1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HỢP ĐỒNG DÂN SỰ VÀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG

18 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 265,28 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA: LUẬT DÂN SỰ MÔN: HỢP ĐỒNG DÂN SỰ VÀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG Giáo viên hướng dẫn: Ngô Thị Anh Vân Lớp: 115 – DS45.4 BÀI THẢO LUẬN THỨ – NGHĨA VỤ NHÓM Danh sách sinh viên thực hiện: STT Họ tên Ngô Huy Thống Trần Minh Thư Nguyễn Thị Thùy Trang Nguyễn Huỳnh Thanh Trúc Trần Quan Tiệp Võ Thị Lam Tuyền Lê Thị Thúy Vy Trần Nhựt Duy MSSV 2053801012254 2053801012259 2053801012283 2053801012290 2053801012274 2053801012299 2053801012309 2053801012326 Lớp DS45.4 DS45.4 DS45.4 DS45.4 DS45.4 DS45.4 DS45.4 DS45.4 MỤC LỤC VẤN ĐỀ THỰC HIỆN CƠNG VIỆC KHƠNG CĨ ỦY QUYỀN .1 1.1.Thế thực cơng việc khơng có ủy quyền? 1.2 Vì thực cơng việc khơng có ủy quyền phát sịnh nghĩa vụ? 1.3 Cho biết điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 chế định thực công việc khơng có ủy quyền? 1.4 Các điều kiện để áp dụng chế định thực công việc ủy quyền theo BLDS 2015? Phân tích điều kiện .2 1.5 Trong tình trên, sau xây dựng xong cơng trình, nhà thầu C u cầu chủ đầu tư A thực nghĩa vụ sở quy định chế định “thực công việc khơng có ủy quyền” BLDS 2015 khơng? Vì sao? Nêu sở pháp lý trả lời VẤN ĐỀ THỰC HIỆN NGHĨA VỤ (THANH TOÁN MỘT KHOẢN TIỀN) 2.1 Thơng tư cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải toán nào? Qua trung gian tài sản gì? .5 2.2 Đối với tình thứ nhất, thực tế ơng Quới phải trả cho bà Cô khoản tiền cụ thể bao nhiêu? Nêu rõ sở pháp lý trả lời? 2.3 Thông tư có điều chỉnh việc tốn tiền hợp đồng chuyển nhượng bất động sản Quyết định số 15/2018/DS-GĐT khơng? Vì sao? .5 2.4 Đối với tình Quyết định số 15/2018/DS-GĐT, giá trị nhà đất xác định 1.697.760.000đ Tòa án cấp sơ thẩm làm thì, theo Tịa án nhân dân cấp cao Hà Nội, khoản tiền bà Hường phải toán cho cụ Bảng cụ thể bao nhiêu? Vì sao? 2.5 Hướng Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội có tiền lệ chưa? Nêu tiền lệ (nếu có)? VẤN ĐỀ CHUYỂN GIAO NGHĨA VỤ THEO THẢO THUẬN 3.1 Điểm giống khác chuyển giao quyền yêu cầu chuyển giao nghĩa vụ theo thỏa thuận? .9 3.2 Thông tin Bản án cho thấy bà Phượng có nghĩa vụ toán cho bà Tú? 10 3.3 Đoạn án cho thấy nghĩa vụ trả nợ bà Phượng chuyển sang cho bà Ngọc, bà Loan ông Thạnh? 10 3.4 Suy nghĩ anh/chị đánh giá Tòa án? 10 3.5 Nhìn từ góc độ văn bản, người có nghĩa vụ ban đầu có cịn trách nhiệm người có quyền không người nghĩa vụ không thực nghĩa vụ chuyển giao? Nêu sở pháp lý trả lời .11 3.6 Nhìn từ góc độ quan điểm tác giả, người có nghĩa vụ ban đầu có cịn trách nhiệm người có quyền khơng người nghĩa vụ không thực nghĩa vụ chuyển giao? Nêu rõ quan điểm tác giả mà anh/chị biết 12 3.7 Đoạn án cho thấy Tịa án theo hướng người có nghĩa vụ ban đầu khơng cịn trách nhiệm người có quyền? 13 3.8 Kinh nghiệm pháp luật nước quan hệ người có nghĩa vụ ban đầu người có quyền .13 3.9 Suy nghĩ anh chị hướng giải Tòa án 14 3.10.Trong trường hợp nghĩa vụ bà Phượng bà Tú có biện pháp bảo lãnh người thứ ba nghĩa vụ chuyển giao, biện pháp bảo lãnh có chấm dứt khơng? Nêu rõ sở pháp lý trả lời 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ luật Dân 2005 Bộ luật Dân 2015 Thông tư liên tịch 01/TTLT Tòa án Nhân dân tối cao – Viện kiểm sát nhân dân tối cao – Bộ Tư pháp – Bộ Tài Hướng dẫn việc xét xử thi hành án tài sản GIÁO TRÌNH Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng (Tái lần thứ 1, có sửa đổi bổ sung), Đỗ Văn Đại, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, TP Hồ Chí Minh SÁCH Đỗ Văn Đại (2017), Luật Nghĩa vụ bảo đảm thực nghĩa vụ Việt Nam – Bản án bình luận án (Sách chuyên khảo, xuất lần thứ ba) (Tập 1), Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, TP Hồ Chí Minh VẤN ĐỀ THỰC HIỆN CƠNG VIỆC KHƠNG CĨ ỦY QUYỀN 1.1.Thế thực cơng việc khơng có ủy quyền? Cơ sở pháp lý: Điều 574 BLDS 2015 Theo Điều 74 quy định thực cơng việc có ủy quyền là: “Thực cơng việc khơng có ủy quyền việc người khơng có nghĩa vụ thực cơng việc tự nguyện thực cơng việc lợi ích người có cơng việc thực người biết mà không phản đối.” 1.2 Vì thực cơng việc khơng có ủy quyền phát sịnh nghĩa vụ? Cơ sở pháp lý: Điều 274, khoản Điều 275 BLDS 2015 Căn cứ làm phát sinh quan hệ nghĩa vụ dân sự là những sự kiện xảy thực tế, được pháp luật dân sự dự trước, thừa nhận là có giá trị pháp lý, làm phát sinh quan hệ nghĩa vụ dân sự Theo Điều 274 Bộ luật Dân sự 2015: “Nghĩa vụ là việc mà theo đó, một