1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ảnh hưởng của một số loại thức ăn trong nuôi sinh khối luân trùng (brachionus plicatilis muller, 1786) tại công ty cp nhất giống

48 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 651,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN TRONG NUÔI SINH KHỐI LUÂN TRÙNG (Brachinonus plicatilis Muller, 1786 ) TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN NHẤT GIỐNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Người thực hiện: Bùi Văn Chính Lớp: 48K – NTTS Người hướng dẫn khoa học: KS Lê Minh Hải VINH - 2011 LỜI CẢM N Để hồn thành tốt khố luận tốt nghiệp này, ngồi lỗ lực thân, trước hết tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo KS Lê Minh Hải người thầy định hướng tận tình hướng dẫn để tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp Tiếp theo, tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo, Ban chủ nhiệm khoa Nông Lâm Ngư, giúp đỡ Ban giám đốc, kỹ sư anh em công nhân Công ty Cổ phần thuỷ sản Nhất Giống, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu tạo điều kiện để hồn thành khố luận t lần n a, tơi xin chân thành cảm ơn khắc ghi tất giúp đỡ quý báu Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2011 Sinh viên Bùi Văn Chính i MỤC LỤC I CẢ N i DANH ỤC VIẾT TẮT iv DANH ỤC CÁC BẢNG v DANH ỤC CÁC HÌNH vi Ở ĐẦU 1 ý chọn đề tài ục tiêu nghiên cứu CHƯ NG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 ột số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Đặc điểm hình thái cấu tạo 1.1.3 Đặc điểm sinh sản, sinh trưởng chu kỳ sống 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến đời sống luân trùng 1.1.5 Các phương pháp nuôi luân trùng 10 1.2.Tình hình nghiên cứu sử dụng luân trùng Việt Nam giới 12 1.2.1 Trên giới 12 1.2.2 Tại Việt Nam 13 CHƯ NG II ĐỐI TƯỢNG, VẬT IỆU, VÀ PHƯ NG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 15 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 15 2.2.3 Cơng thức thức ăn thí nghiệm 15 2.1.2.2 Dụng cụ nghiên cứu 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 17 2.3.2 Sơ đồ khối nghiên cứu 18 2.4 Phương pháp thu thập số liệu 19 2.5 Phương pháp xứ lý số liệu 21 2.6 Thời gian địa điểm nghiêm cứu 21 2.6.1 Thời gian nghiên cứu 21 2.6.2 Địa điểm nghiên cứu 21 CHƯ NG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO UẬN 22 ii 3.1 Các yếu tố mơi trường thí nghiệm thí nghiệm 22 3.1.1 Độ mặn 22 3.1.2 Nhiệt độ 23 3.1.3 pH 23 3.1.4 Oxi hoà tan 24 3.1.5 NH3 24 3.2 Ảnh hưởng loại thức ăn nuôi sinh khối luân trùng 25 3.2.1 Ảnh hưởng thức ăn đến biến động mật độ luân trùng cơng thức thí nghiệm 25 3.2.2 Ảnh hưởng thức ăn tới tốc độ tăng trưởng quần thể luân trùng 27 3.2.3 Ảnh hưởng thức ăn đến tỷ lệ mang trứng luân trùng cơng thức thí nghiệm 29 3.2.4 Dự tốn kinh tế ni ln trùng loại thức ăn khác 31 3.3 Đánh giá chất lượng luân trùng nuôi loại thức ăn khác 33 3.4 Ảnh hưởng loại luân trùng nuôi loại thức ăn khác đến ương ni cá Giị giai đoạn từ ngày tuổi đến ngày tuổi 33 3.4.1 Ảnh hưởng loại luân trùng nuôi loại thức ăn khác đến tăng trưởng cá Giò giai đoạn từ ngày tuổi đến ngày tuổi 33 3.4.2 Ảnh hưởng loại luân trùng nuôi loại thức ăn khác đến tỷ lệ sống cá Giò giai đoạn - ngày tuổi 34 KẾT UẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 KẾT UẬN 37 KIẾN NGHỊ 37 DANH ỤC CÁC BẢNG iii Bảng 1.1 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hoạt động sinh sản luân trùng theo (Ruttner – Kolishko, 1972) Bảng 2.1 Thành phần dinh dưỡng loại thức ăn thí nghiệm 15 Bảng 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 17 Bảng 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 18 Bảng 3.1 Các yếu tố mơi trường thí nghiệm 22 Bảng 3.2 ật độ quần thể luân trùng 25 Bảng 3.3 Tốc độ tăng trưởngcủa quần thể luân trùng với công thức thức ăn 27 Bảng 3.4 Tỷ lệ mang trứng quần thể luân trùng(%) 30 Bảng 3.5 Đánh giá hiệu kinh tế nuôi luân trùng 32 Bảng 3.6 Tăng trưởng chiều dài cá Giò (cm) 33 Bảng 3.7 Tỷ lệ sống cá Giò giai đoạn - ngày tuổi (%) 34 v iv DANH ỤC CÁC HÌNH Hình1.1 Hình thái cấu tạo luân trùng Brachionus plicatilis Hình 1.2 Chu kỳ sinh sản luân trùng Brachionus plicatilis (theo Hoff Snell, 1987) Hình 2.1 Sơ đồ khối nghiên cứu thí nghiệm 18 Hình 2.2 Sơ đồ khối nghiên cứu thí nghiệm 19 Hình 3.1 Sự biến động mật độ quần thể luân trùng 25 Hình 3.2 Tốc độ tăng trưởng quần thể luân trùng 28 Hình 3.3 Tỷ lệ mang trứng quần thể luân trùng 30 Hình 3.4 Tăng trưởng chiều dài cá Giị thí nghiệm 33 Hình 3.5 Tỷ lệ sống cá Giị thí nghiệm 35 DANH MỤC VIẾT TẮT vi Kí hiệu viết tắt CT Tên đầy đủ Công thức Ctv Cộng tác viên DO Oxi hòa tan NH3 Amoniac QTLT Quần thể luân trùng TLS Tỷ lệ sống MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Luân trùng nước lợ (Branchionus plicatilis) phân bố rộng rãi thuỷ vực nước lợ xem loại thức ăn ưa thích cho ấu trùng tôm cá biển như: Cá Chẽm, cá ú, cá Nâu Do lồi thích nghi rộng với mơi trường có nhiều đặc điểm phù hợp với hoạt động bắt mồi ấu trùng loài cá biển giáp xác như: Kích thước nhỏ phù hợp với cỡ miệng, tốc độ bơi chậm, sống lơ lửng nước, Bên cạnh cịn có hàm lượng dinh dưỡng cao đặc biệt chứa acid béo no, enzym kích hoạt hệ thống tiêu hố Vì ln trùng cịn có ý nghĩa định đến tỷ lệ sống tốc độ tăng trưởng ấu trùng cá, giáp xác giai đoạn đầu mà không loại thức ăn thay ặt khác có khả sinh sản nhanh bổ sung chất cần thiết cho phát triển ấu trùng loại cá, giáp xác nên sản xuất với với số lượng lớn thời gian ngắn Hiện luân trùng sử dụng sản xuất giống 60 loài cá biển 18 lồi giáp xác có giá trị kinh tế cao Sự chủ động sẵn có nguồn luân trùng định thành công lĩnh vực sản xuất giống cá biển (Dhert, 1997 trích Như Văn Cẩn, 1999) [3] Hiện trại giống nuôi trồng thuỷ sản người ta thường sử dụng men bánh mỳ tảo để nuôi luân trùng uân trùng nuôi tảo cho sinh khối lớn có hàm lượng dinh dưỡng cao giá thành sản xuất bị đẩy lên cao, với men bánh mỳ thuận tiện sản xuất men bánh mỳ có giá trị dinh dưỡng kém, hàm lượng protein chiếm tới 45% - 52 % thiếu chất khác có thấp, giá thành cao Qua tìm hiểu tài liệu tơi thấy số loại thức ăn như: bột cá, bột đậu nành… phù hợp với nuôi sinh khối luân trùng chúng có hàm lượng dinh dưỡng cao so với tảo men bánh mỳ, nguồn cung giá thành rẻ chủ động so với sử dụng tảo hay men bánh mỳ Hiện chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề sử dụng bột cá hay bột đậu nành làm thức ăn cho luân trùng Chính tơi tiến hành đề tài: “ Ảnh hưởng số loại thức ăn nuôi sinh khối luân trùng (Brachionus plicatilis Muller, 1786)” Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá ảnh hưởng loại thức ăn nuôi sinh khối luân trùng - Tìm loại thức ăn thích hợp để nuôi sinh khối luân trùng Kết nghiên cứu thu thập cho ta thấy: ật độ luân trùng đạt cao CT1 đạt 132,73 con/ml, tiếp đến công thức đạt 100,67 con/ml, thứ CT3 đạt 108,07 con/ml thấp CT4 103,80 con/ml - Ở ngày nuôi thứ mật độ QTLT lơ thí nghiệm có sai khác khơng có ý nghĩa thống kê ật độ QT T đạt cao CT3 71,93 con/ml thấp CT2 đạt 66,93 con/ml - Đến ngày nuôi thứ mật độ QT T lơ thí nghiệm có sai khác sai khác có ý nghĩa thống kê với (p < 0.05) Như công thức thức ăn khác có ảnh hưởng khác đến phát triển QT T Đặc biệt CT1 sử dụng thức ăn men bánh mỳ cho mật độ QT T cao vào ngày nuôi thứ đạt 84,87 con/ml ngày ni thứ đạt 103,80 con/ml Cịn cơng thức thức ăn lại cho mật độ QTLT tương đương - Ngày nuôi thứ 6, công thức CT1, CT2, CT3 mật độ QT T có sai khác khơng có ý nghĩa thống kê Nhưng CT1 CT4 có sai khác rõ rệt có ý nghĩa thống kê với cơng thức mật độ QT T đạt 132,73 con/ml công thức đạt 132,73 con/ml - Ngày nuôi thứ 7, thể rõ quần thể luân trùng giảm mật độ kết trùng với nghiên cứu tác giả Cái Ngọc Bảo Anh, Như Văn Cẩn trong, Nguyễn Thị Kim iên [1], [3], [6] Trong nghiên cứu tác giả đêu cho thấy vào ngày nuôi thứ – mật độ quần thể luân trùng bắt đầu giảm dần - Ngày nuôi thứ, CT3 mật độ QTLT cao đạt 74,80 con/ml ật độ quần thể luân trùng CT3 so với CT1, CT2, CT4 có sai khác có ý nghĩa thống kê ật độ QT T đạt thấp CT4 đạt 51,13 con/ml Như vào ngày đo cuối CT3 sử dụng bột đậu nành làm thức ăn để ni ln trùng có suy giảm mật độ QT T thấp suy giảm mật độ QT T lớn CT4 sử dụng bột cá để nuôi luân trùng 26 - Nguyên nhân cuối thí nghiệm mật độ QT T giảm nhanh chất lượng môi trường lượng thức ăn thừa tích tụ đáy bể nhiều lượng khí độc tăng cao hàm lượng Oxi suy giảm mức không thuận lợi cho phát triển luân trùng - Ta thấy nuôi luân trùng men bánh mỳ mật độ QT T đạt cao ổn định so với công thức thức ăn cịn lại Ni ln trùng bằng bột đậu nành mật độ đạt QTLT cao giai đoạn cuối mật độ QT T ổn định so với loại thức ăn lại Sử dụng bột cá + bột đậu nành bột cá để nuôi luân trùng mật độ QT T giảm nhanh vào giai đoạn cuối thí nghiệm ngun nhân bột cá có hàm lượng protein động vật cao gây suy giảm chất lượng nguồn nước nhanh biểu công thức thức ăn xuất hiện tượng nấm đỏ Khi nước nuôi luân trùng ô nhiềm gây tượng nấm đỏ bám thành bể đáy bể 3.2.2 Ảnh hưởng thức ăn tới tốc độ tăng trưởng quần thể luân trùng Kết theo dõi mật độ luân trùng suốt q trình thí nghiệm: Bảng 3.3 Tốc độ tăng trưởngcủa quần thể luân trùng với công thức thức ăn Tốc độ tăng trưởng quần thể luân trùng Ngày nuôi CT1 CT2 CT3 CT4 1-3 0,12 ± 0,01a 0,06 ± 0,04a 0,13 ± 0,04a 0,11 ± 0,02a 3-4 0,18 ± 0,02a 0,09 ± 0,09ab 0,02 ± 0,04b 0,09 ± 0,02ab 4-5 0,20 ± 0,04a 0,11 ± 0,03b 0,11 ± 0,02b 0,07 ± 0,04b 5-6 0,25 ± 0,05a 0,31 ± 0,02a 0,26 ± 0,13a 0,24 ± 0,16a 6-7 -0,15 ±0,01a -0,27 ± 0,03a -0,04 ± 0,16a -0,29 ± 0,12a 7-8 -0,60 ± 0,4a -0,51 ± 0,10a -0,32 ± 0,08b -0,45 ± 0,02ab Chú thích: (Số liệu m t hàng có ký hiệu số mũ khác sai khác có ý nghĩa thống kê p

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cái Ngọc Bảo Anh &amp; Helge R.Reinertsen, Nguyễn Hữu Dũng (2009), Xác định mức bổ sung men bánh mỳ khi nuôi sinh khối luân trùng Brachionus plicatilis bằng tảo nanochloropsis oculata. Tạp chí khoa học – Công nghệ thuỷ sản số 01/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định mức bổ sung men bánh mỳ khi nuôi sinh khối luân trùng Brachionus plicatilis bằng tảo nanochloropsis oculata
Tác giả: Cái Ngọc Bảo Anh &amp; Helge R.Reinertsen, Nguyễn Hữu Dũng
Năm: 2009
2. Dương Thị Hoàng Anh (2005), Nghiên cứu cải tiến hệ thống nuôi thâm canh luân trùng ( Brachionus plicatilis). uận văn tốt nghiêp cao học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cải tiến hệ thống nuôi thâm canh luân trùng ( Brachionus plicatilis)
Tác giả: Dương Thị Hoàng Anh
Năm: 2005
4. ục inh Diệp và Ctv (2008), Ảnh hưởng của các loại thức ăn làm giàu đến sinh trưởng và tỉ lệ sống của sủa ấu trùng cá Chẽm (Lates calcarifer, Bloch, 1790). Tạp chí thuỷ sản số 03/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của các loại thức ăn làm giàu đến sinh trưởng và tỉ lệ sống của sủa ấu trùng cá Chẽm (Lates calcarifer
Tác giả: ục inh Diệp và Ctv
Năm: 2008
5. ê Thị Nga (1998), t số đặc điểm sinh học và kỹ thuật nuôi sinhh khối luân trùng B.plicatilis Muller, 1786. uận văn cao học trường đại học thuỷ sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: t số đặc điểm sinh học và kỹ thuật nuôi sinhh khối luân trùng B.plicatilis
Tác giả: ê Thị Nga
Năm: 1998
6. Nguyễn Thị Kim iên &amp; Ctv (2008), Nuôi luân trùng siêu nhỏ (Brachionus rotundiformis) bằng tảo cholorella và men bánh mỳ. Tạp chí khoa học số 01/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi luân trùng siêu nhỏ (Brachionus rotundiformis) bằng tảo cholorella và men bánh mỳ
Tác giả: Nguyễn Thị Kim iên &amp; Ctv
Năm: 2008
7. Nguyễn quyền và ctv (1998), t số đặc điểm sinh học và kỹ thuật nuôi sinh khối luân trùng. Tuyển tập sinh học tôm và kỹ thuật nuôi tôm ở Việt Nam. NXB Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: t số đặc điểm sinh học và kỹ thuật nuôi sinh khối luân trùng. Tuyển tập sinh học tôm và kỹ thuật nuôi tôm ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn quyền và ctv
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp Hà Nội
Năm: 1998
8. Hàn Thanh Phong (2002), Nuôi luân trùng ( brachionus plicatilis) trong hệ thống nuôi kết hợp tảo – cá rôphi. Chuyên đề tốt nghiệp, Khoa thuỷ sản, Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi luân trùng ( brachionus plicatilis) trong hệ thống nuôi kết hợp tảo – cá rôphi
Tác giả: Hàn Thanh Phong
Năm: 2002
3. Như Văn Cẩn (1999), Tìm hiểu khả năng thích nghi và đánh giá chất lượng luân trùng B.plicatilis uller,1786 dòng có kích thước lớn nuôi sinh khối tại Nha Trang Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w