Tính a, b biết rằng khi cô cạn dung dịch thu được 46,9 gam chất rắn khan... Trong y học, dược phẩm Nabica NaHCO3 là chất được dùng để trung hoà bớt lượng dư axit HCl trong dạ dày.. Hãy v
Trang 1Bài tập tự luận chương I
1.Viết phương trình điện li của các chất sau trong dung dịch: Ba(NO3)2, HNO3, KOH, K2CrO4,
HBrO4, BeF2, NaHCO3,H2SO4, HClO, HNO2, HCN, HBrO, Sn(OH)2
6 Một dung dịch chứa 2 cation là Fe2+ (0,1mol) và Al3+ (0,2mol) và hai anion là Cl−(a mol) và SO42- (b mol) Tính a, b biết rằng khi cô cạn dung dịch thu được 46,9 gam chất rắn khan
7 Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,5M có chứa số mol
OH− bằng số mol OH− có trong 200g dung d1ịch NaOH 20%
8 Tính nồng độ ion H+ trong dung dịch HNO3 12,6%, D= 1,12 g/ml
9 Tính nồng độ các ion trong các dung dịch:
a,HNO3, pH = 4b, H2SO4 , pH= 3 c,KOH, pH= 9
d, Ba(OH)2, pH=10
10 a,Tính pH của dung dịch chứa 1,46 g HCl trong
400ml
b, Tính pH của dung dịch chứa 1,6 g NaOH trong 200ml
Trang 2c, Tính pH của dung dịch tạo thành sau khi trộn
100ml dd HCl 1M và 400ml dd NaOH 0,375M
11 Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế 300ml dung dịch
có pH= 10
15.Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng sau (nếu có) xảy ra trong dung dịch:
a, KNO3 + NaCl b, NaOH + HNO3
c,Mg(OH)2 + HCl
d, NaF + AgNO3 e, Fe2(SO4)3 + KOH g, FeS + HCl
h, NaHCO3 + HCl i, NaHCO3 + NaOH
k, K2CO3 + NaCl
l, Al(OH)3 + HNO3 m, Al(OH)3 + NaOH
n, CuSO4 + Na2S
16 Trong dung dịch có thể tồn tại đồng thời các ion sau đây được không? Giải thích
a, Na+, Cu2+, Cl-, OH- b, K+,
Ba2+, Cl-, SO4 2-
c, K+, Fe2+, Cl-, SO4 2- d,
HCO3-, OH-, Na+, Cl
-17 Các dung dịch sau có môi trường gì? Giải thích
Trang 3AlCl3, (CH3COO)2Ba, KNO3, K2S, NH4NO3, NaNO2.
18 Trong 200ml dung dịch A có chứa 0,2 mol ion Na+, 0,6 mol NH4+, 0,4mol H+, 0,2mol Cl-, 0,5 mol SO42- Dung dịch B chứa hỗn hợp hai hiđroxit KOH 1M và Ba(OH)2 2M Cho 300ml dung dịch B vào dung dịch A, đun nhẹ Tính khối lượng dung dịch giảm sau phản ứng
19 Dung dịch X chứa hỗn hợp 2 axit HCl 0,4M và H2SO4 0,1 M Dung dịch Y chứa hỗn hợp 2 hiđroxit KOH 0,1M
và Ba(OH)2 0,2M Tính thể tích dung dịch Y cần dùng
để trung hoà 200ml dung dịch X và khối lượng kết tủa thu được
20 Trong y học, dược phẩm Nabica (NaHCO3) là chất được dùng để trung hoà bớt lượng dư axit HCl trong dạ dày Hãy viết phương trình hoá học ở dạng phân tử và ion rút gọn của phản ứng đó Tính thể tích dd HCl
0,035M (nồng độ axit trong dạ dày) được trung hoà và thể tích khí CO2 sinh ra ở đktc khi uống 0,336g
NaHCO3
21 Để trung hoà hoàn toàn 600ml dung dịch hỗn hợp HCl 2M và H2SO4 1,5M cần bao nhiêu mililit dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 và KOH 1M
Trang 422 Hoà tan m gam kim loại Ba vào nước thu được 2,0 lit dung dịch X có pH =13 Tính m
23.Cho 220ml dung dịch HCl có pH = 5 tác dụng với
180ml dung dịch NaOH có pH = 9 thì thu được dung dịch A Tình pH của dung dịch A
24.Có 3 dung dịch HCl, NaOH, NaCl đựng trong 3 lọ mất nhãn Chỉ sử dụng dd phenolphtalein và các dụng cụ thí nghiệm, nêu cách nhận biết các dung dịch đó Viết
phương trình hoá học của phản ứng xảy ra
25.Chỉ dùng quỳ tím hãy phân biệt các dung dịch không màu đựng trong các lọ mất nhãn sau: NaOH, HCl,
Ba(OH)2, NaNO3, K2SO4 Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng xảy ra
1 Khái niệm về sự điện li, chất điện li, phân loại các chất điện li
Trang 5Bài 1 Những chất nào trong số các chất sau đây phân
li thành các ion khi hoà tan trong nước Hãy viết các phương trình điện li của chúng (nếu có) :
H2S, Cl2, H2SO3, CH4, Na2CO3, NaOH, H2SO4, C2H5OH, CaO
3 pH Chất chỉ thị axit - bazơ
Bài 1 Hoà tan m gam kim loại Ba vào nước thu được
2,0 lít dung dịch X có pH = 13 Tính m
Bài 2 Có ba lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch trong suốt :
dung dịch CH3COOH có pH = 5, dung dịch CH3COONa có pH = 10 và dung dịch NaCl có pH =
7 Hãy dùng một chất chỉ thị để nhận biết các hoá chất trên
Bài 3 Dung dịch X là một dung dịch bazơ yếu có pH =
8, dung dịch Y là dung dịch axit yếu có pH = 5 Nếu dùng chất chỉ thị là phenolphtalein thì có nhận biết được các dung dịch X và Y hay không ? Hãy giải thích
4 Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
Trang 6Bài 1 Viết các phương trình phân tử và ion rút gọn của
các phản ứng (nếu có) xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau :
a) NaCl + AgNO3 → NaNO3 + AgCl↓
b) Na2CO3 + HCl →
c) Na3PO4 + HCl →
d) ZnS + HCl →
e) KNO3 + NaCl →
Bài 2 Có thể tồn tại các dung dịch chứa đồng thời từng
nhóm các ion sau đây hay không ? Hãy giải thích a) HCO 3−, Na+, Ba 2+, H+
b) HCO 3−, K+, Ca 2+, OH−
c) Zn 2+, S 2−, Na+, Cl−
d) Fe 3+, Cl−, Na+, HS−
5 Muối, phân loại muối, sự thuỷ phân và môi trường của muối
trung hoà hay muối axit, trong dung dịch chúng có bị
Trang 7thuỷ phân hay không ? Dung dịch các muối này sẽ có môi trường gì ?
Bài 2 Một dung dịch chứa 2 cation là Fe2+ (0,1 mol) và
Al3+ (0,2 mol) và hai anion là Cl−(a mol) và 2
4
SO −(b mol) Tính a, b biết rằng khi cô cạn dung dịch thu được 46,9 gam chất rắn khan
Bài 14 Để trung hoà 50 ml hỗn hợp X gồm HCl và
H2SO4 cần dùng 20 ml dung dịch NaOH 0,3M Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà thu được 0,381 gam muối khan
a) Xác định nồng độ mol của các axit trong X
b) Tính pH của dung dịch X
Bài 15 Trộn lẫn 50,0 ml dung dịch HCl 0,12M với 50,0
ml dung dịch NaOH 0,10M Tính pH của dung dịch thu được
Bài 16 Cho dung dịch A gồm HCl và H2SO4 Trung hoà
vừa hết 1 lít dung dịch A cần 400 ml dung dịch NaOH 0,5M Cô cạn dung dịch tạo thành thì thu được 12,9 gam muối khan
Trang 8a) Tính nồng độ mol của các axit có trong dung dịch A
b) Tính pH của dung dịch A
Bài 17 Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025M cần
cho vào 100 ml dung dịch gồm HNO3 và HCl có pH
= 1,0 để pH của hỗn hợp thu được bằng 2,0
Bài 18 Pha loãng 10 ml dung dịch HCl vào nước thành
250 ml, dung dịch thu được có pH = 3 Hãy tính nồng độ của HCl trước khi pha loãng và pH của dung dịch đó
loãng dung dịch này bằng nước cất để thu được V2
ml dung dịch NaOH có pH=10 Thể tích V2 sẽ lớn hơn thể tích V1 bao nhiêu lần ?
Bài 20 Cho dung dịch NaOH có pH = 13 (dung dịch A).
a) Pha loãng V1 ml dung dịch A bằng nước cất thành V2 ml dung dịch NaOH có pH = 11 Thể tích V2 sẽ lớn hơn thể tích V1 bao nhiêu lần ?
b) Cho 0,535 gam muối NH4Cl vào 100 ml dung dịch A, đun sôi dung dịch, sau đó làm nguội và nhỏ
Trang 9thêm vài giọt phenolphtalein Hỏi dung dịch có màu
gì ?
Bài 24 Trong dung dịch có thể tồn tại đồng thời các ion
sau đây được không ? Giải thích
a) Na+, Cu2+, Cl− và OH−
b) K+, Ba 2+, Cl−và 2
4
SO − c) K+, Fe2+, Cl− và 2
4
SO − d) HCO 3−, H+ (H3O+), Na+ và Cl−
Bài 28 Hoàn thành các phương trình hoá học của các
phản ứng sau dưới dạng phân tử và ion thu gọn
a) BaCl2 + ? → BaSO4 + ?
b) Ba(OH)2 + ? → BaSO4 + ?
c) Na2SO4 + ? → NaNO3 + ?
d) NaCl + ? → NaNO3 + ?
e) Na2CO3 + ? → NaCl + ? + ? f) FeCl3 + ? → Fe(OH)3 + ?
g) CuCl2 + ? → Cu(OH)2 + ?
h) CaCO3 + ? → CaCl2 + ? + ?
Trang 10NHẬN BIẾT CÁC
CHẤT A.TRẠNG THÁI, MÀU SẮC CÁC ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT
Cr(OH)2 : vàng
Cr(OH) 3 : xanh
K2Cr2O7 : đỏ da cam
KMnO4 : tím
CrO3 : rắn, đỏ thẫm
Zn : trắng xanh
Zn(OH)2 : ↓ trắng
Hg : lỏng, trắng bạc
HgO : màu vàng hoặc đỏ
Mn : trắng bạc MnO : xám lục nhạt MnS : hồng nhạt MnO2: đen
H2S : khí không màu SO2 : khí không màu
Trang 11SO3 : lỏng, khong màu,
sôi 450C
Br2 : lỏng, nâu đỏ
I2 : rắn, tím
Cl2 : khí, vàng
CdS : ↓ vàng
HgS : ↓ đỏ
AgF : tan
AgI : ↓ vàng đậm
AgCl : ↓ màu trắng
AgBr : ↓ vàng nhạt
HgI2 : đỏ CuS, NiS, FeS, PbS, … : đen
C : rắn, đen
S : rắn, vàng
P : rắn, trắng, đỏ, đen
Fe : trắng xám FeO : rắn, đen Fe3O4 : rắn, đen Fe2O3 : màu nâu đỏ Fe(OH)2 : rắn, màu trắng xanh
Fe(OH)3 : rắn, nâu đỏ Al(OH)3 : màu trắng, dạng keo tan trong NaOH
Zn(OH)2 : màu trắng, tan trong NaOH
Trang 12Mg(OH)2 : màu trắng Cu: : rắn, đỏ
Cu2O:: rắn, đỏ
CuO : rắn, đen
Cu(OH)2 : ↓ xanh lam CuCl2, Cu(NO3) 2, CuSO4.5H2O : xanh
CuSO4 : khan, màu trắng FeCl3 : vàng
CrO : rắn, đen
Cr2O3 : rắn, xanh thẫm BaSO4 : trắng, không tan trong axit
BaCO3, CaCO3: trắng