- Trình bày được tình hình phát triển phân bố sản xuất nông nghiệp * Giáo dục bảo vệ môi trường: + Hiểu được đất, khí hậu, nước và sinh vật là những tai nguyên quý giá và quan trọng để p[r]
(1)Lớp 9A tiết Ngày giảng sĩ số vắng Lớp 9B tiết Ngày giảng sĩ số vắng ĐỊA LÍ VIỆT NAM ( TIẾP THEO) ĐỊA LÍ DÂN CƯ Tiết 1-Bài CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nêu số đặc điểm dân tộc - Biết các dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khác ,chung sống đoàn kết cùng xây dựng bảo vệ tổ quốc - Trình bày phân bố dân tộc nước ta Kĩ năng: - Rèn luyện củng cố kĩ đọc ,phân tích bảng số liệu, thu thập thông tin số dân tộc Thái độ: - Giáo dục tinh thần tôn trọng đoàn kết các dân tộc II Chuẩn bị GV và HS: GV: - Giáo án, sgk, chuẩn kiến thức kĩ Bản đồ phân bố các dân tộc Việt Nam ( có) Bộ ảnh các dân tộc VN HS: - Sgk, ghi, tranh ảnh III.Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ:(không) Bài mới: * Giới thiệu bài:(1’) Việt Nam là quốc gia nhiều dân tộc Với truyền thống yêu nước, đoàn kết, quá trình xây xựng và bảo vệ tổ quốc Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động Tìm hiểu các dân tộc việt nam ( 19’) Bằng hiểu biết thân I Các dân tộc Việt em hãy cho biết: Nam - Nước ta có bao nhiêu dân - Nước ta có 54 dân tộc ? Kể tên các dân tộc mà tộc: Tày, Mông, - Nước ta có 54 dân tộc em biết ? Kinh, Nùng - Trình bày nét khái quát dân tộc kinh và số dân tộc khác? ( ngôn ngữ - Hs trả lời - Dân tộc Việt (Kinh)có ,trang phục, tập quán sản số dân đông , chiếm xuất ) 86,2 % dân số nước (2) - Yc hs quan sát H1.1 cho biết dân tộc nào chiếm số dân đông ? Chiếm tỉ lệ bao nhiêu? ? Dựa vào kiến thức thực tế và SGK cho biết ? Người Việt cổ còn có tên gọi gì? - Đặc điểm dân tộc Việt và các dân tộc ít người ? ? Kể tên số sản phẩm thủ công tiêu biểu các dân tộc ít người mà em biết ? - Quan sát và phân tích - Âu Lạc, Tây Lạc, Lạc Việt - Kinh nghiệm sản xuất, các nghề truyền thống - Dệt thổ cẩm ,thêu thùa: Tày, Thái, Ba na, Ê đê - Làm gốm, trồng bông dệt vải : Chăm - Trồng dâu ,nuôi tằm, dệt vải lụa : kinh - Làm đường nốt, khảm bạc: Khơ me - Làm bàn ghế trúc ( Tày ) - Mỗi dân tộc có nét văn hoá riêng (thể ngôn ngữ, trang phục, phương thức sản xuất, quần cư ) - Người Việt là lực lượng đông đảo các ngành kinh tế quan trọng - Các dân tộc ít người có trình độ phát triển kinh tế khác ? Hãy kể tên các vị lãnh đạo cấp cao Đảng và nhà nước ta ,tên các vị anh hùng, các nhà khoa học tiếng là người dân tộc ít người mà em - HS trả lời, nhận xét biết? ? Cho biết vai trò người Việt định cư nước ngoài mà - HS trả lời, nhận xét, em biết? bổ sung - GV chuẩn xác kt Hoạt động : Tìm hiểu phân bố các dân tộc(20’) Yc hs đọc mục II - HS đọc II Phân bố các dân tộc: ? Dựa vào đồ phân bố các Dân tộc Việt( Kinh ) dân tộc Việt Nam và hiểu biết mình, hãy cho biết dân - HS trả lời, nhận xét - Phân bố chủ yếu đồng tộc Việt ( Kinh) phân bố chủ và ven biển yếu đâu? GV bổ sung - Lãnh thổ dân cư VN cổ - HS nghe trước CN (3) + Phía Bắc : Tỉnh Vân Nam, Quảng Đông ,Quảng Tây Trung Quốc + Phía Nam : Nam Bộ - Sự phân hóa dân cư Việt Cổ thành các phận + Cư dân phái Tây ,Tây Bắc + Cư dân phía Bắc + Cư dân phái Nam : Từ Quảng Bình trở vào + Cư dân đồng bằng, trung du và Bắc Trung Bộ giữ đợc sắc Việt cổ tồn qua 1000 năm Bắc thuộc ? Hiện phân bố người kinh có gì thay đổi? Nguyên nhân chủ yếu thay đổi đó? ? Dựa vào vốn hiểu biết ,hãy cho biết các dân tộc ít người phân bố khu vực có đặc điểm địa lí tự nhiên ,kinh tế xã hội nh nào? ? Dựa vào SGK và đồ phân bố các dân tộc VN, hãy cho biết địa bàn cư trú cụ thể các dân tộc ít người ? ? Hãy cho biết cùng với phát triển kinh tế ,sự phân bố đời sống đồng bào các dân tộc ít người có thay đổi lớn nào? - HS tiếp thu - Chính sách phân bố lại dân cư và lao động, phát triển kinh tế và văn hóa miền núi Đảng và Nhà nước - Vị trí quan trọng, địa hình hiểm trở giao thông và kinh tế cha Các dân tộc ít người phát triển, mật độ dân cư thưa thớt) - Chủ yếu sinh sống miền núi và các cao -HS trả lời nguyên - Trung du và miền núi phía Bắc : Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, - Định canh định cư , Mông xóa đói giảm nghèo, - Khu vực TrườngSơn nhà nước đầu tư xây Tây Nguyên có các dân dựng sở hạ tầng : dân Ê đê, Gia rai, Ba na, đường, trường, trạm, Co ho công trình thủy điện, - Cực Nam Trung Bộ và khai thác tiềm Nam Bộ : Chăm Khơ me, du lịch Hoa (4) - Yc hs xác định trên đồ - HS xác định trên địa bàn cư trú đồng bào đồ địa bàn cư các dân tộc tiêu biểu ? trú đồng bào các dân tộc tiêu biểu - Yc hs đọc ghi nhớ - HS đọc * Ghi nhớ (sgk) Củng cố: (4’) ? Trình bày nét khái quát dân tộc kinh và số dân tộc khác? ( ngôn ngữ ,trang phục, tập quán sản xuất ) ? hãy cho biết địa bàn cư trú cụ thể các dân tộc ít người ? Dặn dò:(1’) - Về nhà học bài, làm bài tập - Chuẩn bị bài (5) Lớp 9A tiết Ngày giảng sĩ số vắng Lớp 9B tiết Ngày giảng sĩ số vắng Tiết 2-Bài DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết số dân cư nước ta - Hiểu và trình bày tình hình gia tăng dân số , nguyên nhân và hậu - Biết thay đổi cấu dân số và xu hướng thay đổi cấu dân số nước ta ,nguyên nhân thay đổi * Giáo dục bảo vệ môi trường: + Hiểu dân số đông và gia tăng nhanh đã gây sức ép tài nguyên, môi trường; thấy cần thiết phải phát triển dân số có kế hoạch để tạo cân dân số và MT, tài nguyên nhằm phát triển bền vững Kĩ năng: - Có kĩ phân tích bảng thống kê và số biểu đồ dân số * Giáo dục bảo vệ môi trường: + Phân tích biểu đồ, bảng số liệu dân số và dân số với MT - Thái độ có ý thức chấp hành các chính sách nhà nước dân số và môi trường Không đồng tình với hành vi ngược lại với chính sách nhà nước dân số, môi trường và lợi ích cộng đồng Thái độ: - Ý thức cần thiết phải có gia đình hợp lí II Các kĩ giáo dục bài: - Tư duy: thu thập và xử lý thông tin, phân tích mối quan hệ gia tăng dân số và cấu dân số - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ /ý tưởng /phản hồi tích cực hợp tác và làm việc theo nhóm - Làm chủ thân: trách nhiệm thân việc góp phần giảm tỉ lệ gia tăng dân số III Các phương pháp/kĩ thuật tích cực có thể sử dụng: - Động não; thảo luận tnhóm, giải vấn đề; suy nghĩ -cặp đôi -chia sẻ IV Chuẩn bị GV và HS: GV: - Giáo án, sgk, chuẩn kiến thức kĩ Tranh ảnh hậu bùng nổ dân số tới môi trường và chất lượng sống HS: - Vở ghi, sgk Sưu tầm câu chuyện hậu bùng nổ dân số V Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? Kể tên các dân tộc mà em biết ? (6) ? Trình bày nét khái quát dân tộc em? ( ngôn ngữ ,trang phục ,tập quán sản xuất ) Trả lời: - Nước ta có 54 dân tộc - Dân tộc Mông đứng thứ dân số cộng đồng các dân tộc Việt Nam - Một số nét văn hoá: Múa khèn, tục kéo vợ, món ăn thắng cố Bài mới: 2.1 Khám phá:(1') Việt Nam là nước đông dân, có cấu dân số trẻ Nhờ thực tốt công tác kế hoạch hoá gia đình nên tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số có xu hướng giảm và cấu dân số có thay đổi 2.2 Kết nối: (7) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu số dân(4’) - GV giới thiệu số liệu I Số dân lần tổng điều tra dân số toàn quôc sở nước ta: + Lần 1: ( 1/4/79)nước ta có - Nghe 52,46 triệu nguời + Lần 2: ( 1/4/89) nước ta có 64,41 triệu nguời - Việt Nam là nước + Lần 3: ( 1/4/99) Nước ta có đông dân:8,6 triệu 76 ,34 triệu người người ( 2009) ? Dựa vào hiểu biết và SGK em cho biết số dân nước ta - HS trả lời tính đến 2002 là khoảng bao nhiêu triệu người? ? Cho nhận biết thứ hạng - Diện tích thuộc loại diện tích và dân số Việt các nước có lãnh thổ Nam so với các nước khác TB giới trên giới? - Dân số thuộc loại nước có dân số đông giới GV: Lưu ý HS năm 2003 - Nghe dân số nước ta có 80,9 triệu Trong khu vực Đông Nam á, Dân số VN đứng thứ sau In đô nê xi a và Phi líp pin ? Với số dân đông trên - Thuận lợi: nguồn lao có thuận lợi và khó khăn gì động lớn, thị trờng cho phát triển kinh tế tiêu thụ rộng nước ta? - Khó khăn: Tạo sức ép lớn việc phát triển kinh tế xã hội ,với tài nguyên (8) Thực hành /luyện tập:(5’) ? Số dân nước ta có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế ? ? Dân số đông và tăng nhanh đã gây hậu gì môi trường? Vận dụng: Yc hs nhà tìm hiểu và viết báo cáo tình hình gia tăng dân số, hậu và hướng giải Lớp 9A tiết Ngày giảng sĩ số vắng Lớp 9B tiết Ngày giảng sĩ số vắng Tiết -Bài PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ I Mục tiêu: Kiến thức: - Trình bày đặc điểm mật độ dân số và phân bố dân cư nước ta - Phân biệt hình quần cư thành thị và nông thôn theo chức và hình thái quần cư - Nhận biết quá trình hóa nước ta Kĩ năng: - Sử dụng đồ, phân tích bảng số liệu Thái độ: - Trách nhiệm thân việc chấp hành chủ trương đảng Chấp hành các chính sách nhà nước phân bố dân cư II Các kĩ giáo dục bài: (9) - Tư duy: thu thập và xử lý thông tin ,phân tích mối quan hệ gia tăng dân số và cấu dân số - Giải vấn đề - Giao tiếp :Trình bày suy nghĩ /ý tưởng /phản hồi tích cực hợp tác và làm việc theo nhóm - Làm chủ thân :trách nhiệm thân việc góp phần giảm tỉ lệ gia tăng dân số III Các phương pháp/kĩ thuật tích cực có thể sử dụng: - Động não; thảo luận tnhóm ,giải vấn đề; suy nghĩ -cặp đôi -chia sẻ IV Chuẩn bị GV và HS: GV: - Giáo án, chuẩn kiến thức kĩ Bản đồ tự nhiên Việt Nam đồ phân bố dân cư đô thị Việt Nam Sưu tầm tranh ảnh nhà số hình thức quần cư Việt Nam HS: - Vở ghi, sgk, tranh ảnh V Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ(không) Bài mới: 2.1 Khám phá: (1') Dân cư nước ta tập trung đông đúc đồng và đô thị, thưa thớt miền núi người dân lựa chọn hai kiểu quần cư phù hợp với điều kiện sống và hoạt động sống mình, tạo nên đa dạng hình thức quần cư nước ta 2.2 Kết nối: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu mật độ dân số và phân bố dân cư.(14’) ? Bằng kiến thức bài I Mật độ dân số và trước, em hãy nhắc lại các - Gấp 5,2 lần phân bố dân cư thứ hạng diện tích lãnh thổ Mật độ dân số và dân số nước ta so với các nước trên giới? ? Dựa vào hiểu biết và - HS trả lời, nhận xét SGK cho biết đặc điểm mật độ dân số nước ta? - So sánh mật độ dân số - HS trả lời, nhận xét nước ta với mật độ dân số giới ( 2003) ? - GV: Châu á: mật độ 85 người/km2 - HS nghe - Nước ta có mật độ dân * Đông Nam á: - Lào 25 số cao: 246 người / km2 ngời / km2, Cam pu chia:68 / km2 Malixia: 75/ km2 , Thái lan: (10) 124/ km2 ? Qua so sánh các số liệu trên hãy rút đặc điểm mật độ dân số nước ta? * GV cung cấp số liệu: Mật độ dân số Việt Nam : - 1989 là: 195 người/km2 - 1999: 231 người/km2 - 2002: 241 người/km2 - 2003: 246 người/km2 - Yc hs quan sát H3.1 - Cho biết dân cư nước ta tập trung đông đúc vùng nào? Đông đâu? Vì sao? - Dân cư thưa thớt vùng nào ? Thưa thớt đâu? Tại sao? - Mật độ dân số nước ta ngày tăng + Đồng chiếm 1/4 diện tích tự nhiên ,nhưng tập trung 3/4 dân số - Vì nơi này có điều kiện thuận lợi điều kiện sống (địa hình, đất đai, nguồn nước, giao thông, trình độ phát triển kinh tế ) - Miền núi và cao nguyên ; chiêm 3/4 diện tích tự nhiên có 1/4 số dân + Tây Bắc 67 người/ km2 + Tây Nguyên 82 người / km2 - Vì đây có nhiều khó khăncho cư trú và sinh hoạt (địa hình dốc, giao thông khó khăn - GV kết luận ? Mật độ dân số thành thị cao nông thôn số dân cư sống nông - HS trả lời, nhận xét thôn và thành thị có đặc điểm gì? ? Dân cư sống nhiều nông - Thấp ,chậm phát thôn chúng tỏ kinh tế triển - Mật độ dân số nước ta ngày tăng Phân bố dân cư - Đông đúc : đồng ,ven biển và các đô thị - Thưa thớt : miền núi và Tây Nguyên - Phần lớn dân cư sống nông thôn : 76 % số dân (11) còn trình độ nào? - GV điều này hoàn toàn ngợc lại các nước phát triển ? Nhà nước ta có chính sách biện pháp gì để phân - Tổ chức di dân đến bố lại dân cư? các vùng kinh tế miền núi và cao nguyên Hoạt động : Tìm hiểu các loại hình quần cư ( 13’) - GV giới thiệu tập ảnh mô II Các loại hình quần tả các kiểu quần cư nông cư thôn Quần cư nông thôn - Dựa vào thực tế địa phương và vốn hiểu biết: ? Hãy cho biết khác - Hoạt động kinh tế chủ kiểu quần cư - Làng cổ Việt có lũy yếu là nông nghiệp nông thôn các vùng ? tre bao bọc ,có đình ( Qui mô, tên gọi, tập quán làng ,cây đa, bến sản xuất ?) nước Có trên100 hộ dân , trông lúa nước ,nghề thủ công truyền thống - Bản, buôn ( dân tộc ít ngời) nơi gần nguồn nước,có đất canh tác sản xuất nông lâm kết hợp, làm nhà sàn tránh thú dữ, ẩm thấp ) - Là nơi ở, nơi sản ? Chúng ta thường thấy Các xuất, chăn nuôi; kho làng cách xa chứa, sân phơi Vì ? - Hoạt động kinh tế chính là nông ,lâm, ngư nghiệp - Cho biết giống - Nhà cửa xây theo quần cư nông thôn ? kiểu hình ống, nhà cao - GV kết luận: tầng, đường làng đổ bê tông ? Hãy nêu thay đổi - HS trả lời, nhận xét quần cư nông Quần cư thành thị: thôn mà em biết? - Phần lớn có qui mô vừa (12) ? Cho biết khác hoạt động kinh tế và cách thức bố trí nhà thành thị và nông thôn ? ? Quan sát H3.1 các đô thị nước ta tập trung đâu ? Giải thích ? và nhỏ - Chức chính : hoạt động công nghiệp và dịch vụ Là trung tâm kinh tế chính trị, văn hóa, khoa học kĩ thuật - Phân bố tập trung đồng bằng, ven biển - đồng lớn và ven biển - Lợi vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Hoạt động 3: tìm hiểu vấn đề đô thị hoá(12’) - Dựa vào bảng 3.1 hãy - Số dân thành thị và tỉ III Đô thị hóa: - Nhận xét số dân thành lệ dân đô thị tăng liên thị và tỉ lệ dân thành thị tục không nước ta: các giai đoạn - Số dân thành thị và tỉ lệ ? Tốc độ tăng, giai đoạn - Giai đoạn tăng dân đô thị tăng liên tục nào tốc độ tăng nhanh? nhanh là 1995- Trình độ đô thị hóa thấp 2003 ? Cho biết thay đổi tỉ lệ - Tỉ lệ dân đô thị dân thành thị đã phản ánh nước ta còn thấp Điều quá trình đô thị hóa nước đó chứng tỏ nước ta ta nh nào? quá trình đô thị hoá thấp, kinh tế nông nghiệp còn vị tríi khá cao ? Quan sát H3.1 ,cho nhận - Các đô thị nước ta xét phân bố các thành phân bố tập trung phố lớn? đồng và ven biển vì đây là nơi có lợi vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên9địa hình, đất đai, nguồn nước các nhân tố kinh tế xã hội ? Vấn đề xúc cần giải - Việc làm ,nhà ,kết cho dân c tập trung cấu hạ tầng đô thị, quá đông các thành phố chất lượng môi trường lớn là gì? đô thị ? Lấy ví dụ minh họa việc mở rộng qui mô các thành phố ? - GV chuẩn xác kt Ví dụ: Qui mô mở rộng thủ đô Hà Nội ,lấy sông Hồng làm trung tâm mở phía (13) - Yc hs đọc ghi nhớ Bắc ( Đông Anh ,Gia Lâm ) nối hai bờ hai cây cầu: Cầu Thăng Long , Chương Dương ( có sẵn) ,Cầu Thanh Trì, Vĩnh Tuy,Nhật Tân( làm) - HS đọc * Ghi nhớ (sgk) Thực hành /luyện tập: (5’) ? Dựa vào đồ Phân bố dân cư và đô thị Việt Nam trình bày phút phân bố dân cư, đặc điểm các đô thị và phân bố đô thị nước ta? ? Trình bày khác quần cư đô thị và quần cư nông thôn Việt Nam Vận dụng: - Yc hs viết báo cáo ngắn gọn mô tả đặc điểm quần cư địa phương em (xã, phường) Lớp 9A tiết Ngày giảng sĩ số vắng Lớp 9B tiết Ngày giảng sĩ số vắng Tiết 4-Bài LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM, CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Trình bày đặc điểm nguồn lao động và việc sử dụng lao động - Biết sức ép dân số việc giải việc làm - Trình bày trạng chất lượng sống nước ta * Giáo dục bảo vệ môi trường: + Hiểu MT sống là tiêu chuẩn chất lượng sống Chất lượng sống người dân Việt Nam còn chưa cao, phần MT sống còn có nhiều hạn chế + Biết MT sống nhiều nơi bị ô nhiễm, gây ảnh hưởng đến sức khoẻ người dân Kĩ năng: (14) - Phân tích biểu đồ, bảng số liệu cấu lao động phân theo thành thị, nông thôn, theo đào tạo; cấu sử dụng lao động theo ngành; cấu sử dụng lao động theo thành phần kinh tế nước ta * Giáo dục bảo vệ môi trường: + Phân tích mối quan hệ MT sống và chất lượng sống Thái độ: - Có ý thức học tập tốt để có nghề, nâng cao chất lượng sống tương lai * Giáo dục bảo vệ môi trường: + Có ý thức giữ gìn vệ sinh MT nơi sống và các nơi cộng đồng khác, tham gia tích cực các hoạt động BVMT địa phương II Chuẩn bị GV và HS: GV: - Giáo án, sgk Chuẩn kiến thức kĩ Biểu đồ cấu lượng lao dộng và sử dụng lao động HS: - Vở ghi, sgk.Tranh ảnh thể chất lượng sống nước ta IV Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ: (5’) - Cho biết dân cư nước ta tập trung đông đúc vùng nào? Đông đâu? Tại sao? - Dân cư thưa thớt vùng nào ? Thưa thớt đâu? Tại sao? Trả lời + Đồng chiếm 1/4 diện tích tự nhiên ,nhưng tập trung 3/4 dân số - Vì nơi này có điều kiện thuận lợi điều kiện sống (địa hình, đất đai, nguồn nước, giao thông, trình độ phát triển kinh tế ) - Miền núi và cao nguyên ; chiêm 3/4 diện tích tự nhiên có 1/4 số dân + Tây Bắc 67 người/ km2 + Tây Nguyên 82 người / km2 - Vì đây có nhiều khó khăn cho cư trú và sinh hoạt (địa hình dốc, giao thông khó khăn ) Bài mới: * Giới thiệu bài:(1') Nước ta có lực lượng lao động đông đảo Trong thời gian qua, nước ta đã có nhiều cố gắng giải việc làm và nâng cao chất lượng sống người dân Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn lao động.(14’) I Nguồn lao động và sử - Dựa vào H4.1 và kênh chữ Quan sát H4.1 và dụng lao động trả lời các câu hỏi sau: kênh chữ để trả lời Nguồn lao động theo yêu cầu ? Nhận xét và giải thích - Lao động nông thôn (15) cấu lực lượng lao động nhiều thành thị thành thị và nông thôn ? Nguyên nhân kinh tế nước ta chủ yếu là nông nghiệp quá trình đô thị hoá diễn còn chậm ? Nhận xét chất lượng - Chất lượng lao lực lượng lao động động còn thấp, lao nước ta ? động không qua đào tạo (78%) ? Để nâng cao chất lượng - Giải pháp nâng cao sống ta cần có chất lượng lao động giải pháp gì? là tiến hành đào tạo GV gợi ý: lao động - Dựa vào H4.2 kết hợp kiến thức đã học,cho biết: ? Nhận xét cấu và * Giai đoạn 1989 và thay đổi cấu sử dụng lao năm2003 động theo ngành nước - Tỉ trọng lao động ta ? nông, lâm, ngư nghiệp cao, tiếp đến là tỉ trọng lao động dịch vụ, thấp là lao động công nghiệp-xây dựng * Giai đoạn 19912003 Tỉ trọng nông- lâm -ngư nghiệp giảm - Tỉ trọng công nghiệp-xây dựng tăng tỉ trọng dịch vụ tăng - Nước ta có nguồn lao động dồi dào - Chất lượng lao động chưa cao - Lực lượng lao động chủ yếu nông thôn Sử dụng lao động - Số lao động có việc làm ngày càng tăng - Cơ cấu sử dụng lao động có thay đổi theo hướng tích cực + Lao động nông-lâm –ngư nghiệp giảm tỉ lệ lao động công nghiệp- xây dựng và dịch vụ tăng Hoạt động 2: Tìm hiểu vấn đề việc làm.(10’) - Yc hs dựa vào kênh chữ II.Vấn đề việc làm mục , kết hợp với vốn - Nước ta có nhiều lao động hiểu biết: thiếu việc làm, đặc biệt là ? Cho biết tình trạng thiếu - HS trả lời, nhận xét nông thôn việc làm nước ta - Nguyên nhân: Tính mùa ? Vì sao? vụ sản xuất nông (16) ? Đề xuất biện pháp giải vấn đề việc làm Việt Nam và địa phương em? - GV chuẩn xác kiến thức - Phân bố lại dân cư nghiệp, hạn chế và lao động các phát triển ngành nghề vùng nông thôn - Đa dạng các hoạt động kinh tế nông - Giải pháp:Giảm tỉ lệ thôn sinh,đẩy mạnh phát triển - Phát triển hoạt động kinh tế đa dạng hoá các công nghiệp, dịch vụ ngành nghề, đẩy mạnh các đô thị công tác - Đa dạng hoá các hướng nghiệp dạy nghề loại hình đào tạo, đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề, giới thiệu việc làm Hoạt động 3: Tìm hiểu chất lượng sống (10’) - Yc hs đọc nội dung mục - HS đọc III Chất lượng III sống(THMT) - HS dựa vào kênh chữ mục III, kết hợp với vốn hiểu - Chất lượng sống biết: ngày càng cải thiện ? Chứng minh nhận định - HS trả lời, nhận xét + Tỉ lệ người lớn biết chữ chất lượng sống 90% (1999) nhân dân ta cải + Mức thu nhập bình quân thiện? lấy ví dụ địa đầu người tăng phương em ? ( GD, y tế tuổi + Người dân hưởng thọ, GDP đầu người, Nhà các dịch vụ xã hội ngày ở, phúc lợi xã hội)? càng tốt ? Em có nhận xét gì chất - Chất lượng + Tuổi thọ bình quân tăng, lượng sống, môi sống còn thấp, môi tỉ lệ tử vong, suy dinh trường địa phương em? trường còn bị ô dưỡng ngày càng giảm, - GV chuẩn xác kiến thức nhiễm nhiều dịch bện đẩy - Các em phải có ý lùi thức bảo vệ môi - Tuy nhiên chất lượng trường, nâng cao sống còn chênh lệch chất lượng các vùng, thành sống thị và nông thôn và tầng lớp dân cư xã hội - Yc hs đọc ghi nhớ - Đọc * Ghi nhớ (sgk) Củng cố:(4’) (17) ? Nhận xét chất lượng lực lượng lao động nước ta ? ? Để nâng cao chất lượng sống ta cần có giải pháp gì? ? Cho biết tình trạng thiếu việc làm nước ta ? Vì sao? Dặn dò:(1’) - Yc hs nhà làm bài tập trang 17 sgk địa lí - Học bài Chuẩn bị bài Lớp 9A tiết Ngày giảng sĩ số vắng Lớp 9B tiết Ngày giảng sĩ số .vắng Tiết 5-Bài THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VÀ 1999 I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết cách so sánh tháp dân số - Tìm thay đổi và xu hướng thay đổi cấu dân số theo tuổi nước ta - Xác lập mối quan hệ gia tăng dân số theo tuổi, dân số và phát triển kinh tế- xã hội đất nước Kĩ năng: - Rèn luyện củng cố kĩ đọc, phân tích so sánh tháp dân số Thái độ: - Nghiêm túc thực hành II Các kĩ giáo dục bài: (18) -Tư duy: thu thập và xử lý thông tin , phân tích mối quan hệ gia tăng dân số và cấu dân số - Giải vấn đề - Giao tiếp :Trình bày suy nghĩ /ý tưởng /phản hồi tích cực hợp tác và làm việc theo nhóm - Làm chủ thân :trách nhiệm thân việc góp phần giảm tỉ lệ gia tăng dân số III Các phương pháp/kĩ thuật tích cực có thể sử dụng: - Động não ;thảo luận tnhóm ,giải vấn đề ;suy nghĩ -cặp đôi -chia sẻ IV Chuẩn bị GV và HS: GV: - Giáo án, sgk., chuẩn kiến thức kĩ Tháp dân số Việt Nam năm 1989 và 1999 (phóng to) Tài liệu cấu dân số theo tuổi nước ta HS: - Vở ghi, sgk, tranh ảnh V Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Chứng minh nhận định chất lượng sống nhân dân ta cải thiện? Trả lời: - Chất lượng sống ngày càng cải thiện + Tỉ lệ người lớn biết chữ 90% (1999) + Mức thu nhập bình quân đầu người tăng + Người dân hưởng các dịch vụ xã hội ngày càng tốt + Tuổi thọ bình quân tăng, tỉ lệ tử vong, suy dinh dưỡng ngày càng giảm, nhiều dịch bện đẩy lùi Bài mới: 2.1 Khám phá:(1’) Cơ cấu dân số nước ta ddang thay đổi, cấu dân số theo độ tuổi nước ta có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế- xã hội? 2.2 Kết nối: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Bài tập 1, tìm hiểu cấu trúc tháp dân số và thay đổi cấu dân số theo độ tuổi nước ta(19’) - GV yêu cầu HS nhắc lại 1.Bài tập cấu trúc tháp dân số: - Trục ngang: tỉ lệ % - Hình dạng tháp tuổi: - Trục đứng :độ tuổi có đáy rộng , đỉnh - Các ngang thể nhọn, đáy tháp dân số nhóm tuổi nhóm 0-4 năm 1999 Phải ,trái: giới tính thu hẹp - Gam màu: HS nghiên cứu ,thảo - Cơ cấu dân số theo độ * Bước 1:GV yêu cầu hs thảo luận tuổi và độ luận theo bàn dựa vào H5.1 tuổi lao động năm 1989 (19) kết hợp kiến thức đã học hoàn thành bài tập 1: ? So sánh hình dạng tháp (đáy ,thân,đỉnh) ? ? So sánh các nhóm tuổi:014, 15- 59, trên 60 tuổi hai tháp? ? Tỉ lệ dân số phụ thuộc :tỉ số người 15 tuổi cộng với trên 60 tuổi hai tháp khác nào? ? Nhận xét và giải thích thay đổi cấu dân số theo độ tuổi nước ta từ năm 19891999? +Nhóm tuổi nào giảm tỉ lệ? + Nhóm tuổi nào tăng tỉ lệ? + Dân số nước ta thay đổi theo xu hớng nào?(Già hay trẻ) - GV chuẩn xác kt - GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập - GV đánh giá và năm 1999 cao Đại diện bàn trình năm 1999 nhỏ bày kết quả, bàn khác năm 1989 nhận xét ,bổ sung - Độ tuổi lao động và - HS cùng trao đổi ngoài lao động năm kết mình, 1999 cao 1989 kiểm tra lẫn nhau, bổ - Tỉ lệ phụ thuộc cao sung thiếu sót năm 1999 nhỏ năm 1989 - HS lĩnh hội kt - HS làm bài tập Bài số - Do thực tốt kế - HS tiếp thu hoạch hoá gia đình và nâng cao chất lượng sống nên nớc ta dân số có xu hướng "già" đi(tỉ lệ trẻ em giảm,tỉ lệ ngời già tăng) Hoạt động 2: Bài tập Tìm hiểu thuận lợi và khó khăn cấu theo độ tuổi và biện pháp khắc phục.(15’) - GV yêu cầ HS quan sát Bài tập số tranh ảnh và dựa vào thực tế, - Quan sát tranh kết hợp với vốn hiểu biết trả tranh ảnh - Thuận lợi: có nguồn lao lời câu hỏi sau: động dồi dào và tăng ? Đánh giá thuận lợi nhanh cấu dân số theo độ -Khó khăn: tuổi? +Thiếu việc làm ? Nhóm người độ tuổi HS thảo luận, trả lời +Chất lượng sống LĐ tăng thì có khó khăn ntn câu hỏi chậm cải thiện LĐ và việc làm? Đề - Nhận xét, bổ sung (20) biện pháp giải - Biện pháp: khó khăn đó ? +Giảm tỉ lệ sinh - GV Cơ cấu dân số nước ta cách thực tốt kế già thuộc hoạch hoá gia đình dạng cấu dân số trẻ ( đáy +Nâng cao chất lượng rộng ,đỉnh nhọn) sống - GV chuẩn xác kiến thức - HS lĩnh hội kt Thực hành /luyện tập: (5’) 1.Chọn ý đúng câu sau: - Cơ cấu dân số theo độ tuổi nước ta có thay đổi theo hướng : A.Giảm tỉ lệ trẻ em,tăng tỉ lệ người và người ngoài độ tuổi lao động B.Giảm người độ tuổi lao động, tăng tỉ lệ trẻ em và người ngoài độ tuổi lao động C.Giảm người ngoài độ tuổi lao động ,tăng tỉ lệ trẻ em và người độ tuổi lao động 2.Các câu sau câu nào đúng ,câu nào sai ?Tại sao? A Tháp dân số năm 1999 nước ta thuộc loại dân số già B Giảm tỉ lệ sinh là nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước ta Vận dụng: - Về nhà tìm và phân tích tháp dân số nước phát triển, rút số đặc điểm dân số nước đó Lớp 9A tiết Ngày giảng sĩ số vắng Lớp 9B tiết Ngày giảng sĩ số .vắng Bài 6-Tiết SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM I Mục tiêu: Kiến thức: - Thấy chuyển dịch cấu kinh tế là nét đặc trưng công đổi * Giáo dục bảo vệ môi trường: + Có ý thức giữ gìn vệ sinh MT nơi sống và các nơi cộng đồng khác, tham gia tích cực các hoạt động BVMT địa phương Kĩ năng: - Phân tích biểu đồ, số liệu thôngs kê để nhận xét chuyển dịch cấu kinh tế nước ta - Đọc đồ, lược đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm * Giáo dục bảo vệ môi trường: (21) + Phân tích mối quan hệ phát triển kinh tế với BVMT và phát triển bền vững Thái độ: - Không ủng hộ hoạt động kinh tế có tác động xấu đến môi trường II Các kĩ giáo dục bài: - Tư duy: thu thập và xử lý thông tin, phân tích mối quan hệ gia tăng dân số và cấu dân số - Giải vấn đề - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ /ý tưởng /phản hồi tích cực hợp tác và làm việc theo nhóm - Làm chủ thân: trách nhiệm thân việc góp phần giảm tỉ lệ gia tăng dân số III Các phương pháp/kĩ thuật tích cực có thể sử dụng: - Động não; thảo luận tnhóm, giải vấn đề; suy nghĩ -cặp đôi -chia sẻ IV Chuẩn bị GV và HS: GV: - Giáo án, sgk Chuẩn kiến thức kĩ Bản đồ kinh tế chung Việt Niam HS: - Vở ghi, sgk V Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ: (không) Bài mới: 2.1 Khám phá:(1) Nền kinh tế nước ta đã trải qua quá trình phát triển lâu dài và nhiều khó khăn Từ năm 1986 nước ta bắt đầu công đổi cấu kinh tế có chuyển dịch ngày càng rõ nét theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá kinh tế đạt nhiều thành tựu có nhiều thách thức 2 Kết nối: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 2: tìm hiểu kinh tế nước ta thời kì đổi mới.(39’) ? Sự chuyển dịch cấu Trả lời, nhận xét, bổ II Nền kinh tế nước ta kinh tế thể sung thời kì đổi các mặt nào? ( THMT) - Công đổi triển khai từ năm 1986 HS nghiên cứu và trả Sự chuyển dịch cấu lời kinh tế - Dựa vào H6.1 - Chuyển dịch cấu - Hãy phân tích xu hướng ngành: giảm tỉ trọng chuyển dịch cấu ngành khu vực nông, lâm, ngư kinh tế? nghiệp Tăng tỉ trọng ? Xu hướng này thể - Tỉ trọng khu vực nông khu vực công nghiệp-xây (22) rõ khu vực nào? ? Tại có xu hướng chuyển dịch trên? - Dựa vào H 6.2 - GV yêu cầu HS thảo luận theo bàn - Hãy xác định các vùng kinh tế nước ta, phạm vi lãnh thổ các vùng kinh tế trọng điểm? - Kể tên các vùng kinh tế giáp biển và không giáp biển? ? Cùng với chuyển lâm nghiệp giảm, công nghiệp - xây dựng và dịch vụ tăng ,tuy nhiên dịch vụ còn nhiều biến động - vùng kinh tế nước ta; Trung du và miền núi Bắc Bộ đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng sông Cửu Long - vùng kinh tế trọng điểm: + Phía Bắc: Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh + Miền Trung: Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình định + Phía Nam: TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Duương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang - vùng kinh tế giáp biển: Trung du và miền núi Bắc Bộ đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Đồng sông Cửu Long - Một vùng kinh tế không giáp biển: Tây Nguyên - HS trả lời, nhận xét, dựng Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao còn biến động - Chuyển dịch cấu lãnh thổ: hình thành các vùng chuyên canh nông nghiệp, các lãnh thổ tập trung công nghiệp, dịch vụ, tạo nên các vùng kinh tế phát triển động - Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế: Từ kinh tế chủ yếu là khu vực nhà nước và tập thể sang kinh tế nhiều thành phần - Cùng với chuyển dịch cấu ngành là hình thành hệ thống vùng kinh tế với các trung tâm công nghiệp mới, các vùng chuyên canh nông nghiệp và phát triển các thành phố lớn Ba vùng kinh tế trọng điểm ( Bắc Bộ, phía Nam, Miền Trung) (23) dịch cấu ngành là hình thành hệ thống vùng kinh tế với các trung tâm công nghiệp đã để lại nhiều ảnh hưởng xấu đến môi trường nào? liên hệ địa phương em? - Yc hs đọc mục - Nêu thành tựu và thách thức công đổi kinh tế nước ta? - Lấy ví dụ qua thực tế địa phương? - GV chuẩn xác kiến thức: bổ sung - Yc hs đọc ghi nhớ - HS đọc - HS đọc - HS trả lời, nhận xét - HS lĩnh hội kt Những thành tựu và thách thức: - Thành tựu: + Kinh tế tăng trưởng tương đối vững Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá + Trong công nghiệp đã hình thành số ngành trọng điểm bật là ngành dầu khí, điện, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng + Hoạt động ngoại thương và đầu tư nước ngoài thúc đẩy phát triển Nước ta quá trình hội nhập và kinh tế khu vực và toàn cầu - Thách thức: + Ở nhiều huyện, tỉnh, là miền núi còn các xã nghèo + Nhiều loại tài nguyên bị khai thác quá mức, môi trường bị ô nhiễm + Vấn đề việc làm, phát triển văn hoá, giáo dục, y tế, xoá đói giảm nghèo, chưa đáp ứng yêu cầu xã hội * Ghi nhớ (sgk) (24) Thực hành /luyện tập:(5’) ? Trình bày nội dung chuyển dịch cấu ngành, cấu lãnh thổ cấu thành phần kinh tế? Vận dụng: - Yc hs nhà viết báo cáo thành tựu và thách thức địa phương công đổi Lớp 9A tiết Ngày giảng sĩ số vắng Lớp 9B tiết Ngày giảng sĩ số vắng Tiết7-Bài CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP I Mục tiêu: Kiến thức: - Phân tích các nhân tố tự nhiên và kinh tế- xã hội ảnh hưởng phát triển và phân bố nông nghiệp nước ta - Trình bày tình hình phát triển phân bố sản xuất nông nghiệp * Giáo dục bảo vệ môi trường: + Hiểu đất, khí hậu, nước và sinh vật là tai nguyên quý giá và quan trọng để phát triển nông nghiệp nước ta Vì cần sử dụng hợp lí tài nguyên đất, không làm ô nhiễm và suy thoái và suy giảm các tài nguyên này Kĩ : - Phân tích đồ, lược đồ nông nghiệp Átlát địa lí Việt Nam và bảng phân bố cây trồng vật nuôi để thấy rõ phân bố số cây trồng vật nuôi nước ta (25) - Vẽ và phân tích biểu đồ thay đổi cấu ngành chăn nuôi, cấu ngành trồng trọt, tình hình tăng trưởng gia súc gia cầm nước ta * Giáo dục bảo vệ môi trường: + Phân tích, đánh giá thuận lợi và khó khăn tài nguyên thiên nhiên phát triển nông nghiệp nước ta Thái độ: - Không ủng hộ hoạt đông làm ô nhiễm, suy thoái, suy giảm đất nước, khí hậu, sinh vật * Giáo dục bảo vệ môi trường: + Không ủng hộ hoạt động làm ô nhiễm, suy thoái và suy giảm đất, nước, khí hậu, sinh vật II Chuẩn bị GV và HS: GV: - Giáo án, sgk Chuẩn kiến thức kĩ Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Bản đồ khí hậu Việt Nam Át lát địa lí Việt Nam HS: - Vở ghi, sgk III Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ:(Không) Bài mới: * Giới thiệu bài:(1') Nền nông nghiệp nước ta là nông nghiệp nhiệt đới, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ các điều kiện tự nhiên Các điều kiện kinh tế - xã hội ngày càng cải thiện đặc biệt là mở rộng thị trường và ngoài nước đã thúc đẩy quá trình chuyên môn hoá và thâm canh nông nghiệp Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu các nhân tố tự nhiên : (24’) - YC hs chia nhóm - Chia nhóm(4N) I Các nhân tố tự nhiên: nhóm thảo luận nhân - Thảo luận theo nhóm Tài nguyên đất tố ảnh hưởng đến phát (THMT) triển và phân bố nông - Tài nguyên đất quý giá nghiệp tư liệu không thể thay - N 1:Tài nguyên đất nghành nông Gợi ý nghiệp ? Hai nhóm đất lớn là - Đa dạng: Có 14 nhóm, gì? đó chiếm diện tích ? Phân bố chủ yếu đâu? lớn là đất phù sa và ? Mỗi nhóm đất thích hợp đất fralit cho việc trồng loại cây + Loại đất phù sa khoảng nào? triệu tập trung các - N2: Tài nguyên khí hậu đồng Gợi ý + Các loại đất feralit : ? Phân tích ảnh hTrên 16 triệu ha.tập trung (26) ưởng tài nguyên khí hậu phát triển nông nghiệp? ? Đặc điểm? ? Thuận lợi ? ? Khó khăn? - N3: Tài nguyên nước ? Phân tích đặc điểm, thuận lợi và khó khăn tài nguyên nước phát triển nông nghiệp? ? Tại thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu thâm canh nông nghiệp nước ta? - N4: Tài nguyên sinh vật ? Nêu thuận lợi tài nguyên sinh vật phát triển nông nghiệp? ? Hãy liên hệ địa phương em? - Yc đại diện nhóm trình bày kết - GV chuẩn xác kt - GV đất, khí hậu, nước và sinh vật là tai nguyên quý giá và quan trung du và miền núithích hợp cây lâu lăm, cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn ngày Tài nguyên khí hậu - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với nguồn nhiệt, ẩm phong phú - Phân hoá theo chiều Bắc Nam, theo chiều cao, theo mùa và theo độ cao cho phép trồng cây nhiệt đới và ôn đới.giữa các vùng có khác cấu mùa vụ và - Đại diện nhóm trình cấu cây trồng bày kết quả, nhận xét, - Các thiên tai ( bão, gió bổ sung Tây khô nóng )gây thiệt hại không nhỏ cho nông nghiệp Tài nguyên nước - Mạng lưới sông ngòi dày đặc nhiều giá trị tươí - HS lĩnh hội kiến thức tiêu thuỷ lợi Nguồn nước ngầm dồi dào là nguồn nước tưới quan trọng mùa khô - Khó khăn: mùa mưa gây lũ lụt, mùa khô gây hạn hán Tài nguyên sinh vật - Tài nguyên động thực vật phong phú là sở đêư dưỡng, tạo nên các giống cây trồng vật nuôi - Nhiều giồng cây trồng vật nuôi có chất lượng tốt thích nghi với các điều HS tiếp thu kiện sinh thái địa phương (27) trọng để phát triển nông nghiệp nước ta Vì cần sử dụng hợp lí tài nguyên đất, không làm ô nhiễm và suy thoái và suy giảm các tài nguyên này ? Những hành vi làm suy - Sử dụng quá nhiều giảm các loại tài nguyên phân hóa học, thuốc đất, nước biện pháp trừ sâu khắc phục ? liên hệ địa phương? Hoạt động 1: Tìm hiểu các nhân tố kinh tế - xã hội: (15’) - YC hs chia nhóm - Chia nhóm(4N) II.Các nhân tố kinh tế nhóm thảo luận nhân - Thảo luận theo nhóm xã hội: tố ảnh hưởng đến phát Dân cư và lao động triển và phân bố nông - Dân số sống nông thôn nghiệp (74%) lao động nông N 1: Dân cư và lao động nghiệp (trên 60%) ? Phân tích nội dung, thuận - Nông dân nước ta là giàu lợi và khó khăn dân cư kinh nghiệm sản xuất và lao động nông thôn? nông nghiệp, gắn bó với N 2: Cơ sở vật chất - kĩ đất đai thuật Cơ sở vật chất - kĩ ? Phân tích nội dung ,thuận thuật lợi và khó khăn chính - Cơ sở vật chất kĩ thuật sách phát triển nông phục vụ trồng trọt, chăn nghiệp? nuôi (hệ thống thuỷ lợi, hệ N 3: Chính sách phát triển thống dịch vụ trồng trọt ) nông nghiệp ngày càng hoàn N 4: Thị trường thiện ? Thị trường và ngoài - Công nghiệp chế biến nước có thuận lợi và nông sản phát triển khó khăn gì sản xuất và phân bố rộng khắp, hỗ nông nghiệp? trợ nhiêuho phát triển ? Hãy liên hệ địa phương Đại diện nhóm trình nông nghiệp ( tăng giá trị em? bày kết ,nhóm và khả cạnh tranh - Yc đại diện nhóm trình khác nhận xét, bổ hàng nông nghiệp, bày kết sung nâng cao hiệu sản - GV chuẩn xác kt - HS tiếp thu xuất ổn định và phát triển các vùng chuyên canh) Chính sách phát triển nông nghiệp (28) - Yc hs đọc ghi nhớ - Đọc - Những chính sách Đảng và Nhà nước ta (phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, nông nghiệp hướng xuất ) là sở để động viên nông dân vươn lên làm giàu, thúc đẩy phát triển nông nghiệp Thị trường - Đươc mở rộng thúc đẩy đa dạng, chuyển đổi cấu cây trồng, vật nuôi * Ghi nhớ (sgk) Củng cố :(4’) ? Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến phát triên nông nghiệp? Dặn dò: (1’) - Về nhà làm bài tập (trang 27 sgk) - Làm bài tập - Chuẩn bị bài Lớp 9A tiết Ngày giảng sĩ số vắng Lớp 9B tiết Ngày giảng sĩ số .vắng Tiết 8+9- Bài SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP I Mục tiêu: Kiến thức: - Trình bày tình hình phát triển và phân bố sản xuất nông ngiệp Kĩ năng: - Biết phân tích bảng số liệu,sơ đồ ma trận phân bố các cây trồng CN chủ yếu theo các vùng - Biết đọc lược đồ,bản đồ nông nghiệp Việt Nam - Xác lập mối quan hệ các nhân tố tự nhiên,kinh tế- xã hội với phát triển và phân bố nông nghiệp Thái độ: - Có thái độ quí trọng thành nông nghiệp (29) II Các kĩ giáo dục bài: - Tư duy: thu thập và xử lý thông tin , - Giải vấn đề - Giao tiếp :Trình bày suy nghĩ /ý tưởng /phản hồi tích cực hợp tác và làm việc theo nhóm II Các phương pháp/kĩ thuật tích cực có thể sử dụng: - Động não ; thảo luận tnhóm ,giải vấn đề ;suy nghĩ -cặp đôi -chia sẻ IV Chuẩn bị GV và HS: GV: - Giáo án, sgk., chuẩn kiến thức kĩ Bản đồ nông nghiệp Việt Nam HS: - Vở ghi, sgk V Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ: (không) Kiểm tra 15’ ? Các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển và phân bố nông nghiệp? Trả lời: * Tài nguyên đất - Tài nguyên đất quý giá tư liệu không thể thay nghành nông nghiệp - Đa dạng : Có 14 nhóm, đó chiếm diện tích lớn là đất phù sa và đất fralit + Loại đất phù sa khoảng triệu tập trung các đồng + Các loại đất feralit : Trên 16 triệu ha.tập trung trung du và miền núithích hợp cây lâu lăm, cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn ngày * Tài nguyên khí hậu - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với nguồn nhiệt, ẩm phong phú - Phân hoá theo chiều Bắc Nam, theo chiều cao, theo mùa và theo độ cao cho phép trồng cây nhiệt đới và ôn đới.giữa các vùng có khác cấu mùa vụ và cấu cây trồng - Các thiên tai ( bão, gió Tây khô nóng )gây thiệt hại không nhỏ cho nông nghiệp * Tài nguyên nước - Mạng lưới sông ngòi dày đặc nhiều giá trị tuuuươí tiêu thuỷ lợi Nguồn nước ngầm dồi dào - Khó khăn: mùa mưa gây lũ lụt, mùa khô gây hạn hán * Tài nguyên sinh vật - Tài nguyên động thực vật phong phú là sở đêư dưỡng, tạo nên các giống cây trồng vật nuôi Bài : Khám phá:(1’) Nông nghiệp nước ta đã có bước phát triển vững trắc, trở thành nghành sản xuất hàng hoá lớn Vậy ngành nông nghiệp phát triển và phân bố nào? (30) 2.2 Kết nối: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu ngành trồng trọt(24’) I.Ngành trồng trọt: ? Nông nghiệp gồm - Trồng trọt, chăn - Phát triển đa dạng: Lúa là ngành sản xuất chính nào? nuôi cây trồng chính, cây công *B- - Dựa vào bảng 8.1,em nghiệp và cây ăn phát hãy cho biết: triển khá mạnh ? Ngành trồng trọt bao gồm - Ngành trồng trọt Cây lương thực: nhóm cây trồng nào? gồm có cây - Gồm: cây lúa và cây hoa lương thực ,cây ăn màu (ngô, khoai, sắn ) Lúa và rau đậu là cây lương thực chính ? Nhận xét thay đổi tỉ - Tỉ trọng cây lương (đáp ứng nhu cầu trọng cây lương thực và thực cây ăn nước, xuất khẩu) cây công nghiệp giảm Đó là xu - Sản xuất lúa đạt nhiều cấu giá trị sản xuất ngành hướng tích cực thành tựu: trồng trọt? - Chúng ta phá + Diện tích tăng, ? Thay đổi này nói lên điều độc canh cây xuấtsản lượng tăng gì? lúa - Hai vùng trọng lúa lớn - GV chuẩn xác kt: -Tăng tỉ trọng cây nhất: Đồng sông Cửu công nghiệp cho Long, Đồng sông thấy nước ta Hồng phát huy mạnh nông nghiệp nhiệt đới chuyển mạnh sang trồng các cây hàng hoá để làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và cho xuất - Yc hs đọc bảng 8.2 - HS đọc GV yc hs chia nhóm thảo luận - Nhóm 1:Từ năm 19802002,diện tích tăng bao nhiêu - 1904 ha,gấp 1,34 nghìn ha?Tăng gấp lần? lần - Nhóm 2: Năng suất lúa tăng bao nhiêu tạ /ha? Tăng gấp lần? - 25,1tạ /ha, gấp 2,2 lần (31) - Nhóm 3: Sản lượng lúa năm tăng tăng bao nhiêu triệu tấn?Gấp lần? - Nhóm 4: Sản lượng lúa BQĐN tăng bao nhiêu kg / năm?gấp lần? ? Vậy qua phân tích bảng 8.2, cho biết thành tựu chủ yếu sản xuất lúa từ 1980- 2002? ? Vì ngành trồng lúa đạt thành tựu trên? - 22.8 triệu tấn,gấp gần lần - 215kg / năm, gấp gần lần - Nhờ điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội - Điều kiện tự nhiên: các đồng có đất phù sa màu mỡ,nguồn nước dồi dào, khí hậu nóng ẩm - Điêù kiên kinh tếxã hội: Chính sách nhà nớc:giao đất giao ruộng cho nông dân,hỗ trợ giống có xuất cao, đâu tư sở vật chất kĩ thuật, mở rộng thị - Yc hs quan sát H8.1 trường - HS quan sát - Đồng Bằng Sông Cửu Long - HS nghe nơi có diện tích phù sa lớn nước có khí hậu nóng quanh năm - Dựa vào B8.3 ? Hãy nêu phân bố các cây công nghiệp hàng năm? - HS trả lời, nhận Xác định trên đồ? xét bổ sung ? Hãy nêu phân bố các - HS xác định cây công nghiệp lâu năm? - HS trả lời, nhận 2.Cây công nghiệp: * Ý nghĩa: - Tạo sản phẩm có giá trị xuất - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến - Tận dụng nguồn tài nguyên - Phá độc canh (32) Xác định trên đồ? xét bổ sung ? Nêu tình hình sản xuất và - HS trả lời, nhận phân bố cây ăn quả? xác định xét bổ sung vùng phân bố trên đồ? - GV chuẩn xác kt nông nghiệp - Góp phần bảo vệ môi trường - Các cây công nghiệp chủ yếu: + Cây công nghiệp hàng năm: Lạc, dậu tương, mía + Cây công nghiệp lâu năm: Cà phê, hồ tiêu, điều 3.Cây ăn - Có nhiều loại cây ăn quả, đó nhiều loại cây ăn có giá trị - Các vùng trồng cây ăn lớn nhất: Đồng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ Tiết 2: Hoạt động 1: Tìm hiểu ngành chăn nuôi(40’) GV: ngành chăn nuôi chiếm - Nghe II Ngành chăn nuôi: tỉ trọng cha cao, song đã đạt - Chăn nuôi còn chiếm tỉ đợc số thành tựu đáng trọng nhỏ nông kể nghiệp - Chăn nuôi theo hình thức ? Nước ta có vật nuôi - Trâu, bò, lợn, gia công nghiêp mở rộng nào chủ yếu ? vùng phân bố cầm Chăn nuôi trâu bò chủ yếu ? - Bò: triệu con; nuôi để - Xác định trên đồ trống lấy thịt, sữa, sức kéo; tập - GV chuẩn xác kt - Xác định đồ trung Duyên hải Nam Trung Bộ Chăn nuôi bò sữa phát triển mạnh ven các thành phố lớn - Trâu: triệu con; nuôi chủ yếu lấy sức kéo; tập trung nhiều Trung du và miền núi Bắc Bộ Chăn nuôi lợn - Đàn lợn: 23 triệu (năm 2002) - Tập trung vùng có nhiều hoa màu lương thực đông dân ( Đồng (33) - GV yc hs đọc ghi nhớ - Đọc sông Hồng, Đồng sông Cửu Long, Trung du Bắc Bộ ) Chăn nuôi gia cầm - Đàn gia cầm: 251 triệu (năm 2002) - Phát triển nhanh đồng * Ghi nhớ (sgk) Thực hành /luyện tập:(5’) ? Đánh giá tình hình phát triển ngành trồng trọt và chăn nuôi nước ta? Ngành nào chiếm ưu hơn? Vận dụng: - Yc hs nhà viết báo cáo ngắn gọn phát triển và phân bố nông nghiệp nước ta? Lớp 9A tiết Ngày giảng sĩ số vắng Lớp 9B tiết Ngày giảng sĩ số vắng Tiết 10+11- Bài SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN I Mục tiêu: Kiến thức: - Trình bày thực trạng và phân bố nghành lâm nghiệp nước ta vai trò loại rừng - Trình bày phát và phân bố ngành thuỷ sản * Giáo dục bảo vệ môi trường: + Biết rừng nước ta có nhiều loại, có nhiều tác dụng đời sống và sản xuất; song tài nguyên rừng nhiều nơi nước ta đã bị cạn kiệt, tỉ lệ đất có rừng che phủ thấp; gần đây diện tích rừng đã tăng nhờ vào việc đầu tư trồng và bảo vệ rừng (34) + Biết nước ta có nhiều điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên thuận lợi để phát triển khai thác và nuôi trồng thuỷ sản; song MT nhiều vùng ven biển bị suy thoái, nguồn lợi thuỷ sản giảm nhanh + Thấy cần thiết phải vừa khai thác, vừa bảo vệ và trồng rừng; khai thác nguồn lợi thuỷ sản cách hợp lí và bảo vệ các vùng biển, ven biển khỏi bị ô nhiễm Kĩ năng: - Phân tích lược đồ lâm nghiệp, thuỷ sản Átlát Địa lí việt Nam để thấy rõ phân bố các loại rừng, bãi tôm, cá; vị trí các ngư trường trọng điểm - Phân tích bảng số liệu, biểu đồ để hiểu và trình bày phát triển lâm nghiệp, thuỷ sản * Giáo dục bảo vệ môi trường + Phân tích mối quan hệ nhân việc phát triển lâm nghiệp, thuỷ sản với tài nguyên và MT Thái độ: - Có ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên trên cạn và nước - Không đồng tình với hành vi phá hoại môi trường * Giáo dục bảo vệ môi trường: + Có ý thức bảo vệ rừng,bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên trên cạn và nước + Không đồng tình với hành vi phá hoại môi trường * Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu: − Tài nguyên rừng nước ta bị cạn kiệt − Suy giảm tài nguyên rừng ảnh hưởng tới MT và đời sống nhân dân − Bảo vệ và trồng rừng là biện pháp góp phần giảm nhẹ BĐKH II Các kĩ giáo dục bài: -Tư duy: thu thập và xử lý thông tin - Làm chủ thân: trách nhiệm thân việc bảo vệ rừng và nguồn lợi thủy sản - Giải vấn đề - Giao tiếp :Trình bày suy nghĩ /ý tưởng /phản hồi tích cực hợp tác và làm việc theo nhóm III Các phương pháp/kĩ thuật tích cực có thể sử dụng: - Động não ;thảo luận tnhóm ,giải vấn đề ;suy nghĩ -cặp đôi -chia sẻ IV Chuẩn bị GV và HS: GV: - Giáo án, sgk., chuẩn kiến thức kĩ Bản đồ kinh tế chung Việt Nam Lược đồ lâm nghiệp và thủy sản SGK Tranh ảnh hoạt động lâm nghiệp thuỷ sản nước ta HS: - Vở ghi, sgk, tranh ảnh (35) V Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ: (không) Bài mới: Khám phá:(1’) Đặc điểm ngành trồng trọt nước ta?Tại vùng trồng lúa nớc lại chủ yếu phân bố đồng sông Hồng và đồng sông Cửu Long? - Xác định phân bố các cây công nghiệp lâu năm và hàng năm chủ yếu trên đồ "Nông nghiệp Việt Nam" 2.2 Kết nối: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Tiết 1: Hoạt động 1: tìm hiểu tài nguyên (39’) - Lâm mghiệp là mạnh - HS nghe I Lâm nghiệp: nước ta, có vị trí đặc 1.Tài nguyên rừng: biệt phát triển kinh tế - Tổng diện tích đất lâm xã hội và giữ gìn môi trờng nghiệp có rừng gần 11,6 sinh thái.Sự phân bố và phát triệu độ che phủ rừng triển ngành lâm nghiệp tính chung toàn quốc 35% nào ? ( năm 2002) Trong đó - Dựa vào bảng 9.1 - HS đọc khoảng 6/10 là rừng ? Cho biết cấu các loại Tổng diện tích đất phòng hộ và rừng đặc rừng nước ta? lâm nghiệp có rừng dụng,chỉ 4/10 là rừng sản ? Hãy cho biết độ che phủ gần 11,6 triệu độ xuất rừng nước ta là bao che phủ rừng tính - Rừng sản xuất: cung cấp nhiêu? chung toàn quốc 35% gỗ cho công nghiệp chế ? Tỉ lệ này là cao hay thấp ? ( năm 2002) biến gỗ và xuất ? Vai trò loại rừng - HS trả lời, nhận xét ( VD: rừng nguyên liệu việc phát triển kinh - Rừng sản xuất:cung giấy) tế xã hội? và bảo vệ môi cấp nguyên liệu cho - Rừng phòng hộ: đầu trường ? công nghiệp dân nguồn các sông, các dụng, xuất cánh rừng chắn cát bay - Rừng phòng hộ là dọc ven biển, rừng ngập rừng phòng chống mặn ven biển thiên tai, bảo vệ môi - Rừng đặc rụng: Các trường vườn quốc gia ( Cúc - Rừng đặc dụng: Phương, Ba Vì, Ba Bể, Bảo vệ hệ sinh thái Bạch Mã, Cát Tiên ) bảo vệ các giống loài Sự phát triển và phân quí bố ngành lâm nghiệp - GV chuẩn xác kt - HS lắng nghe - Khai thác gỗ: Khoảng ? Dựa vào chức triệu m3 gỗ/năm lọai rừng và H9.2 cho biết - HS trả lời, nhận xét - Chế biến gỗ và lâm sản: phân bố các loại rừng? - HS lắng nghe Phát triển gắn với vùng (36) - Khu bảo tồn thiên nhiên Tràm Chim là đặc trưng cho hệ sinh thái đất ngập nước điển hình Đồng Tháp Mười - Rừng đặc dụng Bù Gia Mập đặc trưng cho kiểu rừng Đông Nam Bộ - Vườn quốc gia Cát Tiên đặc trưng vùng sinh thái chuyển tiếp cao nguyên cực Nam Trung Bộ đến đồng Nam Bộ ? Cơ cấu ngành lâm nghiệp bao gồm hoạt động nào? ? Quan sát hình 9.1, phân tích để thấy hợp lí kinh tế sinh thái mô hình này? - Xác định các vùng nông lâm kết hợp trên đồ? ? Mô hình đem lại hiệu gì? ? Khai thác lâm sản tập trung chủ yếu đâu?Tên các trung tâm chế biến gỗ? ? Cho biết việc đầu tư rừng đem lại lợi ích gì? Tại chúng ta vừa khai thác vừa bảo vệ rừng? nguyên liệu - Trồng rừng: + Phấn đấu đến năm 2010 trồng triệu rừng, đưa tỉ lệ che phủ rừng lên 45% + Mô hình nông lâm kết hợp phát triển - Lâm sản và hoạt động trồng rừng, khai thác gỗ, bảo vệ rừng - HS quan sát, phân tích - Xác định, nhận xét - HS trả lời, nhận xét - Bảo vệ môi trường sinh thái,hạn chế gió bão,lũ lụt,hạn hán và sa mạc hóa - Rừng góp phần to lớn vào việc hình thành và bảo vệ đất,chống xói mòn, đồng thời bảo vệ nguồn gen quí - Cung cấp nhiều lâm sản thỏa mãn nhu cầu sản xuất và đời sống - Để tái tạo nguồn tài nguyên quí giá và bảo vệ môi trường - Con người không thể dừng việc khai thác rừng vì (37) - GV chuẩn xác kt ? Em đã làm gì để góp phần bảo vệ rừng? * Hãy nêu lợi ích việc trồng rừng Tại chúng ta vừa khai thác lại vừa phải bảo vệ rừng ? lợi ích mình Nhưng đôi với việc khai thác là phải bảo vệ rừng để tránh cạn kiệt rừng, đảm bảo lợi ích cho và cho các hệ mai sau - HS lắng nghe - HS trả lời, nhận xét − Việc trồng rừng góp phần nâng cao độ che phủ rừng, giảm diện tích đất trống, đồi núi trọc, vừa cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, cung cấp gỗ cho dân sinh đồng thời rừng còn hạn chế xói mòn đất, giữ nước ngầm, hạn chế lũ lụt, góp phần chống BĐKH − Chúng ta vừa khai thác rừng, vừa phải bảo vệ rừng vì khai thác mà không bảo vệ rừng thì rừng giảm nhanh, không phá vỡ cân sinh thái mà còn ảnh hưởng tới phát triển các ngành kinh tế Tiết 2: Hoạt động 3: Tìm hiểu ngành thuỷ sản: (39’) - GV yêu cầu HS đọc mục - Mạng lưới ao hồ I Ngành thủy sản: ? Nước ta có điều kiện tự sông ngòi dày Nguồn lợi thủy sản: nhiên thuận lợi và khó khăn - Vùng biển rộng * Thuận lợi: gì phát triển ngành triệu km , bờ biển - Bốn ngư trường trọng thủy sản? đầm phá, rừng ngập điểm ( Cà Mau-Kiên (38) mặn - Các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Và ? Hãy xác định trên H9.1 các Nam Bộ tỉnh trọng điểm nghề cá? ? - HS xác định Đọc tên, xác định trên H9.2 bốn ngư trường trọng điểm - HS xác định nước ta? - HS trả lời, nhận xét - GV chuẩn xác kt ? Hãy cho biết khó - HS lắng nghe khăn thiên tai gây racho - Bão và gió mùa nghề khai thác và nuôi trồng Đông Bắc làm biển thuỷ sản? động đẫ làm hạn chế ngày khơi, gây thiệt hại người và - Ở số vùng ven biển môi trường bị suy thoái và nguồn lợi thuỷ sản bị suy giảm mạnh - Dựa vào bảng 9.2 so sánh số liệu bảng, rút nhận xét phát triển ngành thủy sản nước ta? ? Đọc tên các tỉnh có sản lượng nuôi trồng khai thác thủy sản lớn nước? ? Cho biết tình hình xuất thủy Sản nước ta nay.Việc này có ảnh hưởng gì đến phát triển ngành? Giang, Ninh Thuận- Bình Thuận-Bà Rịa-Vũng Tàu, Hải Phòng-Quảng Ninh và ngư trường đảo Hoàng Sa, Sa Trường Sa - Dọc bờ biển có nhiều bãi triều, đầm phá, các dải rừng ngập mặn thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản nước nợ - Nhiều vùng biển ven bờ thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản nước mặn.( nuôi trên biển) - Nhiều suối, ao, hồ, có thể nuôi cá tôm nước * Khó khăn: - Quy mô nhỏ - Ở nhiều vùng ven biển, môi trường bị suy thoái vá nguồn lợi thuỷ sản bị suy giảm khá mạnh Sự phát triển và phân - Sản lượng thuỷ sản bố ngành thủy sản tưng nhanh (gần - Khai thác hải sản: lần) + Sản lượng tăng khá - Sản lượng thuỷ sản nhanh nuôi trồng tăng + Các tỉnh dẫn đầu: Kiên nhanh (5,2 lần) Giang, Cà Mau, Bà Rịasản lượng khai thác Vũng Tàu, Bình Thuận (gần 2,5 lần) - Nuôi trồng thuỷ sản; - Tong cấu giá trị + Phát triển nhanh, đặc sản lượng thuỷ sản, tỉ biệt là nuôi tôm cá trọng thuỷ sản + Các tỉnh có sản lượng khai thác chiếm 68% thuỷ sản nuôi trồng lớn - HS kể tên và xác nhất: Cà Mau, An Giang, định Bến Tre - Xuất thuỷ sản; phát triển vượt bậc - HS trả lời, nhận xét (39) * Ghi nhớ (sgk) - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ - HS đọc 3.Thực hành /luyện tập:(5’) ? Hãy xác định trên H9.2 các vùng phân bố rừng chủ yếu? ? Hãy xác định trên H9.2 các tỉnh trọng điểm nghề cá? 4.Vận dụng: - Yc hs nhà viết báo cáo ngắn gọn vai trò rừng và các biện pháp bảo vệ rừng địa phương em Lớp 9A tiết Ngày giảng sĩ số .vắng Lớp 9B tiết .Ngày giảng sĩ số .vắng Tiết 12-Bài 10 THỰC HÀNH VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO CÁC LOẠI CÂY, SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐÀN GIA SÚC, GIA CẦM I Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố và bổ sung kiến lí thuyết ngành trồng trọt và chăn nuôi Kĩ năng: - Rèn kĩ xử lí số liệu theo các yêu cầu diêng vẽ biểu đồ (tính cấu %) (40) - Rèn kĩ vẽ biểu đồ cấu (hình tròn ) và kĩ vẽ biểu đồ đường thể hện tốc độ tăng trưởng - Rèn kĩ dọc biểu đồ, rút nhận xét và giải thích Thái độ: - Nghiêm túc học IV Chuẩn bị GV và HS: GV: - Giáo án, sgk chuẩn kiến thưc kĩ , phấn các màu , bảng phụ HS: - Vở ghi, sgk.Compa, thước kẻ, máy tính bỏ túi V Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ (5’) ? Xác định trên đồ các vùng phân bố rừng chủ yếu? Các tỉnh trọng điểm nghề cá 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Bài học hôm các em thực hành vẽ và phân tích biểu đồ thay đổi cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây (41) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Bài tập 1(20’) - GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc Bài tập - Hướng dẫn HS chuyển từ số - Vẽ biểu đồ liệu tuyệt đối sang số liệu - Gv chuẩn xác tương đối (tỉ lệ %) bảng phụ - Hướng dẫn hs vẽ biểu đồ - Nghe - Nhận xét: - Vẽ biểu đồ cấu theo qui + Cây lương tắc nào? thực:Diện tich gieo - Đảm bảo chính xác; phải vẽ - Bắt đầu từ "tia 12 trồng tăng 1845,7 các hình quạt với tỉ trọng giờ",vẽ thuận chiều nghìn ha, tỉ thành phàn cấu kim đồng hồ) trọng giảm từ 71,6% - Ghi tên biểu đồ xuống 64,8 % - Lập bảng chú giải - Cây công nghiệp: - Yc hs vẽ biểu đồ - Vẽ biểu đồ Diện tích gieo trồng - Tổng diện tích gieo trồng là tăng 1138 nghìn và 100% tỉ trọng tăng từ - Biểu đồ hình tròn có góc 13,3% lên 18,2% tâm là 360 Nghĩa là 1% ứng - Cây lương thực, cây với 3,6 (góc tâm) ăn ,cây khác:diện - Cách tính : tích gieo trồng tăng 6474,6 x 807,7 nghìn và tỉ 9040 trọng tăng từ 15,1% =71,6%) lên 16,9 % - Góc tâm trên biểu đồ tròn cây lương thực là: 71,6 x 3,6=2850 - Yêu cầu: - Biểu đồ năm 1900 có bán - Nghe kính 20 mm (42) 3.Củng cố:(4’) - Yc hs nhắc lại cách vẽ biểu đồ hình tròn và biểu đồ đường Dặn dò:(1’) - Về nhà hoàn thành nốt bài và hoàn chỉnh tập đồ Bảng phụ: Bảng xử lí số liệu: Loại cây Tổng số Cây lương thực Cây công nghiệp Cây thực phẩm, cây ăn và các cây khác Cơ cấu diện tích gieo trồng(%) 1990 2002 100 100 72,0 65,0 13,0 18,0 15,0 17,0 Lớp 9A tiết Ngày giảng sĩ số .vắng Lớp 9B tiết .Ngày giảng sĩ số vắng Tiết 13+14-Bài 11 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN (43) VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Phân tích các nhân tố tự nhiên kinh tế xã hội ảnh hưởng đến phát triển phân bố công nghiệp -Trình bày tình hình phát triển và số thành tựu sản xuất công nghiệp - Biết phân bố số ngành công nghiệp trọng điểm * Giáo dục bảo vệ môi trường: + Biết nước ta có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, tạo điều kiện để phát triển công nghiệp có cấu đa ngành và phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm + Thấy cần thiết phải bảo vệ, sử dụng các tài nguyên thiên nhiên cách hợp lí để phát triển công nghiệp Kĩ năng: - Phân tích biểu đồ để thấy rõ nước ta có cấu ngành công nghiệp đa dạng - Phân tích các đồ, lược đồ công nghiệp Átlát địa lí Việt Nam để thấy rõ phân bố số ngành công nghiệp trọng điểm, các trung tâm công nghiệp nước ta - Xác dịnh trên đồ ( lược đồ ) công nghiệp Việt nam hai khu vực tập trung công nghiệp lớn là Đông Nam Bộ và đồng sông Hồng; hai trung tâm công nghiệp lớn là TP Hồ Chí Minh, Hà Nội * Giáo dục bảo vệ môi trường: + Nhận xét nguồn tài nguyên khoáng sản trên đồ Địa chất- khoáng sản Việt Nam 3.Thái độ: - Có ý thức sử dụng nguồn tài nguyên hợp lí, góp phần vào bảo vệ môi trường, tài nguyên II Chuẩn bị GV và HS: GV: - Giáo án, sgk, chuẩn xác kiến thức kĩ Bản đồ địa chất-khoáng sản Việt Nam ( Átlát địa lí Việt Nam ) Bản đồ phân bố dân cư Bảng phụ vẽ sơ đồ H1.1 HS: - Vở ghi, sgk III Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ (không) Bài mới: * Giới thiệu bài mới: (1’) - Tài nguyên thiên nhiên là tài sản quí giá quốc gia, là sở quan trọng hàng đầu để phát triển công nghiệp Khác với nông nghiệp, phát triển và phân bố công nghiệp phụ thuộc vào các nhân tố tự nhiên, kinh tế-xã hội,Tuy nhiên các nhân tố tự nhiên đóng vai trò quan trọng các ngành công nghiệp khai thác (44) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Tiết 1: Hoạt động 1: Tìm hiểu các nhân tố tự nhiên(39’) YC hs đọc sơ đồ H11.1 - HS đọc I Các nhân tố tự nhiên ? Dựa vào kiến thức đã học - Trả lời, nhận xét, bổ - Nước ta có tài nguyên cho biết các tài nguyên chủ sung thiên nhiên đa dạng là yếu nước ta? sở để phát triển cấu ? Dựa vào đồ địa chất - Công nghiệp khai công nghiệp đa ngành – khoáng sản, nhận xét thác nhiên liệu : Trung - Các nguồn tài nguyên có ảnh hưởng phân bố tài du và mièn núi Bắc Bộ trữ lượng lớn là sở để nguyên khoáng sản tới (than), Đông Nam Bộ phát triển các ngành công phân bố số ngành công (dầu, khí đốt) nghiệp trọng điểm nghiệp trọng điểm? - Công nghiệp hoá chất + Khoáng sản nhiên liệu ? Ý nghĩa các nguồn tài Trung du và mièn núi (than, dầu, khí ) là sở nguyên có trữ lượng lớn Bắc Bộ (sản xuất phân để phát triển công nghiệp phát triển và bón, hoá chất bản) lượng , hoá chất; phân bố công nghiệp? và Đông Nam Bộ (sản khoáng sản kim loại - GV chuẩn xác kt xuất phân bón, hoá (quặng, man gan, crôm, dầu) chì ) là sở phát triển - Công nghiệp sản xuất kim loại đen, luyện kim vật liệu xây dựng : màu; khoáng sản phi kim nhiều địa phương, đặc loại ( Apatit, pirit, biệt Đồng sông photphorit) là sở cho Hồng và Bắc Trung phát triển công nghiệp hoá Bộ chất Ngành công nghiệp vật liệu xây dựng phát triển dựa trên sở các khoáng sản vật liệu xây dựng (sét, đá vôi ) - Nguồn thuỷ dồi dào các sông, suối là sở tự nhiên cho phát triển công nghiệp lượng (thuỷ điện ) - Tài nguyên đất, nước, khí hậu, rừng, nguồn lợi sinh vật biển là sở để phát triển các ngành nông, lâm, ngư nghiệp, từ đó cung cấp nguyên liệu phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản (45) - YC hs liên hệ dịa phương - Liên hệ địa phương - Sự phân bố các loại tài nguyên khác tạo mạnh khác vùng Tiết : Hoạt động 1: Tìm hiểu các nhân tố kinh tế- xã hội: (39’) - Yc hs đọc mục II - Đọc II Các nhân tố kinh tế- YC hs chia nhóm - HS chia N xã hội: nhóm thảo luận nội - HS thảo luận dung Dân cư và lao động: N1: Dân cư đông và lao - Dân số đông nên thị động lớn tạo điều kiện trường nước ngày thuận lợi nào cho càng chú trọng phát phát triển công nghiệp? triển công nghiệp N2: Cơ sở vật chất kĩ thuật - Nguồn lao động rào và sở hạ tầng còn và có khă tiếp thu khó khăn gì? khoa học-kĩ thuật, tạo điều ? Hiện sở hạ tầng đã kiện phát triển các ngành có thay đổi nào? công nghiệp cần nhiều lao ? Việc cải thiện hệ thống - Nối liền các ngành, động và số ngành đường giao thông có ý các vùng sản xuất, công nghệ cao nghĩa nào sản xuất với tiêu dùng Cơ sở vật chất kĩ phát triển công nghiệp? - Thúc đẩy chuyên thuật công nghiệp môn hóa sản xuất ,hợp và sở hạ tầng tác kinh tế công nghiệp - Trình độ công nghệ nước ta còn thấp Hiệu sử dụng thiết bị chưa cao, mức tiêu hao lượng và nguyên vật liệu còn lớn - Cơ sở vật chất kĩ thuật chưa đồng và phân bố tập trung số vùng - Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải, thông tin liên lạc, cung cấp điện nước, bước cải thiện, góp phần N3: Giai đoạn nay, thúc đẩy phát triển chính sách công nghiệp - HS thảo luận công nghiệp nước ta có định hướng lớn Chính sách phát triển (46) nào? N4:Thị trường có ý nghĩa - HS thảo luận nào việc phát triển công nghiệp? ? Sản phẩm công nghiệp nước ta phải đối đàu với thách thức gì chiếm lĩnh thị trường? ? Vai trò các nhân tố kinh tế-xã hội với ngành công nghiệp? - Yc đại diện nhóm trình - Trình bày kq, nhận bày kq xét bổ sung công nghiệp: - Chính sách phát triển công nghiệp đã có ảnh hưởng lâu dài tới phát triển và phân bố công nghiệp - Trước đây, có chính sách công nghiệp hoá và các chính sách đầu tư phát triển công nghiệp Hiện nay, chính sách công nghiệp đã gắn liền với việc phát triển kinh tế nhiều thành phần, khuyến khích đầu tư ngoài nước và nước, đổi chế quản lí kinh tế, đổi chính sách kinh tế đối ngoại 4.Thị trường: - Thị trường nước khá rộng lớn, bị cạnh tranh hàng ngoại - Thị trường đã tạo sức ép làm cho cấu công nghiệp trở nên đa dạng, linh hoạt (47) - GV chuẩn xác kt - Yc hs đọc ghi nhớ * Ghi nhớ(sgk) - HS đọc Củng cố:(4’) ? Các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển và phân bố công nghiệp? ? Các nhân tố kinh tế-xã hội ảnh hưởng đến phát triển và phân bố công nghiệp? Dặn dò: (1’) - Học bài, làm bài tập sgk, chuẩn bị bài Lớp 9A tiết Ngày giảng sĩ số Lớp 9B tiết .Ngày giảng sĩ số Tiết 15-Bài 12 SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP vắng vắng (48) I.Mục tiêu: Kiến thức: - Biết phân bố số nghành công nghiệp trọng điểm nắm tên các nghành công nghiệp chủ yếu * Giáo dục bảo vệ môi trường: + Biết việc phát triển không hợp lí số ngành công nghiệp đã và tạo nên cạn kiệt khoáng sản và gây ô nhiễm MT + Thấy cần thiết phải khai thác tài nguyên thiên nhiên cách hợp lí va BVMT qua trình phát triển công nghiệp Kĩ năng: - Phân tích các đồ, lược đồ công nghiệp Átlát địa lí Việt Nam để thấy rõ phân bố số ngành công nghiệp trọng điểm, các trung tâm công nghiệp nước ta - Xác dịnh trên đồ ( lược đồ ) công nghiệp Việt nam hai khu vực tập trung công nghiệp lớn là Đông Nam Bộ và đồng sông Hồng; hai trung tâm công nghiệp lớn là TP Hồ Chí Minh, Hà Nội * Giáo dục bảo vệ môi trường: + Phân tích mối quan hệ tài nguyên thiên nhiên và MT với hoạt động sản xuát công nghiệp với hoạt động sản xuát công nghiệp 3.Thái độ: - Có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên và môi trường * Giáo dục ứng phó bảo vệ môi trường: − Ngành công nghiệp trọng điểm là ngành có mạnh lâu dài, mang lại hiệu kinh tế cao và có tác động đến phát triển các ngành kinh tế khác Tuy nhiên, việc phát triển các ngành kinh tế trọng điểm gây ô nhiễm MT, cạn kiệt tài nguyên, là ngành công nghiệp khai thác − Đối với ngành công nghiệp điện, việc khai thác nguồn lượng vô tận (sức gió, lượng Mặt Trời ), thay nguồn lượng hoá thạch (dầu mỏ, than ) là cần thiết, vì nó góp phần hạn chế việc suy giảm tài nguyên, giảm phát thải khí nhà kính, góp phần giảm nhẹ BĐKH II Các kĩ giáo dục bài: -Tư duy: thu thập và xử lý thông tin - Làm chủ thân :trách nhiệm thân việc bảo vệ rừng và nguồn lợi thủy sản - Giải vấn đề - Giao tiếp:Trình bày suy nghĩ /ý tưởng /phản hồi tích cực hợp tác và làm việc theo nhóm III Các phương pháp/kĩ thuật tích cực có thể sử dụng: - Động não; thảo luận nhóm, giải vấn đề; suy nghĩ -cặp đôi -chia sẻ IV Chuẩn bị GV và HS: (49) GV: - Giáo án, sgk - Bản đồ công nghiệp Việt Nam Bản đồ kinh tế chung Việt Nam Lược đồ các nhà máy điện và các mỏ than, dầu, khí HS: - Vở ghi, sgk, tranh ảnh V Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ:( không) Bài mới: 2.1 Khám phá:(1') - Trong nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, công nghiệp có vai trò to lớn lĩnh vực.Vậy hệ thống công nghiệp nước ta có đặc điểm gì? 2.2 Kết nối: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu ngành công nghiệp(14’) - Yc hs đọc nội dung sgk - HS đọc I Cơ cấu ngành công ? Dựa vào SGK và thực tế - HS trả lời, nhận xét, nghiệp hãy cho biết cấu công bổ sung - Hệ thống công nghiệp nghiệp theo thành phần nước ta gồm: kinh tế nước ta phân + Các sở nhà nước nào? + Các sở nước ngoài - Yêu cầu HS quan sát - HS quan sát + Các sở có vốn đầu tư H12.1 và kênh chữ nước ngoài SGK - Các ngành công nghiệp: ? Thế nào là " công nghiệp - HS trả lời, nhận xét, + Đầy đủ các ngành công trọng điểm "? bổ sung nghiệp thuộc các lĩnh vực ? Quan sát H12.1, Sắp xếp + Một số ngành công thứ tự các ngành công - HS quan sát nghiệp trọng điểm đã nghiệp trọng điểm nước hình thành ta theo tỉ trọng từ lớn đến * Là ngành chiếm tỉ trọng nhỏ? cao giá trị sản lượng ? Nhận xét cấu ngành công nghiệp, phát công nghiệp nước ta? - HS trả lời, nhận xét, triển dựa trên ? Cho biết ba ngành công bổ sung mạnh tài nguyên thiên nghiệp có tỉ trọng lớn trên nhiên, nguồn lao động, 10 % phát triển dựa trên nhằm đáp ứng nhu cầu thị các mạnh gì đất trường nước và tạo nước? nguồn hàng xuất ? Vai trò các ngành - Thúc đẩy tăng chủ lực công nghiệp trọng điểm trưởng, chuyển dịch * Các ngành công nghiệp cấu giá trị sản xuất cấu kinh tế trọng điểm: khai thác công nghiệp? nhiên liệu, điện, khí, (50) điện tử, hoá chất, vật liệu xây dựng, lương thực thực phẩm, dệt may Hoạt động 2: Tìm hiểu các ngành công nghiệp trọng điểm(20’) ? Cho biết nước ta có - Than gầy(An tra xít), II Các ngành công loại than? nâu , mỡ, bùn nghiệp trọng điểm - Yc hs đọc mục 1 Công nghiệp khai ? Công nghiệp khai thác thác nhiên liệu nhiên liệu phân bố chủ yếu - Nước ta có nhiều loại - Khai thác than: phân bố đâu? than, trữ lượng lớn tập chủ yếu Quảng Ninh ? Sản lượng khai thác hàng trung chủ yếu Quảng sản lượng 10-12 triệu năm? Ninh(90% trữ lượng /năm ? Xác định trên H12.2 các nước) - Khai thác dầu khí: chủ mỏ than và dầu khí yếu vùng thềm lục địa khai thác? phía Nam Sản lượng - YC hs đọc mục - HS đọc trăm triệu dầu và hàng ? Xác định trên H12.2 các tỉ m3 khí dầu thô là mặt nhà máy nhiệt điện(chạy - Nhiệt điện than phía hàng xuất chủ lực than, khí), thủy điện? Bắc phân bố gần than ? Sự phân bố các nhà máy Quảng Ninh Công nghiệp điện điện có đặc điểm gì chung? - Nhiệt điện khí phía - Sản lượng: 30 tỉ kwh ? Cho biết sản lượng điện Nam phân bố gần khí /năm hàng năm nước ta đốt thềm lục địa - Các nhà máy thuỷ điện nào? Đông Nam Bộ lớn: Hoà Bình, Y-a-ly, Trị - Ngành điện lực nước ta - Thủy điện phân An, Sơn La, phát triển dựa vào nguồn bố trên các dòng sông - Các nhà máy nhiệt điện: thủy dồi dào, tài có trữ thủy điện Phú Mĩ, Phả Lại nguyên than phong phú và lớn thủy điện Thác Một số ngành công gần đây là khí đốt thềm Bà trên sông Chảy, nghiệp nặng khác lục địa phía Nam Thủy điện Hòa Bình , - Công nghiệp khí-điện Sản xuất >40 tỉ kWh/ năm Sơn La trên sông Đà, tử: Cơ cấu sản phẩm đa Ya li/ sông ) dạng Các trung tâm lớn nhất: TP Hồ Chí Minh, ? Tại ngành công - Đối với ngành công Hà Nội, Đà Nẵng Các nghiệp điện cần khai thác nghiệp điện, việc khai nguồn lượng vô tận ? thác nguồn lượng trung tâm khác: Thái vô tận (sức gió, Nguyên, Hải Phòng, lượng Mặt Trời ), thay Vinh, Biên Hoà, Cần Thơ nguồn lượng - Công nghiệp hoá chất: hoá thạch (dầu mỏ, TP Hồ Chí Minh, Biên than ) là cần thiết, Hoà(Đồng Nai), Hà Nội, vì nó góp phần hạn Hải Phòng, Việt Trì-Lâm (51) - Dựa vào chú giải H12.3 và vốn hểu biết hãy: xác định các trung tâm : ? Công nghiệp khí - điện tử? trung tâm lớn phân bố đâu? ? Trung tâm hóa chất lớn và nhà máy xi măng? ? Cơ sở vật liệu xây dựng cao cấp lớn? ? Các ngành CN nói trên phát triển dựa trên mạnh gì? - Dựa vào H12.1 và 12.3 : ? Cho biết tỉ trọng ngành chế biến lương thực thực phẩm ? ? Đặc điểm phân bố ngành chế biến lương thực thực phẩm? trung tâm lớn? ? Công nghiệp chế biến lương thưc thực phẩm nước ta có mạnh gì? ? Cho biết ngành dệt nước ta dựa trên ưu gì? ? Dựa trên H12.3 cho biết các trung tâm dệt may lớn chế việc suy giảm tài nguyên, bảo vệ MT - HS quan sát Thao (Phú Thọ) - Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng: ấu khá đa dạng + Các nhà máy xi măng: tập trung Đồng - HS trả lời, nhận xét Sông Hồng và Bắc Trung Bộ + Các sở sản xuất vật liệu xây dựng cao cấp: ven các thành phố lớn Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm - Chiếm tỉ trọng lớn cấu giá trị sản - Cao xuất công nghiệp - Các phân nghành chính: + Chế biến sản phẩm trồng trọt (xay xát, sản - HS trả lời, nhận xét, xuất đường, rượu, bia, bổ sung nước ngọt, chế biến chè, thuốc lá, cà phê, dầu thực vật) + Chế biến sản phẩm chăn nuôi (chế biến thịt, trứng, sữa ) thực phẩm đông - Đội ngũ thợ lành lạnh, đồ hộp, ) nghề, trình độ cao ,cơ + Chế biến thuỷ sản(làm sở vật chất kĩ thuật nước mắm, sấy khô, đông ,khả liên doanh n- lạnh ) ước ngoài, thị trường, - Phân bố rộng khắp Tập nguồn nguyên liệu trungg nhất: TP Hồ Chí chỗ chính sách phát Minh, Hà Nội, Hải Phòng, triển công nghiệp Biên Hoà, Đà Nẵng nhà nước Công nghiệp dệt may - Ngành truyền thống, dựa trên ưu nguồn lao động rẻ - Sản phẩm đã xuất nhiều nước - HS quan sát, trả lời là mặt hàng xuất chủ lực (52) nước? - Tại các trung tâm trên là trung tâm dệt may lớn nước ta? GV: " Ngói Hương Canh( Vĩnh Phúc) gạch Bát Tràng( Đông Anh Hà Nội) ? Hãy nêu ý nghĩa ngành công nghiệp điểm Việc phát triển ngành công nghiệp trọng điểm có ảnh hưởng gì tới tài nguyên và MT ? - GV đánh giá Nhu cầu đặc biệt sản phẩm dệt may, ưu máy móc ,kĩ thuật ) nguồn nguyên liệu chỗ, phong phú và thị trường rộng lớn ) − Ngành công nghiệp trọng điểm là ngành có mạnh lâu dài, mang lại hiệu kinh tế cao và có tác động đến phát triển các ngành kinh tế khác − Tuy nhiên, việc phát triển các ngành kinh tế trọng điểm gây ô nhiễm MT, cạn kiệt tài nguyên, là ngành công nghiệp khai thác - Các trung tâm dệt may lớn nước: TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Nam Định - HS tiếp thu Hoạt động 3: Tìm hiểu các trung tâm công nghiệp lớn(5’) - YC hs quan sát H12.3 - HS quan sát V Các trung tâm công ? Dựa vào H12.3 hãy xác nghiệp lớn định trung tâm công - HS xác định - Hai khu vực tập trung nghiệp lớn nước? công nghiệp lớn nhất: - GV chuẩn xác kt: - HS lĩnh hội kt Đông Nam Bộ, Đồng Bằng Sông Hồng - Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất: TP Hồ Chí Minh và Hà Nội - Yc hs đọc ghi nhớ - Đọc * Ghi nhớ (sgk) Thực hành /luyện tập:( 5') ? Hãy chứng minh cấu công nghiệp nước ta khá đa dạng? Vận dụng: Yc hs nhà sưu tầm tài liệu, tranh ảnh viết báo cáo ngắn gọn tình hình phát triển công nghiệp nước ta (53) Lớp 9A tiết Ngày giảng sĩ số .vắng Lớp 9B tiết .Ngày giảng sĩ số vắng Tiết 16- Bài 13 VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA DỊCH VỤ I.Mục tiêu: (54) Kiến thức: - Biết cấu và vai trò ngành dịch vụ - Biết đặc điểm phân bố cac ngành dịch vụ nói chung - Trình bày tình hình phát triển và phân bố số ngành dịch vụ Kĩ năng: - Phân tích số liệu, biểu đồ, lược đồ giao thông Átlát địa lí Việt Nam để nhận biết cấu và phát triển ngành dịch vụ nước ta - Xác định trên đồ ( lược đồ) số tuyến đường giao thông quan trọng, sân bay, bến cảng lớn + Các quốc lộ số 1A đường Hồ Chí Minh, 5, 6, 22 ; đường sắt thống + Các sân bay quốc tế: Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh + Các cảng lớn: Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn Thái độ: - Có ý thức bảo vệ tài sản ngành dịch vụ sử dụng hàng ngày II Chuẩn bị GV và HS: GV: - Giáo án, sgk, chuẩn kiến thức kĩ Sơ đồ cấu ngành dịch vụ nước ta.Tài liệu, hình ảnh các hoạt động dịch vụ nước ta HS: - Vở ghi, sgk, tài liệu, hình ảnh các hoạt động dịch vụ nước ta III Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ:(5’) ? Hãy chứng minh cấu công nghiệp nước ta khá đa dạng? Trả lời: - Hệ thống công nghiệp nước ta gồm: + Các sở nhà nước + Các sở nước ngoài + Các sở có vốn đầu tư nước ngoài - Các ngành công nghiệp: + Đầy đủ các ngành công nghiệp thuộc các lĩnh vực + Một số ngành công nghiệp trọng điểm đã hình thành Bài mới: * Giới thiệu bài:(1’) Dịch vụ là ba ngành kinh tế lớn và ngày càng thu hút nhiều lao động, tạo việc làm, đem lại nguồn thu nhập lớn cho kinh tế Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu và vai trò dịch vụ kinh tế(19’) Yêu cầu HS đọc thuật ngữ "Dịch - HS tra cứu thuật I Cơ cấu và vai trò vụ" bảng tra cứu ngữ dịch vụ GV treo sơ đồ: kinh tế ? Dựa vào H13.1,cho biết dịch - HS quan sát, trả Cơ cấu ngành dịch vụ có các hoạt động nào? lời vụ (55) - GV kết luận: - Dịch vụ là các hoạt động đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt ngời ? Địa phương em có các loại hoạt động dịch vụ nào? Dịch vụ nào là phổ biến địa phương em? ? Quan sát tiếp H13 nêu cấu ngành dịch vụ? Nhận xét? ? Cho ví dụ chứng minh kinh tế càng phát triển thì các hoạt động dịch vụ trở nên đa dạng? ? Ở địa phương em có ngành dịch vụ gì phát triển? ? Nêu vài ví dụ các nhà đầu t nớc ngoài vào ngành dịch vụ địa phương em? ? Hoạt động vận tải thương mại có vai trò nào sản xuất và đời sống? ? Hãy phân tích vai trò ngành bưu chính viễn thông sản xuất và đời sống? VD: Nếu ngành bu chính viễn thông không hoạt động hoạt động không kịp thời thì điều gì xảy với : + Hoạt động sản xuất, kinh - Dịch vụ tiêu dùng: - Nghe thương nghiệp, dịch vụ sửa chữa, khách sạn nhà hàng, dịch vụ cá nhân - Liên hệ địa và công cộng phương - Dịch vụ sản xuất; giao thôg vận tải, thông tin - HS quan sát, trả liên lạc, tài chính, tín lời dụng, kinh doanh tài sản, tư vấn - HS trả lời Vai trò dịch vụ sản xuất và đời sống - Cung cấp nguyên liệu, vật tư sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cho các - HS trả lời ngành kinh tế nông, lâm, ngư nghiệp và công nghiệp - Tạo mối liên hệ các ngành sản xuất các vùng nước và - HS trả lời nước ta với nước - Cung cấp nguyên ngoài liệu, vật tư sản xuất, - Tạo nhiều việc làm tiêu thụ sản phẩm nâng cao đời sống nhân cho các ngành kinh dân, đem lại nguồn thu tế lớn cho kinh tế - Tạo mối liên hệ các ngành sản xuất và ngoài nước - Tạo nhiều việc làm nâng cao đời sống nhân dân, đem lại nguồn thu nhập lớn cho kinh tế - HS trả lời, nhận xét (56) doanh, giá thị trường nước và quốc tế ? Công tác cứu hộ cứu nạn ví dụ bão vừa qua miền Trung? - KL: Nếu thiếu gây khó khăn, tốn kém thời gian, chi phí, chí thất bại, hậu trở nên tồi tệ - GV chuẩn xác kiến thức: - HS trả lời, nhận xét - Nghe - Nghe Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm phát triển và phân bố các ngành dịch vụ nước ta(15’) ? Lực lượng lao động và tỉ trọng - HS trả lời, nhận II Đặc điểm phát dịch vụ cấu GDP? xét triển và phân bố các ? Dựa vào H13.1 tính tỉ trọng - HS quan sát, trả ngành dịch vụ nước các nhóm dịch vụ tiêu dùng,dịch lời ta: vụ sản xuất, dịch vụ công cộng ? Đặc điểm phát triển Kết quả: - Tỉ trọng lao động : - Dịch vụ tiêu dùng 51 % 25%, tỉ trọng giá trị - Dịch vụ sản xuất : 26,8 % cấu GDP : - Dịch vụ công cộng :22,2%(2 38,5% (2002) dịch vụ quan trọng ) - Hiện nay, phát triển ? So sánh tỉ trọng dịch vụ khá nhanh và ngày càng GDP Việt Nam với các nước - HS quan sát, trả có nhiều hội để vươn phát triển và khu vực? lời lên ngang tầm khu vực Bảng tỉ trọng dịc vụ GDP và quốc tế Việt nam và số nớc - Nhiều công ti nước trên giới (Năm 2001) ngoài đã mở các hoạt Quốc Tỉ Quố Tỉ trọng động dịch vụ Việt gia trọng c dịch vụ Nam, nhiều dịch gia các lĩnh vực tài chính, vụ cấu ngân hàng, bảo hiểm, y GDP(%) tế, du lịch, gioá dục đại học cấu - Thách thức : việc nâng GDP cao chất lượng dịch vụ (%) và đa dạng hoá các loại Việt 38,6 Hoa 72,0 hình dịch vụ phải dựa Nam Kì 76,0 trên trình độ công nghệ Malai 41,9 Phá cao, lao động lành nghề, sia p sở hạ tầng kĩ thuật (57) tốt Đặc điểm phân bố ? Qua đó hãy nhận xét đặc - Phụ thuộc chặt chẽ điểm phát triển ngành dịch vụ vào phân bố dân cư: Việt Nam? + Các thành phố lớn, thị GV: Khi VN chính thức gia nhập xã, đồng tập trung wto có nhiều nhà đầu tưvào nhiều hoạt động dịch VN đặ biệt hoạt động dịch vụ Đọc nhanh kênh vụ ? Trình bày tình hình phân bố chữ + Ở các vùng núi, hoạt ngành dịch vụ? động dịch vụ còn nghèo ? Tại các hoạt động dịch vụ - HS nghe nàn nước ta phân bố không đồng đều? - Hai trung tâm dịch vụ ? Lấy ví dụ đị phương chứng lớn nhất: Hà Nội và minh đâu đông dân đó có - HS trả lời, nhận thành phố Hồ chí minh nhiều hoạt động dịch vụ? xét + Đầu mối giao thông ? Giải thích Hà Nội và - Do đặc điểm vận tải, viễn thông lớn HCM là trung tâm dịch vụ phân bố dân cư lớn và đa dạng nhất? không đồng đều, + Tập trung nhiều - GV chuẩn xác kt: nên ảnh hưởng đến trường đại học lớn, các mạng lới dịch vụ viện nghiên cứu, các bệnh viện chuyên khoa hàng đầu + Trung tâm thương - HS nghe mại, tài chính, ngân - Yc hs đọc ghi nhớ hàng lớn + Các dịch vụ khác ( quảng cáo, bảo hiểm tư vấn, văn hoá, nghệ thuật, ăn uống ) phát triển mạnh - Đọc * Ghi nhớ (sgk) Củng cố:(4’) ? Cơ cấu và vai trò dịch vụ kinh tế Dặn dò:(1’) - Tìm hiểu tuyến đường đất nước ta.Loại đường nào chở nhiều hàng và khách - Tìm hiểu: + Các thông tin ngành bưu chính viễn thông + Việc ứng dụng công nghệ thông tin qua phương tiện thông tin Lớp 9A tiết Ngày giảng .sĩ số .vắng (58) Lớp 9B tiết .Ngày giảng sĩ số vắng Tiết 17+18-Bài 14 GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG I.Mục tiêu : Kiến thức: - Nắm đặc điểm phân bố các mạng lưới và các đầu mối giao thông vận tải chính nước ta, bước tiến giao thông vận tải - Nắm thành tựu lớn ngành bưu chính viễn thông và tác động bước tiến này đời sống kinh tế - xã hội đất nước Kĩ năng: - Biết đọc và phân tích đồ giao thông vận tải nớc ta - Biết phân tích mối quan hệ phân bố mạng lới giao thông vận tải với phân bố các ngành kinh tế khác Thái độ: - Có ý thức bảo vệ mạng lưới giao thông và bưu chính viễn thông địa phương * Giáo dục bảo vệ môi trường: − Giao thông vận tải là ngành gây ô nhiễm MT Các phương tiện giao thông vận tải đã phát thải lượng khí độc hại vào MT − Việc tạo các phương tiện giao thông vận tải sử dụng ít nhiên liệu, sử dụng lượng Mặt Trời là cần thiết − Sử dụng phương tiện giao thông vận tải công cộng, xe đạp là cách bảo vệ MT II Chuẩn bị GV và HS: GV: - Giáo án, sgk., chuẩn kiến thức kĩ Bản đồ giao thông vận tải Việt Nam HS: - Sgk, ghi, sưu tầm số hình ảnh công trình giao thông vận tải đại xây dựng III Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ:(5’) ? Trình bày vai trò dịch vụ sản xuất và đời sống? - Trả lời: - Cung cấp nguyên liệu, vật tư sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cho các ngành kinh tế nông, lâm, ngư nghiệp và công nghiệp - Tạo mối liên hệ các ngành sản xuất các vùng nước và nước ta với nước ngoài - Tạo nhiều việc làm nâng cao đời sống nhân dân, đem lại nguồn thu lớn cho kinh tế (59) Bài mới: * Giới thiệu bài:(1’) Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông phát triển nhanh Các hoạt động dịch vụ ngày càng đa dạng và hoạt động có hiệu Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Tiết 1: Hoạt động 1:Giao thông vận tải: (34’) GV: Giao thông vận tải I.Giao thông vận tải không tạo cải vật chất - HS lắng nghe 1.Ý nghĩa: lại ví mạch - Thực các mối liên hệ máu thể.Vậy để kinh tế nước và nước hiểu rõ vai trò đặc biệt ngoài quan quan trọng ngành - Nhờ vào việc phát triển GTVT chúng ta tìm hiểu giao thông vận tải, nhiều phần I vùng khó khăn đã có hội - GV yêu cầu HS đọc - HS đọc để phát triển ? Trình bày ý nghĩa giao Giao thông vận tải thông vận tải ? nước ta phát triển đầy đủ ? Tại chuyển sang - HS trả lời, nhận xét các loại hình kinh tế thị trường giao Các loại hình: đường bộ, thông vận tải phải trớc đường sắt, đường sông, bước? đường biển, đường hàng ? Dựa vào biểu đồ cấu không, đường ống ngành, cho biết nước ta có - HS trả lời, nhận xét Trong cấu khối lượng loại hình giao thông hàng hoá vận chuyển năm nào? 2002, đường chiếm tỉ - Dựa vào bảng 14.1 - HS quan sát và trả trọng cao (67,68%), ? Cho biết loại hình vận tải lời sau đó đến đường sông , nào có vai trò quan trọng đường hàng không chiếm tỉ vận chuyển hàng trọng nhỏ nhất, sau đó đến hóa?Tỉ trọng? Tại sao? đường sắt ? Loại hình vận tải nào có tỉ - HS so sánh - Đường bộ: trọng tăng nhanh nhất? Tại + Tổng chiều dài: 205 sao? nghìn km, đó có ? Nêu vai trò, tình hình phát - Đường bộ: 15 nghìn km đường triển đường bộ? động, di chuyển + Chuyên chở nhiều nhanh và có thể đến hàng hoá và hành khách nhiều loại địa hình với nhất, đầu tư nhiều quãng đường dài ngắn khác + Các tuyến đường quan - Xác định trên đồ các trọng: Quốc lộ 1A, 5, 8, 51, tuyến đường quan 22, đường Hồ Chí Minh (60) trọng ? Nêu ý nghĩa và hạn chế đường bộ? ? Nêu tình hình phát triển đường sắt? - Xác định trên đồ các tuyến quan trọng ? Nêu ý nghĩa và hạn chế đường sắt ? Nêu tình hình phát triển đường sông , đường biển? - Xác định trên đồ các tuyến quan trọng ? ? Nêu ý nghĩa và hạn chế đường sông và đường biển? - Xác định các cảng biển trên đồ? Cảng nào lớn nước ta? ? Nêu tình hình phát triển đường hàng không? - HS trả lời, nhận xét - HS trả lời, nhận xét - HS trả lời, nhận xét - HS trả lời, nhận xét - A, đường Hồ chí minh - HS trả lời, nhận xét - HS xác định - Đường sắt: + Tổng chiều dài 2632km + Tuyến quan trọng nhất: đường sắt thống nhất-Hà Nội-Tp Hồ Chí Minh - Đường sông: + Mới khai thác mức độ thấp + Tập trung lưu vực vận tải sông Cửu Long (4500km) và lưu vực vận tải sông Hồng (2500km) - Đường biển: + Gồm vận tải ven biển và vận tải quốc tế đẩy mạnh + Ba cảng biển lớn nhất: Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn - Đường hàng không phải đáp ứng nhu cầu vận chuyển nhanh hàng hóa không ngành nào sánh kịp.Tuy nhiên tỉ trọng loại hình này còn nhỏ - Đường hàng không: - HS xác định + Hàng không Việt Nam đã - Xác định trên đồ sân và phát triển đội máy bay quốc tế và số sân bay theo hướng đại bay nội địa - Trả lời, nhận xét, bổ hoá - Dựa vào H12.1 tr 43 sung + Mạng nội địa có 24 át lát địa lí Việt Nam đo đường bay đến 19 sân bay khoảng cách theo đường - 11,5 cm = 1150 km, địa phương chim bay từ các mỏ : Lan phát triển từ thời + Mạng quốc tế ngày càng Đỏ, Lan Tây, Đại Hùng, chiến tranh chống Mĩ, mở rộng trực tiếp nối Bạch Hổ vào Vũng Tàu (đất ngày vận chuyển Việt Nam với nhiều nước liền) tính thực tế để thấy dầu mỏ khí vào đất trên giới bao nhiêu km đường liền - Đường ống: ngày càng ống qua biển? - HS lắng nghe phát triển, chủ yếu - GV chuẩn xác kt: chuyên chở dầu mỏ và khí - GV cho HS quan sát - HS quan sát ảnh :hầm xuyên qua đèo Hải (61) Vân, H14.1 cầu Mĩ Thuận ? Hãy nêu hậu MT ngành giao thông vận tải gây Theo em, ngành giao thông vận tải cần có biện pháp gì để góp phần bảo vệ tài nguyên và MT ? − Giao thông vận tải là ngành gây ô nhiễm MT Các phương tiện giao thông vận tải đã phát thải lượng khí độc hại vào MT Đồng thời, ngành giao thông vận tải còn tiêu tốn nhiều tài nguyên (dầu mỏ, than, quặng ) − Việc tạo các phương tiện giao thông vận tải sử dụng ít nhiên liệu, sử dụng lượng mặt trời là cần thiết Sử dụng phương tiện giao thông vận tải công cộng, xe đạp là cách bảo vệ MT Tiết : Hoạt động 2: Tìm hiểu bưu chính viễn thông (34’) - Yc hs đọc mục II - HS đọc II Bưu chính viễn thông: ? Bưu chính viễn thông - Những dịch vụ sống đại ? - Trả lời, nhận xét, bổ bưu chính viễn thông: ? Cho biết dịch vụ sung điện thoại, điện báo, truyền bu chính viễn dẫn số, Internet, phát hành thông? báo chí, chuyển bưu kiện, ? Những tiến bưu - Trả lời, nhận xét, bổ bưu phẩm chính viễn thông đại sung - Bưu chính có bước thể mặt nào? phát triển mạnh mẽ: (chuyển phát nhanh ) + Mạng bưu cục không - Quan sát hình 14.3 - HS quan sát và trả ngừng mở rộng và ? Nhận xét tốc độ phát triển lời nâng cấp điện thoại từ năm 1991 đến + Nhiều dịch vụ với 2002? chất lượng cao đời - Liên hệ tốc độ phát triển - HS liên hệ (chuyển phát nhanh, điện thoại địa phương em? chuyển tiền nhanh, điện (62) ? Thành tựu ngành bưu chính viễn thông ? Hãy kể các mạng điện thoại mà em biết - Thuê bao, Internet ,viễn thông quốc tế và liên tỉnh ? Thử hình dung phát triển ngàng bưu chính viễn thông năm tới, đặc biệt đất nước đã gia nhập WTO làm thay đổi đời sống xã hội địa phương nào ? Gia đình em có bao nhiêu người sử dụng điện thoại và mạng Internet? ? Việc phát triển các dịch vụ điện thoại và Internet tác động nào đến đời sống kinhtế-xã hội nước ta? - Yc hs đọc ghi nhớ hoa, tiết kiệm qua buqu - Trả lời, nhận xét, bổ điện ) sung - Mật độ điện thoại tăng nhanh, năm 2001 đạt 6,0 máy/1000 dân - Toàn mạng lưới điện thoại đã tựn động hoá, tới 90 % số xã - Trả lời, nhận xét, bổ nước sung - Năng lực mạng viễn thông quốc tế và liên tỉnh nâng lên vượt bậc Các dịch vụ nhắn tin, điện thoại di động, thư điện tử, phát triển tới hầu hết - Trả lời, nhận xét, bổ các tỉnh sung - Ngành viễn thông hẳng - Đảm bảo thông tin, vào đại Hiện có liên lạc phục vụ sản trạm thông tin vệ tinh, ba xuất và đời sống nhân tuyến cáp quang biển quốc dân tế - Tạo điều kiện để - Nước ta hoà mạng người dân tiếp thu các Internet vào cuối năm thành tựu khoa 1997 số thuê bao học, công nghệ, văn tăng nhanh hoá, xã hội, làm phong phú đời sống văn hoá và nâng cao trình độ nhận thức mặt - Tạo điều kiện cho hội nhập với giới - HS đọc * Ghi nhớ (sgk) Củng cố: (4’) ? Ý nghĩa ngành giao thông vận tải ? ? Nước ta có loại hình giao thông nào ? ? Trình bày vai trò ngành bưu chính viễn thông ? Dặn dò:(1’) -Tìm hiểu các chợ lớn địa phương em: lượng hàng hóa, sức mua, sức bán - Hiện nước ta có mặt hàng xuất gì? (63) Lớp 9A tiết Ngày giảng sĩ số .vắng Lớp 9B tiết Ngày giảng .sĩ số .vắng Tiết 19-Bài 15 THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH I Mục tiêu: Kiến thức: (64) HS cần : - Nắm các đặc điểm phát triển và phân bố ngành thương mại và du lịch nước ta - Chứng minh và giải thích Hà Nội và HCM là các trung tâm thương mại và du lịch lớn nớc - Nắm nước ta có tiềm du lịch khá phong phú và ngành du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng Kĩ năng: - Biết phân tích bảng số liệu, sử dụng đồ - Biết đọc và phân tích các biểu đồ Thái độ: - Có ý thức bảo tồn danh thắng, di tích lịch sử II Chuẩn bị GV và HS: GV: - Giáo án, sgk, chuẩn kiến thức kĩ Bản đồ du lịch Việt Nam Bản đồ hành chính giới HS: - Vở ghi, sgk.Tranh ảnh xuất nhập và các điểm du lịch nước ta III Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ: (không) Bài mới: * Giới thiệu bài:(1’) Trong điều kiện phát triển kinh tế và hội nhập,hoạt động thương mại, du lịch có tác động nh nào tới việc thúc đẩy sản xuất và nâng cao mức sống ngời dân Để biết được, chúng ta nghiên cứu tiếp bài học hôm Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu thương mại (19’) - YC hs đọc nội dung mục - Đọc I Thương mại ? Hiện các hoạt động - Thay đổi bản, thị Nội thương nội thương có chuyển trường thống nhất, - Cả nước là thị biến nào? hàng hóa nhiều trường thồng Hàng ? Địa phương em hoạt động - HS trả lời, nhân xét hoá dồi dào, đa dạng tự nội thương diễn lưu thông Hệ thống các nào? chợ hoạt động tấp lập ? Thành phần kinh tế nào - Kinh tế t nhân và tập thành thị và nông thôn giúp nội thương phát triển thể chiếm 81 % - Hoạt động ngoại thương mạnh ? Biểu hiện? các vùng nước - Quan sát H15.1 - HS quan sát khác nhau: tổng mức bán ? Nhận xét khác lẻ và doanh thu dịch vụ hoạt động nội thương - Rất chênh lệch tiêu dùg lớn Đông các vùng? Nam Bộ, sau đó đến Đồng ? Tại nội thương Tây - Dân trí thấp thấp, sông Cửu Long và nguyên kém phát triển? kinh tế chưa phát triển Đồng sông Hồng; (65) - GV yêu cầu HS quan sát H15.1 ? Cho biết hai trung tâm thương mại và du lịch lớn nước ta? ? Vây Hà Nội và thành phố HCM có điều kiện thuận lợi nào để trở thành các trung tâm thương mại dịch vụ lớn nước? ? Nội thương còn có hạn chế gì? GV:Nội thương còn có hạn chế: thấp Tây Nguyên - Quan sát và phân - Hà Nội và TP.Hồ Chí tích H15.1 Minh là hai trung tâm - Nhận xét thương mại và dịch vụ lớn nước - HS giải thích Ngoại thương - Là hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng nước ta - Ý nghĩa: có tác dụng - Hàng thật, hàng giả việc; cùng tồn trên thị + Giải đầu cho trường các sản phẩm - Lợi ích người + Đổi công nghệ kinh doanh chân chính + Mở rộng sản xuất với và người tiêu chất lượng cao dùng cha đợc bảo vệ + Cải thiện đời sống nhân đúng mức dân ? Cho biết vai trò hoạt - Giải đầu - Mặt hàng xuất khẩu: động ngoại thương các sản phẩm hàng công nghiệp nặng và kinh tế mở rộng thị - Đổi công nghệ , khoáng sản; hàng công trường nước ta? mở rộng sản xuất nghiệp nhẹ và tiểu thủ - Cải thiện đời sống công nghiệp; hàng nông - Quan sát H15.6 - HS quan sát lâm thuỷ sản ? Nhận xét cấu giá trị - HS trả lời, nhân xét - Mặt hàng nhập khẩu: xuất chủ lực? máy móc thiết bị, nguyên ? Kể tên các mặt hàng xuất liệu, nhiên liệu chủ lực mà em biết? - HS trả lời, nhân xét - Hiện nước ta buôn ? Hãy cho biết các mặt hàng bán nhiều với Nhật Bản, nhập chủ yếu nước các nước ASEAN, Trung ta nay? Quốc, Hàn Quốc, Ô? Hiện nớc ta quan hệ - HS trả lời, nhân xét xtrây-li-a, số vùng buôn bán nhiều với thị lãnh thổ Đài Loan, trường nào? Hồng Công, thị trường châu Âu và Bắc Mĩ Hoạt động 2: Tìm hiểu du lịch (20’) - YC hs đọc mục II - HS đọc II Du lịch Nhóm 1,3: Thảo luận - Ý nghĩa: ? Ví dụ tài nguyên du + Đem lại nguồn thu nhập lịch tự nhiên? lớn Nhóm 2,4: - Đại diện nhóm trình + Góp phần mở rộng giao ? Ví dụ tài nguyên du bày kết quả, nhóm lưu nước ta với các (66) lịch nhân văn? - GV chuẩn xác kt: ? Hãy xác định trên lược đồ Việt Nam số trung tâm du lịch tiếng? ? Với tài nguyên du lịch phong phú tạo điều kiện thuận lợi cho ngành du lịch phát triển nào thời kì hội nhập? ? Liên hệ tìm hiểu các tài nguyên du lịch địa phương em? Cho ví dụ * Tài nguyên du lịch tự nhiên * Tài nguyên du lịch nhân văn khác bổ sung nước trên giới - HS lắng nghe + Cải thiện đời sồng nhân - Xác định trên đồ dân - Tài nguyên du lịch giàu có: - HS trả lời, nhân xét + Tài nguyên du lịch tự nhiên: (phong cảnh, bãi tắm đẹp, khí hậu tốt, có nhiều động vật quý ) - Liên hệ địa phương + Tài nguyên du lịch nhân văn: ( các công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội truyền thống, các làng nghề truyền thống, văn hoá dân gian ) + Nhiều địa điểm du lịch tiếng đã công nhận là di sản giới: Vịnh Hạ Long, động Phong Nh, Cố Đô Huế, Di tích Mĩ Sơn, phố cổ Hội An - KGHách du lịch nước và quốc tế ngày càng đông - Sản phẩm du lịch đa dạng - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ - HS đọc * Ghi nhớ (sgk) Củng cố: (4’) ? Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh có điều kiện nào để trở thành các trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nước? Dặn dò:(1’) - Học bài, chuẩn bị bài - Chuẩn bị dụng cụ thực hành: thước, bút chì, sáp màu - Ôn lại cách vẽ biểu đồ tròn, cột chồng (67) Lớp 9A tiết Ngày giảng sĩ số vắng Lớp 9B tiết .Ngày giảng .sĩ số vắng Tiết 20-Bài 16 THỰC HÀNH: VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ I Mục tiêu: Kiến thức: - Giúp HS củng cố các kiến thức đã học bài cấu kinh tế theo ngành nước ta Kĩ năng: - Rèn kĩ vẽ biểu đồ thể cấu biểu đồ miền - Rèn kĩ nhận xét biểu đồ 3.Thái độ: - Yêu thích thực hành vẽ biểu đồ II Chuẩn bị GV và HS: GV: - Giáo án, sgk, chuẩn kiến thức kĩ Bảng số liệu -Thước kẻ,phấn màu HS: - Vở ghi, sgk Thước, sáp màu, máy tính bỏ túi ( có) III Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ: (5’) Trình bày ý nghĩa dịch vụ ngoại thương? - Trả lời: - Ý nghĩa: có tác dụng việc; + Giải đầu cho các sản phẩm + Đổi công nghệ + Mở rộng sản xuất với chất lượng cao + Cải thiện đời sống nhân dân Bài mới: * Giới thiệu bài:(1’) Bài học hôm các em vẽ biểu đồ thay đổi cấu kinh tế Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Bài tập 1(34’) *Bước 1: Đọc yêu cầu, nhận - HS đọc Bài tập biết các số liệu bài tập a Vẽ biểu đồ miền thể ? Trong trường hợp nào thì - Trả lời, nhận xét, bổ cấu GDP thời vẽ biểu đồ hình tròn? sung kì1991-2002: ? Trong trường hợp nào thì - Trả lời, nhận xét, bổ b Nhận xét; vẽ biểu đồ miền? sung - Sự giảm mạnh tỉ trọng (68) Vậy trường hợp chuỗi số liệu là nhiều năm thì vẽ biểu đồ miền *Bước 2: Vẽ biểu đồ - Cách vẽ biểu đồ miền hình chữ nhật: + Trục tung có trị số là 100% + Trục hoành thể cột năm - Vẽ theo tiêu - Thứ tự đối tượng 1(miền 1) tính từ lên,vẽ vẽ biểu đồ đường.Sau đó vẽ đối tượng (miền 3) tính từ trên xuống cho dễ Nằm miền và miền là miền 2, làm dễ tính các số lẻ - Vẽ đến đâu tô mầu đến đó và lập bảng chú giải - Nhận xét - HS lắng nghe - Vẽ biểu đồ - Học sinh vẽ trên bảng - Nhận xét biểu đồ Củng cố: (4’) - Yc hs nhắc lại các bước vẽ biểu đồ miền Dặn dò: (1’) - Học bài, chuẩn bi bài ngành nông lâm ngư nghiệp từ 40,5% xuống còn 23% là biểu kinh tế phát triển phù hợp với xu hướng chung giới - Tỉ trọng khu vực kinh tế công nghiệp- xây dựng và dịch vụ tăng nhanh, phản ánh quá trình công nghiệp hoá, đại hoá nước ta có biến chuyển rõ rệt (69) Lớp 9A tiết Ngày giảng sĩ số vắng Lớp 9B tiết .Ngày giảng .sĩ số vắng Tiết 21 ÔN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: - GV củng cố ôn tập lại kiến thức đã học cho HS Kĩ năng: (70) - Rèn kĩ tổng hợp, phân tích, so sánh các đối tượng địa lí - Rèn thêm kĩ đọc đồ, lược đồ Thái độ: - Tự giác, nghiêm túc ôn tập II Chuẩn bị GV và HS: GV: - Giáo án sgk., chuẩn kiến thức kĩ HS: - Vở viết, sgk, bút III Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ (không) Bài mới: * Giới thiệu bài:(1’) Bài học hôm các em ôn lại kiến thức đã học địa lí dân cư và địa lí kinh tế Việt Nam Hoạt động GV ? Bằng hiểu biết thân ,em hãy cho biết ? - Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? Kể tên các dân tộc mà em biết ? - Trình bày nét khái quát dân tộc kinh và số dân tộc khác? ( ngôn ngữ ,trang phục ,tập quán sản xuất ) - Đặc điểm dân tộc Việt và các dân tộc ít người ? ? Kể tên số sản phẩm thủ công tiêu biểu các dân tộc ít người mà em biết ? Hậu dân số đông và tăng nhanh? ? Dân cư tập trung đông đúc vùng nào? Đông đâu? Tại sao? - Dân cư thưa thớt vùng nào ? Thưa thớt đâu? Tại sao? ? Đặc điểm quần cư nông thôn và quần cư đô thị? ? Nhận xét quá trình đô Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Địa lí dân cư(19’) I Địa lí dân cư - HS trả lời, nhận xét, Cộng đồng các dân bổ sung tộc Việt Nam - HS trả lời, nhận xét, bổ sung - HS trả lời, nhận xét, bổ sung - HS trả lời, nhận xét, bổ sung Dân số và gia tăng dân số Phân bố dân cư và các loại hình quấn cư Lao động vàviệc làm (71) thị hoá nước ta? ? Tại nói vấn đề việc làm là vấn đề găy gắt nước ta? - GV chuẩn xác kt: chất lượng sống Hoạt động 2: Địa lí kinh tế(20’) II Địa lí kinh tế - HS trả lời, nhận xét, Sự phát triển bổ sung kinh tế Việt Nam ? Sự chuyển biến kinh tế nước ta thể mặt nào? ? Nền kinh tế nước ta đã đạt thành tựu to lớn nào? khó khăn nào cần phải vượt qua? ? Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố - HS trả lời, nhận xét, nông nghiệp, lâm nghiệp bổ sung thuỷ sản, công nghiệp? ? Sự phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung ? Nêu cấu và vai trò ngành dịch vụ? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung ? Ý nghĩa ngành giao thông vận tải? ngành giao thông vận tải nước ta đã phát triển đầy đủ loại hình nào? loại hình nào đóng vai trò quan trọng? ? Việc phát triển các dịch vụ điện thoại và Internet tác động nào đến đời - HS trả lời, nhận xét, sống kinhtế-xã hội nước ta? bổ sung ? Hiện các hoạt động nội thương, ngoại thương có chuyển biến nào? ? Với tài nguyên du lịch Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố nông nghiệp Sự phát triển và phân bố nông ngiệp Sự phát triên và phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố công nghiệp Sự phát triển và phân bố công nghiệp Vai trò, đặc điểm phát triển và phân bố dịch vụ Giao thông vận tải và bưu chính viến thông (72) phong phú tạo điều kiện thuận lợi cho ngành du lịch phát triển nào thời kì hội nhập? ? Liên hệ tìm hiểu các tài nguyên du lịch địa phương em? Cho ví dụ - GV chuẩn xác kt: - HS trả lời, nhận xét, bổ sung Thương mại và du lịch - HS trả lời, nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe Củng cố: (4’) - GV hệ thống nội dung bài Dặn dò: (1’) - Học bài, chuẩn bi bài kiểm tra Lớp 9A tiết Ngày giảng sĩ số .vắng Lớp 9B tiết .Ngày giảng .sĩ số vắng Tiết 22 KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu: Kiến thức: - Kiểm tra đánh giá kết học tập HS Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS kỹ phân tích, tư duy, trình bày bài kiểm tra Thái độ: - Tự giác, nghiêm túc làm bài II Chuẩn bị GV và HS: GV: - Đề kiểm tra HS: - Giấy kiểm tra III Tiến trình bài dạy: Ổn định tổ chức: (1’) Nội dung kiểm tra: Cấp Ma Trận KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA tiết Môn: Địa Lí Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (73) độ Tên Chủ đề Cấp độ thấp TNK Q TL TNKQ TL KT: Trình bày đặc điểm dân số nước ta - Trình bày đặc điểm nguồn lao động và việc sử dụng lao động KN: Phân tích bảng số liệu, biểu đồ KT: Trình bày tình hình phân bố dân cư nước ta KN: Sử dụng lược đồ, phân tích bảng số liệu, átlát TN KQ TL Cấp độ cao TN TL KQ Cộng (nội dung, chương) Chủ đề 1: Địa lí dân cư ND 1: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam Số câu: Số điểm 3,75 tỉ lệ%: 17% KT: Nêu số đặc điểm dân tộc KN: Thu thập số thông tin dân tộc CH: Số câu Số điểm 0,25 CH:2,3 Số câu Số điểm 1,5 Số câu Số điểm KT: Biết số đặc điểm dân tộc - Sự phân bố các dân tộcở nước ta KN: Đọc, tìm hiểu, quan sát, thu thập thông tin CH: Số câu Số điểm Số câu 4câu điểm = 3,75 đ = 17% (74) Chủ đề Địa lí kinh tế ND1: Quá trình phát triển kinh tế ND2: Ngành dịch vụ Số câu: Số điểm 4,25 tỉ lệ%: 37% Tổng số câu câu Tổng số điểm 10đ Tỉ lệ %=100% KT: - Biết đặc điểm phân bố các ngành dịch vj nói chung KN: Phân tích, nhận biết KT: - Biết cấu và vai trò ngành dịch vụ KN: - Phân tích, nhận biết CH: Số câu CH: Số câu Số điểm Số điểm 0,25 Số câu Số điểm 4,5 45%TSĐ Số câu câu điểm 4,75 điểm=3 7% Số câu câu Số điểm 3,5 35%TSĐ ĐỀ BÀI I Phần trắc nghiệm:(2đ) Câu 1: Chọn câu trả lời đúng Số câu Số điểm 20 % TSĐ Số câu 7TSĐ 10 tỉlệ %= 100% (75) Việt Nam có bao nhiêu dân tộc A 54 dân tộc B 64 dân tộc C 68 dân tộc D 75 dân tộc Câu 2: Dân số nước ta bùng nổ từ cuối A năm 40 C năm 60 B năm 50 D năm 70 Câu 3: Điền từ vào chỗ chấm cho đúng Từ, cụm từ: dồi dào, hạn chế, triệu, hai triệu, nông thôn, thành phố, 78,8%; 75,8%; 24,2%, tăng nhanh, tăng chậm - Nguồn lao động nước ta (1) và (2) đó là điều liện phát triển kinh tế Tập trung nhiều khu vực (3) là (4) - Lực lượng lao động hạn chế vì thể lực và chất lượng (5) không qua đào tạo Câu 4: Câu sau đùng hay sai - Sự phân bố ngành dịch vụ phụ thuộc chặt chẽ vào phân bố dân cư và phát triển sản xuất II Phần tự luận: Câu 5: Trình bày tình hình phân bố dân cư nước ta? Câu 6: Nêu cấu và vai trò ngành dịch vụ? Câu 7: Em thuộc dân tộc nào? Dân tộc em đừng hàng thứ dân số cộng đồng các dân tộc Việt Nam? Địa bàn cư trú chủ yếu dân tộc em? Hãy kể số nét văn hoá tiêu biểu dân tộc em? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Đáp án A B (1) dồi dào (2) tăng nhanh (3) nông thôn (4) 75,8% (5) 78,8% Đúng - Mật độ dân số nước ta cao - Dân cư nước ta phân bố không theo lãnh thổ + Tập trung đông đúc đồng bằng, ven biển và các đô thị, miền núi dân cư thưa thớt Đồng sông Hồng có mật độ dân số cao Tây Bắc và Tây nguyên có mật độ Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 (76) dân số thấp + Phân bố dân cư thành thị và nông thôn chênh lệch Cơ cấu ngành dịch vụ: - Dịch vụ tiêu dùng: thương nghiệp, dịch vụ sửa chữa, khách sạn nhà hàng, dịch vụ cá nhân và công cộng - Dịch vụ sản xuất: giao thôg vận tải, thông tin liên lạc, tài chính, tín dụng, kinh doanh tài sản, tư vấn - Dịch vụ công cộng: giáo dục y tế văn hoá Vai trò dịch vụ sản xuất và đời sống - Cung cấp nguyên liệu, vật tư sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cho các ngành kinh tế nông, lâm, ngư nghiệp và công nghiệp - Tạo mối liên hệ các ngành sản xuất các vùng nước và nước ta với nước ngoài - Tạo nhiều việc làm nâng cao đời sống nhân dân, đem lại nguồn thu lớn cho kinh tế - Em thuộc dân tộc Mông Dân tộc em đừng hàng thứ dân số cộng đồng các dân tộc Việt Nam Địa bàn cư trú dân tộc em là Trung du và miền núi Bắc Bộ Một số nét tiêu biểu dân tộc em là: Múa khèn, món ăn đặc sắc là thằng cố 0,5 1 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Lớp 9A tiết Ngày giảng sĩ số .vắng Lớp 9B tiết .Ngày giảng .sĩ số .vắng SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ Tiết 23-Bài 17 VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ I Mục tiêu: Kiến thức: - Nhận biết đợc vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế - xã hội - Trình bày đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng và thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế - xã hội - Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội và thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế-xã hội vùng.Trung du và miền núi Bắc Bộ (77) - Trình bày mạnh kinh tế vùng, thể số ngành công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp; phân bố các ngành đó - Nêu tên các trung tâm kinh tế và các ngành kinh tế trung tâm * Giáo dục bảo vệ môi trường: + Biết Trung Du và miền núi Băc Bộ là vùng giàu khoáng sản, thuỷ điện và đa dạng sinh học; song tài nguyên rừng ngày càng cạn kiệt, chất lượng MT vùng bị giảm sút nghiêm trọng + Hiểu phát triển kinh tế, nâng cao đời sống các dân tộc vùng phải đôi với BVMT tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Kĩ năng: - Xác định trên đồ, lược đồ vị trí, ranh giới vùng - Phân tích các đồ lược đồ tự nhiên, kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ Átlát Địa lí Việt Nam để hểu và trình bày đặc điểm tự nhiên, phân bố số khoáng sản, phân bố các ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp vùng - Phân tích các bảng số liệu để hiểu và trình bày đặc điểm dân cư, xã hội, tình hình phát triển kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ * Giáo dục bảo vệ môi trường: + Sử dụng đồ tự nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc để phân tích tiềm tự nhiên vùng Thái độ: - Biết sử dụng số tài nguyên hợp lí - Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường * Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu: − Thời tiết diễn biến thất thường, tượng rét đậm, rét hại, sương muối diễn năm gần đây Trung du và miền núi Bắc Bộ đã gây ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất − Ngăn chặn việc phá rừng, khai thác tài nguyên khoáng sản cách hợp lí là cần thiết II Chuẩn bị GV và HS: GV: - Giáo án, sgk Chuẩn kiến thức kĩ Bản đồ tự nhiên, đồ hành chính Việt Nam Một số hình ảnh thiên nhiên người vùng trung du miền núi Bắc Bộ HS: - Vở ghi, Sưu tầm ảnh thiên nhiên người vùng trung du và miền núi Bắc Bộ III Tiến trình bài dạy: 1.Kiểm tra bài cũ: ( không ) Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) (78) Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng lãnh thổ rộng lớn phía Bắc đất nước với nhiều mạnh vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế Giữa hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc có chênh lệch đàng kể số tiêu phát triển dân cư, xã hội Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ(5’) - Quan sát H17.1 Xác định đồ I Vị trí địa lí và giới hạn ? Hãy xác định vị trí địa lãnh thổ lí vùng? ? Chung đường biên giới - Phía BắcTrung Quốc với các quốc gia nào? các - Phía Tây giáp Lào tỉnh tiếp giáp? - Phía Đông Nam giáp biển ? Địa đầu phía Bắc? - Phía Nam giáp với vùng đông sông Hồng và Bắc ? Địa đầu phía Tây Bắc? Trung Bộ ? Vị trí địa lí vùng có - Khí hậu: có mùa * Ý nghĩa: Dễ giao lưu với ý nghĩa nào đối đông lạnh sát chí nước ngoài và nước với tự nhiên, kinh tế, xã tuyến bắc nên tài hội? nguyên sinh vật đa dạng - Có điều kiện giao lưu kinh tế văn hóa với Trung quốc và Lào,đồng S.Hồng - vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiên kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên(19’) - Yc hs đọc mục II II Điều kiên kiện tự nhiên ? Sự khác biệt điều - Địa hình: đồi bát úp và tài nguyên thiên nhiên kiện tự nhiên hai tiểu xen kẽ cánh - Địa hình: vùng Tây Bắc và Đông đồng, thung lũng + Tây Bắc địa hình núi cao Bắc? phẳng và chia cắt sâu ? Khu vực Trung du Bắc - Phát triển ngành: + Đông Bắc phần lớn là địa Bộ có đặc điểm gì? có khả + NN: vùng chuyên hình núi trung bình phát triển ngành canh cây công nghiệp + Trung du Bắc Bộ: đồi bát kinh tế nào? + Công nghiệp và xây úp xen kẽ cánh đồng ? Tại nói vùng trung dựng, phát triển đô và thung lũng phẳng du và miền núi Bắc là thị - Điều kiện tự nhiên và vùng giàu có nước ta mạnh kinh tế Trung du và tài nguyên khoáng sản miền núi Bắc Bộ.( Bảng 17.2 và thủy điện? - Khó khăn: địa hình sgk) (79) Xác định trên đồ ? ? Nêu khó khăn thiên nhiên sản xuất và đời sống? chia cắt, khó khăn việc giao thông - Khí hậu thất thường - Khoáng sản trữ lượng nhỏ khai thác - GV chuẩn xác kt: khó khăn ? Nêu đặc điểm tự nhiên - Chất lượng môi và tài nguyên thiên nhiên? trường giảm sút - Đánh giá thuận lợi khó khăn tự nhiên mang lại? - Yc hs đọc bảng 17.1 - HS đọc ? Hãy nêu khác biệt - HS trả lời, nhận xét điều kiện tự nhiên và mạnh kinh tế hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc? ? Quá trình phát triển - Phát rừng đầu kinh tế, nâng cao đời nguồn để xây dựng sống các dân tộc thủy điện, đốt nương vùng đã làm ảnh hưởng làm rẫy đã làm ảnh nào đến môi ưởng lớn đến môi trường ?VD? trường, - Phát triển kinh tế, nâng cao đời sống các dân tộc - HS lắng nghe vùng phải đôi với BVMT tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên − Thời tiết diễn biến ? Trong năm gần thất thường, đây, điều kiện tự nhiên có tượng rét đậm, rét ảnh hưởng nào hại, sương muối diễn đến phát triển kinh tế – xã năm hội vùng trung du và gần đây Trung du và miền núi Bắc Bộ miền núi Bắc Bộ ? đã gây ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất − Rừng bị chặt phá nhiều ; lũ quét xảy nhiều, khó dự báo và mức độ thiệt hại là lớn - Khó khăn: + Địa hình bị chia cắt sâu sắc + Thời tiết diễn biến thất thường + Khoàng sản có trữ lượng nhỏ và điều kiện khai thác phức tạp + Xói mòn, sạt lở đất, lũ quét (80) - HS tiếp thu - GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm dân cư, kinh tế-xã hội(15’) - Yc hs đọc bảng 17.2 - HS đọc III Đặc điểm dân cư, kinh - HS bảng 17.2 kết tế-xã hội: hợp thông tin SGK, vốn - HS trả lời, nhận xét - Là địa bàn cư trú xen kẽ hiểu biết nhiều dân tộc ít người ? Trung du và miền núi - HS trả lời, nhận xét + Tây Bắc: Thái, Mường, Bắc có dân tộc Mông, Dao nào?Đặc điểm sản xuất + Đông Bắc: Tày, Lùng, họ? Dao, Mông ? Nhận xét chênh + Ở hầu hết các địa phương: lệch dân cư xã hội người Kinh hai vựng Đông bắc và Tây - Trình độ dân cư, xã hội có bắc? Với nước? chênh lệch Tây Bắc ? Tại trung du bắc - Gần đồng có và Đông Bắc là địa bàn đông dân và trình độ phát triển + Đông Bắc có mật độ dân số phát triển kinh tế - xã hội kinh tế xã hội cao, có cao gấp đôi Tây Bắc tỉ lệ cao miền núi bắc bộ? nguồn đất lớn giao gia tăng tự nhiên dân số ? Hãy kể công thông, công khoảng nửa Tây Bắc trình phát triển kinh tế nghiệp phát triển + Các tiêu miền núi mà em biết? GDP/người Đông Bắc cao Tây Bắc - Nhận xét - Cả hai vùng có tỉ lệ hộ nghèo cao mức trung bình nước - Đời sống đồng bào các dân tộc bước đầu cải thiện nhờ công đổi - Vấn đề quan tâm hàng đầu: phát triển sở hạ tầng, nước nông thôn, đẩy mạnh xoá đói giảm nghèo * Ghi nhớ (sgk) - Yc hs đọc ghi nhớ - HS đọc Củng cố: (4’) ? Hãy nêu mạnh tài nguyên thiên nhiên Trung du và miền núi Bắc Bộ? Dặn dò: - Học bài Làm bài tập sgk (81) - Xem trước bài 18 Lớp 9A tiết Ngày giảng sĩ số .vắng Lớp 9B tiết .Ngày giảng .sĩ số .vắng Tiết 24-Bài 18 VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ ( tiếp theo) I Mục tiêu: Kiến thức: - Trình bày mạnh kinh tế vùng, thể số ngành công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp; phân bố các ngành đó - Nêu tên các trung tâm kinh tế và các ngành kinh tế trung tâm Kĩ năng: (82) - Phân tích các đồ lược đồ tự nhiên, kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ Átlát Địa lí Việt Nam để hiểu và trình bày đặc điểm phân bố các ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp vùng - Phân tích các bảng số liệu để hiểu và trình bày tình hình phát triển kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ Thái độ: - Biết sử dụng số tài nguyên hợp lí - Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường II Chuẩn bị GV và HS: GV: - Giáo án, sgk Chuẩn kiến thức kĩ Bản đồ kinh tế vùng trung du và miền núi Bắc Bộ HS: - Vở ghi, Sưu tầm ảnh hoạt động kinh tế vùng III Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Xác định trên đồ vị trí địa lí vùng trung du và miền núi Bắc Bộ? Bài mới: * Giới thiệu bài mới:(1’) Trung du và miền núi Bắc Bộ là địa bàn phát triển nhiều ngành công nghiệp quan trọng khai khoáng và thuỷ điện Cơ cấu sản xuất nông nghiệp đa dạng, đặc biệt là trồng cây công nghiệp, cây dược liệu rau cận nhiệt và ôn đới Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế (14’) - Dựa vào hình 18.1 và đồ HS quan sát và trả lời III Tình hình phát cho biết: triển kinh tế ?Trung du và miền núi Bắc Công nghiệp cư ngành công nghiệp - Nhiều ngành: nào? lượng, luyện kim, hoá ? Những ngành nào là - HS xác định đồ chất, khí, chế biến mạnh vùng? lâm sản, sản xuất hàng - Xác định trên đồ các nhà - Đông Bắc :Khu vực tiêu dùng, chế biến máy nhiệt điện ,thủy điện các giàu khoáng sản bậc lương thực, thực phẩm trung tâm công nghiệp, luyện nước ta - Công nghiệp kim khí hóa chất - Tây Bắc là nơi đầu lượng (thuỷ điện và ? Thế mạnh tiểu vùng nguồn số hệ nhiệt điện) phát triển Đông Bắc và Tây Bắc là gì? Vì thống sông lớn ,địa mạnh dựa vào nguồn sao? lưu vực cao, đồ thuỷ và nguồn ? Nêu ý nghĩa việc xây sộ nước ta lũng than phong phú) dựng nhà máy thủy điện Hoà lũng, các chi lưu + Nhà máy thuỷ điện: Bình? dốc, nhiều thác Hoà Bình, Thác Bà, ? Hãy xác định trên đồ các ghềnh, có nguồn thủy Sơn La sở chế biến khoáng sản ? lớn Việt + Nhà máy nhiệt điện: (83) cho biết mối liên hệ nơi khai thác và nơi chế biến? - GV chuẩn xác kt: Nam - Sản xuất điện,điều tiết lũ, cung cấp nước tưới mùa khô, khai thác du lịch, nuôi trồng thủy sản, điều hòa khí hậu Phả Lại, Uông Bí, Ninh Bình - Các xí nghiệp công nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm phát triển trên sở sử dụng nguồn nguyên liệu, nguồn lao động dồi dào chỗ Hoạt động 2: Tìm hiểu nông nghiệp (10’) - Yc hs đọc mục 2 Nông nghiệp ? Cho biết nông nghiệp - Cơ cấu sản phẩm nông vùng có điều kiện tự - Khí hậu nhiệt đới nghiệp đa dạng (nhiệt nhiên thuận lợi cho pháttriển gió mùa ẩm đới, cận nhiệt đới, ôn nào? - HS quan sát đới ), quy mô tương đối - Dựa vào hình 18.1 tập trung Một số sản ? Chứng minh sản phẩm phẩm có giá trị trên thị nông nghiệp vùng đa trường ( chè, hồi, hoa dạng? ) ? Tìm trên lược đồ nơi - Xác định, nhận xét - Một số sản phẩm nông có cây công nghiệp, cây ăn nghiệp: + Cây lương thực ? Cây công nghiệp nào chiếm tỉ chính: lúa, ngô trọng lớn so với nước? - Trả lời, nhận xét + Cây công nghiệp: chè Vì sao? + Vật nuôi: trâu, lợn ? Cho biết vùng có điều kiện gì - Nghề rừng phát triển để sản xuất lương thực? mạnh theo hướng nông ? Vùng có -lâm kết hợp mạnh gì đem lại hiệu kinh - Nghề nuôi trồng thuỷ tế cao? - Trả lời, nhận xét sản bắt đầu đem lại hiệu ? Nêu ý nghĩa việc phát rõ rệt (tập trung triển rừng theo hướng nông Quảng Ninh ) lâm kết hợp trung du và miền - Trả lời, nhận xét núi Bắc Bộ? ? Trong sản xuất nông nghiệp vùng có khó khăn gì? - GV chuẩn xác kt: Hoạt động 3: Tìm hiểu dịch vụ (10’) - Xác định trên đồ các Dịch vụ tuyến quốc lộ :1,2,3,6 - Có mối giao lưu (84) ? Hãy cho biết đặc điểm các tuyến đường trên? - Xác định trên đồ các cửa quan trọng trên biên giới Việt- Trung,Lào - Việt? ? Cho biết mạnh phát triển du lịch vùng? - Xác định trên đồ các trung tâm kinh tế quan trọng? ? Nêu các ngành công nghiệp đặc trưng trung tâm? - Nối liền đồng thương mại lâu đời với sông Hồng với Trung đồng sông Hồng quốc, Lào - Các tỉnh biên giới vùng có quan hệ trao đổi hàng hoá truyền thống với các tỉnh Vân - Nghề rừng, chăn Nam, Quảng Tây (TQ) nuôi lợn, đánh bắt và Thượng Lào số nuôi trồng thủy hải khu kinh tế mở sản xây dựng các cửa biên giới ViệtTrung thúc đẩy giao lưu - Xác định đồ hàng hoá và phát triển - Trả lời, nhận xét du lịch V Các trung tâm kinh tế - Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long, Lạng Sơn - Các thành phố: Yên Bái, Điện Biên Phủ, Lào Cai, Sơn La trở thành các trung tâm kinh tế vùng - Đọc * Ghi nhớ (sgk) - Yc hs đọc ghi nhớ Củng cố:(4’) ? Vì khai thác khoàng sản là mạnh tiểu vùng Đông Bắc, còn phát triển thuỷ điện là mạnh tiểu vùng Tây Bắc? Dặn dò: (1’) - Về nhà làm bài tập tập đồ - Chuẩn bị bài thực hành Lớp 9A tiết Ngày giảng sĩ số .vắng Lớp 9B tiết .Ngày giảng .sĩ số .vắng Tiết 25-Bài 19 THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ I Mục tiêu: Kiến thức: (85) - Củng cố lại các kiến thức đó học hai tiết vựng trung du và miền nỳi bắc Kĩ năng: - Nắm kĩ đọc đồ - Phân tích và đánh giá tiềm và ảnh hưởng tài nguyên khoáng sản phát triển công nghiệp vùng trung du và miền núi Bắc Bộ - Biết vẽ sơ đồ thể mối quan hệ đầu vào và đầu ngành công nghiệp khai thác, chế biến và sử dụng tài nguyên khoáng sản Thái độ: - Nghiêm túc thực hành II Chuẩn bị GV và HS: GV: - Giáo án, sgk Chuẩn kiến thức kĩ Bản đồ tự nhiên và kinh tế vùng trung du và miền núi Bắc Bộ HS: - Vở ghi, sgk, thước kẻ , máy tính bỏ túi, bút chì , sáp màu III.Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ:(không) Bài mới: * Giới thiệu bài: Bài học hôm các em thực hành đánh giá phân tích ảnh hưởng tài nguyên khoáng sản tới phát triển công nghiệp vùng trung du và miền núi Bắc Bộ Hoạt động GV - Quan sát H17.1 - Đọc phần chú giải ? Xác định vị trí các mỏ khoáng sản ? - Đọc tên các tỉnh có mỏ khoáng sản đó ? Xác định vị trí các mỏ khoáng sản trên đồ? - GV Chuẩn xác kt - Than đá: Quảng Ninh chiếm 90 % so với nước - Than mỡ: Thái nguyên, chiếm 56 % so với nước - Than nâu : Na dương Lạng Sơn - Sắt: Hà Giang,Yên Bái,chiếm 16,9 % so với nước Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Bài tập (9’) - HS quan sát Bài tập - Đọc yêu cầu bài tập Xác định trên hình 17.1 vị và đọc lược đồ, trí các mỏ: sắt, man đồ gan, thiếc, bôxít, apatít, đồng, chì, kẽm - Cả lớp quan sát và nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe (86) - Yc hs chia nhóm nhóm thảo luận nội dung sgk N1: Ý a N2: Ý b N3: Ý c N4: Ý d - Yc các nhóm trình bày kq - GV chuẩn xác kt Hoạt động 2: Bài tập 2(30’) - HS chia nhóm, thảo Bài tập luận Phân tích ảnh hưởng tài nguyên khoáng sản tới phát triển công nghiệp: a Một số ngành công nghiệp khai thác : than,sắt, a-pa-tit,kim loại đồng, - Đại diện nhóm trình chì,kẽm bày kq *Giải thích - Nhận xét, bổ sung - Trữ lượng khá, chất - HS lắng nghe lượng quặng tốt - Điều kiện khai thác tương đối thuận lợi - Đáp ứng nhu cầu kinh tế: + Khai thác than để làm nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện , sản xuất vật liệu xây dựng,chất đốt sinh hoạt,xuất + Khai thác a- pa- tít để làm phân bón - Đó là khoáng sản quan trọng quốc gia để phát triển công nghiệp khai khoáng và nhiều ngành công nghiệp khác b Chứng minh ngành công nghiệp luyện kim đen Thái Nguyên chủ yếu sử dụng khoáng sản chỗ: - Vị trí các mỏ phân bố gần : + Mỏ sắt Trại Cau cách trung tâm công nghiệp Thái Nguyên: km + Than mỡ Phấn Mễ : 17 km (87) + Man gan Cao Bằng : 200km c Xác định trên đồ : - Mỏ than Quảng Ninh - Nhà máy nhiệt điên Uông Bí - Cảng xuất than Cửa Ông d Vẽ sơ đồ thể mối quan hệ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm than Củng cố:(4’) ? Nêu thuân lợi và khó khăn việc phát triển công nghiệp khai thác khoáng sản trung du và miền núi Bắc bộ? Dặn dò:(1’) - Học bài - Chuẩn bị bài Lớp 9A tiết Ngày giảng sĩ số .vắng Lớp 9B tiết .Ngày giảng .sĩ số .vắng Tiết 26-Bài 20 VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Nhận biết vị trí địa lý , giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế - xã hội (88) - Trình bày đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng & thuận lợi , khó khăn phát triển kinh tế - xã hội - Trình bày đặc điểm dân cư , xã hội và thuận lợi , khó khăn phát triển KT – XH - Giáo dục bảo vệ môi trường: + Biết số loại tài nguyên vùng, quan trọng là đất việc sử dụng đất tiết kiệm hợp lí bảo vệ đất khỏi bị ô nhiễm là vấn đề trọng tâm vùng Đồng Bằng Sông Hồng - Biết ảnh hưởng mức độ tập trung dân cư đông đúc tới môi trường Kĩ năng: - Xác định trên đồ, lược đồ vị trí, giới hạn vùng.Đồng sông Hồng và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - Phân tích các bảng số liệu thống kê để hiểu và trình bày đặc điểm dân cư, xã hội, tình hình phát triển kinh tế vùng - Sử dung các đồ lược đồ Địa lí tự nhiên, kinh tế vùng Đồng sông Hồng Átlát Địa lí Việt Nam để thấy rõ phân bố tài nguyên và các ngành kinh tế vùng - Vẽ và phân tích biểu đồ mối quan hệ dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người Đồng sông Hồng - Giáo dục bảo vệ môi trường: + Sử dụng đồ Tự nhiên vùng Đồng Bằng Sông Hồng để phân tích tiềm tự nhiên vùng Thái độ: - Biết sử dụng số tài nguyên hợp lí - Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường - Có ý thức bảo vệ hệ thống đê điều * Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu: Thời tiết diễn biến thất thường, tượng rét đậm, rét hại, nắng nóng, khô hạn diễn năm gần đây Đồng sông Hồng đã gây ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất II Chuẩn bị GV và HS: GV: - Giáo án, sgk, chuẩn kiến thức kĩ Lược đồ tự nhiên vùng đồng sông Hồng, HS: - Vở ghi, sgk III Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ:(không) Bài mới: * Giới thiệu bài:(1’) Đồng sông Hồng có tầm quan trọng đặc biệt quan trọng phân công lao động nước Đây là vùng có vị trí địa lí thuận lợi, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng, dân cư đông đúc, nguồn lao động dồi dào, mặt dân trí cao (89) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ(4’) GV treo đồ I Vị trí địa lí và giới ? Quan sát H20.1 hãy xác hạn lãnh thổ định ranh giới đồng - Đồng sông Hồng sông Hồng? Gồm các gồm đồng châu thổ tỉnh thành phố nào? màu mỡ, dải đất rìa - Vị trí đảo Cát Bà - Thuận lợi giao trung du và vịnh Bắc ,Bạch Long vĩ? lưu kinh tế xó hội với - Giáp với vùng Trung ? Cho biết giá trị vị trí cỏc vựng nước du và miền núi Bắc Bộ, địa lí vùng đồng sông Bắc Trung Bộ Hồng kinh tế xã * Ý nghĩa: thuận lợi cho hội? lưu thông trao đổi với GV: Phân biệt từ vùng đồng các vùng khác và sông Hồng và châu thổ giới sông Hồng Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (14’) Chia thành nhóm: II Điều kiện tự nhiên H1: Dựa vào H20.1 và kiến và tài nguyên thiên thức đó học, nêu ý nghĩa * Bồi đắp phù sa nhiên (THMT) sông Hồng phát - Mở rộng diện tích đất - Sông Hồng tạo nên triển nông nghiệp và đời - Cung cấp nước cho đồng châu thổ, có ý sống dân cư? Tầm quan nông nghiệp, cho sinh nghĩa lớn trọng hệ thống đê hoạt phát triển nông nghiệp vùng? - Là đường giao thông và đời sồng dân cư quan trọng - Đất phù sa sông Hồng *Tầm quan trọng màu mỡ hệ thống đê: - Điều kiện khí hậu và - Ngăn lũ bảo vệ tài sản thuỷ văn thuận lợi cho và tính mạng cho nhân việc thâm canh tăng vụ dân sản xuất nông - Hạn chế: ngăn nghiệp lượng phù sa vào đồng - Thời tiết mùa đông ruộng phù hợp với số cây - Trả lời, nhận xét trồng ưa lạnh - Quan sát H20.1 - Khoáng sản : Mỏ đá ? Hãy kể tên và nêu - Ý nghĩa tài Tràng Kênh ( Hải phân bố các loại đất đồng nguyên đất: có ý nghĩa Phòng), Hà Nam, Ninh sông Hồng? Loại đất quan trọng việc Bình ; sét cao lanh (Hải nào có tỉ lệ lớn nhất? ý phát triển nông nghiệp Dương), than nâu (90) nghĩa tài nguyên đất? ? Nêu biện pháp sử dụng đất tiết kiệm hợp lí và bảo vệ đất khỏi bị ô nhiễm vùng Đồng Bằng Sông Hồng? ? Tìm hiểu tài nguyên khí hậu, tài nguyên khoáng sản và tài nguyên biển? ? Điều kiện tự nhiên đồng sông Hồng có khó khăn gì cho phát triển kinh tế nông nghiệp? - Cải tạo đất bạc màu, hnj chế sử dụng chất hoá học nông nghiệp - Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm có mùa đông lạnh tạo điều kiện thâm canh tăng vụ, trồng cây ôn đới cận nhiệt - Diện tích đất lầy và đất phèn đất mặn cần cải tạo - Đại phận đất canh tác ngoài đê bị bạc mầu - HS trả lời, nhận xét ( Hưng Yên), khí tự nhiên (Thái Bình) - Nguồn tài nguyên biển khai thác có hiệu nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản, du lịch ? Kể tên số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử tiếng vùng? - GV chuẩn xác kt Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm dân cư - xã hội(15’) Dựa vào H20 và kiển thức - Nghe III Đặc điểm dân cư đó học : xã hội (THMT) ? So sánh mật độ dân số - Dân cư đông đúc vùng đồng sông hồng - ĐB SH gấp gần lần nước Mật độ dân số so với nước và TD và so với nước cao MN BB,Tây nguyên? - ĐB SH gấp >10 lần - Tỉ lệ lệ gia tăng dân số so với TD và MN BB tự nhiên giảm mật ? Dân cư tập trung đông đúc - ĐB SH gấp 15 lần so độ dân số cao có thuận lợi và khó khăn gì với Tây Nguyên - So với nước đồng với phát triển kinh tế xã sông Hồng có hội vùng? Nêu cách + Tỉ lệ gia tăng tự nhiên khắc phục? dân số thấp ? Dân cư tập trung đông - Bình quân đất nông + Tỉ lệ thất nghiệp đô đúc có ảnh hưởng gì tới môi nghiệp thấp thị cao trường? - Tỉ lệ thất nghiệp + Tỉ lệ thiếu việc làm thành thị và thiếu việc nông thôn xấp xỉ làm dẫn đến nhiều tệ + GDP/người thấp nạn xã hội + Tỉ lệ người lớn biết - Nhu cầu lớn việc chữ cao (91) làm, y tế - Phân tích bảng 20.1? - Kết cấu hạ tầng nông ? Cho biết kết cấu hạ tầng thôn hoàn thiện nông thôn có đặc điểm gì? nước ? Kể tên số đô thị, điểm - Một số đô thị, thành du lich vùng? phố lâu đời: Hà Nội, Hải Phòng - GV nhận xét - HS lắng nghe - Yc hs đọc ghi nhớ - Đọc + Tuổi thọ trung bình cao + Tỉ lệ dân thành thị thấp - Vùng có kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn thiện nước Hệ thống đê điều (dài 3000 km là nét độc đáo Đồng sông Hồng) - Đô thị hình thành lâu đời là Thủ đô Hà Nội và Hải Phòng - Khó khăn: cấu kinh tế chuyển dịch chậm, dân số quá đông * Ghi nhớ (sgk) Củng cố :(4’) ? Xác định trên đồ các các tỉnh vùng đồng sông Hồng ? Điều kiện tự nhiên Dân cư đồng sông Hồng có thuận lợi và khó khăn gì cho việc phát triển kinh tế xã hội? Dặn dò:(1’) - Học bài, chuẩn bị bài Lớp 9A tiết Ngày giảng sĩ số 18 vắng Lớp 9B tiết .Ngày giảng .sĩ số 18 vắng Tiết 27-Bài 21 VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (tiếp theo) I Mục tiêu: Kiến thức: - Trình bày mạnh kinh tế vùng, thể số nghành công ghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, phân bố các ngành đó (92) - Nêu các trung tâm kinh tế lớn với các ngành kinh tế chủ yếu trung tâm Kĩ năng: - Kết hợp kênh chữ và kênh hình để giải thích vấn đề xúc vùng - Có kĩ phân tích, giải thích lược đồ , đồ, bảng số liệu xác lập các mối quan hệ địa lí 3.Thái độ: - Nghiêm túc học II Chuẩn bị GV và HS: GV: - Giáo án, sgk, chuẩn kiến thức kĩ Lược đồ kinh tế vùng đồng sông hồng Biểu đồ cấu kinh tế vùng đông sông Hồng 1995- 2000 HS:- Sgk, ghi Sưu tầm số tranh ảnh hoạt động sản xuất vùng III Tiế trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ (5’) Trình bày điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vùng Đồng Bằng Sông Hồng? Trả lời: - Sông Hồng tạo nên đồng châu thổ, có ý nghĩa lớn phát triển nông nghiệp và đời sồng dân cư - Đất phù sa sông Hồng màu mỡ - Điều kiện khí hậu và thuỷ văn thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ sản xuất nông nghiệp - Thời tiết mùa đông phù hợp với số cây trồng ưa lạnh - Khoáng sản : Mỏ đá Tràng Kênh ( Hải Phòng), Hà Nam, Ninh Bình ; sét cao lanh (Hải Dương), than nâu ( Hưng Yên), khí tự nhiên (Thái Bình) - Nguồn tài nguyên biển khai thác có hiệu nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản, du lịch Bài mới: * Giới thiệu bài:(1’) GDP công nghiệp – xây dựng dịch vụ chuyển biến tích cực: nông lâm ngư nghiệp chiếm tỉ trọng thấp có vai trò quan trọng Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế (24’) - YC HS quan sát H21.1 - HS quan sát IV Tình hình phát triển ? Hãy nhận xét chuyển - Nhận xét kinh tế: biến tỉ trọng khu vực công Công nghiệp nghiệp - xây dựng vùng - Hình thành sớm và phát đồng sông Hồng? triển mạnh thời kì - Cơ cấu kinh tế khu vực - HS trả lời, nhận xét công nghiệp hoá và công nghiệp thay đổi đại hoá đất nước (93) nào từ 1995 - 2000? - So sánh với dịch vụ và nông lâm ngư nghiệp? ? Giá trị sản xuất công nghiệp thay đổi nào? Nêu đặc điểm phân bố? ? Cho biết ngành công nghiệp trọng điểm đồng sông Hồng? ? Cho biết sản phẩm công nghiệp quan trọng vùng? ? Dựa vào H21.2, cho biết địa bàn phân bố các ngành công nghiệp trọng điểm? ? Dựa vào bảng 21.1, so sánh suất lúa vùng đông sông Hồng so với đbsCL và nước? - Nhận xét suất lúa của đông sông Hồng qua các năm? - So sánh với vùng đồng SCL và nước? ? Nguyên nhân nào mà suất lúa vùng đồng sông Hồng luôn cao nước? ? ĐBSH đã biết khai thác đặc điểm khí hậu vùng để đem lại hiệu kinh tế nào? ? Hãy nêu lợi ích kinh tế việc đưa vụ đông thành vụ sản xuất chính vùng ĐBSH? ? Qua kiến thức đó học cho biết gắn với vùng lương thực thì ngành chăn nuôi phát triển nào? - Giá trị sản xuất công nghiệp tăng nhanh tập trung Hà Nội - HS trả lời, nhận xét - Các ngành công nghiệp trọng điểm: chế biến lương thực thực phẩm, vật - HS trả lời, nhận xét liệu xây dựng - Sản phẩm công nghiệp quan trọng: máy công cụ, động điện - HS trả lời, nhận xét Nông nghiệp - Hà Nội, Hải phòng, - Trồng trọt: Vĩnh Phúc + Đừng thứ hai nước ( sau ĐBSCL) diện tích và sản lượng đứng - HS trả lời, nhận xét đầu nước suất lúa + Phát triển số cây ưa - Luôn cao qua lạnh đem lại hiệu các năm kinh tế lớn (bắp cải, khoai tây ) - Có mùa đông lạnh trồng cây vụ đông - Thời tiết lạnh khô thích hợp cây ôn đới, cận nhiệt, cây lương thực:ngô khoai tây + Cơ cấu cây trồng đa dạng, kinh tế cao) - Chăn nuôi: + Đàn lợn chiếm tỉ trọng lớn nước (94) ? Tuy nhiên vùng gặp khăn gì phát triển kinh tế? ? Dựa trên H21.2 và hiểu biết, hãy xác định vị trí và nêu ý nghĩa kinh tế xã hội cảng Hải Phòng và sân bay quốc tế Nội Bài? ? Dựa vào kiến thức đã học và thực tế thân cho biết đồng sông Hồng có điều kiện thuận lợi gì để phát triển du lịch GV: Mở rộng - Đồng sông Hồng trội hẳn các vùng khác du lịch, bưu điện, kinh doanh tiền tệ ( tín dụng ,ngân hàng, bảo hiểm, kho bạc, sổ xố - Mật độ dân số quá đông, vấn đề giải việc làm và lương thực vấn đề xúc - Chuyển dịch cấu kinh tế chậm + Chăn nuôi bò (đặc biệt là bò sữa) phát triển + Chăn nuôi gia cầm và nuôi trồng thuỷ sản chú ý phát triển - Trả lời, nhận xét, bổ sung - Loại hình du lịch, trung tâm du lịch lớn - Tiềm phát triển địa danh tiếng - HS nghe Dịch vụ - Hai đầu mối giao thông vận tải trọng là Hà Nội và Hải Phòng - Hai trung tâm du lịch: Hà Nội, Hải phòng Các địa danh Chùa Hương, Tam cốc-Bích động - Bưu chính viễn thông phát triển mạnh - Hà Nội: trung tâm lớn nước thông tin, tư vấn lớn nước ta Hoạt động 2: Tìm hiểu các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (9’) ? Xác định trên hình 21.2 vị - HS xác định V Các trung tâm kinh trí các tỉnh thành phố thuộc tế và vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Bắc vùng kinh tế trọng điểm Bộ Bắc Bộ: - Xác định các ngành kinh tế * Các trung tâm kinh tế chủ yếu Hà Nội, Hải và vùng kinh tế trọng Phòng điểm Bắc Bộ ? Đọc tên các tỉnh thành phố Trả lời, nhận xét - Các trung tâm kinh tế : địa bàn vùng kinh tế Hà Nội, Hải Phòng trọng điểm Bắc Bộ ? - Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: (95) + Các tỉnh và thành phố: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc + Tam giác kinh té: Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh * Ý nghĩa: thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh ? Cho biết vai trò ngành - HS trả lời, nhận xét tế hai vùng Đồng kinh tế trọng điểm Bắc sông Hồng và Trung việc chuyển dịch cấu Du miền núi Bắc Bộ kinh tế và cấu lao động hai vùng : Đồng sông Hồng và trung du và miền núi Bắc bộ? - GV chuẩn xác kt - HS tiếp thu - Yc hs đọc ghi nhớ - Đọc * Ghi nhớ (sgk) Củng cố:(4’) ? Trình bày tình hình phát triển kinh tế vùng Đồng sông Hồng? Dặn dò:(1’) - Học bài, chuẩn bị bài - Chuẩn bị trước bài thực hành Lớp 9A tiết Ngày giảng sĩ số vắng Lớp 9B tiết Ngày giảng sĩ số vắng Tiết 28- Bài 22 THỰC HÀNH: VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒVỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI I Mục tiêu: (96) Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học vùng đồng sông Hồng - Nắm mối quan hệ dân số, sản lợng lơng thực và bình quân lương thực đầu người Kĩ năng: - Rèn kĩ vẽ biểu đồ trên sở xử lí số liệu - Có kĩ phân tích mối quan hệ dân số sản lương thực và bình quân lương thực đầu người Thái độ: - Biết suy nghĩ các giải pháp phát triển kinh tế bền vững II Chuẩn bị GV và HS: GV: - Giáo án, sgk Thước, phấn màu, máy tính bỏ túi HS: - Thước kẻ, máy tính bỏ túi, bút màu III Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ: (không) Bài mới: * Giới thiệu bài:(1’) Bài học hôm các em vẽ và phân tích biểu đồ mối quan hệ dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người Đồng sông Hồng Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Bài tập 1(19’) - Bước 1: Hướng dẫn HS - HS nghe Bài tập vẽ biểu đồ - HS quan sát - Vẽ biểu đồ đường - Tiến hành: - Vẽ trục tọa độ:trục đứng thể %,Trục ngang thể thời gian (năm) - Ghi đại lượng đầu trục và chia khoảng cách trên trục cho đúng - Hướng dẫn vẽ đường tương ứng với biến đổi dân số ,sản lượng lương thực và bình quân lương thực đầu người + Mỗi màu có kí hiệu và mầu sắc riêng ghi trên đồ - Gv vẽ mẫu đường - Yc hs vẽ biểu đồ - HS vẽ biểu đồ (97) - Yc hs trình bày kq - trình bày kq, nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Bài tập (20’) - Yc hs đọc yêu cầu đề bài - Đọc Bài tập ? Những thuận lợi và khó a Những thuận lợi và khó khăn sản xuất lương - Trả lời, nhận xét bổ khăn sản xuất lương thực Đồng sông sung thực Đồng sông Hồng ? Hồng ? Vai trò vụ đông - Thuận lợi: sản xuất lương thực thực + Đất phù sa màu mỡ phẩm Đồng sông + Trình độ thâm canh Hồng ? cao ? Ảnh hưởng việc giảm + Dân cư đông , có kinh tỉ lệ gia tăng dân số tới nghiệm sản xuất đảm bảo lương thực - Khó khăn sản xuất vùng? lương thực - GV chẩn xác kt - HS lắngnghe + Khí hậu diễn biến thất thường + Ứng dụng tiến khoa học chưa cao - Giải pháp phát triển lương thực: + Đầu tư thủy lợi + Cơ khí hóa làm đất + Giống cây trồng ,vật nuôi ,thuốc bảo vệ thực vật ,công nghiệp chế biến b.Vai trò vụ đông sản xuất lương thực - Ngô chịu rét, hạn có suất cao, ổn định, diện tích mở rộng, Tạo nhiều nguồn thức ăn cho gia súc, gia cầm c Ảnh hưởng việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tới đảm bảo lương thực vùng? - Triển khai chính sách kế hoạch hóa gia đình có hiệu (98) - Yc hs đọc ghi nhớ - Đọc - Nông nghiệp phát triển, bình quân lương thực tăng * Ghi nhớ (sgk) Củng cố: (4’) ? Yc hs trình bày cách vẽ biểu đồ Dặn dò:(1’) Tìm hiểu, sưu tầm tài liệu và viết tóm tắt giới thiệu vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng thành phố Huế (99) Tiết 29-Bài 23 VÙNG BẮC TRUNG BỘ I Mục tiêu: Kiến thức: - Nhận biết vị trí địa lý , giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế - xã hội - Trình bày đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng và thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế - xã hội - Trình bày đặc điểm dân cư , xã hội và thuận lợi , khó khăn phát triển vùng - Trình bày tình hình phát triển và phân bố số ngành sản xuất chủ yếu Bắc Trung Bộ - Nêu tên các trung tâm kinh tế lớn và chức chủ yếu trung tâm Kĩ năng: - Xác định trên đồ, lược đồ vị trí, giới hạn vùng Bắc Trung Bộ và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Trung Bộ - Sử dụng các đồ lược đồ Địa lí tự nhiên, kinh tế vùng Bắc Trung Bộ Átlát Địa lí Việt Nam để phân tích và trình bày đặc điểm tự nhiên - Phân tích các bảng thống kê để hiểu và trình bày đặc điểm dân cư, xã hội, tình hình phát triển số ngành kinh tế vùng Thái độ: - Biết sử dụng số tài nguyên hợp lí - Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường * Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu: − Thiên tai thường xuyên xảy ra, gây nhiều khó khăn cho sản xuất và đời sống nhân dân − Cần có biện pháp phòng chống và ứng phó với thiên tai II Chuẩn bị GV và HS: (100) GV: - Giáo án, sgk Chuẩn kiến thức kĩ Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam Bản đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ.Tài liệu tranh ảnh thiên nhiên, di sản văn hoá Tài liệu Cố Đô Huế - di sản văn hoá giới HS: - Vở ghi, sgk Tài liệu tranh ảnh thiên nhiên, di sản văn hoá vùng Tài liệu Tài liệu Cố Đô Huế - di sản văn hoá giới III.Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ:(không) Bài mới: * Giới thiệu bài mới:(1’) Vùng Bắc Trung Bộ có nguồn tài nguyên khoáng sản, rừng, biển, tài nguyên du lịch khá phong phú và đa dạng, có nhiều thiên tai, gây không ít khó khăn sản xuất và đời sống Người dân có truyền thống cần cù lao động, dũng cảm Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1:Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ (9’) - GV yêu cầu HS quan sát HS quan sát và trả lời: I Vị trí địa lí và giới đồ treo tờng và H23.1, - Vị trí: Bắc giáp vùng hạn lãnh thổ: kênh chữ và vốn hiểu biết: Miền núi và Trung Du * Vị trí: ? Xác định vị trí và giới hạn Bắc Bộ - Giới hạn: Từ dãy tam vùng Bắc Trung Bộ? - Nam giáp: Duyên hải Điệp đến Bạch Mã ? Ý nghĩa vị trí địa lí Nam Trung Bộ vùng Bắc Trung Bộ? - Đông giáp biển - Tây giáp Lào - Các nước tiểu vùng *Ý nghĩa: sông Mê Công: - Là cầu nối Bắc Lào,Thái Lan, Mi - an Bộ với các vùng phía -ma Nam Ngã tư đường Bắc Nam, - Là cửa ngõ các nĐông Tây.vậy vị trí ớc láng giềng phía đông càng thuận lợi, hội hướng B phát triển càng lớn, mở Bắc Trung Bộ coi triển vọng và khả là cửa ngõ hành hợp tác giao lưu lang đông tây tiểu kinh tế văn hóa các vùng sông Mê Công nước - Đường số chọn là đờng xuyên AS EAN: Lao Bảo trở thành khu vực trọng điểm phát (101) triển kinh tế và thương mại Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (15’) - Dựa vào H23.1,23.2 và II Điều kiện tự nhiên Bản đồ Bắc Trung Bộ kết - HS quan sát và tài nguyên thiên hợp kiến thức đã học ,thảo nhiên luận theo câu hỏi sau: - Trường Sơn Bắc là ? Hãy cho biết dải núi - HS trả lời sườn đón gió mùa gây Trường Sơn Bắc ảnh hưởng mưa lớn, đón bão, gây nào đến khí hậu - Vườn quốc gia Phong hiệu ứng phơn gió Tây Bắc Trung Bộ? Nha- Kẻ Bàng với động Nam ,khô nóng vào ? So sánh tiềm tài Phong Nha đợc UNES mùa hè nguyên và khoáng sản phía CO công nhận là di sản - Tài nguyên rừng, Bắc và phía Nam dãy thiên nhiên giới, là khoáng sản tập trung Hoành Sơn? tài nguyên thiên nhiên nhiều phía Bắc dãy quan trọng để phát triển Hoành Sơn.Tài nguyên du lịch phía Nam dãy du lịch phát triển phía Hoành Sơn nam Dãy Hoành Sơn ? Hãy nêu các loại thiên tai - Vùng là địa bàn xảy thường xảy Bắc Trung - Nhiều bão, lụt, gió lào, thiên tai nặng nề Bộ? lũ quét,cát lấn, cát bay, ? Nêu tác hại và biện pháp hạn hán giảm thiểu tác hại thiên tai - Gây khó khăn giao cho vùng? thông, cung cấp nước, nguy cháy rừng cao - Biện pháp: Bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ xóa đói giảm nghèo vùng phía Tây ? Hãy nêu khó khăn Những khó khăn điều điều kiện tự nhiên Bắc kiện tự nhiên Bắc Trung Bộ Trung Bộ − Nằm khu vực có nhiều thiên tai bão, sóng lớn, triều cường − Địa hình có độ dốc lớn, đồng nhỏ hẹp, mùa mưa hay bị lũ quét (102) - GV chuẩn xác kt − Hiện tượng cát bay lấn vào đồng ruộng, sạt lở bờ biển diễn ngày càng mạnh - HS tiếp thu Hoạt động 3: Tìm hiểu điều kiện dân cư - xã hội(15’) - HS dựa vào bảng 23.1,23.2 III Điều kiện dân cư, kết hợp vốn hiểu biết : xã hội ? Nêu khác biệt dân c- Ngời dân tộc đa số sống - Có 25 dân tộc và hoạt động kinh tế xen kẽ với ngời thiểu số - Phân bố dân cư và phía đông và phía tây Bắc hoạt động kinh tế có Trung Bộ? khác biệt phía ? Phân bố người kinh ? Hoạt Do ảnh hưởng địa Đông và phía Tây động kinh tế có đặc điểm hình dãy Trờng Sơn Bắc vùng gì? ? Phân bố người dân tộc thiểu số? Hoạt động kinh tế có đạc điểm gì? ? So sánh đặc điểm dân cư - HS so sánh với miền núi phía Bắc có gì - Đời sống nhân dân khác ? còn nhiều khó khăn ? Tại có khác biệt - Công trình xây dựng đ- - Vùng có nhiều di tích c trú và hoạt động ờng HCM lịch sử - văn hoá Người kinh tế vùng? - Xây dựng hầm xuyên dân có truyền thống lao ? Dựa vào bảng 23.2 hãy đèo Hải Vân động cần cù, dũng cảm, nhận xét chênh lệch các - Khu kinh tế mở trên giàu nghị lực đấu tiêu vùng so với biên giới Việt Lào tranh với thiên tai và nớc? chống giặc ngoại xâm - So sánh các tiêu: tiêu hộ nghèo, người biết chữ với Trung du và miền núi phía Bắc? - Nhận xét chung ? Kể tên số công trình quan trọng góp phần cải - HS trả lời,nhận xét thiện đời sống nhân dân? - Vùng có tiềm ngời lớn: - HS nghe -Truyền thống hiếu học ( tỉ lệ ngời lớn biết chữ 91,3 % lớn TB nước) (103) + Truyền thống lao động dũng cảm +Tiềm du lịch sinh thái, văn hóa - lịch sử - Yc hs đọc ghi nhớ * Ghi nhớ (sgk) - Đọc Củng cố:(4’) ? Trình bày đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vùng Bắc Trung Bộ? ? Nêu khác biệt dân cư và hoạt động kinh tế phía đông và phía tây Bắc Trung Bộ? Dặn dò: (1’) - Về nhà làm bài tập sgk Học bài cũ, chuẩn bị bài (tiếp theo) (104) Lớp 9A tiết Ngày giảng sĩ số vắng Lớp 9B tiết .Ngày giảng .sĩ số .vắng Tiết 30- Bài 24 VÙNG BẮC TRUNG BỘ ( tiếp theo) I Mục tiêu: Kiến thức: - Trình bày tình hình phát triển và phân bố số ngành sản xuất chủ yếu Bắc Trung Bộ - Nêu tên các trung tâm kinh tế lớn và chức chủ yếu trung tâm - Giáo dục bảo vệ môi trường: + Biết số loại tài nguyên vùng, quan trọng là rừng; chương chình trồng rừng, xây dựng hệ thống hồ chứa nước đã góp phần giảm nhẹ thiên tai và BVMT Kĩ năng: - Sử dụng các đồ lược đồ Địa lí tự nhiên, kinh tế vùng Bắc Trung Bộ Átlát Địa lí Việt Nam để phân tích và trình bày phân bố số ngành sản xuất chủ yếu vùng Bắc Trung Bộ - Phân tích các bảng thống kê để hiểu và trình bày tình hình phát triển số ngành kinh tế vùng - Giáo dục bảo vệ môi trường: + Sử dung đồ Tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ để phân tích tiềm tự nhiên vùng Thái độ: - Có ý thức, trách nhiệm vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên môi trường II Chuẩn bị GV và HS: GV: - Giáo án, sgk, chuẩn kiến thức kĩ Bản đồ kinh tế Bắc Trung Bộ HS: - Vở ghi, sgk, sưu tầm tài liệu, tranh ảnh vùng Bắc Trung Bộ III Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ: (không) Bài mới: (105) * Giới thiệu bài:(1’) So với các vùng kinh tế khác nước, Bắc Trung Bộ còn gặp nhiều khó khăn, đứng trước triển vọng lớn nhờ phát huy các mạnh tự nhiên, dân cư, xã hội Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế(14’) ? Quan sát H24.1 IV Tình hình phát ? Hãy nhận xét mức độ Phân tích biểu đồ: triển kinh tế đảm bảo lương thực Bắc - Vừa đủ ăn ,không có Nông nghiệp Trung Bộ? phần dự trữ và xuất (THMT) - So với nớc từ 1995- đến - Lúa suất mức 2002? thấp tập trung dải đồng ? Dựa vào điểu kiện tự ven biển các tỉnh nhiên đã học, cho biết BTB Khí hậu khắc nghiệt, Thanh Hoá, Nghệ An còn có khó khăn sản thường xảy thiên tai , - Một số cây công xuất nông nghiệp ? Nhân diện tích canh tác ít, đất nghiệp hàng năm (lạc, dân vùng có kinh xấu vừng ) có diện tích lớn nghiệm sản xuất nông - Phát triển nông lâm - Trâu, bò nuôi nghiệp nh nào? kết hợp vùng gò đồi phía Tây ? Quan sát H24.3 xác định - Xác định trên đồ Vùng ven biển phía các vùng nông lâm kết hợp? Đông phát triển rộng rãi ? Vậy cho biết bên cạnh nghề nuôi trồng, đánh khó khăn, vùng lại bắt thuỷ sản có các mạnh và gì - Trương trình trồng phát triển nông nghiệp? rừng trọng điểm, xây ? Nêu đặc điểm phân bố? dựng hồ chứa nước Phòng chống lũ quét, ? Nêu ý nghĩa việc triển khai các giảm nhẹ thiên tai hạn trồng rừng, xây dựng hồ vùng nông lâm kết hợp chế cát bay, cát lấn, tác chứa nước Bắc Trung Bộ? hại gió phơn Tây Nam, bão, lũ Hoạt động 2: Tìm hiểu công nghiệp (15’) - YC hs dựa vào H24.2 Công nghiệp ? Nhận xét gia tăng giá Giá trị sản xuất công - Ngành công nghiệp trị sản xuất công nghiệp nghiệp tăng, có trọng điểm hàng đầu: BTB? bước tiến đáng khai khoáng và sản xuất kể vật liệu xây dựng - Quan sát - Các ngành công nghiệp - Quan sát H24.3 - Xác định trên đồ chế biến gỗ, khí nông ? Nêu tên các ngành công - Công nghiệp khai cụ, dệt kim, may mặc, nghiệp BTB? khoáng và sản xuất vật chế biến thực phẩm với (106) - Xác định các sở khai thác khoáng sản: thiếc, đá vôi, crôm, ti tan? ? Ngành công nghiệp nào có mạnh BTB? Dựa vào nguồn khoáng sản nào vùng? - Gv chuẩn xác kt liệu xây dựng là mạnh BTB - Dựa vào nguồn khoáng sản thiếc man gan, ti tan, crôm….đặc biệt là đá vôi quy mô vừa và nhỏ phát triển hầu hết các địa phương - Cơ sở hạ tầng kĩ thuật và công nghệ, việc cung ứng nhiên liệu, lượng vùng cải thiện Hoạt động 2: Tìm hiểu dịch vụ (10’) - Quan sát H24.3 Dịch vụ ? Xác định vị trí quốc lộ - Là địa bàn trung 7,8,9 và nêu tầm quan trọng - Vị trí trên trục giao chuyển khối lượng tuyến đường này? thông xuyên Việt và lớn hàng hoá và hành hành lang đông tây khách hai miền GV:Đường chọn là - Tầm quan trọng Nam Bắc đất nước Từ tuyến đcác tuyến đường trên trung Lào, đông Bắc ường xuyên A SEAN và là: nối liền các cửa Thái Lan biển Đông Lao Bảo trở thành khu vực biên giới Lào và ngược lại trọng điểm phát triển kinh Việt với cảng biển - Du lịch bắt đầu tế thương mại.Vậy vùng có nước ta phát triển, số lượng nhiều hội, trên đà - Loại hình dịch vụ du khách đến ngày càng phát triển lịch: đông ? Đặc điểm phát triển ngành +_ Du lịch sinh thái: du lịch ?Tại du lịch là Phong Nha- Kẻ Bàng mạnh kinh tế BTB? + Nghỉ dưỡng: nhiều ? Hãy kể tên số diểm du bãi tắm tiếng từ lịch BTB? Sầm Sơn đến Lăng Cô - Giới thiệu H24.4 sgk + Du lịc văn hóa lịch sử: quê Bác ,cố đô Huế Hoạt động 3: Tìm hiểu các trung tâm kinh tế(5’) - Yc hs quan sát H21.2 - Quan sát V Các trung tâm kinh ? Xác định trên đồ các - Xác định trên đồ tế trung tâm kinh tế và chức - Thanh Hóa, Vinh, Huế trung tâm? - Yc hs đọc ghi nhớ - Đọc * Ghi nhớ (sgk) Củng cố:(4’) ? Nêu thành tựu và khó khăn phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp Bắc Trung bộ? (107) Dặn dò:(1’) - Về nhà làm bài tập sgk - Chuẩn bị bài Lớp 9A tiết Ngày giảng sĩ số vắng Lớp 9B tiết .Ngày giảng .sĩ số vắng Tiết 31- Bài 25 DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ I Mục tiêu: Kiến thức: - Nhận biết vị trí địa lý , giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế - xã hội - Trình bày đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng và thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế - xã hội - Trình bày đặc điểm dân cư , xã hội và thuận lợi , khó khăn phát triển kinh tế-xã hội * Giáo dục bảo vệ môi trường: + Biết Duyên Hải Nam Trung Bộ là vùng có mạnh du lịch và kinh tế biển, vì để phát triển các ngành kinh tế biển cần có biện pháp BVMT để biển khỏi bị ô nhiễm + Biết tượng sa mạc hoá có nguy mở rộng các tỉnh cực Nam Trung Bộ, nên vấn đề bảo vệ và phát triển rừng đây có tầm quan đặc biệt Kĩ năng: - Xác định trên đồ, lược đồ vị trí, giới hạn vùng vị trí, giới hạn vùng kinhtế trọng điểm miền Trung; các trung tâm công nghiệp vùng - Phân tích các bảng số liệu thống kê, biểu đồ dân cư-xã hội, Duyên Hải Nam Trung Bộ - Phân tích các đồ, lược đồ Địa lí tự nhiên, kinh tế vùng Átlát Địa lí Việt Nam để nhận biết và trình bày đặc điểm tự nhiên vùng * Giáo dục bảo vệ môi trường: + Sử dung đồ Tự nhiên vùng Duyên hải Nam Trung Bộ để phân tích tiềm tự nhiên vùng Thái độ: - Biết sử dụng số tài nguyên hợp lí - Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường * Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu: − Là vùng thường bị hạn hán kéo dài ; thiên tai gây thiệt hại lớn sản xuất và đời sống, đặc biệt mùa mưa bão (108) − Hiện tượng hoang mạc hoá có nguy mở rộng các tỉnh cực Nam Trung Bộ − Bảo vệ và phát triển rừng có tầm quan trọng đặc biệt II Chuẩn bị GV và HS: GV: - Giáo án, sgk Chuẩn kiến thức kĩ Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam Lược đồ tự nhiên vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ.Tài liệu, tranh ảnh tự nhiên và kinh tề vùng HS: - Vở ghi, sgk Tài liệu tranh ảnh thiên nhiên, di sản văn hoá vùng III Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ: (5’) - Yc hs xác định vị trí địa lí vùng Bắc Trung Bộ Bài mới: * Giới thiệu bài:(1’) Duyên Hải Nam Trung Bộ có vai trò quan trọng liên kết Bắc Trung Bộ, Đông Nam Bộ với Tây Nguyên, đồng thời kết hợp kinh tế và quốc phòng đất liền với các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ (4’) GV:Giới thiệu toàn ranh HS chú ý GV giới I.Vị trí địa lí và giới giới vùng DHNTB trên thiệu trên đồ hạn lãnh thổ đồ 1.Vị trí - Dựa vào H25.1 xác định : - Xác định trên đồ ? Vị trí, giới hạn vùng? - Phía Đông giáp biển - Là dải đất nhỏ ? Hai quần đảo : Hoàng sa, Đông, có hai quần đảo hẹp, kéo dài từ Đà Nẵng Trường sa, các đảo Lí Sơn, lớn Hoàng sa, đến Bình Thuận Phú Quí Trường sa ? Vùng DHNTB gồm các - Phía Tây: Tây tỉnh nào? Diện tích và dân nguyên và Lào Ý nghĩa số? - Phía Bắc : Bắc trung - Là cửa ngõ biển ? Em có nhận xét gì diện Đông các tỉnh Tây tích, vị trí lãnh thổ vùng? - Phía Nam: Đông Nguyên Nam Bộ - Là dải đất nhỏ - Có tầm quan trọng hẹp kinh tế và an ninh quốc ? Với vị trí đó vùng có ý - Là cầu nối gữa BTB phòng nghĩa nh nào kinh với Đông Nam Bộ, tế và an ninh quốc phòng? giữu Tây Nguyên và - GV chuẩn xác kt biển Đông Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (15’) (109) - Quan sát H25.1 và đồ ? Cho biết vì mầu xanh các đồng DHNTB không rõ nét phía BTB và không liên tục nh đồng SH đã học? ? Ngoài còn có các dạng địa hình gì? Nêu đặc điểm? ? Xác định trên đồ: - Các vịnh Dung quất, Văn Phong, Cam Ranh - Các bãi tắm và các điểm du lịch tiếng ? Bằng kiến thức đã học và hiểu biết thân, cho biết đặc điểm bật khí hậu vùng? ? Nêu tài nguyên khoáng sản vùng? - Gv giới thiệu thêm nghề khai thác tổ chim yến đặc sản quí vùng ? Hiện môi trường biển Duyên Hải Nam Trung Bộ bị ô nhiễm Hãy nêu nguyên nhân và biện pháp bảo vệ môi trường biển? - Tại vấn đề bảo vệ và phát triển rừng có tầm quan trọng đặc biệt các tỉnh cực Nam Trung Bộ? - Do các khối núi II Điều kiện tự nhiên Dãy Trường Sơn Nam và tài nguyên thiên chia cắt chuỗi đồng nhiên nhỏ hẹp ven biển Địa hình - Phía tây: núi, gò đồi - Phía Đông dải đồng nhỏ hẹp bị chia cắt nhiều dãy núi đâm - Quan sát H25.1 và ngang sát biển, bờ xác định trên đồ biển khúc khuỷu có nhiều vũng vịnh + Vùng nước mặn, nước lợ ven bờ: thích hợp cho - Mang tính chất nhiệt nghề nuôi trồng thuỷ sản đới gió mùa và sắc (nuôi tôm hùm, sú) thái khí hậu á xích + Trên số đảo ven đạo bờ từ Quảng Nam đến Khánh Hoà có nghề khai thác chim yến - HS nghe *Thuận lợi: - Vùng có mạnh đặc - Ý thức người kinh tế biển và du dân lịch *Khó khăn: - Thiên tai gây thiệt hại lớn: hạn hán ,bão lũ và tợng sa mạc hóa − Các tỉnh cực Nam Trung Bộ có khí hậu khô hạn nước ta Các số nhiệt độ trung bình năm là 270C, lượng mưa 925 mm (cả nước là 1500 mm), độ ẩm không khí 77% (cả nước trên 80%), số nắng 2500−3000 giờ/năm − Hiện tượng sa mạc hoá có xu mở rộng Dải cồn cát (110) ven biển Ninh Thuận trải dài 105 km có địa hình chủ yếu là đồi cát, cồn cát đỏ Tại Bình Thuận, địa hình đồi cát và cát ven biển chiếm 18% diện tích toàn tỉnh, phân bố dọc ven biển từ Tuy Phong đến Hàm Thuận Các cồn cát tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận di động tác động gió ảnh hưởng đến quĩ đất sản xuất - Nêu rõ nguyên nhân, tượng sa mạc hóa ven biển Ninh Thuận, cát nước mặn thủy triều và gió bão xâm lấn ? Biện pháp chống sa mạc hoá? - Phá rừng, sử dụng đất không đúng mục đích, sử dụng quá nhiều phân hoá học - Trồng rừng chống nạn cát bay, cải tạo đất bạc màu ? Nêu khó khăn tự − Vùng thường xuyên nhiên vùng Duyên hải Nam chịu ảnh hưởng Trung Bộ các tượng thiên tai bão, lũ lụt, triều cường, hạn hán vào mùa khô − Những năm qua, tài nguyên rừng bị thu hẹp, ảnh hưởng đến MT sinh thái vùng Hoạt động : Tìm hiểu đặc điểm dân cư, xã hội (15’) - Yc hs đọc bảng 25.1 : - Đọc bảng và nhận III Đặc điểm dân cư, - Hãy nhận xét khác xét xã hội biệt phân bố dân cư, - Phân bố dân cư và hoạt dân tộc và hoạt động kinh tế động kinh tế khác biệt hai vùng đồng ven vùng đồi núi phía (111) biển và đồi núi phía tây? ? Dựa vào bảng 25.2,hãy nhận xét tình hình dân cư, xã hội DHNTB so với nước? ? Cho biết vùng có tài nguyên du lịch nhân văn nào? - Xác định trên đồ - Mô tả H 25.2 và 25.3 SGK - Giới thiệu sơ lược hai di sản trên - Yc hs đọc ghi nhớ - Xác định trên đồ Tây và đồng ven biển phía Đông + Phía Đông: chủ yếu là người kinh phận - Mô tả nhỏ là người Chăm Mật độ dân số cao, phân bố tập tập trung các thành phố thị xã Hoạt động - Xác định trên đồ công nghiệp, thương - Quan sát mại, du lịch, khai thác - Nghe và nuôi trồng thuỷ sản + Phía Tây: chủ yếu là các dân tộc: Cơ-tu, Raglai, Ba-na Mật độ thấp Tỉ lệ hộ nghèo còn khá cao Chăn nuôi gia súc lớn (bò đàn), nghề rừng, trồng cây công nghiệp - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên và tỉ lệ hộ nghèo, tỉ lệ người lớn biết chữ, tỉ lệ dân thành thị cao mức bình quân nước Các tiêu mật độ dân số, GDP/ người, tuổi thọ trung bình thấp nước - Có nhiều di tích văn hoá - lịch sử Người dân có đức tính cần cù lao động, kiên cường đấu tranh chống giặc ngoại xâm, giàu kinh nghiệm phòng chống thiên tai và khai thác tự nhiên - Đọc * Ghi nhớ (sgk) Củng cố: (4’) ? Trình bày thuận lợi và khó khăn vùng DHNTB phát triển kinh tế-xã hội? Dặn dò: (1’) (112) - Về nhà làm bài tập sách bài tập, sgk - Chuẩn bị bài Lớp 9A tiết Ngày giảng sĩ số vắng Lớp 9B tiết .Ngày giảng .sĩ số vắng Tiết 32 - Bài 26 VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ ( ) I Mục tiêu: Kiến thức: - Trình bày số ngành kinh tế tiêu biểu vùng - Nêu tên các trung tâm kinh tế chính Kĩ năng: - Xác định trên đồ, lược đồ vị trí, giới hạn vùng kinh tế trọng điểm miền Trung; các trung tâm công nghiệp vùng - Phân tích các bảng số liệu thống kê , biểu đồ kinh tế Duyên Hải Nam Trung Bộ - Phân tích các đồ, lược đồ kinh tế vùng Átlát Địa lí Việt Nam để nhận biết và trình bày đặc điểm kinh tế vùng Thái độ: - Biết sử dụng số tài nguyên hợp lí - Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường II Chuẩn bị GV và HS: GV: - Giáo án, sgk Chuẩn kiến thức kĩ Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam HS: - Vở ghi, sgk III.Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ:(5’) ? Yc hs xác định vị trí địa lí vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ? Bài mới: * Giới thiệu bài mới:(1’) Trong công đổi mới, Duyên Hải Nam Trung Bộ có bước tiến đáng kể theo hướng khai thác mạnh kinh tế biển, phát huy động dân cư kinh tế thị trường Thành tựu này thể các ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ Các thành phố biển và vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có vai trò quan trọng Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu nông nghiệp(9’) - Yc hs đọc bảng 26.1 (số liệu - Đọc IV Tình hình phát (113) đàn bò ), kết hợp H26.1: ? Cho biết tình hình phát triển ngành chăn nuôi? ? Kể tên các loài vật nuôi chủ yếu? Nơi phân bố? Xác định trên đồ? ? Vì vùng có điều kiện để phát triển chăn nuôi bò đàn? ? Dựa vào bảng 26.1( Số liệu thủy sản ) và H26.1 kết hợp với kênh chữ SGK : ? Tình hình khai thác và nuôi trồng thủy sản, làm muối và chế biến thủy sản? - Yc hs xác định các bãi tôm, bãi cá trên đồ ? Vì vùng biển Nam Trung Bộ tiếng nghề làm muối, đánh bắt và nuôi hải sản? - Có đồng cỏ đồi núi phía tây, nhu cầu thị trờng thịt bò tăng mạnh triển kinh tế Nông nghiệp - Thế mạnh: + Chăn nuôi trâu ,bò +Khai thác và nuôi thủy * - - Hạn chế: - HS trả lời, nhận xét +Quỹ đất nông nghiệp hạn chế Sản lượng bình quân lương thực bình quân đầu người thấp - Phát triển mạnh do: nước + Có nhiều bãi cá, - Nghề làm muối, chế bãi tôm ven biển và biến thuỷ sản khá phát trên biển Đông triển, tiếng là muối + Ngời dân có kinh Cà Ná, Sa Huỳnh, nước nghiệm đánh bắt thuỷ mắm Nha Trang, Phan sản xa bờ Thiết + Nhu cầu xuất - Việc trồng rừng phòng thuỷ sản tăng mạnh hộ, xây dựng hệ thống hồ + Làm muối phát chứa nước triển mạnh khí chú ý phát triển - Quan sát H26.1 xác định các hậu khô hạn thuận lợi vùng nông lâm kết hợp từ cho nghề làm muối ? Nhận xét việc trồng rừng - Trồng rừng để DHNTB? phòng chống thiên tai, cải tạo khí hậu khô hạn, dự trữ nớc giúp cho nông nghiệp ? Dựa vào H26.1 kết hợp phát triển kênh chữ cho biết tình hình - Sản xuất lương thực phát triển cây lương thực ? So phát triển kém đất sánh sản lượng lương thực xấu, thiên tai DHNTB với Bắc Trung Bộ và nớc ? Quan sát H26.2 , ảnh cho - HS quan sát biết hoạt động kinh tế gì? ? Trong các tiểu ngành đó, - HS trả lời, nhận xét tiểu ngành nào là mạnh hạn chế vùng? - GV chuẩn xác kt - HS lắng nghe Hoạt động 2: Tìm hiểu công nghiệp(10’) - YC HS đọc mục - HS đọc Công nghiệp (114) ? Hãy quan sát bảng số liệu - Chiếm tỉ trọng nhỏ 26.2 và nhận xét tỉ trọng song tốc độ tăng - Cơ cấu khá đa dạng, công nghiệp vùng so với trưởng nhanh gồm có: luyện kim, nớc? khí, chế biến thực phẩm, ? Tuy nhiên tốc độ tăng trởng - HS trả lời, nhận xét chế biến lâm sản, sản công nghiệp từ năm 1995 đến xuất hàng tiêu dùng (dệt, 2002 nh nào? may ), khai thác khoáng ? Quan sát H26.1, cho biết sản (cát, ti tan ) vùng có - HS trả lời, nhận xét - Trung tâm khí sửa ngành công nghiệp nào? chữa, khí lắp ráp: Đà ? Cơ cấu ngành có đặc điểm - Khá đa dạng Nẵng, Quy Nhơn gì? - So với nước, tăng ? Hãy xác định các trung tâm - Xác định trên trưởng giá trị sản xuất công nghiệp trên đồ và đồ: Đà Nẵng, Qui công nghiệp vùng đọc tên các ngành công Nhơn, Nha Trang còn chậm nghiệp chủ yếu trung tâm? ? Cho biết ngành công nghiệp - HS trả lời, nhận xét nào phát triển mạnh ? Vì ngành khí lại phát triển? - GV chuẩn xác kt: - HS lắng nghe Hoạt động 3: Tìm hiểu dịch vụ (10’) - Xác định các tuyến giao - Xác định trên 3.Dịch vụ thông qua vùng ? các cảng đồ các tuyến đường, - Hoạt động trung chuyển biển ,sân bay? các bãi biển, phố cổ trên các tuyến Bắc-Nam ? Nêu tên các điểm du lịch Hội An, khu di tích diễn sôi động tiếng? nhận xét hoạt động Mĩ Sơn - Các thành phố biển vừa dịch vụ vùng? là đầu mối giao thông thuỷ bộ, vừa là sở - GV nhận xét - HS lắng nghe xuất nhập quan trọng các tyỉnh vùng và Tây Nguyên - Du lịch là mạnh kinh tế vùng, phát triển dựa trên các bãi biển tiếng (Non Nước, Nha Trang, )và các quần thể di sản văn hoá ( Phố cổ Hội An, Di tích Mĩ Sơn) Hoạt động 4: Tìm hiểu các trung tâm kinh tế (5’) (115) ? Xác định trên hình 26.1 ,vị trí các trung tâm thành phố Đà Nẵng,Qui Nhơn ,Nha Trang? ? Tại các thành phố này coi là cửa ngõ Tây Nguyên? V Các trung tâm kinh Xác định trên đồ tế - Các trung tâm kinh tế: - Đầu mối giao thông Đà Nẵng, Nha Trang, quan trọng Tây Quy Nhơn Nguyên - Qui Nhơn - Hành khách, hàng - Vùng kinh tế trọng hóa xuất nhập điểm : Đà Nẵng, Thừa Tây nguyên Thiên Huế, Quảng Nam, ngoài nước qua Quảng Ngãi, Bình Định các tỉnh vùng ? Tầm quan trọng vùng - Tác động mạnh tới kinh tế trọng điểm miền chuyển dịch Trung với phát triển kinh tế cấu kinh tế vùng liên vùng BTB và Tây Nguyên - YC hs đọc ghi nhớ - Đọc - Ghi nhớ (sgk) Củng cố : (4’) ? Trình bày tình hình phát triển kinh tế vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ ? Dặn dò:(1’) - Làm bài tập sgk - Chuẩn bị bài (116) *Bài tập 2/99 (117) Lớp 9A tiết Ngày giảng sĩ số .vắng Lớp 9B tiết .Ngày giảng .sĩ số .vắng Tiết 33 – Bài 27 THỰC HÀNH: KINH TẾ BIỂN BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Củng cố hiểu biết cấu kinh tế biển hai vùng BTB và DHNTB bao gồm hoạt động các hải cảng, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, nghề muối và chế biến thủy sản xuất khẩu, du lịch và dịch vụ biển Kĩ năng: - Tiếp tục hoàn thiện phơng pháp đọc đồ, phân tích số liệu thống kê,liên kết không gian kinh tế Bắc trung với duyên hải Nam trung 3.Thái độ: - Nghiêm tích, tích cực thực hành II Chuẩn bị GV và HS: GV: - Giáo án, sgk., chuẩn kiến thức kĩ Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam đồ vùng Bắc Trung Bộ và vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ HS: - Vở ghi, sgk III.Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ:(5’) ? Yc hs xác định vị trí địa lí vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ? Bài mới: * Giới thiệu bài mới:(1’) Bài học hôm các em thực hành kinh tế biển Bắc Trung Bộ và vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ (118) Hoạt động GV - Xác định trên đồ Bắc Trung và duyên hải Nam Trung Bộ các nội dung theo câu hỏi sau: - Yc hs chia nhóm, thảo luận theo nội dung sau: Nhóm 1: ? Xác định các cảng biển ? Nhóm 2: ? Các bãi cá , bãi tôm? Nhóm 3: ? Các sở sản xuất muối? ? Những bãi biển có giá trị du lịch tiếng? - Yc đại diện nhóm trình bày kết ? Nhận xét tiềm phát triển kinh tế biển BTB và DHNTB? - GV chuẩn xác kt ? Nêu khác và giống tự nhiên và kinh tế - Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Bài tập (19’) - HS quan sát Bài tập Thực hành đồ - HS chia nhóm ( nhóm) * Nhóm 1: - Cảng biển chính BTB và DHNTB theo thứ tự từ Bắc vào Nam: Cửa Lò, Đồng Hới, Chân Mây ( ThừaThiên Huế) , Đà Nẵng, Dung Quất, Qui Nhơn, Nha Trang * Nhóm 2: - Các bãi cá, tôm chính hai vùng theo chiều Bắc xuống Nam * Nhóm 3: - Các sở sản xuất muối: Sa Huỳnh, Cà Ná - Những bãi biển có giá trị du lịch tiếng BTB và DHNTB: Sầm Sơn, Cửa lò, Thiên Cầm, Lăng Cô, Non nước, Sa Huỳnh, Nha Trang, Mũi Né - Đại diện nhóm trình bày kết - HS lắng nghe * Tiềm phát triển kinh tế biển BTB và DHNTB: * Kết luận:Tài nguyên thiên nhiên nhân văn trên đất liền, tài nguyên biển là sở để DHMT xây dựng nề kinh tế biển với nhiều triển vọng Hoạt động 2: Bài tập (20’) * Nhận xét,đánh giá: Bài tập + Kinh tế cảng Phân tích số liệu (119) xã hội hai vùng BTB và DHNTB ? - Yêu cầu HS đọc đề bài - GV hướng dẫn HS tính tỉ trọng (%) sản lượng và giá trị sản xuất thủy sản vùng và toàn vùng DHNTB phải lập bảng xử lí số liệu sau: * Cách tính %: số liệu vùng x 100 Toàn vùng ? So sánh sản lượng và giá trị xuất thủy sản hai vùng? - GV chuẩn xác kt + Đánh bắt hải sản + Sản xuất muối + Du lịch, tham quan, nghỉ dưỡng bãi biển đẹp, nhiều di sản thiên nhiên và lịch sử văn hóa UNETSCO công nhận: Động Phong Nha Cố đô Huế Phố cổ Hội An Di tích Mĩ Sơn + Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa có ý nghĩa quốc phòng và ý nghĩa lớn khai thác các nguồn lợi kinh tếso sánh: * Khác biệt: - BTB có nhiều khoáng sản, chịu ảnh hưởng sâu sắc gió Lào - DHNTB có nhiều tiềm phát triển thủy hải sản * Giống nhau: - Lãnh thổ hẹp ngang, kéo dài từ dãy Tam Điệp đến cực Nam Bình Thuận - Phía tây bị chi phối dải Trường Sơn - Phía Đông chịu ảnh hưởng sâu sắc biển Đông + Thiên tai đe dọa, tàn phá thường xuyên + Tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng - Giá trị sản xuất công nghiệp còn thấp so với nước, đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn thống kê * So sánh: - Bắc Trung Bộ nuôi trồng thủy nhiều vùng DHNTB - NTB khai thác nhiều hẳn BTB * Giải thích khác biệt hai vùng: - DHNTB có truyền thống nuôi trồng và đánh bắt thủy sản có lợi : Vùng nước trồi trên biển vùng cực Nam Trung Bộ có suất sinh học cao -> nhiều cá (120) Củng cố: (4’) - Yc hs xác định các cảng biển, bãi tôm, bãi cá ? Dặn dò:(1’) - Tìm hiểu, sưu tầm tài liệu, tranh ảnh Tây Nguyên Lớp 9A tiết Ngày giảng sĩ số vắng Lớp 9B tiết Ngày giảng .sĩ số vắng Tiết 34 - Bài 28 VÙNG TÂY NGUYÊN I Mục tiêu: Kiến thức: - Nhận biết đợc vị trí địa lý , giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế - xã hội - Trình bày đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng và thuận lợi, khó khăn phát triển kinh tế - xã hội * Giáo dục môi trường: + Biết vùng Tây Nguyên có số lợi để phát triển kinh tế : địa hình cao nguyên, đất badan, rừng chiếm diện tích lớn + Biết việc chặt phá rừng quá mức để làm nương rẫy để trồng cà phê, nạn săn bắt động vật hoang dã đã làm ảnh hưởng xấu đến MT Vì việc BVMT tự nhiên, khai thác hợp lí tài nguyên, đặc biệt là thảm thực vật rừng là nhiệm vụ quan trọng vùng Kĩ năng: - Xác định trên đồ, lược đồ vị trí, giới hạn vùng - Phân tích các đồ, lược đồ Địa lí tự nhiên, kinh tế vùng Átlát Địa lí Việt Nam để nhận biết tự nhiên * Giáo dục môi trường: + Sử dụng đồ Tự nhiên vùng Tây Nguyên để phân tich tiềm tự nhiên vùng Thái độ: (121) - Biết sử dụng số tài nguyên hợp lí - Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường * Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu: − Mùa khô thiếu nước nghiêm trọng Việc chặt phá rừng có ảnh hưởng xấu đến MT và đời sống nhân dân − Bảo vệ MT tự nhiên, khai thác hợp lí tài nguyên, đặc biệt là thảm thực vật rừng có ý nghĩa không Tây Nguyên mà còn có tầm quan trọng các vùng phía nam đất nước và các nước láng giềng II Chuẩn bị GV và HS: GV:- Giáo án, sgk Chuẩn kiến thức kĩ Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Lược đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên.Tư liệu, tranh ảnh thiên nhiên, các dân tộc Tây Nguyên Lược đồ kinh tế vùng Tây Nguyên Một số tranh ảnh , tài liệu sống, người, cảnh đẹp Tây Nguyên Tài liệu nói Đà Lạt, công trình thuỷ điện I-a-ly HS: - Vở ghi, sgk Tài liệu tranh ảnh thiên nhiên, di sản văn hoá vùng Tài liệu, tranh ảnh kinh tế vùng Máy tính cá nhân , chì màu, thước kẻ III Tiến trình bài dạy: Kiêm tra bài cũ:(không) Bài mới: *Giới thiệu bài:(1’) Tây Nguyên có vị trí địa lí quan trọng an ninh quốc phòng, đồng thời có nhiều tiềm tự nhiên để phát triển kinh tế Các dân tộc Tây Nguyên có truyền thống đoàn kết, có sắc văn hoá vừa đa dạng vừa có nhiều nét đặc thù Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ (5’) GV giới thiệu trên đồ tự - HS quan sát H28.1 I Vị trí địa lí và giới nhiên Việt Nam giới hạn và trả lời: hạn lãnh thổ lãnh thổ vùng Tây Nguyên ? Quan sát H 28.1 xác định vị trí giới hạn lãnh thổ vùng Tây Nguyên trên đồ? Nêu ý nghĩa vị trí địa lí vùng? ( Gồm tỉnh nào, Diện tích ,dân số? - Tiếp giáp? So với các vùng khác vị trí vùng Tây Nguyên có đặc điểm gì đặc biệt Một nhà quân đã nói: - HS xác định - Là vùng không giáp biển - Thuận lợi: lợi độ cao, hội liên kết khu vực, nhiều điều kiện giao lu kinh tế, văn hóa và ngoài nước - Vị trí chiến lược quan trọng kinh tế, an ninh quốc phòng - Vị trí cầu nối Lào và Cam-pu-chia * Ý nghĩa: - Gần vùng đông Nam (122) " Làm chủ Tây nguyên - HS lắng nghe Bộ có kinh tế phát triển, là làm chủ bán đảo là thị trường tiêu thụ sản Đông Dương " Với vị trí phẩm, có mối liên hệ ngã ba biên giới ba bền chặt với Duyên Hải nước đem lại cho tây nguyên Nam Trung Bộ là lợi độ cao phái - Mở rộng giao lưu kinh Nam ban đảo Đông Dương tế, văn hoá với các vùng kiểm soát toàn vùng lân nước và các nước cận tiểu vùng sông Mê ? Em biết gì Tây Nguyên - Trong lịch sử ,Tây Công lịch sử? Nguyên là vùng chiến lược quan trọng đặc biệt là nơi mở màn chiến dịch HCM mùa xuân đại thắng Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (20’) - Yc hs đọc nội dung sgk - HS đọc II Điều kiện tự nhiên ? Nêu đặc điểm địa hình - cao nguyên xếp và tài nguyên thiên Tây Nguyên? tầng - hình tành nhiên phun trào mắc ma giai Đặc điểm đọan tân kiến tạo - Các cao nguyên - Địa hình: các cao badan có độ cao khác nguyên badan xếp tầng Tb 500- 1500m ( Kon Tum, Plây Ku, cường độ hoạt Đăk Lăk, Mơ Nông, động núi lửa khác Lâm Viên, Di Linh ) - Các sông: Đồng Nai, - Quan sát H28.1 kết hợp sông Ba, sông Xê-xan, kiến thức đã học xác định - HS quan sát, trả lời sông Xê-rê-pôk ) trên đồ : - Tây Nguyên có nhiều - Từ Bắc đến Nam có - Đầu nguồn các sông tài nguyên thiên nhiên: cao nguyên nào? Nguồn gốc chảy xuống các vùng + Đất ba dan: 1,36 triệu hình thành? lân cận, nhiều thác (66% diện tích đất ba ghềnh, tiềm thủy dan nước ), thích hợp điện lớn với việc trồng cà phê, cao su, hồ tiêu, bông, ? Dựa vào H28 1, xác định chè, dâu tằm trên đồ các dòng sông + Rừng: gần triệu bắt nguồn từ Tây Nguyên? ( chiếm 25 % diện tích Chảy qua vùng địa hình nào? rừng nước Về đâu? ? Tại phải bảo vệ rừng - Việc bảo vệ rừng tức (123) vùng đầu nguồn các dòng sông? ? Đọc tên các nhà máy thủy điện lớn? ? Nêu đặc điểm khí hậu vùng Tây Nguyên? GV: Khí hậu cận xích đạo có màu khô dài từ tháng 10 đến tháng 4,5 năm sau Nên việc bảo vệ rừng tức là bảo vệ nguồn lượng, nguồn nước cho Tây Nguyên và các vùng lân cận - bảo vệ môi trường sinh thái Em hãy nêu số biện pháp bảp vệ rừng? ? Quan sát H28.1 cho biết Tây Nguyên có thể phát triển ngành kinh tế gì? là bảo vệ nguồn lượng, nguồn nước cho Tây Nguyên và các vùng lân cận - bảo vệ môi trường sinh thái + Khí hậu: cận xích đạo, khí hậu cao nguyên mát mẻ thích hợp với nhiều - Khai thác hợp lí tài loại cây trồng, đặc biệt nguyên rừng, cấm chặt là cây công nghiệp phá bừa bãi, phòng + Nguồn nước và tiềm chống cháy rừng, thuỷ điện lớn (chiếm khoảng 21% trữ thuỷ điện nước) + Khoáng sản: bôxit có - KH: nhiệt đới, cận trữ lượng lớn, tỉ xích đạo có mùa khô dài + Tài nguyên du lịch - Trên cao nguyên có sinh thái: khí hậu mát GV: Giới thiệu tài liệu ,tranh KH diều hào mát mẻ là mẻ, nhiều phong cảnh ảnh các cảnh đẹp tiếng điểm du lịch lí tưởng đẹp (ĐÀ Lạt, Biển Hồ, Tây Nguyên: Đà Lạt,Hồ cao nguyên Đà hồ Lăk, núi Lang Biang, Lắk ,Biển Hồ, núi Lang Lạt vườn quốc gia Yok Biang - Đất, thủy năng, Đôn, ) khoáng sản, du lịch ?Trong xây dựng kinh tế, Khó khăn: Tây Nguyên có khó - Mùa khô kéo dài, gây khăn gì? Nêu biện pháp khắc - HS trả lời, nhận xét nguy thiếu nước và phục? cháy rừng, chặt phá rừng - GV chuẩn xác kt quá mức và nạn săn bắt Những khó khăn động vật hoang dã ? Nêu khó khăn điều kiện tự nhiên điều kiện tự nhiên Tây Tây Nguyên Nguyên? − Mùa khô kéo dài - GV chuẩn xác kt thiếu nước nghiêm trọng cho sản xuất và sinh hoạt − Hiện tượng chặt phá (124) rừng bừa bãi trước đây để lại hậu xấu MT − Mùa khô nguy cháy rừng cao Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm dân cư, xã hội (15’) GV giới thiệu số nét III Đặc điểm dân cư, sinh hoạt phong tục sản xuất - HS lắng nghe xã hội số dân tộc Tây Nguyên Dựa vào SGK cùng hiểu biết mình cho biết : ? Tây Nguyên có dân - HS trả lời, nhận xét tộc nào? - Địa bàn cư trú ? Nhận xét đặc điểm phân nhiều dân tộc ít người bố dân cư ? - HS trả lời, nhận xét (chiếm 30 % nước) ? Thuận lợi, khó khăn - Mùa khô thiếu nước - Vùng thưa dân phát triển kinh tế hay xảy cháy rừng nước ta, phân bố không vùng? - Chặt phá rừng ,gây xói mòn, thoái hóa đất - Các tiêu gia tăng tự - Săn bắn bừa bãi nhiên dân số cao - Phân bố dân cư bình quân nước, tỉ lệ không đồng hộ nghèo gấp đôi - Vị trí ngã ba biên nước các tiêu mật độ giới, nhiều dân tộc, dân số, GDP/ người, tỉ lệ vấn đề đoàn kết người lớn biết chữ, tuổi quan trọng thọ trung bình, tỉ lệ dân - Dựa vào bảng 28.2 : - Phân hóa giàu nghèo thành thị cao ? So sánh các tiêu so với quá lớn nước nước? Nhận xét chung? - Đời sống dân cư cải thiện đáng kể - GV: Các dân tộc ít người - HS lắng nghe Tây Nguyên có trình độ dân trí thấp, dễ bị các phần tử phản động dụ dỗ mua chuộc, lợi dụng tôn giáo lôi kéo gây rối - Bản sắc văn hóa có nhiều nét đặc thù.Năm 2005 cồng chiêng đợc công nhận là di (125) sản văn hóa nhân loại ? Đảng và nhà nước ta đã có biện pháp gì để khắc phục khó khăn Tây Nguyên? - Yc hs đọc ghi nhớ - Giải pháp: + Chuyển dịch cấu kinh tế ,đầu t phát triển kinh tế + Xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống người dân + Ngăn chặn phá rừng, bảo vệ đất rừng - HS đọc * Ghi nhớ (sgk) Củng cố:(3’) ? Trong xây dựng kinh tế - xã hội, Tây Nguyên có điều kiện thuận lợi và khó khăn gì? ? Nêu đặc điểm phân bố dân cư Tây Nguyên ? Dặn dò: (1’) - Học bài, làm bài tập sgk - Chuẩn bị bài (126) Dặn dò: Làm bài tập tập đồ , N/Cbài 29 Lớp 9A tiết Ngày giảng sĩ số vắng Lớp 9B tiết Ngày giảng .sĩ số vắng Tiết 35 - Bài 29 VÙNG TÂY NGUYÊN ( tiếp theo) I Mục tiêu: Kiến thức: - Trình bày tình hình phát triển và số ngành kinh tế chủ yếu vùng - Nêu các trung tâm kinh tế lớn với các chức chủ yếu trung tâm (127) Kĩ năng: - Phân tích các đồ, lược đồ Địa lí kinh tế vùng Átlát Địa lí Việt Nam và số liệu thống kê để nhận biết tình hình phát triển và phân bố số ngành sản xuất vùng - Xác định trên đồ, lược đồ các trung tâm kinh tế, phân bố số cây công nghiệp (cà phê, cao su, chè) Thái độ: - Biết sử dụng số tài nguyên hợp lí - Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường II Chuẩn bị GV và HS: GV: - Giáo án, sgk Chuẩn kiến thức kĩ ược đồ kinh tế vùng Tây Nguyên Một số tranh ảnh , tài liệu sống, người, cảnh đẹp Tây Nguyên Tài liệu nói Đà Lạt, công trình thuỷ điện I-a-ly HS: - Vở ghi, sgk Một số tranh ảnh, tài liệu sống, người, cảnh đẹp Tây Nguyên Tài liệu nói Đà Lạt, công trình thuỷ điện I-a-ly III Tiến trình bài dạy: Kiêm tra bài cũ: (không) Bài mới: *Giới thiệu bài:(1’) Nhờ thành tựu đổi mà Tây Nguyên phát triển khá toàn diện Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hường công nghiệp hoá Nông nghiệp, lâm nghiệp chuyển biến theo hướng sản xuất hàng hoá Tỉ trọng dịch vụ tăng dần Một số thành phố bắt đầu phát huy vai trò là các trung tâm phát triển vùng Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu nông nghiệp (14’) ? Dựa vào H29.2 hãy nhận xét - Quan sát và phân IV Tình hình phát tỉ lệ diện tích và sản lượng cà tích, so sánh triển kinh tế phê Tây Nguyên so với Nông nghiệp Tây Nguyên? ? Vì cà phê trồng - Khí hậu, đất badan, nhiều vùng này? kinh tế mở thị trường, xuất nhập cà phê ? Ngoài cây cà phê, Tây lớn Nguyên còn trồng các cây - Chè, cao su, điều - Sản xuất cây công công nghiệp nào ? nghiệp phát triển khá - Dựa vào bảng 29.1 nhanh cây Tổng giá trị sản xuất ? Hãy nhận xét tình hình phát trồng quan trọng: cà còn nhỏ triển nông nghiệp Tây phê, chè, điều Tốc độ gia tăng Nguyên? - Nhiều địa phương tỉnh và vùng lớn thâm canh lúa nước và ? Tại sản xuất nông nghiệp - Đăk Lăk diện tích đất cây công nghiệp ngắn badan rộng, sản suất hai tỉnh Đăk Lăk và Lâm ngày, màu lương thực (128) Đồng có giá trị cao vùng? ? Tuy nhiên, phát triển, mở rộng diện tích trồng cà phê có ảnh hưởng gì tới tài nguyên rừng, tài nguyên nước? ? Vấn đề đặt với nghề trồng cà phê Tây Nguyên là gì? ? Vậy dựa vào H29.2 ,cho biết trạng rừng Tây Nguyên ? - Độ che phủ rừng Tây Nguyên? - Nhắc lại việc bảo vệ rừng đầu nguồn Tây Nguyên? ? Thực tế sản xuất nông nghiệp Tây Nguyên gặp khó khăn lớn nào ? - GV nhận xét, đánh giá cà phê qui mô lớn, xuất nhiều - Lâm đồng có địa hình cao, khí hậu vùng núi, mạnh sản xuất chè, rau ôn đới theo qui mô lớn - Hai tỉnh phát triển du lịch - Diện tích rừng bị thu hẹp, giảm mực nước ngầm - Nâng cao chất lượng giống, tăng cường công nghệ chế biến, hạn chế phá rừng + Thiếu nước mùa khô kéo dài + Sự biến động giá nông sản thị trờng xuất nông sản cha ổn định + Cơ sở vật chất kĩ thuật và kết cấu hạ tầng còn hạn chế + Khoảng cách trình độ phát triển kinh tế và dân trí vùng so với các vùng khác còn thấp - Diện tích đất trống đồi trọc có xu hướng tăng - HS trả lời, nhận xét, bổ sung - HS trả lời, nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - Chăn nuôi gia súc lớn (trâu, bò, ) đẩy mạnh - Trồng hoa, rau ôn đới tiếng Đà Lạt - Khó khăn: thiếu nước vào mùa khô, biến độn giá - Sản xuất lâm nghiệp: + Kết hợp khai thác rừng tự nhiên với trồng mới, khoanh nuôi, giao khoán bảo vệ rừng, gắn khai thác với chế biến + Độ che phủ rừng ngày càng tăng (129) Hoạt động 2: Tìm hiểu công nghiệp (10’) - Dựa vào bảng 29.2 tính tốc - HS phân tích Công nghiệp độ phát triển công nghiệp - Chiếm tỉ trọng thấp Tây Nguyên và nước( Lấy cấu GDP, 1995 = 100%) chuyển ? Nhận xét tình hình phát - HS nhận xét biến nhanh triển công nghiệp Tây - Các nghành nông Nguyên? nghiệp chế biến nông ? Xác định trên H29.2 vị trí - HS xác định trên lâm sản phát triển khá nhà máy thủy điện Y- a- ly đồ nhanh trên sông Xê Xan? - Nhà máy thuỷ điện ? Nêu ý nghĩa phát triển Y-a-ly có quy mô lớn thủy điện Tây Nguyên? đã xây dựng trên ? Kể tên các nhà máy thủy điện - HS kể tên trên sông Xê-xan, số sử dụng nguồn nớc các sông đồ nhà máy khác Tây Nguyên? xây dựng - Các ngành : thủy điện, khai thác và chế biến gỗ, chế biến cà phê xuất nhập phát triển Hoạt động 3: Tìm hiểu dịch vụ (10’) - Yc hs đọc mục - HS đọc Dịch vụ: ? Sự phát triển nông nghiệp - Xuất nông sản Tây Nguyên đã ảnh hưởng gì đứng thứ hai nước tới các hoạt động dịch vụ? (sau ĐBSCL) với mặt hàng chủ lực là cà phê ? Ngoài cà phê, Tây Nguyên - Hoa, rau Đà Lạt - Du lịc sinh thái và du còn có mặt hàng nông sản nào lịch văn hóa phát triển, tiếng? là thành phố Đà ? Tại nói Tây Nguyên có - Thành phố hoa Đà Lạt mạnh du lịch? Lạt - Giao thông nâng ccps - Voi chở khách - Bản các tuyến đường ngang Đôn nối với các thành phố ? Dựa vào SGK cho biết - Phát triển nâng cấp DHNTB, Hạ Lào, phương hướng phát triển kinh mạng lưới giao thông Đông Bắc Cam-putế Đảng và nhà nước - Xây dựng thuỷ điện, chia đầu tư phát triển Tây khai thác bô-xit Nguyên? Hoạt động 4: Tìm hiểu các trung tâm kinh tế (5’) (130) Dựa vào cac H29.2,14.1 hãy xác định: - Vị trí các thành phố, trung tâm kinh tế? - Những quốc lộ nối các thành phố với thành phố Hồ Chí Minh, các cảng biển vùng duyên hải Nam Trung Bộ? ? Cho biết khác chức trung tâm kinh tế vùng? - GV chuẩn xác kt - Yc hs đọc ghi nhớ - Xác định trên đồ V Các trung tâm kinh tế - Các thành phố P lây ku, Buôn Ma Thuột, + Đường 24,19, 25,26 Đà Lạt là trung tâm nối thành phố với kinh tế Tây Nguyên các cảng biển Duyên hải Nam Trung Bộ + Đường 20 nối Đà Lạt - TP Hồ Chí Minh + Đường Hồ Chí Minh và đường 13 nối Buôn Mê Thuật với TP Hồ Chí Minh - HS lắng nghe - Đọc * Ghi nhớ (sgk) Củng cố:(4’) ? Tây Nguyên có điều kiện thuận lợi và khó khăn gì phát triển sản xuất nông – lâm nghiệp ? ? Tại nói Tây Nguyên có mạnh du lịch? Dặn dò:(1’) - Chuẩn bị thực hành: - Ôn lại tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm Trung du và miền núi BắBộ và tây nguyên - Tài liệu tranh ảnh sản xuất chè, cà phê Tây Nguyên Lớp 9A tiết Ngày giảng sĩ số vắng Lớp 9B tiết Ngày giảng .sĩ số vắng Tiết 36-Bài 30 THỰC HÀNH : SO SÁNH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ VỚI TÂY NGUYÊN I Mục tiêu: Kiến thức: (131) - So sánh và phân tích tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm hai vùng : TRung du và miền núi Bắc và Tây Nguyên đặc điểm, thuận lợi và khó khăn, các giải pháp phát triển bền vững Kĩ năng: - Rèn kĩ sử dụng đồ, phân tích số liệu thống kê - Có kĩ viết trình bày văn bản, đọc trước lớp Thái độ: - Nghiêm túc thực hành II Chuẩn bị GV và HS: GV: - Giáo án, sgk Chuẩn kiến thức kĩ Bản đồ Trung du và miền núi Bắc và Vùng Tây Nguyên HS: - Vở ghi, sgk III Tiến trình lên lớp Kiểm tra bài cũ: (không) Bài mới: * Giới thiệu bài:(1’) Bài học hôm các em thực hành so sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm Trung Du Miền Núi Bắc Bộ với Tây Nguyên Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Bài tập 1(19’) Yêu cầu HS đọc bảng 30.1 - HS quan sát Bài tập ? Nêu tổng diện tích và a Đặc điểm phân bố cây số cây công nghiệp lâu năm công nghiệp vùng? - Yêu cầu HS chia nhóm ( - HS chia nhóm nhóm) (2 N), thảo luận Nhóm 1: ? Cây công nghiệp lâu năm nào trồng tây * Tây Nguyên: Nguyên? Vì phát - Trồng cao su, điều, hồ triển vùng đó? tiêu Nhóm 2: - Thuận lợi: ? Cây công nghiệp nào + Nhiệt độ 25- 300C, trồng Trung du và +Nhiều ánh sáng miền núi Bắc Bộ? Vì + Đất đỏ bazan chiếm S phát triển vùng đó? lớn ? Trồng cây công nghiệp hai vùng trên còn gặp * TD và MNBB: khó khăn gì? Trồng hồi, quế, sơn ? Giải pháp phát triển bền - Thuận lợi: khí hậu cận vũng? nhiệt, nhiệt độ thấp - GV yêu cầu nhóm trình - Đại diện nhóm 20oC (132) bày kq: - GV chuẩn xác kiến thức ? Tổng diện tích cây công nghiệp lâu năm vùng nào chiếm diện tích nhiều so với nước? ? Sản lượng và diện tích cà phê Tây Nguyên so với Trung du và miền núi Bắc Bộ? ? Vì diện tích và sản lượng cà phê, chè hai vùng có khác biệt đó? ? Nêu tên các thương hiệu chè và cà phê tiếng? ? Thị trường xuất chè và cà phê Việt Nam là thị trường nào? trình kết quả,nhóm khác nhận xét, bổ sung - Cây trồng vùng: - Chè - cà phê - Cây trồng vùng : + Cao su, điều, hồ tiêu + Hồi, quế, sơn - Giá thị trường còn nhiều biến động - Chặt phá rừng bừa bãi gây thiếu nước, xói mòn, thoái hoá đất -Trồng rừng, chống xói mòn và bảo vệ nguồn nước - Nâng cao công nghệ chế biến sản phẩm - Yếu tố đất và khí hậu là quan trọng hàng đầu cây trồng + Cà phê không chịu sương muối, không chịu gió mạnh + Chè thích hợp với nhiệt độ ôn hòa ( 1520oC) chịu lạnh dới - 10oC - Cà phê Buôn Ma thuột tiếng thơm ngon trên thị trường và ngoài nước - Chè tiếng thơm ngon là chè Tân b So sánh diện tích, sản lượng chè, cà phê hai vùng - Tây nguyên trồng nhiều cà phê nước - Trung du và miền núi Bắc trồng nhiều chè nước (133) - GV nhận xét, đánh giá Cương ( Thái Nguyên), Suối Giàng ( Yên Bái),Chè San ( Hà Giang) - Các nước nhập cà phê: Nhật, Đức - Chè xuất sang nhiều nước EU,Tây á, Nhật, Hàn quốc - HS lắng nghe Hoạt động 3: Bài tập 2(20’) - Yc hs thảo luận nhóm theo - Thảo luận nhóm nội dung câu hỏi bài tập (2 N) Nhóm 1: - Viết báo cáo ngắn - Giới thiệu khái quát đặc gọn tình hình sản điểm sinh thái cây cà xuất phân bố, tiêu phê? thụ sản phẩm cây cà - Viết báo cáo ngắn gọn phê và chè tình hình sản xuất phân bố, tiêu thụ sản phẩm cây cà phê Nhóm 2: - Giới thiệu khái quát đặc điểm sinh thái cây chè? - Viết báo cáo ngắn gọn tình hình sản xuất phân bố, tiêu thụ sản phẩm cây chè - Yc nhóm trình bày kq - Đại diện nhóm trình bày kết Đọc trước lớp Bài tập - Cây cà phê: Có nguồn gôc sở vùng nhiệt đới ẩm châu Phi Tên gọi cà phê có thể là tên gọi địa phương nơi phát nó- làng caffa - nằm Tây Nam cao nguyên Ê-ti-ô-pia cà phê có thể xuất cách đây 500năm, đến kỉ XVII sản phẩm cà phê đưa vào châu âu và sau đó trở thành nhu cầu phổ biến khu vực này Đến cuối kỉ XVII cây cà phê đa sang trồng Xrilanca khu vực ĐNA và các nước châu Mĩ - Cây cà phê là cây nhiệt đới rưa đất tơi xốp, giàu chất dinh dưỡng, là đất đỏ bazan Tây Nguyên là vùng trồng cà phê lớn nước Đắc Lắc là tỉnh trồng ,sản xuất nhiều cà phê Cà phê BM Thuật tiếng thơm ngon không thị (134) trờng nước mà còn trên thị trường quốc tế VN là quốc gia đứng thứ hai giới sản xuất và xuất cà phê sau Braxin * Cây chè: - Là loại cây thông xanh miền nhiệt đới và cận nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh khô Cây chè chịu lạnh tới 100C - Chè là đồ uống các dân tộc châu Á, Nga, Ăng lô- xacxông và 1/2 nhân loại Chè có khả kích thích hệ thần kinh và giảm mệt nhọc cho thể Hỗn hợp tananh giúp giả khát, giúp cho hệ tơi hoá, chữa bệnh đường ruột - Chè loài người sử dụng sớm cà phê nhiều, cách đây hàng ngàn năm Mỗi dân tộc có cách uống trà khác Người Việt Nam uống trà đặc chén nhỏ Người châu âu và Bắc Mĩ uống trà đen nóng với đường và chanh cốc lớn Người Nhật có nghệ thuật trà đạo, xát trà thành bột đạc quánh, trà với lễ nghi cầu kì Ngời TQ uống trà nóng đựng chén xứ có hoa văn đẹp với nắp đậy - Quê hong cảu cây chè là Mianma, Việt Nam và Đông Nam TQ - VN có vùng chè (135) - GV chuẩn xác kt - HS lắng nghe tiếng thơm ngon chè xanh Tân Cương, chè Suối Giàng ( Yên Bái) , chè San ( Hà Giang) - Hiện chè VN đã đựơc công nhận thương hiệu Chè Việt Củng cố: - GV hệ thống nội dung bài Dặn dò: - Học bài, chuẩn bị bài ôn tập Lớp 9A tiết Ngày giảng sĩ số vắng Lớp 9B tiết .Ngày giảng .sĩ số vắng Tiết 37 ÔN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu: Kiến thức: - Hệ thống lại toàn kiến thức đã học Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năngđọc đồ, phân tích số liệu, vẽ biểu đồ (136) Thái độ: - Có ý thức tự giác ôn tập II Chuẩn bị GV và HS: GV: - Giáo án, sgk Chuẩn kiến thức kĩ Bản đồ tự nhiên, kinh tế Việt Nam HS: - Vở ghi, sgk IV Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: * Giới thiệu bài:(1’) Bài học hôm các em ôn lại kiến thức đã học Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Địa lí dân cư (10’) ? Bằng hiểu biết I Địa lí dân cư thân ,em hãy cho biết ? -HS trả lời, nhận xét, bổ Cộng đồng các dân - Nước ta có bao nhiêu sung tộc Việt Nam dân tộc ? Kể tên các dân tộc mà em biết ? - Trình bày nét -HS trả lời, nhận xét, bổ khái quát dân tộc kinh sung và số dân tộc khác? ( ngôn ngữ ,trang phục ,tập quán sản xuất ) - Đặc điểm dân tộc -HS trả lời, nhận xét, bổ Việt và các dân tộc ít ng- sung ười ? ? Kể tên số sản phẩm -HS trả lời, nhận xét, bổ thủ công tiêu biểu các sung dân tộc ít người mà em biết ? Hậu dân số Dân số và gia tăng đông và tăng nhanh? dân số ? Dân cư tập trung đông đúc vùng nào? -HS trả lời, nhận xét, bổ Phân bố dân cư và các Đông đâu? Tại sung loại hình quấn cư sao? - Dân cư thưa thớt vùng nào ? Thưa thớt đâu? Tại sao? -HS trả lời, nhận xét, bổ ? Đặc điểm quần cư sung Lao động vàviệc làm nông thôn và quần cư đô chất lượng sống thị? -HS trả lời, nhận xét, bổ ? Nhận xét quá trình sung (137) đô thị hoá nước ta? ? Tại nói vấn đề việc làm là vấn đề găy gắt nước ta? - GV chuẩn xác kt: -HS trả lời, nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe Hoạt động 2: Ôn tập Địa lí kinh tế(10’) ? Sự chuyển biến kinh tế -HS trả lời, nhận xét, bổ II Địa lí kinh tế nước ta thể sung Sự phát triển mặt nào? kinh tế Việt Nam ? Nền kinh tế nước ta đã đạt thành tựu -HS trả lời, nhận xét, bổ to lớn nào? khó sung khăn nào cần phải vượt qua? ? Các nhân tố ảnh hưởng -HS trả lời, nhận xét, bổ Các nhân tố ảnh đến phát triển và phân sung hưởng đến phát triển bố nông nghiệp, lâm và phân bố nông nghiệp nghiệp thuỷ sản, công nghiệp? Sự phát triển và phân ? Sự phát triển nông -HS trả lời, nhận xét, bổ bố nông ngiệp nghiệp, lâm nghiệp, công sung Sự phát triên và phân nghiệp? bố lâm nghiệp, thuỷ ? Nêu cấu và vai trò -HS trả lời, nhận xét, bổ sản ngành dịch vụ? sung Các nhân tố ảnh ? Ý nghĩa ngành giao hưởng đến phát triển thông vận tải? ngành giao -HS trả lời, nhận xét, bổ và phân bố công nghiệp thông vận tải nước ta đã sung Sự phát triển và phân phát triển đầy đủ bố công nghiệp loại hình nào? loại hình Vai trò, đặc điểm phát nào đóng vai trò quan triển và phân bố trọng? dịch vụ ? Việc phát triển các dịch -HS trả lời, nhận xét, bổ vụ điện thoại và Internet sung Giao thông vận tải và tác động nào đến bưu chính viến thông đời sống kinhtế-xã hội nước ta? ? Hiện các hoạt động -HS trả lời, nhận xét, bổ nội thương, ngoại thương sung có chuyển biến nào? ? Với tài nguyên du lịch -HS trả lời, nhận xét, bổ phong phú tạo điều sung Thương mại và du (138) kiện thuận lợi cho ngành lịch du lịch phát triển -HS trả lời, nhận xét, bổ nào thời kì hội sung nhập? ? Liên hệ tìm hiểu các tài nguyên du lịch địa phương em? Cho ví dụ - GV chuẩn xác kt: - HS lắng nghe Hoạt động 3: Sự phân hoá lãnh thổ (20’) - Yc hs chia nhóm - Chia nhóm (5 N) thảo III Sự phân hoá lãnh nhóm thảo luận vùng luận thổ kinh tế Vùng Trung Du và N1: Vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ miền núi Bắc Bộ N2: Vùng Bắc Trung Bộ Vùng Bắc Trung Bộ N3: Đông sông Hồng Đông sông Hồng N4: Vùng Duyên hải Nam Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Trung Bộ N5: Vùng Tây Nguyên - Trình bày kq, nhận xét, Vùng Tây Nguyên - Yc hs trình bày kq bổ sung - GV chuẩn xác kq Củng cố:(4’) - Gv củng cố nội dung bài Dặn dò:(1’) - Về nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì I Lớp 9A tiết Ngày giảng sĩ số vắng Lớp 9B tiết Ngày giảng sĩ số vắng Tiết 38 KIỂM TRA HỌC KÌ I Đề thi Phòng Giáo Dục (139) Lớp 9A tiết Ngày giảng sĩ số vắng Lớp 9B tiết Ngày giảng .sĩ số vắng Tiết 39 - Bài 31 VÙNG ĐÔNG NAM BỘ I Mục tiêu; Kiến thức - Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa chúng phát triển KT-XH - Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội vùng và tác động chúng việc phát triển KT-XH * Giáo dục bảo vệ môi trường: (140) + Biết vùng Đông Nam Bộ có nhiều tiềm tự nhiên.như đất badan, tài nguyên biển + Biết nguy ô nhiễm môi trường chất thải công nghiệp và đô thị ngày càng tăng, việc BVMT trên đất liền là nhiệm vụ quan trọng vùng Kĩ - XĐ trên đồ, lược đồ vị trí, giới hạn vùng - Phân tích bảng số liệu thống kê để nhận biết đặc điểm dân cư , xã hội, tình hìnhphát triển số ngành KT vùng * Giáo dục bảo vệ môi trường: + Sử dụng đồ tự nhiên vùng Đông Nam Bộ để phân tích tiềm vùng Thái độ: - Biết sử dụng số tài nguyên hợp lí - Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường * Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu: - Hiện tượng triều cường, nước dâng, sạt lở xảy ngày càng nhiều II Chuẩn bị GV và HS GV : - Giáo án, sgk, chuẩn kiến thức kĩ Bản đồ tự nhiên vùng Đông Nam Bộ Bản đồ tự nhiên đồ hành chính Việt Nam, số tranh ảnh vùng HS : - Sgk, ghi III Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ: (Không ) Bài * Giới thiệu bài mới:(1’) Là vùng đất lịch sử phát triển đất nước, ĐNB có nhiều điều kiện thuận lợi tiềm KT lớn các vùng khác, có vị quan trọng nước và khu vực.Để hiểu biết vì ĐNB có sức hút mạnh mẽ lao động nước? Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động1: Tìm hiểu vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ(9’) - GV Cho HS đọc tên các tỉnh - HS đọc I Vị trí địa lí và giới vùng diện tích và dân số hạn lãnh thổ ? Dựa vào H31.1 Hãy XĐ ranh - HS xác định - Thành phố Hồ Chí giới vùng Đông Nam Bộ? Minh, Bình Phước, ? Nêu ý nghĩa vị trí địa lí - HS nêu ý nghĩa Bình Dương, Tây Ninh, vùng Đồng Nai, Bà Rịa- Như cầu nối Tây Nguyên, Vũng Tàu Duyên hải Nam Trung Bộ với - Diện tích: 23550 km2 đồng sông Cửu Long - Dân số: 110,9 triệu - Biển Đông đem lại nguồn lợi người (năm 2002) dầu khí, nuôi trồng đánh bắt - Giáp các vùng Tây (141) thuỷ sản, phát triển du lịch, dịch vụ kinh tế biển - GV nhận xét, KL Nguyên, Đồng Bằng sông Cửu Long, Duyên - Lĩnh hội kiến thức Hải Nam Trung Bộ, kề với Căm-Pu-Chia Tiếp giáp với biển Đông * Ý nghĩa: - Là cầu nối Tây Nguyên, Duyên Hải Nam Trung Bộ với Đồng sông Cửu Long, đất liền với biển Đông giàu tiềm đặc biệt là tiềm dầu khỉtên thềm lục địa phía Nam - Giáp vùng Đồng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lương thựcthực phẩm số nước Giáp Tây Nguyên là vùng giàu tài nguyên rừng, cây công nghiệp, biển Đông đem lại cho Đông Nam Bộ tiềm khai thác dầu khí thềm lục dịa, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, phát triển du lịch, dịch vụ kinh tế biển -Ý nghĩa phát triển kinh tế - xã hội : Thông thương qua cảng biển, thuận tiện cho giao lưu kinh tế và văn hoá với các vùng xung quanh và với quốc tế Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên(15’) - Yc hs đọc nội dung mục II - HS đọc II Điều kiện tự nhiên ? Dựa vào bảng 31.1 và hình - HS nhận xét và tài nguyên thiên 31.1, hãy nhận xét đặc điểm tự nhiên ( THMT) nhiên và tiềm kinh tế trên - Đặc điểm độ cao địa vùng đất liền vùng Đông hình giảm dần từ Tây (142) Nam Bộ ? Giải thích vì vùng Đông Nam Bộ có điều kiện phát triển mạnh mẽ kinh tế biển? ? Quan sát hình 31.1, hãy nhận xét tình hình sử dụng tài nguyên đất Đông Nam Bộ ? Quan sát hình 31.1, hãy tìm số dòng sông vùng ? Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển Đông Nam Bộ ? biện pháp phòng chống ô nhiễm môi trường biển? ? Vì phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn đồng thời phải hạn chế ô nhiễm nước các dòng sông Đông Nam Bộ? Bắc xuống Đông Nam, - HS trả lời, nhận xét giàu tài nguyên - Thuận lợi nhiều tài - HS trả lời, nhận xét nguyên để phát triển kinh tế Đất bad an, khí hậu cận xích đạo, biển - HS trả lời, nhận xét, nhiều hải sản, nhiều hải bổ sung sản, nhiều dầu kí - Rác thải từ các khu thềm lục địa… công nghiệp và rác - Khó khăn: Trên đất thải sinh hoạt liền ít khoáng sản, nguy ô nhiễm khoáng sản - Cần phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn, hạn chế ô nhiễm nước các dòng sông Đông Nam Bộ vì : − Theo quan điểm phát triển bền vững thì đất và rừng là điều kiện quan trọng hàng đầu Rừng Đông Nam Bộ có diện tích không lớn, song có ý nghĩa bảo vệ MT, giữ đất, giữ nước để cung cấp nước cho cây công nghiệp vào mùa khô − Trong năm gần đây Đông Nam Bộ có quá trình đô thị hoá và công nghiệp hoá diễn mạnh, nguồn nước thải công nghiệp và sinh hoạt lớn, (143) làm cho phần hạ lưu các dòng sông có nguy ô nhiễm cao vì phải quan tâm đến việc xử lí nước thải và các chất thải làm hạn chế ô nhiễm nước các dòng sông -GV nhận xét, kết luận - Rừng Đông Nam Bộ không còn nhiều, Bảo vệ rừng là bảo - HS tiếp thu vệ nguồn sinh thuỷ và giữ gìn cân sinh thái Chú ý vai trò rừng ngập mặn đó có rừng Sác huyện Cần Giờ vừa có ý nghĩa du lịch vừa là”lá phổi” xanh TP’ HCM vừa là khu dự trữ sinh giới Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm dân cư và xã hội (15’) ? Căn vào bảng 31.2 Hãy Nghiên cứu III Đặc điểm dân cư nhận xét tình hình dân cư ,xã Trả lời, nhận xét và xã hội hội vùng Đông Nam Bộ? - Đô thị hoá với -Đặc điểm đông dân, hệ nó mật độ dân số khá cao, là GDP cao gấp tỉ lệ dân thành thị cao lần trung bình nước thành phố nước tỉ lệ dân đô thị HCM là chiếm 50%) thành phố đông dân nước - Thảo luận mặt trái các tác - HS thảo luận động đô thị và công nghiệp - Thuận lợi lực lượng tới môi trường sông Thị Nghè lao động dồi dào, thị bị ô nhiễm nặng trường lao động dồi dao, thị trường tiêu thụ - Gợi ý HS tìm hiểu số địa Tìm hiểu tác động rộng lớn, người lao văn hoá lịch sử Đông đô thị động có tay nghề cao, Nam Bộ: Bến cảng Nhà Rồng, động dinh Độc Lập… Tìm hiểu giá trị du lịch - Có nhiều di tích lịch GV nhận xét, kết luận - HS lắng nghe sử - văn hóa có ý nghĩa lớn để phát triển du lịch: Bến Cảng Nhà Rồng, địa đạo Củ Chi (144) - Yc hs đọc ghi nhớ - Đọc * Ghi nhớ (sgk) Củng cố:(4’) ? Điều kiện tự nhiên Đông Nam Bộ có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế – xã hội ? ? Phân bố dân cư Đông Nam Bộ có đặc điểm gì? Vẽ biểu đồ theo số liệu: Dặn dò: (1’) - Học bài cũ - Chuẩn bị bài sau: Bài 32 Lớp 9A tiết Ngày giảng sĩ số vắng Lớp 9B tiết Ngày giảng .sĩ số vắng Tiết 40 - Bài 32 VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tiếp theo) I Mục tiêu: Kiến thức: - HS cần hiểu Đông Nam Bộ là vùng có cấu phát triển kinh tế nước Công nghiệp dịch vụ chiếm tỉ lệ cao GDP Sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ giữ vai trò quan trọng Bên cạnh thuận lợi các ngành này có khó khăn, hạn chế định (145) - Hiểu số khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp tiên tiến khu công nghệ cao, khu chế suất Kĩ - HS cần kết hợp kêng chữ kênh hình để phân tích, nhận xét số vấn đề quan trọng vùng - Phân tích so sánh số liệu, liệu các bảng, lược đồ Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên * Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu: − Công nghiệp phát triển với tốc độ nhanh nước − Chất lượng MT bị suy giảm − Các địa phương đầu tư để phát triển rừng đầu nguồn, giữ gìn rừng ngập mặn II.Chuẩn bị GV&HS: GV: - Giáo án, sgk, chuẩn kiến thức kĩ Lược đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ Bản đồ tự nhiên Việt Nam, số tranh ảnh vùng HS: - Sgk, ghi, Một số tranh ảnh vùng III Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ: (không) Bài mới: * Giới thiệu bài:(1’) Đông Nam Bộ là vùng có cấu kinh tế tiến so với các vùng nước Công nghiệp-xây dựng chiếm tỉ trọng cao cấu GDP Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động1 Tìm hiểu Công nghiệp (19’) - Yc hs đọc nội dung sgk - Đọc IV Tình hình phát ? Nhận xét cấu công triẻn kinh tế nghiệp vùng Đông Nam Bộ Công nghiệp trước và sau ngày miền Nam - HS trả lời, nhận xét - Khu vực công nghiệp – hoàn toàn giải phóng ? xây dựng tăng trưởng GV cho HS thảo luận nhóm: nhanh, chiếm tỉ trọng ? Căn vào bảng 32.1 - Đọc, thảo luận lớn GDP Nhận xét tỉ trọng công vùng nghiệp –xây dựng - Công nghiệp đa dạng - Cơ cấu sản xuất cân cấu kinh tế vùng Đông đối đa dạng, bao gồm Nam Bộ và nước ? các ngành quan trọng + Khai thác dầu khí, hóa - YC HS quan sát hình 32.2 - HS quan sát dầu, điện tử, công nghệ ? Hãy kể tên và xác định các TP HCM, Biên Hoà, cao, chế biến lương thực trung tâm công nghiệp lớn Vũng Tàu TP HCM tập thực phẩm Đông Nam Bộ? trung nhiều khu công - Trung tâm công nghiệp (146) nghiệp ? Dựa vào hình 32.1 Hãy nhận xét phân bố sản xuất - HS trả lời, nhận xét công nghiệp Đông Nam Bộ? ? Vì sản xuất công nghiệp lại tập trung chủ yếu thành phố Hồ Chí Minh? - HS trả lời, nhận xét ? Sản xuất công nghiệp Đông Nam Bộ, còn gặp khó khăn gì? Vì sao? - Công nghiệp phát ? Vì Đông Nam Bộ là triển nước vùng có nguy ô nhiễm :TP’ HCM, Biên Hoà, Vũng Tàu ( TP’ HCM chiếm 50% giá trị sản lượng công nghiệp toàn vùng ) MT nước ta ? - GV nhận xét - HS lắng nghe Hoạt động 2: Tìm hiểu Nông nghiệp:(20’) -Yc HS Dựa vào bảng 32.2, - HS đọc bảng số liệu, Nông nghiệp hãy nhận xét tình hình nhận xét - Chiếm tỉ trọng nhỏ sản xuất và phân bố cây có vai trò quan công nghiệp Đông Nam trọng Bộ - Là vùng trọng điểm ? Nhờ điều kiện nào - HS trả lời, nhận xét cây công nghiệp nhiệt mà Đông Nam Bộ trở thành đới nước ta vùng sản xuất cây công nghiệp lớn nước ta ? Gợi ý HS Quan sát bảng ? Quan sát bảng 32.2 và hình - HS quan sát, trả lời - Đông Nam Bộ là vùng 32.1 đồng thời vận dụng trồng cây công nghiệp kiến thức đã học, cho biết vì quan trọng nước việc sản xuất cây cao su - Cây công nghiệp cao lại tập trung chủ yếu Đông su, cà phê, hồ tiêu, điều Nam Bộ? lạc, mía đường, đậu ? Nhận xét ngành chăn tương thuốc lá, cây ăn nuôi gia súc, gia cầm vùng quả(sầu riêng, xoài, mít Đông Nam Bộ? tố nữ, vú sữa ) ? Giải thích vì vùng - HS giải thích Đông Nam Bộ có điều kiện phát triển mạnh mẽ kinh tế biển? ? Quan sát hình 32.1, tìm vị - HS xác định - Chăn nuôi gia súc, gia trí hồ Dầu Tiếng, hồ (147) thủy điện Trị An cầm phát triển ? Nêu vai trò hai hồ - Cung cấp nước tưới, chứa nước này nước sinh hoạt, - Thuỷ sản nuôi trồng và phát triển nông nghiệp đánh bắt đem lại nguồn vùng Đông Nam Bộ lợi lớn - GV kết luận - Hồ Dầu Tiếng là công - HS lắng nghe trình thuỷ lợi lớn nước ta rộng 240km2 chứa 1,5 tỉ m3 nước đảm bảo tưới tiêu cho 170 nghìn đất thường xuyên thiếu nước mùa khô Tây Ninh và Củ Chi -Yc hs đọc ghi nhớ - Đọc * Ghi nhớ ( sgk) Củng cố(4’) ? Ngành CN có đặc điểm gì? ? Nhờ điều kiện nào mà Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn nước ta ? Dặn dò(1’) - Hướng dẫn HS làm BT - Chuẩn bị bài Lớp 9A tiết Ngày giảng sĩ số vắng Lớp 9B tiết Ngày giảng sĩ số .vắng Tiết 41 - Bài 33 VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tiếp theo) I Mục tiêu: Kiến thức: - Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế nghành dịch vụ vùng - Nêu tên các trung tâm kinh tế - Nhận biết vị trí, giới hạn và vai trò vùng kinh tế trọng điểm phía nam (148) Kỹ năng: - Xác định trên đồ, lược đồ Châu Mĩ đồ giới, vị trí địa lí khu vực Trung và Nam Mĩ - Sử dụng đồ, lược đồ để trình bày đặc điểm tự nhiên Trung và Nam Mĩ Thái độ: - Yêu thiên nhiên, yêu thích môn học có ý thức học tập nghiêm túc II Các kĩ sống giáo dục: -Tư duy: Thu thập và xử lí thông tin từ bảng số liệu lược đồ và bài viết - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ/ý tưởng/ lắng nghe/phản hồi tích cực giao tiếp làm việc cặp nhóm - Giải vấn đề - Tự nhận thức: thể tự tin III Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Động não, thảo luận nhóm nhỏ; đàm thoại, gợi mở; thuyết giảng tích cực, làm việc cá nhân, trình bày phút IV Chuẩn bị GV & HS: GV: - Giáo án, sgk, chuẩn kiến thức kĩ Bản đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ Bản đồ tự nhiên Việt Nam Một số tranh ảnh vùng HS: - Sgk, ghi Một số tranh ảnh vùng V Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ:(không) Khám phá: Dịch vụ là khu vực kinh tế phát triển mạnh và đa dạng vùng góp phần thúc đẩy sản xuất và giải nhiều vấn đề xã hội vùng Kết nối: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động1: Dịch vụ (30’) - Dịch vụ là lĩnh vực kinh tế đa Dịch vụ dạng và động Đông Nam - HS theo dõi - Khu vực dịch vụ Bộ đa dạng - GV Y/c HS đọc bảng 33.1 - HS quan sát - Nhìn chung các ? Nhận xét vị trí ngành dịch vụ, tỉ số dịch vụ chiếm tỉ trọng số tiêu dịch vụ trọng cao so nước Đông Nam Bộ so với nướcvị trí -HS thảo luận - Đông Nam Bộ dẫn đầu nước quan trọng dịch vụ qua tăng - HS quan sát hoạt động xuất mạnh máy điện thoại, tỉ trọng – nhập lớn Gv giải thích đó là chứng Có sức hút mạnh bùng nổ nhu cầu giao dịch nguồn đầu tư sản xuất nước ngoài - Sự đa dạng các loại ? Vì Thành phố Hồ Chí Minh (149) có vai trò quan trọng hàng đầu phát triển kinh tế dịch vụ Đông Nam Bộ? TP’ HCM, là đầu mối giao thông vận tải quan trọng hàng đầu Đông Nam Bộ ,của nước nhiều loại hình giao thông,ô tô, đường sắt, đường hàng không…đều có thể đến thủ đô Hà Nội , Đà Nẵng, Nha Trang hình kinh tếdịch vụ đã góp phần thúc đẩy kinh tế vùng phát triển mạnh mẽ - TP’ HCM, là đầu mối giao thông vận tải quan trọng hàng đầu Đông Nam Bộ ,của nước - TP’ HCM là trung tâm du lịch lớn nước ? Vì Đông Nam Bộ là địa bàn - HS trả lời có sức hút mạnh nguồn đầu tư nước ngoài?(hình 33.1 Đông Nam - HS lĩnh hội kiến Bộ thu hút đầu tư nước ngoài mạnh thức mẽ chiếm 50,1% vốn đầu tư nước ngoài năm 2003 - Hoạt động du lịch Đông Nam Bộ diễn sôi động quanh năm TP’HCM là trung tâm du lịch lớn nước Hoạt động 2:Tìm hiểu các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía nam(10’) ? Kể tên các trung tâm kinh tế V Các trung tâm Đông Nam Bộ? kinh tế và vùng ? Dựa vào số liệu bảng 33.3, - HS thảo luận kinh tế trọng điểm hãy nhận xét vai trò vùng kinh phía nam tế trọng điểm phía Nam - HS quan sát nước - TP’ HCM, Biên Gv lưu ý vai trò hàng đầu Hoà, Vũng Tàu TP’HCM phát triển kinh tế - HS thảo luận - Vùng kinh tế trọng dịch vụ Đông Nam Bộ điểm phía nam có - Vùng chiếm 35,2 tổng GDP, - HS trả lời vai trò quan trọng đó 54,7% GDP công nghiệp - HS lĩnh hội kiến không với Đông và 60,3% giá trị xuất thức Nam Bộ mà với các tỉnh phía nam và nước - Thành phố HCM, (150) - Yc hs đọc ghi nhớ - Đọc Biên Hòa, Vũng Tàu là bat rung tâm kinh tế lớn vùng Đông Nam Bộ và tạo nên tam giác công nghiệp mạnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam * Ghi nhớ (sgk) Thực hành/ luyện tập: (5’) ? Đông Nam Bộ có điều kiện thuận lợi khó khăn gì để phát triển các ngành dịch vụ ? ? Tại tuyến du lịch từ TP’ HCM đến Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu quanh năm hoạt động nhộn nhịp? - Vẽ biểu đồ Vận dụng: - Viết báo cáo ngắn gọn kinh tế trọng điểm phía Nam Lớp 9A tiết Ngày giảng sĩ số vắng Lớp 9B tiết Ngày giảng sĩ số vắng Tiết 42 - Bài 34 THỰC HÀNH PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM Ở ĐÔNG NAM BỘ I Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học điều kiện thuận lợi khó khăn quá trình phát triển kinh tế –xã hội vùng làm phong phú khái niệm vai trò vùng kinh tế trọng điểm phía nam (151) - Hiểu số khái niệm vùng kinh tế trọng điểm phía nam Kĩ năng: - HS cần kết hợp kênh chữ kênh hình để phân tích , nhận xét số vấn đề quan trọng vùng.Kĩ lựa chọn loại biểu đồ thích hợp, tổng hợp kiến thức - Rèn kĩ xử lí, phân tích số liệu thống kê số ngành công nghiệp trọng điểm Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên II Chuẩn bị GV và HS: GV: – Giáo án, sgk, đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ, đồ tự nhiên Việt Nam, số tranh ảnh vùng HS: – Sgk, ghi, tranh ảnh III Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ (Không) Bài * Giới thiệu bài: (1’) Bài học hôm các em thực hành phân tích số nghành kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động1: Bài tập 1(29’) Bảng 34.1 tỉ trọng số Bài tập sản phẩm tiêu biểu cho các - HS lắng nghe ngành công nghiệp trọng điểm Đông Nam Bộ so với nước ? Nhận xét ngành nào có tỉ - HS quan sát, trả lời trọng lớn, ngành nào có tỉ - Chú ý: vẽ biểu đồ trọng nhỏ ngang thì gv hướng HS trả lời, nhận xét ? Theo em nên chọn biểu dẫn hs làm ngược lại, trực đồ gì? hoành chia % trên trục HS vẽ biểu đồ - Cách vẽ: Vẽ hệ toạ độ tung là điểm đầu các tâm 0, trục tung chia thành biểu thị cho các 10 đoạn tương ứng 10% ngành công nghiệp trọng đoạn, tổng cộng trục điểm tung là 100% Trục hoành chia đoạn Độ cao cột có số % bảng thống kê - Ghi chú đánh màu phân biệt GV gọi HS lên bảng vẽ, nhận xét - Lấy kết hs vẽ (152) trên bảng làm mốc thời gian chung cho lớp - Gv yêu cầu lớp nhìn - HS quan sát lên bảng làm mốc thời gian chung nhận xét và bổ sung - Chú ý nhắc nhở hs đề tên biểu đồ, ghi chú và đánh ,àu để phân biệt các ngành công nghiệp trọng điểm, - Gv nhận xét, đánh giá - HS lắng nghe Các ngành công nghiệp trọng điểm Khai thác nhiên liệu Điện Cơ khí-điện tử Hoá chất Vật liệu xây dựng Dệt may Chế biến thực phẩm Sản phẩm tiêu biểu Tên sản phẩm Tỉ trọng so với nước (%) Dầu thô 100,0 Điện sản xuất 47,3 Động Điêden 77,8 Sơn hoá học 78,1 Xi măng 17,6 Quần áo 47,5 Bia 39,8 * Vẽ biểu đồ Hoạt động 2: Bài tập 2:(10’) - GV yêu cầu học sinh đọc - HS đọc Bài tập câu hỏi ( a, b, c, d) - HS chia nhóm, thảo a - Khai thác nhiên liệu luận - Điện - GV yc hs trả lời theo nội - HS thảo luận - Chế biến lương thực dung gợi ý sgk thực phẩm - Gv yc đại diện bàn trả lời - HS trả lời, nhận xét b - Ngành chế biến lương - Gv chuẩn xác kt - HS lĩnh hội kiến thức thực phẩm - Ngành công nghiệp rệt may c – Các ngành công nghiệp khai thác nhiên liệu, ngành điện d - Nhận xét: Đông Nam Bộ là vùng có tốc độ tăng trưởng cao tỉ trọng GDP (153) vúngo với nước 35,1% (2002) giá trị gia tăng bình quân đầu người năm 2002 đạt 17,84 triệu đồng gấp 2,6 lần mức bình quân nước - Công nghiệp là mạnh vùng sản xuất công nghiệp Đông Nam Bộ chiếm 56,6% giá trị công nghiệp sản xuất công nghiệp nước (2002) Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn chiếm 50,4% gia trị sản lượng toàn vùng (2002) - Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có ba trung tâm kinh tế lớn tạo lên ba cực tam giác phát triển công nghiệp đã đạt trình độ cao phát triển kinh tếvượt trước nhiều mặt so với vùng khác nước Củng cố: (4’) GV hệ thống nội dung bài Dặn dò: (1’) - Học bài, chuẩn bị bài Lớp 9A tiết Ngày giảng sĩ số vắng Lớp 9B tiết Ngày giảng sĩ số .vắng Tiết 43 - Bài 35 VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I Mục tiêu: Kiến thức: - Nhận biết vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế-xã hội - Trình bày đặc điểm TN, TNTN vùng và tác động chúng việc phát triển KT vùng (154) - Trình bày đặc điểm dân cư – xã hội và tác động chúng việc phát triển KT vùng Kĩ năng: - Xác định vị trí, giới hạn vùng trên đồ, lược đồ Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên * Giáo dục ứng phó với với biến đổi khí hậu: − Địa hình thấp, là vùng dự báo bị thu hẹp diện tích nước biển dâng BĐKH − Cần có biện pháp để phòng tránh và ứng phó, thích nghi với BĐKH II Các kĩ sống giáo dục bài: - Tư duy: Thu thập và xử lí TT, phân tích mối quan hệ - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, thảo luận, lắng nghe / phản hồi tích cực, hợp tác và làm việc nhóm - Làm chủ thân: Quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm cá nhân III Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Động não; thảo luận nhóm IV Chuẩn bị GV và HS GV: - Giáo án, sgk, đồ Tự nhiên Việt Nam, lược đồ tự nhiên vùng ĐBSCL Tư liệu, tranh ảnh vùng ĐBSCL HS: - Sgk, ghi III Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài dạy: ( Không ) Bài mới: * Giới thiệu bài:(1’) Đồng sông Cửu Long là vùng có vị trí địa lí thuận lợi, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng, người dân lao động cần cù động Hoạt đông GV Hoạt đông HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiêu vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ(9’) - GV yêu cầu HS nghiên cứu - HS ngiên cứu I Vị trí địa lý và giới hạn SGK và lược đồ hình 35.1 để lãnh thổ xác định ranh giới vùng Đồng - HS quan sát - Đồng sông Cửu sông Cửu Long Long vị trí liền kề phía - GV Cho HS đọc tên các tỉnh - HS đọc tây Đông Nam Bộ vùng diện tích và dân - Phía bắc giáp Cam-pusố ? Tìm vị trí địa lí đảo Phú - HS trả lời chia, tây nam là vịnh Thái Quốc trên vùng biển phía tây Lan, đông nam là Biển ? Nêu ý nghĩa vị trí địa lí - Có ĐK phát triển Đông vùng Đồng sông Cửu KT, mở rộng quan - Ý nghĩa Thuận lợi cho Long? hệ hợp tác… giao lưu trên đất liền và biển với các vùng nước ? Vì Đồng sông - Do địa hình thấp (155) Cửu Long dự báo bị thu hẹp nhiều diện tích nước biển dâng BĐKH ? Hoạt động 2: Tìm hiểu Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (15’) - Yc hs đọc nội dung sgk - HS đọc II Điều kiện tự nhiên và ? Nhận xét địa hình khí tài nguyên thiên nhiên hậu đồng sông Cửu Long - Quan sát trên lược đồ (hình - HS quan sát, nhận 35.1), hãy xác định dòng chảy xét, xác định, nhận - Điều kiện tự nhiên: Địa xét sông Tiến, sông Hậu hình thấp, phẳng, khí + Nguồn nước tự ? Nêu ý nghĩa sông Mê hậu cận xích đạo nóng ẩm Công đồng sông nhiên dồi dào quanh năm, sinh học đa + Nguồn cá và thủy dạng Cửu Long sản phong phú + Đất , rừng gàn triệu ha, + Bồi đắp phù sa đất phù sa 1,2 triệu hàng năm mở rộng Đất phèn, đất mặn 2,5 vùng đất Cà Mau triệu ha.Rừng ngập mặn Dựa vào bảng 35.2, nhận xét + Là tuyến đường ven biển và trên bán đảo giao thông thủy tiềm kính tế số Cà Mau chiếm diện tích quan trọng các tài nguyên thiên nhiên lớn tỉnh phía Nam và Đồng sông Cửu Long + Khí hậu, nước: Khí hậu VN với các ? Dựa vào hình 35.2, nhận nóng ẩm quanh năm, nước tiểu xét hình sử dụng đất Đồng lượng mưa dồi dào Sông vùng sông Mê Công sông Cửu Long Mê Công đem lại nguồn + Vấn đề cải tạo và ? Nêu số khó khăn chính lợi lớn Hệ thống kênh sử dụng hợp lý các tự nhiên Đồng sông rạch chằng chịt Vùng loại đất phèn , mặn Cửu Long? nước mặn, nước lợ cửa + Vấn đề lũ lụt hàng sông, ven biển rộng lớn năm ĐB s CL + Biển và hải đảo: Nguồn sông Mê Công gay hải sản cá tôm và hải sản mùa lũ quý phong phú + Mùa khô thường Biển ấm quanh năm, ngư xuyên thiếu nước trường rộng lớn, nhiều đảo cho sản xuất và sinh và quần đảo thuận lợi cho hoạt.Nguy ngập khai thác hải sản mặn thường vào sâu tới 50 km tính từ biển tới bờ biển.nước là - Khó khăn: lũ lụt, diện (156) vấn đề hàng đầu tích đất phèn, đất mặn lớn, ĐBS Cửu Long thiếu nước mùa - GV chuẩn xác kt - HS lắng nghe khô Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm dân cư và xã hội(15’) - Dựa vào số liệu các - HS đọc III Đặc điểm dân cư và bảng 35.1 xã hội ? Hãy nhận xét tình hình dân - HS nhận xét cư xã hội Đồng sông - Là vùng đông dân, Cửu Long - Thành phần dân tộc ? Nhận xét tình hình phát - HS nhận xét ngoài người kinh còn có triển nông thôn đồng người Khơ-me, người sông Cửu Long? Chăm, người Hoa ? Tại phải đặt vấn đề phát - HS giải thích - Mật độ 406 người/km2 triển kinh tế đôi với nâng năm 2002 cao mặt dân trí và phát - Thuận lợi nguồn lao triển đô thị vùng này? động dồi dào, có kinh ? Nêu số ví dụ người - Làm nhà nổi… nghiệm sản xuất nông dân đã có hình thức nghiệp hang hóa, thị chủ động chung sống với lũ trường tiêu thụ lớn lụt hàng năm - Vấn đề đặt là phải xây - HS lnghe Khó khăn: Mặt dân dựng sở hạ tầng và phát trí chưa cao tỉ lệ gia tăng triển công nghiệp cho đồng tự nhiên 1,4%, tỉ lệ hộ sông Cửu Long nghèo 10,2%, tỉ lệ người quá trình công nghiệp hoá lớn biết chữ 88,1% HS đọc - Yc hs đọc ghi nhớ * Ghi nhớ (sgk) Củng cố (4’) ? Nêu mạnh số tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế xã hội Đồng sông Cửu Long Dặn dò (1’) - Chuẩn bị bài sau: Bài 36 Lớp 9A tiết Ngày giảng sĩ số vắng Lớp 9B tiết Ngày giảng sĩ số .vắng Tiết 44 – Bài 36 VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ( Tiếp theo) I Mục tiêu: Kiến thức: - Trình bày đặc điểm phát triển KT vùng - Nêu tên các trung tâm kinh tế lớn (157) * Giáo dục bảo vệ môi trường: + Biết vùng Đồng Bằng Sông Cửu long có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế trên đất liền trên biển + Biết số vấn đề môi trường đặt vùng là : cải tạo đất mặn, dất phèn; phòng chống cháy rừng; bảo vệ đa dạng sinh học và MT sinh thái rừng ngập mặn Kĩ năng: - Phân tích đồ, số liệu thống kê để trình bày đặc điểm kinh tế vùng * Giáo dục bảo vệ môi trường: + Sử dụng đồ Tự nhiên vùng Đồng Bằng sông Cửu Long để phân tích tiềm tự nhiên vùng Thái độ: - Có ý thức học tập môn đúng đắn * Giáo dục ứng phó với với biến đổi khí hậu: - BĐKH ảnh hưởng tới suất, sản lượng lương thực, tới việc nuôi trồng thủy sản II Chuẩn bị GV và HS GV: - Giáo án, chuẩn kiến thức kĩ Lược đồ kinh tế vùng đồng sông Cửu Long Một số tranh ảnh vùng đồng sông Cửu Long.Số liệu thống kê HS: - Sgk, ghi Một số tranh ảnh vùng đồng sông Cửu Long.Số liệu thống kê III Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ: (không) Kiểm tra 15’ ? Nêu mạnh số tài nguyên để phát triển kinh tế – xã hội ĐBSCL? Đáp án: - Điều kiện tự nhiên: Địa hình thấp, phẳng, khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm, sinh học đa dạng + Đất , rừng gàn triệu ha, đất phù sa 1,2 triệu Đất phèn, đất mặn 2,5 triệu ha.Rừng ngập mặn ven biển và trên bán đảo Cà Mau chiếm diện tích lớn + Khí hậu, nước: Khí hậu nóng ẩm quanh năm, lượng mưa dồi dào Sông Mê Công đem lại nguồn lợi lớn Hệ thống kênh rạch chằng chịt Vùng nước mặn, nước lợ cửa sông, ven biển rộng lớn + Biển và hải đảo: Nguồn hải sản cá tôm và hải sản quý phong phú Biển ấm quanh năm, ngư trường rộng lớn, nhiều đảo và quần đảo thuận lợi cho khai thác hải sản Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Đồng Bằng Sông Cửu Long là vùng trọng điểm lương thực, thực phẩm đồng thời là vùng xuất nông sản hàng đầu nước Công nghiệp, dịch vụ bắt đầu phát triển (158) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế(19’) - Yêu cầu HS đọc SGK - HS đọc bảng 36.1 IV Tình hình phát ? Tính tỉ lệ diện tích và triển kinh tế: sản lương lúa đồng - HS tính toán, trả lời Nông nghiệp sông Cửu Long so với - Vùng trọng điểm lương nước? thực thưc phẩm lớn Là vùng SX lương ? Nêu ý nghĩa việc sản nước thực quan trọng hàng xuất lương thực đồng - Trồng trọt: đầu cuẩ nước… này? + Phát triển mạnh nghề Các tỉnh ven sông ? Cho biết tỉnh nào trồng trồng lúa (diện tích Tiền, sông Hậu nhiều lúa đồng sông chiếm 51,1%;sản lượng Cửu Long? chiếm 51,4% Rất phát triển… ? Chăn nuôi ĐBSCL phát nước ) triển nào? + Trồng cây ăn quả, cây HS quan sát - Quan sát h36.1 và kiến thức công nghiệp hàng năm thực tế: - Chăn nuôi vịt đàn phát HS trả lời ? Giải thích đồng triển mạnh Có nhiều sông nước, sông Cửu Long có mạnh phát triển nuôi trồng và khí hậu ấm, sản phẩm trồng trọt phong phú, đánh bắt thuỷ sản? - Nuôi trồng và đánh bắt nhiều nguồn thức ăn thuỷ sản chiếm 50% sản thuỷ sản, vùng biển lượng nước rộng và ấm quanh năm, diện tích rừng ngập mặn lớn, lũ hàng năm sông Mê Công đem lại nguồn thuỷ sản lớn cho đồng - Phát triển nghề rừng bằng) đặc biệt là rừng ngập HS trả lời, nhận xét ? Nghề rừng ĐBSCL phát mặn triển nào? - BĐKH ảnh hưởng tới - HS trả lời suất, sản lượng lương thực, tới việc nuôi trồng thủy sản? - HS đọc - Yêu cầu HS đọc SGK Công nghiệp HS giải thích ? Giải thích - Bắt đầu phát triển quan sát, xác định cấu sản xuất công nghiệp, - Các ngành công ngành chế biến nông sản xuất nghiệp: chế biến lương có tỉ trọng lớn cả? thực thực phẩm, vậ liệu - Yêu cầu HS quan sát SGK xây dựng, khí nông (159) ? Xác định thành phố thị xã có sở chế biến lương thực, thực phẩm? - Yêu cầu HS đọc SGK ? Vùng ĐBSCL phát triển ngành dịch vụ nào? ? Giải thích giao thông đường thuỷ lại có vai trò lớn sản xuất và đời sống? ? Biện pháp bảo vệ tài nguyên môi trường đồng sông Cửu Long ? nghiệp và số nghành công nghiệp khác (tỉ trọng cấu công nghiệp vùng, Dịch vụ - HS đọc - Bắt đầu phát triển Xuất khẩu, giao thông, - Các nghành chủ yếu: du lịch xuất nhập khẩu, vận tải - HS giải thích thủy, du lịch - Cải tạo đất mặn, dất phèn; phòng chống cháy rừng; bảo vệ đa dạng sinh học và MT sinh thái rừng ngập mặn Hoạt động 2: Tìm hiểu các trung tâm kinh tế(5’) - Yêu cầu HS quan sát SGK - HS quan sát H36.2 ? Xác định các trung tâm - HS xác định V Các trung tâm kihn kinh tế lớn vùng? tế ? Thành phố Cần Thơ có - HS trả lời - Cần Thơ thuận lợi gì để trở - Mỹ Tho thành trung tâm kinh tế lớn - Long Xuyên vùng đồng - Cà Mau sông Cửu Long? - GV vị trí địa lí , sở sản xuất công nghiệp, vai trò cảng Cần Thơ - HS đọc - Yc hs đọc ghi nhớ * Ghi nhớ(sgk) Củng cố(4’) - Trả lời câu hỏi cuối bài Dặn dò: (1’) - Làm bài tập trang 133 sách giáo khoa - Tìm hiểu trước bài 37 (160) Lớp 9A tiết Ngày giảng sĩ số vắng Lớp 9B tiết Ngày giảng sĩ số .vắng Tiết 45 – Bài 37 THỰC HÀNH VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THUỶ SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I Mục tiêu: Kiến thức: (161) - Hiểu đầy đủ ngoài mạnh lương thực, vùng còn mạnh thuỷ hải sản - Biết phân tích tình hình phát triển ngành thuỷ sản, hải sản vùng đồng sông Cửu Long Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ sử lí số liệu thống kê và vẽ biểu đồ, so sánh số liệu để khai thác kiến thức theo câu hỏi Thái độ: - Có ý thức học tập nghiêm túc II Chuẩn bị GV và HS GV: - Giáo án, sgk, chuẩn kiến thức kĩ Bản đồ địa lí tự nhiên kinh tế vùng đồng sông Cửu Long HS: - SGK, Vở ghi, thước kẻ, máy tính bỏ túi, bút chì, bút màu, át lát địa lí III Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ: (không) 2.Bài mới: * Giới thiệu bài:(1’) Bài học hôm các em tìm hiểu cách vẽ và phân tích biểu đồ tình hình sản xuất ngành thuỷ sản đồng sông Cử Long Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạ động 1: Xử lí bảng số liệu và vẽ biểu đồ(19’) - Yêu cầu HS đọc yêu - HS đọc Bài tập cầu bài tập ? Với bảng số liệu trên - Không chúng ta có thể vẽ biểu -Bảng số liệu đã xử lí đồ không? - GV hướng dẫn cách - HS nghe Sản lượng ĐBSC ĐB tính số liệu: lấy SL L SH vùng nhân 100 chia CábiểnKT 41,5 4,6 cho nước Cá nuôi 58,4 22,8 VD: Cá biển khai thác Tôm nuôi 76,7 3,9 là:493.8 × 100 : 1189.6 * Vẽ biểu đồ = 41,5 - GV yêu cầu HS tính - HS tính số liệu - HS quan sát, vẽ - GV treo bảng phụ lên biểu đồ bảng Hoạt động 2: Tìm hiểu bài tập 2(20’) Bài tập CN 100% 100% 100% (162) - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập và trả lời - GV chuẩn xác kiến thức - HS đọc - HS làm bài tập - HS lắng nghe a Thế mạnh để phát triển ngành thuỷ sản - Tự nhiên: + diện tích vùng nước trên cạn, trên biển lớn + Nguồn cá tôm dồi dào, nước ngọt, nước mặn, nước nợ + Các bãi tôm, bãi cá trên biển lớn - Nguồn lao động: + Có kinh nghiệm, tay nghề nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản đông + Thích ứng linh hoạt với kinh tế thị trường, động, nhạy cảm với tiến sản xuất và kinh doanh + Một phận nhỏ dân cư làm nghề nuôi trồng và khai thác thuỷ sản Còn đại nộ phận dân cư Đồng Bằng Sông Cửu Long giỏi thâm canh lúa nước - Cơ sở chế biến: ĐBSCL có nhiều sở chế biến thuỷ sản, sản phẩm chủ yếu để xuất - Thị trường tiêu thụ: thị trường tiêu thụ rộng lớn, các nước khu vực, EU, Nhật, Bắc Mĩ b Thế mạnh nghề nuôi tôm xuất khâu Đồng sông Cửu Long - Điều kiện tự nhiên: diện tích nước rộng lớn bán đảo Cà Mau, nuôi tôm đem lại nguồn thu nhập lớn nên đầu tư lớn sẵn sàng tiếp thu kĩ thuật và công nghệ nghề nuôi tôm xuất - Nguồn lao động: + Có kinh nghiệm, tay nghề nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản đông + Thích ứng linh hoạt với kinh tế thị trường, động, (163) nhạy cảm với tiến sản xuất và kinh doanh + Một phận nhỏ dân cư làm nghề nuôi trồng và khai thác thuỷ sản Còn đại nộ phận dân cư Đồng Bằng Sông Cửu Long giỏi thâm canh lúa nước - Cơ sở chế biến: ĐBSCL có nhiều sở chế biến thuỷ sản, sản phẩm chủ yếu để xuất - thi trường tiêu thụ: Thị trường nhập tôm (EU, Nhật, Bắc Mĩ)là nhân tố quan trọng kích thích nghề nuôi thuỷ sản xuất * Khó khăn: - Đầu tư cho đánh bắt xa bờ còn hạn chế - Hệ thống côg nghiệp chế biến chất lượng cao Chưa đầu tư - Chủ động nguồn giống an toàn và suất chất lượng cao Chủ đọng thị trường, chủ động tránh né các dào cản các nước nhập sản phẩm thuỷ sản Việt Nam Củng cố(4’) - GV hệ thống nội dung bài - Yc hs nhắc lại cách vẽ biểu đồ Dặn dò(1’) - Ôn tập từ bài 17 đến bài 37 - Ôn lại cách vẽ biểu đồ Lớp 9A tiết Ngày giảng sĩ số vắng Lớp 9B tiết Ngày giảng sĩ số .vắng Tiết 46 ÔN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức từ tiết 35 đến tiết 41 Kĩ năng: (164) - Rèn kĩ phân tích tổng hợp kiến thức, sử dụng lược đồ, đồ Thái độ: - Có ý thức học tập nghiêm túc, tích cực, tự giác II Chuẩn bị GV và HS GV: - Giáo án, sgk, chuẩn kiến thức kĩ HS: - Sgk, ghi III Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ: (Không ) Bài mới: * Giới thiệu bài:(1’) Bài học hôm các em ôn lại kiến thức đã học Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập(39’) - Nêu vị trí địa lí và giới hạn - HS trả lời, nhận Vùng Đông Nam Bộ lãnh thổ trên lược đồ Đông xét Vùng đồng sông Nam Bộ Cửu Long - HS quan sát Phiếu bài tập: - GV yêu cầu HS chia nhóm - HS chia nhóm nhóm thảo luận vùng (4 N) thảo luận Đặc điểm Vùng Vùng điền kết vào phiếu bài tập ĐNB ĐBS N 1,3 thảo luận vùng Đông CL Nam Bộ Vị trí địa N 2,4 thảo luận vùng đồng lí sông Cửu Long Điều kiện - Yêu cầu đại diện nhóm trình - Đại diện nhóm tự nhiên và bày kq trình bày, nhận tài nguyên - Gv nhận xét, bổ sung xét thiên nhiê ? GV yêu cầu HS xác định - HS xác định các trung tâm kinh tế lớn ( Cần thơ, Mĩ tho, Long Đặc điểm Xuyên, Cà Mau ) ? dân cư- xã - GV nhận xét hội Đặc điểm kinh tế (165) Củng cố:(4’) - GV nhấn mạnh nội dung cần ôn tập, sau kiểm tra tiết Dặn dò: (1’) - Học bài chuẩn bị bài kiểm tra Lớp 9A tiết Ngày giảng sĩ số .vắng Lớp 9B tiết Ngày giảng .sĩ số .vắng Tiết 47 KIỂM TRA 1TIẾT I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nắm nội dung kiến thức qua các bài đã học (166) Kĩ năng: - Tư duy, tổng hợp, phân tích, trình bày bài kt - Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra 3.Thái độ: - Giáo dục các em đức tinh nghiêm túc làm bài II.Chuẩn bị GV và HS: GV: - Đề kiểm tra HS: - Giấy kiểm tra III.Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ: (không) Nội dung kiểm tra: Cấp độ Tên Chủ đề Ma Trận KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA tiết Môn: Địa Lí Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ Cấp độ Cộng thấp cao TNKQ TL TNK TL TN TL TN TL Q KQ KQ (nội dung, chương) Chủ đề Sự phân hoá lãnh thổ Nội dung 6: Vùng Đông Nam Bộ Nôi dung 7: Vùng đồng Sông Cửu Long KT: - Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổvà nêu ý nghĩa chúng việc phát triển kinh tế - xã hội - Trình bày đươc đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng và tác động KT: - Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vùng, thuận lợi và khó khăn chúng phát triển kinh tế - xã hội - KT: Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế vùng ĐBSC L (167) Số câu: Số điểm =10 Tổng số câu câu Tổng số điểm 10đ Tỉ lệ %=100% chúng phát triển kinh tế-xã hội Số câu Số điểm Số câu Số điểm 20%TSĐ Số câu Số điểm3 Số câu câu Số điểm 30 %TSĐ Số câu Số điểm Số câu Số điểm 50 % TSĐ Số câu câu điểm=10 đ= 100% Số câu TSĐ 10 tỉlệ % =100% I Phần trắc nghiệm: (2điểm) Câu 1: (1 điểm) Điền từ cụm từ vào chỗ chấm( ) Từ, cụm từ: Bắc, Đông Bắc, Nam, Tây Nam, Đồng Bằng Sông Hồng, Đồng Bằng Sông Cửu Long, Duyên Hải Nam Trung Bộ Đông Nam Bộ có vị trí địa lí: - Phía Bắc và (1) giáp Tây nguyên và (2) phía Tây và Tây Nam kề(3) phía Đông và (4) .giáp biển Câu 2: ( 0,25 điểm) Chọn câu trả lời đúng - Vùng nuôi trồng thuỷ sản mạnh nước ta là: A Duyên Hải Nam Trung Bộ B Đồng Bằng Sông Hồng C Đồng Bằng Sông Cửu Long D Bắc Trung Bộ Câu 3:( 0,25 điểm) Chọn câu trả lời đúng - Đồng Bằng Sông Cửu Long có diện tích A 39,743 km2 B 88,734 km2 C 50,643 km2 D 60,665 km2 Câu 4: ( 0,5 điểm) m,nfnh o Các câu sau câu nào đúng câu nào sai a Đồng Bằng Sông Cửu Long là vùng trồng cây ăn lớn nước ta b Giao thông đường sắt có vai trò quan trọng đời sống và sản xuất Đồng Bằng Sông Cửu Long II Phần tự luận.: ( điểm) (168) Câu 5: (3điểm) Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế vùng Đông Nam Bộ? Câu 6: (5điểm) Dựa vào bảng số liệu đây hãy vẽ biểu đồ hình thể sản lượng cá biển , khai thác, tôm nuôi Đồng Bằng Sông Cửu Long so với nước Sản lượng Cá biển khai thác Cá nuôi Tôm nuôi Đồng Sông Cửu Long 41,5 58,4 76,7 Cả nước 100% 100% 100% ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Đáp án Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 A(1) Đông Bắc (2)Duyên Hải Nam Trung Bộ (3) Đồng Bằng Sông Cửu Long (4) Đông Nam C A a Đúng b Sai - Thuận lợi nhiều tài nguyên để phát triển kinh tế Đất bad an, khí hậu cận xích đạo, biển nhiều hải sản, nhiều hải sản, nhiều dầu kí thềm lục địa - Khó khăn: Trên đất liền ít khoáng sản, nguy ô nhiễm khoáng sản - Vẽ đẹp, chính xác - Tên biểu đồ (0,5đ) * Nhận xét: (2 điểm) - Tỉ sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi lớn - Các sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi chiếm trên 50% sản lượng nước Đặc biệt là tôm nuôi tỉ trọng sản lương 76,7% 0,5 (169) Lớp 9A tiết Ngày giảng sĩ số .vắng Lớp 9B tiết Ngày giảng .sĩ số .vắng Tiết 48 - Bài 38 PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ, MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO I Mục tiêu: Kiến thức: (170) - Trình bày các hoạt động khai thác tài nguyên, môi trường biển đảo và phát triển tổng hợp kinh tế biển - Trình bày đặc điểm tài nguyên, môi trường biển đảo - Một số biện pháp bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo * Giáo dục bảo vệ môi trường: + Biết Việt Nam là quốc gia có đường bờ biển dài và vùng biển rộng, có nhiều điều kiện để phát triển các ngành kinh tế biển Hiểu việc phát triển các ngành kinh tế biển phải đôi với việc bảo vệ tài nguyên và MT biển nhằm phát triẻn bền vững + Biết thực trạng giảm sút tài nguyên, ô nhiễm MT biển - đảo, nguyên nhân và hậu nó + Biết số phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và MT biển Kĩ năng: - Phân tích đồ ( lược đồ), sơ đồ, số liệu thống kê để nhận biết tiềm kinh tế biển * Giáo dục bảo vệ môi trường: + Xác định trên đồ phạm vi và các phận vùng biển nước ta + Nhận biết ô nhiễm các vùng biển qua tranh ảnh và trên thực tế + Phân tích mối quan hệ phát triển kinh tế biển với việc bảo vệ tài nguyên và MT biển Thái độ: - Có niềm tin vào phát triển các ngành kinh tế biển nước ta - Có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường biển đảo * Giáo dục bảo vệ môi trường: + Có tình yêu quê hương, đất nước; thấy cần thiết và mong muốn góp phần BVMT biển - đảo nước ta + Không đồng tình với các hành vi làm suy giảm tài nguyên, gây ô nhiễm MT biển - đảo * Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu: - Trước tác động BĐKH, nước biển dâng cao, nhiều đảo có nguy bị chìm ngập II Các kĩ sống giáo dục: - Tư duy: Thu thập và xử lí TT, phân tích mối quan hệ - Làm chủ thân: Trách nhiệm thân việc bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ / ý tưởng, lắng nghe / phản hồi tích cực, hợp tác và làm việc nhóm cặp - Tự nhận thức: Thể tự tin trình bày cá nhân và trình bày tập thể III Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Suy nghĩ – cặp đôi – chia sẻ; động não nhóm; thảo luận nhóm; HS làm việc cá nhân, đồ tư IV Chuẩn bị GV Và HS: (171) GV: - Giáo án, chuẩn kiến thức kĩ Bản đồ kinh tế chung Việt Nam, đồ giao thông vận tải và du lịch Việt Nam HS: - Sgk, ghi V Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ:(không) Bài : * Giới thiệu bài:(1') Việt Nam có vùng biển rộng với nhiều đảo và quần đảo Nguồn tài nguyên biển - đảo phong phú nước ta là tiền đề để phát triển nhiều ngành kinh tế biển : đánh bắt , nuôi trồng và chế biến hải sản Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu biển và đảo Việt nam(19’) GV giới thiệu tên sơ đồ cắt - HS quan sát I.Biển và đảo Việt nam ngang vùng Việt Nam ( THMT) ( Phóng to ) các phận 1.Vùng biển nước ta biển đông -Có đường bờ biển dài - Giới thiệu các khái niệm nội - HS lắng nghe -Diện tích rộng thu ,lãnh hải, ,vùng đặc quyền 2.Các đảo và quần đảo kinh tế, thềm lục địa nước ta - Các đảo lớn: Cát Bà, ? H38.1 cho biết giới hạn - HS trả lời, nhận xét Cái Bầu, Bạch Long Vĩ, phận biển nước ta ? Cồn Cỏ, Lý Sơn, Côn ? Vùng bờ biển nước ta có đặc - Nước ta có đường Đảo, Phú Quý, Phú điểm gì ? bờ biển dài và vùng Quốc, Thổ Chu, quần - GV YC HS thảo luận theo biển rộng đảo Hoàng Sa, Trường bàn Sa -Dựa vào đồ Việt Nam và - Vùng biển nước ta nằm H38.2 án ngữ tuyến đường giao HS xác định, nhận +Xác định các đảo ven bờ và thông quốc tế quan trọng xét đọc tên nối liền Thái Bình +Xác định vị trí các quần đảo Dương và ấn Độ dương lớn nên có vai trò quan ? Ý nghĩa quần đảo và các trọng an ninh và HS trả lời, nhận xét đảo nước ta quốc phòng cùng với - GV giảng thuận phát triển kinh tế xã hội HS lắng nghe lợi và khó khăn cho phát triển - Ngoài vùng biển kinh tế và an ninh quốc phòng nước ta có khí hậu nhiệt - Do nước biển dâng đới gió mùa nóng ẩm ? Vì số đảo có nguy cao nguồn thuỷ sinh rào bị chìm ngập BĐKH ? tạo nhiều điều kiện phát triển kinh tế xã hội Hoạt động 2: Tìm hiểu phát triển tổng hợp kinh tế biển(20’) (172) - Phân tích nghành kinh tế biển - KN phát tiển KT tổnghợp - KN phát triển KT bền vững - GV yêu cầu HS quan sát H38.3, nêu điều kiện thuận lợi để PT các ngành KT biển - YC HS thao luận theo bàn ? Nêu tiềm và trữ lượng ngành nuôi trồng và chế biển hải sản nước ta ? Nêu bất hợp lý hoạt động khai thác nuôi trồng hải sản ? Tại phải ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ - HS lắng nghe II Phát triển tổng hợp kinh tế biển (THMT) - Quan sát hình trả - Nguồn tài nguyên biển lời câu hỏi đảo phong phú tạo nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp nhiều ngành kinh tế biển Khai thác nuôi trồng - HS thao luận và chế biến hải sản : - Ngành thuỷ sản đã phát - HS trả lời, nhận xét triển tổng hợp khai thác nuôi trồng chế biến - HS trả lời, nhận xét hải sản - Khai thác gần bờ đã vượt mức cho phép, sản lượng đánh bắt gấp hai lần cho phép, dẫn đến tình trạng kiệt quệ, suy thoái sản lượng đánh bắt xa bờ 1/5 khả cho phép ? Vùng biển đảo nước ta - Khu sinh thái biển có điều kiện thuận lợi để phát nhiệt đới, du lịch thể triển hoạt động du lịch thao trên biển, lặn biển nào ? biển ? Công nghiệp chế biến thủy - Tăng giá trị sản sản phát triển có tác động phẩm, chế biến khối nào tới ngành đánh bắt lượng lớn và nuôi trồng thủy sản? - Tăng nguồn hàng xuất khẩu, ổn định kích thích sản xuất - Tăng hiệu sản xuất, nâng cao thu nhập người lao động ? Hiện tài nguyên biển - Rác thải sinh hoạt, bị giảm sút, ô nhiễm MT chất thải khu công biển - đảo, nguyên nhân và nghiệp chưa qua xử hậu nó?Trình bày lí số giải pháp bảo vệ môi - Tổ chức tuyên Du lịch biển đảo - Du lịch phát triển nhanh năm gần đây (173) trường biển? - Yc hs đọc ghi nhớ truyền bảo vệ tài nguyên biển, không vứt rác bừa bãi - HS đọc * Ghi nhớ(sgk) Thực hành/ luyện tập(5') ? Tại phải phát triển tổng hợp ngành kinh tế biển? Vận dụng - Yc hs nhà viết báo cáo ngắn gọn vai trò các đảo và quần đảo Lớp 9A tiết Ngày giảng sĩ số .vắng Lớp 9B tiết Ngày giảng .sĩ số .vắng Tiết 49 - Bài 39 PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ , MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO ( tiếp theo) I Mục tiêu: (174) Kiến thức: - Trình bày các hoạt động khai thác tài nguyên, môi trường biển đảo và phát triển tổng hợp kinh tế biển - Trình bày đặc điểm tài nguyên, môi trường biển đảo - Một số biện pháp bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo * Giáo dục bảo vệ môi trường: + Biết Việt Nam là quốc gia có đường bờ biển dài và vùng biển rộng, có nhiều điều kiện để phát triển các ngành kinh tế biển Hiểu việc phát triển các ngành kinh tế biển phải đôi với việc bảo vệ tài nguyên và MT biển nhằm phát triẻn bền vững + Biết thực trạng giảm sút tài nguyên, ô nhiễm MT biển - đảo, nguyên nhân và hậu nó + Biết số phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và MT biển Kĩ năng: - Phân tích đồ ( lược đồ), sơ đồ, số liệu thống kê để nhận biết tiềm kinh tế biển * Giáo dục bảo vệ môi trường: + Xác định trên đồ phạm vi và các phận vùng biển nước ta + Nhận biết ô nhiễm các vùng biển qua tranh ảnh và trên thực tế + Phân tích mối quan hệ phát triển kinh tế biển với việc bảo vệ tài nguyên và MT biển Thái độ: - Có niềm tin vào phát triển các ngành kinh tế biển nước ta - Có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường biển đảo * Giáo dục bảo vệ môi trường: + Có tình yêu quê hương, đất nước; thấy cần thiết và mong muốn góp phần BVMT biển - đảo nước ta + Không đồng tình với các hành vi làm suy giảm tài nguyên, gây ô nhiễm MT biển - đảo II.Chuẩn bị GV và HS: 1.GV: - Giáo án sgk., chuẩn kiến thức kĩ Bản đồ kinh tế chung Việt Nam Bản đồ giao thông vận tải và du lịch Việt Nam 2.HS: - Sgk, vở, bút III Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ(5’) ? Nêu số bãi tắm và khu du lịch Việt Nam theo thứ tự từ Bắc vào Nam ? Trả lời - Đồ Sơn, Sầm Sơn, Cưa lò, Đồng hới, Nhật lệ, Đà Nẵng, Nha Trang, cam Ranh… Bài mới: * Giới thiệu bài:(1') (175) Khai thác chế biến khoáng sản biển và giao thông vận tải biển là ngành kinh tế biển quan trọng nước ta Hoạt động GV Hoạt dộng HS Nội dung Hoạt động 1: Khai thác và chế biến khoáng sản biển(14’) Yc hs đọc mục - HS đọc Khai thác và chế ? Kể tên các số khoáng - HS trả lời, nhận biến khoáng sản biển sản chính nước ta? xét, bổ sung Biển nước ta có nhiều NTB có vùng ruộng khoáng sản (muối, ôxít, muối tiếng nào ? titan, cát trắng, đặc biệt ? Tại nghề làm muối phát - HS trả lời, nhận là dầu lửa và khí tự triển mạnh ven biển NTB? xét, bổ sung nhiên) ? Cát Việt Nam dọc duyên hải -Làm muối phát triển từ có ùgiá trị nào xuất Bắc vào Nam, đặc biệt là và công nghiệp ? Duyên Hải Nam Trung ? Nêu tài nguyên khoáng sản - HS trả lời, nhận Bộ quan trọng thềm lục địa xét, bổ sung - Khai thác dầu khí phát ? Trình bày tiềm và triển mạnh, tăng nhanh phát triển hoạt động khai - HS trả lời, nhận - Xu hướng: phát triển thác dầu khí nước ta ? xét, bổ sung hóa dầu, chất dẻo, sợi - Chuẩn xác kt - HS lắng nghe tổng hợp, cao su tổng hợp, điện, phân bón, công nghệ cao dầu khí Phát triển tổng hợp ? Vì giao thông đường - HS trả lời, nhận giao thông vận tải biển biển nước ta phát triển xét - Nước ta nằm gần nhiều nhanh? tuyến đường biển quốc tế, nhiều vũng vịnh, cửa sông để xây dựng cảng biển - Phát triển nhanh, ngày càng đại cung với quá trình nước ta hội nhập vào kinh tế giới, - Phương hướng phát triển: phát triển đường và đại hoá hệ thống cảng biển, phát triển đội tàu biển, phát triển toàn diện dịch vụ hàng hải (176) Hoạt động 2:Tìm hiểu bảo vệ môi trường và biển(20’) - Yc hs đọc mục - HS đọc III Bảo vệ môi trường - Nêu các điều kiện để xây Cà ná , Sa huỳnh và đảo ( THMT) dựng các cảng biển Sự giảm sút tài - Kể tên các cảng biển quan - HS trả lời, nhận nguyên và ô nhiễm môi trọng nước ta xét trường biển đảo ? Để đội tàu biển nước ta Tài nguyên và môi phát triển mạnh giai đoạn tới trường biển đảo nước cần phải làm gì ? ta phong phú ? Dịch vụ hàng hải nước ta - HS trả lời, nhận có dấu hiệu suy phát triển nào - Hệ xét thoái thống cảng biển nước ta phải Các phương hướng nào để đáp ứng nhu chính để bảo vệ tài cầu kinh tế quốc phòng ? nguyên và môi trường ? Nêu số nguyên nhân - Ý thức người biển đảo dẫn đến giảm sút tài dân, đánh bắt gần - Điều tra, đánh giá tiềm nguyên và ô nhiễm môi trường bờ đã vượt quá khả sinh vật các biển đảo nước ta, giảm cho phép vùng biển sâu Đầu tư để sút tài nguyên và ô nhiễm môi Hậu quả: Làm suy chuyển hướng khai thác trường biển đảo dẫn tới giảm nguồn TNSV hải sản từ vùng ven bờ hậu gì ? biển… sang vùng nước sâu xa bờ - Bảo vệ rừng ngập mặn ? Chúng ta cần thực - Phải có hệ thống có, đồng thời đẩy biện pháp gì để bảo vệ hậu cần và dịch vụ mạnh các trương trình tài nguyên và môi trường cảng… trồng rừng ngập mặn biển? - Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô hình thức - Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản - phòng chống ô nhiễm biển các yếu tố hoá học, đặc biệt là dầu mỏ HS đọc - Yc hs đọc ghi nhớ * Ghi nhớ (sgk) Thực hành/luyện tập: ( 5’) ? Chúng ta cần tiến hành biện pháp gì để phát triễn giao thông vận tải biển ? 4.Vận dụng: - Thu thập thông tin bài viết suy giảm và ô nhiễm môi trường biểnđảo (177) Lớp 9A tiết Ngày giảng sĩ số .vắng Lớp 9B tiết Ngày giảng .sĩ số .vắng Tiết 50-Bài 40: THỰC HÀNH: ĐÁNH GIÁ TÌM NĂNG KINH TẾ CỦA CÁC ĐẢO VEN BỜ VÀ TÌM HIỂU VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ (178) I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết đánh giá tìm kinh tế và ngành công nghiệp dầu khí Kĩ năng: - Phân tích tổng hợp kiến thức - Xác định mối quan hệ các đối tượng địa lý Thái độ: - Nghiêm túc thực hành II Chuẩn bị GV và HS: GV: - Giáo án, sgk Chuẩn kiến thức kĩ Bản đồ kinh tế chung Việt Nam Bản đồ giao thông vận tải Lược đồ 39.2 SGK HS: - Sgk, ghi III Tiến trình bài dạy : Kiểm tra bài cũ: (không) Bài mới: * Giới thiệu bài:(1') Bài học hôm các em thực hành đánh giá tiềm kinh tê các đảo ven bờ và tìm hiểu ngành dầu khí nước ta : Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1:Bài tập 1(19’) - GV Yêu cầu HS chia - HS chia nhóm (4N) Bài tập 1: nhóm Đánh giá tìm kinh tế - Học sinh thảo luận - HS thảo luận các đảo ven bờ theo câu hỏi sau : - Cát Bà: Nông- lâm nghiệp, - Dựa vào bảng 40.1 ngư nghiệp, du lịch, dịch vụ hãy cho biết đảo ven biển có điều kiện thích hợp - Côn Đảo: Nông- lâm nghiệp, để phát triển tổng ngư nghiệp, du lịch, dịch vụ hợp các ngành KT biển ven biển - Yêu cầu đại diện - Đại diện nhóm - Phú Quốc : Nông- lâm nhóm trình bày kq trình bày kết nghiệp, ngư nghiệp, du lịch, - Gv nhận xét chuẩn - HS chủ động lĩnh dịch vụ ven biển xác kiến thức và ghi hội kiến thức bảng - GV Yêu cầu HS chia nhóm - Học sinh thảo luận theo câu hỏi sau : - Quan sát hình 40.1 Hoạt động 2:Bài tập 2(20’) - HS chia nhóm (4N) Bài tập - Nhận xét tình hình khai - HS thảo luận thác , xuất dầu thô, nhập xăng dầu và chề biến dầu khí nước ta : (179) hãy nhận xét tình hình khai thác , xuất dầu thô, nhập xăng dầu và chề biến dầu khí nước ta - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kq - Gv nhận xét chuẩn xác kiến thức và ghi bảng - Đại diện nhóm trình bày kết - HS chủ động lĩnh hội kiến thức - Nước ta có trữ lượng dầu khí lớn và dầu mỏ là mặt hàng xuất chủ lực năm qua - Sản lượng dầu mỏ không ngừng tăng - Hầu toàn lược dầu khai thác xuất dạng thô - Điều này cho thấy công nghiệpo chế biến dầu khí chưa phát triển dây là diểm yếu cngành công nghiệp dầu khí nước ta - Trong xuất dầu thô thì nước ta phải nhập lượng xăng dầu dã chế biến với số lượng ngày càng lớn mặc dù lượng dầu thô xuất hàng năm lớm gấp hai lần lượng xăng dầu nhập giá xăng dầu dã chế biến lớn nhiều so với giá dầu thô Củng cố(4’) - GV nhận xét thái độ học tập, kỷ hs qua tiết thực hành Dặn dò(1’) - Hướng dẫn hs nhà chuẩn bị bài 41 - Tỉnh Hà giang có diện tích là bao nhiêu ?có bao nhiêu huyện có đặc điểm tự nhiên và khí hậu nào , địa hình? Thỗ nhưỡng, thuỷ văn, tài nguyên sinh vật khoáng sản Lớp 9A tiết Ngày giảng sĩ số .vắng Lớp 9B tiết Ngày giảng .sĩ số .vắng ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG Tiết 51 - Bài 41 ĐỊA LÍ TỈNH (THÀNH PHỐ) I Mục tiêu: (180) Kiến thức: - Nhận biết vị trí địa lí và ý nghĩa nó phát triển kinh tế – xã hội - Nêu giới hạn, diện tích Kỹ năng: - Xác định trên đồ, lược đồ vị trí địa lí tỉnh ( thành phố ) các đơn vị hành chính tỉnh ( thành phố Thái độ: - Có ý thức tham gia xây dựng điạ phương - Bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp quê hương đất nước * Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu: Nhận xét, phân tích thay đổi khí hậu, thủy văn địa phương năm gần đây II Chuẩn bị GV và HS: 1.GV: - Giáo án, Sgk Lược đồ địa lý tỉnh Hà Giang 2.HS: - Sgk, vở, bút III Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ: (không) Bài mới: * Giới thiệu bài:(1') Bài học hôm các em tìm hiểu vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên tỉnh Hà Giang Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và phân chia hành chính(9’) - Xác định vị trí tỉnh - HS xác định trên I Vị trí địa lí, phạm vi Hà giang Trên lược đồ tự đồ lãnh thổ và phân chia nhiên Treo tường hành chính - Phía bắc, nam, tây, đông Vị trí và lãnh thổ tiếp giáp với tỉnh nào - Là tỉnh cực bắc tổ nước quốc - HG có diện tích ? + Bắc giáp Trung quốc - Với vị trí trên HG có + Nam giáp Tuyên Quang thuận lợi và khó khăn gì - HS trả lời +Tây giáp Lào Cai và Yên việc phát triễn KT - Nêu thuận lợi và Bái khó khăn vị trí + Đông giáp Cao Bằng địa lí - Diện tích: 7884,37 km2 Sự phân chia hành chính - Gồm có 11 huyện thị: Thị xã Hà Giang, Bắc Quang, Vị Xuyên Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên(30’) - GV nói vài nét lịch sử II Điều kiện tự nhiên và (181) phát triễn địa chất tỉnh HG- Thời kỳ trung sinh đại , thời kỳ tân sinh đại - HS lắng nghe - Nêu đặc điểm chung địa hình ? ? Địa hình có thể chia - Nêu đặc điểm địa làm kiểu ? hình ? Bằng hiểu biết thực tế, em hãy cho biết thay đổi thời tiết và khí hậu địa phương năm gần đây - GV gợi ý: − Nêu thay đổi thời tiết, khí hậu mùa đông và mùa hè, mùa mưa và mùa khô năm so với năm trước − Những cảm nhận thân thời tiết, khí hậu năm so với năm trước đó, có thuận lợi và khó khăn gì cho hoạt động sản xuất và sinh hoạt ? - Mùa đông không lạnh lắm, mùa hè nóng tài nguyên thiên nhiên Địa hình Chia thành vùng rõ rệt * Vùng núi đá vôi phía Bắc: Qản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc, chiếm 28,4% - Độ cao TB 1000m-1600m - ĐH vô cùng hiểm trở, núi cao sắc nhọn, xen kẽ thung lũnghẹp, có nhiều hang động Giao thông lại khó khăn * Vùng núi đất phía Tây: HSP, Xín Mần, diện tích Vị Xuyên, Bắc Quang, chiếm 18,3% - Độ cao TB; 900m-1000m - ĐH bị cắt xẻ dội, thung lũng sâu, sườn dốc, quá trình bào mòn rửa trôi mạnh mẽ, Hiện tượng lở đất thường xuyên xảy vào mùa mưa,cản trở lớn cho PT SX và đời sống nhân dân * Vùng đồi núi thấp: Bắc Mê, Thị xã HG, Vị Xuyên, Bắc Quang, Quang Bình - Độ cao TB: 80- 400m - Là vùng đồi núi thấp,sườn thoải, xen kẽ là thung lũng tạo thành cánh đồng bậc thang thuận lợi cho PT nông nghiệp Khí hậu - Nhiệt đới gió mùa, mùa hè nóng ẩm mưa nhiều, mùa đông lạnh .3 Thuỷ văn - Có mạng lưới sông dày (182) ? Nêu các nhân tố chi phối đến đặc điểm khí hậu tỉnh ?) ? Đặc điểm khí hậu tỉnh ? Khí hậu đem lại thuận lợi và khó khăn gì SX và ĐS - Nhiệt độ TB: 250 c - Số nắng TB 1400giờ/năm - Do ảnh hưởng Đh nên khí hậu HG không đồng - Nêu dặc điểm khí hậu - Khí hậu đem lại thuận lợi và khó khăn gì cho đời sống và sản xuất - HS lắng nghe đặc -Phân bố tương đối khắp - Đặc điểm: Có độ dốc lớn, nhiều thác ghềnh, dễ gây lũ lụt đột ngột - mùa mưa từ t6-t9 * Các sông chính: - Sông Lô - Sông Gâm - Sông Chảy Thổ nhưỡng Có khu vực đất đai khác nhau: - Vùng đất phát triển trên cao nguyên đá vôi - Vùng đất núi cao phía tây - Vùng đất đồi núi thấp thuộc thung lũng sông Lô Tài nguyên sinh vật - Tài nguyên rừng lớn -Do QT khai thác quá mức nên diện tích rừng tự nhiên bị thu hẹp nhiều - động vật hoang dã: Còn lại ít Một số loài không còn Khoáng sản -Tài nguyên khoáng sản đa dạng , phong phú - KS kim loại: Sắt, vàng, đồng - KS phi kim loại: mica, cao lanh - Vật liệu XD: đá vôi,cát sỏi * Hầu hết các KS có quy mô nhỏ lẻ, phân tán, ĐH khia thác phức tạp, ĐK, phương tiện khai thác thủ công (183) Củng cố: (4’) - Gv hệ thống nội bài học Dặn dò: (1’) - Học bài cũ, chuẩn bị bài Lớp 9A tiết Ngày giảng sĩ số .vắng Lớp 9B tiết Ngày giảng .sĩ số .vắng ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG Tiết 52 - Bài 42 ĐỊA LÍ TỈNH (THÀNH PHỐ) I Mục tiêu: (184) Kiến thức: - Trình bày đặc điểm dân cư, số dân, gia tăng dân số, cấu dân số, phân bố dân cư - Đánh giá thuận lợi và khó khăn dân cư và lao động phat striển kinh tế – xã hội Kĩ năng: - Phân tích số liệu, biểu đồ, đồ, lược đồ để nhận biết đặc điểm dân cư tỉnh Thái độ: - Có ý thức học tập môn, bảo vệ tài nguyên, môI trường tỉnh II.Chuẩn bị GV và HS: 1.GV: - Giáo án, sgk, Chuẩn kiến thức kĩ Lược đồ địa lý tỉnh Hà Giang 2.HS: - SGK, vở, bút III Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ(không) 2.Bài mới: * Giới thiệu bài:(1') Bài học hôm các em tìm hiểu dân cư tỉnh Hà Giang Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu dân cư và lao động(29’) ? HG có bao nhiêu dân - HS trả lời I Dân cư và lao động tộc? - Có 22 dt sinh sống ? Số dân HG năm 1999 - HS trả lời Gia tăng dân số là bao nhiêu? - 602689người(1.4.1999) ? Tỉ lệ gia tăng HG - tỉ lệ gia tăng dân số 2,05% là bao nhiêu? (1999) Kết cấu dân số - Kết cấu theo giới tính: Năm 1999 là cân (N:49.5%; Nữ 50,5%) - Kết cấu theo độ tuổi: Có kết ? Là tỉnh miền núi - HS trả lời cấu dân số trẻ kinh tế chưa phát triển - Kết cấu theo lao động và nghề kết cấu dân số trẻ có nghiệp ảnh hưởng nào - Kết cấu theo dân tộc đến KT-XH? Phân bố dân cư: GV yêu câu HS thảo -HS thảo luận nhóm - Mật độ DS TB 76ng/km2 luận nhóm theo yêu - Các nhóm báo cáo - Dân cư phân bố không cầu trên kết - Tập trung đông : thị xã, thị ? Mật độ dân số HG là - Nhóm hkác nhận xét trấn, gần trục đường giao thông bao nhiêu? bổ sung - Thưa thớt là huyện Bắc (185) ? Em có nhận xét gì phân bố dân cư HG? ? Em có nhận xét vấn đề giáo dục và y tế tỉnh ta ? Cho biết cấu hành chính tỉnh ta? - Yc hs đọc mục ? Trình bày đặc điểm chung kinh tế tỉnh HG? - GV chuẩn xác kt Mê (44ng/km2) - Dân số sống TX 8,4% Tình hình phát triển văn hóa, giáo dục, y tế - Năm học 1999-2000 có 9000 - HS trả lời, nhận xét GV các cấp và trên 260 trường - HS trả lời học - Được công nhận là tỉnh đạt chuẩn quốc gia phổ cập GDTH- chống mù chữ (101999) - Mở lưới y tế mở rộng Cơ cấu hành chính - HS trả lời - TRung tâm tỉnh đặt Thành phố HG - Tỉnh chia thành 11 huyện thị Hoạt động 2: Tìm hiểu kinh tế(10’) - HS đọc IV Kinh tế Trả lời, nhận xét, bổ Đặc điểm chung sung Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa 3.Củng cố(4’) - GV hệ thống nội dung bài học Dặn dò(1’) - Học bài cũ, chuẩn bài Lớp 9A tiết Ngày giảng sĩ số .vắng Lớp 9B tiết Ngày giảng .sĩ số .vắng ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG Tiết 53 - Bài 43 ĐỊA LÍ TỈNH (THÀNH PHỐ) I Mục tiêu: (186) Kiến thức: - Trình bày và giải thích đặc điểm kinh tế địa phương - Đánh giá thuận lợi và khó khăn dân cư và lao động phat striển kinh tế – xã hội Kỹ năng: - Phân tích số liệu, biểu đồ, đồ, lược đồ để nhận biết đặc điểm kinh tế 3.Thái độ: - Có ý thức học tập II.Chuẩn bị GV và HS: 1.GV: - Giáo án, chuẩn kiến thức kĩ Lược đồ địa lý tỉnh Hà Giang 2.HS: - Sgk, vở, bút III Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ: (không) Bài mới: * Giới thiệu bài:(1') Bài học hôm các em tìm hiểu kinh tế Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường tỉnh Hà Giang Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu dân cư và lao động(24’) - Yc hs chia nhóm - HS trả lời IV Kinh tế nhóm thảo luận nội a Nông nghiệp dung - HS trả lời - Chiếm tỉ trọng lớn N1: Nông nghiệp cấu tổng sản phẩm xã hội N2: Công nghiệp b Công nghiệp N3: Dịch vụ -HS thảo luận nhóm - Tuy đã phát triển - Yc đại diện nhóm - Các nhóm báo cáo chiếm 20% cấu tổng trình bày kq kết sản phẩm - Nhóm khác nhận xét - Các sở sản xuất có quy bổ sung mô nhỏ trình độ công nghệ - Gv chuẩn xác kt - HS lắng nghe trang thiế bị lạc hậu thiếu vốn đầu tư c Dịch vụ - Có nhiều tiềm để phát triển Sự phân hoá kinh tế theo lãnh thổ (187) Hoạt động 2: Tìm hiểu bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường(10’) - Yc hs quan sát tranh Quan sát V Bảo vệ tài nguyên thiên ảnh - HS trả lời nhiên và môi trường - Yc hs trả lời câu hỏi (THMT) sgk - Tỉnh HG đã có biện - Gv chuẩn xác kt pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường Hoạt động 2: Tìm hiểu phương hướng phát triển kinh tế(5') ? Trình bày phương - HS trả lời, nhận xét, VI Phương hướng phát triển hướng phát triển kinh tế bổ sung kinh tế Hà Giang? - Phát triển kinh tế nhiều thành - Gv chuẩn xác kt - HS lắng nghe phần vận động chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa 3.Củng cố(4’) - GV hệ thống nội dung bài học Dặn dò(1’) - Học bài cũ, chuẩn bài Lớp 9A tiết Ngày giảng sĩ số .vắng Lớp 9B tiết Ngày giảng .sĩ số .vắng Tiết 54-55 ÔN TẬP HỌC KÌ II I Mục tiêu: (188) Kiến thức - Hệ thống hóa các phần kiến thức đã học cho HS Kỹ - Rèn luyện cho HS kỹ phân tích, tổng hợp, viết bài Thái độ - HS yêu thích môn học II Chuẩn bị GV và HS: GV: - Nội dung ôn tập HS: - SGK - Vở ghi III Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ: (Không) Bài mới: * Giới thiệu bài mới:(1') Bài học hôm các em ôn lại kiến thức đã học Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Tiết 1: Hoạt động 1: Ôn tập địa lí dân cư(14’) ? Nước ta có bao nhiêu Trả lời, nhận xét, bổ I Địa lí dân cư dân tộc? Những nét riêng sung Cộng đồng các dân tộc các dân tộc thể Việt Nam nào? Dân số và gia tăng dân ? Trình bày tình hình phân số bố các dân tộc nước ta? Trả lời, nhận xét, bổ Phân bố dân cư các loại ? Tình hình gia tăng dân sung hình quần cư số nước ta? Lao động và việc làm ? Nêu đặc điểm các loại chất lượng sống hình quần cư nước ta? ? Tại giải việc làm là vấn đề xã hội Trả lời, nhận xét, bổ gay gắt nước ta ? sung Hoạt động 3: Ôn tập địa lí kinh tế(25’) ? Nền kinh tế nước ta II Địa lí kinh tế thời kì đổi có Trả lời, nhận xét, bổ Sự phát triển kinh tế thay đổi nào? sung Việt Nam ? Phân tích thuận Các nhân tố ảnh hưởng lợi TNTN để phát đến phát triển và phân triển nông nghiệp nước bố nông nghiệp, công ta? nghiệp ? Nhận xét và giải thích Sự phát triển và phân phân bố các vùng trồng Trả lời, nhận xét, bổ bố nông nghiệp, công (189) lúa nước ta? ? Phân tích các nhân tố KT- XH ảnh hưởng đến phát triển và phân bố công nghiệp? ? Lấy ví dụ chứng minh đâu đông dân thì đó tập trung nhiều hoạt động dịch vụ? ? Hà Nội và TPHCM có ĐK thuận lợi nào để trở thành các trung tâm thương mại và dịch vụ lớn nước ta? ? Vì nước ta lại buôn bán nhiều với thị trường khu vực Châu á - TBD sung nghiệp Vai trò, đặc điểm nghành dịch vụ, giao thông vận tải và bưu chính viễn thông, thương mại và du lịch Trả lời, nhận xét, bổ sung Trả lời, nhận xét, bổ sung Trả lời, nhận xét, bổ sung Tiết 2: Hoạt động 3: Ôn tập phân hoá lãnh thổ (24’) -Yc hs chia nhóm Chia nhóm, thảo Sự phân hoá lãnh thổ nhóm thảo luận vùng luận lãnh thổ - Yc đại diện nhóm trình bàt kq Đại diện nhóm trình - Gv chuẩn xác kt bàt kq Đặc điểm Vùng TD VM BB Vùng BTB Vị trí Điều kiện tự Đặc điểm dân cư xã hội địa lí nhiên và tài nguyên thiên nhiên Đặc điểm kinh tế (190) Vùng DH NTB Vùng Tây Nguyên Vùng ĐNB Vùng ĐB SCL Hoạt động 4: Ôn tập phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ môi trường biển đảo(15’) ? Tại phải phát Trả lời, nhận xét, bổ Phát triển tổng hợp kinh triển tổng hợp kinh tế sung tế và bảo vệ môi trường biển? biển đảo ? CN chế biến thủy sản phát triển tác động nào tơi ngành đánh Trả lời, nhận xét, bổ bắt à nuôi trồng thủy sung sản? ? Nêu tên số bãi tắm và khu du lịch biển nước ta theo thứ tự từ Trả lời, nhận xét, bổ Bắc vào Nam? sung ? Chúng ta cần tiến hành biện pháp gì để phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển? ? Trình bày Trả lời, nhận xét, bổ phương hướng chính sung để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển đảo? - Gv chuẩn xác kt - HS lắng nghe Củng cố: (4’) - GV hệ thống lại nội dung bài học Dặn dò:(1’) - Ôn lại nội dung bài - Chuẩn bị bài kiểm tra học kì (191) Lớp 9A tiết Ngày giảng sĩ số .vắng Lớp 9B tiết Ngày giảng .sĩ số .vắng Tiết 55 KIỂM TRA HỌC KÌ II I Mục tiêu: Kiến thức (192) - GV kiểm tra đánh giá kết học tập HS Kỹ năng: - Giúp HS rèn luyện kĩ phân tích đề, xác định kiến thức Thái độ - Rèn luyện thái độ nghiêm túc kiểm tra II Chuẩn bị GV và HS: GV - Đề kiểm tra HS - Giấy kiểm tra, đồ dùng học tập II Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ: (không) Nội dung kiểm tra: Đề thi PGD & ĐT đề (193)