hoặc nhiều chủ thể (sau đây gọi chung là bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện công việc hoặc không được thực hiện công việc nhất định vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể khác (gọi chung là bên có quyền)” Thực hiện công việc không có ủy quyền là căn cứ làm phát sinh nghĩa vụ dân sự là vì: thông thường, chủ thể có nghĩa vụ với thường thơng qua hợp đồng Tuy nhiên có trường hợp khơng cần phải thông qua hợp đồng mà phát sinh nghĩa vụ Thực cơng việc khơng có ủy quyền số Trong thực tế, có các trường hợp thực hiện công việc không có ủy quyền, xuất phát từ sự tương trợ, giúp đỡ cuộc sống, thông thường xuất phát từ mối quan hệ thân thiết gia đình, bạn bè, nên khoản Điều 275 quy định “thực nghĩa vụ khơng có ủy quyền” làm phát sinh nghĩa vụ Việc quy định chế định này tạo nên sự ràng buộc pháp lý giữa người thực hiện công việc và người có công việc được thực hiện để nâng cao tinh thần trách nhiệm, đảm bảo quyền lợi của người thực hiện công việc cũng như đối với người có công việc được thực hiện 1.3 Cho biết điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 chế định thực công việc khơng có ủy quyền? Cơ sở pháp lý: Điều 574 đến Điều 578 BLDS 2015, Điều 594 đến Điều 598 BLDS 2005 Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền": Thứ nhất, định nghĩa thực cơng việc khơng có ủy quyền, BLDS 2015 đã bỏ từ “hoàn toàn”, chỉ còn từ “vì lợi ích” Thay đổi trên hoàn toàn hợp lý Vì so với thực tế văn bản quy định còn quá khắt khe, thực tế, có rất nhiều tình huống người thực hiện công việc không có ủy quyền cũng được lợi ích thực hiện công việc đó Như vậy sẽ gây mâu thuẫn xét xử Nên bộ Luật dân sự 2015 sửa đổi theo hướng bỏ hai chữ “hoàn toàn” để phù hợp với hoàn cảnh thực tế hơn Thiết nghĩ sự thay đổi này là hoàn toàn hợp lý Điều này tạo nên tính khách quan và thuận lợi vì nhiều trường hợp khó xác định công việc đó có phải là hoàn toàn lợi ích cho người đó hay không Ngoài còn đảm bảo quyền lợi cho người thực hiện công việc không có ủy quyền trường hợp vừa vì lợi ích của người được thực hiện nhưng cũng vừa vì lợi ích của mình hoặc người khác Thứ hai, nghĩa vụ thực cơng việc khơng có ủy quyền, BLDS 2015 làm rõ nghĩa vụ thực công việc khơng có ủy quyền sau: - Người thực cơng việc khơng có ủy quyền phải báo cho người có cơng việc thực q trình, kết thực cơng việc có u cầu, trừ trường hợp người có cơng việc biết người thực cơng việc khơng có ủy quyền khơng biết nơi cư trú trụ sở người - Trường hợp người có cơng việc thực chết, cá nhân chấm dứt tồn tại, pháp nhân người thực cơng việc khơng có ủy quyền phải tiếp tục thực công việc người thừa kế người đại diện người có cơng việc thực tiếp nhận Trước đây, nêu trường hợp người có cơng việc thực cá nhân chết Thứ ba, chấm dứt thực cơng việc khơng có ủy quyền, BLDS 2015 làm rõ trường hợp chấm dứt thực cơng việc khơng có ủy quyền sau: - Người thực cơng việc khơng có ủy quyền chết, cá nhân chấm dứt tồn tại, pháp nhân -Trước đây, đề cập chấm dứt người thực cơng việc khơng có ủy quyền cá nhân Các trường hợp chấm dứt cịn lại khơng đổi 1.4 Các điều kiện để áp dụng chế định thực cơng việc khơng có ủy quyền theo BLDS 2015? Phân tích điều kiện Thực cơng việc không ủy quyền phải tồn 03 điều kiện: người có cơng việc thực hiện, người thực cơng việc công việc thực Người thực công việc Thứ nhất, người thực công việc nghĩa vụ phải thực cơng việc Theo quy định Điều 574 BLDS 2015 khơng có pháp luật xác định người thực cơng việc phải có nghĩa vụ thực cơng việc Người thực hồn tồn xuất phát từ lịng thiện nguyện khơng biết đến quy định điều luật liên quan nghĩa vụ cứu giúp người khác gặp nguy hiểm tính mạng, nên thực công việc ủy quyền Thứ hai, người thực cơng việc phải có chủ ý, tự nguyện thực cơng việc Tự nguyện hiểu làm công việc với chủ ý, mong muốn tương trợ cho người có cơng việc cần giúp đỡ VD: thấy ruộng người thân bị khô nước, nên chủ đất lân cận bơm nước tưới ruộng giúp để tránh chết lúa Trái lại, người thực công việc ngẫu nhiên, không chủ ý, thiếu tự nguyện (ví dụ bị ép buộc hay nhầm lẫn) mà làm lợi cho bên kia, khơng coi thực cơng việc khơng có ủy quyền Người có cơng việc thực Thứ nhất, người có cơng việc không yêu cầu bên thực công việc Trước thực cơng việc, bên có công việc không yêu cầu bên thực công việc đó, đồng thời bên khơng có thỏa thuận, thống ý chí với thực cơng việc Đây u cầu có tính ngun tắc, bên có thống trước bên có cơng việc thể đồng ý coi bên có tạo lập hợp đồng Thứ hai, công việc thực người có cơng việc “khơng biết biết mà không phản đối” Một điều kiện quan trọng cho dù khơng có đồng ý hay u cầu người có cơng việc, khơng có phản đối người có cơng việc Đây nguyên tắc bắt buộc, lẽ, bị người có cơng việc phản đối, hành vi thực cơng việc trở thành hành vi trái pháp luật Nếu trình thực trái với ý muốn người có cơng việc gây thiệt hại, làm phát sinh trách nhiệm BTTH hợp đồng Công việc thực Việc thực công việc phải có lợi ích thật với người có cơng việc Tính chất lợi ích người có cơng việc điều kiện bắt buộc chế định này, lẽ hành vi thực công việc không bên thống trước nội dung, phạm vi nghĩa vụ cụ thể, mà hoàn toàn bên đương phương, tự ý thực Do đó, quy định điều kiện cần thiết nhằm tránh nguy người khác lợi dụng để trục lợi bất chính, gây thiệt hại cho người có cơng việc 1.5 Trong tình trên, sau xây dựng xong cơng trình, nhà thầu C u cầu chủ đầu tư A thực nghĩa vụ sở quy định chế định “thực công việc khơng có ủy quyền” BLDS 2015 khơng? Vì sao? Nêu sở pháp lý trả lời Trong tình trên, sau xây dựng xong cơng trình nhà thầu C yêu cầu chủ đầu tư A thực nghĩa vụ sở quy định chế định “thực công việc ủy quyền” bởi: Điều 574 BLDS 2015 quy định Thực cơng việc khơng có ủy quyền: “Thực cơng việc khơng có ủy quyền việc người khơng có nghĩa vụ thực cơng việc tự nguyện thực cơng việc lợi ích người có cơng việc thực người biết mà không phản đối” Theo phân tích trên, để thỏa mãn việc thực cơng việc khơng có ủy quyền phải đáp ứng đầy đủ điều kiện mà luật quy định Người thực công việc: nhà thầu C có làm cơng việc thuộc trách nhiệm chủ đầu tư A, không xuất phát từ đơn phương tự nguyện, làm lợi cho bên kia, mà xuất phát từ hợp đồng cam kết với B, nghĩa C thực công việc theo ràng buộc, theo nghĩa vụ, bên thống kí kết Do thực cơng việc xuất phát từ hợp đồng, nên C không đủ điều để coi người thực công việc ủy quyền Ngồi ra, tình trên, muốn áp dụng chế định thực công việc ủy quyền chủ thể B người có quyền yêu cầu A thực nghĩa vụ liên quan cho mình, thực cơng việc cách tự nguyện có chủ ý quan trọng thực cơng việc lợi ích nhà đầu tư A Mở rộng thêm, hướng giải tình áp dụng chế định hậu giao dịch dân người khơng có quyền đại diện xác lập, thực hiện, quy định Điều 142 BLDS VẤN ĐỀ THỰC HIỆN NGHĨA VỤ (THANH TỐN MỘT KHOẢN TIỀN) 2.1 Thơng tư cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải tốn nào? Qua trung gian tài sản gì? Căn vào khoản Thông tư 01/TTLT ngày 19/06/1997: Đối với nghĩa vụ khoản tiền bồi thường, tiền hồn trả, tiền cơng, tiền lương, tiền chia tài sản, tiền đền bù công sức, tiền cấp dưỡng, tiền vay khơng có lãi, tiền truy thu thuế, tiền truy thu thu lợi bất giải sau: a) Nếu việc gây thiệt hại phát sinh nghĩa vụ dân xảy trước ngày 1-71996 thời gian từ thời điểm gây thiệt hại phát sinh nghĩa vụ đến thời điểm xét xử sơ thẩm mà giá gạo tăng từ 20% trở lên, Tồ án quy đổi khoản tiền gạo theo giá gạo loại trung bình địa phương (từ trở gọi tắt "giá gạo") thời điểm gây thiệt hại phát sinh nghĩa vụ, tính số lượng gạo thành tiền theo giá gạo thời điểm xét xử sơ thẩm để buộc bên có nghĩa vụ tài sản phải tốn chịu án phí theo số tiền b) Nếu việc gây thiệt hại phát sinh nghĩa vụ xảy sau ngày 1-7-1996 xảy trước ngày 1-7-1996, khoảng thời gian từ thời điểm gây thiệt hại phát sinh nghĩa vụ đến thời điểm xét xử sơ thẩm mà giá gạo không tăng hay có tăng mức 20%, Tồ án xác định khoản tiền để buộc bên có nghĩa vụ phải tốn tiền Trong trường hợp người có nghĩa vụ có lỗi ngồi khoản tiền nói cịn phải trả lãi số tiền chậm trả theo lãi suất nợ hạn Ngân hàng Nhà nước quy định tương ứng với thời gian chậm trả thời điểm xét xử sơ thẩm theo quy định tại khoản Điều 313 Bộ luật dân sự, trừ trường hợp có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác Thơng tư cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải tốn qua tài sản trung gian gạo 2.2 Đối với tình thứ nhất, thực tế ông Quới phải trả cho bà Cô khoản tiền cụ thể bao nhiêu? Nêu rõ sở pháp lý trả lời? CSPL: điểm a, khoản thông tư 01/TTLT ngày 19/6/1997 Ngày 15/11/1973, ông Quới cho bà Cô thuê nhà nhận tiền chân bà Cô 50.000đ Giá gạo trung bình vào năm 1973 137đ/kg số lượng gạo quy đổi 365kg (50.000đ) Giá gạo trung bình 15.000đ/kg ơng Qưới phải trả cho bà Cô số tiền là: 5.475.000đ (365kg x 15.000đ= 5.475.000đ) 2.3 Thơng tư có điều chỉnh việc toán tiền hợp đồng chuyển nhượng bất động sản Quyết định số 15/2018/DS-GĐT khơng? Vì sao? Thơng tư khơng điều chỉnh việc tốn tiền hợp đồng chuyển nhượng bất động sản Quyết định số 15/2018/DS-GĐT Vì đối tượng tài sản thông tư điều chỉnh bao gồm: tiền, vàng vật quyền sử dụng đất 2.4 Đối với tình Quyết định số 15/2018/DS-GĐT, giá trị nhà đất xác định 1.697.760.000đ Tịa án cấp sơ thẩm làm thì, theo Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội, khoản tiền bà Hường phải toán cho cụ Bảng cụ thể bao nhiêu? Vì sao? Tóm tắt Quyết định số 15/2018/DS-GĐT: Nguyên đơn: cụ Ngô Quang Bảng Bị đơn: bà Mai Hương Ngày 4/3/1963, cụ Ngô Quang Phúc (là bố ông Ngô Quang Phục) Ủy ban hành thị xã Quảng Yên, khu Hồng Quảng cấp ‘Giấy chứng nhận quyền sở hữu’ diện tích 1.010m2 Sau cụ Phúc chết, ông Ngô Quang Phục hưởng thừa kế diện tích đất Ngày 20/10/1982, ơng Phục chuyển nhượng đất cho vợ chồng cụ Ngô Quang Bảng Ngày 26/11/1991, cụ Bảng chuyển nhượng nhà, đất cho vợ chồng bà Mai Hương, ơng Hồng Văn Thịnh với số tiền 5.000.000 đồng bà Hương tốn cho cụ Bảng 4.000.000 đồng cịn nợ 1.000.000 đồng tiền nhận chuyển nhượng đất Cụ nhiều lần đòi bà Hương trả số tiền thiếu bà Hương không trả nên cụ khởi kiện yêu cầu bà Hương phải trả cho cụ số tiền thiếu tương đương 1/5 giá trị nhà, đất với số tiền 1.697.760.000 đồng (theo định giá tài sản Tòa án nhân dân thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh) bà Hương xác định bà nợ cụ Bảng 1.000.000 đồng nên đồng ý trả cho cụ Bảng số tiền tiền lãi theo mức lãi suất nhà nước, bà không đồng ý với yêu cầu khởi kiện cụ Bảng Theo Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội, bà Hương toán 4/5 giá trị chuyển nhượng đất cho cụ Bảng, số tiền nợ tương đương 1/5 giá trị nhà, đất Do đó, bà Hương phải tốn cho cụ Bảng số tiền nợ tương đương 1/5 giá trị nhà, đất theo định giá thời điểm xét xử sơ thẩm với hướng dẫn Vì vậy, giá trị nhà đất xác định 1.697.760.000đ khoản tiền bà Hương phải tốn cho cụ Bảng là: 1/5 x 1.697.760.000đ = 339.552.000đ Vì theo hướng dẫn điểm b2, tiểu mục 2.1, mục 2, phần II Nghị Quyết số 01/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004: Nếu bên nhận chuyển nhượng trả đủ tiền chuyển nhượng đất; bên chuyển nhượng giao toàn diện tích đất, Tồ án cơng nhận hợp đồng chuyển nhượng đất Trong trường hợp bên nhận chuyển nhượng trả phần tiền chuyển nhượng đất, bên chuyển nhượng giao phần diện tích đất, cơng nhận phần hợp đồng vào diện tích đất nhận Nếu cơng nhận phần hợp đồng trường hợp bên chuyển nhượng giao diện tích đất có giá trị lớn số tiền mà họ nhận, Tồ án buộc bên nhận chuyển nhượng toán cho bên chuyển nhượng phần chênh lệch số tiền mà bên nhận chuyển nhượng trả so với diện tích đất thực tế mà họ nhận thời điểm giao kết hợp đồng theo giá trị quyền sử dụng đất tính theo giá thị trường thời điểm xét xử sơ thẩm Đồng thời buộc bên phải làm thủ tục chuyển quyền sử dụng đất diện tích đất mà bên nhận chuyển nhượng nhận Trong trường hợp bên nhận chuyển nhượng giao số tiền lớn giá trị diện tích đất nhận mà Tồ án cơng nhận phần hợp đồng tương ứng với diện tích đất mà họ nhận bên chuyển nhượng phải tốn khoản tiền nhận vượt giá trị diện tích đất giao tính theo giá trị quyền sử dụng đất theo giá thị trường thời điểm xét xử sơ thẩm 2.5 Hướng Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội có tiền lệ chưa? Nêu tiền lệ (nếu có)? Hướng Toà án nhân dân cấp cao Hà Nội có tiền lệ Ví dụ: Quyết định Giám đốc thẩm số 09/HĐTT-DS ngày 24/02/2005 vụ án “Tranh chấp nhà đất địi nợ” Tóm tắt Quyết định: Ngun đơn: bà Bùi Thị Lai Bị đơn: ông Phạm Thanh Xuân Nội dung vụ án: Nguồn gốc nhà số 19 Chu Văn An, phường Hồ Lạc, thị xã Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh vợ chồng ông Phạm Thanh Xuân, bà Trần Thị Minh Do vợ chồng ông Phạm Thanh Xuân, bà Trần Thị Minh với vợ chồng bà Bùi Thị Lai, ơng Hồng Minh Khoa kết nghĩa làm anh em, nên: Năm 1994 bà Lai cho ông Xuân vay 11.500.000đ (có giấy ghi nợ, khơng ghi rõ ngày tháng năm, theo lời khai hai bên xác định thời gian năm 1994) Ngày 12-2-1996 bà Lai cho ông Xuân vay 128.954.000đ Do ông Xuân khơng có khả tốn nên ngày 8-8-1996, hai bên viết giấy tay tính lãi, chốt nợ 188.600.000đ, đồng thời hai bên thoả thuận chuyển nhượng nhà số 19 Chu Văn An, phường Hoà Lạc, thị xã Móng Cái nói với giá 188.600.000đ, gia đình ông Phạm Thanh Xuân không toán nợ, không giao nhà mà quản lý, sử dụng nhà nên bà Bùi Thị Lai tiếp tục tính lãi số tiền 188.600.000đ Đến ngày 5-8-1997 vợ chồng ông Xuân, bà Minh với vợ chồng bà Lai, ông Khoa lại chốt nợ gốc lãi số tiền 188.600.000đ lên thành 250.000.000đ, đồng thời vợ chồng ông Xuân, bà Minh với vợ chồng bà Lai, ông Khoa lại thoả thuận viết đơn xin chuyển nhượng quyền sử dụng đất lập hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất với giá 250.000.000đ Sau lập hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất vào 5-8-1997, vợ chồng bà Lai tính lãi số tiền 250.000.000đ thời gian tháng thành 6.000.000đ để cộng vào số tiền 44.000.000đ vợ chồng ông Phạm Thanh Xuân vay vào ngày 6-11-1997 thành 50.000.000đ Nhận định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao: Quan hệ mua bán nhà chuyển nhượng quyền sử dụng đất vợ chồng ông Xuân, bà Minh với vợ chồng bà Lai, ông Khoa xuất phát từ quan hệ vay nợ với lãi suất cao (khoảng 6%/tháng) bên vay khơng có tiền trả nợ hai bên có thoả thuận việc mua bán nhà, chuyển nhượng quyền sử dụng đất, vụ án phải giải quan hệ vay nợ quan hệ mua bán nhà, đất Đồng thời xác minh, thu thập chứng trình làm thủ tục giấy tờ mua bán nhà, chuyển nhượng quyền sử dụng đất bên có tiến hành theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định không Trong trường hợp có đủ xác định việc mua bán chuyển nhượng nhà quyền sử dụng đất hợp pháp công nhận hợp đồng mua bán nhà đất bên phải lấy giá nhà, đất thoả thuận hợp đồng trừ số tiền nợ gốc lãi; trường hợp thiếu bên mua chưa trả đủ phần cịn thiếu (tính theo tỷ lệ % giá trị nhà đất) bên mua phải toán cho bên bán theo giá thị trường địa phương thời điểm xét xử sơ thẩm lại Tương tự định số 15/2018/DS/GĐT , ông Xuân bà Lai có thỏa thuận cho vay chuyển nhượng nhà ơng Xn lại khơng hồn thành nghĩa vụ toán nợ giao nhà mà quản lý, sử dụng nhà Như quan hệ mua bán nhà chuyển nhượng quyền sử dụng đất vợ chồng ông Phạm Thanh Xuân, bà Trần Thị Minh với vợ chồng bà Bùi Thị Lai, ơng Hồng Minh Khoa xuất phát từ quan hệ vay nợ với lãi suất cao (khoảng 6%/tháng) bên vay khơng có tiền trả nợ hai bên có thoả thuận việc mua bán nhà, chuyển nhượng quyền sử dụng đất Do đó, phải huỷ án dân phúc thẩm số 199 ngày 25-12-2001 Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao Hà Nội án dân sơ thẩm số 02 ngày 10-5-2000 Toà án nhân dân tỉnh Quảng Ninh để giải lại khoản vay nợ, tính lại lãi suất số tiền gốc mà bà Bùi Thị Lai cho vợ chồng ông Phạm Thanh Xuân vay theo quy định pháp luật VẤN ĐỀ CHUYỂN GIAO NGHĨA VỤ THEO THẢO THUẬN Cơ sở pháp lý Giống Sự đồng ý bên cịn lại việc chuyển giao Hình thức Khác Chuyển giao quyền yêu cầu Chuyển giao nghĩa vụ Điều 365 đến Điều 369 BLDS Điều 370, Điều 371 BLDS 2015 2015 Đều quan hệ nghĩa vụ dân có ba chủ thể Áp dụng quan hệ nghĩa vụ hiệu lực Không chuyển giao trường hợp bên có quyền bên có nghĩa vụ thỏa thuận khơng chuyển giao Khi chuyển giao quyền/nghĩa vụ theo thỏa thuận cần phải có thống ý chí người có quyền yêu cầu với người quyền người có nghĩa vụ với người nghĩa vụ Khi chuyển giao quyền chuyển giao nghĩa vụ có chủ thể có quyền chủ thể có nghĩa vụ thay đổi chất nghĩa vụ giữ nguyên Theo quy định pháp luật quyền nghĩa vụ gắn liền với nhân thân khơng chuyển giao Bên cạnh đó, theo Nghị số 01/2014 Hội đồng thẩm phán chuyển giao quyền/nghĩa vụ nên chuyển giao thứ gắn liền với quyền/nghĩa vụ như: thời hiệu, thỏa thuận trọng tài, Việc chuyển giao quyền yêu Việc chuyển giao nghĩa cầu khơng cần đồng ý phải có đồng ý bên bên có nghĩa vụ có quyền Người chuyển giao quyền yêu cầu phải thông báo văn cho bên có nghĩa vụ việc chuyển giao quyền yêu cầu, trừ trường hợp có thỏa thận khác Người quyền trở thành bên có quyền yêu cầu Trường hợp quyền yêu cầu thực nghĩa vụ có biện pháp bảo đảm việc chuyển giao quyền yêu cầu bao gồm biện pháp bảo đảm Khơng có yêu cầu hình thức (tự hình thức) Người nghĩa vụ trở thành bên có nghĩa vụ Trường hợp nghĩa vụ có biện pháp bảo đảm Hiệu lực chuyển giao biện pháp biện pháp bảo đảm chấm dứt, trừ bảo đảm trường hợp có thỏa thuận khác 3.1 Điểm giống khác chuyển giao quyền yêu cầu chuyển giao nghĩa vụ theo thỏa thuận? Hệ 3.2 Thông tin Bản án cho thấy bà Phượng có nghĩa vụ tốn cho bà Tú? Tóm tắt án: BẢN ÁN SỐ 148/2007/DS-ST CỦA TAND THỊ XÃ CHÂU ĐỐC TỈNH AN GIANG “Vụ án tranh chấp hợp đồng vay tài sản”, bà Tú yêu cầu bà Phượng có trách nhiệm liên đới với bà Ngọc trả vốn vay, tiền lãi tiền lãi phát sinh Bà Phượng bà Tú quen biết học trung tâm Theo lời khai bà Tú bà Phượng yêu cầu cho bà vay tiền để kinh doanh bà Tú vay tiền ngân hàng cho bà Phượng, bà Phượng có làm biên nhận với bà Tú Phía bà Phượng cho giới thiệu cho bà Ngọc, bà Loan ông Thạnh vay tiền bà Tú nhiên bà Phượng không cung cấp chứng xác định bà Ngọc vay tiền bà Tú Ngoài ta phía bà Loan, ơng Thạnh, bà Ngọc khơng có tiền trả cho bà Tú để trả vốn ngân hàng nên bà Phượng bà Tú vay nóng bên ngồi để trả Phía bà Ngọc biết rõ việc bà Phượng bà Tú vay tiền bên để trả hạn Ngân hàng bà Phượng trả phần tiền lãi cho bà Tú nên thực tế hai bên có thỏa thuận Tại phiên tịa hịa giải, bà Ngọc thừa nhận đồng ý trả bà Tú khoản tiền lãi phát sinh vay tiền bên ngồi trả Ngân hàng Thơng tin Bản án cho thấy bà Phượng có nghĩa vụ tốn cho bà Tú là: “Theo biên nhận tiền phía bà Tú cung cấp bà Phượng người trực tiếp nhận tiền bà Tú vào năm 2003 với tổng số tiền 555.000.000đ theo biên nhận ngày 27/04/2004 thể bà Phượng nhận bà Lê Thị Nhan số tiền 615.000.000đ [ ] Xác định bà Phượng người xác lập quan hệ vay tiền với bà Tú.” “Xét hợp đồng vay tiền bà Phượng với bà Tú, phía bà Phượng vi phạm nghĩa vụ tốn nợ vay khơng trả vốn, lãi cho bà Tú, lẽ phía bà Phượng phải có trách nhiệm thực hiện.” 3.3 Đoạn án cho thấy nghĩa vụ trả nợ bà Phượng chuyển sang cho bà Ngọc, bà Loan ông Thạnh? Đoạn Bản án cho thấy nghĩa vụ trả nợ bà Phượng chuyển sang cho bà Ngọc, bà Loan ơng Thạnh là: “Tuy nhiên, phía bà Tú chấp nhận cho bà Phượng chuyển giao nghĩa vụ trả nợ cho bà Ngọc, bà Loan ông Thạnh thể qua việc bà Tú lập hợp đồng cho bà Ngọc vay số tiền 465.000.000đ hợp đồng cho bà Loan ông Thạnh vay số tiền 150.000.000đ vào ngày 12/5/2005 Như vậy, kể từ thời điểm bà Tú xác lập hợp đồng vay với bà Ngọc, bà Loan ơng Thạnh nghĩa vụ trả nợ vay bà Phượng với bà Tú chấm dứt, làm phát sinh nghĩa vụ bà Ngọc, bà Loan ông Thạnh với bà Tú theo hợp đồng vay tiền ký.” 3.4 Suy nghĩ anh/chị đánh giá Tịa án? Theo quan điểm nhóm, việc Tòa án đánh giá nghĩa vụ trả nợ bà Phượng chuyển sang cho bà Ngọc, bà Loan ơng Thạnh có Theo khoản Điều 370 BLDS 2015 quy định: “Bên có nghĩa vụ chuyển giao nghĩa vụ bên có quyền đồng ý, trừ trường hợp nghĩa vụ gắn liền với nhân thân bên có nghĩa vụ pháp luật có quy định khơng chuyển giao nghĩa vụ.” Thứ nhất, 10 đồng ý bên có quyền BLDS khơng quy định hình thức đồng ý cụ thể, nhiên, theo số nhà bình luận đồng ý thể hình thức (tự hình thức) Nhận thấy: “phía bà Tú chấp nhận cho bà Phượng chuyển giao nghĩa vụ trả nợ cho bà Ngọc, bà Loan ông Thạnh thể qua việc bà Tú lập hợp đồng cho bà Ngọc vay số tiền 465.000.000đ hợp đồng cho bà Loan ông Thạnh vay số tiền 150.000.000đ vào ngày 12/5/2005” Đây xem hành vi đồng ý bà Tú việc chuyển giao nghĩa vụ bà Phượng cho bà Loan, bà Ngọc ông Thạnh bà Tú Thứ hai, nghĩa vụ tài sản nghĩa vụ gắn liền với nhân thân bà Phượng, theo lẽ đó, nghĩa vụ chuyển giao 3.5 Nhìn từ góc độ văn bản, người có nghĩa vụ ban đầu có cịn trách nhiệm người có quyền khơng người nghĩa vụ không thực nghĩa vụ chuyển giao? Nêu sở pháp lý trả lời Cơ sở pháp lý: Điều 283, Điều 370 BLDS Hiện góc độ văn BLDS hành chưa quy định rõ ràng vấn đề chuyển giao nghĩa vụ người có nghĩa vụ ban đầu có cịn phải chịu trách nhiệm người có quyền không người nghĩa vụ không thực nghĩa vụ chuyển giao mà quy định “khi chuyển giao nghĩa vụ người nghĩa vụ trở thành bên có nghĩa vụ” Tuy nhiên, BLDS có chế định có số nét tương đồng với chuyển giao nghĩa vụ chế định thực nghĩa vụ thông qua người thứ ba quy định Điều 283 sau: “Khi bên có quyền đồng ý, bên có nghĩa vụ ủy quyền cho người thứ ba thay thực nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm với bên có quyền, người thứ ba không thực thực không nghĩa vụ.” Qua hai chế định ta chia làm hai trường hợp để phân tích: Trường hợp 1: Khi chuyển giao nghĩa vụ mà người có nghĩa vụ ban đầu phải chịu trách nhiệm bên có quyền người nghĩa vụ khơng thực khơng thực đầy đủ nghĩa vụ hai chế định có trùng lập, khơng tách bạch, độc lập với Hệ pháp lý hai trường hợp gần tương tự Trường hợp 2: Khi chuyển giao nghĩa vụ mà người có nghĩa vụ ban đầu khơng cịn phải chịu trách nhiệm bên có quyền người nghĩa vụ không thực không thực đầy đủ nghĩa vụ có điểm khác biệt hai điều luật Theo chuyển giao nghĩa vụ người có nghĩa vụ ban đầu hồn tồn khơng cịn trách nhiệm với bên có quyền Cịn phía thực nghĩa vụ thơng qua người thứ ba người có nghĩa vụ ban đầu phải chịu trách nhiệm việc thực nghĩa vụ người thứ ba Mặc dù BLDS hành chưa quy định rõ nhiên vào thực tiễn xét xử Bản án số 148/2007/DSST nghiên cứu trước chuyển giao nghĩa vụ bên thỏa thuận, thống ý chí với quan trọng bên có quyền xác nhận khả thực nghĩa vụ bên thể đồng ý (Khoản Điều 370) Xét tình án: bà Phượng thỏa thuận cho 11 người chị là: Ngọc, Loan chồng Thạnh vay tiền, đồng thời bà Phượng vay tiền bà Tú khơng có trả bà Tú chấp nhận cho bà Phượng chuyển giao nghĩa vụ trả nợ cho bà Ngọc, Loan chồng, thể rõ ràng hợp đồng mà bà Tú xác lập với họ  tức bên có nghĩa vụ bên nghĩa vụ thỏa thuận bên có quyền đồng ý, theo quy định bà Phượng chấm dứt nghĩa vụ Khi bà Tú lập hợp đồng cho vay tài sản bà Ngọc, Loan ơng Thạnh hợp đồng trở thành hợp đồng vay tài sản Càng khẳng định thêm bà Phượng chấm dứt nghĩa vụ Tú Bên cạnh đó, Tịa án giải theo hướng người có nghĩa vụ ban đầu khơng cịn phải chịu trách nhiệm với bên có quyền chuyển giao nghĩa vụ Do đó, dù góc độ văn chưa có quy định rõ ràng nhà làm luật ngầm nhận định người có nghĩa vụ ban đầu khơng phải chịu trách nhiệm người có quyền việc thực nghĩa vụ người nghĩa vụ nghĩa vụ chuyển giao, trừ trường hợp có thỏa thuận khác 3.6 Nhìn từ góc độ quan điểm tác giả, người có nghĩa vụ ban đầu có cịn trách nhiệm người có quyền khơng người nghĩa vụ không thực nghĩa vụ chuyển giao? Nêu rõ quan điểm tác giả mà anh/chị biết Nhìn từ góc độ quan điểm tác giả, người có nghĩa vụ ban đầu khơng cịn trách nhiệm người có quyền người nghĩa vụ không thực nghĩa vụ chuyển giao, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Theo tác giả Chế Mỹ Phương Đài: “Trên sở thỏa thuận, với đồng ý bên có quyền, người thứ ba thay người có nghĩa vụ trước trở thành người có nghĩa vụ hay cịn gọi người nghĩa vụ Người có nghĩa vụ chấm dứt tồn mối quan hệ nghĩa vụ với có quyền Sau việc chuyển giao nghĩa vụ có hiệu lực, người có quyền phép yêu cầu người nghĩa vụ thực nghĩa vụ nên người chuyển giao nghĩa vụ chịu trách nhiệm việc thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ.”1 Ngồi so sánh với chế định thực nghĩa vụ thông qua người thứ ba, tác giả cho rằng: “Đối với việc ủy quyền, người ủy quyền trở thành bên chủ thể độc lập quan hệ nghĩa vụ mà người thực nghĩa vụ theo ủy quyền người ủy quyền, nhân danh người ủy quyền lợi ích người ủy quyền.”2 Theo PGS.TS Đỗ Văn Đại: “Nếu cho người có nghĩa vụ ban đầu có trách nhiệm người có quyền không thấy khác chuyển giao nghĩa vụ với thực nghĩa vụ dân thông qua người thứ ba Do vậy, để chuyển giao nghĩa vụ chế định độc lập với chế định thực nghĩa vụ dân thông qua người thứ ba, cần xác định rõ chuyển giao nghĩa vụ giải phóng người có nghĩa vụ ban đầu, trừ bên có thỏa thuận khác.”3 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng (Tái lần thứ 1, có sửa đổi bổ sung), Đỗ Văn Đại, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, TP, hồ Chí Minh, tr64 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2017), tlđd (1), tr.64 Đỗ Văn Đại (2017), Luật Nghĩa vụ bảo đảm thực nghĩa vụ Việt Nam – Bản án Bình luận án (Sách chuyên khảo, xuất lần thứ ba) (Tập 1), Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, tr.642 12 Do đó, theo sở lý luận từ góc độ quan điểm tác giả cho việc chuyển giao nghĩa vụ có hiệu lực người có nghĩa vụ ban đầu khơng cịn trách nhiệm người có quyền việc thực nghĩa vụ người nghĩa vụ, trừ bên có thỏa thuận khác Các tác giả cho điểm khác phân biệt chế định chuyển giao nghĩa vụ chế định thực nghĩa vụ thông qua người thứ ba để thấy độc lập, tách bạch hai chế định 3.7 Đoạn án cho thấy Tòa án theo hướng người có nghĩa vụ ban đầu khơng cịn trách nhiệm người có quyền? Trong vụ việc người có nghĩa vụ ban đầu bà Phượng người có quyền bà Tú Do đó, đoạn án cho thấy bà Phượng khơng cịn trách nhiệm bà Tú là: “Như vậy, kể từ thời điểm bà Tú xác lập hợp đồng vay với bà Ngọc, bà Loan ơng Thạnh nghĩa vụ trả nợ vay bà Phượng với bà Tú chấm dứt, làm phát sinh nghĩa vụ bà Ngọc, bà Loan ông Thạnh với bà Tú theo hợp đồng vay tiền ký Việc bà Tú yêu cầu bà Phượng có trách nhiệm tốn cho bà khơng có chấp nhận.” “Việc bà Tú giữ giấy chứng minh Hải quan bà Phượng theo thỏa thuận Phía bà Phượng khơng có nghĩa vụ trả nợ cho bà Tú, buộc bà Tú hoàn trả lại cho bà Phượng giấy chứng minh Hải quan.” 3.8 Kinh nghiệm pháp luật nước quan hệ người có nghĩa vụ ban đầu người có quyền Kinh nghiệm pháp luật nước quan hệ người có nghĩa vụ ban đầu người có quyền: Tại số bang Mĩ, người có nghĩa vụ ban đầu phải liên đới chịu trách nhiệm với người có nghĩa vụ mới, trường hợp người có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ người có nghĩa vụ ban đầu người có nghĩa vụ với người có quyền Theo Điều 9.2.5 Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế 2004 quy định giải phóng nghĩa vụ cho người có nghĩa vụ ban đầu: “1) Người có quyền giải phóng nghĩa vụ cho người có nghĩa vụ ban đầu 2) Người có quyền định người có nghĩa vụ ban đầu người có nghĩa vụ trường hợp người có nghĩa vụ không thực nghĩa vụ 3) Trong trường hợp khác, người có nghĩa vụ ban đầu người có nghĩa vụ phải liên đới chịu trách nhiệm” Theo đó, mối quan hệ người có quyền người có nghĩa vụ ban đầu chia làm ba trường hợp sau: Trường hợp 1: người có quyền giải phóng nghĩa vụ cho người có nghĩa vụ ban đầu, tức là, chuyển giao nghĩa vụ cho người nghĩa vụ nghĩa vụ 13 người có nghĩa vụ ban đầu hồn tồn chấm dứt Người có nghĩa vụ ban đầu khơng cịn phải chịu trách nhiệm việc thực nghĩa vụ người nghĩa vụ Trường hợp 2: người có quyền lí ví dụ chưa hồn tồn chắn khả thực nghĩa vụ người nghĩa vụ người có quyền định người có nghĩa vụ ban đầu người có nghĩa vụ trường hợp người có nghĩa vụ không thực nghĩa vụ Trong tình chuyển giao nghĩa vụ người có nghĩa vụ ban đầu khơng giải phóng mà phải chịu trách nhiệm việc thực nghĩa vụ người có nghĩa vụ Trường hợp 3: người có quyền khơng tỏ rõ ý định có giải phóng cho người có nghĩa vụ ban đầu hay khơng người có nghĩa vụ ban đầu người có nghĩa vụ phải liên đới chịu trách nhiệm Qua chế định ta thấy mối quan hệ người có nghĩa vụ ban đầu người có quyền thể chỗ: việc người có nghĩa vụ ban đầu có giải phóng nghĩa vụ hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào ý chí người có quyền 3.9 Suy nghĩ anh chị hướng giải Tịa án Theo quan điểm nhóm, hướng giải Tòa hợp lý Về vấn đề Tịa xác định có việc chuyển giao nghĩa vụ toán bà Phượng bà Tú sang cho bà Ngọc, bà Loan ơng Thạnh hồn tồn có Cụ thể là: “phía bà Tú chấp nhận cho bà Phượng chuyển giao nghĩa vụ trả nợ cho bà Ngọc, bà Loan ông Thạnh thể qua việc bà Tú lập hợp đồng cho bà Ngọc vay số tiền 465.000.000đ hợp đồng cho bà Loan ông Thạnh vay số tiền 150.000.000đ vào ngày 12/5/2005 Như vậy, kể từ thời điểm bà Tú xác lập hợp đồng vay với bà Ngọc, bà Loan ơng Thạnh nghĩa vụ trả nợ vay bà Phượng với bà Tú chấm dứt, làm phát sinh nghĩa vụ bà Ngọc, bà Loan ông Thạnh với bà Tú theo hợp đồng vay tiền ký.” Theo đó, việc chuyển giao nghĩa vụ đáp ứng đủ điều kiện theo Điều 370 BLDS 2015: Thứ việc chuyển giao nghĩa vụ có đồng ý bà Tú (sự đồng ý bên có quyền) thể qua việc bà Tú xác lập hợp đồng vay với bà Ngọc, bà Loan ông Thạnh Thứ hai, nghĩa vụ nghĩa vụ toán nợ vay tiền lãi nghĩa vụ tài sản nghĩa vụ gắn liền với nhân thân nên nghĩa vụ chuyển giao Bên cạnh đó, Tịa cịn giải vụ việc theo hướng giải phóng nghĩa vụ cho người có nghĩa vụ ban đầu bà Phượng: “Như vậy, kể từ thời điểm bà Tú xác lập hợp đồng vay với bà Ngọc, bà Loan ơng Thạnh nghĩa vụ trả nợ vay bà Phượng với bà Tú chấm dứt, làm phát sinh nghĩa vụ bà Ngọc, bà Loan ông Thạnh với bà Tú theo hợp đồng vay tiền ký Việc bà Tú yêu cầu bà Phượng có trách nhiệm tốn cho bà khơng có chấp nhận.[ ].Việc bà Tú giữ giấy chứng minh 14 Hải quan bà Phượng theo thỏa thuận Phía bà Phượng khơng có nghĩa vụ trả nợ cho bà Tú, buộc bà Tú hoàn trả lại cho bà Phượng giấy chứng minh Hải quan.” Qua cho thấy Tịa có hướng giải rõ ràng vấn đề trách nhiệm người có nghĩa vụ ban đầu người có quyền chuyển giao nghĩa vụ lúc pháp luật Việt Nam chưa có quy định minh thị vấn đề 3.10.Trong trường hợp nghĩa vụ bà Phượng bà Tú có biện pháp bảo lãnh người thứ ba nghĩa vụ chuyển giao, biện pháp bảo lãnh có chấm dứt không? Nêu rõ sở pháp lý trả lời Cơ sở pháp lý: Điều 335, khoản Điều 343, Điều 371 BLDS 2015 Trong trường hợp nghĩa vụ bà Phượng bà Tú có biện pháp bảo lãnh người thứ ba nghĩa vụ chuyển giao, theo quy định luật biện pháp bảo lãnh chấm dứt Bảo lãnh việc người thứ ba (sau gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau gọi bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau gọi bên bảo lãnh) Do vậy, chuyển giao nghĩa vụ chủ thể có nghĩa vụ thay đổi, người nghĩa vụ trở thành bên có nghĩa vụ, mà bên bảo lãnh chịu trách nhiệm thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh người có nghĩa vụ ban đầu Bên cạnh đó, khoản Điều 343 quy định “Bảo lãnh chấm dứt trường hợp nghĩa vụ bão lãnh chấm dứt”, chuyển giao nghĩa vụ đồng nghĩa với việc nghĩa vụ người có nghĩa vụ ban đầu chấm dứt Thêm nữa, Điều 371 quy định “trường hợp nghĩa vụ có biện pháp bảo đảm chuyển giao biện pháp bảo đảm chấm dứt” mà bảo lãnh biện pháp bảo đảm Vì lẽ trên, ta nhận thấy chuyển giao nghĩa vụ biện pháp bảo lãnh chấm dứt Tuy nhiên, BLDS xây dựng sở tôn trọng thỏa thuận chủ thể tham gia giao dịch dân nên có trường hợp biện pháp bảo lãnh khơng chấm dứt có thỏa thuận khác 15 ... hệ nghĩa vụ dân sự là những sự kiện xảy thực tế, được pháp luật dân sự dự trước, thừa nhận là có giá trị pháp lý, làm phát sinh quan hệ nghĩa vụ dân sự Theo... ràng buộc pháp lý giữa người thực hiện công việc và người có công việc được thực hiện để nâng cao tinh thần trách nhiệm, đảm bảo quyền lợi của người thực hiện... tạo nên tính khách quan và thuận lợi vì nhiều trường hợp khó xác định công việc đó có phải là hoàn toàn lợi ích cho người đó hay không Ngoài còn đảm bảo quyền

Ngày đăng: 02/10/2021, 19:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w