1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Cau hoi mon NGU VAN VNEN 6

4 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 189,36 KB

Nội dung

Tùy thuộc vào trình độ của HS, GV có thể sử dụng các văn bản văn học mà HS đã được học chính thức hoặc các văn bản chưa được học chính thức nhưng được viết theo cùng thể loại với văn b[r]

(1)

CÂU HỎI VÀ ĐỀ BÀI MINH HỌA KIỂM TRA MƠN NGỮ VĂN THEO MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI

A Câu hỏi đọc hiểu văn

Đọc hiểu văn nội dung quan trọng chương trình mơn Ngữ văn Ở học kì I lớp 6, HS đọc hiểu thể loại văn học dân gian truyện trung đại Tùy thuộc vào trình độ HS, GV sử dụng văn văn học mà HS học thức văn chưa học thức viết theo thể loại với văn học (lấy phần đọc thêm tài liệu Hướng dẫn học Ngữ văn 6, Tập nguồn tham khảo khác) để xây dựng câu hỏi theo mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao

GV thiết phải đưa vào đề kiểm tra 01 văn (là đoạn trích văn hoàn chỉnh) để học sinh đọc trả lời câu hỏi Tránh trường hợp không đưa vào đề kiểm tra văn để HS đọc mà đưa câu hỏi, câu hỏi lại liên quan đến văn HS học chương trình, buộc HS phải nhớ văn để trả lời câu hỏi Bởi khơng phải hình thức kiểm tra đọc hiểu theo định hướng lực mà kiểm tra việc thuộc lòng, ghi nhớ kiến thức HS

Cần tích hợp việc kiểm tra Tiếng Việt thơng qua đọc hiểu văn Có thể kết hợp câu hỏi trắc nghiệm khách quan câu hỏi tự luận; tăng cường câu hỏi mở để đánh giá lực HS Khi chấm bài, với câu hỏi mở, GV cần chấp nhận suy nghĩ, ý kiến riêng HS hợp lí, khơng trái với đạo đức pháp luật

Sau số câu hỏi minh họa Kí hiệu sau câu hỏi quy định sau: (1) – mức độ nhận biết; (2) – mức độ thông hiểu; (3) – mức độ vận dụng; (4) mức độ vận dụng cao

I Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi:

Giặc đến chân núi Trâu Thế nước nguy, người người hoảng hốt Vừa lúc sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến Chú bé vùng dậy, vươn vai biến thành tráng sĩ cao trượng, oai phong, lẫm liệt Tráng sĩ bước lên vỗ vào mơng ngựa Ngựa hí dài tiếng vang dội Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên ngựa Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón đầu chúng đánh giết hết lớp đến lớp khác, giặc chết rạ Bỗng roi sắt gãy Tráng sĩ nhổ cụm tre bên đường quật vào giặc Giặc tan vỡ Đám tàn quân giẫm đạp lên chạy trốn, tráng sĩ đuổi đến chân núi Sóc (Sóc Sơn) Đến đấy, một ngựa, tráng sĩ lên đỉnh núi, cởi giáp sắt bỏ lại, người lẫn ngựa từ từ bay lên trời’’

(Trích Thánh Gióng) Câu (1) Đoạn trích kể việc gì?

Câu (1) Ghi lại 01 chi tiết kì ảo, hoang đường đoạn trích Câu (2) Qua đoạn trích, nhân dân ta muốn gửi gắm ước mơ nào?

Câu (3) Nêu cảm nhận riêng em nhân vật Thánh Gióng đoạn trích Câu (1) Ghi lại 02 từ mượn có đoạn trích

Câu (1), (2) Giải thích nghĩa từ “tàn quân” cho biết em giải thích nghĩa từ cách nào?

(2)

dịng

II Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi:

Đến ngày lễ Tiên vương, lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ Vua cha xem qua lượt dừng lại trước chồng bánh Lang Liêu, rất vừa ý, gọi lên hỏi Lang Liêu đem giấc mộng gặp thần kể lại Vua cha ngẫm nghĩ rất lâu chọn hai thứ bánh đem tế Trời, Đất Tiên vương

Lễ xong, vua cho đem bánh ăn với quần thần Ai tắc khen ngon Vua họp người lại nói :

– Bánh hình trịn tượng Trời ta đặt tên bánh giầy Bánh hình vng tượng Đất, các thứ thịt mỡ, đậu xanh, dong tượng cầm thú, cỏ mn lồi, ta đặt tên bánh chưng Lá bọc ngoài, mĩ vị để ngụ ý đùm bọc Lang Liêu dâng lễ vật hợp ý ta Lang Liêu nối ta, xin Tiên vương chứng giám

Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn ni có tục ngày Tết làm bánh chưng, bánh giầy Thiếu bánh chưng, bánh giầy thiếu hẳn hương vị ngày Tết

(Trích Bánh chưng, bánh giầy) Câu (1) Đoạn trích kể việc gì?

Câu (2) Đoạn trích nhằm giải thích điều gì?

Câu (3) Em có đồng tình với ý kiến “Thiếu bánh chưng, bánh giầy thiếu hẳn hương vị ngày Tết” đoạn trích hay khơng? Vì sao? Trả lời khoảng 3-5 dòng

Câu (4) Hiện nay, phong tục gói bánh chưng ngày Tết nhiều gia đình người Việt Nam khơng cịn Theo em, có cần khơi phục giữ gìn phong tục khơng? Vì sao? Trả lời khoảng 3-5 dòng

Câu (1) Nhận định với cụm từ “hai thứ bánh ấy” (trong câu “Vua cha ngẫm nghĩ lâu chọn hai thứ bánh đem tế Trời, Đất Tiên vương.”)?

A Là cụm danh từ B Là cụm động từ C Là cụm tính từ D Là lượng từ

Câu (1),(2) Giải thích nghĩa từ “lễ vật” (trong câu “Lang Liêu dâng lễ vật hợp ý ta.”) cho biết em giải nghĩa từ cách nào?

III Đọc văn sau trả lời câu hỏi:

ĐẼO CÀY GIỮA ĐƯỜNG

Xưa có người thợ mộc dốc hết vốn nhà mua gỗ để làm nghề đẽo cày Cửa hàng bên vệ đường Người qua, kẻ lại thường ghé vào xem đẽo bắp cày

Một hơm, ơng cụ nói :

– Phải đẽo cho cao, cho to cày dễ

Anh ta cho phải, đẽo vừa to vừa cao

Mấy hôm sau, bác nơng dân rẽ vào, nhìn đống cày, lắc đầu nói : – Đẽo cày ! Phải đẽo nhỏ hơn, thấp dễ cày

Nghe có lí, liền đẽo cày vừa nhỏ, vừa thấp Nhưng hàng đầy cửa, chẳng mua Chợt có người đến bảo :

– Ở miền núi, người ta vỡ hoang, toàn cày voi Anh mau đẽo cày to gấp đôi, gấp ba bán hết, mà lãi

(3)

bao nhiêu gỗ đẽo hỏng hết, bé quá, to Vốn liếng đời nhà ma Khi biết tin dại muộn !

(TheoTrương Chính) Câu (1) Truyện kể việc gì?

Câu (2) Trong truyện, người thợ mộc bị chê cười điều gì?

Câu (3) Hãy nêu nhận xét/đánh giá em việc làm người thợ mộc truyện Trả lời khoảng 2-4 dòng

Câu (4) Đọc xong câu chuyện trên, em rút học cho thân người xung quanh? Trả lời khoảng 3-5 dòng

IV Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi

Cụ tổ bên ngoại Trừng, người họ Phạm, húy Bân, có nghề y gia truyền, giữ chức Thái y lệnh để phụng Trần Anh Vương

Ngài thường đem hết cải nhà mua loại thuốc tốt tích trữ thóc gạo Gặp kẻ tật bệnh khổ, ngài cho nhà mình, cấp cơm cháo, chữa trị Dẫu bệnh có dầm dề máu mủ, ngài khơng né tránh Bệnh nhân đến chữa tới khoẻ mạnh Cứ như vậy, giường không lúc vắng người

… Một lần, có người đến gõ cửa, mời gấp :

- Nhà có người đàn bà, nhiên nguy kịch, máu chảy xối, mặt mày xanh lét Nghe vậy, ngài theo người Nhưng tới cửa gặp sứ giả vương sai tới, bảo :

- Trong cung có bậc quý nhân bị sốt, vương triệu đến khám Ngài nói :

- Bệnh khơng gấp Nay mệnh sống người nhà người khoảnh khắc Tôi cứu họ trước, lát tới vương phủ

Quan Trung sứ tức giận nói :

– Phận làm tôi, ? Ơng định cứu tính mạng người ta mà khơng cứu tính mạng ?

Ngài đáp :

- Tơi có mắc tội, làm Nếu người không cứu, chết trong khoảnh khắc, chẳng biết trơng vào đâu Tính mệnh tiểu thần cịn trơng cậy vào chúa thượng may Tội tơi xin chịu

Nói rồi, cứu người kia…

(Trích Thầy thuốc giỏi cốt lòng - Hồ Nguyên Trừng) Câu (1) Nhân vật “ngài” xưng “tơi” đoạn trích ?

Câu (2) Vì nhân vật lại không đến vương phủ trước theo yêu cầu quan Trung sứ?

Câu (3) Hãy nhận xét hành động “đi cứu người kia” nhân vật xưng “tôi”

Câu (4) Em học điều tốt đẹp từ nhân vật xưng “tơi” ấy? Trả lời khoảng 3-5 dòng

B Đề tập làm văn – Văn tự (kể chuyện)

(4)

những đề mở, GV cần chấp nhận suy nghĩ, ý kiến riêng HS hợp lí, khơng trái với đạo đức pháp luật

Sau số đề minh họa Các đề tập làm văn xếp vào mức độ vận dụng (3) (nếu kể chuyện theo cốt truyện học/biết) vận dụng cao (4) (nếu kể chuyện sáng tạo hoàn toàn)

Đề (4) Kể lại câu chuyện theo chủ đề: cách ứng xử khôn khéo, thông minh người sống Gạch số từ, lượng từ, từ (nếu có) văn em Đề (3) Đóng vai cơng chúa Mị Nương kể lại truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh Gạch danh từ, cụm danh từ (nếu có) văn em

Đề (4) Kể cho người thân nghe câu chuyện, nêu lên việc làm thay đổi suy nghĩ / nhận thức em người bạn Gạch tính từ, cụm tính từ (nếu có) văn em

Đề (4) Kể lại chuyến chơi thú vị em gia đình bạn bè Trong văn, sử dụng 01 từ nhiều nghĩa gạch từ

Đề (3) Kể lại truyện dân gian mà em thích thứ ba lời văn em Gạch từ Hán Việt (nếu có) văn em

C CÁCH XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MƠN NGỮ VĂN Đề kiểm tra Học kì I – Mơn Ngữ văn có thời lượng 90 phút

Đề thi gồm phần:

- Phần I – Đọc hiểu văn (4,0 đến 5,0 điểm): gồm 01 văn văn học (truyện dân gian truyện trung đại) Không kiểm tra đọc hiểu văn nhật dụng HS chưa học văn Học kì I – Lớp Các câu hỏi xây dựng theo mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao Với mức độ, có 01 câu hỏi

Ngày đăng: 01/10/2021, 08:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w