Thư Viện Câu Hỏi Môn Ngữ Văn Lớp 9

18 1.2K 0
Thư Viện Câu Hỏi Môn Ngữ Văn Lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS ĐA PHƯỚC HỘI – THƯ VIỆN CÂU HỎI BỘ MƠN: NGỮ VĂN, LỚP BÀI 01: - Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: (4 câu) * Câu 1: Nhận biết + Mục tiêu: Biết tiểu sử tác giả + Câu hỏi: Lê Anh Trà – tác giả “ Phong cách Hồ Chí Minh” là: A Nhà sử học B Nhà văn C Nhà trị D Nhà lí luận phê bình văn học + Đáp án: D * Câu 2: Nhận biết + Mục tiêu: Nhận biết danh hiệu Bác + Câu hỏi: Chủ tịch Hồ Chí Minh UNESCO tơn vinh là: A Nhà cách mạng lỗi lạc B Người chiến sĩ cộng sản vĩ đại C Là tinh hoa khí phách người Việt Nam D Hồ Chí Minh anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới + Đáp án: D * Câu 3: Thơng hiểu + Mục tiêu: Đọc xác định phương thức biểu đạt + Câu hỏi: Đoạn văn sau viết theo phương thức biểu đạt nào? “…Và chủ nhân nhà sàn trang phục giản dị, với quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đơi dép lốp thơ sơ chiến sĩ Trường Sơn tác giả phương Tây ca ngợi vật thần kì Hằng ngày, việc ăn uống người đạm bạc, với ăn dân tộc khơng chút cầu kì như: cá kho, rau luộc, dưa ghép cà muối cháo hoa” A Miêu tả B Biểu cảm C Thuyết minh D Nghị luận + Đáp án: C * Câu 4: Thơng hiểu + Mục tiêu: Hiểu (nhận u cầu tạo lập văn thuyết minh) + Câu hỏi : Đọc đoạn văn sau : Bà tơi thường kể cho tơi nghe chim cú kêu có ma tới Tơi hỏi bà giải thích : "Thế cháu khơng nghe tiếng cú kêu thường vọng từ bãi tha ma đến hay ?" Sau học mơn Sinh học tơi biết khơng phải Chim cú lồi chim ăn thịt, thường ăn thịt chuột đồng, kẻ phá hoại mùa màng Chim cú giống vật có lợi, bạn nhà nơng Sở dĩ chim cú thường lui tới bãi tha ma ởđó có lũ chuột đồng đào hang Bây lần nghe tiếng chim cú, tơi khơng sợ mà vui biết người bạn nhà nơng hoạt động (Ngữ văn 9, tập một) Đoạn văn sử dụng biện pháp nghệ thuật để thuyết minh lồi chim cú ? A Sử dụng hình thức tự thuật B Sử dụng hình thức kể chuyện C Sử dụng cách nói so sánh D Sử dụng lối nói ẩn dụ + Đáp án: B - Phần 02: Tự luận: (2 câu) * Câu 01: Thơng hiểu vận dụng thấp + Mục tiêu: Hiểu (nhận u cầu tạo lập văn thuyết minh) + Câu hỏi: Gạch chân câu văn miêu tả đoạn văn sau nêu tác dụng yếu tố “Múa lân có từ lâu đời thịnh hành tỉnh phía Nam Múa lân diễn vào ngày tết để chúc năm an khang, thịnh vượng Các đồn lân có đơng tới hàng trăm người, họ thành viên câu lạc hay lò võ vùng Lân trang trí cơng phu, râu ngũ sắc, lơng mày bạc, mắt lộ to, thân có hoạ tiết đẹp Múa lân sơi động với động tác khoẻ khoắn, : lân chào mắt, lân chúc phúc, leo cột, Bên cạnh có ơng Địa vui nhộn chạy quanh Thơng thường múa lân kèm theo biểu diễn võ thuật” (Ngữ văn 9, tập một) + Đáp án: – Câu văn miêu tả câu văn tả lân trò múa lân (từ câu : “Lân trang trí cơng phu ” đến “ chạy quanh”) – Tác dụng : Tái cụ thể, sinh động lân trò chơi múa lân * Câu 02: Vận dụng cao + Mục tiêu: Hiểu (nhận u cầu tạo lập văn thuyết minh có sử dụng số biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả) + Câu hỏi : Viết văn giới thiệu sản phẩm độc đáo q hương + Đáp án: – Biết viết văn thuyết minh – Giới thiệu sản phẩm độc đáo q hương theo trình tự phù hợp : + Mở : Giới thiệu sản phẩm + Thân bài: Trình bày đặc điểm, cấu tạo sản phẩm bước làm sản phẩm + Kết : Nêu cơng dụng giá trị sản phẩm – Sử dụng yếu tố miêu tả biện pháp nghệ thuật phù hợp để tái cụ thể, sinh động sản phẩm – Diễn đạt tốt, khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp TRƯỜNG THCS ĐA PHƯỚC HỘI – THƯ VIỆN CÂU HỎI BỘ MƠN: NGỮ VĂN, LỚP BÀI 02: - Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: (4 câu) * Câu 1: Nhận biết + Mục tiêu: Biết tiểu sử tác giả + Câu hỏi: Mác két tác giả “ Đấu tranh cho giới hòa bình” ơng có phải là: A Chính khách B Nhà văn hóa C Nhà văn D Nhà văn cơ-lơm-bi-a nhận giải thưởng Nơ-ben văn học + Đáp án: D * Câu 2: Nhận biết + Mục tiêu: Nhận biết kiểu văn + Câu hỏi: “ Đấu tranh cho giới hòa bình” M Két phương thức biểu đạt gì? A Thuyết minh B Biểu cảm C Tự D Nghị luận + Đáp án: D * Câu 3: Thơng hiểu + Mục tiêu: Đọc xác định cụm từ thay + Câu hỏi: Tìm cụm từ thay cho chữ “ việc đó” đoạn văn sau: “Chúng ta đến để cố gắng chống lị việc đem tiếng nói tham gia vào đồng ca người đòi hỏi giới khơng có vũ khí sống hòa bình, cơng Nhưng tai họa có xảy có mặt khơng phải vơ ích” A Chiến tranh hạt nhân B Cuộc chạy đua vũ trang C Bọn đế quốc hiếu chiến D Nạn phân biệt chủng tộc + Đáp án: B * Câu 4: Thơng hiểu + Mục tiêu: Hiểu (nhận phương châm hội thoại) + Câu hỏi : Câu ca dao sau liên quan đến phương châm hội thoại giao tiếp? “Hoa thơm nỡ bỏ rơi Người khôn nỡ nặng lời làm chi” A phương châm lượng B phương châm quan hệ C phương châm lòch D phương châm cách thức + Đáp án: C - Phần 02: Tự luận: (2 câu) * Câu 01: Thơng hiểu, vận dụng thấp + Mục tiêu: Hiểu (nhận tác dụng biện pháp văn thuyết minh) + Câu hỏi: Câu hỏi : Đọc đoạn văn sau : “ Đi khắp Việt Nam, nơi đâu ta gặp chuối thân mềm vươn lên trụ cột nhẵn bóng, toả vòm tán xanh mướt che rợp từ vườn tược đến núi rừng Hầu nhưở nơng thơn, nhà trồng chuối Cây chuối ưa nước nên người ta thường trồng bên ao hồ để nhanh tươi tốt, bên khe suối hay thung lũng, chuối thường mọc thành rừng bạt ngàn vơ tận Chuối phát triển nhanh, chuối mẹ đẻ chuối con, chuối đẻ chuối cháu, phải gọi "con đàn, cháu lũ" (Ngữ văn 9, tập một) Yếu tố miêu tả đoạn văn có tác dụng ? + Đáp án: Tái vẻ đẹp sức sống chuối đời sống dân tộc Việt Nam * Câu 02: Vận dụng cao + Mục tiêu: Vận dụng (biết viết văn thuyết minh có sử dụng số biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả) + Câu hỏi : Viết văn giới thiệu danh lam thắng cảnh q hương + Đáp án: – Biết viết văn thuyết minh – Giới thiệu danh lam thắng cảnh q hương theo trình tự phù hợp : Nguồn gốc, lịch sử hình thành, cảnh quan, giá trị vật chất, tinh thần, – Sử dụng yếu tố miêu tả biện pháp nghệ thuật phù hợp để tái sinh động vẻ đẹp danh lam thắng cảnh – Diễn đạt tốt, khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp TRƯỜNG THCS ĐA PHƯỚC HỘI – THƯ VIỆN CÂU HỎI BỘ MƠN: NGỮ VĂN, LỚP BÀI 03: - Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( câu) * Câu 1: Nhận biết + Mục tiêu: Nhận biết Phương thức biểu đạt + Câu hỏi: Văn “ Tun bố giới sống còn, quyền bảo vệ phát triển trẻ em” thuộc kiểu văn nào? A Miêu tả B Tự C Biểu cảm D Nghị luận + Đáp án: D * Câu 2: Nhận biết + Mục tiêu: Xác định phương châm hội thoại + Câu hỏi: Trong hội thoại, “ông nói gà,bà nói vòt” vi phạm phương châm hội thoại giao tiếp? A Phương châm cách thức B Phương châm lòch C.Phương châm quan hệ D Phương châm lượng + Đáp án: C * Câu 3: Thơng hiểu + Mục tiêu: Đọc hiểu phương châm hội thoại + Câu hỏi: Câu thành ngữ sau nhắc nhở người nói cần ý đến phương châm hội thoại lúc giao tiếp? Nói có sách , mách có chứng A.Phương châm lượng C Phương châm quan hệ B.Phương châm chất D Phương châm cách thức + Đáp án: B * Câu 4: Thơng hiểu + Mục tiêu: Hiểu (nhận ý nghóa câu thành ngữ phương châm hội thoại) + Câu hỏi : Ý nghóa câu thành ngữ gì? A Nói cách hú hoạ, C Nói có chắn ù B Nói nhảm nhí vu vơ D Nói khác lác làm vẻ tài giỏi + Đáp án: C - Phần 02: Tự luận: (2 câu) * Câu 01: Thơng hiểu, vận dụng thấp + Mục tiêu: Vận dụng (biết viết đoạn văn thuyết minh có sử dụng số biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả) + Câu hỏi : Viết đoạn văn giới thiệu tác giả văn học học chương trình Ngữ văn THCS + Đáp án: – Biết viết đoạn văn thuyết minh – Giới thiệu tác giả văn học học theo nội dung sau : số nét đời, chặng đường sáng tác, tác phẩm tiêu biểu, nét bật phong cách nghệ thuật – Sử dụng yếu tố miêu tả biện pháp nghệ thuật phù hợp để tái cách sinh động đời nghiệp tác giả – Diễn đạt tốt, khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Câu 02: Vận dụng cao + Mục tiêu: Vận dụng (biết viết văn thuyết minh có sử dụng số biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả) + Câu hỏi : Viết văn giới thiệu lồi hoa đặc trưng ngày Tết Việt Nam + Đáp án: – Biết viết văn thuyết minh – Giới thiệu lồi hoa đặc trưng cho ngày Tết (hoa mai, hoa đào, hoa lay ơn, viơlet, ) theo số nội dung sau : đặc điểm, tính chất lồi hoa, cách trồng, cách chăm sóc, vẻ đẹp hoa ngày tết, – Sử dụng yếu tố miêu tả biện pháp nghệ thuật phù hợp để tái cách sinh động vềđặc điểm, tính chất lồi hoa – Diễn đạt tốt, khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp TRƯỜNG THCS ĐA PHƯỚC HỘI – THƯ VIỆN CÂU HỎI BỘ MƠN: NGỮ VĂN, LỚP BÀI 04: - Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: (4 câu) * Câu 1: Nhận biết + Mục tiêu: Nhớ kiến thức đời tác giả + Câu hỏi : Nhà văn Nguyễn Dữ học trò vị Trạng sau ? A Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm B Trạng Quỳnh C Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan D Trạng Lường Lương Thế Vinh + Đáp án: A * Câu 2: Nhận biết + Mục tiêu: Nhớ chi tiết nghệ thuật + Câu hỏi : Các cụm từ : nước hết chng rền, số lực kiệt, ngõ liễu tường hoa, nghi gia nghi thất, lòng chim cá (Chuyện người gái Nam Xương - Nguyễn Dữ) thuộc cách diễn đạt : A Khẩu ngữ B Tục ngữ C Thành ngữ D Điển tích + Đáp án: C * Câu 3: Thơng hiểu + Mục tiêu: Hiểu nội dung tác phẩm + Câu hỏi : Khát vọng lớn người phụ nữ Chuyện người gái Nam Xương (Nguyễn Dữ) ? A Khát vọng giải phóng tình cảm B Khát vọng khẳng định vị trí gia đình xã hội C Khát vọng tình u đơi lứa D Khát vọng hạnh phúc gia đình + Đáp án: D * Câu 4: Thơng hiểu + Mục tiêu: Hiểu chi tiết nghệ thuật tác phẩm + Câu hỏi : Yếu tố kì ảo Chuyện người gái Nam Xương (Nguyễn Dữ) thể qua chi tiết sau ? A Bé Đản nói với Trương Sinh : “Thế ơng cha tơi ?” B Vũ Nương nhảy xuống sơng qun sinh C Bé Đản vào bóng nói : “Cha Đản lại đến !” D Phan Lang Linh Phi thết đãi thuỷ cung, nhận Vũ Nương + Đáp án: D - Phần 02: Tự luận: (2 câu) * Câu 01: Thơng hiểu vận dụng thấp + Mục tiêu: Hiểu cách xây dựng nhân vật có tính khái qt cho vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến + Câu hỏi : Viết đoạn văn chứng minh nhân vật Vũ Nương (Chuyện người gái Nam Xương – Nguyễn Dữ) tiêu biểu cho vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam + Đáp án: Gợi ý – Vũ Nương có tư dung tốt đẹp – Vũ Nương đẹp tâm hồn phẩm chất + Tác giả khẳng định : tính thuỳ mị, nết na, dung hạnh + Thể mối quan hệ : Với chồng : giữ gìn khn phép, chung thuỷ chồng lính, khát vọng hạnh phúc gia đình giản dị, bình n Với mẹ chồng : hiếu thảo, chăm sóc mẹ chồng tận tâm ốm đau, xót thương mẹ chống Với : u thương con, ni chồng lính Được họ hàng làng xóm bênh vực – Vũ Nương tiêu biểu cho cơng, dung, ngơn, hạnh người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến * Câu 02: Vận dụng cao + Mục tiêu: Hiểu cách xây dựng nhân vật có tính khái qt cho thân phận người phụ nữ Việt Nam + Câu hỏi: Trình bày cảm nhận em số phận oan trái nhân vật Vũ Nương (Chuyện người gái Nam Xương – Nguyễn Dữ) + Đáp án: Bài làm phải thể ý sau : – Vũ Nương người phụ nữđẹp người đẹp nết, cơng dung ngơn hạnh, xứng đáng hưởng hạnh phúc lại gặp nỗi oan nghiệt phải giải cách tự tìm đến chết – Bi kịch Vũ Nương bi kịch lòng chung thuỷ bị nghi ngờ, nhân phẩm cao bị chà đạp – Lòng cảm thơng sâu sắc với số phận nhân vật TRƯỜNG THCS ĐA PHƯỚC HỘI – THƯ VIỆN CÂU HỎI BỘ MƠN: NGỮ VĂN, LỚP BÀI 05: - Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: (4 câu) * Câu 1: Nhận biết + Mục tiêu: Nhớ kiến thức tác giả + Câu hỏi : Cho biết tác giả Hồng Lê thống chí ? A Ngơ Thì Nhậm B Ngơ Thì Chí Ngơ Thì Nhậm C Ngơ Thì Du Ngơ Thì Nhậm D Ngơ Thì Chí Ngơ Thì Du + Đáp án: D * Câu 2: Nhận biết + Mục tiêu: Nắm thể loại + Câu hỏi: Ý kiến sau giới thiệu tác phẩm “ Hồng Lê thống chí”? A Là tiểu thuyết lịch sử B Là tiểu thuyết lịch sử chương hồi C Là tiểu thuyết lịch sử chương hồi viết chữ Nơm D Là tiểu thuyết lịch sử chương hồi viết chữ Hán Ngơ Gia Văn Phái + Đáp án: D *Câu 3: Thơng hiểu + Mục tiêu: Nhớ dấu hiệu đặc điểm cách dẫn trực tiếp, gián tiếp + Câu hỏi : Dòng sau nêu khơng cách dẫn gián tiếp ? A Nêu rõ xuất xứ người nói thời gian nói B Thuật lại lời nói hay ý nghĩ người nhân vật C Có thể điều chỉnh cho thích hợp với ngữ cảnh D Khơng đặt lời dẫn dấu ngoặc kép + Đáp án: A * Câu 4: Thơng hiểu + Mục tiêu: Hiểu (hiểu nghĩa từ Hán Việt thích văn bản) + Câu hỏi : Đọc câu văn sau : “Vua đưa thái hậu với họ đến đồn Hồ Lạc gặp người thổ hào” (Ngơ gia văn phái – Hồng Lê thống chí) Từ thái hậu có nghĩa ? A Vợ vua B Con gái vua + Đáp án: A - Phần 02: Tự luận: (2 câu) C Mẹ vua D Cha vua * Câu 01: Thơng hiểu vận dụng thấp + Mục tiêu: Vận dụng (chỉ tác dụng cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp văn bản) + Câu hỏi : Chỉ nêu ý nghĩa câu thơ có lời dẫn đoạn thơ sau : Một lặng ngắm bóng nga Rộn đường gần với nỗi xa bời bời : "Người mà đến thơi Đời phồn hoa đời bỏi Người đâu gặp gỡ làm chi Trăm năm biết có dun hay khơng ?" + Đáp án: – Câu thơ có lời dẫn : câu thơ ngoặc kép, dẫn trực tiếp – Ý nghĩa : dẫn trực tiếp suy nghĩ Th Kiều sau buổi gặp Đạm Tiên Kim Trọng * Câu 02: Vận dụng cao + Mục tiêu: Vận dụng (chuyển đổi câu theo lối dẫn trực tiếp gián tiếp) + Câu hỏi : Hãy viết lại đoạn văn sau, chuyển lời dẫn trực tiếp thành gián tiếp : Đứa bé nghe tiếng rao, dưng cất tiếng nói : "Mẹ mời sứ giả vào đây." Sứ giả vào, đứa bé bảo : "Ơng tâu với vua sắm cho ta ngựa sắt, roi sắt áo sắt, ta phá tan lũ giặc này" (Thánh Gióng) + Đáp án: Bỏ dấu ngoặc kép viết lời văn người kể Ví dụ : Đứa bé nghe tiếng rao, dưng cất tiếng u cầu mẹ mời sứ giả vào Sứ giả vào, đứa bé nói với sứ giả tâu với vua sắm cho ngựa sắt, roi sắt áo sắt đứa bé phá tan lũ giặc TRƯỜNG THCS ĐA PHƯỚC HỘI – THƯ VIỆN CÂU HỎI BỘ MƠN: NGỮ VĂN, LỚP BÀI 06: - Phần 01: Trắc nghiệm khách quan: ( câu) * Câu 1: Nhận biết + Mục tiêu: Nhớ chi tiết văn + Câu hỏi : Câu thơ văn Chị em Th Kiều (Truyện Kiều – Nguyễn Du), thể vẻ đẹp Th Vân Th Kiều ? A Mai cốt cách tuyết tinh thần B Khn trăng đầy đặn nét ngài nở nang C Một hai nghiêng nước nghiêng thành D Thơng minh vốn sẵn tính trời + Đáp án: A * Câu 2: Nhận biết + Mục tiêu: Nhớ giá trị nghệ thuật văn + Câu hỏi : Trong câu thơ Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh (Chị em Th Kiều – Truyện Kiều – Nguyễn Du) có sử dụng phép tu từ : A Nhân hố ẩn dụ B Nhân hố tượng trưng C Nhân hố so sánh D Nhân hố cường điệu + Đáp án: C * Câu 3: Thơng hiểu + Mục tiêu: Hiểu giá trị nghệ thuật văn + Câu hỏi : Trong văn Chị em Th Kiều (Truyện Kiều – Nguyễn Du) chân dung Th Vân, Th Kiều thể qua biện pháp nghệ thuật ? A Miêu tả nội tâm nhân vật B Tả cảnh ngụ tình C Lấy vẻ đẹp thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp nhân vật D Khắc hoạ nhân vật qua hành động + Đáp án: C * Câu 4: Thơng hiểu + Mục tiêu: Hiểu giá trị nghệ thuật văn + Câu hỏi: Trong văn Chị em Thúy Kiều (Truyện Kiều – Nguyễn Du) bút pháp ước lệ tác giả sử dụng câu thơ ? A Đầu lòng hai ả tố nga B Th Kiều chị em Th Vân C Mai cốt cách tuyết tinh thần D Mỗi người vẻ mười phân vẹn mười + Đáp án: C - Phần 02: Tự luận: (2 câu) * Câu 01: Thơng hiểu vận dụng thấp + Mục tiêu: Hiểu giá trị nghệ thuật văn + Câu hỏi : Hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 15 câu) khái qt thành cơng nghệ thuật miêu tả thiên nhiên Nguyễn Du đoạn trích Cảnh ngày xn + Đáp án: – Kết cấu hợp lí: theo trình tự thời gian (sáng – chiều) khơng gian (trường cảnh – cận cảnh) – Nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ điêu luyện: từ ghép, từ láy phong phú, tinh tế, giàu chất tạo hình – Nghệ thuật tả cảnh: Sự kết hợp nhuần nhuyễn bút pháp tả cụ thể chi tiết bút pháp gợi có tính chất điểm xuyết, chấm phá – Phân tích xác dẫn chứng minh hoạ * Câu 02: Vận dụng cao + Mục tiêu: Hiểu giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm + Câu hỏi : “Ca ngợi vẻ đẹp, tài người dự cảm kiếp người tài hoa bạc mệnh biểu cảm hứng nhân văn Nguyễn Du”.