Ảnh hưởng của một số loại thức ăn lên sự sinh trưởng và tỉ lệ sống cá chép Phụng giai đoạn 7 ngày tuổi
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 304 ĐỀ TÀI ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN LÊN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG CÁ CHÉP PHỤNG GIAI ĐOẠN 7 NGÀY TUỔI SINH VIÊN THỰC HIỆN TRẦN VĂN TÈO MSSV:0680307 LỚP: NTTS K1 Cần Thơ, 06/2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 304 ĐỀ TÀI ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN LÊN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG CÁ CHÉP PHỤNG GIAI ĐOẠN 7 NGÀY TUỔI CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS. BÙI MINH TÂM KS. NGUYỄN THÀNH TÂM SINH VIÊN THỰC HIỆN TRẦN VĂN TÈO MSSV: 06803037 LỚP: NTTS K1 Cần Thơ, 06/2010 LỜI CẢM TẠ Sau 2 tháng thực tập từ tháng 2 năm 2010 đến tháng 4 năm 2010 tại QL91B, khu vực 3, Phường An Khánh, Quận ninh kiều, TP Cần Thơ. Nhằm củng cố những kiến thức đã học kết hợp với những kiến thức và kinh nghiệm thực tế, nay em đã hoàn thành tốt nghiệp của mình. Em xin bài tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với Quý Thầy Cô của Khoa Sinh học ứng dụng Trường Đại Học Tây Đô đã dạy bảo, truyền đạt cho em những kiến thức quý báo trong 04 năm học vừa qua, làm hành trang để em buớc vào cuộc sống mai sau. Xin cảm ơn tất cả các bạn trong trại thực nghiệm QL91B đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ và đóng góp ý kiến bổ ích để hoàn thành thực tập tốt nghiệp. Cuối cùng em xin chúc với Quý Thầy Cô của Khoa Sinh học ứng dụng Trường Đại Học Tây Đô vui, khỏe, công tác tốt và không ngừng con đường thăng tiến trên con đường sự nghiệp của mình. Với sự hiểu biết còn hạn hẹp và thu thập tài liệu còn hạn chế nên báo cáo tốt nghiệp không tránh khỏi những sai sót. Kính mong được sự đóng góp ý kiến của Quý Thầy Cô và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn và ghi nhớ! TRẦN VĂN TÈO i MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i DANH SÁCH BẢNG iii DANH SÁCH HÌNH iv PHẦN I 1 MỞ ĐẦU 1 1.1 Giới thiệu 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3 Nội dung nghiên cứu 2 PHẦN II 3 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 3 2.1 Đặc điểm sinh học của Chép phụng 3 2.1.1 Phân loại 3 2.1.2 Đặc điểm hình thái 4 2.1.3 Phân bố 4 2.1.4 Sự thích nghi với môi trường sống 4 2.1.5 Đặc điểm dinh dưỡng 4 2.1.6 Đặc điểm sinh trưởng 4 2.1.7 Đặc điểm sinh sản 4 2.2 Các loại thức ăn được sử dụng trong quá trình ương nuôi 5 2.2.1 Trùn chỉ 5 2.2.2 Tép 6 2.2.3 Thức ăn viên 6 2.3 Các loài cá thuộc Bộ và Họ cá chép 7 2.4 Chất lượng nước đặc biệt cho cá Chép phụng 7 2.4.1 Nhiệt độ 7 2.4.2 pH 7 2.4.3 Ammonia, Nitrite và Nitrate 7 ii 2.5 Thức ăn 8 2.6 Sinh sản và ương nuôi 8 2.7 Tình hình sản xuất (nghiên cứu ) cá cảnh ở việt nam 8 2.8 Tình hình nuôi cá Chép phụng ở Cần Thơ 9 PHẦN III 10 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 3.1 Nội dung 10 3.2 Vật liệu nghiên cứu 10 3.3 Phương pháp nghiên cứu 10 3.4 Các chỉ tiêu môi trường 13 3.5 Các chỉ tiêu tăng trưởng 14 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 14 PHẦN IV 15 KẾT QUẢ THẢO LUẬN 15 4.1 Kết quả theo dõi các yếu tố môi trường 15 4.1.1 Nhiệt độ 15 4.1.2 pH 15 4.2 Kết quả về sự tăng trưởng và tỷ lệ sống trong các nghiệm thức 16 4.2.1 Kết quả về sự tăng trưởng 16 4.2.2 Kết quả và tỷ lệ sống 17 PHẦN V 18 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 18 5.1 Kết luận 18 5.2 Đề xuất 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 PHỤ LỤC 20 iii DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 4.1: Sự biến động nhiệt độ trong các thí nghiệm 15 Bảng 4.2: Sự biến động pH trong thí nghiệm 15 Bảng 4.4: Tỷ lệ sống của Chép phụng qua 3 nghiệm thức 16 Bảng 4.3: Tăng trưởng chiều dài trọng lượng của cá 16 [...]... nghiệm so sánh các loại thức ăn lên sự tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá Chép Phụng 4.2 Kết quả về sự tăng trưởng và tỷ lệ sống trong các nghiệm thức 4.2.1 Kết quả về sự tăng trưởng Bảng 4.3: Tăng trưởng chiều dài trọng lượng của cá Nghiệm thức Chiều dài (cm) Trọng lượng (g) I 1a ± 0,8 0,15a ± 0,13 II 1,7b ± 1,1 0,29b ± 0,22 III 1,2a ± 0,9 0,22b ± 0,18 Từ bảng số liệu cho thấy chiều dài của cá sau khi kết... 3/3/2010 Bể 2 27, 5 27, 5 27, 5 Sáng 27 27 27 26 Chiều 18/3/2010 Sáng 26 26 26 27, 5 27, 5 27, 5 Sáng 26 26 26 27, 5 27, 5 27, 5 Sáng 26,5 26,5 26,5 27, 5 27, 5 27, 5 Sáng 26,5 26,5 26,5 27, 5 27, 5 27, 5 Sáng 26,5 26,5 26,5 27, 5 27, 5 27, 5 Sáng 26,5 26,5 26,5 27 27 27 Sáng 26 26 26 27, 5 27, 5 27, 5 Sáng 26 26 26 27 27 27 Sáng 26 26 26 Chiều 17/ 3/2010 27, 5 Chiều 16/3/2010 27, 5 Chiều 15/3/2010 27, 5 Chiều 14/3/2010 27 Chiều... chiều dao động từ 27 - 29,5 oC, cá hoạt động bình thường pH trong bể dao động từ 7 - 8, phù hợp cho sự tăng trưởng và phát triển của cá Thức ăn công nghiệp và tép là 2 loại thức ăn giúp cá phát triển nhanh về chiều dài và trọng lượng, màu sắc của cá sáng hơn so với thức ăn trùn chỉ Sử dụng thức ăn công nghiệp để ương cá Chép Phụng sẽ cho tỷ lệ sống cao hơn so với thức ăn là Tép và Trùn chỉ 5.2 Đề... mùa sinh sản của cá Chép Phụng ở ĐBSCL tập trung vào các tháng đầu năm và giữa mùa mưa với nhiệt độ từ 25 - 29 oC Tuy nhiên, cá Chép Phụng có thể sinh sản được quanh năm nếu có sự điều khiển của con người Trứng cá Chép Phụng sau khi đẻ ra được cá đực thụ tinh và dính chặt vào giá thể trong nước (Dương Nhựt Long, 2003) Cách phân biệt đực và cái ở cá Chép Phụng + Cá cái lỗ sinh dục lồi + Cá đực lỗ sinh. .. phụ thuộc vào ngũ cốc với các thành phần khác nhau được đưa vào để tạo màu cho cá và giúp cho cá tiêu hóa tốt Chọn kích cỡ thức ăn cho cá phải nhỏ hơn kích cỡ của miệng Hầu hết thức ăn cho cá Chép Phụng thuộc hai dạng là dạng nổi và dạng chìm Chép Phụng là một loài cá ăn đáy nên tốt nhất thức ăn cho cá là dạng chìm Tốt nhất nên cho cá ăn vừa đủ nghĩa là sau 5 phút cá sẽ ăn hết Thường cho cá ăn khoảng... hình thái Cá Chép Phụng dạng hình cá Chép với các đôi râu, miệng dài và các đôi vây dài Mặc dù không công nhận là dạng cá Chép Phụng chuẩn (đây là sản phẩm lai tạo) Nhưng như cá Chép Phụng cũng đa dạng về màu sắc và kiểu vẩy (Vũ Cẩm Lương, 2008) 2.1.3 Phân bố Cá Chép Phụng phân bố rộng khắp các nước trên Thế Giới Cá Chép Phụng sống ở nước ngọt và cũng sống ở nước lợ có nồng độ muối thấp, cá Chép Phụng. .. nhu cầu của cá mà chỉ cung cấp những chất dinh dưỡng mà từ nguồn thức ăn tự nhiên cá nuôi thiếu hụt, thông thường là protein, chất béo và đường 6 2.3 Các loài cá thuộc Bộ và Họ cá chép Cá Chép Koi cũng như cá Chép phụng và có tên khoa học là Cyprinus Carpio Cá Chép phụng màu có nguồn gốc từ cá Chép phụng hoang dại Ở Nhật Bản, cá Chép phụng hoang dại gọi là “Koi” và được dùng cho tất cả cá Chép Phụng. .. Ammonia là một chất khí độc đối với cá sinh ra từ sự phận hủy các vật chất hữu cơ Nồng độ gây chết của Ammonia từ 0,2 - 0,5 mg/l, Nitrite 0,15 mg/l và Nitrate 500 mg/l 7 2.5 Thức ăn Thức ăn của cá Koi phụ thuộc và các yếu tố khác nhau như đạm, tinh bột, chất béo, vitamine và khoáng Dạng thức ăn, chất lượng và kích cỡ thức ăn thay đổi tùy thuộc vào kích cỡ cá Vấn đề lớn của thức ăn cho cá Chép Phụng là... 1: Sự biến động của nhiệt độ trong các thí nghiệm tép Ngày Thời gian NT1(T) Bể 1 12/3/2010 Sáng 26,5 26,5 26,5 27 27 27 Sáng 26 26 26 27 27 27 Sáng 26 26 26 27, 5 27, 5 27, 5 Sáng 26 26 26 27, 5 27, 5 27, 5 Sáng 26,5 26,5 26,5 27, 5 27, 5 27, 5 Sáng 26 26 26 27, 5 27, 5 27, 5 Sáng 26 26 26 27, 5 27, 5 27, 5 Sáng 26,5 26,5 26,5 Chiều 11/3/2010 27, 5 Chiều 10/3/2010 27, 5 Chiều 9/3/2010 27, 5 Chiều 8/3/2010 26 Chiều 7/ 3/2010... 27 90 III (Tacn) 30 29 96,66 Quan bảng 4.4 cho thấy, tỷ lệ sống của nghiệm thức trùn chỉ là thấp nhất 90%, kế đến là nghiệm thức tép 93,33% và cao nhất là nghiệm thức thức ăn công nghiệp 96,66% Tỷ lệ sống giữa các nghiệm thức cũng tương đương nhau, trong đó tỷ lệ sống cao nhất là nghiệm thức của thức ăn công nghiệp là do thức ăn có chứa dầy đủ thành phần cần thiết cho cá 98 96 94 Tép 92 Trùn chỉ Thức . HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN LÊN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG CÁ CHÉP PHỤNG GIAI ĐOẠN 7 NGÀY TUỔI SINH VIÊN THỰC HIỆN TRẦN VĂN TÈO MSSV:06803 07 LỚP: NTTS. CỦA MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN LÊN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG CÁ CHÉP PHỤNG GIAI ĐOẠN 7 NGÀY TUỔI CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS. BÙI MINH TÂM KS. NGUYỄN THÀNH TÂM SINH VIÊN