MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Ôn luyện phép lập luận chứng minh và giải thích - Các kỹ năng dựng từ, đặt câu, dựng đoạn, viết bài đã học, đặc biệt là đưa các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả vào bà[r]
(1)Tuần 32 Ngày soạn: 8/4/2016 Ngày dạy: /4/2016 (8A) /4/2016 (8B) Tiết 124 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Ôn luyện phép lập luận chứng minh và giải thích - Các kỹ dựng từ, đặt câu, dựng đoạn, viết bài đã học, đặc biệt là đưa các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả vào bài văn nghị luận nhằm giải vấn đề xã hội văn học II CHUẨN BỊ: - G/v : Ra đề - đáp án – biểu điểm - H/s : Ôn tập tốt và chuẩn bị giấy để làm bài III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: * G/v ghi đề lên bảng: Đề bài : Hãy chứng minh : Văn học dân tộc ta luôn ca ngợi biết “thương người thể thương thân” và nghiêm khắc phê phán kẻ thờ ở, dửng dưng trước người gặp hoạn nạn * G/v theo dõi h/s làm bài, hết thu bài * Đáp án và biểu điểm - H/s viết đúng kiểu bài nghị luận chứng minh vấn đề văn học (đủ bố cục phần) (1 điểm) a, Mở bài: (1 điểm) - Nêu truyền thống “Lá lành đùm lá rách” dân tộc Việt Nam đã có từ xưa - Từ đó dẫn đến : “Văn học dân tộc… hoạn nạn” b, Thân bài: (6 điểm) * Truyền thống thương yêu người “Thương người thể thương thân” thể văn học - Trong ca dao : “Bầu trời… giàn” tục ngữ : “Một ngựa… cỏ” - Trong truyện cổ tích : Thạch Sanh, Tấm Cám… - Thơ ca đại : Ông Đồ - Truyện đại : Sống chết mặc bay, Tức nước vỡ bờ H/s biết đưa yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm vào bài văn để làm sáng tỏ cho luận điểm trên c, Kết bài: (1 điểm) (2) - Khẳng định lại vấn đề vừa chứng minh - Bày tỏ thái độ thân Diễn đạt sáng, lập luận lôgíc chặt chẽ (1 điểm) IV RÚT KINH NGHIỆM: (3)