1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề tài quyền nhân thân theo quy định của bộ luật dân sự một số vấn đề lý luận và thực tiễn

30 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 43,82 KB

Nội dung

Quyền nhân thân là một trong những quyền rất quan trọng đuợc Luật Dân sự Việt Nam quyền nhân thân gắn liền với một chủ thể nhất định, gắn liền với giá trị tinh thần, gắn liền với mỗi chủ thế nhất định và không chuyến giao đuợc về nguyên tắc . Tại Việt Nam, quyền nhân thân đuợc quy định tại Điều 24 Bộ luật dân sự năm 2005.

A Mở bài: Quyền nhân thân quyền quan trọng đuợc Luật Dân Việt Nam - quyền nhân thân gắn liền với chủ thể định, gắn liền với giá trị tinh thần, gắn liền với chủ định không chuyến giao đuợc nguyên tắc Tại Việt Nam, quyền nhân thân đuợc quy định Điều 24 Bộ luật dân năm 2005 Điều 24 Quyền nhân thân: Quyền nhân thân quy định Bộ luật quyền dân gắn liền với moi cá nhân, chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp pháp luật cỏ quy định khác Bộ luật Dân Việt Nam dành 28 điều để làm rõ điều liên quan đến quyền nhân thân này, cụ thể quyền nhu: quyền đuợc khai sinh, khai tử, đuợc cải họ tên, quyền hiến phận thể, quyền kết hơn, ly hơn, quyền xác định giới tính, quyền tự kinh doanh Mặc dù luật quy định cụ thể nhu vậy, nhung thực tiễn thi hành, vấn đề quyền nhân thân gặp nhiều vuớng mắc Truớc vấn đề đó, đề tài “ Quyền nhân thân theo quy định Bộ luật dân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” cấp thiết, cần có nghiên cứu, tìm tịi, đào sâu để làm rõ vấn đề cịn vuớng mắc, đem lại hồn thiện pháp luật nói chung luật dân nói riêng B Phần nội dung: I Khái niệm phân loại quyền nhân thân Khái niệm quyền nhân thân Điều 24 Bộ luật dân (BLDS) 2005 quy định: “Quyền nhân thân quy định Bộ luật quyền dân gắn liền với moi cá nhân, chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác” Quy định nêu lên khái niệm quyền nhân thân thông qua hai đặc điếm là: gắn liền với cá nhân, không chuyến dịch Neu dừng lại đặc điếm khái niệm quyền nhân thân vuớng phải số bất cập định sau đây: - Với hai đặc điểm nêu thực chua đủ để phân biệt quyền nhân thân với quyền dân khác, lẽ có số quyền tài sản mang đủ hai đặc điểm Ví du: Pháp luật nhân gia đình quy định quyền đuợc cấp duỡng nghĩa vụ cấp duỡng đuợc gắn liền với cá nhân định nhu: cha mẹ con, anh chị em với nhau, ông bà cháu, vợ chồng Quyền yêu cầu cấp duỡng nghĩa vụ cấp duỡng thay quyền, nghĩa vụ khác ‘‘“'không chuyến giao cho người khác” (Điều 50 Luật Hơn nhân gia đình 2000) Quyền quyền tài sản quyền nhân thân - Điều 24 BLDS 2005 quy định quyền nhân thân quyền “gan liền với moi cá nhân”, chủ thể khác (nhu pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác) có quyền nhân thân khơng? Điều 604 Điều 611 BLDS 2005 có đề cấp đến “danh dự, uy tín pháp nhân, chủ thể khác”, có coi quyền nhân thân pháp nhân chủ thể khác không? Điều Nghị số 01/2004/NQ- HĐTP ngày 28/04/2004, Điều Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/07/2006 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Các quy định hướng tới thừa nhận quyền nhân thân pháp nhân chủ khác Các phân tích hên cho ta thấy phải khái niệm quyền nhân thân nên mở rộng gắn với cá nhân mà với chủ khác, đế phân biệt quyền nhân thân với quyền dân khác Từ xây dựng khái niệm quyền nhân thân Phân loại quyền nhân thân: BLDS 2005 liệt kê tương đối nhiều quyền nhân thân (từ Điều 26 đến Điều 51) Điều 738 Điều 751 BLDS 2005 quy định thêm số quyền nhân thân Các quyền nhân thân phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau, tiêu chí khía cạnh pháp lý đặc thù Thơng qua phân loại hiếu rõ nét chất pháp lý loại quyền nhân thân, từ nhận diện xác hành vi xâm phạm đề phương thức bảo vệ thích họp Thứ nhất, dựa vào phát sinh mà quyền nhân thân phân thành nhóm quyền nhân thân khơng gắn với tài sản (các quyền nhân thân không gắn với tài sản công nhận cá nhân cách bình đẳng suốt đời, khơng phụ thuộc vào hoàn cảnh kinh tế, địa vị hay mức độ tài sản người đó) nhóm quyền nhân thân gắn với tài sản (quyền nhân thân gắn với tài sản xác lập với hình thành tài sản vơ hình, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, sáng chế, kiểu dáng, thiết kế bố trí mạch tích họp bán dẫn, giống trồng, ) Phân loại khoản Điều 15 BLDS 2005 Các quyền nhân thân không gắn với tài sản quy định từ Điều 26 đến Điều 51 BLDS 2005 Các quyền nhân thân quy định khoản Điều 738 mục a khoản Điều 751 BLDS 2005 Trong số quyền có quyền chuyển giao sang cho chủ thể khác - quyền cơng bố cho phép người khác công bố tác phẩm (theo quy định Khoản Điều 742 BLDS 2005) Thứ hai, dựa vào chủ thể mang quyền mà quyền nhân thân phân thành hai nhóm là: Nhóm quyền nhân thân cá nhân nhóm quyền nhân thân chủ khác (không phải cá nhân) Các quyền nhân thân cá nhân bao gồm quyền nhân thân quy định từ Điều 26 đến Điều 51 BLDS 2005 quyền nhân thân gắn với tài sản quy định Điều 738 BLDS 2005 Các quyền nhân thân pháp nhân, hộ gia đình, tổ họp tác bao gồm: quyền bảo vệ danh dự, uy tín (được đề cập đến Điều 604 Điều 611 BLDS 2005) Có thừa nhận thêm số quyền nhân thân pháp nhân quyền tên gọi, quyền tự kinh doanh chủ thể có đăng ký kinh doanh Thứ ba, dựa vào đối tượng quyền mà quyền nhân thân phân thành nhóm sau đây: - Nhóm quyền cá biệt hố chủ thể, bao gồm: quyền họ tên; quyền thay đổi họ tên; quyền xác định dân tộc; quyền đuợc khai sinh, khai tử; quyền hình ảnh; quyền xác định lại giới tính; quyền quốc tịch - Nhóm quyền liên quan đến thân thể cá nhân, bao gồm: quyền đuợc đảm bảo an toàn tính mạng, sức khoẻ, thân thể; quyền hiến phận thể; quyền nhận phận nguời - Nhóm quyền liên quan đến giá trị tinh thần chủ thể: quyền đuợc bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín; quyền bí mật đời tu; quyền bất khả xâm phạm chỗ ở; quyền tự tín nguỡng, tơn giáo; quyền tự lại, tự cu hú; quyền lao động; quyền tự kinh doanh; quyền tự nghiên cứu, sáng tạo - Nhóm quyền liên quan đến quan hệ hôn nhân gia đình cá nhân: quyền kết hơn, quyền bình đẳng vợ chồng; quyền đuợc huởng chăm sóc thành viên gia đình; quyền ly hơn; quyền nhận, không nhận cha, mẹ, con; quyền đuợc nuôi nuôi quyền đuợc nhận làm nuôi - Nhóm quyền đối tuợng quyền sở hữu hí tuệ: quyền đặt tên cho tác phẩm; quyền đứng tên thật bút danh tác phẩm hay văn bảo hộ (đối với sáng chế, kiểu dáng, thiết kế bố trí mạch tích họp bán dẫn, giống trồng), quyền đuợc nêu tên thật bút danh tác phẩm đuợc công bố, sử dụng; quyền công bố cho phép nguời khác công bố tác phẩm; quyền bảo vệ toàn vẹn tác phẩm, không cho nguời khác sửa chữa, cắt xén, xuyên tạc tác phẩm Thứ tư, Dựa vào thời hạn bảo hộ mà quyền nhân thân đuợc phân loại thành hai nhóm: Nhóm quyền nhân thân đuợc bảo hộ vơ thời hạn nhóm quyền nhân thân đuợc bảo hộ có thời hạn - Nhóm quyền nhân thân đuợc bảo hộ vô thời hạn bao gồm: quyền họ tên; quyền hình ảnh; quyền đuợc bảo vệ danh dự, uy tín; quyền bí mật đời tu; quyền đứng tên thật bút danh tác phẩm, đuợc nêu tên thật bút danh tác phẩm đuợc công bố, sử dụng; quyền bảo vệ tồn vẹn tác phẩm, khơng cho nguời khác sửa chữa, cắt xén, xuyên tạc tác phẩm - Nhóm quyền nhân thân đuợc bảo hộ có thời hạn bao gồm: quyền thay đối họ tên; quyền xác định dân tộc; quyền đuợc khai sinh, khai tử; quyền đuợc đảm bảo an tồn tính mạng, sức khoẻ, thân thể; quyền đuợc bảo vệ nhân phẩm; quyền hiến phận thể; quyền nhận phận thể nguời; quyền xác định lại giới tính; quyền kết hơn, quyền bình đẳng vợ chồng; quyền đuợc huởng chăm sóc thành viên gia đình; quyền ly hơn; quyền nhận, không nhận cha, mẹ, con; quyền đuợc nuôi nuôi quyền đuợc nhận làm nuôi; quyền quốc tịch; quyền bất khả xâm phạm chỗ ở; quyền tự tín nguỡng, tơn giáo; quyền tự lại, tự cu trú; quyền lao động, quyền tự kinh doanh; quyền tự nghiên cứu, sáng tạo; quyền đặt tên cho tác phẩm; quyền công bố cho phép nguời khác công bố tác phẩm Thứ năm, dựa vào đặc điểm hành vi xâm phạm mà phân loại quyền nhân thân thành ba nhóm: - Nhóm quyền mà hành vi xâm phạm tác động vào chủ quyền, bao gồm: quyền đuợc đảm bảo an tồn tính mạng, sức khoẻ, thân thể; quyền hiến phận thể; quyền nhận phận thể người; quyền xác định lại giới tính; quyền thay đổi họ tên; quyền xác định dân tộc; quyền khai sinh, khai tử; quyền bảo vệ nhân phẩm, quyền nhân thân liên quan đến quan hệ hôn nhân gia đình; quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo; quyền tự lại, tự cư trú; quyền lao động, quyền tự kinh doanh; quyền tự nghiên cứu, sáng tạo - Nhóm hành vi xâm phạm tác động vào chủ khác (không phải chủ thể quyền), bao gồm: quyền bảo vệ danh dự, uy tín; quyền bí mật đời tư; quyền họ tên; quyền công bố cho phép người khác cơng bố tác phẩm - Nhóm hành vi xâm phạm tác động vào vật phẩm liên quan đến quyền, bao gồm: quyền họ tên; quyền hình ảnh; quyền bí mật đời tư; quyền bất khả xâm phạm chỗ ở; quyền quốc tịch; quyền bí mật đời tư; quyền đặt tên cho tác phẩm; quyền đứng tên thật bút danh tác phẩm, nêu tên thật bút danh tác phẩm công bố, sử dụng; quyền bảo vệ tồn vẹn tác phẩm, khơng cho người khác sửa chữa, cắt xén, xuyên tạc tác phẩm Thứ sáu, dựa vào phương thức bảo vệ mà quyền nhân thân phân thành hai nhóm: Nhóm quyền bảo vệ có yêu cầu nhóm bảo vệ khơng phụ thuộc vào u cầu - Nhóm quyền bảo vệ có yêu cầu bao gồm: quyền họ tên; quyền thay đổi họ tên; quyền xác định dân tộc; quyền khai sinh, khai tử; quyền hình ảnh; quyền hiến phận thể; quyền nhận phận thể người; quyền xác định lại giới tính; quyền đươc bảo vệ danh dự, uy tín; quyền bí mật đời tư; quyền kết hơn; quyền bình đẳng vợ chồng; quyền ly hơn; quyền nhận, không nhận cha, mẹ, con; quyền nuôi nuôi quyền nhận làm nuôi; quyền quốc tịch; quyền bất khả xâm phạm chỗ ở; quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo; quyền tự lại, tự cư trú; quyền lao động, quyền tự kinh doanh; quyền tự nghiên cứu, sáng tạo; quyền đặt tên cho tác phẩm; quyền đứng tên thật bút danh tác phẩm, nêu tên thật bút danh tác phẩm công bố, sử dụng; quyền công bố cho phép người khác cơng bố tác phẩm; quyền bảo vệ tồn vẹn tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén, xuyên tạc tác phẩm - Nhóm bảo vệ không phụ thuộc vào yêu cầu bao gồm: quyền đảm bảo an tồn tính mạng, sức khoẻ, thân thể; quyền bảo vệ nhân phẩm; quyền hưởng chăm sóc thành viên gia đình II Quyền nhân thân theo quy định Bộ luật dân Một sế vấn đề lý luận thực tiễn Quyền bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe, thân thể Khoản Điều 32 BLDS năm 2005 quy định “việc thực phương pháp chữa bệnh người, phải đồng ỷ người đó; người chưa thành niên, lực hành vi dân bệnh nhân bất tỉnh, phải có đồng ỷ cha, mẹ, người giám hộ, vợ chồng thành niên người đó; trường hợp có nguy đe dọa đến tính mạng bệnh nhân mà không chờ ỷ kiến người trên, phải có định người đứng đầu sở y tế” Qui định đáp ứng yêu cầu cấp bách cần thiết việc cấp cứu người bệnh Tuy nhiên, việc trao quyền cho người đứng đầu sở y tế định việc chữa bệnh không chờ ý kiến thân nhân, cách qui định trên, gây hậu bất lợi cho nhân mạng bệnh nhân gây tâm trạng bất an cho gia đình, người thân thích bệnh nhân Bởi lẽ, thực tế số sở chữa bệnh, người đứng đầu sở người quản lý mà không nắm bắt hiểu biết hết lĩnh vực y khoa chuyên sâu Do đó, để người định việc áp dụng phương pháp chữa bệnh mới, cắt bỏ phận thể, cấy ghép nội tạng mạo an toàn sinh mạng người bệnh, chưa có chế giám sát chặt chẽ việc định người đứng đầu sở chữa bệnh, phòng khám sở, sở chữa bệnh tư nhân Vì thế, nên bổ sung thêm đoạn cuối khoản Điều 33 BLDS 2005 với nội dung sau “ định người đứng đầu sởy tế, dựa kết luận hội đồng y khoa sở chữa bệnh gồm từ bác sỹ chuyên khoa trở lên có liên quan đến bệnh cần phải xử lý phương pháp y khoa kế trên, sau hội chan bệnh Kết luận Hội đồng phải lập thành văn hồ sơ bệnh án bệnh nhân” Qui định hạn chế tối đa sai lầm cá nhân người đứng đầu sở y tế định hệ họng liên quan đến sống sức khỏe, an toàn thể bệnh nhân (trong pháp luật hành khơng có qui định trách nhiệm, chế tài hay biện pháp cần thiết để hạn chế sai lầm người qui định đó) Neu cẩn thận hơn, cần xác định thêm sở y tế tuyến cấp có quyền định nói hên Theo em, nên cho phép sơ sở chữa bệnh từ cấp huyện trở lên có đủ bác sỹ chuyên khoa có chuyên mơn để đưa định đắn phương pháp chữa bệnh thích ứng quyền định việc áp dụng phương pháp chữa bệnh, việc áp dụng phương pháp kể (không bao gồm phương pháp y khoa cần thiết để cấp cứu bệnh nhân) trường họp khẩn cấp mà không chờ ý kiến thân nhân người bệnh Đồng thời, việc áp dụng phương pháp phải thơng báo cho người thân thích gồm người nêu điều luật, họ có u cầu, trường họp việc thơng báo xâm phạm bí mật đời tư bệnh nhân Neu quan tâm đến việc áp dụng phương pháp đặc biệt để cứu chữa bệnh nhân mà không tạo chế bảo đảm cho việc thực cách an tồn, thiếu sót nghiêm trọng - nguy dẫn đến nhiều hậu đáng tiếc không lường trước Quyền cá nhân họ, tên Mỗi cá nhân sinh có tên gọi bố mẹ đặt cho đế phân biệt cá nhân với cá nhân khác Có nhiều dấu hiệu đế phân biệt cá nhân với cá nhân khác có lẽ tên gọi dấu hiệu đế cá biệt hoá cá nhân Điều 26 BLDS 2005 quy định: Cá nhân có quyền có họ, tên Họ, tên người xác định theo họ, tên khai sinh người Cá nhân xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân theo họ, tên quan nhà nước cỏ thẩm quyền cơng nhận Việc sử dụng bí danh, bút danh khơng gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp người khác Như vậy, người có nhiều tên gọi khác tên khai sinh, tên thường gọi, biệt hiệu, bí danh tham gia quan hệ pháp luật, cá nhân công nhận mang tên riêng đế phân biệt với cá nhân khác Đó tên khai sinh người ghi giấy khai sinh Tên người theo truyền thống, phong tục Việt Nam thường bao gồm họ, tên đệm tên gọi Họ người thường theo họ cha họ mẹ người Theo quy định Nghị định 158/2005/NĐ-CP đăng ký hộ tịch pháp luật không quy định việc khai sinh cho trẻ bắt buộc phải có họ Do vậy, việc lựa chọn họ cho trẻ theo họ cha họ mẹ họ khác khơng có họ hồn tồn phụ thuộc vào ý chí người đăng ký khai sinh cho trẻ Tuy nhiên, thực tế, việc xác định tên khai sinh người có khó khăn, phức tạp đặc biệt trường họp người khơng đăng ký khai sinh Trên thực tế có trường họp điều kiện hồn cảnh mà nhiều em bé khơng khai sinh ví dụ Báo Pháp Luật TP.HCM ngày 18-1 có “Một phường có 400 trẻ “vơ danh ” phản ánh phường Bình Hưng Hịa A (quận Bình Tân, TP.HCM) có 400 trẻ em chưa có giấy khai sinh Hầu hết cha mẹ em cơng nhân, người lao động có hộ tỉnh, khơng có tiền q làm thủ tục khai sinh cho Có em thi đại học chưa có giấy khai sinh Nhiều em khơng nhận vào học trường công mà phải học lóp học tình thương Quyền họ tên quyền nhân thân cá nhân Cá nhân có quyền nhân thân kế từ sinh Tuy nhiên, việc thực quyền nhân thân lại không phụ thuộc vào cá nhân, em bé khơng có lực hành vi dân mà hồn tồn phụ thuộc vào người khác, người có quyền trách nhiệm đăng ký khai sinh cho trẻ Trong hường hợp trẻ em không đăng ký khai sinh lỗi người lớn rõ ràng quyền lợi ích trẻ em bị xâm phạm Vậy chịu trách nhiệm trường họp vấn đề trách nhiệm dân bồi thường thiệt hại có đặt hay khơng? Khơng thế, trường họp trẻ em trở thành người lớn có đầy đủ lực hành vi dân mà chưa đăng ký khai sinh tự đăng ký khai sinh cho khơng? Nghị định 158 quy định hường họp đăng ký khai sinh cho trẻ em quy định rõ người đăng ký khai sinh phải người khác thủ tục đăng ký khai sinh phải cần giấy tờ định Như vậy, pháp luật khơng có quy định giải thích rõ ràng người khơng khai sinh người khơng có họ, tên khơng tham gia vào quan hệ pháp luật dân quan hệ pháp luật khác Và vậy, quyền nhân thân cá nhân quyền khách quan pháp luật quy định mà trở thành quyền chủ quan, cụ thể cá nhân Theo em, để khắc phục tình trạng này, pháp luật cần quy định rõ trách nhiệm nguời không thực việc khai sinh cho hẻ nhu cần bổ sung thêm truờng họp nguời tự đăng ký khai sinh cho Ngồi ra, hên thực tế cịn diễn nhiều trường họp người sử dụng họ, tên người khác quan hệ xã hội quan hệ dân Việc sử dụng gây tốn hại cho danh dự, uy tín mà gây thiệt hại tài sản cá nhân Hành vi bị coi hành vi bất họp pháp phải chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định pháp luật Quyền xác định dân tộc Quyền xác định dân tộc quyền nhân thân cá nhân pháp luật công nhân bảo vệ Theo quy định BLDS năm 2005, Điều 28 cá nhân sinh xác định dân tộc theo dân tộc cha đẻ, mẹ đẻ Trong trường họp cha đẻ mẹ đẻ thuộc hai dân tộc khác dân tộc người xác định dân tộc cha đẻ dân tộc mẹ để theo tập quán theo thoả thuận cha đẻ, mẹ đẻ Việt Nam quốc gia 54 dân tộc chung sống hồ thuận, dân tộc Kinh chiếm 86% dân số; 53 dân tộc cịn lại có số lượng dao động trcn triệu người Tày, Nùng, Thái, Mường, Khmer vài trăm người dân tộc Đu Brâu Khác với quyền họ, tên, dân tộc cá nhân xác định theo dân tộc cha mẹ không hoàn toàn tự lựa chọn dân tộc cá nhân ghi vào giấy khai sinh trẻ đựơc đăng ký khai sinh Cũng giống họ, tên, việc xác định dân tộc cho trẻ gặp khó khăn trẻ sinh bị bỏ rơi không xác định cha, mẹ Theo quy định khoản Điều 16 Nghị định 158 trường họp khai sinh cho trẻ bị bỏ rơi phần cha, mẹ, dân tộc bỏ trống Quy định tạo thuận lợi cho việc đăng ký khai sinh cho hẻ dễ dàng tạo xác xác định dân tộc cho trẻ Tuy nhiên, quy định lại có điếm hạn chế trường họp sau khơng xác định cha, mẹ đẻ trẻ hẻ không nhận làm ni trẻ lớn lên mãi khơng có dân tộc quyền nhân thân cá nhân không thực Trong trường hợp này, pháp luật nên quy định dân tộc trẻ xác định theo dân tộc Kinh theo dân tộc chiếm đa số địa phương nơi phát trẻ bị bỏ rơi Khi cá nhân có dân tộc định sau xác định cha, mẹ trẻ xác định lại dân tộc theo quy định pháp luật Vấn đề xác định lại dân tộc nội dung quyền nhân thân cá nhân Theo quy định Bộ luật dân người thành niên, cha đẻ mẹ đẻ người giám hộ người chưa thành niên có quyền yêu cầu quan Nhà nước có thẩm quyền xác định lại dân tộc hai trường họp: - Xác định lại theo dân tộc cha đẻ mẹ đẻ, cha đẻ, mẹ đẻ thuộc hai dân tộc khác - Xác định lại theo dân tộc cha đẻ, mẹ đẻ trường hợp làm nuôi người thuộc dân tộc khác mà xác định theo dân tộc cha nuôi, mẹ nuôi cha mẹ đẻ Nhà nước Việt Nam thi hành sách bình đẳng, đồn kết giúp đỡ lẫn dân tộc Tuy nhiên, để đảm bảo phát triển đồng đều, Chính phủ Việt Nam ưu tiên đầu tư phát hiến kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi Chính vậy, đế hưởng lợi từ sách Nhà nước, thực tế có nhiều hường họp muốn thay đổi dân tộc từ dân tộc sang dân tộc khác Trong trường họp pháp luật nước ta quy định chặt chẽ, cá nhân khơng có quyền thay đổi dân tộc mà có quyền xác định lại dân tộc theo trường họp pháp luật quy định Hơn nữa, chủ thể yêu cầu xác định lại dân tộc hạn chế bao gồm người thành niên, cha đẻ mẹ đẻ người giám hộ người chưa thành niên Và truờng họp cha đẻ, mẹ đẻ người giám hộ người chưa thành niên yêu cầu xác định lại dân tộc cho người chưa thành niên từ đủ mười độ tuổi nguời hiến phận thể sống, đặc biệt hiến xác, phận thể sau chết Vi dụ: nuớc ta, Điều Luật Hiến, lấy ghép mô phận thể nguời hiến, lấy xác năm 2006 quy định: “Nguời từ đủ 18 tuổi trở lên, có lực hành vi dân đầy đủ có quyền hiến mơ, phận thể cịn sống, sau chết hiến xác” b) Điều kiện trình tự Những nguời có đủ điều kiện có quyền bày tỏ nguyện vọng hiến mơ, phận với sở y tế, nhận đuợc thông tin nguời hiến mô, phận thể, sở y tế có hách nhiệm thơng báo cho Trung tâm điều phối quốc gia ghép phận thể nguời Sau nhận đuợc thông báo truờng họp hiến xác, phận nguời, Trung tâm điều phối quốc gia phận có trách nhiệm thơng báo cho sở y tế có đủ điều kiện trang thiết bị, đội ngũ cán y tế để tiến hành thủ tục đăng ký cho nguời hiến Khi nhận đuợc thông báo Trung tâm điều phối quốc gia ghép phận thể nguời, sở y tế có trách nhiệm trực tiếp gặp nguời hiến để tu vấn thông tin có liên quan đến hiến, lấy mơ, phận thể huớng dẫn việc đăng ký hiến theo mẫu đơn; thực việc kiếm sức khoẻ cho nguời hiến (đến đây, nguời hiến mô, phận thể nguời để đuợc hiến phải đảm bảo đuợc điều kiện sức khoẻ) Một vấn đề đặt liệu điều kiện hiến xác, phận nguời sau chết vào mục đích nghiên cứu khoa học có khác với điều kiện hiến xác, phận sau chết mục đích chữa bệnh khơng? đây, dễ dàng trả lời đuợc chúng có khác mục đích chúng khác Vì vậy, thấy có nhiều truờng hợp khơng đủ điều kiện để hiến mơ, phận thể mục đích chữa bệnh, nhung hiến đuợc sử dụng mục đích nghiên cứu khoa học c) Điều kiện sức khỏe Việc hiến mô, phận nói chung nhu việc hiến xác, phận sau chết nói riêng có ý nghĩa vô quan trọng việc mang lại hay kéo dài sống cho nguời bệnh Thực tế hên giới Việt Nam xảy truờng họp việc lấy, ghép nhầm mô, phận thể nguời hiến bị bệnh (nan y) cho nguời bệnh gây chết thuơng tâm truờng họp bác sĩ lấy nhầm phận nguời hiến dẫn tới tính mạng nguời hiến bị đe dọa nghiêm họng Do đó, đế bảo đảm tính mạng, sức khoẻ nhu tinh thần cho nguời hiến, Luật đua quy định hiến xác, phận thể sau chết phải đuợc kiểm sức khoẻ, nhiên lại chua quy định cụ thể nguời hiến cần phải đáp ứng đuợc điều kiện sức khoẻ Vì cần quy định cụ thể điều kiên sức khỏe nguời hiến Ví dụ: việc thực kỹ thuật cấy ghép thận, gan cho nguời bệnh Quyết định có rõ nguời hiến sức khoẻ không bị mắc bệnh nan y nhu: viêm gan B, nhiễm HIV, d) Một số kiến nghị * trình tự, thủ tục đổi với người hiển xác, phận sau chết: Cần phải sớm có quy định pháp luật trình tự thủ tục việc hiến mơ, phận thể nguời cho mục đích nghiên cứu khoa học nhu quy định điều kiện tổ chức nhận xác, phận thể nguời để nghiên cứu khoa học Quy định quan họng bởi, hiến xác, phận thể nguời mục đích chữa bệnh biện pháp ngăn chặn hậu quả, nghiên cứu khoa học lại giúp phát phòng ngừa bệnh tật * lực chủ người hiến xác, phận sau chết: độ tuổi nguời hiến mô, phận thể sau chết truờng hợp nguời chết mà khơng có thẻ đăng ký hiến xác, hiến phận nguời sau chết, theo em Luật không nên giới hạn độ tuổi đủ 18 tuổi trở lên mà nguời duới 18 tuổi đuợc chấp nhận đuợc gia đình nguời giám hộ họp pháp nguời đồng ý lực chủ nguời hiến cần thiết truờng họp nguời hiến mơ, phận cịn sống đăng ký hiến sau chết Tuy nhiên, truờng họp mà nguời chết không đế lại di chúc mà gia đình họ làm đơn hiến mơ, phận nhằm mục đích cứu chữa nguời bệnh vấn đề lực nhận thức nguời lại khơng nên đặt ra, cho dù nguời bị rơi vào truờng họp bị tâm thần lực hành vi khơng có nghĩa phận thể họ bị ảnh huởng không sử dụng đuợc để cứu chữa nguời bệnh * sức khỏe người hiến xác, phận sau chết: Sức khỏe điều kiện vô quan trọng nguời hiến q hình hiến mơ, phận thể nguời nhằm cứu chữa nguời bệnh Do dễ dàng nhận thấy sức khỏe điều kiện tiên quan trọng mục đích cứu chữa bệnh, khơng ảnh huởng đến sức khỏe nguời hiến mà cịn ảnh huởng đến sức khỏe nguời nhận ghép Tuy vậy, sử dụng xác, phận thể vào mục đích nghiên cứu khoa học khơng thiết phải bắt buộc điều kiện sức khỏe nguời hiến, đích cuối nghiên cứu khoa học nhằm tìm ngun nhân cách thức phịng ngừa bệnh tật để cứu chữa nguời bệnh Vì vậy, dù nguời có bệnh hay khơng có bệnh mà hiến xác, phận sau chết nhằm mục đích giảng dạy nghiên cứu khoa học nhận đuợc * Một số kiến nghị liên quan khác: Bên cạnh kiến nghị đế hoàn thiện pháp luật điều kiện hiến xác, phận thể nguời sau chết, cần phải quan tâm đến vấn đề sau: Nên nghiên cứu quy định điều kiện hình tự, thủ tục cho phép nguời bị tun tử hình có quyền hiến xác, phận thể sau chết, việc làm nhân văn mang tính nhân đạo sâu sắc Vì nên có quy định điều kiện hiến xác, phận tử tù truờng họp họ muốn hiến, điều kiện chung độ tuổi, lực nhận thức, sức khỏe cần phải có quy định đầy đủ vấn đề Luật nên quy định điều kiện hiến, nhận, sử dụng mô, phận thể sau chết để nghiên cứu khoa học cách chặt chẽ bởi: thứ nhất, hiến xác, phận thể hai mục đích quan trọng đuợc ghi nhận BLDS 2005 (đó mục đích chữa bệnh nghiên cứu khoa học); thứ hai, quy định đầy đủ vấn đề nhằm tránh việc tố chức, cá nhân lợi dụng đế bí mật bán mơ, tạng mục đích thuơng mại Đồng thời nên quy định truờng họp mà nguời hiến xác, phận thể nguời mục đích chữa bệnh, nghiên cứu khoa học nhung mục đích khơng đuợc thực hiện, gia đình nguời hiến đuợc lấy lại xác đế mai táng theo nghi lễ truyền thống hoả thiêu Các văn duới Luật cần phải quy định rõ vấn đề Qui định quyền xác định lại giới tính Điều 36 BLDS a) Xác định lại giới tỉnh nguời bị khuyết khiếm (sinh học) giới, muốn có can thiệp y học đế xác định giới tính Đây việc cần thiết, quyền nhân thân đáng cá nhân Cịn thay đổi giới tỉnh truờng hợp nguời có giới tính bình thuờng, nhung khơng chấp nhận giới tính tự nhiên mà muốn thay đối trạng đế chuyến sang giới tính khác Theo em, khơng nên thừa nhận quyền tự thay đối giới tính nguời bình thuờng mà nên dừng lại việc cho phép cá nhân đuợc phép xác định lại giới, tính họ bị dị tật bẩm sinh, lẽ sau: - Một là, việc thay đối giới tính nguời ảnh huởng lớn đến nhiều vấn đề pháp lý phức tạp Dĩ nhiên, việc cần thiết mang lại hiệu xã hội thiết thực cho cá nhân cho xã hội cho dù có phức tạp nên làm Tuy vậy, nhiều truờng hợp, việc thay đổi giới tính chẳng để làm Pháp luật truờng họp cần phải tốt chức bảo vệ, ốn định trật tự xã hội mà ngăn cấm truờng họp thay đối giới tính ham muốn cá nhân - Hai là, việc nguời bình thuờng muốn thay đối giới tính tình trạng bệnh tâm lý, nên dùng biện pháp chữa bệnh lý liệu pháp thích ứng khác, khơng nên cho thay đối giới tính xong Ai biết việc thay đối giới tính tạo hệ lớn biến đối thế, nhu nguời có giới tính bị thay đối không thực đuợc chức giới tính (ví dụ: nguời đàn ơng bị thay đối thành đàn bà khơng mang thai sinh con) Nguời thay đối giới tính phải thuờng xuyên tiêm vào nguời chất nội tiết tố cần thiết đế “ni’ diện mạo nhu đế trì trạng bệnh đuợc ghép phận nguời khác (hầu nhu phải uống thuốc tiêm thuốc suốt đời) Cơ tự nhiên bình thuờng tạo hóa dành cho nguời hồn hảo nhất, khơng cần thiết phải có can thiệp nguời, trường hợp bị khuyết tật bẩm sinh Do đó, khơng nên qui định mở đường cho can thiệp sâu biện pháp y khoa vào giới tính cá nhân, với tư cách giá trị nhân phẩm chung người xã hội - Ba là, điều kiện kinh tế tâm lý xã hội Việt Nam chưa cho phép tự thay đối giới tính Trong quan hệ ứng xử xã hội, tình yêu, quan hệ họ hàng thân thích với mà có người thay đổi giới tính, họ nên gọi nào? Con anh chị em, bạn bè người thay đổi giới tính kêu họ cha, anh, chú, cậu gái thay đổi giới tính để thành đàn ơng? Những người thân có tâm hạng tình cảm nào, người thân họ thay đối giới tính? Chắc chắn việc thay đối giới tính ảnh hưởng lớn đến tình cảm, tâm lý quan hệ thân thích người thay đối giới tính với cha, mẹ hay họ Chưa kế việc thay đối giới tính cách thức lẩn tránh pháp luật việc kết người đồng giới Trong đó, đế thay đối giới tính người ta phải người có khả kinh tế lớn, giàu có chi phí lớn tốn phí đế trì tình trạng đến suốt đời Pháp luật mở rộng quyền tự thay đổi giới tính xảy hậu xã hội hậu pháp lý khó lường Từ ba luận điếm trcn, em cho không nên thừa nhận quyền tự thay đối giới tính Việt Nam mà nên cho phép xác định lại giới tỉnh qui định phù họp, phải kèm theo điều kiện thủ tục chặt chẽ để phòng ngừa trường họp lợi dụng qui định đế thay đối giới tính Theo tinh thần Điều 36 BLDS, cá nhân có quyền xác định lại giới tính, xét mặt pháp lý thực chất thay đổi giới tỉnh có điều kiện Bởi lẽ, theo qui định điều luật, nhà làm luật thừa nhận “cá nhân có quyền xác định lại giới tính giới tính người bị khuyết tật bẩm sinh chưa định hình xác mà cần có can thiệp y học xác định lại giới tính theo qui định pháp luật có nghĩa cho phép cá nhân thay đổi giới tính xét mặt pháp lý, trừ trường họp có kèm thủ tục pháp lý cần thiết để kiểm soát việc cho phép xác định lại giới tính Theo tinh thần điều luật vừa nêu, người ta dễ dàng lợi dụng qui định để thay đổi giới tính lý sau: - Giới tính yếu tố thuộc đời tư Do đó, khó phát khó chứng minh việc họ có thực tế thay đối giới tính hay khơng đế làm chứng, yêu cầu làm chứng việc chứng minh có thay đối giới tính mà khơng tn thủ qui định pháp luật - Sau phẫu thuật thay đổi giới tính, “bằng chứng” hay “dấu vết” khơng cịn ngun tình trạng ban đầu, người ta khơng biết xác liệu trước đó, đương có bị “dị tật bẩm sinh ” bị khiếm khuyết giới tỉnh “mà chưa xác định chỉnh xác giới tinh ” thật hay không Neu hồ sơ sức khỏe bệnh án bị làm sai lệch hay ghi không trung thực, quan có thẩm quyền khó kiếm tra, xác minh Hai yếu điểm nói tạo sơ hở nhiều người lợi dụng để dễ dàng thay đối giới tính tạo hội thuận lợi mở đường cho chuyên gia giải phẫu thẩm mỹ, sở chữa bệnh thiếu nghiêm túc thiếu trách nhiệm mở dịch vụ lĩnh vực Đe tránh khả lợi dụng điều luật nhằm thay đối giới tính trái pháp luật hẻ sơ sinh, nội dung Điều 36 BLDS phải sửa đổi, bổ sung thêm điều kiện đế xin xác định lại giới tính, chẳng hạn phải có kết luận pháp y kết luận Hội đồng y khoa gồm bác sỹ chuyên khoa có liên quan Việc xác định lại giới tính nên cho phép thực sở chữa bệnh Nhà nước sở y tế cấp phép hoạt động lĩnh vực chăm sóc sức khỏe có liên quan đến việc điều chỉnh lại giới tính b) Việc cho phép người có quyền xác định lại giới tỉnh phải tỉnh đến ỷ tự nguyện người người đại diện hợp pháp cá nhân trường hợp họ người chưa thành niên, chứng đồng ỷ Điều 36 BLDS khơng qui định người muốn xác định lại giới tính người chưa thành niên người định việc xác định lại giới tính cho họ họ đạt đến độ tuổi định họ có quyền ý chí hay khơng? Theo em, cho phép cha, mẹ (trong trường hợp khơng cịn cha, mẹ cha mẹ khơng có khả biếu lộ ý chí ơng bà nội ơng bà ngoại có lực hành vi dân đầy đủ) định việc xác định lại giới tính cho (cháu) chưa thành niên người có giới tính cần xác định lại từ đủ tuổi trở lên, phải có ý kiến người Theo Điều 36 BLDS nhà làm luật thừa nhận quyền xác định lại giới tính quyền cá nhân đương mà khơng tính đến trường họp thay đối giới tính người chưa thành niên Như vậy, nhiều trường họp, cá nhân khơng có khả biểu ý chí, quyền khơng thể thực Vì thế, cần sửa đổi, bố sung điều luật theo hướng xác định rõ cho phép người chưa thành niên cần xác định lại giới tính có quyền cho phép, định hình thức định hình thức Theo em, nên dành cho cha, mẹ trường họp khơng có cha mẹ, có ơng bà nội ơng bà ngoại có quyền định; người chưa thành niên từ đủ tuổi trở lên, việc xác định lại giới tính người phải có ý kiến họ Việc xác định lại giới tính không nên không cần thiết đặt người thành niên khơng có khả năngnhận thức điều khiến hành vi Neu họ có hí tuệ minh mẫn đế cho họ tự định Từ hai luận điểm nêu trên, nên sửa đổi, bổ sung Điều 36 BLDS sau: “Cá nhân có quyền xác định lại giới tính Người thành niên có quyền tự định việc xác định lại giới tinh cho Người chưa thành niên muốn thay đối giới tinh phải đồng ỷ văn cha, mẹ Nếu người chưa thành niên không cha, mẹ cha mẹ lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân cha mẹ bị tòa án hạn chế quyền cha, mẹ việc xác định lại giới tinh người phải đồng ỷ ông bà nội, ông bà ngoại Trong trường hợp người chưa thành niên từ đủ tuối trở lên phải có ỷ kiến họ việc đồng ỷ cho xác định lại giới tinh Việc xác định lại giới tính người thực trường họp giới tính người bị khuyết tật bẩm sinh chưa định hình xác mà cần có can thiệp y học nhằm xác định rõ giới tính, có kết luận pháp y có thấm quyền Chỉ có sở y tế quan nhà nước có tham quyền cấp phép hoạt động lĩnh vực chăm sóc sức khỏe có liên quan phép thực phâu thuật xác định lại giới tính Việc xác định lại giới tính thực theo qui định pháp luật” Qui định vừa bảo đảm quyền đuợc xác định lại giới tính nguời chua thành niên, tơn trọng ý chí cá nhân họ họ đạt đuợc độ tuổi định nhận thức đuợc phần hậu việc xác định lại giới tính (tuơng tự nhu việc hỏi ý kiến nguời làm nuôi theo qui định Điều 71 Luật Hơn nhân Gia đình, ); đồng thời, qui định thể quan điểm hạn chế tối đa truờng hợp thay đối giới tính 2 khơng cần thiết, kiếm sốt chặt chẽ việc thay đối giới tính cá nhân xã hội hoạt động bất họp pháp sở y tế thiếu nghiêm túc Đồng thời với việc qui định hạn chế thay đối giới tính thủ tục bắt buộc phải tuân thủ muốn xác định lại giới tính, thiết nghĩ pháp luật cần chuẩn bị biện pháp đồng chế tài thích ứng cá nhân sở y tế vi phạm thủ tục thay đối giới tính Chẳng hạn, cá nhân vi phạm thủ tục thay đối giới tính có đuợc xin đăng ký lại giới tính hay khơng? Neu cho đăng ký lại giới tính có bị xử lý hành hay khơng? Trong truờng hợp sở y tế (trong nuớc) thay đối giới tính nguời có u cầu xác định lại giới tính mà việc khơng thủ tục thuộc truờng họp khơng có quyền đuợc thay đổi giới tính, biện pháp chế tài đuợc áp dụng? Quyền bí mật đời tư Có ý kiến cho bí mật đời tu cá nhân đuợc hiếu gắn với nhân thân nguời (thơng tin, tài liệu, hình ảnh cá nhân, việc làm, tình yêu, gia đình, mối quan hệ gắn liền với cá nhân) mà nguời giữ kín, khơng muốn đế lộ cho nguời khác biết Nói nơm na, bí mật đời tu hiếu chuyện riêng nguời mà không muốn cho nguời khác biết Thế nên thu thập, công bố thông tin, tu liệu đời tu cá nhân nguời khác (không cần phân biệt thông tin, tu liệu đuợc cá nhân giữ bí mật hay đuợc cá nhân để lộ ra) mà không đuợc đồng ý cá nhân xâm phạm bí mật đời tu Thế nhung có khơng ý kiến lại cho hiếu nhu hầu nhu bị coi bí mật đời tu cá nhân phần lớn việc, kiện xảy sống xuất phát gắn liền với cá nhân Hiếu nhu khơng khóp với thực tế, pháp luật khơng cịn “đất sống, đất viết” cho nhiều nguời, nhà báo, nhà nghiên cứu Cho đến nay, pháp luật Việt Nam chua có quy định rõ ràng bí mật đời tu gì, phạm vi bí mật đời tu nhu nào, mà có số quy định nhu Bộ luật Dân (Điều 38), Luật Giao dịch điện tử (khoản Điều 46) quy định quyền bí mật đời tu cá nhân đuợc tơn trọng đuợc pháp luật bảo vệ; việc thu thập, công bố thông tin, tu liệu đời tu cá nhân phải đuợc nguời đồng ý, truờng họp pháp luật có quy định khác; thu từ, điện thoại, điện tín, hình thức thơng tin điện tử khác cá nhân đuợc bảo đảm an tồn, bí mật việc kiểm soát loại đuợc thực pháp luật có quy định phải có định quan nhà nuớc có thẩm quyền Riêng Bộ luật Hình (Điều 125) có quy định: Nguời có hành vi trái pháp luật xâm phạm bí mật an tồn thu tín, điện thoại, điện tín nguời khác bị xử lý kỷ luật xử phạt hành hành vi mà cịn vi phạm tùy trường hợp bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ triệu đồng đến triệu đồng phạt cải tạo không giam giữ đến năm, phạt tù đến hai năm Những khiếm khuyết nói dẫn đến nhiều quan điếm khác việc xác định bí mật đời tư cá nhân phạm vi Điều đáng nói pháp luật chưa xác định rõ ràng khái niệm việc bảo vệ quyền bí mật đời tư, xử lý trường họp xem xâm phạm bí mật đời tư khơng khỏi dẫn đến hanh cãi, bất nhất, không nghiêm minh Trong hồn cảnh pháp luật chưa có quy định rõ ràng khái niệm phạm vi “bí mật đời tư cá nhân” xét góc độ nghĩa từ ngữ theo từ điến tiếng Việt, bí mật đời tư cá nhân hiểu thuộc đời sống riêng tư cá nhân (thông tin, tư liệu ) giữ kín, khơng cơng khai, khơng tiết lộ Cịn thơng tin, tư liệu cá nhân cơng khai, lộ khơng cịn bí mật đời tư Do đó, cần hiếu bí mật đời tư cá nhân thông tin, tư liệu mà cá nhân biết giữ bí mật Cịn chuyện diễn nơi công cộng, chuyện mà cá nhân đế lộ cho người khác biết khơng cịn bí mật đời tư Lý giải thêm vấn đề này, có ý kiến viện dẫn Thông tư số 09/2005/TT-BCA ngày 5-92005 Bộ Công an quy định nơi công cộng là: “Các khu vực, địa điểm phục vụ chung cho người vỉa hè, lòng đường, quảng hường, sở kinh tế, văn hóa, nơi sinh hoạt cộng đồng; khu vực trụ sở quan nhà nước, tổ chức trị-xã hội nơi công cộng khác” Trên sở đó, ý kiến cho cá nhân nào, người công chúng văn nghệ sĩ mà xuất nơi công cộng (như cách hiếu nói trên) có lời nói, hành động không hành động gắn liền với việc làm phát sinh, thay đối, chấm dứt việc, kiện liên quan đến họ khơng cịn bí mật đời tư Ví dụ: Nghệ sĩ c nói vấn đề riêng tư nhà riêng lưu giữ nhà người khác muốn sử dụng để đăng báo phải xin phép nghệ sĩ Thế thơng tin đó, nghệ sĩ cơng khai quảng trường, nhà hát khơng cịn bí mật đời tư người khác thu thập, công bố mà khơng có ý kiến người khơng xem xâm phạm bí mật đời tư Trong lúc chờ đợi nhà làm luật, hướng dẫn luật có thẩm quyền có giải pháp thỏa đáng vấn đề này, ca sĩ, diễn viên nói riêng người bị xâm phạm quyền bí mật đời tư (tùy theo nội dung bị xâm phạm gì) áp dụng quy định Bộ luật Dân sự, Luật Báo chí, Luật Giao dịch điện tử để bảo vệ Neu báo, đài đưa tin, viết khơng thật, xun tạc, vu khống, xúc phạm danh dự, nhân phẩm có quyền vào luật để yêu cầu cải chính, xin lỗi, đăng lời phát biểu mình, địi bồi thường thiệt hại Neu u cầu khơng chấp nhận có quyền khiếu nại đến quan quản lý nhà nước báo chí khởi kiện tịa án có thẩm quyền Quền nhân thân hôn nhân gia đinh theo quy định BLDS Từ thời cổ đại, nhân gia đình (sau gọi chung gia đình) ln đóng vai trị quan trọng hình thành, ni dưỡng phát triến nhân cách người, nơi hội tụ giá trị đạo đức, phong tục, tập quán truyền thống đại Bất kỳ cá nhân với tư cách chủ xã hội mang dấu ấn từ gia đình Ở Việt Nam, lịch sử tại, gia đình xác định thiết chế xã hội quan trọng - Te bào xã hội Do vậy, dù giai đoạn phát triển nào, chế độ xã hội nào, gia đình ln Nhà nước quan tâm tác động sách, điều chỉnh pháp luật Quyền người hôn nhân gia đình Việt Nam đặt tiến trình mang đặc điếm sau: Thứ nhất, mức độ công nhận thực thi quyền người nhân gia đình Việt Nam phụ thuộc chặt chẽ vào chất chế độ xã hội qua giai đoạn phát triển đất nước Thứ hai, quyền người hôn nhân gia đình Việt Nam thường đặt lợi ích chung gia đình xã hội Thứ ha, quyền người hôn nhân gia đình Việt Nam khơng phải điều “mới lạ” so với văn hóa huyền thống Việt Nam, có “xung đột” định yếu tố tơn giáo, tín ngưỡng Thứ tư, quyền người nhân gia đình gắn bó chặt chẽ với quyền người dân trị khác a) Những nội dung quyền người lĩnh vực nhân gia đình theo quy định BLDS * Pháp luật công nhận bảo vệ quyền kết hôn công dân Cá nhân đủ điều kiện kết có quyền tự kết hôn Việt Nam Việc kết hôn nam, nữ tự nguyện định Các hành vi lừa dối, cưỡng ép cảm trở kết hôn bị nghiêm cấm bị xử lý pháp luật (dân sự, hành chính, hình sự) theo hành vi mức độ vi phạm; Pháp luật không phân biệt đối xử kết hôn Cá nhân đáp ứng đầy đủ điều kiện kết có quyền kết khơng phụ thuộc vào địa vị, thành phần xã hội, giới tính, dân tộc, tôn giáo quốc tịch Trên thực tế hôn nhân trộn lẫn yếu tố địa vị, thành phần xã hội, dân tộc, tôn giáo quốc tịch phổ biến Việt Nam pháp luật việt bảo vệ Riêng quyền kết hôn người giới Nhà nước Việt Nam chưa thừa nhận yếu tố văn hóa tính tự nhiên quan hệ hôn nhân Đe bảo thực chất quan hệ hôn nhân, loại trừ định kiến xã hội theo quan niệm “trai năm thê, bảy thiếp, gái chuyên chồng” pháp luật Việt Nam thừa nhận quan hệ hôn nhân vợ - chồng, hành vi “đa thê” “đa phu” bị nghiêm cấm Ngoại trừ, trường họp hậu chế độ cũ để lại (chế độ hôn nhân vợ - chồng chế độ XHCN thiết lập Việt Nam từ sau ngày 13/1/1960 miền Bắc XHCN áp dụng thống nước từ ngày 25/3/1977) *Pháp luật cơng nhận bảo vệ quyền bình đẳng vợ chồng quan hệ hôn nhân Điều 40 BLDS “Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền nghĩa vụ ngang mặt gia đình quan hệ dân sự, xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, bền vững, hạnh phúc” * Pháp luật công nhận bảo vệ quyền ly hôn vợ chồng Theo BLDS ly hôn quyền tự cá nhân vợ, chồng Vợ chồng có quyền u ly thấy tình cảm vợ chồng khơng cịn việc trì nhân khơng cần thiết khơng có lợi cho gia đình Việc ly bị hạn chế trường hợp người chồng có yêu cầu ly người vợ mai thai nuôi 12 tháng tuổi Mục đích qui định gắn trách nhiệm người chồng việc tạo điều kiện cho người vợ thực chức làm mẹ Quyền yêu cầu ly hôn người phụ nữ không bị hạn chế carkhi mai thai nuôi 12 tháng tuổi Vợ chồng ly tự nhơn nhân có quyền kết hôn với người khác mà chịu ràng buộc quan hệ hôn nhân chấm dứt; * Công nhận bảo vệ quyền làm cha, làm mẹ làm Quyền làm cha, làm mẹ làm vừa quyền tự nhiên quyền pháp lý công dân Pháp luật Việt Nam công nhận bảo vệ quyền thông qua hai phát sinh dựa kiện sinh đẻ nuôi nuôi b) Hiện trạng công nhận, thực thi bảo vệ quyền người nhân gia đình Việt Nam Khơng phủ nhận Việt Nam quốc gia tơn trọng tích cực thực cơng nhận, thực thi bảo vệ quyền người nhân gia đình Tuy nhiên, xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan khác việc công nhận, thực thi bảo vệ quyền người nhiều bất cập cần khắc phục: Thứ nhất, Việt Nam nước nghèo đất nước nơng nghiệp, khó khăn kinh tế xã hội tồn định kiến xã hội đãcó ảnh hưởng khơng nhỏ đến công nhận, thực thi bảo vệ quyền người nhân gia đình Thứ hai, hệ thống qui phạm pháp luật Việt Nam quyền người nhân gia đình có phần nhiều dừng lại nguyên tắc khó thực thi tình cụ xuất phát từ sống Thứ ba, quan niệm truyền thống hành vi ứng xử gia đình nên việc thành viên gia đình xâm phạm đến quyền quan tâm phát xử lý chủ khơng có quan hệ nhân gia đình Nhận thức phố biến xã hội chấp nhận bỏ qua hành vi cha mẹ áp đặt cho con, chồng cho vạ Thứ tư, công tác tuyên huyền, giáo dục phổ biến quyền người hôn nhân gia đình cịn chưa linh hoạt, đa dạng hiệu Sự hiểu biết xã hội nói chung, người dân, thành viên gia đình nói riêng quyền người nhân gia đình nhiều hạn chế nhận thức hành vi Thứ năm, hiệu hoạt động quan Nhà nước có thẩm quyền cơng nhận, thực thi bảo vệ quyền người hôn nhân gia đình cịn chưa cao số lĩnh vực, số quan định c) Một sổ kiến nghị Thứ nhất, cụ thể hóa qui định pháp luật hành quyền hôn nhân gia đình theo hướng thực tế có tính áp dụng với thực tế Đặc biệt quyền sở hữu, quyền làm mẹ, làm cha, làm con, quyền khai sinh, quyền kết hôn với người nước ngồi, quyền quốc tịch có cha mẹ người khơng có quốc tịch, mang quốc tịch nước khác nhiều quốc tịch, xử lý hành vi phạm bảo vệ nạn nhân hành vi xâm phạm quyền Thứ hai, cần phải nâng cao vị kinh tế vai hò xã hội thành viên gia đình dễ bị tác động định kiến xã hội phụ nữ, để họ độc lập xác lập, thực bảo vệ quyền cho Thứ ha, xác định rõ trách nhiệm công nhận, thực thi bảo vệ quyền người nhân gia đình trách nhiệm chung tồn hệ thống trị, quan Nhà nước nhân viên hệ thống trị, quan Nhà nước mà riêng thành tố tổ chức quan Nhà nước Trong đó, phải xác định rõ quan Nhà nước đóng vai trị quản lý, thực thi, tổ chức, phối hợp thực quyền người nhân gia đình Thứ tư, cần tạo chế linh hoạt, đa dạng công nhận, thực thi bảo vệ quyền người nhân gia đình Bên cạnh chế thức (hoạt động quan Nhà nước, tổ chức có thẩm quyền) cần khuyến khích tạo điều kiện cho thiết chế khơng thức cơng nhận, thực thi bảo vệ quyền người nhân gia đình (gia đình, dịng họ, chức sắc tơn giáo, tổ chức phi phủ, dịch vụ, tư vấn hỗ trợ pháp lý ) Thứ năm, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến quyền người nói chung, quyền người nhân gia đình nói riêng theo hướng thiết thực, chiến lược hiệu Đặc biệt phải đưa môn học quyền người, có quyền người nhân gia đình vào chương trình địa tạo bắt buộc hệ thống trường chuyên nghiệp trở lên nội dung bắt buộc môn giáo dục công dân phổ thông c KẾT BÀI Sự nhận thức quyền người Đảng Nhà Nước ta hoàn toàn đắn phù họp với xu hướng tồn cầu hóa quyền người Cùng với ghi nhận quyền người hiến pháp năm 1992 quyền nhân thân BLDS Đây điếm tiến lịch sử lập hiến Việt Nam Nhờ có thay đối hợp lý mà Việt Nam tham gia vào kinh tế thị trường, gia nhập vào tổ chức mậu dịch quốc tế (WTO) Tuy việc ghi nhận quyền nhân thân BLDS điểm hạn chế, bất cập, chí có quyền chưa thể áp dụng đời sống thực tế Song điểm hạn chế mang tính thời mà thơi Vì q trình phát triển vật điều từ thấp đến cao, từ hạn chế đến tiến Và xu toàn cầu hóa kinh tế Đảng Nhà Nước ta có thay đối quan niệm, cách thức ghi nhận quyền người quyền công dân phù hợp với đời sống kinh tế, văn hóa - xã hội, giáo dục, trị Đe tạo điều kiện cho Việt Nam giao lưu phát triến kinh tế với toàn giới Và Việt Nam bảo đảm kinh tế Việt Nam theo kinh tế thị hường định hướng Xã hội chủ nghĩa; dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Quyền nhân thân BLDS, chứng tỏ Việt Nam bảo đảm nhân quyền cho người, đặc biệt khẳng định thêm nhân quyền Việt Nam tơn trọng bảo vệ Mọi ý kiến cho Việt Nam vi phạm nhân quyền họ chưa hiểu hết vấn đề nhân quyền Việt Nam xuyên tạc, phá rối vu cáo Đảng Nhà Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà Trong xu tồn cầu hố kinh tế giới nay, việc liên kết, họp tác nước khu vực giới yêu cầu khách quan phát hiển nước, dựa hên nguyên tắc bên có lợi Với tinh thần đó, Đảng Nhà nước Việt Nam chủ trương mở rộng quan hệ hợp tác với tất nước khu vực giới, đồng thời luôn mong muốn bạn đối tác tin cậy nước, tạo điều kiện cho họp tác đạt kết mong muốn bên Thế nhưng, nhân dân Việt Nam không chấp nhận việc lợi dụng vấn đề hợp tác vào mục đích trị, can thiệp vào công việc nội nước ta giải vấn đề dân chủ, nhân quyền, dân tộc, tôn giáo Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam làm tất làm nhằm thực ngày tốt dân chủ, nhân quyền Việt Nam, đồng thời góp phần tích cực vào việc giải vấn đề dân chủ, nhân quyền giới ... pháp lý theo quy định pháp luật Quy? ??n xác định dân tộc Quy? ??n xác định dân tộc quy? ??n nhân thân cá nhân pháp luật công nhân bảo vệ Theo quy định BLDS năm 2005, Điều 28 cá nhân sinh xác định dân. .. cá nhân nhóm quy? ??n nhân thân chủ khác (không phải cá nhân) Các quy? ??n nhân thân cá nhân bao gồm quy? ??n nhân thân quy định từ Điều 26 đến Điều 51 BLDS 2005 quy? ??n nhân thân gắn với tài sản quy định. .. niệm quy? ??n nhân thân Phân loại quy? ??n nhân thân: BLDS 2005 liệt kê tương đối nhiều quy? ??n nhân thân (từ Điều 26 đến Điều 51) Điều 738 Điều 751 BLDS 2005 quy định thêm số quy? ??n nhân thân Các quy? ??n nhân

Ngày đăng: 30/09/2021, 10:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w