- Trẻ quan sát các tranh ảnh về trường :MN -Trẻ chơi đươc trò chơi tiếng hát của ai, kéo co 2 , Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát và phát triển ngôn ngữ cho trẻ -85-90% trẻ nắm được bài 3 ,[r]
(1)GIÁO ÁN MẦM NON Có giáo án mầm non soạn sẳn cô nào cần liên hệ số điện thoại: 0127 70 70 70 gặp Cô Mai Đây là giáo án Mầm non Lớp tuổi, soạn đầy đủ 35 tuần 10 chủ đề năm, theo chương trình khung, và áp dụng số vào mục tiêu yêu cầu bài dạy, ngoài có kèm theo cho các cô Kế hoạch năm, và Hồ sơ đánh giá trẻ tuổi theo 120 số Nếu chưa phù hợp với chương trình giảng dạy địa phương thì dễ dàng chỉnh sửa vì đã có đầy đủ các nội dung lứa tuổi và bài dạy đúng chương trình khung lứa tuổi, đây là giáo án thuận lợi cho các cô không có thời gian soạn giáo án, trường giảng dạy lớp tuổi còn lúng túng -Giá :500.000đ 1bộ/ năm 35 tuần( cho lứa tuổi) có đầy đủ các lứa tuổi từ 18 tháng đến tuổi.Có nhiều mẫu khác để các cô dễ dàng lựa chọn mẫu giảng dạy thích hợp với trường mình Ngoài có nhận soạn theo mẫu và kế hoạch riêng trường, soan giáo án dạy hè, (giá soan theo yêu cầu 50.000đ/Tuần), có nhận soạn giáo án trình chiếu pp phục vụ cho thao giảng, hội giảng, thi các cô trường Nếu các cô liên hệ để xem và chọn mẫu giáo án trường mình áp dụng, xin liên hệ ĐT: C.Mai: 0127 70 70 70 Có bài soạn mẫu soạn sẳn để tham khảo phương pháp soạn CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON LỚP 5TUOI -HN (2) Chủ đề:Trường Mầm Non MỤC TIÊU 1/Phát triển thể chất: - Phát triển các nhỏ đôi bàn tay thông qua các họat hộng khác - Phát triển các lớn qua các bài tập vận động,các trò chơi vận động - Phát triển phối hợp tay và mắt - Phát triển phối hợp vận động các phận thể, vận động nhịp nhàng với các bạn -Nhận biết và phân biệt đợc loại thực phẩm thông thờng trờng mầm non Sử dụng thành thạo các đồ dùng sinh hoạt trờng mầm non: khăn, bàn chải đánh răng, cèc uèng níc, b¸t ¨n c¬m -Biết rửa tay xà phòng trước ăn, sau vệ sinh và tay bẩn; BiÕt Ých lîi việc ăn uống đầy đủ và hợp lý -Ph¸t triÓn c¬ tay ch©n bông th«ng qua c¸c bµi tËp Đi thăng trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m) Biết thực đúng kỷ thuật, các bài tập theo yêu cầu cô - BiÕt tr¸nh nh÷ng vËt dông vµ n¬i nguy hiÓm trêng, líp mÇm non - Không theo, không nhận quà người lạ chưa người thân cho phép;( - 2/Phát triển nhận thức: - Giúp trẻ hiểu biết trường mầm non, tên, địa trường, ĐD, ĐC lớp, sân trường - Biết tình cảm bạn bè, cô giáo và ý nghĩa việc đến trường - Biết tên nhóm, tổ, lớp, biết họat động lớp hàng ngày, biết giới thiệu thân, tên tuổi ,sở thích, biết công việc, mối quan hệ các thành viên trường - Trẻ biết tên, địa trờng, lớp học - Phân biệt các khu vực trờngvà công việc các cô bác khu vực đó - Biết tên và vài đặc điểm bật các bạn lớp - Phân loại đồ dùng đồ chơi theo 2-3 dấu hiệu: hình dạng, màu sắc, kích thớc, chất liÖu 3/ Phát triển ngôn ngữ: - Trò chuyện lớp, các bạn, ĐD, ĐCcủa lớp - Mạnh dạn sử dụng số từ và hiểu ý nghĩa các từ đó, phát âm đúng, không nói ngọng, mạnh dạn giao tiếp lời nói với người xung - TrÎ biÕt bµy tá nh÷ng suy nghØ cña m×nh b»ng ng«n ng÷ mét c¸nh m¹ch l¹c rá rµng - BiÕt l¾ng nghe, gäi tªn c¸c khu vùc vµ mét sè dÆc ®iÓm rá nÐt næi bËt cña mét sè đồ dùng đồ chơiNhận biết, phân biệt đợc các chữ cái qua tên các khu vực, các đồ dùng đồ chơi trờng, lớp mầm non Nhận biết, phân biệt và phát âm nhóm chữ c¸i O,¤,¥ Trẻ kể chuyện đọc thơ trờng, lớp mầm non rõ ràng diển cảm (3) - Diễn đạt nhu cầu thân câu đơn giản 4/Phát triển tình cảm xã hội: - Trẻ nhận biết mối quan hệ người với người, người với đồ vật, đặt biệt là mối quan hệ trẻ với các thành viên gia đình, với bạn bè và cô giáo trường lớp mầm non - Chủ động làm số công việc đơn giản ngày; (Chỉ số 33) - Vui thích tham gia vào ngày hội đến trường - Thể hứng thú tham gia vào các hoạt động chơi phân vai chủ đề - TrÎ biÕt kÝnh träng, yªu quý c« gi¸o, c¸c c« b¸c trêng, th©n thiÖn, hîp t¸c víi b¹n líp - Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi lớp trờng - Biết giữ gìn , bảo vệ môi trờng: cất đồ chơi gọn gàng sau chơi xong , không vứt r¸c bÎ c©y - Yêu quí và giữ gìn ĐD-ĐC lớp, trường, biết cất ĐD-ĐC đúng chỗ 5/- Phát triển thẩm mĩ: - Trẻ biết vẽ ĐD-ĐC lớp, biết vẽ cô giáo, vẽ đồ chơi tặng bạn - Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật trường, lớp - Thể bài hát trường mầm non cách tự nhiên, đúng nhịp, có cảm xúc - Thể cảm xúc, khả sáng tạo các sản phẩm tạo hình, trường lớp, đồ dùng, đồ chơi, cảnh vật, cô giáo, các bạn lớp cách hài hoà cân đối - Thể cảm xúc phù hợp qua các bài hát, vận động theo nhạc nói trờng mầm non - Có thể làm các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hoà qua vẽ, nÆn, c¾t, xÐ, d¸n, xÕp h×nh vÒ trêng mÇm non qua ý thÝch - Có thái độ yêu thích, hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật - Gĩ gìn các sản phẩm đẹp, MAÏNG NOÄI DUNG TRƯỜNG MAM NON CỦA BÉ - Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật trường, lớp - Thể bài hát trường mầm non cách tự nhiên, đúng nhịp, có cảm xúc - Thể cảm xúc, khả sáng tạo các sản phẩm tạo hình, trường lớp, đồ dùng, đồ chơi, cảnh vật, cô giáo, các bạn lớp cách hài hoà cân đối (4) TRƯỜNG MẦM NON LỚP HỌC CỦA BÉ Trẻ biết tên lớp, các khu vực lớp - Các góc chơi lớp, cô giáo, các bạn lớp, tên gọi sở thích đặc điểm riêng - Lớp học là nơi cô giáo dạy dỗ và chăm sóc, chơi đùa với các bạn MẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ -Truyện niềm vui bất ngờ -Trò chuyện lớp, các bạn, đồ dùng đồ chơi lớp -Ông giẳng ông giăng Ông sảo ông LQCV: O, Ô, Ơ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC -Các cháu ăn,nhận biết tên số thực phẩm các cháu ăn trường - Trẻ thực số thao tác phục vụ thân -Bò bàn tay, cẳng chân và chui qua cổng -Đập bóng xuống sàn và bắt bóng -Chơi Tiếng hát -Chơi kéo co -Tìm hiểu lễ hội đến trường -Tìm hiểu trường MN -Tìm hiểu số ĐDĐC lớp -Đàm thọai với trẻ lớp học, giới thiệu tên cô, tên bạn, công việc cô -Ôn số lượng 1,2, ôn so sánh chiều dài -Ôn số lượng 3, ôn so sánh chiều rộng TRƯỜNG MẦM NON (5) PHÁT TRIỂN THẨM MỸ -Vẽ cô giáo -Vẽ đồ chơi tặng bạn -Tô màu đồ dùng, đồ chơi lớp -Tạo số sản phẩm từ lá khô, hoa khô trường +Hát:-Vườn trường mùa thu -Ngày vui bé -Đường và chân +NH: Trống cơm -Ngày đầu tiên học PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM -Xà HỘI -Vui thích tham gia vào ngày hội đến trường -Biết làm số công việc phục vụ thân:Dọn bàn ăn, cất gối, xếp ghế, cất dọn đồ chơi -Cháu yêu thích đến trường, đến lớp -Hòa thuận, vui chơi cùng các bạn, cô giáo -Cháu yêu thích các họat động lớp, trường -Chơi:Cô giáo, các cấp dưỡng……… TRIỂN KHAI CHỦ ĐỀ 1/ Thời gian triển khai chủ đề: Số tuần … tuần, từ ngày … tháng …đến ngày ….tháng …năm … + Nhánh 1: Trường MN bé ( Từ ngày … đến … tháng … năm ) + Nhánh 2: Lớp lá bé ( Từ ngày … đến … tháng … năm ) 2/ Chuẩn bị: - Câu đố, video ca nhạc, tranh ảnh trường mầm non, cô giáo, bác cấp dưỡng… ĐDĐC… - Các tranh rỗng, tranh tô màu, nguyên vật liệu phế phẩm… - Sưu tầm hình ảnh, trang trí theo chủ đề trường mầm non, - Trò chuyện, đàm thoại với trẻ trường, lớp, các khu vực trường, lớp mầm non (6) - Tạo tranh chủ đề nhánh - Làm các bài tập góc, số đồ chơi phục vụ chủ đề 3/Giới thiệu chủ đề a) Hoạt động khám phá: + Cho lớp hát bài “Vui đến trường ” + Đến trường các có vui không? + Các có biết ngày khai giảng năm học là ngày nào không? + Các có biết gì ngày hội đến trường? + Đến trường các gặp ai? + Các làm gì ngày lễ hội đó? - Trong ngày lễ hội khai giảng năm học mới, các bạn nhỏ nô nức cắp sách đến trướng, gặp lại cô giáo, gặp bạn, và có thêm nhiều bạn mới, nghe cô hiệu trưởng nói chuyện, xem nhiều tiết mục văn nghệ hay… - Vậy các có thích đến trường để học không? - Đến trường học, các học thật ngoan để cô thương bạn mến nhé! - Tham quan, dạo chơi, khám phá các khu vực, vườn trường, lớp trường mầm non, các đồ dùng đồ chơi sân trường, lớp - Trò chuyện công việc, nơi làm việc các cô chú trường mầm non - Trò chuyện đưa câu hỏi khuyến khích trẻ mô tả trường, lớp: Vì sao? Như nào ? - Tổ chức cho trẻ nghe các câu chuyện, bài hát, thơ trường, lớp, cô giáo và các bạn… - Tổ chức các góc chơi đa dạng với các loại bài tập mở để giúp trẻ khám phá b) Tạo môi trường: - Ngày hội đến trường - Trang trí dây hoa, băng gôn, biểu ngữ để trang trí lớp, hình ảnh trẻ - Tập số bài hát, thơ, trò chơi để tham gia lễ hội - Tập dợt văn nghệ - Vậy bây cô phân công các tổ cùng cô tạo cho lớp học mình thật đẹp, thật sinh động các nhé (cô phân công các tổ cùng cô tạo môi trường) c) Sự kiện phát sinh: - Giáo trẻ tham gia lễ hội trật tự - Phòng tránh các bệnh theo mùa, các dịch bệnh phát sinh - Tập các động tác TD, đội hình MỞ CHỦ ĐỀ -Cho lớp hát bài “trường chúng cháu là trường mầm non” -Các vừa hát bài hát nói gì? -Vậy các biết gì trường mầm non? (7) -Trong trường mầm non có khối lớp, dạy các con? -Thế các học khối lớp nào? -Ngoài càc cô giáo dạy các ra, trường còn ai? -Văn phòng BGH có cô Hiệu Trưởng, cô Hiệu Phó.ngoài còn có các cô phụ trách công việc khác Để cho các biết rõ ngôi trường mình học, tuần sau chúng ta cùng tìm hiểu ngôi ngôi trường mầm non thân yêu này nhé! - CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: *TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ (Từ : ……….) I/ Yêu cầu: - Trẻ gọi đúng tên địa trường - Trẻ biết ngày khai giảng có ý nghĩa quan trọng gì tất chúng ta - Trẻ biết các khu vực trường các phòng chức trường, tên gọi mổi phòng - Công việc các cô bác trường và các hoạt động trẻ trường mầm non - Biết kính trọng, yêu quý cô giáo, các cô bác trường, biết yêu thương giúp đỡ bạn bè -Biết giữ gìn, bảo vệ môi trường không bẻ cây -Biết thực số quy định trường, lớp II/ Mạng nội dung *Các khu vực trường: cồng trường , sân chơi, nhà bếp , nơi làm việc, lớp học, Ngày hội đến trường: Ngày khai giảng là ngày 5/9, ngày trung thu, các hoạt động và không khí (8) Trường mầm non bé Đồ dùng đồ chơi sân trường: tên gọi, cách sử dụng, giử gìn đồ dùng đồ chơi… III/MẠNG HOẠT ĐỘNG Các hoạt động chung trẻ trường: ngày hội ngày lễ, hoạt động học , vui chơi, ăn *Phát triển thẩm mỹ Bé vẽ trường mầm non -Vẽ cô giáo *Phát triển thẫm mĩ -Day hát: “Ngày vui bé” -Vận động:Gõ phách,nhịp -Nghe hát:Ngày đầu tiên học - Dạy kỹ ca hát bài: “Ngày vui bé” - VĐKH: Vỗ tay theo tiết tấu chậm - TC: Ai nhanh *Phát triền thể chất -Bò bàn tay cẳng chân và chui qua cổng - VĐCB: Đi trên ván dốc Các bạn trường: các em lớp bé , anh chị lớp lớn, biết đoàn kết giúp *Phát triển TC-XH: -Thơ: “Bàn tay cô giáo” Phát triển nhận thức *Phát triển ngôn ngữ Ôn số lượng 1,2.Nhận Biết Làm quen chữ o,ô,ơ chữ số 1,2, ôn so sánh Tô viết chử cái o ô chiều dài *Khám phá khoa học -Tìm hiểu trường MN Ngày hội đến trường bé Phân biệt đồ dùng theo kích thước, công dụng (cữa sổ, đồ chơi) (9) KẾ HOẠCH TUẦN Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ - Trò chuyện ngày hội đến trường bé (ý nghĩa, thời điểm diễn ngày hội…) Đón - Nghe băng đài bài hát ngày khai trường trẻ - Quan sát sân trường ngày hội đến - ổn định tổ chức lớp chuẩn bị cho học Hô hấp: Thổi nơ bay -ĐT tay: Hai tay đưa phía trứơc ,lên cao Thể dục -ĐT chân1:Ngồi xổm đứng lên liên tục sáng -ĐT bụng:Nghiêng người sang hai bên -ĐT bật:Bật tiến trước Phát triển KPKH Phất triển Phát triển Phát triển thẩm mỹ Ngày hội thể chất thẩm mỹ nhận thức - Dạy kỹ đến trường - VĐCB: Đi Phân biệt đồ Bé vẽ ca hát bé trên ván dốc trường dùng theo Hoạt bài: “Ngày Phát triển mầm non kích thước, động vui bé” ngôn ngữ công dụng học - VĐKH: Vỗ Làm quen (cữa sổ, đồ tay theo tiết chữ o,ô,ơ tấu chậm chơi) - TC: Ai nhanh Hoạt Quan sát Quan sát Trò chuyện -Quan sát Quan sát trò động tranh ảnh các cô các đồ chơi các cô các chuyện ngoài trường MN bác lớp bác thời tiết trời -Trò Chơi trường MN T/c: Ai tinh trường MN T/c: Tìm Tiếng hát - Ai tinh mắt - Ai tinh mắt bạn thân mắt Chơi tự - chơi tự Chơi tự -Trò chơi - chơi tự VĐ: Kéo co (10) Hoạt động góc Hoạt động chiều *Góc xây dựng: Xây dựng trường MN Góc học tập: Đọc truyện tranh trường lớp, lô tô, đôminô *Góc nghệ thuật: Múa hát các bài hát trường MN, vẽ trường MN *Góc phân vai: Cháu làm bác sĩ, nấu ăn, bán rau quả, bán các dụng cụ học tập *Góc thiên nhiên: Chậu tưới cây kiểng, in hình cát - Trò chuyện với trẻ trường lớp, ngày hội đến trường bé album chủ đề như: Trường mầm non bé… - Chơi tự - Tập văn nghệ chào đón ngày hội đến trường - Chơi trò chơi: Tai tinh Làm tranh chung trường mầm non KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Thứ hai, ngày … tháng … năm ……… 1/ Đón trẻ- trò chuyện: - Trò chuyện ngày hội đến trường bé (ý nghĩa, thời điểm diễn ngày hội…) - Nghe băng đài bài hát ngày khai trường - Quan sát sân trường ngày hội đến - ổn định tổ chức lớp chuẩn bị cho học 2/ Thể dục sáng: Hoạt động : Cô cho trẻ thành vòng tròn kết hợp luyện các kiểu đi, chạy Hoạt động 2: Bài tập phát triển chung -Tay: Hai tay đưa trước lên cao (4lx8n) Chân: Ngồi khuỵu gối (2lx8n) Bụng: nghiêng người sang hai bên (2lx8n) Bật : Bật luân phiên chân trước chân sau (2lx8n) Hoạt động : Cô cho trẻ lại hít thở nhẹ nhàng 3/ Hoạt động học: PHÁT TRIỂN THẨM MĨ: (11) NGÀY VUI CỦA BÉ” + Dạy hát “ + Vận động: Gõ theo phách (nhịp) + Nghe hát: Ngày đầu tiên học I/- MỤC ĐÍCH: - Trẻ biết hát đúng, biết thể niềm vui đến trường - Trẻ biết gõ đệm theo phách(nhịp) bài hát - Trẻ nghe cô hát bài “ngày đầu tiên học”.gợi cho trẻ tình cảm yêu thương bạn ,lớp.Niềm vui sướng đuợc bên cô giáo ngày đầu tiên đến trường MG II/CHUẨN BỊ: - Đàn, nhạc cụ - cô cháu hát diễn cảm III/- CÁCH TIẾN HÀNH: * Họat động 1:ổn định - Hôm trời đẹp, các bạn nhỏ khắp nơi cùng đến trường chào đón năm học mới.Vậy các hãy cùng ca hát bài “Ngày vui bé” sáng tác Hòang Văn Yến để chào mừng ngày vui đến trường cùng các bạn nhé! * Họat động 2: cô hát - Cô hát bài lần *Giảng nội dung: - Năm học bắt đầu, các bạn khắp nơi nô nức đến trường với niềm vui gặp bạn gặpcô Hàng cây đung đưa, muôn hoa khoe sắc vẫy gọi đón chào ngày vui bé! + Đàm thoại - Các vừa hát bài hát gì? - Bài hát sáng tác? - Bài hát nói đến điều gì? *Hoạt động 3:Dạy vận động - Bài hát còn hay các biết gõ theo nhịp bài hát nhé! - Cô cháu cùng vận động - Cô sửa sai cho cháu * Hoạt động 4: nghe hát “ngày đầu tiên học” - Các đến trường có vui không ? - Đến trường học, chơi với bạn Nhưng ngày đầu tiên học nhiều bạn còn bỡ ngỡ, lại khóc nhè đấy!Giống bạn nhỏ bài hát “ Ngày đầu tiên học” sáng tác Nguyễn Ngọc Thiện - Cô hát lần - Bạn nhỏ đến trường học chơi, ngày đầu bạn còn nhút nhát, mẹ dắt đến trường.Nhờ chăm sóc thương yêu cô giáo mà các bạn không còn khóc nhè và tình cảm đó luôn đuợc khắc sâu lòng và bạn xem cô giáo người mẹ thứ hai + Cũng cố: -Cô vừa hát cho các nghe bài hát gì? (12) -Sáng tác ai? -Cô hát lần hai: múa minh hoạ - Cô nhận xét tiết học kết thúc 4/ Hoạt động ngoài trời Hoạt động ngoài trời: - Quan sát tranh ảnh trường MN -Trò Chơi Tiếng hát -Trò chơi VĐ: Kéo co I,MUC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ quan sát các tranh ảnh trường :MN -Trẻ chơi đươc trò chơi tiếng hát ai, kéo co , Kĩ - Rèn kĩ quan sát và phát triển ngôn ngữ cho trẻ -85-90% trẻ nắm bài , Thái độ - Trẻ yêu quý trường lớp và có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi lớp - Trẻ tích cực hứng thú hoạt động -85-90% trẻ nắm bài II , CHUẨN BỊ Một số tranh ảnh Trường MN III , TIẾN HÀNH 1, HOẠT ĐỘNG 1:Trị chuyện Cô cho trẻ hát :Ngày vui bé-Hoàng Văn Yến ?Bài hát có tên là gì ?Bài hát nói ?Bé khai giảng với tình cảm ntn ?Con khai giảng với tình cảm ,HOẠT ĐỘNG 2: Nội dung * Quan sát :tranh trường MN và vài tranh khác cô dát cháu sân quan sát trường mình _Cô cho trẻ sân trường chơi -Cô và trẻ QS nơi (13) Cô gợi ý cho cháu quan sát từ ngoài vào , khu: sân trường nhà xe, lớp hoc, nơi làm việc……… Cô gợi ý cho cháu quan sát và nói lên các nơi khu vực trường Trẻ quan sát xong xô dát trẻ vào lớp và gợi ý cho trẻ kể lại các nội dung mà trẻ vừa quan sát và nhân biết * HOẠT ĐỘNG 3:trị chơi vận động Trò chơi :kéo co, tiếng hát -Tuyển chọn trò chơi bài hát 5-6t - Trẻ chơi : cho trẻ chơi 3-4 lần Cô động viên trẻ chơi * HOẠT ĐỘNG 4:Chơi tự - Cô bao quát trẻ chơi Cho trẻ nhân xét tuyên dương ban chơi tốt 5/ Hoạt động góc: *Góc xây dựng: Xây dựng trường MN Góc học tập: Đọc truyện tranh trường lớp, lô tô, đôminô *Góc nghệ thuật: Múa hát các bài hát trường MN, vẽ trường MN *Góc phân vai: Cháu làm bác sĩ, nấu ăn, bán rau quả, bán các dụng cụ học tập *Góc thiên nhiên: Chậu tưới cây kiểng, in hình cát I/Yêu cầu: , Kiến thức - Trẻ biết nhập vai chơi và chơi theo hướng dẫn cô giáo , Kĩ - Rèn cho trẻ khả giao tiếp thao tác với đồ vật , Thái độ - Trẻ yêu quý giữ gìn đồ dùng, đồ chơi II/Chuẩn bị: *Góc xây dựng: Xây dựng trường MN Chuẩn bị: cây xanh hàng rào, mô hình trường MN,cầu tuột,xích đu, bập bênh… *Góc học tập: Đọc truyện tranh trường lớp, lô tô, đôminô Chuẩn bị:Các lọai tranh ảnh, sách truyện trường lớp MN tranh số ĐD-ĐC… *Góc nghệ thuật: Múa hát các bài hát trường MN, vẽ xé dán trường MN Chuẩn bị: đàn, các dụng cụ âm nhạc, mũ múa, giấy màu, hồ, bút màu… *Góc phân vai: Cháu làm bác sĩ, nấu ăn, bán rau quả, bán các dụng cụ học tập *Góc thiên nhiên: Chậu tưới cây kiểng, in hình cát (14) Chuẩn bị: Thùng tưới,khuôn in III/ Tổ chức hoạt động: 1/Hoạt động 1: Trò chuyện - Cho trẻ hát : Vườn trường mùa thu(Cao Minh Khanh) ?tên bài hát ?Bài hát nói mùa gì ?Trong bài hát mùa thu có gì ?Con có cảm nhận ntn mùa thu 2/Hoạt động 2: Thoả thuận trứơc chơi - Cô giới thiệu các góc chơi - Cho trẻ chon góc chơi - Trẻ góc cô chọn nhóm trưởng 3/ hoạt động 3:quá trình chơi - Cô nhập vai các góc hướng dẫn hoạt đông - Chú ý liên kết các góc chơi và gợi y để trẻ đổi nhóm chơi 4/ hoạt động :Nhận xét sau chơi - Cho trẻ tham quan các góc chơi và để trẻ nhóm trưởng giới thiệu góc chơi nhóm - Cô nhận xét động viên trẻ Hát “Trường chúng cháu là trường MN” 6/Hoạt động chiều -Ôn kiến thức cũ -Làm quen kiến thức - Cho trẻ hát,đọc thơ theo chủ đề 8/Hoạt động trả trẻ: - Ôn lại kiến thức cô vừa truyền đạt */ Nhận xét đánh giá: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Thứ ba, ngày ….tháng … năm PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC (15) • KPXH: Trò chuyện ngày hội đến trường bé I.Mục đích yêu cầu: -Trẻ biết ngày 5-9 là ngày khai giảng năm học mới, và biết ý nghĩa ngày hội đến trường bé -Trẻ ham thích đến trường ,đến lớp -Biết kính trọng cô giáo và yêu thương bạn bè II.Chuẩn bị: -Tranh ảnh ngày khai giảng, ngày hội đến trường III.Tiến trình hoạt động: 1.Hoạt động 1:ổn định Cô cùng trẻ hát và vận động theo nhạc bài “Ngày vui bé” 2.Hoạt động 2: 2:Cô chia trẻ thành nhóm ngồi xem tranh, quan sát, thảo luận nội dung tranh -Sáng đưa đến trường? Cô hỏi vài trẻ -Các có biết hôm là ngày gì không? -Thế ngày khai giảng là ngày nào? -Năm chúng ta học sớm và trước ngày khai giảng -Các a! Ngày 5/9 là ngày khai giảng năm học đó!Chúng ta lại bắt đầu năm học mới, cô mong muốn các phải biết chăm ngoan, học giỏi, biết vâng lời cô giáo, biết đoàn kết giúp đỡ các bạn học tập vui chơi Được các trở thành ngoan, trò giỏi Bác Hồ Các nhớ chưa? -Ngày đầu năm học các có thấy vui không? Vì cảm thấy vui ? -Cô thấy sáng hôm lớp mình có bạn học còn khóc nhòe đấy, vì ngày đầu tiên đến trường bạn còn bỡ ngỡ chưa quen cô, chưa quen các bạn Vậy các làm gì để giúp đỡ bạn nào?Bạn nào có ý kiến khác? -Cô thấy các giỏi biết đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ bạn Đó thật là điều tốt, cô biểu dương tất lớp mình nào! * Hoạt động 3: Cô cho trẻ chơi trò chơi: Tìm bạn thân Cô giáo dục cho trẻ biết kính trọng cô giáo, yêu thương bạn bè, ham thích đến lớp Cho trẻ hát bài: “Trường chúng cháu là trường mầm non” 3.Hoạt động ngoài trời: + H§CM§: quan s¸t c¸c c« c¸c b¸c trêng MN + T/C V§: Ai tinh m¾t + Ch¬i tù trªn s©n I,MUC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ quan sát và tham gia các hoạt động vui chơi ngoài trời -Trẻ chơi đươc trò chơi vận động cùng bạn , Kĩ - Rèn kĩ quan sát và phát triển ngôn ngữ cho trẻ -85-90% trẻ nắm bài (16) , Thái độ - Trẻ tích cực hứng thú hoạt động -85-90% trẻ nắm bài II , CHUẨN BỊ Một số tranh ảnh cho trẻ quan sát III , TIẾN HÀNH Hoạt động 1: Dung dang dung dẻ Cô và trẻ nắm tay thành vòng tròn vừa vừa đọc bài đồng dao:" Dung dăng dung dẻ" đến câu" Xì xà xì xụp, ngồi thụp xuống đây" thì trẻ nắm tay ngồi thụp xuống đất - Hỏi trẻ vừa chơi trò chơi gì? - Giáo dục trẻ: Mạnh dạn chơi Cô và trẻ vừa chơi vừa di chuyển góc quan sát tranh phim Hoạt động 2: quan s¸t cac co cac bac truong MN Cho trẻ quan sát tranh (hoặc phim) nhà bếp trường bé Trò chuyện với trẻ hình ảnh và hoạt động nhà bếp Giới thiệu số vật dụng nhà bếp Cho trẻ gọi tên các vật dụng, tên các cô cấp dưỡng - Giáo dục trẻ: Biết yêu quí các cô bác cấp dưỡng đã nấu cơm, canh cho các hàng ngày Khi ăn phải ăn hết suất, không làm rơi vãi thức ăn Chơi với dụng cụ nhà bếp Cho trẻ chơi với số dụng cụ nhà bếp Mỗi nhóm có số đồ chơi và hướng dẫn trẻ cùng chơi với Đặt câu hỏi để trẻ gọi đúng tên các loại đồ dùng trẻ chơi Hoạt động 3: + T/C V§: Ai tinh m¾t C« híng dÉn c¸ch ch¬I luËt ch¬I cho trÎ tiÕn hành ch¬i Hoạt động 4: ch¬I tù trẻ chơI tự cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ * Nhận xét đánh giá: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ tư, ngày … tháng … năm …… PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT TUNG BÓNG LÊN CAO VÀ BẮT BÓNG 1/Mục đích Yêu cầu: - Trẻ biết tung bóng lên cao và bắt bóng tay, không làm rơi bóng - Luyện kĩ tung bóng và bắt bóng - Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo trẻ - Giáo dục trẻ ý thức kỷ luật luyện tập (17) 2/ Chuẩn bị: Sân tập sẽ, trẻ bóng 3/ Phương pháp: Làm mẫu, thực hành 4/ Tổ chức hoạt động: *Mở đầu hoạt động: -Trò chuyện: Trò chuyện cùng trẻ sức khỏe người, muốn có sức khỏe phải siêng tập thể dục, chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ ngày, có sức khỏe thì các đến trường học đặn * Hoat động trọng tâm: Hoạt động :Khởi động: Cô gỏ hiệu lệnh cho trẻ thường, xen kẽ mũi chân, gót chân, chạy chậm 1, phút sau đó xếp hàng Hoạt động :Trọng động: a Bài tập phát triển chung:Tập với bài “ Bài ca học” - Tay: Tay đưa trước, gập trước ngực - Chân: Ngồi sổm đứng lên liên tục - Bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên - Bật: Bật tiến phía trước b Vận động bản: Tung bóng lên cao và bắt bóng Cô làm mẫu lần Giải thích: Cần bóng tay, tung bóng lên cao, Bóng rơi dùng tay bắt lấy bóng Cô tập nhóm kết hợp sửa sai Cô hỏi trẻ: các tung bóng tay Trẻ tự tập, cô quan sát giúp đỡ trẻ còn lúng túng Trẻ hát: Bài “Quả bóng” c Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê Cô giải thích cách chơi và luật chơi Cho cháu chơi vài lần * Kết thúc hoạt động: Hoạt động :Hồi tĩnh: Cho trẻ hát nhẹ nhàng , hít thở sâu Phát triễn ngôn ngữ Đề tài: LÀM QUEN CHỮ O, Ô, Ơ I/- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Trẻ nhận biết chữ cái o, ô, qua từ tiếng, các bài ca dao, đồng dao có am o, ô, - Trẻ biết viết trùng khít và tô màu chữ in rổng II/ CHUẨN BỊ: - Thẻ chử o, ô, - Tranh rời có mang chữ o, ô, III/ Tổ chức hoạt động: (18) *Họat động 1: - Cho lớp đọc thơ “ bàn tay cô giáo” - Các vừa đọc bài thơ cô giáo Khi đến lớp dạy các gì nào? *Họat động 2: giới thiệu chữ o, ô, Giới thiệu chữ o: - Cô có món đồ chơi lớp, các đoán xem đó là gì nhé? “ gì nho nhỏ chùm, Vỏ xanh vỏ đỏ ăn vào thanh” - Cô gắn tranh chùm nho - Các xem từ chùm nho có bao nhiêu chữ cái? - mời bạn lên ghép từ chùm nho - Cô giới thiệu chữ cái o, gắn thẻ chữ o lên bảng - Cô phát âm chữ o,o,o - Phân tích chữ o: là nét cong kính - Cô gắn chữ o viết thường - Cô hướng dẫn viết chữ o in thường , chữ o viết thường Giới thiệu chữ ô: - Cô có đồ chơi gì đây? - Cô gắn tranh ôtô - Các đếm xem từ ôtô có bao nhiêu chữ cái? - Cô giới thiệu chữ ô, gắn thẻ chữ ô - Cô phát âm chữ ô, ô, ô - Phân tích chữ ô: là nét cong kính và dấu mũ trên đầu - Cô gắn chữ ô viết thường - Cô hướng dẫn cách viết chữ ô in thường , ô viết thường +Cho trẻ so sánh chữ o, ô Giới thiệu chữ ơ: - Trời tối, trời sáng - Cô có gì đây?(gắn tranh cái nơ) - Các đếm xem từ cái nơ có bao nhiêu chữ cái - Cô mời bạn lên tìm chữ cái nào gần giống chữ ô - Cô giải thích chữ cái mới: cô gắn thẻ chữ - Cô phát âm chữ ơ, ơ, - Cô phân tích chữ ơ: là nét cong kính và nét móc trên phía bên phải - Gắn tiếp chữ viết thường - Hướng dẫn cách viết các chũ in thường, chữ viết thường Gắn chữ o, ô, cho tẻ so sánh điểm giống và khác Luyện tập: (19) - Cô gắn tranh trẻ đọc tên tranh từ giơ chữ cái tương ứng - Cô nói các nét chữ cái,cháu lắng nghe giơ chữ cái đọc to *Họat động 3: Trò chơi “ghép tranh” - Chia trẻ làm nhóm(o, ô, ơ).Thi chọn các mảnh tranh có chữ o, ô, ,ghép thành đdđc lớp Nhóm nào ghép đúng và nhanh là nhóm đó thắng, thưởng bạn cái ô *Họat động 4: Bé tập tô - Cô hường dẫn cháu đọc chữ o,ô,ơ tô màu chữ o, ô, in rỗng và đồ trùng khích nét mờ và viết chữ o, ô, - Chọn tập đúng đẹp - Hôm cô dạy các chữ gì? - Nhận xét tập trẻ vừa chọn Nhận xét tiết học 4/ Hoạt động ngoài trời HĐCMĐ: Trò chuyện đồ chơi lớp + T/C V§: Ai tinh m¾t + Ch¬i tù I,MUC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ quan sát và tham gia các hoạt động vui chơi ngoài trời -Trẻ chơi đươc trò chơi vận động cùng bạn , Kĩ - Rèn kĩ quan sát và phát triển ngôn ngữ cho trẻ -85-90% trẻ nắm bài , Thái độ - Trẻ tích cực hứng thú hoạt động -85-90% trẻ nắm bài II , CHUẨN BỊ Một số tranh ảnh cho trẻ quan sát III , TIẾN HÀNH Hoạt động1: Trò chuyện đồ chơi lớp - Cô cho trẻ quan sát đồ chơi trẻ - Cô giới thiệu tên số đồ chơi lớp - Cô cho trẻ quan sát các đồ chơi + Các thờng chơi đồ chơi gì lớp? + Con lấy đồ chơi đâu chơi? + Con thờng chơi đồ chơi gì? (20) + §å ch¬i nµy ë gãc nµo? + Cái này dùng để làm gì? (TrÎ cha biÕt c« nãi cho trÎ biÕt) Cô giáo dục trẻ giữ gìn đồ chơi, đồ dùng lớp mình, phải đoàn kết không tranh giành đồ chơi với bạn * Hoạt động2 : T/C VĐ: Ai tinh mắt Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi sau đó cho trẻ chơi - lần * Hoạt động3: Chơi tự do: Giới thiệu cho trẻ tên đồ chơi và cho trẻ chơi tự theo ý thích mình Chú ý bao quát và giúp đỡ trẻ chơi, nhắc trẻ cất đồ chơi theo đúng nơi qui định * Nhận xét đánh giá: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày … tháng … năm … Làm quen với toán Đề tài: Phân biệt đồ dùng theo kích thước, công dụng (cữa sổ, đồ chơi) I Yêu cầu: - Trẻ biết đếm số lượng các phòng học, đếm cửa sổ, biết đếm các loại đồ chơi, phân loại đồ chơi theo kích thước, to – nhỏ, theo màu… - Biết công dụng cửa sổ, biết xếp theo tương ứng – 1; to – nhỏ II Chuẩn bị: - Một số đồ dùng đồ chơi có kích thước khác nhau, màu sắc hình dạng khác cho trẻ - Đồ dùng cô giống trẻ kích thước lớn Mô hình cửa sổ hình vuông, hình chử nhật - Thẻ hình vuông, hình chử nhât, lá cho trẻ chơi trò chơi Tích hợp: - Thơ: Cô giáo - MTXQ: Trò chuyện chủ điểm trường mầm non - Âm nhạc: Bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non” III Tổ chức hoạt động Ổn định: Cho lớp hát bài: “Trường chúng cháu là trường mầm non” Trò chuyện: - Bài hát nói gì? - Trong trường mầm non chúng ta có gì? (21) - Hôm cô và các sẻ cùng đếm xem lớp chúng ta có bao nhiêu cửa sổ, đồ chơi chúng có hình dạng nào và kích thước nhé các con! Hoạt động 1: Phân biệt kích thước, công dụng cửa sổ, đồ chơi bé - Các đếm xem lớp chúng ta có bao nhiêu cửa sổ? Cửa sổ có hình gì? - Bây nhìn xem cô có gì nữa? - Hình chử nhật có bao nhiêu cạnh? - Vậy các nhìn xem lớp chúng ta có đồ chơi nào có dạng hình chử nhật? - Đếm cùng cô xem có loại đồ chơi hình chử nhật? - Chúng nào với nhau? - Cửa sổ lớp chúng ta để làm gì? - Đồ chơi chúng ta chơi nào? Hoạt động 2: Trò chơi: “Xếp tương ứng theo yêu cầu cô” - Cho trẻ đọc bài thơ: “Cô giáo con” lấy sổ đồ dùng - Chọn hình chử nhật to, hình vuông nhỏ là màu vàng - Cho trẻ so sánh hình vuông và hình chử nhạt có gì giống và khác - Chọn hình chử nhật, đồ chơi dạng hình chử nhật, hình vuông – đồ chơi dạng hình vuông Hoạt động 3: Trò chơi: “Về đúng nhà” - Cô có nhà: Nhà có cửa sổ hình vuông và nhà có cửa sổ hình chử nhật Mổi trẻ cầm trên tay ô cửa sổ hình vuông hình chử nhật - Luật chơi: Trẻ phải đúng nhà có cửa sổ hình vuông hình chử nhật - Cách chơi: trẻ vừa vừa hát thi kết thúc lệnh trẻ phải chạy đúng nhà mình - Trẻ chạy 2, lần phải đổi vị trí cửa sổ, kiểm tra kết sau chơi * Kết thúc: Trẻ tham quan vườn trường… nhẹ nhàng ngoài 4/ Hoạt động ngoài trời + H§CM§: quan s¸t c¸c c« c¸c b¸c trêng mÇm non + T/C V§: Ai tinh m¾t + Ch¬i tù trªn s©n I,MUC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ quan sát và tham gia các hoạt động vui chơi ngoài trời -Trẻ chơi đươc trò chơi vận động cùng bạn , Kĩ - Rèn kĩ quan sát và phát triển ngôn ngữ cho trẻ -85-90% trẻ nắm bài , Thái độ (22) - Trẻ tích cực hứng thú hoạt động -85-90% trẻ nắm bài II , CHUẨN BỊ Một số tranh ảnh cho trẻ quan sát III , TIẾN HÀNH Hoạt động 1: Dung dang dung dẻ Cô và trẻ nắm tay thành vòng tròn vừa vừa đọc bài đồng dao:" Dung dăng dung dẻ" đến câu" Xì xà xì xụp, ngồi thụp xuống đây" thì trẻ nắm tay ngồi thụp xuống đất - Hỏi trẻ vừa chơi trò chơi gì? - Giáo dục trẻ: Mạnh dạn chơi Cô và trẻ vừa chơi vừa di chuyển góc quan sát tranh phim Hoạt động 2: quan s¸t cac co cac bac truong MN Cho trẻ quan sát tranh (hoặc phim) nhà bếp trường bé Trò chuyện với trẻ hình ảnh và hoạt động nhà bếp Giới thiệu số vật dụng nhà bếp Cho trẻ gọi tên các vật dụng, tên các cô cấp dưỡng - Giáo dục trẻ: Biết yêu quí các cô bác cấp dưỡng đã nấu cơm, canh cho các hàng ngày Khi ăn phải ăn hết suất, không làm rơi vãi thức ăn Chơi với dụng cụ nhà bếp Cho trẻ chơi với số dụng cụ nhà bếp Mỗi nhóm có số đồ chơi và hướng dẫn trẻ cùng chơi với Đặt câu hỏi để trẻ gọi đúng tên các loại đồ dùng trẻ chơi Hoạt động 3: + T/C V§: Ai tinh m¾t C« híng dÉn c¸ch ch¬I luËt ch¬I cho trÎ tiÕn hành ch¬i Hoạt động 4: ch¬I tù trẻ chơI tự cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ G/ Nhận xét đánh giá: …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thứ sáu, ngày … tháng … năm ……… PHÁT TRIỂN THẨM MĨ “ Vẽ trường Mầm Non” I- Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết phối hợp các đường nét (dọc , nghiêng , ngang) để tạo nên ngôi trường - Khuyến khích trẻ sáng tạo thêm mặt trời , đường , hoa vườn trường để có tranh hoàn chỉnh - Giáo dục trẻ yêu quý trường lớp , biết bảo vệ trường lớp đẹp (23) II.Chuẩn bị Tranh gợi ý : trường có tầng , có đường , hoa Máy catset Vỡ bút màu Mở đầu hoạt động Hát “Trường … Mầm non” - Mỗi sáng ông mặt trời thức dậy các làm gì? Và đâu ? - Ai chở đến trường ? - Đến trường để làm gì? - Con thích học môn nào ? - Hôm mình vẽ trường Mầm non nhé ! II/Tiến trình tổ chức: Hoạt động trọng tâm: Đọc thơ “Bé mau dậy” - Cô cho trẻ quan sát tranh và đàm thoại Tranh : - Tranh vẽ gì ? Vì biết ? - Tranh vẽ nét gì ? Hình gì ? - Đây là nơi các cháu vui chơi suốt ngày Tranh : - Bức tranh này vẽ gì ? Đây là đường đưa vào lớp - Hai bên có gì mà bướm hay đậu ? Trên cao có gì ? Hàng cây xanh để làm gì ? Hát : Trường em - Cô trò chuyện và hỏi ý tưởng trẻ : Con vẽ ngôi trường nào ? - Có gì ? - Khi vẽ xong làm gì để tranh đẹp ? Trẻ thực - Cô bao quát lớp , gợi ý trẻ vẽ lúng túng , khuyến khích để trẻ hoàn thành sản phẩm Trưng bày và nhận xét sản phẩm Kết thúc : Hát “Trường mẫu giáo bé” 4/ Hoạt động ngoài trời Quan s¸t trß chuyÖn vÒ thêi tiÕt T/c: T×m b¹n th©n Ch¬i tù I,MUC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ quan sát và tham gia các hoạt động vui chơi ngoài trời -Trẻ chơi đươc trò chơi vận động cùng bạn , Kĩ - Rèn kĩ quan sát và phát triển ngôn ngữ cho trẻ (24) -85-90% trẻ nắm bài , Thái độ - Trẻ tích cực hứng thú hoạt động -85-90% trẻ nắm bài II , CHUẨN BỊ Một số tranh ảnh cho trẻ quan sát III , TIẾN HÀNH Hoạt động 1:quan sát thời tiết - Cho trẻ sân và Cô đặt câu hỏi để hỏi trẻ: - H«m thêi tiÕt nh thÕ nµo? - BÇu trêi nh thÕ nµo? - đến lớp chúng mình phải ăn mặc nh nào? Hoạt động 2:trò chơI vận động TC: T×m b¹n th©n - C« phæ biÕn c¸ch ch¬i, luËt ch¬i cho trÎ, híng dÉn trÎ ch¬i Hoạt động 3: chơi tự - C« quan s¸t, nh¾c trÎ ch¬i ngoan *Nhận xét đánh giá: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (25)