1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

ga lop 3 tuan 23

30 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hs trả lời - Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở.2 Hs lên bảng Hs cả lớp làm bài vào vở thi làm bài.. 2 Hs lên bảng thi làm bài?[r]

(1)KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 23 Thứ/ buổi Tên bài Chào cờ Tập đọc Kể chuyện Toán Đạo đức Toán Chính tả LTVC TNXH Thể dục Tập đọc Toán Tập viết Thủ công Tiếng việt Tiếng việt Toán Toán Mĩ thuật Chính tả TNXH Thể dục Tuần 23 Nhà ảo thuật Nhà ảo thuật Nhân số có bốn chữ số với số có Tôn trọng khách nước ngoài ( T1) Luyện tập N - V : Nghe nhạc Nhân hóa Ôn cách đặt và Lá cây Bài 46 Chương trình xiếc đặc sắc Chia số có bốn chữ số với số có chữ Ôn chữ hoa : Q Đan nong đôi ( T1 ) Tăng cường Tăng cường Tăng cường Chia số có bốn chữ số với số có VTM : Vẽ cái bình đựng nước N - V : Người sáng tác Quốc ca VN Khả kỳ diệu lá cây Bài 47 Toán Âm nhạc Tập làm văn HĐNGLL Tiếng việt Tiếng việt Toán SHL Chia số có bốn chữ số với số có Giới thiệu số nốt nhạc Kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật Cây kết nghĩa Tăng cường Tăng cường Tăng cường Tuần 23 Sáng Chiều Sáng Chiều 22/1/2016 21/1/20165 20/1/2016 19/1/20163 18/1/20162 Môn ND giảm tải Lồng ghép Giáo dục bài 2a GDKNS GDMT Giải 1cách - GDMT cột 3,4 cột 3,4 Đăk Trăm, ngày 18 tháng năm 2016 DUYỆT CỦA BGH Thứ hai ngày 18 tháng năm 2016 (2) Tập đọc – Kể chuyện NHÀ ẢO THUẬT I/ Mục tiêu: A Tập đọc - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ - Hiểu nội dung câu chuyện : Khen ngợi hai chị em Xô-phi là em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, yêu quý trẻ em (trả lời các câu hỏi SGK) - GDKNS: Kĩ thể cảm thông, tự nhận thức thân, Tư sáng tạo: bình luận, nhận xét B Kể Chuyện - kể nối tiếp đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa bài học SGK Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc * HS: SGK, III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát Bài cũ: Cái cầu Bài mới: a.Giới thiệu bài – ghi tựa: b Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Luyện đọc  Gv đọc mẫu bài văn - Gv đọc diễn cảm toàn bài Hs lắng nghe  Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp rút từ khó, luyện đọc + YC Hs tiếp nối đọc câu Hs đọc câu đoạn - Gv mời Hs đọc đoạn trước lớp Hs đọc đoạn trước lớp - Gv mời Hs tiếp nối đọc đoạn bài Hs đọc đoạn bài - Gv mời Hs giải thích từ mới: ảo thuật, tình cờ, Hs giải thích các từ khó bài chứng kiến, thán phục, đại tài - Gv cho Hs đọc đoạn nhóm Hs đọc đoạn nhóm - Đọc đoạn trước lớp Đọc đoạn trước lớp + Một Hs đọc bài Một Hs đọc bài * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Gv yêu cầu Hs đọc đoạn và trả lời các câu hỏi SGK - Gv nhận xét, chốt lại: Nhà ảo thuật Trung Quốc Hs trả lời các nhận đã tìm đến tận nhà hai bạn nhỏ để biểu diễn, bày tỏ cảm ơn hai bạn Sự ngoan ngoãn và lòng tốt hai bạn đã đền đáp * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố - Gv đọc diễn cảm đoạn - Gv yêu cầu Hs tiếp nối thi đọc đoạn Hs thi đọc diễn cảm truyện bài Ba Hs thi đọc đoạn bài - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt Hs nhận xét * Hoạt động 4: Kể chuyện - Gv cho Hs quan sát các tranh, nhận nội dung Hs quan sát tranh truyện tranh + Tranh 1: Hai chị em Xô-phi và Mác xem quảng cáo buổi biểu diễn nhà ảo thuật Trung Quốc (3) + Tranh 2: Chị em Xô-phi giúp nhà ảo thuật mang đồ đạc đến nhà hát + Tranh 3: Nhà ảo thuật tìm đến nhà hai chị em để cám ơn + Tranh 4: Những chuyện bất ngờ xảy người uống trà - Gv nhắc nhở Hs: Khi nhập vai phải tưởng tượng chính mình là bạn đó, lời kể phải quán - Gv mời Hs nhập vai Xô-phi kể lại đoạn câu Một Hs kể chuyện theo tranh - Gv mời Hs tiếp nối thi kể đoạn câu Hs kể lại đoạn câu chuyện chuyện theo lời Xô-phi Mác Một Hs kể lại toàn câu chuyện - Một hs kể lại toàn câu chuyện Hs nhận xét - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt Củng cố - Dặn dò: - Về luyện đọc lại câu chuyện - Chuẩn bị bài: Chương trình xiếc đặc sắc - Nhận xét bài học ********************************** Toán NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tt) I Mục tiêu: - Biết nhân số có bốn chữ số với số có chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau) - Vận dụng giải toán có lời văn - Thực hành các phép tính, làm các bài toán cách chính xác - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài II Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu * HS: VBT, bảng III Các hoạt động: Khởi động: Hát Bài cũ: Luyện tập - Gv gọi Hs lên bảng làm bài - Nhận xét bài cũ Bài mới: a.Giới thiệu bài – ghi tựa b.Phát triển các hoạt động * HĐ1: Hướng dẫn Hs thực phép nhân có bốn chữ số với số có chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau) a) Phép nhân : 1427 x - Gv GV viết lên bảng phép nhân 1427 x Hs đọc đề bài - Gv yêu cầu Hs đặt tính theo cột dọc Một Hs lên bảng đặt tính Cả lớp đặt tính giấy nháp + Khi thực phép tính này ta Thực từ phải sang trái đâu? - Gv yêu cầu Hs tự suy nghĩ và thực phép Một Hs lên bảng đặt tính Cả lớp đặt tính tính trên giấy nháp 1427 * nhân 21, viết nhớ x * nhân 6, thêm 4281 8, viết * nhân 12, viết nhớ (4) * nhân , thêm , viết * Vậy 1427 nhân 4281 - Gv chốt lại cho Hs: * HĐ2: Luyện tập  Bài Tính - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv yêu cầu lớp làm bài vào Bốn Hs Hs lớp làm vào Bốn Hs lên bảng lên bảng làm bài làm bài và nêu cách thực phép tính - Gv chốt lại Hs nhận xét 2138 1273 1408 1719 x x x x 4276 3819 5632 8595 Hs sửa bài vào VBT  Bài 2: Đặt tính tính - GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài Hs đọc yêu cầu bài - Gv yêu cầu lớp làm bài vào Bốn Hs Hs làm bài vào Bốn Hs lên sửa bài và lên bảng sửa bài nêu cách tính - Gv nhận xét, chốt lại 1107 1106 2319 1218 x x x x 6642 7742 9276 6090 Hs chữa bài vào * Bài - Gv mời Hs đọc yêu cầu bài toán Hs đọc yêu cầu bài toán - Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi Câu hỏi: + Mỗi xe chở bao nhiêu kg gạo? 1425 kg gạo + Bài toán hỏi gì? Hỏi xe chở bao nhiêu kg gạo? + Muốn tìm xe chở bao nhiêu kg gạo ta Ta tính tích: 1425 x làm nào? - Gv yêu cầu lớp làm vào Một Hs lên Cả lớp làm vào Một Hs lên bảng làm bảng sửa bài bài - GV nhận xét, chốt lại: * Đáp án: Số kg gạo ba xe chở là: 1425 x = 4375 (kg) Đáp số : 4375 kg gạo * Bài 4: Hs đọc yêu cầu bài toán - Gv mời Hs đọc yêu cầu bài toán - Gv mời hs nhắc lại cách tính chu vi hình Hs trả lời vuông - Gv yêu cầu lớp làm vào Một Hs lên Cả lớp làm vào Một Hs lên bảng làm bài bảng sửa bài * Đáp án: Gv nhận xét , tổng kết , tuyên dương Chu vi hình vuông: 1508 x = 6032 (m) Đáp số : 6032 m Củng cố - Dặn dò: - Tập làm lại bài , - Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học Đạo đức TÔN TRỌNG ĐÁM TANG ( Tiết ) (5) I/ Mục tiêu: - Biết việc cần làm gặp đám tang - Bước đầu biết cảm thông với đau thương, mát người thân người khác - GDKNS: kĩ thể cảm thông trước đau buồn người khác + Kĩ ứng xử phù hợp gặp đám tang II/ Chuẩn bị: * GV: Phiếu thảo luận nhóm * HS: VBT Đạo đức III/ Các hoạt động: Ổn định: hát Bài cũ: Tôn trọng khách nước ngoài - Gọi Hs làm bài tập VBT - Gv nhận xét Bài mới: a.Giới thiệu bài – ghi tựa: b Các hoạt động: * Hoạt động 1: Kể chuyện - Gv yêu cầu Hs lắng nghe truyện kể “ Đám tang – Thùy Dung” - Gv nêu câu hỏi và yêu cầu Hs thảo luận: Hs lắng nghe các tình + Khi gặp đám tang trên phố, mẹ Hoàng và số Hs giơ thẻ màu biểu ý kiến người đường đã làm gì? mình với hành vi + Tại mẹ Hoàng và người phải thế? + Hoàng không nên làm gì gặp đám tang? + Theo em, chúng ta cần làm gì gặp đám tang? Vì sao? - Gv lắng nghe ý kiến và chốt lại: - Hs chốt lại => Khi gặp đám tang chúng ta cần tôn trọng, chia sẻ nỗi buồn với người Đó là nếp sống văn hoá * Hoạt động 2: Nhận xét hành vi - Gv phát cho hs hai thẻ đỏ và xanh Hs đưa hành vi mình và xếp - Gv nêu các hành vi – yêu cầu các em giơ thẻ loại vào bảng màu đỏ thấy việc làm đúng – giơ thẻ màu xanh, thấy việc làm đó sai Khi gặp đám tang: - Coi không biết gì, qua cho thật nhanh - Dừng lại, bỏ mũ nón - Bóp còi xe xin đường trước - Nhường đường cho người - Chạy theo sau, trỏ - Gv nhận xét chốt lại => Chúng ta cần tôn trọng đám tang, không trỏ mà phải biết ngả mũ nón, nhường đường, im lặng * Hoạt động 3: Liên hệ bảng thân Nêu - Gv yêu cầu Hs nêu hành vi mà em đã chứng kiến thực gặp đám tang và xếp vào nhóm bảng kết GV trên bảng - Gv khen, tuyên dương Hs đã có hành vi đúng hi gặp đám tang Nhắc nhở Hs còn chưa có hành vi đúng - Gv nhận xét, chốt lại: => Chúng ta cần chú ý tôn trọng đám tang thông qua việc làm dù nhỏ 4.Tổng kềt – dặn dò (6) - Về làm bài tập - Chuẩn bị bài sau: Tôn đám tang (tt) - Nhận xét bài học ****************************** Thứ ba ngày 19tháng 1năm 2016 Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết nhân số có bốn chữ số với số có chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau) - Biết tìm số bị chia, giải toán có hai phép tính Yêu thích môn toán, tự giác làm bài II Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu * HS: VBT, bảng III Các hoạt động: Khởi động: Hát Bài cũ: - Gv gọi Hs lên bảng sửa bài 2, - Gv nhận xét, cho điểm - Nhận xét bài cũ 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài – ghi tựa b.Phát triển các hoạt động * HĐ1: Luyện tập  Bài Đặt tính tính - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv mời Hs lên bảng làm bài Hs lớp Bốn Hs lên bảng làm bài Hs lớp làm vào làm vào VBT - Gv yêu cầu lớp làm bài vào 1324 1719 2308 1206 x x x x - Gv chốt lại 2648 6876 6924 6030  Bài 2: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi Hs thảo luận nhóm đôi - An mua cái bút ? An mua cái bút - Mỗi cái bút giá bao nhiêu? Giá 2500 đồng - An đưa cô bán hàng bao nhiêu? 8000 đồng - Bài toán hỏi gì? Cô bán hàng trả lại cho An bao nhiêu? - Gv yêu cầu Hs lớp làm bài vào Hs lớp làm bài vào Một Hs lên bảng làm bài Một Hs lên bảng làm bài - Gv nhận xét, chốt lại: * Đáp án: Số tiền mua cái bút là: 2500 x = 7500 (đồng) Cô bán hàng phải trả lại cho An: 8000 – 7500 = 500 (đồng) Đáp số : 500 đồng * Bài 3: Tìm x - GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài Hs đọc yêu cầu bài + Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm Ta lấy thương nhân với số chia nào? - Gv yêu cầu Hs lớp làm bài vào Hai Hs làm bài vào Hai Hs lên sửa bài (7) Hs lên bảng sửa bài - Gv nhận xét, chốt lại: X : = 1527 X = 1527 x X = 4581 X : = 1823 X = 1823 x X = 7292  Bài 4: (a) Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv mời Hs đọc yêu cầu bài - Gv hỏi: Hình A có bao nhiêu ô vuông đã tô Có ô vuông đã tô màu màu ? - Tô thêm bao nhiêu ô vuông để thành Hs trả lời hình vuông có ô vuông Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Chia số có bốn chữ số với số có chữ số - Nhận xét tiết học ******************************** Chính tả: Nghe – viết : NGHE NHẠC I/ Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng khổ thơ, dòng thơ chữ - Làm đúng BT2 a/b - Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ viết BT2 * HS: VBT, bút II/ Các hoạt động: Khởi động: Hát Bài cũ: - Gv gọi Hs viết các từ bắt đầu chữ tr/ch - Gv nhận xét bài thi Hs Bài mới: a.Giới thiệu bài + ghi tựa b.Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe - viết - Gv đọc toàn bài viết chính tả - Gv yêu cầu –2 HS đọc lại bài viết - Gv hướng dẫn Hs nhận xét Gv hỏi: + Bài thơ kể chuyện gì? Hs lắng nghe – Hs đọc lại bài viết Bé Chương thích âm nhạc, nghe tiếng nhạc lên, bỏ chơi bi, nhún nhảy theo tiếng nhạc Tiếng nhạc làm cho cây cối lắc lư, viên bi lăn tròn nằm im + Những từ nào bài viết hoa ? Hs nêu - Gv hướng dẫn Hs viết nháp chữ dễ viết HS viết nháp sai: mải miết, bỗng, nhạc, giẫm, vút, réo rắt, rung theo, - Gv đọc cho Hs viết bài vào Học sinh nêu tư ngồi - Gv đọc cho Hs viết bài Học sinh viết vào - Gv đọc thong thả câu, cụm từ - Gv theo dõi, uốn nắn  Gv chấm chữa bài - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bút chì Học sinh soát lại bài - Gv chấm vài bài (từ – bài) Hs tự chữ lỗi - Gv nhận xét bài viết Hs * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập (8) + Bài tập 2: - Gv cho Hs nêu yêu cầu đề bài Một Hs đọc yêu cầu đề bài Hs làm bài cá nhân - Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân - Gv mời Hs lên bảng thi làm bài Sau đó em đọc kết quả, giải câu đố Hs lên bảng thi làm bài - Gv nhận xét, chốt lại: a): náo động – hỗn láo ; béo núc ních – lúc đó Hs nhận xét b) : ông bụt – bục gỗ ; chim cút – hoa cúc + Bài tập 3: - Gv cho Hs nêu yêu cầu đề bài Một Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân Hs lớp làm vào VBT - Gv dán tờ giấy lên bảng, mời nhóm làm bài Ba nhóm lên chơi trò tiếp sức hình thức tiếp sức - Gv mời số em nhìn bảng đọc kết Hs nhìn bảng đọc kết - Gv nhận xét, chốt lại: a) L : lấy, làm việc, loan láo, lách, lăn, lùng, lánh nạn N: nói, nấu, nướng, nung, nằm, nuông chiều, ẩn nấp b) ut: rút, trút bỏ, tụt, phụt, sút, mút uc: múc, lục lọi, thúc, vục, chúc, đúc, xúc Củng cố - Dặn dò: - Về xem và tập viết lại từ khó - Chuẩn bị bài: Người sáng tác Quốc ca Việt Nam - Nhận xét tiết học ********************************* Luyện từ và câu NHÂN HOÁ ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “ NHƯ THẾ NÀO” I/ Mục tiêu: - Tìm nhân vật nhân hóa, cách nhân hóa bài thơ ngắn (BT1) - Biết cách trả lời câu hỏi Như nào ? (BT2) - Đặt câu hỏi cho phận câu trả lời câu hỏi đó (BT3 a/c/d) II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết BT1 Bảng phụ viết BT2 Ba băng giấy viết câu BT3 * HS: Xem trước bài học, VBT III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát Bài cũ: Từ ngữ sáng tạo, dấu phẩy - Gv gọi Hs lên làm BT2 và BT3 - Gv nhận xét bài Hs Bài mới: a Giới thiệu bài + ghi tựa b Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập Bài tập 1: - Gv cho Hs đọc yêu cầu bài - Mời hs đọc lại bài thơ Đồng hồ báo thức - Gv đặt trước lớp đồng hồ báo thức, Hs đọc yêu cầu đề bài Hs đọc bài (9) cho các em thấy cách miêu tả đồng hồ báo thức bài thơ đúng: kim chạy chậm, kim phút bước, kim giây phóng nhanh - Gv cho Hs trao đổi bài theo cặp - Gv dán tờ phiếu trên bảng lớp, mời Hs thi trả lời đúng - Gv nhận xét, chốt lại: Nhà thơ đã dùng biện pháp nhân hóa để tả đặc điểm kim giờ, kim phút , kim giây cách sinh động + Kim gọi là bác vì kim to, tả nhích li, li người đứng tuổi, làm việc gì thận trọng + Kim phút gọi anh vì nhỏ hơn, tả bước vì chuyển động nhanh kim + Kim giây gọi bé vì nhỏ nhất, tả là chạy vút lên trước hàng đứa bé tinh nghịch vì chuyển động nhanh + Khi ba kim cùng tới đích tức là đến đúng thời gian đã định trước thì chuông reo để báo thức cho em Bài tập 2: - Gv cho Hs đọc yêu cầu bài - Gv yêu cầu cặp Hs trao đổi theo cặp: Một em nêu câu hỏi, em dựa vào nội dung bài thơ “ Đồng hồ báo thức” trả lời - Gv mời nhiều cặp Hs Hs thực hành hỏi – đáp trước lớp - Gv nhận xét, chốt lại: + Bác kim nhích phía trước li, li + Anh kim phút bước, tứng bứơc + Bé kim giây chạy lên trước hàng nhanh *Hoạt động 2: Thảo luận Bài tập 3: - Gv cho Hs đọc yêu cầu bài - Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân - Gv mời Hs lên bảng thi làm bài Cả lớp làm bài vào VBT - Gv nhận xét, chốt lại a) Trương Vĩnh Ký hiểu biết nào? b) Ê-đi-xơn làm việc nào? c) Hai chị em nhìn chú Lí nào? d) Tiếng nhạc lên nào? Củng cố - Dặn dò: - Về tập làm lại bài: - Chuẩn bị : Từ ngữ nghệ thuật Dấu phẩy Hs làm bài theo cặp Ba Hs thi làm bài Hs đọc yêu cầu bài Hs trao đổi theo cặp Từng cặp Hs hỏi và trả lời trước lớp Hs đọc yêu cầu đề bài Hs lớp làm bài cá nhân Hs lên bảng thi làm bài Hs nhận xét Hs chữa bài đúng vào VBT - Nhận xét tiết học Tự nhiên xã hội LÁ CÂY I/ Mục tiêu: - Biết cấu tạo ngoài lá cây - Biết đa dạng hình dạng,độ lớn và màu sắc lá cây (10) - Biết dược quá trình quang hợp lá cây diễn ban ngày ánh sáng mặt trời còn quá trình hô hấp cây diễn suốt ngày đêm - Biết chăm sóc thực vật II/ Chuẩn bị: * GV: Hình SGK trang 86, 87 * HS: SGK, III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát Bài cũ: Rễ cây (tiết 2) - Gv gọi Hs lên trả lời câu câu hỏi: + Rễ cây có chức gì? + Ích lợi số rễ cây? Bài mới: a.Giới thiệu bài – ghi tựa: b Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Cách tiến hành Bước1: Làm việc theo cặp - Gv yêu cầu Hs quan sát hình 1, 2, 3, SGK trang Hs thảo luận nhóm đôi 86,87 trả lời các câu hỏi: + Nói màu sắc, hình dạng, kích thước lá cây quan sát được? + Hãy đâu là cuống lá, phiến lá số cây sưu tầm ? Bước 2: Làm việc lớp - Gv mời số cặp Hs lên hỏi và trả lời trước lớp Từng cặp lên hỏi và trả lời trước - Gv nhận xét, chốt lại lớp => Lá cây thường có màu xanh lục, số ít lá có màu Hs lớp nhận xét đỏ vàng Lá cây có nhiều hình dạng và độ lớn khác Mỗi lá thường có cuống lá và phiến lá ; trên phiến lá có gân lá * Hoạt động 2: Làm việc với vật thật Các bước tiến hành Bước : Thảo luận - Gv phát cho nhóm tờ giất khổ A và băng Hs thảo luận theo nhóm dính - Nhóm trưởng điều khiển các bạn xếp các lá cây và đính vào giấy khổ A0 theo nhóm có kích thước, hình dạng tương tự Bước 2: Làm việc lớp - Các nhóm giới thiệu sưu tập các loại lá mình Các nhóm trình bày kết trước lớp Hs nhận xét - Gv nhận xét nhóm nào sưu tập nhiều, trình bày đẹp và nhanh Củng cố - Dặn dò : - Về xem lại bài - Chuẩn bị bài sau: Khả kì diệu lá cây - Nhận xét bài học ********************************* thÓ dôc NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN I Môc tiªu: - Biết nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực đúng cách so dây, chao dây, quay dây (11) II §Þa ®iÓm, ph¬ng tiÖn: - Trªn s©n trêng, cßi, kÎ s©n ch¬i trß ch¬i III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy PhÇn më ®Çu: - NhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc - Cho hs khởi động: + TËp bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung lÇn + H¸t vµ vç tay PhÇn c¬ b¶n: *¤n nh¶y d©y c¸ nh©n kiÓu chôm hai ch©n - Cho hs khởi động kĩ các khớp tay, chân, ®Çu gèi - Cho hs nhÈy d©y theo tæ - Tæ chøc cho hs thi ®ua xem cã lÇn nh¶y nhiÒu nhÊt lµ ngêi th¾ng cuéc Hoạt động học xxxxxxxxxx xxxxxxxxxx GV xxxxx xxxxx Tæ xxxxx xxxxx Tæ * Ch¬i trß ch¬i: ChuyÒn bãng tiÕp søc - Nªu tªn trß ch¬i vµ hd c¸ch ch¬i, luËt ch¬i - Tæ chøc cho hs ch¬i thö - Cho hs ch¬i thi ®ua theo tæ - GV tæng kÕt trß ch¬i xxxxxxxxxx xxxxxxxxxx GV Cñng cè, dÆn dß: - Cho hs đứng chỗ hát và vỗ tay - GV cïng hs hÖ thèng l¹i bµi - Giao bµi ë nhµ - NhËn xÐt tiÕt häc xxxxxxxxxx xxxxxxxxxx GV Thứ Tư ngày 20 tháng năm 2016 Tập đọc CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC I/ Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ đúng; đọc đúng các chữ số, tỉ lệ các phần trăm và số điện thoại bài - Hiểu nội dụng tờ quảng cáo; bước đầu biết số đặc điểm nội dung, hình thức trình bày và mục đích tờ quảng cáo (trả lời các câu hỏi SGK) - Giáo dục hs yêu thích nghệ thuật II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa bài học SGK * HS: Xem trước bài học, SGK, VBT III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát Bài cũ: Chương trình xiếc đặc sắc Gọi nhiều đối tượng đọc 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài + ghi tựa b.Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Luyện đọc Học sinh lắng nghe  Gv đọc diễm cảm toàn bài  Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp rút từ khó, luyện đọc Hs đọc câu - Gv mời đọc câu (12) - Gv viết lên bảng: – ; 50% ; 10% ; 5180360 - Gv mời Hs tiếp nối đọc câu bài - Gv yêu cầu Hs đọc đoạn trước lớp - Gv gọi Hs đọc tiếp nối đoạn trước lớp - Giúp hs giải nghĩa các từ: 19 giờ, 15 - Gv cho Hs đọc đoạn nhóm - Gv yêu cầu lớp đọc đồng bài - Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng Hs đọc đồng Hs tiếp nối đọc câu Hs đọc đoạn trước lớp Hs luyện đọc các từ Hs giải nghĩa từ Hs tiếp nối đọc đoạn trước lớp Cả lớp đọc đồng bài * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Gv yêu cầu Hs đọc thầm bảng quảng cáo Trả lời câu Hs đọc thầm đoạn hỏi: + Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì? Lôi người đến rạp xem xiếc + Em thích nội dung nào quảng cáo? Nói Hs phát biểu cá nhân và giải rõ vì sao? thích - Gv mời Hs đọc thầm lại bảng quảng cáo, trao đổi Hs đọc thầm quảng cáo theo nhóm Câu hỏi: + Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt? Hs trao đổi theo nhóm Đại diện các nhóm lên trình bày Các nhóm khác nhận xét + Em thường thấy quảng cáo đâu? Hs phát biểu cá nhân * Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Gv mời Hs đọc bài Hs đọc bài - Gv yêu cầu Hs thi đọc đoạn quảng cáo Hs thi đọc quảng cáo - Gv yêu cầu Hs thi đọc bài Hai Hs thi đọc bài - Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay Hs lớp nhận xét Củng cố - Dặn dò: - Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi - Chuẩn bị bài: Đối đáp với vua - Nhận xét bài cũ **************************** Toán CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I Mục tiêu: - Biết chia số có bốn chữ số cho số có chữ số (chia hết, thương có bốn chữ số có chữ số) - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài II Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu * HS: VBT, bảng III Các hoạt động: Khởi động: Hát Bài cũ: Luyện tập - Gọi học sinh lên bảng sửa bài , - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét bài cũ Bài mới: a.Giới thiệu bài – ghi tựa (13) b.Phát triển các hoạt động HĐ1: Hướng dẫn Hs thực phép chia số có bốn chữ số cho số có chữ số.(8’) a) Phép chia 6369 : - Gv viết lên bảng: 6369 : = ? Yêu cầu Hs đặt theo cột dọc - Gv hỏi: Chúng ta bắt đầu chia từ hàng nào số bị chia? + chia mấy? + Sau đã thực chia hàng nghìn, ta chia đến hàng trăm chia mấy? + Tương tự ta thực phép chia hàng chục và hàng đơn vị - Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và thực chia hàng chục và đơn vị + Vậy 6369 chia bao nhiêu? - Gv yêu cầu lớp thực lại phép chia trên Một số Hs nhắc lại cách thực phép chia => Ta nói phép chia 6369 : =2123 b) Phép chia 1276: - Gv yêu cầu Hs thực phép tính vào giấy nháp - Vậy 1276 : = 319 - Gv yêu cầu lớp thực lại phép chia trên Lưu ý: Lần lấy chữ số số bị chia mà bé số chia thì phải lấy hai chữ số * HĐ2: Luyện tập * Bài 1: Tính - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài: + Yêu cầu Hs vừa lên bảng làm và nêu rõ bước thực phép tính mình Hs đặt tính theo cột dọc và tính Hs : Chúng ta bắt đầu chia từ hàng nghìn số bị chia chia chia Một Hs lên bảng làm Cả lớp theo dõi, nhận xét 6369 : -= 2123 Hs thực lại phép chia trên Hs thực lại phép chia trên Hs lắng nghe Hs đọc yêu cầu đề bài Học sinh lớp làm bài vào vở.Hs lên bảng làm Hs nhận xét - Gv nhận xét 4862 : = 2431 3369 : = 1123 2896 : = 724  Bài 2: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv cho hs thảo luận nhóm đôi Gv hỏi: Hs thảo luận nhóm đôi + Có tất bao gói bánh? Có 1648 gói bánh + Chia vào thùng ? Đổ vào thùng + Bài toán hỏi gì? Hỏi thùng có bao nhiêu gói bánh? - Gv yêu cầu lớp bài vào vở, Hs làm bài Hs làm bài trên bảng lớp Một Hs lên bảng làm - Gv nhận xét, chốt lại: * Đáp án: Số gói bánh thùng là: 1648 x = 6592 (gói bánh) Đáp số :6592 gói bánh * Bài - Gv mời Hs yêu cầu đề bài Hs đọc yêu cầu đề bài (14) + Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm nào? Hs trả lời - Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở.2 Hs lên bảng Hs lớp làm bài vào thi làm bài Hs lên bảng thi làm bài a) X x = 1846 b) x X = 1578 X = 1846 : X = 1578 : X = 923 X = 526 GV nhận xét , tổng kết , tuyên dương Hs nhận xét Củng cố - Dặn dò: - Về tập làm lại bài 2,3 - Chuẩn bị bài: Chia số có bốn chữ số cho - số có chữ số (tiếp theo) - Nhận xét tiết học ********************* Tập viết Ôn chữ hoa Q – Quang Trung I Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Q (1 dòng), T,S (1dòng); viết đúng tên riêng Quang Trung (1dòng) và câu ứng dụng: Quê em… nhịp cầu bắc ngang (1 lần) chữ cỡ nhỏ - Có ý thức rèn chữ giữ II Chuẩn bị: * GV: Mẫu viết hoa Q.Các chữ Quang Trung và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li * HS: Bảng con, phấn, tập viết III Các hoạt động: Khởi động: Hát Bài cũ: - Gv kiểm tra HS viết bài nhà - Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng bài trước - Gv nhận xét bài cũ Bài mới: a.Giới thiệu bài + ghi tựa b.Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Giới thiệu chữ Q hoa - Gv treo chữ mẫu cho Hs quan sát Hs quan sát - Nêu cấu tạo các chữ chữ Q Hs nêu * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng  Luyện viết chữ hoa - Gv cho Hs tìm các chữ hoa có bài: Q, T, B Hs tìm - Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết Hs quan sát, lắng nghe chữ : Q, T - Gv yêu cầu Hs viết chữ Q, T vào bảng Hs viết các chữ vào bảng  Hs luyện viết từ ứng dụng - Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Quang Trung Hs đọc:tên riêng : Quang Trung - Gv giới thiệu: Quang Trung là niên hiệu Một Hs nhắc lại Nguyễn huệ (1753 – 1792), người anh hùng dân tộc đã có công lớn đại phá quân Thanh - Gv yêu cầu Hs viết vào bảng Hs viết trên bảng  Luyện viết câu ứng dụng Hs đọc câu ứng dụng: - Gv mời Hs đọc câu ứng dụng Quê em đồng lúa nương dâu Bên dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang - Gv giải thích câu thơ: Tả cảnh đẹp bình dị miền quê (15) - HS luyện viết bảng Hs viết trên bảng các chữ: Quê, bên * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào tập viết - Gv nêu yêu cầu: Hs nêu tư ngồi viết, cách cầm + Viết chữ Q: dòng cỡ nhỏ bút, để + Viết chữ T, S : dòng + Viết chữ Quang Trung: dòng cỡ nhỏ + Viết câu ca dao lần - Gv theo dõi, uốn nắn - Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng Hs viết vào cách các chữ * Hoạt động 3: Chấm chữa bài - Gv thu từ đến bài để chấm - Gv nhận xét tuyên dương số viết đúng, viết đẹp Củng cố - Dặn dò: - Về luyện viết thêm phần bài nhà - Chuẩn bị bài: Ôn chữ R - Nhận xét tiết học ************** Thủ công ĐAN NONG ĐÔI (tiết 1) I/ Mục tiêu: - Biết cách đan nong đôi - Đan nong đôi Dồn nan có thể chưa thật khít Dán nẹp xung quanh đan - Yêu thích sản phẩm nan II/ Chuẩn bị: * GV: nong mốt bìa Tranh quy trình nong đôi Các nan đan mẫu ba màu khác Bìa màu, giấy thủ công, kéo, thước, bút chì, hồ dán * HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ III/ Các hoạt động: 1.Khởi động: Hát 2.Bài cũ: KT dụng cụ môn học 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài – ghi tựa: b Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét - Gv giới thiệu nong đôi (H.1) và hướng dẫn hs quan sát, nhận xét - Gv gợi ý để Hs quan sát và so sánh đan nong mốt bài trước với đan nong đôi - Nêu tác dụng và cách đan nong đôi thực tế * Hoạt động 2: Gv hướng dẫn làm mẫu Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan - Kẻ các đường kẻ dọc, ngang cách ô giấy, bìa không có dòng kẻ Cách kẻ đã làm bài 13 - Cắt nan dọc: cắt hình vuông có cạnh ô Sau đó, cắt thành nan dọc đã làm bài 13 (H.2) - Cắt nan ngang và nan dùng để dán nẹp xung quanh đan có kích thước rộng ô, dài ô Nên cắt nan Hs quan sát Hs nhận xét Hs quan sát Gv làm mẫu các bước (16) ngang khác màu với nan dọc (H.3) Bước 2: Đan nong mốt giấy, bìa (H.4) - Đan nan ngang thứ 1: Đặt các nan dọc giống đan Hs quan sát Gv làm nong mốt Sau đó nhấc nan dọc 2, , 6, lên và luồn nan thứ vào Dốn nan ngang khít với đường nối liền các nan dọc - Đan nan ngang thứ 2: Nhấc nan dọc 3, 5, 7, và luồn nan ngang thứ vaò Dồn nan ngang thứ cho khít với nan ngang thứ - Đan nan thứ 3: Ngược với nan thứ nghĩa là nhấc các nan dọc 1, 4, 5, 6, và luồn nan thứ vào Dồn nan thứ khít với nan thứ - Đan nan thứ 4: Ngược với đan nan thứ 2, nghĩa la nhấc các nan dọc 1, 2, 5, 6, 9và luồn nan thứ vào Dồn nan thứ khít với nan thứ - Đan nan thứ 5: Giống đan nan thứ - Đan nan thứ 6: Giống đan nan thứ hai - Đan nan thứ 7: Giống đan nan thứ ba - Cứ đan hết nan ngang thứ Bước 3: Dán nẹp xung quanh đan - Bôi hồ vào mặt sau nan còn lại Sau đó dán nan xung quanh đan để giữ cho các nan đan không bị tuột Chú ý dán cho thẳng và sát với mép đan để đan đẹp - Gv mời Hs nhắc lại cách đan nong mốt và nhận xét Vài Hs đứng lên nhắc lại cách - Gv nhận xét bước đan nong mốt Củng cố - Dặn dò: - Về tập làm lại bài - Chuẩn bị bài sau: Thực hành đan nong đôi - Nhận xét bài học *************************** Buổi chiều Tiếng việt tăng cường Tiết + I Mục tiêu: - Củng cố đọc rõ ràng rành mạch khổ thơ Cái cầu , làm bài tập / 66 VBTCC - HS yếu đọc câu HOẠT ĐỘNG CẢ THẦY HOẠT ĐỘNG CẢ TRÒ (17) * Hoạt động 1: Khởi động Hát - Lớp phó : kiểm tra bài tập và đồ dùng học tập a.Giới thiệu bài – ghi tựa: - Cả lớp nộp bài tập để kiểm tra b.Phát triển các hoạt động : * Hoạt động 2: Luyện đọc Gv đọc mẫu bài văn  Gv hướng dẫn Hs luyện đọc câu kết hợp rút từ khó , luyện đọc + Hs tiếp nối đọc câu đoạn - Gv mời Hs đọc đoạn trước lớp - Gv mời Hs tiếp nối đọc khổ thơ bài - Gv mời Hs giải thích từ mới: - Gv cho Hs đọc đoạn nhóm + Năm nhóm tiếp nối đọc đồng đoạn + Một Hs đọc bài * Luyện đọc lại - Gv đọc diễn cảm đoạn - Gv cho Hs thi đọc đoạn - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò: -Về luyện đọc lại câu chuyện - Chuẩn bị bài: - Nhận xét bài học - Học sinh đọc thầm theo Gv Hs đọc câu Hs yếu : đọc cụm từ Hs đọc câu trước lớp Hs đọc đoạn trước lớp Hs đọc đoạn bài Hs giải thích các từ khó bài Đọc đoạn nhóm Năm nhón đọc ĐT đoạn - Một Hs đọc bài hs thi đọc diễn cảm đoạn Hs tiếp nối Hs nhận xét Toán tăng cường1 I Mục tiêu: - Biết chia và nhân số có bốn chữ số cho số có chữ số ( chia hết, thương có chữ sốvà chữ số) - Vận dụng phép chia ,nhân để tính và giải toán - Rèn Hs tính các phép tính chia chính xác, thành thạo - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài * Hs yếu : y/c làm phép tính đơn giản II Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu * HS: VBT, bảng III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * Hoạt động 1: Khởi động: - Văn thể mĩ : Tổ chức cho hs chơi trò chơi : Giúp - Cả lớp cùng thực trò chơi mẹ * Hoạt động 2: a Giới thiệu bài – ghi tựa b.Hướng dẫn Hs thực Bài 1: Đặt tính tính :vở bài tập củng cố : Hs đọc đề bài - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài: Hs thực yêu cầu 2516 x 1425 x 2307 x Bài 2: Tìm x a, x : = 1025 b, x : = 1305 Hs em lên giải - Gv yêu cầu hs lên bảng, lớp làm bảng Hs lớp làm bài vào VBT - Gv yêu cầu lớp bài vào vở, Hs làm bài trên bảng lớp (18) - Gv nhận xét * Hoạt động 3: củng cố - dặn dò: - Hệ thống ND bài học - Về tập làm lại bài - Nhận xét tiết học ********************** Thứ năm ngày 21 tháng năm 2016 Toán CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tt) I Mục tiêu: - Biết chia số có bốn chữ số cho số có chữ số (trường hợp có dư với thương có chữ số và chữ số) - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài II Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu * HS: VBT, bảng III Các hoạt động: Khởi động: Hát Bài cũ: Gọi học sinh lên bảng sửa bài , - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét bài cũ Bài mới: a.Giới thiệu bài – ghi tựa b.Phát triển các hoạt động * HĐ1: Hướng dẫn Hs thực phép chia số có bốn chữ số cho số có chữ số.(8’) a) Phép chia 9635 : - Gv viết lên bảng: 9635 : = ? Yêu cầu Hs đặt tính theo cột dọc và tính Hs đặt theo cột dọc - Gv yêu cầu lớp suy nghĩ và thực phép tính trên - Chúng ta bắt đầu chia từ hàng nào số bị Hs : Chúng ta bắt đầu chia từ hàng nghìn chia? số bị chia + chia mấy? chia + Sau đã thực chia hàng nghìn, ta chia đến hàng trăm chia mấy? chia + Tương tự ta thực phép chia hàng Một Hs lên bảng làm Cả lớp theo dõi, nhận chục và hàng đơn vị xét - Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và thực chia hàng chục và đơn vị + Số dư cuối cùng phép chia là bao Số dư cuối cùng phép chia nhiêu? + Vậy 9365 chia bao nhiêu? 9365 : -= 3121 dư - Gv yêu cầu lớp thực lại phép chia Hs thực lại phép chia trên trên Một số Hs nhắc lại cách thực phép chia => Ta nói phép chia 9365 : =3121 dư b) Phép chia 2249: (19) - Gv yêu cầu Hs thực phép tính vào giấy nháp - Vậy 2249 : = 562 dư - Gv yêu cầu lớp thực lại phép chia trên Lưu ý: Số dư phải bé số chia *HĐ2:Luyện tập *Bài 1: Tính - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs tự làm + Yêu cầu Hs vừa lên bảng nêu rõ bước thực phép tính mình + Yêu cầu Hs nêu rõ phép chia hết và phép chia có dư - Gv nhận xét 2469 : = 1234 dư ; 6487 : = 2162 dư 4159 : = 831 dư  Bài 2: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv cho hs thảo luận nhóm đôi Gv hỏi: + Mỗi xe tải cần lắp bánh xe ? + Bài toán hỏi gì? - Gv yêu cầu lớp bài vào vở, Hs làm bài trên bảng lớp Gv nhận xét, chốt lại: Hs đặt phép tính vào giấy nháp Một Hs lên bảng đặt Hs lắng nghe Hs đọc yêu cầu đề bài Học sinh lớp làm bài vào Hs lên bảng làm Hs nhận xét Hs đọc yêu cầu đề bài Hs thảo luận nhóm đôi Cần lắp bánh xe Hỏi có 1250 bánh xe thì lắp bao nhiêu xe tải ? Hs làm bài *Đáp án: Số bánh xe lắp vào xe tải là: 1250 : = 312 (dư ) Vậy 1250 bánh xe lắp nhiều vào 312 xe và còn thừa bánh xe  Bài 3: - Gv chia Hs thành đội A và B Hs chia thành đội - Gv cho Hs chơi trò chơi xếp hình - Yêu cầu phút, đội nào xếp xong Hai đội chơi trò chơi xếp hình đúng, đẹp với hình mẫu chiến thắng - Gv nhận xét, tuyên dương đội xếp hình đúng, đẹp Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bị bài sau **************************** Vẽ theo mẫu: VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC I Mục tiêu: - Hs tập quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc bình đựng nước - Vẽ cái bình đựng nước - Hs cảm nhận vẻ đẹp đồ vật * HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu * Giáo dục HS yêu mến các đồ dùng gia đình, biết vẽ các loại hoa lá trang trí các đồ vật thêm đẹp II Chuẩn bị: GV HS - Một vài cái bình đựng nước có hình - Vở tập vẽ dáng, chất liệu,trang trí khác - Hình gợi ý cách vẽ - Bút chì, màu vẽ, tẩy (20) - Một vài bài hs vẽ III Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ - Bài (21) Chính tả: Nghe – viết : NGƯỜI SÁNG TÁC QUỐC CA VIỆT NAM I/ Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập a/b - Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ II/ Chuẩn bị: * GV: Ba, bốn băng giấy viết BT2 Bảng phụ viết BT3 * HS: VBT, bút II/ Các hoạt động: Khởi động: Hát Bài cũ: “ Nghe nhạc” - Gv mời Hs lên bảng viết các từ bắt đầu chữ n/l - Gv và lớp nhận xét Bài mới: a.Giới thiệu bài + ghi tựa b.Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe viết - Gv đọc lần bài văn Hs lắng nghe - Gv giải thích từ: Quốc hội, Quốc ca - Gv mời HS đọc lại bài Hai Hs đọc lại - Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày bài thơ + Những chữ nào đoạn phải viết hoa ? Chữ đầu tên bài và các chữ đầu câu Tên riêng: văn cao, Tiến quân ca + Nên bắt đầu viết từ ô nào vở? HS nêu cá nhân - Gv hướng dẫn các em viết nháp từ dễ viết Yêu cầu các em tự viết nháp sai: từ các em cho là dễ viết sai  Gv đọc và viết bài vào Học sinh nêu tư ngồi, cách cầm bút, để - Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày Học sinh nhớ và viết bài vào - Gv yêu cầu Hs gấp SGK và viết bài - Gv chấm chữa bài Học sinh soát lại bài - Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bút chì Hs tự chữa bài - Gv chấm vài bài (từ – bài) - Gv nhận xét bài viết Hs * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập + Bài tập 2: - Gv cho Hs nêu yêu cầu đề bài Hs đọc Cả lớp đọc thầm theo - Gv yêu cầu Hs lớp làm vào VBT Cả lớp làm vào VBT - Gv dán băng giấy mời tốp Hs thi điền nhanh Hs tốp Hs lên bảng thi làm nhanh - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng: Hs nhận xét a: Buổi trưa lim dim b: Con chim chiền chiện Cả lớp chữa bài vào VBT Nghìn mắt lá Bay vút, vút cao Bóng nằm im Lòng đầy yêu mến Trong vườn êm ả Khúc hát ngào + Bài tập 3: - Gv cho Hs nêu yêu cầu đề bài Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv phát phiếu cho các nhóm Hs các nhóm viết các từ vừa tìm - Gv mời đại diện các nhóm đọc kết (22) - Gv nhận xét, chốt lại: Hs nhận xét + nồi – lồi: Nhà em có nồi cơm điện / Mắt cóc Hs chữa bài đúng vào VBT lồi + no – lo: Chúng em đã ăn no / Mẹ lo lắng + trúc – trút: Cây trúc này đẹp / Ba thở phào vì trút gánh nặng + lục – lụt : Vùng này lụt nặng / bé lục tung đồ đạc lên Củng cố - dặn dò: - Về xem và tập viết lại từ khó - Những Hs viết chưa đạt nhà viết lại - Nhận xét tiết học ******************************* Tự nhiên xã hội KHẢ NĂNG KÌ DIỆU CỦA LÁ CÂY I/ Mục tiêu: - Nêu chức cúa lá đời sống thực vật và ích lợi lá đời sống người - GDKNS: kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin: phân tích thông tin để biết giá trị lá cây với đời sống cây, đời sống động vật và người + Kĩ làm chủ thân: Có ý thức trách nhiệm, cam kết thực hành vi thân thiện với các loại cây cuốc sống : không bẻ cành, bứt lá, làm hại với cây + Kĩ tư phê phán: phê phán, lên án, ngăn chặn, ứng phó với hành vi làm hại cây II/ Chuẩn bị: * GV: Hình SGK trang 88, 89 SGK * HS: SGK, III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát Bài cũ: Lá cây - Gv gọi Hs lên trả lời câu câu hỏi: + Hãy nói màu sắc, hình dạng, kích thước lá cây vừa quan sát được? - Gv nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài – ghi tựa: b Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Quan sát theo cặp Cách tiến hành Bước 1: làm việc theo cặp - Gv yêu cầu cặp Hs dựa vào hình trang 88 và trả Hs quan sát hình lời theo gợi ý: + Trong quá trình quang hợp, lá cây hấp thụ khí gì và thải khí gì? + Quá trình quang hợp xảy điều kiện nào? + Trong quá trình hô hấp, lá cây hấp thụ khí gì và thải khí gì? + Ngoài chức quang hợp và hô hấp, lá cây còn có chức gì? Bước 2: Làm việc lớp - Gv mời số cặp lên hỏi và trả lời câu hỏi trước lớp Các cặp lên hỏi và trả lời - Gv nhận xét và chốt lại các câu hỏi (23) => Lá cây có ba chức + Quang hợp + Hô hấp + Thoát nước * Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm Các bước tiến hành Bước : Làm việc cá nhân - Gv yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm dựa vào thực tế sống và quan sát các hình trang 89 SGK để nói ích lợi lá cây - Kể tên lá cây thường sử dụng địa phương Bước 2: Làm việc theo nhóm - Gv mời đại diện các nhóm trình bày kết làm việc nhóm mình - Gv chốt lại => Lá cây dùng để ăn, làm thuốc, gói bánh, gói hàng, làm nón, lợp nhà Củng cố - Dặn dò: - Về xem lại bài - Chuẩn bị bài sau: Hoa - Nhận xét bài học ************ Hs lớp bổ sung Hs quan sát và trả lời các câu hỏi Đại diện vài Hs lên trả lời các câu hỏi Hs lớp nhận xét thÓ dôc trß ch¬i “chuyỂN bãng tiÕp søc” I Môc tiªu: - Biết cách chơi và tham gia chơi II §Þa ®iÓm, ph¬ng tiÖn: - Trªn s©n trêng, cßi, kÎ s©n ch¬i trß ch¬i III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy PhÇn më ®Çu: - NhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc - Cho hs khởi động: + Chạy chậm trên địa hình tự nhiên theo hµng däc + Xoay c¸c khíp ch©n, tay + TËp bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung lÇn + Ch¬i trß ch¬i: KÐo ca lõa xÎ PhÇn c¬ b¶n: *¤n nh¶y d©y c¸ nh©n kiÓu hai ch©n - Cho hs tËp luyÖn theo tæ - Cho lớp nhảy đồng loạt lần Em nào có số lần nhảy nhiều đợc tuyên d¬ng * Ch¬i trß ch¬i: ChuyÒn bãng tiÕp søc - Nªu tªn trß ch¬i vµ nh¾c l¹i c¸ch ch¬i, luËt ch¬i - Tæ chøc cho hs ch¬i theo hai hµng - Cho hs chơi thử lần, sau đó cho hs ch¬i chÝnh thøc - GV tæng kÕt trß ch¬i Cñng cè, dÆn dß: - Cho hs đứng chỗ hát và vỗ tay - GV cïng hs hÖ thèng l¹i bµi - Giao bµi ë nhµ - NhËn xÐt tiÕt häc Hoạt động học xxxxxxxxxx xxxxxxxxxx GV x x x x x x T1 GV x x x x x x T2 xxxxxxxxxx xxxxxxxxxx GV xxxxxxxxxx xxxxxxxxxx GV (24) Thứ sáu ngày 22tháng năm 2016 Toán CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tt) I Mục tiêu: - Biết chia số có bốn chữ số cho số có chữ số (trường hợp có chữ số thương) - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài II Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu * HS: VBT, bảng III Các hoạt động: Khởi động: Hát Bài cũ: Gọi học sinh lên bảng sửa bài ,3 - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét bài cũ 3.Bài a.Giới thiệu bài – ghi tựa b Phát triển các hoạt động * HĐ1: Hướng dẫn Hs thực phép chia số có bốn chữ số cho số có chữ số.(8’) a) Phép chia 4218 : - Gv viết lên bảng: 4219 : 6= ? Yêu cầu Hs đặt theo cột dọc - Gv yêu cầu lớp suy nghĩ và thực phép tính trên - Chúng ta bắt đầu chia từ hàng nào số bị chia? + 42 chia mấy? + Sau đó chúng ta hạ xuống, chia ? + Hạ 18, 18 chia mấy? - Gv yêu cầu lớp thực lại phép chia trên Một số Hs nhắc lại cách thực phép chia => Ta nói phép chia 4218 : = 705 b) Phép chia 2407 : - Gv yêu cầu Hs thực phép tính vào giấy nháp - Vậy 2407 : = 601 dư - Gv yêu cầu lớp thực lại phép chia trên Lưu ý: Số dư phải bé số chia * HĐ2:Luyện tập  Bài 1: Đặt tính tính - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs tự làm - Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm bạn trên bảng + Yêu cầu Hs vừa lên bảng nêu rõ bước thực phép tính mình + Yêu cầu Hs nêu rõ phép chia hết và phép chia có dư - Gv nhận xét Hs đặt tính theo cột dọc và tính Hs: Chúng ta bắt đầu chia từ hàng nghìn số bị chia 42 chia chia 18 chia Một Hs lên bảng làm Cả lớp theo dõi, nhận xét 4218 : = 703 Hs thực lại phép chia trên Hs đọc yêu cầu đề bài Học sinh lớp làm bài vào Hs lên bảng làm Hs nhận xét Hs nêu (25) 3324 : = 831 2819 : = 402 dư 1516 : = 508 1865 : = 310 dư  Bài 2: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài Hs đọc yêu cầu đề bài + Đội công nhân phải sửa chữa bao nhiêu m 1215 m đường ? + Đội đã sửa bao nhiêu mét? 1/3 số mét đường đó + Bài toán hỏi gì? Hỏi đội còn phải sửa bao nhiêu mét đường nữa? - Gv yêu cầu lớp bài vào vở, Hs làm bài Hs làm bài trên bảng lớp Một Hs lên bảng làm - Gv nhận xét, chốt lại: * Đáp án: Số m đường đội đã sửa là: 1215 : = 405 (m) Số mét đường ống đội còn phải sửa là: 1215 – 405 = 810 (m) Đáp số : 810 m  Bài 3: Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv mời Hs yêu cầu đề bài - Gv yêu cầu các em thực lại các phép tính Hs lớp làm bài vào - Sau đó so sánh kết với - Gv yêu cầu Hs làm vào Ba hs lên bảng sửa Ba Hs lên bảng thi làm bài bài Hs nhận xét - Gv nhận xét, chốt lại: Củng cố - Dặn dò: - Về tập làm lại bài 2,3 - Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học Hát nhạc GIỚI THIỆU MỘT SỐ HÌNH NỐT NHẠC I/ Mục tiêu: - Tập biểu diễn số bài hát đã học - Biết nội dung câu chuyện - Nhận biết số hình nốt - Giáo dục tình bạn bè thân ái II/ Chuẩn bị: * GV: Truyện kể Nốt nhạc Băng nhạc, máy nghe * HS: SGK, III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát 2.Bài cũ: Ôn hát bài “ Cùng múa hát trăng” - Gv gọi Hs lên hát lại bài Cùng múa hát trăng - Gv nhận xét Bài mới: a.Giới thiệu bài – ghi tựa: b Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Giới thiệu số hình nốt nhạc a) Giới thiệu bài - Gv giới thiệu : Để ghi chép độ dài, ngắn âm (26) thanh, người ta dùng các hình nốt - Gv giới thiệu cho hs các nốt nhạc: + Hình nốt trắng: + Hình nốt đen: + Hình nốt móc đơn: + Hình nốt móc kép: + Dấu lặng đen: + Dấu lặng đơn: - Gv cho Hs đọc lời ca * Hoạt động 2: Hs tập viết các hình nốt nhạc trên - Gv yêu cầu Hs viết các nốt nhạc Hs quan sát các nốt nhạc Hs thực hành viết các nốt nhạc Hs kể chuyện và trả lời các câu hỏi - Sau đó Gv kể cho Hs nghe câu chuyện “ Du Bá Nha – Chung Tử Kì” và đặt các câu hỏi cho Hs trả lời - Gv nhận xét, chốt lại Củng cố - Dặn dò - Về tập hát lại bài - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập bài hát “ Cùng múa hát trăng ; Em yêu trường em” Tập nhận biết tên số nốt nhạc trên khuông - Nhận xét bài học ****************************** Tập làm văn KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ I/ Mục tiêu: - Kể lại vài nét bật buổi biểu diễn văn nghệ em đã xem theo gợi ý giáo viên - Viết điều đã kể thành đoạn văn ngắn (khoảng câu) - Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý.Tranh ảnh minh họa * HS: VBT, bút III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát Bài cũ: Nói người lao động trí óc - Gv gọi Hs đọc lại bài viết người lao động trí óc - Gv nhận xét Bài mới: a.Giới thiệu bài + ghi tựa b.Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài + Bài tập 1: - Gv mời Hs đọc yêu cầu bài và các gợi ý Hs đọc yêu cầu bài và gợi ý - Gv mời – Hs làm mẫu Hs kể - Gv gợi ý cho Hs: + Đó là buổi biểu diễn văn nghệ gì?nhân dịp Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam nào? + Buổi biểu diễn tổ chức đâu, nào? Được tổ chức sân trường (27) + Em cùng xem với ai? + Buổi biểu diễn có tiết mục nào? + Em thích tiết mục nào nhất? Hãy nói cụ tiếc mục ? - Gv mời cặp hs kể - Gv mời – Hs thi kể trước lớp - Gv nhận xét, chốt lại * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài + Bài tập 2: - Yêu cầu hs đọc đề bài - Gv nhắc nhở Hs viết vào rõ ràng, từ – 10 câu lời mình vừa kể - Gv theo dõi nhắc nhở các em - Gv mời từ – Hs đọc bài viết mình trước lớp - Gv nhận xét, tuyên dương bạn viết tốt Củng cố - Dặn dò: - Về nhà tập kể lại chuyện - Chuẩn bị bài: Kể lễ hội Cùng với bố mẹ và các bạn Múa, hát, kịch các lớp Tự nêu Từng cặp Hs kể Hs thi kể chuyện Hs lắng nghe Hs đọc yêu cầu đề bài Hs viết bài vào Hs đọc bài viết mình Hs lớp nhận xét - Nhận xét tiết học ******************************** Hoạt động ngoài lên lớp: CÂY KẾT NGHĨA I/ Mục tiêu: - HS hiểu ý nghĩa việc trồng cây - HS biết chăm sóc, bảo vệ cây cối trường qua hoạt động ( Cây kết nghĩa) II/ Quy mô hoạt động: - Tổ chức theo quy mô lớp III/ Tài liệu và phương tiện: - Tranh ảnh, phong cảnh đất nước ( có nhiều cây xanh) - Ảnh chụp quang cảnh trường IV/ Các bước tiến hành: Bước1: Chuẩn bị - Trước tuần, GV phổ biến cho HS - Các tổ sưu tầm hình ảnh phong cảnh đẹp đất nước( nơi có nhiều cây cối) - Cả lớp quan sát tìm hiểu tất các cây cối trường để biết: cây đó là cây gì? Nó trồng từ - Cử người điều khiển chương trình Bước2: HS sưu tầm tranh ảnh - HS sưu tầm tranh ảnh, tập trung tổ - Tiến hành thảo luận nhóm để hiểu rõ tác dụng cây cối đã tô điểm cho phong cảnh đẹp đất nước -Cử đại diện lên giới thiệu tranh sưu tầm tổ - Tổ trưởng cùng thành viên tổ tham quan cây cối trường Bước 3: Nhận và thực hành chăm sóc cây kết nghĩa - Người dẫn chương trình lên giới thiệu chương trình buổi nhận Cây kết nghĩa - Mở đầu chương trình, các tổ giới thiệu trang sưu tầm tổ về: cây cối tô điểm cho vẻ đẹp đất nước - GV? Ngoài ý nghĩa tô đẹp cho đất nước, cây cối còn có tác dụng gì khác? - HS nêu - Gv chốt lại - GV phát động lớp thi đua nhận " Cây kết nghĩa" - Người dẫn chương trình đọc danh sách chăm sóc cây (28) - Đại diện tổ lên hứa chăm sóc tốt " Cây kết nghĩa" Bước 4: Nhận xét- đánh giá - Gv nhận xét - Cho lớp hát bài: Ai trồng cây *********************************** Buổi chiều Tiếng việt : Tăng cường ( T3+4 ) I/ Mục tiêu: - Viết đoạn văn ngắn(khoảng câu).kể lại biểu diễn buổi biễu diễn văn nghệ trường tổ chức II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý Tranh ảnh minh họa * HS: VBT, bút III/ Các hoạt động: b.Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài + Bài tập 1: - Gv mời Hs đọc yêu cầu bài và các gợi ý Hs đọc yêu cầu bài và gợi ý - Gv mời – Hs làm mẫu Hs kể - Gv gợi ý cho Hs: + Buổi biểu diễn tổ chức đâu, vào lúc nào ? Được tổ chức rạp xiếc vào tối thứ nào? 6Ba đã đưa em xem + Em cùng xem với ai? Đu quay, người trên dây,… + Buổi biểu diễn có tiết mục nào? Em thích tiết mục người trên + Em thích tiết mục nào nhất? Hãy nói cụ tiếc dây Thật kì diệu các cô gái vừa giữ mục ? thăng vừa bước thoăn - Gv mời cặp hs kể trên sợi dây - Gv mời – Hs thi kể trước lớp Từng cặp Hs kể - Gv nhận xét, chốt lại Hs thi kể chuyện * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài Hs lắng nghe + Bài tập 2: Hs đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu hs đọc đề bài Hs viết bài vào - Gv nhắc nhở Hs viết vào rõ ràng, từ – 10 câu Hs đọc bài viết mình lời mình vừa kể Hs lớp nhận xét - Gv theo dõi nhắc nhở các em - Gv mời từ – Hs đọc bài viết mình trước lớp - Gv nhận xét, tuyên dương bạn viết tốt * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò: - Về nhà tập kể lại chuyện - Chuẩn bị bài: Kể lễ hội **************************** Toán: Tăng cường ( T3) I/ Mục tiêu: - Biết chia số có bốn chữ số cho số có chữ số (trường hợp có chữ số thương) - Biết vận dụng phép chia để làm tính và giải toán - Rèn Hs tính các phép tính chia chính xác, thành thạo - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu (29) * HS: VBT, bảng III/ Các hoạt động: b Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Luyện tập  Bài 2: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv cho hs thảo luận nhóm đôi Gv hỏi: + Đội công nhân phải sửa chữa bao nhiêu m đường ống dẫn nước ? + Đội đã sửa bao nhiêu mét? + Bài toán hỏi gì? - Gv yêu cầu lớp bài vào vở, Hs làm bài trên bảng - Gv nhận xét, chốt lại:  Bài 3: - Gv mời Hs yêu cầu đề bài - Gv yêu cầu các em thực lại các phép tính - Sau đó so sánh kết với - Gv yêu cầu Hs làm vào Ba hs lên bảng sửa bài - Gv nhận xét, chốt lại: * Hoạt động 2: Củng cố - dặn dò: - Về tập làm lại bài - Nhận xét tiết học Hs đọc yêu cầu đề bài Hs thảo luận nhóm đôi 1215 m 1/3 số mét đường đó Hỏi đội còn phải sửa bao nhiêu mét đường nữa? Hs làm bài Một Hs lên bảng làm * Đáp án: Số m đường đội đã sửa là: 1215 : = 405 (m) Số mét đường ống đội còn phải sửa là: 1215 – 405 = 810 (m) Đáp số : 810 m Hs đọc yêu cầu đề bài Hs thảo luận nhóm đôi Hs lớp làm vào Hs lên bảng thi làm Hs lớp làm vào , Hs lên bảng chữa bài ******************************* SINH HOẠT TUẦN 23 I Mục tiêu : - Giúp HS nhận ưu khuyết điểm thân tuần vừa qua - Tự nhận lỗi và sửa lỗi, khắc phục khuyết điểm - Khuyến khích HS làm tốt, nhắc nhở động viên HS chưa hoàn thành tiếp tục thực việc đã giao II Nội dung sinh hoạt Nhận xét ưu khuyết điểm tuần vừa qua: * Ưu điểm: - Sĩ số: Đi học đầy đủ chuyên cần, đúng thời gian quy định - Tác phong: Gọn gành đúng quy định - Nề nếp xếp hàng vào lớp, thể dục giờ, sinh hoạt 15 phút đầu nghiêm túc - Vệ sinh : Làm tốt công tác vệ sinh cá nhân, lớp học - Học tập: Hầu các em đã có ý thức học bài và làm bài nhà, lớp chú ý nghe cô giảng * Tồn tại: - Vẫn còn số em chưa có tinh thần tự giác còn lười việc học và làm bài nhà, đến lớp còn trật tự và lười xung phong xây dựng bài Chưa tích cực tham gia lao động và thể dục, lớp còn ồn, còn hay chọc bạn Kế hoạch tuần 24: a Đạo đức: Phấn đấu toàn lớp ngoan lễ phép vâng lời thầy cô, đoàn kết bạn bè - Thực tốt theo gương đạo đức Bác Hồ (30) - Vui xuân lành mạnh thăm hỏi, chúc tết ông bà b Học tập :- Thực tuần học 24 nghiêm túc có chất lượng - Tích cực học và làm bài nhà - Thi đua các tổ nhóm cá nhân đạt nhiều bông hoa điểm 10, tổng kết phong trào thi đua tháng - Đặc biệt các tổ trưởng cần phát huy hết vai trò quản các thành viên tổ mình c Lao động: - Thực tốt công tác lao động dọn vệ sinh và ngoài lớp học Trồng lại và tích cực chăm sóc bồn hoa lớp thời gian nghỉ d Công tác khác: - Duy trì tốt tỉ lệ chuyên cần không vắng học, nghỉ học phải có giấy xin phép và chữ kí cha mẹ - Thực nghiêm túc sinh hoạt 15 phút đầu - Tích cực tập nhi - Đi học đầy đủ đúng và tích cực buổi học phụ đạo ==================== (31)

Ngày đăng: 01/10/2021, 09:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w