Trong hoạt động góc, trẻ được chơi ở góc thiên nhiờn, trẻ tới cây, nhặt lá, bắt sõu, xem sách về môi trờng xung quanh, đặc biệt trẻ đợc chơi nhiều đồ vật thật, khi được hoạt động nhiều v[r]
(1)CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SƠ YẾU LÝ LỊCH Họ và tên: Lưu Lê Quỳnh Anh Ngày, tháng, năm sinh: 06/06/1986 Năm vào nghành: 2006 Chức vụ: Giáo viên Nơi công tác: Trường Mầm Non Thanh Văn Trình độ chuyên môn: Trung cấp Hệ đào tạo: Chính quy Đảng ( Đoàn): Đảng viên Đảng Cộng Sản Việt Nam Khen thưởng: Chiến sĩ thi đua cấp sở MỤC LỤC Trang (2) Sơ yếu lý lịch Mục lục A Đặt vấn đề I- Lý chọn đề tài 1, Cơ sở khoa học 2, Cơ sở thực tiễn II- Mục đích nghiên cứu III- Đối tượng nghiên cứu IV- Giới hạn, phạm vi, nội dung nghiên cứu V- Nhiệm vụ nghiên cứu VI- Phương pháp nghiên cứu VII- Phạm vi, thời gian nghiên cứu B Nội dung I- Tình hình thực tế Tình trạng trước thực đề tài a, Thuận lợi b, Khó khăn Số liệu điều tra trước thực II- Nội dung III- Những biện pháp thực Biện pháp 1: Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao kiến thức 01 02 03 03 03 04 04 05 05 05 05 05 05 05 05 05 05 06 07 07 07 Biện pháp 2: Xây dựng môi trường học tập 08 Biện phỏp 3:Bổ xung đồ dùng , đồ chơi để tiết dạy thêm 10 sinh động , hấp dẫn Biện pháp 4: Lµm giµu vèn biÓu tîng m«i trêng 11 xung quanh th«ng qua tiÕt d¹y Biện pháp 5: N©ng cao kü n¨ng quan s¸t , so s¸nh vµ 13 ph©n lo¹i trẻ Biện pháp 6: Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng 15 dạy Biện phỏp 7: Kết hợp cô giáo và phụ huynh để đạt 17 hiÖu qu¶ d¹y trÎ cao nhÊt IV- Kết so sánh, đối chứng 18 V- Bài học kinh nghiệm 19 TÊN ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO TRẺ 5- TUỔI KPKHVMTXQ (3) A- ĐẶT VẤN ĐỀ I/ Lý chọn đề tài: Cơ sở khoa học: Bác Hồ kính yêu đã nói : “ V× lîi Ých mêi n¨m trång c©y , V× lîi Ých tr¨m n¨m trång ngêi ” Gi¸o dôc Mầm Non lµ ngµnh häc më ®Çu hÖ thèng gi¸o dôc quèc d©n, chiÕm vÞ trÝ quan träng Trong gi¸o dôc MÇm non cã nhiÖm vô x©y dựng sở ban đầu, đặt móng cho việc hình thành nhân cách ngời Trẻ em là hạnh phúc gia đình, là tơng lai dân tộc, việc bảo vệ ch¨m sãc gi¸o dôc trÎ kh«ng ph¶i chØ lµ tr¸ch nhiÖm cña ngêi mµ cña toµn x¨ héi vµ cña c¶ nh©n lo¹i §©y lµ thêi ®iÓm mÊu chèt vµ quan träng nhÊt, thêi ®iÓm nµy tÊt c¶ mäi việc bắt đầu: bắt đầu ăn, bắt đầu nói, bắt đầu nghe, nhìn và vận động đụi chân, đôi tay mình tất cử đó làm lên nhng thói quen,kể thói quen khụng tốt.Chính vì chúng ta đã bớc sang kỷ 21 kỷ văn minh trí tuệ, khoa học đại Do ngời cần phải động sáng tạo để phù hợp với phát triển thời đại Muốn đợc nh tõ tuæi Êu th¬ trÎ Mầm non, đÆc biÖt lµ trÎ 5- tuæi ®ang ë bíc ph¸t triÓn m¹nh vÒ nhËn thøc, t duy, vÒ ng«n ng÷, vÒ t×nh c¶m .nh÷ng thÕ giíi kh¸ch quan xung quanh thËt bao la réng lín, cã biÕt bao ®iÒu míi l¹ hÊp dÉn, vµ cßn cã bao lạ lẫm khó hiểu, trẻ tò mò muốn biết, muốn đợc khám phá, cho nên giáo dục mầm non đã góp phần không nhỏ vào việc giáo dục hệ trẻ Trách nhiệm nặng nÒ vµ cao c¶ Êy tÊt c¶ thuéc vÒ c« gi¸o MÇm Non t¹o nªn nÒn t¶ng v÷ng ch¾c, lµ chặng đờng khôn lớn trẻ Ở lứa tuổi này “ cái nảy sảy cái ung” chính vì sù nhạy c¶m vµ cã tr¸ch nhiÖm cao lµ yªu cÇu kh«ng thÓ thiÕu c«ng t¸c ch¨m sãc gi¸o dôc trÎ, c« gi¸o ph¶i rÊt linh ho¹t nh¹y bÐn kÞp thêi, cã n¨ng lùc và có tính chủ động sáng tạo Vậy giáo dục có tầm quan trọng lớn đời sống ngời là tuổi Mầm non Ca dao xa có câu “ dạy từ thủa còn thơ” câu ca dao đã vào lòng ngời và không thể nào quên Mỗi chúng ta đợc lớn lên từ tiÕng ru dÞu ngät cña bµ cña mÑ cÊt lªn “Ch¸u ¬i ch¸u ë víi bµ” hoÆc “con ¬i ngñ cho ngon” §· hoµ vµo hån ta vµ ru ta kh«n lín v× vËy cho trÎ Khám phá khoa học M«i trêng xung quanh (KPKHVMTXQ) mang l¹i nguån biÓu tîng vô cùng phong phú, đa dạng, sinh động, đầy hấp dẫn với trẻ thơ, giới xung quanh sinh động là vậy, thích thú là vậy, vì trẻ luôn có niềm khao khát khám ph¸, t×m hiÓu vÒ chóng Cho trÎ KPKHVMTXQ sÏ cung cÊp cho trÎ vèn hiÓu biÕt nh÷ng g× xung quanh m×nh , tõ m«i trêng tù nhiªn (cá c©y, hoa l¸, chim mu«ng ) đến môi trờng xã hội ( công việc ngời xã hội, mối quan hệ ngêi víi ) Vµ trÎ hiÓu biÕt vÒ chÝnh b¶n th©n m×nh, mÆt kh¸c viÖc cho trÎ lµm quen víi m«i trêng xung quanh trêng mÇm non ®ang gÆp mét sè khã kh¨n vÒ c¬ së vËt chÊt NÕu gi¸o viªn kh«ng quan t©m t¹o ®iÒu kiÖn häc tËp cho trÎ, kh«ng s¸ng t¹o viÖc tæ chøc, tæ chøc hoạt động nh»m lµm cho trÎ høng thó, tËp chung chó ý vµo hoạt động th× hiÖu qu¶ kh«ng cao Trªn thùc tiÔn hiÖn c¸c hoạt động KPKHVMTXQ cho trÎ 5-6 tuæi cßn rÊt tÎ nh¹t, trẻ cha cã høng thó häc tËp v× vËy “n©ng cao hoạt động Khám phá (4) khoa học mụi trường xung quanh” là cần thiết, chính vì mà tôi đã chọn đề tài này Cơ sở thực tiễn Do đặc điểm tâm sinh lý trẻ dễ nhớ nhanh quên và tư hình tượng là chủ yếu và tuổi mẫu giáo lớn trẻ thường thích tìn tòi, khám phá, trẻ có nhu cầu cao việc nhận thức, trẻ say mê chơi, thích ngắm nhìn và thích hỏi, trẻ muốn tìm hiểu thân đôi thích làm người lớn, thích hoà nhập với xã hội người lớn Đứng trước thực tế lớp tôi, tôi thấy có nhiều cháu chưa gọi đúng tên số vật, tượng, chưa phân biệt rõ nét đặc điểm, hình dáng, công dụng đồ vật, vật…….có nhiều trẻ chưa tìm tòi và quan sát giống và khác môi trường tự nhiên, cách phát âm nhiều cháu chưa chuẩn và số cháu chưa yêu thích môn học, chưa thể tình cảm thẩm mĩ với thiên nhiên xung quanh, chưa biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên Hoạt động KPKHVMTXQ chưa các bậc phụ huynh quan tâm lứa tuổi mẫu giáo lớn các bậc phụ huynh cần biết mình biết chữ, tập đếm số còn hoạt động KPKHVMTXQ là môn học lạ với phụ huynh trẻ Bản thân tôi thấy hoạt động KPKHVMTXQ có ý nghĩa lớn và có tác động mạnh đến sống hàng ngày trẻ và nó có phần ảnh hưởng đến môn học và các hoạt động khác Vì cần phải cung cấp cho trẻ vôn kiến thức KPKHVMTXQ thật sâu sắc để trẻ cảm nhận và nhận thức thứ xung quanh mình có ý nghĩa và có ảnh hưởng đến sống thân giúp trẻ phát triển toàn diện Từ nhận thức trên tôi luôn trăn trở suy nghĩ, mình phải làm gì để giúp trẻ nhận thức sâu sắc mổi trường xung quanh, nên tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 5-6 tuổi KPKHVMTXQ” II/ Mục đích nghiên cứu: Trong c«ng t¸c gi¸o dôc trÎ mÇm non th× viÖc cho trÎ khám phá khoa học môi trêng xung quanh lµ kh«ng thÓ thiÕu M«i trêng xung quanh cã t¸c dông giáo dục mặt trẻ nh là : ngôn ngữ, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, thể lực KPKHVMTXQ là phơng tiện để giao tiếp và KPKHVMTXQ để giao lu và bày tỏ nguyện vọng mình và đồng thời là công cụ t Vì các nhà giáo dục sử dụng nhiều phơng pháp trẻ tiếp cận với giới xung quanh III/ §èi tîng nghiªn cøu: Căn vào yêu cầu đề tài, tôi chọn đối tợng nghiên cứu là trẻ Mầm Non – tuæi trêng MÇm Non Thanh V¨n IV / Giíi h¹n ph¹m vi néi dung nghiªn cøu: Trong phạm vi khả và trách nhiệm mình Tôi vận dụng vấn đề mà bài viết này đề cập đến chơng trình chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non từ – tuổi chính đơn vị trờng tôi công tác V / NhiÖm vô nghiªn cøu: Qua đề tài nghiên cứu giúp giáo viên có định hớng phù hợp công tác chăm sóc cho trẻ mầm non độ tuổi 5- tuổi sau vận dụng đề tài góp phần đắc lực cho quá trình hình thành nhân cách cho trẻ (5) VI / Ph¬ng ph¸p nghiªn cøu: Trớc hết thân phải nhận định đợc tình hình chung đối tợng nghiên cứu,sau đó đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu tham khảo Để xây dựng đề cơng s¸ng kiÕn, ¸p dông s¸ng kiÕn vµ hoµn thµnh s¸ng kiÕn VII / Ph¹m vi thêi gian nghiªn cøu: Đề tài đợc tiến hành năm học, từ tháng năm 2013 đến tháng n¨m 2014 t¹i líp MÉu gi¸o tuæi th«n B¹ch Nao, cña trêng MÇm Non Thanh V¨n B – néi dung I TÌNH HÌNH THỰC TẾ 1/ Tình trạng trớc thực đề tài a) ThuËn lîi : §îc sù quan t©m cña Phßng GD - §T, Ban giám hiệu nhà trường thêng xuyªn quan t©m båi dìng chuyªn m«n cho gi¸o viªn B¶n th©n lu«n yªu nghÒ mÕn trÎ, tích cực nghiên cứu tài liệu, ham häc hái nâng cao chuyên môn Tìm tòi và tự làm số đồ dùng ,đồ chơi để phục vụ cỏc hoạt động trẻ Nhất là hoạt động KPKHVMTXQ Trường đóng trên địa bàn dân cư nên tỉ lệ chuyên cần trẻ cao b ) Khã kh¨n : Cơ sở vật chất thiếu thốn , phòng học chật hẹp , đồ dùng phục vụ hoạt động còn thiếu thốn nh : vật mẫu ,những vật thật ,đồ vật Góc tự nhiên còn nghèo, số cây ít, loại cây cha phong phú, đồ chơi, đồ dïng cßn Ýt Số trẻ lớp cha qua nhóm lớp nhà trẻ, trẻ đến lớp -5 tuổi chiếm 80 %, kh¶ n¨ng trÎ tiÕp thu chËm Vèn hiÓu biÕt vÒ m«i trêng x· héi cßn h¹n chÕ Đồ dùng phục vụ tiết dạy còn nghèo nàn , đồ chơi trẻ ít , thiếu hình ảnh đẹp, sinh động để trẻ quan sát 2- Sè liÖu ®iÒu tra tríc thùc hiÖn Ngay từ đầu năm, tôi đã tổ chức số buổi cho trẻ KPKHVMTXQ, điều mà tôi gặp phải là chất lượng trẻ không đồng đều, trẻ nhận thức tố mặt này mà chưa tốt mặt MÆt kh¸c kh¶ n¨ng quan s¸t , ph©n lo¹i cña trÎ gÆp rÊt nhiÒu khã kh¨n Tình hình học tập trẻ, tôi khảo sát theo nội dung sau: ( Tæng sè trÎ lµ 26) Nội dung Trẻ yêu thích môn học LQVMTXQ Trẻ đọc chính xác tên và không ngọng Trẻ nhận biết đúng vật – tượng Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân Trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi Tốt Khá 10= 38,5% 13=50% Trung bình 3=11,5% Yếu 10=38,5% 12=46% 5=21,5% 9=34,6% 13 =50% 4=15% 11=42% 10=38,5% 12=46% 14=54% 3=11,5% 2=7,5% 0 (6) trường Trẻ biết bảo quản đồ dùng, đồ 10=38,5% chơi Trẻ biết chăm sóc bảo vệ môi 11=42% trường 12=46% 4=15% 12=46% 3=11,5% *Phụ huynh tôi khảo sát theo nội dung sau: Nội dung Đầu năm Phụ huynh quan tâm đến trẻ 10 Phụ huynh quan tâm đến môn học LQVMTXQ Tỉ lệ 38,5% 30,7% Từ kết nh trên , tôi luôn băn khoăn suy nghĩ tìm nhiều biện pháp để hoạt động “KPKHVMTXQ ” đạt hiệu cao Từ đó nâng dần khả quan s¸t, so s¸nh vµ ph©n lo¹i cho trÎ, lµm phong phó biÓu tîng vÒ m«i trêng xung quanh mçi trÎ Dựa vào vốn kiến thức đã học và đợc bồi dỡng chuyên môn, tôi đã tìm mét sè biÖn ph¸p sau : II NỘI DUNG Sau năm thực đề tài, tôi đã sử dụng số biện pháp sau : 1- Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao kiến thức 2- Xây dựng môi trường hoc tập 3- Bổ xung đồ dùng , đồ chơi để tiết dạy thêm sinh động , hấp dẫn 4- Lµm giµu vèn biÓu tîng m«i trêng xung quanh thông qua tiết dạy 5- N©ng cao kü n¨ng quan s¸t , so s¸nh vµ ph©n lo¹i trẻ 6- Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy 7- Kết hợp cô giáo và phụ huynh để đạt hiệu dạy trẻ cao III NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Biện pháp 1: Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao kiến thức: (7) Để hoạt động KPKHVMTXQ thành công và trẻ hiểu bài tốt thì trước tiên cô phải nắm vững phương pháp, biện pháp và cách thức tổ chức học Trước hết để dạy trẻ KPKHVMTXQ tốt thì cô phải là người nắm vững phương pháp lí luận diễn giải, đàm thoại, cách thức quan sát bên cạnh đó cần có lời nói diễn cảm, thuyết phục Đó là phương pháp chính giúp trẻ Mầm non KPKHVMTXQ Tôi phải học hỏi bạn bè nghiên cứu kĩ chương trình day KPKHVMTXQ, thường xuyên học tập trên các phương tiện thông tin đại chúng, xem sách báo….về vấn đề có liên quan đến KPKHVMTXQ Thường xuyên tự rèn luyện để có lực, kĩ vận dụng thành thạo và sáng tạo các tiết dạy Tôi luyện tâp phương pháp nói chuẩn nói diễn cảm thu hút trẻ vào tiết học, đưa câu hỏi gợi mở để trẻ thích thú tìm tòi và khám phá điều lạ sống., thiên nhiên, xã hội Trong tiết học tạo điều kiện cho trẻ nhìn, sờ mó đồ vật và làm thí nghiệm, so sánh đặc điểm giống và khác đồ vật Vai trò người giáo viên đó là trở thành người hướng dẫn và tạo điều kiện cho trẻ hoạt động yêu cầu tiết học phải đảm bảo nội dung nguyên tắc Khi trao đổi với trẻ nội dung bài tôi phải chân thành và cởi mở để làm cầu nối trẻ với bài học trẻ chưa am hiểu môi trường sông xung quanh mình, tư còn non nớt vì cô là người có ảnh hưởng lớn đến trẻ (8) Khi cho trẻ KPKHVMTXQ tôi cố gắng sử dụng hết ngôn từ mình có để diễn giải cho trẻ hiểu đặc điểm, hình dáng, công dụng đồ vật, cây cối, hoa quả, vật….sử dụng đồ dùng trực quan sống động để trẻ thích thú và yêu quý môn học Qua việc học hỏi và nắm bắt cách thức tổ chức học trên mà bước lên lớp tôi thấy tự tin Biện pháp 2: Xây dựng môi trường học tập Đồ dùng trực quan , đồ chơi phục vụ tiết học nh: Bàn ,ghế, bảng, tranh, mô hình, các từ gắn với hình ảnh, vật mẫu Cần phải đầy đủ cho cô và trẻ cùng hoạt động Đồ dùng trẻ phải đẹp, hấp dẫn, phong phú sinh động nhằm kích thích hứng thú, tò mò lòng ham hiểu biết trẻ, tôi thờng sử dụng đồ thật, vật thật hình ảnh động cho tiết học sinh học Dựa vào yêu cầu thực tế dạy trẻ, tôi đề nghị với BGH nhà trờng trang bị thêm thiết bị, đồ dùng dạy học nh : Bảng, tranh ảnh, lôtô, và với tiết cần có đồ dùng để phục vụ thật đầy đủ Với các bậc phụ huynh vận động họ mua thêm đồ dùng , tranh ,truyện , đặc biệt là: tranh,sách , ảnh các vật, cây cối, hoa lá, , Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ, đồng dao để làm phong phú vốn hiểu biết môi trờng xung quanh cña trÎ Với chính thân mình tôi tận dụng nguyên vật liệu có sẵn địa phơng nh : , vải vụn, cọng rơm khô, lá khô, hoa ép khô, vỏ cây khô để làm tranh ảnh cho tiết dạy Su tầm các loại hạt, các loại vỏ trai ốc, hến sò để bổ xung giỏ đồ chơi trẻ Môi trường học tập có vai trò to lớn việc phát triển lực nhận thức trẻ Đó là nơi đáp ứng tốt cho mục đích chăm sóc giáo dục trẻ Vì tôi đã tạo môi trường cho trẻ KPKHVMTXQ thông qua hoạt động góc Ở đó trẻ sống môi trường xã hội, học tập làm người lớn, trẻ có thể đóng vai bố mẹ trẻ hiểu nhiệm vụ bố mẹ phải làm gì, Thợ mộc, thợ xây phải làm gì? Qua góc phân vai trẻ đã sống xã hội người lớn, trẻ (9) thu lượm thêm cho mình kiến thức xã hội, trẻ chơi tất các góc, làm tất công việc thường ngày người lớn như: chợ, bán hàng, thợ xây, nấu cơm, chăm sóc cây cối *Ví dụ: Góc phân vai tôi đã chuẩn bị đồ dùng bác sĩ, nấu ăn, xây dựng, bán hàng để trẻ có thể nhập vai chơi, tìm hiểu đồ dùng góc chơi để làm gì? Từ đó trẻ dễ dàng thực nhiệm vụ, công việc cụ thể vai chơi Góc bác sĩ: trẻ biết công việc mình là khám bệnh, chăm sóc bệnh nhân Góc thiên nhiên là nơi dành cho các hoạt động chăm sóc cây cối : Nhặt cỏ,bắt sâu, tới nớc, ngoài còn là nơi tìm đọc các loại sách thiên nhiên, các tranh ¶nh vÒ thÕ giíi tù nhiªn T«i bè trÝ gi¸ s¸ch chñ yÕu lµ s¸ch vÏ vËt , c©y cèi ,hoa l¸ , qu¶ h¹t … Tranh ảnh vừa tầm với trẻ để trẻ có thể xem và đọc sách ( có que cho việc đọc sách) Đọc sách theo chữ, dòng, tôi xếp các hộp đựng vỏ cây khô hoa lá ép khô, các loại hạt … Có ngắn nhãn mác và hình ảnh rõ ràng để trẻ rễ nhận thấy, trẻ đợc chơi và làm đợc sản phẩm từ đồ chơi Ngoµi t«i còng dïng vá hÕn , èc trai ,sß … vá trøng vÖ sinh s¹ch sÏ võa lµm đồ dùng, đồ chơi phong phú vừa rẻ tiền vừa dễ kiếm Các tranh, lô tô phân loại để giá vừa dễ lấy , dễ tìm VÝ dô : T«i ph©n loại l« t« : - L« t« vËt xÕp vµo mét « - L« t« c¸c lo¹i qu¶ xÕp vµo mét « Đối với tranh có chữ cái tơng ứng dới đợc phân loại xếp gọn gµng vµ dÔ kiÕm Biện pháp 3: Làm đồ dùng đẹp, sáng tạo để tiết dạy thêm sinh động, hấp dẫn Tư trẻ là tư trực quan hình tượng chiếm ưu nên trẻ có nhiều thuận lợi việc học và KPKHVMTXQ Hình tượng trực quan là nguồn thông tin thẩm mĩ với tư cách là phương tiện dạy học nó hỗ trợ đắc lực việc giảng dạy cho trẻ KPKHVMTXQ việc kết hợp quan (10) sát, diễn giải và so sánh để trẻ hiểu và có thái độ thân thiện, gần gũi với môi trường xung quanh Để học đạt kết tốt thì không thể xem nhẹ công tác chuẩn bị đồ dùng công tác chuẩn bị đồ dùng nó định thành công tiết học vì trước dạy tôi phải soạn bài kĩ lưỡng đề yêu cầu phù hợp với khả nhận thức trẻ Đồ dùng dạy học phải đẹp kích thước hợp lý, đúng khoa học và phù hợp với nội dung bài học Đặc biệt đợt trường phát động làm đồ dùng đồ chơi tôi tham gia nhiệt tình và làm thêm nhiều đồ dùng phục vụ cho các hoạt động Tôi tận dụng hộp sữa chua để làm công, chuột, rùa thì làm từ bóng Tôi còn tận dụng vỏ hộp sữa để làm cối xay gió, làm ấm chén từ bóng và vỏ hộp váng sữa, mũ xinh xắn từ vỏ hộp sữa chua… Ngoài các bài dạy tôi vẽ tranh có ảnh minh hoạ các đồ vật và sử dụng đồ vật thậtđể trẻ quan sát, sờ mó và so sánh (11) Ngoài việc chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ trực quan thì ngôn ngữ hình thể cô giáo là phương tiện trực quan hỗ trợ làm sâu sắc hơn, sống dậy các hoạt động KPKHVMTXQ Trẻ tiếp xúc với giới tự nhiên đa dạng phong phú là kho tàng vô tận giúp trẻ mở mang tri thức từ đó phát triển nhân cách trẻ Trẻ có thể cảm nhận và có niềm say mê, thích ngắm nhìn, quan sát, thích hỏi điều xung quanh mình qua cách dẫn dắt thể cảm xúc cô ngôn ngữ, cử chỉ, điệu Bởi vậy, hoạt động KPKHVMTXQ tôi không thể thể điều đó thì không thể làm trẻ hứng thú với tiết học, cần phải kích thích trí tò mò trẻ để mong muốn tìm hiểu, khám phá Khi cô giáo cho làm quen với hình ảnh thật, tranh, đồ vật nhựa trẻ hiểu rõ cấu tạo loại đồ vật, vật, cây cối hoa quả, trẻ tự tìm tòi khám phá đưa câu hỏi hỏi cô, trẻ có thể so sánh giống và khác nhau, hiểu công dụng thứ trẻ tìm hiểu từ đó tạo dựng lòng trẻ tình yêu với thiên nhiên, với sống biết hướng tới cái đẹp, cái thiện Biện pháp 4: Lµm giàu vèn hiÓu biÕt vÒ m«i tr êng xung quanh thông qua tiết học Biểu tợng giới xung quanh đến với trẻ qua nhiều hình thức: Câu đố, bài hát, ca dao, tục ngữ, đồng dao, tranh ảnh, đồ vật, vật thật … Giúp trẻ không bị nhàm chán, lại dễ tiếp thu để trẻ ghi nhớ và chính xác hoá thµnh biÓu tîng cña m×nh VÝ dô : Cho trÎ lµm quen víi cua : “ Con g× t¸m c¼ng hai cµng Đầu thì không có bò ngang đời” Trẻ đoán đợc đó là cua Nhng đầu trẻ biểu tợng cua đợc chính xác là cua có hai càng to, có tám chân này, lại bò ngang Cho trẻ làm quen với cá, tôi dùng câu đố “Con g× cã vÈy cã v©y Kh«ng ®i trªn c¹n mµ ®i hå ” Trẻ trả lời đó là cá Nhng trẻ lại biết thêm cá có đặc điểm cụ thể , cã v©y cã ®u«i , vÈy ,m«i trêng sèng cña chóng… Từ đó trẻ có thể so sánh xem cá và cua có đặc điểm gì giống nhau,có đặc điểm gì khác ? Sau đó trẻ có thể phân nhóm Ngoài tôi còn dùng cách khác để vào bài cung cấp biểu t ợng giới xung quanh cho trÎ, qua h×nh ¶nh m« h×nh ,con vËt thËt … V× cho trÎ KPKHVMTXQ , nªn mçi hoạt động víi mçi mÉu vËt, hay tranh ảnh, tôi cho trẻ quan sát kỹ, cho trẻ đưa nhiều ý kiến nhận xét để tìm đầy đủ và chính xác đặc điểm vật mẫu Ví dụ : Làm quen với cua , trẻ đã tìm đợc đặc điểm cua có hai càng to ,tám chân … Sau đó đặt câu hỏi gợi mở “ các có biết cua nó nh nào không ? ” Trẻ trả lời đợc là cua bò ngang , tôi dùng que rõ , cua có mai cua ,yếm cua cứng để bảo vệ thể chúng Nh không trẻ biết đợc cua có đặc điểm gì mà trẻ còn biết môi trờng sống chúng ,cách vận động ,(Đi nh nào ? ) các phận thể Nắm rõ đặc điểm trẻ quan sát dễ , từ đó so sánh rõ ràng và phân lo¹i còng rÊt tèt (12) Trong hoạt động KPKHVMTXQ tôi lồng ghép tích hợp các môn khác nh:” Toán , âm nhạc , tạo hình ,văn học … để trẻ thêm hứng thú , ghi nhớ tốt , hiểu vấn đề sâu và rộng Ví dụ : Trong tiết dạy làm quen với động vật sống dới nớc Tôi cho trẻ thi “ đố vui ” hai đội câu đố cho và giải câu đố đội b¹n “ Nhµ h×nh soắn n»m ë díc ao ChØ cã mét cöa vµo mµ th«i Mang nhµ ®i kh¾p mäi n¬i Không đóng cửa ngơi mình ” ( èc ) Con g× ®Çu bÑp Hai ng¹nh hai bªn R©u ng¾n vÓnh lªn M×nh tr¬n bãng nhìn ( c¸ trª) Nh trẻ đọc câu đố vui vẻ hào hứng, kích thích t duy, làm phong phú vốn từ và ngôn ngữ mạch lạc Trong tiết dạy tôi lồng ghép toán sơ đẳng, LQ với cua, cô và trẻ cùng đếm số chân cua Tôi đưa âm nhạc xen kẽ các phần chuyển tiếp tiết dạy để tiết dạy thêm hào hứng, sôi động Trong tiÕt d¹y t«i còng kÝch thÝch khả n¨ng s¸ng t¹o nghÖ thuËt cña trÎ cách gắn dán để hoàn thiện tranh Tôi thờng tổ chức các trò chơi tiết học Các trò chơi động ,trò chơi tĩnh đan xen để tạo hứng thú , tiết dạy vui tơi , trẻ thêm phần hoạt bát nhanh nhÑn Với hình ảnh cho trẻ làm quen có từ tơng ứng dới để dễ nhận biết đợc chữ cái mình đã học Biện pháp 5: N©ng cao kü n¨ng quan s¸t, so s¸nh vµ ph©n lo¹i ë trÎ (13) Kinh nghiệm vốn sống trẻ khác vì cần phải nắm vững khả trẻ để có cách tiếp cận phù hợp Trong độ tuổi mẫu giáo trẻ tư trực quan hình tượng là chủ yếu vì hoạt động KPKHVMTXQ tôi luôn chuẩn bị kĩ càng giáo án, đồ dùng dạy học để giúp trẻ tiếp thu bài dễ và có hứng thú học hơn, trật tự VÒ kiÕn thøc ph¶i n¾m v÷ng ph¬ng ph¸p d¹y , cung cÊp cho trÎ kiÕn thøc dù đơn giản nhng phải thật chính xác Sö dông bé tranh cho trÎ KPKHVMTXQ, theo néi dung tõng bµi, theo đúng chơng trình + VÒ c¸ch tiÕn hµnh : Với bài tuỳ thuộc vào đối t ợng cho trẻ làm quen, tôi tìm cách vào bài khác để gây chú ý, tò mò trẻ, có thể dùng câu đố, bài hát … để trẻ nhận biết đối tợng tranh ảnh và đồ vật , vật thật và mô hình Với đối tợng trẻ đợc làm quen, trẻ đợc quan sát thật kỹ, trẻ biết đưa ý kiến nhận xét mình, cùng với đó là câu hỏi gợi mở cô, lần làm quen nh vËy t«i lång ghÐp néi dung gi¸o dôc vµo bµi TrÎ kh«ng nh÷ng hiÕu vÒ vật đó mà còn có cách ứng xử, hành động với chúng Sau trẻ đợc làm quen – đối tợng( 1bài ) tôi cho trẻ so sánh đối tợng một, để trẻ có thể dễ dàng hoàn thành nhiệm vụ phân loại các trò ch¬i Trong c¸c tiết häc kh¸c t«i còng lång ghÐp kiÕn thøc m«i trêng xung quanh để củng cố vốn hiểu biết biểu tượng đã có trẻ VÝ dô : Trong tiÕt lµm quen víi ch÷ c¸i I ,T , C Cô đưa tranh hình “con voi ” Cô và trẻ cùng đàm thoại voi để trẻ biết đợc hình dạng, môi trờng sống, thức ăn và cách vận động nó Trong hoạt động khác trẻ, tôi có thể cung cấp kiến thức cũ, tận dụng lúc, nơi để giáo dục trẻ Trong hoạt động góc, trẻ chơi góc thiên nhiờn, trẻ tới cây, nhặt lá, bắt sõu, xem sách môi trờng xung quanh, đặc biệt trẻ đợc chơi nhiều đồ vật thật, hoạt động nhiều với đồ vật thật, trẻ đợc nhìn, sờ, nắn, ngửi ,… Từ đó có hình ảnh chọn vẹn gì xung quanh trẻ , khụng mà tôi còn phát huy tÝnh s¸ng t¹o cña trÎ b»ng c¸ch cho trÎ lµm tranh tõ nguyªn liÖu thiªn nhiªn nh : Hoa , l¸ Ðp kh« , vá c©y ,cäng r¬m , vá thuû s¶n … Qua các buổi dạo chơi ,thăm quan, hoạt động ngoài trời , dã ngoại … trẻ quan sát tôi hướng trẻ sử dụng giác quan để trẻ có thể trọn vẹn đối tợng đó VÝ dô : C« vµ trÎ quan s¸t c©y hoa hång, hưíng trÎ nhËn biÕt mµu s¾c c¸nh hoa Cho trÎ sê c¸nh hoa thÊy mÞn vµ nh½n, c¸c mÐp cña l¸ cã r¨ng cưa §ưa hoa lªn ngöi cã mïi th¬m Trẻ đợc quan sát kỹ, có đợc đầy đủ các đặc điểm đối tợng nên trẻ so s¸nh rÊt tèt vµ ph©n lo¹i rÊt nhanh Dạo chơi thăm quan hoạt động ngoài trời, không để trẻ khám phá thÕ giíi xung quanh m×nh mµ t«i cßn gi¸o dôc t×nh yªu thiªn nhiªn, ý thøc b¶o vÖ môi trờng Tôi luôn chú ý kiến thức xã hội với trẻ công việc ngời , mối quan hệ ngời với , đặc biệt là giáo dục ATGT với trẻ tạo cho trÎ thãi quen vµ ý thøc tham gia giao th«ng Víi trÎ mÆc dï kiÕn thøc rÊt (14) đơn giản Đi trên đường không chạy, không nô đùa, bên tay phải , là nh×n nh÷ng tÝn hiÖu giao th«ng Biện pháp 6: Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Nằm hệ thống giáo dục quốc dân, nghành giáo dục mầm non là mắt xích đầu tiên việc thực nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin và đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Ở trường tôi đã đầu tư ti vi, đầu video, máy tính và máy chiếu nên việc giảng dạy công nghệ thông tin đã áp dụng trường Qua đó không thân tôi mà tất giáo viên trường có thể phát huy tối đa khả làm việc mình và trở thành giáo viên động, sáng tạo và đại, phù hợp với phái triển người giáo viên nhân dân thời đại công nghệ thông tin Công nghệ thông tin đã mở hướng cho nghành giáo dục việc đổi phương pháp và hình thức dạy học Phương pháp dạy học công nghệ thông tin giáo dục mầm non tạo môi trường dạy học tương tác cao, sống động, hứng thú và đạt hiệu cao quá trình dạy học đa giác quan cho trẻ Ví dụ: Trong tiết học cho trẻ làm quen với số phương tiện giao thông đường tôi đã hình ảnh số phương tiện giao thông tham gia giao thông trên đường để trẻ quan sát Trẻ xem hình ảnh phương tiện giao thông lại, tiếng kêu các phương tiên giao thông cách sống động (15) Nội dung, tư liệu bài giảng giới thiệu cho trẻ mang tính chân thực phong phú, có thể cho trẻ làm quen với tượng tự nhiên, xã hội mà trẻ khó có thể tự bắt gặp thực tế Ví dụ: hình ảnh mưa, gió, sấm chớp, lũ lụt trẻ quan sát rõ nét tác hại và nguyên nhân tạo chúng từ đó phát triển tư cho trẻ Việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em có ưu việt lớn so với cách giảng dạy truyền thống Trẻ em hào hứng, chủ động và sáng tạo học, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ em Thông qua học có áp dụng công nghệ thông tin, sử dụng hành vi đẹp, hình ảnh đẹp, kỹ sống chuyển tới trẻ cách nhẹ nhàng và sống động, góp phần hình thành trẻ nhận thức cái đẹp, biết yêu quý cái đẹp, mong muốn tạo ái đẹp sống và kỹ sống cần thiết lứa tuổi mầm non Ví dụ: Bác hồ với các cháu thiếu nhi: tôi cho trẻ xem hình ảnh Bác xúc cơm cho em bé, Bác chia kẹo cho các bạn… từ đó giáo dục trẻ luôn tỏ lòng biết ơn và kính yêu bác hồ Biện pháp 7: KÕt hîp gi÷a phô huynh vµ c« gi¸o để đạt kết dạy trẻ cao nhất: (16) Như chúng ta đã biết gia đình là môi trường giáo dục trẻ đầu tiên Giáo dục trẻ cần ủng hộ gia đình Vì thiết phải phối hợp chặt chẽ với các bậc phụ huynh để tìm hiểu nắm tình hình trẻ đặc biệt là kiến thức nuôi dạy theo khoa học phụ huynh Bởi chúng ta thường dạy trẻ: “Lúc nhà mẹ là cô giáo, đến trường cô giáo mẹ hiền” Hai người mẹ đó quan trọng trẻ và kết hợp hai người mẹ là cần thiết Vì để phối hợp giáo dục trẻ với các bậc phụ huynh, đầu năm tôi tổ chức mời phụ huynh đến họp để bàn bạc trao đổi phương pháp giáo dục năm học và rút kinh nghiệm từ năm học cũ Tôi lên kế hoạch cụ thể hoạt động KPKHVMTXQ và đưa trước các bậc phụ huynh để họ nắm bắt chương trình mà tôi dạy trẻ Đối với trẻ mầm non dễ nhớ lại dễ quên , không đợc luyện tập thờng xuyªn th× sau ngµy nghØ sÏ quªn lêi c« d¹y Vì tôi thường xuyên trao đổi với phụ huynh vào đón trả trẻ để hiểu tính cách trẻ và để phụ huynh luyện thờm cho trẻ Cháu Thỏi , cháu Nam thích đọc câu đố cho bố mẹ nghe Ch¸u Trang ,ch¸u Thư rÊt hay hái vÒ nh÷ng g× l¹ xung quanh §éng viªn c¸c ch¸u kh«ng chØ biÕt b¶o vÖ m«i trêng xung quanh mµ cßn biết giữ gìn, giúp đỡ cha mẹ công việc nhỏ (17) Trao đổi với phụ huynh mua cho trẻ tranh vật ,cây cỏ … phï hîp víi løa tuæi, trÎ ®ưîc lµm quen víi h×nh ¶nh, víi ch÷ viÕt Việc kết hợp gia đình và cô giáo là không thể thiếu được, giúp trẻ luỵên tập nhiều hơn, từ đó trẻ có đợc vốn kiến thức thiên nhiên, xã hội phong phú và đa dạng Vì trẻ môi trờng là nông thôn nên nhà trẻ đợc tiếp xúc với nhiều thiên nhiên, cỏ cây hoa lá nhiều, đợc bố mẹ thờng xuyên cung cấp và củng cố gì đã có thì hiệu việc cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh lµ rÊt cao IV KẾT QUẢ SO SÁNH ĐỐI CHỨNG Tôi thấy trước chưa thực nâng cao chất lượng cho trẻ KPKHVMTXQ theo kinh nghiệm khoa học thì lớp tôi học còn yếu Sau đã áp dụng vào thực tế lớp và với chăm sóc thương yêu dạy dỗ tôi, tôi thấy các cháu đã say mê, hứng thú học tập, thích đến lớp, ngoan ngoãn và biết đoàn kết giúp đỡ lẫn Từ cháu học kém đã tiến rõ rệt , thích đến lớp và ham học Cụ thể: *Với trẻ: Nội dung Đầu năm Cuối năm Tốt Khá Trung Tốt Khá Trung bình bình Trẻ yêu thích 10=38,5% 13=50% 3=11,5% 15=57,5% 11=42,4% môn học LQVMTXQ Trẻ đọc chính 10=38,5% 12=46% 5=21,5% 16=61,5% 10=38,5% xác tên và không ngọng Trẻ nhận biết 9=34,6% 13=50% 4=15% 15=57,6% 11=42,4% đúng vật – tượng Trẻ biết giữ gìn 11=42% 12=46% 3=11,5% 17=65,4% 9=34,6% vệ sinh cá nhân Trẻ biết giữ gìn 10=38,5% 14=54% 2=7,5% 15=57,6% 11=42,4% vệ sinh môi trường Trẻ biết bảo quản 10=38,5% 12=46% 4=15% 16=61,5% 10=38,5% đồ dùng, đồ chơi Trẻ biết chăm 11=42% 12=46% 3=11,5% 16=61,5% 10 sóc bảo vệ môi trường (18) *§èi với phô huynh : Các bậc phụ huynh đã nhận thức rõ đợc tầm quan trọng việc dạy trẻ KPKHVMTXQ , tạo điều kiện và cùng công tác với cô giáo để ho ạt động KPKHVMTXQ trẻ đạt hiệu cao nhất, góp phần nâng cao chất lợng dạy và học cô và trẻ Nội dung Đầu năm Tỉ lệ Cuối năm Tỉ lệ Phụ huynh quan tâm đến trẻ 10 38,5% 16 61,5% Phụ huynh quan tâm đến môn 30,7% 18 69% học LQVMTXQ V BÀI HỌC KINH NGHIỆM Để môn KPKHVMTXQ đạt kết cao tôi rút số kinh nghiệm sau: - Gi¸o viªn thùc sù yªu nghÒ mÕn trÎ, cã n¨ng lùc s ph¹m, n¾m ch¾c chuyªn m«n - Cã sù hiÓu biÕt vÒ kü n¨ng d¹y trÎ lµm quen víi m«i trêng xung quanh - Có sáng tạo tiết dạy, luôn có đổi phơng pháp d¹y trÎ - Thêng xuyªn rÌn luyÖn b¶n th©n, kü n¨ng d¹y, thao t¸c, rÌn luyÖn giäng nãi - §å dïng d¹y trÎ phong phó s¸ng t¹o hÊp dÉn víi trÎ - Lµm tốt c«ng t¸c tuyªn truyÒn víi c¸c bËc phô huynh - Lu«n t¹o ®ưîc m«i trêng häc mµ ch¬i, ch¬i mµ lµm - Chó ý rÌn trÎ Ýt nãi, chËm hiÓu cã ph¬ng ph¸p hướng dẫn cô thÓ - §éng viªn kÞp thêi vµ gióp trÎ tËp luþện thêng xuyªn - Tạo điều kiện tốt để trẻ có khả t duy, phát triển tốt - Cần phải luyện giọng, luyện ngôn ngữ để dạy trẻ đúng ngữ pháp - Nâng cao cất lượng cho trẻ KPKHVMTXQ đưa chất lượng trẻ học các hoạt động khác tốt hơn, trẻ thích đến lớp, ngoan ngoãn, biết nhiều môi trường xung quanh mình, giúp trẻ phát triển tư duy, nhận thức và nhân cách mình tốt Với phụ huynh tôi phụ huynh tín nhiệm và tin yêu Ý kiến đề nghị: - Đối với phòng giáo dục: hàng năm thường xuyên tổ chức các buổi kiến tập chuyên đề để giáo viên học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ - Đối với nhà trường: Tham mưu với các Ban giám hiệu nhà trường bổ xung mua đồ dùng đồ chơi phục vụ các hoạt động cô và trẻ Tổ chức kiến tập các thao giảng để giáo viên trường học tập rút kinh nghiệm - Trên đây là số biện pháp , kinh nghiệm mà tôi đã thực nghiệm để “ N©ng cao chÊt lîng cho trÎ KPKHVMTXQ ” cho trÎ 5- tuæi trường mầm non Thanh Văn Song thân tôi không tránh thiếu (19) sút, mong đợc đóng góp ý kiến hội đồng khoa học sở và các chị em đồng nghiệp để hoạt động KPKHVMTXQ đạt hiệu cao Thanh văn, ngày 01 tháng 04 năm 2014 XÁC NHẬN CỦA Tôi xin cam đoan đây là SKKN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ mình viết, không chép nội dung người khác (Ký và ghi rõ họ tên) nhận xét, đánh giá, xếp loại hội đồng khoa học sở: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Chủ tịch hội đồng ( Ký tên , đóng dấu ) (20) nhận xét, đánh giá, xếp loại hội đồng khoa học HUYỆN: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (21)