Hiệu trưởng chỉ đạo nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh như sau: a Đối với học sinh lớp 1 một, 2 hai, 3 ba, 4 bốn, hiệu trưởng chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm, giáo viên cùng d[r]
(1)Điểm BÀI KIỂM TRA BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN Năm học : 2015 – 2016 Thời gian làm bài : 90 phút A Họ và tên: Trần Thu Huế Trường Tiểu học Nghĩa Hồ Câu 1: Đồng chí hãy nêu nội dung giáo dục phổ thông Nghị số 29NQ/TW) với nội dung Đổi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Trả lời: Nội dung giáo dục phổ thông Nghị số 29-NQ/TW với nội dung Đổi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo sau: Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát và bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực và kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Hoàn thành việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông giai đoạn sau năm 2015 Bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thông tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học sở; trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp và chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thông có chất lượng Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, thực giáo dục bắt buộc năm từ sau năm 2020 Phấn đấu đến năm 2020, có 80% niên độ tuổi đạt trình độ giáo dục trung học phổ thông và tương đương Câu 2: Đồng chí hãy nêu mục đích và nguyên tắc đánh giá học sinh tiểu học Sử dụng kết đánh học sinh tiểu học theo Thông tư 30/2014/TT-BGD&ĐT nào ? Trả lời: Mục đích đánh giá học sinh tiểu học (Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo, quy định Điều 3) Giúp giáo viên điều chỉnh, đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học, hoạt động trải nghiệm quá trình và kết thúc giai đoạn dạy học, giáo dục; kịp thời phát cố gắng, tiến học sinh để động viên, khích lệ và phát khó khăn chưa thể tự vượt qua học sinh để hướng dẫn, giúp đỡ; đưa nhận định đúng ưu điểm bật và hạn chế học sinh để có giải pháp kịp thời nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động học tập, rèn luyện học sinh; góp phần thực mục tiêu giáo dục tiểu học (2) Giúp học sinh có khả tự đánh giá, tham gia đánh giá; tự học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác; có hứng thú học tập và rèn luyện để tiến Giúp cha mẹ học sinh người giám hộ (sau đây gọi chung là cha mẹ học sinh) tham gia đánh giá quá trình và kết học tập, rèn luyện, quá trình hình thành và phát triển lực, phẩm chất em mình; tích cực hợp tác với nhà trường các hoạt động giáo dục học sinh Giúp cán quản lí giáo dục các cấp kịp thời đạo các hoạt động giáo dục, đổi phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá nhằm đạt hiệu giáo dục Nguyên tắc đánh giá học sinh tiểu học (Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo, quy định Điều 4) Đánh giá vì tiến học sinh; coi trọng việc động viên, khuyến khích tính tích cực và vượt khó học tập, rèn luyện học sinh; giúp học sinh phát huy tất khả năng; đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan Đánh giá toàn diện học sinh thông qua đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ và số biểu lực, phẩm chất học sinh theo mục tiêu giáo dục tiểu học Kết hợp đánh giá giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, đó đánh giá giáo viên là quan trọng Đánh giá tiến học sinh, không so sánh học sinh này với học sinh khác, không tạo áp lực cho học sinh, giáo viên và cha mẹ học sinh Sử dụng kết đánh học sinh tiểu học theo Thông tư 30/2014/TT-BGD&ĐT sau: * Xét hoàn thành chương trình lớp học, hoàn thành chương trình tiểu học Xét hoàn thành chương trình lớp học: a) Học sinh xác nhận hoàn thành chương trình lớp học phải đạt các điều kiện sau: - Đánh giá thường xuyên tất các môn học, hoạt động giáo dục: Hoàn thành; - Đánh giá định kì cuối năm học các môn học theo quy định: đạt điểm (năm) trở lên; - Mức độ hình thành và phát triển lực: Đạt; - Mức độ hình thành và phát triển phẩm chất: Đạt; b) Đối với học sinh chưa hoàn thành chương trình lớp học: giáo viên lập kế hoạch, trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ học sinh; đánh giá bổ sung để xét Hoàn thành chương trình lớp học; c) Đối với học sinh đã giáo viên trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ mà chưa đạt ít các điều kiện quy định khoản Điều này: tùy theo mức độ chưa hoàn thành các môn học, hoạt động giáo dục, bài kiểm tra định kì, mức độ hình thành và (3) phát triển số lực, phẩm chất, giáo viên lập danh sách báo cáo hiệu trưởng xét, định việc lên lớp lại lớp; d) Kết xét hoàn thành chương trình lớp học ghi vào học bạ Xét hoàn thành chương trình tiểu học: Học sinh hoàn thành chương trình lớp (năm) xác nhận và ghi vào học bạ: Hoàn thành chương trình tiểu học * Nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh Nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh nhằm đảm bảo tính khách quan kết đánh giá chất lượng học sinh cuối năm học cuối cấp học và đảm bảo trách nhiệm giáo viên dạy lớp năm học trước và giáo viên nhận lớp năm học sau; giúp giáo viên nhận lớp năm học có đủ thông tin cần thiết quá trình và kết học tập, mức độ hình thành và phát triển lực, phẩm chất học sinh để có kế hoạch, biện pháp giáo dục hiệu Hiệu trưởng đạo nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh sau: a) Đối với học sinh lớp (một), (hai), (ba), (bốn), hiệu trưởng đạo giáo viên chủ nhiệm, giáo viên cùng dạy lớp và giáo viên nhận lớp vào năm học tiếp theo: - Cùng đề kiểm tra định kì cuối năm học và cùng tham gia coi, chấm bài kiểm tra; - Bàn giao hồ sơ đánh giá học sinh theo quy định khoản Điều 13 Quy định này; trao đổi các nhận xét nét bật hạn chế cần khắc phục mức độ nhận thức, mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ môn học, hoạt động giáo dục, mức độ hình thành và phát triển lực, phẩm chất học sinh; ghi biên nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh; b) Đối với học sinh khối lớp (năm): - Hiệu trưởng đạo tổ chuyên môn đề kiểm tra định kì cuối năm học chung cho khối; tổ chức coi, chấm bài kiểm tra có tham gia giáo viên trường trung học sở nhận học sinh lớp (năm) vào học lớp (sáu) Trong quá trình thực hiện, có ý kiến chưa thống thì hiệu trưởng xem xét, định và báo cáo phòng giáo dục và đào tạo biết để theo dõi, đạo; - Hiệu trưởng đạo giáo viên chủ nhiệm hoàn thiện hồ sơ đánh giá học sinh, bàn giao cho nhà trường Trưởng phòng giáo dục và đào tạo đạo các nhà trường trên địa bàn tổ chức nghiệm thu, nhận bàn giao chất lượng giáo dục học sinh lớp (năm) hoàn thành chương trình tiểu học lên lớp (sáu) phù hợp với điều kiện các nhà trường và địa phương * Khen thưởng (4) Cuối học kì I và cuối năm học, giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn học sinh bình bầu học sinh đạt thành tích bật hay có tiến vượt bậc ba nội dung đánh giá trở lên, đạt thành tích bật các phong trào thi đua thành tích đột xuất khác; tham khảo ý kiến cha mẹ học sinh; tổng hợp và lập danh sách đề nghị hiệu trưởng tặng giấy khen đề nghị cấp trên khen thưởng Nội dung, số lượng học sinh khen thưởng, tuyên dương hiệu trưởng định Câu 3: Theo đồng chí, việc đổi sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học có ưu điểm và hạn chế gì ? Trả lời: Việc đổi sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học có ưu điểm và hạn chế sau: Ưu điểm: *Đối với HS - Kết HS cải thiện - HS tự tin hơn, tham gia tích cực vào các hoạt động học, không có học sinh nào bị “bỏ quên” - Quan hệ các học sinh trở nên thân thiện, gần gũi khoảng cách kiến thức *Đối với GV - Có tâm lí thoải mái tham gia dạy minh họa dự đồng nghiệp - Chủ động sáng tạo, tìm các biện pháp để nâng cao chất lượng dạy và học - Tự nhận hạn chế thân để điều chỉnh kịp thời - Quan tâm đến khó khăn HS, đặc biệt là HS yếu, kém - Quan hệ đồng nghiệp trở nên gần gũi, cảm thông, chia sẻ và giúp đỡ lẫn *Đối với cán quản lí - Đặt bài học lên hàng đầu, đánh giá linh hoạt sáng tạo của GV - Có hội bám sát chuyên môn, hiểu nguyên nhân khó khăn quá trình dạy và học để có biện pháp hỗ trợ kịp thời - Quan hệ cán quản lí và GV gần gũi, gắn bó và chia sẻ * Ngoài việc đổi sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học còn có ưu điểm sau cho GV CBQL: - Học cách quan sát tinh tế, nhạy cảm việc học HS - Hiểu sâu, rộng HS và đồng nghiệp Hình thành chấp nhận lẫn GV với GV và GV và HS - Cùng xây dựng và tạo nên văn hoá nhà trường - Tạo hội cho CBQL, GV hiểu quy định, chính sách ngành và công việc GV - Tích luỹ kinh nghiệm, nâng cao lực chuyên môn và đổi PPDH, KTĐG theo hướng dạy học tích cực, lấy việc học HS làm trung tâm GV tham gia SHCM theo NCBH Hạn chế (5) Theo tôi việc đổi sinh hoạt chuyên theo nghiên cứu bài học không có hạn chế có vài khó khăn thực hiện, cụ thể sau: GV buộc phải thay đổi hoàn toàn thói quen dự nhận xét tiết học GV phải có tập trung tốt dự để phân tích cách chính xác và hiệu việc học cá nhân học sinh CBQL phải giúp GV có nhận thức đúng đắn, có thái độ tự giác, hợp tác cùng đồng nghiệp vì mục đích chung là giúp người học (học sinh) học tập tốt Câu 4: Vai trò giáo viên việc tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động trải nghiệm sáng tạo Bản thân đồng chí đã làm gì ? Trả lời: Vai trò giáo viên việc tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Hiểu rõ nhu cầu, mong muốn đặc điểm tâm lí HS Hiểu kĩ mục đích, ý nghĩa trải nghiệm: + Giúp HS hiểu điều gì ? + Rèn cho HS kĩ gì ? + Rèn lực, phẩm chất gì cho HS ? Giúp HS rèn luyện lực cùng tham gia lập kế hoạch trải nghiệm sáng tạo Giúp học sinh hình dung định hướng trước diễn trải nghiệm Từ đó tránh hạn chế trải nghiệm GV cùng HS xây dựng kế hoạch trải nghiệm và đề quy định tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo GV là người tạo tâm lí và tinh thần cho các em tham gia trải nghiệm sáng tạo GV nên lưu lại hình ảnh trải nghiệm để rút kinh nghiệm cho lần tổ chức sau * Bản thân tôi đã làm việc sau: - Cho các em nêu ý tưởng việc trang trí lớp học, tự xây dựng kế hoạch trang trí lớp học và tiến hành trang trí lớp học mình - Tạo điều kiện hội để các em trưng bày sản phẩm mình lớp học như: bài vẽ, bài viết báo tường, bài thi văn hay chữ đẹp, (6) - Tổ chức cho các em tham gia vào các hoạt động nhà trường như: múa hát tập thể, chơi các trò chơi dân gian, văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11, các hoạt động thể dục, thể thao nhà trường ( đánh cầu lông, đánh bóng bàn, ), làm báo tường, - Tổ chức mừng sinh nhật cho tất các thành viên lớp: + các em trang trí bảng lớp, ghi tên các bạn tổ chức sinh nhật, ghi lời chúc mừng các bạn, làm thiếp chúc mừng sinh nhật các bạn, + Các em làm bánh trôi lớp mừng sinh nhật các bạn lần Các lần còn lại các em tự bày bánh kẹo, trang trí, - Cho các em cùng tham gia với các bạn khối nấu chè bí đỏ, bày mâm hoa - Cuộc trải nghiệm “ Em tập làm chiến sĩ” sư đoàn 325 (nhà trường tổ chức), lớp có 12 học sinh tham gia - Cuộc trải nghiệm “ Tham quan học tập: thăm lăng Bác và vui chơi Khu vui chơi thành thành phố hướng nghiệp kiz city”( nhà trường tổ chức) có 20 em tham gia - Tổ chức cho các em chăm sóc bồn hoa, cây cảnh, chơi trò chơi, vui văn nghệ, hội vui học tập, các tiết sinh hoạt ngoại khóa và tiết sinh hoạt lớp * Qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo nêu trên đã tạo cho HS lợi ích sau: - Các em mạnh dạn, tự tin và hiểu biết nhiều - Rèn cho HS số kĩ như: giao tiếp, hợp tác với thầy cô, bạn bè, - Rèn cho HS số lực: tự phục vụ, tự quản, tự giải vấn đề, - Rèn cho HS số phẩm chất: đoàn kết, giúp đỡ bạn, yêu trường, lớp, quê hương, (7) (8)