Chu diem gia dinh lop be 19102015

41 6 0
Chu diem gia dinh lop be 19102015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* Hoạt động chơi: - Kết bạn * Trò chuyện sáng: -Trò chuyện về gia đình của bé * Hoạt động học: - Nhận biết và gọi tên hình chữ nhật, hình tam giác * Hoạt động chơi: - Về đúng nhà * Trò c[r]

(1)MỞ CHỦ ĐIỂM - Cô hát tặng trẻ bài hát “Cả Nhà Thương Nhau” và hỏi trẻ bài hát có ai? Đang làm gì? - Trò chuyện với trẻ nội dung bài hát, mở chủ đề - Cho trẻ xem tranh ảnh các thành viên gia đình - Cho trẻ thu dọn đồ dùng tranh ảnh chủ điểm cũ cùng cô và treo tranh chủ điểm “Gia đình” KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH (2) Thời gian thực hiện: ( Từ ngày 19/10/2015 - 06/11/2015) MỤC TIÊU GIÁO NỘI DUNG GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC DỤC I PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Dinh dưỡng sức khỏe - Trẻ biết số thực - Một số món ăn quen * Trò chuyện sáng: phẩm và số món ăn thuộc hàng ngày gia - Trò chuyện tên số quen thuộc hàng đình: Trứng chiên, thịt, cá món ăn hàng ngày gia ngày kho, canh rau… đình: Trứng chiên, thịt, cá kho, canh rau - Ăn, ngủ: Trò chuyện tên gọi số món ăn * Chơi, hoạt động theo ý thích: - Bé chơi giỏi - Trẻ kể tên và - Nhận biết và phòng tránh * Trò chuyện sáng: bước đầu biết tránh vật dụng nguy hiểm - Trò chuyện số đồ vật vật dụng nguy hiểm, đến tính mạng ( bàn là, bếp nguy hiểm và cách phòng số nơi nguy hiểm nấu, phích nước nóng, tránh: Bàn là, bếp nấu, và số hành động …) phích nước nóng nguy hiểm * Chơi, hoạt động ngoài nhắc nhở trời: - Quan sát ngôi nhà xung quanh lớp Phát triển vận động: -Trẻ thực đủ, - Thực các động tác đúng các động tác thể dục sáng phát triển các nhóm + Hô hấp: Hít vào thở và hô hấp qua + Tay: Đưa tay lên cao, BTPTC và bài tập thể phía trước, sang bên dục sáng + Bụng, lườn: Quay sang trái, sang phải + Chân: Co duỗi chân + Bật: Bật chỗ - Tập luyện các vận động và phát triển các tố chất vận động: trèo, * Thể dục sáng: - Tập bài tập thể dục sáng và bài tập phát triển chung * Tập theo nhạc bài: bé không lắc + Hô hấp: Hít vào thở + Tay: Đưa tay lên cao, phía trước, sang bên (2lx4n) + Bụng, lườn: Quay sang trái, sang phải (2lx4n) + Chân: Co duỗi chân (2lx4n) + Bật: Bật tiến phía trước * Hoạt động học: + Trèo lên xuống ghế + Ném xa tay (3) ném, bật - Trẻ chơi các trò chơi vận động và trò chơi dân gian - Gọi tên và chơi các trò chơi vận động, trò chơi dân gian - Trẻ biết cử động bàn tay, ngón tay để thực số việc đơn giản tự phục vụ sinh hoạt hàng ngày - Tập các cử động bàn tay, ngón tay - Xếp các hình khối khác II PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Khám phá khoa học: - Trẻ nói tên, - Đặc điểm bật, công công dụng, cách sử dụng, cách sử dụng đồ dùng dụng số đồ gia đình dùng, gia đình + Đi bước qua vật cản * Hoạt động chơi: + Chuyền bóng qua đầu + Chạy tiếp sức + Mèo đuổi chuột - Trò chơi vận động: Về đúng nhà, ném bóng vào rổ, chuyền bóng, thi xem đội nào nhanh - Trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ, Kéo co, Nu na nu nống, Lộn cầu vồng, Tập tầm vông, Rồng rắn lên mây * Chơi, hoạt động theo ý thích: - Tập gấp quần, áo - Xếp hình ngôi nhà * Trò chuyện sáng: Trò chuyện số đồ dùng gia đình * Hoạt động học: - Tìm hiểu số đồ dùng gia đình * Chơi, hoạt động theo ý thích: - Chơi phân loại đồ dùng - Kể nhu cầu gia đình Khám phá xã hội - Trẻ biết tên - Biết tên bố, mẹ, anh, * Trò chuyện sáng: bố, mẹ, anh, chị, em chị, em gia đình - Trò chuyện tên bố, mẹ, gia đình anh, chị, em gia đình * Hoạt động học: - Tìm hiểu người thân gia đình - Nhà có từ đâu - Tìm hiểu số đồ dùng có (4) - Trẻ biết hoạt động ngày 20/10 - Hoạt động ngày 20/10 Làm quen với toán - Trẻ biết đếm đến 2, - Biết đếm đến 2, nhận biết nhận biết các đồ các đồ dùng có số lượng dùng có số lượng - Trẻ nhận biết và gọi - Nhận biết và gọi tên hình tên hình chữ nhật, chữ nhật, hình tam giác hình tam giác III PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Nghe: - Trẻ nghe hiểu các - Hiểu các từ tên gọi từ tên gọi đồ đồ dùng, đồ chơi gia dùng, đồ chơi đình gia đình - Trẻ nghe và hiểu - Nghe và hiểu nội dung nội dung câu chuyện, câu chuyện, bài thơ bài thơ Nói: gia đình * Hoạt động chơi: - Hãy chọn đúng - Thi xem nhanh - Về đúng nhà * Chơi, hoạt động theo ý - Làm theo yêu cầu * Trò chuyện sáng: - Trò chuyện ngày 20/10 * Chơi, hoạt động theo ý - Xem phim các hoạt động ngày 20/10 * Hoạt động học: - Đếm đến 2, nhận biết các đồ dùng có số lượng * Hoạt động chơi: - Kết bạn * Trò chuyện sáng: -Trò chuyện gia đình bé * Hoạt động học: - Nhận biết và gọi tên hình chữ nhật, hình tam giác * Hoạt động chơi: - Về đúng nhà * Trò chuyện sáng: - Xem tranh và gọi tên các từ đồ dùng, đồ chơi có gia đình * Trò chuyện sáng: - Xem phim câu chuyện: Chiếc ấm sành nở hoa * Hoạt động học: Truyện: Cô bé quàng khăn đỏ * Hoạt động chơi: - Nặn bánh tặng bà (5) - Trẻ biết sử dụng các - Sử dụng các từ biểu thị từ biểu thị lễ phép lễ phép: Cháu chào cô, chào mẹ, xin lỗi bạn, cảm ơn cô * Trò chuyện sáng: - Trò chuyện với trẻ các từ: Cháu chào cô, chào mẹ, xin lỗi bạn, cảm ơn cô - Trẻ biết đọc thơ * Hoạt động học: - Thơ: + Thăm nhà bà + Chiếc quạt nan * Chơi, hoạt động theo ý thích: - Giúp bà nhặt thóc - Đọc các bài thơ Đọc-viết: - Trẻ biết và gọi tên - số ký hiệu thông số ký hiệu thông thường: ký hiệu trên đồ thường dùng trẻ, ký hiệu nhà vệ sinh IV Lĩnh vực thẩm mỹ: 1.Tạo hình: - Trẻ sử dụng số - Sử dụng số kĩ kĩ vẽ, nặn, cắt, tô màu, vẽ, lăn để tạo sản xé dán, xếp hình để phẩm đơn giản tạo sản phẩm đơn giản - Trẻ biết thể sáng tạo thông qua các hoạt động tạo hình và đặt tên Tạo các sản phẩm đơn giản theo ý thích * Trò chuyện sáng: - Quan sát, trò chuyện số kí hiệu nhà vệ sinh, đồ dùng cá nhân trẻ * Chơi, hoạt động theo ý thích: - Bé làm quen với ký hiệu trên đồ dùng mình * Hoạt động học: - Vẽ và tô màu ngôi nhà - Tô màu tranh gia đình * Hoạt động chơi: - Bé chơi với hình - Nghe hát: Bố là tất * Chơi, hoạt động ngoài trời: - Nhặt cành khô xếp hình ngôi nhà - Trò chơi: Cướp cờ * Chơi, hoạt động theo ý thích: - Đọc đồng dao,ca dao * Hoạt động chơi: - Chơi góc: Nặn theo ý thích (6) Âm nhạc - Trẻ hát theo - Hát đúng giai điệu, lời ca giai điệu bài hát quen bài hát thuộc - Trẻ biết bộc lộ cảm xúc qua lời nói, hành động nghe âm gợi cảm - Trẻ chú ý nghe nhạc, nghe hát - Bộc lộ cảm xúc nghe âm gợi cảm - Nghe các bài hát, nhạc V Lĩnh vực tình cảm - kỹ xã hội: - Trẻ biết giúp đỡ bố - Biết giúp đỡ bố mẹ làm mẹ làm việc việc nhẹ nhà, nhẹ nhà, ngoan ngoan và vâng lời và vâng lời người lớn gia đình người lớn gia đình - Trẻ biết chơi hòa thuận với bạn chơi - Chơi hòa thuận với bạn * Hoạt động học: - Dạy hát: + Cả nhà thương + Hoa bé ngoan + Chiếc khăn tay * Chơi, hoạt động theo ý thích: - Tai tinh, Nghe tiếng hát tìm đồ vật * Trò chuyện sáng: - Nghe các bài hát chủ điểm gia đình - Nghe hát: Bố là tất cả, Ba nến lung linh, Ba mẹ cho - Hoạt động góc: Nghe nhạc, nghe hát các bài theo chủ đề * Trò chuyện sáng: - Trò chuyện cảm xúc trẻ với các thành viên gia đình mình, biết yêu quý, kính trọng các thành viên gia đình thể qua trò chơi phân vai * Hoạt động chơi: - Hoạt động góc: * Góc phân vai: Mẹ con, nấu ăn, bác sĩ, cô giáo, bán hàng * Góc xây dựng: Xây ngôi nhà bé * Góc học tập: Xếp nhà que, hột hạt, xem tranh ảnh gia đình, đếm nhận biết số lượng 2, kể chuyện, đọc thơ chủ đề * Góc nghệ thuật: + Tạo hình: Tô màu người (7) thân, tô đồ dùng gia đình, dán ngôi nhà bé, vẽ ngôi nhà bé, nặn bánh + Âm nhạc: Hát múa các bài hát gia đình, xem băng đĩa các bài hát có chủ đề CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI CHO CHỦ ĐIỂM - Tranh ảnh chủ đề gia đình, các thành viên gia đình - Một số đồ dùng gia đình: Về ăn uống, nghĩ ngơi, sinh hoạt, giải trí, lại - Một số trang phục người gia đình: Quần áo, giày dép, mũ nón - Hột hạt các loại, các loại vật liệu khác như: vải vụn, len màu, hột hạt, lá khô… - Các loại thực phẩm gia đình: Rau củ quả, cá tôm, thịt, trứng, bánh kẹo… - Các loại phế liệu từ hộp sữa, cầu lông, lõi giấy… - Các loại báo, hoạ báo, tranh ảnh gia đình - Tranh, hình ảnh minh hoạ cho truyện, thơ gia đình và các hoạt động KẾ HOẠCH TUẦN I: Chủ đề: GIA ĐÌNH BÉ + 20/10 Từ ngày: 19/10/2015 đến ngày 23/10/2015 Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu - Đón trẻ vào lớp Đón trẻ, - Cho trẻ chơi tự chơi, trò - Trò chuyện tên bố, mẹ, các thành viên gia đình, địa gia chuyện đình sáng - Quan sát tranh ảnh người thân gia đình Thể dục - Trò chuyện tên số món ăn hàng ngày gia đình: Trứng (8) sáng chiên, thịt, cá kho, canh rau… - Trò chuyện cách cầm sách đúng chiều - Trò chuyện tình cảm bé người thân - Trò chuyện với trẻ thương yêu, nhường nhịn em nhỏ, bố mẹ, anh chị,… - Tc với trẻ chủ điểm Khởi động: Cho cháu chạy các kiểu khác nhau, chuyển đội hình hàng ngang Trọng động: Động tác hô hấp: Thổi nơ + Động tác tay: tay trước, giang ngang (2l x 4n) + Động tác bụng: tay giang ngang quay qua trái phải (2l x 4n) + Động tác chân: đứng lên ngồi xuống ( 2l x 4n) + Động tác bật: Bật tiến trước Hồi tĩnh: Đi lại hít thở nhẹ nhàng - Ném xa - Đếm đến 2, - Truyện: - Tìm hiểu - Hát: Hoa tay nhận biết các Cô bé bé ngoan Hoạt - TCVĐ: đồ dùng có quàng khăn người thân - NH: Ba động học Chuyền bóng số lượng đỏ gia nến qua đầu - Trò chơi: - Chơi: Nặn đình lung linh Kết bạn bánh tặng bà - Chơi: Về - TCAN: đúng nhà Nghe tiếng hát tìm đồ vật Chơi - Chơi: Chi chi chành chành, tập tầm vông, dung dăng dung dẻ ngoài - Chuyền bóng qua đầu, truyền tin, kéo co, đúng nhà trời - Chơi tự - Bật chỗ Chơi góc *Góc phân vai: Mẹ con, nấu ăn, bác sĩ, cô giáo, bán hàng *Góc xây dựng: Xây ngôi nhà bé *Góc học tập: Xếp nhà que, hột hạt, xem tranh ảnh gia đình, đếm nhận biết số lượng 2, kể chuyện, đọc thơ chủ đề *Góc nghệ thuật: + Tạo hình: tô màu người thân, tô đồ dùng gia đình, dán ngôi nhà bé, vẽ ngôi nhà bé, nặn bánh + Âm nhạc: Hát múa các bài hát gia đình, xem băng đĩa các bài hát có chủ đề Ăn, ngủ - Rửa tay trước và sau ăn, sau vệ sinh - Tập cho trẻ xếp bàn ăn cùng cô - TC tên gọi số món ăn Chơi, Hoạt động - Bé chơi giỏi Đọc đồng dao, ca dao: + Công cha núi thái sơn (9) theo ý thích Trả trẻ + Anh em thể chân tay - Chơi: Làm theo yêu cầu - Dọn dẹp đồ chơi - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân - Nhắc trẻ chào cô, bố me - Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập các cháu Thứ hai, ngày 19 tháng 10 năm 2015 Hoạt động thể dục: NÉM XA BẰNG MỘT TAY I Mục đích - Yêu cầu: - Trẻ gọi tên, thực VĐCB: Ném xa tay - Trẻ biết ném xa tay đúng tư thế: đứng trước vật xuất phát, chân trước chân sau, tay phải cầm túi cát, có hiệu lệnh thì tay cầm túi cát từ đưa sau lên cao và ném mạnh phía trước - Phát triển tay, chân - Trẻ tập đúng các động tác bài tập phát triển chung - Trẻ hứng chơi trò chơi - Rèn tính kỹ luật và ý thức học tập (10) II Chuẩn bị: - Túi cát - Xắc xô, phấn III Tiến hành: * Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ thành vòng tròn kết hợp với các kiểu đi, chạy khác * Hoạt động 2: Trọng động * Bài tập phát triển chung : + Động tác tay: tay trước, giang ngang (3 x 4n) + Động tác bụng: tay giang ngang quay qua trái phải (2l x 4n) + Động tác chân: đứng lên ngồi xuống ( 2l x 4n) + Động tác bật: Bật tiến trước * Vận động bản: Ném xa tay - Cô giới thiệu tên vận động: Ném xa tay - Cô cho trẻ phát âm tên vận động: Ném xa tay - Làm mẫu lần 1: Không miêu tả - Làm mẫu lần 2: Làm mẫu kết hợp miêu tả - Từ đầu hàng bước tới vạch chuẩn cúi lấy túi cát, tư chuẩn bị đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát đưa trước cùng phía với chân sau có hiệu lệnh, tay cầm túi cát đưa từ trước sau lên cao ném túi cát xa, sau đó chạy toeis lấy túi cát bỏ vào rỗ cuối hàng đứng - Trẻ thực hiện: Lần lượt 2-4 cháu lên thực lần - Cô chú ý động viên sửa sai - Cô bao quát lớp, hướng dẫn trẻ ném đúng kỹ thuật * Trò chơi vận động: Chuyền bóng qua đầu - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cách chơi: Chia lớp thành đội, bạn đứng đầu hàng cầm bóng tay đưa cao trên đầu, có hiệu lệnh thì tay cầm bóng ngữa sau chuyền bóng cho bạn phía sau, bạn phía sau đón bóng tay, tiếp tục chuyền cho bạn Chú ý không làm rơi bóng - Luật chơi: Khi chuyền bóng không làm rơi bóng - Cho cháu chơi chuyền bóng qua đầu, cô khuyến khích chuyền bóng qua đầu - Nhận xét tuyên dương trẻ * Hoạt động 3: Hồi tĩnh: - Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng nghĩ Nhận xét cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… (11) ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………… ……… Thứ ba, ngày 20 tháng 10 năm 2015 Hoạt động LQVT: ĐẾM ĐẾN 2, NHẬN BIẾT CÁC ĐỒ DÙNG CÓ SỐ LƯỢNG I Mục đích - Yêu cầu: - Cháu biết cách đếm đến 2, nhận biết các đồ dùng có số lượng - Hình thành cách đếm từ đến - Trẻ biết trả lời các câu hỏi cô - Giáo dục cháu có nề nếp học II Chuẩn bị: (12) - Chuẩn bị các đồ dùng cô và trẻ có số lượng - Mô hình gia đình búp bê (có bàn, ghế, thìa, bát, đĩa, hình ảnh gia đình có số lượng 1-2 cái ) III Tiến hành: * Hoạt động 1: Cùng thăm quan - Cô cho cháu đến thăm quan gia đình Búp Bê - Quan sát nhà Búp Bê có đồ dùng gì? (bàn, ghế, ti vi, hình mẹ con, bố con…) - Mỗi đồ dùng có bao nhiêu cái (1-2 cái, người) cho cháu đếm và nói số lượng đồ dùng, người * Hoạt động 3: Đếm phạm vi - Cô kể chuyện gia đình và cho cháu quan sát nhà Búp Bê có nhiều đồ dùng không, có nhiều người gia đình? - Cho cháu đếm số lượng là - Cô kể và xe đồ dùng tiếp hỏi trẻ và cháu đếm số đồ dùng - Có cái ghế, thìa, chén (bát), đĩa dùng để ăn cơm, tranh có người? - Cho cháu đếm cho cháu so sánh bát với thìa - Bát với thìa nào? - Nhóm nào nhiều ? - Nhóm nào ít ? Nhóm ít là bao nhiêu (là mấy)? - Mời cháu đếm và nhận xét mời cá nhân trẻ - Cô cho cháu nghe tiếp chuyện và đếm các nhóm đồ dùng có số lượng - Cho trẻ thực hiện: Cô hướng dẫn và động viên trẻ thực theo yêu cầu *Hoạt động 3: Chơi: Kết bạn - Cô cho cháu chơi “kết bạn” theo yêu cầu cô kết bạn với và đếm - Cho cháu chơi 2-3 lần, cô động viên cháu chọn đúng số lượng - Cô nhận xét và cho cháu ngoài Nhận xét cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Thứ tư, ngày 21 tháng 10 năm 2015 Hoạt động truyện: CÔ BÉ QUÀNG KHĂN ĐỎ I Mục đích- Yêu cầu: - Trẻ nói tên truyện: cô bé quàng khăn đỏ, nói tên các nhân vật truyện: Khăn Đỏ, sói, bà, bác thợ săn Nói nội dung truyện: em bé Khăn Đỏ vì mãi mê chơi không vâng lời mẹ nên đã bị sói lừa gạt, may mà bác thợ săn cứu giúp nên bà cháu vui mừng - Trẻ trả lời số câu hỏi theo nội dung truyện - Giáo dục trẻ biết yêu thương bà, vâng lời cha mẹ II Chuẩn bị: (13) - Máy tính, slide minh họa truyện, đất sét, bảng III Tiến hành: * Hoạt động 1: Vận động: Mẹ yêu không nào - Cô và trẻ hát và vận động bài “Mẹ yêu không nào” Hỏi tên bài hát, bài hát nói ai? - Trong bài hát, trước chơi bạn cò có xin phép mẹ không? - Như chuyện gì đã xảy với bạn cò? - Các thấy bạn cò đã ngoan chưa? - Vậy thì ngoài các phải làm gì? - Trò chuyện với trẻ giới thiệu vào bài * Hoạt động 2: Kể chuyện “ Cô bé quàng khăn đỏ” - Cô kể cho trẻ nghe lần 1: diễn cảm - Cô kể cho trẻ nghe lần 2: kết hợp xem tranh minh họa - Cô kể lần 3: Trích dẫn, đàm thoại - Đoạn một: “Từ đầu…bắt bướm” Mẹ cô bé dặn mà cô bé không vâng lời mải chơi bẻ hoa bắt bướm - Đoạn hai “Vừa đến cửa rừng… nuốt chửng cô bé vào bụng” Cô bé bị sói lừa là bà ngoại và sói nuốt cô bé vào bụng - Đoạn cuối: “Từ vừa lúc đó……đến hết” Bà và cô bé đã thoát khỏi bụng chó sói * Đàm thoại: - Câu truyện có nhân vật nào? - Mẹ bảo cô bé quàng khăn đỏ làm gì? - Cô bé có nghe lời mẹ không? - Cô bé đã gặp ai? - Sau đó sói đã làm gì? - Ai đã cứu cô bé? - Giáo dục: Các cháu phải biết yêu thương và chăm bà và vâng lời cha mẹ * Hoạt động 3: Chơi: Nặn bánh tặng bà - Cô giới thiệu nặn bánh để tặng bà - Cho trẻ lấy đồ dùng chỗ và nặn bánh tặng bà - Trẻ thực cô khuyến khích trẻ nặn số loại bánh bánh tròn, bánh dài - Cô bao quát cháu nặn - Cho trẻ thu dọn đồ dùng Nhận xét cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………… ………………… (14) Thứ năm, ngày 22 tháng 10 năm 2015 Hoạt động KPXH: Tìm hiểu người thân gia đình bé I Mục đích - Yêu cầu: -Trẻ nói tên các thành viên gia đình mình - Biết nghề nghiệp ba mẹ - Trẻ trả lời các câu hỏi cô - Rèn kỹ quan sát, chú ý có chủ định - Trẻ biết yêu quý, kính trọng các thành viên gia đình (15) II Chuẩn bị: - Bài hát chủ đề - Mỗi trẻ ảnh người thân gia đình - tranh cảnh sinh hoạt gia đình: đông và ít III Tiến hành: * Hoạt động : Ổn định tổ chức - Hát : Cả nhà thương - Cả lớp vừa hát bài hát gì ? - Trong bài hát nhắc đến ? - Trong gia đình cháu có ? Những người thân gia đình luôn yêu thương, đùm bọc lẫn phải không các con? Để biết rõ tình cảm người thân gia đình mình nào cô cháu mình cùng “Tìm hiểu người thân gia đình” nhé! * Hoạt động 2: Tìm hiểu người thân gia đình * Quan sát : - Cho trẻ xem tranh gia đình và đàm thoại + Tranh 1: Gia đình ít - Bức tranh vẽ gì - Trong tranh gia đình có người? (Cho trẻ đếm) - Đó là ai? (Cho trẻ kể) - Công việc người - Gia đình bạn B có đồ dùng gì? ( ti vi, xe máy, tủ lạnh) Đây là gia đình ít nên có đầy đủ tiện nghi để phục vụ cho sống + Tranh 2: Gia đình đông - Bức tranh có người? - Công việc người? - Đồ dùng gia đình( đây là gia đình đông con) * So sánh - Cháu có nhận xét gì khác tranh? Gia đình ít là gia đình có 1-2 con, sống sung túc Gia đình đông là gia đình trở lên, sống nghèo khổ * Cô giáo dục trẻ: Các ạ! Tuy có gia đình đông hay ít thành viên gia đình yeu thương, quan tâm, chăm sóc cho - Cho trẻ biết gia đình lớn, gia đình nhỏ * Hoạt động 3: Chơi: Về đúng nhà - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô nhắc lại tên trò chơi và cách chơi - Cách chơi: Cả lớp vòng tròn xung quanh lớp, có hiệu lệnh cô thì trẻ chạy nhanh vè nhà mà cô yêu cầu ( nhà ít con, đông con) - Luật chơi: Trẻ nào không tìm nhà thì bị phạt - Cô tổ chức cho trẻ chơi từ – lần (16) - Cô nhận xét, tuyên dương Nhận xét cuối ngày: Thứ sáu, ngày 23 tháng 10 năm 2015 Hoạt động dạy hát: HOA BÉ NGOAN I.Mục đích - Yêu cầu: - Trẻ nói tên bài hát: Hoa Bé Ngoan, hát thuộc bài hát cùng cô - Biết chơi trò chơi - Biết chú ý lắng nghe cô hát và thể tình cảm nghe - Giáo dục trẻ biết yêu thương, kính trọng ông bà, cha mẹ * TCTV: hoa bé ngoan II.Chuẩn bị: - Xắc xô, phòng học thoáng mát III.Tiến hành: (17) *Hoạt động 1: Quan sát tranh gia đình - Cho trẻ xem tranh cha mẹ, ông bà + Tranh đây? + Cha mẹ là người nào? - Trò chuyện giới thiệu vào bài *Hoạt động 2: Dạy hát “Hoa bé ngoan” - Cô hát mẫu lần Diễn cảm - Cô hát mẫu lần2 Giảng nội dung bài hát - Cho trẻ hát theo cô câu - Bắt nhịp cho trẻ hát cùng cô 2-3 lần - Cho trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân theo nhiều hình thức - Cô chú ý sửa sai, động viên trẻ mạnh dạn tự tin hát rõ lời - Cháu hát thuộc cô mở máy cho cháu hát vừa nhún nhảy *Hoạt động 3: Nghe hát “Ba nến lung linh” - Cô hát cho trẻ nghe + Lần 1: Hát diễn cảm toàn bài hát ( giảng nội dung bài hát) Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả + Lần 2: Hát múa minh họa cho trẻ xem ( động viên khuyến khích trẻ vận động cùng cô) * Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc “ Nghe tiếng hát tìm đồ vật” - Cách chơi: Cô cho lớp ngồi vòng tròn, cho trẻ bịt mắt lại, cô dấu đồ chơi sau lưng bạn bất kỳ, dấu xong cô cho lớp hát, bạn tìm gần chỗ bạn dấu đồ chơi thì lớp hát to để bạn tìm, trẻ tìm thì thưởng đồ chơi đó, tìm không phải nhảy lò cò - Luật chơi: Nhắm mắt cô dấu đồ chơi, tìm không bị phạt nhảy lò cò - Tổ chức cho trẻ chơi - Cô bao quát trẻ chơi Nhận xét cuối tuần (18) KẾ HOẠCH TUẦN II CHỦ ĐỀ: NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH Từ ngày: 26/10/2015 đến 30/10/2015 Các hoạt động Đón trẻ, trò chuyện sáng Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu - Đón trẻ vào lớp - Cho trẻ chơi tự - Trò chuyện ngày nghỉ trẻ - Trò chuyện số nguyên vật liệu khác để làm nhà - Trò chuyện các kiểu nhà khác - Trò chuyện địa gia đình - Nghe đọc thơ: Thăm nhà bà (19) Khởi động: Cháu chạy các kiểu khác nhau, hàng ngang Thể dục Trọng động: sáng + Động tác hô hấp: Ngửi hoa + Động tác tay: tay trước, giang ngang (2l x 4n) + Động tác bụng: tay giang ngang quay qua trái phải (2l x 4n) + Động tác chân: đứng lên ngồi xuống ( 2l x 4n) + Động tác bật: Bật tiến trước 3.Hồi tĩnh: Đi lại hít thở nhẹ nhàng - Trèo lên - Nhà có từ - Vẽ và tô -Thơ: - Hát: Cả xuống ghế đâu màu ngôi Thăm nhà nhà Hoạt - TCVĐ: - Trò chơi: nhà bà thương động học Chạy tiếp Hãy chọn - Trò chơi: - Chơi: Giúp sức đúng Bé chơi với bà nhặt thóc - NH: Bố hình là tất - TC: Tai tinh - Trò chơi: đúng nhà, truyền tin, cướp cờ - Quan sát các ngôi nhà xung quanh lớp - Trò chơi: cướp cờ Chơi - Nhặt cành khô xếp hình ngôi nhà ngoài trời - Trò chơi: dung dăng dung dẻ, kéo co *Góc phân vai: Mẹ con, nấu ăn, bác sĩ, cô giáo, bán hàng *Góc xây dựng: Xây ngôi nhà bé Chơi góc *Góc học tập: xếp nhà que, hột hạt, xem tranh ảnh gia đình, đếm nhận biết số lượng 2, kể chuyện, đọc thơ chủ đề *Góc nghệ thuật: + Tạo hình: tô màu người thân, tô đồ dùng gia đình, dán ngôi nhà bé, vẽ ngôi nhà bé, nặn bánh + Âm nhạc: Hát múa các bài hát gia đình, xem băng đĩa các bài hát có chủ đề Ăn, ngủ - Xúc miệng sau ăn và sau ngủ dậy - Xếp bàn trước ăn Chơi, - Tập gấp quần, áo Hoạt - Xếp hình ngôi nhà động theo - Chơi phân loại đồ dùng ý thích Trả trẻ - Dọn dẹp đồ chơi - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân - Nhắc trẻ chào cô, bố me - Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập các cháu (20) Thứ hai, ngày 26 tháng 10 năm 2015 Hoạt động thể dục: TRÈO LÊN XUỐNG GHẾ I Mục đích- Yêu cầu: - Trẻ gọi tên, thực vận động: Trèo lên xuống ghế - Trẻ biết trèo lên xuống nghế cẩn thận và biết bước xuống nhẹ nhàng chân - Trẻ biết chuyền bóng qua đầu - Phát triển các nhóm tay, chân, bắp - Tập các động tác bài tập phát triển chung đúng - Giáo dục trẻ tính kỹ luật học, tính nhanh nhẹn II Chuẩn bị: (21) - Ghế học sinh, phòng học (sân tập) - Xắc xô III Tiến hành: * Hoạt động 1: Khởi động: - Cho cháu chạy các kiểu khác chuyển đội hình hàng ngang * Hoạt động 2: Trọng động : * Bài tập phát triển chung: + Động tác tay: tay trước, giang ngang (2l x 4n) + Động tác bụng: tay giang ngang quay qua trái phải (2l x 4n) + Động tác chân: đứng lên ngồi xuống ( x 4n) + Động tác bật: Bật tiến trước * Vận động bản: Trèo lên xuống nghế - Cô giới thiệu tên vận động: Trèo lên vận động + Làm mẫu: - Làm mẫu lần1: Toàn phần không mô tả - Làm mẫu lần kết hợp mô tả vận động: +Vừa làm mẫu, vừa mô tả động tác cho trẻ xem, từ đầu hàng bước lên cạnh ghế tư chuẩn bị tay vịn thành ghế, tay vịn mép ghế, bước chân lên ghế một, tương tự xuống ghế bước xuống chân một, đứng thẳng lên cuối hàng đứng - Mời cháu lên làm (cô nhắc lại kỹ ) - Cho trẻ thực trẻ lên lần (Trẻ thực 1-2 lần) - Cô bao quát và sửa sai, động viên khuyến khích trẻ thực đúng động tác * Trò chơi: Chạy tiếp sức - Cách chơi: Chia lớp thành đội Khi có hiệu lệnh cô, bạn đầu hàng chạy lên phía trước nhặt lá cờ mình quay ngược chạy đưa cho bạn Cứ hết hàng - Luật chơi: Không chạy trước chưa có lá cờ - Cho cháu chơi từ – lần * Hoạt động 3: Hồi tĩnh: - Cô cho trẻ vung tay vòng tròn làm chim bay hít thở nhẹ nhàng Nhận xét cuối ngày: …………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………… …………… (22) Thứ ba, ngày 27 tháng 10 năm 2015 Hoạt động KPXH: NHÀ CÓ TỪ ĐÂU? I.Mục đích - Yêu cầu: - Trẻ biết nhà làm từ các nguyên vật liệu khác và có nhiều kiểu nhà khác - Phát triển khả chú ý, ghi nhớ cho trẻ - Giáo dục trẻ biết yêu quí ngôi nhà mình II.Chuẩn bị: (23) - Tranh ảnh các nguyên vật liệu để làm nhà và số kiểu nhà mà trẻ biết - Gạch, đá, sỏi, túi cát… III.Tiến hành: *Hoạt động 1: Trò chuyện các kiểu nhà - Hoạt động ngoài trời các đã nhìn thấy kiểu nhà gì? - Các kiểu nhà nào? - Nhà thấp hay là cao? - Giới thiệu vào hoạt động *Hoạt động 2: Nhà có từ đâu ? - Cô cho trẻ xem tranh ngôi nhà hoàn chỉnh - Hỏi trẻ nhà làm nào? - Cô cho xuất slide số nguyên vật liệu để làm nhà : gạch Đá, cát, sỏi, xi măng, thép… - Xuất slide các chú công nhân đào đất để xây móng nhà - Sau xây móng nhà xong người ta dùng gạch để xây ngôi nhà, đóng mái nhà, lợp ngói - Sau đó người ta sơn màu ngôi nhà cho đẹp, trang trí them phần bên ngôi nhà - Thế là chúng ta có ngôi nhà để - Hỏi nhà cháu là nhà nào? Nhà trệt, nhà tầng hay nhà nhiều tầng? *Hoạt động 3: Hãy chọn đúng - Cô giới thiệu cách chơi: Chia lớp thành đội, đội có số nguyên vật liệu để làm nhà, có hiệu lệnh cô các cháu lên chọn các nguyên vật liệu, lần chọn nguyên vật liệu, sau thời gian đội nào chọn nhiều thì đội đó giành chiến thắng - Trẻ chơi 1-2 lần Nhận xét cuối ngày: …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thứ tư, ngày 28 tháng 10 năm 2015 Hoạt động: VẼ VÀ TÔ MÀU NGÔI NHÀ I Mục đích- Yêu cầu: - Trẻ biết vẽ nét thẳng, xiên để tạo thành ngôi nhà - Trẻ biết vẽ thêm các chi tiết phụ và tô màu ngôi nhà - Giáo dục trẻ biết yêu quí và giữ gìn ngôi nhà mình II Chuẩn bị: - Tranh ngôi nhà cho cháu quan sát (24) - Giấy, bút chì, bút màu, giá treo sản phẩm, bàn, ghế III Tiến hành: * Hoạt động 1: Vẽ và tô màu ngôi nhà a Quan sát, đàm thoại - Cho trẻ chơi trời sáng trời tối, xuất tranh - Cô hỏi trẻ: + Bức tranh vẽ gì? + Ngôi nhà nào? - Đàm thoại với trẻ ngôi nhà trẻ - Cô hỏi trẻ ý định trẻ vẽ ngôi nhà nào + Nhà tầng? xung quanh nhà có gì? b.Thực - Cô cho trẻ lấy bút màu và chỗ ngồi - Trẻ thực - Mở nhạc nhẹ cho trẻ nghe Khuyến khích trẻ sáng tạo * Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm - Cô cho trẻ đem sản phẩm lên treo trên giá - Cho trẻ nhận xét các bài vẽ - Cô nhận xét lại - Giáo dục trẻ biết yêu qui, bảo vệ, giữ gìn ngôi nhà mình * Hoạt động 3: Hát - VĐTN “ Nhà tôi” - Cô giới thiệu tên bài hát - Cho trẻ hát và vận động - Cho trẻ thu dọn đồ dùng Nhận xét cuối ngày …………………………………………………………………………………………………… ………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………… Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2015 Hoạt động dạy thơ: THĂM NHÀ BÀ I Mục đích- Yêu cầu: - Trẻ nói tên bài thơ: Thăm nhà bà, tên tác giả: Như Mao, nói nọi dung bài thơ: em bé đến thăm bà, bà không có nhà, em bé giúp bà cho gà ăn, lùa gà vào mát (25) - Trẻ đọc thuộc thơ cùng với cô to, rõ ràng - Giáo dục trẻ biết yêu quí ông bà, cha mẹ, biết thương yêu chăm sóc các vật gia đình mình II Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài thơ.Băng đĩa nhạc III Tiến hành: *Hoạt động 1: Vận động “Cháu yêu bà” - Cô bắt nhịp cho lớp hát lại toàn bài hát 1-2 lần - Trò chuyện bài hát *Hoạt động 2: Thơ: Thăm nhà bà - Cô đọc thơ lần 1: Diễn cảm - Cô đọc thơ lần 2: Kết hợp xem tranh - Cô đọc thơ lần 3: Trích dẫn + đàm thoại + Đoạn 1: “ Từ đầu…….Bập bập” - Cháu đến thăm bà bà đã vắng Cháu thấy đàn gà ngoài nắng nên cháu liền gọi đàn gà + Đoạn 2: “Từ chúng lật…….lùa vào mát” - Khi nghe gọi thì đàn gà lật đật chạy và kêu, sau đó nhặt thóc vàng, em đã lùa nó vào mát - Đàm thoại: + Cháu đến thăm bà bà có nhà không? + Đến nhà bà em bé thấy gì? + Em bé đã làm gì thấy đàn gà ngoài nắng? + Cháu có yêu quí ông bà mình không? Cháu làm gì để thể tình cảm đó? - Đọc từ khó: lật đật, nhanh nhanh, mải miết - Cho trẻ đọc thơ cùng cô - Mời tổ nhóm, cá nhận đọc thơ.Cô sửa sai cho trẻ *Hoạt động 3: Trò chơi: Giúp bà nhặt thóc - Cô giới thiệu cách chơi: Cả lớp chia thành đội ngồi vòng tròn, đội có hộp thóc lẫn với ngô bà muốn cho gà ăn thóc bà không có thời gian mà nhặt, bà nhờ các bạn nhặt thóc giúp bà Khi có hiệu lệnh cô các cháu nhặt thóc bỏ vào cái tô đội mình Hết thời gian đội nào nhạt nhiều thóc là đội đó giành chiến thắng - Cho trẻ chơi nhặt thóc Nhận xét cuối ngày: (26) Thứ sáu, ngày 30 tháng 10 năm 2015 Hoạt động dạy hát: CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU I Mục đích- Yêu cầu: - Trẻ hát thuộc và đúng nhịp bài hát - Trẻ nói tên bài hát, tên tác giả, nói nội dung bài hát: tình thương (27) bố mẹ dành cho và dành cho bố mẹ - Trẻ lắng nghe cô hát và bộc lộ cảm xúc mình theo nhịp bài hát - Giáo dục trẻ yêu thương quí trọng ba mẹ mình II Chuẩn bị: - Tranh gia đình - Xắc xô, đĩa nhạc, máy hát III Tiến hành: * Hoạt động 1: Ôn định - Cho trẻ xem tranh và hỏi trẻ: + Trong tranh có ai? + Đố lớp biết có bài hát nào mà nói gia đình? - Cô dẫn dắt vào bài hát * Hoạt động 2: hát “ Cả nhà thương nhau” - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Cô hát cho trẻ nghe: + Lần 1: hát diễn cảm và đúng nhịp bài hát + Lần 2: hát kết hợp giảng giải nội dung - Cô tập cho trẻ hát câu, trẻ thuộc hát cùng cô - Cho trẻ tập theo tổ, bạn trai, bạn gái, cá nhân, lớp - Trong trẻ hát cô chú ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ hát to, rõ, đúng nhịp - Cho trẻ đứng dậy vừa hát vừa vận động * Hoạt động 3: Nghe hát “Bố là tất cả” - Cô giới thiệu tên bài hát - Cô mở nhạc cho trẻ nghe lần hỏi trẻ + Vừa nghe bài hát gì? + Bài hát nói ai? + Bà nào? - Cô mở cho trẻ nghe lần và khuyến khích trẻ nhún nhay theo bài hát * Hoạt động 4: TCAN: Tai tinh - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần - Kết thúc chuyển hoạt động Nhận xét cuối tuần: ………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………… (28) KẾ HOẠCH TUẦN III CHỦ ĐỀ: ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH Từ ngày: 02/11/2015 đến ngày 06/11/2015 Các hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu (29) Đón trẻ chơi, trò truyện sáng Thể dục sáng Hoạt động học Chơi ngoài trời Chơi góc Ăn, ngủ -Trò chuyện ngày nghỉ - Trò chuyện với trẻ chủ điểm - Trò chuyện số đồ vật nguy hiểm và cách phòng tránh: Bàn là, bếp nấu, phích nước nóng - Trò chuyện với trẻ nhu cầu trẻ: ăn, ngủ, chơi - Trò chuyện sản phẩm bé - Trò chuyện số đồ dùng gia đình - Trò chuyện nhu cầu sinh hoạt gia đình: Giải trí, để ở, ngủ nghĩ, lại Khởi động: Cháu chạy các kiểu theo đội hình vòng tròn, hàng ngang Trọng động: + Động tác hô hấp: thổi nơ (3- 4l) + Động tác tay: tay trước, giang ngang (2l x 4n) + Động tác bụng: tay giang ngang quay qua trái phải (2l x 4n) + Động tác chân: đứng lên ngồi xuống ( 2l x 4n) + Động tác bật: Bật tiến trước Hồi tĩnh: Đi lại hít thở nhẹ nhàng - Nhận biết - Tìm hiểu - Tô màu -Thơ: Múa :Chiếc và gọi tên số đồ dùng tranh Chiếc khăn tay hình chữ gia gia đình quạt nan -Nghe hát: nhật, hình đình - NH: Bố là - Chơi: Ba mẹ cho tam giác - Trò chơi: tất Tô màu - Trò chơi: Thi xem quạt - TC: Nghe Về đúng nhanh tiếng hát tìm nhà đồ vật - Chơi: Dung dăng dung dẻ,chi chi chành chành,lộn cầu vồng - Chơi: Chạy tiếp sức,Mèo đuổi chuột - Chơi tự *Góc phân vai: Mẹ con, nấu ăn, bác sĩ, cô giáo, bán hàng *Góc xây dựng: Xây ngôi nhà bé *Góc học tập: Xếp nhà que, hột hạt, xem tranh ảnh gia đình, đếm nhận biết số lượng 2, kể chuyện, đọc thơ chủ đề *Góc nghệ thuật: + Tạo hình: tô màu người thân, tô đồ dùng gia đình, dán ngôi nhà bé, vẽ ngôi nhà bé, nặn bánh + Âm nhạc: Hát múa các bài hát gia đình, xem băng đĩa các bài hát có chủ đề - Rửa tay trước ăn (30) - Trải nệm trước ngủ Chơi, Hoạt - Đọc đồng dao, ca dao: động theo ý + Công cha núi thái sơn thích + Anh em thể chân tay - Kể nhu cầu gia đình Trả trẻ - Dọn dẹp đồ chơi - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân - Nhắc trẻ chào cô, bố me - Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập các cháu Thứ hai, ngày 02 tháng 11 năm 2015 Hoạt động LQVT: NHẬN BIẾT VÀ GỌI TÊN HÌNH CHỮ NHẬT,HÌNH TAM GIÁC I Mục đích – yêu cầu - Trẻ nhận và gọi tên hình nhữ nhật, hình tam giác - Rèn kỷ đếm, trả lời câu hỏi cô (31) - Giáo dục nề nếp học tập, vâng lời cô giáo II Chuẩn bị - Các hình chữ nhật, tam giác giấy màu (giữa các hình có phân biệt màu) - Các hình chữ nhật, tam giác nhựa, gỗ III Tiến hành: * Hoạt động 1: - Cô mang món quà tặng lớp Cho trẻ lên mở hộp quà, xem bên hộp quà có gì? * Hoạt động 2: - Cô cho trẻ đoán đó là gì? - Cô giới thiệu các hình chữ nhật, tam giác cho trẻ - Cô giới thiệu đặc điểm các hình chữ nhật, tam giác - Cho trẻ nhắc lại theo cô đặc điểm hình - Cô xuất hình chữ nhật và hỏi: + Hình gì đây? + Hình chữ nhật có màu gì? + Hình chữ nhật có cạnh? Các cạnh nào? - Cô xuất hình tam giác và hỏi? + Hình gì đây? + Hình tam giác có màu gì? + hình tam giác có cạnh? - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: nhanh + Cô nói đặc điểm hình, trẻ nói tên hình + Cô nói tên hình, trẻ nói đặc điểm hình * Hoạt động 3: Trò chơi: đúng nhà - Cô giới thiệu tên trò chơi + Cho trẻ nhắc lại cách chơi : Trên tường có dán các ngôi nhà có hình chữ nhật, hình tam giác Mỗi bạn có hình cầm và dạo, có hiệu lệnh thì các bạn tìm đúng ngôi nhà có hình giống trên tay mình và chạy - Luật chơi: bạn nào tìm sai nhà bị phạt - Tổ chức cho trẻ chơi 3- lần Chú ý quan sát sửa sai cho trẻ - Cô nhận xét chuyển hoạt động Nhận xét cuối ngày: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… (32) Thứ ba, ngày 03 tháng 11 năm 2015 Hoạt động KPXH: Tìm hiểu số đồ dùng gia đình I Yêu cầu: (33) - Trẻ gọi đúng tên và nói công dụng, chất liệu, cấu tạo, màu sắc số đồ dùng gia đình - Biết so sánh, nhận xét đặc điểm khác và giống đồ dùng theo màu sắc công dụng và chất liệu - Rèn kỹ trả lời câu hỏi cho trẻ - Biết giữ gìn đồ dùng gọn gàng II Chuẩn bị: - xoong nhôm, bát sứ, cóc nhựa, thìa inox, tranh lô tô các loại đồ dùng đó - Mỗi trẻ lô tô đồ dùng gia đình gồm đến III Tiến hành: * Hoạt động 1: ổn định gây hứng thú: - Hát "Niềm vui gia đình" - Tổ ấm gia đình là nơi các sinh và lớn lên - Ở gia đình thì còn phải có nhiều đồ dùng để phục vụ sinh hoạt hàng ngày và đồ dùng có công dụng và chất liệu khác và hôm cô cháu mình khám phá đấy! * Hoạt động 2: Tìm hiểu số đồ dùng gia đình + Tìm hiểu cái soong Cô lấy soong để lên bàn cho trẻ quan sát - Các có nhận xét gì cái soong? (Cá nhân trẻ trả lời) - Miệng soong có dạng hình gì? - Cô vào quai soong và hỏi trẻ: Đây là cái gì? Để làm gì? - Có cái quai soong? Cho trẻ đếm - Cô vào vung soong: Đây là cái gì? Để làm gì? - Cái soong dùng để làm gì? - Cái soong này làm gì? Cô chốt lại: Vậy chúng mình vừa tìm hiểu cái soong: Cái soong có vung, quai, soong làm nhôm, inox dùng để nấu cơm, nấu canh Và nó là đồ dùng cần thiết gia đình + Tìm hiểu cái bát Cô đọc câu đố: Miệng tròn, lòng trắng phau phau Đựng cơm, đựng thịt, đựng rau ngày (Cái bát, cái dĩa) - Cho lớp đoán câu đố: - Bát dùng để làm gì? - Cái bát làm gì? - Vì bát làm sứ nên bát dễ vỡ, vì sử dụng các nhớ cẩn thận và nhẹ nhàng - Cho trẻ sờ vào cái bát, Cháu thấy cái bát nào? Có nhẵn không? - Miệng bát có dạng hình gì? (34) Cô chốt: Cái bát làm sứ, thủy tinh, miệng bát tròn, dùng để đựng thức ăn + Tìm hiểu cái thìa: - Đây là cái gì? - Thìa dùng để làm gì? - Thìa để làm gì? Cô chốt: Cái thìa thường làm nhôm, inox, dùng để xúc cơm, canh ăn + Tìm hiểu cái cốc - Đây là cái gì? - Cái cốc có màu gì? - Miệng cốc có dạng hình gì? - Cô vào cái quai: Đây là cái gì? Để làm gì? - Cái cốc làm gì? Cô chốt: Cô nhắc lại tên, đặc điểm, công dụng, chất liệu đồ dùng Tất thứ này là đồ dùng để đựng đồ ăn, uống gia đình và cần thiết cho sống ngày Vì chúng ta cần phải giữ gìn cẩn thận và vệ sinh * Mở rộng: Ngoài đồ dùng mà cô cháu mình tìm hiểu thì chúng ta còn biêt đồ dùng gì dùng gia đình.(Cho trẻ kể) * So sánh cái soong với cái cốc Giống nhau: Cùng là đồ dùng gia đình Khác nhau: Soong dùng để nấu ăn, cốc dùng để uống nước, soong làm nhôm, inox còn cốc thì làm thủy tinh, sứ, nhựa * Hoạt động 3: Trò chơi : Thi xem nhanh - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô nêu cách chơi, luật chơi Cách chơi: cô chia trẻ làm đội,cô nói công dụng, trẻ đoán đồ vật và chạy lên lấy đồ vật đó bỏ vào rỏ đội mình,đội nào lấy đúng đồ vật có công dụng mà cô yêu cầu nhiều thì đội đó chiến thắng Luật chơi: lấy đồ dùng lần - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ Nhận xét cuối ngày ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Thứ tư, ngày 04 tháng 11 năm 2015 Hoạt động: TÔ MÀU NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH (35) I Mục đích- Yêu cầu: - Trẻ biết sử dụng màu tô người thân gia đình - Rèn kỹ tô màu, tô để không lem ngoài - Phát triển cử động các ngón tay, bàn tay - Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng người thân gia đình II Chuẩn bị: - Tranh người thân, - Giấy A4, bút màu sáp - Giá trưng bày sản phẩm, băng đĩa III Tiến hành: * Hoạt động 1: Hát - vận động “Bố là tất cả” - Trò chuyện với trẻ gia đình - Gia đình gồm có người? - Tình cảm với bố mẹ, ông bà nào ? Con làm gì để thể điều đó? - Ông bà, bố mẹ yêu thương nào ? * Hoạt động 2: Tô màu người thân gia đình * Quan sát – đàm thoại - Cô cho trẻ xem tranh gợi ý hỏi trẻ các tranh: - Con có nhận xét gì tranh ? + Trong tranh gồm có ai? Những tranh này cô tô nào? + Các có thích tô ảnh gia đình mình đẹp giống cô không? Con tô nào? + Vậy bây chúng mình hãy thi xem tô đẹp nhé! * Cho trẻ thực hiện: - Cô cho trẻ chỗ ngồi, Cô mở nhạc nhẹ - Hướng dẫn trẻ còn yếu kém Khuyến khích trẻ tô hình đẹp, sáng tạo… * Đánh giá sản phẩm - Cô cho trẻ treo sản phẩm mình lên giá cho trẻ xem - Cô nhận xét lớp và chú ý tranh mà trẻ sáng tạo - Cho trẻ thu dọn đồ dung Nhận xét cuối ngày: (36) Thứ năm, ngày 05 tháng 11 năm 2015 Hoạt động dạy thơ : CHIẾC QUẠT NAN I Mục đích- Yêu cầu: - Trẻ nói tên bài thơ, tên tác giả Xuân Cầu (37) - Trẻ biết đọc thơ cùng cô to, rõ - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Giáo dục trẻ biết yêu thương, quí trọng bà * TCTV: quạt nan II Chuẩn bị: - quạt, các tranh minh học cho bài thơ III Tiến hành: * Hoạt động 1: - Cho trẻ chơi trời tối trời sáng, xuất quạt - Cô hỏi trẻ : + Đây là cái gì? + Dùng để làm gì? - Dẫn dắt, giới thiệu bài thơ * Hoạt động 2: Thơ: Chiếc quạt nan - Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả cho trẻ biết - Cô đọc bài thơ + Lần 1: Cô đọc diễn cảm toàn bài thơ + Lần 2: Cô đọc, dùng tranh trích dẫn - Cô hỏi trẻ: Tên bài thơ, tên tác giả, nội dung bài thơ + Trong bài thơ nói gì? + Chiếc quạt dùng để làm gì? + Em bé đã ước gì?để làm gì? - Cô cho trẻ đọc bài thơ cùng cô (2-3 lần) - Cô cho trẻ đọc thơ theo nhóm, tổ, cá nhân - Trong trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ đọc đúng, to, rõ - Giáo dục trẻ biết yêu quí bà * Hoạt động 3: Tô màu quạt - Cô giới thiệu cho trẻ cách tô - Cô tổ chức cho trẻ tô - Cô nhận xét, cho trẻ thu dọn đồ dùng Nhận xét cuối ngày: Thứ sáu, ngày 06 tháng 11 năm 2015 Hoạt động múa: CHIẾC KHĂN TAY I Mục đích - Yêu cầu: (38) - Trẻ biết hát kết hợp vận động theo nhạc nhịp nhàng bài hát - Rèn kỹ vận động theo nhạc và thể cảm xúc âm nhạc - Phát triển ngôn ngữ, trí nhớ, khả phán đoán, nhanh nhẹn, khéo léo - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng gọn gàng * TCTV: khăn tay II Chuẩn bị: - Xắc xô,đĩa nhạc III Tiến hành: * Hoạt động 2: Múa: Chiếc khăn tay - Cô cùng trẻ hát bài “ Chiếc khăn tay” lần - Múa mẫu cho trẻ xem Vừ hát vừa múa cho trẻ xem “Chếc khăn tay…….cho em” Hai bàn tay lật ngửa, lật úp chân nhún “Trên cành hoa……con chim” tay trái giơ phía trước tay phải làm động tác múa kéo lên cao “Em sướng … xinh đẹp” tay vỗ và nhảy chân sáo “Lau bàn tay……hàng ngày” hai bàn tay lau vào sau đó vòng lên cao chân nhún xuống - Cô cùng trẻ hát và vận động - lần - Mời tổ, nhóm, cá nhân,… vừa hát vừa vận động theo nhạc bài hát,cô chú ý sửa sai(cô luôn thay đổi nhiều hình thức) - Cô khái quát và kết hợp giáo dục trẻ phải biết giữ gìn vệ sinh và và giữ gìn đồ dùng sẽ, gọn gàng * Hoạt động 2: Nghe hát “Cho con” - Cô hát cho trẻ nghe lần 1, giảng nội dung bài hát - Lần : Cô hát và cho trẻ vận động minh họa cùng cô * Hoạt động 3: Chơi “ Nghe giai điệu đoán tên bài hát” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi + Cách chơi: Cả đội lắng nghe giai điệu bài hát, cô tắt nhạc xướng âm xong thì đội trưởng giơ tay để giành quyền trả lời cho đội mình + Luật chơi: Đội nào có tín hiệu trước thì đội đó quyền trả lời - Cô tổ chức cho trẻ chơi - lần Nhận xét cuối tuần: ĐÓNG CHỦ ĐỀ “ BẢN THÂN” MỞ CHỦ ĐỀ: “GIA ĐÌNH” (39) I Mục đích yêu cầu: - Ôn các kiến thức trọng tâm chủ đề - Cũng cố số kỹ qua trò chơi và biểu diễn văn nghệ - Trẻ mạnh dạn tham gia vào các hoạt động - Giáo dục trẻ biết giữ gìn gì mình và bạn đã làm - Khích thích nhu cầu mong muốn tìm hiểu khám phá trẻ II Chuẩn bị: - Đồ dùng để biểu diễn văn nghệ và chơi trò chơi - Giá treo tranh để trẻ trưng bày sản phẩm III Tổ chức hoạt động: Đóng chủ đề “Bản thân” - Cô gọi trẻ tự giới thiệu tên mình, tên lớp và tên sản phẩm mà trẻ đã làm chủ đề - Cho trẻ quan sát video Clip, tranh, ảnh thân - Cả lớp cùng đọc bài thơ “Đôi măt em”, “Miệng xinh” * Cô tổ chức trò chơi “Mèo đuổi chuột” - Cho trẻ chơi đến lần * Biểu diễn văn nghệ: - Cho trẻ nhắc lại số bài hát đã học chủ đề - Trẻ hát, vận động bài “Cái mũi, Ồ bé không lắc” và số bài trẻ thuộc * Cô nhận xét hoạt động đã làm được, chưa làm chủ đề Cô động viên, nhắc nhở, khuyết khích trẻ thực tốt chủ đề sau Mở chủ đề “ Gia đình” - Cô và trẻ cùng hát bài “ Chiếc khăn tay” - Trò chuyện nội dung bài hát (Mở chủ đề) - Cô giới thiệu số tranh ảnh chủ đề và nhắc nhở trẻ sưu tầm đồ dùng, nguyện học liệu mở cho chủ đề “ Gia đình” - Cô cùng trẻ thu dọn tranh ảnh, đồ dùng chủ đề “Bản thân” và dán tranh ảnh, đồ dùng cho chủ để “ Gia đình” ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐIỂM Chủ điểm: Gia đình (Thời gian thực tuần từ ngày 19/10 đến ngày 06/11/2015) (40) I Mục tiêu chủ đề: - Các mục tiêu đã thực tốt: Phát triển thể chất, phát triển ngôn ngữ, phát triển thẩm mỹ, phát triển tình cảm và kỹ xã hội - Mục tiêu: + Phát triển nhận thức Một số cháu chưa nắm vững kiến thức và chưa đạt yêu cầu đề Lý do: Một số trẻ nhận thức còn chậm: Tuyết + Phát triển ngôn ngữ: Một số trẻ nói chưa đúng tiếng Việt, nói ngọng và nói nhỏ và chưa rõ lời Lý do: Hầu hết các trẻ lớp lần đầu: Mê Hy, Tiều II Nội dung chủ đề: Các nội dung cháu thực được: - Biết tên gọi và công việc các thành viên gia đình - Biết số đồ dùng, dụng cụ có gia đình - Biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định - Trẻ so sánh điểm giống và khác số đồ dùng đồ chơi - Thái độ yêu cô và các bạn, thích học Các nội dung cháu chưa năm được: - Trẻ còn nhằm lần công việc các thành viên gia đình - Chưa biết tên số cô giáo Các kỹ mà trẻ lớp chưa đạt được: - 53,3 % trẻ trả lời câu hỏi cô còn nhỏ và chưa rõ ràng III Tổ chức các hoạt động chủ đề: Hoạt động học tập: - Các hoạt động học tập trẻ tham gia tích cực, hứng thú và phù hợp: Các hoạt động âm nhạc, đọc thơ, nghe kể chuyện, thể chất, tạo hình - Các hoạt động cháu chưa hứng thú: Trò chuyện, đặt câu hỏi - Lý do: + Vốn kinh nghiệm trẻ còn ít nên quá trình trò chuyện, trẻ không hứng thú, số cháu không tập trung và làm việc riêng học + Khả cầm bút và tô màu trẻ còn quá yếu Tổ chức chơi lớp: - Không gian lớp rộng, thoáng mát, đủ ánh sáng, các góc, khu vực lớp bố trí hợp lý, xung quanh lớp trang trí đúng chủ điểm, hấp dẫn, đồ dùng đồ chơi có tương đối sếp gọn gàng khoa học trẻ dễ lấy, dễ cất Nguyên vật liệu mở để trẻ làm đồ dùng đồ chơi… - Trong chơi trẻ đã biết thể vai chơi, số trẻ đã biết phối hợp với tốt: Duyên, Bé Quỳnh, Như Quỳnh, Kim, Thuyết - Các hoạt động cháu chưa hứng thú: Hoạt động góc - Lý do: Đồ dùng, đồ chơi và số nguyên vật học liệu mở chưa đầy đủ, phong phú nên quá trình chơi trẻ hạn chế Tổ chức chơi ngoài trời: - Vị trí chơi ngoài trời hợp lý, đảm bảo an toàn và vệ sinh (41) - Khi ngoài trời trẻ củng cố rèn luyện số kỹ hoạt động học: Vẽ, đếm, quan sát - Trẻ thích thú ngoài trời IV Vấn đề cần lưu ý: - Thời tiết giao mùa nên số cháu dể bị bệnh - Nhắc nhỡ trẻ mặc ấm đến lớp để đảm bảo sức khỏe cho trẻ Đi học đội mũ và áo mưa - Tiếp tục vận động cháu lớp đạt tỉ lệ chuyên cần V Vấn đề cần lưu ý để triển khai chủ đề sau: - Nhắc nhở, động viên phụ huynh đưa các cháu học đầy đủ, chú ý chăm sóc sức khỏe, đảm bảo khâu vệ sinh ăn uống, vệ sinh thể - Trang trí xếp lớp khoa học, đẹp mắt, thu hút trẻ và thu thập nhiều nguyên vật liệu mở cháu hoạt động - Cũng cố lại kiến thức cháu còn yếu chủ đề này vào chủ đề lúc nơi - Tăng cường rèn luyện kỹ còn yếu chủ đề này, chú trọng rèn luyện cá nhân trẻ và quan tâm trẻ yếu (42)

Ngày đăng: 30/09/2021, 17:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan