Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
THƯVIỆNCÂUHỎIMÔNVẬTLÍLỚP12–THEOCTCHUẨN PHẦN A : CÂUHỎI VÀ BÀI TẬP MÔNVẬTLÍLỚP12THEOCHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Chương I: DAO ĐỘNG CƠ 1.1 Phát biểu định nghĩa dao động điều hoà {Chủ đề 1: Dao động điều hòa} 1.1.1 [TH] Định nghĩa dao động điều hòa Viết phương trình, nêu định nghĩa đại lượng phương trình? 1.1.2 [VD] So sánh điểm giống khác dao động điều hòa dao động tuần hoàn? 1.1.3 [NB] Phương trình tổng quát dao động điều hoà có dạng A x = Acotg(ωt + φ) B x = Atg(ωt + φ) C x = Acos(ωt + φ) D x = Acos(ωt2 + φ) 1.1.4 [VD] Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(2πt)cm, chu kì dao động T chất điểm A 1s B 2s C 0,5s D 10s 1.2 Nêu li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu {Chủ đề 1: Dao động điều hòa} 1.2.1 [TH] Trình bày li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu gì? Nhận xét pha dao động v x; a x? 1.2.2 [TH] Gia tốc tức thời dao động điều hòa biến đổi A Cùng pha với li độ C Lệch pha B Ngược pha với li độ π so với li độ D Lệch pha π/4 so với li độ 1.2.3 [TH] Vận tốc tức thời dao động điều hòa biến đổi A Cùng pha với li độ B Ngược pha với li độ C Lệch pha vuông góc so với li độ D Lệch pha π/4 so với li độ 1.2.4 [VD] Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = -4cos(5πt- π )cm Biên độ dao động pha ban đầu vật là: A - 4cm π rad B 4cm 2π rad C 4cm 4π π rad D 4cm rad 3 1.3 Nêu trình biến đổi lượng dao động điều hoà {Chủ đề 2: Con lắc lò xo} 1.3.1 [TH] Viết công thức tính động lăc lò xo? Nêu kết luận dao động điều hòa? VD? 1.3.2 [TH] Nếu khối lượng tăng 1ần biên độ giảm lần lắc lò xo đổi nào? 1.3.3 [TH] Cơ lắc lò xo tỉ lệ thuận với A Li độ dao động B Biên độ dao động C Bình phương biên độ dao động D Tần số dao động 1.3.4 [TH] Khi nói lượng vật dao động điều hòa, phát biểu sau đúng? A Cứ chu kì dao động vật, có bốn thời điểm động B Thế vật đạt cực đại vật vị trí cân C Động vật đạt cực đại vật vị trí biên D Thế động vật biến thiên tần số với tần số li độ 1.4 Viết phương trình động lực học phương trình dao động điều hoà lắc lò xo lắc đơn {Chủ đề 2: Con lắc lò xo} 1.4.1 [VD] Thiết lập phương trình dao động lắc lò xo nằm ngang? 1.4.2 [TH] Khảo sát định tính biến đổi lượng dao động điều hòa lắc lò xo? 1.4.3 [TH] Nghiệm sau nghiệm phương trình x” + ω2x = 0? A x = Asin(ωt + φ) B x = Acos(ωt + φ) C x = A1sinωt + A2cosωt D x = A.t.sin(ωt + φ) 1.4.3 [TH] Một vật dao động điều hoà có phương trình: x = Acos(ωt + π )cm gốc thời gian chọn A Lúc vật có li độ x = -A B Lúc vật qua VTCB theo chiều dương C Lúc vật có li độ x = A D Lúc vật qua VTCB theo chiều âm 1.5 Viết công thức tính chu kì (hoặc tần số) dao động điều hoà lắc lò xo lắc đơn Nêu ứng dụng lắc đơn việc xác định gia tốc rơi tự {Chủ đề 3: Con lắc đơn} 1.5.1 [TH] Thế lắc đơn? Công thức lực kéo của lắc đơn? Lực kéo phụ thuộc vào đại lượng nào? Viết phương trình li độ dài nó? 1.5.2 [TH] Viết công thức tính chu kỳ tần số dao động lắc đơn? 1.5.3 [TH] Chu kì dao động nhỏ lắc đơn phụ thuộc vào: A Khối lượng lắc B Điều kiện kích thích ban đầu cho lắc dao động C Biên độ dao động lắc D Chiều dài dây treo lắc 1.5.4 [TH] Tại nơi xác định, lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T, chiều dài lắc tăng lần chu kỳ lắc A không đổi B tăng 16 lần C tăng lần D tăng lần 1.6 Trình bày nội dung phương pháp giản đồ Fre-nen {Chủ đề 5: Tổng hợp hai dao động điều hòa phương, tần số} 1.6.1 [TH] Trình bày phương pháp giản đồ Fre-nen? Biểu diễn dao động điều hoà vectơ quay? 1.7 [TH] Nêu cách sử dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để tổng hợp hai dao động điều hoà tần số phương dao động 1.7.1 [VD] Tổng hợp hai dao dao động điều hòa phương, tần số phương pháp vectơ quay? 1.7.2 [VD] Hai dao động điều hòa thành phần phương, tần số, pha có biên độ A1 A2 với A2 = 3A1 Tính biên độ dao động tổng hợp hai dao động trên? 1.7.3 [VD] Cho hai dao động điều hoà phương, tần số có phương trình: x1 = A1co s(ω.t + ϕ1 ) , x2 = A2co s(ω.t + ϕ ) Biên độ dao động tổng hợp có giá trị cực đại độ lệch hai dao động thành phần có giá trị A ϕ − ϕ1 = (2k + 1)π B ϕ1 − ϕ2 = 2kπ C ϕ2 − ϕ1 = 2kπ D B C 1.8.Nêu dao động riêng, dao động tắt dần, dao động cưỡng {Chủ đề 4: Dao động tắt dần, dao động cưỡng bức} 1.8.1 [TH] Phát biểu định nghĩa: dao động riêng, dao động tắt dần, dao động trì, dao động cưỡng bức? 1.8.2 [TH] Nguyên nhân gây dao động tắt dần lắc đơn không khí A trọng lực tác dụng lên vật C lực cản môi trường B lực căng dây treo D dây treo có khối lượng đáng kể 1.8.3 [TH] Phát biểu sau sai? A Dao động cưỡng dao động tác dụng ngoại lực biến đổi tuần hoàn B Biên độ dao động cưỡng phụ thuộc vào mối quan hệ tần số lực cưỡng tần số dao động riêng hệ C Sự cộng hưởng thể rõ nét lực ma sát môi trường nhỏ D Khi hệ dao động cưỡng dao động với tần số riêng hệ 1.9 Nêu điều kiện để tượng cộng hưởng xảy {Chủ đề 4: Dao động tắt dần, dao động cưỡng bức} 1.9.1 [TH] Hiện tượng cộng hưởng gì? Điều kiện để xảy cộng hưởng? Nêu vài ví dụ cộng hưởng có lợi có hại? 1.9.2 [TH] Dao động cưỡng dao động vật trì với biên độ không đổi nhờ tác dụng ngoại lực tuần hoàn A Điều hoà B Tự C Tắt dần D Cưỡng 1.9.3 [TH] Phát biểu dao động cưỡng sai? A Nếu ngoại lực cưỡng tuần hoàn thời kì đầu dao động lắc tổng hợp dao động riêng với dao động ngoại lực tuần hoàn B Sau thời gian dao động lại dao động ngoại lực tuần hoàn C Tần số dao động cưỡng tần số ngoại lực tuần hoàn D Để trở thành dao động cưỡng bức, ta cần tác dụng lên lắc dao động ngoại lực không đổi 1.10 Nêu đặc điểm dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, dao động trì {Chủ đề 4: Dao động tắt dần, dao động cưỡng bức} 1.10.1 [TH] Dao động tắt dần: định nghĩa, nguyên nhân, đặc điểm? 1.10.2 [TH] Phát biểu sau sai nói dao động tắt dần? A Dao động tắt dần dao động có biên độ giảm dần theo thời gian B Nguyên nhân dao động tắt dần ma sát C Trong dầu, thời gian dao động vật kéo dài so với vật dao động không khí D Dao động tắt dần có chu kỳ không đổi theo thời gian 1.10.3 [TH] Trong dao động tắt dần sau đây, trường hợp tắt dần nhanh có lợi? A Quả lắc đồng hồ B Khung xe ô tô sau qua chỗ đường giồng C Con lắc lò xo phòng thí nghiệm D Con lắc đơn phòng thí nghiệm 1.11 Giải toán đơn giản dao động lắc lò xo lắc đơn {Chủ đề 2: Con lắc lò xo } {Chủ đề 3: Con lắc đơn} 1.11.1 [VD] Một lắc lò xo gồm vật nặng m = 100g lò xo có độ cứng k = 100N/m Đưa vật lệch khỏi vị trí cân đoạn x = 2cm truyền cho vật vận tốc ban đầu v = 20π cm/s theo chiều dương trục toạ độ (lấy π2 = 10) Chọn gốc thời gian lúc x = x0 v = v0 Phương trình dao động lắc A x = 2 cos(10πt - π/4) cm B x = 2 cos(10πt + π/4) cm C x = cos(10πt + π/4) cm D x = cos(10πt - π/4) cm 1.11.2 [VD] Một lò xo treo thẳng đứng, đầu lò xo giữ cố định đầu treo vật nặng có khối lượng m, lò xo có độ cứng K, vật vị trí cân lò xo giãn 4cm Kéo vật rời khỏi VTCB theo phương thẳng đứng hướng xuống đoạn 2cm, truyền cho vận tốc 10 π (cm/s) theo phương thẳng đứng hướng lên Chọn gốc thời gian lúc thả vật, gốc toạ độ VTCB, chiều dương hướng lên, lấy g = π = 10m / s Phương trình dao động vật A x = 4cos(5πt - π ) cm B x = 4cos(5πt +2 π ) cm C x = 2cos(5πt +2 π ) cm D x = 2cos(5πt +2 π ) cm 1.11.3 [VD] Một lò xo treo thẳng đứng, đầu lò xo giữ chuyển động đầu theovật nặng có khối lượng m, lò xo có độ cứng K, vật vị trí cân lò xo giản 4cm Kéo vật rời khỏi VTCB theo phương thẳng đứng hướng xuống đoạn 2cm, truyền cho vận tốc 10 π (cm/s) theo phương thẳng đứng hướng lên Chọn gốc thời gian lúc thả vật, gốc toạ độ VTCB, chiều dương hướng lên, lấy g = π = 10m / s Khi qua vị trí mà lò xo giãn cm vận tốc vật A ± 5π cm/s B ± 5π m/s C ± 7π cm/s D ± 5π cm/s 1.11.4 [VD] Một lò xo có độ cứng k = 20N/m, có chiều dài tự nhiên 20cm treo thẳng đứng Treo vào lò xo vật có khối lượng m = 100g Từ VTCB nâng vật lên đoạn 5cm buông nhẹ, chọn chiều dương hướng xuống, lấy g = π = 10m/s2 a) Viết phương trình dao động điều hòa vật? b) Tính lực kéo cực đại ? c) Tính chiều dài lớn nhỏ lò xo vật dao động? d) Tính lực cực đại cực tiểu tác dụng lên điểm treo lò xo? 1.11.5 [VD] Một vật khối lượng m = 100g gắn vào đầu lò xo nằm ngang Kéo vật cho lò xo dãn 10cm buông nhẹ cho dao động, vật dao động với chu kỳ T = 1(s), lấy π = 10 , chọn chiều dương ngược chiều lệch vật, gốc thời gian lúc vật bắt dao động a) Viết biểu thức dao động điều hòa? b) Tính lắc? c) Tính động vật có ly độ x = 5cm? 1.11.6 [VD] Một lắc đơn có dây treo dài 20cm vật nặng 100g dao động nơi có g = 9,8m/s2 Ban đầu người ta kéo vật để dây treo lệch khỏi phương thẳng đứng góc 0,1rad truyền cho vật vận tốc 14cm/s vị trí cân (VTCB) Chọn gốc thời gian lúc vật qua VTCB lần thứ hai, chiều dương chiều lệch vật Bỏ qua lực cản a) Tính chu kỳ dao động nhỏ lắc đơn? b) Viết phương trình dao động vật lúc đó? c) Tính lắc? 1.11.7 [VD] Một lắc đơn có dây dài l = 20cm, vật nặng có khối lượng 50g Kéo lắc khỏi phương thẳng đứng góc α0 = 60 thả nhẹ Coi lắc dao động điều hoà, Lấy g = 9,8m/s2 a) Viết phương trình li độ góc lắc đơn chọn gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động, chiều dương chiều lệch vật, gốc tọa độ VTCB b) Tính lắc c) Tính vận tốc lực căng dây treo lắc qua vị trí cân 1.11.8 [VD] Khi treo vật m vào lò xo lò xo giãn ∆l = 25cm Từ VTCB O kéo vật xuống theo phương thẳng đứng đoạn 20cm buông nhẹ để vật dao động điều hòa Chọn gốc tọa độ vị trí cân bằng, gốc thời gian lúc vật qua VTCB theo chiều α0 r τ A O r P dương hướng xuống Lấy g = π m/s Phương trình chuyển động vật có dạng sau đây? π A x = 20co s(2π t + )cm π B x = 20co s(2π t − )cm π C x = 10co s(2π t + )cm π D x = 10co s(2π t − )cm 1.11.9 [VD] Một lắc lò xo treo thẳng đứng, vật nặng có khối lượng m = 250g Chọn trục tọa độ Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ VTCB, kéo vật xuống đến vị trí lò xo dãn 6,5cm thả nhẹ, vật dao động điều hòa với lượng 80mJ Lấy gốc thời gian lúc thả vật, g = 10m / s Phương trình dao động vật có biểu thức sau đây? A x = 6, 5co s(20t )cm B x = 6,5co s(5π t )cm C x = 4co s(5π t )cm D x = 4co s(20t )cm 1.11.10 [VD] Một lắc đơn chiều dài 20cm dao động với biên độ góc nơi có g = 9,8m/s2 Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí có li độ góc theo chiều dương phương trình li giác vật là: A α = π π π π cos(7πt+ ) rad B α = cos(7t ) rad 30 60 C α = π π cos(7t ) rad 30 D α = π π sin(7t+ ) rad 30 1.11.11 [VD] Một lắc đơn có = 61,25cm treo nơi có g = 9,8m/s Kéo lắc khỏi phương thẳng đứng đoạn 3cm, phía phải, truyền cho vận tốc 16cm/s theo phương vuông góc với sợi dây vị trí cân Coi đoạn đoạn thẳng Vận tốc lắc vật qua VTCB là: A 20cm/s B 30cm/s C 40cm/s D 50cm/s 1.12 Biểu diễn dao động điều hoà vectơ quay {Chủ đề 5: Tổng hợp hai dao động điều hòa phương, tần số} 1.12.1 [VD] Một vật thực đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình: π )cm, x2 = 4cos(100πt+ π )cm Phương trình dao động tổng hợp tốc độ vật qua vị trí cân là: x1=4cos(100πt+ A x = 4cos(100πt + π ) cm ; 4π (m/s) B x = 4cos(100πt - π ) cm ; 2π (m/s) C x = 4cos(100πt + π ) cm ; π (m/s) D x = 4cos(100πt - π ) cm ; π (m/s) 1.12.2 [VD] Một vật thực đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình: π 5π )cm, x2 = 3cos(20t+ )cm, Biết vận tốc cực đại vật 140cm/s 6 Biên độ A1 dao động thứ x1 = A1cos(20t+ A cm B cm C cm D cm 1.12.3 [VD] Một vật thực đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình:x = 5π π )cm, x2 = 3cos(20t+ )cm, Biết vận tốc cực đại vật 140cm/s Pha 6 ban đầu vật A1cos(20t+ A 420 B 320 C 520 D 620 1.12.4 [VD] Hai dao động điều hoà phương tần số có phương trình π π x1 = 5cos( πt − ) cm; x2 = 5cos( πt − ) cm Dao động tổng hợp hai dao động có biên độ A cm B cm C 10cm D cm 1.12.5 [VD] Một vật thực đồng thời hai dao động điều hoà phương tần số 50Hz, biên độ pha ban đầu là:A = 6cm, A2 = 6cm, ϕ1 = 0, ϕ2 = - π rad Phương trình dao động tổng hợp A x = cos(50πt + C x = cos(100πt - π )cm π )cm B x = 6cos(100πt + π )cm D x = cos(50πt - π )cm 1.12.6 [VD] Một vật thực đồng thời hai dao động điều hoà phương tần số f, biên độ pha ban đầu là:A1 = 5cm, A2 = cm, ϕ1 = π rad, ϕ2 = π Phương trình dao động tổng hợp: A x = 15cos(2πft + C x = 10cos(2πft - π )cm B x = 10cos(2πft - π )cm π )cm D x = 5cos(2πft +5 π )cm 1.13 Xác định chu kì dao động lắc đơn gia tốc rơi tự thí nghiệm {Chủ đề 6: Thực hành Khảo sát thực nghiệm định luật dao động lắc đơn} 1.13.1 [VD] Khi gắn nặng m1 vào lò xo, dao động với chu kì T1 = 1,2s Khi gắn nặng m2 vào lò xo, dao động với chu kì T2 = 1,6s Khi gắn đồng thời m1 m2 vào lò xo chu kì dao động T chúng A 1s B 2s C s D 4s 1.13.2 [VD] Người ta tiến hành thí nghiệm đo chu kì lắc đơn có chiều dài 1m nới Trái Đất Khi cho lắc thực 10 dao động 20s (lấy π = 3,14) Chu kì dao động lắc gia tốc trọng trường Trái Đất nơi làm thí nghiệm A s; 9,86m/s2 B s; 9,86m/s2 C s; 9,96m/s2 D 4s; 9,96m/s2 1.13.3 [VD] Dùng lắc dài hay ngắn cho kết xác xác định gia tốc rơi tự g nơi làm thí nghiệm? 1.13.4 [VD] Hãy trình bày cách đo gia tốc trọng trường điểm mặt đất lắc đơn? Chương II SÓNG CƠ 2.1 Phát biểu định nghĩa sóng cơ, sóng dọc, sóng ngang nêu ví dụ sóng dọc, sóng ngang {Chủ đề Sóng cơ} 2.1.1 [TH] Sóng học gì? Giải thích tạo thành sóng mặt nước? 2.1.2 [TH] Sóng ngang gì? Sóng dọc gì? Nêu ví dụ? 2.1.3 [TH] Phát biểu sau sóng sai? A Sóng trình lan truyền dao động môi trường liên tục B Sóng ngang sóng có phần tử dao động theo phương ngang C Sóng dọc sóng có phần tử dao động theo phương trùng với phương truyền sóng D Bước sóng quãng đường sóng truyền chu kì 2.2 Phát biểu định nghĩa tốc độ truyền sóng, bước sóng, tần số sóng, biên độ sóng lượng sóng {Chủ đề Sóng cơ} 2.2.1 [TH] Nêu định nghĩa về: Biên độ, chu kì, tốc độ truyền sóng, bước sóng? Hệ thức liên hệ chu kì, tần số, tốc độ bước sóng? 2.2.2 [NB] Một sóng học có tần số f lan truyền môi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v, bước sóng tính theo công thức A λ = vf B λ = v/f C λ = 2vf D λ = 2v/f 2.2.3 [NB] Phát biểu sau đại lượng đặc trưng sóng không đúng? A Chu kì sóng chu kì dao động phần tử dao động B Tần số sóng tần số dao động phần tử dao động C Tốc độ sóng tốc độ dao động phần tử dao động D Bước sóng quãng đường sóng truyền chu kì 2.3 Nêu sóng âm, âm thanh, hạ âm, siêu âm {Chủ đề Đặc trưng vậtlí âm} 2.3.1 [TH] Trình bày khái niệm sóng âm, âm thanh, hạ âm, siêu âm? Môi trường truyền âm, môi trường cách âm gì? 2.3.2 [TH] Chọn phát biểu âm thanh: A Chỉ truyền chất khí B Truyền chất rắn chất lỏng chất khí C Truyền chất rắn, chất lỏng, chất khí chân không D Không truyền chất rắn 2.3.3 [NB] Siêu âm âm thanh: A tần số lớn tần số âm thông thường B cường độ lớn gây điếc vĩnh viễn C tần số 20.000Hz D Truyền môi trường nhanh âm thông thường 2.3.4 [TH] Phát biểu sau sai? A Sóng âm sóng học dọc lan truyền môi trường khí, lỏng, rắn B Sóng âm, sóng siêu âm, sóng hạ âm, phương diện vậtlí có chất C Sóng âm truyền môi trường vật chất đàn hồi kể chân không 10 A 0,70μm B 0,40μm C 0,50μm D 0,60μm 5.13 Xác định bước sóng ánh sáng theo phương pháp giao thoa thí nghiệm {Chủ đề Thực hành : Đo bước sóng ánh sáng phương pháp giao thoa} 5.13.1 [VD] Trong thí nghiệm I-âng, hai khe cách là1mm, cách 2m, Khoảng cách từ vân sáng thứ tư bên đến vân sáng thứ tư bên vân trung tâm 9,6mm Xác định bước sóng ánh sáng? 5.13.2 [VD] Trong thí nghiệm đo bước sóng ánh sáng thu kết λ = 0,526μm Ánh sáng dùng thí nghiệm ánh sáng màu A đỏ B lục C vàng D tím 5.13.3 [VD] Trong thí nghiệm I-âng, hai khe cách là1mm, cách 2m, Khoảng cách từ vân sáng thứ tư bên đến vân sáng thứ tư bên vân trung tâm 9,6mm Xác định bước sóng ánh sáng A 0,5μm B 0,56μm C 0,6μm D 0,75μm 5.13.4 [VD] Trong thí nghiệm I-âng, khoảng cách hai khe 1mm, khoảng cách từ hai khe đến 2m, chiếu hai khe hai xạ có λ1 = 0,656μm λ2, người ta thấy vân sáng bậc xạ λ2 trùng với vân sáng bậc xạ λ1 bước sóng xạ λ2 A 0,742μm B 0,437μm C 0,427μm D 0,472μm Chương VI LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG 6.1 Trình bày thí nghiệm Héc tượng quang điện nêu tượng quang điện {Chủ đề Hiện tượng quang điện Thuyết lượng tử ánh sáng} 6.1.1 [TH] Trình bày thí nghiệm Héc tượng quang điện? 6.1.2 [NB] Hiện tượng quang điện gì? 6.1.3 [TH] Hiện tượng tượng quang điện: A Elecron bị bứt khỏi kim loại bị chiếu ánh sáng thích hợp vào B Elecron bị bứt khỏi kim loại Ion đập vào C Electron bị bứt khỏi nguyên tử nguyên tử khác đập vào D Electron bị bứt khỏi kim loại bị nung nóng 6.1.4 [TH] Hiện tượng quang điện tượng electron bị bứt khỏi kim loại A chiếu vào kim loại ánh sáng thích hợp B bị nung nóng C đặt kim loại vào điện trường mạnh D nhúng kim loại vào dung dịch 6.2 Phát biểu định luật giới hạn quang điện 35 {Chủ đề Hiện tượng quang điện Thuyết lượng tử ánh sáng} 6.2.1 [TH] Phát biểu định luật giới hạn quang điện? 6.2.2 [TH] Giới hạn quang điện kim loại A bước sóng dài xạ chiếu vào kim loại mà gây tượng quang điện B bước sóng ngắn xạ chiếu vào kim loại mà gây tượng quang điện C công nhỏ dùng để bứt electron khỏi bề mặt kim loại D công lớn dùng để bứt electron khỏi bề mặt kim loại 6.2.3 [TH] Khi chiếu ánh sáng có bước sóng 0,75 µm vào chất sau Canxi; Natri; Kali; Xêdi Hiện tượng quang điện xảy chất A Canxi Xêdi B Canxi Kali C Canxi D Natri 6.2.4 [TH] Chọn phát biểu ánh sáng kích thích tượng quang điện? A Khi có ánh sáng chiếu tới kim loại thí nghiệm Héc tượng quang điện có tượng quang điện B Khi tăng bước sóng chùm ánh sáng kích thích lên, chiếu tới kim loại thí nghiệm Héc tượng quang điện có tượng quang điện C Khi giảm bước sóng chùm ánh sáng kích thích xuống, chiếu tới kim loại thí nghiệm Héc tượng quang điện có tượng quang điện D Hiện tượng quang điện xảy bước sóng ánh sáng kích thích nhỏ giới hạn quang điện (λ ≤ λ0) 6.3 Nêu nội dung thuyết lượng tử ánh sáng {Chủ đề Hiện tượng quang điện Thuyết lượng tử ánh sáng} 6.3.1 [TH] Trình bày giả thuyết Plăng lượng tử lượng? 6.3.2 [TH] Trình bày nội dung thuyết lượng tử ánh sáng? 6.3.3 [TH] Phát biểu sau sai nội dung thuyết lượng tử ánh sáng? A Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay xạ ánh sáng cách liên tục mà thành phần riêng biệt, đứt quãng Mỗi phần mang lượng hoàn toàn xác định gọi phôton B Mỗi lượng tử ánh sáng hay phôton ánh sáng có lượng là: ε = hf, f tần số ánh sáng, h số gọi số Plăng C Khi ánh sáng truyền phôton không bị thay đổi, không phụ thuộc khoảng cách tới nguồn sáng D Chùm ánh sáng chùm eletron 6.3.4 [TH] Phát biểu sau sai? 36 A Thuyết lượng tử ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng B Giả thuyết sóng không giải thích tượng quang điện C Trong môi trường vận tốc ánh sáng vận tốc sóng điện từ D Ánh sáng có tính chất hạt, hạt ánh sáng gọi phôton 6.3.5 [TH] Phát biểu sau không nói nội dung thuyết lượng tử? A Ánh sáng tạo hạt gọi phôtôn B Với ánh sáng đơn sắc có tần số f, phôtôn giống nhau, phôtôn mang lượng hf C Mỗi lần nguyên tử hay phân tử phát xạ hấp thụ ánh sáng chúng phát hay hấp thụ phôtôn D Các phôtôn bay với vận tốc nhỏ vận tốc ánh sáng chân không dọc theo tia sáng 6.4 Nêu ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt {Chủ đề Hiện tượng quang điện Thuyết lượng tử ánh sáng} 6.4.1 [TH] Lưỡng tính sóng - hạt gì? 6.4.2 [TH] Chọn phát biểu A Ánh sáng có tính chất sóng B Ánh sáng có tính chất hạt C Ánh sáng có hai tính chất sóng hạt, gọi lưỡng tính sóng - hạt D Ánh sáng có tính sóng thể tượng quang điện 6.4.3 [TH] Phát biểu sau sai? A Huỳnh quang tượng mà ánh sáng phát quang tắt ngừng ánh sáng kích thích Nó xảy với chất lỏng chất khí B Lân quang tượng mà ánh sáng phát quang kéo dài thời gian sau ngừng ánh sáng kích thích, xảy với vật rắn C Hiện tượng quang hóa tượng phản ứng hóa học xảy tác dụng ánh sáng Năng lượng cần thiết để phản ứng xảy lượng phôton có tần số thích hợp D Hiện tượng quang hóa trường hợp tính sóng ánh sáng thể rõ 6.5 Nêu tượng quang điện {Chủ đề Hiện tượng quang điện trong} 6.5.1 [NB] Quang dẫn gì? 6.5.2 [TH] Hiện tượng quang điện gì? 6.5.3 [VD] So sánh tượng quang điện bên tượng quang điện bên ngoài? 37 6.5.4 [TH] Hiện tượng quang điện bên tượng A electron khỏi bề mặt kim loại bị chiếu sáng B giải phóng electron khỏi mối liên kết chất bán dẫn bị chiếu sáng C giải phóng electron khỏi kim loại cách đốt nóng D giải phóng electron khỏi chất cách bắn phá ion 6.6 Nêu quang điện trở pin quang điện {Chủ đề Hiện tượng quang điện trong} 6.6.1 [NB] Quang điện trở gì? 6.6.2 [NB] Pin quang điện gì? 6.6.3 [TH] Quang trở hoạt động dựa vào nguyên tắc A Hiện tượng quang điện B Hiện tượng nhiệt điện C Hiện tượng quang điện D Sự phụ thuộc điện trở vào nhiệt độ 6.6.4 [TH] Suất điện động pin quang điện có đặc điểm nào? A Có giá trị lớn B Có giá trị nhỏ C Có giá trị không đổi, không phụ thuộc điều kiện bên D Chỉ xuất pin chiếu sáng 6.6.5 [TH] Phát biểu sau sai pin quang điện? A Nguyên tắc hoạt động dựa vào tượng quang điện B Nguyên tắc hoạt động dựa vào tượng quang điện C Trong pin, quang biến đổi trực tiếp thành điện D Một phận thiếu phải có cấu tạo từ chất bán dẫn 6.7 Nêu tạo thành quang phổ vạch phát xạ hấp thụ nguyên tử hiđrô {Chủ đề Quang phổ vạch nguyên tử hiđrô} 6.7.1 [TH] Trình bày tạo thành quang phổ vạch phát xạ hấp thụ nguyên tử hiđrô? 6.7.2 [TH] Phát biểu sau sai mẫu nguyên tử Bo? A Tiên đề trạng thái dừng: Nguyên tử tồn trạng thái có lượng xác định gọi trạng thái dừng Trong trạng thái dừng nguyên tử xạ lượng B Tiên đề xạ hay hấp thụ: Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có lượng Em chuyển sang trạng thái dừng có lượng En (Với En < Em) nguyên tử phát phôton có lượng: ε = hfmn = Em - En C Nếu nguyên tử trạng thái dừng có lượng thấp En mà hấp thụ phôton có lượng hiệu Em - En chuyển lên trạng thái dừng Em 38 D Trong trạng thái dừng nguyên tử, electron chuyển động quanh hạt nhân theo quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi quỹ đạo dừng 6.7.3 [TH] Phát biểu sau sai quỹ đạo dừng? A Quỹ đạo dừng có bán kính tỉ lệ với bình phương số nguyên liên tiếp B Bán kính quỹ đạo tính toán cách xác C Quỹ đạo mà electron bắt buộc phải chuyển động D Quỹ đạo ứng với lượng trạng thái dừng 6.8 Nêu phát quang {Chủ đề Hiện tượng quang – phát quang} 6.8.1 [NB] Sự phát quang gì? 6.8.2 [TH] Một chất phát quang có khả phát ánh sáng màu vàng lục kích thích phát sáng Khi chiếu vào chất ánh sáng đơn sắc chất phát quang A Lục B Vàng C Da cam D Đỏ 6.8.3 [TH] Hãy chọn câu đúng? Hiện tượng quang- phát quang xãy phôtôn bị A electron dẫn kẽm hấp thụ B electron liên kết CdS hấp thụ C phân tử chất diệp lục hấp thụ D hấp thụ ba trường hợp 6.8.4 [TH] Trong trường hợp sau có quang phát quang A ta nhìn thấy màu xanh biển quảng cáo vào ban ngày B ta nhìn thấy ánh sáng lục phát từ đầu cọc tiêu đường núi có ánh sáng chiếu vào C ta thấy ánh sáng đèn đường D ta thấy ánh sáng đỏ kính đỏ 6.9 Nêu laze số ứng dụng laze {Chủ đề Sơ lược laze} 6.9.1 [TH] Laze gì? Nêu đặc điểm laze? 6.9.2 [TH] Trình bày ứng dụng laze? 6.9.3 [NB] Tia laze đặc điểm sau đây? A độ đơn sắc cao B độ định hướng cao C cường độ lớn D Công suất lớn 6.9.4 [NB] Trong laze rubi có biến đổi dạng lượng thành quang năng? A điện B C nhiệt D quang 6.10 Vận dụng thuyết lượng tử ánh sáng để giải thích định luật giới hạn quang điện {Chủ đề Hiện tượng quang điện Thuyết lượng tử ánh sáng} 39 6.10.1 [VD] Chiếu ánh sáng tím có bước sóng λ = 0,4 µm vào Natri thí nghiệm Héc tượng quang điện Có tượng quang điện xảy không? 6.10.2 [VD] Chiếu chùm xạ đơn sắc có bước sóng 0,5µm vào kim loại có bước sóng 0,66µm, thí nghiệm Héc tượng quang điện Lấy c = 3.10 m/s, h = 6,625.10 -34 Js Tính công thoát êlêctron quang điện? 6.10.3 [VD] Một tế bào quang điện có Katốt Na, công thoát electron Na 2,1eV Chiếu vào tế bào quang điện xạ đơn sắc có bước sóng 0,42µm Tính giới hạn quang điện Na? Chương VII: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 7.1 Nêu lực hạt nhân đặc điểm lực hạt nhân {Chủ đề Năng lượng liên kết hạt nhân} 7.1.1 [NB] Lực hạt nhân gì? 7.1.2 [TH] Nêu đặc điểm lực hạt nhân? 7.1.3 [TH] Chọn phát biểu sai lực hạt nhân? A Các nuclôn hạt nhân hút lực mạnh tạo nên hạt nhân bền vững Các lực hút gọi lực hạt nhân B Lực hạt nhân chất với lực tĩnh điện lực hấp dẫn; loại lực truyền tương tác nuclôn hạt nhân (lực tương tác mạnh) C Lực hạt nhân phát huy tác dụng phạm vi kích thước hạt nhân, cỡ nhỏ D Lực hạt nhân lựuc đẩy lực tương tác điện 7.1.4 [TH] Điều sau sai nói lực hạt nhân? A Lực hạt nhân tác dụng phạm vi nhỏ hi khoảng cách hai nuclông nhỏ kích thước hạt nhân B Lực hạt nhân tồn bên hạt nhân C Lực hạt nhân loại lực mạnh lực mà ta biết D Lực hạt nhân có chất lực điện 7.2 Viết hệ thức Anh-xtanh khối lượng lượng {Chủ đề Hệ thức Anh-xtanh khối lượng lượng} 7.2.1 [TH] Viết hệ thức Anh-xtanh khối lượng lượng? 7.2.2 [NB] Chọn hệ thức Anh-xtanh khối lượng lượng? A E = m.c B E = m.c2 C E = m2.c D E = (m.c)2 7.3 Nêu độ hụt khối lượng liên kết hạt nhân {Chủ đề Năng lượng liên kết hạt nhân} 7.3.1 [TH] Viết công thức tính độ hụt khối hạt nhân? 7.3.2 [TH] Năng lượng liên kết lượng liên kết riêng hạt nhân gì? 7.3.3 [TH] Phát biểu sau phản ứng hạt nhân toả lượng hay thu lượng không đúng? 40 A Sự hụt khối hạt nhân kéo theo không bảo toàn khối lượng phản ứng hạt nhân B Một phản ứng hạt nhân phát có tổng khối lượng M bé hạt nhân ban đầu Mo, phản ứng toả lượng C Một phản ứng hạt sinh có tổng khối lượng M lớn hạt nhân ban đầu Mo, phản ứng thu lượng D Trong phản ứng toả lượng, khối lượng bị hụt ∆M = Mo – M biến thành lượng toả W = (Mo – M)c2 7.3.4 [TH] Năng lượng liên kết A toàn lượng nguyên tử gồm động lượng nghỉ B lượng toả nuclon liên kết với tạo thành hạt nhân C lượng toàn phần nguyên tử tính trung bình số nuclon D lượng liên kết electron hạt nhân nguyên tử 7.3.5 [TH] Hạt nhân có độ hụt khối lớn A dễ phá vỡ B bền vững C lượng liên kết bé D số lượng nuclôn lớn 7.3.6 [TH] Phát biểu sau nói lượng liên kết không ? A Muốn phá vỡ hạt nhân có khối lượng m thành nuclôn có tổng khối lượng mo > m cần lượng ∆E = (mo – m)c2 để thắng lực hạt nhân B Năng lượng liên kết tính cho nuclôn gọi lượng liên kết riêng C Hạt nhân có lượng liên kết riêng nhỏ bền vững D Hạt nhân có lượng liên kết W lk lớn bền vững 7.4 Nêu phản ứng hạt nhân {Chủ đề Năng lượng liên kết hạt nhân} 7.4.1 [TH] Thế phản ứng hạt nhân? Phân loại phản ứng hạt nhân? 7.4.2 [TH] Tìm phát biểu sai phản ứng hạt nhân A Phản ứng hạt nhân trình biến đổi tương tác dẫn đén biến đổi hạt nhân nguyên tử B Trong phương trình phản ứng hạt nhân: A + B → C + D A, B, C, D hạt nhân hay hạt p, n, e-… C Phóng xạ trường hợp riêng phản ứng hạt nhân mà hạt nhân mẹ A biến đổi thành hạt nhân B hạt α β D Các phản ứng hạt nhân xảy lò phản ứng, máy gia tốc, không xảy tự nhiên 41 7.5 Phát biểu định luật bảo toàn số khối, điện tích, động lượng lượng toàn phần phản ứng hạt nhân {Chủ đề Năng lượng liên kết hạt nhân} 7.5.1 [TH] Trình bày định luật bảo toàn phản ứng hạt nhân? 7.5.2 [TH] Năng lượng toàn phần phản ứng hạt nhân? 7.5.3 [TH] Có loại phản ứng toả lượng? 7.5.4 [TH] Tính chất liên quan đến hạt nhân nguyên tử phản ứng hạt nhân không đúng? A Hạt nhân có lượng liên kết nhỏ bền vững B Phản ứng kết hợp hai hạt nhân nhẹ hydrô, hêli, thành hạt nhân nặng gọi phản ứng nhiệt hạch C Một phản ứng hạt nhân hạt sinh có tổng khối lượng bé hạt ban đầu, nghĩa bền vững hơn, phản ứng toả lượng D Một phản ứng hạt nhân sinh hạt có tổng khối lượng lớn hạt ban đầu, nghĩa bền vững hơn, phản ứng thu lượng 7.5.5 [VD] Cho phản ứng nhiệt hạch sau: D + D → T + X, Hỏi X hạt gì? 7.5.6 [VD] Cho phản ứng hạt nhân sau: p + Be → He + X , X hạt nhân A Triti B Li C Đơtơri D Heli 27 7.5.7 [VD] Cho hạt α bắn vào hạt nhân nhôm( 13 Al ) đứng yên, sau phản ứng sinh hạt nơtron hạt nhân X hạt nhân X hạt A Ôxy B Liti C Silíc D Phốtpho 7.5.8 [VD] Chọn kết sai nói định luật bảo toàn phản ứng hạt nhân A1 A2 A3 A4 sau: Z A + Z B → Z C + Z D ? A A1 + A2 - A3 - A4 = B Z1 + Z2= Z3 +Z4 C A1 + A2= A3 +A4 D Z1 + Z2 +Z3 +Z4 = 235 140 93 − 7.5.9 [VD] Uranium phân hạch theo phản ứng: 92U + n → 58 Ce + 41 Nb + xn + ye Số notron electron tạo thành A x = y = B x = y = 7.5.10 [VD] Đồng vị 234 92 C x = y = D x = y = U sau chuỗi phóng xạ α β − biến đổi thành 206 82 Pb Số phóng xạ α β − chuỗi A phóng xạ α, phóng xạ β − B phóng xạ α, phóng xạ β − C 10 phóng xạ α, phóng xạ β − D 16 phóng xạ α, 12 phóng xạ β − 7.6 Nêu tượng phóng xạ 42 {Chủ đề Phóng xạ} 7.6.1 [NB] Phóng xạ gì? 7.6.2 [TH] Cho phản ứng hạt nhân: A → B + C Biết hạt nhân mẹ A ban đầu đứng yên Kết luận sau hướng trị số tốc độ hạt sau phản ứng đúng? A Cùng phương, chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng B Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng C Cùng phương, chiều, độ lớn tỉ lệ với khối lượng D Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ với khối lượng 7.6.3 [TH] Phát biểu sau không đúng? Chu kì bán rã T chất phóng xạ thời gian sau A tượng phóng xạ lặp lại cũ B số hạt nhân phóng xạ biến đổi thành chất khác C độ phóng xạ giảm nửa so với lúc đầu D số hạt nhân phóng xạ bị phân rã 7.6.4 [TH] Phát biểu sau tượng phóng xạ đúng? A Nhiệt độ cao phóng xạ xảy mạnh B Khi kích thích xạ có bước sóng ngắn, phóng xạ xảy nhanh C Các tia phóng xạ bị lệch điện trường từ trường D Hiện tượng phóng xạ xảy không phụ thuộc vào tác động lí hoá bên 7.6.5 [TH] Chu kỳ bán rã chất phóng xạ thời gian sau A Hiện tượng phóng xạ lặp lại cũ B ½ số hạt nhân phóng xạ bị phân rã C Độ phóng xạ tăng gấp lần D Khối lượng chất phóng xạ tăng lên lần khối lượng ban đầu 7.6.6 [TH] Phát biểu sau sai nói tượng phóng xạ A Hiện tượng phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ B Hiện tượng phóng xạ không phụ thuộc vào tác động lí hoá bên C Hiện tượng phóng xạ nguyên nhân bên hạt nhân gây D Hiện tượng phóng xạ tác động bên gây 7.7 Nêu thành phần chất tia phóng xạ {Chủ đề Phóng xạ} 43 7.7.1 [NB] Phóng xạ anpha gì? 7.7.2 [NB] Phóng xạ bêta gì? 7.7.3 [NB] Phóng xạ gamma gì? 7.7.4 [TH] Thực chất phóng xạ β − β + gì? 7.7.5 [VD] Viết phương trình phân rã hạt nhân sau a) Cho 209 Po 239 94 Pu Phóng xạ α b) Cho 14C 60Co Phóng xạ βc) Cho 12N 11C Phóng xạ β+ 7.7.6 [TH] Nhận xét sai tia anpha chất phóng xạ? A Nó làm ion hoá môi trường dần lượng B Có thể xuyên qua thuỷ tinh mỏng C Chỉ tối đa 8cm không khí D Phóng từ hạt nhân với vận tốc khoảng 2.107m/s 7.7.7 [TH] Nhận xét tia bêta chất phóng xạ sai? A Tia β làm ion hoá môi trường mạnh tia anpha − B Có hai loại tia: tia β + tia β C Tia β − gồm hạt hạt electron D Các hạt β phóng với vận tốc lớn, gần vận tốc ánh sáng 7.7.8 Nhận xét tia gamma chất phóng xạ không đúng? A Không bị lệch điện trườngvà từ trường B Là hạt phôton, gây nguy hiểm cho người C Có khả đâm xuyên lớn D Là sóng điện từ có bước sóng dài, mang lượng lớn 7.7.9 [TH] Nhận xét liên quan đến tượng phóng xạ không đúng? A Phóng xạ α , hạt nhân lùi ô bảng tuần hoàn so với hạt nhân mẹ B Phóng xạ hạt nhân sinh trang thái kích thích chuyển từ mức lượng thấp đến mức lượng cao − C Phóng xạ β hạt nhân tiến ô bảng tuần hoàn so với hạt nhân mẹ + D Phóng xạ β hạt nhân lùi ô bảng tuần hoàn so với hạt nhân mẹ 7.8 Viết hệ thức định luật phóng xạ {Chủ đề Phóng xạ} 7.8.1 [TH] Viết biểu thức định luật phóng xạ? 44 7.8.2 [TH] Viết công thức tính chu kì bán rã? 7.8.3 [TH] Chọn biểu thức định luật phóng xạ? t t A m = m T = m eλt 0 B m = m T = m e − λt 0 t C m = m 2− T = m e − λt 0 D m = t − 1 m0 T = m0 e − λt 2 7.8.4 Chọn biểu thức định luật phóng xạ? t t A N = N 2− T = N e − λt 0 B N = N T = N e− λT 0 t t − 1 T C N = N = N e− λt D N = N T = N eλt 0 2 7.8.5 [VD] Chọn câu Chất phóng xạ S có chu kỳ T1, chất phóng xạ S2 có chu kỳ phóng xạT2 Biết T2 = 2T1 Sau khoảng thời gian t = T2 A Chất phóng xạ S1 bị phân rã 1/8, Chất phóng xạ S2 1/2 B Chất phóng xạ S1 bị phân rã 3/4, Chất phóng xạ S2 1/2 C Chất phóng xạ S1 bị phân rã 1/2, Chất phóng xạ S2 1/2 D Chất phóng xạ S1 bị phân rã 3/4, Chất phóng xạ S2 1/4 7.8.6 [VD] Gọi Δt khoảng thời gian để số hạt nhân lượng chất phóng xạ giảm e lần (e số loga tự nhiên với lne = 1), T chu kỳ bán rã chất phóng xạ Biểu thức đúng? A ∆t = 2T T Ln T B ∆t = C ∆t = D ∆t = Ln 2 Ln2 T Ln2 7.9 Nêu số ứng dụng đồng vị phóng xạ {Chủ đề Phóng xạ} 7.9.1 [TH] Nêu ứng dụng đồng vị phóng xạ? 7.9.2 [TH] Phản ứng sau phản ứng hạt nhân nhân tạo? U + C He + 14 A 238 92 n → N → 7.9.3 Hạt nhân A1 Z1 X 239 92 17 U B 238 92 O + 11H D 27 13 U → 24 He + Al + α → phóng xạ biến thành hạt nhân A2 Z2 Y bền 234 90 30 15 Th P + 10 n Coi khối lượng hạt nhân X, Y số khối chúng tính theo đơn vị u Biết chất phóng xạ kì bán rã T Ban đầu có khối lượng chất A1 Z1 X A1 Z1 X có chu sau chu kì bán rã tỉ số khối lượng chất Y khối lượng chất X 45 A A1 A2 B A2 A1 C A2 A1 7.9.4 [VD] Bắn hạt α vào hạt nhân 27 13 D A1 A2 Al sau phản ứng xuất hạt nhân photpho 30 15 P phương trình phản ứng hạt nhân nhân tạo 27 30 A H e + 13 Al → 15 P + n 27 30 C H + 13 Al → 14 P + n 27 30 B H e + 13 Al → 14 P + H 27 30 D H + 13 Al → 15 P + n 7.10 Nêu phản ứng phân hạch {Chủ đề Phản ứng phân hạch} 7.10.1 [NB] Phản ứng phân hạch gì? 7.10.2 [TH] Phát biểu sau sai nói phản ứng phân hạch? A Tạo hai hạt nhân có số khối trung bình C Chỉ xảy với hạt nhân nguyên tử 235 92 U B Xảy hấp thụ nguồn chậm D Là phản ứng tỏa lượng 7.11 Nêu phản ứng dây chuyền nêu điều kiện để phản ứng dây chuyền xảy {Chủ đề Phản ứng phân hạch} 7.11.1 [NB] Thế phản ứng dây chuyền? 7.11.2 [TH] Nêu điều kiện để phản ứng dây chuyền xảy ra? 7.11.3 [TH] Muốn phân hạch U235 phải làm chậm nơtrôn, nơtrôn làm chậm gọi nơtrôn nhiệt A nơtrôn môi trường có nhiệt độ cao B nơtrôn dễ gặp hạt nhân U235 C nơtrôn chậm dễ U235 hấp thụ D nơtrôn nhiệt có động động trung bình chuyển động nhiệt 7.11.4 [TH] Phản ứng phân hạch U235 dùng lò phản ứng hạt nhân bom nguyên tử Tìm khác biệt lò phản ứng bom nguyên tử A Số nơtron giải phóng phản ứng phân hạch bom nguyên tử nhiều lò phản ứng B Năng lượng trung bình nguyên tử urani giải phóng bom nguyên tử nhiều hơn lò phản ứng C Trong lò phản ứng số nơtron gây phản ứng phân hạch khống chế D Trong lò phản ứng số nơtron cần để gây phản ứng phân hạch nhỏ bom nguyên tử 46 7.12 Nêu phản ứng nhiệt hạch nêu điều kiện để phản ứng nhiệt hạch xảy {Chủ đề Phản ứng nhiệt hạch} 7.12.1 [TH] Phản ứng nhiệt hạch gì? Nêu điều kiện để phản ứng nhiệt hạch xảy ra? 7.12.2 [TH] Bom nhiệt hạch dùng phản ứng hạt nhân D + T → α + n Hay H + H → He + n 7.12.3 [TH] Tìm phát biểu sai phản ứng nhiệt hạch A Sự kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân toả lượng B Mỗi phản ứng kết hợp toả lượng bé phản ứng phân hạch, tính theo khối lượng nhiên liệu phản ứng kết hợp toả lượng nhiều C Phản ứng kết hợp toả lượng nhiều, làm nóng môi trường xung quanh nên gọi phản ứng nhiệt hạch D Bom Hiđrô ứng dụng phản ứng nhiệt hạch dạng phản ứng nhiệt hạch không kiểm soát 7.12.4 [TH] Phát biểu sau sai? Lý việc tìm cách thay lượng phân hạch lượng nhiệt hạch A Tính đơn vị khối lượng phản ứng nhiệt hạch tỏa lượng nhiều phản ứng phân hạch B Nguyên liệu phản ứng nhiệt hạch có nhiều thiên nhiên C Phản ứng nhiệt hạch dễ kiểm soát phản ứng phân hạch D Năng lượng nhiệt hạch lượng phân hạch 7.12.5 [TH] Nhận xét phản ứng phân hạch phản ứng nhiệt hạch không đúng? A Phản ứng nhiệt hạch xảy nhiệt độ cao B Con người thực phản ứng nhiệt hạch động không kiểm soát C Bom khinh khí thực phản ứng phân hạch D Sự phân hạch tượng hạt nhân nặng hấp thụ nơtron vỡ thành hai hạt nhân trung bình với nơtron 7.13 Nêu ưu việt lượng phản ứng nhiệt hạch {Chủ đề Phản ứng nhiệt hạch} 7.13.1 [TH] Nêu ưu việt lượng phản ứng nhiệt hạch? 7.13.2 [TH] Chọn phát biểu sai phản ứng nhiệt hạch? A Nhiên liệu phản ứng nhiệt hạch dồi có sẵn thiên nhiên B Phản ứng nhiệt hạch không làm ô nhiễm môi trường C Phản ứng nhiệt hạch toả lượng lớn 47 D Phản ứng nhiệt hạch gây ô nhiễm môi trường, nhiên liệu kho tìm kiếm 7.14 Vận dụng hệ thức định luật phóng xạ để giải số tập đơn giản {Chủ đề Phóng xạ} 7.14.1 [VD] Cho biết chu kì bán rã 222 86 Rn 3,8 ngày Ban đầu khối lượng rađôn gam a) Hằng số phân rã λ ? b) Tính số hạt nhân lại sau chu kì? 7.14.2 [VD] Chất 210 84 Po phóng xạ hạt α có chu kỳ bán rã 138 ngày, ban đầu có 10g pôlôni a) Tính số nguyên tử Po lại số nguyên tử phân rã phóng xạ sau 207 ngày? Chất 210 84 Po phóng xạ hạt α có chu kỳ bán rã 138 ngày, ban đầu có 10g pôlôni b) Tính khối lượng pôlôni lại khối lượng phân rã khối lượng hạt anpha tạo thành sau 414 ngày? 7.14.3 [VD] Chất phóng xạ 210 84 Po phóng tia α thành chì 206 82 Pb a) Trong 0,168g Pôlôni có nguyên tử bị phân rã 414 ngày đêm, Xác định lượng chì tạo thành thời gian trên? b) Bao nhiêu lâu lượng Pôlôni 10,5mg? Cho chu kỳ bán rã Pôlôni 138 ngày đêm? 7.14.4 [VD] Chất phóng xạ 210 84 Po phóng xạ hạt α thành 206 82 Pb ban đầu có 1mg pôlôni Tại thời diểm t1 tỷ lệ hạt chì hạt pôlôni lại mẫu 7:1; thời điểm t2 sau t1 414 ngày tỷ lệ 63:1 a) Tính chu kỳ T b) Độ phóng xạ thời điểm t1 0,5631Ci tìm số NA thể tích khí hêli tạo thành điều kiện tiêu chuẩn thời điểm t1 7.14.5 [VD] Trong 0,2mg 226Ra phóng 4,35.108 hạt α phút Hãy tính chu kỳ bán rã Rađi biết thời gian quan sát t nhỏ so với chu kỳ bán rã T 7.14.6 [VD] Hạt nhân 210 84 Po phóng xạ phát hạt α hạt nhân X: 210 84 Po → α + X a) Hãy cho biết cấu tạo hạt nhân X viết phương trình hạt nhân? b) Phân rã toả lượng ? Tính lượng MeV c) Nếu khối lượng ban đầu mẫu chất pôlôni 2,1 g sau 276 ngày có khối lượng hạt α tạo thành? Cho biết chu kỳ bán rã pôlôni T = 138 ngày, NA = 6,022.1023 hạt/mol, mPo = 209,9373u; mX = 205,9294u; mα = 4,00150u; 1u = 931,5 MeV/c2 7.14.7 [VD] Prôtôn bắn vào hạt nhân Liti đứng yên gây phản ứng: 48 1 p + Li → ZA X + A Z X a) Xác định hạt nhân nguyên tử X, gọi hạt nhân gì? b) Tính lượng phản ứng toả theo đơn vị MeV c) Tính lượng toả tổng hợp 1g chất X Jun Cho mP = 1,007276u; mLi = 7,0144u; mα = 4,0015u; 1u = 931,5MeV/c2; NA = 6,022.1023nguyên tử/mol 7.14.8 [VD] Trong quặng Urannium thiên nhiên có lẫn U235 U238 theo tỉ lệ 140:1, Khi hình thành trái đất tỉ lệ 1:1, chu kì bán rã U235 4,5.109 năm, U238 7,13.108 năm Tuổi Trái Đất A t = 0,6.109năm 7.14.9 [VD] Hạt nhân B t = 6.1010năm C t = 1,6.109năm D t = 6.109năm 234 92 U đứng yên bị phân rã phóng xạ α biến thành hạt nhân Thori, biết mU = 233,9904u, mTh = 229,9737u, mα = 4,0015u, 1uc2 = 931MeV Năng lượng phản ứng toả A 14,193MeV B 14,1512MeV C 14,1588MeV D 14,1626MeV 7.14.10 [VD] Cho phản ứng hạt nhân: D + D → T + p: biết mD = 2,0136u, mT = 3,0160u, mp = 1,0073u, 1uc2 = 931,5MeV, nước thiên nhiên có chứa 0,015% nước nặng D2O Với 1kg nước thường ta thu lượng A 18,22.1021MeV B 16,4.1023 MeV C 16,95.1023 MeV D 233,9.1023 MeV 49 ...PHẦN A : CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 12 THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Chương I: DAO ĐỘNG CƠ 1.1 Phát biểu định nghĩa dao... lượng vật dao động điều hòa, phát biểu sau đúng? A Cứ chu kì dao động vật, có bốn thời điểm động B Thế vật đạt cực đại vật vị trí cân C Động vật đạt cực đại vật vị trí biên D Thế động vật biến... Một vật dao động điều hoà có phương trình: x = Acos(ωt + π )cm gốc thời gian chọn A Lúc vật có li độ x = -A B Lúc vật qua VTCB theo chiều dương C Lúc vật có li độ x = A D Lúc vật qua VTCB theo