Ảnh hưởng của nhân sinh quan phật giáo đến lối sống của con người việt nam hiện nay

73 32 0
Ảnh hưởng của nhân sinh quan phật giáo đến lối sống của con người việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng đại học vinh Khoa giáo dục trị ảNH HƯởNG CủA NHÂN SINH QUAN PHậT GIáO ĐếN LốI SốNG CđA CON NG¦êI VIƯT NAM HIƯN NAY Khãa ln tèt nghiệp đại học CHUYÊN NGàNH: trị LUậT Giỏo viên hướng dẫn: TS Trần Viết Quang Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Phương Lớp: 48B3 Chính trị - Lut Vinh - 2011 Lời cảm ơn thc hin khóa luận này, ngồi cố gắng nỗ lực thân, nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình Hội đồng khoa học - Đào tạo khoa Giáo dục trị, thầy giáo Bộ môn triết học, động viên, chia sẻ gia đình, bạn bè người thân Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình chu đáo thầy giáo, TS Trần Viết Quang - Người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Đó nguồn động viên tinh thần vô lớn lao để cổ vũ tiếp thêm nghị lực cho tơi hồn thành tốt khóa luận Với lịng tri ân sâu sắc, xin chân thành gửi lời cám ơn tới tất thầy cơ, gia đình bè bạn ln bên cạnh tơi lúc khó khăn, cho tơi niềm tin vào đường học vấn, tri thức sÏ dẫn tới kết tốt đẹp Mong người tiếp tục ủng hộ nhiều Chúc người sức khỏe thành công sống Tôi xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Thu Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết cấu đề tài Chương KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO VÀ NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO 1.1 Vài nét Phật giáo 1.2 Triết lý nhân sinh hệ tư tưởng Phật giáo 1.3 Những nội dung nhân sinh quan Phật giáo Chương ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO ĐẾN LỐI SỐNG CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI 18 2.1 Vấn đề lối sống yếu tố ảnh hưởng đến lối sống người Việt Nam 18 2.2 Ảnh hưởng trực tiếp sâu rộng nhân sinh quan Phật giáo đến lối sống người Việt Nam 32 2.2.1 Quá trình du nhập phát triển Phật giáo Việt Nam 32 2.2.2 Những nét biểu nhân sinh quan Phật giáo lối sống người Việt Nam 43 Chương NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT HUY ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC, HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO TRONG XÂY DỰNG LỐI SỐNG CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 50 3.1 Nâng cao nhận thức ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo lối sống người Việt Nam 50 3.2 Kết hợp giữ gìn phát huy giá trị nhân văn nhân sinh quan Phật giáo với việc giữ gìn phát huy nét đẹp truyền thống lối sống người Việt Nam 53 3.3 Kết hợp giữ gìn phát huy giá trị nhân văn nhân sinh quan Phật giáo với việc học tập lối sống cao đẹp Hồ Chí Minh 56 3.4 Phát huy vai trị tích cực tổ chức Phật giáo xây dựng lối sống người Việt Nam 58 3.5 Đấu tranh chống tượng lợi dụng Phật giáo gây ảnh hưởng xấu đến lối sống tầng lớp xã hội 60 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với q trình tồn tại, phát triển 2500 năm, Phật giáo đồng hành chi phối lịch sử tư tưởng, lịch sử xã hội Ấn Độ, nước phương Đơng Nội dung , tính chất vai trị Phật giáo đề tài hấp dẫn giới nghiên cứu lí luận Dường bước tiến lịch sử vấn đề nội dung Phật giáo lại đề cập, xem xét lại đánh giá cách đầy đủ đắn Cuộc sống ngày phát triển theo quy luật phủ định phủ định, vịng xốy ốc tới đỉnh cao hồn thiện, địi hỏi người ln đối diện với thử thách nhằm tồn tự khẳng định Theo giai đoạn, hệ, chuẩn mực lối sống thay đổi cho phù hợp với vận động Tuy nhiên, có điều tưởng chừng cũ xưa khơng cịn hợp thời cịn tồn chứng minh tầm quan trọng thay đổi đời sống người cho dù trải qua nhiều kỉ biến đổi lịch sử Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ lâu thực tư tưởng Phật giáo trở thành góc đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam Từ nói rằng, bên cạnh hình ảnh "cây đa, bến nước, sân đình" hình ảnh mái chùa biểu tượng thân thương, thấm sâu vào tiềm thức trở thành giá trị văn hóa người Việt Nam Đó nét chung cho ảnh hưởng Phật giáo dân tộc Việt Nam, đồng thời tư tưởng nhân sinh quan Phật giáo thấm sâu vào tiềm thức người Việt, trở thành phần thiếu đời sống xã hội Việt Nam truyền thống Chúng ta trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Bên cạnh mặt tích cực, kinh tế thị trường có hạn chế định biểu mặt trái kinh tế thị trường suy thoái, xuống cấp nghiêm trọng lối sống Trong đời sống xã hội Việt Nam nay, nhân sinh quan Phật giáo có vị trí vai trị quan trọng góp phần định hướng cho phát triển nhân cách, tư người Việt Nam tương lai Tuy nhiên, ảnh hưởng , tác động nhân sinh quan Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam cịn mang tính hai mặt, tích cực tiêu cực Làm để phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo lối sống xã hội điều thúc lựa chọn đề tài : “Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến lối sống người Việt Nam nay” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Lịch sử hình thành phát triển Phật giáo với nội dung, tính chất, đặc biệt vai trị lịch sử ln đề tài hấp dẫn giới nghiên cứu lý luận Nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều sách tiếng giới biết đến như: “ Tìm hiểu Phật giáo” tác giả Thái Uyển; “ 2500 năm Phật giáo” tác giả P.V.Bapat; Tác giả Junjro Takakusu tiếng với “Tinh hoa triết học Phật giáo” Ở Việt Nam, kể đến: "Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam" Viện Triết học, Hà Nội, 1986; "Lịch sử Phật giáo Việt Nam" PGS Nguyễn Tài Thư (chủ biên), Viện Triết học, Hà Nội, 1991; "Lịch sử tư tưởng Việt Nam", tập I Nguyễn Tài Thư (chủ biên), NXB Khoa học xã hội, 1993 ; "Thiền học Trần Thái Tơng" Nguyễn Đăng Thục, NXB Văn hóa Thơng tin, 1996; "Tơn giáo tín ngưỡng nay, vấn đề lý luận thực tiễn cấp thiết" Trung tâm Thơng tin tư liệu - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1996; "Văn hóa Phật giáo lối sống người Việt Hà Nội châu thổ Bắc Bộ" Nguyễn Thị Bảy, NXB Văn hóa thơng tin 1997; "Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay" Nguyễn Tài Thư (chủ biên), NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 1997; "Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm đời Trần" Trương Văn Chung, NXB Chính trị quốc gia, 1998; "Ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam" Lê Hữu Tuấn, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1998; "Tư tưởng Phật giáo Việt Nam" Nguyễn Duy Hinh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1999 ; "Phật Giáo với văn hóa Việt Nam" Nguyễn Đăng Duy, NXB Hà Nội, 1999; "Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam", tập I Nguyễn Hùng Hậu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 v.v Có thể nhận xét cách khái qt, cơng trình nghiên cứu thống số điểm: Phật giáo có ảnh hưởng định đời sống xã hội Việt Nam, đặc biệt đời sống tinh thần Những triết lý đầy tính nhân sinh Phật giáo kết hợp với văn hóa truyền thống tạo nên phong phú đời sống tinh thần người Việt Nam Những cơng trình nghiên cứu nói trên, trực tiếp gián tiếp, mức độ khía cạnh khác nhau, thể tư tưởng triết học Phật giáo ảnh hưởng đời sống xã hội Việt Nam Do đó, việc đánh giá ảnh hưởng tích cực, tiêu cực Phật giáo, mà trước hết nhân sinh quan Phật giáo, sở đưa giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng triết học đời sống xã hội Việt Nam lâu nay, việc làm có ý nghĩa Tuy nhiên, vấn đề ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo lối sống xã hội Việt Nam nay, đề cập mặt, chưa có cơng trình nghiên cứu cách chun sâu, có hệ thống Các cơng trình nghiên cức với nhiều góc độ cách tiếp cận khác tạo điều kiện cho tác giả tham khảo, sở tìm hướng phù hợp, nhằm giải vấn đề mà khóa luận đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Đề tài nhằm phân tích, đánh giá ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến lối sống xã hội Việt Nam đề xuất số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo trình xây dựng lối sống 3.2 Nhiệm vụ Thứ nhất, khái quát lịch sử hình thành phát triển Phật giáo; nội dung tư tưởng Phật giáo Thứ hai, phân tích nội dung nhân sinh quan Phật giáo Thứ ba, phân tích ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến lối sống xã hội Việt Nam Thứ tư, đề xuất số giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo trình xây dựng lối sống xã hội Phạm vi nghiên cứu - Đề tài chủ yếu nghiên cứu ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo tới lối sống xã hội Việt Nam Phương pháp nghiên cứu - Đề tài sử dụng phương pháp phương pháp luận biện chứng vật, trọng phương pháp phân tích, tổng hợp, logic lịch sử, điều tra xã hội học, thống kê, v.v Ý nghĩa thực tiễn đề tài Đề tài ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo, giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo giáo dục lối sống, xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa nước ta Những luận điểm kết luận khóa luận có ý nghĩa thiết thực việc tìm hiểu, nghiên cứu Phật giáo nói chung nhân sinh quan Phật giáo nói riêng Khóa luận làm tài liệu tham khảo giảng dạy học tập môn triết học, đạo đức học Kết cấu đề tài Đề tài luận văn gồm chương, 10 tiết Chương KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO VÀ NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO 1.1 Vài nét Phật giáo Ấn Độ cổ đại vùng đất thuộc Nam Châu Á với đặc điểm khí hậu, đất đai đa dạng khắc nghiệt án ngữ vòng cung dãy Hy – Mã Lạp – Sơn kéo dài 2000km Đây yếu tố địa lý có ảnh hưởng định tới q trình hình thành văn hố, tơn giáo tư tưởng triết học người Ấn Độ cổ đại Tuy nhiên nhân tố có ảnh hưởng lớn tới q trình nhân tố kinh tế – xã hội, đặc biệt tồn từ sớm kéo dài kết cấu kinh tế xã hội theo mơ hình đặc biệt mà Các Mác gọi “Công xã nông thôn” Trong kết cấu này, chế độ quốc hữu ruộng đất nhà kinh tế điển hình chủ nghĩa Mác coi “chiếc chìa khố” để hiểu tồn lịch sử Ấn Độ cổ đại Chính mơ hình làm phát sinh chủ yếu khơng phải phân chia đối kháng giai cấp chủ nô nô lệ Hy Lạp cổ đại, mà phân biệt khắc nghiệt giai dẳng bốn đẳng cấp lớn xã hội: Tăng nữ, q tộc, bình dân tự tiện nơ (nơ lệ) Thêm vào người Ấn Độ cổ đại tích luỹ tri thức phong phú lĩnh vực toán học, thiên văn, lịch pháp, nông nghiệp v.v… Tất yếu tố tự nhiên, kinh tế, trị tri thức nói hợp thành sở thực cho phát triển tư tưởng triết học – tôn giáo Ấn Độ cổ đại Phật giáo trường phái triết học – tơn giáo điển hình tư tưởng Ấn Độ cổ đại có nhiều ảnh hưởng rộng rãi, lâu dài phạm vi giới Ngày với tư cách tôn giáo, Phật giáo ba tôn giáo lớn giới Người sáng lập Phật giáo Thích – Đạt - Đa, vào khoảng kỷ thứ VI tr.CN Sau ông tôn xưng với nhiều danh hiệu khác nhau: Như Lai, Phật Tổ, Đức Thế Tôn… phổ biến “Thích Ca Muni” (Sakyamuni – nghĩa “bộc hiền giả dòng Sakya”) Sau Sakyamuni vài kỷ, Phật giáo phân chia thành tông phái lớn tiểu thừa giáo đại thừa giáo (nghĩa “cỗ xe nhỏ” “cỗ xe lớn”) Tiểu thừa giáo phát triển phía Nam Ấn Độ truyền bá sang Xêrilanca, Philippin, Lào, Campuchia, Nam Việt Nam…Đại thừa giáo phát triển mạnh Bắc Ấn Độ, truyền bá vào Tây tạng, Trung hoa, Nhật bản, Bắc Việt Nam… Kinh điển Phật giáo gồm: Kinh – Luật – Luận (gọi “Tam tạng” – tức “ba kho kinh điển”) Mà mặt triết học quan trọng “kinh” “luận” “Tam tạng” kinh điển Phật giáo ghi hai hệ Pali Sankrit (Ngữ Nam Bắc Ấn) có tới 5000 1.2 Triết lý nhân sinh hệ tư tưởng Phật giáo Nhân sinh quan Phật giáo phần trọng tâm triết học Cũng nhiều trường phái khác triết học Ấn Độ cổ đại, Phật giáo đặt vấn đề tìm kiếm mục tiêu cứu cánh nhân sinh “giải thốt” (Moksa) khỏi vịng ln hồi, nghiệp báo để đạt tới trạng thái tồn Niết bàn (Nirvana) Tính quần chúng luận điểm nhân sinh Phật giáo thể chỗ nêu cao tinh thần “bình đẳng giác ngộ”, tức quyền thực giải thoát cho tất người mà cao “chúng sinh” Điều mang tính nhân sâu sắc, vượt qua giới hạn đẳng cấp khắc nghiệt vốn truyền thống trị Ấn Độ cổ đại Nó nói lên khát vọng “tự cho tất người”, độc quyền đẳng cấp nào, dù đẳng cấp tăng nữ hay q tộc, bình dân hay tiện nơ Nhưng khơng phải kêu gọi gián tiếp cho quyền bình đẳng mặt trị mà bình đẳng mưu cầu cứu cánh giác ngộ Có thể, lời kêu gọi gián tiếp cho quyền bình đẳng xã hội Phật giáo, Phật giáo thật trường phái thuộc phái “không thống” (tức phái cải cách) tư tưởng Ấn Độ cổ đại giản dị, có trách nhiệm với hành vi mình, quan tâm khổ người khác, nhân ái, đức độ, vị tha, thương người Đó nét đẹp cao thượng người điều kiện nước ta nay, mà chế thị trường tạo nên số người phát triển chủ nghĩa cá nhân, tính bàng quan thói ích kỷ Những nét nhân cách phù hợp với truyền thống đạo lý làm người Việt Nam yêu cầu việc xây dựng người XHCN nước ta Các nhà nghiên cứu phương Tây nhận định: "Phật giáo lời kêu gọi thâm trầm nhân sinh, đạo đức người” Do vậy, cần tiếp thu yếu tố tích cực sở có phân tích chọn lọc để xây dựng người Viết Nam GS.TS Nguyễn Tài Thư nhận xét: “Trong chừng mực định, nhân cách Phật giáo góp phần làm nên nhân cách người Việt Nam ngày nay” Phật giáo với giá trị nhân văn cao đẹp đóng góp phần quan trọng thay thế, móng cho cơng xây dựng lối sống lành mạnh, văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc giai đoạn Và để bảo tồn phát huy văn hóa Phật giáo,chúng ta cần phải kết hợp giữ gìn phát huy giá trị nhân văn nhân sinh quan Phật giáo với việc giữ gìn phát huy nét đẹp truyền thống lối sống người Việt Nam Đối với di Phật giáo, dành cho vị trí khang trang, xứng với tầm vóc nó, tạo khơng khí du lịch tâm linh rộng rãi Khơi dậy truyền thống dân tộc, niềm tự hào dân tộc trí tuệ, tình u tâm hồn người Việt, chiến cơng, súng đạn lịng hận thù Tổ chức đồn thể sinh hoạt văn hóa sở giáo lý Phật giáo, giúp thiếu niên có mơi trường sinh hoạt, vui chơi giải trí lành mạnh Đăng tải phương tiện truyền thông đại chúng tác 55 phẩm, khảo cứu, viết có nội dung hướng đạo hiếu nguồn ân, tránh xa văn hóa dục lạc, đồi trụy Bồi dưỡng nhân tài, dành ưu tiên cho người tổ chức có khả hướng đạo tâm linh Việc giữ gìn phát huy giá trị nhân văn nhân sinh quan Phật giáo bảo tồn phát huy truyền thống tốt đẹp vốn có dân tộc, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội phồn vinh theo phương châm Đảng, Nhà nước ta đề 3.3 Kết hợp giữ gìn phát huy giá trị nhân văn nhân sinh quan Phật giáo với việc học tập lối sống cao đẹp Hồ Chí Minh Trên lĩnh vực lối sống đạo đức, Hồ Chí Minh người tiêu biểu phát huy tinh hoa Phật giáo Trong di sản tư tưởng lối sống Hồ Chí Minh, tìm thấy nhiều ý kiến đánh giá người, việc, tập thể cá nhân, lời khen ngợi, biểu dương hay phê bình nhắc nhở; lời phân tích phải trái, sai, hay dở, lời khuyên nên tránh hay nên làm, cần xây hay cần chống Bao Người phân biệt mặt tốt mặt xấu, mặt thiện với mặt ác hành vi người, mối quan hệ xã hội vô đa dạng để làm rõ chuẩn mực lối sống cần phải xây dựng Người làm công việc thường xuyên gần người làm vườn cần mẫn Phải người Việt Nam tìm thấy vấn đề lối sống mà Hồ Chí Minh đặt gần gũi với mình, phẩm chất cần tu dưỡng, định hướng để vươn tới chân - thiện - mĩ người Đó vấn đề Người rút từ đời thực người xã hội Việt Nam, khái quát thành tư tưởng, lý luận, từ trở lại cải tạo người, làm biến đổi thực xã hội Việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, đặc biệt nhân sinh quan Phật giáo làm cho tư tưởng Hồ Chí Minh trở nên phong phú, đông đảo người nước ngồi chấp nhận, tìm thấy Việt Nam nhân loại, tìm thấy nhân loại Việt Nam Chính lẽ đó, để 56 phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam,chúng ta phải biết kết hợp giữ gìn phát huy giá trị nhân văn nhân sinh quan Phật giáo với việc học tập lối sống cao đẹp Hồ Chí Minh.Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh nói: “ Chủ tịch Hồ Chí Minh người Việt Nam đẹp nhất, tiêu biểu cho phẩm chất đạo đức khí phách dân tộc ta, Đảng ta Giáo dục đạo đức, xây dựng lối sống tốt đẹp theo tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh vừa yêu cầu cấp bách nay, vừa nhiệm vụ bản, lâu dài…" Đẩy mạnh việc giáo dục, xây dựng đạo đức, lối sống cán bộ, đảng viên nhân dân thời kỳ thơng qua gương đạo đức Hồ Chí Minh nhằm khơi dậy phát huy giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp, đấu tranh khắc phục suy thoái đạo đức, lối sống; chặn đứng, đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí tệ nạn xã hội; hình thành phát triển giá trị đạo đức chủ nghĩa xã hội; xây dựng người Việt Nam XHCN có nhân cách cao đẹp, lĩnh trị vững vàng, lối sống văn minh, xây dựng quan hệ xã hội lành mạnh, tiến Yêu cầu chung vận động là: làm cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân thấm nhuần nội dung nhận thức sâu sắc vị trí, vai trò, giá trị to lớn gương đạo đức Hồ Chí Minh đời sống tinh thần xã hội ta.Tạo chuyển biến mạnh mẽ tất cấp, ngành, địa phương người yêu cầu, nhiệm vụ học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, gắn với thực Nghị Đại hội X nghị Trung ương Hình thành phong trào tu dưỡng, rèn luyện làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh thực sâu rộng tồn xã hội, đặc biệt cán bộ, đảng viên, công chức, niên, học sinh , góp phần đẩy lùi suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống tệ nạn xã hội Sự kế thừa phát triển yếu tố tích cực vấn đề nhân sinh quan Phật giáo Hồ Chí Minh khơng phải chép giản đơn mà 57 sáng tạo tuyệt vời Vì vậy, thực tốt vân động "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" giải pháp quan trọng để phát huy mặt tích cực nhân sinh quan Phật giáo 3.4 Phát huy vai trị tích cực tổ chức Phật giáo xây dựng lối sống người Việt Nam Vào năm 20 – 30 kỷ XX, yêu cầu nội Phật giáo Việt Nam tác động chấn hưng Phật giáo Trung Quốc, Nhật Bản, Phật giáo Việt Nam vào chấn hưng có khởi sắc Một phận Phật giáo trì hoạt động có tổ chức, số sở đào tạo tăng tài đời Phật giáo tạo phong trào lớn cho lịch sử Phật giáo lịch sử dân tộc Các quyền thực dân thường dựa vào Công giáo để xây dựng máy thống trị (Thực dân Pháp dựa vào Công giáo để xây dựng máy quyền Đăc biệt quyền Ngơ Đình Diệm dựa vào Mỹ Công giáo để xây dựng máy thống trị) phân biệt đối xử chèn ép Phật giáo Chính nhiều phong trào Phật giáo nổ để chống kỳ thị đàn áp Phật giáo, phát động phong trào yêu nước chống đế quốc xâm lược Những phong trào làm cho có khác biệt định Phật giáo hai miền Nam – Bắc Nếu Phật giáo miền Bắc mặt Phật giáo miền Nam lại đa dạng, không hệ phái kiến trúc, cách bố cục chùa, giáo lý mà hịa quyện với tơn giáo khác, chí yếu tố tạo thành tơn giáo Phật giáo Việt Nam có truyền thống đồn kết cộng đồng dân tộc Do có biến đổi phân hóa mà lịch sử để lại đa số chức sắc tín đồ Phật giáo có nguyện vọng thống Giáo hội Phật giáo toàn quốc Sau nước thống nhất, năm 1981 tổ chức hệ phái Phật giáo nước tổ chức đại hội, thống làm lấy tên: “Giáo hội Phật giáo Việt Nam” Đại hội thông qua hiến chương, chương trình hành động bầu quan lãnh đạo 58 Giáo hội Phật giáo Việt Nam bao gồm hai Hội đồng Trung ương: Hội đồng chứng minh Hội đồng trị Ở tỉnh, thành phố có Ban trị sự, có Ban đại diện Phật giáo Quận, Huyện, Thị Hiện số tín đồ Phật giáo khoảng 7,6 triệu người với 21 ngàn chức sắc tu hành, 14 ngàn nơi thờ tự Đa số chức sắc tín đồ Phật giáo tiếp tục phát huy truyền thống yêu nước, gắn bó với dân tộc, thực chủ trương sách nhà nước theo phương châm “Đạo pháp – Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội” Gần đây, Phật giáo bắt đầu ý đến việc nâng cao hiểu biết cho tăng ni tín đồ lớp học, buổi thuyết giảng, in ấn loại sách, tham gia vào công tác xã hội từ thiện… vào cơng việc nhà nước, quyền địa phương với tư cách đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân, ủy viên Hội đồng nhân dân cấp Phật giáo góp phần tích cực vào việc giữ gìn truyền thống văn hóa, đạo đức dân tộc lành mạnh xã hội Giáo hội Phật giáo Nhà nước công nhận, với đường hướng hành đạo "Vì đạo pháp, dân tộc", với tôn hành đạo "Học phật, tu nhân", gia cư sĩ, thực hành tứ ân Nổi bật hoạt động từ thiện xã hội xây dựng cầu, đường, cấp cơm, cháo, nước sơi miễn phí bệnh viện, làm nhà tình thương; phịng thuốc nam; trại hịm từ thiện; chăm lo giúp đỡ người nghèo… Những hoạt động thể tinh thần nhập thế, hướng thiện, nêu cao truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết tơn giáo nội sinh, gắn bó đồng hành dân tộc Những kết tích cực hoạt động đạo, đời đồng bào Phật giáo chứng minh đắn sách tự tín ngưỡng, tơn giáo Đảng Nhà nước, quan tâm tạo điều kiện Đảng, quyền cấp hoạt động Giáo hội tín đồ Phật giáo Bên cạnh đóng góp, Phật giáo mặt tồn Một phận khơng nhỏ tín đồ cịn hiểu biết hạn chế giáo lý, điều luật, lễ nghi đạo Phật nên ảnh hưởng đến việc thực hành đạo hình 59 thành nhân cách người Phật giáo chân Do đó, Giáo hội Phật giáo Việt Nam cần quan tâm đến việc phổ biến kiến thức đạo cho Phật tử Trong sinh hoạt tôn giáo đạo Phật, trước tượng mê tín dị đoan, hành vi tiêu cực số người mượn cửa chùa để mưu lợi làm ảnh hưởng đến sinh hoạt tôn giáo lành manh đao Phật, cấp quyền nhà nước Giáo hội Phật giáo cần quan tâm đến việc tăng cường quản lý hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng để tránh lệch lạc nói nhằm trả lại lành cho đời sống đạo người tín đồ, bảo vệ uy tín đạo Phật Như vậy, nhận thấy việc phát huy vai trị tích cực tổ chức Phật giáo xây dựng lối sống người Việt Nam thực cần thiết 3.5 Đấu tranh chống tượng lợi dụng Phật giáo gây ảnh hưởng xấu đến lối sống tầng lớp xã hội Khi Mỹ buộc phải rút khỏi miền Nam Việt Nam (1973), viên Đại sứ Mỹ Sài Gòn - Polga - nói rằng: “Sau Mỹ rút khỏi miền Nam Việt Nam lực lượng đấu tranh với cộng sản, chủ yếu tôn giáo ” Lúc bước vào công đổi mới, chủ nghĩa đế quốc tiếp tục lợi dụng vấn đề tôn giáo để thực “diễn biến hồ bình” Việt Nam Các lực thù địch tuyên truyền rằng: “Đảng Cộng sản Việt Nam cịn mạnh, chưa thể chuyển hố nội Vì vậy, để làm cho Cộng sản Việt Nam suy yếu, biện pháp hữu hiệu dùng vấn đề tôn giáo dân tộc để phá hoại an ninh, làm cho Việt Nam suy yếu ” Chủ nghĩa đế quốc lực lượng thù địch nhìn nhận tôn giáo Việt Nam lực lượng trị “đối trọng” với Đảng Cộng sản Việt Nam hậu thuẫn cho số đối tượng chống đối tôn giáo tinh thần vật chất, phục vụ cho âm mưu sử dụng tơn giáo làm lực lượng thúc đẩy nhanh tiến trình “dân chủ hố” nhằm làm thay đổi thể chế trị 60 Việt Nam Chính hậu thuẫn nhân tố kích động số phần tử khích tơn giáo có thái độ thách đố với quyền, như: Chúng có ý đồ thành lập “Uỷ ban liên tơn chống cộng”, lơi kéo tín đồ, tụ tập đơng người, xúi giục biểu tình, gây rối dẫn tới bạo loạn để chờ bên can thiệp Chủ nghĩa đế quốc lực thù địch xác định vấn đề “tự tôn giáo” hướng ưu tiên sách Việt Nam, chúng tìm cách tách tơn giáo khỏi quản lý Nhà nước Quốc hội Mỹ số nghị tổ chức nhiều điều trần vấn đề tôn giáo việt Nam; xếp Việt Nam vào danh sách quốc gia “đàn áp tôn giáo” Gần đây, Uỷ ban Tự tôn giáo Mỹ tiếp tục công bố báo cáo đánh giá tiêu cực tình hình tơn giáo Việt Nam Trong đó, bọn phản động lợi dụng tơn giáo nước, số cực đoan, q khích cơng giáo, phật giáo Ấn Quang, phật giáo Hoà Hảo, lợi dụng diễn biến phức tạp giới, hoạt động ngày khích hơn; câu kết với lực thù địch bên ngồi lơi kéo, tập hợp tín đồ để kích động biểu tình, gây rối, tạo cớ cho bên can thiệp Hiện nay, chủ nghĩa đế quốc lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo để chống phá cách mạng Việt Nam, tập trung vào số hoạt động chủ yếu sau đây: Một là, tìm cách ủng hộ thơng qua đạo luật mang tính pháp lý nhằm lợi dụng vấn đề tôn giáo để hoạt động can thiệp, chống phá Hai là, dung túng, giúp đỡ lực lượng phản động tôn giáo người Việt hải ngoại tổ chức hoạt động chống Việt Nam Ba là, hỗ trợ, kích động đạo đối tượng cực đoan, phản động tôn giáo nước tổ chức hoạt động chống phá Các quan đại diện thức nước lớn Việt Nam có nhiều hoạt động cơng khai, trắng trợn nhằm ủng hộ cho đối tượng cực đoan, phản động tôn giáo Đại sứ quán họ Hà Nội Tổng lãnh quán TP Hồ Chí Minh thường xuyên cử người tỉnh, thành Việt Nam để “nắm tình hình” sinh hoạt tôn giáo, thực chất 61 nhằm trực tiếp tiếp xúc, kích động chức sắc tín đồ tơn giáo gây áp lực địi thả tên đội lốt tôn giáo hoạt động chống phá bị ta bắt; “tiếp sức” cho đối tượng có hoạt động chống đối Chúng ta phải thường xuyên nêu cao cảnh giác, đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền để nhân dân thấy rõ âm mưu thâm độc chủ nghĩa đế quốc lực thù địch Ðối với đạo Phật: Ðế quốc Mỹ nhận định Phật giáo Việt nam trước mắt chưa thể lợi dụng lợi dụng cách dùng tổ chức Phật giáo nước để tác động vào số chức sắc Việt Nam, (tổ chức mà Mỹ chuyên lợi dụng "tổ chức thân hữu Phật tử giới") Âm mưu địch lơi dụng Phật giáo để chống phá cách mang nham hiểm, song việc chúng có thực hay khơng cịn phụ thuộc vào phía ta Nhiệm vụ bao trùm là: cách, phải làm sở lợi dụng địch Muốn vậy, cần thực tốt nội dung sau đây: Thứ nhất, phải có chủ chương, sách đúng, phù hợp với tình hình, làm cho tín đồ Phật giáo yên tâm tin tưởng vào Ðảng Nhà nước Các cấp phải tổ chức thực chủ chương, sách đó, làm cho vào sống Thứ hai,Việc đảm bảo cho tín đồ có nơi để thờ tự, có kinh sách để đọc, có người tốt hướng dẫn việc đạo, đồng thời phải quản lý chặt chẽ tình hình tư tưởng hoạt động xã hội tổ chức Phật giáo, không lơ cảnh giác, buông lỏng công tác quản lý nhà nước Trong thực tiễn, điều khó phân biệt hoạt động Phật giáo đáng đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng người có đạo với hoạt động mê tín dị đoan âm mưu, hành động lợi dụng tôn giáo lơi kéo đồng bào có đạo vào hoạt động phá hoại cách mạng Cùng hành động có mang ý định lành mạnh, có chứa đựng dụng ý xấu; có ý đồ xấu số phần tử thù địch xâm nhập ẩn dấu hoạt động bình 62 thường đơng đảo đồng bào có đạo Vì vậy, cần phải cố gắng phân tích, tách yếu tố trị phản động khỏi yếu tố Phật giáo túy Thứ ba, giúp đỡ giáo hội xây dựng tổ chức trì đường hướng hành đạo theo tinh thần nước Việt Nam độc lập, có chủ quyền Thứ tư, sức cố phát triển khối đại đồn kết tồn dân có đơng bào theo Phật giáo Thứ năm, xây dựng phát triển phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc vùng đồng bào Phật giáo Song, nội dung phải thiết thực, sát với đặc điểm nơi Phong trào phát triển tốt, trận "thiên la địa võng" làm cho kẻ địch khó bề hoạt động, đụng vào đâu vấp phải sức phản kháng chỗ Thứ sáu, làm tốt công tác nắm chức sắc, chức việc, giáo sĩ để tranh thủ họ Ðối tượng mà địch nhắm tới để lợi dụng đội ngũ, chức sắc, chức việc, giáo sĩ (nhất chức sắc cao cấp giáo hội), thủ đoạn địch gây chia rẽ nội chức sắc, tạo xu hướng ly khai số giáo sĩ để lợi dụng họ vào mục tiêu chống phá cách mạng Vì vậy, ta tranh thủ đội ngũ tức làm sở lợi dụng quan trọng địch Muốn ta phải tôn trọng họ, hiểu người một, tranh thủ mặt tích cực họ dù nhỏ Khi xuất xu hướng ly khai phải xử lý kịp thời, khơng để đích tạo dựng cờ tập hợp lôi kéo quần chúng chống phá ta Phải chủ động, không để việc xảy tập trung giải Thứ bảy, giải vấn đề tôn giáo phức tạp, cần thực tốt số yêu cầu sau: Chủ trương giải ta, phải lấy giáo hội để giải vần đề giáo hội Cơ quan điều hành giáo hội có trách nhiệm vấn đề có liên quan đến tôn giáo, xã hội xảy phạm vi quản lý mình, họ khơng thể từ chối trách nhiệm ta yêu cầu phối hợp giải 63 Việc giải vấn đề tôn giáo phức tạp phải êm gọn, không để lây lan, phát triển thành điểm nóng, nên khoanh lại vùng, việc để giải cho ổn Không để thành phần chống đối liên kết thành tổ chức Khi phát có liên kết ngồi nước, cần phải có kế hoạch "phá" sớm tốt Phải giải vấn đề "bên trong" "bên ngồi", "trong" - làm sở địch bên Khi giải vấn đề tơn giáo phức tạp (hoặc liên quan đến tôn giáo) vấn đề quan trọng phải ổn định tình hình, giữ vững đồn kết, khơng tạo kẽ hở để địch kích động lợi dụng quần chúng Nếu xử lý mà khơng ổn định tình hình phải coi việc xử lý khơng đạt u cầu phải xem xét lai Trong trình giải quyết, kết hợp cách khéo léo, hài hịa "luật đạo" "luật đời", nhiên phải bảo đảm nguyên tắc chung "luật đạo" phục tùng "luật đời" (luật pháp nhà nước) Thứ tám, phải trọng vấn đề nhân giáo hội tất cấp, đường hướng hoạt động tổ chức tôn giáo phụ thuộc lớn vào lập truờng quan điểm, tư tưởng, phẩm hạnh đội ngũ Nhân vấn đề nội bộ, quyền cấp phải "điều khiển" mức độ cần thiết Mặt khác phải chủ động việc hướng dẫn tổ chức tôn giáo bồi dưỡng nhân cho họ Ðể chống đích lợi dụng tơn giáo có hiệu quả, cần phải áp dụng đồng nhiều biện pháp Tuy nhiên làm tốt mười nhiệm vụ nói trên, đồng thời thường xuyên tổng kết đúc rút kinh nghiệm, kết hợp với vận dụng kinh nghiệm tỉnh bạn, cơng tác chống địch lợi dụng tôn giáo tỉnh ta định đạt kết tốt Tóm lại, triết lý nhân sinh, giá trị tinh tuý đạo Phật người Việt Nam tiếp thu biến đổi để trở thành nguồn sinh lực văn hoá dân tộc 64 Trong tương lai, với sư biến chuyển giới người, tinh thần nhân đạo cao đẹp đạo Phật trở thành nét đẹp người Việt Nam chắn trường tồn thời gian Tuy nhiên, cần phải nhìn nhận tinh thần khai phóng, dung hịa phương tiện Phật giáo Việt Nam bị số người lợi dụng cố tình hiểu sai lạc đi, biến Phật giáo, chùa chiền thành nơi xa lánh, tách biệt với xã hội, cúng kiến mê tín bị kẻ xấu lợi dụng để xin xăm, bói quẻ, đốt vàng mã, sinh hoạt biến dạng vốn Đạo Phật Chúng ta lần cảm thấy hổ thẹn, nghe nhà nghiên cứu tơn giáo nước ngồi đề cập đến nhiều loại hình mê tính dị đoan mà họ mục kích đến thăm chùa Việt Nam Do đó, đấu tranh chống tượng lợi dụng Phật giáo gây ảnh hưởng xấu đến lối sống tầng lớp xã hội giải pháp quan trọng nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực Phật giáo nói chung nhân sinh quan Phật giáo nói riêng xây dựng lối sống người Việt Nam 65 KẾT LUẬN Trong ngày đầu sau Cách mạng ThángTám, say mê bồng bột, tin tưởng xếp gọn tất ngày hơm qua vào bảo tàng Ngày nay, qua thực tiễn lịch sử, thấy thật không đơn giản Qúa khứ, tương lai dòng chảy liên tục cách mạng xã hội chủ nghĩa cách mạng triệt để nhất, phải va đập đến tất cả, xem xét lại, tổ chức lại, đưa tất vào quỹ đạo thống nhất, đó, khơng tránh khỏi công việc thẩm xét ý thức hệ cũ Phật giáo xem gương, nhìn thấy mặt trước mà khơng nhìn thấy hết mặt sau nó, hay nói bãi lầy nằm sâu móng cơng trình xây dựng mà ta khơng thăm dị trước, phát chỗ này, mai phát chỗ khác, ngẫu nhiên riêng lẻ Chính mà khơng phát huy hết mặt tích cực tiềm ẩn nhân sinh quan Phật giáo Nhân sinh quan Phật giáo xây dựng lên hàng ngìn năm nước ta, có lúc đạt hiệu mĩ mãn khứ hào hùng dân tộc Thực tế cho thấy, Nhân sinh quan Phật giáo có ảnh hưởng sâu rộng lối sống xã hội Việt Nam từ qua khứ tới đại, góp phần vào q trình hình thành giá trị lối sống truyền thống dân tộc, tham gia vào trình xây dựng lối sống Chính vậy, cần phải giữ lấy giá trị trường tồn, giữ lấy lối sống lưu truyền để làm nghiệp riêng cho mình, địng thời tìm điểm cịn khuyết điểm để bồi dưỡng thêm cho caí sản nghiệp ấy, làm cho xã hội ngày tiến Sự phân tích, đánh giá cách nghiêm túc, khách quan qua ẩnh hưởng Phật giáo nói chung, nhân sinh quan Phật giáo nói riêng đời sống xã hội Việt Nam có ý nghĩa thiết thực q trình xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa Bên cạnh tác động tiêu cực, 66 nhân sinh quan Phật giáo góp phần tạo nên ảnh hưởng có ý nghĩa quan trọng lối sống xã hội Việt Nam Tuy nhiên, ảnh hưởng tích cực có ý nghĩa thẩm thấu, lọc bỏ, nâng cấp lên trình độ nhờ giá trị xã hội Nhận thức vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt, xã hội ta sở cho tồn kiểu sống xa lạ với tiến xã hội Làm để khai thác giá trị nhân sinh quan Phật giáo? Giải vấn đề đòi hỏi phải đứng vững lập trường chủ nghĩa Mác - Lênin, vận dụng quan điểm biện chứng vật kế thừa Xuất phát từ nội dung nhân sinh quan Phật giáo, từ thực tiễn nước ta từ yêu cầu việc xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa, khoá luận đưa giải pháp nhằm phát huy ảnh hủơng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo Thứ nhất, Cần nâng cao nhận thức ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo lối sống người Việt Nam Thứ hai, kết hợp giữ gìn phát huy giá trị nhân văn nhân sinh quan Phật giáo với việc giữ gìn phát huy nét đẹp truyền thống lối sống người Việt Nam Thứ ba, kết hợp giữ gìn phát huy giá trị nhân văn nhân sinh quan Phật giáo với việc học tập lối sống cao đẹp Hồ Chí Minh Thứ tư, phát huy vai trị tích cực tổ chức Phật giáo xây dựng lối sống người Việt Nam Thứ năm, đấu tranh chống tượng lợi dụng Phật giáo gây ảnh hưởng xấu đến lối sống tầng lớp xã hội Những giải pháp chưa phải tất cả, song giải pháp chủ yếu cần thực cách đồng bộ, tồn diện q trình xây dựng lối sống nước ta Đã từ bao đời nay, câu tục ngữ dân gian: “ở hiền gặp lành”,“Mẹ ta hoa Phật” cho thấy Phật giáo ngự tâm người Việt; Phật giáo 67 lòng dân tộc, mãi đồng hành dân tộc Việt Nam văn hóa, đời sống tâm linh, thể qua nghi lễ Phật giáo, lễ hội Phật giáo, văn hóa Phật giáo Giáo hội Phật giáo Việt Nam tôn giáo đồng hành dân tộc đường “hộ quốc an dân” Mùa Xuân Phật giáo Việt Nam hữu mùa xuân dân tộc Do vậy, người sứ giả Như Lai có trách nhiệm hoằng pháp để giáo dục tinh thần giữ gìn, bảo vệ sắc văn hóa dân tộc qua lễ hội dân tộc, lễ hội Phật giáo Để kết thúc tham luận này, xin mượn lời PGS - TS Nguyễn Thị Bích Hải (khoa Ngữ văn trường ĐHSP Huế): … “Chúng ta hồn tồn bình tâm hoan hỷ tiếp nhận tinh hoa văn hóa dân tộc giới cải biến, Việt Nam hóa, cho phù hợp với hồn cảnh nhu cầu đất nước Trong đó, văn hóa Phật giáo, tơn giáo từ bi, nhân ái, hịa bình đến với dân tộc Việt từ buổi bình minh lịch sử Dẫu trải qua thăng trầm dịng lịch sử vơ thường Phật giáo Việt Nam đồng hành dân tộc, hoạn nạn vinh quang” 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Triết học Mác_Lênin (2001), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Tài Thư (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưỏng tôn giáo người Việt Nam NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hiền Đức(1995), Lịch sử phật giáo Đàng NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Nguyễn Duy Cần (1997), Tinh hoa Phật giáo, NXB thành phố HCM Nguyễn Tài Thư (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, NXB trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử Phật giáo Việt Nam tập 1, NXB quốc gia, Hà Nội Thích Thiện Châu, Phật tử, Hội Việt Nam Pháp xuất Minh Chi, Hà thúc Minh (1993), Đại cương lịch sử triết học phương Đơng NXB thành phố Hồ Chí Minh Tập giảng lịch sử triết học (1994), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Viện Triết học (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Viện nghiên cứu tôn giáo (1994), Những vấn đề tôn giáo nay, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Tìm hiểu Đạo Phật - Sống đời thản Theo Phattuvietnam.net 13 Thích Nữ Trí Hải dịch (2000), Đức Phật dạy ( đường khổ), NXB Tơn giáo 14.Thích Thiện Siêu dịch (2000), Lời Phật dạy, NXB Tôn giáo 15 Phương Kỳ Sơn(1999), Lịch sử Triết học, NXB trị quốc gia,Hà Nội 16 Lý Khơi Việt, Hai nghìn năm Việt Nam Phật giáo, NXB quốc gia, Hà Nội 17 Viện triết học (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 18 Nhiều tác giả (1999), Mười tôn giáo lớn giới, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 69 ... 17 Chương ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO ĐẾN LỐI SỐNG CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI 2.1 Vấn đề lối sống yếu tố ảnh hưởng đến lối sống người Việt Nam Con người luôn... Chương ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO ĐẾN LỐI SỐNG CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM TỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI 18 2.1 Vấn đề lối sống yếu tố ảnh hưởng đến lối sống người Việt Nam ... ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến lối sống xã hội Việt Nam đề xuất số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo trình xây dựng lối sống

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan