1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

tiểu luận chăm sóc SKTT

22 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI MỞ ĐẦU.Phần 1. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn 1. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn chung về sức khỏe tâm thần 1.1 Tổng quan về sức khỏe tâm thần 1.2 Công tác xã hội với các vấn đề về sức khỏe tâm thần 2. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về phụ nữ trầm cảm sau sinh Phần 2: Vận dụng thực hành các kỹ năng trong Công tác xã hội can thiệp hỗ trợ phụ nữ trầm cảm sau sinh

LỜI MỞ ĐẦU Trong sống thường nhật ngày, có nguy phải đối mặt với khó khăn, thử thách sống Tùy vào hồn cảnh riêng người mà có người vượt qua khó khăn có người lại khơng thể tự vượt qua phải cần tới giúp đỡ cá nhân, tổ chức hay cộng đồng nơi họ sinh sống Xã hội ngày phát triển yêu cầu nhiều cá nhân xã hội Đôi lúc gặp phải trạng thái cân bằng, có cảm xúc căng thẳng, lo âu sợ hãi, mệt mỏi Và cảm xúc th ường xuyên có v ấn đề, thường xuyên có suy nghĩ tiêu cực, khơng kiểm sốt hành vi mắc chứng bệnh tâm th ần Xã hội phát triển nhiều vấn đề xã hội lên đòi hỏi nh ững kiến giải khoa học Trong xã hội đại, nh ững vấn ngày trở nên nghiêm trọng khơng Việt Nam mà cịn nhiều n ước th ế giới sức khoẻ tâm thần Theo Tổ chức y tế giới WHO, giới có khoảng 450 triệu người bị bệnh tâm thần, lệch lạc vấn đề tâm lý thái độ cư xử Sự gia tăng vấn đề liên quan tới sức khỏe tâm thần cộng đồng xã hội nhu cầu ngày cao chăm sóc, ni dưỡng người có vấn đề sức khỏe tâm thần đòi hỏi lực chuyên môn người làm việc lĩnh vực sức khỏe tâm thần có kỹ kiến thức chuyên sâu Trong chúng ta, gặp ph ải v ấn đ ề v ề s ức kh ỏe tâm thần, phụ nữ ngoại lệ Phụ n ữ tạo hóa ban cho thiên chức làm mẹ, điều thật thiêng liêng đáng t ự hào đ ối v ới n ữ gi ới Nhưng kèm theo thiên chức bệnh lý gặp ph ải liên quan đến thời kỳ sinh đẻ Một bệnh lý bệnh trầm cảm sau sinh, chiếm tỉ lệ khoảng 13% bà mẹ sau sinh Vì th ế em xin chọn “Can thiệp hỗ trợ cho phụ nữ trầm cảm sau sinh ” làm đề tài tiểu luận để áp dụng kiến thức, kỹ công tác xã hội Do kinh nghiệm kiến thức hạn chế nên ti ểu lu ận c em không tránh khỏi sai sót, em mong nhận đóng góp, nhận xét ý kiến từ thầy ThS Nguyễn Trung Hải để ti ểu lu ận c em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Phần Cơ sở lý luận sở thực tiễn Cơ sở lý luận sở thực tiễn chung sức khỏe tâm thần 1.1 Tổng quan sức khỏe tâm thần 1.1.1 Khái niệm sức khỏe tâm thần Theo tổ chức Y tế giới (WHO), sức khỏe tâm thần “là trạng thái hoàn toàn thoải mái mà cá nhân nhận th ức rõ khả mình, đối phó với căng thẳng bình th ường s ống, làm việc hiệu quả, suất đóng góp cho cộng đồng” 1.1.2 Chăm sóc sức khỏe tâm thần Chăm sóc sức khỏe tâm thần khơng bó hẹp vi ệc điều tr ị b ệnh tâm thần mà cịn bao gồm phạm vi rộng đ ảm bảo tr ạng thái khỏe mạnh mặt tinh thần khía cạnh bản: Khả tận hưởng sống: Đó khả sống với trân trọng có; khả học kinh nghiệm từ kh ứ lên kế hoạch cho tương lai mà không trăn trở, không dấn sâu vào nh ững k ỷ niệm đau buồn, nuối tiếc hay nhiều thay đổi d ự đoán tương lai Khả phục hồi: Khả bình phục sau trải nghiệm khó khăn kiện đau buồn sống trải qua m ất mát, đổ vỡ, thất nghiệp, ; khả chống chọi với đau kh ổ tâm lý kiện mà khơng s ự lạc qua nh niềm tin c Khả cân bằng: Khả thiết lập cân trước nhiều phương diện sống thể chất, tâm lý, tinh th ần, xã h ội kinh tế Khả phát triển cá nhân: Khả tự nhận biết lực sở thích cá nhân, ni dưỡng khả để đạt s ự phát triển tối đa Sự linh hoạt: Khả thích nghi tình m ới, kh ả tự điều chỉnh mong đợi sống, thân người khác để giải vấn đề gặp phải để cảm thấy dễ chịu h ơn 1.1.3 Các nguyên nhân gây rối loạn tâm thần Rối loạn tâm thần xảy nguyên nhân đ ơn l ẻ mà ph ần lớn chúng đến từ nhiều nguyên nhân khác bao gồm: Các nguyên nhân sinh học : gen, chấn thương não, u não, cân hóa học não, nhiễm khuẩn, dùng thuốc, rượu hay ma túy li ều cao kéo dài, tuổi tác, suy dinh dưỡng, bệnh mãn tính nh b ệnh tim, suy giảm chức thận gan, Các nguyên nhân tâm lý cá nhân: Các yếu tố tâm lý cá nhân thiếu tự ti vào thân, suy nghĩ tiêu cực có th ể nguyên nhân dẫn đến vấn đề sức khỏe tâm thần Nếu khơng có h ỗ tr ợ kịp th ời đẩy họ vào rối nhiễu tâm thể ảnh hưởng lớn tới s ức kh ỏe tâm thần.Ngoài ra, trải nghiệm kiện sống có th ể gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe thể chất tinh thần ng ười thời gian dài Các nguyên nhân xã hội môi trường: Với phát triển xã hôi, người phải đối mặt với nhiều nguy rình rập từ môi trường t ự nhiên môi trường kinh tế xã hội Ở vài nơi giới, thay đ ổi v ề kinh tế xã hội trở thành nguyên nhân trực tiếp gián tiếp tác động tiêu cực đến sức khỏe tâm thần cá nhâ, gia đình ho ặc cộng đồng 1.1.4 Thực trạng vấn đề sức khỏe tâm thần Phần lớn người có vấn đề sức khỏe tâm thần gia đình c h ọ thường có xu hướng phủ nhận tình trạng bệnh tật thân thành viên gia đình Một lý dẫn đến tình tr ạng người có bệnh sức khỏe tâm thần thường bị cộng đồng xã hội kỳ th ị phân biệt đối xử Họ thường không cán y tế ch ữa tr ị ho ặc điều trị với cảm thông Mặc dù đa số người dân nói chung tin r ằng bệnh tâm thần dẫn đến suy giảm trầm trọng khả hoạt động Các bệnh tâm thần gây tử vong t ự sát tai n ạn Đ ối v ới người bị bệnh tâm thần bệnh thể, bện tâm thàn làm tình trạng bệnh thể trở nên trầm trọng hơn.Báo cáo tổ ch ức Y tế giới (WHO) cho thấy bốn mười bệnh dẫn đến giảm khả hoạt động cao bệnh tâm thần.Trên th ực tế, nh ững rối lo ạn vấn đề sức khỏe tâm thần xảy khơng phân biệt giới tính, tu ổi tác, chủng tộc, tơn giáo điều kiện kinh tế.Bất kì ai, khoảng m ột năm người trưởng thành bị rối loạn tâm thần giai đo ạn đời Theo thống kê bênh viện Tâm th ần Trung ương I nghiên cứu 10 người mẫu cho thấy số đối tượng dễ gặp phải vấn đề sức khỏe tâm thần người sử dụng chất kích thích nh rượu, bia, ma túy…dẫn đến loạn thần 15%, rối loạn tuổi dậy 0.9%, trí tuổi già 0.9%, phụ nữ trầm cảm sau sinh n ước phát triển 10 – 20%; người khuyết tật người mắc bệnh tâm th ần ph ổ biến như: tâm thần phân liệt 0.47%, động kinh 0.33%,, rối loạn tr ầm cảm 2.8%, chậm phát triển trí tuệ0.63%, học sinh trường h ọc, đ ặc bi ệt trường chuyên Hiện nay, mạng lưới chăm sóc sức khỏe tâm thần Việt Nam gồm hai mạng lưới riêng biệt Bộ Y tế Bộ Lao động – Th ương binh Xã h ội quản lý Mạng lưới chăm sóc sức khỏe tâm thần ngành y tế bao g ồm Viện sức khỏe tâm thần quốc gia, hai bệnh viện chuyên khoa tâm th ần tuyến trung ương, 32 viện tâm thần tỉnh, 33 khoa tâm th ần thuộc bệnh viện đa khoa tỉnh 33 khoa tâm thần chăm sóc sức kh ỏe tâm th ần cộng đồng tuyến huyện xã (phường) với mức độ bao ph ủ h ơn 70% trạm y tế xã/phường nước.Mạng lưới chăm sóc sức khỏe tâm th ần Lao động – Thương binh Xã hội quản lý bao gồm 26 trung tâm điều dưỡng phục hồi chức tâm thần 25 tỉnh thành c ả n ước Với tỉnh, thành phố khơng có trung tâm chuyên bi ệt cho ng ười có vấn đề tâm thần, việc chăm sóc, ni dưỡng người có vấn đề tâm th ần thực tring tâm bảo trợ xã hội tỉnh 1.2 Công tác xã hội với vấn đề sức khỏe tâm thần 1.2.1 Khái niệm Công tác xã hội Theo hiệp hội nhân viên công tác xã hội quốc tế (IFSW), Công tác xã h ội thúc đẩy thay đổi xã hội, phương pháp gi ải quy ết v ấn đ ề mối quan hệ người nâng cao lực, giải phóng cho người nhằm thúc đẩy sức khỏe, hạnh phúc người, Bằng việc s dụng lý thuyết hành vi người hệ th ống xã h ội, công tác xã hội can thiệp vào th ời điểm người t ương tác v ới môi trường họ Các tiêu chí nhân quyền công xã h ội n ền t ảng công tác xã hội 1.2.2 Nhiệm vụ vai trị cơng tác xã hội chăm sóc s ức khỏe tâm thần Ở Việt Nam công tác xã hội xây d ựng phát tri ển vòng mười năm gần đây, nhiệm vụ công tác xã hội nhân viên công tác xã hội chăm sóc sức kh ỏe tâm th ần n ằm nhi ệm vụ phòng ngừa cấp độ vi mô vĩ mô, v ới nhi ệm v ụ ph ục hồi Trong nhiệm vụ phòng ngừa bệnh tâm thần t ầng vĩ mơ cịn chưa rõ nét, nhiên, tương lai có s ự phát tri ển rõ nét h ơn trở thành chủ đạo Với nhiệm vụ phịng ngừa cấp độ vĩ mơ, cơng tác xã h ội th ực hi ện hỗ trợ cho đối tượng trẻ em người lớn, đặc biệt ph ụ n ữ người cao tuổi Trong lĩnh vực bảo vệ trẻ em người lớn , công tác xã hội trọng giúp đỡ nạn nhân mà kẻ phạm pháp để họ không tái phạm Nhân viên công tác xã hội đóng vai trị ch ủ đ ạo việc hỗ trợ điều tra , truy tố hỗ trợ nạn nhân gia đình c họ Nhân viên cơng tác xã hội định hướng giải pháp phù h ợp nh ất để bảo vệ đối tượng Họ phối hợp với quan thơng tin tuyên truyền để đẩy mạnh công tác giáo dục cộng đồng sở quyền cấp để nâng cao nhận th ức, ý th ức trách nhiệm thân Với nhiệm vụ phục hồi, cơng tác xã hội hướng đến hai khía c ạnh phục hồi bệnh lý cho đối tượng, phục h ồi ch ức cho đối tượng có vấn đề sức khỏe tâm th ần.Ph ục h ồi bệnh lý điều trị để đưa người bệnh trở trạng thái trước có bệnh Trong nhiệm vụ phục hồi, công tác xã hội tham gia tr ực tiếp ph ối k ết h ợp với cán y tế để giúp thân chủ uống thuốc, hỗ tr ợ điều trị tâm lý nhà trị liệu Ưu điểm cách tiếp cận công tác xã h ội tận dụng điểm mạnh ngành chuyên mô đề m ột gi ải pháp có tính tồn diện cho việc giúp đỡ người trầm cảm Ngoài việc hỗ trợ cá nhân có v ấn đề s ức kh ỏe tâm th ần dịch vụ trị liệu quản lý trường hợp, nhân viên công tác xã hội tập trung nhiều vào việc điều phối thúc đẩy trị liệu nhóm gia đình người có vấn đề tâm thần , hỗ trợ họ tìm kiếm nguồn l ực nh nơi ở, y tế chương trình dịch vụ cụ thể có H ọ th ực vai trò biện hộ để chắn tiếng nói người có vấn đ ề tâm thần gia đình người có vấn đề tâm th ần quan tâm, quy ền lợi đáp ứng hợp pháp Để làm việc với người có v ấn đề tâm thần, nhân viên xã hội cịn làm việc trực tiếp với nhóm c ộng tác cán chun mơn có tham gia vào việc đánh giá, xây d ựng bảng kế hoạch thực hoạt động nhằm hỗ tr ợ , giúp đ ỡ ng ười có vấn đề tâm thần, gia đình người có vấn đề tâm th ần cộng đ ồng xã hội Cơ sở lý luận sở thực tiễn phụ nữ trầm cảm sau sinh 2.1 Khái niệm “Trầm cảm” “Trầm cảm sau sinh” 2.1.1 Khái niệm “Trầm cảm” Theo WHO: “Trầm cảm rối loạn tâm thần phổ biến, đặc tr ưng buồn bã, hứng thú khoái cảm, cảm th tội lỗi giá trị thân, bị rối loạn giấc ngủ ăn uống tập trung.” 2.1.2 Khái niệm “Trầm cảm sau sinh” Theo TS.BS.Lê Thị Thu Hà- Khoa khám bệnh bệnh viện T Dũ: “Trầm cảm sau sinh tình trạng liên quan đến suy nghĩ cảm giác mệt mỏi, buồn chán, lo lắng xuất sau sinh Nh ững phụ nữ mắc bệnh trầm cảm sau sinh thường kèm theo trạng thái lo sợ bị hại thân người mẹ xấu.” 2.2 Thực trạng phụ nữ trầm cảm sau sinh gi ới Việt Nam Theo thống kê số nghiên cứu phụ nữ Mỹ có khoảng người mắc trầm cảm trước lúc có bầu, thời gian mang thai sau sinh em bé, kết phát thêm h ơn n ửa số ph ụ n ữ tr ầm cảm sau sinh trải qua trầm cảm trước có bầu suốt thời gian mang thai Tại Việt Nam: (TPHCM) khảo sát cuối năm 2002 Bệnh viện (BV) Tâm thần phối hợp với BV Từ Dũ có 5,3% phụ nữ trầm cảm sau sinh Bảng phân loại dạng rối loạn tâm thần sau sinh: Rối loạn Tần xuất Khởi phát Triệu chứng Buồn sau sinh 30% 85% Trong tuần sau sinh Cảm xúc dao động, dễ khóc, ngủ, lo âu Trầm cảm sau sinh 10% 15% Thường mơ hồ, từ đến tháng đầu Khí sắc trầm buồn, lo âu mức, ngủ Loạn thần sau sinh 0.1% 0.2% Thường đến tuần đầu Kích động, gây hấn, khí sắc trầm, hay hưng phấn, hoang tưởng,hành vi vơ tổ chức (Nguồn: “Rối loạn tâm thần sau sanh”, Evelyn Attia, Jennifer Downey Michelle Oberman, Postpartum psychoses, Postpartum mood disorders) Biểu đồ mức độ biểu tâm trạng phụ nữ sau sinh: 20 16.7 Nhẹ Vừa Không mắc Nặng 60 Những biến đối tâm lý phụ nữ sau sinh kh ảo sát t ại r ất nhiều quốc gia giới khảo cứu r ằng sau sinh, số phụ nữ thường xuất tình trạng thay đổi v ề cảm xúc vui, buồn tự nhiên khóc khơng lý do, có biểu lo âu, dễ bị kích thích, khó tập trung ý, chí cịn có biểu tâm thần Ở mức độ nhẹ: Các triệu chứng thường xuất khoảng từ ngày thứ đến thứ sau sinh th ường kéo dài khoảng tu ần chấm dứt Tình trạng thường gọi “cơn buồn thoáng qua sau sinh” xem phản ứng bình thường phụ n ữ sau sinh Ở mức độ vừa: Các triệu chứng kéo dài sau tháng sau sinh tuần sau sinh có biểu tâm lý ngày n ặng, người phụ nữ dễ mắc phải rối loạn “ trầm cảm sau sinh” Giai đoạn dễ bị trầm cảm từ tuần thứ tuần thứ 20.Các nghiên cứu lâm sàng liệu pháp tâm lý th ường dùng để trị liệu cho nh ững người phụ nữ bị trầm cảm sau sinh đạt hiệu cao Ở mức độ nặng: Các triệu chứng mức độ coi bệnh lý nghiêm trọng cần phải có can thiệp thuốc trị liệu tâm th ần Bệnh gọi “loạn thần sau sinh” chiếm tỷ lệ khoảng 0,1-0,2% tổng số phụ nữ sau kỳ sinh nở.Người phụ nữ tỏ sợ hãi, bứt rứt, đơi có biểu rối loạn hành vi với ý nghĩ hoang tưởng ảo giác , gây nguy hiểm cho bà mẹ bé Những thay đổi tâm lý sau sinh 30 phụ n ữ có độ tuổi d ưới 35 tâm s ự diễn đàn www.webtretho.com (mục bà mẹ sau sinh) Đây di ễn đàn dành cho bậc cha mẹ người Việt Nam chia sẻ kiến th ức, kinh nghiệm chăm sóc ni dạy Phân tích nh ững chia sẻ bà mẹ tâm trạng sau sinh, chúng tơi nhận thấy có 18 bà mẹ (chiếm 60%) trải qua trạng thái “cơn buồn thoáng qua sau sinh” – mức độ nhẹ, bà mẹ (chiếm 16,6%) mắc trầm cảm sau sinh – mức độ vừa, bà mẹ mắc chứng loạn thần sau sinh (chiếm 3,3%) – m ức độ nặng 2.3 Một số đặc điểm riêng thể chất, tâm lý phụ nữ sau sinh Theo TS.BS.Lê Thị Thu Hà - Khoa khám bệnh bệnh viện T Dũ, ph ụ n ữ sau sinh có số đặc điểm riêng: Về đặc điểm thể chất: Chán ăn, sút cân, đau vùng thể bác sĩ lại khơng tìm ngun nhân (cảm giác bị bệnh); Tăng cân khơng kiểm sốt, thay đổi vị; Rối loạn giấc ngủ: Ng ười bị trầm cảm thường khó ngủ, với phụ nữ sau sinh họ gặp rối loạn liên quan đến giấc ngủ: ngủ, ngủ liên tục, gặp ác mộng gây t ỉnh giấc sau khơng thể ngủ lại; Mất hứng thú tình dục Về đặc điểm tâm lý: Tâm trạng buồn bã; Giảm hứng thú hoạt động; Cảm thấy vơ dụng hay tội lỗi; Khó tập trung khơng quy ết đốn; M ất ngủ ngủ nhiều;Thường nghĩ đến chết tự tử 2.4 Nguyên nhân dẫn đến trầm cảm sau sinh phụ nữ Theo ThS.BS Lê Thị Phương Huệ, bệnh viện Thanh Nhàn, có r ất nhi ều nguyên nhân dẫn đến bệnh trầm cảm sau sinh, thay đổi n ội tiết tố thể người phụ nữ sau sinh (giảm đột ngột n ội ti ết t ố estrogen progestrogen) Hormones tuyến giáp giảm nhanh chóng gây cảm giác mệt mỏi trầm cảm sau sinh Ngoài ra, phải kể đến số nguyên nhân khác tác động đến tâm lý người mẹ nh ư: Mắc phải số bệnh sau sinh viêm nhiễm sau sinh, viêm tắc ến s ữa, ung thư vú… Mâu thuẫn gia đình; vấn đề tài chính; thi ếu s ự giúp đ ỡ c người thân đặc biệt người chồng việc chăm sóc cái… Nhiều sảm phụ, người lần đầu làm mẹ khó tránh khỏi cảm giác lo lắng, cảm thấy khó khăn chăm sóc Từ đó, dễ dần tới cảm m ất h ứng thú sống kiểm soát thân Điều đáng nói là, hầu hết trường hợp bị trầm cảm sau sinh, chị em không kiểm sốt tâm trạng mình, khơng nhận bị trầm cảm, cần giúp đ ỡ nên họ thực hành vi cách vô thức, khơng biết làm gì, làm điều có hay khơng Một số ngun nhân dẫn đến tình trạng trầm cảm sau sinh ph ụ nữ:  Bạo lực gia đình: Sau phụ nữ sinh con, người chồng gi ữ vai trị vơ quan trọng việc động viên tinh thần, giúp đ ỡ v ợ vượt qua khó khăn việc chăm con, người chồng có hành vi bạo lực làm trầm trọng thêm nh ững cảm xúc tiêu cực diễn người vợ làm tình trạng trầm cảm cảm nghiêm trọng  Mâu thuẫn gia đình: mẹ chồng, nàng dâu, vấn đề tài chính, thi ếu s ự giúp đỡ người thân dẫn đến căng thẳng mặt th ần kinh, với khó khăn chăm sóc m ột nguyên nhân dễ dẫn đến tình trạng trầm cảm sau sinh phụ n ữ  Khó khăn chăm sóc bé: Nhiều bà mẹ cảm thấy căng thẳng, m ất ngủ, lo lắng khả chăm sóc bé Từ cảm thấy hứng thú sống kiểm soát sống thân  Trẻ tử vong sau sinh: Mất sau sinh cú s ốc vô lớn người mẹ, khơng có quan tâm, chăm sóc, động viên người thân bà mẹ dễ bị khủng hoảng, vượt qua mát  Sinh gái (ở số địa phương): Quan niệm “Trọng nam khinh nữ” có từ lâu, đến suy nghĩ hầu hết thay đổi, nhiên số vùng sâu, vùng xa, kinh tế khó khăn, điều kiện thiếu thống, người dân chưa có nhiều kiến thức  Thay đổi nội tiết: Sau sinh, việc giảm đột ngột estrogen progestrogen góp phần gây nên Hormones tuyến giáp giảm nhanh chóng gây cảm giác mệt mỏi trầm cảm  Yếu tố di truyền: gia đình có người bị trầm cảm (mẹ, ch ị, cha) nguy bệnh cao  Thiếu quan tâm chồng  Khó khăn kinh tế, nghề nghiệp khơng ổn định  Sử dụng chất kích thích rượu, thuốc lá, ma túy…đ ẻ khó, đ ẻ mổ  Sinh độ tuổi vị thành niên khơng có người hỗ tr ợ chăm sóc  Sinh tình trạng li dị ly thân  Đặt áp lực nhiều việc chăm sóc 2.5 Hậu trầm cảm sau sinh phụ nữ Theo TS.BS Lê Thị Thu Hà K Khám bệnh - BV Từ Dũ, trầm cảm sau sinh phụ nữ dù mức độ gây hiều hậu Một số hậu nghiêm trọng kể đến như: - Ảnh hưởng đến thân người mẹ: Về thể chất: sụt cân, suy dinh dưỡng, tinh thần: suy nhược thần kinh, hoang tưởng, hành vi nguy hiểm - Ảnh hưởng đến người thân gia đình: mức độ n hẹ, chồng khơng chăm sóc tốt, gia đình khơng vui vẻ Ở m ức đ ộ nặng: Người bị trầm cảm sau sinh có ý nghĩ hay hành vi tự t (41.2%) Một số người rối loạn tâm thần, ln có cảm giác bị hại nên tìm cách trả thù hay đối phó Có bà mẹ nghĩ b ị ma quỉ nhập nên tìm cách trừ tà, nguy hiểm đến tính mạng bé Ngay người thân khác gia đình vậy, có bà mẹ mang dao đâm người thân hoang tưởng bị hại - Ảnh hưởng đến bà mẹ trầm cảm sau sinh , bà mẹ gặp số vấn đề hành vi: Những đứa trẻ có xu hướng có hành vi bất thường, ví dụ vấn đề giấc ngủ, hành vi dễ bùng nổ, kích động tăng hoạt động; Chậm việc phát triển nhận thức: Những đứa trẻ thường chậm phát triển nhận thức, chậm nói, chậm trẻ khác Chúng gặp khó khăn học tập vấn đề khác trường.Những vấn đề xã hội: Những đứa trẻ thường gặp khó khăn mối quan hệ trường học, với bạn bè l ứa tuổi, trẻ thường thu rút mối quan hệ xã hội có nh ững cách cư xử bất bình thường.Những vấn đề cảm xúc: Những đứa trẻ thường có lòng tự tin thấp, dễ lo âu sợ hãi, b ị đ ộng h ơn trẻ khác, thường hay phụ thuộc có nhiều nguy m ắc bệnh trầm cảm, bệnh tự kỷ trẻ em 2.6 Vai trị NVXH hỗ trợ nhóm phụ nữ trầm cảm sau sinh 2.6.1 Vai trò tham vấn Đây vai trị vơ quan trọng nhân viên xã h ội làm vi ệc với phụ nữ trầm cảm sau sinh.NVXH sử dụng kiến th ức, kỹ tham vấn để hỗ trợ cho phụ nữ trầm cảm sau sinh gia đình họ vượt qua thời kỳ khủng hoảng.Để thực tốt vai trị địi hỏi người NVXH ngồi kiến thức tham vấn, cịn phải vơ nh ạy cảm có kiến thưc liên quan đến bà mẹ sau sinh.Làm tốt vai trò này, nhiều ca trầm cảm sau sinh giải quy ết mà không c ần đ ến việc thực hoạt động khác 2.6.2 Vai trị mơi giới Trong vai trị này, NVXH vị trí người chuyên môn vi ệc k ết nối thân chủ với nguồn lực, dịch vụ xã hội.Chính NVXH c ần có kiến thức dịch vụ này, xác định đắn nhu cầu phụ nữ trầm cảm sau sinh để có hỗ trợ tối ưu 2.6.3 Vai trò người quản lý trường hợp Với vai trò người quản lý trường hợp, NVXH làm việc v ới nhiều quan, tổ chức, ban ngành sở để cung cấp cho ph ụ nữ trầm cảm sau sinh dịch vụ phù hợp 2.6.4 Vai trò tác nhân thay đổi Khi làm việc với thân chủ NVXH cần thi ết ph ải tin tưởng vào thay đổi thân họ.Việc thực khơng dễ dàng, yếu tố cần thiết để phụ nữ trầm cảm sau sinh có niềm tin vào NVXH Khi thực vai trò NVXH cần đặc biệt lưu ý ph ương châm nghê “Cho cần câu không cho xâu cá”, NVXH ng ười h ỗ tr ợ, giúp đỡ, kết nối để đưa thân chủ phát huy tiềm mạnh mình, khơng làm hộ, làm thay họ 2.6.5 Vai trò biện hộ Vai trị nhằm mục đích đề cao quyền thân ch ủ vi ệc tiếp cận dịch vụ tích cực cho việc thay đổi ch ương trình, sách có tác động tiêu cực trước cá nhân, gia đình nhóm thân ch ủ.Khi làm vi ệc với phụ nữ trầm cảm sau sinh, NVXH thể vai trò số trường hợp Phần 2: Vận dụng thực hành kỹ Công tác xã hội can thiệp hỗ trợ phụ nữ trầm cảm sau sinh Mô tả ca Chị A 20 tuổi sinh viên năm tr ường đ ại h ọc X, anh B 27 tuổi làm phòng kinh doanh cho công ty th ực ph ẩm đông lạnh Chị A quen yêu anh B bị gia đình ngăn cản nhà hai ng ười xa cách 400km Yêu khoảng gần năm chị A anh B định dẫn đến hôn nhân chung nhà, phần yêu chị A có bầu Khi chị A sinh con, nhà xa nên m ẹ đ ẻ c chị đến giúp đc – tuần phải cịn cơng vi ệc nhà, hồn cảnh gia đình nhà anh B mẹ sớm, nhà bố anh em anh B nên khơng giúp chị A nhiều việc chăm H ơn n ữa ch ị A tuổi học, tuổi ăn tuổi lớn, chưa sẵn sàng đ ể bắt đ ầu cu ộc sống gia đình có nên chị A gặp nhiều khó khăn vi ệc ni Tuy lập gia đình học dở dang nên ch ị A v ẫn ch ưa có việc làm nên đơi lúc rảnh rỗi chị trị chuyện, tâm s ự v ới bạn bè trang lứa, thấy chúng bạn hay tụ tập chơi, shopping, du l ịch kh ắp n ơi, vướng mắc chồng Nhìn lại suốt ngày nhà chăm con, làm bạn với bỉm sữa, phải kiêm cơng việc nhà ch ồng em chồng làm ngày tối về, bố chồng có tuổi nên ch ỉ đ ỡ đần ít, ngồi việc chăm hầu nh việc nhà ch ị A phải đảm nhiệm hết Thêm việc lấy chồng xa, xa bố, xa mẹ, xa gia đình chị đâm chán nản, buồn rầu Con nhỏ, hay khóc quấy, lại khơng có giúp đỡ, khơng có kinh nghiệm nên chị cảm thấy lo lắng, đôi lúc c ảm thấy bất lực Chồng làm ngày tối về, nhà ngày v ới c ộng thêm khó khăn, áp lực việc ni nên chị A tr nên khó tính, hay cáu gắt, chị cịn nghi ngờ anh B có người khác bên ngồi, khơng cịn u ch ị ngày trước dạo anh B bận cơng vi ệc có th ời gian chăm sóc cho chị, chị bắt đầu ghen linh tinh, ghen với đ ồng nghi ệp c ch ồng Chị cảm thấy mặc cảm, tự ti thể sinh xong ch ị b ị rạn da tăng cân nhiều Tất thứ đó, chị A đâm tr ầm c ảm, anh B bận tiếp khách muộn, chị hay cầm điện thoại l ẩm bẩm chồng ngoại tình, khơng thương u nữa, chị ngồi th ần ra, ơm lại khóc Chị cảm thấy mệt mỏi, lo lắng, căng th ẳng cảm thấy sợ, giật nghe thấy tiếng khóc Có l ần khóc quấy, chị dỗ bé khơng nín, chị tức giận đánh vào mơng con, bé khóc to hơn, chị bắt đầu vừa rung lắc bé thật mạnh miệng v ừa la hét Sau chị lại nằm khóc chị cảm thấy có lỗi với khơng hi ểu lại làm vậy, chị cảm thấy bế tắc, khơng có lối thốt, không bi ết ph ải làm để vượt qua khỏi tình trạng Thấy v ợ có d ấu hi ệu bất thường vậy, anh B đưa chị A đến gặp nhân viên xã hội để trợ giúp  Đánh giá sơ bộ: - Về thể chất: bình thường - Về tinh thần: có dấu hiệu trầm cảm , không làm ch ủ cảm xúc, dễ xuất nỗi lo lắng, sợ hãi, căng thẳng - Về hành vi: khóc mình, hành động vơ th ức khơng ki ểm sốt (rung lắc mạnh la hét khóc) Vấn đề chị A: Như thấy vấn đề chị A gặp phải bị trầm cảm sau sinh vài nguyên nhân Th ứ nh ất b ản thân chị A cịn trẻ tuổi, chưa có kinh nghiệm ni ch ưa s ẵn sàng b ước vào sống nhân, mẹ đẻ lại xa, gia đình nhà ch ồng tồn đàn ơng nên khơng có chia sẻ kinh nghiệm, đỡ đần việc chăm nên ch ị A bị động, cảm thấy căng thẳng lo lắng Thêm n ữa tâm với bạn bè, so sánh với chúng bạn làm cho ch ụp th chán nản hơn, chị A đâm buồn rầu , suy nghĩ tiêu c ực Ngoài anh B chồng chị bận cơng việc, có thời gian chăm sóc cho ch ị, hay bận tiếp khách nên chị đâm sinh nghi anh ngoại tình, chị ghen linh tinh đơi có cảm xúc, hành vi khơng kiểm sốt đ ược ( cầm điện thoại lẩm bẩm chồng ngoại tình, khơng thương u n ữa, ngồi th ần ơm khóc, đánh vào mông chị dỗ dành mà không ch ịu nín, chí rung lắc, la hét quấy) Vận dụng kỹ 2.1 Các kỹ vận dụng - Bước đầu làm việc với chị A NVXH cần ý cách tạo lập mối quan hệ - - Khi gặp chị A NVXH cần thiết lập đựơc mối quan hệ NVXH chị A Để làm điều NVXH cần sử dụng tới kỹ tạo lập mối quan hệ để từ dễ dàng tiếp xúc với chị A nhận chia sẻ vấn đề chị A Tiếp theo sử dụng kỹ thu thập thơng tin để biết chị A gia đình chị A, biết đựơc cảm xúc, suy nghĩ chị A, biết chị A gia đình chị A muốn gì, cần gì…Và từ NVXH tổng hợp lại thông tin để đưa kế hoạch trợ giúp hiệu Bên cạnh cần phải sử dụng đến kỹ như: Kỹ lắng nghe để biết chị A suy nghĩ gì, có lo âu vấn chị A gia đình mong muốn điều nhất…Kỹ thấu cảm để gia đình chị A chị A thấy lắng nghe hiểu đựơc tâm họ, để họ tin tưởng tiếp tục chia sẻ với NVXH Kỹ phản hồi, kỹ đặt câu hỏi để chị A gia đình chị A nhận thấy điều đúng, nên làm, nên nghĩ điều không nên, cần phải loại bỏ Đi đôi với việc sử dụng kỹ thái độ làm việc NVXH với thành viên gia đình có người bệnh NVXH phải biết tơn trọng thân chủ mình, cần phải có thái độ tơn trọng thành viên gia đình - - làm việc với họ Bởi người gia đình có người thân có vấn đề sức khỏe tâm thần thường nhạy cảm, nên NVXH cần khéo léo câu nói thái độ làm việc Dù họ ai, thuộc đối tượng nguyên tắc làm việc NVXH phải biết tôn trọng phải biết chấp nhận đối tượng Tránh tình trạng thể thái độ khơng thích hay coi thường đối tượng mà làm việc, gây ác cảm với họ NVXH phải tôn trọng thân chủ ý kiến thân chủ gia đình họ NVXH khơng thể áp đặt ý kiến lên thân chủ, tạo khơng khí khơng đựơc thoải mái hai bên Ngồi NVXH cịn sử dụng kỹ chia sẻ thân, để thân chủ thấy thân chủ gặp phải vấn đề sức khỏe tâm thần mà thận chí NVXH hay làm mẹ, sinh gặp phải Từ khiến cho thân chủ cảm thấy an ủi, dễ dàng chia sẻ NVXH dễ dàng làm việc với thân chủ Sử dụng kỹ khích lệ tham gia câu lạc thân chủ giúp cho thân chủ nâng cao kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm chăm chăm sóc cho thân Điều tạo thuận lợi cho thân chủ NVXH làm việc có hiệu 2.2 Lập kế hoạch giải vấn đề cho thân ch ủ Dưới kế hoạch lập để h ỗ tr ợ, giải quy ết vấn đề cho chị A Bảng kế hoạch hỗ trợ chị A: STT Mục tiêu Hoạt động Ổn định tâm lý cho chị A - Tư vấn cá nhân cho chị A - Nghe nhạc, tập tập thể dục yoga thư giãn, học cách thư giãn chăm sóc thân Nguồn lực Nội lực Chị A Ngoại lực Nhân viên xã hội Thời gian Người thực Nhân ngày viên xã (15/10/ hội, chị 2016 A 20/10/2 016) Kết mong đợi - Tâm lí chị A ổn định - Chị A hiểu vấn đề gặp phải 2 C ải thiện mối quan hệ chị A chồng (anhB) Tham vấn gia đình cho chị A – chồng chị A (anh B) Chị A Nhân viên xã chồng hội chị Nâng cao kiến thức kỹ chăm sóc cho chị A Cung cấp thơng tin cần thiết chăm sóc trẻ sơ sinh thân người mẹ (qua sách báo, internet, câu lạc địa phương) Chị A chồng chị Nhân viên xã hội, thành viên câu lạc tuần (21/10/ 2016 3/11/20 16) Nhân viên xã hội, chị A, chồng chị A Cải thiện mối quan hệ vợ chồng chị A Chồng chị hiểu, quan tâm chia sẻ, dành nhiều thời gian chăm sóc cho vợ tuần Nhân Chị A (4/11/2 viên xã gia đình 016 – hội, chị biết chăm 18/11/2 A, câu sóc trẻ 016) lạc cách, khoa học 2.3 Phúc trình buổi làm việc Sau phúc trình tóm tắt buổi làm việc nhân viên xã h ội khuyến khích chị A tham gia câu lạc Hoa Mai – câu lạc chuyên dành cho phụ nữ sau sinh chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm chăm thân người mẹ Phúc trình Cơng tác xã hội chăm sóc s ức khỏe tâm th ần (Can thi ệp hỗ trợ cho phụ nữ trầm cảm sau sinh) - Mục tiêu: nhân viên xã hội kết nối chị A tới tham gia câu lạc b ộ Hoa Mai - Thời gian: 10h sáng ngày 4/11/2016 - Địa điểm: công viên Y (ghi chú:NVXH – nhân viên xã hội) Nội dung hoạt động -NVXH: Đợt em cảm thấy tâm trạng rồi? -A: chị, dạo em cảm thấy tâm trạng rồi, em khơng cịn hay nghĩ linh tinh nữa, điều khiến cho em thoải mái Nhưng nhà loanh quanh với suốt nên cảm thấy buồn chị -NVXH: ừ, chị hiểu cảm giác em mà, ngày trước chị sinh bé thứ trải qua rồi, nhiều lúc nhà buồn nên chị đăng ký tham gia số câu lạc dành cho bà mẹ sau sinh Ở chị chị, mẹ chia sẻ cho nhiều kinh nghiệm chăm ví dụ làm bú không bị sặc sữa này, bị ốm, bị sốt phải làm nhiều em nên chị đỡ bị bỡ ngỡ -A: Thế chị, hay quá, em chưa biết đến câu lạc Liệu em đăng ký Hành vi, cảm xúc chị A Đánh giá nhân viên xã hội -Thoải mái -Tâm trạng chia sẻ thân chủ nhiều, hay cười hơn, khơng cịn nghĩ tiêu cực trước Phân tích kỹ -NVXH sử dụng kỹ hỏi, dùng câu hỏi mở để giúp thân chủ chia sẻ tâm trạng, cảm xúc -NVXH sử dụng kỹ chia sẻ thân, kỹ thấu cảm -Tỏ háo hức, có mong muốn tham gia tham gia câu lạc có khơng chị? -NVXH: Ơi em, chị vui em lại có tinh thần tham gia câu lạc cao đó, chị giúp em liên hệ đăng ký tham gia câu lạc Hoa Mai -A: Tham gia câu lạc để chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm tốt mà chị, em nghĩ điều tốt cho em chị Mà câu lạc đường chị? -NVXH: Câu lạc Hoa Mai nằm số 109 Tây Sơn, Đống Đa em Gần nhà em lắm, em tham gia tiện lại -A: Ôi thật chị, thật tốt Vậy chị giúp em liên hệ để em đăng ký tham gia câu lạc sớm tốt chị -NVXH sử dụng kỹ khích lệ tham gia thân chủ 2.4 Thuận lợi khó khăn áp dụng kỹ 2.4.1 Thuận lợi - Các kỹ vận dụng ca nhiều kỹ đ ược học lý thuyết trường, có hội áp dụng thực tế vào môn th ực hành công tác xã hội, kỹ mang tích chất th ực tế phù h ợp v ới ca làm việc, khơng mang nặng tính lý thuyết - Sinh viên sử dụng kỹ linh hoạt đ ể h ỗ tr ợ gi ải quy ết v ấn đ ề cho thân chủ - Các kỹ sử dụng cách toàn diện, đ ược bổ sung l ẫn từ phương pháp công tác xã hội cho việc giải quy ết v ấn đề cho nhóm đối tượng đặc thù - Sinh viên tiếp cận tạo lập mối quan hệ tốt v ới thân ch ủ cách hiệu Tiếp cận dựa đặc điểm tâm lý ph ụ n ữ tr ầm cảm sau sinh khiến việc tiếp cận tiết kiệm th ời gian đạt hiệu cao - Sinh viên phản hồi tích cực tạo cho thân chủ gia đình mơi tr ường để tâm Thông tin thân chủ cung cấp xác minh t phía gia đình bạn bè thơng tin xác Điều ch ứng tỏ thân ch ủ hoàn toàn tin tưởng vào sinh viên mong muốn giải v ấn đề - Có thể thấy nhân viên xã hội thành công việc h ỗ tr ợ, tr ợ giúp chị A giải quyết, vượt qua khó khăn thân 2.4.2 Khó khăn - Nhân viên xã hội gặp nhiều khó khăn việc th ực kỹ sử dụng kỹ thiếu linh hoạt tình nh ạy cảm - Kinh nghiệm kiến thức chun mơn cịn h ạn chế nên việc tìm hi ểu tiếp cận thơng tin thân chủ đơi lúc gặp khó khăn Thiếu kinh nghiệm thực tế nên nhân viên xã hội gặp lúng túng Phần 3: Kiến nghị giải pháp Thứ nhất, để hoạt động chăm sóc sức khoẻ tâm thần có hiệu quả, việc cần nhận thức nhu cầu lớn phịng ch ống bệnh tâm thần Trên sở xây dựng kế hoạch, chương trình hành động, sách khả thi chăm sóc sức khỏe tâm thần cho người dân Thứ hai, cần nhận thức rằng, Công tác xã hội chăm sóc sóc s ức khỏe tâm thần đòi hỏi kiến thức, kỹ đăc thù, xuất phát t tính đ ặc thù bênh tâm thần Bởi lẽ, nguyên bênh tâm th ần đa yếu t ố, đó, yếu tố mơi trường xã hội quan trọng Vì vậy, nh ững ng ười tham gia hoạch định sách từ vĩ mơ đến thực cấp vi mơ cần có kiến thức chăm sóc sức khỏe tâm thần Thứ ba, người làm Công tác xã hội thực hành công xã h ội cho người rối nhiễu tâm trí cần lưu ý nhóm đối tượng nhóm yếu th ế xã hội Do vậy, để có đội ngũ người làm Cơng tác xã h ội ph ục vụ tiến trình chăm sóc sức khỏe tâm thần, đề án Công tác xã h ội c ần đ ưa chăm sóc sức khỏe tâm thần vào làm mục tiêu Cơng tác xã hội lĩnh vực y tế Thư tư, người làm Công tác xã hội cần đào tạo tất khâu tiến trình chăm sóc sức khỏe tâm thần, từ dự phòng, điều trị, đ ến phục hồi chức Họ tham gia từ tầm vĩ mô, tổ ch ức m ạng l ưới, ho ạch định sách… đến cụ thể hoạt động cộng đ ồng - t ầm vi mô Đ ể làm tốt, họ cần trang bị thêm kiến thức phòng ều tr ị sức khỏe tâm thần cộng đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tâm thần học – TS Lê Đình Sáng – Đại học y Hà Nội Trang web: http://www.socialwork.vn/ Trang web: http://www.dieutri.vn/ Trang web: http://www.tailieu.vn.doc Trang web: http://www.tudu.com.vn Trang web: http://www.vietbao.vn Một số tài liệu có liên quan khác ... kinh, với khó khăn chăm sóc m ột nguyên nhân dễ dẫn đến tình trạng trầm cảm sau sinh phụ n ữ  Khó khăn chăm sóc bé: Nhiều bà mẹ cảm thấy căng thẳng, m ất ngủ, lo lắng khả chăm sóc bé Từ cảm thấy... trường chuyên Hiện nay, mạng lưới chăm sóc sức khỏe tâm thần Việt Nam gồm hai mạng lưới riêng biệt Bộ Y tế Bộ Lao động – Th ương binh Xã h ội quản lý Mạng lưới chăm sóc sức khỏe tâm thần ngành y... đa khoa tỉnh 33 khoa tâm thần chăm sóc sức kh ỏe tâm th ần cộng đồng tuyến huyện xã (phường) với mức độ bao ph ủ h ơn 70% trạm y tế xã/phường nước.Mạng lưới chăm sóc sức khỏe tâm th ần Lao động

Ngày đăng: 02/10/2021, 08:09

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w