Bai tap tu luan chuong 3

2 47 0
Bai tap tu luan chuong 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phải đặt lên đầu A hay đầu B một vật có khối lượng bằng bao nhiêu để thanh gỗ nằm cân bằng.. ĐS: 20 kg Bài 3: Một thanh AB đồng chất tiết diện thẳng dài 1,5 m được đặt lên một giá đỡa[r]

(1)

CHUYÊN ĐỀ: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN

Bài 1: Hai lực song song chiều, cách đoạn 30cm Một lực có F1 = 18N, hợp lực F = 24N Điểm đặt

của hợp lực cách điểm đặt lực F2 đoạn bao nhiêu?

ĐS: 6N; d2 = 22,5 (m)

Bài 2: Một người gánh thúng, thúng gạo nặng 300N, thúng ngơ nặng 200N Địn gánh dài1,5m Hỏi vai người phải đặt điểm để đòn gánh cân vai chịu lực bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng đòn gánh

ĐS: 0,6m; 0,9m; 500N Bài 3: Một ván nặng 240N bắc qua mương Trọng tâm ván cách điểm tựa A 2,4m, cách B 1,2m Xác định lực mà ván tác dụng lên bờ mương

ĐS: 160N; 80N Bài 4: Một người dùng búa dài 25cm để nhổ đinh đóng gỗ Biết lực tác dụng vào cây búa 180N nhổ định Hãy tìm lực tác dụng lên đinh để bị nhổ khỏi gỗ, d2 = 9cm

ĐS: 500N Bài 5: Một người quẩy vai giỏ có trọng lượng 50N Cái giỏ buộc đầu gậy cách vai 60cm Tay người giữ đầu cách vai 30cm Bỏ qua trọng lượng gậy

a) Tính lực giữ tay

b) Nếu dịch chuyển gậy cho giỏ cách vai 30cm tay cách vai 60cm lực giữ c) Trong trường hợp trên, vai người chịu áp lực

ĐS: 100N; 25 N; 150N 125N Bài 6: Hai người khiêng vật vật nặng 1000N đòn dài 2m, người thứ đặt điểm treo vật cách vai 120cm Bỏ qua trọng lượng đòn gánh Hỏi người chịu lực ?

ĐS: 400N; 600N Bài 7: Hai người khiêng vật nặng 1200N đòn tre dài 1m, người đặt điểm treo vật cách vai 40cm Bỏ qua trọng lượng đòn tre Mỗi người phải chịu lực bao nhiêu?

ĐS: 480N 720N Bài 1: Thanh nhẹ AB nằm ngang chiều dài l = 1m, chịu tác dụng ba lực song song chiều vuông góc với thanh: F1 = 20N, F3 =50N hai đầu F2 = 30N

a Tìm độ lớn điểm đặt hợp lực

b Suy vị trí đặt giá đỡ để cân lực nén lên giá đỡ

ĐS: a 100N, AI = = 0,65m; b Tại I, N = = 100N Bài 2: Một gỗ AB có m= 10 kg dài 1,2 m có trọng tâm G cách A 0,4 m Tấm gỗ đặt kê lên hai gạch nhỏ đặt tai A B Tính lực mà gỗ tác dụng lên gạch (g=10m/s2)?

ĐS: 33,3 (N) 66,7 (N) Bài 3: Một người gánh vật có m1=15 kg; m2=10 kg; đòn gánh dài 1,5 m Hỏi vai người phải đặt đâu để đòn gánh cân vai chịu lực bao nhiêu? Bỏ qua klượng đòn gánh?

ĐS: 0,6 m; 0,9 m 250 (N) Bài 4: Một cứng AB đồng chất tiết diện dài 9m ,khối lượng 10 kg quay quanh trục nằm ngang O cách A m Đầu A đặt vật khối lượng kg Hỏi để nằm cân (nằm ngang) cần tác dụng vào đầu B lực có phương thẳng đứng, có chiều độ lớn bao nhiêu? Cho g=10 m/s2

Đs: 100 (N) Câu 5: Một người quẩy vai bị có trọng lượng 50 N Chiếc bị buộc đầu gậy cách vai 60 cm. Tay người giữ đầu cách vai 30 cm Bỏ qua trọng lượng gậy Tính lực giữ tay áp lực gậy đè lên vai?

ĐS: 100N;150N Bài 6: Hai người dùng gậy để khiêng cỗ máy nặng 1000 N Điểm treo cách người thứ 60 cm cách nguười thứ hai 40 cm Bỏ qua trọng lượng gậy Hỏi người phải chịu lực bao nhiêu?

ĐS: 400 N 600 N Bài 7: Một người dùng gậy thẳng dài m để bẩy đá có khối lượng 50 kg, gậy đặt lên điểm tựa cách hịn đá 20 cm Tính độ lớn tối thiểu mà người cần thực để nâng đá lên Lấy g = 9,8 m/s2 Bỏ qua khối lượng gậy

(2)

ĐS: 6,67N. Bài 2: Một ABdài 2m đồng chất có tiết diện đều, m = 2kg Người ta treo vào đầu A vật m = 5kg, đầu B vật 1kg Hỏi phải đặt giá đỡ điểm O cách đầu A khoảng OA để cân

ĐS:0,5m Bài 1: Một AB thẳng dài m, đồng chất tiết diện treo lên sợi

dây vị trí O cách đầu A m Treo vào đầu A vật có khối lượng mA = 20 kg Để cho AB

nằm cân phải treo vào đầu B vật có khối lượng bao nhiêu? Bỏ qua khối lượng (hình 1a)

ĐS: 10 kg Bài 2: Một AB đồng chất tiết diện thẳng, dài m, có khối lượng 10 kg đặt giá đỡ vị trí cách đầu A 50 cm (hình 1b) Phải đặt lên đầu A hay đầu B vật có khối lượng để gỗ nằm cân bằng?

ĐS: 20 kg Bài 3: Một AB đồng chất tiết diện thẳng dài 1,5 m đặt lên giá đỡ Tác dụng vào đầu A B lần lượt lực có độ lớn FA = 10 N FB = 20 N theo phương hướng thẳng đứng xuống Phải đặt AB lên giá đỡ vị trí để AB nằm cân bằng?

ĐS: m; 0,5 m Bài 4: Một người nâng đầu gỗ thẳng, đồng chất tiết diện có khối lượng 20 kg lên cao hợp với phương nằm ngang góc α = 300 Lấy g = 9,8 m/s2 Tính độ lớn lực nâng người trường hợp sau:

a Lực vng góc với mặt phẳng gỗ b Lực hướng thẳng đứng lên

ĐS: 86, N; 100 N Bài 5: Một OA nhẹ dài 20 cm quay dễ dàng quanh trục nằm ngang qua o Một lò xo gắn vào điểm C Người ta tác dụng vào đầu A lực F=20 N

Khi OA trạng thái cân lị xo có phương vng góc với OA, OA hợp với  phương ngang góc =300, độ nén lị xo cm (Hình 1) Tính phản lực lị xo vào độ cứng k lò xo Xét trường hợp:

a) Lực F thẳng đứng hướng xuống?

b) Lực F vng góc với hướng xuống?

Đs: a 20√3 N 250√3 N/m; b 40 (N) 500 N/m Bài 6: Một l =1m, khối lượng m=1,5 kg, đầu gắn vào trần nhà nhờ lề, đầu giữ bằng dây treo thẳng đứng; trọng tâm cách lề 0,4 m; g=10 m/s2? Tính lực

căng T dây (hình 4)

ĐS: 6N Câu 7: Một có 10 đoạn có khối lượng kg, treo vật hình vẽ. a Thanh có cân khơng Vì sao? b Muốn cân bằng, cần treo thêm 0,5 kg đâu? c Muốn cân bằng, cần treo thêm M hay N khối lượng m bao nhiêu? Câu c độc lập câu b g = 10 m/s2.

ĐS: a Không cân bằng; b.Tại Q bên phải O, cách O đoạn 2a; c Tại N, m = 250 g Bài 8: Một AB đồng chất dài 60 cm có đầu B gắn vào tường thẳngđứng đầu A treo vào đinh C sợi dây AC dài 1,2 m cho nằm ngang Treo vào A vật nặng khối lượng m=20 kg Tính lực căng dây AC phản lực lên AB Cho g=10 m/s2 (Hình 6) Xét trường hợp: 1) Khối lượng AB không đáng kể

2) Khối lượng AB 10 kg

ĐS: 231 (N); 288,7 N Bài 9: Một đèn có khối lượng m = 4kg treo vào tường dây BC AB. Thanh AB gắn vào tường nhờ lề A, biết góc = 300

1 Tìm lực tác dụng lên AB, nếu: a.Bỏ qua khối lượng

b Khối lượng AB 2kg

2 Khi tăng góc  lực căng BC tăng hay giảm?

Ngày đăng: 01/10/2021, 14:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan