Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
3,21 MB
Nội dung
MÔN HỌC QUẢN TRỊ LOGISTICS (SUPPLY CHAIN MANAGEMENT) GIỚI THIỆU (Introduction) “SCM phối kết hợp nhiều thủ pháp nghệ thuật khoa học nhằm cải thiện cách thức cơng ty tìm kiếm nguồn ngun liệu thơ cấu thành sản phẩm/dịch vụ, sau sản xuất sản phẩm/dịch vụ phân phối tới khách hàng” Tìm cách để hiểu sức mạnh nguồn tài nguyên mối tương quan chúng toàn dây chuyền cung ứng sản xuất SCM cung cấp giải pháp cho toàn hoạt động đầu vào doanh nghiệp, từ việc đặt mua hàng nhà cung cấp, giải pháp tồn kho an tồn cơng ty Các nhà cung cấp công ty sản xuất làm việc môi trường cộng tác, giúp cho bên nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh phân phối sản phẩm/dịch vụ tới khách hàng What Is Supply Chain Management? NỘI DUNG (Contents) Chương 1: Những lý luận Logistics Chương 2: Tổng quan quản trị Logistics Chương 3: Dịch vụ khách hàng Chương 4: Hệ thống thông tin Chương 5: Dự trữ Chương 6: Quản trị vật tư Chương 7: cầu Xác định nhu cầu vật tư dự báo nhu Chương 8: Vận tải Chương 9: Kho bãi TÀI LIỆU THAM KHẢO (References) Quản trị Logistics – PGS TS Đoàn Thị Hồng Vân Chương 1: Những lý luận Logistics 1.1 Các mơ hình dây chuyền cung ứng : Mơ hình đơn giản: cơng ty mua ngun vật liệu từ nhà cung cấp tự sản xuất sản phẩm bán hàng trực tiếp cho người sử dụng: phải xử lý việc mua nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm hoạt động địa điểm (single-site) Mơ hình phức tạp: doanh nghiệp mua nguyên vật liệu từ nhiều nhà cung cấp, từ nhà phân phối từ nhà máy “chị em” Hệ thống SCM phải xử lý việc mua sản phẩm trực tiếp qua trung gian, SX đưa sản phẩm đến nhà máy “chị em” để tiếp tục sản xuất sản phẩm hồn thiện Chương 1: Những lý luận Logistics 1.1 Các mơ hình dây chuyền cung ứng : Các công ty SX phức tạp bán vận chuyển sản phẩm trực tiếp đến khách hàng thông qua nhiều kênh bán hàng khác, chẳng hạn nhà bán lẻ, nhà phân phối nhà SX thiết bị gốc (OEMs) Hoạt động bao quát nhiều địa điểm (multiple-site) với sản phẩm, hàng hóa trung tâm phân phối bổ sung từ nhà máy sản xuất Đơn đặt hàng chuyển từ địa điểm xác định, đòi hỏi cơng ty phải có tầm nhìn danh mục sản phẩm/dịch vụ có tồn hệ thống phân phối Các sản phẩm tiếp tục phân bổ thị trường từ địa điểm nhà cung cấp nhà thầu phụ Sự phát triển hệ thống quản lý dây chuyền cung ứng tạo yêu cầu cho quy trình áp dụng SCM Chẳng hạn, hệ thống SCM xử lý sản phẩm đặt địa điểm khách hàng nguyên vật liệu nhà cung cấp lại nằm cơng ty SX Chương 1: Những lý luận Logistics 1.2 Nguồn gốc SCM: - SCM giai đoạn phát triển lĩnh vực Logistic (hậu cần) Khi dịch sang tiếng Việt, có người dịch hậu cần, có người dịch kho vận, dịch vụ cung ứng chưa thoả đáng, không phản ánh đầy đủ xác chất Logistics giữ nguyên thuật ngữ Logistics tìm hiểu ý nghĩa - Ban đầu, logistics sử dụng từ chuyên môn quân đội, hiểu với nghĩa công tác hậu cần Đến cuối kỷ 20, Logistics ghi nhận chức kinh doanh chủ yếu, mang lại thành công cho công ty khu vực sản xuất lẫn khu vực dịch vụ Uỷ ban kinh tế xã hội châu Á Thái Bình Dương (Economic and Social Commission for Asia and the Pacific - ESCAP) ghi nhận Logistics phát triển qua giai đoạn Chương 1: Những lý luận Logistics - Giai đoạn 1: Phân phối (Distribution): Phối hợp hoạt động liên quan với nhằm đảm bảo cung cấp sản phẩm, hàng hoá cho khách hàng cách hiệu nhất: Vận tải, Phân phối, Bảo quản hàng hố,-Quản lý kho bãi, Bao bì, nhãn mác, đóng gói - Giai đoạn 2: Hệ thống Logistics Giai đoạn có phối kết hợp cơng tác quản lý hai mặt vào hệ thống có tên Cung ứng vật tư Phân phối sản phẩm - Giai đoạn 3: Quản trị dây chuyền cung ứng (SCM): Theo ESCAP khái niệm mang tính chiến lược quản trị chuỗi quan hệ từ nhà cung cấp nguyên liệu – đơn vị sản xuất - đến người tiêu dùng: trọng việc phát triển mối quan hệ với đối tác, kết hợp chặt chẽ nhà sản xuất với nhà cung cấp, người tiêu dùng bên liên quan công ty vận tải, kho bãi, giao nhận công ty cơng nghệ thơng tin Chương 1: Những lý luận Logistics 1.3 Phân loại logistics: Phân loại theo hình thức logistics: - Logistics bên thứ (1PL – First Party Logistics): chủ DN tự tổ chức thực (phương tiện, kho bãi, hệ thống thông tin, nhân công)tự quản lý vận hành - Logistics bên thứ hai (2PL – Second Party Logistics): bên thứ hai đừng cung cấp dịch vụ đơn lẻ (phương tiện, kho bãi, thủ tục…) chưa có tính tích hợp vào hệ thống - Logistics bên thứ ba (3PL – Third Party Logistics): thay mặt cho chủ DN đứng quản lý thực DV logistics cho phận chức (làm thủ tục XNK, vận chuyển hàng hóa ), kết hợp luân chuyển, tồn trữ hàng hóa, xử lý thơng tin có tính tích hợp vào hệ thống khách hàng - Logistics bên thứ tư (4PL – Fourth Party Logistics): người tích hợp : hợp nhất, gắn kết nguồn lực, tiềm sở vật chất KHKT với tố chức khác để thiết kế, XD, vận hành chuỗi Logistics chịu trách nhiêm quản lý dòng lưu chuyển logistics, cung cấp giải pháp, hoạch định, tư vấn logistics, quản trị vận tải quản trị q trình Chương 1: Những lý luận Logistics - - - - - Phân loại theo trình: Logistics đầu vào (Inbound Logistics): cung ứng tài nguyên, nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất quản trị vị trí, thời gian, chi phí sản xuất Logistics đầu (Outbound Logistics): cung cấp sản phẩm đến người tiêu dùng tối ưu nhất quản trị vị trí, thời gian, chi phí phân phối Logistics ngược (Reverse Logistics): thu hồi phụ phẩm, phế liệu, phế phẩm, yếu tố ảnh hưởng đến môi trường tái sử dụng, tái chế Phân loại theo đối tượng hàng hóa: Logistics hàng tiêu dùng nhanh (FMCG Logistics): Logistics cho hàng tiêu dùng có thời hạn sử dụng ngắn Logistics ngành ôtô (Automotive Logistics): phục vụ cho ngành ơtơ Logistics ngành hóa chất, ngành điện tử, ngành dầu khí 10 Chương 7: Xác định dự báo nhu cầu vật tư Mức sử dụng xây dựng dựa trên: - Dự thảo mức tính toán; - Xét duyệt mức; - Ban hành mức; - Tổ chức áp dụng điều kiện SX thực tế; Cơng thức tính tốn: Trong đó: n m i=1 j=1 M = P + H = P + Σ Hi + Σ HJ P – Trọng lượng tịnh sản phẩm; H – Các hao phí liên quan Σ Hi: Tổng hao phí có liên quan đến điều kiện cơng nghệ Σ HJ: Tổng hao phí có liên quan trình độ sản xuất 7.1.3 Xác định nhu cầu vật tư cho sản xuất: N= Q x M; N: Nhu cầu kỳ kế hoạch; Q: Lượng sản phẩm SX kỳ; M: Mức sử dụng NVL cho ĐV sản phẩm 112 Chương 7: Xác định dự báo nhu cầu vật tư Trường hợp SX nhiều loại sản phẩm sử dụng cùng loại NVL: m Ni = Σ QJ Mij; Trong đó: j=1 Ni: Nhu cầu vật tư i để thực KHSX QJ: Số lượng sản phẩm j cần sản xuất kỳ Mij: Mức sử dụng vật tư i để sản xuất sản phẩm j Trường hợp SX chi tiết phận có mức sử dụng VT cho phận m Ni = Σ PJ Mij; Trong đó: j=1 Ni: Nhu cầu vật tư i để thực KHSX PJ: Số phận j cần sản xuất kỳ Mij: Mức sử dụng vật tư i để sản xuất phận j Trường hợp SX chi tiết chi tiết có mức sử dụng VT cho chi tiết: m Ni = Σ SJ Mij; Trong đó: j=1 Ni: Nhu cầu vật tư i để thực KHSX PJ: Số chi tiết loại j cần sản xuất kỳ Mij: Mức sử dụng vật tư i để sản xuất chi tiết j 113 Chương 7: Xác định dự báo nhu cầu vật tư Trường hợp SX nhiều SP nhóm SP sử dụng cùng loại NVL: Ni = Q Mi; Trong đó: Ni: Nhu cầu vật tư i để thực KHSX QJ: Kế hoạch SX tất SP nhóm Mij: Mức sử dụng bình quân vật tư i cho sản phẩm nhóm m Trường hợp SX sản phẩm chưa có mức sử dụng VT j=1 Ni = Q mtt k; Trong đó: Ni: Nhu cầu vật tư để SX sản phẩm Q: Số lượng sản phẩm cần sản xuất mij: Mức sử dụng vật tư để sản xuất sản phẩm tương tự; k: Hệ số so sánh SP với SP tương tự k = Tm/Ttt Tm: trọng lượng sản phẩm mới; Ttt: trọng lượng sản phẩm tương tự; 114 Chương 7: Xác định dự báo nhu cầu vật tư Trường hợp chưa xây dựng KHSX chi tiết mức sử dụng vật tư N1 = N0 Ksx Km; Trong đó: Ni: Nhu cầu vật tư xác định cho kỳ kế hoạch N0: Lượng vật tư sử dụng kỳ báo cáo Ksx: Hệ số biểu thị tốc độ phát triển sản xuất; Ksx = Q1/Q0 Q1: Giá trị hàng SX kỳ kế hoạch; Q0: Giá trị hàng SX kỳ báo cáo; Km: Hệ số biểu thị thay đổi mức vật tư hai kỳ m Nhu cầu VT cho bán thành phẩm: j=1 Nbtp = Σ (DJc – Djd) mj; Trong đó: Nbtp: Nhu cầu vật tư cho bán thành phẩm DJc: Số sản phẩm j dỡ dang cuối kỳ Djd: Số sản phẩm j dỡ dang đầu kỳ mij: Mức sử dụng vật tư cho sản phẩm j 115 Chương 7: Xác định dự báo nhu cầu vật tư 7.2 Dự báo nhu cầu vật tư Sử dụng để lập kế hoạch sản xuất mức sử dụng vật tư; Tính toán lượng dự trữ cần thiết; 7.2.1 Nguồn thông tin cho dự báo: Nguồn sơ cấp: Các số liệu diễn biến bán hàng, mua hàng, sản xuất khứ; Các số liệu điều tra, khảo sát khách hàng, nhà cung cấp Nguồn thông tin thứ cấp: Là thông tin thu thập cho nhiều mục đích khác nhau; Các nguồn thông tin sách, báo, mạng Internet… Tài liệu nghiên cứu, viết tình hình kinh tề, chu kỳ kinh tế… 7.2.2 Các phương pháp dự báo: 7.2.2.1 Phương pháp định tính: Lấy ý kiến chuyên gia; Đường cong phát triển; Viết bối cảnh; Nghiên cứu thị trường,; nhóm tập trung 116 Chương 7: Xác định dự báo nhu cầu vật tư 7.2.2.2 Phương pháp định lượng: Quy trình làm dự báo thống kê: Phân tích, đánh giá thực rạng đối tượng cần dự báo; Xác định mô hình làm dự báo; Hậu dự báo: tiếp tục theo dõi điều kiện làm dự báo chính xác Các bước tiến hành dự báo thống kê: B1: Thu thập, xử lý số liệu B2: Vẽ biểu diễn kết thu thập dạng đồ thị điểm; B3: Định dạng hàm xu thế/ hàm tương quan B4: Tính tham số mơ hình dựa số liệu thu thập được; B5: Thử lại để kiểm tra độ chính xác mơ hình; B6: Sử dụng mơ hình để dự báo 117 Chương 8: VẬN TẢI Trong chương cần lưu ý tới hai phần: Các thuật ngữ vận tải hàng hóa (nhất đường biển); Incoterms 2000 118 Chương 8: VẬN TẢI Các thuật ngữ vận tải hàng hóa: EXW - Ex Works : Giao xưởng; FCA - Free Carrier: Giao cho người chuyên chở; FAS - Free Alongside Ship: Giao dọc mạn tàu; FOB - Free On Board: Giao lên tàu; CFR - Cost and Freight: Tiền hàng cước phí; CIF - Cost, Insurance and Freight CPT - Carriage Paid To: Cước phí trả tới; CIP - Carriage and Insurance Paid To: Cước phí phí bảo hiểm trả tới 119 Chương 8: VẬN TẢI Các thuật ngữ vận tải hàng hóa: DAF - Delivered At Frontier: Giao biên giới; DES - Delivered Ex Ship: Giao tàu; DEQ - Delivered Ex Quay : Giao cầu cảng; DDU - Delivered Duty Unpaid: Giao hàng chưa nộp thuế DDP - Delivered Duty Paid: Giao hàng nộp thuế 120 Chương 8: VẬN TẢI Các thuật ngữ giao nhận: Giao hàng sắt, đường bộ: – Carload – CL: Giao hàng nguyên toa; – Less than Carload – LCL: Giao hàng không đầy toa; – Truckload – TL: Giao hàng nguyên xe; Less than Truckload – LTL: Giao không đầy xe; Giao hàng container: – Full container load – FCL: Giao hàng nguyên Con – Less than a container load – LCL: Giao hàng lẻ – Container Freight Station – CFS: Trạm đóng hàng lẻ 121 Chương 8: VẬN TẢI Các loại hồ sơ giao nhận: Delivery Order – D/O: Lệnh giao hàng; Cargo list – C/L: Bảng liệt kê hàng hóa; Shipping order – S/O: Lệnh xếp hàng; Shipping note – S/N: Thông báo xếp hàng hãng tàu cấp; Bill of Lading – B/L: Vận đơn đường biển; Clean Bill of Lading – Clean B/L: Vận đơn hồn hảo; Mate’s Receipt: Biên lai thuyền phó; Tally sheet: Phiếu kiểm kiện (# Tally Report); Tally man: nhân viên kiểm kiện; 122 Chương 8: VẬN TẢI Các loại hồ sơ giao nhận: Cargo plan: Sơ đồ xếp hàng; Forwarder: Người giao nhận; Booking note: Lưu cước; Notice Of Readiness -NOR: Thông báo sẳn sàng xếp dỡ; Laytime: Thời gian bốc dỡ hàng hóa; Rate of loading: Định mức xếp dỡ hàng hóa; Stowage Factor – SF: Hệ số xếp dỡ; Bale capacity: Sức chứa tàu; 123 Chương 8: VẬN TẢI Các loại hồ sơ giao nhận: Statement of Facts - SOF: Biên bốc dỡ hàng hóa; Container Yard – C/Y: Bãi Container; Notice of Arrival - NOA: Giấy thông báo tàu đến; Report on Receipt of cargo- ROROC: Biên kết toán nhận hàng với tàu; Certificate of Short Landed Cargo - CSC: Giấy chứng nhận hàng thiếu; Cargo Outturn Report - COR: Biên đổ vỡ hư hỏng tàu gây ra; 124 Chương 8: VẬN TẢI Giao kết giao hàng: Weather Working Days Sunday and Holidays Excepted, event If used - WWDSHEIU: Ngày làm việc với thời tiết thích hợp, không tính ngày Chủ nhật, ngày lễ, làm không tính; Weather Working Days Sunday and Holidays Excepted, Unless used - WWDSHEUU: Ngày làm việc với thời tiết thích hợp, không tính ngày Chủ nhật, ngày lễ, làm tính 125 Chương 8: VẬN TẢI Giao nhận đường hành không: Air Way Bill- AWB: Vận đơn hàng không; House Air Way Bill- HAWB : Vận đơn HK thứ cấp; Master Air Way Bill- MAWB : Vận đơn chủ; 126 ... nhiêm quản lý dòng lưu chuyển logistics, cung cấp giải pháp, hoạch định, tư vấn logistics, quản trị vận tải quản trị trình Chương 1: Những lý luận Logistics - - - - - Phân loại theo trình: Logistics... Chương 2: Tổng quan quản trị Logistics 2.1 Sự cần thiết phải quản trị Logistics: - Các mơ hình quản lý JIT (Just in time), Kanban, TQM (Total quality management) cho kết khả quan quản lý sản xuất... hỏng, thiên tai… 28 CHƯƠNG 2: Tổng quan quản trị Logistics 2.7 Phân biệt luồng thơng tin vật chất: 29 CHƯƠNG 2: Tổng quan quản trị Logistics 2.8 Quản trị chuỗi cung cấp luồng chuỗi cung cấp: