1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn THẠC sĩ vấn đề xây dựng người phụ nữ mới ở trường sĩ quan lục quân 2 hiện nay

101 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 632 KB

Nội dung

Phụ nữ Việt Nam là lực lượng to lớn, đóng góp quan trọng vào sự nghiệp cách mạng nước ta. Phụ nữ Việt Nam đã tham gia vào các phong trào đấu tranh giải phóng đất nước, giải phóng giai cấp và giải phóng chính bản thân mình. Ngày nay, trước sự đổi mới toàn diện của đất nước, phụ nữ Việt Nam tiếp tục kế thừa và phát huy vị trí, vai trò của mình, không chỉ năng động sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, hăng hái tham gia vào các hoạt động xây dựng và phát triển đất nước, góp phần không nhỏ vào sự nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước mà còn hình thành, phát triển những phẩm chất, chuẩn mực mới trong xã hội hiện đại. Hòa cùng xu thế phát triển của phụ nữ Việt Nam, phụ nữ Quân đội nói chung, phụ nữ Trường Sĩ quan Lục quân 2 (SQLQ2) nói riêng hoạt động và trưởng thành trong môi trường quân sự đặc thù. Trường SQLQ2 là trung tâm đào tạo sĩ quan Binh chủng hợp thành khu vực phía Nam. Ra đời, trưởng thành giữa lòng chiến trường miền Nam “gian lao mà anh dũng” trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước vĩ đại của dân tộc và lớn mạnh không ngừng trong thời kỳ cả nước tiến lên xây dựng CNXH. Góp một phần không nhỏ vào quá trình trưởng thành của Nhà trường có một phần đóng góp không nhỏ công sức của phụ nữ. Họ là những người cần cù, chịu thương, chịu khó, chịu khổ, sáng tạo, từ mọi miền đất nước hội tụ về Nhà trường, tham gia hầu hết trên các lĩnh vực: giáo dục đào tạo, tham gia quản lý, nuôi quân, phục vụ...

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương THỰC CHẤT VÀ NHỮNG NHÂN TỐ QUY ĐỊNH XÂY DỰNG NGƯỜI PHỤ NỮ MỚI Ở TRƯỜNG SĨ QUAN LỤC QUÂN 11 1.1 Thực chất xây dựng người phụ nữ Trường Sĩ 11 1.2 quan Lục quân Những nhân tố quy định đến xây dựng người phụ nữ Trường Sĩ quan Lục quân 29 Chương THỰC TRẠNG VÀ YÊU CẦU XÂY DỰNG NGƯỜI PHỤ NỮ MỚI Ở TRƯỜNG SĨ QUAN LỤC QUÂN HIỆN NAY 40 2.1 Thực trạng xây dựng người phụ nữ Trường Sĩ 40 2.2 quan Lục quân Yêu cầu xây dựng người phụ nữ Trường Sĩ quan Lục quân 56 Chương GIẢI PHÁP CƠ BẢN XÂY DỰNG NGƯỜI PHỤ NỮ MỚI Ở TRƯỜNG SĨ QUAN LỤC QUÂN HIỆN NAY 3.1 65 Tạo chuyển biến nhận thức, trách nhiệm chủ thể việc xây dựng người phụ nữ 65 3.2 Trường Sĩ quan Lục quân Đổi nội dung, phương pháp giáo dục, vận động xây 68 3.3 dựng người phụ nữ Nhà trường Tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy trình xây dựng 72 3.4 người phụ nữ Nhà trường Phát huy nhân tố chủ quan người phụ nữ hoàn thiện nhân cách theo tiêu chí người phụ nữ 78 85 87 91 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phụ nữ Việt Nam lực lượng to lớn, đóng góp quan trọng vào nghiệp cách mạng nước ta Phụ nữ Việt Nam tham gia vào phong trào đấu tranh giải phóng đất nước, giải phóng giai cấp giải phóng thân Ngày nay, trước đổi toàn diện đất nước, phụ nữ Việt Nam tiếp tục kế thừa phát huy vị trí, vai trị mình, khơng động sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, hăng hái tham gia vào hoạt động xây dựng phát triển đất nước, góp phần không nhỏ vào nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước mà cịn hình thành, phát triển phẩm chất, chuẩn mực xã hội đại Hòa xu phát triển phụ nữ Việt Nam, phụ nữ Quân đội nói chung, phụ nữ Trường Sĩ quan Lục quân (SQLQ2) nói riêng hoạt động trưởng thành môi trường quân đặc thù Trường SQLQ2 trung tâm đào tạo sĩ quan Binh chủng hợp thành khu vực phía Nam Ra đời, trưởng thành lòng chiến trường miền Nam “gian lao mà anh dũng” kháng chiến chống Mỹ, cứu nước vĩ đại dân tộc lớn mạnh không ngừng thời kỳ nước tiến lên xây dựng CNXH Góp phần khơng nhỏ vào q trình trưởng thành Nhà trường có phần đóng góp khơng nhỏ cơng sức phụ nữ Họ người cần cù, chịu thương, chịu khó, chịu khổ, sáng tạo, từ miền đất nước hội tụ Nhà trường, tham gia hầu hết lĩnh vực: giáo dục - đào tạo, tham gia quản lý, nuôi quân, phục vụ Trong q trình đó, phụ nữ Trường SQLQ2 khơng phát huy truyền thống “anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” phụ nữ Việt Nam, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao mà cịn biến kết trở thành sức mạnh, động lực tinh thần to lớn để phụ nữ Trường SQLQ2 nỗ lực phấn đấu vươn lên, đáp ứng yêu cầu ngày cao trình xây dựng người “phụ nữ mới” với đầy đủ phẩm chất: yêu nước, có tri thức, có sức khỏe, động, sáng tạo, có lối sống văn hóa, có lịng nhân hậu, quan tâm đến lợi ích xã hội cộng đồng; xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng tiến hạnh phúc Trường giai đoạn Phụ nữ góp phần khơng nhỏ xây đắp nên danh hiệu cao quý “Trường Sĩ quan Lục quân anh hùng” Nhận thức vị trí, vai trị khơng thể thiếu phụ nữ nghiệp giáo dục - đào tạo Nhà trường, năm qua, Đảng Trường SQLQ2 quan tâm, động viên, bồi dưỡng lực khả người phụ nữ, phát huy truyền thống người phụ nữ, tạo điều kiện thuận lợi để người phụ nữ phát huy vị trí họ nghiệp giáo dục - đào tạo Nhà trường Do vậy, phụ nữ trường SQLQ2 thời gian qua có bước phát triển đáng kể so với trước đây, đáp ứng ngày cao yêu cầu nhiệm vụ Nhà trường giai đoạn cách mạng Tuy vậy, tác động tình hình giới khu vực, mặt trái chế thị trường tiêu cực xã hội, ảnh hưởng khơng nhỏ đến phát triển Nhà trường nói chung, phụ nữ nói riêng Đặc biệt, số tác động xuất tượng, hành vi suy thoái phẩm chất đạo đức, lối sống, thiếu thủy chung, vơ trách nhiệm với gia đình, ngược lại giá trị truyền thống người phụ nữ làm mai dần giá trị truyền thống phụ nữ Việt Nam người phụ nữ Trường Sĩ quan Lục quân Nhận thức đắn tác động trên, việc giữ gìn phát huy phẩm chất truyền thống người phụ nữ Việt Nam xây dựng người phụ nữ Trường SQLQ2 vấn đề cần thiết cấp bách, có ý nghĩa lý luận thực tiễn nghiệp giải phóng phụ nữ, xây dựng người phụ nữ đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH đất nước với mục tiêu xây dựng Nhà trường qui, tinh nhuệ, bước đại Với lý trên, tác giả chọn đề tài “Vấn đề xây dựng người phụ nữ Trường Sĩ quan Lục quân nay” làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Triết học 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài * Nhóm cơng trình nghiên cứu phụ nữ Việt Nam Nguyễn Đức Hạt “Nâng cao lực lãnh đạo cán nữ hệ thống trị” [9] Tác giả đề cập đến việc nâng vị trí, vai trị, lực lãnh đạo cán nữ hệ thống máy đảng, nhà nước tổ chức đoàn thể nước ta tình hình Đồng thời tác giả đề cập đến mối quan hệ khác rộng lớn Đó đa dạng hóa giá trị, tăng quyền mở rộng hội lựa chọn cho hai giới cách hợp lý, để hai giới phát huy tiềm năng, sức lực đóng góp cho phát triển bền vững xã hội, đất nước Lê Thị Nhâm Tuyết “Phụ nữ Việt Nam qua thời đại” [47] Tác giả khái quát phẩm chất truyền thống phụ nữ Việt Nam qua thời kỳ lịch sử khác Qua tác giả phân tích, sâu vào nghiên cứu vai trò, phụ nữ thời kỳ đó, đồng thời giá trị truyền thống tốt đẹp cần phải phát huy xây dựng chuẩn mực người phụ nữ Trần Quốc Vượng “Truyền thống phụ nữ Việt Nam” [52] Tác giả sâu vào phân tích giá trị phẩm chất truyền thống người phụ nữ Việt Nam, từ truyền thống tạo nên nét riêng biệt đặc thù người phụ nữ Việt Nam Lê Thi “Việc làm đời sống phụ nữ chuyển đổi kinh tế Việt Nam” [35] Tác giả đề cập đến điều kiện làm việc, vấn đề việc làm chị em phụ nữ vấn đề đời sống họ trình đất nước tiến hành CNH, HĐH, chuyển đổi cấu kinh tế Từ tác giả khẳng định vai trò người phụ nữ lĩnh vực kinh tế Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế “Đạm Phương nữ sử chân dung nhà văn hóa đầu kỷ XX” [48] Cuốn sách hệ thống phát biểu, viết tham luận nhà nghiên cứu, nhà khoa học tuyển chọn Hội thảo nhân kỷ niệm 130 năm ngày sinh Đạm Phương nữ sử (1881 - 2011) Đó trân trọng cống hiến bà Đạm Phương nữ sử nói riêng đóng góp phụ nữ Việt Nam nói chung lịch sử nước nhà Đặc biệt, tác phẩm này, tác giả Đạm Phương nữ sử không khẳng định vai trị, vị trí phụ nữ Việt Nam xã hội mà cịn có đóng góp to lớn vào nghiệp giải phóng phụ nữ, giáo dục, đào tạo, xây dựng xã hội mới, người mới, báo chí cách mạng Việt Nam Nhìn chung, cơng trình chủ yếu nghiên cứu giá trị phẩm chất truyền thống vị trí, vai trị phụ nữ lĩnh vực kinh tế, trị lĩnh vực hoạt động xã hội khác Trương Mỹ Hoa “Phụ nữ Việt Nam với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” [11]; Phạm Thị Nhung “Khởi nghĩa Hai bà Trưng kết tinh nét đẹp văn hóa“giặc đến nhà đàn bà đánh [27]; Phạm Thị Nhung “Phong trào “ba đảm đang” - niềm tự hào phụ nữ Việt Nam” [26]; Trần Thị Thu Hương “Phát huy giá trị phẩm chất, đạo đức truyền thống phụ nữ Việt Nam tiến trình cách mạng” [14]; Hồng Thị Ái Nhiên “Vai trò phụ nữ Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập quốc tế” [25]; Nguyễn Thị Nga “Tiếp tục đẩy mạnh thực công xã hội cho phụ nữ nước ta nay” [24] Tác giả Phạm Thị Nhung nhấn mạnh: “Người phụ nữ Việt Nam động, sáng tạo, mưu trí, thể lịng u nước, tinh thần đấu tranh quật cường qua hình thức tổ chức, phong trào riêng mang đậm tinh thần bất khuất, truyền thống “giặc đến nhà đàn bà đánh” người phụ nữ Việt Nam Họ lực lượng thiếu dân tộc Việt Nam viết nên trang sử hào hùng kỷ XX” [26] Tác giả Trần Thị Thu Hương xác định: “Trong thời kỳ đổi đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế, phụ nữ Việt Nam tiếp tục phát huy phẩm chất đạo đức truyền thống, động sáng tạo, đáp ứng u cầu giải phóng phát triển tồn diện thân điều kiện mới” [14] Tác giả Hoàng Thị Ái Nhiên cho rằng: “Đất nước bước vào kỷ nguyên hội nhập với giới, công đổi mới, xây dựng đất nước đường CNH, HĐH nay, phụ nữ Việt Nam tiếp tục đóng vai trị quan trọng, động lực thúc đẩy chung xã hội; vừa dung hòa sắc truyền thống vốn có mình, vừa thích ứng với thay đổi xã hội hội nhập với văn hóa tồn cầu” [25] Các cơng trình nghiên cứu khái quát phẩm chất đạo đức người phụ nữ Việt Nam vai trò họ trình đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Đây cơng trình có giá trị, giúp tác giả khái quát, làm bật số phẩm chất tiêu biểu người phụ nữ Việt Nam giai đoạn * Nhóm cơng trình nghiên cứu phụ nữ quân đội Phạm Thị Nhung “Cơng tác phụ nữ quyền bình đẳng giới Trường Sĩ quan Lục quân 2” [30] Tác giả đề cập đến công tác phụ nữ kết đạt phong trào phụ nữ quyền bình đẳng giới Nhà trường Qua đó, khẳng định vị trí, vai trị khơng thể thiếu phụ nữ nghiệp giáo dục - đào tạo Nhà trường giai đoạn cách mạng Phạm Thị Nhung “Vai trị người phụ nữ gia đình Trường Sĩ quan Lục quân 2” [28] Tác giả cho rằng: “Trong mơi trường qn đặc thù, gia đình quân nhân Trường Sĩ quan Lục quân 2, người phụ nữ “Vợ người lính” đóng vai trị, vị trí quan trọng gấp bội lần Việc nước, việc nhà đặt cạnh Người vợ, người mẹ không hoàn thành tốt nhiệm vụ: Giảng dạy nghiên cứu khoa học, ni qn, quản lý… mà cịn phải gánh vác phần trọng trách lớn lao gia đình” Đặng Thị Hồng Thắng“Phát triển đội ngũ trí thức nữ quân đội nhân dân Việt Nam [34] Tác giả cho rằng: “Trí thức nữ quân đội ln có đóng góp vơ to lớn dù thời chiến hay thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH nay, nghiên cứu, ứng dụng khoa học đội ngũ trí thức nữ thiết thực nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác góp phần vào xây dựng qn đội” Nhóm cơng trình phần phác họa nét vị trí, vai trị người phụ nữ Qn đội nói chung, phụ nữ Trường SQLQ2 nói riêng “giỏi việc nước, đảm việc nhà” Những cơng trình có giá trị, liên quan đến đề tài, giúp tác giả khái quát số phẩm chất đạo đức phụ nữ Trường SQLQ2 Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện, chun sâu vấn đề xây dựng người phụ nữ Trường SQLQ2 Đây đề tài mẻ, mang tính cấp thiết có giá trị lý luận thực tiễn Vì vậy, sở kế thừa, tiếp thu số cơng trình công bố, tác giả hệ thống, mô tả sâu nghiên cứu toàn diện phẩm chất đạo đức người phụ nữ, thực trạng phát huy phẩm chất Nhà trường qua đó, đưa số biện pháp xây dựng người phụ nữ Trường SQLQ2, góp phần vào nghiệp xây dựng Nhà trường “chính quy, cách mạng, tiên tiến, mẫu mực” Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn làm sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp xây dựng người phụ nữ Trường SQLQ2, góp phần phát triển tồn diện nhân cách người phụ nữ Nhà trường * Nhiệm vụ nghiên cứu Luận giải, làm rõ thực chất nhân tố quy định đến xây dựng người phụ nữ Trường SQLQ2 Phân tích, đánh giá thực trạng xây dựng người phụ nữ Trường SQLQ2 Đề xuất giải pháp xây dựng người phụ nữ Trường SQLQ2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu Những khía cạnh chất xây dựng người phụ nữ Trường SQLQ2 * Phạm vi nghiên cứu Những vấn đề lý luận, thực tiễn xây dựng người phụ nữ Trường SQLQ2 Các số liệu, tư liệu nghiên cứu khảo sát từ năm 2008 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu đề tài * Cơ sở lý luận Thực luận văn này, tác giả dựa quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Đại hội phụ nữ Việt Nam, Đại hội phụ nữ Quân đội Nghị quyết, liên quan đến vấn đề xây dựng người phụ nữ giai đoạn * Cơ sở thực tiễn Từ thực tiễn xây dựng người phụ nữ trường SQLQ2, báo cáo tổng kết, đánh giá công tác rèn luyện, học tập, giáo dục phẩm chất nhân cách người phụ nữ Việt Nam thời kỳ CNH, HĐH; số liệu thống kê, phân tích kết học tập, rèn luyện, giáo dục phẩm chất, xây dựng người phụ nữ Trường SQLQ2 * Phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Đồng thời, sử dụng tổng hợp phương pháp, chủ yếu phương pháp lịch sử lơgic, phân tích tổng hợp, điều tra xã hội học, khảo sát thực tiễn phương pháp chuyên gia Ý nghĩa đề tài Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn vấn đề xây dựng người phụ nữ Trường SQLQ2 Đề tài luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy vấn đề có liên quan Nhà trường quân đội, cung cấp sở khoa học cho lãnh đạo, huy cấp Trường SQLQ2 đạo, tổ chức hoạt động, giáo dục, bồi dưỡng, xây dựng người phụ nữ Nhà trường đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giai đoạn Kết cấu đề tài Đề tài gồm: Mở đầu, chương (8 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương THỰC CHẤT VÀ NHỮNG NHÂN TỐ QUI ĐỊNH XÂY DỰNG NGƯỜI PHỤ NỮ MỚI Ở TRƯỜNG SĨ QUAN LỤC QUÂN 1.1 Thực chất xây dựng người phụ nữ Trường Sĩ quan Lục quân 1.1.1 Giá trị truyền thống phẩm chất tiêu biểu người phụ nữ Việt Nam * Những giá trị truyền thống người phụ nữ Việt Nam Chủ nghĩa Mác - Lênin cho giá trị ý niệm vật hay chuẩn mực chủ quan vật lý tưởng mà tượng xã hội có tính đặc thù, ý nghĩa thực vật người Giá trị xuất từ mối quan hệ xã hội chủ thể đối tượng, nghĩa từ thực tiễn người xã hội Mọi giá trị có nguồn gốc từ lao động sáng tạo quần chúng Giá trị xác định có mục đích, có hiệu đời sống vật chất tinh thần, gắn với người hoạt động sống họ; tất đem lại tiến người xã hội Giá trị bao gồm giá trị vật chất giá trị tinh thần Giá trị vật chất thể rõ đời sống kinh tế - nơi gắn bó trực tiếp với tồn xã hội, định tồn xã hội Giá trị tinh thần biểu nhiều lĩnh vực: tư tưởng, đạo đức, văn học, nghệ thuật, phong tục, tập quán, phương thức hành động Giá trị truyền thống tài sản tinh thần dân tộc Các giá trị truyền thống dân tộc ta bao gồm: yêu nước, anh hùng, lịng nhân ái, khoan dung, tinh thần đồn kết, cần cù sáng tạo Đối với phụ nữ Việt Nam, giá trị họ không tách khỏi giá trị truyền thống dân tộc Bởi lẽ, truyền thống tinh hoa phụ nữ biểu truyền thống tinh hoa dân tộc, cố Tổng Bí thư Lê Duẫn khẳng định: “Phụ nữ người có tính dân tộc hết, đẹp đẽ vĩ đại dân tộc Việt Nam, trước hết phụ nữ Việt Nam” [47, tr.16] Những giá trị truyền thống người phụ nữ Việt Nam gắn liền với giá trị truyền thống dân tộc, hình thành lịch sử đấu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Almanach người mẹ phái đẹp, Nxb Văn hóa - thơng tin, 2007 Nguyễn An (1998), “Truyền thống tôn trọng phụ nữ hay tập quán “trọng nam khinh nữ”, Tạp chí Khoa học phụ nữ, (1), tr.43-45 Bộ Chính trị (2007), Nghị 11/NQ-TW ngày 27 tháng năm 2007 công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại đất nước, Nxb CTQG, Hà Nội Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội, 2012 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn Kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn Kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn Kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình Quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb CTQG, Hà Nội Nguyễn Đức Hạt (2007), Nâng cao lực lãnh đạo cán nữ hệ thống trị, Nxb CTQG, Hà Nội Lê Minh Hiệp (2000), Kế thừa phát huy giá trị truyền thống phụ nữ Việt Nam tình hình nay, Luận văn thạc sỹ Triết học, Hà Nội 10 Trương Mỹ Hoa (1996), “Phụ nữ Việt Nam với nhiệm vụ cơng nghiệp hóa-Hiện đại hóa đất nước”, Tạp chí Cộng sản, (20), tr.44-47 11 Nguyễn Thị Hịa (2000), “Vai trò phụ nữ hộ nghèo”, Tạp chí Khoa học phụ nữ, (1), tr.37-39 12 Hồ Chủ Tịch với vấn đề giải phóng phụ nữ, Nxb phụ nữ, Hà Nội, 1974 13 Trần Thị Thu Hương (2011), “Phát huy giá trị phẩm chất, đạo đức truyền thống phụ nữ Việt Nam tiến trình cách mạng”, Tạp chí lịch sử Đảng, (3), tr.8-14 86 14 Nguyễn Thị Lan (2011), Phát huy giá trị đạo đức tryền thống dân tộc xây dựng đạo đức cho người phụ nữ Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Triết học, Hà Nội 15 V.I.Lênin (1916), “Điểm sách”, Toàn tập, Tập 25, Nxb Tiến bộ, M, 1981 16 V.I.Lênin (1915), “Bút ký triết học”, Toàn tập, Tập 29, Nxb Tiến bộ, M, 1981 17 Nghiêm Sĩ Liên (2000), “Vai trị người phụ nữ quan hệ gia đình nước ta nay”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (3), tr.59-62 18 C.Mác Ph.Ăngghen (1884), “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước”, Toàn tập, Tập 21, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995 19 Hồ Chí Minh (1924), “Đơng Dương Thái Bình Dương”, Toàn tập, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980 20 Hồ Chí Minh (1946), “Trả lời vấn ác nhà báo”, Toàn tập, Tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 21 Hồ Chí Minh (1953), “Bài nói chuyện lớp luận quan quân khu 1”, Toàn tập, Tập 8, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002 22 Hồ Chí Minh (1955), “Nói chuyện với chun gia công nhân Trung Quốc cán công nhân, dân cơng làm đường sắt phủ Lạng Thương”, Tồn tập, Tập 9, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002 23 Nguyễn Chí Mỳ (1999), Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta nay, Nxb CTQG, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Nga (2014), “Tiếp tục đẩy mạnh thực công xã hội cho phụ nữ nước ta nay”, Tạp chí Cộng sản, (89), tr.49-54 25 Hồng Thị Ái Nhiên (2011), “Vai trò phụ nữ Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập quốc tế”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (3), tr.32-36 26 Phạm Thị Nhung (2008), “Phong trào “ba đảm đang”- niềm tự hào phụ nữ Việt Nam”, Tạp chí phụ nữ Quân đội, (12), tr.11-13 87 27 Phạm Thị Nhung (2009), “Khởi nghĩa Hai bà Trưng - kết tinh nét đẹp văn hóa“giặc đến nhà đàn bà đánh”, Tạp chí Phụ nữ Quân đội, (3), tr.10-11 28 Phạm Thị Nhung (2012), “Vai trò người phụ nữ gia đình Trường SQLQ2”, Tạp chí phụ nữ Quân đội, số (61), tr.24-25 29 Phạm Thị Nhung (2013), “Những “bông hoa đa sắc” Hệ sau đại học -Học viện trị”, Tạp chí phụ nữ Quân đội, (73), tr.20-21 30 Phạm Thị Nhung (2014), “Cơng tác phụ nữ bình đẳng giới Trường SQLQ2”, Tạp chí phụ nữ Quân đội, (91), tr.24-25 31 Trịnh Thanh Tâm (2013), Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt hệ thống trị cấp xã, Nxb CTQG, Hà Nội 32 Đỗ Thị Thạch (1995), “Về đội ngũ nữ trí thức nước ta nay”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (5), tr.43-47 33 Đặng Thị Hồng Thắng (2014), “Phát triển đội ngũ trí thức nữ quân đội nhân dân Việt Nam nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, (3), tr.72-74 34 Lê Thi (1993), Việc làm đời sống phụ nữ chuyển đổi kinh tế Việt Nam, Nxb Văn hóa - Dân tộc 35 Nguyễn Thu Thủy (1999), “Cơ hội thách thức người phụ nữ thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu lý lun, (3), tr.12-15 36 Tổng liên đoàn lao động Việt Nam Ban nữ công, Sổ tay công tác nữ công, Nxb Lao động, Hà Nội, 2014 37 Trng S quan Lục quân (2010), Báo cáo kết công tác phụ nữ năm học 2009-2010 38 Trường Sĩ quan Lục quân (2011), Báo cáo kết công tác phụ nữ năm học 2010-2011 39 Trường Sĩ quan Lục quân (2012), Báo cáo kết công tác phụ nữ năm học 2011-2012 40 Trường Sĩ quan Lục quân (2013), Báo cáo kết công tác phụ nữ năm học 2012-2013 88 41 Trường Sĩ quan Lục quân (2014), Báo cáo kết công tác phụ nữ năm học 2013-2014 42 Trường SQLQ2, Báo cáo Phịng trị Đại hội phụ nữ Nhà trường lần thứ V (2011-2016) 43 Trường SQLQ2, Báo cáo sơ kết công tác phụ nữ nhiệm kỳ (2011-2016) 44 Trường SQLQ2 (1010), Nghị Đại hội đại biểu Đảng Trường SQLQ2 lần thứ VIII nhiệm kỳ (2010-2015) 45 Trường SQLQ2, Báo cáo kết thực phong trào thi đua vận động phụ nữ năm (2010-2015) 46 Lê Nhâm Tuyết (2000), Phụ nữ Việt Nam qua thời đại, Nxb Văn hóadân tộc, Hà Nội 47 Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2012), Đạm Phương nữ sử chân dung nhà văn hóa đầu kỷ XX, Nxb CTQG, Hà Nội 48 Văn kiện Đại hội Đại biểu Phụ nữ toàn quốc lần thứ XI (2007), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 49 Văn kiện Đại hội Đại biểu Phụ nữ toàn quốc lần thứ XI (2012) Nxb Phụ nữ, Hà Nội 50 Văn kiện Đại hội Đại biểu Phụ nữ Quân đội lần thứ V (2011) Nxb QĐND, 51 Trần Quốc Vượng (2000), Truyền thống phụ nữ Việt Nam, Nxb Văn hóaDân tộc, Hà Nội 89 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thống kê độ tuổi đội ngũ cán bộ, hội viên phụ nữ TT ĐỘ TUỔI SỐ LƯỢNG Từ 18 - 30 142 Từ 31 - 45 468 Từ 46 trở lên 125 (Nguồn: Phịng Chính trị - Trường Sĩ quan Lục quân 2) Phụ lục 2: Thống kê cán bộ, hội viên phụ nữ theo đối tượng TT ĐỐI TƯỢNG SỐ LƯỢNG Sĩ quan Quân nhân chuyên nghiệp Công nhân viên chức Công nhân viên quốc phòng 297 Lao động hợp đồng 98 Dân tộc thiểu số Hội viên tôn giáo 328 (Nguồn: Phịng Chính trị - Trường Sĩ quan Lục quân 2) Phụ lục 3: Đánh giá kết hoàn thành nhiệm vụ năm học TT NĂM HỌC TỶ LỆ % X.SẮC TỐT KHÁ T.BÌNH YẾU 2010 - 2011 55,71 37, 73 5,94 0,37 0,25 2011 - 2012 58,16 36,17 5,11 0,35 0,21 2012 - 2013 56,67 35,07 6,86 0,73 0,67 2013 - 2014 57,89 35,18 6,23 0,42 0,28 (Nguồn: Phịng Chính trị - Trường Sĩ quan Lục quân 2) 90 Phụ lục 4: Tổng hợp kết thực công tác cán nữ đơn vị TT Chỉ tiêu (chỉ tiêu tổng số nam nữ) Nhiệm kỳ trước (tính đến 2010) Tổng Số nữ (nam&nữ) Tỷ lệ % Số lượng cán bộ, sĩ quan, QNCN, CNV, lao động nữ đơn vị Số lực lượng nữ tham gia cấp ủy Bí thư Phó bí thư Ch ủy viên Số lượng tham gia lãnh đạo quản lý Trưởng phịng tương đương Phó phịng đương tương Chủ nhiệm Bộ môn, trưởng ban Phó chủ nhiệm Bộ mơn, trưởng ban Bếp trưởng, quản lý bếp Chủ nhiệm, phó chủ nhiệm nhà trẻ Số lượng đảng viên Số lượng cán nữ cử đào tạo, bồi dưỡng Đào tạo thạc sĩ Bồi dưỡng kiến thức quân Quốc phòng Bồi dưỡng tiếng Anh Nhà trường Số lượng cán nữ có trình độ tiến sĩ Số lượng cán nữ có trình độ tạc sĩ Số lượng cán nữ có trình độ đại học Số lượng cán nữ có trình độ cao đẳng Năm 2014 Tổng Tỷ lệ % So với KHHĐ Tăng Giảm (%) (%) Số nữ (nam&nữ) 671 2.087 32,15 615 2.177 29,9 10 36 2 26 215 15 478 126 126 325 158 18 17 46 46 28 1.456 132 112 20 2,09 2,38 18 2 47 32 235 26 13 17 66 561 169 169 223 257 21 21 90 90 32 1.691 270 199 64 44 295 1.223 14 3,2 1,18 1,18 6,28 18,29 75 33 173 956 17 1,99 22,78 11,76 4,34 6,52 92,85 100 13,91 16,66 6,25 75 4,05 7,84 5,88 4,76 5,55 6,66 100 100 13,9 9,63 5,52 57,14 20,31 5,76 5,4 (Nguồn: Phịng Chính trị - Trường Sĩ quan Lục quân 2) 92 Kế hoạch nhiệm kỳ tới Số nữ Tổng (nam&nữ) Tỷ lệ % 2,25 600 2.200 27.27 1,2 100 4,29 4,29 23 2 19 39 491 166 166 325 139 4,68 1,2 1,2 5,84 28,05 4 30 17 46 46 30 5,88 8,7 8,7 100 0,01 7,03 0,73 17,86 250 1.689 14,8 15 245 12 6,12 66,66 20 65 300 1.250 6,66 5,2 1,11 1,21 0,14 7,42 100 1,71 2,44 94,12 Phụ lục 5: Phiếu trưng cầu ý kiến Đồng chí thân mến! Để góp phần nâng cao chất lượng đề tài khoa học: “Vấn đề xây dựng người phụ nữ Trường Sĩ quan Lục quân nay” xin đồng chí vui lòng cho ý kiến nội dung câu hỏi đưa Đồng ý phương án nào, xin đồng chí đánh dấu X vào trống  bên cạnh Xin chân thành cảm ơn hợp tác đồng chí! Câu 1: Nhận thức chủ thể vấn đề xây dựng người phụ nữ Trường Sĩ quan Lục quân nay? Tốt Khá Trung bình Yếu Câu2: Theo đồng chí nhận thức chị em phụ nữ tiêu chí xây dựng người phụ nữ theo tinh thần Nghị XI Bộ trị nào? Nhận thức rõ Có nội dung chưa rõ Chưa nhận thức Câu 3: Nhận thức chủ thể xây dựng người phụ nữ Nhà trường vị vai trị, vị trí phụ nữ nào? Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Câu 4: Việc quán triệt, tổ chức thực Chỉ thị, Nghị công tác phụ nữ đơn vị nào? Thường xuyên Thi thoảng Không thường xuyên Câu 5: Mục tiêu xây dựng người phụ nữ bám sát với tiêu chí người phụ nữ thời kỳ CNH-HĐH đất nước? Đồng ý Khơng đồng ý Khó trả lời 93 Câu 6: Năng lực công tác đội ngũ lao động nữ Nhà trường nay? Tốt Khá Trung bình Yếu Câu 7: Nội dung cơng tác xây dựng người phụ nữ Nhà trường nay? Cơ Chưa đầy đủ, chưa sát Chưa Khó trả lời Câu 8: Nhận xét đồng chí phẩm chất đạo đức, giao tiếp, ứng xử phụ nữ Nhà trường nay? Cơ tốt Có mặt cịn hạn chế Khó trả lời Câu 9: Kết hoàn thành nhiệm vụ hàng năm chị em phụ nữ đơn vị đồng chí nào? Tốt Khá Trung bình Yếu Câu 10: Theo đồng chí trình độ nhận thức, động cơ, thái độ, tình cảm, niềm tin ý chí tâm xây dựng người phụ nữ đơn vị nào? (Chọn phương án) Về nhận thức: Tốt ; Khá ; Trung bình ; Khó trả lời  Về động cơ: Tốt ; Khá ; Trung bình ; Khó trả lời  Về thái độ: Tốt ; Khá ; Trung bình ; Khó trả lời  Về tình cảm: Tốt ; Khá ; Trung bình ; Khó trả lời  Ý chí tâm: Cao  Bình thường  Chưa cao  Khó trả lời  Câu 11: Những nguyên nhân sau làm hạn chế đến việc xây dựng người phụ nữ đơn vị đồng chí? (Tùy chọn số lượng phương án) - Cơng tác giáo dục, rèn luyện cịn có mặt chưa phù hợp: - Do tác động mặt trái kinh tế thị trường: - Do nhận thức nhiệm vụ xây dựng người phụ nữ mới: - Do công tác đạo tổ chức hoạt động xây dựng người phụ nữ mới: - Do ý thức tự giáo dục, rèn luyện phận chị em phụ nữ hạn chế: 94 - Kinh nghiệm vốn sống, phong tục tập quán, thói quen: - Sự tác động hạn chế môi trường đơn vị: - Cơ chế sách cịn có mặt chưa phù hợp: Câu 12: Để xây dựng người phụ nữ Trường Sĩ quan Lục quân đạt kết tốt cần quan tâm thực giải pháp sau đây? - Tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, trách nhiệm chủ thể xây dựng người phụ nữ Trường Sĩ quan lục quân 2: - Đổi nội dung, phương pháp giáo dục, vận động xây dựng người phụ nữ Nhà trường: - Tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy trình xây dựng người phụ nữ Nhà trường: - Phát huy nhân tố chủ quan người phụ nữ hoàn thiện nhân cách theo tiêu chí người phụ nữ mới: - Đổi chế độ sách phụ nữ để phụ nữ hồn thành tốt cơng việc gia đình xã hội: - Phát huy vai Hội liên hiệp phụ nữ cấp việc thực chiến lược quốc gia “Vì tiến phụ nữ”: - Các giải pháp khác: 95 Phụ lục 6: Kết điều tra, khảo sát Cơ cấu điều tra, khảo sát TT Đối tượng Cán Số lượng Đơn vị 100 TSQLQ2 Thời gian 4/2015 - Hệ, Tiểu đoàn 40 H1, H2, D4, D6 - Phòng 30 Phòng CT, Phòng HC 30 Khoa CTĐ, CTCT; 50 Khoa CB TSQLQ2 - Hệ, Tiểu đồn 20 H1, H2, D4, D6 - Phịng 20 Phòng CT, - Khoa Nhân viên 4/2015 Phòng HC - Khoa 10 Khoa CTĐ, CTCT; Khoa CB Kết điều tra, khảo sát * Nhận thức chủ thể vấn đề xây dựng người phụ nữ TT MỨC ĐỘ Tốt Khá Trung bình Yếu TỔNG SỐ Ý KIẾN TRẢ LỜI % TRÊN TỔNG SỐ NGƯỜI ĐƯỢC HỎI 131 11 87,3 7,33 3,33 2,0 96 * Nhận thức tiêu chí xây dựng người phụ nữ mớitheo tinh thần Nghị XI Bộ Chính trị TT MỨC ĐỘ Nhận thức rõ 121 80,7 Có nội dung chưa rõ 25 16,7 Nhận thức chưa 2,66 * Nhận thức vị trí, vai trị người phụ nữ Nhà trường TT TỔNG SỐ Ý KIẾN % TRÊN TỔNG TRẢ LỜI SỐ NGƯỜI ĐƯỢC HỎI MỨC ĐỘ TỔNG SỐ Ý KIẾN % TRÊN TỔNG TRẢ LỜI SỐ NGƯỜI ĐƯỢC HỎI Quan trọng 17 11,3 Bình thường 118 78,66 Khơng quan trọng 15 10 * Việc quán triệt, tổ chức thực Chỉ thị, Nghị công tác phụ nữ TT MỨC ĐỘ TỔNG SỐ Ý KIẾN % TRÊN TỔNG TRẢ LỜI SỐ NGƯỜI ĐƯỢC HỎI Thường xuyên 57 Thi thoảng 79 Không thường xuyên 14 * Mục tiêu xây dựng người phụ nữ bám sát với tiêu 38 52,66 9,33 chí người phụ nữ thời kỳ CNH-HĐH TT PHƯƠNG ÁN Đồng ý 125 83,6 Khơng đồng ý 13 8,66 Khó trả lời 12 8,0 * Năng lực công tác đội ngũ lao động nữ Nhà trường TT TỔNG SỐ Ý KIẾN % TRÊN TỔNG TRẢ LỜI SỐ NGƯỜI ĐƯỢC HỎI MỨC ĐỘ Tốt Khá TỔNG SỐ Ý KIẾN % TRÊN TỔNG TRẢ LỜI SỐ NGƯỜI ĐƯỢC HỎI 67 56 47,3 37,18 97 Trung bình 25 17,02 Yếu 0,66 * Nội dung công tác xây dựng ngưởi phụ nữ nhà trường TT TỔNG SỐ Ý KIẾN % TRÊN TỔNG TRẢ LỜI SỐ NGƯỜI ĐƯỢC HỎI MỨC ĐỘ Cơ 128 85,33 Chưa đầy đủ, chưa sát 22 14,76 Chưa 0 Khó trả lời 0 * Nhận xét phẩm chất đạo đức, giao tiếp, ứng xử phụ nữ Nhà trường TT TT TỔNG SỐ Ý KIẾN % TRÊN TỔNG TRẢ LỜI SỐ NGƯỜI ĐƯỢC HỎI MỨC ĐỘ Cơ tốt 136 90,7 Có mặt cịn hạn chế 6,0 Khó trả lời 3,3 * Kết hồn thành nhiệm vụ hàng năm chị em phụ nữ đơn vị TỔNG SỐ Ý KIẾN % TRÊN TỔNG TRẢ LỜI SỐ NGƯỜI ĐƯỢC HỎI MỨC ĐỘ Tốt 87 57,89 Khá 53 35,18 Trung bình 4,66 Yếu 2,0 * Trình độ nhận thức, động cơ, thái độ, tình cảm, niềm tin ý chí tâm xây dựng người phụ nữ TT NỘI DUNG Về nhận thức Về động MỨC ĐỘ Tốt Khá Trung bình Yếu Tốt Khá % TRÊN TỔNG TỔNG SỐ Ý SỐ NGƯỜI KIẾN TRẢ LỜI ĐƯỢC HỎI 132 14 137 11 87,7 9,33 2,0 0,66 91,3 7,33 98 Về thái độ Về tình cảm Ý chí tâm Trung bình Khó trả lời Tốt Khá Trung bình Khó trả lời Tốt Khá Trung bình Khó trả lời Cao Bình thường Chưa cao Khó trả lời 139 148 0 140 0,66 92,66 5,33 2,0 98,7 1,33 0 93,5 4,66 1,3 0,66 99 * Nguyên nhân làm hạn chế đến việc xây dựng người phụ nữ Nhà trường TT PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI Công tác giáo dục, rèn luyện cịn có mặt chưa phù hợp Do tác động mặt trái kinh tế thị trường Do nhận thức nhiệm vụ xây dựng người phụ nữ Do công tác đạo tổ chức hoạt động xây dựng người phụ nữ Do ý thức tự giáo dục, rèn luyện phận chị em phụ nữ hạn chế Kinh nghiệm vốn sống, phong tục tập quán, thói quen Sự tác động hạn chế môi trường đơn vị Cơ chế sách cịn có mặt chưa phù hợp TỔNG SỐ Ý KIẾN TRẢ LỜI % TRÊN TỔNG SỐ NGƯỜI ĐƯỢC HỎI 21 12,66 17 4,66 11,33 3,33 53 35,33 4,66 11 7,33 31 20,66 * Những giải pháp xây dựng người phụ nữ Nhà trường TT PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI Tạo chuyển biến nhận thức, trách nhiệm chủ thể xây dựng người phụ nữ Trường Sĩ quan Lục quân Đổi nội dung, phương pháp giáo dục, vận động xây dựng người phụ nữ Nhà trường Tạo mơi trường thuận lợi thúc đẩy q trình xây dựng người phụ nữ Nhà trường Phát huy nhân tố chủ quan người phụ nữ hoàn thiện nhân cách theo tiêu chí người phụ nữ Đổi chế độ sách phụ nữ để họ hồn thành tốt cơng việc gia đình xã hội Phát huy vai Hội liên hiệp phụ nữ cấp việc thực chiến lược quốc gia “Vì tiến phụ nữ” TỔNG SỐ Ý KIẾN TRẢ LỜI % TRÊN TỔNG SỐ NGƯỜI ĐƯỢC HỎI 37 22,2 35 21,0 36 21,6 39 23,4 2,0 1,33 100 Các giải pháp khác 0 101 ... quân 2. 1.1 Những ưu điểm nguyên nhân xây dựng người phụ nữ Trường Sĩ quan Lục quân * Ưu điểm xây dựng người phụ nữ Trường Sĩ quan Lục quân Một là, nhận thức chủ thể vấn đề xây dựng người phụ nữ. .. cao quân đội Nhà trường giai đoạn cách mạng 38 Chương THỰC TRẠNG VÀ YÊU CẦU XÂY DỰNG NGƯỜI PHỤ NỮ MỚI Ở TRƯỜNG SĨ QUAN LỤC QUÂN HIỆN NAY 2. 1 Thực trạng xây dựng người phụ nữ trường Sĩ quan Lục quân. .. Sĩ quan Lục quân * Hạn chế xây dựng người phụ nữ Trường Sĩ quan Lục quân Bên cạnh ưu điểm xây dựng người phụ nữ trường Sĩ quan Lục quân nay, lên hạn chế sau: Một là, nhận thức chủ thể vấn đề xây

Ngày đăng: 03/10/2021, 07:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Almanach người mẹ và phái đẹp, Nxb Văn hóa - thông tin, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Almanach người mẹ và phái đẹp
Nhà XB: Nxb Văn hóa - thông tin
1. Nguyễn An (1998), “Truyền thống tôn trọng phụ nữ hay tập quán “trọng nam khinh nữ”, Tạp chí Khoa học về phụ nữ, (1), tr.43-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thống tôn trọng phụ nữ hay tập quán “trọngnam khinh nữ”," Tạp chí Khoa học về phụ nữ
Tác giả: Nguyễn An
Năm: 1998
2. Bộ Chính trị (2007), Nghị quyết 11/NQ-TW ngày 27 tháng 4 năm 2007 về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại đất nước, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 11/NQ-TW ngày 27 tháng 4 năm 2007 vềcông tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại đất nước
Tác giả: Bộ Chính trị
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2007
3. Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb CTQG
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn Kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn Kiện Đại hội Đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2001
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn Kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn Kiện Đại hội Đại biểu toàn quốclần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2006
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn Kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn Kiện Đại hội Đại biểu toàn quốclần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2011
7. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình Quốc gia các bộ môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình triếthọc Mác - Lênin
Tác giả: Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình Quốc gia các bộ môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 1999
8. Nguyễn Đức Hạt (2007), Nâng cao năng lực lãnh đạo của cán bộ nữ trong hệ thống chính trị, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực lãnh đạo của cán bộ nữ tronghệ thống chính trị
Tác giả: Nguyễn Đức Hạt
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2007
9. Lê Minh Hiệp (2000), Kế thừa phát huy giá trị truyền thống của phụ nữ Việt Nam trong tình hình hiện nay, Luận văn thạc sỹ Triết học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế thừa phát huy giá trị truyền thống của phụ nữ ViệtNam trong tình hình hiện nay
Tác giả: Lê Minh Hiệp
Năm: 2000
10. Trương Mỹ Hoa (1996), “Phụ nữ Việt Nam với nhiệm vụ công nghiệp hóa-Hiện đại hóa đất nước”, Tạp chí Cộng sản, (20), tr.44-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ nữ Việt Nam với nhiệm vụ công nghiệphóa-Hiện đại hóa đất nước”, "Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Trương Mỹ Hoa
Năm: 1996
11. Nguyễn Thị Hòa (2000), “Vai trò của phụ nữ trong các hộ nghèo”, Tạp chí Khoa học về phụ nữ, (1), tr.37-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của phụ nữ trong các hộ nghèo”," Tạpchí Khoa học về phụ nữ
Tác giả: Nguyễn Thị Hòa
Năm: 2000
12. Hồ Chủ Tịch với vấn đề giải phóng phụ nữ, Nxb phụ nữ, Hà Nội, 1974 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chủ Tịch với vấn đề giải phóng phụ nữ
Nhà XB: Nxb phụ nữ
13. Trần Thị Thu Hương (2011), “Phát huy giá trị những phẩm chất, đạo đức truyền thống phụ nữ Việt Nam trong tiến trình cách mạng”, Tạp chí lịch sử Đảng, (3), tr.8-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy giá trị những phẩm chất, đạo đứctruyền thống phụ nữ Việt Nam trong tiến trình cách mạng”, "Tạp chílịch sử Đảng
Tác giả: Trần Thị Thu Hương
Năm: 2011
14. Nguyễn Thị Lan (2011), Phát huy giá trị đạo đức tryền thống dân tộc trong xây dựng đạo đức mới cho người phụ nữ Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Triết học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy giá trị đạo đức tryền thống dân tộctrong xây dựng đạo đức mới cho người phụ nữ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Năm: 2011
15. V.I.Lênin (1916), “Điểm sách”, Toàn tập, Tập 25, Nxb Tiến bộ, M, 1981 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điểm sách”, "Toàn tập
Tác giả: V.I.Lênin
Nhà XB: Nxb Tiến bộ
Năm: 1916
16. V.I.Lênin (1915), “Bút ký triết học”, Toàn tập, Tập 29, Nxb Tiến bộ, M, 1981 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bút ký triết học”, "Toàn tập
Tác giả: V.I.Lênin
Nhà XB: Nxb Tiến bộ
Năm: 1915
17. Nghiêm Sĩ Liên (2000), “Vai trò người phụ nữ trong quan hệ gia đình ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (3), tr.59-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò người phụ nữ trong quan hệ gia đình ởnước ta hiện nay”", Tạp chí Nghiên cứu lý luận
Tác giả: Nghiêm Sĩ Liên
Năm: 2000
18. C.Mác và Ph.Ăngghen (1884), “Nguồn gốc gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước”, Toàn tập, Tập 21, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc gia đình, của chế độ tư hữuvà của nhà nước”, "Toàn tập
Nhà XB: Nxb CTQG
19. Hồ Chí Minh (1924), “Đông Dương và Thái Bình Dương”, Toàn tập, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đông Dương và Thái Bình Dương”, "Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1924

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w