Chương I: ĐIỆNLI Câu 1: Phát biểu định luật axit, bazơ của Bronsted ? Vận dụng cho biết a) Trong các ion sau: 2 2 2 3 3 3 4 3 4 4 CO ;CH C ;HSO ;HCO ;Cl ; Na ;HS ;SO ;S ; NH ;K ;Al - OO − − − − + − − − + + + là axit, bazơ, lưỡng tính hay trung tính. Chứng minh ? b) Cho quỳ tím vào các dung dịch sau: NH 4 Cl; CH 3 COOK; Na 2 CO 3 ; KCl; AlCl 3 ; Na 2 S; NaHSO 4 quỳ tím sẽ chuyển sang màu gì và dự đoán pH sẽ lớn hơn, nhỏ hơn hay bằng 7 ? Câu 2: Hòa tan 80g CuSO 4 vào 1 lượng nước vừa đủ được 0,5 lít dd. a) Tính nồng độ mol/l của các ion Cu 2+ và 2 4 SO − (Đs: 2 2 4 Cu SO 1M) + − = = b) Tính thể tích dd KOH 0,5M đủ để làm kết tủa hết ion Cu 2+ (Đs: ( ) KOH V 2 l= ) c) Tính thể tích dd BaCl 2 0,25M đủ để làm kết tủa hết ion 2 4 SO − (Đs: 2 BaCl V = 2(l) ) Câu 3: Phân biệt các dd hóa chất đựng trong các bình mất nhãn: a) Dùng thuốc thử tùy ý - KCl, Na 2 SO 4 , NaNO 3 , Na 2 CO 3 , NH 4 Cl - (NH 4 ) 2 S, (MH 4 ) 2 SO 4 , Na 2 SO 4 , Na 2 S b) Chỉ dùng quỳ tím và các chất cần phân biệt để thử: - HCl, Na 2 SO 4 , NaCl, Na 2 CO 3 , Ba(OH) 2 , FeCl 3 - Na 2 S, Na 2 SO 4 , Na 2 CO 3 , NH 4 Cl, BaCl 2 - BaCl 2 , NaOH, (NH 4 ) 2 SO 4 , KHSO 4 , NaHCO 3 c) Chỉ được dùng 1 thuốc thử duy nhất: - (NH 4 ) 2 SO 4 , NaNO 3 , NH 4 Cl, Na 2 CO 3 - NH 4 Cl, FeCl 2 , FeCl 3 , AlCl 3 , MgCl 2 d) Không dùng thuốc thử nào khác ( kể cả quỳ tím ) - BaCl 2 , AlNH 4 (SO 4 ) 2 , NaOH, Ca(HCO 3 ) 2 - Al(NO 3 ) 3 , ( NH 4 ) 2 SO 4 , Ba(NO 3 ) 2 , KOH Câu 4: a) Trộn lẫn 500 ml dd NaOH 5M với 200ml dd NaOH 30%(d= 1,33g/ml). Tính nồng độ mol/l của dung dịch thu được ? (Đs: [ ] NaOH 6,428M= ) b) Trộn 50ml dd HCl 0,12M với 50ml dd NaOH 0,1M. Tính pH của dd thu được. (Đs: pH = 2) c) Cho dd NaOH có pH = 12 cần pha loãng với H 2 O bao nhiêu lần để thu được dung dịch NaOH có pH = 11 ? (Đs: pha loãng 10 lần) d) Phải lấy dung dịch HCl có pH = 5 cho vào dd KOH có pH = 9 theo tỉ lệ thể tích như thế nào để được dung dịch có pH = 8 ? (Đs: 2 1 V / V 1/10= ) e) Tính thể tích dung dịch HCl có pH = 5 và thể tích dd KOH có pH = 9 cần lấy để pha thành 10(l) dung dịch có pH = 8 ? ( Đs: HCl KOH V 4,5(l);V ,5(l)= = ) f) Có 2(l) dung dịch H 2 SO 4 pH = 3, thêm vào đó một lượng nước để có 10(l) dung dịch H 2 SO 4 . Tính pH của dung dịch thu được ? (Đs: pH = 3,7 ) Bis 4: a) Cho 100ml dung dịch Ba(OH) 2 0,009M với 400ml dung dịch H 2 SO 4 0,002M. Tính nồng độ mol/l các ion và pH dung dịch thu được sau phản ứng ? (Đs: 4 OH 2.10 M;pH 10,6 − − = = ) b) Cho 50ml dung dịch HCl 0,12M vào 50 ml dung dịch NaOH 0,1M. Tìm pH sau pứ ? (Đs: pH = 2) c) Cho 40ml dung dịch HCl 0,75M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH) 2 0,08M và KOH 0,04M. Tính pH của dung dịch thu được ? (Đs: pH = 12) Câu 5: Trộn lẫn dd HCl 0,2M và dd H 2 SO 4 0,1M được dung dịch A. Để trung hòa 100ml dd A thu được cần bao nhiêu ml dd Ba(OH) 2 0,02M ? (Đs: 1000 ml) Câu 6: Cho 3,9g Zn vào 0,5 lít dd HCl pH = 2. a) Tính thể tích H 2 thu được ở đk (27 o C và 2 atm) (Đs: 0,03 (l) ) b) Cho tiếp m gam NaOH vào dd sau phản ứng. tính lượng kết tủa cực đại tạo thành và tính m(g)? biết rằng NaOH phản ứng vừa đủ để tạo kết tủa lớn nhất. (Đs: max = 0,2475g; m = 0,2g) Câu 7: Tính pH của các dd sau: a) 100 ml dd NaOH 0,2M tác dụng với 200ml dd (NH 4 ) 2 SO 4 0,035M. (Đs: pH = 1,7) b) 40 ml dd HCl 0,75M vào 160 ml dd chứa đồng thời Ba(OH) 2 0,08M và KOH 0,04M. (Đs: 12) c) Hoµ 200ml dung dÞch H 2 SO 4 cã pH = 1 vµo 300 ml dung dÞch H 2 SO 4 cã pH =4 th× thu ®îc dung dÞch cã pH b»ng bao nhiªu ? (Đs: pH = 2,8 ) Câu 8: Tính a) Hằng số K b và pH của dung dịch NH 3 1M có α = 0,43%. (Đs: K b =1,85.10 -5 ; pH = 11,64) b) Hằng số điệnli của CH 3 COOH, biết rằng dd CH 3 COOH 0,1M có α = 1,32 %. (Đs: K=1,76.10 -5 ) c) Tính nồng độ H + và CH 3 COO - trong dd CH 3 COOH 0,1M và độ điệnli α = 1,3 %. (Đs: 1,3.10 -3 ) d) Tính pH của dung dịch gồm NH 4 Cl 0,2M và NH 3 0,1M biết rằng hằng số điệnli của NH 4 + là 4 5 NH K 5.10 + − = ? (Đs: pH = 4) e) Tính nồng độ mol/l của dung dịch thu được khi trộn lẫn 500ml dung dịch NaOH 5M với 200ml dung dịch NaOH 30%(d=1,33g/ml). (Đs: [ ] NaOH 6,428M)= f) Độ điệnli của axít HCOOH nếu 1(l) dd 0,46%(d=1g/ml) của axit có pH =3? (Đs: 1% α = ) Câu 9: a) Tính pH của dung dịch CH 3 COONa 0,1M. Biết 3 5 CH C K 1,8.10 OOH − = . (Đs: pH =8,88) b) Tính pH của dung dịch gồm NH 4 Cl 0,2M và NH 3 0,1M, biết 4 5 NH K 5.10 + − = . (Đs: pH = 4) c) Tính pH của dung dịch gồm HF 0,1M và NaF 0,1M. Biết K a = 6,8.10 -4 . (Đs: pH = 3,17) Câu 10: Trộn 100ml dung dịch (gồm Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1 M) với 400ml dung dịch(gồm H 2 SO 4 0,0375M và HCl 0,0125M) thu được dung dịch Y.Giá trị pH của dung dịch Y là? (Đs: pH = 1) Câu 11: Cho dd Ba(OH) 2 dư vào 500ml dd A có chứa các ion 2 4 4 3 , ,NH SO NO + − − có 11,65g một kết tủa tạo thành và khi đun nóng có 4,48 lít khí ( đktc ). Viết ptpt và pt ion của các phản ứng xảy ra. Tính nồng độ mol của mỗi muối trong dd A. (Đs: 2 4 4 3 NH 0,4M; SO 0,1M; NO 0,2M) + − − = = = Câu 12: Cho 200ml dung dịch A chứa HCl 1M và H 2 SO 4 0,2M trung hoà với dung dịch B chứa NaOH 2M và Ba(OH) 2 1M. Xác định thể tích của dung dịch B? (Đs: B V 0,07(l) 700ml= = ) Câu 13: Trộn 250ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H 2 SO 4 0,01M với 250ml dung dịch NaOH a(M), sau phản ứng thu được 500ml dung dịch có pH = 12. Tính a ? ( Đs: a = 0,12M) Câu 14: Trộn 250ml dd hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H 2 SO 4 0,01M với 250ml dd Ba(OH) 2 a(M), sau phản ứng thu được m(g) kết tủa và 500ml dung dịch có pH = 12. Tính m và a ? (Đs: m = 0,5828(g); a = 0,06M) Câu 15: a) Thêm từtừ 100g dd H 2 SO 4 98% vào nước và điều chỉnh để được 1(l) dd A.Tính H ? + = b) Phải thêm vào 1(l) dung dịch A trên bao nhiêu lít dung dịch NaOH 1,8M để thu được : - Dung dịch có pH = 1 - Dung dịch có pH = 13 (Đs: a) H 2M;b)1(l)vµ 1,24(l) + = ) Câu 16: a) So sánh pH của các dung dịch có cùng nồng độ mol/l của: NH 3 , NaOH và Ba(OH) 2 .Giải thích ? b) Cho 2 dung dịch H 2 SO 4 có pH =1 và pH = 2. Thêm 100ml dung dịch KOH vào 100ml mỗi dung dịch trên. Tính nồng độ mol/l của các dung dịch thu được (Đs: a) pH giảm dần theo thứ tự :Ba(OH) 2 , NaOH và NH 3 b) [ ] [ ] [ ] 2 4 2 4 d K SO 0,025M;v K SO 0,0025M; KOH 0,045M µ = = = ) Câu 17: Trộn 3 dd H 2 SO 4 0,1M, HNO 3 0,2M và HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được dd A. Lấy 300ml dd A cho tác dụng với một lượng dd B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M. Tính thể tích dd B cần dùng để khi tác dụng với 300ml dd A thu được dung dịch có pH =2 ? (Đs: B V 0,134(l)= ) Câu 18: Cho 500ml dd AgNO 3 1M(d=1,2g/ml) vào 300 ml dd HCl 2M(d=1,5g/ml) thu được dd A. Gỉa thiết chất rắn chiếm thể tích không đáng kể a) Tính C M của dd A? (Đs: [ ] [ ] 3 HNO 0,625M; HCl 0,125M= = ) b) Tính C% của dd A ? (Đs: 3 HNO C% 3,22%v 0,373% HCl µ C%= = ) Câu 19: Cho mg hỗn hợp Mg, Al vào 250ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H 2 SO 4 0,5M thu được 5,32 lít H 2 (đkc) và dung dịch Y ( coi thể tích dung dịch không đổi ) .Dd Y có pH bằng bao nhiêu? (Đs: pH=1) Câu 20: Dung dịch X chứa các ion: Fe 3+ , 2 4 SO − , 4 NH + , Cl - . Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau: - Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07 gam kết tủa; - Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl 2 , thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi). Câu 21: Có thể tồn tại các dung dịch chứa đồng thời từng nhóm các ion sau đây hay không ? Hãy giải thích. a) 3 HCO − , Na + , 2 Ba + , H + b) 3 HCO − , K + , 2 Ca + , OH − c) 2 Zn + , 2 S − , Na + , Cl − d) 3 Fe + , Cl − , Na + , HS − Câu 22: Viết phương trình điệnli của của các chất sau: a) Các axit yếu : H 2 S , H 2 CO 3 , H 2 SO 3 b) Các axit mạnh : HNO 3 , H 2 SO 4 c) Các baz mạnh : LiOH , NaOH , Ba(OH) 2 d) Các muối : Na 2 CO 3 , KClO , NaHSO 4 , Na 2 HPO 4 , [Ag(NH 3 ) 2 ] 2 SO 4 , KMnO 4 , K 2 Cr 2 O 7 , NH 4 Cl . e) Các hidroxit lưỡng tính Sn(OH) 2 , Al(OH) 3 , Zn(OH) 2 . Câu 23: Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng sau (nếu có) xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau : a) Fe 2 (SO 4 ) 3 + NaOH d)NH 4 Cl + AgNO 3 b) NaF + HCl e) MgCl 2 + KNO 3 c) FeS + HCl f) HClO + KOH Bis 23: Viết phương trình ion rút gọn của các phản ứng sau (nếu có) xảy ra trong dung dịch : a) CuSO 4 + NaOH d) NaHSO 3 + NaOH b) KNO 3 + NaCl e) Na 2 HPO 4 + HCl c) Cu(OH) 2 (r) + HCl f * ) Cu(OH) 2 (r) + NH 3 → [Cu(NH 3 ) 4 ] 2+ g) MgSO 4 + NaNO 3 h) Zn(OH) 2 + NaOH i) Pb(NO 3 ) 2 + H 2 S j) Na 2 SO 3 + HCl Câu 24: Viết phương trình phân tử của các phản ứng có phương trình ion rút gọn sau đây: a) Pb 2+ + SO 4 2- → PbSO 4 b) Mg 2+ + 2OH - → Mg(OH) 2 c) S 2- + 2H + → H 2 S d) 2H + + CO 3 2- → H 2 O + CO 2 e) CaCO 3 +2H + → Ca 2+ + CO 2 + H 2 O Câu 25: Hoàn thành các phương trình ion rút gọn dưới đây và viết phương trình phân tử của phản ứng tương ứng: a) Al 3+ + …………… → Al(OH) 3 b) Pb 2+ + …………… → PbS c) Ag + + …………… → AgCl d) Ca 2+ + …………… → Ca 3 (PO 4 ) 2 e) Cr 3+ + ………… → Cr(OH) 3 Câu 26: Có hiện tượng gì xảy ra khi nhúng quỳ tím vào các dung dịch sau đây. Giải thích và viết phương trình phản ứng minh họa dưới dạng ion thu gọn: CaCl 2 , K 2 CO 3 , Na 2 S, FeCl 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 , CH 3 COONa, NaAlO 2 , NH 4 Cl Câu 27: * Hãy cho biết các phân tử và ion sau là axit, baz ,trung tính hay lưỡng tính theo Bronstet : HI, CH 3 COO - , Cl - , H 2 PO 4 - , CO 3 2- , HCO 3 - , HSO 4 - , PO 4 3- , Na + , NH 3 , S 2- , HPO 4 2- . Tại sao ? Giải thích. Câu 28: Có hiện tượng gì xảy ra khi nhúng giấy quì tím vào các dung dịch sau đây. Hãy giải thích trên cơ sở ion : CH 3 COONa , K 2 CO 3 , NaCl , Na 2 S , NH 4 Cl , FeCl 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 , Na 2 CO 3 , Ba(NO 3 ) 2 . Câu 29: Viết phương trình phản ứng chứng tỏ Be(OH) 2 là một hidroxit lưỡng tính. - Chia 8,6g Be(OH) 2 làm thành 2 phần bằng nhau, tính khối lượng muối tạo thành khi cho: a) Phần 1 vào 120 cm 3 dung dịch H 2 SO 4 1M. b) Phần 2 vào 120 cm 3 dung dịch NaOH 1M. Câu 30: Cho rằng sự trộn lẫn các dung dịch không làm thay đổi đáng kể thể tích dung dịch. • Trộn 1,5 lít dung dịch NaOH 2M với 0,5 lít dung dịch NaOH 1M. Tính nồng độ mol /lít của dung dịch thu được. • Phải trộn dung dịch H 2 SO 4 1M và H 2 SO 4 3M theo tỷ lệ nào về thể tích để được dung dịch H 2 SO 4 1,5M • Cần trộn bao nhiêu lít dung dịch HCl 2M vào bao nhiêu lít dung dịch HCl 1M để được 5 lít dung dịch HCl 1,2M. Câu 31: * Tính nồng độ mol/lít của dung dịch H 2 SO 4 và dung dịch NaOH. Biết rằng: • 30ml dung dịch H 2 SO 4 đươc trung hòa hết bởi 20ml dung dịch NaOH và 10 ml dung dịch KOH 2M. • 30ml dung dịch NaOH được trung hòa hết bởi 20ml dung dịch H 2 SO 4 và 5ml dung dịch HCl 1M. Câu 32: Cho dung dịch NaOH dư vào 100ml dung dịch AlCl 3 và FeCl 3 , lọc kết tủa rồi nung ở nhiệt độ cao thu được 2 g chất rắn . Mặt khác, 400ml dung dịch AgNO 3 0,2M tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch 2 muối trên. Tính nồng độ mol của AlCl 3 và FeCl 3 . Câu 33: Hòa tan 3,94g Bari cacbonat bằng 200 ml dung dịch HCl 0,5M. Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,2M để trung hòa axit dư. Số mol OH – cần dùng là bao nhiêu. Biết rằng chỉ có 85% số phân tử phân ly thành ion OH – Câu 34: Hòa tan hoàn toàn 0,12g Mg trong 100,0ml dung dịch HCl 0,20M. Tính pH dủa dung dịch sau khi phản ứng kết thúc( thể tích dung dịch biến đổi không đáng kể). Câu 35: Có 6 dung dịch đựng trong 6 lọ mất nhãn : Mg(NO 3 ) 2 , Zn(NO 3 ) 2 , Pb(NO 3 ) 2 , AlCl 3 , KOH và NaCl. Chỉ dùng thêm dung dịch AgNO 3 và một thuốc thử nữa , hãy trình bày cách nhận biết từng dung dịch. Viết các phương trình hóa học dưới dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng nhận biết đó Câu 36: Cho 40ml dung dịch HCl 0,75M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH) 2 0,08M và KOH 0,04M . Tính pH của dung dịch thu được ? Câu 37: * Trộn 300ml dung dịch chứa NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,025M với 200ml dung dịch H 2 SO 4 có nồng độ x M thu được m gam kết tủa và 500ml dung dịch có pH = 2 . Hãy tính m và x ? (Coi H 2 SO 4 phân li hoàn toàn cả 2 nấc). Câu 38: * Khi cho Fe tác dụng với 250 ml dung dịch HCl 0,1M thu được dung dịch có pH = 2 và có khí thoát ra.Tính khối lượng Fe đã tham gia phản ứng và thể tích khí thoát ra (ở 27 o C và 750 mmHg ). Câu 39: Dung dịch Ba(OH) 2 có pH = 13, dung dịch HNO 3 có pH = 1. a) Phải trộn chúng theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu để thu được dung dịch trung tính. b) Khi trộn 2,75 lít dung dịch Ba(OH) 2 với 2,25 lít dung dịch HNO 3 . Tính nồng độ mol của dung dịch thu được. Câu 40: a) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch Na 2 CO 3 . Biết rằng 100ml dung dịch tác dụng hết với 50ml dung dịch HCl 2M. b) Trộn lẫn 50ml dung dịch Na 2 CO 3 nói trên với 50ml dung dịch CaCl 2 1M. Tính nồng độ mol/lít của các ion và các muối trong dung dịch thu được Câu 41: Cho 150ml dung dịch NaHCO 3 0,2M vào 250ml dung dịch HCl 0,2M ta được khí A và dung dịch B. a) Tính thể tích khí A (đktc). b) Tính nồng độ mol/lít của các chất và các ion trong dung dịch B. c) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch Ba(OH) 2 , biết 50ml dung dịch Ba(OH) 2 trung hòa bởi 25ml dung dịch B. Câu 42 * . Trộn 250ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08M và H 2 SO 4 0,01M với 250ml dung dịch Ba(OH) 2 có nồng độ xM thu được mg kết tủa và 500ml dung dịch có pH = 12. Hãy tính m và x ? (Coi Ba(OH) 2 điệnli hoàn toàn cả hai nấc) Câu 43 * . Trộn 300ml dung dịch có chứa NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,025M với 200ml dung dịch H 2 SO 4 nồng độ xM thu được mg kết tủa và 500ml dung dịch có pH = 2. Hãy tính m và x ? (Coi H 2 SO 4 điệnli hoàn toàn cả hai nấc) . Chương I: ĐIỆN LI Câu 1: Phát biểu định luật axit, bazơ của Bronsted ? Vận dụng cho. điện li của CH 3 COOH, biết rằng dd CH 3 COOH 0,1M có α = 1,32 %. (Đs: K=1,76.10 -5 ) c) Tính nồng độ H + và CH 3 COO - trong dd CH 3 COOH 0,1M và độ điện