1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

GA lớp 3 tuần 20

23 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1.. Kieán thöùc : HS naém ñöôïc caùch trình baøy moät ñoaïn vaên : chöõ ñaàu caâu vieát hoa, chöõ ñaàu ñoaïn vieát hoa vaø luøi vaøo hai oâ, keát thuùc caâu ñaët daáu chaám. 2.Kó naê[r]

(1)

Tuaàn 20

Thứ hai, ngày tháng năm 200

Tập đọc –kĨ chuyƯn

I/ Mục tiêu :

A.Tập đọc :

1.Rèn kĩ đọc thành tiếng :

- Đọc trơi chảy tồn Đọc từ ngữ có vần khó, từ ngữ có âm, vần, - Ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ

2.Rèn kĩ đọc hiểu :

- Nắm nghĩa từ mới: trung đoàn trưởng, lán, tây, Việt gian, thống thiết, Vệ quốc quân, bảo tồn

Kể chuyện :

1 Rèn kó nói :

- Dựa vào câu hỏi gợi ý, học sinh kể lại câu chuyện II/ Chuẩn bị :

GV : tranh minh hoạ theo SGK, .

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS

1. Bài cũ :

2. Giáo viên nhận xét, cho điểm

3. Bài :

Giới thiệu :

 Giáo viên treo tranh minh hoạ + Tranh gợi cho em biết điều ?

- Ghi baûng

Hoạt động 1:

+ Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu

- GV đọc mẫu toàn bài

- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

- Các em ngắt nghỉ sau dấu câu, tạo

nhịp đọc thong thả, chậm rãi

- Chú ý ngắt giọng dấu chấm, phẩy - Cho học sinh đọc lại đoạn 1, 2, 3,

(2)

- Cho lớp đọc Đồng

Hoạt động 2:

+ Hướng dẫn tìm hiểu

Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn hỏi : - Trung đoàn trưởng đến gặp chiến sĩ nhỏ tuổi để làm ?

- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn hỏi :

+ Thái độ bạn sau ?

+ Vì Lượm bạn khơng muốn nhà ?

+ Lời nói Mừng có đáng cảm động ?

- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn hỏi :

+ Thái độ trung đoàn trưởng nghe lời van xin bạn ?

- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn hỏi :

+ Tìm hình ảnh so sánh câu cuối

- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm trả lời

câu hỏi :

+ Qua câu chuyện này, em hiểu điều chiến sĩ vệ quốc đoàn nhỏ tuổi ?

- Cá nhân, Đồng

- Học sinh suy nghó phát

biểu

- Học sinh suy nghó phát

biểu

Kể chuyện *Hoạt động : luyện đọc lại

Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn

* Hoạt động : hướng dẫn kể đoạn của câu chuyện theo tranh

- Gọi học sinh đọc lại yêu cầu - Gọi học sinh đọc lại câu hỏi gợi ý

- Giáo viên cho học sinh kể trước lớp,

học sinh kể lại nội dung đoạn

- Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ,

-Giáo viên cho lớp nhận xét:

- Giáo viên cho học sinh kể lại toàn câu chuyện

- Học sinh nhóm thi đọc - Bạn nhận xét

- học sinh kể

- Học sinh kể chuyện theo

(3)

4. Củng cố – Dặn dò :

5.

Tốn

I/ Mục tiêu :

1. Kiến thức : giúp học sinh :

- Hiểu điểm hai điểm cho trước

- Kĩ năng:Học sinh xác định điểm hai điểm cho trước, trung điểm đoạn thẳng nhanh, xác

II/ Chuẩn bị :

1 GV :đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải tập

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS

1. Bài cũ : HS lên bảng

Nhận xét HS 2 Các hoạt độngdạy học :

Giới thiệu bài:

Hoạt động 1: Giới thiệu điểm

- Giáo viên vẽ hình :

A O B

- Giáo viên nhấn mạnh: A, O, B ba điểm thẳng

haøng

Hoạt động : Giới thiệu trung điểm đoạn thẳng ( 8’ )

- Giáo viên vẽ hình :

A 3cm M 3cm B

- Giáo viên nhấn mạnh điều kiện để điểm M

trung điểm đoạn AB:

- Giáo viên nêu thêm vài ví dụ khác để củng

cố cho học sinh hiểu

Hoạt động : thực hành

Baøi : Viết tên điểm vào chỗ chấm:

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh quan sát hình

vẽ xác định tên ba điểm thẳng hàng theo yêu cầu

- Giáo viên cho học sinh tự làm

- HS quan sát - Học sinh nhận xeùt

- HS laøm baøi

- Học sinh thi đua sửa

- HS đọc

(4)

- GV cho học sinh sửa - Giáo viên cho lớp nhận xét

Bài : Đúng ghi Đ, sai ghi S:

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- Giáo viên cho học sinh tự làm sửa - Gọi học sinh đọc làm :

 O trung điểm đoạn thẳng AB: đúng :+ A, O, B thẳng hàng

+ AO = OB

 H trung điểm đoạn thẳng EG: sai HE không HG

- Giáo viên cho lớp nhận xét

Bài : Viết tiếp chữ thích hợp vào

chỗ chấm:

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- Giáo viên cho học sinh tự làm

Giáo viên cho lớp nhận xét

- Học sinh thi đua sửa

A O B

C D

N

E G

H I K

- Lớp nhận xét

3 Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )

- GV nhận xét tiết học

Thứ ba ngày tháng năm200

Chính tả

I/ Mục tieâu :

Kiến thức : HS nắm cách trình bày đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm

2.Kĩ : Nghe - viết xác, trình bày đúng, đẹp đoạn Ở lại với chiến khu Trình bày viết rõ ràng,

- II/ Chuẩn bị :

GV : bảng phụ viết nội dung tập BT1, III/ Các hoạt đéng d¹y häc

(5)

õ :GV cho học sinh viết từ học trước

-Giáo viên nhận xét, cho điểm

1 Bài mới :

Giới thiệu :

Các hoạt động dạy học :

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh nghe viết

Hướng dẫn học sinh chuẩn bị

-Giáo viên đọc đoạn văn cần viết tả lần -Gọi học sinh đọc lại

-Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài:

Đọc cho học sinh viết

-GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, ñaët

vở

-Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở : Chấm, chữa bài

-Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa -GV đọc chậm rãi, để HS dò lại

Hoạt động : hướng dẫn học sinh

làm tập tả ( 13’ )

Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu

-Cho HS làm vào tập

-GV tổ chức cho HS thi làm tập nhanh,

Bài tập : Cho HS nêu yêu cầu

-Cho HS làm vào tập

-GV tổ chức cho HS thi làm tập nhanh, đúng,

mỗi dãy cử bạn thi tiếp sức

-Gọi học sinh đọc làm :

-Giáo viên cho lớp nhận xét kết luận nhóm thắng

-Học sinh lên bảng viết, lớp

viết vào bảng

-Học sinh nghe Giáo viên đọc -Học sinh viết vào bảng

-HS chép tả vào

-Học sinh sửa

-Viết lời giải câu đố sau :

2 Nhận xét – Dặn dò:

-

(6)

Thể dục

Giáo viên mơn dạy

Tốn

I/ Mục tiêu :

1. Kiến thức : giúp học sinh :

- Củng cố khái niệm trung điểm đoạn thẳng

- Biết cách xác định trung điểm đoạn thẳng cho trước

2. Kĩ năng : học sinh biết cách xác định trung điểm đoạn thẳng cho trước nhanh, đúng, xác

3. Thái độ : Yêu thích ham học tốn, óc nhạy cảm, sáng tạo

II/ Chuẩn bị :

GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải tập HS : tập Toán 3

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS

1 Bài cũ : Điểm Trung điểm của đoạn thẳng

GV sửa tập HS Nhận xét HS

2 Các hoạt động :

Giới thiệu bài: Luyện tập Hướng dẫn thực hành : Bài :

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- Giáo viên hướng dẫn: để xác định trung điểm

đoạn thẳng:

- Giáo viên cho học sinh tự làm - GV cho học sinh sửa

- Giáo viên cho lớp nhận xét

Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu

- Giáo viên hướng dẫn xác định trung điểm

đoạn thẳng:

- Giáo viên cho học sinh tự làm

- GV cho tổ cử đại diện lên thi đua sửa qua trò

chơi : “ Ai nhanh, đúng”

Bài : thực hành :

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị tờ

- HS đọc

- HS làm - Học sinh sửa - HS đọc

(7)

giấy hình chữ nhật thực hành gấp tập

- Cho học sinh thực hành

- GV cho tổ cử đại diện lên thi đua sửa - GV gọi HS nêu lại cách thực

- GV Nhận xét

- Học sinh thực hành - Học sinh thi đua sửa - HS nêu

- Lớp Nhận xét

3 Nhận xét – Dặn dò :GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị : So sánh số phạm vi 10 000

Đạo đức

1. Kiến thức : giúp HS biết :

- Trẻ em có quyền tự kết giao bạn bè, tiếp nhận

thơng tin phù hợp, giữ gìn sắc dân tộc đối 2. Kĩ năng : Học sinh tích cực tham gia vào hoạt động giao lưu, biểu lộ

tình đồn kết với thiếu nhi quốc tế

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS

1 Khởi động :

- Bài cũ :

- Nhận xét cũ

2 Các hoạt động :

Giới thiệu : Đồn kết với

thiếu nhi quốc tế ( tieát ) ( 1’ )

Hoạt động : Phân tích thơng tin (

20’ )

Cách tiến hành :

- Giáo viên chia lớp thành nhóm, phát cho

nhóm tranh ảnh giao lưu thiếu nhi Trong tranh / ảnh bạn nhỏ Việt Nam giao lưu với ?

1. Em thaáy không khí buổi giao lưu ?

2. Trẻ em Việt Nam trẻ em giới có

(8)

được kết bạn, giao lưu, giúp đỡ lẫn hay không ?

- Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết

thảo luận nhóm

Hoạt động : Du lịch giới)Cách tiến hành :

- Giáo viên mời học sinh chuẩn bị trị chơi sắm

vai : đóng vai thiếu nhi đến từ nước khác tham gia trò chơi liên hoan thiếu nhi giới Nhật Bản : Chào bạn, đến từ Nhật Bản Ở nước tơi, trẻ em thích chơi thả diều, cá chép giao lưu với bạn bè gần xa

Việt Nam : Hôm đến để giao lưu học hỏi lẫn

-

Hoạt động : thảo luận nhóm ( Cách tiến hành :

- Yêu cầu học sinh tạo thành nhóm, trao

đổi với để trả lời câu hỏi : “Hãy kể tên hoạt động, phong trào thiếu nhi Việt Nam ( mà em tham gia biết) để ủng hộ bạn thiếu nhi giới”

- Nghe học sinh báo cáo, ghi lại kết bảng

- Yêu cầu học sinh nhắc lại

- Đại diện nhóm lên bảng

trình bày kết thảo luận

- Các nhóm khác bổ sung ý

kiến

- Học sinh chuẩn bị trò chơi

sắm va

Cả lớp hátĐại diện nhóm lên bảng

- Đóng tiền ủng hộ bạn nhỏ

Cuba, bạn nước bị thiên tai, chiến tranh

-3 Nhận xét – Dặn dò :

- GV nhận xét tiết học

Thứ tư ngày tháng năm 200

Tập đọc

I/ Mục tiêu :

1 Rèn kĩ đọc thành tiếng :

Đọc trơi chảy tồn Đọc từ ngữ có âm, vần,

Biết ngắt nghỉ nhịp dòng thơ, nghỉ khổ thơ Rèn kĩ đọc hiểu :

(9)

II/ Chuẩn bị :

GV : tranh minh hoạ đọc SGK,

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS

Bài cũ

- Giáo viên nhận xét, cho điểm

1. Bài mới :

Giới thiệu :

Giáo viên treo tranh minh hoạ tập đọc hỏi + Tranh vẽ ?

- GV ghi đầu bài:

Hoạt động : luyện đọc

GV đọc mẫu thơ

Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

- GV hướng dẫn học sinh: Mỗi bạn đọc tiếp nối

dòng thơ

-Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc khổ thơ

- Giáo viên gọi học sinh đọc khổ

- Giáo viên gọi nhóm, nhóm đọc tiếp

nối khổ thơ

- Cho lớp đọc thơ

Hoạt động : hướng dẫn tìm hiểu

- Giáo viên cho học sinh đọc thầm thơ

hoûi:

- Giáo viên chốt:

Hoạt động : học thuộc lịng thơ

- Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn thơ, cho

học sinh đọc

- Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ

đúng, tự nhiên thể tình cảm qua giọng đọc

- Cho lớp nhận xét

- Giáo viên cho học sinh thi đọc thuộc lịng

bài thơ

- Giáo viên cho lớp nhận xét chọn bạn đọc đúng,

hay

- Học sinh quan sát trả lời

- Học sinh lắng nghe

- HS Học thuộc lòng

(10)

3.Về nhà tiếp tục Học thuộc lòng thơ

- GV nhận xét tiết học

Toán

So sánh số phạm vi 10000

/ Mục tiêu :

1 Kiến thức : giúp học sinh :

- Nhận biết dấu hiệu cách so sánh số phạm

vi 10 000

- Củng cố tìm số lớn nhất, số bé nhóm

số; củng cố quan hệ số đơn vị đo đại lượng loại

2. Kó năng :học sinh nhận biết dấu hiệu cách so sánh số phạm vi 10 000,

II/ Chuẩn bị :

GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải tập

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS

4 Khởi động :

5. Bài cũ : Luyện tập

6. GV sửa tập sai nhiều HS Nhận xét HS

7 Các hoạt động :

Giới thiệu : So sánh số phạm

vi 10 000

Hoạt động : Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết dấu hiệu cách so sánh hai số trong phạm vi 10 000

So sánh hai số có số chữ số khác

- Giáo viên viết lên bảng: 999 … 1000 yêu cầu

điền dấu thích hợp ( >, <, = ) vào chỗ chấm giải thích chọn dấu

- Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh 9999 10

000 tương tự

 So sánh hai số có số chữ số - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự nêu cách so sánh

hai số có bốn chữ số

Ví dụ : so sánh 9000 với 8999

- Học sinh điền dấu < giải

(11)

- Giáo viên cho học sinh tự nêu cách so sánh

Hoạt động : thực hành ( 8’ )

Bài : Điền dấu >, <, =: - GV gọi HS đọc yêu cầu

- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nêu mẫu

tương tự học

- Giáo viên cho học sinh tự làm ◦ Bài 2: Điền dấu >, <, =: - GV gọi HS đọc yêu cầu

- Giaùo viên cho học sinh nêu mẫu

- Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích cách làm - Giáo viên cho lớp nhận xét

Bài : Khoanh vào chữ đặt trước câu

trả lời đúng:

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- Giáo viên cho học sinh tự làm - Giáo viên cho lớp nhận xét

Bài : đo viết số đo độ dài tính

chu vi hình vuông bên:

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- Giáo viên cho học sinh tự làm

- GV cho tổ cử đại diện lên thi đua sửa

-Giáo viên nhận xét

- Học sinh so sánh chữ số

hàng nghìn, > nên 9000 > 8999

- HS làm

-8 Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )

- GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị :

_

Thể dục

:

Gv môn dạy

Tự nhiên xã hội

I/ Muïc tieâu :

1. Kiến thức : giúp HS biết.

- Kể tên kiến thức xã hội học xã hội

- Kể với bạn gia đình nhiều hệ, trường học sống Kĩ năng :HS nêu tên kiến thức xã hội học xã

(12)

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS

1.Khởi động :

- Bài cũ :

- Giáo viên nhận xét, đánh giá - Nhận xét cũ

2.Các hoạt động :

Giới thiệu : Ôn tập xã hội

- Hướng dẫn ôn tập

+ Theo bạn, thứ dễ bắt lửa xăng, dầu hỏa … nên cất giữ đâu nhà ? Bạn nói với bố, mẹ người lớn nhà để chúng cất giữ xa nơi đun nấu gia đình

+ Kể tên mơn học mà em học trường ?

+ Kể việc làm để giúp đỡ bạn học tập

+ Kể tên trị chơi thường chơi chơi thời gian nghỉ ?

+ Kể hoạt động nông nghiệp nơi em sống

+ Kể hoạt động công nghiệp nơi em sống

+ Nêu rõ khác làng quê đô thị + Kể tên nghề nghiệp mà người dân làng quê đô thị thường làm

+ Trong nước thải có gây hại cho sức khoẻ người ?

+ Theo bạn loại nước thải gia đình, bệnh viện, nhà máy,… cần cho chảy đâu ?

- Học sinh trình bày

- Học sinh lắng nghe

GV nhËn xÐt giê häc

_

Thứ năm ngày tháng năm

Luyn t v cõu

I/ Muùc tieâu :

(13)

2. Kĩ năng : Học sinh biết thêm số vị anh hùng dân tộc có cơng lao

- Tiếp tục ôn luyện dấu phẩy

II/ Chuẩn bị :

1. GV : bảng phụ viết nội dung BT1, 2, 3.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS

1. Khởi động :

- Bài cũ :

- Giáo viên nhận xét, cho điểm - Nhận xét cũ

2. Bài mới :

Giới thiệu :  Ghi bảng

Hoạt động : Mở rộng vốn từ : Tổ quốc

Bài tập 1

- Giáo viên cho học sinh mở VBT nêu yêu cầu - Giáo viên cho học sinh làm

- Cho hoïc sinh làm bảng gọi học sinh

đọc làm :

a) Những từ nghĩa với

Tổ quốc non sông, giang sơn Đất nước, nước nhà, b) Những từ nghĩa với

bảo vệ Giữ gìn, gìn giữ

c) Những từ nghĩa với

xây dựng Dựng xây, kiến thiết

Bài tập 2

- Giáo viên cho học sinh mở VBT nêu yêu cầu - iên cho học sinh làm

- Cho hoïc sinh thi keå

Hoạt động : Dấu phẩy ( 17’ )

Muïc tiêu : giúp học sinh tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy

Phương pháp : thi đua, động não

Bài tập 3

- Giáo viên cho học sinh mở VBT nêu yêu cầu - Gọi học sinh đọc làm :

- Haùt

-Học sinh sửa

-Xếp từ ngữ sau vào nhóm thích hợp:

- Học sinh làm - Cá nhân

Học sinh làm b Nhận xét – Dặn dò :

(14)

TËp viÕt

I/ Mục tiêu :

1. Kiến thức : củng cố cách viết chữ viết hoa N ( Ng )

- Viết tên riêng : Nguyễn Văn Trỗi bằng chữ cỡ nhỏ 2 Kĩ :

3. Viết chữ viết hoa N ( Ng ), viết tên riêng, câu ứng

II/ Chuẩn bị :

- GV : chữ mẫu N ( Ng ), tên riêng : Nguyễn Văn Trỗi và câu ca dao

III/ Các hoạt động :

Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS

1.

Ổn định:

2.

Bài cũ :

3 GV nhận xét viết học sinh. - Nhận xét

4.

Bài mới:

a Giới thiệu :

b GV cho HS mở SGK, yêu cầu học sinh :

+ Đọc tên riêng câu ứng dụng

- Giáo viên cho học sinh quan sát tên riêng

câu ứng dụng, hỏi :

+ Tìm nêu chữ hoa có tên riêng câu ứng dụng ?

- Ghi bảng : Ôn chữ hoa : N ( Ng )

Hoạt động : Hướng dẫn viết trên bảng

Luyện viết chữ hoa

- GV gắn chữ Ng bảng

+ Chữ N viết nét ? + Độ cao chữ N hoa gồm li ? + Chữ g cao li ?

- Giáo viên cho HS viết vào baûng

 Chữ Ng hoa cỡ nhỏ : lần  Chữ V, T hoa cỡ nhỏ : lần

- Giáo viên nhận xét

Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên

- Cá nhân

- Học sinh quan sát, thảo luận nhóm

đôi

(15)

riêng )

- GV cho học sinh đọc tên riêng : Nguyễn

Văn Trỗi

+ Đọc lại từ ứng dụng

- Giáo viên cho HS viết vào bảng từ

Nguyễn Văn Trỗi lần

- Giáo viên nhận xét, uốn nắn cách viết

Luyện viết câu ứng dụng

- GV viết câu tục ngữ mẫu cho học sinh

đọc :

- Giáo viên hỏi :

+ Câu tục ngữ ý nói ? - ương u, đồn kết với

+ Các chữ có độ cao ?

+ Câu tục ngữ có chữ viết hoa ?

- Giáo viên yêu cầu học sinh Luyện viết

bảng chữ Nhiễu, Người

- Giáo viên nhận xét, uốn nắn

Hoạt động : Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết

- Gọi HS nhắc lại tư ngồi viết

Giáo viên nêu yêu cầu :

+ Viết chữ Ng : dòng cỡ nhỏ + Viết chữ V, T : dòng cỡ nhỏ

+ Viết tên Nguyễn Văn Trỗi: dòng cỡ nhỏ

+ Viết câu tục ngữ : lần

- Cho học sinh viết vào

Chấm, chữa

- Giáo viên thu chấm nhanh khoảng –

baøi

- Nhận xét, tun dương học sinh viết đẹp

- Cá nhân

- Học sinh viết bảng

Chữ Nh, h, l, g cao li rưỡi

- Hoïc sinh viết bảng

5.

Nhận xét – Dặn dò :

6 GV nhận xét tiết học

- _

(16)

I/ Mục tiêu :

- Đánh giá kiến thức, Kĩ cắt, dán chữ qua sản phẩm thực hành học sinh

II/ Chuẩn bị :

- Mẫu chữ học chương II để giúp học sinh nhớ lại

cách thực

Nhận xét, dặn dò:

- Giáo viên nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập Kĩ kẻ,

Thứ s¸u ngày tháng năm 200

Chính tả

I/ Mục tiêu :

1 Kiến thức : HS nắm cách trình bày đúng, đẹp đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào hai ô

2. Kĩ năng :Nghe – viết xác nội dung, trình bày Trần Bình

II/ Chuẩn bị :

- GV : bảng phụ viết Trần Bình Trọng

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS

-Bài cũ :

1.

Bài mới :

Giới thiệu :

 Giáo viên : tả hơm hướng dẫn em :

 Nghe – viết xác nội dung, trình bày đúng, sạch, đẹp Trần Bình Trọng

 Làm tập phân biệt số chữ có âm đầu vần dễ lẫn: l/n, iêt/iêc

Hoạt động : hướng dẫn học sinh

nhớ - viết

Hướng dẫn học sinh chuẩn bị

-Giáo viên đọc đoạn văn cần viết tả lần

(17)

+ Trong đoạn văn có chữ viết hoa ?

+ Trần Bình Trọng khảng khái trả lời ?

+ Em hieåu câu nói Trần Bình Trọng ?

-Giáo viên gạch chân tiếng dễ viết sai, yêu cầu học sinh viết bài, không gạch chân tiếng

Đọc cho học sinh viết

-GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt

vở

-Giáo viên đọc thong thả câu, câu đọc

lần cho học sinh viết vào

Chấm, chữa bài

+ Bạn viết sai chữ nào?

-HS đổi vở, sửa lỗi cho

-GV thu vở, chấm số bài, sau nhận xét mặt :

-Hoạt động : hướng dẫn học sinh làm tập

chính tả

- Bài tập a : Gọi HS đọc yêu cầu

-Cho HS làm vào tập

-GV tổ chức cho HS thi làm tập nhanh, -Nhận xét

Bài tập b : Gọi HS đọc yêu cầu

-Cho HS làm vào tập

-GV tổ chức cho HS thi làm tập nhanh,

-2

Nhận xét – Dặn dò

3

Tự nhiên xã hội

I/ Mục tiêu :

2 Kiến thức :giúp HS nhận đa dạng thực vật tự nhiên.

3 Kĩ : HS nêu điểm giống khác giữ gìn và

(18)

.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS

3.Khởi động :

4.Các hoạt động :

 Giới thiệu : Thực vật

 Hoạt động : Quan sát theo nhóm

ngồi thiên nhiên

-Giáo viên giới thiệu tên số SGK trang 76, 77

+ Hình 1: khế

+ Hình 2: vạn tuế ( trồng chậu đặt trên bờ tường ), trắc bách diệp ( cao nhất ở hình )

+ Hình 3: kơ-nia ( có thân to ), cây cau ( có thân thẳng nhỏ phía sau cây kơ-nia )

+ Hình 4: lúa ruộng bậc thang, cây tre,…

+ Hình 5: hoa hồng + Hình 6: suùng

 Hoạt động : Làm việc Cá nhân

-Giáo viên lưu ý học sinh tô màu Ghi tên cây phận hình vẽ

-Giáo viên cho Cá nhân trình bày vẽ của mình

-Cho học sinh tự giới thiệu tranh của mình

-Giáo viên lớp nhận xét, đánh giá các bức tranh vẽ lớp.

-Hát

-Học sinh quan sát, thảo luận nhóm ghi kết giấy

-Học sinh quan sát

-Học sinh nhắc lại

-Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo

-Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình

-Các nhóm khác nghe bổ sung.

Toán

I/ Mục tiêu :

2. Kiến thức : giúp học sinh biết thực phép cộng số trong

(19)

- Củng cố ý nghĩa phép cộng qua giải tốn có lời văn phép cộng.

II/ Chuẩn bị :

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS

4 Khởi động :

-Bài cũ : Luyện tập

-Nhận xét HS

5 Các hoạt động :

 Giới thiệu : phép cộng số phạm vi 10 000 ( 1’ )

Hoạt động : Giáo viên hướng dẫn

học sinh tự thực phép cộng 3526 + 2759

GV viết phép tính 3526 + 2759 = ? lên bảng

- Yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc

- u cầu học sinh suy nghĩ tự thực phép

tính

- Nếu học sinh tính khơng được, Giáo viên hướng

dẫn học sinh :

+ Ta bắt đầu tính từ hàng ?

+ Hãy thực cộng đơn vị với nhau. + 15 gồm chục đơn vị ?

- GV : ta viết vào hàng đơn vị nhớ chục

sang hàng chục

+ Hãy thực cộng chục với nhau + chục thêm chục chục ?

- Giaùo viên: Vậy cộng 7, thêm 8,

viết vào hàng chục

+ Hãy thực cộng số trăm với nhau.

- GV : ta viết vào hàng trăm nhớ sang hàng

nghìn

+ Hãy thực cộng số nghìn với nhau.

- Học sinh theo doõi

-1 học sinh lên bảng đặt tính, học sinh lớp thực đặt tính vào bảng con.

+ +

3526 2759 6285

6 cộng 15,

viết nhớ 1

2 cộng 7,

thêm 8, viết 8.

5 cộng 12,

viết nhớ 1.

3 cộng 5,

thêm 6, viết 6

- Tính từ hàng đơn vị

- 6 cộng 15, viết nhớ 1

- 15 goàm chục đơn vị

- 2 cộng 7

(20)

+ Vậy 3526 cộng 2759 ?

- Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách tính

Hoạt động : thực hành

 Bài : tính - GV gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm

- Lớp Nhận xét cách trình bày cách tính

bạn

- GV gọi HS nêu lại cách tính - GV Nhận xét

 Bài : đặt tính tính - GV gọi HS đọc yêu cầu

+ Khi đặt tính ta cần lưu ý điều ?

- GV cho HS tự đặt tính tính kết

- GV cho dãy cử đại diện lên thi đua sửa qua

trò chơi : “ Ai nhanh, đúng”

- GV gọi HS nêu lại cách đặt tính cách tính - GV Nhận xét

◦ Bài :

-GV gọi HS đọc đề

-GV hoûi :

+ Bài tốn cho biết ? + Bài tốn hỏi ?

-Yêu cầu HS làm bài.

-Gọi học sinh lên sửa bài.

-Giáo viên nhận xét.

chục

- 5 cộng 12, viết nhớ 1

- 3 cộng 5, thêm bằng 6, viết 6

- 3526 cộng 2759 6285

- Cá nhân

-Lớp nhận xét cách đặt tính và kết phép tính

-HS nêu

-.

-Thơn Đơng có 2573 người, thơn Đồi có 2719 người.

-Hỏi hai thơn có tất bao nhiêu người ?

-1 HS lên bảng làm Cả lớp làm vở.

-Lớp nhận xét

6. Nhận xét – Dặn dò :

7. Chuẩn bị : Luyện tập

- GV nhận xét tiết học.

_

(21)

I/ Mục tiêu :

1. Kiến thức : Báo cáo hoạt động.

2. Kĩ năng : Biết báo cáo trước bạn hoạt động tổ trong

tháng vừa qua, lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng, tự tin.

II/ Chuẩn bị :

GV : mẫu báo cáo để khoảng trống điền nội dung, đủ phát cho từng học sinh

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS

1) Bài cũ : Nghe kể Chàng trai làng Phù Ửng

-Hai học sinh tiếp nối kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù Ửng trả lời câu hỏi

-Một học sinh đọc lại Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương đội” trả lời câu hỏi

-Nhận xét

Bài :

 Giới thiệu : Báo cáo hoạt động ( 1’ )

Hoạt động : Giáo viên hướng dẫn học sinh báo cáo

-Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu

-Giáo viên cho học sinh đọc lại Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương đội”

-Giáo viên nhắc học sinh:

 Hoạt động : thực hành

Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu

của mẫu báo cáo

-Giáo viên giải thích :

+ Báo cáo có phần quốc hiệu : CỘNG

HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM tiêu ngữ

: Độc lập – Tự – Hạnh phúc

+ Có địa điểm, thời gian viết : Gò Vấp, ngày 28 tháng 01 năm 2005

+ Tên báo cáo : Báo cáo tổ, lớp, trường nào.

+ Người nhận báo cáo : Kính gửi giáo

(22)

( thầy giáo ) lớp Ba

-Giaùo viên nhắc học sinh : điền vào mẫu báo cáo nội dung thật ngắn gọn, rõ ràng.

-Cho học sinh viết báo cáo tổ mặt học tập, lao động

-Cho số học sinh đọc báo cáo

-Cả lớp nhận xét bổ sung

-Giáo viên chấm điểm tuyên dương

Học sinh viết vào vở

-Cá nhân

3) Nhận xét – Dặn dò :

4) GV nhận xét tiết học.

(23)

Ngày đăng: 29/03/2021, 17:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w