(Ngữ văn – tập một) Bằng việc phân tích đoạn trích Chị em Th Kiều (Truyện Kiều – Nguyễn Du) chứng minh nhận định + Đáp án: Bài viết cần thể ý sau : – Ca ngợi vẻ đẹp Th Vân, Th Kiều: đẹp từ hình thức đến tâm hồn, tính cách phẩm chất… – Ca ngợi trí tuệ tài Th Kiều: cầm, kì, thi, hoạ – Dự cảm đời bất hạnh Kiều: đố kị đời với tài sắc người – Tình cảm u thương, trân trọng, đồng cảm Nguyễn Du với nhân vật – Dẫn chứng minh hoạ xác, lập luận thuyết phục Bài 7: -Ơn luyện cách dựng đoạn -Miêu tả văn tự -Viết tập làm văn số Phần 01: Trắc nghiệm khách quan (4 câu) Câu 01: Nhận biết *Mục tiêu: Nhận cách trình bày nội dung đoạn văn Đoạn văn sau trình bày theo cách nào? Học tập tảng quan trọng người Chỉ có học tập chìa khóa mở cho cánh cửa thành cơng Và để làm điều đó, người cần có nỗ lực thực lực thân A Diễn dịch B Qui nạp C Tổng - phân - hợp D Song hành *Đáp án: A Câu 02: Nhận biết *Mục tiêu: Một đoạn văn có câu chủ đề đặt cuối đoạn Các câu đặt trước làm nhiệm vụ triển khai cho câu chủ đề Đó cách trình bày đoạn văn theo kiểu nào? A Diễn dịch B Qui nạp C Tổng - phân - hợp D Song hành *Đáp án: B Câu 03: Thơng hiểu *Mục tiêu: Nhận biết yếu tố cần kết hợp văn tự Trong v¨n b¶n tù sù cã thĨ sư dơng u tè nào? A Miªu t¶, biĨu c¶m C NghÞ ln, miªu t¶ B BiĨu c¶m, nghÞ ln D Miªu t¶, biĨu c¶m, nghÞ ln *Đáp án: D Câu 04: Thơng hiểu *Mục tiêu: Trình bày tác dụng, vai trò yếu tố miêu tả kết hợp phù hợp văn tự Vai trß cđa u tè miªu t¶ v¨n b¶n tù sù lµ gì? A Giíi thiƯu rõ nh©n vËt C Lµm cho c©u chun hÊp dÉn vµ sinh ®éng B Giíi thiƯu rõ sù viƯc D Nªu rõ t×nh hng trun *Đáp án : C Phần 02: Tự luận (2 câu) Câu 01: Vận dụng thấp *Mục tiêu: Vận dụng kiến thức cách dựng đoạn để viết đoạn văn theo u cầu Viết đoạn văn ngắn (5 - dòng) theo cách tổng - phân - hợp chủ đề : Lòng biết ơn *Đáp án: Viết đoạn văn thể chủ đề Viết đoạn văn cách: tổng - phân – hợp Viết độ dài quy định Câu 02: Vận dụng cao *Mục tiêu: Vận dụng kiến thức thực tế, khả tưởng tượng, tiếng Việt, kỹ tập làm văn (Tự + miêu tả + biểu cảm ) để hồn chỉnh văn theo u cầu Tëng tỵng 20 n¨m sau, vµo mét ngµy hÌ, em vỊ th¨m l¹i trêng cò H·y viÕt th cho b¹n häc håi Êy kĨ l¹i bi th¨m trêng ®Çy xóc ®éng ®ã *Đáp án: HS viÕt mét bµi v¨n hoµn chØnh vµ ®¶m b¶o c¸c yªu cÇu sau: H×nh thøc: - §óng kiĨu bµi v¨n tù sù tëng tỵng kÕt hỵp c¸c u tè miªu t¶, biĨu c¶m, nghÞ ln - §¶m b¶o bè cơc ba phÇn, râ rµng - DiƠn ®¹t s¸ng, lu lo¸t; Ýt m¾c lçi chÝnh t¶, ng÷ ph¸p - H×nh thøc bµi viÕt lµ mét l¸ th gưi b¹n häc cò Néi dung: a Më bµi: - §Þa ®iĨm, ngµy, th¸ng, n¨m Tªn ngêi b¹n cđa m×nh - LÝ viÕt th cho b¹n b.Th©n bµi: - Néi dung kĨ vỊ mét bi th¨m trêng vµo mét ngµy hÌ sau 20 n¨n xa c¸ch Tëng tỵng m×nh ®· trëng thµnh - §ãng vai mét ngêi cã mét vÞ trÝ, c«ng viƯc nµo ®ã, trë l¹i th¨m ng«i trêng - LÝ trë l¹i th¨m trêng vµo bi nµo, ®i víi ai, ®Õn trêng gỈp ai, thÊy quang c¶nh trêng nh thÕ nµo, nhí l¹i c¶nh trêng ngµy xa m×nh häc sao, ng«i trêng ngµy cã g× kh¸c tríc, nh÷ng g× vÉn cßn nh xưa, nh÷ng g× gỵi l¹i cho m×nh nh÷ng kØ niƯm bn, vui cđa ti häc trß Trong giê ®ã b¹n bỊ hiƯn lªn nh thÕ nµo…? c KÕt bµi: - Lêi chµo, lêi chóc b¹n HĐn gỈp b¹n vµo ngµy gÇn nhÊt KÝ tªn ******************************* Bài: - Kiều lầu Ngưng Bích - Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga - Trau dồi vốn từ - Miêu tả nội tâm văn tự Phần 01: Trắc nghiệm khách quan (4 câu) Câu 01: Nhận biết * Mục tiêu: Học sinh biết nhận vị trí đoạn thơ tác phẩm Đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” nằm vị trí tác phẩm “Truyện Kiều”? A Sau gặp gỡ Kiều Kim Trọng B Trên đường chơi xn trở C Sau Kiều bán cho Mã Giám Sinh D Sau Kiều vào lầu xanh lần thứ hai *Đáp án: C Câu 02: Thơng hiểu *Mục tiêu: Học sinh trình bày cảm nhận nội dung cảnh hình ảnh thiên nhiên mang lại Khơng gian trước lầu Ngưng Bích gợi cho em cảm nhận gì? A Nhẹ nhàng, bình B Mênh mơng, hoang vắng C n ả, lành D Bình dị, thân quen *Đáp án: B Câu 03: Nhận biết *Mục tiêu: Học sinh nhớ lại lời thơ Lục Vân Tiên nói với Kiều Nguyệt Nga: Người thấy việc nghĩa mà khơng làm người nào? A Đại hảo hán B Nhân tài C Nghĩa hiệp D Phi anh hùng *Đáp án: D Câu 04: Thơng hiểu *Mục tiêu: Xác định loại ngơn ngữ sử dụng văn chương Nhận xét ngơn ngữ đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” ? A Mộc mạc, giản dị, gần lời ăn tiếng nói hàng ngày người dân Nam Bộ B Trau chuốt, giàu hình ảnh, gợi cảm C Dùng nhiều thành ngữ, tục ngữ, ca dao dân tộc D Dùng nhiều điển tích, điển cố, cách nói văn chương *Đáp án: A Phần 02: Tự luận (2 câu) Câu 01: Vận dụng thấp *Mục tiêu: Vận dụng kiến thức trau dồi vốn từ để nhận lỗi sửa lỗi dùng từ, quy tắc viết hoa diễn đạt Sửa lỗi dùng từ câu sau: a khuya đường phố im lặng b Những hoạt động từ thiện ơng khiến tơi cảm xúc *Đáp án: a Về khuya đường phố vắng lặng b Những hoạt động từ thiện ơng khiến tơi xúc động Câu 02: Vận dụng cao *Mục tiêu: Vận dụng kiến thức văn, tiếng Việt, tập làm văn để dựng đoạn theo u cầu Viết đoạn văn (từ – câu) diễn tả tâm trạng Thúy Kiều lầu Ngưng Bích, có sử dụng từ sau: sợ hãi, thăm thẳm, bơ vơ, chơi vơi, rợn ngợp, vơ định, lênh đênh (Gạch từ đoạn văn) *Đáp án: Viết đoạn văn thể tâm trạng Thúy Kiều: Buồn, nhớ, đơn… (3điểm) Viết độ dài quy định (1 điểm) Sử dụng hợp lý, tự nhiên, xác hiệu từ cho, có gạch chân rõ ràng (3 điểm) Bài (tuần 9): - Ơn tập truyện trung đại - Mùa mắm còng - Tổng kết từ vựng (Từ đơn, từ phức…Từ nhiều nghĩa) - Tổng kết từ vựng (Từ đồng âm…Trường từ vựng) Phần 01: Trắc nghiệm khách quan (4 câu) Câu 01: Nhận biết *Mục tiêu: Nhận nhân vật truyện Nhân vật truyện “Mùa mắm còng “ ai? A Nhân vật “Tơi” B Nhân vật cậu Năm C Nhân vật “tơi” cậu Năm D Nhân vật Dân *Đáp án: B Câu 02: Nhận biết *Mục tiêu: Nhận biết văn hóa nghệ thuật địa phương Khổng minh tọa lầu gì? A Tên nhân vật B Tên điệu dân ca người đồng Bắc C Tên điệu nhạc cổ đờn ca tài tử Nam D Tên điệu nhạc trữ tình *Đáp án: C Câu 03: Thơng hiểu *Mục tiêu: Hiểu nhận từ đồng âm Trong câu sau : -Em có bàn học đẹp -Chúng em bàn lao động -Anh làm bàn đội bóng Từ « bàn » dùng theo tượng ? A Hiện tượng chuyển nghĩa từ B Hiện tượng đồng âm C Hiện tượng nghĩa D Hiện tượng trái nghĩa *Đáp án: B Câu 04: Thơng hiểu *Mục tiêu:Hiểu nhận thành ngữ có cặp từ trái nghĩa Cho biết thành ngữ sau đây, thành ngữ có sử dụng cặp từ trái nghĩa ? A Đầu voi chuột C Mèo mả gà đồng B Rồng đến nhà tơm D Sống Tết chết giỗ *Đáp án : D Phần 02: Tự luận (2 câu) Câu 01: Vận dụng thấp *Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để phân tích hiệu việc dùng trường từ vựng Vận dụng kiến thức trường từ vựng để phân tích độc đáo cách dùng từ đoạn trích sau : « Chúng lập nhà tù nhiều trường học Chúng thẳng tay chém giết người u nước thương nòi ta Chúng tắm khởi nghĩa ta bể máu » (Hồ Chí Minh - Tun ngơn độc lập) *Đáp án: Sự độc đáo cách dùng từ : Tác giả dùng từ trường từ vựng liên quan đến « nước » : tắm, bể, có tác dụng góp phần làm tăng giá trị biểu cảm sức tố cáo tội ác giặc Pháp đoạn văn Câu 02: Vận dụng cao *Mục tiêu: Vận dụng kiến thức tóm tắt văn tự để viết văn ngắn Bằng lời văn mình, em tóm tắt ngắn gọn (khoảng 10 dòng) nội dung truyện « Mùa mắm còng » Nguyễn Hồ *Đáp án: Phải có đủ ý : - Hằng năm sau ngày mồng tháng 5, nhân vật “tơi” thường nhận keo mắm còng Cậu Năm từ q gởi lên Đối với Cậu Năm nhân vật “tơi” mắm còng trở thành ăn hồi niệm - Lần đích thân Cậu Năm mang lên, thằng Dân, (con nhỏ nhân vật “tơi”) ăn mắm còng khơng Nó nơn Cậu Năm buồn giận khơng lên chơi - Nhưng sau Cậu Năm lại gửi mắm còng lên kèm theo gói chuối hồng khơ cho thằng Dần với thư khơng buồn giận đờn tranh Khổng Minh tọa lầu ******************************* Bài: 10 (tuần 10) - Đồng chí - Bài thơ tiểu đội xe khơng kính - Kiểm tra truyện trung đại - Tổng kết từ vựng (Sự phát triển tù vựng…trau dồi vốn từ) - Nghị luận văn tự Phần 01: Trắc nghiệm khách quan (4 câu) Câu 01: Nhận biết * Mục tiêu: Học sinh biết nhận loại văn mà thuật ngữ thường sử dụng Cho biết thuật ngữ thường sử dụng loại văn nào? A Thơ B Khoa học, kĩ thuật C Hành cơng vụ D.Truyện ngắn *Đáp án: B Câu 02: Nhận biết *Mục tiêu: Học sinh nhớ lại thời gian sáng tác thơ Bµi th¬ tiểu đội xe khơng kính ®ỵc s¸ng t¸c vµo thêi ®iĨm nµo? A Tríc CM th¸ng8 C Trong k/c chèng Pháp B Trong k/c chèng MÜ D Sau ®¹i th¾ng mïa xu©n 1975 *Đáp án: B Câu 03: Thơng hiểu *Mục tiêu: Hiểu chủ đề văn Chủ đề thơ “Đồng chí” gì? A Ca ngợi tình đồng chí keo sơn gắn bó người lính thời chống Pháp B Tình đồn kết gắn bó hai anh đội cách mạng thời chống Mĩ C Sự nghèo túng, vất vả người nơng dân mặc áo lính D Vẻ đẹp hình ảnh “đầu súng trăng treo” *Đáp án: A Câu 04: Thơng hiểu *Mục tiêu: Hiểu khái qt kiến thức Có hai cách phát triển từ vựng là: A Tạo từ ngữ mượn từ ngữ nước ngồi B Hai phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ hốn dụ C Phát triển nghĩa từ ngữ phát triển số lượng từ ngữ D Mượn từ ngữ nước ngồi phát triển nghĩa *Đáp án: C Phần 02: Tự luận (2 câu) Câu 01: Vận dụng thấp *Mục tiêu: Biết phân tích nội dung, nghệ thuật thơ Phân tích vẻ đẹp khổ thơ : Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo *Đáp án: Vẻ đẹp khổ thơ chỗ có kết hợp hài hòa chất thực chất lãng mạn tạo nên tranh đẹp tình đồng chí sức mạnh tình cảm này: + Giữa cảnh rừng hoang giá rét, hình ảnh người lính sát cánh kề vai sừng sững chờ đợi giặc Vầng trăng thấp xuống, treo đầu mũi súng họ + Đầu súng biểu tượng chiến tranh khói lửa hiểm nguy, vầng trăng biểu tượng sống hòa bình + Súng hình ảnh thực, vầng trăng hình ảnh lãng mạn bay bổng, người lính ln lãng mạn u đời, ln mơ ước sống hòa bình Câu 02: Vận dụng cao *Mục tiêu: Vận dụng kiến thức văn, tiếng Việt, tập làm văn để dựng đoạn theo u cầu Viết văn tự ngắn ( nửa trang giấy) có y/tố nghị luận kể việc làm có lỗi với bạn *Đáp án: Viết kiểu bài: Tự + nghị luận … Viết chủ đề: Kể việc làm có lỗi với bạn Viết độ dài quy định Chú ý diễn đạt, tả…

Ngày đăng: 26/01/2017, 18:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan