh tế - Toà chuyên trách Hệ thống Toà án nhân dân có chức giải tranh chấp kinh tế giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiƯp theo Lt sưa ®ỉi, bỉ sung mét sè ®iỊu Luật tổ chức Toà án nhân dân đ-ợc Quốc hội thông qua ngày 28/12/1993 có hiệu lực ngày 01/07/1994 Từ đến nay, ph-ơng thức giải tranh chÊp kinh tÕ phỉ biÕn nhÊt, quan träng nhÊt lµ Toà án Trải qua thời gian khác xà hội phát triển lên kinh tế, Toà kinh tế thuộc Toà án nhân dân đà đạt đ-ợc kết định Tuy nhiên, việc giải tranh chấp kinh tế Toà án đặt nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu nhằm hoàn thiện pháp luật nội dung pháp luật tố tụng nh- tổ chức Toà kinh tế thuộc Toà án nhân dân Xuất phát từ yêu cầu khách quan đổi ph-ơng thức giải tranh chấp kinh tế Toà án nhân dân nói chung Toà án nhân dân tỉnh Nghệ An nói riêng, lựa chọn nghiên cứu vấn ®Ị “Giải tranh chấp Thương mại Tịa án nhân dân Tỉnh Nghệ An - Thực trạng giải phỏp làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Giải tranh chấp đời sống xà hội vấn đề đặt cách thiết yếu để đ-a đến kết luận phù hợp với chất vấn đề, hoạt động sống ngày xà hội chung ta có v-ớng mắc đòi hỏi có cách thức thoả đáng cho hai bên giải tranh chấp, với lĩnh vực giải tranh chấp cách thức giải tranh chấp kinh tế, th-ơng mại án đ-ợc quan tâm có cách thức nghiên cứu khác Mt s công trình nghiên cu cp vấn đề gii quyt tranh chp kinh t ti Toà án l: Giáo trình Luật th-ơng mại (2008) ca Trng i hc Lut H Ni; Giáo trình luật th-ơng mại ViÖt Nam (2008) Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội; đề tài "C¸c phương ph¸p giải tranh chấp kinh tế Việt Nam" thuộc Dự ¸n VIE/94/003 Bộ Tư ph¸p; Luận văn thạc sĩ Đào Văn Hội (1996) đề tài "Giải tranh chp kinh t bng Toà án "; ti khoa học cấp Bộ Tư pháp "Các phương thức giải tranh chấp kinh tế Việt Nam nay" (1999) Đề cập đến vấn đề giải tranh chấp kinh doanh - th-ơng mại Tòa án nói chung đà đựơc số công trình khoa học tiếp cận góc độ khác Tuy nhiên giải tranh chấp kinh doanh - th-ơng mại Tòa án tØnh NghƯ An th× hiƯn ch-a cã V× vËy, công trình khoa học nghiên cứu vấn đề với đề tài: Gii quyt tranh chấp Thương mại Tòa án nhân dân Tỉnh Nghệ An - Thc trng v gii phỏp công trình nghiên cứu phạm vi địa ph-ơng thĨ vỊ gi¶i qut tranh chÊp kinh tÕ mét cách toàn diện lý luận thực tiễn hoạt động giải tranh chấp kinh tế TAND cấp tỉnh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích khoá luận Khoá luận nhằm làm sáng tỏ sở lý luận công tác giải tranh chấp kinh tế Toà án nhân dân cấp tỉnh thông qua thực tiễn giải vụ án kinh tế địa bàn tỉnh Nghệ An h-ớng tới ph-ơng h-ớng giải pháp để nâng cao thêm trình độ nh- cách thức khác công tác xử lý tranh chấp kinh tế 3.2 Nhiệm vụ khoá luận Làm sáng tỏ vấn đề tranh chấp kinh tế giải Toà án với nhiệm vụ là: Nghiên cứu sở lý luận việc giải tranh chấp kinh tế Toà án nhân dân tỉnh Nghệ an Nghiên cứu quy định pháp luật hành thủ tục giải tranh chấp th-ơng mại Toà án Thu thập thông tin tài liệu, số liệu công tác giải tranh chấp th-ơng mại TAND tỉnh Nghệ An từ năm 2005 - 2009 Nhn xét, ánh giá v nêu phng hng cng nh mt s bin pháp c th nhm xây dng v hon thin pháp lut v vic gii quyt tranh chp kinh t ti Toà án Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối t-ợng nghiên cứu Khoá luận nghiên cứu thực trạng giải tranh chấp th-ơng mại Toà án địa ph-ơng, cụ thể TAND Tỉnh Nghệ An 4.2 Phạm vi nghiên cứu Khoá luận phân tích, đánh giá khái quát thực trạng giải tranh chấp th-ơng mại Toà án nhân dân Tỉnh Nghệ An từ năm 2005 - 2009 Cơ sở khoa học ph-ơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở khoa học Đề tài đ-ợc thực sở ph-ơng pháp luận đề tài dựa vào quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh sách, quan điểm chủ tr-ơng đ-ờng lối Đảng Nhà n-ớc pháp luật 5.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu Các ph-ơng pháp chủ yếu đề tài dự ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, khảo sát thực tiễn, số liệu thu thập đ-ợc liên quan đến pháp luật thực pháp luật giải tranh chấp kinh tế Toà án TAND Tỉnh Nghệ An Đóng góp khoá luận Khoá luận góp phần làm sáng tỏ sở lý luận việc giải tranh chấp th-ơng mại TAND cấp tỉnh Với kết nghiên cứu đạt đ-ợc khoá luận áp dụng vào công tác giải tranh chấp kinh tế, th-ơng mại án 2.3 Nguyên nhân thành công hạn chế công tác xét xử vụ án tranh chấp kinh doanh, th-ơng mại Toà kinh tế - Tòa án nhân dân Tỉnh Nghệ An giai đoạn 2005 - 2009 2.3.1 Nguyên nhân thành công Nguyên nhân khách quan Thứ nhất: thời gian qua, Tòa kinh tế luôn nhận đ-ợc quan tâm lÃnh đạo, đạo cấp uỷ Đảng, TAND tỉnh Nghệ An Nhờ đó, mà v-ớng mắc hoạt động ngành đà đ-ợc tháo gỡ kịp thời Đây nhân tố quan trọng để Tòa kinh tế hoàn thành tốt nhiệm vụ đ-ợc giao Thø hai: vỊ c¬ së vËt chÊt kÜ tht, TAND tỉnh Nghệ An đà đầu t-, xây dựng sở vật chất kĩ thuật, trang thiết bị hoạt động cho ngành Toà kinh tế, nên đà đáp ứng đ-ợc yêu cầu công tác xét xử Năm 2005, Toà án đà đ-ợc cấp kinh phí mua sắm thêm ph-ơng tiện, máy móc, trang thiết bị làm việc nh- máy photocopy, máy fax xe máy công đảm bảo điều kiện công tác ngành Thứ ba: Nhà n-ớc đà quan tâm đến sách tiền l-ơng, tiền th-ởng, tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần cán bộ, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân nhờ mà giúp họ yên tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ Nguyên nhân chủ quan Tr-ớc hết: TAND tỉnh Nghệ An đà tổ chức quán triệt triển khai thực kịp thời, nghiêm túc sâu rộng Nghị Đảng, Quốc Hội, Hội đồng nhân dân, văn d-ới luật Nhà n-ớc Đặc biệt, thực Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác t- pháp thời gian tới Đồng thời, tổ chức hội nghị quán triệt đến cán công chức ngành nhằm thực có hiệu nhiệm vụ Bộ Chính trị, nhờ mà nâng cao ý thức, tinh thần trách nhiệm, lĩnh nghề nghiệp trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, công chức trình thùc thi c«ng vơ 64 Thø hai: d-íi sù chØ đạo kịp thời ban cán Đảng lÃnh đạo TAND tỉnh Nghệ An, cán công chức toàn ngành đoàn kết trí, thống hoạt động đạo, kịp thời đề biện pháp, ch-ơng trình hành động có hiệu sâu sát việc đạo, tổ chức thực Cán công chức toàn ngành nêu cao tinh thần trách nhiệm công tác, sức khắc phục khó khăn, nổ lực phấn đấu phát huy -u điểm, khắc phục khuyết điểm, thiếu sót để hoàn thành nhiệm vụ đ-ợc giao Thứ ba: để nâng cao trình độ nghiệp vụ khả xét xử cho cán ngành, hàng năm ngành TAND tỉnh Nghệ An đà tổ chức hội nghị huấn luyện nghiệp vụ, rút kinh nghiệm công tác xét xử vụ án dân sự, góp phần thiết thực việc nâng cao chất l-ợng xét xử vụ án dân Toà ¸n th-êng xuyªn cư c¸n bé, ThÈm ph¸n tham gia tập huấn lớp nghiệp vụ Luật dân Luật tố tụng dân Đồng thời, tổ chức cho cán công chức toàn ngành tích cực tham gia đóng góp nhiều ý kiến để xây dựng pháp luật Thứ t-: Đội ngũ cán bộ, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân TAND tỉnh Nghệ An đ-ợc đảm bảo đủ số l-ợng, cấu hợp lý, trình độ t-ơng đối đồng đ-ợc đào tạo chuyên môn nghiệp vụ Thẩm phán Hội thẩm nhân dân đà nêu cao tinh thần trách nhiệm, tích cực tham gia công tác xét xử, góp phần vào việc hoàn thành tốt nhiệm vụ ngành, đồng thời tham gia nhiều ý kiến đóng góp thiết thực hoạt động chuyên môn Tòa kinh tế đà cấp phát tài liệu, tổ chức cho Thẩm phán, Hội thẩm nhân nhân tham gia hội nghị chuyên ®Ị, t¹o ®iỊu kiƯn ®Ĩ hä thùc hiƯn tèt nhiƯm vụ đ-ợc giao Thứ năm: công tác quy hoạch, rà soát, đánh giá, luân chuyển, đào tạo đội ngũ cán công chức đ-ợc đạo thực tập trung thống so với tr-ớc Trình tự bổ nhiệm Thẩm phán đ-ợc tiến hành nhanh chóng hơn, đáp ứng kịp thời yêu cầu, nhiệm vụ; việc quản lý biên chế, chế độ tiền l-ơng chế độ sách cán công chức đ-ợc giải kịp thời, 65 đối t-ợng, quy định, tạo điều kiện cho cán ngành yên tâm công tác Việc kiểm tra, xử lý kỷ luật cán công chức tiến hành kịp thời nên cã ý nghÜa thiÕt thùc viƯc cỉ vị, ®éng viên phong trào thi đua, giáo dục phòng ngừa biểu vi phạm kỷ luật Nhà n-ớc 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế - Do trình độ khả thẩm phán cán nghiên cứu pháp luật ch-a đáp ứng đ-ợc so với đòi hỏi cđa thùc tiƠn - ThiÕu sù tËn t©m tËn lùc đề cao trách nhiệm giải công việc nên đà có chứng đà có hồ sơ nh-ng không phát ra, dẫn đến nhận định không ®óng víi sù thËt kh¸ch quan - HƯ thèng ph¸p luật kinh tế n-ớc ta ch-a hoàn chỉnh Các hoạt động kinh tế phụ thuộc nhiều vào văn h-ớng dẫn d-ới luật Các văn h-ớng dẫn th-ờng chậm, lại có tr-ờng hợp ch-a cụ thể, chồng chéo khó vận dụng không phù hợp với thực tiễn Một nguyên nhân làm cho công tác xét xử vụ án kinh tế gặp nhiều v-ớng mắc quy định Bộ luật tố tụng dân 2004 thủ tục giải vụ án kinh tế có điểm không phù hợp với thực tiễn nh- vấn đề thời hạn khởi kiện, vấn đề hợp đồng bảo hiểm kinh tế, vấn đề vụ án kinh tế đà đình lý tè tơng nh-ng ch-a gi¶i qut vỊ néi dung có đ-ợc khởi kiện hay không - Toà án thiếu thốn tài liệu pháp luật kinh tế để cung cấp cho thẩm phán 2.4 Một số giải pháp kiến nghị giải tranh chấp kinh doanh th-ơng mại Toà án kinh tế Tòa án nhân dân Tỉnh Nghệ An Công tác giải tranh chấp kinh tế Toà án nhân dân điều kiện kinh tế thị tr-ờng với việc më réng s¶n xuÊt kinh doanh cã mét ý nghÜa quan trọng, tạo bình đẳng sở pháp luật để doanh nghiệp yên tâm, đầu t- vào sản xuất kinh doanh tin t-ởng vào bảo vệ pháp luật 66 Nhà n-ớc Từ việc nghiên cứu thực trạng tình hình giải tranh chấp kinh tế Toà án năm vừa qua cấu hoạt động doanh nghiệp địa bàn Nghệ An xin đề xuất số giải pháp, kiến nghị sau góp phần nâng cao chất l-ợng giải tranh chấp kinh tế giai đoạn tòa án nhân dân Tỉnh Nghệ An 2.4.1 Các giải pháp Thứ nhất: Công tác đào tạo cán bộ, kiện toàn tổ chức, nâng cao chất l-ợng xét xử cán lĩnh vực giải tranh chấp kinh doanh th-ơng mại Phạm vi tranh chấp kinh doanh, th-ơng mại thuộc thẩm quyền giải tòa án theo Điều 29 BLTTDS mở rộng đến nhiều lĩnh vực nên tranh chấp ngày đa dạng, phức tạp hơn, đặc biệt phải sử dụng nhiều luật, luật để giải nh- Bộ luật dân sự, Bé lt tè tùng d©n sù, Lt doanh nghiƯp, Lt th-ơng mại Do cần xây dựng đội ngũ cán làm công tác xét xử tranh chấp kinh tế, th-ơng mại vấn đề cần đ-ợc đặt Ngày 02/01/2002 Bộ trị đà Nghị 08/NQ-TW Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác t- pháp thời gian tới Nghị đà tiếp tục làm rõ thêm chủ tr-ơng, nhiệm vụ cải cách t- pháp đà đ-ợc đề Nghị Trung -ơng (Khóa VII, Nghị Trung -ơng (Khóa VIII), Nghị Trung -ơng (khóa VIII), Nghị hội nghị lần thứ X Đảng Đồng thời, nhấn mạnh nhiệm vụ trọng tâm, biện pháp cụ thể nhằm đẩy mạnh cải cách t- pháp, đáp ứng nhu cầu công đổi Th-ờng xuyên phải đổi kiện toàn lại máy để kịp với công tác cải cách ngành t- pháp, để phát huy kết mà tòa án đà đạt đ-ợc, bên cạnh cần khắc phục tồn hạn chế cản trở công việc xét xử Chính điều phần giúp cho cán cố gắng công việc, 67 tự đổi phù hợp, không bị đào thải nh-: Nâng cao trình độ, có tinh thần học hỏi rút kinh nghiệm cho thân Những việc làm nhằm tạo môi tr-ờng làm việc khoa học có logic, đảm bảo cho công việc đ-ợc tốt hơn, nhanh Xây dựng ch-ơng trình, kế hoạch đào tạo, đào tạo lại bồi d-ỡng th-ờng xuyên thẩm phán xét xử vụ án kinh tế làm cho đội ngũ có kiến thức nghiệp vụ chuyên sâu, có kiến thức pháp luật chuyên ngành Đồng thời phải có am hiểu định hoạt động kinh doanh chủ thể hoạt động kinh tế Thứ hai: Cần phân biệt tranh chấp dân giải tranh chấp kinh tế Nếu không đ-ợc coi tranh chấp kinh doanh, th-ơng mại đ-ợc coi tranh chấp dân thuộc thẩm quyền giải tòa án nh- vụ án dân Cách làm loại bỏ đ-ợc v-ớng mắc phải xác định thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh từ quan hệ nằm nhóm tranh chấp dân quy định Điều 25 tranh chấp kinh doanh, th-ơng mại quy định Điều 29 BLTTDS Nếu định nghĩa cách khái quát đ-a dấu hiệu cụ thể để nhận biết hoạt động đ-ợc coi hoạt động kinh doanh, th-ơng mại cụ thể không văn pháp luật liệt kê hết đ-ợc hoạt động kinh doanh th-ơng mại đ-ợc tiến hành thực tế Các dấu hiệu nhận biết hoạt động kinh doanh, th-ơng mại là: Mọi hoạt động từ đầu t-, sản xuất, mua bán, cung ứng dịch vụ thị tr-ờng; chủ thể kinh doanh (những tổ chức cá nhân có đăng ký kinh doanh) tiến hành; đ-ợc tiến hành để phục vụ cách trực tiếp gián tiếp cho hoạt động kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận mình; cần thống tiêu chí để xác định chủ thể tham gia quan hệ đ-ợc coi mục đích lợi nhuận Trong thời gian qua, việc phân biệt mục đích lợi nhuận hay 68 mục đích sinh hoạt, tiêu dùng chủ thể tham gia quan hệ kinh tế khó khăn hay nhầm lẫn, chủ thể cá nhân có đăng ký kinh doanh Thứ ba: Việc giải tranh chấp kinh doanh, th-ơng mại Tòa án phải tuân theo trình tự thủ tục tố tụng nghiêm ngặt Tòa kinh tế - Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An cần xây dựng chế giải tranh chấp kinh tế, th-ơng mại tòa án vừa đảm bảo thủ tục luật định vừa phù hợp với tính chất loại tranh chấp này: Hình thức tổ chức phiên tòa theo h-ớng hội nghị bàn tròn tiến hành tranh tụng với bên tham gia để hạn chế bớt tâm lý nặng nề, bảo đảm bí mật kinh doanh Khi bên yêu cầu tòa án xét thấy hợp lý hạn chế số l-ợng ng-ời tham gia phiên tòa bên cạnh tranh muốn có thông tin tung thị tr-ờng gây hoang mang cho chủ thể hợp tác, làm ăn với doanh nghiệp; tôn trọng quyền tự định đoạt bên tranh chấp Ngoài ra, để giải tranh chấp kinh tế, th-ơng mại có hiệu quả, bên cạnh việc hoàn thiện quan có thẩm quyền giải quyết, chế giải việc hoàn thiện pháp luật kinh tế làm sở pháp lý cho trình giải tranh chấp nh- sửa đổi quy định hợp đồng BLDS bao gồm hợp đồng kinh tế lĩnh vực pháp luật kinh tế khác phạm vi thẩm quyền giải Tòa án theo Điều 29 BLTTDS 2004 Thứ t-: Cần h-ớng dẫn theo h-ớng mở rộng quyền thỏa thuận bên để lựa chọn Tòa án thích hợp giải tranh chấp đà phát sinh BLTTDS 2004 quy định số tr-ờng hợp bên tranh chấp đ-ợc quyền thỏa thuận lựa chọn Tòa án giải tranh chấp kinh doanh, th-ơng mại Theo điểm b khoản Điều 35 đ-ơng có quyền thỏa thuận với văn yêu cầu Tòa án, nơi nguyên đơn có trụ sợ c- trú giải tranh chấp Nh-ng thực tế có nhiều tr-ờng hợp 69 bên tham gia quan hệ thỏa thuận tr-ớc với lựa chọn tòa án địa ph-ơng cụ thể giải tranh chấp; ví dụ: Tòa án nơi thực hợp đồng, Tòa án nơi bên có chi nhánh thỏa thuận có giá trị ràng buộc bên hay không? Nên Tòa án cần mở rộng quyền thỏa thuận bên để lựa chọn tòa án thích hợp giải tranh chấp đà phát sinh Thứ năm: Đẩy mạnh tiến độ nâng cao chất l-ợng giải loại án kinh tế th-ơng mại Khắc phục triệt để việc để án thời hạn theo quy định pháp luật Việc án thời hạn làm phát sinh nhiều vấn đề khó l-ờng tr-ớc đ-ợc, gây nhiều khó khăn trình giải vụ án Để làm đ-ợc điều cần có phối hợp tòa án nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, ng-ời làm chứng, ng-ời đại diện hợp pháp để có đủ tài liệu, chứng giải nhanh xác vụ án Thứ sáu: Nâng cao chất l-ợng xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân a Về Thẩm phán Trong hoạt động Toà án, ng-ời thẩm phán giữ vị trí trung tâm, định đến hiệu hoạt động xét xử Để nâng cao chất l-ợng hoạt động tài phán kinh tế, đà có chủ tr-ơng chuyên môn hoá nghiệp vụ xét xử cách bồi d-ỡng đào tạo thẩm phán chuyên ngành: Hình sự, Dân sự, Kinh tế Để đ-ợc bổ nhiệm làm thẩm phán kinh tế việc phải hội tụ đầy đủ điều kiện theo quy định Điều 37, Luật tổ chức Toà án nhân dân Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân (1993) họ cần phải trải qua lớp tập huấn, bồi d-ỡng pháp luật kinh tế Để khắc phục dần tình trạng đội ngũ thẩm phán kinh tế thiếu số l-ợng, yếu chất l-ợng cần phải có giải pháp tổng thể công tác đào tạo ®éi ngị thÈm ph¸n kinh tÕ 70 XÐt xư c¸c tranh chấp kinh tế vấn đề phức tạp Ngoài việc nắm vững luật nội dung (pháp luật kinh tế) luật hình thức (tố tụng kinh tế), ng-ời thẩm phán phải có hiểu biết, kiến thức định lĩnh vực kinh tế, tài chính, th-ơng mại, ngân hàng, bảo hiểm đ-a đ-ợc phán xác Kinh nghiệm giải tranh chấp kinh tế số n-ớc cho thấy, thẩm phán kinh phải th-ơng gia (Pháp), nhà doanh nghiệp, nhà kinh tế (ở Đức, Anh) Do để nâng cao chất l-ợng xét xử tranh chấp kinh tế, phù hợp với thông lệ chung, quy định chung tiêu chuẩn thẩm phán cần bổ sung thêm tiêu chuẩn có đại học kinh tế khoa học tự nhiên Giải pháp tr-ớc mắt tổ chức lớp bồi d-ỡng cán Toà án dự kiến bổ nhiệm thẩm phán kinh tế Trung tâm đào tạo thẩm phán chức danh t- pháp khác thuộc tr-ờng Đại học Luật Hà Nội Đề quy định để làm sở cho việc điều chuyển, phân công công tác đội ngũ thẩm phán nói chung nhằm khắc phục tình trạng thiếu hụt thẩm phán kinh tế số vùng sâu vùng xa Hiện Toà án nhân dân tỉnh Nghệ An nguồn cán đủ tiêu chuẩn để bổ nhiệm thẩm phán kinh tế cấp huyện không có, Toà án cấp huyện nhiều nơi nguồn cán Ng-ời thẩm phán thẩm phán Nhà n-ớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam thẩm phán tỉnh, địa ph-ơng Trong hội đồng xét xử, họ độc lập tuân theo pháp luật b Về Hội thẩm nhân dân Hội thẩm chế định quan trọng thể tính chất dân chủ hoạt động xét xử Toà án, chế định hội thẩm đà đ-ợc định Hiến pháp văn pháp luật khác có liên quan Theo Điều 17 - Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế, thành phần Hội đồng xét xử án kinh tế gồm hai thẩm phán hội thẩm Nh- 71 số l-ợng hội thẩm tham gia thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm án kinh tế ng-ời so với Hội đồng xét xử dân án, hình án Tr-ớc đây, th-ờng có quan niƯm lùa chän ng-êi héi thÈm tõ sè c¸n viên chức h-u trí Nhà n-ớc Với cách lựa chọn nh- nhiều cứng nhắc, hạn chế dân chủ, hạn chế lực nhiều ng-ời có khả thực tốt vai trò hội thẩm Quá trình lựa chọn hội thẩm nhân dân cần đ-ợc tiến hành cách khoa học, thận trọng dựa sở số tiêu chuẩn lựa chọn thẩm phán Về họ phải ng-ời có hiểu biết lĩnh vực hoạt động kinh doanh, có kiến thức xà héi réng Chóng ta cã thĨ lùa chän Héi thÈm nhân dân từ th-ơng gia, doanh nghiệp có uy tín, có kinh nghiệm th-ơng tr-ờng Nh- vậy, trình xét xử tranh chấp kinh tế, ý kiến đóng góp họ góp phần vào việc giải vụ án đ-ợc nhanh chóng hiệu Với quy định nh- trên, hoàn thiện đội ngũ xét xử Toà án kinh tế, giúp họ có đủ khả giải tranh chấp kinh tế ngày phức tạp điều kiện kinh tÕ x· héi n-íc ta hiƯn Thø b¶y: Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật nâng cao hiểu biết công tác giải tranh chấp kinh doanh th-ơng mại Để pháp luật nói chung pháp luật kinh tế nói riêng vào sống việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật rộng rÃi cho đối t-ợng việc làm cần thiết Trong điều kiện kinh tế xà hội ngày phát triển, có nhiều lĩnh vực mẻ, việc phổ biến pháp luật lĩnh vực đến ng-ời điều cần thiết Đây coi biện pháp phòng ngừa t-ợng tiêu cực xà hội ng-ời am hiểu pháp luật vi phạm pháp luật xảy Đối với pháp luật kinh tế, công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật yếu tố hỗ trợ tích cực cho việc giải tranh chấp kinh tế Nếu phổ 72 biến tốt pháp luật việc giải tranh chấp nhanh chóng tốt đẹp ng-ời hiểu việc theo nội dung pháp luật tranh chấp kinh tế không xảy họ không hiểu sai tinh thần pháp luật Vì mà Toà án nhân dân nh- quan có thẩm quyền khác cần tăng c-ờng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến h-ớng dẫn pháp luật nói chung pháp luật hợp đồng kinh tế, pháp luật tố tụng kinh tế nói riêng, giúp ng-ời dân hiểu nắm vững pháp luật để từ họ có ý thức sống làm việc theo pháp luật, tạo tiền đề cho việc xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền Việt Nam giàu mạnh 2.4.2 Một số kiến nghị Công tác giải tranh chấp kinh tế có mét ý nghÜa hÕt søc quan träng viÖc thùc quản lý Nhà n-ớc quan hệ kinh tế, tạo bình đẳng sơ pháp luật để doanh nghiệp an tâm, đầu t- kinh doanh tin t-ởng pháp luật Nhà n-ớc Để nâng cao chất l-ợng công tác giải tranh chấp kinh tế, đ-a số kiến nghị sau: - Khẩn tr-ơng tiến hành việc sửa đổi bổ sung Pháp lệnh hợp đồng kinh tế, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế - Tổ chức s-u tầm, tổng hợp, in ấn văn pháp luật ngành kinh tế có liên quan đến công tác giải tranh chấp kinh tế để cung cấp cho Thẩm phán Hội thẩm nhân dân - Nghệ An Tỉnh có diện tích lớn n-ớc ta, tình hình phát triển kinh tế có h-ớng lên mạnh mẽ thiếu đ-ợc tranh chấp hoạt động kinh doanh Vì vậy, cần bố trí đào tạo số thẩm phán có trình độ xét xử chuyên sâu kinh tế Đồng thời tổng hợp ®óc rót kinh nghiƯm qua thùc tÕ xÐt xư vµ tham khảo luật pháp n-ớc n-ớc mà Việt Nam th-ờng xuyên có quan hệ hợp đồng kinh tế 73 - Tổ chức tổng kết chuyên đề giải tranh chấp kinh tế, thông tin tới doanh nghiệp học đ-ợc rút qua vụ án đà đ-ợc giải nhằm nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật cho doanh nghiệp - Th-ờng xuyên có trao đổi kinh nghiệm xử án kinh tế Tòa ¸n kinh tÕ lín ë n-íc ta nh- ë Hµ Nội thành phố Hồ Chí Minh để tìm hiểu thêm trình xử lý vụ án địa điểm có kinh tế phát triển mạnh n-ớc ta giai đoạn Tiểu kết ch-ơng Tòa kinh tế - Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An thời gian qua đà có b-ớc tiến công tác xử lý vụ án kinh tế mà ngày có diễn biến phức tạp kinh tế thị tr-ờng nay, đà đạt đ-ợc thành tựu đáng kể công tác xét xử vụ án tranh chấp kinh doanh, th-ơng mại Bên cạnh mặt đạt đ-ợc trình xét xử vụ án có tồn v-ớng mắc cần phải khắc phục Những giải pháp kiến nghị nhằm tháo gỡ hạn chế v-ớng mắc trình xét xử, đồng thời nhằm nâng cao chất l-ợng, hiệu việc giải tranh chấp kinh doanh, th-ơng mại tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An 74 Kết luận Trong công đổi toàn diện đất n-ớc, đặc biệt đ-ờng lối đổi kinh tế đặt nhiều yêu cầu, đòi hỏi kh¸ch quan cho ph¸p lt n-íc ta ph¸t sinh tõ c¸c quan hƯ kinh tÕ n-íc cịng nh- tõ quan hƯ kinh tÕ qc tÕ ViƯc x©y dùng mét hành lang pháp lý đảm bảo an toàn có hiệu vấn đề quan trọng cần thiết Các tranh chấp kinh tế phát sinh chế ngày trở nên đa dạng phức tạp đòi hỏi cần phải có đ-ờng lối giải phù hợp Tr-ớc tình hình năm 1994 Toà kinh tế - Tòa án nhân dân Tỉnh Nghệ An đ-ợc thành lập tách vào đầu năm 1997 với chức xét xử vụ án kinh tế Việc thành lập Toà kinh tế để giải tranh chấp kinh tế theo trình tự thủ tục riêng đà đáp ứng đ-ợc yêu cầu kinh tế thị tr-ờng nh- tính công bằng, hiệu quả, nhanh chóng đảm bảo quyền định đoạt bên tranh chấp Qua quÃng thời gian hoạt động, việc giải tranh chấp kinh tế Toà án đà đạt đ-ợc kết định Các vụ án kinh tế đ-ợc Toà án thụ lý, giải kịp thời, có hiệu pháp luật, b-ớc đầu tạo củng cố đ-ợc niềm tin nhà doanh nghiệp Những án, định mà Toà án nhân dân Tỉnh Nghệ An đ-a sớm đ-ợc thực thi sống, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp bị vi phạm, góp phần trì pháp luật sản xuất kinh doanh đảm bảo tính pháp chế hoạt động kinh tế Tỉnh Nghệ An Nhằm đáp ứng yêu cầu đòi hỏi chủ thể tham gia vào quan hệ kinh tế nh- công cải cách t- pháp n-ớc ta nói chung phạm vi Tỉnh Nghệ An nói riêng, phần cuối khóa luận, đà xin đề xuất số kiến nghị mong với đề xuất góp phần vào việc hoàn thiện pháp luật, nâng cao lực hoạt động Toà kinh tế Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An thời gian tới, tạo tiền đề xây dựng Nhà n-ớc Việt Nam pháp quyền giàu mạnh 75 Danh mục Tài liệu tham khảo I Văn kiện nghị Đảng Nhà n-ớc Ban chấp hành Trung -ơng, Nghị Trung -ơng Khoá VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành Trung -ơng, Nghị Trung -ơng Khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội lần thứ VI, VII, VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hiến pháp n-ớc Cộng hoà x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam 1992 (sưa ®ỉi), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội II Các tài liệu tham khảo khác Bộ T- pháp, Viện Khoa học pháp lý (2005), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa & Nxb T- pháp, Hà Nội Bộ Luật Dân (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Néi Bé Lt Tè Tơng D©n Sù (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Báo cáo tổng kết Cục thống kê tỉnh Nghệ An năm 2009 Đào Văn Hội, Giải tranh chấp kinh tế Toà án - Nxb CTQG -1999 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Th-ơng mại, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Lt doanh nghiƯp (2010), Nxb Hång §øc Lt Tỉ chức Toà án nhân dân (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Luật trọng tài th-ơng mại (2010), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế (1994), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Pháp lệnh trọng tài th-ơng mại (2003), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 12 Tr-ờng Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Th-ơng mại, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 13 Tạp chí Toà án nhân dân số 02, 05, 08 năm 2000 14 Tạp chí Kiểm sát số 05, 07, 11 năm 2000 15 Toà án nhân dân Tỉnh Nghệ An (2005), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 2005 (BC - TA) 16 Toà ¸n nh©n d©n TØnh NghƯ An (2006), B¸o c¸o tỉng kết ngành Tòa án năm 2006 (BC - TA) 17 Toà án nhân dân Tỉnh Nghệ An (2007), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 2007 (BC - TA) 18 Toà án nhân dân Tỉnh Nghệ An (2008), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 2008 (BC - TA) 19 Toà án nhân dân Tỉnh Nghệ An (2009), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 2009 (BC - TA) 77 78 ... trình giải tranh chấp thương mại Toà án nhân dân tỉnh Nghệ An 2.3 Nguyên nhân vấn đề gặp phải trình giải tranh chấp kinh tế tại Toà án nhân dân tỉnh Nghệ An 2.4 Một số giải pháp kiến nghị giải tranh. .. chấp thương mại Toà án Ch-ơng Thực trạng giải tranh chấp th-ơng mại Toà án nhân dân tỉnh Nghệ An 2.1 Thực trạng giải tranh chấp kinh tế th-ơng mại Toà án nhân dân tỉnh Nghệ An 2.2 Một số hạn chế,... quan đổi ph-ơng thức giải tranh chấp kinh tế Toà án nhân dân nói chung Toà án nhân dân tỉnh Nghệ An nói riêng, lựa chọn nghiên cứu vấn ®Ị ? ?Giải tranh chấp Thương mại Tịa án nhân dân Tỉnh Nghệ An

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan