1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao an lop 5 tuan 27 35

301 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Ổn định: - Hát: II.Kiểm tra: HS kể lại một đoạn một - HS trình bày kể lại một đoạn một câu chuyện câu chuyện đã nghe đã đọc [r]

(1)Hoạt động thầy I.Ổn định: II.Kiểm tra: - Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi bài Nhà tài trợ đặc biệt CM - GV nhận xét, đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài a.Luyện đọc: - Cho HS giỏi đọc - GV chia đoạn - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó - Cho HS đọc đoạn nhóm - Cho HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài b.Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1,2: - Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng? - Ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh? H: Nêu nội dung ý 1? - Cho HS đọc đoạn còn lại: - Vì vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh? - Vì có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn? *KNS: HS tự nhận thức trách nhiệm công dân mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc - Nêu nội dung ý 2? - Nội dung chính bài là gì? Hoạt động trò - Hát + Sĩ số: - Cho em đọc và trả lời các câu hỏi bài Nhà tài trợ đặc biệt Cách Mạng - Lớp nhận xét đánh giá - Lắng nghe.- HS thực - HS đọc - Đoạn 1: Từ đầu đến… hỏi cho nhẽ - Đoạn 2: Tiếp đến…mạng Liễu Thăng - Đoạn 3: Tiếp đến… ám hại ông - Đoạn 4: Đoạn còn lại - HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó - HS đọc đoạn nhóm - HS đọc toàn bài - Sứ thần Giang Văn Minh vờ khóc than vì không có mặt nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời Vua Minh phán - HS nhắc lại - Giang Văn Minh buộc vua nhà Minh bỏ lệ bắt nước Việt góp giỗ Liễu Thăng - Vua Minh mắc mưu Giang Văn Minh, phảI bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng và thấy ông - Vì Giang Văn Minh vừa mưu trí vừa bất khuất… - Giang Văn Minh bị ám hại - Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ quyền lợi và danh dự đất nước sứ nước ngoài - 1, HS đọc lại ND bài đọc - GV chốt ý đúng, ghi bảng - Cho 1-2 HS đọc lại c.Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Cho HS nối tiếp đọc bài - HS đọc - Cho lớp tìm giọng đọc cho đoạn - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho đoạn - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ: - HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai chờ lâu đến… sang cúng giỗ (2) - Thi đọc diễn cảm IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học Nhắc học sinh đọc bài và chuẩn bị bài sau - HS thi đọc - HS chuẩn bị bài sau Toán: Luyện tập tính diện tích A.Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố kĩ thực hành tính diện tích các hình đã học hình chữ nhật, hình vuông, - Rèn HS cách trình bày bài - Giúp HS say mê học tập B.Đồ dùng: - Thước, bảng phụ C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát II.Kiểm tra: - Nêu quy tắc và công thức tính diện tích - Cho em nêu quy tắc và công thức tính hình chữ nhật, hình vuông? diện tích hình chữ nhật, hình vuông - GV nhận xét, đánh giá - Lớp nhận xét đánh giá câu trả lời III.Bài mới: bạn * Giới thiệu – Ghi đầu bài - Lắng nghe a.Kiến thức: - GV vẽ hình lên bảng - Có thể chia hình trên bảng thành - Thành hình vuông và hình chữ hình nào? nhật - Em hãy xác định kích thước hình - hình vuông có cạnh 20 cm tạo thành? - Chiều dài HCN: 25 + 20 + 25 = 70 (m), Chiều rộng HCN : 40,1 m - Cho HS tính diện tích hình nhỏ - HS tính hướng dẫn SGK T 103 - Tính diện tích mảnh đất nào? - Tính tổng hình vuông nhỏ và hình chữ b.Luyện tập: nhật *Bài tập (104): Cho HS nêu yêu cầu *Bài giải: - Cho HS nêu cách làm C1: Chia mảnh đất thành HCN sau đó - GV hướng dẫn HS cách làm tính: - Cho HS làm vào nháp Diện tích HCN thứ là: - Cho HS làm vào (3,5 + 4,2 + 3,5) x 3,5 = 39,2 (m2) - GV chấm chữa số bài Diện tích HCN thứ hai là: - Cho HS đổi nháp, chấm chéo 6,5 x 4,2 = 27,3 (m2) - Cả lớp và GV nhận xét Diện tích mảnh đất là: 39,2 + 27,3 = 66,5 (m2) Đáp số: 66,5 m2 (3) C2: Chia mảnh đất thành hình chữ nhật và hai hình vuông, tính tương tự *Bài tập (104): - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào - GV chấm chữa số bài - Cả lớp và GV nhận xét *Bài giải: Diện tích hình chữ nhật to là: (50 + 30) x (100,5 – 40,5) = 4800 (m2) Diện tích hình chữ nhật bé là: 40,5 x 30 x = 2430 (m2) Diện tích mảnh đất là: 4800 + 2430 = 7630 (m2) Đáp số: 7630 m2 (HS có thể làm theo cách khác) IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa luyện tập - HS chuẩn bị bài sau Khoa học: Năng lượng mặt trời A.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Trình bày tác dụng lượng mặt trời tự nhiên - Kể tên số phương tiện, máy móc, hoạt động,… người sử dụng lượng mặt trời *TKNL: HS biết sử dụng lượng cách hợp lí - Giúp HS chăm học tập B.Đồ dùng dạy học: - Hình trang 84, 85 SGK - Máy tính bỏ túi chạy lượng mặt trời C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát + Sĩ số: II.Kiểm tra: - Gọi em nêu mục bạn cần biết bài 40 III.Bài mới: - Lớp nhận xét đánh giá câu trả lời bạn 1.Bước 1: Tình xuất phát và câu hỏi - Lắng nghe nêu vấn đề - Nêu vai trò lượng mặt trời - HS trả lời sống, thời tiết, khí hậu? - Lớp nhận xét đánh giá câu trả lời - GV dẫn dắt giới thiệu bài bạn, bổ sung Bước 2: Hiểu biết ban đầu HS - Em biết gì lượng mặt trời? - HS trao đổi nhóm ghi Hãy trao đổi cùng bạn và ghi phiếu khổ to hiểu biết ban đầu - GV, HS không nhận xét - HS trưng bày sản phẩm Đọc kết (4) Bước 3: Câu hỏi hay giả thuyết nội dung bài và thiết kế phương án học tập a) Câu hỏi hay giả thuyết nội dung bài - GV nêu vấn đề: Em cùng các bạn nhóm hãy đưa câu hỏi hay giả thuyết lượng mặt trời? - GV chỉnh sửa để có câu hỏi sát với bài b) Thiết kế phương án dạy học: - Để tìm hiểu lượng mặt trời em thích học theo cách nào nhất? GV chốt: Quan sát, thảo luận chia sẻ ý kiến, rút ghi nhớ Bước 4: Tiến hành thực nghiệm, tìm tòi kiến thức Việc 1: Cho HS đọc thông tin GV sưu tầm ( Viết bảng phụ) và trả lời câu hỏi: Việc 2: Yêu cầu học sinh quan sát thực tế - Kể số VD việc sử dụng lượng mặt trời sống ngày? - Kể tên số công trình, máy móc sử dụng lượng mặt trời? Giới thiệu máy móc chạy lượng mặt trời? - Kể số VD việc sử dụng lượng mặt trời gia đình và địa phương em? Việc 3: Ghi vai trò, ứng dụng lượng mặt trời sống trên Trái đất *TKNL: HS biết sử dụng lượng cách hợp lí Bước 5: Kết luận, hợp thức hóa kiến thức: - GV đưa ghi nhớ - Yêu cầu cán môn học trì để các nhóm so sánh với điều tìm tòi mình IV.Củng cố, dặn dò: - Khắc sâu kiến thức lượng mặt trời và ý thức bảo quản đồ dùng sử dụng lượng mặt trời - Nhắc HS học bài, chuẩn bị bài sau thảo luận - HS đặt câu hỏi và ghi vào nhật kí - HS báo cáo câu hỏi - HS trả lời - HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV - HS quan sát - HS trả lời câu hỏi - HS trả lời trình bày vào phiếu khổ to, trưng bày sản phẩm - Các nhóm nhận xét, so sánh với nhóm mình - HS nhận biết câu trả lời cho các câu hỏi bài chưa? - HS học bài, chuẩn bị bài sau Kể chuyện: Tiết 21: Kể chuyện chứng kiến tham gia A.Mục tiêu: *Rèn kĩ nói: (5) - HS kể câu chuyện đã chứng kiến đã làm thể ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử – văn hoá ; ý thức chấp hành Luật Giao thông đường ; việc làm thể lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ - Biết xếp các tình tiết, kiện thành câu chuyện Hiểu và trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện *Rèn kĩ nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn - HS có ý thức học tập * GDNGLL: Tìm hiểu Đảng Cộng sản Việt Nam B.Đồ dùng: - Bảng phụ ghi sẵn đề bài - HS chuẩn bị chuyện C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy I.Ổn định: II.Kiểm tra: HS kể lại đoạn (một câu chuyện) đã nghe đã đọc gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài a.Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài - Cho HS đọc đề bài - GV gạch chân từ ngữ quan trọng đề bài đã viết trên bảng lớp - Cho HS nối tiếp đọc gợi ý SGK Cả lớp theo dõi SGK - GV yêu cầu HS đọc kĩ gợi ý cho đề các em đã chọn - Cho HS lập dàn ý câu truyện định kể - GV kiểm tra và khen ngợi HS có dàn ý tốt - Cho số HS giới thiệu câu chuyện kể b.Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện: *Kể chuyện theo cặp - Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi ý nghĩa câu chuyện - GV đến nhóm giúp đỡ, hướng dẫn *Thi kể chuyện trước lớp: - Các nhóm cử đại diện lên thi kể Mỗi HS Hoạt động trò - Hát - Cho em kể lại đoạn (một câu chuyện) đã nghe đã đọc - Lớp nhận xét đánh giá lời bạn kể - Lắng nghe - HS thực Đề bài: 1) Kể việc làm công dân nhỏ thể ý thức bảo vệ các công trình công cộng các di tích lịch sử – văn hoá 2) Kể việc làm thể ý thức chấp hành Luật Giao thông đường 3) Kể việc làm thể lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ - HS nối tiếp đọc gợi ý SGK - HS đọc kĩ gợi ý cho đề các em đã chọn - HS lập dàn ý câu truyện định kể - HS giới thiệu câu chuyện kể - HS kể chuyện nhóm và trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Đại diện các nhóm lên thi kể, kể (6) kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho người kể để tìm hiểu nội dung, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện - Cả lớp và GV nhận xét sau HS kể: + Nội dung câu chuyện có hay không? + Cách kể: giọng điệu, cử + Cách dùng từ, đặt câu - Cả lớp và GV bình chọn: Bạn có câu chuyện thú vị Bạn đặt câu hỏi hay tiết học IV.Củng cố-dặn dò: - GV nhận xét tiết học Khuyến khích HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Dặn HS chuẩn bị trước cho tiết KC tuần sau xong thì trả lời câu hỏi GV và bạn - Cả lớp bình chọn theo hướng dẫn GV * GDNGLL: Tìm hiểu Đảng Cộng sản Việt Nam: - Hoàn cảnh đời - Hội nghị thành lập Đảng ( 3- 7/2/1930) - Đảng lãnh đạo đất nước ta từ thắng lợi này đến thắng lợi khác từ đời > - HS chuẩn bị bài sau Thứ ba ngày 20 tháng năm 2015 Toán: Luyện tập tính diện tích (tiếp theo) A Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kĩ thực hành tính diện tích các hình đã học hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, - Rèn cho HS kỹ tính diện tích các hình cấu tạo từ các hình đã học rèn kỹ trình bày bài - Giáo dục các em yêu quý môn học B Chuẩn bị: C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy I Tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: H:Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông? III.Bài mới: Giới thiệu bài+ Ghi đầu bài GV nêu mục tiêu tiết học 1.Kiến thức: GV vẽ hình SGK lên bảng H: Có thể chia hình trên bảng thành hình nào? - GV đưa bảng số liệu H: Em hãy XĐ kích thước hình Hoạt động trò - Hát + Sĩ số: - Gọi nhiều em nêu -Lớp NX đánh giá - Lắng nghe - Lắng nghe - Thành hình chữ nhật ABCD và hình tam (7) tạo thành? - Cho HS tính diện tích hình nhỏ H: Tính diện tích mảnh đất em làm nào? 2.Luyện tập: *Bài tập (105): - Gọi HS nêu yêu cầu - Gọi HS nêu cách làm - GV hướng dẫn HS giải - Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm - Hai HS treo bảng nhóm - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (106): - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào nháp - Cho HS đổi nháp, chấm chéo - Cả lớp và GV nhận xét IV.Củng cố,dặn dò: - GV cùng HS tổng kết nội dung bài học - GV nhận xét học - Nhắc HS ôn các kiến thức vừa luyện tập giác ADE - HS xác định các kích thước theo bảng số liệu - HS tính *Bài giải: Chia mảnh đất thành HCN và hình tam giác, sau đó tính: Diện tích HCN AEGD là: 84 x 63 = 5292 (m2) Diện tích hình tam giác BAE là: 84 x 28 : = 1176 (m2) Diện tích hình tam giác BGC là: (28 + 63) x 30 : = 1365 (m2) Diện tích mảnh đất là: 5292 + 1176 + 1365 = 7833 (m2) Đáp số: 7833 m2 *Bài giải: Diện tích hình tam giác vuông ABM là: 24,5 x 20,8 : = 254,8 (m2) Diện tích hình thang vuông BMNC là: ( 20,8 + 38) x 37,4 : = 1099,56 (m2) Diện tích hình tam giác vuông CND là: 38 x 25,3 : = 480,7 (m2) Diện tích mảnh đất là: 254,8 + 1099,56 + 480,7 = 1835,06 (m2) Đáp số : 1835,06 m2 Vậy diện tích mảnh đất là 1835,06 m2 - Lắng nghe để thực cho tốt Đạo đức: Ủy ban nhân dân xã phường em (tiết 1) A.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Cần phải tôn trọng UBND xã (phường) và vì phải tôn trọng UBND xã (phường) - Thực các quy địng UBND xã (phường) ; tham gia các hoạt động UBND xã (phường) tổ chức - Tôn trọng UBND xã (phường) B.Đồ dùng: (8) - Tranh SGK - Phiếu học tập, thẻ màu C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy I.Ổn định: II.Kiểm tra: Nêu phần ghi nhớ bài 9? III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài HĐ 1: Tìm hiểu truyện: Đến UBND phường *Mục tiêu: HS biết số công việc UBND xã (phường) và biết tầm quan trọng UBND xã (phường) *Cách tiến hành: - Cho HS đọc truyện Đến UBND phường - GV chia lớp thành nhóm và giao nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận các câu hỏi : - Bố Nga đến UBND phường làm gì? - UBND phường làm công việc gì? - UBND xã (phường) có vai trò quan trọng nên người dân phải có thái độ NTN UBND? - Cho đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận: SGV T 46 HĐ 2: Làm bài tập SGK *Mục tiêu: HS biết số việc làm UBND xã (phường) *Cách tiến hành: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS thảo luận nhóm - Cho đại diện các nhóm HS trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận: UBND xã (phường) làm các việc b, c, d, đ, e, h, i HĐ3: Làm bài tập 3, SGK *Mục tiêu: HS nhận biết các hành vi, việc làm phù hợp đến UBND xã (phường) *Cách tiến hành: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS làm việc cá nhân Hoạt động trò - Hát - Cho em nêu Nêu phần ghi nhớ bài - Lớp nhận xét đánh giá câu trả lời bạn - Lắng nghe - HS thảo luận theo hướng dẫn GV - Làm giấy khai sinh cho em bé - Xác nhận chỗ ở, quản lí và xây dụng trường học… - Mọi người phải tôn trọng và giúp đỡ Uỷ ban làm việc - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét - HS đọc - HS thảo luận nhóm - HS trình bày và bổ sung - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm việc cá nhân (9) - Cho số HS trình bày Các HS khác nhận - HS trình bày xét và bổ xung - GV kết luận: b, c là hành vi, việc làm đúng; a là hành vi không nên làm *Ghi nhớ: HS đọc SGK T 32 - HS đọc IV HĐ nối tiếp: - Tìm hiểu UBND xã (phường) mình ; các công việc chăm sóc và BV trẻ em - HS chuẩn bị bài sau mà UBND xã (phường) đã làm -Luyện từ và câu: Tiết 41:Mở rộng vốn từ: Công dân A Mục tiêu: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân: các từ nói nghĩa vụ, quyền lợi, ý thức công dân,… - Vận dụng vốn từ đã học, viết đoạn văn ngắn nói nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc công dân - Giáo dục các em yêu quý môn học, ý thức nghĩa vụ người công dân B Đồ dùng dạy học: -Ba tờ phiếu khổ to đã kẻ bảng BT -Bảng nhóm, bút dạ… C Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I Tổ chức: - Hát II.Kiểm tra bài cũ: H:Nêu phần kiến thức cần ghi nhớ tiết trước - em nêu III.Dạy bài mới: Giới thiệu bài: - Lớp NX đánh giá - GV nêu MĐ, YC tiết học - Ghi đầu bài - Lắng nghe * Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập (18): - Mời HS đọc yêu cầu *Lời giải: - Cho HS làm việc cá nhân HS làm vào Nghĩa vụ công dân ; quyền công dân ; bảng nhóm ý thức công dân ; bổn phận công dân ; - Mời HS làm vào bảng nhóm học sinh trách nhiệm công dân ; công dân gtrình bày ương mẫu ; công dân danh dự ; danh - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng dự công dân *Bài tập 2(18): - Mời HS nêu yêu cầu *Lời giải: - Cho HS làm bài cá nhân 1A – 2B - GV dán tờ phiếu khổ to lên bảng mời HS 2A – 3B lên thi làm bài đúng nhanh, sau đó em 3A – 1B (10) trình bày kết - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận *Bài tập (18): - Mời HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS cách làm - Mời 2-3 HS giỏi làm mẫu – nói đến câu văn nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc công dân dựa theo câu nói Bác Hồ - GV cho HS làm vào - Mời số HS trình bày đoạn văn mình - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét *VD đoạn văn: Dân tộc Việt Nam ta từ ngàn xưa đến luôn có truyền thống yêu nước nồng nàn Với tinh thần yêu nước ấy, chúng ta đã chiến thắng kẻ thù xâm lược Để xứng đáng là các lạc cháu hồng các Vua Hùng, người dân phải có ý thức, có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc Câu nói Bác Hồ không là lời dạy bảo các chú đội, mà là lời dạy bảo toàn dân, đó có chúng em, công dân nhỏ tuổi Chúng em tiếp bước cha ông giữ gìn và xây dựng Tổ quốc Việt Nam ngày càng tươi đẹp hơn… IV.Củng cố, dặn dò: : - GV cùng HS tổng kết bài - Cùng cô giáo hệ thống bài - GV nhận xét học Dặn HS nhà học bài - Lắng nghe và xem lại bài tập Địa lí: Các nước láng giềng Việt Nam A.Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Dựa vào lược đồ (bản đồ), nêu vị trí địa lí Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô nước này - Nhận biết được: Cam-pu-chia và Lào là hai nước nông nghiệp, phát triển công nghiệp;Trung Quốc có số dân đông giới, phát triển mạnh, tiếng số mặt hàng công nghiệp và thủ công truyền thống - Giáo dục các em yêu quý môn học, yêu quý các nước láng giềng Việt Nam B.Đồ dùng dạy học: - Bản đồ tự nhiên châu Á - Bản đồ các nước châu Á C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy I.Tổ chức: II.Kiểm tra: Nêu ghi nhớ bài 18? III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài a.Cam-pu-chia: HĐ 1: (Làm việc nhóm đôi) - GV yêu cầu HS quan sát hình bài Hoạt động trò - Hát - HS trình bày - Lắng nghe (11) 17 và hình bài 18, đọc đoạn văn và nhận xét: - Cam-pu-chia thuộc khu vực nào châu Á, giáp nước nào? - Nêu đặc điểm chính địa hình và các ngành sản xuất chính Cam-pu-chia? - GV bổ sung và kết luận: (SGV T 123) b.Lào: HĐ 2:(Làm việc nhóm đôi) - Lào thuộc khu vực nào châu á, giáp nước nào? - Nêu đặc điểm chính địa hình và các ngành sản xuất chính Lào? - GV kết luận: (SGV T 123) HĐ 3: (Làm việc theo nhóm và lớp) - Bước 1: Cho HS quan sát hình bài 18 và gợi ý SGK - Trung Quốc có diện tích và số dân nào? - Phía nào nước ta giáp với Trung Quốc - Bước 2: Đại diện nhóm HS trình bày kết trước lớp - Bước 3: GV nhận xét, bổ sung: SGV T 124 - Bước 4: Cho HS quan sát hình và tìm hiểu Vạn lí Trường Thành - Bước 5: GV cung cấp thêm số thông tin kinh tế Trung Quốc MT: Nêu điểm khác Lào và Cam - pu –chia vị trí địa lí và địa hình (SGV T 124) IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ - Thuộc khu vực ĐNA, giáp Việt Nam, Lào và Thái Lan - Địa hình chủ yếu là đồng dạng lòng chảo ng ; Các ngành sản xuất chính là trồng lúa gạo, cao su, hồ tiêu, làm đường nốt, đánh bắt cá - Thuộc khu vực ĐNA, giáp Việt Nam, Trung Quốc, Mi-an-ma và Thái Lan - Địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên ; Các sản phẩm chính là quế, cánh kiến, gỗ, lúa gạo - HS quan sát hình bài 18 và đọc gợi ý SGK - Trung Quốc có diện tích lớn, số dân đông giới - Trung Quốc là nước láng giềng phía Bắc nước ta HS quan sát hình và tìm hiểu Vạn lí Trường Thành - Lào không giáp biển - Địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên - Cam – pu – chia địa hình chủ yếu là đồng dạng lòng chảo - HS chuẩn bị bài sau Thứ tư ngày 21 tháng năm 2015 Toán: Tiết 103: Luyện tập chung A.Mục tiêu: Giúp HS - Rèn luyện kĩ tính độ dài đoạn thẳng ; tính diện tích các hình đã học HCN, hình thoi,… (12) - Tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải các bài toán có liên quan - Giúp HS có ý thức học tốt B.Đồ dùng: - Thước, bảng phụ C.Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát + Sĩ số: II.Kiểm tra: Nêu quy tắc và công thức tính - Gọi nhiều em nêu Nêu quy tắc và công diện tích hình thoi, tính chu vi hình tròn….? thức tính diện tích hình thoi, tính chu vi hình tròn… -Lớp NX đánh giá III.Bài mới:Giới thiệu –Ghi đầu bài - Lắng nghe *Bài tập (106): Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào nháp *Bài giải: - Cho HS đổi nháp, chấm chéo Độ dài đáy hình tam giác là: - Cả lớp và GV nhận xét ( x 2) : = (m) *Bài tập (106): (HSKG) - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm - GV hướng dẫn HS giải - Cho HS làm vào HS chữa bảng - GV chấm chữa số bài - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 3(106): Cho HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS tìm lời giải - Cho HS làm vào HS chữa bảng - GV chấm chữa số bài - Cho HS lên bảng làm - Cả lớp và GV nhận xét Đáp số: m *Bài giải: Diện tích khăn trải bàn là: x 1,5 = (m2) Diện tích hình thoi: (2 x 1,5) : = 1,5 (m2) Đáp số: m2 ; 1,5 m2 *Bài giải: Chu vi hình tròn có đường kính 0,35 m là: 0,35 x 3,14 = 1,099 (m) Độ dài sợi dây là: 1,099 + 3,1 x = 7,299 (m) Đáp số: 7,299 m IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa luyện tập - HS chuẩn bị bài sau Tập đọc: Tiết 42 : Tiếng rao đêm A.Mục tiêu: - Đọc trôi chảy toàn bài Đọc với giọng kể chuyện linh hoạt phù hợp với tình đoạn: chậm, trầm buồn, dồn dập, căng thẳng, bất ngờ (13) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động xả thân cao thượng anh thương binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu gia đình thoát nạn - Giáo dục HS có tinh thần dũng cảm B.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK; Bảng phụ C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy I.Ổn định: II.Kiểm tra: - HS đọc và trả lời các câu hỏi bài Trí dũng song toàn - GV nhận xét, đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài a.Luyện đọc: - Cho HS giỏi đọc - GV chia đoạn: đoạn - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó - Cho HS đọc đoạn nhóm - Cho HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài b.Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1,2: - Tác giả nghe thấy tiếng rao người bán bánh giò vào lúc nào? - Nghe tiếng rao, tác giả có cảm giác nào? - Đám cháy xảy lúc nào? Được tả nào? - Nêu ý 1? - Cho HS đọc đoạn còn lại: - Người đã dũng cảm cứu em bé là ai? - Con người và hành động anh có gì đặc biệt? - Chi tiết nào câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc? - Câu chuyện trên em suy nghĩ gì trách nhiệm công dân người sống? - Nêu ý 2? Hoạt động trò - Hát - Gọi HS đọc và trả lời các câu hỏi bài Trí dũng song toàn - Lớp NX đánh giá - Lắng nghe - HS giỏi đọc - Đoạn 1: Từ đầu đến…buồn não ruột - Đoạn 2: Tiếp đến… bụi mịt mù - Đoạn 3: Tiếp đến… cái chân gỗ! - Đoạn 4: Đoạn còn lại - HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó - HS đọc đoạn nhóm - HS đọc toàn bài - Vào các đêm khuya tĩnh mịch - Buồn não ruột - Vào nửa đêm Ngôi nhà bốc lửa phừng phừng… - Đám cháy nhà xảy vào nửa đêm - Người bán bánh giò - Là thương binh, còn chân… - Phát cái chân gỗ kiểm tra giấy tờ thì biết anh là thương binh… Để ý đến… - Mỗi công dân cần có ý thức giúp đỡ người, cứu người gặp nạn… - Anh thương binh bán bánh giò đã dũng (14) cảm cứu gia đình thoát khỏi hoả hoạn - Ca ngợi hành động xả thân cao thượng anh thương binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu gia đình thoát nạn - Nội dung chính bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng - Cho 1-2 HS đọc lại c.Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Cho HS nối tiếp đọc bài - Cho lớp tìm giọng đọc cho đoạn - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn: Rồi từ nhà đến chân gỗ! nhóm - Thi đọc diễn cảm - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học Nhắc học sinh đọc bài và chuẩn bị bài sau - HS đọc - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho đoạn - HS luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc - HS chuẩn bị bài sau Âm nhạc: ( Cô Quý dạy) Mĩ thuật: ( Cô Đông dạy) Tập làm văn: Lập chương trình hoạt động A.Mục tiêu: - Biết lập chương trình cho hoạt động tập thể - Rèn kĩ lập chương trình cho hoạt động - Giúp HS chăm học tập B Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn cấu tạo phần CTHĐ và tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ - Bảng nhóm, bút dạ, giấy khổ to C Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát II.Kiểm tra: - HS nói lại tác dụng việc lập chương trình - Gọi HS nói lại tác dụng việc lập hoạt động và cấu tạo CTHĐ? chương trình hoạt động và cấu tạo - GV nhận xét, đánh giá CTHĐ? Lớp NX đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Lắng nghe a.Tìm hiểu yêu cầu đề bài - Cho HS đọc yêu cầu đề bài Cả lớp - HS đọc đề theo dõi SGK (15) - GV nhắc HS lưu ý: Đây là đề bài mở Các em có thể lập CTHĐ cho hoạt động mà SGK đã nêu lập CTHĐ cho hoạt động khác mà trường mình định tổ chức - HS đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ lựa chọn hoạt động để lập chương trình - Một số HS nối tiếp nói tên hoạt động các em chọn để lập CTHĐ - GV treo bảng phụ đã viết cấu tạo phần chương trình hoạt động HS đọc lại b.HS lập chương trình hoạt động: - HS tự lập CTHĐ và GV cho HS lập CTHĐ khác làm vào bảng nhóm - GV nhắc HS nên viết vắn tắt ý chính , trình bày miệng nói thành câu - GV dán phiếu ghi tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ lên bảng - Cho số HS trình bày, sau đó HS làm vào bảng nhóm trình bày - Cả lớp và GV nhận xét CTHĐ - GV giữ lại trên bảng lớp CTHĐ viết tốt cho lớp bổ sung, hoàn chỉnh HS tự sửa lại CTHĐ mình *KNS: HS có ý thức hợp tác,ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động Thể tự tin - Cả lớp và GV bình chọn người lập CTHĐ tốt nhất, người giỏi tổ chức công việc, tổ chức hoạt động tập thể IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học; khen HS tích cực học tập ; dặn HS nhà hoàn thiện CTHĐ mình - HS chú ý lắng nghe - HS thực - HS nói tên hoạt động chọn để lập CTHĐ - HS đọc - HS lập CTHĐ vào bài tập - HS trình bày - Nhận xét - HS sửa lại chương trình hoạt động mình - HS bình chọn - HS chuẩn bị bài sau Thứ năm ngày 22 tháng năm 2015 Toán: Tiết 104: Hình hộp chữ nhật Hình lập phương A.Mục tiêu: Giúp HS: - Hình thành biểu tượng hình hộp chữ nhật và hình lập phương - Nhận biết các đồ vật thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương - Phân biệt hình hộp chữ nhật và hình lập phương - Giúp HS có ý thức học tốt B.Đồ dùng: (16) - Vật mẫu, thước C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy I.Ổn định: II.Kiểm tra: HS làm bài SGK T 106 - GV nhận xét, đánh giá III.Bài mới: - Giới thiệu – Ghi đầu bài a.Kiến thức: a.Hình hộp chữ nhật: - GV giới thiệu các mô hình trực quan HHCN - HHCN có mặt? Các mặt là hình gì? - Có mặt nào nhau? - HHCN có đỉnh? Mấy cạnh? - Cho HS tự nêu các đồ vật thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật b.Hình lập phương: (Các bước thực tương tự phần a) b.Luyện tập: *Bài tập (108): Cho 1HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào nháp - Cho HS nêu kết - Cho HS đổi nháp, chấm chéo - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (108): (HSKG) - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm - GV hướng dẫn HS giải - Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng - Hai HS treo bảng nhóm - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (108): Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào nháp - Cho số HS nêu kết - Cả lớp và GV nhận xét IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa học Hoạt động trò - Hát + Sĩ số: - Gọi -3 HS làm bài 1, SGK T 106Lớp NX đánh giá - Lắng nghe - Có mặt, là hình chữ nhật - HS nêu - Có cạnh, 12 đỉnh - HS nêu đáp án *Bài giải: a) AB = DC = QP = MN ; AD = BC = NP = MQ ; AM = BN = CP = DQ b) Diện tích mặt đáy MNPQ: x = 18 (cm2) Diện tích mặt bên ABNM : x = 24 (cm2) Diện tích mặt bên BCPN: x = 12 (cm2) *Lời giải: - Hình hộp chữ nhật là hình A - Hình lập phương là hình C - HS chuẩn bị bài sau (17) Luyện từ và câu: Tiết 42: Nối các vế câu ghép quan hệ từ A.Mục tiêu: - Hiểu nào là câu ghép thể quan hệ nguyên nhân – kết - Biết điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí các vế câu để tạo câu ghép có quan hệ nguyên nhân – kết - Giáo dục HS chăm học B.Đồ dùng: - Bảng phụ C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy I.Ổn định: II.Kiểm tra: Cho HS làm BT tiết trước III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài a.Phần nhận xét: *Bài tập 1: - Cho HS đọc nối tiếp toàn nội dung các bài tập Cả lớp theo dõi - GV hướng dẫn HS: + Đánh dấu phân cách các vế câu câu ghép + Phát cách nối các vế câu câu ghép có gì khác + Phát cách xếp các vế câu câu ghép có gì khác - Cho lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài - Cho học sinh nối tiếp trình bày - Cả lớp và GV nhận xét Chốt lời giải đúng *Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài cá nhân, - Cho HS trình bày - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng *Ghi nhớ: - Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ Hoạt động trò - Hát - Gọi -3 bài tiết học trước - Lớp NX đánh giá - Lắng nghe - HS thực - HS đọc *Lời giải: - Câu 1: Vì khỉ này nghịch / nên các anh bảo vệ thường phải cột dây + vì … nên quan hệ nguyên nhân – kết + Vế nguyên nhân, vế kết - Câu 2: Thầy phải kinh ngạc / vì chú học đến đâu hiểu đến đó và có trí nhớ lạ thường + Vì: thể quan hệ nguyên nhân – kết + Vế kết quả, vế nguyên nhân *Lời giải: - Các QHT: vì, vì, nhờ, nên, cho nên, - Cặp QHT: vì … nên ; vì … cho nên ; vì … cho nên ; nhờ … mà ;… - HS đọc (18) b.Luyện tâp: *Bài tập 1: (33) Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS trao đổi nhóm - Cho số học sinh trình bày - Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng *Bài tập 2: (33) Cho HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài vào bảng nhóm - Cho đại diện số nhóm HS trình bày - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 3: (33) Cho HS đọc yêu cầu - Cho HS làm vào - GV chấm số bài - Chữa bài *Bài tập 4: (34) - Cho HS đọc yêu cầu - Cho HS làm vào - GV chấm số bài chữa bài IV.Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ GV nhận xét học *VD lời giải: a) Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo Cho nên tôi phải băm bèo, thái khoai *VD lời giải: a) Tôi phải băm bèo, thái khoai chưng (bởi vì) bác mẹ tôi nghèo *Lời giải: a) Nhờ thời tiết thuận lợi nên lúa tốt b) Tại thời tiết không thuận lợi nên lúa xấu *VD lời giải: a) …nên bạn Dũng bị viết kiểm điểm b) …nên nó bị ngã xe c) Vì Bích Vân chăm học tập… - HS chuẩn bị bài sau Thể dục TUNG VÀ BẮT BÓNG, NHẢY DÂY, BẬT CAO I Mục tiêu: - Thực động tác tung bắt bóng theo nhóm 2-3 người (có thể tung bóng tay, hai tay và bắt bóng hai tay) - Thực nhảy dây kiểu chân trước, chân sau - Bước đầu biết cách thực động tác bật cao chỗ - Chơi trò chơi"Bóng chuyền sáu" YC biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi II Phương tiện lên lớp: - Sân tập sẽ, an toàn GV chuẩn bi còi, bóng, em 1dây nhảy III Nội dung và phương pháp lên lớp: Định PH/pháp và hình NỘI DUNG lượng thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học 1-2p XXXXXXXX - khởi động xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối 1-2p XXXXXXXX - Thực động tác chao dây bật nhảy chỗ nhẹ 1-2p  nhàng - Chơi trò chơi"Kết bạn" 2p (19) II.Cơ bản: - Ôn và tung bắt bóng theo nhóm 2-3 người Các tổ tập luyện theo khu vực đã qui định, hướng dẫn các tổ trưởng * Lần cuối tập cho các tổ thi đua với lần GV biểu dương tổ có nhiều đôi làm đúng - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau Phương pháp tổ chức tập luyện trên - Làm quen nhảy bật cao GV làm mẫu và giảng giải ngắn gọn, sau đó cho HS bật thử lần hai chân - Chơi trò chơi"Bóng chuyền sáu" GV cùng HS nhắc lại cách chơi, quy định chơi, sau đó cho HS chơi III.Kết thúc: - Đứng chỗ thả lỏng tích cực, sau đó cúi gập người, rung hai vai hít thở sâu - GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết học - Về nhà ôn động tác tung và bắt bóng 5-7p 6-8p 5-7p 5-7p 2-3p X X X X X O O X X X X X XXXXXXXX XXXXXXXX 2p  Khoa học: Tiết 42: Sử dụng lượng chất đốt A Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Kể tên và nêu công dụng số loại chất đốt - Nêu số việc nên/ không neenlamf để sử dụng an toàn - HS có ý thức sử dụng chất đốt tiết kiệm, an toàn B Phương tiện dạy học: - Hình và thông tin trang 86 - 89 SGK - Sưu tầm tranh ảnh việc sử dụng các loại chất đốt C Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát II.Kiểm tra: Nêu mục bạn cần biết bài - Gọi -3 Nêu mục bạn cần biết bài III.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - Lớp NX đánh giá HĐ 1: Kể tên số loại chất đốt - Lắng nghe *Mục tiêu: HS nêu tên số loại chất đốt: rắn, lỏng, khí *Cách tiến hành: - Cho HS thảo luận nhóm: - Hãy kể tên và số chất đốt thường dùng? Chất đốt nào thể rắn? Chất đốt nào - HS thảo luận theo hướng dẫn GV (20) thể lỏng? Chất đốt nào thể khí? - Đại diện số nhóm trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV kết luận HĐ 2: Quan sát và thảo luận *Mục tiêu: HS kể tên và nêu công dụng, việc khai thác loại chất đốt *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - HS quan sát hình SGK T 86-88 và thảo luận nhóm theo các nội dung: Nhóm 1: Sử dụng các chất đốt rắn - Kể tên các chất đốt rắn thường dùng các vùng nông thôn và miền núi? - Than đá dùng việc gì? - Ở nước ta than đá khai thác chủ yếu đâu? - Ngoài than đá bạn còn biết tên loại than nào khác? Nhóm 2: Sử dụng các chất đốt lỏng - Kể tên các loại chất đốt lỏng mà em biết, chúng thường dùng để làm gì? - Nước ta dầu mỏ khai thác đâu? Nhóm 3: Sử dụng các chất đốt khí - Có loại khí đốt nào? - Người ta làm nào để tạo khí sinh học? *Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện số HS báo cáo kết thảo luận nhóm - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung *KNS: HS có kĩ biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin việc sử dụng chất đốt IV.Củng cố, dặn dò: - GV chốt nội dung bài học, nhận xét - Dặn HS nhà ôn bài và chuẩn bị trước bài học sau - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét - HS quan sát và thảo luận - Củi, tre, rơm, rạ,… - Dùng để chạy máy phát đIện, chạy số động cơ, đun, nấu, sưởi,… - Khai thác chủ yếu Quảng Ninh - Than bùn, than củi,… - Xăng, dầu,… chúng thường dùng để chạy các loại động cơ, đun, nấu,… - Dầu mỏ khai thác Vũng Tàu - Khí tự nhiên, khí sinh học - Người ta ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc Khí thoát theo đường ống dẫn vào bếp - HS báo các kết thảo luận nhóm - HS chuẩn bị bài sau Chính tả: Nghe - viết: Tiết 21: Trí dũng song toàn (21) A.Mục tiêu: - Nghe và viết đúng chính tả đoạn truyện Trí dũng song toàn - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng chứa âm đầu r / d / gi ; có hỏi ngã - HS có ý thức học tập B.Đồ dùng daỵ học: - Phiếu học tập cho bài tập 2a - Bảng phụ C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát II.Kiểm tra: HS làm bài tiết chính - Gọi -3 bài tiết chính tả trước tả trước - Lớp NX đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Lắng nghe a.Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV đọc bài viết - HS theo dõi SGK H: Đoạn văn kể điều gì? - Giang Văn Minh khảng khái khiến vua nhà Minh tức giận , sai người ám hại ông Vua Lê Thần Tông khóc thương… - Cho HS đọc thầm lại bài - GV đọc từ khó, dễ viết sai cho HS - HS viết bảng viết nháp: sứ thần, thảm bại, ám hại, linh cữu, thiên cổ,… - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc câu cho HS viết - HS viết bài - GV đọc lại toàn bài - HS soát bài - GV thu số bài để chấm - Nhận xét chung b Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: (27) Cho HS nêu yêu cầu *Lời giải: - Cho lớp làm bài cá nhân a) - dành dụm, để dàng - GV dán tờ giấy to đã chuẩn lên bảng - rành, rành rẽ lớp, cho HS lên bảng thi làm bài - cái giành - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận HS thắng b) - dũng cảm - vỏ * Bài tập 3: (27) Cho HS đọc đề bài - bảo vệ - Cho HS làm theo nhóm *Lời giải: - Cho số nhóm trình bày Các từ cần điền là: - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung a) rầm rì, dạo, dịu, rào, giờ, dáng - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng b) tưởng, mãi, hãi, giải, cổng, phải, nhỡ - Cho 1-2 HS đọc lại bài thơ và câu truyện - HS nêu nội dung bài thơ và tính khôi hài IV.Củng cố dặn dò: mẩu truyện cười - GV nhận xét học - Nhắc HS nhà luyện viết thêm - HS chuẩn bị bài sau (22) Thứ sáu ngày 23 tháng năm 2015 Toán: Tiết 105: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật A.Mục tiêu: Giúp HS: - Có biểu tượng diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật - Tự hình thành cách tính và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật - Vận dụng các quy tắc tính diện tích để giải số bài tập có liên quan *HSKG: Làm bài - Giúp HS chăm học tập B.Đồ dùng: - Băng giấy, mô hình, thước C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy I.Ổn định: II.Kiểm tra: - Bài - GV nhận xét, đánh giá III.Bài mới: * Giới thiệu – Ghi đầu bài a.Kiến thức: *Diện tích xung quanh: - GV cho HS quan sát mô hình trực quan HHCN - Em hãy các mặt xung quanh HHCN? - GV mô tả diện tích xung quanh HHCN - Diện tích xung quanh HHCN là gì? - GV nêu ví dụ: Cho HS quan sát hình triển khai - Diện tích xung quanh HHCN diện tích HCN có các kích thước nào? - Cho HS tự tính *Quy tắc: (SGK T 109) - Muốn tính diện tích xung quanh HHCN ta làm nào? *Diện tích toàn phần: - Cho HS nêu diện tích toàn phần HHCN Hoạt động trò - Hát - Gọi -3 em học chậm nêu cách thực Bài - Lớp NX đánh giá - Lắng nghe - HS nêu - HS - Là tổng diện tích mặt bên HHCN - Có kích thước chiều dài chu vi mặt đáy, chiều rộng chiều cao HHCN - Chiều dài: + + + = 26 (cm) - Sxq HHCN là: 26 x = 104 (cm2) - Quy tắc: (SGK – 109) HS nêu - HS nêu (23) - Hướng dẫn HS tính Stp HHCN trên b.Luyện tập: *Bài tập (110): Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào nháp - Cho HS đổi nháp, chấm chéo - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (110): (HSKG) - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm - GV hướng dẫn HS giải - Cho HS làm vào vở, HS chữa bảng - GV chấm chữa số bài - Cả lớp và GV nhận xét IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa học - Stp HHCN là: 104 + 40 x = 184(m2) *Bài giải: Diện tích xung quanh HHCN đó là: (5 + 4) x x = 54 (m2) Diện tích toàn phần HHCN đó là: x x + 54 = 94 (m2) Đáp số: 94 (m2) *Bài giải: Diện tích xung quanh thùng tôn là: (6 + 4) x x = 180 (dm2) Diện tích đáy thùng tôn là: x = 24 (dm2) Thùng tôn không có nắp nên diện tích tôn dùng để làm thùng là: 180 + 24 = 204 (dm2) Đáp số: 204 dm2 -HS chuẩn bị bài sau Kĩ thuật: Tiết 21: Vệ sinh phòng bệnh cho gà A.Mục tiêu: HS cần phải: - Nêu mục đích, tác dụng và số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi *KNS: HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi Biết số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà - Giúp HS chăm học tập B.Đồ dùng: - Tranh ảnh minh họa nội dung SGK - Phiếu đánh giá kết học tập C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát + sĩ số II.Kiểm tra: Nêu mục đich, tác dụng - HS nêu (2 em) việc chăm sóc cho gà? - Lớp NX đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Lắng nghe HĐ 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng việc vệ sinh phòng bệnh cho gà - Cho HS đọc mục SGK - HS đọc - Kể tên các công việc vệ sinh phòng bệnh - Làm và giữ vệ sinh các dụng cho gà? cụ ăn uống, chuồng nuôi, tiêm và nhỏ thuốc phòng bệnh cho gà (24) - Thế nào là vệ sinh phòng bệnh và phải vệ sinh phòng bệnh cho gà? - Nêu mục đich, tác dụng vệ sinh phòng bệnh nuôi gà? HĐ 2: Tìm hiểu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà a.Vệ sinh dụng cụ cho gà ăn uống - Cho HS đọc mục 2a SGK - Kể tên các dụng cụ cho gà ăn uống và cách giữ vệ sinh dụng cụ ăn uống cho gà? - Cách vệ sinh dụng cụ cho gà ăn uống? b.Vệ sinh chuồng nuôi - Cho HS nhắc lại tác dụng chuồng nuôi gà bài 16 - Nêu tác dụng việc vệ sinh chuồng nuôi? - Nếu không vệ sinh thường xuyên thì không khí chuồng nào? c.Tiêm thuốc, nhỏ thuốc phòng bệnh cho gà - GV giải thích: dịch bệnh - Cho HS đọc mục 2c, quan sát hình - Tác dụng việc tiêm, nhỏ thuốc phòng bệnh cho gà? HĐ 3: Đánh giá kết học tập - GV sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết học tập HS - GV đánh giá nhận xét IV.Củng cố dặn dò: - GV nhận xét học, dặn HS chuẩn bị bài sau - Những công việc nhằm giữ cho dụng cụ ăn uống, nơi ở, thân thể vật nuôi và giúp cho vật nuôi có sức chống bệnh tốt - Nhằm tiêu diệt vi trùng gây bệnh làm cho không khí chuồng nuôi và giúp cho thể gà tăng sức chống bệnh tật - HS đọc - Máng ăn, máng uống để đựng thức ăn nước uống phải cọ rửa thường xuyên - Hằng ngày thay nước uống và cọ rửa máng, không để thức ăn lâu ngày máng - HS nhắc lại - Giữ cho không khí chuồng nuôi luôn và tiêu diệt các vi trùng gây bệnh có không khí - Trong phân gà có nhiều khí độc làm cho không khí chuông bị ô nhiễm, gà bị mắc bệnh đường hô hấp - HS đọc và quan sát - Gà tránh các loại bệnh - HS trả lời câu hỏi GV - HS chuẩn bị bài sau Tập làm văn: Tiết 42: Trả bài văn tả người (Soạn riêng) (25) Thể dục: Nhảy dây, bật cao, trò chơi : “ Trồng nụ trồng hoa” I Mục tiêu: - Thực động tác tung bắt bóng theo nhóm 2-3 người (có thể tung bóng tay, hai tay và bắt bóng hai tay) - Thực nhảy dây kiểu chân trước, chân sau - Bước đầu biết cách thực động tác bật cao chỗ - Làm quen trò chơi"Trồng nụ trồng hoa" YC biết cách chơi và tham gia chơi II Phương tiện lên lớp: Sân tập sẽ, an toàn.GV chuẩn bi còi, bóng, em 1dây nhảy III Nội dung và phương pháp lên lớp: Định PH/pháp và hình NỘI DUNG lượng thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học 1-2p XXXXXXXX - Lớp chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân tập 100 m XXXXXXXX - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối 1p  - Chơi trò chơi"Mèo đuổi chuột" 1-2p II.Cơ bản: - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người Các tổ tập theo khu vực đã qui định, huy tổ trưởng GV lại quan sát và sửa sai, giúp đỡ HS thực chưa đúng * Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau Phương pháp tổ chức tập luyện tương tự trên - Tiếp tục làm quen nhảy bật cao chỗ GV làm mẫu cách nhún lấy đà và bật nhảy, sau đó cho HS bật nhảy số lần hai chân, rơi xuống làm động tác hoãn xung - Làm quen trò chơi"Trồng nụ trồng hoa" GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi và qui định chơi Chia lớp thành các đội chơi và cho nhảy thử vài lần chơi chính thức 5-7p 5-7p 6-8p 5-7p (26) III.Kết thúc: - Chạy chậm thả lỏng hít thở sâu tích cực - GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét và đánh giá kết học - Về nhà nhảy dây kiểu chân trước, chân sau 2-3p 2p XXXXXXXX XXXXXXXX  Giáo dục tập thể: Sơ kết tuần GDKNS: Kỹ Giải mâu thuẫn (Tiết 2) I.Mục tiêu : - Đánh giá tình hình HS thực các hoạt động tuần 21 - Phương hướng phấn đấu tuần 22 - Giáo dục học sinh có kỹ giải mâu thuẫn sinh hoạt hàng ngày có mâu thuẫn sảy - Giáo dục học sinh chăm học tập II.Nội dung : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: - Cả lớp hát 2.Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài Phần 1: Sơ kết tuần a.Nhận xét: - Tổ trưởng nhận xét các thành viên tổ - Lớp trưởng nhận xét các tổ - GV đánh giá chung các mặt: - HS lắng nghe - Đạo đức: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Học tập:……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Hoạt động khác:……………………………………………………………………… *Tuyên dương: - HS bình bầu ……………………………………… ……………………………………… (27) b.Phương hướng *GV chốt: - Phát huy ưu điểm, trì tốt nếp trước và sau tết, khắc phục tồn - Chăm học bài, làm bài để đạt kết tốt học tập - HSNK: Ôn kiến thức để chuẩn bị tham gia thi Ô lim píc Toán + T Việt cấp thị - Thực vệ sinh cá nhân tốt - Thi đua rèn chữ, giữ - Đoàn kết bạn bè lớp, giúp đỡ học tập tiến bộ… - Giữ vệ sinh và ngoài lớp - Thực tốt thể dục, vui chơi Phần 2: Kĩ sống: Chủ đề KN giải mâu thuẫn (BT 3,4 – Trang 19,20) - GV hướng dẫn học sinh thực nội dung bài tập 3,4 ( tr 19 – 20 ) Củng cố dặn dò: - Nhận xét học - Chuẩn bị tốt bài tuần sau - HS thảo luận - HS thực theo hướng dẫn GV - HS nêu - Học sinh thực nội dung bài tập 3,4 ( tr 19 - 20) - HS lắng nghe, thực Tuần 22: Thứ hai ngày 26 tháng năm 2015 Giáo dục tập thể: Chào cờ Tập đọc: Tiết 43: Lập làng giữ biển A.Mục tiêu: - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng , sôi ; biết phân biệt lời các nhân vật (bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ) - Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng sống mới, giữ vùng biển trời Tổ quốc - Giáo dục HS có ý thức giữ gìn môi trường biển trên đất nước ta, có lòng yêu quê hương, Tổ quốc B.Đồ dùng: - Tranh SGK, bảng phụ C.Các hoạt động dạy học: (28) Hoạt động thầy I.Ổn định: II.Kiểm tra: HS đọc và trả lời các câu hỏi bài Tiếng rao đêm III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài a.Luyện đọc: - Cho HS giỏi đọc - GV chia đoạn - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó - Cho HS đọc đoạn nhóm - Cho HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài b.Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc đoạn 1: - Bài văn có nhân vật nào? - Bố và ông Nhụ bàn việc gì? Hoạt động trò - Hát+ Sĩ số: - HS thực - Lớp NX đánh giá - Lắng nghe - Đoạn 1: Từ đầu đến… muối - Đoạn 2: Tiếp cho đến… ai? - Đoạn 3: Tiếp cho đến…nhường nào - Đoạn 4: Đoạn còn lại - HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó - HS đọc đoạn nhóm - HS đọc toàn bài - Có bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ông bạn - Họp làng để di dân đảo, dần đưa nhà - Bố Nhụ nói “con họp làng”, chứng tỏ - Chứng tỏ bố Nhụ phải là cán làng, xã ông là người nào? - Nêu ý1? - Bố và ông Nhụ bàn việc di dân đảo - Cho HS đọc đoạn 2: - Việc lập làng ngoài đảo có lợi gì? - Ngoài đảo có đất rộng, bãi dài, cây xanh,… - Hình ảnh làng chài ngoài đảo - Làng ngoài đảo đất rộng hết tầm mắt, nào qua lời nói bố Nhụ? dân chài thả sức phơi lưới, buộc thuyền,… - Nêu ý 2? - Lợi ích việc lập làng - Cho HS đọc đoạn 3: - Tìm chi tiết cho thấy ông Nhụ - Ông bước võng, ngồi xuống võng, vặn suy nghĩ kĩ và cuối cùng đã đồng tình mình… với bố Nhụ? - Nêu ý 3? - Những suy nghĩ ông Nhụ - HS đọc đoạn - Nhụ nghĩ kế hoạch bố - Nhụ và sau đó nhà đi… nào? - Nêu ý 4? - Nhụ tin và mơ tưởng đến làng - Nội dung chính bài là gì? - Ca ngợi người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng sống mới, giữ vùng biển trời Tổ quốc - GV chốt ý đúng, ghi bảng (29) - Cho 1-2 HS đọc lại c.Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Cho HS nối tiếp đọc bài - Cho lớp tìm giọng đọc cho đoạn - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn theo cách phân vai - Thi đọc diễn cảm IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học Nhắc học sinh đọc bài - HS đọc bài - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho đoạn - HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai - HS thi đọc - HS chuẩn bị bài sau Toán: Tiết 106: Luyện tập A.Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật - Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật để giải bài tập số tình đơn giản - Giáo dục HS có ý thức học tốt B.Đồ dùng: - Thước C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát II.Kiểm tra: Cho HS nêu quy tắc tính diện - HS thực tích xung quanh và diện tích toàn phần - Lớp NX đánh giá HHCN? III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Lắng nghe *Bài tập (110): cho HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm *Bài giải: - GV hướng dẫn HS cách làm a) Sxq = 1440 dm2 - Cho HS làm vào nháp Stp = 2190 dm2 - Cho HS đổi nháp, chấm chéo 17 49 - Cả lớp và GV nhận xét b) Sxq = m ; Stp = m2 *Bài tập (110): Cho HS nêu yêu cầu 60 60 - GV lưu ý HS : + Thùng không có nắp, tính diện *Bài giải: tích quét sơn là ta phải tính diện tích xung Đổi : 1,5m = 15dm ; 0,6m = 6dm quanh thùng cộng với diện tích mặt Diện tích xung quanh thùng tôn đó là: đáy (15 + 6) x x = 336 (dm2) + Cần đổi thống cùng đơn vị Diện tích quét sơn là: (30) đo - Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng - HSKG: Làm bài - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (110): - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm - Cho thi phát nhanh kết đúng các trường hợp đã cho và phải giải thích - Cả lớp và GV nhận xét IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa luyện tập 336 + 15 x = 426 (dm2) Đáp số: 426 dm2 *Kết quả: a) Đ b) S c) S d) Đ - HS chuẩn bị bài sau Khoa học: Tiết 43: Sử dụng lượng chất đốt (tiếp) A.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Kể tên và nêu công dụng số loại chất đốt - Thảo luận việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt - HS biết cách sử dụng an toàn các loại chất đốt để bảo vệ môi trường sống lành - HS biết bảo vệ môi trường sống lành *TKNL: HS sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt B.Đồ dùng dạy học: - Hình và thông tin trang 86 - 89 SGK - Sưu tầm tranh ảnh việc sử dụng các loại chất đốt C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy I.Ổn định: II.Kiểm tra: Kể tên số loại chất đốt? - Nêu công dụng và việc khai thác loại chất đốt? III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài Hoạt động 3: Thảo luận sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt *Mục tiêu: - HS nêu cần thiết và số biện pháp sử dụng an toàn, tiết kiệm các loại chất đốt *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV phát phiếu thảo luận HS dựa vào Hoạt động trò - Hát+ Sĩ số: - – HS thực - Lớp NX đánh giá - Lắng nghe (31) SGK ; các tranh ảnh,… đã chuẩn bị và liên hệ thực tế địa phương, gia đình HS để trả lời các câu hỏi phiếu: - Tại không nên chặt cây bừa bãi để - Chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than lấy củi đun, đốt than? làn ảnh hưởng tới tài nguyên rừng, tới môi trường - Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là - Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên không phải các nguồn lượng vô tận không? Tại là vô tận vì chúng hình thành từ xác sao? sinh vật qua hàng triệu năm… - Nêu ví dụ việc sử dụng lãng phí lượng Tại cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí lượng? - Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống - HS trình bày lãng phí chất đốt gia đình em? - Gia đình em sử dụng chất đốt gì để đun - Củi, than tổ ong, bếp điện, bếp ga nấu? - Nêu nguy hiểm có thể xảy - Hoả hoạn, nổ bình ga, ngộ độc khí đốt,… sử dụng chất đốt sinh hoạt - Tác hại việc sử dụng các loại chất - Tác hại: Làm ô nhiễm môi trường đốt môi trường không khí và các biện pháp để làm giảm tác hại đó? Bước 2: Làm việc lớp - Biện pháp: Làm sạch, khử độc các khí - Đại diện số HS báo cáo kết thảo thải Dùng ống dẫn khí lên cao… luận nhóm - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Nhắc HS chuẩn bị bài sau - HS chuẩn bị bài sau Kể chuyện: Tiết 22: Ông Nguyễn Khoa Đăng A.Mục tiêu *Rèn kỹ nói: - Dựa vào lời kể cô và tranh minh hoạ kể lại đoạn và toàn câu chuyện lời kể mình - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh, tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp, bảo vệ sống yên bình cho nhân dân - Biết trao đổi với bạn mưu trí tài tình của ông Nguyễn Khoa Đăng *Rèn kỹ nghe: - Nghe cô kể truyện, ghi nhớ truỵên - Nghe bạn kể chuyện , nhận xét đúng lời bạn kể, kể tiếp lời bạn B.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK phóng to C Các hoạt động dạy học (32) Hoạt động thầy I.Ổn định: II.Kiểm tra: Cho HS kể lại câu chuyện đã chứng kiến tham gia thể ý thức bảo vệ … III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu bài KC SGK a.GV kể chuyện: - GV kể lần 1, giọng kể hồi hộp và viết lên bảng từ khó, giải nghĩa cho HS hiểu - GV kể lần 2, kết hợp tranh minh hoạ b.Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Cho HS đọc yêu cầu SGK - Cho HS nêu nội dung chính tranh * KC theo nhóm: - Cho HS kể chuyện nhóm ( HS thay đổi em kể tranh, sau đó đổi lại ) - HS kể toàn câu chuyện, cùng trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện *Thi KC trước lớp: - Cho HS thi kể đoạn chuyện theo tranh trước lớp - Các HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá - Cho HS thi kể toàn câu chuyện và trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện IV.Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét học Nhắc HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe Hoạt động trò - Hát - - HS thực - Lớp NX đánh giá - Lắng nghe - HS thực - HS làm theo hướng dẫn GV - HS lắng nghe - HS theo dõi và quan sát, - HS đọc yêu cầu SGK - HS nêu nội dung chính tranh: - HS kể chuyện nhóm theo tranh - HS kể toàn câu chuyện sau đó trao đổi với bạn nhóm ý nghĩa câu chuyện - HS thi kể đoạn theo tranh trước lớp - Các HS khác nhận xét và bổ sung - HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện - HS chuẩn bị bài sau Thứ ba ngày 27 tháng năm 2015 Toán: Tiết 107: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương A Mục tiêu: Giúp HS: (33) -Tự nhận biết hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt đặc biệt để rút quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương từ quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật -Vận dụng các quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương để giải số bài tập có liên quan - Giáo dục các em yêu quý môn học toán B Đồ dùng: Bộ hình học C.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy ITổ chức: II.Kiểm tra: Kết hợp học III Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học+ ghi đầu bài 1.Kiến thức: GV cho HS quan sát mô hình trực quan HLP - Các mặt hình lập phương là hình gì? - Em hãy các mặt xung quanh HLP? - GV hướng dẫn để HS nhận biết HLP là HHCN đặc biệt có kích thước nhau, để từ đó tự rút quy tắc tính *Quy tắc: (SGK – 111) - Muốn tính diện tích xung quanh HLP ta làm nào? - Muốn tính diện tích toàn phần HLP ta làm nào? Ví dụ: - GV nêu VD Hướng dẫn HS áp dụng quy tắc để tính - Cho HS tự tính Sxq và Stp HLP 2.Luyện tập: * Bài tập (111): - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào nháp - Cho HS đổi nháp, chấm chéo - Cả lớp và GV nhận xét Hoạt động trò - Hát - Lắng nghe - HS quan sát - Đều là hình vuông - Gọi nhiều HS và nêu – Lớp NX bổ xung - Ta lấy diện tích mặt nhân với -Ta lấy diện tích mặt nhân với - Sxq hình lập phương đó là: (5 x 5) x = 100 (cm2) - Stp hình lập phương đó là: (5 x 5) x = 150 (cm2) Đáp số: Sxq: 100 cm2 Stp: 150 cm2 - HS nêu miệng cách làm, lớp NX đúng sai - GV sửa cho HS * Bài giải: Diện tích xung quanh HLP đó là: (1,5 x 1,5) x = (m2) Diện tích toàn phần HLP đó là: (1,5 x 1,5) x = 13,5 (m2) Đáp số: m2 ; 13,5 m2 (34) * Bài tập (111): - Gọi HS nêu yêu cầu - Gọi HS nêu cách làm - GV hướng dẫn HS giải - Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm - Hai HS treo bảng nhóm - Cả lớp và GV nhận xét IV.Củng cố: - GV cùng HS tổng kết bài - GV nhận xét học Nhắc HS ôn các kiến thức vừa học * Bài giải: Vì hộp đó không có nắp nên diện tích bìa dùng để làm hộp đó là: (2,5 x 2,5) x = 31,25 (dm2) Đáp số: 31,25 dm2 - HS nêu cách tính S xq và S HLP - Lớp lắng nghe NX bổ sung - Lắng nghe để thực cho tốt Đạo đức: Tiết 22: Ủy ban nhân dân xã phường em (Tiếp) A.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Cần phải tôn trọng UBND xã (phường) và vì phải tôn trọng UBND xã (phường) - Thực các quy địng UBND xã (phường) ; tham gia các hoạt động UBND xã (phường) tổ chức - Tôn trọng UBND xã (phường) B.Đồ dùng: - Thẻ màu, phiếu học tập C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát II.Kiểm tra: Cho HS nêu phần ghi nhớ - HS thực - Lớp NX đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Lắng nghe HĐ 1: Xử lí tình (bài tập 2, SGK) *Mục tiêu: HS biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác xã hội UBND xã (thị trấn) tổ chức *Cách tiến hành: - GV chia lớp thành nhóm nhóm xử lí tình Nhóm 1: Tình a - Nên vận động các bạn tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam Nhóm 2: Tình b - Nên đăng kí sinh hoạt hè nhà văn hoá phường Nhóm 3: Tình c - Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách, vở, đồ dùng học tập,… ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt - Cho đại diện các nhóm trình bày - HS trình bày (35) - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận: Cả ý kiến trên nên làm HĐ 2: Bày tỏ ý kiến (bài tập 4, SGK) *Mục tiêu: HS biết thực quyền bày tỏ ý kiến mình với chính quyền *Cách tiến hành: - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai góp ý kiến cho UBND xã (thị trấn) các vấn đề có liên quan đến trẻ em ; tổ chức ngày tháng 6, ngày rằm trung thu cho trẻ em địa phương,…Mỗi nhóm chuẩn bị ý kiến vấn đề - Các nhóm chuẩn bị - Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến - GV kết luận: UBND xã (thị trấn) luôn quan tâm, chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi người dân, đặc biệt là trẻ em Trẻ em tham gia các hoạt động xã hội xã (thị trấn) và tham gia đóng góp ý kiến là việc làm tốt IV.Củng cố, dặn dò: - Cho HS đọc lại phần ghi nhớ - GV nhận xét học - HS nhận xét và bổ sung - HS thực theo hướng dẫn giáo viên - HS trình bày - Cả lớp nhận xét và bổ sung - HS chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu: Tiết 43: Nối các vế câu ghép quan hệ từ A Mục tiêu: - Hiểu nào là câu ghép thể quan hệ điều kiện – kết quả, giả thiết – kết - Biết tạo các câu ghép có quan hệ ĐK - KQ, GT - KQ cách điền QHT cặp QHT, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu ghép, thay đổi vị trí các vế câu - Giáo dục các em yêu quý môn học B Đồ dùng: Bảng phụ+ bảng nhóm C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I Tổ chức: - Hát II.Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm BT - em làm bảng tiết trước - Lớp NX đánh giá (36) III.- Dạy bài mới: - Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học - Ghi đầu bài 1.Phần nhận xét: *Bài tập 1: - Gọi HS đọc nối tiếp toàn nội dung các bài tập Cả lớp theo dõi - GV hướng dẫn HS: - Đánh dấu phân cách các vế câu câu ghép? - Phát cách nối các vế câu câu ghép có gì khác nhau? - Phát cách xếp các vế câu câu ghép có gì khác nhau? - Cho lớp đọc thầm lại đoạn văn, làm bài - Gọi học sinh nối tiếp trình bày - Cả lớp và GV nhận xét - Chốt lời giải đúng * Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài cá nhân, - Gọi HS trình bày - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng * Ghi nhớ: - Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ Luyện tâp: * Bài tập 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS trao đổi nhóm đôi - Gọi số học sinh trình bày - Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng * Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài theo nhóm vào bảng nhóm - Gọi đại diện số nhóm HS trình bày -Cả lớp và GV nhận xét - Lắng nghe * Lời giải: - C1: Nếu trời trở rét thì phải mặc thật ấm + Hai vế câu nối với cặp QHT nếu…thì… quan hệ ĐK – KQ + Vế điều kiện, vế kết - Câu 2: Con phải mặc ấm, trời rét + Hai vế câu nối với QHT nếu, thể quan hệ ĐK – KQ +Vế kết quả, vế ĐK * Lời giải: - Cặp QHT nối các vế câu thể quan hệ ĐK – KQ ; GT – KQ : …thì…, như… thì…, hễ…thì…,hễ mà …thì… * VD lời giải: a) Nếu ông trả lời đúng ngựa ông ngày đường bước (vế ĐK) thì tôi nói cho ông biết trâu tôi cày ngày đường (vế KQ) * VD lời giải: a)Nếu (nếu mà, như)…thì…(GT-KQ) b)Hễ…thì…(GT-KQ) c)Nếu (giá)…thì…(GT-KQ) (37) *Bài tập 3: - Cho HS làm vào - Gọi số HS trình bày.Chữa bài * Lời giải: a) Hễ em điểm tốt thì nhà mừng vui b)Nếu chúng ta chủ quan thì việc này khó thành công c) Giá mà Hồng chịu khó học hành thì Hồng đã có nhiều tiến học tập IV.Củng cố,dặn dò: - GV tổng kết bài - Lớp lắng nghe NX bổ sung - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ GV nhận xét học - Lắng nghe để thực cho tốt - Về học bài xem trước bài sau Địa lí: Tiết 22: Châu Âu A.Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Dựa vào lược đồ (bản đồ), mô tả vị trí địa lí, giới hạn châu Âu: Nằm phía tây châu Á, có ba phía giáp biển và đại dương Nêu số đặc điểm địa hình khí hậu, dân cư và cách oạt động sản xuất Châu Âu: đọc tên số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn châu Âu trên đồ lược đồ 2/3 diện tích là đồng bằng, 1/ diện tích là đồi núi - Nắm đặc điểm thiên nhiên châu Âu: Châu Âu có khí hậu ôn hoà - Nhận biết đặc điểm dân cư chủ yếu là người da trắng Nhiều nước có kinh tế phát triển - Sử dụng địa cầu, đồ lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu - Sử dụng tranh ảnh, đồ để nhận biết số đặc điểm dân cư và hoạt động sản xuất người dân châu Âu - Giáo dục các em thích tìm hiểu các nước trên giới và tôn trọng tình hữu nghị các nước B.Đồ dùng dạy học: - Bản đồ tự nhiên châu Âu, địa cầu - Bản đồ các nước châu Âu C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy I.ổn định: II.Kiểm tra: H: Kể tên số mặt hàng Trung Quốc mà em biết? III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài a.Vị trí địa lí và giới hạn: HĐ 1: (Làm việc cá nhân) - HS làm việc với hình 1-SGK và bảng số Hoạt động trò - Hát - HS thực - Lớp NX đánh giá - Lắng nghe (38) liệu diện tích các châu lục bài 17, trả lời câu hỏi: - Em hãy cho biết châu Âu tiếp giáp với châu lục, biển và đại dương nào? - Em hãy cho biết diện tích châu Âu, so sánh với diện tích châu Á? - Cho số HS trả lời và lãnh thổ châu Âu trên đồ - Cả lớp và GV nhận xét - GV kết luận: Châu Âu nằm phía tây châu Á ; có ba phía giáp biển và đại dương b.Đặc điểm tự nhiên: HĐ2: (Làm việc nhóm) - Cho HS quan sát hình 1SGK, quan sát địa cầu và thực các yêu cầu: - Đặc điểm thiên nhiên châu Âu NTN? - Hãy đọc tên các đồng bằng, dãy núi và sông lớn châu Âu, cho biết vị trí chúng? - Cho đại diện số nhóm trình bày kết thảo luận - Cả lớp và GV nhận xét - GV kết luận: Châu Âu chủ yếu có địa hình là đồng bằng, khí hậu ôn hoà c.Dân cư và hoạt động kinh tế châu Âu HĐ 3: (Làm việc lớp) Bước 1: Cho HS đọc bảng số liệu bài 17 - Cho biết dân số châu Âu? - So sánh dân số Châu Âu với dân số Châu Á? - Cho biết khác biệt người dân châu Âu với người dân châu Á? Bước 2: HS quan sát hình 4: - Kể tên hoạt động sản xuất phản ánh phần qua ảnh SGK? - GV bổ sung và kết luận: (SGV T 128) *Ghi nhớ: Cho HS nối tiếp đọc ghi nhớ IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Dặn HS nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau - Giáp Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, châu Á -Diện tích châu Âu là 10 triệu km2 Bằng 1/4 diện tích châu Á - HS thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày đặc điểm thiên nhiên châu Âu: Châu Âu có khí hậu ôn hoà - HS nhận xét - HS làm việc theo hướng dẫn GV - 728 triệu người - Dân số châu Âu gần 1/5 lần châu Á dân cư chủ yếu là người da trắng Nhiều nước có kinh tế phát triển - Có kinh tế phát triển: sản xuất lúa mì và hoá chất… - HS đọc - HS chuẩn bị bài sau (39) Thứ tư ngày 28 tháng năm 2015 Toán: Tiết 108: Luyện tập A.Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương - Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương để giải bài tập số tình đơn giản - Giúp HS chăm học tập B.Đồ dùng: - Thước C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy I.Ổn định: II.Kiểm tra: Cho HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài *Bài tập 1(112): Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm vào - Cho HS lên bảng chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét Hoạt động trò - Hát + Sĩ số: - – HS thực - Lớp NX đánh giá - Lắng nghe *Bài giải: Đổi: 2m 5cm = 2,05 m Diện tích xung quanh HLP đó là: (2,05 x 2,05) x = 16,8 (m2) Diện tích toàn phần HLP đó là: (2,05 x 2,05) x = 25,215 (m2) Đáp số: 16,8 m2 ; 25,215 m2 *Bài tập (112): Cho HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài *Bài giải: - Cho HS làm vào nháp, sau đó mời Hình và hình số HS trình bày - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (112): Cho HS nêu yêu cầu *Kết quả: - Cho HS nêu cách làm a) S b) Đ c) S - Cho thi phát nhanh kết đúng các trường hợp đã cho và phải giải thích - Cả lớp và GV nhận xét IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, nhắc HS ôn - HS chuẩn bị bài sau các kiến thức vừa luyện tập d) Đ Tập đọc: Tiết 44: Cao Bằng (40) A.Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể lòng yêu mến tác giả với đất đai và người dân Cao Bằng đôn hậu - Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi Cao Bằng – mảnh đất có địa đặc biệt, có người dân mến khách, đôn hậu giữ gìn biên cương Tổ quốc - Học thuộc lòng bài thơ B.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy I.Ổn định: II.Kiểm tra: HS đọc và trả lời các câu hỏi bài Lập làng giữ biển III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài a.Luyện đọc: - Cho HS giỏi đọc - GV chia đoạn - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó - Cho HS đọc đoạn nhóm - Cho HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài b.Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc khổ thơ 1: - Những từ ngữ và chi tiết nào khổ thơ nói lên địa đặc biệt Cao Bằng? Hoạt động trò - Hát - HS thực - Lớp NX đánh giá - Lắng nghe - Mỗi khổ là đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó - HS đọc đoạn nhóm - HS đọc toàn bài - em đọc khổ - Muốn đến Cao Bằng phải vượt qua Đèo Gió, Đèo Giàng, Đèo Cao Bắc nói lên địa hiểm trở… - Nêu ý1? - Địa đặc biệt Cao Bằng - Cho HS đọc khổ thơ 2, 3: - em đọc khổ 2,3 - Tác giả sử dụng từ ngữ và hình - Mận đón môi ta dịu dàng, người trẻ ảnh nào để nói lên lòng mến khách thì thương , thảo, người già thì lành người Cao Bằng? hạt gạo… - Nêu ý 2? - Lòng mến khách, đôn hậu người Cao Bằng - Cho HS đọc các khổ thơ còn lại: - em đọc các khổ thơ còn lại - Tìm hình ảnh thiên nhiên so - Khổ 4: Tình yêu đất nước sâu sắc sánh với lòng yêu nước người dân Cao người Cao Bằng cao núi, không đo Bằng? hết - Qua khổ thơ cuối tác giả muốn nói lên - Khổ 5: …Trong trẻo và sâu sắc suối điều gì? sâu - Nêu ý 3? - Cao Bằng có vị trí quan trọng - Nội dung chính bài là gì? - Tình yêu đất nước người Cao Bằng - Ca ngợi Cao Bằng - mảnh đất có địa đặc biệt, có người dân mến khách, (41) đôn hậu giữ gìn biên cương Tổ Quốc - GV chốt ý đúng, ghi bảng - Cho 1-2 HS đọc lại c)Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ: - Cho HS nối tiếp đọc bài - Cho lớp tìm giọng đọc cho đoạn - Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ đầu - Cho HS nhẩm HTL - Thi đọc diễn cảm và thuộc lòng - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học Nhắc học sinh đọc bài - HS đọc - HS nối tiếp đọc bài - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho đoạn - HS luyện đọc diễn cảm và nhẩm thuộc lòng - HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ - HS thi đọc - HS chuẩn bị bài sau Âm nhạc: ( Cô Quý dạy) Mĩ thuật: ( Cô Đông dạy) Tập làm văn: Tiết 43: Ôn tập văn kể chuyện A.Mục tiêu: - Củng cố kiến thức văn kể chuyện - Làm đúng bài tập thực hành, thể khả hiểu truyện kể (về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện) - HS có ý thức học tập B.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết BT1 - Một vài tờ phiếu khổ to viết các câu hỏi trắc nghiệm BT2 C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát II.Kiểm tra: GV chấm đoạn văn viết lại - HS thực vài HS - Lớp NX đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Lắng nghe *Bài tập 1: (42) - Cho HS đọc yêu cầu - HS đọc (42) - Cho HS thảo luận nhóm: Ghi kết thảo luận vào bảng nhóm - Thế nào là kể chuyện? - Tính cách nhân vật thể mặt nào? - Bài văn kể chuyện có cấu tạo nào? - Cho đại diện số nhóm trình bày - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung - GV treo bảng phụ đã ghi kết bài - Cho HS đọc *Bài tập 2: (42) Cho HS đọc yêu cầu - HS đọc phần lệnh và truyện ; 1HS đọc các câu hỏi trắc nghiệm - Cho HS làm bút chì vào SGK - GV dán tờ phiếu đã viết các câu hỏi trắc nghiệm lên bảng ; cho HS đại diện tổ lên thi làm bài nhanh và đúng -Cả lớp và Gv nhận xét, chốt lời giải đúng IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Dặn HS ghi nhớ kiến thức văn kể truyện vừa ôn luyện - HS thảo luận nhóm - Là kể chuỗi việc có đầu, có cuối, liên quan đến hay số nhân vật… - Thể ở: hành động, lời nói, ý nghĩa, đặc điểm ngoại hình tiêu biểu nhân vật - Có cấu tạo phần: + Mở bài ( Trực tiếp gián tiếp) + Diễn biến: (Thân bài ) + Kết thúc (Kết bài không mở rộng mở rộng) - Đại diện nhóm trình bày - HS đọc *Lời giải: a) Câu truyện trên có nhân vật b) Tính cách các nhân vật thể qua lời nói và hành động c)Ý nghĩa câu truyện là: Khuyên người ta biết lo xa và chăm làm việc - Chuẩn bị cho tiết TLV tới (Viết bài văn kể truyện) cách đọc trước các đề văn để chọn đề ưa thích Thứ năm ngày 29 tháng năm 2015 Toán: Tiết 109: Luyện tập chung A.Mục tiêu: Giúp HS: - Hệ thống và củng cố lại các quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần HHCN và HLP - Vận dụng các quy tắc tính diện tích để giải số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và HHCN - Giáo dục HS có ý thức học tốt B.Đồ dùng: - Thước C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy I.Ổn định: Hoạt động trò - Hát+ Sĩ số: (43) II.Kiểm tra: Cho HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương và HHCN III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài *Bài tập (113): Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm vào *HSKG: Làm bài - Cho HS lên bảng chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (113): (HSKG) - Cho HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm vào SGK bút chì, sau đó cho số HS trình bày - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (114): Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm - Cho HS thi tìm kết nhanh, đúng theo nhóm và phải giải thích - Cả lớp và GV nhận xét 4.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa luyện tập - HS thực - Lớp NX đánh giá - Lắng nghe *Bài giải: a) Sxq = 3,6 dm2 Stp = 9,1 dm2 b) Sxq = 8,1 m2 Stp = 17,1 m2 - HS làm bút chì vào SGK *Kết quả: - Diện tích xung quanh gấp lên lần - Diện tích toàn phần gấp lên lần - HS chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu: Tiết44: Nối các vế câu ghép quan hệ từ A.Mục tiêu: - Hiểu nào là câu ghép thể quan hệ tương phản - Biết phân tích cấu tạo câu ghép - Biết tạo các câu ghép thể quan hệ tương phản cách nối các vế câu ghép QHT, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí các vế câu - HS có ý thức học tập B.Đồ dùng: - Bảng phụ C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy I.Ổn định: II.Kiểm tra: Cho HS nêu phần ghi nhớ tiết trước III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài Hoạt động trò - Hát - HS thực - Lớp NX đánh giá - Lắng nghe (44) a.Phần nhận xét: *Bài 1: (44) Cho HS đọc nối tiếp toàn nội dung các bài tập - GV hướng dẫn HS - Cho lớp đọc thầm lại đoạn văn, làm bài - Cho HS nối tiếp trình bày - Cả lớp và GV nhận xét Chốt lời giải đúng *Bài 2: (44) Cho HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài cá nhân, cho số HS làm vào bảng nhóm - Cho HS treo bảng và trình bày - Cả lớp và GV nhận xét *Ghi nhớ: - Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ b.Luyện tâp: *Bài tập 1: (44) Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS trao đổi nhóm - Cho số học sinh trình bày - Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng *Bài tập 2: (45) Cho HS đọc yêu cầu - Cho HS làm vào - Cho số HS trình bày - GV chữa bài *Bài tập 3: (45) Cho HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài theo nhóm vào bảng nhóm - Cho đại diện số nhóm trình bày - Cả lớp và GV nhận xét - Cả lớp theo dõi *Lời giải: - Câu ghép: Tuy bốn mùa là vậy, mùa Hạ Long lại có nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người - Cách nối: Có hai vế câu nối với cặp QHT tuy…nhưng… *VD lời giải: - Dù trời rét, chúng em đến trường -Mặc dù đêm đã khuya Na miệt mài làm bài tập - HS đọc ghi nhớ SGKT 44 *VD lời giải: a) Mặc dù giặc Tây tàn C V Chúng không thể ngăn cản các cháu học C V tập, vui tươi, đoàn kết, tiến *VD lời giải: a) Tuy hạn hán kéo dài cây cối vườn nhà em xanh tươi b) Mặc dù mặt trời đã đứng bóng các cô miệt mài trên đồng ruộng *Lời giải: - Mặc dù tên cướp hăng, gian xảo C V cuối cùng phải đưa hai tay vào còng số C V IV.Củng cố dặn dò: - Lớp lắng nghe - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ GV nhận xét học - Dặn HS nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau - HS học bài và chuẩn bị bài sau _ (45) Thể dục: Nhảy dây, phối hợp mang vác, trò chơi: “Trồng nụ trồng hoa” I Mục tiêu: - Thực động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người - Thực nhảy dây kiểu chân trước chân sau - Thực động tác bật cao - Thực tập phối hợp chạy - mang vác - Chơi trò chơi"Trồng nụ trồng hoa" YC biết cách chơi và tham gia chơi II Phương tiện dạy học: Sân tập sẽ, an toàn.GV chuẩn bi còi, bóng, em 1dây nhảy III Nội dung và phương pháp lên lớp: Định PH/pháp và hình NỘI DUNG lượng thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học 1-2p XXXXXXXX - Lớp chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân tập 100 m XXXXXXXX - Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối 1-2p  - Chơi trò chơi"Nhảy lướt sóng" 1-2p II.Cơ bản: - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người 5-7p XXXXXXXX Các tổ tập theo khu vực đã qui định, điều khiển XXXXXXXX các tổ trưởng  - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau 6-8p Phương pháp tổ chức tập luyện theo nhóm.Lần cuối tổ chức thi đua các tổ, nhảy tính theo thời gian xem tổ nào nhảy nhiều lần - Tập bật cao và tập chạy- mang vác 5-7p X X Tập bật cao theo tổ.GV làm mẫu cách bật nhảy với tay X X lên cao chạm vào vật chuẩn, sau đó cho HS bật nhảy thử X O O X vài lần, bật chính thức theo lệnh GV X X Tập phối hợp chạy- mang vác theo tùng người 2l x 8m X X GV làm mẫu lần , sau đó HS tập theo  - Chơi trò chơi"Trồng nụ trồng hoa" 5-7p GV nêu tên trò chơi,yêu cầu HS nhắc lại cách chơi.Sau đó cho HS chơi theo nhóm III.Kết thúc: - Thực động tác thả lỏng hít thở sâu tích cực 2-3p XXXXXXXX - GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết 2p XXXXXXXX bài học  - Về nhà tâp nhảy dây kiểu chân trước chân sau (46) Khoa học: Tiết 44: Sử dụng lượng gió và lượng nước chảy A.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Trình bày tác dụng lượng gió, lượng nước chảy tự nhiên - Kể thành tựu việc khai thác để sử dụng lượng gió, lượng nước chảy - Giúp HS biết cách sử dụng lượng gió, lượng nước chảy cách hợp lí để bảo vệ môi trường và TKNL B.Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh sử dụng lượng gió, lượng nước chảy - Mô hình tua-bin bánh xe nước - Hình và thông tin trang 90, 91 SGK C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy I.Ổn định: II.Kiểm tra: Tại cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí lượng?Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt gia đình em? III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài HĐ 1: Thảo luận lượng gió *Mục tiêu: HS trình bày tác dụng lượng gió tự nhiên HS kể số thành tựu trog việc khai thác để sử dụng lượng gió *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV phát phiếu thảo luận HS dựa vào SGK ; các tranh ảnh,… đã chuẩn bị và liên hệ thực tế địa phương, gia đình HS để trả lời các câu hỏi phiếu: - Nêu số VD tác dụng lượng gió tự nhiên? - Con người sử dụng lượng gió việc gì? Liên hệ thực tế địa phương? Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện số HS báo cáo kết thảo luận nhóm - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung HĐ 2: Thảo luận lượng nước chảy Hoạt động trò - Hát - HS thực - Lớp NX đánh giá - Lắng nghe - HS thảo luận làm việc theo nhóm - Gió giúp số cây thụ phấn, làm cho không khí mát mẻ, - Chạy thuyền buồm, làm quay tua-bin máy phát điện, quạt thóc,… - HS trình bày kết thảo luận nhóm - HS nhận xét và bổ sung (47) *Mục tiêu: HS trình bày tác dụng lượng nước chảy tự nhiên HS kể số thành tựu trog việc khai thác để sử dụng lượng nước chảy *Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV phát phiếu thảo luận HS thảo luận để trả lời các câu hỏi phiếu: - Nêu số VD tác dụng lượng nước chảy tự nhiên? - Con người sử dụng lượng nước chảy việc gì? Liên hệ thực tế địa phương? Bước 2: Làm việc lớp - Cho số nhóm trình bày kết thảo luận - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học Nhắc HS chuẩn bị bài sau - HS làm việc theo nhóm - Cối giã gạo, cối xay gió… - Chuyên chở hàng hoá xuôi dòng nước, làm quay bánh xe đưa nước lên cao, làm quay tua-bin các máy phát điện,… - HS trình bày - HS nhận xét và bổ sung - HS chuẩn bị bài sau Chính tả: (Nghe - viết) Hà Nội A.Mục tiêu: - Nghe và viết đúng chính tả đoạn bài thơ Hà Nội - Biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam - HS có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ cảnh quan môi trường Thủ đô để giữ mãi vẻ đẹp Hà Nội B.Đồ dùng daỵ học: - Giấy khổ to viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam - Bảng phụ C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát II.Kiểm tra: HS viết bảng con: đất rộng, - HS thực dân chài, giấc mơ,… - Lớp NX đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Lắng nghe a.Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV đọc bài viết - HS theo dõi SGK - Đoạn thơ ca ngợi điều gì? - Ca ngợi đại, vẻ đẹp truyền thống và thiên nhiên Hà Nội - Cho HS đọc thầm lại bài - HS đọc thầm bài (48) - GV đọc từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng: chong chóng, Tháp Bút, bắn phá,… - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc câu cho HS viết - GV đọc lại toàn bài - GV thu số bài để chấm - Nhận xét chung b.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: (38) Cho HS nêu yêu cầu - Cho lớp làm bài cá nhân - Cho HS phát biểu ý kiến - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng * Bài tập 3: (38) Cho HS đọc đề bài - Cho HS thi làm vào bảng nhóm theo nhóm - Cho số nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, kết luận nhóm thắng IV.Củng cố dặn dò: - GV nhận xét học - Nhắc HS nhà luyện viết nhiều và xem lại lỗi mình hay viết sai - HS viết bảng - HS nêu - HS viết bài - HS soát bài *Lời giải: Trong đoạn trích, có danh từ riêng là tên người (Nhụ); có dnh từ riêng là tên địa lí Việt Nam (Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu) - HS thi làm bài theo nhóm vào bảng nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Lớp lắng nghe - HS chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày 30 tháng năm 2015 Toán: Tiết 110: Thể tích hình A.Mục tiêu: Giúp HS: - Có biểu tượng thể tích hình - Biết so sánh thể tích hình số tình đơn giản - Giáo dục HS có ý thức học tốt B.Đồ dùng: - Mô hình, thước C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy I.Ổn định: II.Kiểm tra: Cho HS làm bài 1b III.Bài mới:Giới thiệu – Ghi đầu bài a.Kiến thức: *Hình thành biểu tượng thể tích Hoạt động trò - Hát + Sĩ số: - HS thực - Lớp NX đánh giá - Lắng nghe (49) hình - GV tổ chức cho HS quan sát, nhận xét trên các mô hình trực quan theo hình vẽ các VD SGK Theo các bước sau: - Hình 1: - So sánh thể tích hình lập phương với thể tích HHCN? - Hình 2: - Hình C gồm HLP nhau? - Hình D gồm hình lập phương thế? - So sánh thể tích hình C với thể tích hình D? - Hình 3: - Thể tích hình P có tổng thể tích các hình M và N không? b.Luyện tập *Bài tập (115): Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào nháp - Cho HS đổi nháp, chấm chéo - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (115): Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm - GV hướng dẫn HS giải - Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm - Hai HS treo bảng nhóm - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (115): - Cho HS nêu yêu cầu - GV chia nhóm, cho HS thi xếp hình nhanh - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa học - Thể tích hình LP bé thể tích HHCN hay thể tích HHCN lớn thể tích HLP - Có hình LP - Có hình LP - Thể tích hình C thể tích hình D - Thể tích hình P tổng thể tích hình M và N *Bài giải: - Hình A gồm 16 HLP nhỏ - Hình B gồm 18 HLP nhỏ - Hình B có thể tích lớn hình A *Bài giải: - Hình A gồm 45 HLP nhỏ - Hình B gồm 26 HLP nhỏ - Hình A có thể tích lớn *Lời giải: - Có cách xếp HLP cạnh cm thành HHCN - HS chuẩn bị bài sau Kĩ thuật: Tiết 22: Lắp xe cần cẩu (Tiết 1) A.Mục tiêu: HS cần phải : - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu (50) - Lắp xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình - Rèn luyện tính cẩn thận thực hành - HS có ý thức học tập B.Đồ dùng dạy học: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật - Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn C.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát + Sĩ số: II.Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị đồ - HS nêu dùng HS - Lớp NX III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Lớp lắng nghe HĐ 1: Quan sát và nhận xét mẫu - Cho HS quan sát kĩ phận mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn - Để lắp xe cần cẩu, em cần phải lắp phận? HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - HS quan sát a.Hướng dẫn chọn các chi tiết - GV cùng HS chọn đúng, đủ loại chi - Cần lắp phận: Giá đỡ cẩu, ròng tiết theo bảng SGK rọc, dây tời, cần cẩu và trục bánh xe - Cho HS xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp b.Lắp phận - HS thực *Lắp giá đỡ cẩu HS quan sát hình 2: - Để lắp giá đỡ cẩu, em phải chọ chi - HS trả lời và lên bảng chọn các chi tiết tiết nào? để lắp - GV lắp thẳng lỗ vào nhỏ - HS quan sát - Phải lắp lỗ vào hàng lỗ thứ - Lỗ thứ tư lỗ? - GV hướng dẫn HS lắp, cho HS lên bảng - HS thực lắp các chữ U dài vào các lỗ - GV dùng vít dài lắp vào chữ U ngắn, sau đó lắp tiếp vào đai và nhỏ *Lắp cần cẩu - Cho HS lên bảng lắp hình 3a - GV nhận xét và bổ xung cho hoàn thiện - HS thực trên bảng - Cho HS tiếp tục lắp hình 3b - GV hướng dẫn HS lắp hình 3c *Lắp các phận khác - HS lắp theo hướng dẫn GV - Cho HS quan sát hình để trả lời câu hỏi SGK - HS quan sát - HS trả lời và lắp hình 4a, 4b, 4c - GV nhận xét và bổ sung - Cả lớp quan sát và nhận xét (51) c.Lắp ráp xe cần cẩu - GV lắp theo các bước SGK, Lưu ý cách lắp vòng hãm… - HS theo dõi GV kiểm tra hoạt động xe cần cẩu d.Hướng dẫn thao tác rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp - GV hướng dẫn các bước tháo rời các chi tiết cho vào hộp - HS thực IV.Củng cố dặn dò: - HS chuẩn bị bài sau - Nhận xét học, dặn HS chuẩn bị bài sau Tập làm văn: Tiết 44: Kể chuyện (Kiểm tra viết) A.Mục tiêu: - Dựa vào hiểu biết và kĩ đã có, học sinh viết hoàn chỉnh bài văn kể chuyện - Rèn cho HS có kĩ làm bài tốt - Giáo dục HS có ý thức làm bài tự giác, B.Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp ghi tên số truyện đã đọc, vài truyện cổ tích C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy I.Ổn định: II.Kiểm tra: Vở viết HS .Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài Trong tiết TLV trước, các em đã ôn tập văn kể truyện, tiết học ngày hôn nay, các em làm bài kiểm tra viết văn kể truyện đề SGK đã nêu a.Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra: - Cho HS nối tiếp đọc đề kiểm tra SGK - GV nhắc HS: Đề yêu cầu các em kể truyện theo lời nhân vật truyện cổ tích Các em cần nhớ yêu cầu kiểu bài này để thực đúng - Cho số HS nối tiếp nói đề bài các em chọn b.HS làm bài kiểm tra: - HS viết bài vào qui định - GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc - Hết thời gian GV thu bài Hoạt động trò - Hát - HS thực KT chéo - Lớp NX đánh giá ý thức giữ bạn - Lắng nghe - HS nối tiếp đọc đề bài - HS chú ý lắng nghe - HS nói chọn đề bài nào - HS viết bài - Thu bài (52) IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết làm bài - Dặn HS đọc trước đề bài, chuẩn bị nội - HS chuẩn bị bài sau dung cho tiết TLV tuần 23 _ Thể dục: Nhảy dây, di chuyển tung, bắt bóng I Mục tiêu: - Biết cách di chuyển và bắt bóng - Thực nhảy dây kiểu chân trước chân sau - Thực động tác bật cao - Thực tập phối hợp chạy - mang vác - Chơi trò chơi"Trồng nụ trồng hoa" YC biết cách chơi và tham gia chơi II Phương tiện dạy học: Sân tập sẽ, an toàn.GV chuẩn bi còi, bóng, em 1dây nhảy III Nội dung và phương pháp lên lớp: Định PH/pháp và hình NỘI DUNG lượng thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học 1-2p XXXXXXXX - Lớp chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân tập 100 m XXXXXXXX - Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối 1-2p  - Chơi trò chơi"Con cóc là cậu ông trời" 1-2p II.Cơ bản: - Ôn di chuyển tung và bắt bóng 5-7p Các tổ tập theo khu vực đã qui định, điều khiển các tổ trưởng - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau 6-8p Phương pháp tổ chức tập luyện theo nhóm.Lần cuối tổ chức thi đua các tổ, nhảy tính theo thời gian xem tổ nào nhảy nhiều lần - Tập bật cao và tập chạy- mang vác 5-7p Tập bật cao theo tổ.GV làm mẫu cách bật nhảy với tay lên cao chạm vào vật chuẩn, sau đó cho HS bật nhảy thử vài lần, bật chính thức theo lệnh GV Tập phối hợp chạy- mang vác theo tùng người 2l x 8m GV làm mẫu lần , sau đó HS tập theo - Chơi trò chơi"Trồng nụ trồng hoa" 5-7p GV nêu tên trò chơi,yêu cầu HS nhắc lại cách chơi.Sau đó cho HS chơi theo nhóm III.Kết thúc: - Thực động tác thả lỏng hít thở sâu tích cực 2-3p XXXXXXXX XXXXXXXX  X X X O X X X X O X X X  (53) - GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết bài học - Về nhà tâp nhảy dây kiểu chân trước chân sau 2p XXXXXXXX XXXXXXXX  Giáo dục tập thể: Sinh hoạt Đội GDKNS: Kỹ giải mâu thuẫn ( Tiết 3) I.Mục tiêu : - Đánh giá tình hình HS thực các hoạt động tuần 22 - Phương hướng phấn đấu tuần 23 - Giáo dục học sinh có kỹ giải mâu thuẫn sinh hoạt và sống hàng ngày - Giáo dục học sinh chăm học tập II.Nội dung : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: - Cả lớp hát 2.Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - Lắng nghe Phần 1: Sinh hoạt Đội a.Nhận xét: - Phân đội trưởng nhận xét các thành viên phân đội - Chi đội trưởng nhận xét các phân đội - GV đánh giá chung các mặt: - Đội viên lắng nghe, nhận xét, bổ sung - Đạo đức: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Học tập:……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Hoạt động khác:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… *Tuyên dương: - HS bình bầu ……………………………………… ……………………………………… (54) b.Phương hướng *GV chốt: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn - Chăm học bài, làm bài để đạt kết tốt học tập - Thực vệ sinh cá nhân tốt - Thi đua rèn chữ, giữ - Đoàn kết bạn bè lớp, giúp đỡ học tập tiến bộ… - Giữ vệ sinh và ngoài lớp - Thực tốt thể dục, vui chơi Phần 2: Kĩ sống: Chủ đề 4: Kĩ giải mâu thuẫn (BT – Trang 20) - GV hướng dẫn học sinh thực nội dung bài tập ( trang 20 ) Củng cố dặn dò: - Nhận xét học - Chuẩn bị tốt bài tuần sau - HS thảo luận - HS thực theo hướng dẫn GV - HS nêu - Học sinh thực nội dung bài tập (trang 20) - Lớp lắng nghe - HS lắng nghe, thực Tuần 23: Thứ hai ngày tháng năm 2015 Giáo dục tập thể: Chào cờ Tin học (2 tiết) GVCB dạy Tập đọc: Phân xử tài tình A.Mục tiêu: - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp, hào hứng, thể niềm khâm phục người kể chuyện tài xử kiện ông quan án - Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện vị quan án, đem lại công cho nhân dân - Giúp HS chăm học tập B.Đồ dùng: - Tranh SGK; Bảng phụ C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò (55) I.Ổn định: II.Kiểm tra: HS đọc và trả lời các câu hỏi bài Cao Bằng III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài a.Luyện đọc: - Cho HS giỏi đọc - GV chia đoạn - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó - Cho HS đọc đoạn nhóm - Cho HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài b)Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1;2 - Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì? - Quan án đã dùng biện pháp nào để tìm người lấy cắp vải? - Vì quan cho người không khóc chính là người lấy cắp? - Nêu ý1? - Cho HS đọc đoạn còn lại: - Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa? - Vì quan án lại dùng cách trên? - Nêu ý 2: - Nêu nội dung chính bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng - Cho 1-2 HS đọc lại c.Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Cho HS nối tiếp đọc bài - Cho lớp tìm giọng đọc cho đoạn - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ Quan nói sư cụ … đến hết nhóm theo cách phân vai - Thi đọc diễn cảm IV.Củng cố, dặn dò: - Hát+ Sĩ số: - HS thực - Lớp NX đánh giá - Lắng nghe - HS đọc - Đoạn 1: Từ đầu đến… lấy trộm - Đoạn 2: Tiếp đến… cúi đầu nhận tội - Đoạn 3: Phần còn lại - HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó - HS đọc đoạn nhóm - HS đọc toàn bài - Việc mình bị cắp vải, người tố cáo người lấy trộm vải mình - Quan đã dùng nhiều cách khác nhau: Cho đòi người làm chứng, cho lính nhà hai người để xem xét… - Vì quan hiểu người tự tay làm vải, đặt hi vọng bán vải kiếm ít tiền đau xót và bật khóc… - Quan án phân xử công vụ lấy trộm vải - Cho gọi hết sư sãi, kẻ ăn, người chùa ra, giao cho người nắm thóc đã ngâm nước… - Chọn phương án b - Quan án thông minh nhanh chóng tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa - Ca ngợi trí thông minh \, tài xử kiện vị quan án - HS đọc - HS đọc - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho đoạn - HS luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc - HS chuẩn bị bài sau (56) - GV nhận xét học Nhắc học sinh đọc bài Toán: Xăng-ti-mét khối Đề-xi-mét khối A.Mục tiêu: Giúp HS: - Có biểu tượng xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối; đọc và viết đúng các số đo - Nhận biết mối quan hệ xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối - Biết giải số bài tập có liên quan đến xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối *HSKG: Làm bài b - Giúp HS chăm học tập B.Đồ dùng: - Mô hình C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy I.Ổn định: II.Kiểm tra: Cho HS làm bài trước III.Bài mới: Giới thiệu –Ghi đầu bài a.Kiến thức: Hình thành biểu tượng cm3 và dm3: - GV tổ chức cho HS quan sát, nhận xét: - Xăng-ti-mét khối là thể tích hình lập phương có cạnh bao nhiêu xăng-ti-mét? - Đề-xi-mét khối là thể tích hình lập phương có cạnh bao nhiêu đề-xi-mét? - dm3 bao nhiêu cm3? - cm3 bao nhiêu dm3? - GV hướng dẫn HS đọc và viết dm3; cm3 b.Luyện tập: *Bài tập (116): Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào nháp - Cho HS đổi nháp, chấm chéo Hoạt động trò - Hát - HS thực - Lớp NX đánh giá - Lắng nghe - Xăng-ti-mét khối là thể tích hình lập phương có cạnh 1cm - Đề-xi-mét khối là thể tích hình lập phương có cạnh 1dm - dm3 = 1000 cm3 - cm3 = 1/ 1000 dm3 - HS nêu yêu cầu - HS làm vào SGK - HS trình bày - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (116): Cho HS nêu yêu cầu *Kết quả: - Cho HS nêu cách làm a) 1000 cm3 ; 375000 cm3 - GV hướng dẫn HS giải 5800 cm3 ; 800 cm3 - Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng b) dm3 ; 154 dm3 nhóm 490 dm3 ; 5,1 dm3 - Hai HS treo bảng nhóm - Cả lớp và GV nhận xét (57) IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa học - HS chuẩn bị bài sau Thứ ba ngày tháng năm 2015 Toán: Mét khối A Mục tiêu: Giúp HS: - Có biểu tượng mét khối; biết đọc và viết đúng mét khối - Nhận biết mối quan hệ mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối - Biết đổi đúng các đơn vị đo m3, dm3 và cm3 - Biết giải số BT có liên quan đến các đơn vị đo mét khối, xăng-ti-mét khối và đề-ximét khối - Giáo dục các em yêu quí môn học B Đồ dùng: Mô hình, bảng phụ C.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I Tổ chức: - Hát II Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm lại bài - em làm bài tập trước - Lớp NX đánh giá III Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục - Lắng nghe tiêu tiết học Kiến thức: a) Mét khối: - Để đo thể tích người ta còn dùng đơn vị là mét khối - GV tổ chức cho HS quan sát, nhận xét: - HS quan sát - Mét khối là thể tích hình lập phương +Mét khối là thể tích hình lập có cạnh bao nhiêu mét? phương có cạnh 1m 3 - m bao nhiêu dm ? + m3= 1000 dm3 - m3 bao nhiêu cm3 + m3= 1000 000 cm3 - GV hướng dẫn HS đọc và viết m3 b) Nhận xét: - Mỗi đơn vị đo thể tích gấp bao nhiêu lần - Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị đơn vị bé tiếp liền? bé tiếp liền - Mỗi đơn vị đo thể tích bao nhiêu - Mỗi đơn vị đo thể tích 1/1000 đơn vị phần đơn vị lớn tiếp liền? lớn tiếp liền 2.luyện tập: *Bài tập (upload.123doc.net): - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS tự đọc phần a) Sau đó nối tiếp đọc - HS làm bài theo hướng dẫn GV - Lớp NX đánh giá (58) - Phần b GV đọc cho HS viết vào nháp - GV lưu ý HSTB, yếu - GV nhận xét chốt kết đúng *Bài tập (upload.123doc.net): - Gọi HS nêu yêu cầu - Gọi HS nêu cách làm - GV hướng dẫn HSTB, yếu làm bài 2b - Cho HS làm vào vở,GV chấm số bài - GV lưu ý HSTB, yếu - Hai HS làm vào bảng nhóm - Hai HS treo bảng nhóm - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (upload.123doc.net): - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào nháp - Cho HS đổi nháp, chấm chéo - Cả lớp và GV nhận xét IV.Củng cố Dặn dò: - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét học - Về làm bài bài tập Ôn các kiến thức vừa học *Kết quả: a) 0,001dm3 13800 dm3 b) 1000 cm3 250000 cm3 ; ; ; ; 5216 dm3 220 dm3 1969 cm3 19540000 cm3 * Bài giải: Sau xếp đầy hộp ta lớp hình lập phương dm3 Mỗi lớp có số hình lập phương dm3 là: x = 15 (hình) Số HLP dm3 để xếp đầy hộp là: 15 x = 30 (hình) Đáp số: 30 hình - HS phát biểu - Lắng nghe để thực cho tốt Đạo đức: Em yêu Tổ quốc Việt Nam (Tiết 1) A.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Tổ quốc em là Việt Nam; Tổ quốc em thay đổi ngày và hội nhập vào đời sống quốc tế - Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước - Quan tâm đến phát triển đất nước, tự hào truyền thống, văn hoá và lịch sử dân tộc Việt Nam - TTHCM: HS có kĩ xác định giá trị (yêu Tổ quốc Việt Nam) Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin đất nước và người Việt Nam Kĩ hợp tác nhóm Kĩ trình bày hiểu biết đất nước, Có tinh thần học tập gương Bác thêm yêu đất nước người Việt Nam B.Đồ dùng: - Tranh SGK - Phiếu học tập, thẻ màu C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò (59) I.Ổn định: II.Kiểm tra: Cho HS nêu ghi nhớ bài 10 III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài HĐ 1: Tìm hiểu thông tin ( SGK T 34) *Mục tiêu: HS có hiểu biết ban đầu văn hoá, kinh tế, truyền thống và người Việt Nam *Cách tiến hành: - GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm nghiên cứu, chuẩn bị giới thiệu nội dung thông tin SGK - Các nhóm chuẩn bị - Cho đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận: SGV T 49 HĐ 2: Thảo luận nhóm *Mục tiêu: HS có thên hiểu biết và tự hào đất nước Việt Nam *Cách tiến hành: - Cho HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau: - Em biết thêm gì đất nước Việt Nam? Em nghĩ gì đất nước, người VN? - Nước ta còn có khó khăn gì? - Hát - HS thực - Lớp NX đánh giá - Lắng nghe - HS trình bày - HS thảo luận theo hướng dẫn GV - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét - Thảo luận nhóm - Tổ quốc chúng ta là nước Việt Nam, chúng ta yêu quí và tự hào Tổ quốc mình, tự hào mình là người Việt Nam - Đất nước ta còn nghèo, còn nhiều khó khăn - Chúng ta cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng Tổ quốc - Đại diện các nhóm trình bày - HS nhận xét và bổ sung - HS lắng nghe - Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước? - Cho đại diện các nhóm HS trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung * GDTTĐĐHCM : Bác Hồ là gương sáng ngời tinh thần dân tộc, đời Bác đã cống hiến sức lực và trí tuệ mình để xây dựng và bảo vệ đất nước - GV kết luận: SGV T 49 *Ghi nhớ: Cho HS nối tiếp đọc ghi nhớ - HS đọc HĐ 3: Làm bài tập 2, SGK *Mục tiêu: HS củng cố hiểu biết Tổ quốc Việt Nam *Cách tiến hành: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc - Cho HS làm việc cá nhân Sau đó trao đổi - HS trao đổi với bạn bên cạnh (60) với người ngồi bên cạnh - Cho số HS trình bày Các HS khác nhận - HS trình bày và nhận xét xét - GV kết luận: SGV T 50 HĐ nối tiếp: Sưu tầm các bài hát, bài thơ, tranh, ảnh,…có liên quan đến chủ đề Em - HS chuẩn bị bài sau yêu Tổ quốc Việt Nam Vẽ tranh đất nước, người Việt Nam -Luyện từ và câu: Luyện tập mở rộng vốn từ A Mục tiêu - Luyện tập mở rộng, hệ thống hoá vốn từ - HS vận dụng lý thuyết để làm bài tập tốt - Giáo dục các em ý thức học tập tốt B Đồ dùng dạy học: phấn màu C.Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò Tổ chức - Hát Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm lại - - HS làm bài tập 2,3 trước bài tập 2,3 trước - Lớp NX đánh giá - GV cùng lớp NX đánh giá Bài mới: Giới thiệu bài - Lắng nghe Bài tập (80)- SNC - Tìm từ đó có tiếng công - HS nêu yêu cầu có nghĩa là" thuộc nhà nước chung - HS làm việc cá nhân, trình bày cho người" các từ đây: Lời giải - công chúng, công viên, công an, - Đó là từ: công cộng, công nghiệp, công nghệ, - công chúng, công viên, công an, công công quỹ, công sở, công ti, dân công, cộng, công quỹ, công sở, công ti gia công, lao công - Gọi số học sinh trình bày - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng Bài tập 2(81)- SNC - Tìm từ đó có tiếng công có nghĩa là " không thiên vị" các từ đây: - công nhân, công cụ, công tác, công bằng, bất công, công lí, công minh, công nông, công phu, công trình, công tâm, công trường - HS nêu yêu cầu - HS làm bài theo nhóm 4, ghi kết thảo luận vào bảng nhóm Lời giải - Các từ: công bằng, bất công, công lí, công minh,, công tâm, (61) - Gọi số nhóm trình bày - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận - Khen nhóm làm bài tốt Bài tập (81)- SNC - Xác định nghĩa từ công câu đây: a, Kẻ góp của, người góp công b, Một công đôi việc c, Của đồng, công nén d, Có công mài sắt, có ngày nên kim - GV hướng dẫn HS cách làm - GV cho HS làm vào vở, chấm bài - HS khác nhận xét, bổ sung - GV chốt lại lời giải đúng - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét - HS nêu yêu cầu Lời giải Nghĩa từ công: sức lao động bỏ để làm việc gì đó Bài 4: Em hãy giải nghĩa câu tục ngữ Lời giải sau và cho biết câu tục ngữ khuyên ta +Nghĩa đen: Nhường bát cơm cho điều gì? “Nhường cơm xẻ áo” nhau, chia xẻ áo mặc cho - HS nối tiếp trình bày miệng +Nghĩa bóng: Gíúp đỡ, chia xẻ lợi - Y/c Lớp nhận xét ích vật chât cho người khác gặp lúc khó khăn ->Câu tục ngữ khuyên chúng ta phải biết đồng cảm với khó khăn người khác, biết chia sẻ, đùm bọc, giúp đỡ luc người khác gặp khó khăn hoạn nạn - HS phát biểu - Lớp nhận xét 4.Củng cố - dặn dò: - GV cùng HS hệ thống bài - Lắng nghe để thực cho tốt - GV nhận xét học - Về làm bài bài tập _ Địa lí: Một số nước châu Âu A Mục tiêu: - Nêu số đặc điểm bật hai quốc gia liên bang Nga và Pháp + Liên bang Nga nằm châu Âu và châu Á, có diện tích lớn giới và số dân khá đông Tài nguyên thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuận lợi để Nga phát triển kinh tế + Nước Pháp nằm Tây Âu, là nước phát triển công nghiệp, nông nghiệp và du lịch Chỉ vị trí thủ đô Nga, Pháp trên đồ - Biết dựa vào lược đồ nêu vị trí, đặc điểm lãnh thổ Nga, Pháp - Giáo dục học sinh ý thức ham tìm hiểu Địa lí tự nhiên, bảo vệ MT sống B Đồ dùng dạy học : (62) GV: Lược đồ kinh tế số nước châu Á (T.106 sgk) Hình minh hoạ sgk HS : Sgk + bài tập C Các hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy I.Ổn định: II Kiểm tra bài cũ : + Người dân Châu Âu có đặc điểm gì ? + Nêu hoạt động kinh tế các nước châu Âu? - Giáo viên nhận xét đánh giá III Bài : Giới thiệu bài : Các hoạt động : Hoạt động : Liên bang Nga - Cho hs quan sát lược đồ (T.106) + Nêu vị trí Liên bang Nga trên đồ châu Âu + Nêu đặc điểm diện tích, dân số, khí hậu Liên bang Nga + Nêu đặc điểm tài nguyên khoáng sản + Sản phẩm công nghiệp + Sản phẩm nông nghiệp + Tại khí hậu liên bang Nga (thuộc châu Á) khắc nghiệt ? + Khí hậu đã tác động nào đến thiên nhiên? Hoạt động : Pháp - Cho hs xác định vị trí nước Pháp trên đồ châu Âu + Khí hậu Pháp có gì đặc biệt ? + Ngành công nghiệp phát triển ntn? + Phong cảnh Pháp ntn ? - Cho học sinh đọc mục ghi nhớ * GDMT: Các nước phát triển mạnh công nghiệp Nga, Pháp tác động đến MT sống nào? - Vậy cần phải phát triển công nghiệp gắn liền với điều kiện nào? IV Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét học - Nhắc hs chuẩn bị ôn tập Hoạt động trò - Hát - hs lên bảng TLCH - HS khác nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Gồm : Liên bang Nga Đông Âu và Bắc Á - Diện tích lớn giới(17 triệu km2), dân số khá đông Ôn đới lục địa - Rừng, dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, quặng - Máy móc thiết bị - Lúa mì, ngô, khoai, lợn, bò, gia cầm - Ảnh hưởng Bắc Băng Dương - Rừng Tai- ga phát triển - Pháp : Nằm Tây Âu - Ôn hoà - Nông nghiệp phát triển, cây cối xanh tốt - Máy móc thiết bị Sông - xen - HS lắng nghe, trả lời + Thải khí độc, rác thải, nước thải MT, gây ÔNMT, … - Vì cần phát triển công nghiệp gắn liền với xây dựng các hệ thống xử lí chất thải, khí thải trước thải MT,… - HS lắng nghe và thực Kể chuyện: (63) Kể chuyện đã nghe, đã đọc A.Mục tiêu: *Rèn kĩ nói: - Biết kể lời mình câu chuyện đã nghe, đã đọc người đã góp sức mình bảo vệ trật tự an ninh - Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện *Rèn kĩ nghe: - Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn * GDNGLL: Thi hùng biện Đảng cộng sản Việt Nam B.Đồ dùng dạy học: - Một số truyện, sách, báo liên quan - Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát II.Kiểm tra:HS kể lại chuyện Chiếc - - kể lại chuyện Chiếc đồng hồ, trả lời đồng hồ, trả lời câu hỏi ý nghĩa câu câu hỏi ý nghĩa câu chuyện chuyện - Lớp NX đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Lắng nghe a.Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu đề: - Cho HS đọc yêu cầu đề - HS thực - GV gạch chân chữ quan trọng - HS đọc đề đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp ) Kể câu truyện em đã nghe hay đã đọc - GV giải nghĩa cụm từ bảo vệ trật tự an người đã góp sức bảo vệ trật tự, ninh an ninh - Cho HS đọc gợi ý 1, 2,3 SGK - HS đọc - GV nhắc HS: nên kể câu chuyện đã nghe đã đọc ngoài chương trình… - GV kiểm tra việc chuẩn bị HS - Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện - HS nói tên câu chuyện mình kể kể b.HS thực hành kể truyện, trao đổi nội dung, ý nghĩa câu truyện - Cho HS đọc lại gợi ý - HS đọc - Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược câu chuyện - Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi - HS kể chuyện theo cặp Trao đổi với với nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện bạn nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện - GV quan sát cách kể chuyện HS các - HS làm theo hướng dẫn GV nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự Với (64) truyện dài, các em cần kể 1-2 đoạn - Cho HS thi kể chuyện trước lớp: + Đại diện các nhóm lên thi kể + Mỗi HS thi kể xong trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa truyện - Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: + Bạn kể chuyện hay + Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn c Tích hợp GDNGLL: Thi hùng biện Đảng cộng sản Việt Nam - Tổ chức cho HS tìm hiểu các thông tin Đảng cộng sản Việt Nam qua kiến thức môn lịch sử đã học - GV ghi thông tin quan trọng Đảng lên bảng lớp - Cho HS thời gian chuẩn bị phút - Gọi HS đại diện lên thi - GV cùng lớp nhận xét, đánh giá IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể lớp cho người thân nghe - HS thi kể chuyện trước lớp - Trao đổi với bạn nội dung ý nghĩa câu chuyện - HS bình chọn - HS tìm hiểu thông tin ĐCSVN theo hướng dẫn GV - HS chuẩn bị - Đại diện thi hùng biện trước lớp - Lớp nhận xét, đánh giá - HS chuẩn bị bài sau Thứ tư ngày tháng năm 2015 Toán: Luyện tập A.Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn tập củng cố các đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối (biểu tượng, cách đọc, cách viết, mối quan hệ các đơn vị đo) - Luyện tập đổi đơn vị đo thể tích; đọc, viết các số đo thể tích; so sánh các số đo thể tích - Giúp HS chăm học B.Đồ dùng: - Thước, bảng nhóm C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát + Sĩ số: II.Kiểm tra: Các đơn vị đo thể tích tiếp - - HS làm bài tập 3,4 trước liền có quan hệ nào với nhau? - Lớp NX đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Lắng nghe (65) *Bài tập (119): Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS tự đọc phần a Sau đó nối tiếp đọc - Phần b GV đọc cho HS viết vào nháp - GV nhận xét *Bài tập (119): Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bút chì vào SGK - Cho HS đổi sách, kiểm tra chéo - Cả lớp và GV nhận xét Bài tập (119): Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm vào vở, HS làm vào bảng nhóm - HS treo bảng nhóm - Cả lớp và GV nhận xét IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa luyện tập - HS trình bày - HS làm bài theo hướng dẫn GV *Kết quả: a) b) c) d) Đ S Đ S * Kết quả: a) 913,232413 m3 = 913232413 cm3 b) c) 12345 m3 = 12,345 m3 1000 8372361 m3 > 8372361 dm3 100 - HS chuẩn bị bài sau Tập đọc: Chú tuần A.Mục tiêu: - Đọc lưu loát diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến, thể tình cảm thương yêu người chiến sĩ công an với các cháu học sinh miền Nam - Hiểu các từ ngữ bài, hiểu hoàn cảnh đời bài thơ - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Các chiến sĩ công an yêu thương các cháu học sinh; sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ sống bình yên và tương lai tươi đẹp các cháu - Học thuộc lòng bài thơ B.Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát II Kiểm tra: HS đọc và trả lời các câu hỏi - - HS đọc và trả lời các câu hỏi bài bài Phân xử tài tình Phân xử tài tình - Lớp NX đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Lắng nghe a.Luyện đọc: (66) - Cho HS giỏi đọc - GV chia đoạn - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó - Cho HS đọc đoạn nhóm - Cho HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài b.Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc khổ thơ 1: - Người chiến sĩ tuần hoàn cảnh nào? - Nêu ý1? - Cho HS đọc khổ thơ 2: - HSKG: Đặt hình ảnh người chiến sĩ tuần bên hình ảnh giấc ngủ yên bình HS tác giả bài thơ muốn nói lên điều gì? - Nêu ý 2? - HS thực - Mỗi khổ thơ là đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó - HS đọc đoạn nhóm - HS đọc toàn bài - Đêm khuya, gió rét, người đã yên giấc ngủ… - Cảnh vất vả tuần đêm - Cho HS đọc hai khổ còn lại: - Tình cảm và mong ước người chiến sĩ các cháu học sinh thể qua từ ngữ và chi tiết nào? - Nêu ý 3? - Nội dung chính bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng - Cho 1-2 HS đọc lại c.Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Cho HS nối tiếp đọc bài - Cho lớp tìm giọng đọc cho đoạn - Cho HS luyện đọc diễn cảm và HTL nhóm - Thi đọc diễn cảm và HTL IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học Nhắc học sinh đọc bài - Tác giả muốn ca ngợi người chiến sĩ tận tuỵ, quên mình vì hạnh phúc trẻ thơ - Sự tận tụy, quên mình vì trẻ thơ các chiến sĩ - HS đọc các khổ thơ còn lại - Tình cảm: Xưng hô thân mật, dùng các từ yêu mến, lưu luyến ; hỏi thăm giấc ngủ có ngon không… - Mong ước: Mai các cháu… tung bay - Tình cảm mong ước các cháu - Các chiến sĩ công an yêu thương các cháu HS, sẵn sàng chịu gian khổ, khó hkăn để bảo vệ sống bình yên và tương lai tươi đẹp các cháu - HS nêu - HS đọc - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho đoạn - HS luyện đọc diễn cảm và HTL - HS thi đọc - HS chuẩn bị bài sau Âm nhạc: ( Cô Quý dạy) Mĩ thuật: (67) ( Cô Đông dạy) Tập làm văn: Lập chương trình hoạt động A.Mục tiêu: - Dựa vào dàn ý đã cho, biết lập chương trình cho các hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh - Rèn kĩ trình bày bài *KNS: Biết hợp tác, có ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động, thể tự tin - Giúp HS chăm học tập B.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn cấu tạo phần CTHĐ và tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ - Bảng nhóm, bút dạ, giấy khổ to C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát II.Kiểm tra: HS nói lại tác dụng việc lập - - HS nói lại tác dụng việc lập chương trình hoạt động và cấu tạo chương trình hoạt động và cấu tạo CTHĐ? CTHĐ? - Lớp NX đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Lắng nghe a.Tìm hiểu yêu cầu đề bài - Một HS đọc yêu cầu đề bài Cả lớp theo - HS thực dõi SGK - Cả lớp đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ, lựa - HS đọc thầm chọn hoạt động đã nêu - GV nhắc HS lưu ý: - HS chú ý lắng nghe + Đây là hoạt động BCH liên đội trường tổ chức Khi lập CTHĐ, em cần tưởng tượng mình là liên đội trưởng liên đội phó liên đội + Nên chọn hoạt động em đã biết, đã tham gia - Một số HS nối tiếp nói tên hoạt động - HS nói tên hoạt động chọn để lập các em chọn để lập CTHĐ CTHĐ - GV treo bảng phụ đã viết cấu tạo phần - HS đọc chương trình hoạt động HS đọc lại b.HS lập chương trình hoạt động: - HS tự lập CTHĐ và GV phát bút và - HS lập CTHĐ vào bảng nhóm cho HS lập CTHĐ khác làm vào bảng nhóm - GV nhắc HS nên viết vắn tắt ý chính , trình bày miệng nói thành câu (68) - GV dán phiếu ghi tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ lên bảng - Cho số HS trình bày, sau đó HS làm vào bảng nhóm trình bày - Cả lớp và GV nhận xét CTHĐ - GV giữ lại trên bảng lớp CTHĐ viết tốt cho lớp bổ sung, hoàn chỉnh - Cho HS tự sửa lại CTHĐ mình - Cả lớp và GV bình chọn người lập CTHĐ tốt nhất, người giỏi tổ chức công việc, tổ chức hoạt động tập thể IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học; khen HS tích cực học tập; dặn HS nhà hoàn thiện CTHĐ mình - HS trình bày - Nhận xét - HS sửa lại bài mình - HS bình chọn - HS chuẩn bị bài sau Thứ năm ngày tháng năm 2015 Toán: Thể tích hình hộp chữ nhật A.Mục tiêu: Giúp HS: - Có biểu tượng thể tích hình hộp chữ nhật - Tự tìm cách tính và công thức tính hình hộp chữ nhật - Biết vận dụng công thức để giải số bài toán có liên quan - Giúp HS chăm học tập B.Đồ dùng: - Mô hình, thước C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy I.Ổn định: II.Kiểm tra: Cho HS làm bài trang upload.123doc.net III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài a.Kiến thức: *VD: GV nêu VD, hướng dẫn HS làm bài: - Tìm số HLP cm3 xếp vào đầy hộp: - Mỗi lớp có bao nhiêu hình lập phương cm3 ? - 10 lớp có bao nhiêu hình lập phương cm3 ? - Thể tích HHCN là bao nhiêu cm3? Hoạt động trò - Hát + Sĩ số: ……… - - HS làm bài trang upload.123doc.net - Lớp NX đánh giá - Lắng nghe - HS thực - Mỗi lớp có: 20 x 16 = 320 (HLP1cm3) - 10 lớp có: 320 x 10 = 3200 (HLP1cm3) - Thể tích HHCN là: 20 x 16 x 10 = 3200 (cm3 ) (69) *Quy tắc: - Muốn tính thể tích HHCN ta làm nào? *Công thức: - Nếu gọi a, b, c là kích thước HHCN, V là thể tích HHCN, thì V tính nào? b.Luyện tập: *Bài tập (121): Cho1 HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm vào nháp *HSKG: Làm bài 2; bài - GV nhận xét *Bài tập (121):) - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm - Hai HS treo bảng nhóm - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (121): - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào nháp - Cho HS đổi nháp, chấm chéo - Cả lớp và GV nhận xét *Quy tắc: SGK (121) HS đọc - HS nêu *Công thức: V=axbxc *Kết quả: a) 180 cm3 b) 0,825 m3 c) dm3 10 *Bài giải: Thể tích HHCN lớn là: x x 12 = 480 (cm3) Thể tích HHCN bé là: (15 – 8) x x = 210 (cm3) Thể tích khối gỗ là: 480 + 210 = 690 (cm3) Đáp số: 690 (cm3) * Bài giải: Thể tích hòn đá thể tích HHCN (phần nước dân lên) có đáy là đáy bể cá và có chiều cao là : – = (cm) Thể tích hòn đá là: 10 x 10 x = 200 (cm3) Đáp số: 200 cm3 IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến - HS chuẩn bị bài sau thức vừa học Luyện từ và câu: Nối các vế câu ghép quan hệ từ A.Mục tiêu: - Hiểu nào là câu ghép thể quan hệ tăng tiến - Biết tạo các câu ghép (thể quan hệ tăng tiến) cách nối các vế câu ghép QHT, thay đổi vị trí các vế câu *HSKG: Phân tích cấu tạo câu ghép bài - Giúp HS chăm học tập B.Đồ dùng: (70) - Bảng phụ C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy I.Ổn định: II.Kiểm tra: Cho HS làm bài tiết trước III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài a.Phần nhận xét: *Bài 1: (54) - Cho HS đọc yêu cầu bài tập Cả lớp theo dõi - GV hướng dẫn HS: Xác định các vế câu xác định chủ ngữ, vị ngữ vế và QHT câu - Cho HS làm bài - Cho học sinh trình bày - Cả lớp và GV nhận xét Chốt lời giải đúng *Bài 2: (54) Cho HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài cá nhân, cho số HS làm vào băng giấy - Cho HS mang băng giấy lên dán và trình bày - Cả lớp và GV nhận xét *Ghi nhớ: Cho HS nối tiếp đọc ghi nhớ - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ b.Luyện tâp: *Bài tập 1: (54) Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS trao đổi nhóm - Cho số học sinh trình bày - Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng *Bài tập 2: (55) Cho HS đọc yêu cầu - Cho HS làm vào Hai HS làm vào bảng nhóm - Cả lớp và GV nhận xét Hoạt động trò - Hát - - HS làm bài tiết trước - Lớp NX đánh giá - Lắng nghe - HS thực - HS đọc *Lời giải: - Câu ghép vế câu tạo thành Vế 1: Chẳng Hồng chăm học C V Vế 2: mà bạn còn chăm làm C V - Chẳng …mà… là cặp QHT nối vế câu, thể quan hệ tăng tiến - Không những…mà ; không chỉ….mà…; không phải chỉ….mà… - HS đọc *Lời giải: V1: Bọn bất lương không ăn cắp tay C V lái V2: mà chúng còn lấy luôn bàn đạp C V phanh - HS treo bảng nhóm *Lời giải: Các cặp QHT cần điền là: a) Không chỉ…mà… b) Không những… mà… (71) ( Chẳng những…mà…) c) Không chỉ…mà… IV.Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - GV nhận xét học, nhắc HS học - HS chuẩn bị bài sau bài và xem lại toàn cách nối các vế câu ghép QHT Thể dục Nhảy dây, bật cao, trò chơi: “Qua cầu tiếp sức” I Mục tiêu: - Thực động tác di chuyển tung và bắt bóng, - Thực nhảy dây kiểu chân trước, chân sau - Thực động tác bật cao - Trò chơi"Qua cầu tiếp sức" Biết cách chơi và tham gia chơi II Phương tiện: Sân tập sẽ, an toàn.GV chuẩn bi còi, bóng, em 1dây nhảy III Nội dung và phương pháp lên lớp: Định PH/pháp và hình NỘI DUNG lượng thức tổ chức Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học 1-2p XXXXXXXX - Cả lớp chạy chậm trên địa hình tự nhiên quanh sân tập 100m XXXXXXXX - Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối 1-2p  - Chơi trò chơi"Lăn bóng" 1p II Phần bản: - Ôn di chuyển tung và bắt bóng Các tổ tập theo khu vực đã qui định, huy tổ trưởng Tập di chuyển tung bắt bóng qua lại theo nhóm hai người, không để bóng rơi *Thi di chuyển tung và bắt bóng theo đôi - Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau Các tổ tật theo khu vực đã qui định.Phương pháp tổ chức tập luyện bài trước - Tập bật cao Các tổ tập luyện theo khu vực đã qui định.Phương pháp tổ chức tập luyện bài 43 - Làm quen trò chơi"Qua cầu tiếp sức" GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi và qui định chơi cho HS Chia lớp thành các đội chơi cho chơi thử lần trước chơi chính thức III Phần kết thúc: 6-8p XXXXXXXX XXXXXXXX  1lần 5-7p 5-7p 5-7p X X X O X X X X O X X X  (72) - Chạy chậm, thả lỏng hít thở sâu tích cực - GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét và đánh giá kết bài học - Về nhà ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau 2-3p 2p XXXXXXXX XXXXXXXX  Khoa học: Tiết 45: Sử dụng lượng điện A.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Kể số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang lượng - Kể tên số đồ dùng, máy móc sử dụng điện Kể tên số loại nguồn điện * GD TKNL+ TNTT: Giáo dục HS biết sử dụng lượng điện cách hợp lí để bảo vệ môi trường sống xung quanh ta và biết cách phòng tránh tai nạn sử dụng điện B.Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh đồ dùng, máy móc sử dụng điện - Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện - Hình trang 92, 93 C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy I.Ổn định: II.Kiểm tra: III.Bài mới: 1.Bước 1: Tình xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề Kể tên số đồ dùng, máy móc sử dụng điện - GV dẫn dắt giới thiệu bài Bước 2: Hiểu biết ban đầu HS - Em biết gì sử dụng lượng điện? Hãy trao đổi cùng bạn và ghi phiếu khổ to Hoạt động trò - Hát + Sĩ số: - - đọc bài học cần biết trước - Lớp NX đánh giá - Lắng nghe – HS trả lời - HS trao đổi nhóm ghi hiểu biết ban đầu - HS trưng bày sản phẩm Đọc kết thảo luận - GV, HS không nhận xét Bước 3: Câu hỏi hay giả thuyết nội dung bài và thiết kế phương án học tập a) Câu hỏi hay giả thuyết nội dung bài - GV nêu vấn đề: Em cùng các bạn - HS đặt câu hỏi và ghi vào nhật kí nhóm hãy đưa câu hỏi hay giả thuyết sử dụng lượng điện? - HS báo cáo câu hỏi - GV chỉnh sửa để có câu hỏi sát với bài b) Thiết kế phương án dạy học: - Để tìm hiểu sử dụng lượng điện - HS trả lời em thích học theo cách nào nhất? (73) GV chốt: Quan sát, thảo luận, chia sẻ ý kiến, rút ghi nhớ Bước 4: Tiến hành thực nghiệm, tìm tòi kiến thức Việc 1: Cho HS đọc thông tin GV sưu tầm ( Viết bảng phụ) và trả lời câu hỏi: - HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV Việc 2: QS thực tế - HS quan sát - Kể số VD việc sử dụng - HS trả lời câu hỏi lượng điện sống ngày? - Cho HS quan sát các vật hay tranh ảnh đồ dùng máy móc, động điện đã sưu tầm được: - Kể tên chúng? - HS kể - Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng? - Lớp bổ sung - Nêu tác dụng nguồn điện các - HS trả lời trình bày vào phiếu khổ to, đồ dùng máy móc đó? trưng bày sản phẩm - Khi sử dụng đồ điện các em phải lưu ý - Các nhóm nhận xét, so sánh với nhóm điều gì? mình * GDPCTNTT: Khi sử dụng đồ điện cần phải cẩn thận tránh để xảy điện giật… Việc 3: Ghi vai trò, ứng dụng lượng điện người *TKNL: HS biết sử dụng lượng cách hợp lí Bước 5: Kết luận, hợp thức hóa kiến thức: - GV đưa ghi nhớ - HS nhận biết câu trả lời cho các câu - Yêu cầu cán môn học trì để các hỏi bài chưa? nhóm so sánh với điều tìm tòi mình IV.Củng cố, dặn dò: - Khắc sâu kiến thức lượng điện và biết sử dụng lượng cách hợp lí không để xảy tai nạn dùng điện - HS học bài, chuẩn bị bài sau - Nhắc HS học bài, chuẩn bị bài sau Chính tả: Nhớ - viết) Cao Bằng A.Mục tiêu: - Nhớ viết lại đúng chính tả khổ thơ đầu bài Cao Bằng - Viết hoa đúng tên người tên địa lý Việt Nam - Rèn HS viết chữ đẹp (74) - HS thấy vẻ đẹp Cao Bằng…có ý thức giữ gìn bảo vệ cảnh đẹp đất nước, rèn ý thức rèn chữ giữ * GDMT: Có ý thức giữ gìn cảnh quan thiên nhiên, bảo vệ MT sống B.Đồ dùng daỵ học: - Bảng phụ ghi các câu văn BT (Có chừa khoảng trống đủ để HS điền chữ) C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát II.Kiểm tra: HS nhắc lại quy tắc viết hoa - - HS HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên tên người, tên địa lý Việt Nam người, tên địa lý Việt Nam - Lớp NX đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Lắng nghe a.Hướng dẫn HS nhớ – viết: - Cho 1-2 HS đọc thuộc lòng bài thơ - HS đọc - Cho HS lớp nhẩm lại khổ thơ để ghi - HS nhẩm lại bài nhớ - GV nhắc HS chú ý từ khó, dễ viết - HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung sai - Nêu nội dung chính bài thơ? - Ca ngợi Cao Bằng, mảnh đất có địa đặc biệt, có người dân mến khách, đôn hậu gìn giữ biên cương Tổ quốc - GV hướng dẫn HS cách trình bày bài: - HS trả lời câu hỏi để nhớ cách trình bày - Bài gồm khổ thơ? - Có khổ thơ -Trình bày các dòng thơ nào? - dòng khổ thơ - Những chữ nào phải viết hoa? - Đèo Gió, Đèo Giàng, Cao Bằng, Tổ quốc - Viết tên riêng nào? - Viết hoa chữ cái đầu tiếng - HS tự nhớ và viết bài - HS viết bài - Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài - HS soát bài - GV thu số bài để chấm - HS còn lại đổi soát lỗi - GV nhận xét b.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập (48): - Cho HS nêu yêu cầu - GV cho HS làm bài *Ví dụ lời giải: - GV treo bảng nhóm, cho HS lên thi tiếp a) Người nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh sức nhà tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu - Cả lớp và GV nhận xét b) Người lấy thân mình làm giá súng chiến dịch Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn c) Người chiến sĩ biệt động Sài Gòn đặt mìn trên cầu Công Lý mưu sát Mắc-nama-ra là anh Nguyễn Văn Trỗi * Bài tập (48): (75) - Cho HS đọc đề bài - Cho HS thi làm theo nhóm vào bảng nhóm - Cho đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét, kết luận nhóm thắng IV.Củng cố dặn dò: - Các em đã đến thăm Cao Bằng? Nơi đó cảnh đẹp nư nào? Khi di thăm thú cảnh đẹp em cần làm gì để bảo vệ môi trường? - GV nhận xét học - Nhắc HS nhà luyện viết nhiều và xem lại lỗi mình hay viết sai *Lời giải: - Viết sai: Hai ngàn, ngã ba, Pù mo, pù sai - Sửa lại: Hai Ngàn, Ngã Ba, Pù Mo, Pù Xai - HS kể - Có ý thức giữ gìn vệ sinh chung… - HS lắng nghe, chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày tháng năm 2015 Toán: Thể tích hình lập phương A.Mục tiêu: Giúp HS: - Tự tìm cách tính và công thức tính thể tích hình lập phương - Biết vận dụng công thức để giải số bài tập có liên quan - HS có ý thức học tập B.Đồ dùng: - Mô hình, thước, bảng nhóm C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy I.Ổn định: II.Kiểm tra: Cho HS nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật III.Bài mới: * Giới thiệu – Ghi đầu bài a.Kiến thức: *VD: GV nêu VD và hướng dẫn HS làm bài: - Thể tích hình lập phương là bao nhiêu? *Quy tắc: - Muốn tính thể tích HLP ta làm nào? *Công thức: - Nếu gọi a, là kích thước HLP, V là thể tích HLP, thì V tính nào? b.Luyện tập: Hoạt động trò - Hát + Sĩ số: - - HS nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật - Lớp NX đánh giá - Lớp lắng nghe - Lắng nghe - V HLP là: x x =27 (cm3) - Quy tắc: SGK (121) HS đọc - Công thức: V=axaxa (76) *Bài tập (122) Cho HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm vào SGK bút chì - GV nhận xét * HS nêu kết *Bài giải: Thể tích khối kim loại hình lập phương là: 7,5 x 7,5 x 7,5 = 421,875 (dm3) Khối kim loại đố cân nặng là: 421,875 x 15 = 6328,125 (kg) Đáp số: 6328,125 kg *Bài tập (122) (HSKG) - Cho HS nêu yêu cầu * Bài giải: - Cho HS nêu cách làm a Thể tích hình hộp chữ nhật là: - GV hướng dẫn HS làm bài x x = 504 (cm3) - Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng b Độ dài cạnh hình lập phương là: nhóm (7 + + ) : = (cm) - Hai HS treo bảng nhóm Thể tích hình lập phương là: - Cả lớp và GV nhận xét x x = 512 (cm3 ) Đáp số: a 504cm3 b 512cm3 *Bài tập (123) Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào nháp - HS làm nháp, chữa bài - Cho HS đổi nháp, chấm chéo - HS trình bày, lớp nhận xét - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các - HS chuẩn bị bài sau kiến thức vừa học Kĩ thuật: Lắp xe cần cẩu (Tiết 2) A.Mục tiêu: HS cần phải: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu - Lắp xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình - Rèn luyện tính cẩn thận thực hành B.Đồ dùng dạy học: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật - Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn C.Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát+ Sĩ số: II.Kiểm tra: Sự chuẩn bị đồ dùng HS - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung đã - HS trình bày nội dung đã học tiết trước học tiết trước - Lớp NX đánh giá (77) III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài HĐ 3: HS thực hành lắp xe cần cẩu a.Chọn chi tiết: - Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng loại vào nắp hộp - GV kiểm tra việc chọn các chi tiết b.Lắp phận: - Cho HS đọc phần ghi nhớ - Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình và đọc nội dung bước lắp SGK - Cho HS thực hành lắp - GV theo dõi giúp đỡ học sinh còn lúng túng c.Lắp ráp xe cần cẩu (H1 – SGK) - HS lắp ráp theo các bước SGK - GV nhắc HS chú ý đến độ chặt các mối ghép và độ nghiêng cần cẩu - GV nhắc HS kiểm tra lắp ráp xong HĐ 4: Đánh giá sản phẩm - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Cho HS nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III SGK - Cử HS lên đánh giá sản phẩm - GV nhận xét đánh giá sản phẩm HS theo mức - GV nhắc HS tháo các chi tiết và thiết bị điện và xếp gọn gàng vào hộp IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Nhắc HS nhà học bài - Lắng nghe - HS chọn chi tiết - HS đọc ghi nhớ - HS đọc nội dung SGK - HS thực hành lắp các chi tiết - HS lắp ráp theo các bước SGK - HS kiểm tra các chi tiết - HS trưng bày sản phẩm - HS nêu tiêu chuẩn đánh giá - HS lên đánh giá sản phẩm - HS tháo các chi tiết và thiết bị điện và xếp gọn gàng vào hộp - HS chuẩn bị bài sau - Tập làm văn: Trả bài văn kể chuyện (Soạn giáo án riêng) Thể dục: Nhảy dây, trò chơi: “Qua cầu tiếp sức” I Mục tiêu: - Thực động tác di chuyển tung và bắt bóng, - Thực nhảy dây kiểu chân trước, chân sau (78) - Thực động tác bật cao - Trò chơi"Qua cầu tiếp sức" Biết cách chơi và tham gia chơi II Địa diểm, phương tiện: Sân tập sẽ, an toàn.GV chuẩn bi còi, bóng, em 1dây nhảy III Nội dung và phương pháp lên lớp: NỘI DUNG I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Cả lớp chạy chậm trên địa hình tự nhiên quanh sân tập - Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối - Chơi trò chơi"Lăn bóng" II.Cơ bản: - Ôn di chuyển tung và bắt bóng Các tổ tập theo khu vực đã qui định, huy tổ trưởng Tập di chuyển tung bắt bóng qua lại theo nhóm hai người, không để bóng rơi *Thi di chuyển tung và bắt bóng theo đôi - Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau Các tổ tập theo khu vực đã qui định Phương pháp tổ chức tập luyện bài trước - Tập bật cao Các tổ tập luyện theo khu vực đã qui định.Phương pháp tổ chức tập luyện bài 43 - Làm quen trò chơi"Qua cầu tiếp sức" GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi và qui định chơi cho HS Chia lớp thành các đội chơi cho chơi thử lần trước chơi chính thức III.Kết thúc: - Chạy chậm, thả lỏng hít thở sâu tích cực - GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét và đánh giá kết bài học - Về nhà ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức 1-2p 100m 1-2p 1p XXXXXXXX XXXXXXXX 6-8p XXXXXXXX XXXXXXXX   1lần 5-7p 5-7p 5-7p 2-3p 2p X X X O X X X X O X X X  XXXXXXXX XXXXXXXX  Khoa học: Lắp mạch điện đơn giản A.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Lắp mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện - Làm thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát vật dẫn điện cách điện (79) - Học sinh biết cách phòng tránh để không bị tai nạn đáng tiếc xảy sử dụng điện - Giúp HS chăm học tập * GDMT – TKNL: HS có ý thức sử dụng lượng điện nhà, lớp tiết kiệm và hiệu quả, góp phần BVMT B.Đồ dùng dạy học: - Cục pin , dây đồng có vỏ bọc nhựa, bóng đèn pin, số vật kim loại, nhựa cao su, sứ - Bóng đèn điện hỏng có tháo đui ( có thể nhìn rõ đầu) - Hình trang 94, 95.97 SGK C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát II.Kiểm tra: GV kiểm tra chuẩn bị - - HS kiểm tra chuẩn bị HS HS - Lớp NX đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Lắng nghe HĐ1: Thực hành lắp mạch điện *Mục tiêu: Lắp mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện *Cách tiến hành: - Bước 1: GV cho HS làm việc theo nhóm: - Các nhóm làm thí nghiệm( mục thực hành trang 94) - Bước 2: Làm việc lớp - Từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện nhóm mình - Bước 3: Làm việc theo cặp - HS đọc mục bạn cần biết trang 94;95 SGK - Bước 4: học sinh làm thí nghiệm theo - Quan sát hình trang 95 và dự đoán nhóm mạch điện hình nào thì đèn sáng, giải thích ? - Lắp mạch điện để kiểm tra, so sánh kết dự đoán ban đầu, giải thích kết thí nghiệm - Bước 5: Thảo luận chung lớp điều - HS thảo luận và trả lời kiện để mạch thắp sáng đèn HĐ 2: Làm thí nghiệm phát vật đẫn điện ,vật cách điện *Mục tiêu: Làm thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát vật dẫn điện cách điện *Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm - Các nhóm làm thí nghiệm mục thực hành - Bước 2: Làm việc lớp trang 96 - Cả lớp và GV nhận xét, - số nhóm trình bày kết thí nghiệm - GV kết luận: Các vật kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch hở - HS lắng nghe (80) thành mạch kín, vì đèn sáng; các vật - HS đọc cao su, sứ nhựa không cho dòng điện chạy qua nên mạch bị hở vì đền không sáng - Cho HS đọc điều cần biết - GDHS BV MT…, phòng để không xảy tai nạn sử dụng điện: Điện không phải là vô tận sử dụng phải tiết kiệm…… IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học Nhắc HS học bài và - HS chuẩn bị bài sau chuẩn bị bài sau Giáo dục tập thể: Sơ kết tuần GDKNS: Kỹ Kiên định và Từ chối (tiết 1) I.Mục tiêu : - Đánh giá tình hình HS thực các hoạt động tuần 23 - Phương hướng phấn đấu tuần tới tuần 24 - HS chăm học tập *KNS: Cho HS tìm hiểu chủ đề 5: Kĩ năng: Kiên định và Từ chối (Bài tập + 2) II.Nội dung : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: - Cả lớp hát 2.Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài Phần 1: Sơ kết tuần a.Nhận xét: - Tổ trưởng nhận xét các thành viên tổ - Lớp trưởng nhận xét các tổ - GV đánh giá chung các mặt: - HS lắng nghe - Đạo đức: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Học tập:……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (81) ………………………………………………………………………………………… - Hoạt động khác:……………………………………………………………………… *Tuyên dương: - HS bình bầu ……………………………………… ……………………………………… b.Phương hướng - HS thảo luận, nêu - Lớp lắng nghe *GV chốt: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn - Chăm học bài, làm bài để đạt kết tốt học tập - Thực vệ sinh cá nhân tốt - Thi đua rèn chữ, giữ - Đoàn kết bạn bè lớp, giúp đỡ học tập tiến bộ… - Giữ vệ sinh và ngoài lớp - Thực tốt thể dục, vui chơi Phần 2: Kĩ sống: Chủ đề Kiên định và Từ chối (Bài + 2) - GV hướng dẫn học sinh thực nội dung - HS thực theo hướng dẫn GV bài tập + (tr 22; 23; ) 4.Củng cố dặn dò - Nhận xét học - HS lắng nghe, thực - Chuẩn bị tốt bài tuần sau Tuần 24: Thứ hai ngày tháng năm 2015 Giáo dục tập thể: Chào cờ: Tin học: (2 tiết) Giáo viên chuyên ban dạy Tập đọc: Luật tục xưa người Ê - Đê A.Mục tiêu: (82) - Đọc trôi chảy toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng, thể tính nghiêm túc văn - Hiểu ý nghĩa bài: Người ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt nghiêm minh, công để bảo vệ sống yên lành buôn làng Từ luật tục người Ê-đê, HS hiểu: Xã hội nào có luật pháp và người phải sống, làm việc theo pháp luật - HS có ý thức học tốt B.Đồ dùng: - Bảng phụ C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy I.Ổn định: II Kiểm tra: HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú tuần và trả lời các câu hỏi bài III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài a.Luyện đọc: - Cho HS giỏi đọc - GV chia đoạn - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó - Cho HS đọc đoạn nhóm - Cho HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài b.Tìm hiểu bài: - Người xưa đặt luật tục để làm gì? - Cho HS đọc đoạn Về các tội: - Kể việc mà người Ê-đê xem là có tội? - Cho HS đọc đoạn Về cách xử phạt, tang chứng và nhân chứng: - Tìm chi tiết bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt công bằng? - GV cho HS thảo luận nhóm và ghi kết vào bảng nhóm theo câu hỏi: - Hãy kể tên số luật nước ta mà em biết? - Nội dung chính bài là gì? Hoạt động trò - Hát + Sĩ số: - - đọc thuộc lòng bài thơ Chú tuần và trả lời các câu hỏi bài - Lớp NX đánh giá - Lắng nghe - HS đọc, lớp đọc thầm - Đoạn 1: Về cách xử phạt - Đoạn 2: Về tang chứng và nhân chứng - Đoạn 3: Về các tội - HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó - HS đọc đoạn nhóm - HS đọc toàn bài - Để bảo vệ sống bình yên cho buôn làng - Tội không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình - Các mức xử phạt công bằng: chuyện nhỏ thì xử nhẹ, chuyện lớn thì xử phạt nặng… - Luật Giáo dục, Luật Phổ cập tiểu học, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em - Người Ê – đê từ xưa đã có luật tục qui định xử phạt nghiêm minh, công (83) để bảo vệ sống yên lành buôn làng Từ luật tục này, HS hiểu: Xã hội nào có luật pháp và người phải sống, làm việc theo pháp luật - GV chốt ý đúng, ghi bảng - Cho 1-2 HS đọc lại c.Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Cho HS nối tiếp đọc bài - Cho lớp tìm giọng đọc cho đoạn Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ: “Tội không…đến là có tội” nhóm - Thi đọc diễn cảm IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Nhắc học sinh đọc bài - HS đọc - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho đoạn - HS luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc - HS chuẩn bị bài sau Toán: Luyện tập chung A.Mục tiêu: Giúp HS: - Hệ thống và củng cố các kiến thức diện tích, thể tích HHCN và HLP - Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp - HS có ý thức học tập B.Đồ dùng: - Thước m; Phấn màu C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát II.Kiểm tra: Cho HS nêu quy tắc tính DT - - HS nêu quy tắc tính DT XQ , DTTP và thể tích HLP và HHCN XQ , DTTP và thể tích HLP và HHCN - Lớp NX đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Lắng nghe *Bài tập (123): Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm *Bài giải: - GV hướng dẫn HS làm bài Diện tích mặt HLP đó là: - Cho HS làm vào 2,5 x 2,5 = 6,25 ( cm2) - GV chấm chữa số bài Diện tích toàn phần HLP đó là: - Cho HS lên bảng chữa bài 6,25 x = 37,5 ( cm2) - Cả lớp và GV nhận xét Thể tích HLP đó là: 2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625 ( cm3) Đáp số: 6,25 cm2; (84) *Bài tập (123): Cho HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm vào SGK bút chì, sau đó mời số HS trình bày - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (123): - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm - Cho HS thi tìm kết nhanh, đúng theo nhóm và phải giải thích - Cả lớp và GV nhận xét IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa luyện tập 37,5 cm2 15,625 cm3 - HS làm bút chì vào SGK và nêu kết - Để tính Sxq hhcn ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao - Để tính V hhcn ta lấy diện tích đáy nhân với chiều cao *Bài giải: Thể tích khối gỗ HHCN là: x x = 270 (cm3) Thể tích khối gỗ HLP cắt là: x x = 64 (cm3) Thể tích phần gỗ còn lại là: 270 – 64 = 206 (cm3) Đáp số: 206 cm3 - HS chuẩn bị bài sau Thứ ba ngày 10 tháng năm 2015 Toán: Luyện tập chung A Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Tính tỉ số phần trăm số, ứng dụng tính nhẩm và giải toán - Tính thể tích HLP, khối tạo thành từ cách LP - Rèn cho HS kỹ tính toán - Giáo dục các em yêu quý môn học B.Đồ dùng: Bảng phụ, Bảng nhóm C.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy I Tổ chức: II.Kiểm tra: Cho HS nêu quy tắc tính tỉ số phần trăm số và cách tính thể tích HLP? III Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học+ ghi đầu bài Học sinh làm bài tập: *Bài tập (124): - Gọi1 HS nêu yêu cầu - Gọi HS nêu cách làm - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm vào nháp Hoạt động trò - Hát - em trả lời - Lớp NX đánh giá - Lắng nghe *Bài giải: a)Nhận xét:17,5% = 10% + 5% + 2,5% 10% 240 là 24 5% 240 là 12 2,5% 240 là Vậy: 17,5% 240 là 42 (85) - HS lên bảng chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (124): - Gọi HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Y/c HS làm vào Một HS làm vào bảng nhóm - HS treo bảng nhóm - Cả lớp và GV nhận xét b) Nhận xét: 35% + 5% 10% 520 là 52 30% 520 là 156 5% 520 là 26 Vậy: 35% 520 là 182 *Bài giải: a)Tỉ số thể tích HLP lớn và HLP bé là Như vậy, tỉ số phần trăm thể tích HLP lớn và thể tích HLP bé là: : = 1,5 1,5 = 150% b) Thể tích HLP lớn là: *Bài tập (125): - HS nêu yêu cầu -Gọi nhiều HS HS nêu cách làm -Y/c HS trao đổi nhóm đôi để tìm lời giải - Đại diện nhóm lên bảng chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét IV.Củng cố,dặn dò: - GV cùng HS tổng kết bài - GV nhận xét học - Nhắc HS ôn các kiến thức vừa luyện tập 64 x = 96 (cm3) Đáp số: a) 150% ; b) 96 cm3 *Bài giải: a) Hình bên có số HLP nhỏ là: x = 24 (HLP nhỏ) b) Stp hình A, B, C là: 24 x = 72 (cm2) Diện tích không cần sơn hình đã cho là: x x = 16 (cm2) Diện tích cần sơn hình đã cho là: 72 – 16 = 56 (cm2) Đáp số: 56 cm2 - HS nêu cách tính tỉ số phần trăm và thể tích hình lập phương Lớp lắng nghe NX bổ sung - Lắng nghe để thực cho tốt Đạo đức: Em yêu Tổ quốc Việt Nam (Tiết 2) A.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Tổ quốc em là Việt Nam; Tổ quốc em thay đổi ngày và hội nhập vào đời sống quốc tế - Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước - Học tập gương Bác luôn quan tâm đến phát triển đất nước, tự hào truyền thống, văn hoá và lịch sử dân tộc Việt Nam - Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể tình yêu đất nước *KNS: HS có kĩ xác định giá trị, nhận thức giá trị hòa bình, yêu hòa bình Kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng hòa bình và bảo vệ hòa bình (86) * GDTTĐ ĐHCM: Học tập và noi gương Bác Hồ tình yêu Tổ quốc B.Đồ dùng: - Phiếu học tập - Tranh, ảnh sưu tầm C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát II.Kiểm tra: Cho HS nêu phần ghi nhớ - - HS nêu phần ghi nhớ bài 10 bài 10 - Lớp NX đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Lắng nghe HĐ 1: (Làm BT SGK) *Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đất nước Việt Nam *Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho nhóm HS - HS giới thiệu kiện, bài hát, bài (4 nhóm): Giới thiệu kiện, bài thơ, tranh, ảnh, nhân vật lịch sử liên quan hát, bài thơ, tranh, ảnh, nhân vật lịch sử đến mốc thời gian địa danh liên quan đến mốc thời gian VN đã nêu BT địa danh VN đã nêu BT - Cho nhóm thảo luận - HS thảo luận theo hướng dẫn GV - Cho đại diện các nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày mốc thời gian địa danh - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét - GV kết luận: SGV-T 50, 51 * GDTTĐ ĐHCM : Bác Hồ là - Lớp lắng nghe gương sáng ngời tình yêu Tổ quốc, Bác đã dành cả đời mình để đấu tranh cho độc lập dân tộc, bảo vệ Tổ quốc Bác nói: « Tôi có ham muốn, ham muốn bậc Đó là làm cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự Đồng bào có cơm ăn, áo mặc, học hành » HĐ2: Đóng vai ( BT 3, SGK) *Mục tiêu: HS biết thể tình yêu quê hương, đất nước vai hướng dẫn viên du lịch *Cách tiến hành: - Cho HS thảo luận nhóm theo yêu cầu: - HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu với khách du lịch các chủ thiệu với khách du lịch các đề: văn hoá, kinh tế, lịch sử, danh lam thắng chủ đề: văn hoá, kinh tế, lịch sử, danh cảnh,… lam thắng cảnh,… (87) - Cho đại diện các nhóm HS lên đóng - Đại diện các nhóm HS lên đóng vai vai - Cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, khen các nhóm đóng vai tốt HĐ 3: Triển lãm nhỏ, BT - SGK *Mục tiêu: HS thể hiểu biết và tình yêu quê hương, đất nước mình qua tranh vẽ *Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS trưng bày theo tổ - HS trưng bày tranh theo tổ - Cả lớp xem tranh và trao đổi - HS xem tranh và trao đổi - GV nhận xét tranh vẽ HS - Cho HS hát, đọc thơ, … chủ đề Em - HS hát, đọc thơ, … chủ đề Em yêu Tổ yêu Tổ quốc Việt Nam quốc Việt Nam * GDKNS : Là HS, chúng ta cần có - Cần yêu Tổ quốc, xây dựng và bảo vệ tổ trách nhiệm gì với Tổ quốc Việt Nam ? quốc, bảo vệ hòa bình giới ,… Với giới ? IV.Củng cố, dặn dò: - Cho HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ - HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ - GV nhận xét học, nhắc HS học - Lớp lắng nghe và thực bài và thể tình yêu quê hương, đất nước mình qua việc làm cụ thể Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Trật tự - an ninh A Mục tiêu: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ trật tự, an ninh - Tích cực hoá vốn từ cách sử dụng chúng để đặt câu - Rèn cho HS kỹ đặt câu đúng, dùng từ đúng - Giáo dục các em yêu quý môn học B Đồ dùng dạy học: - Từ điển học sinh vài trang phô tô phục vụ bài học C Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I Tổ chức: - Hát II.Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm BT 1,2 - em làm bảng phần luyện tập tiết trước - Lớp NX đánh giá III Dạy bài mới: - Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học - Lắng nghe - Ghi đầu bài *Hướng dẫn HS làm bài tập: (88) *Bài tập (59): - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS làm việc cá nhân - Gọi số học sinh trình bày - GV nhận xét, chốt lời giải đúng *Lời giải : b) Yên ổn chính trị và trật tự xã hội *Bài tập HSKG (59): - Gọi1 HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài theo nhóm 4, ghi kết thảo luận vào bảng nhóm - Gọi số nhóm trình bày - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận *Bài tập HSKG (59): - Gọi HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS cách làm - GV cho HS làm vào - Gọi số HS trình bày kết - HS khác nhận xét, bổ sung - GV chốt lại lời giải đúng *Bài tập (59): - Gọi HS đọc yêu cầu và các đoạn văn - GV hướng dẫn HS yếu làm bài - Y/c HS làm bài - GV chấm số bài - GV chốt lại lời giải đúng (SGV- 99) *VD lời giải: - DT kết hợp với an ninh: quan an ninh, lực lượng an ninh, sĩ quan an ninh, chiến sĩ an ninh, xã hội an ninh,… - ĐT kết hợp với an ninh: bảo vệ an ninh, giữ gìn an ninh, củng cố an ninh, quấy rối an ninh, thiết lập an ninh,… *Lời giải: a) công an, đồn biên phòng, toà án, quan an ninh, thẩm phán b) xét xử, bảo mật, cảnh giác, giữ bí mật *VD lời giải: - Từ ngữ việc làm: Nhớ số ĐT cha mẹ, số ĐT người thân,… - Từ ngữ quan, tổ chức: nhà hàng, cửa hiệu, trường học, đồn công an, 113,… - Từ ngữ người có thể giúp em tự bảo vệ không có bố mẹ bên: ông bà, chú bác, người thân, hàng xóm,… - Gọi số HS trình bày kết - Lớp lắng nghe NX bổ sung IV.Củng cố, dặn dò: - GV tổng kết bài - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ chủ - Cùng cô giáo hệ thống bài học đề trật tự an ninh - Lắng nghe để thực cho tốt - GV nhận xét học - Về học bài, xem trước bài sau tiết 48 Địa lí: Ôn tập A Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập củng cố các kiến thức và kĩ năng: - Tìm vị trí châu Á, châu Âu trên đồ Khái quát đặc điểm châu Á, châu Âu về: Diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế - Rèn kĩ ôn tập các kiến thức đã học - Giáo dục học sinh ý thức học tập (89) B Đồ dùng dạy học - G/v : Bản đồ địa lý tự nhiên- Hình bài 17 - 21.- Phiếu học tập Bảng phụ - H/s : Sgk + bài tập C Các hoạt động dạy - học Hoạt động thầy I Tổ chức: Sĩ số II Kiểm tra: + Nêu nét chính vị trí, điều kiện tự nhiên, sản phẩm liên bang Nga ? + Kể tên số sản phẩm ngành công nghiệp Pháp ? - Giáo viên nhận xét đánh giá III Bài : Giới thiệu bài : Các hoạt động học tập : Hoạt động : Quan sát đồ - Cho hs quan sát đồ và TLCH + Nêu và vị trí châu Á ? + Nêu vị trí châu Âu? + Xác định khu vực Đông Nam Á trên đồ Kể tên các nước thuộc khu vực đông nam á? + Các đại dương và châu lục tiếp giáp với châu âu? + Xác định dãy núi An-pơ + Các sông lớn châu Âu Hoạt động : Hoạt động nhóm - Cho hs quan sát bảng số liệu và điền nội dung vào bảng số liệu + So sánh diện tích châu Á và châu Âu + Khí hậu châu lục? + Địa hình? + Về chủng tộc + Hoạt động kinh kế - Yêu cầu các nhóm trình bày kết IV Củng cố - dặn dò : - Giáo viên nhận xét đánh giá học - Về ôn bài, xem trước bài sau Hoạt động trò - Hát - - trả lời các câu hỏi bài - Lớp NX đánh giá - Lắng nghe - Lắng nghe - HS đồ giới trên địa cầu - HS - Đại tây dương, Thái bình dương - Hs lên bảng trên đồ - HS nêu tên - Châu Á 44 triệu Km2 Châu Âu 10 triệu Km2 - Châu Á: đủ đới khí hậu Châu Âu: ôn hoà - Châu Á 3/4 diện tích núi và cao nguyên Châu Âu 2/3 diện tích đồng - Châu Á da vàng Châu Âu da trắng - Châu Á nông nghiệp phát triển Châu Âu công nhiệp phát triển - HS lắng nghe và thực Kể chuyện: (90) Kể chuyện đã nghe, đã đọc A.Mục tiêu: *Rèn kĩ nói: - Biết kể lời mình câu chuyện đã nghe, đã đọc người đã góp sức mình bảo vệ trật tự an ninh - Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện *Rèn kĩ nghe: - Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn B.Đồ dùng dạy học: - Một số truyện, sách, báo liên quan - Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát II.Kiểm tra: HS kể lại chuyện - - HS kể lại chuyện Chiếc đồng hồ, trả Chiếc đồng hồ, trả lời câu hỏi ý nghĩa lời câu hỏi ý nghĩa câu chuyện câu chuyện - Lớp NX đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Lắng nghe a.Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu đề: - Cho HS đọc yêu cầu đề - GV gạch chân chữ quan trọng - HS thực đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp ) - GV giải nghĩa cụm từ bảo vệ trật tự an ninh - Cho HS đọc gợi ý 1, 2,3 SGK - HS đọc đề - GV nhắc HS: nên kể câu chuyện Kể câu truyện em đã nghe hay đã đọc đã nghe đã đọc ngoài chương người đã góp sức bảo vệ trật tự, an trình… ninh - GV kiểm tra việc chuẩn bị HS - Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện - HS nói tên câu chuyện mình kể kể b.HS thực hành kể truyện, trao đổi nội dung, ý nghĩa câu truyện - Cho HS đọc lại gợi ý - HS đọc - Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược câu chuyện - Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi - HS kể chuyện theo cặp Trao đổi với với nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện bạn nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện - GV quan sát cách kể chuyện HS các - HS làm theo hướng dẫn GV nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự Với truyện dài, các em cần kể 1-2 (91) đoạn - Cho HS thi kể chuyện trước lớp: + Đại diện các nhóm lên thi kể + Mỗi HS thi kể xong trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa truyện - Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: + Bạn kể chuyện hay + Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể lớp cho người thân nghe - HS thi kể chuyện trước lớp - Trao đổi với bạn nội dung ý nghĩa câu chuyện - HS bình chọn - HS chuẩn bị bài sau Thứ tư ngày 11 tháng năm 2015 Toán: Giới thiệu hình trụ Giới thiệu hình cầu A.Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận dạng hình trụ, hình cầu - Xác định đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu - Giúp HS có ý thức học tốt B.Đồ dùng: - Mô hình, thước C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy I.Ổn định: II.Kiểm tra: Cho HS làm bài III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài a.Kiến thức: *Giới thiệu hình trụ: - GV đưa vài hộp có dạng hình trụ: hộp sữa, hộp chè,… - GV nêu: Các hộp này có dạng hình trụ - GV giới thiệu mặt đáy và mặt xung quanh - Hình trụ có mặt đáy? Hai mặt đáy là hình gì? Hai hình này có không? - Hình trụ có mặt xung quanh? - GV đưa số hình vẽ, vài hộp không có dạng hình trụ để HS nhận biết *Giới thiệu hình cầu: Hoạt động trò - Hát + Sĩ số: - - đọc thuộc lòng bài thơ Chú tuần và trả lời các câu hỏi bài - Lớp NX đánh giá - Lắng nghe - HS quan sát, lắng nghe - Có mặt đáy, hai mặt là hình tròn - Có mặt xung quanh - HS nhận biết các hộp GV đưa (92) - GV đưa số đồ vật có dạng hình cầu: bóng chuyền, bóng bàn,… - GV nêu: bóng chuyền có dạng hình cầu,… - GV đưa số hình vẽ, vài đồ vật không có dạng hình cầu để HS nhận biết b Luyện tập *Bài tập (126): Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào nháp - Cho HS đổi nháp, chấm chéo - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (126): Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào nháp - Cho số HS trình bày - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (126): Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào nháp - Cho số HS nêu kết - Cả lớp và GV nhận xét IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa học - HS theo dõi để nhận biết - HS nhận biết các hình vẽ GV đưa *Kết quả: - Hình A, E là hình trụ *Kết quả: - Quả bóng bàn, viên bi có dạng hình cầu *VD lời giải: a) Một số đồ vật có dạng hình trụ: hộp chè, hộp thuốc,… - Một số đồ vật có dạng hình cầu: địa cầu, bóng ném,… - HS chuẩn bị bài sau Tập đọc: Hộp thư mật A.Mục tiêu: - Đọc trôi chảy toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ khó bài (chữ V, bu-gi, cần khởi động máy,…) - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể truyện linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuyện: hồi hộp, vui sướng, nhẹ nhàng ; toàn bài toát lên vẻ bình tĩnh, tự tin nhân vật - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Ca ngợi ông Hai Long và chiến sĩ tình báo hoạt động lòng địch đã dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào nghiệp bảo vệ Tổ quốc - HS có ý thức học tập B.Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ C.Các hoạt động dạy học: (93) Hoạt động thầy I.Ổn định: II.Kiểm tra: HS đọc và trả lời các câu hỏi bài Luật tục xưa người Ê-đê III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài a.Luyện đọc: - Cho HS giỏi đọc - GV chia đoạn - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó - Cho HS đọc đoạn nhóm - Cho HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài b.Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn - Chú Hai Long Phú Lâm làm gì? - Em hiểu hộp thư mật dùng để làm gì? - Người liên lạc nguỵ trang khéo léo nào? - Cho HS đọc đoạn - Qua vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì? - Cho HS đọc đoạn 3,4: - Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo chú Hai Long Vì chú làm vậy? - Hoạt động vùng địch các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa nào nghiệp bảo vệ Tổ quốc? - Nội dung chính bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng - Cho 1-2 HS đọc lại c.Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Cho HS nối tiếp đọc bài - Cho lớp tìm giọng đọc cho đoạn Hoạt động trò - Hát - - đọc HS đọc và trả lời các câu hỏi bài Luật tục xưa người Ê-đê - Lớp NX đánh giá - Lắng nghe - HS trình bày - Đoạn 1: Từ đầu đến… đáp lại - Đoạn 2: Tiếp đến… ba bước chân - Đoạn 3: Tiếp đến…chỗ cũ - Đoạn 4: Đoạn còn lại - HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó - HS đọc đoạn nhóm - HS đọc toàn bài - Tìm hộp thư mật để lấy báo cáo và gửi báo cáo - Để chuyển tin tức bí mật, quan trọng - Đặt hộp thư nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý - Người liên lạc muốn nhắn gửi tình yêu Tổ quốc mình và lời chào chiến thắng - Chú dừng xe, tháo bu-gi xem, giả vờ … Chú làm để đánh lạc hướng chú ý người khác - Có ý nghĩa vô cùng to lớn vì cung cấp cho ta tin tức bí mật kẻ địch để chủ động chống trả… - Ca ngợi ông Hai Long và chiến sĩ tình báo hoạt động lòng địch đã dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào nghiệp bảo vệ Tổ quốc - HS đọc - HS đọc - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho (94) - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn nhóm - Thi đọc diễn cảm IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học Nhắc học sinh đọc bài và chuẩn bị bài sau đoạn - HS luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc - HS chuẩn bị bài sau _ Âm nhạc: ( Cô Quý dạy) Mĩ thuật: ( Cô Đông dạy) Tập làm văn: Ôn tập tả đồ vật A.Mục tiêu: - Củng cố hiểu biết văn tả đồ vật: Cấu tạo bài văn tả đồ vật, trình tự miêu tả, phép tu từ so sánh và nhân hoá sử dụng miêu tả đồ vật - Rèn kĩ HS trình bày bài - Giúp HS chăm học tập B.Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to viết sẵn kiến thức cần ghi nhớ văn tả đồ vật - Một cái áo quân phục màu cỏ úa C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy I.Ổn định: II.Kiểm tra: GV kiểm tra đoạn văn đã viết lại vài HS III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài *Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu bài - GV giới thiệu áo quân phục Giải nghĩa thêm từ ngữ: vải tô Châu – loại vải sản xuất thành phố Tô Châu, Trung Quốc - Cho HS thảo luận nhóm: Ghi kết thảo luận vào bảng nhóm - Cho đại diện số nhóm trình bày - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung - GV treo bảng phụ đã ghi kiến thức cần ghi nhớ bài văn tả đồ vật Một vài Hoạt động trò - Hát - Nhiều HS đọc đoạn văn đã viết lại trước - Lớp NX đánh giá - Lắng nghe - HS trình bày *Lời giải: a) Về bố cục bài văn: - Mở bài: Từ đầu đến màu cỏ úa – mở bài kiểu trực tiếp - Thân bài: Từ áo sờn vai đến quân phục cũ ba - Kết bài: Phần còn lại – kết bài kiểu mở rộng b) Các hình ảnh so sánh và nhân hoá (95) HS đọc bài văn: - So sánh: Những đường khâu đặn khâu máy,… - Nhân hoá: người bạn đồng hành quý báu, cái măng sét ôm khít… *Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu bài - GV kiểm tra việc chuẩn bị HS - GV nhắc HS: + Đoạn văn các em viết thuộc phần thân bài + Các em có thể tả hình dáng công dụng… + Chú ý quan sát kĩ và sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá miêu tả - Một vài HS nói tên đồ vật em chọn tả - HS viết bài vào - HS nối tiếp đọc đoạn văn - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Dặn HS ghi nhớ kiến thức văn tả đồ vật vừa ôn luyện - em đọc đề bài - HS lắng nghe - HS nói tên đồ vật chọn tả - HS viết bài - HS nối tiếp đọc - Lớp lắng nghe - HS chuẩn bị bài sau Thứ năm ngày 12 tháng năm 2015 Toán: Luyện tập chung A.Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập và rèn luyện kĩ tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn - Rèn kĩ trình bày bài - Giáo dục HS chăm học tập tốt B.Đồ dùng: - Thước, mô hình C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy I.Ổn định: II.Kiểm tra: Cho HS nêu quy tắc tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn III.Bài mới: Giới thiệu Ghi đầu bài *Bài tập (127): ( Hoạt động trò - Hát + Sĩ số: - - nêu quy tắc tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn - Lớp NX đánh giá - Lắng nghe (96) - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm vào nháp - Cho HS lên bảng chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (127): Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm - Cho HS trao đổi nhóm để tìm lời giải - Cho đại diện nhóm lên bảng chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (127): - Cho HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm vào - GV chấm chữa số bài - Cho HS làm vào bảng nhóm - Cho HS treo bảng nhóm - Cả lớp và GV nhận xét IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa luyện tập *Bài giải: a)Diện tích hình tam giác ABD là: x : = (cm2) Diện tích hình tam giác ABD là: x : = 7,5 (cm2) b) Tỉ số phần trăm S hình tam giác ABD và S hình tam giác BDC là: : 7,5 = 0,8 = 80% Đáp số: a) cm2 ; 7,5 cm2 b) 80% *Bài giải: Diện tích hình bình hành MNPQ là: 12 x = 72 (cm2) Diện tích hình tam giác KQP là: 12 x : = 36 (cm2) Tổng diện tích hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP là: 72 – 36 = 36 (cm2) Vậy S hình tam giác KQP tổng S hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP *Bài giải: Bán kính hình tròn là: : = 2,5 (cm) Diện tích hình tròn là: 2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm2) Diện tích hình tam giác vuông ABC là: x : = (cm2) Diện tích phần hình tròn tô màu: 19,625 – = 13,625 (cm2) Đáp số: 13,625 cm2 - HS chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu: Tiết 48: Nối các vế câu ghép cặp từ hô ứng A.Mục tiêu: - Nắm cách nối các vế câu ghép cặp từ hô ứng - Biết tạo câu ghép các cặp từ hô ứng thích hợp - Giúp HS chăm học tập B.Đồ dùng: - Bảng phụ C.Các hoạt động dạy học: (97) Hoạt động thầy I.Ổn định: II.Kiểm tra: Cho HS làm bài 3(59) III.Bài mới: - Giới thiệu – Ghi đầu bài a Phần nhận xét: *Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn HS: XĐ các vế câu ; XĐ chủ ngữ, vị ngữ vế câu - Cho HS làm bài - Cho học sinh lên bảng xác định - Cả lớp và GV nhận xét Chốt lời giải đúng *Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Cho số HS trình bày - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung *Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài cá nhân - Cho số HS trình bày - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng *Ghi nhớ: - Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ b Luyện tâp: *Bài tập 1: - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS trả lời nhóm, ghi kết vào bảng nhóm - Cho đại diện số nhóm trình bày - HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng *Bài tập 2: Hoạt động trò - Hát - - HS làm bài 3(59) và trả lời các câu hỏi bài - Lớp NX đánh giá - Lắng nghe - em đọc đề bài Cả lớp theo dõi *Lời giải: a) Vế 1: Buổi chiều, nắng vừa nhạt, C V Vế 2: Sương đã buông nhanh xuống mặt C V biển b) Vế 1: Chúng tôi đến đâu, C V Vế 2: Rừng rào rào chuyển động đến C V *Lời giải: - Các từ in đậm để nối vế câu với vế câu -Nếu lược bỏ các từ đó thì: +Quan hệ các vế câu không còn chặt chẽ trước +Câu văn có thể trở thành không hoàn chỉnh *Lời giải: a) Chưa… đã…; Mới…đã…; Càng…càng… b) Chỗ nào…chỗ ấy… - HS đọc nối tiếp *Lời giải: a) Ngày chưa tắt hẳn,/ trăng đã lên b) Chiếc xe ngựa vừa đậu lại,/ tôi đã nghe tiếng ông từ nhà vọng c) Trời càng nắng gắt, / hoa giấy càng hồng lên rực rỡ (98) - Cho HS đọc yêu cầu - HS làm vào Hai HS làm vào bảng nhóm - Hai HS treo bảng nhóm - Cả lớp và GV nhận xét IV.Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - GV nhận xét học, nhắc HS học bài và xem lại toàn cách nối các vế câu ghép QHT *VD lời giải: a) Mưa càng to, gió càng thổi mạnh b) Trời hửng sáng, nông dân đã đồng c) Thuỷ Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao lên nhiêu - HS chuẩn bị bài sau - Thể dục Phối hợp chạy và bật nhảy; Trò chơi: “ Qua cầu tiếp sức” I Mục tiêu: - Thực động tác phối hợp chạy và bật nhảy ( chạy chậm sau đó kết hợp với bật nhảy nhẹ nhàng lên cao xa) - Biết cách thực động tác phối hợp chạy - nhảy – mang vác – bật cao( chạy nhẹ nhàng kết hợp bật nhảy, sau đó có thể mang vật nhẹ và bật lên cao) - Chơi trò chơi"Qua cầu tiếp sức" YC biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi - Giáo dục học sinh ý thức chăm luyện tập TDTT * GDNGLL: Thi các trò chơi dân gian II Địa điểm và phương tiện: Sân tập sẽ, an toàn.GV chuẩn bi còi, bóng III Nội dung và phương pháp lên lớp: Định PH/pháp và hình NỘI DUNG lượng thức tổ chức Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học 1-2p XXXXXXXX - Chạy chậm theo hàng dọc quanh sân tập 100m XXXXXXXX - Ôn các động tác bài thể dục phát triển chung 2l x 8nh  - Kiểm tra bài cũ:Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau 4HS Phần bản: - Ôn phối hợp chạy- mang vác Chia tổ tập luyện, sau đó tổ báo cáo kết ôn tập cán điều khiển - Ôn bật cao Tập đồng loạt lớp theo lệnh GV, hai đợt GV có nhận xét - Học phối hợp chạy và bật nhảy GV nêu tên và giải thích bài tập, sau đó GV làm mẫu chậm cho HS thực - Chơi trò chơi"Qua cầu tiếp sức" 6-7p 2-3 lần 9-11p 3-4p XXXXXXXX XXXXXXXX  O X X X X - HS chơi trò chơi (99) GV phổ biến cách chơi, cử HS đứng bảo hiểm, sau đó cho các em chơi điều khiển GV * GDNGLL: Tổ chức cho HS thi các trò chơi dân gian: - Kéo co - Ô ăn quan - Nhảy dây - Rồng rắn lên mây III.Kết thúc: - GV cho lớp đứng theo hàng ngang vỗ tay và hát - GV cùng HS hệ thống lại bài học - Về nhà tự tập chạy đà bật cao theo hướng dẫn GV - Thi các trò chơi dân gian theo tổ chức, hướng dẫn GV 1p 1-3p XXXXXXXX XXXXXXXX  Khoa học: Lắp mạch điện đơn giản A Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Lắp mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện - Làm thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát vật dẫn điện cách điện - Giáo dục các em yêu quý môn học, biết cách phòng tránh để không bị tai nạn thương tích sử dụng điện B Đồ dùng dạy học: - Cục pin , dây đồng có vỏ bọc nhựa, bóng đèn pin,một số vật kim loại, nhựa cao su, sứ - Bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn rõ đầu) - Hình trang 94, 95.97 –SGK C Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Tổ chức: - Hát II Kiểm tra: - Nêu dẫn chứng vai trò - em trả lời điện sống? - Lớp NX đánh giá - GV cùng lớp NX đánh giá III Bài mới: Giới thiệu bài- GV nêu mục - Lắng nghe tiêu tiết học + Ghi đầu bài Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận *Mục tiêu: - Củng cố cho HS kiến thức mạch kín, mạch hở; dẫn điện, cách điện - HS hiểu vai trò cái ngắt điện *Cách tiến hành: - HS lớp quan sát - GV cho HS và quan sát số cái - Nhiều em ngắt điện (100) - Cho HS thảo luận nhóm vai trò cái ngắt điện - HS làm cái ngắt điện cho mạch điện lắp Hoạt động 4: Trò chơi “Dò tìm mạch điện” *Mục tiêu: Củng cố cho HS mạch kín, mạch hở ; dẫn điện, cách điện *Cách tiến hành: - GV chuẩn bị hộp kín SGV156 - GV chia lớp thành nhóm, nhóm phát hộp kín Sử dụng mạch hở thử để đoán xem các cặp khuy nào nối với Sau đó ghi kết dự đoán vào tờ giấy - Sau cùng thời gian, các hộp kín mở Đối chiếu với kết dự đoán, cặp khuy xác định đúng điểm, sai bị trừ điểm, nhóm nào đúng nhiều là thắng - Tuyên dương nhóm thắng IV.Củng cố, dặn dò: - GV cùng HS hệ thống bài lắp mạch điện đơn giản Lưu ý: Chỉ lắp mạch điện pin, Nếu điện nhà, đồ dùng băng điện không may bị hỏng các em cần báo người lớn chúng ta không tự nối dây … - GV nhận xét học - Về thực hành làm bài,ôn lại các kiến thức vừa học và chuẩn bị bài sau - HS thảo luận em nhóm - HS trình bày - Lớp lắng nghe NX - Lớp ngồi thành nhóm - HS nhận đồ dùng - HS quan sát thảo luận nhóm - Các nhóm trình bày bài - Nhóm khác lắng nghe để nhận xét bổ sung - Bình chọn nhóm làm tốt - em đọc mục bạn cần biết SGK- 97 - HS phát biểu - Lắng nghe để thực cho tốt Chính tả:(Nghe - viết) Núi non hùng vĩ A.Mục đích: - Nghe và viết đúng chính tả Núi non hùng vĩ - Nắm cách viết hoa tên người, tên địa lí VN (chú ý nhóm tên người và tên địa lí vùng dân tộc thiểu số) - Rèn HS viết chữ đẹp - HS có ý thức học tập (101) B.Đồ dùng daỵ học: - Giấy khổ to viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam - Bảng phụ, bút C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát II.Kiểm tra: HS viết bảng : Hai Ngàn, - - HS viết bảng : Hai Ngàn, Ngã Ba, Ngã Ba, Pù Mo, Pù Xai.,… Pù Mo, Pù Xai.,… - Lớp NX đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Lắng nghe a.Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV đọc bài viết - Đoạn văn ca ngợi điều gì? - Cho HS đọc thầm lại bài - GV đọc từ khó, dễ viết sai cho HS - HS theo dõi SGK viết nháp: tày đình, hiểm trở, lồ lộ, Phan- Ca ngợi cảnh núi non hùng vĩ xi-păng, Ô Quy Hồ,… - Em hãy nêu cách trình bày bài? - HS viết bảng - GV đọc câu cho HS viết - GV đọc lại toàn bài - HS nêu - GV thu số bài để chấm - HS viết bài - Nhận xét chung - HS soát bài b.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: Cho HS nêu yêu cầu *Lời giải: - Cho lớp làm bài cá nhân - Tên người, tên dân tộc: Đăm Săn, Y Sun, - Cho HS phát biểu ý kiến Nơ Trang Lơng, A-ma Dơ-hao, Mơ-nông - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải - Tên địa lí: Tây Nguyên, sông Ba đúng *Bài tập 3: Cho HS đọc đề bài *Lời giải: - Cho HS thi làm vào bảng nhóm Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Hưng Đạo - Cho số nhóm trình bày Vua Quang Trung (Nguyễn Huệ) - Các nhóm khác nhận xét Đinh Tiên Hoàng (Đinh Bộ Lĩnh) - GV nhận xét, kết luận nhóm thắng Lý TháI Tổ (Lý Công Uốn) Lê thánh Tông (Lê Tư Thành) IV.Củng cố dặn dò: - GV nhận xét học - Lớp lắng nghe - Nhắc HS nhà luyện viết nhiều và xem - HS chuẩn bị bài sau lại lỗi mình hay viết sai Thứ sáu ngày 13 tháng năm 2015 Toán: Luyện tập chung (102) A Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập và rèn luyện kĩ tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương - Rèn kĩ trình bày bài - Giáo dục HS chăm học tập tốt B Đồ dùng: - Thước C Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I Ổn định: - Hát + Sĩ số: II Kiểm tra: Cho HS nêu quy tắc tính - - HS nêu quy tắc tính diện tích xung diện tích xung quanh, diện tích toàn quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình phần, thể tích hình lập phương và lập phương và hình hộp chữ nhật hình hộp chữ nhật - Lớp NX đánh giá III Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Lắng nghe *Bài tập 1(128): Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm *Bài giải: - GV hướng dẫn HS làm bài 1m = 10dm ; 50cm = 5dm ; 60cm = 6dm - Cho HS làm vào nháp a) Diện tích xung quanh bể kính là: *HSKG: Làm bài 1c (10 + 5) x x = 180 (dm2) - Cho HS lên bảng chữa bài Diện tích đáy bể cá là: - Cả lớp và GV nhận xét 10 x = 50 (dm2) Diện tích kính dùng làm bể cá là: 180 + 50 = 230 (dm2) b) Thể tích lòng bể kính là: 10 x x = 300 (dm3) c) Thể tích nước bể kính là: 300 : x = 225 (dm3) = 225 (lít) Đáp số: a) 230 dm2 ; b) 300 dm3 ; c) 225 dm3 *Bài tập (128): Cho HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài *Bài giải: - Cho HS làm vào a) Diện tích xung quanh HLP là: - GV chấm chữa số bài 1,5 x 1,5 x = (m2) *HSKG: Làm bài b) Diện tích toàn phần HLP là: - Một HS làm vào bảng nhóm 1,5 x 1,5 x = 13,5 (m2) - Cho HS treo bảng nhóm c) Thể tích HLP là: - Cả lớp và GV nhận xét 1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m3) Đáp số: a) m2 ; b) 13,5 m2; c) 3,375 m3 *Bài tập (128): Cho HS nêu yêu cầu *Bài giải: - Cho HS nêu cách làm a) Diện tích toàn phần của: - Cho HS trao đổi nhóm để tìm lời giải Hình N là: a x a x (103) - Cho đại diện nhóm lên bảng chữa bài Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x - Cả lớp và GV nhận xét = (a x a x 6) x (3 x 3) = (a x a x 6) x Vậy Stp hình M gấp lần Stp hình N b) Thể tích của: Hình N là: a x a x a Hình M là: (a x 3) x(a x 3) x (a x 3) = (a x a x a) x (3 x x 3) = (a x a x a) x 27 Vậy thể tích hình M gấp 27 lần thể tích IV.Củng cố, dặn dò: hình N - GV nhận xét học, nhắc HS ôn - HS chuẩn bị bài sau các kiến thức vừa luyện tập Kĩ thuật: Lắp xe ben (Tiết 1) A.Mục tiêu: HS cần phải: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben - Lắp xe ben đúng kĩ thuật - Rèn luyện tính cẩn thận thao tác lắp, tháo các chi tiết xe ben * GDTKNL: Sử dụng các dụng cụ cẩn thận, tránh thất thoát để tiết kiệm B.Đồ dùng: - Mẫu xe ben đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật C.Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy I.Ổn định: II Kiểm tra: Dụng cụ thực hành III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài HĐ 1: Quan sát, nhận xét mẫu - Cho HS quan sát xe ben đã lắp sẵn - GV hướng dẫn HS quan sát toàn và quan sát kĩ phận - Để lắp xe ben, theo em cần phải lắp phận? HĐ 2:Hướng dẫn thao tác kĩ thuật a.Hướng dẫn chọn các chi tiết - Cho 1; HS lên bảng gọi tên và chọn Hoạt động trò - Hát + Sĩ số: - KT chuẩn bị HS - Lắng nghe - HS quan sát - Cần lắp phận: + Khung sàn xe và các giá đỡ + Sàn ca bin và các đỡ + Hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau + Trục bánh xe trước + Ca bin - HS thực (104) chi tiết theo bảng SGK - GV nhận xét và bổ xung b.Lắp phận *Lắp khung sàn xe và các giá đỡ - Cho HS quan sát hình SGK - Để lắp khung sàn xe và các giá đỡ, em cần phải chọn chi tiết nào? - Cho HS khác lên lắp khung sàn xe - GV tiến hành lắp các giá đỡ *Lắp sàn ca bin và các đỡ - Để lắp sàn ca bin và các đỡ, ngoài các chi tiết hình 2, em phải chọn thêm các chi tiết nào? - GV tiến hành lắp L vào đầu thẳng… *Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau - Cho HS quan sát hình Trả lời câu hỏi SGK và lắp trục hệ thống - GV nhận xét và hướng dẫn lắp tiếp giá đỡ trục bánh xe sau *Lắp trục bánh xe trước - Cho HS lên lắp trục bánh xe trước *Lắp ca bin - Cho HS lên thực (HS đã học lớp 4) c.Lắp xe ben.(Hình SGK) - GV tiến hành lắp ráp xe ben theo các bước SGK - Kiểm tra sản phẩm: Mức độ nâng lên, hạ xuống thùng xe * GDTKNL: Các em lưu ý: Cần bảo quản các chi tiết cẩn thận, tránh làm hỏng, làm rơi để sử dụng lâu dài, góp phần tiết kiệm lượng d.Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp - Phải tháo rời phận, chi tiết - Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp theo đúng qui định IV.Củng cố, dặn dò - Nhận xét học và chuẩn bị bài sau - HS lên trả lời câu hỏi và chọn các chi tiết - HS quan sát - HS nêu - HS quan sát - HS thực - HS lên lắp trục bánh xe trước - Cả lớp quan sát và bổ xung bước lắp bạn - HS thực - HS quan sát - Lớp lắng nghe - HS theo dõi - HS chuẩn bị bài sau (105) Tập làm văn: Ôn tập tả đồ vật A.Mục tiêu: - Ôn luyện, củng cố kĩ lập dàn ý của bài văn tả đồ vật - Ôn luyện kĩ trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật – Trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin - Giúp HS chăm học tập B.Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh số vật dụng - Bút dạ, bảng nhóm C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy I.Ổn định: II.Kiểm tra: GV cho HS đọc lại đoạn văn tả hình dáng công dụng đồ vật quen thuộc III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài *Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu bài - GV gợi ý: Các em cần chọn đề phù hợp với mình Có thể chọn tả sách TV tập hai… - Cho HS đọc gợi ý SGK - HS dựa theo gợi ý 1, viết nhanh dàn ý bài văn HS làm đề khác vào bảng nhóm - Cho HS làm vào bảng nhóm treo bảng nhóm và trình bày - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung - Mỗi HS tự sửa dàn ý mình *Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu và gợi ý - Từng HS dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn tả đồ vật mình - GV tới nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS - Đại diện các nhóm lên thi trình bày - HS nối tiếp đọc đoạn văn - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người trình bày dàn ý hay IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Dặn HS viết dàn ý chưa đạt nhà sửa Hoạt động trò - Hát - - HS đọc lại đoạn văn tả hình dáng công dụng đồ vật quen thuộc - Lớp NX đánh giá - Lắng nghe - HS đọc - HS đọc - HS lắng nghe - HS lập dàn ý vào nháp và bảng nhóm - HS trình bày, nhận xét, bổ sung - HS đọc yêu cầu và gợi ý - HS trình bày dàn ý nhóm - HS thi trình bày dàn ý - HS đọc - Lớp nhận xét, bình chọn - HS chuẩn bị bài sau (106) Thể dục Phối hợp chạy và bật nhảy; Trò chơi: “Chuyền nhanh, nhảy nhanh” I Mục tiêu: - Thực động tác phối hợp chạy và bật nhảy, chạy-nhảy-mang vác - Học trò chơi"Chuyền nhanh, nhảy nhanh" YC biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi II Địa điểm và phương tiện: Sân tập sẽ, an toàn.GV chuẩn bị còi, bóng III Nội dung và phương pháp lên lớp: Định PH/pháp và hình NỘI DUNG lượng thức tổ chức Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học 1-2p XXXXXXXX - Chạy chậm theo hàng dọc quanh sân tập 100m XXXXXXXX - Tập bài thể dục phat triển chung đã học 2l x8nh  - Trò chơi"Chạy ngược chiều theo tín hiệu" 2p Phần bản: - Ôn chạy và bật nhảy - Tập theo đội hình - hàng dọc, theo số dụng cụ đã chuẩn bị, các hàng cách tối thiểu 2m GV cùng HS nhắc lại nội dung bài tập sau đó cho lớp thực hành 7-10p 8-10p - Học trò chơi"Chuyền nhanh nhảy nhanh" GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, chọn đội chơi thử, sau đó chơi chính thức Phần kết thúc: - GV cho HS đứng thành vòng tròn vừa di chuyển vừa vỗ tay và hát - GV hệ thống bài học - GV hướng dẫn HS nhà tự tập chạy đà bật cao XXXXXXXX XXXXXXXX  O X X X .X  XXXXXO XXXXXO  XXXXXO 1-2p 1-2p 1p X X X X X X X X  X X Khoa học: An toàn và tránh lãng phí sử dụng điện A Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu số biện pháp phòng tránh bị điện giật; tránh gây hỏng đồ điện ; đề phòng điện quá mạnh gây chập và cháy đường dây, cháy nhà - Giải thích phải tiết kiệm lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện (107) *TKNL: HS biết tiết kiệm lượng sử dụng điện * GDKNS: KN ứng phó, xử lí tình đặt có người bị điện giật/ dây điện đứt ; KN bình luận, dánh gia việc sử dung điện; KN định và dảm nhận trách nhiệm việc sử dụng tiết kiệm - Giúp HS chăm học tập B Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị theo nhóm: vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin ; tranh ảnh tuyên truyền sử dụng tiết kiệm điện và an toàn - Chuẩn bị chung: cầu chì Hình trang 98, 99-SGK C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát II.Kiểm tra: Vật cho dòng điện chạy qua - - trả lời các câu hỏi bài gọi là gì? - Lớp NX đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu - ghi đầu bài - Lắng nghe HĐ 1: Thảo luận các biện pháp phòng tránh bị điện giật *Mục tiêu: HS nêu số biện pháp phòng tránh bị điện giật *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV cho HS làm việc theo nhóm: - HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn - Thảo luận các tình dễ dẫn đến bị GV điện giật và các biện pháp đề phòng điện giật H: Khi trường và nhà bạn cần làm gì - Không chơi đùa gần ổ điện, không để tránh nguy hiểm điện cho thân nghịch ổ điện… và cho người khác? Bước 2: Làm việc lớp - Cho nhóm trình bày kết thảo - Từng nhóm trình bày kết thảo luận luận - GV nhận xét, bổ sung: SGV T 159 HĐ 2: Thực hành *Mục tiêu: HS nêu số biện pháp phòng tránh gây hỏng đồ điện và đề phòng điện quá mạnh gây hoả hoạn, nêu vai trò công tơ điện *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - Cho HS làm việc theo nhóm: Đọc thông - HS làm việc theo nhóm, đọc thông tin và tin và trả lời các câu hỏi SGK T 99 trả lời các câu hỏi SGK T 99 Bước 2: Làm việc lớp - Cho số nhóm trình bày kết thảo - Một số nhóm trình bày kết thảo luận luận - HS quan sát vài dụng cụ, thiết bị điện (108) (có ghi số vôn) - HS quan sát cầu chì - GV cho HS quan sát vài dụng cụ, thiết bị điện (có ghi số vôn) - GV cho HS quan sát cầu chì và giới thiệu thêm: SGV T 159 HĐ 3: Thảo luận tiết kiệm điện *Mục tiêu: HS giải thích lí phải tiết kiệm lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện *Cách tiến hành: - Cho HS thảo luận theo cặp các câu hỏi : - HS thảo luận theo cặp - Tại ta phải sử dụng điện tiết kiệm? - Vì ta tiết kiệm tiền cho gia đình, cho xã hội - Nêu các biện pháp để tránh lãng phí - Ta phải tiết kiệm điện vì số nơi lượng điện chưa có điện tới để dùng… - Vào phòng thì bật, khỏi phòng thì tắt… - Cho số HS trình bày việc sử dụng - HS trình bày việc sử dụng điện an toàn điện an toàn và tránh lãng phí, tránh bị và tránh lãng phí… điện giật * GDKNS: Không may có người bị điện - Dùng cây khô để tách người bị điện giật giật thì em cần phải làm gì? khỏi nguồn điện, gọi điện báo cho các quan chức kêu cứu - Cho HS liên với việc sử dụng điện - HS tự liên hệ với việc sử dụng điện nhà nhà IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học Nhắc HS học bài - HS chuẩn bị bài sau và chuẩn bị bài sau Giáo dục tập thể: Sinh hoạt Đội GDKNS: Kỹ Kiên định và Từ chối( Tiết 2) I.Mục tiêu : - Đánh giá tình hình HS thực các hoạt động tuần 24 - Phương hướng phấn đấu tuần tới tuần 25 - HS chăm học tập *KNS: Cho HS tìm hiểu chủ đề 5: Kĩ năng: Kiên định và Từ chối (Tiết 2- Bài tập 3+4) II.Nội dung : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: - Cả lớp hát 2.Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - Lớp lắng nghe Phần 1: Sinh hoạt Đội a.Nhận xét: (109) - GV đánh giá chung các mặt: - Đạo đức: - Phân đội trưởng nhận xét các thành viên phân đội - Chi đội trưởng nhận xét chi đội - Đội viên lắng nghe ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Học tập:……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Hoạt động khác:……………………………………………………………………… *Tuyên dương: - HS bình bầu ……………………………………… ……………………………………… b.Phương hướng *GV chốt: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn - Chăm học bài, làm bài để đạt kết tốt học tập - Thực vệ sinh cá nhân tốt - Thi đua rèn chữ, giữ - Đoàn kết bạn bè lớp, giúp đỡ học tập tiến bộ… - Giữ vệ sinh và ngoài lớp - Thực tốt thể dục, vui chơi Phần 2: Kĩ sống: Chủ đề Kiên định và Từ chối (Bài 3+4) - GV hướng dẫn học sinh thực nội dung bài tập 3+4 (tr 23-24; ) 4.Củng cố dặn dò - Nhận xét học - Chuẩn bị tốt bài tuần sau - HS thảo luận - HS lắng nghe - HS thực theo hướng dẫn GV - HS lắng nghe, thực Thứ bảy ngày 14 tháng năm 2015 (110) Giáo dục tập thể Chào cờ -Tin học (2 tiết) (Cô Hòa dạy) Tập đọc: Phong cảnh Đền Hùng A.Mục tiêu: - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài ; giọng đọc trang trọng, tha thiết - Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng người tổ tiên - Giáo dục HS thêm yêu quê hương,Tổ quốc B.Đồ dùng: - Tranh SGK, tranh sưu tầm, bảng phụ C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát+ Sĩ số: II.Kiểm tra: HS đọc bài Hộp thư mật và trả - HS đọc bài Hộp thư mật và trả lời các lời các câu hỏi bài câu hỏi bài - Lớp NX đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Lắng nghe a.Luyện đọc: - Cho HS giỏi đọc - 1HS đọc - Chia đoạn - Mỗi lần xuống dòng là đoạn - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa - HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp sửa lỗi phát lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó âm và giải nghĩa từ khó - Cho HS đọc đoạn nhóm - HS đọc đoạn nhóm - Cho HS đọc toàn bài - HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài b.Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc lại bài: - Bài văn viết cảnh vật gì, nơi nào? - Tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ - Hãy kể điều em biết các vua - Các vua Hùng là người đầu tiên lập Hùng? nước Văn Lang, đóng đô thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách đây khoảng 4000 năm - Tìm từ ngữ miêu tả cảnh đẹp - Có khóm hải đường đâm bông rực thiên nhiên nơi đền Hùng? đỏ, cánh bướm rập rờn bay lượn… - Bài văn gợi cho em nhớ đến số truyền - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ; Thánh Gióng, An (111) thuyết nghiệp dựng nước và giữ nước dân tộc Hãy kể tên các truyền thuyết đó? - Em hiểu câu ca dao sau nào? “Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba - Nội dung chính bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng - Cho 1-2 HS đọc lại c.Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Cho HS nối tiếp đọc bài - Cho lớp tìm giọng đọc cho đoạn - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn nhóm - Thi đọc diễn cảm - Cả lớp và GV bình chọn IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Chuẩn bị bài sau Dương Vương,… - Câu ca dao gợi truyền thống tốt đẹp người dân Việt Nam: thuỷ chung, luôn luôn nhớ cội nguồn dân tộc - Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng người tổ tiên - em đọc lại - HS đọc - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho đoạn - HS luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc - Lớp bình chọn bạn đọc hay - HS chuẩn bị bài sau Toán: Kiểm tra định kì (Giữa học kì II) A.Mục tiêu : Kiểm tra HS về: - Các đơn vị đo thể tich, tỉ số phần trăm và bài toán liên quan đến hình học - Thu thập và xử lí thông tin đơn giản biểu đồ hình quạt - Nhận dạng, tính diện tích, tính thể tích hình đã học - HS có ý thức học tập B.Đồ dùng: - Giấy nháp, bút cho kiểm tra C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ôn định II.Kiểm tra: Giấy nháp, bút, thước… III.Bài mới: Giới thiệu – ghi đầu bài 1.GV giao đề - GV phát đề cho HS - HS nhận đề - GV nhắc nhở HS trước làm bài: - HS lắng nghe + Đọc kĩ đề bài + Bài dễ làm trước, bài khó làm sau + Trình bày bài cẩn thận, khoa học… + Trong làm bài thì tập trung tư (112) tưởng để làm bài, không làm trật tự bạn bên cạnh… + Không hỏi bạn bên cạnh… - Cho HS làm bài - GV quan sát nhắc nhở HS trật tự làm bài GV thu bài - Hết giờ, GV thu bài HS (Đề và đáp án chung khối.) IV.Củng cố dặn dò - Nhận xét kiểm tra - HS nộp bài - HS chuẩn bị bài sau Tuần 25: Thứ hai ngày 23 tháng năm 2015 Nghỉ tết Âm lịch Thứ ba ngày 24 tháng năm 2015 Toán: Bảng đơn vị đo thời gian A Mục tiêu: - Tên gọi kí hiệu các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ số đơn vị đo thời gian thông dụng - Một năm nào đó thuộc kỉ nào - Đổi đơn vị đo thời gian - HS có ý thức học tập B Đồ dùng dạy học: GV : Bảng phụ ghi sẵn bảng đơn vị đo thời gian C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định - Lớp hát, sĩ số: II Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra dụng cụ học tập - Nghe GV nhận xét - Nhận xét trước lớp III Bài mới: - Lớp lắng nghe a Giới thiệu bài: (Dùng lời) *HĐ1: Ôn tập các đơn vị đo thời gian (113) - Các đơn vị đo thời gian - GV yêu cầu: Hãy kể tên các đơn vị đo thời gian đã học - GV cho HS nêu quan hệ số đơn vị đo thời gian - GV treo bảng phụ đã ghi sẵn bảng đơn vị đo thời gian yêu cầu HS lên bảng điền số - Biết năm 2000 là năm nhuận năm nhuận là năm nào? - Kể tên năm nhuận năm 2004? - Em có nhận xét gì số các năm nhuận? - Em hãy kể tên các tháng năm? - Em hãy nêu số ngày các tháng? - GV cho HS nhớ và nêu quan hệ các đơn vị đo thời gian khác: Một ngày có bao nhiêu giờ, có bao nhiêu phút, phút có bao nhiêu giây? - Khi HS trả lời GV ghi tóm tắt lên bảng, cuối cùng bảng SGK - Gọi HS Y- TB đọc lại b/ Ví dụ đổi đơn vị đo thời gian - GV cho HS đổi các đơn vị đo thời gian SGK - Yêu cầu HS giải thích cách đổi trường hợp - GV nhận xét cách đổi HS, giảng lại các trường hợp HS trình bày chưa rõ - HS kể tên các đơn vị đo thời gian đã học + = 60 phút, 1phút = 60 giây, - 2004 - 2008, 2012, 2016 - HS: chúng chia hết cho - HS: Tháng1, 2, 3, 4, 5, 6, , 12 - Tháng có 30 ngày: Tháng 4, 6, 9, 11; tháng có 31 ngày: 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12; tháng năm thờng có 28 ngày, năm nhuận có 29 ngày - HS Y- TB đọc lại - Một năm rưỡi = 1,5 năm = 12 tháng × 1,5 = 18 tháng 0,5 = 60 phút × 0,5 = 30 phút 180 phút = Cách làm: 180 60 216 phút = 36 phút Cách làm: 216 60 360 3,6 Vậy 216 phút = 3,6 *HĐ2: Thực hành Bài 1: Ôn tập kỉ, nhắc lại các kiện lịch sử - Cho hs đọc đề và làm việc theo cặp - HS đọc đề và thảo luận theo cặp + Hãy quan sát, đọc bảng (trang 130)và cho biết phát minh công bố vào kỉ nào? - Gọi các đại diện trình bày kết thảo - Các đại diện trình bày kết thảo luận trước (114) luận trước lớp, nhận xét, bổ sung lớp - HS khác nhận xét, bổ sung Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập : - Yêu cầu HS làm bài vào Gọi HS - HS đọc lên bảng làm chữa bài - HS làm nháp sau đó điền kết vào chỗ - Nhận xét, ghi điểm chấm: a) năm = 72 tháng năm tháng = 50 tháng năm rưỡi = 42 tháng (12 tháng × 3,5 = 42 tháng) ngày = 72 giờ; 0,5 ngày= 12 ngày rưỡi = 84 b) = 180 phút; 1,5 = 90 phút = 45 phút; 180  (60 × = 45 phút) phút= 30 giây phút = 360 giây; Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập : - GV cho HS tự làm, gọi em lên bảng làm - Nhận xét, ghi điểm IV Củng cố - Dặn dò: - GV gọi HS đọc lại bảng đơn vị đo thời gian - Yêu cầu HS nhà làm bài tập sách bài tập = 3600 giây - HS đọc a) 72 phút = 1,2 270phút = 4,5giờ b) 30 giây = 0,5 phút 135 giây = 2,25 phút - HS lắng nghe và thực Đạo đức: Thực hành học kì II A.Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài đến bài 11 - Biết áp dụng thực tế kiến thức đã học - HS chăm học tập B.Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập cho hoạt động C.Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: II.Kiểm tra: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài - HS trình bày 11 (115) III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài HĐ1: Làm việc cá nhân *Bài tập 1: GV nêu yêu cầu: H: Hãy ghi lại việc em đã làm thể lòng yêu quê hương - Cho HS làm bài nháp - Cho số HS trình bày - Các HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét HĐ2: Làm việc theo nhóm *Bài tập 2: GV nêu yêu cầu: H: Hãy ghi hoạt động có liên quan tới trẻ em mà xã (phường) em đã tổ chức? Em đã tham gia hoạt động nào các hoạt động đó? - GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm - Cho đại diện số nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng HĐ3: Làm việc theo cặp *Bài tập 3: GV nêu yêu cầu: H: Em hãy cho biết các mốc thời gian và địa danh sau liên quan đến kiện nào đất nước ta? a) Ngày tháng năm 1945 b) Ngày tháng năm 1954 c) Ngày 30 tháng năm 1975 d) Sông Bạch Đằng e) Bến Nhà Rồng g) Cây đa Tân Trào - HS lắng nghe - HS làm bài nháp - HS trình bày - HS khác nhận xét - HS lắng nghe - HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn GV - HS trình bày - HS khác nhận xét, bổ sung - Bác Hồ đọc tuyên ngôn Độc lập - Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ - Giải phóng Miền Nam, thống đất nước - Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán - Bác Hồ tìm đường cứu nước - Đội tuyên truyền Giải phóng quân thành lập - HS làm trao đổi với bạn - HS trình bày trước lớp - GV cho HS trao đổi nhóm đôi - Cho số HS trình bày - Cả lớp và GV nhận xét IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - HS tích cực thực hành các nội dung - HS chuẩn bị bài sau LuyÖn tõ vµ c©u: Liên kết các câu bài cách lặp từ ngữ (116) A.Mục tiêu - Hiểu và nhận biết từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND Ghi nhớ); hiểu tác dụng việc lặp từ ngữ - Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu - HS có ý thức học tập B.Đồ dùng dạy học: - Câu văn bài phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp - Bài tập phần luyện tập viết bảng nhóm, vbt C.Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò - Lớp ổn định trật tự I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra: Kết hợp III Bài mới: - HS lắng nghe Giới thiệu bài Phần nhận xét - HS đọc yêu cầu bài Bài tập : Tìm tữ ngữ - HS trao đổi theo cặp lặp lại để liên kết câu - HS phaùt bieåu yù kieán - Giaùo vieân nhaän xeùt, choát - từ đền lặp lại từ đền câu trước Bài tập 2: - GV cho HS đọc yêu cầu BT, thử - HS đọc yêu cầu bài, thử thay từ đền thay từ đền câu thứ hai câu thứ các từ nhà, chùa, các từ nhà, chùa, trường, lớp và trường, lớp và nhận xét kết thay nhận xét kết thay - HS phaùt bieåu yù kieán + Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh Trước nhà (chùa, trường, lớp), - Giáo viên nhận xét, chốt khóm hải đường đâm bông rực đỏ… Bài tập - GV cho HS đọc yêu cầu BT, suy - HS đọc yêu cầu bài nghĩ, phát biểu - HS phaùt bieåu yù kieán Hai câu cùng nói đối tượng (ngôi đền) Từ đền giúp ta nhận liên kết chặt chẽ nội dung hai câu trên Nếu không có liên kết các câu văn thì không tạo thành - Giaùo vieân nhaän xeùt, choát đoạn văn, bài văn Phần ghi nhớ - GV cho hai HS đọc lại nội dung cần - HS đọc nội dung phần ghi nhớ Cả lớp đọc ghi nhớ SGK thaàm - GV yêu cầu một, hai HS nói lại nội - HS nhaéc laïi dung cần ghi nhớ kết hợp nêu ví dụ minh họa Phaàn luyeän taäp (117) Bài tập : Chọn từ ngữ ngoặc đơn thích hợp với ô trống để các câu, các đoạn liên kết - GV nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu lớp đọc thầm câu, đoạn văn; suy nghĩ, chọn tiếng thích hợp đã cho ngoặc đơn (cá song, tôm, thuyền, cá chim, chợ) điền vào ô trống VBT GV cho HS phát biểu ý kiến - GV dán bảng nhóm, mời HS lên bảng làm bài - Cả lớp và giáo viên nhận xét - HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm câu, đoạn văn; suy nghĩ, chọn tiếng thích hợp ngoặc ñôn ñieàn vaøo oâ troáng - HS laøm treân bảng nhóm (moãi em moät đoạn) - HS daùn baøi leân baûng vaø trình baøy Đại diện nhóm trình bày: … Thuyền lưới mui Thuyền giã đôi mui cong Thuyền khu Bốn buồm chữ nhật Thuyền Vạn Ninh buồm cánh én Thuyền nào tôm cá đầy khoang… Chợ Hòn Gai buổi sáng la liệt tôm cá Những cá song khỏe, vớt lên hàng giãy đành đạch, vảy xám hoa đen lốm đốm Những cá chim mình dẹt hình chim lúc sải cánh bay, thịt ngon vào loại nhì,…Những tôm tròn, … - Cả lớp nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa học - HS lắng nghe, thực liên kết câu cách lặp từ ngữ; Chuẩn bị bài sau Địa lí: Châu Phi A Mục tiêu: Giúp học sinh : - Mô tả vị trí, giới hạn châu Phi Nêu số đặc điểm địa hình, khí hậu Biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu phi Chỉ vị trí hoang mạc Xa-ha-ra trên lược đồ - Rèn kĩ mô tả vị trí, giới hạn châu Phi - Giáo dục HS có ý thức học tập tốt * GDMT: HS có ý thức bảo vệ MT sinh thái B Đồ dùng dạy học - Bản đồ tự nhiên châu phi Quả địa cầu (lược đồ giới), hoang mạc, rừng rậm, Xa - van C Các hoạt động dạy – học : Hoạt động thầy Hoạt động trò I Kiểm tra: (118) - Kiểm tra chuẩn bị HS II Bài : Giới thiệu bài : Các hoạt động học tập : Hoạt động Vị trí giới hạn - Yêu cầu hs dựa vào lược đồ sgk vị trí, giới hạn châu Phi + Châu Phi nằm vị trí nào trên Trái Đất ? + Châu Phi giáp các châu lục, biển và đại dương nào ? + Đường xích đạo qua phần lãnh thổ nào châu Phi ? + Nêu diện tích châu Phi So sánh diện tích châu Phi với các châu lục khác - Giáo viên nhận xét đánh giá *KL: Châu Phi nằm phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á Đại phận nằm chí tuyến, có đường xích đạo ngang qua châu lục Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên - Cho hs đọc thầm phần thông tin và thảo luận câu hỏi + Địa hình châu phi có đặc điểm gì ? + Kể tên và nêu vị trí các bồn địa châu Phi + Nêu tên các cao nguyên châu Phi + Châu Phi có sông, hồ lớn nào? vị trí các sông hồ châu Phi trên đồ Hoạt động : Khí hậu và cảnh quan thiên nhiên châu Phi - Cho hs quan sát cảnh tự nhiên điển hình, quan sát lược đồ + đọc thông tin và thảo luận câu hỏi + Khí hậu có gì đặc biệt ? Tại ? + Kể động vật có xa- van ? III Củng cố - dặn dò: - Gv cho hs nêu nội dung bài - H/s tự kiểm tra chéo bàn - Lắng nghe Vị trí giới hạn - HS trên địa cầu - Châu Phi nằm khu vực chí tuyến, lãnh thổ trải dài từ chí tuyến Bắc đến qua đường chí tuyến Nam - Phía bắc giáp biển Địa Trung Hải Phía đông bắc, đông và đông nam giáp với Ấn Độ Dương Phía tây và tây nam giáp với Đại Tây Dương - Đường xích đạo vào lãnh thổ châu Phi - 30 triệu km2, châu Phi lớn thứ trên giới sau châu Á và châu Mĩ 2/ Đặc điểm tự nhiên - Cao, là cao nguyên khổng lồ - Bồn địa Sát, Nin Thượng,Côn Gô, Ca-laha-ri - Cao nguyên: Ê-to-ô-pi, Đông Phi… - Sông Nin,Ni-giê,Côn-gô, Dăm-be-di - Hồ Vic-to-ri-a - Khí hậu nóng, khô bậc giới - Hoang mạc Xa-ha-ra, Xa –van, rừng rậm nhiệt đới - Ngựa vằn, hươu cao cổ, voi là ăn cỏ, động vật ăn thịt báo, sư tử, linh cẩu… (119) - Nhận xét học Chuẩn bị bài sau - Học sinh lắng nghe và thực Kể chuyện: Vì muôn dân A.Mục tiêu *Rèn kỹ nói: - Dựa vào lời kể cô và tranh minh hoạ kể lại đoạn và toàn câu chuyện lời kể mình - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc Từ đó, HS hiểu thêm truyền thống tốt đẹp dân tộc – truyền thống đoàn kết *Rèn kỹ nghe: - Nghe cô kể truyện, ghi nhớ truỵên - Nghe bạn kể truyện , nhận xét đúng lời bạn kể, kể tiếp lời bạn - HS có ý thức học tập B.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK phóng to C.Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy I.Ổn định: II.Kiểm tra: Cho HS kể lại việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Cho HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu bài KC SGK a.GV kể chuyện: - GV kể lần và viết lên bảng từ khó: tị hiềm, Quốc công Tiết chế, Chăm – pa, sát Thát, giải nghĩa cho HS hiểu GV dán tờ giấy vẽ lược đồ quan hệ gia tộc các nhân vật truyện, lược đồ giới thiệu nhân vật truyện - GV kể lần 2, Kết hợp tranh minh hoạ b.Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Cho HS đọc yêu cầu SGK - Cho HS nêu nội dung chính tranh *KC theo nhóm: - Cho HS kể chuyện nhóm, ( HS thay đổi em kể tranh, sau Hoạt động trò - HS thực - HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu bài KC SGK - HS lắng nghe và quan sát - HS đọc yêu cầu SGK - HS nêu nội dung chính tranh - HS kể chuyện nhóm theo tranh (120) đó đổi lại ) - Cho HS kể toàn câu chuyện, cùng trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện *Thi KC trước lớp: - Cho HS thi kể đoạn chuyện theo tranh trước lớp - Các HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá - Cho HS thi kể toàn câu chuyện và trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện IV.Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét học Nhắc HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - HS kể toàn câu chuyện sau đó trao đổi với bạn nhóm ý nghĩa câu chuyện - HS thi kể đoạn theo tranh trước lớp - HS khác nhận xét, bổ sung - HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện - HS chuẩn bị bài sau Thứ tư ngày 25 tháng năm 2015 Toán: Cộng số đo thời gian A.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách thực phép cộng số đo thời gian - Vận dụng giải các bài toán đơn giản - Giáo dục HS chăm học tập B.Đồ dùng: - Thước, bảng phụ C.Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy I.Ổn định: II.Kiểm tra: Cho HS làm BT tiết trước III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài a.Kiến thức: *Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ H: Muốn biết ô tô đó quãng đường từ Hà Nội - Vinh hết bao nhiêu thời gian ta phải làm nào? - GV hướng dẫn HS đặt tính tính *Ví dụ 2: - GV nêu VD, hướng dẫn HS thực - Cho HS thực vào nháp - Cho HS lên bảng thực Hoạt động trò - Lớp hát, sĩ số: ………… - HS thực - Lớp lắng nghe - Ta phải thực phép cộng: 15 phút + 35 phút = ? - HS thực hiện: 15 phút + 35 phút 50 phút Vậy: 15phút + 35 phút = 5giờ 50 phút - HS thực hiện: 22 phút 58 giây + 22 phút 25 giây 45 phút 83 giây (121) - Lưu ý HS đổi 83 giây phút (83 giây = phút 23 giây) Vậy: 22 phút 58 giây + 22 phút 25 giây = 46 phút 23 giây b.Luyện tập: *Bài tập (132): Cho HS nêu yêu cầu *Kết quả: - Cho HS làm vào nháp a) 13 năm tháng *HSKG: Làm bài 1dòng 3; 37 phút - GV nhận xét 20 30 phút 13 17 phút b) ngày 11 phút 28 giây 15 phút 18 phút 20 giây *Bài tập (132): Cho HS nêu yêu cầu *Bài giải: - Cho HS làm vào Thời gian Lâm từ nhà đến viện Bảo tàng - Cho HS lên bảng chữa bài Lịch sử là: - Cả lớp và GV nhận xét 35 phút + 20 phút = 55 phút Đáp số: 55 phút IV.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét gời học - HS chuẩn bị bài sau - HS lắng nghe, thực Tập đọc: Tiết 50: Cửa sông A.Mục tiêu: - Đọc lưu loát diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết, giàu tình cảm - Hiểu các từ ngữ bài Hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ cội nguồn - Học thuộc lòng bài thơ - HS có ý thức học tập B.Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy I.Ổn định: II.Kiểm tra: HS đọc và trả lời các câu hỏi bài Phong cảnh đền Hùng III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài a.Luyện đọc: - Cho HS giỏi đọc - Chia đoạn - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó Hoạt động trò - HS trình bày - Mỗi khổ thơ là đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó (122) - Cho HS đọc đoạn nhóm - Cho HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài b.Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc khổ thơ 1: - Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng từ ngữ nào để nói nơi sông chảy biển? Cách giới thiệu có gì hay? - Nêu ý1: - HS đọc đoạn nhóm - HS đọc toàn bài - Tác giả dùng từ là cửa, không then khoá / Cũng không khép lại Cách nói đó đặc biệt – cửa sông là một… - Cách miêu tả cửa sông đặc biệt tác giả - Cho HS đọc khổ thơ tiếp theo: - Theo bài thơ, cửa sông là địa điểm đặc - Là nơi dòng sông gửi phù sa lại biệt nào để bồi đắp bãi bờ, nơi nước chảy vào biển rộng, nơi biển tìm với đất liền,… - Nêu ý 2: - Cửa sông là địa điểm đặc biệt - Cho HS đọc khổ còn lại: - Phép nhân hoá khổ thơ cuối giúp tác giả - Phép nhân hoá giúp tác giả nói nói điều gì “tấm lòng” cửa sông đối “tấm lòng” sông không quên cội với cội nguồn? nguồn - Nêu ý3: - Cửa sông không quên cội nguồn - Nội dung chính bài là gì? - Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ - GV chốt ý đúng, ghi bảng nguồn - Cho 1-2 HS đọc lại c.Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Cho HS nối tiếp đọc bài - HS đọc nối tiếp - Cho lớp tìm giọng đọc cho đoạn - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho đoạn - Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ 4, - HS luyện đọc diễn cảm nhóm - Thi đọc diễn cảm - HS thi đọc - Cho HS nhẩm học thuộc lòng - HS nhẩm học thuộc lòng - Thi đọc TL khổ, bài - HS thi đọc thuộc lòng IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Nhắc học sinh học TL bài thơ - HS chuẩn bị bài sau Âm nhạc: ( Cô Quý dạy) (123) Mĩ thuật: ( Cô Đông dạy) Tập làm văn: Tả đồ vật (Kiểm tra viết) A.Mục tiêu: - HS viết bài văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng ; đủ ý ; thể quan sát riêng - Dùng từ, đặt câu đúng ; câu văn có hình ảnh, cảm xúc - HS có ý thức viết bài tốt B.Đồ dùng dạy học: - Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra - Vở viết kiểm tra C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: II.Kiểm tra: Vở viết III.Bài mới: Giới thiệu: - Trong tiết TLV cuối tuần 24, các em đã lập dàn ý cho bài văn tả đồ vật theo đề đã cho ; đã trình bày miệng bài văn theo dàn ý đó Trong tiết học hôm nay, các em chuyển dàn ý đã lập thành bài viết hoàn chỉnh.(Ghi đầu bài.) a.Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra: - Cho HS nối tiếp đọc đề kiểm tra - HS nối tiếp đọc đề bài SGK - GV nhắc HS: - HS chú ý lắng nghe + Các em có thể viết theo đề bài khác với đề bài tiết học trước Nhưng tốt là viết theo đề bài tiết trước đã chọn + Viết đủ phần, rõ ràng + Trình bày bài sẽ, chữ viết đẹp - Cho số HS đọc lại dàn ý bài - HS đọc lại dàn ý bài b.HS làm bài kiểm tra: - Cho HS viết bài vào - HS viết bài - GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc - HS làm bài nghiêm túc - Hết thời gian GV thu bài - Thu bài IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết làm bài - HS chuẩn bị bài sau Thứ năm ngày 26 tháng năm 2015 (124) Toán: Trừ số đo thời gian A.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách thực phép trừ hai số đo thời gian - Vận dụng giải các bài toán đơn giản *HSKG: Làm bài - HS có ý thức học tập B.Đồ dùng: - Thước, bảng phụ C.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy I Ổn định: II Kiểm tra: Cho HS làm vào bảng bài tiết trước III Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài a.Kiến thức: *Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ H: Muốn biết ô tô đó từ Huế đến Đà Nẵng hết bao nhiêu thời gian ta phải làm nào? - GV hướng dẫn HS đặt tính tính - Vậy: 15 55 phút - 13 10 phút = 45 phút *Ví dụ 2: - GV nêu VD, hướng dẫn HS thực - Cho HS thực vào nháp - Cho HS lên bảng thực Lưu ý HS đổi 83 giây - Vậy: phút 20 giây - 2phút 45giây= 35 giây b.Luyện tập: *Bài tập (133): - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào bảng nhóm - GV nhận xét *Bài tập (133): - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào nháp - Cho HS đổi nháp chấm chéo *HSKG: Làm bài - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (133): (HSKG) - Cho HS nêu yêu cầu Hoạt động trò - HS thực - HS lắng nghe - Ta phải thực phép trừ: 15 55 phút - 13 10 phút = ? - HS thực hiện: 15 55 phút - 13 10 phút 45 phút - HS thực hiện: phút 20 giây đổi thành phút 80 giây phút 45 giây - phút 45 giây phút 35 giây *Kết quả: a) phút 13 giây b) 32 phút 47 giây c) 40 phút *Kết quả: a) 20 ngày b) 10 ngày 22 c) năm tháng *Bài giải: Người đó quãng đường AB hết thời (125) - Cho HS làm vào gian là: - GV chấm số bài 30phút- (6 45phút + 15 phút) - Cho HS lên bảng chữa bài = 30 phút - Cả lớp và GV nhận xét Đáp số: 30 phút IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến - HS chuẩn bị bài sau thức vừa học Luyện từ và câu: Liên kết các câu bài cách thay từ ngữ A.Mục tiêu: - Hiểu nào là liên kết câu cách thay từ ngữ - Biết sử dụng cách thay từ ngữ để liên kết câu - Giúp HS chăm học tập B.Đồ dùng: - Bảng phụ C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: II.Kiểm tra: Cho HS làm BT (72) tiết - HS thực trước III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài a.Phần nhận xét: *Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu.Cả lớp theo dõi - Cho HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi *Lời giải: - Cho học sinh trình bày Các từ Trần Quốc Tuấn câu - Cả lớp và GV nhận xét Chốt lời giải trên là: Hưng Đạo Vương, Ông, vị đúng Quốc công Tiết chế, Vị Chủ tướng tài ba, Hưng Đạo Vương, Ông, Người *Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS suy nghĩ sau đó trao đổi với bạn - Cho số HS trình bày - Một số HS trình bày - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải *Lời giải: Tuy nội dung đoạn văn giống đúng cách diễn đạt đoạn hay vì từ ngữ sử dụng linh hoạt hơn, tác giả đã sử dụng các từ ngữ khác cùng đối tượng nên tránh lặp lại đơn điệu, nhàm chán và nặng nề đoạn *Ghi nhớ: Cho HS nối tiếp đọc phần (126) ghi nhớ - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ b.Luyện tâp: Bài 1:(76) Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS thảo luận nhóm, ghi kết vào bảng nhóm - Mỗi từ ngữ in đậm đây thay cho từ ngữ nào? - Cho đại diện số nhóm trình bày - Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng - Cách thay từ ngữ đây có tác dụng gì? Bài 2:(76) Cho HS đọc yêu cầu - HS làm bài cá nhân HS làm vào bảng nhóm - HS phát biểu ý kiến - Cả lớp và GV nhận xét - Cho HS treo bảng nhóm - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng IV.Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại ghi nhớ - GV nhận xét học, nhắc HS học bài - HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ - HS nêu yêu cầu - HS thảo luận nhóm, ghi kết vào bảng nhóm *Lời giải: - Từ anh (ở câu 2) thay cho Hai Long (ở câu 1) - Người liên lạc (câu 4) thay cho người đặt hộp thư (câu 2) - Từ anh (câu 4) thay cho Hai Long câu - Từ đó (câu 5) thay cho vật gợi hình chữ V (câu 4) - Việc thay các từ ngữ đoạn văn trên có tác dụng liên kết câu - HS đọc yêu cầu *Lời giải: - Nàng (câu 2) thay cho vợ An Tiêm (câu 1) - Chồng (câu 2) thay cho An Tiêm (câu 1) - HS chuẩn bị bài sau Thể dục Phối hợp chạy và bật nhảy, trò chơi: “Chuyền nhanh, nhảy nhanh” I Mục tiêu: - Thực động tác bật nhảy lên cao - Biết cách phối hợp chạy và bật nhảy (Chạy chậm kết hợp bật nhảy lên cao) - Chơi trò chơi"Chuyền nhanh, nhảy nhanh" YC biết cách chơi và tham gia chơi II Địa điểm – Phương tiện: Sân tập sẽ, an toàn.GV chuẩn bị còi, bóng III Nội dung và phương pháp lên lớp: Định PH/pháp và hình NỘI DUNG lượng thức tổ chức Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học 1-2p XXXXXXXX - Chạy chậm theo hàng dọc quanh sân tập 100m XXXXXXXX - Tập bài thể dục phat triển chung đã học 2l x8nh (127) - Trò chơi"Chạy ngược chiều theo tín hiệu" 2p Phần bản: - Ôn phối hợp chạy - bật nhảy - mang vác GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu, chia tổ tập luyện điều khiển GV - Bật cao, phối hợp chay đà - bật cao Từ đội hình trên,GV cho lớp bật cao 2-3 lần Sau đó, thực 3-5 bước đà bật cao - Chơi trò chơi"Chuyền nhanh nhảy nhanh" GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, chọn đội chơi thử, sau đó chơi chính thức 5-6p  XXXXXXXX XXXXXXXX 6-8p 6-8p  X X X .X  XXXXXO XXXXXO XXXXXO Phần kết thúc: - GV cho HS đứng thành vòng tròn vừa di chuyển vừa vỗ tay và hát - GV hệ thống bài học - GV hướng dẫn HS nhà tự tập chạy đà bật cao 1-2p 1-2p 1p X X X X X X X X  X  X Khoa học: Ôn tập vật chất và lượng A.Mục tiêu: Sau bài học, HS củng cố về: - Các kiến thức phần vật chất và lượng và các kĩ quan sát thí nghiệm - Những kĩ bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và lượng - Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật B.Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị theo nhóm: Tranh, ảnh sưu tầm việc sử dụng các nguồn lượng sinh hoạt ngày, LĐSX và vui chơi giải trí ; Pin, bóng đèn, dây dẫn…; chuông nhỏ - Hình trang 101, 102 SGK C Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy I.Ổn định: II.Kiểm tra: Nêu các biện pháp để tránh lãng phí lượng điện? III.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài HĐ1: Trò chơi “Ai nhanh, đúng” *Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức Hoạt động trò - HS trình bày (128) tính chất số vật liệu và biến đổi hoá học *Cách tiến hành: Bước 1: + Tổ chức và hướng dẫn - GV chia lớp thành nhóm - GV phổ biến cách chơi và luật chơi Bước 2: Tiến hành chơi - Quản trò đọc câu hỏi trang 100, 101 SGK - Trọng tài quan sát xem nhóm nào có nhiều bạn giơ đáp án nhanh và đúng thì đánh dấu lại Nhóm nào có nhiều câu đúng và trả lời nhanh là thắng - Câu 7: cho các nhóm lắc chuông giành quyền trả lời - HS theo dõi - HS chia lớp thành nhóm - HS lắng nghe Đáp án: - Chọn câu trả lời đúng: 1d; 2b; 3c; 5b; c 4b; - Điều kiện xảy biến đổi hoá học (câu 7) a) Nhiệt độ thường b) Nhiệt độ cao c) Nhiệt độ BT Nhiệt độ BT IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học Nhắc HS học bài - HS chuẩn bị bài sau và chuẩn bị bài sau - Chính tả: (Nghe - viết) Ai là thủy tổ loài người A.Mục tiêu: - Nghe và viết đúng chính tả bài Ai là thuỷ tổ loài người - Ôn lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài, làm đúng các bài tập - Rèn HS có kĩ viết cẩn thận - HS có ý thức học tập B.Đồ dùng daỵ học: - Giấy khổ to viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn đinh: II.Kiểm tra: HS viết lời giải câu đố (BT - HS thực tiết chính tả trước) III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài a.Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV đọc bài viết - HS theo dõi SGK H: Bài chính tả nói điều gì? - Bài chính tả cho chúng ta biết truyền (129) thuyết số dân tộc trên giới thuỷ tổ loài người và cách giải thích khoa học vấn đề này - Cho HS đọc thầm lại bài - GV đọc từ khó, dễ viết sai cho HS viết nháp: truyền thuyết, Chúa Trời, Ađam, Ê-va, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn,… - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc câu cho HS viết - GV đọc lại toàn bài - GV thu số bài để chấm - Nhận xét chung - Cho HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài b.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: (70) - Cho HS đọc ND BT2, HS đọc phần chú giải - GV giải thích thêm từ Cửu Phủ (tên loại tiền cổ Trung Quốc thời xưa) - Cho lớp làm bài cá nhân - Cho HS phát biểu ý kiến - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng - Cho HS đọc thầm lại mẩu chuyện, suy nghĩ nói tính cách anh chàng mê đồ cổ IV.Củng cố dặn dò: - GV nhận xét học - Nhắc HS nhà luyện viết nhiều và xem lại lỗi mình hay viết sai - HS viết nháp - HS nêu cách trình bày bài - HS viết bài - HS soát bài - HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài *Lời giải: - Các tên riêng bài là: Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công - Những tên riêng đó viết hoa tất các chữ cái đầu tiếng Vì là tên riêng nước ngoài đọc theo âm Hán Việt - HS chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày 27 tháng năm 2015 Toán: Luyện tập A.Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn luyện kĩ cộng và trừ số đo thời gian - Vận dụng giải các bài toán thực tiễn *HSKG: Làm bài phần a và bài - Giúp HS chăm học tập B.Đồ dùng: - Thước, bảng phụ (130) C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: II.Kiểm tra: Cho HS nêu cách cộng và trừ số đo thời gian III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài *Bài tập (134): Cho HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm vào bảng phụ *HSKG: Làm bài phần a - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (134): Cho HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm vào HS làm vào bảng nhóm - Cho HS treo bảng nhóm - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (134): Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào nháp Sau đó đổi nháp chấm chéo *HSKG: Làm bài - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (134): Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm - Cho HS trao đổi nhóm để tìm lời giải - Cho đại diện nhóm lên bảng chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa luyện tập - HS trình bày *Kết quả: a 288 ; 81,6 ; 108 ; 30 phút b 96 phút ; 135 phút ; 150 giây; 265 giây *Kết quả: a) 15 năm 11 tháng b) 10 ngày 12 c) 20 phút *Kết quả: a) năm tháng b) ngày 18 c) 38 phút *Bài giải: Hai kiện đó cách số năm là: 1961 – 1492 = 469 (năm) Đáp số: 469 năm - HS chuẩn bị bài sau Kĩ thuật: Lắp xe ben (Tiết 2) A.Mục tiêu: HS cần phải: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben - Lắp xe ben đúng kĩ thuật - Rèn luyện tính cẩn thận thao tác lắp, tháo các chi tiết xe ben - HS có ý thức học tập B.Đồ dùng: - Mẫu xe ben đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật C.Các hoạt động dạy học (131) Hoạt động thầy Hoạt động trò - Lớp ổn định trật tự - KT chuẩn bị HS - Lắng nghe I.Ổn định: II Kiểm tra: Dụng cụ thực hành III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài HĐ 3: HS thực hành lắp xe ben a.Chọn chi tiết - Cho HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo - HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK, xếp loại vào nắp hộp SGK, xếp loại vào nắp hộp - GV kiểm tra HS chọn các chi tiết b.Lắp phận - Trước HS thực hành, GV cần: - HS lắng nghe + Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK + Yêu cầu HS phải quan sát kĩ các hình và đọc nội dung bước lắp - Trong quá trình thực hành, HS cần chú ý số điểm sau: + Khi lắp khung sàn xe và các giá đỡ, cần chú ý vị trí trên các lỗ, thẳng 11 lỗ… + Khi lắp hình 3, cần chú ý lắp thứ tự các chi tiết đã hướng dẫn tiết + Khi lắp hệ thống bánh xe sau, cần có đủ số vòng hãm cho trục - GV theo dõi và uốn nắn kịp thời - HS thực lắp xe ben theo hướng dẫn HS lắp sai còn lúng túng đã học HĐ 4: Đánh giá sản phẩm - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm theo nhóm - GV nêu lại tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm - HS lắng nghe theo mục SGK - GV cử - em dựa vào tiêu chuẩn để - HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản đánh giá sản phẩm các bạn phẩm các bạn IV.Củng cố dặn dò: - GV nhận xét học.Nhắc HS chuẩn bị - HS chuẩn bị bài sau bài sau Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại A.Mục tiêu: - Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ, biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh đoạn đối thoại kịch *HSKG: Biết phân vai đọc lại diễn thử màn kịch (132) *KNS: Thể tự tin: đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp Kĩ hợp tác: hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch - Giúp HS chăm học tập B.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài Một số vật dụng để sắm vai diễn kịch - Bút dạ, bảng nhóm C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy I.Ổn định: II.Kiểm tra: III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài a.Hướng dẫn HS luyện tập: *Bài tập 1: (77) Cho HS đọc bài - Cho lớp đọc thầm trích đoạn truyện Thái sư Trần Thủ Độ *Bài tập 2: (78) - Cho HS nối tiếp đọc nội dung bài tập - GV nhắc HS: + SGK đã cho sẵn gợi ý nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại Trần Thủ Độ và phú nông Nhiệm vụ các em là viết tiếp các lời đối thoại (dựa theo các gợi ý) để hoàn chỉnh màn kịch +Khi viết, chú ý thể tính cách hai nhân vật: Thái sư Trần Thủ Độ và phú nông - Cho 1HS đọc lại gợi ý lời đối thoại - HS viết bài vào bảng nhóm theo nhóm - GV tới nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS - Cho đại diện các nhóm lên đọc lời đối thoại nhóm mình - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm viết lời đối thoại hợp lí, hay *Bài tập 3: (78) - Cho HS đọc yêu cầu BT3 - GV nhắc các nhóm có thể đọc phân vai diễn thử màn kịch - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Dặn HS viết dàn ý chưa đạt nhà sửa lại dàn ý ; lớp chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài Hoạt động trò - Lớp lắng nghe - HS đọc - Cả lớp đọc thầm - HS nối tiếp đọc yêu cầu - HS nghe - 1HS đọc lại gợi ý lời đối thoại - HS viết theo nhóm - Đại diện các nhóm lên đọc lời đối thoại nhóm mình - HS có thể đọc phân vai diễn thử màn kịch - HS thực hướng dẫn GV - HS chuẩn bị bài sau (133) Thể dục Bật cao, trò chơi: “Chuyền nhanh, nhảy nhanh” I Mục tiêu: - Thực động tác bật nhảy lên cao - Biết cách phối hợp chạy và bật nhảy (Chạy chậm kết hợp bật nhảy lên cao) - Chơi trò chơi"Chuyền nhanh, nhảy nhanh" YC biết cách chơi và tham gia chơi II Địa điểm, phương tiện: Sân tập sẽ, an toàn.GV chuẩn bị còi, bóng III Nội dung và phương pháp lên lớp: Định PH/pháp và hình NỘI DUNG lượng thức tổ chức Phần chuẩn bị - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học 1-2p XXXXXXXX - Chạy chậm theo hàng dọc quanh sân tập 100m XXXXXXXX - Tập bài thể dục phat triển chung đã học 2l x8nh  - Trò chơi"Chạy ngược chiều theo tín hiệu" 2p Phần bản: - Ôn phối hợp chạy - bật nhảy - mang vác GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu, chia tổ tập luyện điều khiển GV - Bật cao, phối hợp chay đà - bật cao Từ đội hình trên,GV cho lớp bật cao 2-3 lần Sau đó, thực 3-5 bước đà bật cao - Chơi trò chơi"Chuyền nhanh nhảy nhanh" GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, chọn đội chơi thử, sau đó chơi chính thức 5-6p XXXXXXXX XXXXXXXX 6-8p 6-8p  X X X .X  XXXXXO XXXXXO XXXXXO Phần kết thúc: - GV cho HS đứng thành vòng tròn vừa di chuyển vừa vỗ tay và hát - GV hệ thống bài học - GV hướng dẫn HS nhà tự tập chạy đà bật cao 1-2p 1-2p 1p X X X X X X X X  X  X Khoa học: Ôn tập: Vật chất và lượng (tiếp) A.Mục tiêu: Sau bài học, HS củng cố về: - Các kiến thức phần vật chất và lượng và các kĩ quan sát thí nghiệm (134) - Những kĩ bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và lượng - Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật B.Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị theo nhóm: Tranh, ảnh sưu tầm việc sử dụng các nguồn lượng sinh hoạt ngày, LĐSX và vui chơi giải trí ; Pin, bóng đèn, dây dẫn…; chuông nhỏ - Hình trang 101, 102 SGK C Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: II.Kiểm tra: Sự biến đổi hoá học là gì? - HS trình bày III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Lớp lắng nghe HĐ1: Quan sát và trả lời câu hỏi *MT: Củng cố cho HS kiến thức việc sử dụng số nguồn lượng *Cách tiến hành: - Cho HS quan sát tranh SGK T 102 *Lời giải: - Các phương tiện, máy móc các hình a.Năng lượng bắp người đây lấy lượng từ đâu để hoạt b.Năng lượng chất đốt từ xăng động? c.Năng lượng gió d.Năng lượng chất đốt từ xăng - Cho các nhóm đại diện trả lời e.Năng lượng nước - GV cùng lớp nhận xét và đánh giá g.Năng lượng chất đốt từ than đá HĐ2: Trò chơi “Thi kể tên các dụng cụ, h.Năng lượng mặt trời máy móc sử dụng điện” *Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức việc sử dụng điện *Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm - HS chơi theo nhóm hình thức thi hình thức thi tiếp sức tiếp sức, chia nhóm - Cho nhóm chuẩn bị bảng phụ - Mỗi nhóm chuẩn bị bảng phụ - GV hướng dẫn: Mỗi nhóm người, đứng xếp thành hàng Khi GV hô “bắt đầu”, - HS thực theo hướng dẫn GV HS đứng đầu nhóm lên viết tên dụng cụ máy móc sử dụng điện xuống ; tiếp đến HS lên viết,…Trong thời gian phút, nhóm nào viết nhiều và đúng thì nhóm đó thắng - GV tuyên dương nhóm thắng - HS vỗ tay IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau - HS chuẩn bị bài sau Giáo dục tập thể: (135) Sơ kết tuần Kỹ kiên định và từ chối (tiết 3) I.Mục tiêu : - Đánh giá tình hình HS thực các hoạt động tuần 25 - Phương hướng phấn đấu tuần tới tuần 26 - HS chăm học tập *KNS: Cho HS tìm hiểu chủ đề 5: Kĩ năng: Kiên định và Từ chối (Bài tập 5) II.Nội dung : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: - Cả lớp hát 2.Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài Phần 1: Sơ kết tuần a.Nhận xét: - Tổ trưởng nhận xét các thành viên tổ - Lớp trưởng nhận xét các tổ - GV đánh giá chung các mặt: - HS lắng nghe - Đạo đức: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Học tập:……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Hoạt động khác:……………………………………………………………………… *Tuyên dương: - HS bình bầu ……………………………………… ……………………………………… b.Phương hướng *GV chốt: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn - Chăm học bài, làm bài để đạt kết tốt học tập - Thực vệ sinh cá nhân tốt - Thi đua rèn chữ, giữ - HS thảo luận (136) - Đoàn kết bạn bè lớp, giúp đỡ học tập tiến bộ… - HS lắng nghe - Giữ vệ sinh và ngoài lớp - Thực tốt thể dục, vui chơi Phần 2: Kĩ sống: Kiên định và Từ chối (Bài 5) - HS thực theo hướng dẫn GV - GV hướng dẫn học sinh thực nội dung bài tập (tr 25; ) 4.Củng cố dặn dò - HS lắng nghe, thực - Nhận xét học - Chuẩn bị tốt bài tuần sau Tuần 26: Thứ hai ngày tháng năm 2015 Giáo dục tập thể: Chào cờ Tin học: (2 tiết) GVCB dạy Tập đọc: Nghĩa thầy trò A.Mục tiêu: - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; giọng đọc nhẹ nhàng, trang trọng - Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn bài, diễn biến câu chuyện - Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo nhân dân ta, nhắc nhở người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó - HS biết kính trọng, biết ơn thầy cô giáo B.Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy I.Ổn định: II.Kiểm tra: HS đọc và trả lời các câu hỏi bài Cửa sông III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài a.Luyện đọc: - Cho HS giỏi đọc - Chia đoạn Hoạt động trò - HS trình bày - Đoạn 1: Từ đầu đến… nặng - Đoạn 2: Tiếp đến… tạ ơn thầy - Đoạn 3: Đoạn còn lại (137) - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó - Cho HS đọc đoạn nhóm - Cho HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài b.Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1: - Các môn sinh cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? - Tìm chi tiết cho thấy học trò tôn kính cụ giáo Chu? - HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó - HS đọc đoạn nhóm - HS đọc toàn bài - Để mừng thọ thầy; thể lòng yêu quý, kính trọng thầy - Từ sáng sớm các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà thầy giáo Chu để mừng thọ thầy - Tình cảm học trò cụ giáo Chu - Nêu ý1: - Cho HS đọc đoạn còn lại: - Tình cảm cụ giáo Chu người thầy đã dạy cho cụ từ thuở vỡ lòng nào? Tìm chi tiết biểu tình cảm đó? - Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận ngày mừng thọ cụ giáo Chu? - Em biết thêm thành ngữ, tục ngữ, ca dao hiệu nào có nội dung tương tự? - Nêu ý 2: - Nội dung chính bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng - Cho 1-2 HS đọc lại c.Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Cho HS nối tiếp đọc bài - Cho lớp tìm giọng đọc cho đoạn - Cho HS luyện đọc diễn cảm nhóm - Thi đọc diễn cảm IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Nhắc học sinh học bài và chuẩn bị bài sau - Thầy giáo Chu tôn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thuở vỡ lòng Thầy mời học trò cùng tới thăm người thầy… - Tiên học lễ, hậu học văn ; Uống nước nhớ nguồn ; Tôn sư trọng đạo ; Nhất tự vi sư, bán tự vi sư - Không thầy đố mày làm nên ; Muốn sang thì bắc cầu kiều… - Tình cảm cụ giáo Chu người thầy đã dạy cụ thuở học vỡ lòng - Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo nhân dân ta, nhắc nhở người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó - HS đọc - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho đoạn - HS luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc - HS chuẩn bị bài sau Toán: (138) Nhân số đo thời gian với số A.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thực phép nhân số đo thời gian với số - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn *HSKG: Làm bài - Giáo dục HS chăm học tập B.Đồ dùng: - Thước, bảng phụ C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: II.Kiểm tra: Cho HS làm BT tiết trước - HS thực III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài a.Kiến thức: *Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ - HS lắng nghe H: Muốn biết người đó làm sản phẩm hết - Ta phải thực phép nhân: bao nhiêu thời gian ta phải làm nào? 10 phút 3=? - GV hướng dẫn HS đặt tính tính - HS thực hiện: 10 phút Vậy: 10 phút x = 30 phút 30 phút *Ví dụ 2: - GV nêu VD, hướng dẫn HS thực - Cho HS thực vào bảng - HS thực hiện: 15 phút - Cho HS lên bảng thực Lưu ý HS đổi 83 giây phút 15 75 phút Vậy: 15 phút x = 16 15 phút 75 phút = 15 phút H: Muốn nhân số đo thời gian với số - HS nêu ta làm nào? b.Luyện tập: *Bài tập (135): - Cho HS nêu yêu cầu *Kết quả: - Cho HS làm vào bảng nhóm a) 36 phút *HSKG: Làm bài 17 92 phút - GV nhận xét 62 phút giây b) 24,6 13,6 phút *Bài tập (135): 28,5 giây - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào *Bài giải: - GV chữa số bài Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay là: - Cho HS lên bảng chữa bài phút 25 giây = phút 15 giây - Cả lớp và GV nhận xét (139) IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa học Đáp số: phút 15 giây - HS chuẩn bị bài sau Thứ ba ngày 03 tháng năm 2015 Toán: Chia số đo thời gian cho số A Mục tiêu: * Giúp HS: - Biết cách thực phép chia số đo thời gian cho số - Vận dụng để giải số bài toán có nội dung thực tế - Giáo dục HS chăm học tập B Đồ dùng dạy học: SGK, bài tập C Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy I Ổn định: II Kiểm tra: - GV cho HS chữa bài - GV nhận xét III Bài mới: a) Hướng dẫn HS thực phép chia số đo thời gian cho số * VD1: GV treo bảng phụ và cho HS đọc - Hải thi đấu ván cờ hết bao lâu? - Muốn biết trung bình ván cờ Hải thi đấu hết bao nhiêu thời gian ta làm nào? - GV chốt lại và cho HS thảo luận cách chia - Vậy 42phút 30 giây chia cho bao nhiêu? - Qua VD trên em hãy nêu cách thực phép chia số đo thời gian cho số?(ta thực số đo theo đơn vị cho số chia.) - GV cho HS nhắc lại Hoạt động trò - HS chữa bài - HS nhận xét chữa - HS hết 42 phút 30 giây - Ta thực phép chia: 42phút 30 giây : - HS thảo luận theo nhóm 2: * Đổi đơn vị phút tính * Đổi đơn vị giây tính *Chia số phút chia số giây riêng, sau đó cộng các kết với nhau… 42phút30giây 42 14phút10giây 30giây 00 * VD 2: GV treo bảng phụ cho HS đọc - HS đọc và nêu tóm tắt - Muốn biết vệ tinh nhân tạo đó quay Chúng ta thực phép chia (140) quanh trái đất vòng hết bao lâu ta làm nào? - GV cho HS làm và nêu cách tính - Khi thực phép chia số đo thời gian cho số, phần dư khác thì ta làm tiếp nào?(Khi thực phép chia số đo thời gian cho số, phần dư khác thì ta chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ liền kề để gộp vào số đơn vị hàng và tiếp tục chia, làm chi đến hết.) Thực hành Bài - GV yêu cầu hS đọc đề toán; cho HS làm bài1 GV cho HS nối tiếp đọc bài làm GV nhận xét bài làm HS Bài 2: GV hướng dẫn HS làm bài - GV cho HS đọc bài - GV bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - GV nhận xét chữa IV Củng cố dặn dò: - Nêu cách chia số đo thời gian? - Nhận xét chung tiết học - GV dặn HS chuẩn bị bài sau 7giờ 40 phút 3giờ = 180phút 55 phút 220phút 20phút 00 - HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài tập vào - HS chữa bài vào - HS lớp làm bài vào - HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài tập vào - HS chữa bài vào - HS lớp làm bài vào - HS lắng nghe và thực _ Đạo đức: Em yêu hòa bình (Tiết 1) A.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Giá trị hoà bình ; trẻ em có quyền sống hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình nhà trường, địa phương tổ chức - Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh *KNS:KN xác định giá trị; KN hợp tác với bạn bè; Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh Việt Nam và trên giới B.Đồ dùng dạy học: - Tranh SGK; thẻ màu C.Các hoạt động dạy học (141) Hoạt động thầy I.Ổn định: II.Kiểm tra: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 11 III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài *Khởi động: Cho HS hát bài: Trái Đất này là chúng em H: Bài hát nói lên điều gì? Để Trái Đất mãi mãi tươi đẹp, bình yên, chúng ta cần phải làm gì? - GV nêu mục tiêu tiết học HĐ1:Tìm hiểu thông tin , SGK T 37 *Mục tiêu: HS hiểu hậu chiến tranh gây và cần thiết phải bảo vệ hoà bình *Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát các tranh, ảnh sống trẻ em và nhân dân vùng có chiến tranh, tàn phá chiến tranh và hỏi: - Em thấy gì các tranh, ảnh đó? - GV chia HS thành nhóm và yêu cầu các nhóm đọc thông tin SGK T 37, 38 và thảo luận theo câu hỏi SGK - Cho đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận: SGV-T 53 HĐ2: Bày tỏ thái độ (bài 1, SGK) *Mục tiêu: HS biết trẻ em có quyền sống hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình *Cách tiến hành: - GV đọc ý kiến BT - Sau ý kiến, GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ cách giơ thẻ theo quy ước - GV mời số HS giải thích lí - GV kết luận: Các ý kiến a, d là đúng ; các ý kiến b, c là sai HĐ 3: Làm bài tập 2, SGK *Mục tiêu: HS hiểu biểu lòng yêu hoà bình sống ngày *Cách tiến hành: Hoạt động trò - HS trình bày - HS hát - HS nêu - HS lắng nghe HS trình bày - HS đọc thông tin SGK T 37, 38 và thảo luận theo câu hỏi SGK - HS theo dõi - HS bày tỏ thái độ cách giơ thẻ màu theo quy ước - HS giải thích lí (142) - Cho HS làm bài cá nhân , sau đó trao đổi với bạn bên cạnh - Cho số HS trình bày Cả lớp nhận xét, bổ sung - GV kết luận: SGV T 54 HĐ 4: Làm bài tập 3, SGK *Mục tiêu: HS biết hoạt động cần làm để bảo vệ hoà bình *Cách tiến hành: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS làm bài theo nhóm - Cho số nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét - GV kết luận, khuyến khích HS tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình - Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, dặn HS sưu tầm các bài báo, tranh, ảnh,…về các hoạt động bảo vệ hoà bình nhân dân VN và giới Sưu tầm các bài hát, bài thơ,…chủ đề Em yêu hoà bình Vẽ tranh chủ đề Em yêu hoà bình - HS làm bài cá nhân , sau đó trao đổi với bạn bên cạnh - HS trình bày Cả lớp nhận xét, bổ sung - HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ - HS chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Truyền thống A Mục tiêu: - Biết số từ liên quan đến truyền thống dân tộc - Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: Truyền thống gồm từ truyền (trao lại, để lại cho người sau, đời sau) và từ thống (nối tiếp không dứt); làm các bài tập 1,2,3 - Giáo dục HS chăm học tập B Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ Vở bài tập C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: II.Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu HS đọc bài làm số tiết LTVC trước +HS đọc bài làm số tiết L.T.V.C - Nhận xét, sửa chữa bổ sung và rút trước (143) kinh nghiệm chung III Bài mới: Bài 2: -1 HS đọc YC, lớp theo dõi SGK - GV cho HS làm bài - GV cho HS trình bày câu trả lời Các hs khác nhận xét cho bạn, GV bổ sung cần - Em hiểu nghĩa từ bài nào? Đặt câu với từ đó? Bài 3: HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - GV cho HS chữa bài IV Củng cố, dặn dò: - GV nhấn mạnh ND cần nhớ bài - Nhận xét chung tiết học - HS thảo luận nhóm YC bài tập Hoặc làm việc cá nhân - HS trình bày câu trả lời Các hs khác nhận xét cho bạn, +HS làm bài HS nối tiếp trình bày bài làm - HS lắng nghe, thực Địa lí: Châu Phi (tiếp theo) A Mục tiêu : - Học sinh nêu số đặc điểm dân cư và hoạt động sản xuất người dân châu Phi Châu lục có dân cư chủ yếu là người da đen, trồng cây công nghiệp nhiệt đới, khai thác khoáng sản Nêu số đặc điểm bật Ai Cập Nền văn minh cổ đại, tiếng các công trình kiến trúc cổ - Rèn kĩ xác định trên đồ vị trí địa lí Ai Cập - Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt B Đồ dùng dạy học GV: Bản đồ địa lý TN Châu Phi , Hình ảnh 2,3,4 sgk HS : Sgk + bài tập C Hoạt động dạy và học : Hoạt động thầy Hoạt động trò I Kiểm tra: - Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi - H/s trả lời - G/v nhận xét đánh giá - H/s trả lời nhận xét đánh giá bổ sung II Bài : Giới thiệu bài : Các hoạt động : Hoạt động : Dân cư Châu phi - Yêu cầu hs đọc thông tin và thảo luận câu hỏi sgk + Dân số châu Phi là bao nhiêu? So 1/Dân cư Châu phi sánh số dân châu Phi với các châu lục - 884 triệu người, chưa bằng1/5 số dân (144) khác + Quan sát hình – upload.123doc.net mô tả đặc điểm bên ngoài người dân châu Phi Bức ảnh gợi cho em suy nghĩ gì điều kiện sống người dân châu Phi ? + Người dân sống chủ yếu vùng nào? * GVKL: Năm 2004 dân số châu Phi là 884 triệu người, 2/3 số họ là người da đen Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế - Làm việc cá nhân + Ghi vào ô trống chữ Đ(đúng) trước ý kiến đúng, chữ S(sai) trước ý kiến sai a) Châu Phi là châu lục có kinh tế phát triển b) Hầu hết các nước châu Phi tập trung vào khai thác khoáng sản và trồng cây công nghiệp nhiệt đới c) Đời sống người dân châu Phi còn nhiều khó khăn - Gv nhận xét đánh giá, y/c hs giải thích + Em có biết vì các nước châu Phi lại có kinh tế chậm phát triển không? Hoạt động : Ai Cập - Cho thảo luận nhóm - Vị trí địa lí - Sông ngòi, đất đai, khí hậu, kinh tế, văn hóa kiến trúc - GV nhận xét kết luận III Củng cố, dặn dò : - GV tổng kết bài châu Á - Da đen, tóc xoăn, ăn mặc quần áo nhiều màu sắc sặc sỡ - Cuộc sống họ có nhiều khó khăn - Họ sống chủ yếu vùng ven biển và các thung lũng Hoạt động kinh tế - H/s làm phiếu học tập a, sai (vì châu Phi có kinh tế chậm phát triển) b, đúng(vì các khoáng sản mà người dân châu Phi tập trung khai thác là: kim cương, vàng, dầu mỏ, khí đốt, phốt phát Các cây trồng: ca cao, cà phê, bông, lạc…) c, đúng (vì người dân châu Phi có nhiều khó khăn: họ thiếu ăn, thiếu mặc, bệnh dịch nguy hiểm: bệnh AIDS, các bệnh truyền nhiễm ) - Vì khí hậu quá khắc nghiệt, hầu hết các nước này là thuộc địa các nước đế quốc, - Hs thảo luận theo cặp - Nằm Bắc Phi, là cầu nối châu lục, châu á, Âu, Phi - Thiên nhiên: sông Nin (dài giới) chảy qua, là nguồn cung cấp nước quan trọng, có đồng châu thổ màu mỡ - Kinh tế - xã hội: có văn minh sông Nin, tiếng công trình kiến trúc cổ, kinh tế tương đối phát triển, tiếng sản xuất bông - HS lắng nghe và thực (145) - Dặn chuẩn bị bài sau Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc A.Mục tiêu *Rèn kỹ nói: - Biết kể lời mình câu chuyện đã nghe, đã đọc truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam - Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện *Rèn kĩ nghe: Nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn - Giúp HS tích cực học tập B.Đồ dùng dạy học: - Một số truyện, sách, báo liên quan - Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện C.Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy I.Ổn định: II.Kiểm tra: Cho HS kể lại chuyện Vì muôn dân, trả lời câu hỏi ý nghĩa câu chuyện III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài a.Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu đề: - Cho HS đọc yêu cầu đề - GV gạch chân chữ quan trọng đề bài ( đã viết sẵn trên bảng phụ) - Cho HS đọc gợi ý 1,2,3,4 SGK - GV nhắc HS: nên kể câu chuyện đã nghe đã đọc ngoài chương trình… - GV kiểm tra việc chuẩn bị HS - Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện kể b.HS thực hành kể truyện, trao đổi nội dung, ý nghĩa câu truyện - Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược câu chuyện - Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện - GV quan sát cách kể chuyện HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự Với truyện dài, các em cần kể 1-2 Hoạt động trò - HS thực - HS đọc đề Kể câu truyện em đã nghe hay đã đọc nói truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam - HS đọc - HS nói tên câu chuyện mình kể - HS kể chuyện theo cặp Trao đổi với với bạn nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện - HS kể tự nhiên, theo trình tự Với truyện dài, cần kể 1-2 đoạn (146) đoạn - Cho HS thi kể chuyện trước lớp: + Đại diện các nhóm lên thi kể + Mỗi HS thi kể xong trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa truyện - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn: +Bạn kể chuyện hay +Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể lớp cho người thân nghe - HS thi kể chuyện trước lớp - Các nhóm lên thi kể - HS thi kể xong trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa truyện - HS chuẩn bị bài sau Thứ tư ngày 04 tháng năm 2015 Toán: Luyện tập A.Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn luyện kĩ nhân và chia số đo thời gian - Vận dụng tính giá trị biểu thức và giải các bài toán thực tiễn * HSKG: Làm bài phần a; b; Bài phần c; d; - HS chăm học tập B.Đồ dùng - Thước, bảng phụ C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: II.Kiểm tra : Cho HS nêu cách nhân và - HS thực chia số đo thời gian III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài *Bài tập (137): - Cho1 HS nêu yêu cầu *Kết quả: - GV hướng dẫn HS làm bài a) 42 phút - Cho HS làm vào nháp, HS làm bảng b) 12 phút giây * HSKG: Làm bài phần a; b; c) 14 phút 52 giây - Cả lớp và GV nhận xét d) phút *Bài tập (137): - Cho HS nêu yêu cầu *Kết quả: - Cho HS làm vào nháp Sau đó đổi nháp a) 18 15 phút chấm chéo b) 10 55 phút * HSKG: Làm bài phần c; d; c) 2,5 phút 29 giây - Cả lớp và GV nhận xét d) 25 phút giây *Bài tập (137): (147) - Cho HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm vào HS làm vào bảng nhóm làm cách khác - HS treo bảng nhóm - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (137): - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm - Cho HS trao đổi nhóm để tìm lời giải - Cho đại diện nhóm lên bảng chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa luyện tập - HS nêu yêu cầu BT *Bài giải: Số sản phẩm làm hai lần là: + = 15 (sản phẩm) Thời gian làm 15 sản phẩm là: phút x 15 = 17 Đáp số: 17 *Kết quả: a) 4,5 > phút 16 phút – 25 phút = 17 phút x b) 26 25 phút : < 40 phút + 45 phút - HS chuẩn bị bài sau Tập đọc: Hội thổi cơm thi Đồng Vân A.Mục tiêu: - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài - Hiểu ý nghĩa bài: Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi Đồng Vân, tác giả thể tình cảm yêu mến và tự hào nét đẹp cổ truyền sinh hoạt văn hoá dân tộc - Giúp HS chăm học tập B.Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy I.Ổn định: II.Kiểm tra: HS đọc và trả lời các câu hỏi bài Nghĩa thầy trò III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài a.Luyện đọc: - Cho HS giỏi đọc - Chia đoạn - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó - Cho HS đọc đoạn nhóm - Cho HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài b.Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn - Hội thổi cơm thi làng Đồng Vân bắt Hoạt động trò - HS trình bày - HS đọc bài - Mỗi lần xuống dòng là đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó - HS đọc đoạn nhóm - HS đọc toàn bài - Hội bắt nguồn từ các trẩy quân đánh (148) nguồn từ đâu? - Nêu ý 1? - Cho HS đọc đoạn 2, 3: - Kể lại việc lấy lửa trước nấu cơm? - Tìm chi tiết cho thấy thành viên đội thổi cơm thi phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau? - Nêu ý 2? - Cho HS đọc đoạn 4: - Tại nói việc giật giải hội thi là “niềm tự hào khó có gì sánh nổi” dân làng? - Qua bài văn, tác giả thể tình cảm gì nét đẹp cổ truyền văn hoá dân tộc? - Nêu ý 3? - Nội dung chính bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng - Cho 1-2 HS đọc lại c.Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Cho HS nối tiếp đọc bài - Cho lớp tìm giọng đọc cho đoạn - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn nhóm - Thi đọc diễn cảm IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Nhắc HS học bài chuẩn bị bài sau giặc người Việt cổ bên bờ sông Dáy ngày xưa - Nguồn gốc hội thi thổi cơm - HS thi kể - Trong thành viên lo lấy lửa, người khác người việc: người ngồi vót tre già… - Sự phối hợp ăn ý các thành viên đội thi - Vì giật giải thi chứng tỏ đội thi tài giỏi, khéo léo, ăn ý … - Tác giả thể tình cảm trân trọng và tự hào với nét đẹp sinh hoạt văn hoá dân tộc - Niềm tự hào các đội thắng - Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi Đồng Vân, tác giả thể tình cảm yêu mến và tự hào nét đẹp cổ truyền sinh hoạt văn hoá dân tộc - HS đọc - HS tìm giọng đọc DC cho đoạn - HS luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc - HS chuẩn bị bài sau Âm nhạc: (Cô Quý dạy ) Mĩ thuật: (Cô Đông dạy ) Tập làm văn: Tập viết đoạn hội thoại A.Mục tiêu: - Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh đoạn đối thoại kịch (149) - Biết phân vai đọc lại diễn thử màn kịch *KNS: Thể tự tin: đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp Có kĩ hợp tác : hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch - HS có ý thức viết bài tốt B.Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, bảng nhóm - Tranh minh hoạ bài Một số vật dụng để sắm vai diễn kịch C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy I.Ổn định: II.Kiểm tra: Hoc sinh đọc và phân vai diễn lại đoạn kịch Xin thái sư tha cho! III.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài *Bài tập 1: (85) - Cho 1HS đọc bài - Cả lớp đọc thầm trích đoạn truyện Thái sư Trần Thủ Độ *Bài tập 2: (85) - Cho HS nối tiếp đọc nội dung bài tập Cả lớp đọc thầm - GV nhắc HS: + SGK đã cho sẵn gợi ý nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại Trần Thủ Độ và phu nhân Nhiệm vụ các em là viết tiếp các lời đối thoại (dựa theo gợi ý) để hoàn chỉnh màn kịch + Khi viết, chú ý thể tính cách hai nhân vật: Thái sư Trần Thủ Độ phu nhân và người quân hiệu - Cho HS đọc lại gợi ý lời đối thoại - Cho HS viết bài vào bảng nhóm theo nhóm - GV tới nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS - Đại diện các nhóm lên đọc lời đối thoại nhóm mình - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi viết lời đối thoại hợp lí, hay và thú vị *Bài tập 3: (86) - Cho HS đọc yêu cầu - GV nhắc các nhóm có thể đọc phân vai diễn thử màn kịch Hoạt động trò - HS thực - HS đọc - HS nối tiếp đọc yêu cầu - HS nghe - HS viết theo nhóm - HS đọc lại gợi ý lời đối thoại - HS viết bài vào bảng nhóm - HS thi trình bày lời đối thoại - HS đọc yêu cầu (150) - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Dặn HS viết dàn ý chưa đạt nhà sửa lại dàn ý ; lớp chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật tiết TLV tới - HS chuẩn bị bài sau Thứ năm ngày 05 tháng năm 2015 Toán: Luyện tập chung A.Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn luyện kĩ cộng, trừ, nhân và chia số đo thời gian - Vận dụng giải các bài toán thực tiễn *HSKG: Làm bài phần b; Bài dòng 3;4 - HS học tập tốt B.Đồ dùng: - Thước, bảng phụ C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy I.Ổn định: II.Kiểm tra: Cho HS nêu cách cộng, trừ, nhân và chia số đo thời gian III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài *Bài tập (137): - Cho HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm vào nháp, HS làm bảng phụ - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (137): - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào nháp Sau đó đổi nháp chấm chéo *HSKG: Làm bài phần b; - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (138): - Cho HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm bài cá nhân *HSKG: Làm bài dòng 3;4 - HS nêu kết - Cả lớp và GV nhận xét Hoạt động trò *Kết quả: a) 22 phút b) 21 ngày c) 37 30 phút d) phút 15 giây *Kết quả: a) 17 15 phút ; 12 15 phút b) 30 phút ; 50 phút * Kết quả: Khoanh vào B (151) *Bài tập (138): - Cho HS nêu yêu cầu - HS nêu cách làm - Cho HS trao đổi nhóm để tìm lời giải - Cho đại diện nhóm lên bảng chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa luyện tập *Bài giải: Thời gian từ HN đến Hải Phòng là: 10 phút – phút = phút Thời gian từ HN đến Quán Triều là: 25 phút–14 20 phút = Phút Thời gian từ HN đến Đồng Đăng là: 11 30 phút – 45 phút = 45 phút Thời gian từ HN đến Lào Cai là: (24 – 22 giờ) + = - HS chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu: Luyện tập thay từ ngữ để liên kết câu A.Mục tiêu: - Củng cố hiểu biết biện pháp thay từ ngữ để liên kết câu - Biết sử dụng biện pháp thay từ ngữ để liên kết câu - Giúp HS chăm học tập B.Đồ dùng: - Bảng phụ C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: II.Kiểm tra: Cho HS nêu phần ghi nhớ - HS trình bày bài 50 III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài *Bài tập 1: (86) - Cho HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp theo dõi - Cho HS đánh số thứ tự các câu văn, đọc - HS đánh số thứ tự các câu văn ; đọc thầm thầm lại đoạn văn lại đoạn văn - Cho HS trao đổi nhóm *Lời giải: H: Tìm từ ngữ để nhân vật Phù - Những từ ngữ để nhân vật Phù Đổng Đổng Thiên Vương? Thiên Vương: Phù Đổng Thiên Vương, trang nam nhi, Tráng sĩ ấy, người trai làng Phù Đổng H: Tác dụng việc dùng từ ngữ thay - Tác dụng việc dùng từ ngữ thay thế: thế? Tránh việc lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh (152) - Cho học sinh trình bày - Cả lớp và GV nhận xét Chốt lời giải đúng *Bài tập 2: (87) - HS nêu yêu cầu - GV nhắc HS chú ý yêu cầu BT: + Xác định từ ngữ lặp lại hai đoạn văn + Thay từ ngữ đó đại từ từ ngữ cùng nghĩa - Cho HS thảo luận nhóm, ghi kết vào bảng nhóm - Cho đại diện số nhóm trình bày - Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng *Bài tập 3: (87) - Cho HS đọc yêu cầu - Cho số HS giới thiệu người hiếu học em chọn viết là - Cho HS làm bài cá nhân vào - Cho HS nối tiếp đọc đoạn văn và nói rõ từ em thay các em sử dụng để liên kết câu - Cả lớp và GV nhận xét IV.Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - GV nhận xét học, nhắc HS học bài động hơn, rõ ý mà đảm bảo liên kết *Lời giải: Câu 2: Người thiếu nữ họ Triệu xinh xắn… Câu 3: Nàng bắn cung giỏi… Câu 4: Có lần, nàng đã bắn hạ báo… Câu 6: người gái vùng núi Quan Yên cùng anh là Triệu Quốc Đạt… Câu 7: Tấm gương anh dũng Bà sáng mãi… - HS đọc yêu cầu - HS làm vào theo hướng dẫn GV - HS nối tiếp đọc đoạn văn và nói rõ từ em thay các em sử dụng để liên kết câu - HS chuẩn bị bài sau Thể dục: Môn thể thao tự chọn, trò chơi: “Chuyền và bắt bóng tiếp sức” I Mục tiêu: - Thực động tác chuyền cầu mu bàn chân (hoặc phận nào thể) - Biết cách tâng cầu và phát cầu mu bàn chân - Thực ném bóng 150g trúng đích cố định và tung bóng tay, bắt bóng hai tay, chuyển bóng từ tay sang tay - Trò chơi"Chuyền và bắt bóng tiếp sức".YC biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi - Giáo dục HS ý thức chăm luyện tập TDTT II Địa điểm và phương tiện: - Sân tập sẽ, an toàn GV chuẩn bị còi, bóng ném, cầu III Nội dung và phương pháp lên lớp: (153) NỘI DUNG Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai - Ôn các động tác bài thể dục phát triển chung - Trò chơi"Chạy ngược chiều theo tín hiệu" * Kiểm tra bài cũ: Tâng cầu cá nhân đùi Phần bản: - Đá cầu + Học tâng cầu mu bàn chân GV nêu tên động tác, cho HS giỏi làm mẫu,giải thích động tác; chia tổ cho HS tự quản tập luyện; GV giúp đỡ các tổ ổn định tổ chức sau đó kiểm tra, sửa sai cho HS + Ôn chuyền cầu mu bàn chân GV nêu tên động tác cho nhóm làm mẫu - Ném bóng + Ôn chuyển bóng từ tay sang tay kia, cúi người chuyển bóng qua khoeo chân Nêu tên động tác, làm mẫu, Cho HS tập đồng loạt theo hàng GV điều khiển + Ôn ném bóng trúng đích Phương pháp dạy bài 52 - Trò chơi"Chuyền và bắt bóng tiếp sức" Nêu tên trò chơi, cho HS làm mẫu, GV giải thích cho HS chơi thử, sau đó chơi chính thức Phần kết thúc: - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét học, nhà ôn tập đá cầu, ném bóng trúng đích Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức 1-2p 1p 2lx8nh 1p 4-6HS XXXXXXXX XXXXXXXX 14-16p 9-11p XXXXXXXX XXXXXXXX   4-5p 14-16p 2-3p X X X O X X X X O X X X  11-13p 5-6p 1-2p 1p 2p XXX XXX XXX     XXXXXXXX XXXXXXXX  Khoa học: Cơ quan sinh sản thực vật có hoa A.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Đâu là nhị, nhuỵ Nói tên các phận chính nhị và nhuỵ - Phân biệt hoa có nhị và nhuỵ với hoa có nhị nhuỵ - Yêu thiên nhiên và có ý thức học tập tốt B.Đồ dùng dạy học: - Hình trang 104, 105 SGK - Sưu tầm hoa thật tranh ảnh hoa C Các hoạt động dạy học: (154) Hoạt động thầy I Ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ: + Tại phải tiết kiệm điện ? - GV nhận xét III Bài mới: Giới thiệu bài: Có nhiều loài thực vật với quá trình sinh sản khác Bài học hôm các em cùng hiểu quan sinh sản thực vật có hoa Hoạt động trò - Hát -HS lắng nghe Bài mới: HĐ1: Quan sát - HS phân biệt nhị và nhuỵ; hoa đực và hoa cái - GV yêu cầu HS quan sát hình 1, trang - HS quan sát 104 SGK và cho biết +Tên cây, Cơ quan sinh sản cây đó? - Hình 1,2 cây dong riềng, Cây phượng quan sinh sản là hoa + Cây phượng và cây dong riềng có đặc điểm gì chung? -Cây phượng và cây dong riềng cùng là thực vật có hoa quan sinh sản là hoa + Cơ quan sinh sản cây có hoa là gì? - Hoa là quan sinh sản cây có hoa KL: Cây dong riềng và cây phượng là -HS lắng nghe thực vật có hoa Cơ quan sinh sản chúng là hoa + Trên cùng loại cây, hoa gọi tên loại nào? - Trên cùng loại cây có hoa đực và hoa cái - GV treo tranh hoa sen, hoa râm bụt lên bảng - HS quan sát KL: Bông hoa râm bụt phần đỏ đậm, to chính là nhuỵ hoa tức là nhị cái có khả -HS lắng nghe +Các em hãy quan sát hai bông hoa mướp và cho biết hoa nào là hoa cái, hoa nào là hoa đực?Tại có thể phân biệt HS cùng trao đổi và cho xem đâu là hoa đực đâu là hoa cái - KL: Hoa là quan sinh sản thực -HS lắng nghe vật có hoa Hoa có nhị và nhuỵ có hoa có nhị nhuỵ Thực hành: HĐ 2: Phân biệt hoa có nhị và nhuỵ với hoa có nhị nhị (155) -Các nhóm cùng quan sát bông hoa mà các thành viên mang đến lớp, xem đâu là nhị, nhuỵ ghi kết vào phiếu - Các nhóm quan sát và ghi kết vào phiếu VD: Hoa có nhị và nhuỵ là hoa phượng, - Gọi nhóm lên báo cáo - Các nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung - GV kết luận + KL: Cơ quan sinh dục đực hoa gọi -HS lắng nghe là nhị Cơ quan sinh dục cái hoa gọi là nhụy HĐ 3: Thực hành với sơ đồ nhị và nhuỵ hoa lưỡng tính - Trên bông hoa có bông hoa mà có nhị và nhuỵ gọi là hoa lưỡng tính - Các em hãy quan sát hình SGK trang 105 để biết các phận chính hoa lưỡng tính -HS quan sát hình - Yêu cầu đọc mục "Bạn cần biết" trang - Hoa là quan sinh sản thực vật có 105 SGK hoa Hoa có nhị và nhuỵ có hoa có nhị nhuỵ Củng cố, dặn dò: - Hôm lớp chúng ta học bài gì? + Cơ quan sinh sản cây có hoa là gì? - Cơ quan sinh sản thực vật có hoa - Hoa là quan sinh sản cây có hoa +Cơ quan sinh sản cây có hoa , - Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị, quan quan sinh dục đực gọi là gì?, quan sinh sinh dục cái gọi là nhụy dục cái gọi là gì? - Nhận xét tiết học -HS lắng nghe - Chuẩn bị bài Sự sinh sản thực vật có hoa Chính tả: ( Nghe - viết) Lịch sử ngày Quốc tế Lao động A.Mục đích: - Nghe và viết đúng chính tả bài: Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động - Ôn lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài, làm đúng các bài tập - Rèn HS viết chữ đẹp - HS có ý thức học tập B.Đồ dùng daỵ học: - Giấy khổ to viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài - tờ phiếu học tập khổ to để làm BT C.Các hoạt động dạy học: (156) Hoạt động thầy I.Ổn định: II.Kiểm tra: HS viết bảng : Sác-lơ Đác uyn, A - đam, … III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài a.Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV đọc bài viết - Bài chính tả nói điều gì? - Cho HS đọc thầm lại bài - GV đọc từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng: Chi-ca-gô, Niu Y-ooc, Ban-ti-mo, Pít-sbơ-nơ,… - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc câu (ý) cho HS viết - GV đọc lại toàn bài - Nhận xét chung - GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết quy tắc viết hoa tên người tên địa lí nước ngoài Cho HS lấy VD là các tên riêng vừa viết bài để minh hoạ b.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: - Cho HS đọc ND BT2, HS đọc phần chú giải - Cho lớp làm bài cá nhân GV phát bút và phiếu HT cho HS làm - Cho HS phát biểu ý kiến GV cho HS làm trên phiếu dán bài trên bảng lớp, trình bày - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng - Cho HS đọc thầm lại mẩu chuyện, suy nghĩ nói nội dung bài văn Hoạt động trò - HS thực - HS theo dõi SGK - Giải thích lịch sử đời Ngày Quốc tế Lao động 1-5 - HS đọc thầm lại bài - HS viết bảng - HS nêu - HS viết bài - HS soát bài - HS lấy VD là các tên riêng vừa viết bài để minh hoạ *Lời giải: Tên riêng Quy tắc Ơ-gien Pô-chi-ê -Viết hoa chữ cái đầu Pi-e Đơ-gây-tê, phận tên Pa-ri Giữa các tiếng phận tên ngăn cách dấu gạch nối Pháp -Viết hoa chữ cái đầu vì đây là tên riêng nước ngoài đọc GV mở rộng: theo âm Hán Việt Công xã Pa-ri -Tên CM Viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên riêng đó Quốc tế ca -Tên tác phẩm: Viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên riêng đó (157) IV.Củng cố dặn dò: - GV nhận xét học - Nhắc HS nhà luyện viết nhiều và xem lại lỗi mình hay viết sai, ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí nước ngoài - HS chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày 06 tháng năm 2015 Toán: Vận tốc A.Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu có khái niệm vận tốc, đơn vị đo vận tốc - Biết tính vận tốc chuyển động *HSKG: Làm bài - HS chăm học tập B.Đồ dùng: - Thước, bảng phụ C.Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy I.Ổn định: II.Kiểm tra: Cho HS làm BT tiết trước III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài a.Kiến thức *Bài toán 1: - GV nêu ví dụ - Muốn biết trung bình ô tô đó bao nhiêu km phải làm nào? -GV: Ta nói vận tốc trung bình hay vận tốc ô tô 42,5 km trên giờ, viết tắt là 42,5 km/giờ - GV ghi bảng: Vận tốc ô tô là: 170 : = 42,5 (km) - Đơn vị vận tốc bài toán này là gì? - Nếu quãng đường là s, thời gian là t, vận tốc là v, thì v tính nào? *Bài toán 2: - GV nêu VD, hướng dẫn HS thực - Cho HS thực vào giấy nháp - Cho HS lên bảng thực - Đơn vị vận tốc bài này là gì? - Cho HS nhắc lại cách tính vận tốc b.Luyện tập: *Bài tập (139): Hoạt động trò - HS thực - Lấy tổng độ dài quãng đường chia cho thời gian hết - HS giải: Trung bình ô tô là: 170 : = 42,5 (km) Đáp số: 42,5 km - Là km/giờ + V tính sau: V = s : t - HS thực hiện: Vận tốc chạy người đó là: 60 : 10 = (m/giây) - Đơn vị vận tốc bài là: m/giây (158) - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào nháp - GV nhận xét *Bài tập (139): - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào nháp *HSKG: Làm bài - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (139): - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào - Cho HS lên bảng chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét *Bài giải: Vận tốc xe máy là: 105 : = 35 (km/giờ) Đáp số: 35 km/giờ *Bài giải: Vận tốc máy bay là: 1800 : 2,5 = 720 (km/giờ) Đáp số: 720 km/giờ *Bài giải: phút 20 giây = 80 giây Vận tốc chạy người đó là: 400 : 80 = (m/giây) Đáp số: 5m/giây IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa học - HS chuẩn bị bài sau Kĩ thuật: Lắp xe ben (Tiếp) I Mục tiêu : - Chọn đúng đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben - Biết cách lắp và lắp xe ben theo mẫu xe ben tương đối chắn , có thể chuyển động - GD HS yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học : - Mẫu xe ben - Bộ lắp ghép kĩ thuật III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò ổn định : - Hát + Sĩ số: Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng HS - LT kiểm tra cùng GV, báo cáo - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung đã học tiết trước Bài : 3.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích - Lắng nghe tiết học Hoạt động : HS thực hành lắp xe ben a) Chọn chi tiết: - Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng loại vào lắp - HS chọn đúng và đủ các chi tiết (159) hộp - GV kiểm tra việc chọn các chi tiết b) Lắp phận: - Cho HS đọc phần ghi nhớ - Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình và đọc nội dung bước lắp SGK - Cho HS thực hành lắp - GV theo dõi giúp đỡ học sinh còn lúng túng GDTKNL: Chọn loại xe tiết kiệm lượng để sử dụng Khi sử dụng xe cần tiết kiệm xăng dầu - Lắp thiết bị thu lượng mặt trời để tiết kiệm xăng dầu Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm: - GV treo băng giấy ghi các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm - Gọi HS đọc - GV yêu cầu HS chia sản phẩm theo các nhóm Thành lập Ban giám khảo đánh giá sản phẩm đã hoàn thiện, đó GVCN là trưởng ban - GV nhận xét và tuyên dương HS, nhóm hoàn thiện tốt Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét học - Nhắc HS nhà học bài và chuẩn bị để sau tiếp tục thực hành - em nối tiếp đọc phần ghi nhớ - Quan sát hình - Thực hành lắp hình - HS lưu ý - Học sinh đọc - HS nộp, trưng bày sản phẩm theo nhóm - Đánh giá các sản phẩm theo tiêu chí đã nêu - Nhận xét - Lớp lắng nghe, thực _ Tập làm văn: Trả bài văn tả đồ vật (Soạn riêng) _ Thể dục: Môn thể thao tự chọn, trò chơi: “Chuyền và bắt bóng tiếp sức” I Mục tiêu: - Thực động tác chuyền cầu mu bàn chân (hoặc phận nào thể) - Biết cách tâng cầu và phát cầu mu bàn chân - Thực ném bóng 150g trúng đích cố định và tung bóng tay, bắt bóng hai tay, chuyển bóng từ tay sang tay - Trò chơi"Chuyền và bắt bóng tiếp sức".YC biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi (160) - Giáo dục HS ý thức chăm luyện tập TDTT II Địa điểm và phương tiện: - Sân tập sẽ, an toàn GV chuẩn bị còi, bóng ném, cầu III Nội dung và phương pháp lên lớp: NỘI DUNG Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai - Ôn các động tác bài thể dục phát triển chung - Trò chơi"Chạy ngược chiều theo tín hiệu" * Kiểm tra bài cũ: Tâng cầu cá nhân đùi Phần bản: - Đá cầu + Học tâng cầu mu bàn chân GV nêu tên động tác, cho HS giỏi làm mẫu,giải thích động tác; chia tổ cho HS tự quản tập luyện; GV giúp đỡ các tổ ổn định tổ chức sau đó kiểm tra, sửa sai cho HS + Ôn chuyền cầu mu bàn chân GV nêu tên động tác cho nhóm làm mẫu - Ném bóng + Ôn chuyển bóng từ tay sang tay kia, cúi người chuyển bóng qua khoeo chân Nêu tên động tác, làm mẫu, Cho HS tập đồng loạt theo hàng GV điều khiển + Ôn ném bóng trúng đích Phương pháp dạy bài 52 - Trò chơi"Chuyền và bắt bóng tiếp sức" Nêu tên trò chơi, cho HS làm mẫu, GV giải thích cho HS chơi thử, sau đó chơi chính thức Phần kết thúc: - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét học, nhà ôn tập đá cầu, ném bóng trúng đích Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức 1-2p 1p 2lx8nh 1p 4-6HS XXXXXXXX XXXXXXXX 14-16p 9-11p XXXXXXXX XXXXXXXX   4-5p 14-16p 2-3p X X X O X X X X O X X X  11-13p 5-6p 1-2p 1p 2p XXX XXX XXX     XXXXXXXX XXXXXXXX  Khoa học: Sự sinh sản thực vật có hoa A.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nói thụ phấn, thụ tinh, hình thành hạt và - Phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió - Yêu thiên nhiên, có ý thức học tốt và bảo vệ môi trường tốt B.Đồ dùng dạy học: - Hình trang 106, 107 SGK (161) - Sưu tầm hoa thật tranh ảnh hoa C Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: II.Kiểm tra: Kể tên các dụng cụ, máy móc - HS trình bày sử dụng điện”? III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài HĐ1: Thực hành làm BT xử lí thông tin SGK *MT:HS nói thụ phấn, thụ tinh, hình thành hạt và *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK T 106 và vào hình để nói với về: thụ phấn, thụ tinh, hình thành hạt và Bước 2: Làm việc lớp - Cho nhóm trình bày kết thảo luận - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung Bước 3: Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS làm các BT SGK T 106 - Cho số HS chữa bài tập HĐ2: Trò chơi “ Ghép chữ vào hình” *Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức thụ phấn, thụ tinh thực vật có hoa *Cách tiến hành: Bước 1: HS chơi ghép chữ vào hình cho phù hợp theo nhóm - GV phát cho các nhóm sơ đồ thụ phấn hoa lưỡng tính và các thẻ có ghi sẵn chú thích HS thi đua gắn, nhóm nào xong thì mang lên bảng dán Bước 2: Làm việc lớp - Cho nhóm giới thiệu sơ đồ có gắn chú thích nhóm mình - GV nhận xét, khen ngợi nhóm nào làm nhanh và đúng HĐ3: Thảo luận *Mục tiêu: HS phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió - HS đọc thông tinSGK T 106 - HS trao đổi theo hướng dẫn GV - HS trình bày kết thảo luận Đáp án: 1-a ; 2-b ; 3-b ; 4-a ; 5-b - HS thi đua gắn, nhóm nào xong thì mang lên bảng dán - HS giới thiệu sơ đồ có gắn chú thích nhóm mình - HS vỗ tay (162) *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - Các nhóm thảo luận câu hỏi trang SGK T 107 - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình SGK T 107 và các hoa thật sưu tầm đồng thời hoa nào thụ phán nhờ gió, hoa nào thụ phấn nhờ côn trùng Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm mình - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau - Các nhóm thảo luận - HS quan sát các hình SGK T 107 và các hoa thật sưu tầm đồng thời hoa nào thụ phán nhờ gió, hoa nào thụ phấn nhờ côn trùng - HS trình bày kết thảo luận nhóm mình - HS chuẩn bị bài sau Giáo dục tập thể: Sinh hoạt Đội GDKNS: Giá trị tôi (Tiết 1) I.Mục tiêu : - Đánh giá tình hình HS thực các hoạt động tuần 26 - Phương hướng phấn đấu tuần tới tuần 27 - HS chăm học tập *KNS: Cho HS tìm hiểu chủ đề 6: Kĩ năng: Giá trị tôi (Bài tập trang 26) II.Nội dung : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: - Cả lớp hát 2.Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài Phần 1: Sơ kết tuần a.Nhận xét: - Tổ trưởng nhận xét các thành viên tổ - Lớp trưởng nhận xét các tổ - GV đánh giá chung các mặt: - HS lắng nghe - Đạo đức: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Học tập:……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (163) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Hoạt động khác:……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… *Tuyên dương: - HS bình bầu ……………………………………… ……………………………………… b.Phương hướng *GV chốt: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn - Chăm học bài, làm bài để đạt kết tốt học tập - Thực vệ sinh cá nhân tốt - Thi đua rèn chữ, giữ - Đoàn kết bạn bè lớp, giúp đỡ học tập tiến bộ… - Giữ vệ sinh và ngoài lớp - Thực tốt thể dục, vui chơi Phần 2: Kĩ sống: Chủ đề Giá trị tôi Bài tập trang 26) - GV hướng dẫn học sinh thực nội dung Bài tập 1trang 26) 4.Củng cố dặn dò: - Nhận xét học - Chuẩn bị tốt bài tuần sau - HS thảo luận - HS lắng nghe - HS thực theo hướng dẫn GV - HS lắng nghe, thực Tuần 27: Thứ hai ngày tháng năm 2015 Giáo dục tập thể: Chào cờ Tin học: (2 tiết) Cô Hòa dạy Tập đọc: Tranh làng Hồ (164) A.Mục tiêu: - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng vui tươi, rành mạch, thể cảm xúc trân trọng trước tranh làng Hồ - Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi nghệ sĩ dân gian đã tạo vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc dân tộc và nhắn nhủ người hãy biết quý trọng, giữ gìn nét đẹp cổ truyền văn hoá dân tộc - Giáo dục HS chăm học tập B.Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy I.Ổn định: II.Kiểm tra: HS đọc và trả lời các câu hỏi bài HS đọc bài Hội thổi cơm thi Đồng Vân III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài a.Luyện đọc: - Cho HS giỏi đọc - GVchia đoạn - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó - Cho HS đọc đoạn nhóm - Cho HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài b.Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1: - Hãy kể tên số tranh làng Hồ lấy đề tài sống ngày làng quê Việt Nam? - Cho HS đọc đoạn còn lại: - Kĩ thuật tạo màu tranh làng Hồ có gì đặc biệt? - Tìm từ ngữ đoạn và đoạn thể đánh giá tác giả tranh làng Hồ - Vì tác giả biết ơn nghệ sĩ dân gian làng Hồ? - Nội dung chính bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng - Cho 1-2 HS đọc lại Hoạt động trò - Hát + Sĩ số: - HS đọc và trả lời các câu hỏi bài HS đọc bài Hội thổi cơm thi Đồng Vân - Lớp NX đánh giá - Lắng nghe - HS giỏi đọc - Mỗi lần xuống dòng là đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc đoạn nhóm - HS đọc toàn bài - Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh vẽ tố nữ… - Màu đen không pha thuốc mà luyện bột than rơm nếp… - Rất có duyên, tưng bừng ca múa bên gà mái mẹ, đã đạt tới trang trí… - Vì nghệ sĩ dân gian làn Hồ đã vẽ tranh đẹp, sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh, và vui tươi - Ca ngợi nghệ sĩ dân gian đã tạo vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc dân tộc và nhắn nhủ người hãy biết quý trọng, giữ gìn nét đẹp cổ truyền văn hoá dân tộc - HS đọc (165) c.Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Cho HS nối tiếp đọc bài - Cho lớp tìm giọng đọc cho đoạn - Cho HS luyện đọc diễn cảm nhóm - Thi đọc diễn cảm IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học -Nhắc học sinh học bài và chuẩn bị bài sau - HS đọc - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho đoạn - HS luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc - HS chuẩn bị bài sau Toán: Luyện tập A.Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố cách tính vận tốc - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác - HS chăm học tập B.Đồ dùng: - Thước, bảng phụ C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy I.Ổn định: II.Kiểm tra: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc? III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài *Bài tập (139): Tính - Cho HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm vào nháp - Cho HS lên bảng làm - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (140): Viết tiếp vào ô trống (theo mẫu) - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bút chì và SGK Sau đó đổi sách chấm chéo *HSnổi bật: Làm bài và - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (140): - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm Hoạt động trò - Hát - HS thực nêu quy tắc và công thức tính vận tốc - Lắng nghe *Bài giải: Vận tốc chạy đà điểu là: 5250 : = 1050 (m/phút) = 17,5 m/ giây Đáp số: 1050 m/phút Hoặc: 17,5 m/ giây *Kết quả: Cột thứ = 49 km/ Cột thứ hai = 35 m/ giây Cột thứ ba = 78 m/ phút * Bài giải: Quãng đường người đó ô tô là: 25 – = 20 (km) (166) - Cho HS làm vào - GV chữa số bài - Cho HS làm vào bảng nhóm, sau đó treo bảng nhóm - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (140): - Cho HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm bài vào nháp - Cho HS lên bảng chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa luyện tập Thời gian người đó ô tô là: 0,5 hay 1/ Vận tốc ô tô là: 20 : 0,5 = 40 (km/giờ) Hay 20 : 1/ = 40 (km/giờ) Đáp số: 40 km/giờ *Bài giải: Thời gian ca nô là: 45 phút – 30 phút = 1giờ 15 phút = 1,25 Vận tốc ca nô là: 30 : 1,25 = 24 (km/giờ) Hoặc 0,4 km/ phút Đáp số: 24 km/giờ - HS chuẩn bị bài sau Thứ ba ngày 10 tháng năm 2015 Toán: Quãng đường A.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách tính quãng đường chuyển động - Rèn cho học sinh kỹ tính toán nhanh chính xác - Giúp HS chăm học tập B.Đồ dùng dạy học: - SGK, bài tập C Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I Ổn định tổ chức: - Hát II Kiểm tra bài cũ : - GV cho HS chữa bài - HS thực chữa bài 3, - GV nhận xét - Lớp NX đánh giá - Lắng nghe III Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hình thành cách tính quãng đường HS lên bảng chữa bài chuyển động - Cả lớp nhận xét chữa * Bài toán 1: - GV treo bảng phụ cho HS đọc BT1 - HS đọc bài toán Em hiểu vận tốc ôtô 42,5 km/giờ - Là quãng đường ô tô thời gian nào? (167) - Ôtô thời gian bao lâu? - - Em hãy tính quãng đường ôtô được? - Quãng đường ô tô là: 42,5 x = 170 (km) - GV yêu cầu HS trình bày bài toán? Đáp số 170 km - GV hỏi: Muốn tính quãng đường ta - Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc nhân làm nào? với thời gian - GV HD HS viết công thức tính quãng S=vxt đường BT 2: 30 phút = 2,5 Quãng đường người đó đã là: 12 x 2,5 = 30 (km) * Bài toán 2: HS đọc bài toán Đáp số 30 km - GV HD HS tương tự bài toán Lưu ý phép đổi: 30 phút = 2,5 Thực hành - GV yêu cầu hS đọc đề toán Bài 1: - GV cho HS làm bài1 Quãng đường ca nô là - GV cho HS nối tiếp đọc bài làm 15,2 x = 45,6 (km) - GV nhận xét bài làm HS Đáp số 45,6 km - GV cho HS đọc bài Bài 2: - GV bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? 15 phút = 0,25 - GV nhận xét chữa Quãng đường người đó là: 12,6 x 0,25 = 3,15 (km) BT3: (HS bật) Đáp số 3,15 km GV cho HS tự làm bài 3, sau đó cho Bài 3: (HS khá, giỏi) HS lên bảng làm bài Thời gian xe máy từ A đến B là: 11 – 20 phút = 40 phút Đổi 40 phút = Độ dài quãng đường AB là: 42 x = 112 (km) IV Củng cố-Dặn dò: - HS nêu lại cách tính quãng đường - GV nhận xét tiết học - GV dặn HS chuẩn bị bài sau Đáp số: 112 km - HS chuẩn bị bài sau Đạo đức: Em yêu hòa bình (Tiếp) A.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Giá trị hoà bình ; trẻ em có quyền sống hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình nhà trường, địa phương tổ chức (168) * KNS: KN xác định giá trị, KN hợp tác với bạn bè, KN đảm nhận trách nhiệm, KN tìm kiếm và xử lý thông tin - Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình ; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh B.Đồ dùng dạy học: - Tranh SGK; thẻ màu C.Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy I.Ổn định: II.Kiểm tra: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 12 III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài HĐ1:Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm (BT4 – SGK) *Mục tiêu: HS biết các hoạt động để bảo vệ hoà bình nhân dân Việt Nam và nhân dân giới *Cách tiến hành: - Từng HS giới thiệu trước lớp các tranh, ảnh, băng hình, bài báo các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm - GV nhận xét, giới thiệu thêm số tranh, ảnh… và kết luận: + Thiếu nhi và nhân dân ta các nước đã tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh + Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh nhà trường hoăc địa phương tổ chức HĐ2: Vẽ cây hoà bình *Mục tiêu: Củng cố lại nhận thức giá trị hoà bình và việc làm để bảo vệ hoà bình cho học sinh *Cách tiến hành: - GV hướng dẫn và cho HS vẽ tranh theo nhóm: + Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể tình yêu hoà bình sinh hoạt ngày + Hoa, quả, lá cây là điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mội người nói chung Hoạt động trò - Hát - HS thực nêu phần ghi nhớ bài 12 - Lắng nghe - HS giới thiệu trước lớp các tranh, ảnh, băng hình, bài báo các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh - HS lắng nghe - HS vẽ tranh theo hướng dẫn GV (169) - Cho đại diện các nhóm HS lên giới thiệu tranh nhóm mình - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, khen các nhóm vẽ tranh đẹp và kết luận (SGV T 55) HĐ 3: Triển lãm nhỏ chủ đề: Em yêu hoà bình *Mục tiêu: Củng cố bài *Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS trưng bày theo tổ - Cả lớp xem tranh và trao đổi - GV nhận xét tranh vẽ HS - Cho HS hát, đọc thơ, … chủ đề Em yêu hoà bình IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, dặn HS tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình phù hợp với khả thân - HS lên giới thiệu tranh nhóm mình - HS trưng bày theo tổ - HS xem tranh và trao đổi - HS hát, đọc thơ, … chủ đề Em yêu hoà bình - HS chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Truyền thống A.Mục tiêu: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ Truyền thống câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu BT1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý câu ca dao, tục ngữ (BT2) - HS bật thuộc số câu tục ngữ, ca dao BT1, BT2 - HS có ý thức học tập B.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ; Vở bài tập C Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I Ổn định tổ chức: - Hát II Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu HS đọc bài làm nhà - HS thực chữa bài 3, bt 3,4 - Lớp NX đánh giá - Nhận xét, sửa chữa bổ sung và - Lắng nghe rút kinh nghiệm chung III Bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học b.Hướng dẫn HS làm bài tập: +HS đọc bài làm BT1: HS đọc yêu cầu , lớp theo dõi SGK (170) - HS thảo luận nhóm yêu cầu bài tập - HS trình bày câu trả lời Các HS khác nhận xét cho bạn, GV bổ sung cần - GV chốt lại: BT2: HS đọc yêu cầu , lớp theo dõi SGK - YC HS lên bốc thăm chơi trò chơi đoán ô chữ - GV bổ sung cần - GV chốt lại IV Củng cố, dặn dò: - GV nhấn mạnh ND cần nhớ bài - GV dặn HS học thuộc ít 10 câu tục ngữ, ca dao bài tập 2; chuẩn bị bài sau: Liên kết câu bài tờ ngữ nối - HS thảo luận nhóm yêu cầu bài tập - HS trình bày câu trả lời Các HS khác nhận xét cho bạn - HS làm bài vào vở; em viết ít câu minh hoạ cho truyền thống đã nêu - HS thảo luận nhóm yêu cầu bài tập - HS trình bày câu trả lời Các HS khác nhận xét cho bạn, - Cả lớp làm bài vào ô chữ bài tập theo lời giải đúng - HS chuẩn bị bài sau Địa lí: Châu Mỹ A Mục tiêu : Sau bài học học sinh biết : - Mô tả sơ lược vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Mĩ : nằm bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ Nêu số đặc điểm địa hình khí hậu Sử dụng địa cầu, đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ Chỉ và đọc tên số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng lớn châu Mĩ Hiểu biết thiên nhiên châu Mĩ - Khắc sâu kiến thức đặc điểm tự nhiên châu Mĩ - Giáo dục học sinh ham tìm hiểu kiến thức địa lý giới B Đồ dùng dạy học : GV: Bản địa lí tự nhiên, lược đồ châu lục và đại dương Lược đồ tự nhiên châu Mĩ, hình minh hoạ sgk + Phiếu học tập, HS : Sgk + bài tập C Các hoạt động dạy – học : Hoạt động thầy Hoạt động trò I Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs lên bảng TLCH - HS thực TLCH - Giáo viên nhận xét - Lớp NX đánh giá II Bài : - Lắng nghe Giới thiệu bài : Các hoạt động : Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn châu Mĩ (171) - Cho hs quan sát lược đồ giới (trên địa cầu) tìm ranh giới bán cầu Đông và bán cầu Tây - Yêu cầu mở sgk – trang 102(lược đồ các châu lục và đại dương tìm châu Mĩ, giới hạn các phía - Crít- tốp Cô-lôm-bô đã tìm châu Mĩ năm 1492 sau nhiều tháng ngày lênh đênh trên biển - Lắng nghe - HS tìm trên địa cầu ranh giới và giới hạn bán cầu Đông và bán cầu Tây - HS quan sát trả lời + Nêu vị trí địa lí, giới hạn châu Mĩ ? - Nằm bán cầu Tây và là châu lục nằm bán cầu này Gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ, Nam Mĩ và các đảo, quần đảo - Phía đông giáp với Đại Tây Dương, phía bắc giáp với Bắc Băng Dương, phía tây giáp với Thái Bình Dương - Diện tích châu Mĩ là bao nhiêu triệu km ? - Diện tích là 42 triệu km2, đứng thứ trên * GVKL: Nằm bán cầu Tây và là châu giới sau châu Á lục nằm bán cầu này Gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ, Nam Mĩ… Hoạt động 2: Thiên nhiên châu Mĩ - G/v cho hs quan sát hình thông tin sgk - HS thảo luận nhóm đôi, nhóm làm bảng hoạt động nhóm phụ - Giáo viên nhận xét : Châu Mĩ có tự nhiên - HS trình bày đa dạng, phong phú Ảnh Vị trí Đặc điểm thiên nhiên a, núi An phía tây - núi cao, đồ - đét nam sộ… Mĩ b, ………… ……… c, d, e, g, Hoạt động : Địa hình - Cho hs quan sát lược đồ, đọc thầm thông - Các nhóm nhận xét tin sgk và TLCH + Địa hình châu Mĩ có độ cao ntn ? Độ cao + Địa hình châu Mĩ cao phía tây, thấp dần địa hình thay đổi nào từ tây sang đông ? vào đến trung tâm và cao dần phía đông… + Kể tên vị trí các dãy núi lớn Đồng bằng, - Dãy núi Cooc-đi-e miền tây bắc Mĩ, miền tây nam Mĩ có dãy An-đet cao nguyên lớn - Đồng bằng: trung tâm Hoa Kì Bắc Mĩ và đồng A-ma-dôn Nam Mĩ - Cao nguyên Bra-xin, Guy-an (Nam Mĩ) Hoạt động : Khí hậu - HS trình bày tiếp nối - Cho hs đọc thầm thông tin sgk và TLCH (172) + Châu Mĩ trải dài trên khí hậu nào? + Em hãy trên lược đồ khí hậu trên? + Đủ các đói khí hậu: Hàn đới, ôn đới, nhiệt đới - Khí hậu hàn đới giá lạnh vùng giáp Bắc Băng Dương - Qua vòng cực Bắc xuống phía Nam, khu vực Bắc Mĩ có khí hậu ôn đới - Trung Mĩ, Nam Mĩ nằm bên đường xích đạo có khí hậu nhiệt đới - Nơi đây coi là lá phổi xanh Trái Đất + Nêu tác dụng rừng rậm A - ma - zôn với khí hậu châu Mĩ - Giáo viên kết luận : châu Mĩ có vị trí trải dài trên bán cầu Bắc và Nam, vì có đủ các đới khí hậu… III Củng cố - dặn dò : - Giáo viên nhận xét học - Về ôn đặc điểm khí hậu, tự nhiên, vị trí - HS lắng nghe và thực giới hạn châu Mĩ Kể chuyện: Kể chuyện chứng kiến tham gia A.Mục tiêu: *Rèn kỹ nói: - HS kể câu chuyện có thực nói truyền thống tôn sư trọng đạo người Việt Nam kỉ niệm với thầy, cô giáo Biết xếp các kiện thành câu chuyện - Lời kể rõ ràng, tự nhiên Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện *Rèn kĩ nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn - HS có ý thức học tập B.Đồ dùng dạy học: - Một số truyện, sách, báo liên quan - Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát II.Kiểm tra: HS kể lại đoạn (một câu) - HS thực kể lại đoạn (một câu) chuyện đã nghe đã đọc truyền thống chuyện đã nghe đã đọc truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết dân hiếu học, truyền thống đoàn kết dân tộc tộc III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Lắng nghe a.Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu đề: - Cho HS đọc yêu cầu đề - HS đọc đề - GV gạch chân chữ quan trọng Đề bài: (173) đề bài ( đã viết sẵn trên bảng phụ) 1) kể câu chuyện mà em biết sống nói truyền thống tôn sư trọng đạo người Việt Nam ta 2) Kể kỉ niệm thầy giáo cô giáo em, qua đó thể lòng biết ơn em với thầy cô - HS đọc - Cho HS đọc gợi ý 1,2,3,4 SGK - GV: Gợi ý SGK mở rộng khả cho các em tìm chuyện - Cho số HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện mình chọn kể - GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện - Cho HS lập dàn ý câu truyện định kể b.HS thực hành kể truyện, trao đổi nội dung, ý nghĩa câu truyện *Kể chuyện theo cặp - Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS nói tên câu chuyện mình kể - HS lập dàn ý câu truyện định kể - GV đến nhóm giúp đỡ, hướng dẫn *Thi kể chuyện trước lớp: - Các nhóm cử đại diện lên thi kể - Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho người kể để tìm hiểu nội dung, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện - Cả lớp và GV nhận xét sau HS kể: +Nội dung câu chuyện có hay không? +Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, +Cách dùng từ, đặt câu - Cả lớp và GV bình chọn: +Bạn có câu chuyện ý nghĩa +Bạn kể chuyện hấp dẫn IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể lớp cho người thân nghe - HS kể chuyện theo cặp Trao đổi với với bạn nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện - HS kể tự nhiên, theo trình tự Với truyện dài, cần kể 1-2 đoạn - HS thi kể chuyện trước lớp - HS thi kể xong trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa truyện - HS bình chọn - HS chuẩn bị bài sau Thứ tư ngày 11 tháng năm 2015 Toán: (174) Tiết 133: Luyện tập A.Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố cách tính quãng đường - Rèn luyện kĩ tính toán - HS chăm học tốt B.Đồ dùng: - Thước, bảng nhóm C.Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy I.Ổn định: II.Kiểm tra: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính quãng đường? III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài *Bài tập (141): Viết số thích hợp vào ô trống - Cho HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm vào nháp - Cho HS lên bảng làm - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (141): - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào nháp HS làm vào bảng nhóm *HS bật: Làm bài và - HS treo bảng nhóm - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (142): - Cho HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm bài vào nháp - Cho HS lên bảng chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (142): - Cho1 HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm - Cho HS làm vào - GV chấm chữa số bài - Cho HS làm vào bảng nhóm, sau đó treo bảng nhóm - Cả lớp và GV nhận xét IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các Hoạt động trò - Hát + Sĩ sô: - HS thực nêu quy tắc và công thức tính quãng đường? - Lớp NX đánh giá - Lắng nghe *Kết quả: Quãng đường cột là: 130 km Quãng đường cột là: 1470 m Quãng đường cột là: 24 km *Bài giải: Thời gian ô tô là: 12 15 phút – 30 phút = 45 phút = 4,75 Độ dài quãng đường AB là: 46 x 4,75 = 218,5 (km) Đáp số: 218,5 km * Bài giải: 15 phút = 0,25 Quãng đường ong bay là: x 0,25 = (km) Đáp số: km *Bài giải: phút 15 giây = 75 giây Quãng đường di chuyển kăng-gu-ru là: 14 x 75 = 1050 (m) Đáp số: 1050 m - HS chuẩn bị bài sau (175) kiến thức vừa luyện tập Tập đọc: Đất nước A.Mục tiêu: - Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ với giọng trầm lắng, cảm hứng ca ngợi, tự hào đất nước - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Thể niềm vui, niềm tự hào đất nước tự do, tình yêu tha thiết tác giả đất nước, với truyền thống bất khuất dân tộc - Học thuộc lòng bài thơ - HS có ý thức học tập B.Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy I.Ổn định: II.Kiểm tra: - HS đọc và trả lời các câu hỏi bài Tranh làng Hồ III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài a.Luyện đọc: - Cho HS giỏi đọc - Chia đoạn - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó - Cho HS đọc đoạn nhóm - Cho HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài b.Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc khổ thơ 1, 2: - ”Những ngày thu đã xa” tả hai khổ thơ đầu đẹp mà buồn Em hãy tìm từ ngữ nói lên điều đó? - Cho HS đọc khổ thơ 3: - Cảnh đất nước mùa thu tả khổ thơ thứ ba đẹp nào? - Tác giả đã sử dụng biện pháp gì để tả thiên nhiên, đất trời mùa thu thắng lợi kháng chiến.? - Cho HS đọc khổ thơ cuối: Hoạt động trò - Hát - HS đọc và trả lời các câu hỏi bài Tranh làng Hồ - Lớp NX đánh giá - Lắng nghe - HS đọc bài - Mỗi khổ thơ là đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc đoạn nhóm - HS đọc toàn bài - Đẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm ; - Buồn: sáng chớm lạnh, phố dài xao xác may, thềm… - Đất nước mùa thu đẹp: rừng tre phấp phới ; trời thu thay áo… - Sử dụng biện pháp nhân hoá, làm cho trời thay áo nói cười người (176) - Lòng tự hào đất nước tự và truyền thống bất khuất dân tộc thể qua từ ngữ, hình ảnh nào hai khổ thơ cuối - Nội dung chính bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng - Cho 1-2 HS đọc lại c.Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Cho HS nối tiếp đọc bài - Cho lớp tìm giọng đọc cho khổ thơ - Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ nhóm - Thi đọc diễn cảm - Cho HS luyện đọc thuộc lòng, sau đó thi đọc - Cả lớp và GV nhận xét IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Nhắc học sinh học bài và chuẩn bị bài sau - Lòng tự hào đất nước tự thể qua các từ ngữ lặp lại: đây, chúng ta… - Thể niềm vui, niềm tự hào đất nước tự do, tình yêu tha thiết tác giả đất nước, với truyền thống bất khuất dân tộc - HS đọc - HS tìm giọng đọc DC cho đoạn - HS luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc HS luyện đọc thuộc lòng, sau đó thi đọc - HS chuẩn bị bài sau Âm nhạc: (Cô Quý dạy ) Mĩ thuật: (Cô Đông dạy ) Tập làm văn: Ôn tập tả cây cối A.Mục tiêu: - Củng cố hiểu biết văn tả cây cối: Cấu tạo bài văn tả cây cối, trình tự miêu tả Những giác quan sử dụng để quan sát Những biện pháp tu từ sử dụng bài văn - Nâng cao kĩ làm bài tả cây cối - HS có ý thức viết bài tốt B.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ đã ghi kiến thức cần ghi nhớ bài văn tả cây cối - Bút và giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò (177) I.Ổn định: II.Kiểm tra:HS đọc lại đoạn văn bài văn đã viết lại sau tiết Trả bài văn tả đồ vật tuần trước III.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài *Bài tập 1: (96) - Cho HS đọc yêu cầu bài - GV dán lên bảng tờ phiếu ghi kiến thức cần ghi nhớ bài văn tả cây cối ; - Cho HS đọc lại - Cả lớp đọc thầm lại bài, suy nghĩ làm bài cá nhân, GV phát phiếu cho HS làm - Cho HS làm bài trên phiếu dán bài trên bảng lớp, trình bày - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải - Hát - 2-3 HS đọc lại đoạn văn bài văn đã viết lại sau tiết Trả bài văn tả đồ vật tuần trước - Lớp NX đánh giá - Lắng nghe - HS đọc - HS đọc lại *Lời giải: a) Cây chuối bài tả theo trình tự thời kì phát triển cây: cây chuối non, cây chuối to,… - Còn có thể tả từ bao quát đến phận b) Cây chuối tả theo ấn tượng thị giác, thấy hình dáng cây, lá, hoa,… - Còn có thể tả xúc giác, thính giác, vị giác, khứu giác c) Hình ảnh so sánh: Tàu lá nhỏ xanh lơ, dài lưỡi mác…/ Các tàu lá ngả cái quạt lớn,… - Hình ảnh nhân hoá: Nó đã là cây chuối to đĩnh đạc / chưa bao lâu nó đã nhanh chóng thành mẹ… - HS đọc *Bài tập 2: (97) - Cho HS đọc yêu cầu bài - GV nhắc HS: + Đề bài yêu cầu em viết đoạn - HS lắng nghe văn ngắn, chọn tả phận cây + Khi tả, HS có thể chọn cách miêu tả khái quát tả chi tiết tả biến đổi phận đó theo thời gian Cần chú ý cách thức miêu tả, cách quan sát, so sánh, nhân hoá,… - GV giới thiệu tranh, ảnh vật thật: số loài cây, hoa, để HS quan sát, làm bài - GV kiểm tra việc chuẩn bị HS - HS viết bài vào - HS viết bài - HS nối tiếp đọc đoạn văn - HS nối tiếp đọc - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học (178) - Dặn HS viết dàn ý chưa đạt nhà sửa lại dàn ý ; lớp chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật tiết TLV tới - HS chuẩn bị bài sau Thứ năm ngày 12 tháng năm 2015 Toán: Thời gian A Mục tiêu: Giúp HS: - Hình thành cách tính thời gian chuyển động - Thực hành tính thời gian chuyển động - HS tích cực học tấp B.Đồ dùng: - Thước, bảng nhóm C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy I.Ổn định: II.Kiểm tra: Cho HS làm vào bảng BT tiết trước III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài a.Kiến thức: *Bài toán 1: - GV nêu ví dụ - Muốn biết thời gian ô tô quãng đường đó là bao lâu ta phải làm nào? - Cho HS làm bài - Cho HS nêu lại cách tính - Muốn tính thời gian ta phải làm nào? - Nêu công thức tính t ? *Bài toán 2: - GV nêu VD, hướng dẫn HS thực Lưu ý HS đổi thời gian và phút - Cho HS thực vào giấy nháp - Cho HS lên bảng thực - Cho HS nhắc lại cách tính thời gian b.Luyện tập: *Bài tập (143): - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào bảng nhóm *HSnổi bật: Làm bài cột và 4; - GV nhận xét *Bài tập (143): Hoạt động trò - Hát + Sĩ số: - HS thực chữa bài tiết trước - Lớp NX đánh giá - Lắng nghe Bài giải: Thời gian ô tô là: 170 : 42,5 = (giờ) Đáp số: - Ta lấy quãng đường chia cho vận tốc - T tính sau: t = S : V - HS thực hiện: Bài giải: Thời gian ca nô là: 42 : 36 = 7/6 (giờ) 7/6 (giờ) = 1giờ 10 phút Đáp số: 10 phút *Kết quả: - Cột = 2,5 - Cột = 2,25 - Cột = 1,75 - Cột =2,25 (179) - Cho HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm vào *HSnổi bật: Làm bài - GV chấm chữa số bài - Cho HS đổi nháp, chấm chéo - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (143): - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào - GV chấm chữa số bài - Cho HS lên bảng chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa học *Bài giải: a) Thời gian người đó là: 23,1 : 13,2 = 1,75 (giờ) b) Thời gian chạy người đó là: 2,5 : 10 = 0,25 (giờ) Đáp số: a) 1,75 b) 0,25 *Bài giải: Thời gian máy bay bay hết là: 2150 : 860 = 2,5 (giờ) = 30 phút Thời gian máy bay đến nơi là: 45 phút + 30 phút = 11 15 phút Đáp số: 11 15 phút - HS chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu: Liên kết các câu bài từ ngữ nối A.Mục tiêu: - Hiểu nào là liên kết câu từ ngữ nối - Biết tìm các từ ngữ có tác dụng nối đoạn văn ; biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu - Giúp HS chăm học tập B.Đồ dùng: - Bảng phụ C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát II.Kiểm tra: Cho HS đọc thuộc lòng - HS thực đọc thuộc lòng khoảng 10 khoảng 10 câu ca dao, tục ngữ BT câu ca dao, tục ngữ BT - Lớp NX đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Lắng nghe a.Nhận xét *Bài 1: (97) - Cho HS đọc yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu bài 1, lớp theo - Cho HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi dõi - Cho học sinh trình bày *Lời giải: - Cả lớp và GV nhận xét Chốt lời giải - Từ có tác dụng nối từ em bé với từ đúng chú mèo câu (180) - GV: Cụm từ vì VD trên giúp chúng ta biết biện pháp dùng từ ngữ nối để liên kết câu *Bài 2: (97) - Cho HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS suy nghĩ sau đó trao đổi với bạn - Cho số HS trình bày - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng *Ghi nhớ: Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ b.Luyện tâp: *Bài tập 1: (98) - HS đọc nối tiếp yêu cầu bài - Cho HS thảo luận nhóm, ghi kết vào bảng nhóm - Cho đại diện số nhóm trình bày - Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng *Bài tập 2: (99) - Cho HS đọc yêu cầu - HS làm bài cá nhân vào - HS nối tiếp đọc đoạn văn và nói rõ từ em thay các em sử dụng để liên kết câu - Cả lớp và GV nhận xét GV chấm điểm bạn viết tốt IV.Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - GV nhận xét học, nhắc HS học bài và xem lại toàn cách liên kết các câu bài - Cụm từ vì có tác dụng nối câu với câu *VD lời giải: - Tuy nhiên, mặc dù, nhưng, chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác,… - HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ *VD lời giải: - Đoạn 1: nối câu với câu - Đoạn 2: vì nối câu với câu 3, nối đoạn với đoạn ; nối câu với câu - Đoạn 3: nối câu với câu 5, nối đoạn với đoạn ; nối câu với câu - Đoạn 4: đến nối câu với câu 7, nối đoạn với đoạn 3… *Lời giải: - Từ nối dùng sai : - Cách chữa: thay từ vậy, thì, thì, thì, thì Câu văn là: Vậy (vậy thì, thì, thì, thì) bố hãy tắt đèn và kí vào số liên lạc cho - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - HS chuẩn bị bài sau Thể dục: Môn thể thao tự chọn; Trò chơi “chuyền và bắt bóng tiếp sức” I Mục tiêu:- Thực động tác chuyền cầu mu bàn chân (hoặc phận nào thể) - Biết cách tâng cầu và phát cầu mu bàn chân (181) - Thực ném bóng 150g trúng đích cố định và tung bóng tay, bắt bóng hai tay, chuyển bóng từ tay sang tay - Trò chơi"Chuyền và bắt bóng tiếp sức".YC biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi II Địa điểm và phương tiện:Sân tập sẽ, an toàn GV chuẩn bị còi, bóng ném, cầu III Nội dung và phương pháp lên lớp: Định PH/pháp và hình NỘI DUNG lượng thức tổ chức Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học 1-2p XXXXXXXX - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai 1p XXXXXXXX - Ôn các động tác bài thể dục phát triển chung 2lx8nh  - Trò chơi"Chạy ngược chiều theo tín hiệu" 1p * Kiểm tra bài cũ: Tâng cầu cá nhân đùi 4-6HS Phần bản: - Đá cầu + Học tâng cầu mu bàn chân 14-16p XXXXXXXX GV nêu tên động tác, cho HS giỏi làm mẫu,giải thích 9-11p XXXXXXXX động tác; chia tổ cho HS tự quản tập luyện; GV giúp đỡ  các tổ ổn định tổ chức sau đó kiểm tra, sửa sai cho HS + Ôn chuyền cầu mu bàn chân GV nêu tên động tác cho nhóm làm mẫu 4-5p X X - Ném bóng X X + Ôn chuyển bóng từ tay sang tay kia, cúi người 14-16p X O O X chuyển bóng qua khoeo chân 2-3p X X Nêu tên động tác, làm mẫu, Cho HS tập đồng loạt theo X X hàng GV điều khiển  + Ôn ném bóng trúng đích Phương pháp dạy bài 52 11-13p X X X  - Trò chơi"Chuyền và bắt bóng tiếp sức" XXX  Nêu tên trò chơi, cho HS làm mẫu, GV giải thích 5-6p XXX  cho HS chơi thử, sau đó chơi chính thức  Phần kết thúc: - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu 1-2p XXXXXXXX - GV cùng HS hệ thống bài 1p XXXXXXXX - GV nhận xét học, nhà ôn tập đá cầu, ném bóng 2p  trúng đích Khoa học: Cây mọc lên từ hạt A.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Quan sát, mô tả cấu tạo hạt - Nêu điều kiện nảy mầm và quá trình phát triển thành cây hạt - Giới thiệu kết thực hành gieo hạt đã làm nhà - Yêu thiên nhiên và có ý thức học tập tốt (182) B.Đồ dùng dạy học: - Hình trang 108, 109 SGK - Ươm số hạt lạc đậu C Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy I.Ổn định: II.Kiểm tra: Kể tên các loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng? III.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài HĐ1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo hạt *Mục tiêu: HS quan sát, mô tả cấu tạo hạt *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nhóm mình tách các hạt đã ươm làm đôi, bạn rõ đâu là vỏ, phôi, chất dinh dưỡng - GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm - Cho HS quan sát các hình - và đọc thông tin khung chữ SGK T 108, 109 để làm BT Bước 2: Làm việc lớp - Cho nhóm trình bày kết thảo luận - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung - GV kết luận: Hạt gồm: vở, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ HĐ 2: Thảo luận *Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu điều kiện nảy mầm hạt -Giới thiệu kết thực hành gieo hạt đã làm nhà *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo yêu cầu: - Cho HS giới thiệu kết gieo hạt mình, trao đổi kinh nghiệm với nhau: + Nêu điều kiện để hạt nảy mầm + Chọn hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với lớp Bước 2: Làm việc lớp - Từng nhóm trình bày kết thảo luận và gieo hạt cho nảy mầm nhóm mình Hoạt động trò - Hát + Sĩ số: - HS thực kể tên các loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng? - Lớp NX đánh giá - Lắng nghe - HS tách các hạt đã ươm làm đôi, rõ đâu là vỏ, phôi, chất dinh dưỡng - HS quan sát các hình - và đọc thông tin khung chữ SGK T 108, 109 để làm BT - Từng nhóm trình bày kết thảo luận Đáp án bài 2: 2b ; 3a ; 4e ; 5c ; 6d - Từng HS giới thiệu kết gieo hạt mình, trao đổi kinh nghiệm với bạn - HS trình bày kết thảo luận và gieo hạt cho nảy mầm nhóm mình (183) - GV nhận xét, khen ngợi nhóm có nhiều HS gieo hạt thành công HĐ 3:Quan sát *Mục tiêu: HS nêu quá trình phát triển thành cây hạt *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - HS cùng quan sát hình SGK T 109 vào hình và mô tả quá trình phát triển cây mướp từ gieo hạt hoa kết và cho hạt Bước 2: Làm việc lớp - Cho số HS trình bày trước lớp - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau - HS vào hình và mô tả quá trình phát triển cây mướp từ gieo hạt hoa kết và cho hạt - HS trình bày trước lớp - HS chuẩn bị bài sau Chính tả: (Nhớ - viết) Cửa sông A.Mục đích : - Nhớ viết lại đúng chính tả khổ thơ cuối bài Cửa sông - Tiếp tục ôn tập quy tắc viết hoa tên người tên địa lí nước ngoài ; làm đúng các bài tập thực hành để củng cố, khắc sâu quy tắc - Rèn HS viết chữ đẹp - HS có thức học tập B.Đồ dùng daỵ học: - Bút và hai tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT 2, HS làm ý C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát II.Kiểm tra: HS nhắc lại quy tắc viết - HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên hoa tên người, tên địa lý nước ngoài địa lý nước ngoài - Lớp NX đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - Lắng nghe a.Hướng dẫn HS nghe – viết: - Cho 1-2 HS đọc thuộc lòng bài thơ - 1HS đọc, lớp theo dõi SGK - Cho HS nhẩm lại khổ thơ để ghi nhớ - HS nhẩm lại khổ thơ để ghi nhớ - GV nhắc HS chú ý từ khó, dễ viết sai H: Nêu nội dung chính bài thơ? - Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi truyền thống thủy chung, son sắt dân tộc ta Nhắc nhở người luôn nhớ cội (184) - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài - GV hướng dẫn HS cách trình bày bài: +Bài gồm khổ thơ? +Trình bày các dòng thơ nào? +Những chữ nào phải viết hoa? +Viết tên riêng nào? - Cho HS tự nhớ và viết bài - Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài - GV thu số bài để đánh giá - GV nhận xét b.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: (89) - Cho HS nêu yêu cầu - GV cho HS làm bài Gạch từ VBT các tên riêng vừa tìm ; giải thích cách viết các tên riêng đó - GV phát phiếu riêng cho HS làm bài - HS nối tiếp phát biểu ý kiến - GV cho HS làm bài trên phiếu, dán bài trên bảng lớp - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng IV.Củng cố dặn dò: - GV nhận xét học - Nhắc HS nhà luyện viết nhiều và xem lại lỗi mình hay viết sai, ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí nước ngoài nguồn dân tộc - HS đọc thầm lại bài - HS nêu - HS viết bài - HS soát bài - HS lấy VD là các tên riêng vừa viết bài để minh hoạ *Lời giải: Tên người: Crixtô-phô-rô, Amê-ri-gô Ve-xpuxi, Et-mâm Hinla-ri, Ten-sinh No-rơ-gay Tên địa lí: I-ta-lia, Lo-ren, A-mêri-ca, E-vơ-rét, Hi-ma-lay-a, Niu Di-lân Tên địa lí: Mĩ, Ân Độ, Pháp Giải thích cách viết Viết hoa chữ cái đầu phận tạo thành tên riêng đó Các tiếng phận tên riêng ngăn cách dấu gạch nối Viết giống cách viết tên riêng Việt Nam - HS chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày 13 tháng năm 2015 Toán: Luyện tập A.Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố cách tính thời gian chuyển động - Củng cố mối quan hệ thời gian với vận tốc và quãng đường (185) - Giúp HS có ý thức học tốt B.Đồ dùng: - Thước, bảng nhóm C.Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy I.Ổn định: II.Kiểm tra: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính thời gian chuyển động III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài *Bài tập (143): - Cho HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm vào nháp - Cho HS lên bảng làm - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (143): - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào nháp HS làm vào bảng nhóm - HS treo bảng nhóm - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (143): - Cho HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm bài vào nháp *HSnổi bật: Làm bài - Cho HS lên bảng chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (143): - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm - Cho HS làm vào - GV chữa số bài - HS làm vào bảng nhóm - Cả lớp và GV nhận xét IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa luyện tập Hoạt động trò - Hát + Sĩ số: - HS thực nêu quy tắc và công thức tính thời gian chuyển động - Lớp NX đánh giá - Lắng nghe - HS nêu yêu cầu *Kết quả: Thời gian cột là: 4,35 Thời gian cột là: Thời gian cột là: Thời gian cột là: 2,4 - HS nêu yêu cầu *Bài giải: 1,08 m = 108 cm Thời gian ốc sên bò là: 108 : 12 = (phút) Đáp số: phút * Bài giải: Thời gian đại bàng bay quãng đường đó là: 72 : 96 = 3/4 (giờ) = 45 phút Đáp số: 45 phút *Bài giải: 10,5 km = 10500 m Thời gian rái cá bơi quãng đường đó là: 10500 : 420 = 25 (phút) Đáp số: 25 phút - HS chuẩn bị bài sau Kĩ thuật: Lắp máy bay trực thăng (Tiết 1) (186) A.Mục tiêu: HS cần phải : - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng - Lắp phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng qui trình - Rèn luyện tính cẩn thận thao tác lắp, tháo các chi tiết máy bay trực thăng - HS có ý thức học tập B.Đồ dùng: - Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy I.Ổn định: II Kiểm tra: Dụng cụ thực hành III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài HĐ 1: Quan sát, nhận xét mẫu - GV cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn và đặt câu hỏi: - Để lắp máy bay trực thăng, theo em cần phải lắp phận? - Hãy kể tên các phận đó? HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật a.Chọn các chi tiết: - Yêu cầu HS đọc mục SGK - Gọi HS đọc tên các chi tiết theo bảng SGK - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung b.Lắp phận: *Lắp thân và đuôi máy bay H 2-SGK - Để lắp thân đuôi máy bay cần phải chọn chi tiết nào và số lượng bao nhiêu? - GV hướng dẫn lắp thân và đuôi máy bay *Lắp sàn ca bin và giá đỡ H.3 SGK - Để lắp sàn ca bin và giá đỡ cần phải chọn chi tiết nào và số lượng bao nhiêu? - HS lên bảng trả lời câu hỏi và thực lắp (Các phần khác thực tương tự) c.Lắp ráp máy bay trực thăng: - GV hướng dẫn lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước SGK - GV nhắc nhở HS Hoạt động trò - Hát + Sĩ số: - HS kiểm tra chéo - Lắng nghe - Cần lắp phận - Thân và đuôi máy bay, sàn ca bin và giá đỡ, ca bin, cánh quạt, càng máy bay - HS đọc mục SGK - HS đọc tên các chi tiết theo bảng SGK - Lắp thân máy bay: Lắp tam giác và chữ U ngắn vào thẳng 11 lỗ - Lắp đuôi máy bay: Lắp thẳng lỗ vào thẳng lỗ - Lắp thân vào đuôi máy bay - Lắp chữ U dài và chữ L vào hàng lỗ thứ haicủa nhỏ - HS theo dõi (187) d.Tháo các chi tiết, xếp gọn gàng vào hộp - GV cho HS tháo các chi tiết, xếp gọn - HS tháo các chi tiết, xếp gọn gàng vào gàng vào hộp hộp IV.Củng cố dặn dò - GV nhận xét học.Nhắc HS chuẩn bị - HS chuẩn bị bài sau bài sau Tập làm văn: Tả cây cối (Kiểm tra viết) A.Mục tiêu: HS biết: - Viết bài văn tả cây cối có bố cục rõ ràng ; đủ ý - Thể quan sát riêng ; dùng từ, đặt câu đúng ; câu văn có hình ảnh, cảm xúc - HS có ý thức viết bài tốt B.Đồ dùng dạy học: - Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra - Vở viết bài kiểm tra C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy I.Ổn định: II.Kiểm tra: Vở viết bài III.Bài mới: Giới thiệu: Trong tiết TLV trước, các em đã ôn lại kiến thức văn tả cây cối, viết đoạn văn ngắn tả phận cây Trong tiết học hôm nay, các em viết bài văn tả cây cối hoàn chỉnh theo đề đã cho - Ghi đầu bài a.Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra: - Cho HS nối tiếp đọc đề kiểm tra và gợi ý SGK - Cả lớp đọc thầm lại đề văn - GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài nào? - GV nhắc HS nên chọn đề bài mình đã chuẩn bị b.HS làm bài kiểm tra: - Cho HS viết bài vào viết văn - GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc - Hết thời gian GV thu bài IV.Củng cố, dặn dò: Hoạt động trò - Hát - Kiểm tra số bài viết học sinh - Lớp NX đánh giá - Lắng nghe - HS nối tiếp đọc đề kiểm tra và gợi ý SGK - HS nêu - HS viết bài vào viết văn - HS làm bài nghiêm túc - HS nộp bài (188) - GV nhận xét tiết làm bài - Dặn HS nhà luyện đọc lại các bài tập đọc ; HTL các bài thơ từ tuần 19 đến tuần 27 để kiểm tra lấy điểm tuần ôn tập tới - HS chuẩn bị bài sau Thể dục: Môn thể thao tự chọn; Trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” I Mục tiêu: - Thực động tác chuyền cầu mu bàn chân (hoặc phận nào thể) - Biết cách tâng cầu và phát cầu mu bàn chân - Thực ném bóng 150g trúng đích cố định và tung bóng tay, bắt bóng hai tay, chuyển bóng từ tay sang tay - Chơi trò chơi"Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau" YC biết cách chơi và tham gia chơi II Địa điểm, phương tiện: Sân tập sẽ, an toàn GV chuẩn bị còi, bóng ném, cầu III Nội dung và phương pháp lên lớp: Định PH/pháp và hình NỘI DUNG lượng thức tổ chức Phần mở đầu: XXXXXXXX - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học 1-2p XXXXXXXX - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai 1p - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo hàng dọc 150m  - Ôn các động tác bài thể dục phát triển chung 2lx8nh * Kiểm tra bài cũ: Tâng cầu cá nhân đùi 4-6HS Phần bản: - Đá cầu XXXXXXXX + Ôn tâng cầu đùi 14-16p XXXXXXXX  Phân chia các tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển 2-3p + Học phát cầu mu bàn chân X X Nêu tên, làm mẫu và giải thích động tác cho HS tập theo 12-13p X X sân tập đã chuẩn bị và lệnh thống nhất"Chuẩn bị X O O X bắt đầu" X X - Ném bóng X X +Ôn hai bốn động tác bổ trợ 9-10p  + Ôn ném bóng trúng đích 3-4p X X GV nêu tên động tác, làm mẫu, chia tổ cho HS tự quản 7-8p X X tập luyện.GV quan sát sửa sai cho HS X X -Trò chơi"Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau" X X Nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, chia lớp 5-6p  thành hai đội chơi Phần kết thúc: - Đi thường theo 2-4 hàng dọc và hát 1-2p XXXXXXXX (189) - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét tiết học, nhà ôn đá cầu, ném bóng 1p 1-2p 1p XXXXXXXX  Khoa học: Cây có thể mọc lên từ số phận cây mẹ A.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Quan sát, tìm vị trí chồi số cây khác - Kể tên số cây mọc từ phận cây mẹ - Thực hành trồng cây phận cây mẹ - HS có ý thức học tập B.Đồ dùng dạy học: - Hình trang 110, 111 SGK - Các nhóm chuẩn bị: mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng,… C Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy I.Ổn định: II.Kiểm tra: Nêu tên số hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài HĐ1: Quan sát *MT:Giúp HS: - Quan sát, tìm vị trí chồi số cây khác - Kể tên số cây mọc từ phận cây mẹ *Cách tiến hành: *Bước 1: Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nhóm mình làm việc theo dẫn SGK T 110, kết hợp quan sát hình vẽ và vật thật - Tìm chồi trên vật thật: mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng,… - Chỉ vào hình H1 trang 110SGK và nói cách trồng mía *Bước 2: Làm việc lớp - Từng nhóm trình bày kết thảo luận - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung - GV kết luận: Ở thực vật, cây có thể mọc lên từ hạt mọc lên từ số phận cây mẹ Hoạt động trò - Hát - HS thực nêu tên số hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió - Lớp NX đánh giá - Lắng nghe *Đáp án: - Chồi mọc từ nách lá mía - Mỗi chỗ lõm củ khoai tây, củ gừng là chồi - Trên phía đầu củ hành, củ tỏi có chồi mọc lên - Đối với lá bỏng, chồi mọc từ mép lá (190) HĐ2: Thực hành *Mục tiêu: HS thực hành trồng cây số phận cây mẹ *Cách tiến hành: - GV phân khu vực cho các tổ - HS trồng cây thân, cành - Tổ trưởng cùng tổ mình trồng cây lá cây mẹ thân, cành lá cây mẹ (do nhóm tự lựa chọn) IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học Nhắc HS học bài và - HS chuẩn bị bài sau chuẩn bị bài sau Giáo dục tập thể: Sơ kết tuần GDKNS: Giá trị tôi (Tiết 2) I.Mục tiêu : - Đánh giá tình hình HS thực các hoạt động tuần 27 - Phương hướng phấn đấu tuần tới tuần 27 - HS chăm học tập *KNS: Cho HS tìm hiểu chủ đề 6: Giá trị tôi (tiết 2) II.Nội dung : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: - Cả lớp hát 2.Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài Phần 1: Sơ kết tuần a.Nhận xét: - Tổ trưởng nhận xét các thành viên tổ - Lớp trưởng nhận xét các tổ - GV đánh giá chung các mặt: - HS lắng nghe - Đạo đức: ……………………………………………………………………………… ……………… ……………………………………………………………………………….……………… - Học tập:…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (191) - Hoạt động khác:…………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….……………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….…………… *Tuyên dương: - HS bình bầu ……………………………………… ……………………………………… b.Phương hướng *GV chốt: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn - Chăm học bài, làm bài để đạt kết tốt học tập - Thực vệ sinh cá nhân tốt - Thi đua rèn chữ, giữ - Tiếp tục giải toán qua mạng - Đoàn kết bạn bè lớp, giúp đỡ học tập tiến bộ… - Giữ vệ sinh và ngoài lớp - Thực tốt thể dục, vui chơi - Thi Kể chuyện học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh - Tập nghi thức Đội chuẩn bị thi dịp 26- Phần 2: Kĩ sống: Chủ đề *KNS: Cho HS tìm hiểu chủ đề 6: Giá trị tôi (Bài tập 2+ trang 27,28) - GV hướng dẫn học sinh thực nội dung Bài tập SGK Củng cố dặn dò: - Nhận xét học - Chuẩn bị tốt bài tuần sau - HS thảo luận - HS lắng nghe - HS thực theo hướng dẫn GV - HS lắng nghe, thực Tuần 28: Thứ hai ngày 16 tháng năm 2015 Giáo dục tập thể: Chào cờ Tin học: (2 tiết) (GVCB dạy) (192) Tập đọc: Ôn tập và kiểm tra học kì II (Tiết 1) A.Mục tiêu: - Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ đọc-hiểu ( HS trả lời 1-2 câu hỏi nội dung bài đọc) - Yêu cầu kĩ đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì lớp 5(phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút; Biết ngừng nghỉ sau dấu câu, các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể đúng nội dung văn nghệ thuật) - Củng cố, khắc sâu kiến thức cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép) ; tìm đúng các ví dụ minh hoạ các kiểu cấu tạo câu bảng tổng kết - HS có ý thức học tập B.Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên bài tập đọc và HTL các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27 sách Tiếng Việt tập (18 phiếu) để HS bốc thăm C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát + Sĩ số: II.Kiểm tra: HS đọc và trả lời bài: Đất - HS đọc và trả lời bài: Đất nước nước - Lớp NX đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Lắng nghe a.Kiểm tra tập đọc và HTL (5 HS): - HS đọc SGK (hoặc ĐTL) đoạn (cả - HS làm bài theo hướng dẫn GV bài) theo định phiếu - GV đặt câu hỏi đoạn, bài vừa đọc, HS - HS trả lời trả lời - GV đánh giá theo hướng dẫn Vụ Giáo dục Tiểu học HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em nhà luyện đọc để kiểm tra lại tiết học sau b.Bài tập 2: (100) - Cho HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - GV dán lên bảng lớp tờ giấy đã viết bảng tổng kết Hướng dẫn: BT yêu cầu các em phải tìm ví dụ minh hoạ cho kiểu câu: *Ví dụ lời giải: + Câu đơn: ví dụ - Bạn Nam học bài + Câu ghép: Câu ghép không dùng từ nối (1 - Bố làm, mẹ chợ VD) + Câu ghép dùng từ nối: - Câu ghép dùng QHT (1 VD), - Hà đọc báo còn Tú xem ti vi - Câu ghép dùng cặp từ hô ứng (1 VD) - Tôi đâu thì nó theo - Cho HS làm bài vào vở, em làm vào - HS làm bài vào vở, em làm vào bảng bảng nhóm nhóm - HS nối tiếp trình bày - HS trình bày (193) - Những HS làm vào bảng nhóm treo bảng và trình bày - Cả lớp và GV nhận xét IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học -Nhắc học sinh học bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét - HS chuẩn bị bài sau Toán: Luyện tập chung A.Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn luyện kĩ thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian - Củng cố đổi đơn vị đo dộ dài, đơn vị đo thời gian, đơn vị đo vận tốc - HS chăm học tập B.Đồ dùng: - Thước, bảng phụ C.Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát II.Kiểm tra: Cho HS nêu quy tắc và công - HS nêu quy tắc và công thức tính vận thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian tốc, quãng đường, thời gian một chuyển động chuyển động - Lớp NX đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Lắng nghe *Bài tập (144): - Cho HS nêu yêu cầu - HS thực - GV hướng dẫn HS làm bài *Bài giải: - Cho HS làm vào nháp 30 phút = 4,5 - Cho HS lên bảng làm Mỗi ô tô là: - Cả lớp và GV nhận xét 135 : = 45 (km) Mỗi xe máy là: 135 : 4,5 = 30 (km) Mỗi ô tô nhiều xe máy *Bài tập (144): là: 45 – 30 = 15 (km) - Cho HS nêu yêu cầu Đáp số: 15 km - Cho HS làm vào *Bài giải: - GV chữa số bài Vận tốc xe máy với đơn vị đo m/phút *HS bật: Làm bài và là: 1250 : = 625 (m/phút) ; - HS chữa bài = 60 phút - Cả lớp và GV nhận xét Một xe máy là: 625 x 60 = 37500 (m) 37500 = 37,5 km/giờ *Bài tập (144): Đáp số: 37,5 km/ (194) - Cho HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm bài vào nháp - Cho HS lên bảng chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (144): - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm - Cho HS làm vào - GV chữa số bài - HS làm vào bảng nhóm, sau đó treo bảng nhóm - Cả lớp và GV nhận xét IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa luyện tập *Bài giải: 15,75 km = 15750 m 1giờ 45 phút = 105 phút Vận tốc xe máy với đơn vị đo m/phút là: 15750 : 105 = 150 (m/phút) Đáp số: 150 m/phút *Bài giải: 72 km = 72000 m = 60 phút Cá heo bơi phút số m là: 72000 : 60 = 1200 (m) Cá heo bơi 2400m hết số thời gian là: 2400 : 1200 = phút Đáp số: phút - HS chuẩn bị bài sau Thứ ba ngày 17 tháng năm 2015 Toán: Luyện tập chung A.Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn luyện kĩ thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian - Làm quen với bài toán chuyển động ngược chiều cùng thời gian - HS chăm học tập B.Đồ dùng: - Thước, bảng phụ C.Cách oạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát II.Kiểm tra: - Cho HS nêu quy tắc và công thức tính - HS thực nêu quy tắc và công thức vận tốc, quãng đường, thời gian tính vận tốc, quãng đường, thời gian chuyển động chuyển động - Lớp NX đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Lắng nghe *Bài tập (145): - Cho HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào nháp HS làm vào - HS làm vào nháp HS làm vào bảng bảng nhóm nhóm - HS treo bảng nhóm - HS treo bảng nhóm (195) - Cả lớp và GV nhận xét - Lớp NX đánh giá *Bài giải: Thời gian ca nô là: 11 15 phút – 30 phút = 45 phút = 3,75 Quãng đường ca nô là: 12 x 3,75 = 45 (km) *Bài tập (144): Đáp số: 45 km - Cho HS đọc bài 1a: - HS đọc bài - Có chuyển động đồng thời bài - Có hai chuyển động toán? - Chuyển động cùng chiều hay ngược - Chuyển động ngược chiều chiều nhau? - GV hướng dẫn HS làm bài SGK *Bài giải 1b: - Cho HS đọc bài 1b và làm vào nháp Sau hai ô tô quãng - Cho HS lên bảng chữa bài đường là: 42 + 50 = 92 (km) - Cả lớp và GV nhận xét Thời gian để hai ô tô gặp là: *Bài tập (145): 276 : 92 = (giờ) - Cho HS nêu yêu cầu Đáp số: - GV hướng dẫn HS làm bài cách *Bài giải: - Cho HS làm bài vào nháp C1: 15 km = 15 000 m - Cho HS lên bảng chữa bài Vận tốc chạy ngựa là: - Cả lớp và GV nhận xét 15 000 : 20 = 750 (m/phút) Đáp số: 750 m/phút C2: Vận tốc chạy ngựa là: 15 : 20 = 0,75 (km/phút) = 750 m/phút *Bài tập (145): Đáp số: 750 m/phút - Cho HS nêu yêu cầu *Bài giải: - Cho HS nêu cách làm 30 phút = 2,5 - Cho HS làm vào Quãng đường xe máy 2,5 là: - GV chữa số bài 42 x 2,5 = 105 (km) - HS bật hoàn thành tốt bài tập Sau khởi hành 2,5 xe máy còn cách - HS làm vào bảng nhóm, sau đó treo B số km là: bảng nhóm 135 – 105 =30 (km) - Cả lớp và GV nhận xét Đáp số: 30 km IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các - HS chuẩn bị bài sau kiến thức vừa luyện tập - Lắng nghe Đạo đức: Luyện tập chủ đề em yêu hòa bình A.Mục tiêu: (196) - Giúp HS củng cố kiến thức chủ đề “Em yêu hòa bình” - Biết áp dụng thực tế kiến thức đã học - HS chăm học tập B.Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập cho hoạt động C.Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát II.Kiểm tra: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài - HS nêu phần ghi nhớ bài 11 11 - Lớp NX đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Lắng nghe HĐ1: Làm việc cá nhân *Bài tập 1: GV nêu yêu cầu: - Em hãy ghi lại việc chúng ta đã làm thể lòng yêu hòa bình - Cho HS làm bài nháp - HS làm bài nháp - Cho số HS trình bày - HS trình bày - Các HS khác nhận xét, bổ sung - HS khác nhận xét - GV nhận xét HĐ2: Làm việc theo nhóm *Bài tập 2: GV nêu yêu cầu: Ví dụ: - Hãy ghi hoạt động có liên quan tới - Đoàn kết hữu nghị với các nước trên chủ đề “ hòa bình” xã (phường) em đã tổ giới chức ? Em đã tham gia hoạt động - Viết thư gửi quà ủng hộ trẻ em ND vùng nào các hoạt động đó? có chiến tranh - GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận - HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn nhóm GV - Cho đại diện số nhóm trình bày - HS trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng HĐ3: Làm việc theo cặp *Bài tập 3: GV nêu yêu cầu: - Em hãy vẽ tranh thể ước muốn sống cảnh hòa bình ? - GV cho HS trao đổi nhóm đôi cách thực - HS làm trao đổi với bạn chủ đề mình định vẽ - Cho số HS trình bày - HS trình bày trước lớp - Học sinh thực hành - Học sinh thực hành - Cả lớp và GV nhận xét - Lớp nhận xét đánh giá IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - HS tích cực thực hành các nội dung đã - HS chuẩn bị bài sau học (197) Luyện từ và câu: Ôn tập và kiểm tra (Tiết 3) A.Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ đọc - hiểu ( HS trả lời - câu hỏi nội dung bài đọc) - Đọc – hiểu nội dung, ý nghĩa bài “Tình quê hương”; tìm các câu ghép; từ ngữ lặp lại, thay có tác dụng liên kết câu bài văn - HS chăm học tập B.Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên bài tập đọc và HTL các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27 sách Tiếng Việt tập (18 phiếu) để HS bốc thăm - Ba tờ phiếu viết câu văn chưa hoàn chỉnh BT2 C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát II.Kiểm tra: HS đặt câu ghép có từ - HS thực đặt câu ghép có từ chỉ quan hệ? quan hệ? - Lớp NX đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Lắng nghe a.Kiểm tra tập đọc và HTL (5 HS): - HS đọc SGK (hoặc ĐTL) đoạn - HS làm bài theo hướng dẫn GV (cả bài) theo định phiếu - GV đặt câu hỏi đoạn, bài vừa đọc, - HS trả lời HS trả lời - GV nhận xét theo hướng dẫn Vụ Giáo dục Tiểu học HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em nhà luyện đọc để kiểm tra lại tiết học sau b.Luyện tập Bài tập 2: (101) - Cho HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - HS đọc thầm đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi với bạn bên cạnh - GV giúp HS tìm hiểu từ và thực yêu cầu: - Tìm từ ngữ đoạn thể - Đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương tình cảm tác giả với quê hương? mãnh liệt, day dứt - Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương? - Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương - Tìm các câu ghép bài văn? - câu Tất câu bài là câu ghép - Sau HS trả lời, GV dán lên bảng tờ (198) phiếu đã viết câu ghép bài Cùng HS phân tích các vế câu ghép VD: - Làng quê tôi / đã khuất hẳn // tôi / nhìn theo - Làng mạc / bị tàn phá // mảnh đất quê hương / đủ sức nuôi sống tôi ngày xưa tôi / có ngày trở - Tìm từ ngữ lặp lại có tác dụng liên kết câu bài văn? - Tìm từ ngữ thay có tác dụng liên kết câu bài văn? - Những từ ngữ lặp lại có tác dụng liên kết câu: tôi, mảnh đất - Những từ ngữ thay có tác dụng liên kết câu: + Mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi (câu 1) + Mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2) + mảnh đất (câu 4,5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3) IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Nhắc HS nhà viết lại hoàn chỉnh dàn ý bài văn miêu tả đã chọn - Dặn HS chưa kiểm tra tập đọc, - HS chuẩn bị bài sau HTL kiểm tra chưa đạt yêu cầu nhà tiếp tục luyện đọc Địa lí: Châu Mĩ (Tiếp theo) A.Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Biết phần lớn người dân châu Mĩ là dân nhập cư - Trình bày số đặc điểm chính kinh tế châu Mĩ và số đặc điểm dân cư và kinh tế Châu Mĩ: - Bắc Mĩ có kinh tế phát triển cao Nam Mĩ Bắc Mĩ có công nghiệp đại Trung và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản để xuất - Nêu số đặc điểm kinh tế bật Hoa Kì: Có kinh tế phát triển với nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu giới và nông sản xuất lớn giới - Xác định trên đồ vị trí địa lí Hoa Kì - Sử dụng tranh ảnh đồ lược đồ để nhậ biết số đặc điểm dân cư và hoạt động sản xuất người dân châu Mĩ - Giáo dục các em yêu quý môn học B.Đồ dùng dạy học: - Bản đồ tự nhiên châu Mĩ, địa cầu, đồ Thế giới, tranh ảnh hoạt động kinh tế châu Mĩ C.Cách oạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò (199) I.Ổn định: II.Kiểm tra: Châu Mĩ giáp với đại dương nào? Châu Mĩ có đới khí hậu nào? Tại châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu? III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài c.Dân cư châu Mĩ: HĐ 1: (Làm việc cá nhân) - HS dựa vào bảng số liệu bài 17 và nội dung mục SGK, trả lời câu hỏi: - Châu mĩ đứng thứ số dân các châu lục? - Người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh sống? - Dân cư châu Mĩ sống tập trung đâu? - Cho số HS trả lời - Cả lớp và GV nhận xét - GV kết luận: (SGV T 141) d.Hoạt động kinh tế: HĐ 2:(Làm việc nhóm) - Cho HS quan sát các hình và dựa vào ND SGK, thảo luận các câu hỏi gợi ý sau: - Nêu khác kinh tế Bắc Mĩ với Trung Mĩ và Nam Mĩ? - Kể tên số nông sản Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ? - Kể tên số ngành công nghiệp chính Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ - Cho đại diện số nhóm trình bày kết thảo luận - Cả lớp và GV nhận xét - Các nhóm trưng bày tranh, ảnh và giới thiệu hoạt động kinh tế châu Mĩ - GV bổ sung và kết luận: SGV T142 KL: Bắc Mĩ có kinh tế phát triển cao Nam Mĩ Bắc Mĩ có công nghiệp đại Trung và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản để xuất đ.Hoa Kì: - Hát - HS thực nêu : Châu Mĩ giáp với đại dương nào? Châu Mĩ có đới khí hậu nào? Tại châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu? - Lớp NX đánh giá - Lắng nghe - Lắng nghe - HS làm việc cá nhân - Đứng thứ trên giới - Từ các châu lục đến sinh sống - Dân cư sống chủ yếu miền ven biển và miền đông - HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn giáo viên: Bắc Mĩ Trung Mĩ và Nam Mĩ Kinh tế Phát triển Đang phát triển Nông Lúa mì, bông, Chuối, cà phê, sản lợn, bò sữa, mì, bông… cam, nho… Công Điện tử, hàng Khai thác nghiêp không vũ khoáng sản để trụ… xuất - Đại diện các nhóm trình bày - HS nhận xét - HS trưng bày tranh, ảnh và giới thiệu hoạt động kinh tế châu Mĩ (200) HĐ3: (Làm việc theo cặp) - GV gọi số HS vị trí Hoa Kì và thủ đô Oa-sinh-tơn trên Bản đồ giới - Cho HS trao đổi số đặc điểm bật Hoa Kì - Cho số HS trình bày Các HS khác nhận xét - GV kết luận: (SGV T 142) *Ghi nhớ: Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Xem trước bài 29 - HS vị trí Hoa Kì và thủ đô Oasinh-tơn trên Bản đồ giới - HS trao đổi số đặc điểm bật Hoa Kì - Có kinh tế phát triển với nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu giới và nông sản xuất lớn giới - HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ - HS chuẩn bị bài Kể chuyện: Ôn tập và kiểm tra (Tiết 2) I.Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ đọc-hiểu ( HS trả lời 1-2 câu hỏi nội dung bài đọc) - Củng cố, khắc sâu kiến thức cấu tạo câu: làm đúng bài tập điền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép - HS chăm học tập II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên bài tập đọc và HTL các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27 sách Tiếng Việt tập (18 phiếu) để HS bốc thăm - Ba tờ phiếu viết câu văn chưa hoàn chỉnh BT2 III.Cách hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: - Hát 2.Kiểm tra: HS đặt câu ghép có cặp từ - HS thực đặt câu ghép có cặp từ hô ứng? hô ứng? - Lớp NX đánh giá 3.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Lắng nghe a.Kiểm tra tập đọc và HTL (5 HS): - HS đọc SGK (hoặc ĐTL) đoạn (cả - HS đọc bài bài) theo định phiếu - GV đặt câu hỏi đoạn, bài vừa đọc, HS - HS làm bài theo hướng dẫn GV trả lời- GV nhận xét theo hướng dẫn Vụ - HS trả lời Giáo dục Tiểu học HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em nhà luyện đọc để kiểm tra lại tiết học sau b.Bài tập 2: (100) - Cho HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu (201) - HS đọc câu văn, làm vào - GV phát ba tờ phiếu đã chuẩn bị cho HS làm - Cho HS nối tiếp trình bày GV nhận xét nhanh - Những HS làm vào giấy dán lên bảng lớp và trình bày - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận HS làm bài đúng - HS làm vào - HS làm phiếu - HS nối tiếp trình bày - HS làm vào giấy dán lên bảng lớp và trình bày *VD lời giải: a) Tuy máy móc đồng hồ nằm khuất bên chúng điều khiển kim đồng hồ chạy b) Nếu phận đồng hồ muốn làm theo ý thích riêng mình thì đồng hồ hỏng c) Câu chuyện trên nêu lên nguyên tắc sống xã hội là: “Mỗi người vì người và người vì người” 4.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Lắng nghe - Nhắc HS tranh thủ đọc trước để chuẩn bị - HS chuẩn bị bài sau ôn tập tiết 3, dặn HS chưa kiểm tra - Lắng nghe tập đọc, HTL kiểm tra chưa đạt yêu cầu nhà tiếp tục luyện đọc Thứ tư ngày 18 tháng năm 2015 Toán: Luyện tập chung A.Mục tiêu: Giúp HS: - Làm quen với bài toán chuyển động cùng chiều - Rèn luyện kĩ thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian *HS bật: Làm bài - HS chăm học tập B.Đồ dùng: - Thước, bảng phụ C.Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát + Sĩ số: II.Kiểm tra: Cho HS nêu quy tắc và công - HS thực nêu quy tắc và công thức tính thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian vận tốc, quãng đường, thời gian một chuyển động chuyển động - Lớp NX đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Lắng nghe *Bài tập (145): (202) - Cho HS đọc bài 1a: - Có chuyển động đồng thời bài toán? - Chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau? - GV hướng dẫn HS làm bài SGK - Cho HS đọc bài 1b và làm vào nháp - Cho HS lên bảng chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (146): - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào nháp HS làm vào bảng nhóm *HS bật: Làm bài - HS treo bảng nhóm - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (146): - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm - Cho HS làm vào - GV chữa số bài - HS làm vào bảng nhóm, sau đó treo bảng nhóm - Cả lớp và GV nhận xét IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa luyện tập - HS đọc bài - Có hai chuyển động - Chuyển động cùng chiều *Bài giải 1b: Khi bắt đầu xe máy cách xe đạp số km là: 12 x = 36 (km) Sau xe máy gần xe đạp là: 36 – 12 = 24 (km) Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là: 36 : 24 = 1,5 (giờ) = 30 phút Đáp số: 30 phút *Bài giải: Quãng đường báo gấm chạy 1/25 là: 120 x 1/ 25 = 4,8 (km) Đáp số: 4,8 km *Bài giải: Thời gian xe máy trước ô tô là: 11 phút – 37 phút = 30 phút = 2,5 Đến 11 phút xe máy đã quãng đường AB là: 36 x 2,5 = 90 (km) Sau ô tô đến gần xe máy là: 54 – 36 = 18 (km) Thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy là: 90 : 18 = (giờ) Ô tô đuổi kịp xe máy lúc: 11 phút + = 16 phút Đáp số: 16 phút - HS chuẩn bị bài sau Tập đọc: Ôn tập và kiểm tra (Tiết 6) A.Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ đọc - hiểu ( HS trả lời - câu hỏi nội dung bài đọc) (203) - Củng cố kiến thức các biện pháp liên kết câu: Biết dùng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết câu ví dụ đã cho - HS chăm học tập B.Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên bài tập đọc và HTL các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27 sách Tiếng Việt tập (18 phiếu) để HS bốc thăm - Ba tờ giấy khổ to tô đoạn văn bài tập (đánh STT các câu văn) - Giấy khổ to viết ba kiểu liên kết câu C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát + Sĩ số: II.Kiểm tra: HS đặt câu ghép có cặp - HS thực HS đặt câu ghép có cặp từ hô ứng? từ hô ứng? - Lớp NX đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Lắng nghe a.Kiểm tra tập đọc và HTL (5 HS): - HS đọc SGK (hoặc ĐTL) đoạn (cả - HS làm bài theo hướng dẫn GV bài) theo định phiếu - GV đặt câu hỏi đoạn, bài vừa đọc, - HS trả lời HS trả lời - GV nhận xét theo hướng dẫn Vụ Giáo dục Tiểu học HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em nhà luyện đọc để kiểm tra lại tiết học sau b.Luyện tập Bài tập 2: (102) - Cho HS đọc nối tiếp yêu cầu bài - HS đọc nối tiếp yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ , làm bài vào *Lời giải: - GV nhắc HS: Sau điền từ ngữ thích a) Từ cần điền: (nhưng là từ nối câu hợp với ô trống, các em cần xác định đó là với câu 2) liên kết câu theo cách nào b) Từ cần điền: chúng (chúng câu thay - Một số HS làm bài trên bảng cho lũ trẻ câu - Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng c) Từ cần điền là: nắng, chị, nắng, chị, chị - Nắng câu 3, câu lặp lại nắng câu - Chị câu thay Sứ câu - Chị câu thay Sứ câu IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, tuyên dương - HS chuẩn bị bài sau học sinh điểm cao phần kiểm tra đọc (204) Âm nhạc: (Cô Quý dạy ) Mĩ thuật: (Cô Đông dạy ) Tập làm văn: Ôn tập và kiểm tra (Tiêt 4) A.Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ đọc - hiểu ( HS trả lời - câu hỏi nội dung bài đọc) - Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học tuần đầu học kì II Nêu dàn ý bài văn miêu tả trên ; nêu chi tiết câu văn học sinh yêu thích ; giải thích lí yêu thích chi tiết câu văn đó - HS chăm học tập B.Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên bài tập đọc và HTL các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27 sách Tiếng Việt tập (18 phiếu) để HS bốc thăm - Bút dạ, bảng nhóm C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát + Sĩ số: II.Kiểm tra: HS đặt câu ghép có - HS thực HS đặt câu ghép có cặp từ cặp từ quan hệ? quan hệ? - Lớp NX đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Lắng nghe a.Kiểm tra tập đọc và HTL (5 HS): - HS đọc SGK (hoặc ĐTL) đoạn (cả bài) theo định phiếu - GV đặt câu hỏi đoạn, bài vừa - HS làm bài theo hướng dẫn GV đọc, HS trả lời - HS trả lời - GV nhận xét theo hướng dẫn Vụ Giáo dục Tiểu học HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em nhà luyện đọc để kiểm tra lại tiết học sau b.Luyện tập Bài tập 2: (102) - Cho HS nêu yêu cầu H: Kể tên các bài tập đọc là văn miêu - Có ba bài: Phong cảnh đền Hùng ; Hội thổi cơm tả đã học tuần vừa qua? thi Đồng Vân ; Tranh làng Hồ - HS làm bài cá nhân, sau đó phát biểu (205) - Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng Bài tập 3: (102) - Cho HS đọc yêu cầu bài - Cho số HS tiếp nối cho biết các em chọn viết dàn ý cho bài văn miêu tả nào - HS viết dàn ý vào Một số HS làm vào bảng nhóm - Một số HS đọc dàn ý bài văn ; nêu chi tiết câu văn mình thích, giải thích lí - Cho HS làm vào bảng nhóm, treo bảng - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung ; bình chọn bạn làm bài tốt IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Nhắc HS nhà viết lại hoàn chỉnh dàn ý bài văn miêu tả đã chọn - Dặn HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL kiểm tra chưa đạt yêu cầu nhà tiếp tục luyện đọc - HS nêu yêu cầu - HS tiếp nối nêu tên bài mình chọn *VD dàn ý bài Hội thổi cơm thi Đồng Vân - Mở bài: Nguồn gốc hội thổi cơm thi Đồng Vân (MB trực tiếp) - Thân bài: + Hoạt động lấy lửa và chuẩn bị nấu cơm + Hoạt động nấu cơm - Kết bài: Chấm thi Niềm tự hào người đoạt giải (KB không mở rộng) - HS chuẩn bị bài sau Thứ năm ngày 19 tháng năm 2015 Toán: Ôn tập số tự nhiên A.Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố đọc, viết, so sánh các só tự nhiên - Về dấu hiệu chia hết cho: 2, 3, 5, - HS chăm học tập B.Đồ dùng: - Thước, bảng phụ C.Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát + Sĩ số: II.Kiểm tra: Cho HS nêu dấu hiệu chia hết - HS thực nêu dấu hiệu chia hết cho: 2, cho: 2, 3, 5, 3, 5, - Lớp NX đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Lắng nghe *Bài tập (147): (206) - Cho HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm vào nháp - Cho số HS lên trình bày - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (147): - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào nháp HS làm vào bảng nhóm - HS treo bảng nhóm - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (147): - Cho HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm bài vào nháp *HS bật: Làm bài cột 2; bài - Cho HS lên bảng chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (147): - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm - Cho HS làm vào - GV chữa số bài - HS làm vào bảng nhóm, sau đó treo bảng nhóm - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (148): - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9; nêu đặc điểm số vừa chia hết cho vừa chia hết cho - Cho HS nêu cách làm - Cho số HS lên trình bày - Cả lớp và GV nhận xét IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa luyện tập - HS nêu yêu cầu - HS làm bài theo hướng dẫn GV - HS nêu yêu cầu * Kết quả: Các số cần điền là: a) 1000; 799; 66 666 b) 100; 998; 1000; 2998 c) 81; 301; 1999 * Kết quả: 1000 > 997 6987 < 10087 7500 : 10 = 750 53796 < 53800 217690 >217689 68400 = 684 x 100 * Kết quả: a) 3999 < 4856 < 5468 < 5486 b) 3762 > 3726 > 2763 > 2736 - HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, ; nêu đặc điểm số vừa chia hết cho vừa chia hết cho 5;… - HS trình bày - HS chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu: Kiểm tra đọc-hiểu (Tiêt 7) A.Mục tiêu: - Kiểm tra đọc - hiểu, kiến thức kĩ từ và câu - Rèn kĩ trình bày bài - HS làm bài nghiêm túc (207) B.Đồ dùng dạy học: - Bài kiểm tra in sẵn C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy I.Ổn định: II.Kiểm tra: Bút viết III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài a.GV giao đề - GV phát đề cho HS - GV nhắc nhở HS trước làm bài: + Đọc kĩ đề bài + Bài dễ làm trước, bài khó làm sau + Trình bày bài cẩn thận, khoa học… + Trong làm bài thì tập trung tư tưởng để làm bài, không làm trật tự bạn bên cạnh… + Không hỏi bạn bên cạnh… - Cho HS làm bài - GV quan sát nhắc nhở HS trật tự làm bài b.GV thu bài - Hết giờ, GV thu bài HS (Đề và đáp án chung khối.) IV.Củng cố dặn dò - Nhận xét kiểm tra Hoạt động trò - Hát + Sĩ số: - Lớp lắng nghe - HS nhận đề - HS lắng nghe và làm bài theo hướng dẫn GV - HS làm bài - HS trật tự làm bài - HS nộp bài - HS chuẩn bị bài sau Thể dục Môn thể thao tự chọn – Trò chơi “ Bỏ khăn” I Mục tiêu: - Thực động tác tâng cầu đùi, tâng cầu và phát cầu bàng mu bàn chân (hoặc phận nào thể) - Thực ném bóng 150g trúng đích cố định chuyển - Chơi trò chơi"Bỏ khăn" YC biết cách chơi và tham gia chơi II Địa điểm và phương tiện: Sân tập sẽ, an toàn GV chuẩn bị còi, bóng ném, cầu III Nội dung và phương pháp lên lớp: Định PH/pháp và hình NỘI DUNG lượng thức tổ chức Phần mở đầu XXXXXXXX - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học 1-2p XXXXXXXX - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai 1p - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo hàng dọc 150m  - Ôn các động tác bài thể dục phát triển chung 2lx8nh * Kiểm tra bài cũ: Tâng cầu cá nhân đùi 4-6HS Phần (208) - Đá cầu 14-16p + Ôn tâng cầu mu bàn chân 3-4p Phân chia các tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển + Ôn phát cầu mu bàn chân 10-12p Nêu tên, làm mẫu và giải thích động tác cho HS tập theo sân tập đã chuẩn bị xen kẽ các lần tập GV có nhận xét sửa sai cho HS - Ném bóng 14-16p + Ôn ném bóng trúng đích 10-12p GV nêu tên động tác, làm mẫu, chia tổ cho HS tự quản tập luyện.GV quan sát sửa sai cho HS 3-4p +Thi ném bóng trúng đích 5-6p -Trò chơi"Bỏ khăn" Nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, chuyển lớp thành đội hình vòng tròn, sau đó cho HS chơi XXXXXXXX XXXXXXXX  X X X O X X X X O X X X  X X X X X X X X  X X Phần kết thức - Đi thường theo 2-4 hàng dọc và hát - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét tiết học, nhà ôn đá cầu, ném bóng 1-2p 1p 1-2p 1p XXXXXXXX XXXXXXXX  Khoa học: Sự sinh sản động vật A.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Trình bày khái quát sinh sản động vật: vai trò quan sinh sản, thụ tinh, phát triển hợp tử - Kể tên số động vật đẻ trứng và đẻ *BVMT: Giáo dục HS yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ động vật tốt B.Đồ dùng dạy học: - Hình trang 112, 113 SGK - Sưu tầm tranh, ảnh động vật đẻ trứng và đẻ C Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I Ổn định lớp - Hát +Sĩ số: II Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu trả lời các câu hỏi: Kể tên số -2 HS trả lời câu hỏi cây mọc lên từ số phận cây mẹ Cây có thể mọc lên từ số mà em biết phận cây mẹ - Nhận xét III Bài mới: Giới thiệu bài (209) - Ở thực vật, cây có thể mọc lên từ hạt từ phận cây mẹ Còn động vật thì sinh sản nào ? thắc mắc này các em giải đáp sau học bài Sự sinh sản động vật - Ghi bảng đề bài Dạy bài mới: HĐ :Thảo luận + Yêu cầu đọc mục Bạn cần biết trang 112 SGK + Yêu cầu thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: -Đa số động vật chia thành giống? Đó là giống nào? -Tinh trùng trứng động vật sinh từ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống nào? - Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì? -HS lắng nghe - Nhắc tên bài - Tiếp nối đọc to - Thảo luận và tiếp nối trả lời: + Đa số động vật chia thành giống: giống đực và giống cái + Con đực có quan sinh dục đực tạo tinh trùng Con cái có quan sinh dục cái tạo trứng + Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là thụ tinh + Hợp tử phân chia nhiều lần và phát -Nêu kết thụ tinh Hợp tử phát triển thành thể mới, mang đặc triển thành gì? tính bố mẹ + Nhận xét, chốt lại ý đúng - Nhận xét, bổ sung HĐ :Quan sát - HS lắng nghe + Yêu cầu nhóm đôi quan sát các hình - Hai bạn ngồi cùng bàn thực hịên theo trang 112 SGK, vào hình và nói với yêu cầu nghe nào nở từ trứng, nào vừa đẻ đã thành + Yêu cầu trình bày trước lớp - Tiếp nối trình bày + Những vật nở từ trứng: nòng nọc, - Nhận xét, bổ sung gà, thằn lằn, sâu -HS lắng nghe +Những vật vừa đẻ đã trở thành con: chó, voi -KL: Những loài động vật khác thì có cách sinh sản khác nhau: có loài đẻ trứng, có loài đẻ Thực hành Trò chơi "Thi nói tên vật đẻ trứng, vật đẻ con" - GV treo tranh minh họa + Chia lớp thành đội, đội cử 10 bạn - Chia nhóm, nhóm trưởng điều khiển đứng trước bảng đã kẻ mẫu: nhóm tham gia trò chơi theo hướng dẫn - Tiếp nối ghi bảng đúng cột theo Tên các động vật Tên các động vật yêu cầu đẻ trứng đẻ (210) - Đa số loài vật chia thành hai giống: đực và cái Con đực có quan sinh dục đực tạo tinh trùng Con cái tạo trứng Củng cố, dặn dò: - Hôm lớp chúng ta - HS nêu học bài gì? - Yêu cầu đọc mục Bạn cần biết trang 112 SGK - Qua tiết học, các em biết số - HS lắng nghe động vật đẻ và số động vật đẻ trứng - Xem lại bài học - Chuẩn bị bài Sự sinh sản côn trùng Chính tả: Ôn tập và kiểm tra (Tiết 5) A.Mục tiêu: - Nghe-viết đúng chính tả đoạn văn tả Bà cụ bán hàng nước chè - Viết đoạn văn ngắn (khoảng câu) tả ngoại hình cụ già mà em biết - HS chăm học tập B.Đồ dùng dạy học: - Một số tranh ảnh các cụ già C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát + Sĩ số: II.Kiểm tra: Kiểm tra viết từ khó - em lên viết từ khó trước trước - Lớp NX đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Lắng nghe a.Nghe-viết: - GV đọc bài viết - HS theo dõi SGK - Bài chính tả nói điều gì? - Bài chính tả nói bà cụ bán hàng nước chè - HS đọc thầm lại bài - Cho HS đọc thầm lại bài - GV đọc từ khó, dễ viết sai cho HS - HS viết bảng viết bảng: gáo dừa, năm chục tuổi, diễn viên tuồng chèo,… - Em hãy nêu cách trình bày bài? - HS nêu - GV đọc câu (ý) cho HS viết - HS viết bài - GV đọc lại toàn bài - HS soát bài - Nhận xét chung b.Luyện tập Bài tập 2: (102) - Cho HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài theo hướng dẫn GV - Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại hình - Tả ngoại hình hay tính cách bà cụ bán hàng nước? - Tả tuổi bà (211) - Tác giả tả đặc điểm nào ngoại hình? - Tác giả tả bà cụ nhiều tuổi cách nào? - GV nhắc HS: + Miêu tả ngoại hình nhân vật không thiết phải tả tất các đặc điểm mà tả đặc điểm tiêu biểu + Trong bài văn miêu tả, có thể có 1, 2, đoạn văn tả tả ngoại hình nhân vật… - Cho HS viết đoạn văn vào - Cho số HS đọc đoạn văn - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung - Bình chọn bạn làm bài tốt IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, tuyên dương học sinh điểm cao phần kiểm tra đọc - Bằng cách so sánh với cây bàng già - HS lắng nghe - HS viết đoạn văn vào - HS đọc - HS chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày 20 tháng năm 2015 Toán: Ôn tập phân số A.Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố đọc, viết, rút gọn các phân số - Củng cố qui đồng mẫu số, so sánh các phân số - HS chăm học tập B.Đồ dùng: - Thước, bảng phụ C.Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát + Sĩ số: II.Kiểm tra: Cho HS nêu cách rút gọn các - HS thực nêu cách rút gọn các phân phân số số III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Lớp NX đánh giá *Bài tập (148): - Lắng nghe - Cho HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài *Kết quả: - Cho HS làm vào nháp a) ; ; ; 8 - Cho số HS lên trình bày - Cả lớp và GV nhận xét b) ; ; 3 ; *Bài tập (148): *Kết quả: - Cho HS nêu yêu cầu (212) - Cho HS làm vào nháp HS làm vào bảng nhóm - HS treo bảng nhóm - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (149): - Cho HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm bài vào nháp *HS bật: Làm bài phần c - Cho HS lên bảng chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (149): - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm - Cho HS làm vào - GV chữa số bài - HS làm vào bảng nhóm, sau đó treo bảng nhóm - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (149): - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu các cách làm khác - Cho số HS lên trình bày - Cả lớp và GV nhận xét IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa luyện tập ; ; ; ; ; *Kết quả: a) 15 20 và 20 ; 40 c) 60 ; 15 36 b) 45 60 11 và 36 ; 48 và 60 ; *Kết quả: a) dấu > b) dấu = c) dấu < - HS nêu các cách làm khác *Kết quả: - HS chuẩn bị bài sau Kĩ thuật: Lắp máy bay trực thăng (Tiết 2) A.Mục tiêu: HS cần phải: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng - Lắp phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng qui trình - Rèn luyện tính cẩn thận thao tác lắp, tháo các chi tiết máy bay trực thăng - HS có ý thức học tập B.Đồ dùng: - Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật C.Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: II Kiểm tra: Dụng cụ thực hành (213) III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài HĐ 3: HS thực hành lắp máy bay trực thăng a.Chọn chi tiết: - Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng loại vào nắp hộp - GV kiểm tra việc chọn các chi tiết b.Lắp phận: - Cho HS đọc phần ghi nhớ - Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình và đọc nội dung bước lắp SGK - Cho HS thực hành lắp - GV theo dõi giúp đỡ học sinh còn lúng túng IV.Củng cố dặn dò - GV nhận xét học.Nhắc HS chuẩn bị bài sau - Lớp lắng nghe - HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng loại vào nắp hộp - HS đọc phần ghi nhớ - HS quan sát kĩ các hình và đọc nội dung bước lắp SGK - HS thực hành lắp - HS chuẩn bị bài sau Tập làm văn: Bài Kiểm tra viết A.Mục tiêu: - Đánh giá tình hình nhận thức HS - HS viết bài chính tả và bài tập làm văn - Giáo dục HS có ý thức là bài nghiêm túc B.Đồ dùng dạy học: - Đề kiểm tra C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát + Sĩ số: II.Kiểm tra: Bút viết III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Lắng nghe Phần1: Chính tả ( nghe - viết) Bài viết: - GV đọc mẫu cho HS nghe - HS lắng nghe - GV đọc cho HS viết bài - HS viết bài Phần 2: Tập làm văn Đề bài: - GV nhắc nhở trước HS viết bài - HS lắng nghe + Đọc kĩ đề bài + Viết đủ phần, rõ ràng… + Trình bày sẽ, chữ viết cẩn thận - Cho HS viết bài - HS làm bài (214) - GV quan sát, đôn đốc HS làm bài tích cực - GV thu bài (Đề và đáp án chung khối) IV.Củng cố dặn dò: Nhận xét học - HS trật tự làm bài - HS nộp bài Thể dục: Môn thể thao tự chọn – Trò chơi “ Hoàng anh, Hoàng yến” I Mục tiêu: - Thực động tác tâng cầu đùi, tâng cầu và phát cầu bàng mu bàn chân (hoặc phận nào thể) - Biết cách đứng ném bong hai tay vào rỗ(có thể tung bóng hai tay) - Ôn tâng cầu đùi, mu bàn chân, phát cầu mu bàn chân, học đứng ném bóng vào rổ hai tay YC thực đúng động tác và nâng cao thành tích - Chơi trò chơi"Hoàng anh, hoàng yến".YC biết cách chơi và tham gia chơi II Địa điểm, phương tiện: Sân tập sẽ, an toàn GV chuẩn bị còi, bóng ném, cầu III Nội dung và phương pháp lên lớp: Định PH/pháp và hình NỘI DUNG lượng thức tổ chức Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học 1-2p XXXXXXXX - Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc quanh sân trường 200m XXXXXXXX - Đi theo vòng tròn hít thở sâu 10lần  - Ôn các động tác bài thể dục phát triển chung 2lx8nh Phần bản: XXXXXXXX - Đá cầu 14-16p XXXXXXXX + Ôn tâng cầu đùi 2-3p  Đội hình tập thành hàng ngang tổ trưởng điều khiển + Ôn tâng cầu mu bàn chân 2-3p X X Đội hình tập và phương pháp dạy phần trên X X + Ôn phát cầu mu bàn chân 8-10p X O O X Phương pháp dạy bài 55 X X - Ném bóng 14-16p X X +Học cách cầm bóng hai tay (trước ngực) 1-2p  GV nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích, cho HS tập luyện, GV quan sát và sửa sai cho HS + Học ném bóng vào rổ hai tay(trước ngực) 12-13p X X GV nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích, cho HS tập X X luyện, GV quan sát và sửa sai cho HS X X -Trò chơi"Hoàng anh, Hoàng yến" 5-6p X X Chơi theo đội hình hàng ngang, GV điều khiển  Phần kết thúc: (215) - Đi theo 2-4 hàng dọc và hát - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét gời học, nhà tập đá cầu, ném bóng 1-2p 1-2p 1p 1-2p XXXXXXXX XXXXXXXX  Khoa học: Sự sinh sản côn trùng A.Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Xác định quá trình phát triển số côn trùng (bướm cải, ruồi, rán…) - Nêu đặc điểm chung sinh sản côn trùng - Vận dụng số hiểu biết quá trình phát triển côn trùng để có biện pháp tiêu diệt - HS có ý thức học tập B.Đồ dùng dạy học: - Hình trang114- 115 SGK C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát: II.Kiểm tra: Nêu vai trò quan sinh - HS thực nêu vai trò quan sinh sản? sản? - Lớp NX đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - Lắng nghe HĐ1: Thảo luận *MT: Giúp HS: - Nhận biết quá trình phát triển bướm cải qua hình ảnh - Xác định giai đoạn gây hại bướm cải - Nêu số biện pháp phòng chống côn trùng phá hoại hoa màu *Tiến hành: Bước 1: (Làm việc nhóm.) - GV yêu cầu các nhóm quan sát hình 1,2,3,4,5 SGK T 114, mô tả quá trình sinh sản bướm cải và đâu là trứng, đâu là sâu, nhông và bướm - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp thảo luận câu hỏi: - Bướm thường đẻ trứng mặt trên hay mặt - Bướm thường đẻ trứng mặt trên lá rau? lá rau? - Ở giai đoạn nào quá trình phát triển, - Ở giai đoạn là sâu quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất? bướm cải gây thiệt hại nhất? - Trong trồng trọt, có thể làm gì để giảm - Trong trồng trọt, người ta thường bắt sâu, phun thuốc, diệt bướm…để giảm thiệt hại thiệt hại côn trùng gây ra? (216) Bước 2: (Làm việc lớp ) - GV cho đại diện nhóm trình bày GV kết luận: SGV T 180 HĐ2: (Quan sát và thảo luận.) *MT: Giúp HS: - So sánh tìm giống và khác chu trình phát triển ruồi và rán - Nêu đặc điểm chung sinh sản côn trùng - Vận dụng hiểu biết vòng đời rán và ruồi để có biện pháp tiêu diệt chúng *Tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng cho nhóm làm việc theo dẫn SGK T 115, ghi kết làm việc theo mẫu SGV T 181 Bước 2: Làm việc lớp - Cho đại diện nhóm trình bày -GV kết luận: Tất côn trùng đẻ trứng IV.Củng cố dặn dò - GV hệ thống nội dung bài - Nhận xét học côn trùng gây - Đại diện nhóm trình bày - HS làm việc theo dẫn SGK T 115, ghi kết làm việc theo mẫu - Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét - Chuẩn bị bài sau Giáo dục tập thể: Sinh hoạt Đội GDKNS: Kỹ lập kế hoạch (Tiết 1) I.Mục tiêu : - Đánh giá tình hình HS thực các hoạt động tuần 28 - Phương hướng phấn đấu tuần tới tuần 29 - HS chăm học tập *KNS: Cho HS tìm hiểu chủ đề 7: Kĩ Lập kế hoạch (Bài tập trang 29) * GDNGLL: Tìm hiểu ngày thành lập Đoàn 26- II.Nội dung : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: - Cả lớp hát 2.Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài Phần 1: Sinh hoạt Đội a.Nhận xét: - Tổ trưởng nhận xét các thành viên tổ - Lớp trưởng nhận xét các tổ - GV đánh giá chung các mặt: - HS lắng nghe (217) - Đạo đức: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Học tập:……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Hoạt động khác:……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… … *Tuyên dương: - HS bình bầu ……………………………………… ……………………………………… b.Phương hướng *GV chốt: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn - Chăm học bài, làm bài để đạt kết tốt học tập - Thực vệ sinh cá nhân tốt - Thi đua rèn chữ, giữ - Tiếp tục giải toán qua mạng - Đoàn kết bạn bè lớp, giúp đỡ học tập tiến bộ… - Giữ vệ sinh và ngoài lớp - Thực tốt thể dục, vui chơi - Tập nghi thức Đội chuẩn bị thi dịp 26- Phần 2: Kĩ sống: Chủ đề *KNS: Cho HS tìm hiểu chủ đề 7: Kĩ Lập kế hoạch (Bài tập trang 29) - GV hướng dẫn học sinh thực nội dung Bài tập (Bài tập trang 29) 4.Củng cố dặn dò: - Nhận xét học - HS thảo luận * GDNGLL: Tìm hiểu ngày TL Đoàn 26-3 - Em biết gì tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh? - Ngày Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thành lập? 26/ 3/ 1931 - Đoàn TNCS Hồ Chí Minh có đóng góp nào cách mạng giải phóng dân tộc? - Đoàn TNCS Hồ Chí Minh có vai trò nào việc tổ chức và giáo dục thiếu nhi Việt nam? HS nêu, GV nhận xét, kết luận - HS lắng nghe - HS thực theo hướng dẫn GV - HS lắng nghe, thực (218) - Chuẩn bị tốt bài tuần sau Tuần 29: Thứ hai ngày 23 tháng năm 2015 Hoạt động tập thể: Chào cờ Tin học: (2 tiết) GVCB dạy Tập đọc: Một vụ đắm tàu A.Mục tiêu: - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài: Li-vơ- pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình bạn Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; ân cần, dịu dàng Giu-li-ét-ta ; đức hi sinh cao thượng cậu bé Ma-ri-ô *KNS: KN tự nhận thức Giao tiếp, ứng xử phù hợp.KN kiểm soát cảm xúc KN định - HS có ý thức học tập B.Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát + Sĩ số: II.Kiểm tra: HS đọc và trả lời các câu hỏi - HS đọc và trả lời các câu hỏi bài bài Tranh làng Hồ Tranh làng Hồ - Lớp NX đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Lắng nghe a.Luyện đọc: - Cho HS nỏi bật đọc - HS đọc, lớp lắng nghe - GV chia đoạn - Đoạn 1: Từ đầu đến… với họ hàng - Đoạn 1: Tiếp đến… băng cho bạn - Đoạn 2: Tiếp đến… thật hỗn loạn - Đoạn 3: Tiếp đến…tuyệt vọng - Đoạn 4: Phần còn lại - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa - HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp sửa lỗi lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó phát âm và giải nghĩa từ khó - Cho HS đọc đoạn nhóm - HS đọc đoạn nhóm - Cho HS đọc toàn bài - HS đọc toàn bài (219) - GV đọc diễn cảm toàn bài b.Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1: - Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta? - Nêu ý 1? - Cho HS đọc đoạn 2: - Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô nào bạn bị thương? - Nêu ý 2? - Cho HS đọc đoạn còn lại: - Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn Ma-ri-ô nói lên điều gì cậu bé? - Hãy nêu cảm nghĩ em hai nhân vật chính chuyện? - Nêu ý 3? - Nội dung chính bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng - Cho 1-2 HS đọc lại * GDKNS: Em học tập điều gì từ bạn Mario? c.Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Cho HS nối tiếp đọc bài - Cho lớp tìm giọng đọc cho đoạn - Ma-ri-ô bố mất, quê sống với họ hàng Giu-li-ét-ta trên đường nhà thăm gia đình - Hoàn cảnh và mục đích chuyến Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta - Thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dúi dụi, Giu-li-ét-ta hốt hoảng chạy lại… - Sự ân cần, dịu dàng Giu-li-ét-ta - Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sống cho bạn, hi sinh thân vì bạn - Ma-ri-ô là bạn trai kín đáo, cao thượng Giu-li-ét-ta là bạn gái tôt bụng, giàu tình cảm - Sự hi sinh cao thượng cậu bé Ma-riô - Ca ngợi tình bạn Ma-ri-ô và Giu-liét-ta; ân cần, dịu dàng Giu-li-étta ; đức hi sinh cao thượng cậu bé Ma-ri-ô - HS đọc - Em học tập bạn lòng nhân ái, đức hy sinh, cảm, hy sinh vì người khác … - Nối tiếp đọc bài - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho đoạn - HS luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc - Cho HS luyện đọc diễn cảm nhóm - Thi đọc diễn cảm IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - HS chuẩn bị bài sau -Nhắc học sinh học bài và chuẩn bị bài sau - Toán: Ôn tập phân số (Tiếp theo) (220) A.Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố khái niệm phân số, tính chất phân số - Biết vận dụng quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác *HS bật: Làm bài và bài b - HS chăm học tập B.Đồ dùng: - Thước, bảng phụ C.Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát : II.Kiểm tra: Cho HS nêu cách quy đồng mẫu số, so - HS nêu cách quy đồng mẫu sánh các phân số khác mẫu số số, so sánh các phân số khác mẫu số - Lớp NX đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Lắng nghe *Bài tập (149): - Cho HS nêu yêu cầu * Kết quả: - GV hướng dẫn HS làm bài Khoanh vào D - Cho HS làm vào SGK - Cho số HS lên trình bày - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (149): - Cho HS nêu yêu cầu * Kết quả: - Cho HS làm nháp và khoanh vào SGK Khoanh vào B *HS bật: Làm bài - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (150): (HS bật) - Cho HS nêu yêu cầu * Kết quả: 15 - GV hướng dẫn HS làm bài * = 25 = 15 = - Cho HS làm bài vào nháp 21 - Cho HS lên bảng chữa bài 35 - Cả lớp và GV nhận xét 20 * = 32 *Bài tập (150): - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm - HS nêu cách làm - Cho HS làm vào - GV chữa nhận xét số bài * Kết quả: - Cho HS làm vào bảng nhóm, sau đó treo bảng 5 > ; < ; nhóm 8 - Cả lớp và GV nhận xét > 7 *Bài tập (150): - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm - Cho HS làm bài vào nháp (221) *HS bật: Làm bài b - Cho HS lên bảng chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét * Kết quả: a) 11 IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa luyện tập b) < > < > 23 33 11 - HS chuẩn bị bài sau Thứ ba ngày 24 tháng năm 2015 Toán: Ôn tập số thập phân A.Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố đọc, viết, so sánh các số thập phân - Biết vận dụng để làm bài tập tốt - HSKG: Hoàn thành bài HSTB,yếu làm bài 4a - HS chăm học tập B.Đồ dùng: - Thước, bảng phụ C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.ổn định: - Hát II.Kiểm tra: Cho HS nêu cách so sánh số thập - HS thực nêu cách so sánh số thập phân phân - Lớp NX đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Lắng nghe *Bài tập (150): - Cho HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - HS làm bài theo hướng dẫn GV - Cho HS làm cá nhân - Cho số HS lên trình bày - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (150): - Cho HS nêu yêu cầu * Kết quả: - Cho HS làm nháp a) 8,65 ; b) 72, 493 ; c) 0,04 - Cho HS lên bảng chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (150): - Cho HS nêu yêu cầu * Kết quả: - GV hướng dẫn HS làm bài 74,60; 284,30; 401,25; 104,00 - Cho HS làm bài vào nháp - Cho HS lên bảng chữa bài (222) - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (151): - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm - Cho HS làm vào - GV chữa và nhận xét số bài - Cho HS làm vào bảng nhóm, sau đó treo bảng nhóm - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (151): - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm - Cho HS làm bài vào nháp - Cho HS lên bảng chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa luyện tập * Kết quả: a) 0,3; 0,03; b) 0,25; 0,6 ; 4,25; 2,002 0,875; 1,5 * Kết quả: 78,6 9,478 28,300 0,916 > < = > 78,59 9,48 28,3 0,906 - HS chuẩn bị bài sau Đạo đức: Luyện tập chủ đề em yêu hòa bình ( Tiết 2) A.Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kiến thức chủ đề “Em yêu hòa bình” - Biết áp dụng thực tế kiến thức đã học - HS chăm học tập B.Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập cho hoạt động C.Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát II.Kiểm tra: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài - HS nêu phần ghi nhớ bài 11 11 - Lớp NX đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Lắng nghe HĐ1: Làm việc cá nhân *Bài tập 1: GV nêu yêu cầu: - Em hãy vẽ tranh thể ước - HS làm trao đổi với bạn muốn sống cảnh hòa bình ? - Học sinh thực hành - GV cho HS trao đổi nhóm đôi cách thực - HS trưng bày trước lớp chủ đề mình định vẽ - Cho số HS trình bày - Lớp nhận xét đánh giá - Học sinh thực hành - Cả lớp và GV nhận xét HĐ2: Làm việc theo nhóm (223) Mỗi nhóm viết thư cho các bạn nước ngoài thể mong muốn dược sống cảnh đất nước bình - HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn GV - GV quan sát để hướng dẫn các nhóm viết bài - HS trình bày - Lớp nhận xét đánh giá - HS khác nhận xét, bổ sung IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - HS tích cực thực hành các nội dung đã học - HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn GV - Các nhóm viết bài - HS trình bày - Lớp nhận xét đánh giá - HS khác nhận xét, bổ sung - HS chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu: Ôn tập dấu câu A.Mục tiêu: - Hệ thống hoá kiến thức đã học dấu chấm, dấu hỏi, chấm than - Nâng cao kĩ sử dụng loại dấu câu trên - HS chăm học tập B.Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, bảng nhóm - Phiếu học tập C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát II Kiểm tra: GV nhận xét kết bài - Lắng nghe kiểm tra định kì học kì II (phần LTVC) III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài *Bài tập (110): - Cho HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - GV gợi ý: BT nêu yêu cầu: + Tìm loại dấu câu (dấu chấm, dấu hỏi, *Lời giải : chấm than) có mẩu chuyện - Dấu chấm đặt cuối câu 1, 2, ; dùng để + Nêu công dụng loại dấu câu, kết thúc các câu kể (câu 3, 6, 8, 10 là dấu câu dùng để làm gì? Các em cần câu kể, cuối câu đặt dấu hai chấm để đánh số thứ tự cho câu văn dẫn lời nhân vật - Cho HS làm việc cá nhân - Dấu chấm hỏi: đặt cuối câu 7, 11 dùng - Cho số học sinh trình bày để kết thúc các câu hỏi - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng - Dấu chấm than: đặt cuối câu 4, dùng để kết thúc câu cảm (câu 4), câu khiến (câu (224) *Bài tập (111): - Cho HS đọc nội dung BT 2, - Bài văn nói điều gì? - GV gợi ý: Các em đọc lại bài văn, phát tập hợp từ nào diễn đạt ý trọn vẹn, hoàn chỉnh thì đó là câu ; điền dấu chấm vào cuối tập hợp từ đó - GV cho HS trao đổi nhóm hai GV phát phiếu cho nhóm - Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp và trình bày kết - HS khác nhận xét, bổ sung - GV chốt lại lời giải đúng *Bài tập (111): - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài vào vở, HS làm vào bảng nhóm - Cho số HS trình bày HS treo bảng nhóm - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng IV.Củng cố dặn dò - GV nhận xét học - Nhắc HS nhà học bài và chuẩn bị để sau tiếp tục thực hành 5) HS đọc nội dung BT - Kể chuyện thành phố Giu-chi-tan Mêhi-cô là nơi phụ nữ đề cao, hưởng đặc quyền, đặc lợi *Lời giải: Câu 2: Ở đây, đàn ông có vẻ mảnh mai … Câu 3: Trong gia đình… Câu 5: Trong bậc thang xã hội… Câu 6: Điều này thể hiện… Câu 7: Chẳng hạn, muốn thâm gia … Câu 8: Nhiều chàng trai lớn … - HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở, HS làm vào bảng nhóm - Một số HS trình bày *VD lời giải: Nam : -Hùng này, bài kiểm tra TV và Toán hôm qua cậu điểm? Hùng: -Vẫn chưa mở tỉ số Nam: Nghĩa là sao? Hùng: -Vẫn hoà không – không Nam: ?! - HS chuẩn bị bài sau Địa lí: Châu Đại Dương và châu Nam Cực A.Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Nêu đặc điểm tiêu biểu vị trí địa lí, tự nhiên, dân cư, kinh tế châu Đại Dương và châu Nam Cực - Xác định trên đồ vị trí địa lí, giới hạn châu Đại Dương- châu Nam Cực - HS chăm học tập B.Đồ dùng dạy học: - Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực, địa cầu - Tranh ảnh thiên nhiên, dân cư châu Đại Dương và châu Nam Cực C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò (225) I.ổn định: II.Kiểm tra: Nêu đặc điểm dân cư châu Mĩ? III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài a.Châu Đại Dương: *Vị trí địa lí và giới hạn: HĐ 1: (Làm việc cá nhân ) - Cho HS dựa vào đồ, lược đồ và kênh chữ SGK, trả lời câu hỏi: - Châu Đại Dương gồm phần đất nào? -Cho biết lục địa Ô-xtrây-li-a nằm bán cầu Nam hay bán cầu Bắc? - Đọc tên và vị trí số đảo, quần đảo thuộc châu Đại Dương? - HS trả lời và vị trí địa lí, giới hạn châu Đại Dương trên đồ - GV giới thiệu vị trí địa lí, giới hạn châu Đại Dương trên Địa cầu *Đặc điểm tự nhiên: HĐ 2: (Làm việc nhóm) - GV phát phiếu học tập, HS dựa vào tranh ảnh, SGK để hoàn thành bảng phiếu - Cho đại diện số nhóm trình bày KQ thảo luận - Cả lớp và GV nhận xét *Dân cư và hoạt động kinh tế: HĐ 3:(Làm việc lớp) - Về số dân, châu Đại Dương có gì khác các châu lục đã học? H: Dân cư lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau? - Hát - HS thực nêu Nêu đặc điểm dân cư châu Mĩ? - Lớp NX đánh giá - Lắng nghe - HS dựa vào đồ, lược đồ và kênh chữ SGK - Châu Đại Dương gồm lục địa Ô-xtrây-li- a, các đảo, quần đảo vùng trung tâm và tây nam Thái Bình Dương - Lục địa Ô-xtrây-li-a nằm bán cầu Nam - HS thực trên đồ - HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn giáo viên - Đại diện các nhóm trình bày - HS nhận xét - Có số dân ít các châu lục - Dân cư lục địa Ô-xtrây-li-a chủ yếu là người da trắng, còn trên các đảo thì chủ yếu là dân địa có da màu sẫm, mắt đen, tóc xoăn - Trình bày đặc điểm kinh tế Ô-xtrây-li- - Ô-xtrây-li-a là nước có kinh tế phát a? triển lông cừu, len, sữa… b.Châu Nam Cực: HĐ 4: (Làm việc theo nhóm) - Cho HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi: - HS thảo luận nhóm - Cho biết vị trí địa lí châu Nam Cực? - Châu Nam Cực nằm vùng địa cực - Nêu đặc điểm tự nhiên tiêu biểu châu - Động vật tiêu biểu là chim cánh cụt Nam Cực? - Lạnh giới, quanh năm nhiệt độ (226) - Vì Châu Nam Cực không có dân cư sinh sống thường xuyện? - HS trình bày, GV nhận xét, kết luận *Ghi nhớ:Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ IV Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học O0C Chỉ có các nhà thám hiểm đến đây để nghiên cứu - HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ - HS chuẩn bị bài Kể chuyện: Lớp trưởng lớp tôi A.Mục tiêu *Rèn kỹ nói: - Dựa vào lời kể cô và tranh minh hoạ kể lại đoạn và toàn câu chuyện lời kể nhân vật - Hiểu câu chuyện ; biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện (Khen ngợi lớp trưởng nữ vừa học giỏi vừa chu đáo, xốc vác công việc lớp, khiến các bạn nam lớp nể phục) *Rèn kỹ nghe: - Nghe cô kể chuyện, ghi nhớ chuỵên - Nghe bạn kể chuyện , nhận xét đúng lời bạn kể, kể tiếp lời bạn *KNS: Tự nhận thức Giao tiếp, ứng xử phù hợp Tư sáng tạo Lắng nghe, phản hồi tích cực * GDNGLL: Tìm hiểu văn hóa các dân tộc: B.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK phóng to C.Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát II.Kiểm tra: Cho HS kể lại câu chuyện - HS kể lại câu chuyện nói truyền thống nói truyền thống tôn sư trọng đạo tôn sư trọng đạo người VN kể kỉ người VN kể kỉ niệm thầy niệm thầy giáo cô giáo giáo cô giáo - Lớp NX đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Lắng nghe - Cho HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu bài KC SGK a.GV kể chuyện: - GV kể lần và viết lên bảng từ - HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các khó: hớt hải, xốc vác, củ mỉ củ mì, giải yêu cầu bài KC SGK nghĩa cho HS hiểu - GV kể lần 2, Kết hợp tranh minh hoạ - HS lắng nghe và quan sát b.Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi (227) ý nghĩa câu chuyện - Cho HS đọc yêu cầu - Cho HS kể chuyện nhóm đôi ( HS thay đổi em kể tranh, sau đó đổi lại ) - Cho HS kể đoạn câu chuyện theo tranh GV bổ sung, góp ý nhanh - Cho HS đọc yêu cầu 2, 3: - GV giải thích: Truyện có nhân vật: nhân vật “tôi”, Lâm “voi”, Quốc “lém”, Vân Nhân vật “tôi” đã nhập vai nên các em đã chọn nhập vai các nhân vật còn lại, kể lại câu chuyện theo cách nghĩ… - Cho HS nhập vai nhân vật kể toàn câu chuyện, cùng trao đổi ý nghĩa câu chuyện nhóm - HS thi kể toàn câu chuyện trao đổi đối thoại với bạn ý nghĩa câu chuyện - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá, bình chọn người kể chuyện hay nhất, người trả lời câu hỏi đúng *KNS: Em học tập điều gì từ nhân vật lớp trưởng qua câu chuyện? - HS đọc yêu cầu - HS kể chuyện nhóm đôi - HS kể chuyện nhóm theo tranh - HS đọc yêu cầu 2, 3: - HS kể chuyện nhóm, nhập vai nhân vật kể toàn câu chuyện - HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện - HS khác nhận xét, bổ sung - Học tập bạn nghị lực vươn lên học tập để chứng tỏ thân, ân cần, quan tâm đến người, … * GDNGLL: Tìm hiểu văn hóa các dân tộc - GV yêu cầu lớp trưởng kiểm tra việc - Lớp trưởng kiểm tra, báo cáo chuẩn bị tài liệu, thông tin sưu tầm văn hóa các dân tộc - Cho HS nối tiếp nêu ý kiến chủ đề lựa - HS nêu nối tiếp chọn, trình bày văn hóa dân tộc nào? - Gọi HS nêu hiểu biết mình văn - HS trình bày hóa dân tộc đã tìm hiểu - GV nhận xét, bổ sung IV.Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - HS chuẩn bị bài sau - GV nhận xét học Nhắc HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe Thứ tư ngày 25 tháng năm 2015 Toán: Ôn tập số thập phân (Tiếp theo) A.Mục tiêu: Giúp HS: (228) - Củng cố đọc, viết các số thập phân, phân số dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm - Viết các số đo dạng số thập phân ; so sánh các số thập phân - Biết vận dụng để làm bài tập tốt - HS chăm học tập B.Đồ dùng: - Thước, bảng phụ C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát + Sĩ số: II.Kiểm tra: Cho HS nêu cách so sánh số - HS thực nêu cách so sánh số thập thập phân phân - Lớp NX đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Lắng nghe *Bài tập (151): - Cho HS nêu yêu cầu * Kết quả: 72 15 9347 - GV hướng dẫn HS làm bài a) 10 ; ; ; 100 10 1000 - Cho HS làm cá nhân, HS làm bài vào 75 24 bảng nhóm, sau đó treo bảng nhóm b) 10 ; ; ; 10 100 100 - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (151): - Cho HS nêu yêu cầu * Kết quả: - Cho HS làm nháp a) 35% ; 50% ; 875% *HS bật: Làm bài cột 1; b) 0,45 ; 0,05 ; 6,25 - Cho HS lên bảng chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (151): - Cho HS nêu yêu cầu * Kết quả: - Cho HS làm vào a) 0,5 ; 0,75 ; 0,25 phút *HS bật: Làm bài cột và b) 3,5 m ; 0,3 km ; 0,4 kg - GV chữa và nhận xét số bài - Cho HS làm vào bảng nhóm, sau đó treo bảng nhóm - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (151): - Cho HS nêu yêu cầu * Kết quả: - Cho HS nêu cách làm a) 4,203 < 4,23 < 4,5 < 4,505 - GV hướng dẫn HS làm bài b) 69,78 < 69,8 < 71,2 < 72,1 - Cho HS làm bài vào nháp - Cho HS làm vào bảng nhóm, sau đó treo bảng nhóm - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (151): * VD lời giải: - Cho HS nêu yêu cầu (229) - Cho HS nêu cách làm 0,1 < 0,11 < 0,2 - Cho HS làm bài vào nháp - Cho HS lên trình bày - Cả lớp và GV nhận xét IV.Củng cố, dặn dò: - HS chuẩn bị bài sau - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa luyện tập Tập đọc: Con gái A.Mục tiêu: - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng thủ thỉ, tâm tình phù hợp với cách kể việc theo cách nhìn, cách nghĩ cô bé Mơ - Hiểu ý nghĩa bài: Phê phán quan niệm lạc hậu “trọng nam khinh nữ” Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng cha mẹ việc sinh gái *KNS: Kĩ tự nhận thức: Nhận thức bình đẳng nam nữ Giao tiếp, ứng xử phù hợp giới tính KN định - Giáo dục HS có ý thức học tốt B.Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát II.Kiểm tra: HS đọc và trả lời các câu hỏi - HS thực đọc và trả lời các câu hỏi bài Một vụ đắm tàu bài Một vụ đắm tàu - Lớp NX đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Lắng nghe a.Luyện đọc: - Cho HS bật đọc - GV chia đoạn - Mỗi lần xuống dòng là đoạn - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp - HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp sửa lỗi phát sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó âm và giải nghĩa từ khó - Cho HS đọc đoạn nhóm - HS đọc đoạn nhóm - Cho HS đọc toàn bài - HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài b.Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1: - HS đọc đoạn 1, TLCH: - Những chi tiết nào bài cho thấy - Câu nói dì Hạnh mẹ sinh gái: làng quê Mơ còn tư tưởng xem thường Lại vịt trời nữa, bố và mẹ Mơ gái? có vẻ buồn - Nêu ý 1? - Tư tưởng xem thường gái quê Mơ - Cho HS đọc đoạn 2,3,4: - HS đọc đoạn 2,3,4, TLCH: (230) - Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai? - Nêu ý 2? - Cho HS đọc đoạn còn lại: - Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, người thân Mơ có thay đổi quan niệm gái không? Những chi tiết nào cho thấy điều đó? - Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì? - Nêu ý 3? - Nội dung chính bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng - Mơ luôn là học sinh giỏi Đi học về, Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ… - Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn - HS đọc đoạn 5, TLCH : - Có thay đổi, các chi tiết thể hiện: bố ôm Mơ chặt đến nghẹt thở, bố và mẹ rơm rớm nước mắt thương Mơ ; dì Hạnh nói:… - Bạn Mơ là gái giỏi giang chăm học, chăm làm… - Sự thay đổi quan niệm “con gái” - Phê phán quan niệm lạc hậu “trọng nam khinh nữ” Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng cha mẹ việc sinh gái - HS đọc - HS nêu nối tiếp - Cho 1-2 HS đọc lại * GDKNS: Em có coi trọng trai gái không? Em có thể nói gì với bố mẹ sau học bài này? - GV nhận xét, đánh giá c Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Cho HS nối tiếp đọc bài - HS nối tiếp đọc bài - Cho lớp tìm giọng đọc cho đoạn - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho đoạn - Cho HS luyện đọc diễn cảm nhóm - HS luyện đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm - HS thi đọc IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Nhắc học sinh học bài và chuẩn bị bài - HS chuẩn bị bài sau Âm nhạc: (Cô Quý dạy ) Mĩ thuật: (Cô Đông dạy ) Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại A.Mục tiêu: - Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh đoạn đối thoại kịch - Biết phân vai đọc lại diễn thử màn kịch (231) - HS có ý thức viết bài tốt *KNS: Thể tự tin (đối thoại hoạt bát, tự nhiên, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp) Kĩ hợp tác có hiệu để hoàn chỉnh màn kịch Tư sáng tạo B.Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, bảng nhóm - Tranh minh hoạ bài Một số vật dụng để sắm vai diễn kịch C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát II.Kiểm tra: Họcsinh đọc và phân vai diễn - HS thực đọc và phân vai diễn lại đoạn lại đoạn kịch Xin thái sư tha cho! kịch Xin thái sư tha cho! - Lớp NX đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - Lắng nghe *Bài tập 1: (113) - Cho HS đọc bài - HS đọc - HS đọc nối tiếp hai phần truyện Một - HS đọc nối tiếp hai phần truyện Một vụ vụ đắm tàu đã định SGK đắm tàu *Bài tập 2: (113) - Cho HS nối tiếp đọc nội dung bài - HS nối tiếp đọc yêu cầu bài tập Cả lớp đọc thầm - GV nhắc HS: - HS nghe + SGK đã cho sẵn gợi ý nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại các nhân vật Nhiệm vụ các em là viết tiếp các lời đối thoại cho màn màn (dựa theo gợi ý) để hoàn chỉnh màn kịch + Khi viết, chú ý thể tính cách nhân vật: Giu-li-ét-ta, Ma-ri-ô - Cho HS đọc lại gợi ý lời đối thoại - HS đọc lại gợi ý lời đối thoại màn 1, HS đọc lại gợi ý lời đối thoại màn - HS viết bài vào bảng nhóm theo nhóm, - HS viết bài vào bảng nhóm (1/2 lớp viết màn ; 1/2 lớp viết màn 2) - GV tới nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS - Cho đại diện các nhóm lên đọc lời đối - HS thi trình bày lời đối thoại thoại nhóm mình - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi viết lời đối thoại hợp lí, hay và thú vị * GDKNS: Trong giao tiếp, đối thoại các em - HS lắng nghe cần biết thể tự tin, lắng nghe và tôn trọng người nói thì giao tiếp hiệu *Bài tập 3: (115) (232) - Cho HS đọc yêu cầu - GV nhắc các nhóm có thể đọc phân vai diễn thử màn kịch - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Dặn HS viết lại đoạn kịch nhóm mình vào - HS đọc yêu cầu - HS đọc phân vai diễn thử màn kịch - HS chuẩn bị bài sau Thứ năm ngày 26 tháng năm 2015 Toán: Ôn tập đo độ dài và đo khối lượng A.Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố quan hệ các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng - Cách viết các số đo độ dài và các số đo khối lượng dạng số thập phân - Biết vận dụng để làm bài tập tốt - HS chăm học tập B.Đồ dùng: - Thước, bảng phụ C.Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát + Sĩ số: II.Kiểm tra: Cho HS nêu bảng đơn vị đo độ - HS thực nêu bảng đơn vị đo độ dài, dài, đo khối lượng đo khối lượng - Lớp NX đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Lắng nghe *Bài tập (152): - Cho HS nêu yêu cầu bài 1a - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS làm bài - HS làm bài theo hướng dẫn GV - Cho HS làm cá nhân, HS làm bảng phụ - Cả lớp và GV nhận xét - Cho HS nêu yêu cầu bài 1b (Cho HS thực bài 1a) *Bài tập (152): - Cho HS nêu yêu cầu * Kết quả: - Cho HS làm vào a) 1m = 10dm = 100cm = 1000mm *HS bật: Làm bài 2b; 1km = 1000m - GV chữa số bài 1kg = 1000g - Cho HS chữa bài trên bảng 1tấn = 1000kg - Cả lớp và GV nhận xét b) 1m = dam = 0,1dam 10 1m = 1000 km = 0,001km (233) 1g = 1000 kg = 0,001kg *Bài tập (153): - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm - GV hướng dẫn HS làm bài theo mẫu - Cho HS làm bài vào nháp *HSKG: Làm bài các dòng sau - Cho HS làm vào bảng nhóm, sau đó treo bảng nhóm - Cả lớp và GV nhận xét IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa luyện tập 1kg = 1000 = 0,001tấn * Kết quả: a) 1827m = 1km 827m = 1,827km 2063m = 2km 63m = 2,063km 702m = 0km 702m = 0,702km b) 34dm = 3m 4dm = 3,4m 786cm = 7m 86cm = 7,86m 408cm = 4m 8cm = 4,08m c) 2065g = 2kg 65g = 2,065kg 8047kg = 8tấn 47kg = 8,047tấn - HS chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu Ôn tập dấu câu (t2) A.Mục tiêu: - Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học dấu chấm, dấu hỏi, chấm than - Củng cố kĩ sử dụng loại dấu câu trên - HS chăm học tập B.Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, bảng nhóm - Phiếu học tập C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát II Kiểm tra: GV cho HS làm lại BT tiết - HS thực làm lại BT tiết LTVC LTVC trước trước - Lớp NX đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Lắng nghe *Bài tập (115): - Cho HS nêu yêu cầu - Cả lớp theo dõi - GV hướng dẫn: Các em đọc câu văn: *Lời giải : đó là câu kể thì điền dấu chấm ; câu hỏi thì Các dấu cần điền là: điền dấu chấm hỏi; câu cảm, câu khiến thì điền (!) , (?), (!), (!), (.), (!), (.), (?), dấu chấm than (!), (!), (!), (?), (!), (.), (.) - Cho HS làm việc cá nhân - Cho số học sinh trình bày - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng - Cả lớp theo dõi *Bài tập (115): - Cho HS đọc nội dung BT 2, (234) - GV gợi ý: Các em đọc câu văn xem đó là câu kể, câu hỏi , câu cảm, câu khiến Trên sở đó, em phát lỗi sửa lại, nói rõ vì em sửa - GV cho HS trao đổi nhóm hai GV phát phiếu cho nhóm - Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp và trình bày kết - HS khác nhận xét, bổ sung -GV chốt lại lời giải đúng *Bài tập (116): - Cho HS nêu yêu cầu - Theo nội dung nêu các ý a, b, c, d em cần đặt kiểu câu với dấu câu nào? - Cho HS làm bài vào vở, HS làm vào bảng nhóm - Cho số HS trình bày HS treo bảng nhóm - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng IV.Củng cố dặn dò: - GV nhận xét học - Nhắc HS nhà học bài và chuẩn bị để sau tiếp tục thực hành *Lời giải: - Câu 1, 2, dùng đúng các dấu câu - Câu 4: Chà! - Câu 5: Cậu tự giặt lấy à? - Câu 6: Giỏi thật đấy! - Câu 7: Không! - Câu 8: Tớ không có …anh tớ giặt giúp - Ba dấu chấm than sử dụng hợp lí – thể ngạc nhiên, bất ngờ Nam - HS nêu yêu cầu - HS trả lời - HS làm bài vào vở, HS làm vào bảng nhóm *VD lời giải: a) Anh mở cửa sổ giúp em với! b) Bố ơi, thì hai bố mình thăm ông bà? c) Cậu đã có thành tích thật tuyệt vời! d) Ôi, áo đẹp quá! - Lắng nghe - HS chuẩn bị bài sau Thể dục: Môn thể thao tự chọn, trò chơi: “Nhảy đúng, nhảy nhanh” I Mục tiêu: - Thực động tác tâng cầu đùi, tâng cầu và phát cầu mu bàn chân, phận nào thể - Thực đứng ném bóng vào rổ hai tay (có động tác nhún chân và bóng có thể không vào rỗ được) - Chơi trò chơi"Nhảy đúng, nhảy nhanh".YC biết cách chơi và tham gia chơi II Địa điểm và phương tiện: Sân tập sẽ, an toàn GV chuẩn bị còi, bóng ném, cầu III Nội dung và phương pháp lên lớp: NỘI DUNG Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc quanh sân trường - Đi theo vòng tròn hít thở sâu Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức 1-2p 200m 10lần XXXXXXXX XXXXXXXX (235) - Ôn các động tác bài thể dục phát triển chung Phần bản: - Đá cầu + Ôn tâng cầu đùi Đội hình tập thành hàng ngang tổ trưởng điều khiển + Ôn tâng cầu mu bàn chân Đội hình tập và phương pháp dạy phần trên + Ôn phát cầu mu bàn chân Phương pháp dạy bài 55 - Ném bóng +Ôn đứng ném bóng vào rổ hai tay(trước ngực) GV nêu tên động tác, cho HS tập luyện, GV quan sát và sửa chữa cách cầm bóng tư đứng và động tác ném bóng chung cho HS +Thi đứng ném bóng vào rổ hai tay -Trò chơi"Nhảy đúng, nhảy nhanh" GV nêu tên động tác, làm mẫu hướng dẫn cho HS chơi Phần kết thúc: - Đi theo 2-4 hàng dọc và hát - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét gời học, nhà tập đá cầu, ném bóng 2lx8nh 14-16p 3-4p  XXXXXXXX XXXXXXXX  3-4p 7-8p 14-16p 10-12p 2-4p 5-6p 1-2p 1-2p 1p 1-2p X X X O X X X X O X X X  XXXXXXXX XXXXXXXX  Khoa học: Sự sinh sản ếch A.Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Vẽ sơ đồ và nói chu trình sinh sản ếch - Nêu đặc điểm chung sinh sản ếch - Giáo dục HS có ý thức học tốt B.Đồ dùng dạy học: - Hình trang116- 117 SGK C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy I.Ổn định: II.Kiểm tra: Trong trồng trọt, có thể làm gì để giảm thiệt hại côn trùng gây hoa màu? III.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - Cho số HS bắt trước tiếng ếch kêu Hoạt động trò - Hát - HS thực nêu Trong trồng trọt, có thể làm gì để giảm thiệt hại côn trùng gây hoa màu? - Lớp NX đánh giá - Lắng nghe - HS bắt trước tiếng ếch kêu (236) HĐ1:Tìm hiểu sinh sản ếch *MT: HS nêu đặc điểm sinh sản ếch *Tiến hành: Bước 1: (Làm việc theo cặp.) - Hai HS ngồi cạnh cùng hỏi và trả lời các câu hỏi: - Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào? - Ếch đẻ trứng đâu? - Trứng ếch nở thành gì? - Hãy vào hình và mô tả phát triển nòng nọc? - Nòng nọc sống đâu? ếch sống đâu? Bước 2: (Làm việc lớp) - Cho đại diện số nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận: SGV T 184 HĐ2: (Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản ếch) *MT: HS vẽ sơ đồ và nói chu trình sinh sản ếch *Tiến hành: Bước 1: Làm việc cá nhân - Cho học sinh vẽ sơ đồ chu trình sinh sản ếch vào - GV giúp đỡ học sinh còn lúng túng Bước 2: làm việc nhóm đôi - Cho HS vừa vào sơ đồ vẽ vừa trình bày chu trình sinh sản ếch với bạn bên cạnh - GV theo dõi và định số HS giới thiệu sơ đồ mình trước lớp IV.Củng cố dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài - Nhận xét học - Vào đầu mùa hạ - Êch đẻ trứng nước - Trứng ếch nở thành nòng nọc - HS vào hình và mô tả phát triển nòng nọc - Nòng nọc sống nước, ếch sống trên cạn - Đại diện nhóm trình bày - Từng học sinh vẽ sơ đồ chu trình sinh sản ếch vào - HS vừa vào sơ đồ vẽ vừa trình bày chu trình sinh sản ếch với bạn bên cạnh - Một số HS giới thiệu sơ đồ mình trước lớp - HS nhận xét - Chuẩn bị bài sau Chính tả: (Nhớ - viết) Đất nước A.Mục đích - Nhớ viết lại đúng chính tả khổ thơ cuối bài Đất nước - Nắm cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng qua bài tập thực hành - HS có ý thức học tốt B.Đồ dùng daỵ học: (237) - Ba tờ phiếu kẻ bảng phân loại để học sinh làm bài tập - Bút dạ, bảng nhóm C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát II.Kiểm tra: HS nhắc lại quy tắc viết hoa - HS thực nêu lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài tên người, tên địa lý nước ngoài - Lớp NX đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - Lắng nghe a.Hướng dẫn HS nghe – viết: - Cho HS đọc thuộc lòng đoạn viết - Cho HS nhẩm lại đoạn viết để ghi nhớ - HS theo dõi SGK - GV nhắc HS chú ý từ khó, dễ viết - HS nhẩm lại đoạn viết để ghi nhớ sai - Nêu nội dung chính bài thơ? - Thể niềm vui, niềm tự hào đất nước tự do, tình yêu tha thiết tác giả đất nước, với truyền thống bất khuất dân tộc - GV hướng dẫn HS cách trình bày bài: - HS nêu +Bài gồm khổ thơ? +Trình bày các dòng thơ nào? +Những chữ nào phải viết hoa? +Viết tên riêng nào? - HS viết bài - Cho HS tự nhớ và viết bài - HS soát bài - Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài - GV thu số bài để nhận xét -GV nhận xét b.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: (109) - Cho HS nêu yêu cầu *Lời giải: - GV cho HS làm bài a)Các cụm từ: - Gạch cụm từ huân chương, - Chỉ huân chương: Huân chương Kháng danh hiệu, giải thưởng ; nêu cách viết hoa chiến, Huân chương Lao động các cụm từ đó? - Chỉ danh hiệu: Anh hùng Lao động - GV phát phiếu riêng cho HS làm bài - Chỉ giải thưởng: Giải thưởng Hồ Chí - HS nối tiếp phát biểu ý kiến Minh - GV cho HS làm bài trên phiếu, dán bài b)Nhận xét cách viết hoa: Chữ cái đầu trên bảng lớp phận tạo thành các tên này viết hoa Nếu cụm từ có tên - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến riêng người thì viết hoa theo quy tắc đúng viết hoa tên người * Bài tập 3: (110) - Cho HS nêu yêu cầu - GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài *Lời giải: (238) - Cho HS làm bài theo nhóm Anh hùng / Lực lượng vũ trang nhân dân - Cho đại diện số nhóm trình bày Bà mẹ / Việt Nam / Anh hùng - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng IV.Củng cố dặn dò: - GV nhận xét học -Nhắc HS nhà luyện viết nhiều và xem lại - HS chuẩn bị bài sau lỗi mình hay viết sai Thứ sáu ngày 27 tháng năm 2015 Toán: Ôn tập đo độ dài và đo khối lượng (Tiếp theo) A.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Viết các số đo độ dài và đo khối lượng dạng số thập phân - Mối quan hệ số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng - Biết vận dụng để làm bài tập tốt - HS chăm học tập B.Đồ dùng: - Thước, bảng phụ C.Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát + Sĩ số: II.Kiểm tra: Cho HS nêu bảng đơn vị đo độ - HS thực nêu bảng đơn vị đo độ dài, đo khối lượng và nêu mối quan hệ dài, đo khối lượng và nêu mối quan hệ số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo lượng thông dụng khối lượng thông dụng - Lớp NX đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Lắng nghe *Bài tập (153): - Cho HS nêu yêu cầu - HS thực - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm cá nhân, HS làm bài vào bảng * Kết quả: nhóm, sau đó treo bảng nhóm a) 4,382 km ; 2,079m ; 0,7 km - Cả lớp và GV nhận xét b) 7,4 m ; 5,09 m ; 5,075 m *Bài tập (153): - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm nháp * Kết quả: - Cho HS lên bảng chữa bài a) 2,35 kg ; 1,065 kg - Cả lớp và GV nhận xét b) 8,76 ; 2,077 *Bài tập (153): - Cho HS nêu yêu cầu * Kết quả: - Cho HS làm vào a) 0,5 m = 50 cm (239) - GV chữa số bài b) 0,075 km = 75 m - Cho HS làm vào bảng nhóm, sau đó treo c) 0,064 kg = 64 g bảng nhóm d) 0,08 = 80 kg *HS bật: Làm bài - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (154): - Cho HS nêu yêu cầu * Kết quả: - Cho HS nêu cách làm a) 3576 m = 3,576 km - GV hướng dẫn HS làm bài b) 53 cm = 0,53 cm - Cho HS làm bài vào nháp c) 5360 kg = 5,36 - Cho HS làm vào bảng nhóm, sau đó treo d) 657 g = 0,657 kg bảng nhóm - Cả lớp và GV nhận xét IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến - HS chuẩn bị bài sau thức vừa luyện tập Kĩ thuật: Lắp máy bay trực thăng (Tiết 3) A.Mục tiêu: HS cần phải: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng - Lắp phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng qui trình - Rèn luyện tính cẩn thận thao tác lắp, tháo các chi tiết máy bay trực thăng - HS có ý thức học tập tốt * GDTKNL: Học sinh biết giữ gìn, bảo quản đồ dùng cẩn thận để thực hành tiết kiệm B.Đồ dùng: - Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật C.Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy I.Ổn định: II Kiểm tra: Dụng cụ thực hành III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài HĐ 3: HS thực hành lắp máy bay trực thăng a.Chọn chi tiết: - Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng loại vào nắp hộp - GV kiểm tra việc chọn các chi tiết b Lắp phận: - Cho HS đọc phần ghi nhớ - Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình và đọc Hoạt động trò - HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng loại vào nắp hộp - HS đọc phần ghi nhớ - HS quan sát kĩ các hình và đọc nội dung (240) nội dung bước lắp SGK bước lắp SGK - Cho HS thực hành lắp - HS thực hành lắp - GV theo dõi giúp đỡ học sinh còn lúng túng c Lắp ráp máy bay hoàn chỉnh: - GV yêu cầu HS ghép các phận đã lắp - HS thực hành lắp ráp máy bay hoàn chỉnh thành máy bay hoàn chỉnh theo hướng dẫn SGK - GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng d Đánh giá sản phẩm: - Gọi HS trưng bày sản phẩm lắp ghép - Trưng bày sản phẩm - GV hướng dẫn HS đánh giá theo tiêu chí: - Học sinh đánh giá sản phẩm + Lắp đúng quy trình KT + Đúng, đủ các chi tiết + Sản phẩm lắp ghép chắn, không dơ, lỏng, xộc xệch - GV cùng lớp bình chọn sản phẩm tốt - HS bình chọn sản phẩm tốt - Hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết, xếp gọn gàng vào hộp dụng cụ * GDTKNL: Cần bảo quản, giữ gìn các - Lớp lắng nghe dụng cụ chi tiết cẩn thận, tránh thất thoát để sử dụng lâu dài cho em dùng, thực hành tiết kiệm, IV.Củng cố dặn dò - GV nhận xét học.Nhắc HS chuẩn bị bài sau - Nhắc HS nhà học bài và chuẩn bị để - HS chuẩn bị bài sau sau tiếp tục thực hành - Tập làm văn: Trả bài văn tả cây cối (Soạn riêng) Thể dục: Môn thể thao tự chọn, trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức” I Mục tiêu:- Thực động tác tâng cầu đùi, tâng cầu và phát cầu mu bàn chân, phận nào thể - Thực đứng ném bóng vào rổ hai tay (có động tác nhún chân và bóng có thể không vào rỗ được) - Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” Biết cách chơi và tham gia chơi II Địa điểm, phương tiện: Sân tập sẽ, an toàn GV chuẩn bị còi, bóng ném, cầu III Nội dung và phương pháp lên lớp: (241) NỘI DUNG Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc quanh sân trường - Đi theo vòng tròn, hít thở sâu - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông vai, cổ tay - Ôn các động tác bài thể dục phát triển chung Phần - Đá cầu + Ôn tâng cầu mu bàn chân Phân chia các tổ tập luyện theo khu vực tổ trưởng điều khiển + Ôn phat cầu mu bàn chân Tập theo đội hình hàng phat cầu cho + Thi phát cầu mu bàn chân Mỗi tổ chon cặp nam, cặp nữ thi với - Ném bóng + Ôn đứng ném bóng vào rổ hai tay GV nêu tên động tác, cho HS tập luyện, GV quan sát và sửa chữa cách cầm bóng tư đứng và động tác ném bóng chung cho HS + Thi đứng ném bóng vào rổ hai tay Cho em ném quả, tổ nào ném bóng vào rổ nhiều tổ đó thắng - Trò chơi"Nhảy ô tiếp sức" Phần bản: - Đứng vỗ tay hát - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét gời học, nhà tập đá cầu, ném bóng Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức 1-2p 200m 10 lần 1-2p 2lx8nh XXXXXXXX XXXXXXXX 14-16p 2-3p  XXXXXXXX XXXXXXXX  8-9p 2-4p 14-16p 10-12p X X X O X X X X O X X X  3-4p 5-6p 1-2p 1-2p 1p 1-2p XXXXXXXX XXXXXXXX  Khoa học: Sự sinh sản và nuôi chim A.Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Hình thành biểu tượng phát triển phôi thai chim trứng - Nói nuôi chim - Giáo dục HS có ý thức học tốt *BVMT: Giáo dục HS không nên săn bắn chim và phá tổ chim B.Đồ dùng dạy học: - Hình trang118- 119 SGK C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò (242) I.Ổn định: II.Kiểm tra: Nêu đặc điểm sinh sản ếch? III.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài HĐ1: (Quan sát.) *MT: Hình thành cho HS biểu tượng phát triển phôi thai chim trứng *Tiến hành: Bước 1: (Làm việc theo cặp.) - Cho HS ngồi cạnh cùng hỏi và trả lời các câu hỏi: - So sánh, tìm khác các trứng hình 2? - Bạn nhìn thấy phận nào gà các hình 2b, 2c, 2d? Bước 2: (Làm việc lớp) - Cho đại diện số nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận: SGV T 186 HĐ2: (Thảo luận) *MT:HS nói nuôi chim *Tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 119 SGK và thảo luận các câu hỏi: - Bạn biết gì chim non, gà nở Chúng đã tự kiếm ăn chưa? Tại sao? Bước 2: Thảo luận lớp - Cho đại diện nhóm trình bày IV.Củng cố dặn dò - GV hệ thống nội dung bài - Nhận xét học - Hát - HS thực nêu Nêu đặc điểm sinh sản ếch? - Lớp NX đánh giá - Lắng nghe - H.2a: Quả trứng chưa ấp, có lòng trắng, lòng đỏ riêng biệt - H.2b: Quả trứng đã ấp khoảng 10 ngày, có thể nhìn thấy mắt gà - H.2c: Quả trứng đã ấp khoảng 15 ngày, có thể nhìn thấy đầu, mỏ, chân, lông - H.2d: Quả trứng đã ấp khoảng 20 ngày, có thể nhìn thấy đủ các phận gà - Đại diện nhóm trình bày - Chúng chưa tự kiếm ăn mà cần chăm sóc bố mẹ trưởng thành - Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét - Chuẩn bị bài sau Giáo dục tập thể: (243) Sơ kết tuần GDKNS: Kỹ lập kế hoạch (Tiết 2) - Đánh giá tình hình HS thực các hoạt động tuần 29 - Phương hướng phấn đấu tuần tới tuần 30 - HS chăm học tập *KNS: Cho HS tìm hiểu chủ đề 7: Kĩ Lập kế hoạch (Bài tập trang 30) II.Nội dung : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: - Cả lớp hát 2.Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài Phần 1: Sơ kết tuần a.Nhận xét: - Tổ trưởng nhận xét các thành viên tổ - Lớp trưởng nhận xét các tổ - GV đánh giá chung các mặt: - HS lắng nghe - Đạo đức: ……………………………………………………………………… ……………………… ………………………………………………………………… …………………………… …………………………………………………….………………………………………… …………………………………………………………………………….………………… …………………………………………………………………………….………………… - Học tập …………………………………………………………………………………… …………………………………………….………………………………………………… ………………………………………………………………… …………………………… ………………………………………………………………… …………………………… ……………………………………………………………………….……………………… - Hoạt động khác: …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… *Tuyên dương: - HS bình bầu ……………………………………… ……………………………………… b.Phương hướng *GV chốt: - HS thảo luận (244) - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn - Chăm học bài, làm bài để đạt kết tốt học tập - Thực vệ sinh cá nhân tốt - Thi đua rèn chữ, giữ - Tiếp tục giải toán qua mạng - Đoàn kết bạn bè lớp, giúp đỡ học tập tiến bộ… - Giữ vệ sinh và ngoài lớp - Thực tốt thể dục, vui chơi Phần 2: Kĩ sống: Chủ đề - HS lắng nghe *KNS: Cho HS tìm hiểu chủ đề 7: Kĩ Lập kế hoạch (Bài tập trang 30) - HS thực theo hướng dẫn GV - GV hướng dẫn học sinh thực nội dung Bài tập (Bài tập trang 30) 4.Củng cố dặn dò: - Nhận xét học - HS lắng nghe, thực - Chuẩn bị tốt bài tuần sau Tuần 30: Thứ hai ngày 30 tháng năm 2015 Giáo dục tập thể: Chào cờ Tin học (2 tiết) Cô Hòa soạn dạy Tập đọc: Luyện đọc: Một vụ đắm tàu - Con gái A.Mục tiêu: - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài: Li-vơ- pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta bài “Một vụ đắm tàu” - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng thủ thỉ, tâm tình phù hợp với cách kể việc theo cách nhìn, cách nghĩ cô bé Mơ bài “con gái” - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình bạn Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; ân cần, dịu dàng Giu-li-ét-ta ; đức hi sinh cao thượng cậu bé Ma-ri-ô - Phê phán quan niệm lạc hậu “trọng nam khinh nữ” Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng cha mẹ việc sinh gái *KNS: KN tự nhận thức Giao tiếp, ứng xử phù hợp.KN kiểm soát cảm xúc KN định - Giáo dục HS có ý thức học tốt (245) B.Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát + Sĩ số: II.Kiểm tra: HS đọc và trả lời các câu hỏi - HS trình bày bài Con gái - Lớp NX đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Lắng nghe a.Luyện đọc: * Bài “Một vụ đắm tàu” - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp - HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp sửa lỗi phát sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó âm và giải nghĩa từ khó - Cho HS đọc đoạn nhóm - HS đọc đoạn nhóm - Cho HS đọc toàn bài - HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài - Nội dung chính bài là gì? - Ca ngợi tình bạn Ma-ri-ô và Giu-liét-ta; ân cần, dịu dàng Giu-li-ét-ta ; đức hi sinh cao thượng cậu bé Ma-ri-ô * GDKNS: Em học tập gì qua câu - Ma-ri-ô là bạn trai có đức tính kín chuyện trên? đáo, cao thượng Giu-li-ét-ta là bạn gái tốt bụng, giàu tình cảm - Cho HS chọn đọc diễn cảm đoạn - HS thực bài * Bài “Con gái” - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp - Mỗi lần xuống dòng là đoạn sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó - HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp sửa lỗi phát - Cho HS đọc đoạn nhóm âm và giải nghĩa từ khó - Cho HS đọc toàn bài - HS đọc đoạn nhóm - GV đọc diễn cảm toàn bài - HS đọc toàn bài - Nội dung chính bài là gì? - Phê phán quan niệm lạc hậu “trọng nam khinh nữ” Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng cha mẹ việc sinh gái - Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì? - Bạn Mơ là gái giỏi giang chăm học, chăm làm… - Em học tập điều gì từ bạn Mơ? - HS trả lời - Cho HS chọn đọc diễn cảm đoạn - HS thực bài IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Nhắc học sinh học bài và chuẩn bị bài - HS chuẩn bị bài sau sau (246) Toán: Ôn tập đo diện tích A.Mục tiêu: Giúp HS củng cố - Quan hệ các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng - Viết số đo diện tích dạng số thập phân *HS bật: Làm bài cột 2; bài cột và - HS chăm học tập B.Đồ dùng: - Thước, bảng phụ C.Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát II.Kiểm tra: Cho HS nêu bảng đơn vị đo - HS trình bày nêu bảng đơn vị đo diện diện tích tích - Lớp NX đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Lắng nghe *Bài tập (154): - Cho HS nêu yêu cầu bài 1a - HS trình bày - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm theo nhóm - HS làm bài theo hướng dẫn GV - Cho đại diện các nhóm trình bày - Cả lớp và GV nhận xét - Cho HS nêu yêu cầu bài 1b H: Trong bảng đơn vị đo diện tích: + Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé - Đơn vị lớn gấp 100 lần đơn vị bé tiếp tiếp liền? liền + Đơn vị bé phần đơn vị lớn - Đơn vị bé phần nghìn đơn vị tiếp liền? lớn tiếp liền *Bài tập (154): - Cho HS nêu yêu cầu * Kết quả: - Cho HS làm vào a) 1m2 = 100dm2 = 10 000cm2 - GV chữa, nhận xét số bài = 1000 000mm2 - Cho HS chữa bài trên bảng 1ha = 10 000m2 - Cả lớp và GV nhận xét 1km2 = 100ha = 000 000m2 b) 1m2 = 0,01dam2 1m2 = 0,000001km2 1m2 = 0,0001hm2 1ha = 0,01km2 = 0,0001ha 4ha = 0,04km2 *Bài tập (154): * Kết quả: (247) - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm bài vào nháp - Cho HS làm vào bảng nhóm, sau đó treo bảng nhóm - Cả lớp và GV nhận xét IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa luyện tập a) 65 000m2 = 6,5 846 000m2 = 84,6ha 5000m2 = 0,5ha b) 6km2 = 600ha 9,2km2 = 920ha 0,3km2 = 30ha - HS chuẩn bị bài sau Thứ ba ngày 31 tháng năm 2015 Toán: Ôn tập đo thể tích A.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Quan hệ mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét-khối viết số đo thể tích dạng số thập phân - Chuyển đổi số đo thể tích - HS bật: Hoàn thành tốt bài tập 2,3; HSTB, yếu hoàn thành cột 1, bài tập 2,3 - HS chăm học tập B.Đồ dùng: - Thước, bảng phụ C.Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Tổ chức: - Hát II.Kiểm tra: Cho HS nêu bảng đơn vị đo - HS TB, yếu nêu bảng đơn vị đo thể tích thể tích - Lớp NX đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Lắng nghe *Bài tập (155): - Cho HS nêu yêu cầu bài 1a - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm theo nhóm - HS làm bài theo hướng dẫn GV - Cho đại diện các nhóm trình bày - Cả lớp và GV nhận xét - Cho HS nêu yêu cầu bài 1b H: Trong bảng đơn vị đo thể tích:Đơn vị - Đơn vị lớn gấp 1000 lần đơn vị bé tiếp lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé tiếp liền? liền H: Đơn vị bé phần đơn vị - Đơn vị bé phần nghìn đơn vị lớn tiếp liền? lớn tiếp liền *Bài tập (155): - Cho HS nêu yêu cầu * Kết quả: (248) - Cho HS làm vào - GV chữa số bài - Cho HS làm vào bảng nhóm, sau đó treo bảng nhóm - Cả lớp và GV nhận xét 1m3 = 1000dm3 7,268m3 = 7268dm3 0,5m3 = 500dm3 3m3 2dm3= 3002dm3 1dm3 = 1000cm3 4,351dm3 = 4351cm3 0,2dm3 = 200cm3 1dm3 9cm3 = 1009cm3 *Bài tập (155): - Cho HS nêu yêu cầu * Kết quả: - Cho HS nêu cách làm a) Có đơn vị là mét khối - GV hướng dẫn HS làm bài 6m3 272dm3 = 6,272m3 - Cho HS làm bài vào nháp 2105dm3 = 2,105m3 - HS bật: Hoàn thành tốt bài tập 3m3 82dm3 = 3,082m3 HSTB, yếu hoàn thành cột 1, bài tập b) Có đơn vị là đề-xi-mét khối - Cho HS làm vào bảng nhóm, sau đó 8dm3 439cm3 = 8,439dm3 treo bảng nhóm 3670cm3 = 3,670 dm3 = 3,67dm3 - Cả lớp và GV nhận xét 5dm3 77cm3 = 5,077dm3 IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các - Lắng nghe kiến thức vừa luyện tập - HS chuẩn bị bài sau Đạo đức: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (Tiết 1) A.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho sống người - Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững *KNS: Biết bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên B.Đồ dùng dạy học: - Tranh SGK; thẻ màu C.Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát II.Kiểm tra: Cho HS nêu phần ghi nhớ - HS trình bày HS nêu phần ghi nhớ bài 13 bài 13 - Lớp NX đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Lắng nghe HĐ1: Tìm hiểu thông tin SGK T 44 *Mục tiêu: HS nhận biết vai trò tài nguyên thiên nhiên sống người ; vai trò người việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (249) *Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc các thông tin bài - Cho HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi SGK - Cho đại diện số nhóm trình bày - Cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận và mời số HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ SGk HĐ2: Làm bài tập 1, SGK *Mục tiêu: *Cách tiến hành: - Cho HS đọc yêu cầu BT - Cho HS làm việc cá nhân - Cho số HS trình bày Cả lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận: SGV-T.60 HĐ 3: Bày tỏ thái độ (bài 3, SGK) *Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ các ý kiến có liên quan đến tài nguyên thiên nhiên *Cách tiến hành: - GV đọc ý kiến BT - Sau ý kiến, GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ cách giơ thẻ màu theo quy ước: + Thẻ đỏ: Tán thành + Thẻ xanh: Không tán thành + Thẻ vàng: Phân vân - GV cho số HS giải thích lí - GV kết luận: + Các ý kiến b, c là đúng ; ý kiến a là sai * GDKNS: Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, người cần sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, biết BV và cải tạo IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Yêu cầu HS tìm hiểu tài nguyên thiên nhiên nước ta địa phương để tiếp tục nội dung bài học - HS lắng nghe - HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi SGK - Đại diện số nhóm trình bày - HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ - HS đọc yêu cầu BT - HS làm việc cá nhân - HS trình bày Cả lớp nhận xét, bổ sung - HS theo dõi - HS bày tỏ thái độ cách giơ thẻ màu theo quy ước - HS giải thích lí - Lớp lắng nghe - Lớp lắng nghe - HS chuẩn bị bài sau (250) Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nam và Nữ A.Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ : Biết từ ngữ phẩm chất quan trọng nam, nữ Giải thích nghĩa các từ đó Biết trao đổi phẩm chất quan trọng mà người nam, người nữ cần có - Biết các thành ngữ, tục ngữ nói nam và nữ, quan niệm bình đẳng nam nữ Xác định thái độ đúng đắn: không coi thường phụ nữ *KNS: Biết quan niệm bình đẳng nam nữ Xác định thái độ đúng đắn: không coi thường phụ nữ HS bật: Hoàn thành tốt các bài tập - HS chăm học tập B.Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, bảng nhóm; Phiếu học tập C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Tổ chức : - Hát II Kiểm tra: HS làm lại BT tiết - HS làm lại BT tiết LTVC trước LTVC trước - Lớp NX đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu - Lắng nghe bài *Bài tập (120): - Cho HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - Cho HS làm việc cá nhân - HS làm việc cá nhân - GV tổ chức cho lớp phát biểu ý - Cả lớp phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận lần kiến, trao đổi, tranh luận lượt theo câu hỏi theo câu hỏi - Cho số học sinh trình bày - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng *Bài tập (120): - Cho HS đọc nội dung BT 2, - HS đọc nội dung BT - Cho lớp đọc thầm lại truyện: - HS đọc thầm lại truyện: Một vụ đắm tàu Một vụ đắm tàu - GV cho HS trao đổi nhóm hai - HS trao đổi nhóm - Cho số nhóm trình bày kết - số nhóm trình bày kết thảo luận thảo luận Phẩm chất -Cả hai giàu tình - Cho HS nhóm khác nhận xét, bổ chung cảm, biết quan tâm đến sung hai nhân người khác: - GV chốt lại lời giải đúng vật +Ma-ri-ô nhường bạn xuống xuồng cứu nạn để bạn sống (251) Phẩm chất riêng *Bài tập (120): - Cho HS nêu yêu cầu - GV nhấn mạnh yêu cầu BT: +Nêu cách hiểu nội dung thành ngữ, tục ngữ +Trình bày ý kiến cá nhân, tán thành câu tục ngữ nào, vì sao? - Cho HS làm bài theo nhóm, ghi kết thảo luận vào bảng nhóm - Cho số nhóm trình bày - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng IV.Củng cố dặn dò: - GV nhận xét học - Nhắc HS nhà học bài và chuẩn bị để sau tiếp tục thực hành +Giu-li-ét-ta lo lắng cho bạn, ân cần băng bó vết thương… - Ma-ri-ô giàu nam tính: kín đáo, đoán, mạnh mẽ, cao thượng - Giu-li-ét-ta dịu dàng, ân cần, đầy nữ tính giúp Ma-ri-ô bị thương *VD lời giải: - Nội dung các câu thành ngữ, tục ngữ: a) Con trai hay gái quý, miễn là có tình, có hiếu với cha mẹ b) Chỉ có trai xem đã có con, có đến 10 gái xem chưa có c) Trai gái giỏi giang d) Trai gái nhã, lịch - Câu a: thể quan niệm đúng đắn: không coi thường gái, xem nào là - Câu b: thể quan niệm lạc hậu, sai trái: trọng trai, khinh miệt gái - Lớp lắng nghe - HS chuẩn bị bài sau Địa lí: Các đại dương trên giới A.Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Nhớ tên và xác định vị trí đại dương trên Địa cầu trên Bản đồ Thế giớiđó là: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, ấn Độ Dương, và Bắc Băng Dương Thái Bình Dương là đại dương lớn - Mô tả số đặc điểm các đại dương (vị trí địa lí, diện tích).trên đồ trên địa cầu - Biết phân tích bảng số liệu và đồ (lược đồ) để tìm số đặc điểm bật diện tích, độ sâu đại dương - Giáo dục HS chăm học tập B.Đồ dùng dạy học: - Bản đồ giới, địa cầu C.Các hoạt động dạy học: (252) Hoạt động thầy I Tổ chức: II.Kiểm tra: Nêu vị trí và giới hạn châu Đại dương? III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài a.Vị trí các đại dương: HĐ 1: (Làm việc theo nhóm ) - GV phát phiếu học tập - Cho HS quan sát hình 1, SGK T 130 Địa cầu hoàn thành phiếu học tập có nội dung câu hỏi SGK T130 Hoạt động trò - Hát - HS trình bày vị trí và giới hạn châu Đại dương? - Lớp NX đánh giá - Lắng nghe - HS dựa vào kênh chữ SGK T 129 và hình 1, SGK T 130, - HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn giáo viên - Cho đại diện số nhóm trình bày, đồng - Đại diện các nhóm trình bày thời vị trí các đại dương trên Địa cầu - Cả lớp và GV nhận xét - HS nhận xét b Một số đặc điểm các đại dương: HĐ 2: (Làm việc theo cặp) Bước 1: - Cho HS dựa vào bảng số liệu trao đổi với - HS dựa vào bảng số liệu trao đổi với bạn bạn theo gợi ý sau: - Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến - Các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ nhỏ diện tích? diện tích: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương - Độ sâu lớn thuộc đại dương nào? - Độ sâu lớn thuộc Thái Bình Bước 2: Dương - Cho đại diện số cặp báo cáo kết - Đại diện số cặp báo cáo kết làm làm việc trước lớp việc trước lớp - Cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày Bước 3: - GV yêu cầu số HS trên Địa - HS trên Địa cầu đồ Thế cầu đồ Thế giới vị trí đại giới vị trí đại dương và mô tả theo thứ dương và mô tả theo thứ tự: vị trí địa lí, tự: vị trí địa lí, diện tích diện tích - GV nhận xét, kết luận SGV T 146 *Ghi nhớ: Cho HS nối tiếp đọc phần - HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ ghi nhớ IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Lắng nghe - Về học bài, xem trước bài sau cho tốt - HS chuẩn bị bài (253) Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc A.Mục tiêu *Rèn kỹ nói: - Biết kể tự nhiên, lời mình câu chuyện đã nghe, đã đọc nữ anh hùng phụ nữ có tài - Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện *Rèn kĩ nghe: Nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn B.Đồ dùng dạy học: - Một số truyện, sách, báo liên quan - Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện C.Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát + Sĩ số: II.Kiểm tra: Cho HS kể lại chuyện Lớp - HS trình bày kể lại chuyện Lớp trưởng trưởng lớp tôi, trả lời câu hỏi ý nghĩa lớp tôi, trả lời câu hỏi ý nghĩa câu câu chuyện chuyện - GV nhận xét, đánh giá - Lớp NX đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Lắng nghe a.Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu đề: - Cho HS đọc yêu cầu đề - HS đọc đề - GV gạch chân chữ quan trọng Kể chuyện em đã nghe, đã đọc nữ đề bài ( đã viết sẵn trên bảng phụ) anh hùng, phụ nữ có tài - Cho HS đọc gợi ý 1,2,3,4 SGK - HS đọc - GV nhắc HS: nên kể câu chuyện đã nghe đã đọc ngoài chương trình… - GV kiểm tra việc chuẩn bị HS - Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện - HS nói tên câu chuyện mình kể kể b.HS thực hành kể truyện, trao đổi nội dung, ý nghĩa câu truyện - Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược câu chuyện - Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi - HS kể chuyện theo cặp Trao đổi với với nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện bạn nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện - GV quan sát cách kể chuyện HS các - HS kể tự nhiên, theo trình tự Với nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em GV nhắc truyện dài, cần kể 1-2 đoạn HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự Với truyện dài, các em cần kể 1-2 đoạn (254) - Cho HS thi kể chuyện trước lớp: + Đại diện các nhóm lên thi kể + Mỗi HS thi kể xong trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa truyện - Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: +Bạn kể chuyện hay +Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể lớp cho người thân nghe - HS thi kể chuyện trước lớp - Các nhóm lên thi kể - HS thi kể xong trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa truyện - HS bình chọn - HS chuẩn bị bài sau Thứ tư ngày tháng năm 2015 Toán: Ôn tập đo diện tích và thể tích (Tiếp theo) A.Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về: - So sánh các số đo diện tích và thể tích - Giải bài toán có liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học *HS bật: Làm bài b - HS chăm học tập B.Đồ dùng: - Thước, bảng phụ C.Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát + Sĩ số: II.Kiểm tra: Cho HS nêu bảng đơn vị đo - HS nêu bảng đơn vị đo thể tích thể tích - Lớp NX đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Lắng nghe *Bài tập (155): - Cho HS nêu yêu cầu - Đọc đề, nêu YCBT - Cho HS làm theo nhóm, HS làm vào - Làm nhóm, chữa bài: bảng nhóm, sau đó treo bảng nhóm * Kết quả: - Cho đại diện các nhóm trình bày a) 8m2 5dm2 = 8,05 m2 - Cả lớp và GV nhận xét 8m2 dm2 < 8,5 m2 8m2 5dm2 > 8,005m2 b) 7m3 5dm3 = 7,005m3 7m3 5dm3 < 7,5m3 2,94dm3 > 2dm3 94cm3 *Bài tập (156): - Cho HS nêu yêu cầu *Bài giải: - Cho HS làm vào Chiều rộng ruộng là: (255) - GV chữa số bài - Cho HS làm vào bảng nhóm, sau đó treo bảng nhóm - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (156): - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm - GV hướng dẫn HS làm bài *HS bật: Làm bài b - Cho HS làm bài vào nháp - Cho HS chữa bảng - Cả lớp và GV nhận xét IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa luyện tập 150 x = 100 (m) Diện tích ruộng là: 150 x 100 = 15000 (m2) 15000m2 gấp 100m2 số lần là: 15000 : 100 = 150 (lần) Số thóc thu trên ruộng đó là: 60 x 150 = 9000 (kg) = Đáp số: *Bài giải: Thể tích bể nước là: x x 2,5 = 30 (m3 ) Thể tích phần bể có chứa nước là: 30 x : 100 = 24 (m3) a) Số lít nước chứa bể là: 24m3 = 24000dm3 = 24000 lít b) Diện tích đáy bể là: x = 12 (m2) Chiều cao mức nước chứa bể là: 24 : 12 = (m) Đáp số: a) 24 000 lít b) 2m - HS chuẩn bị bài sau Tập đọc: Tà áo dài Việt Nam A.Mục tiêu: - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng đọc nhẹ nhàng, cảm hứng ca ngợi, tự hào ciếc áo dài Việt Nam - Hiểu nội dung bài: Sự hình thành áo dài tân thời từ áo dài cổ truyền ; vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách đại phương Tây tà áo dài Việt Nam ; duyên dáng, thoát phụ nữ Việt Nam áo dài *KNS: Biết giữ gìn vẻ đẹp truyền thống dân tộc - Giáo dục HS có ý thức học tốt B.Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát II.Kiểm tra: HS đọc và trả lời các câu hỏi - HS trình bày (256) bài Con gái III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài a.Luyện đọc: - Cho HS đọc - GV chia đoạn - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó - Cho HS đọc đoạn nhóm - Cho HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài b.Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn - Chiếc áo dài có vai trò nào trang phục phụ nữ Việt Nam xưa? - Nêu ý 1? - Cho HS đọc đoạn 2,3: - Chiếc áo dài tân thời có gì khác áo dài cổ truyền? - Cho HS đọc đoạn còn lại: - Vì áo dài coi là biểu tượng cho y phục truyền thống Việt Nam? - Em có cảm nhận gì vẻ đẹp người phụ nữ tà áo dài? - Nêu ý 3? - Nội dung chính bài là gì? * KNS: Mỗi người cần có ý thức giữ gìn giá trị truyền thống văn hóa dân tộc - Nêu việc làm BVvăn hóa dân tộc? - GV chốt ý đúng, ghi bảng - Cho 1-2 HS đọc lại c.Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Cho HS nối tiếp đọc bài - Cho lớp tìm giọng đọc cho đoạn - Cho HS luyện đọc diễn cảm nhóm - Cho HS thi đọc diễn cảm IV.Củng cố, dặn dò: - Lớp NX đánh giá - Lắng nghe - HS đọc - Mỗi lần xuống dòng là đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó - HS đọc đoạn nhóm - HS đọc toàn bài - HS đọc đoạn trả lời - Chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo + Vai trò áo dài trang phục phụ nữ Việt Nam xưa - HS đọc đoạn 2, trả lời: - Áo dài tân thời là áo dài cổ truyền cải tiến gồm hai thân vải… + Sự đời áo dài Việt Nam - Vì áo dài thể phong cách tế nhị, kín đáo phụ nữ Việt Nam - Em cảm thấy mặc áo dài, phụ nữ trở nên duyên dáng, dịu dàng + Vẻ đẹp người phụ nữ tà áo dài - Sự hình thành áo dài tân thời từ áo dài cổ truyền ; vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách đại phương Tây tà áo dài Việt Nam ; duyên dáng, thoát phụ nữ Việt Nam áo dài - Lớp lắng nghe - HS nêu - HS đọc lại - HS đọc nối tiếp đoạn - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho đoạn - HS luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc (257) - GV nhận xét học - Nhắc học sinh học bài và chuẩn bị bài sau - Lớp lắng nghe - HS chuẩn bị bài sau Âm nhạc: (Cô Quý dạy ) Mĩ thuật: (Cô Đông dạy ) Tập làm văn: Ôn tập tả vật A.Mục tiêu: - Qua việc phân tích bài văn mẫu Chim hoạ mi hót, HS củng cố hiểu biết văn tả vật (cấu tạo bài văn tả vật, nghệ thuật quan sát và các giác quan sử dụng quan sát, chi tiết miêu tả, biện pháp nghệ thuật so sánh nhân hoá) - HS viết đoạn văn ngắn (khoảng câu) tả hình dáng hoạt động vật mình yêu thích - Nâng cao kĩ làm bài tả vật - HS có ý thức viết bài tốt B.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ đã ghi kiến thức cần ghi nhớ bài văn tả vật - Bút và giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT 1a C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát II.Kiểm tra: HS đọc lại đoạn văn bài - HS trình bày văn đã viết lại sau tiết Trả bài văn tả - Lớp NX đánh giá cây cối tuần trước III.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - Lắng nghe *Bài tập 1: (123) - Cho HS đọc yêu cầu bài - HS đọc - GV treo bảng phụ đã ghi cấu tạo phần - HS đọc lại bài văn tả vật ; mời HS đọc lại - Cho lớp đọc thầm lại bài, suy nghĩ làm *Lời giải: bài cá nhân, HS làm vào bảng nhóm a) Bài văn gồm đoạn: - Cho HS làm vào bảng nhóm treo - Đoạn 1: Câu đầu – Mở bài tự nhiên Giới lên bảng, trình bày thiệu xuất hoạ mi vào các buổi - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại chiều lời giải - Đoạn 2: Tiếp đến… cỏ cây Tả tiếng hót đặc biệt hoạ mi vào buổi chiều (258) - Đoạn 3: Tiếp đến… đêm dày: Tả cách ngủ đặc biệt hoạ mi đêm - Đoạn 4: Kết bài không mở rộng Tả cách hót chào nắng sớm đặc biệt hoạ mi b)Tác giả quan sát chim hoạ mi hót nhiều giác quan: thị giác, thính giác c) HS phát biểu *Bài tập 2: (123) - Cho HS đọc yêu cầu bài - GV nhắc HS: + Đề bài yêu cầu em viết đoạn văn ngắn, chọn tả hình dáng tả hoạt động vật + Cần chú ý cách thức miêu tả, cách quan sát, so sánh, nhân hoá,… - GV giới thiệu tranh, ảnh: số vật để HS quan sát, làm bài - GV kiểm tra việc chuẩn bị HS - Cho HS viết bài vào - HS nối tiếp đọc đoạn văn - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Dặn HS ghi nhớ kiến thức văn tả cây cối vừa ôn luyện - HS đọc - HS lắng nghe - HS quan sát để làm bài - HS viết bài - HS nối tiếp đọc - HS chuẩn bị bài sau Thứ năm ngày tháng năm 2015 Toán: Ôn tập đo thời gian A.Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về: - Quan hệ số đo thời gian, cách viết số đo thời gian dạng số thập phân - Chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ,… *HS bật: Làm bài cột 2; bài - HS chăm học tập B.Đồ dùng: - Thước, bảng phụ C.Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát + Sĩ số: II.Kiểm tra: Cho HS nêu tên các đơn - HS nêu tên các đơn vị đo thời gian đã học vị đo thời gian đã học - Lớp NX đánh giá (259) III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài *Bài tập (156): - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm theo nhóm - Cho đại diện các nhóm trình bày - Cả lớp và GV nhận xét - Lắng nghe * VD lời giải: a) kỉ = 100 năm năm = 12 tháng b) tuần có ngày ngày = 24 giờ = 60 phút phút = 60 giây *Bài tập (156): - Cho HS nêu yêu cầu * VD lời giải: - Cho HS làm vào a) năm tháng = 30 tháng *HS bật: Làm bài cột 2; phút 40 giây = 220 giây - GV chữa số bài 15 phút = 65 phút - Cho HS làm vào bảng nhóm, sau đó ngày = 26 treo bảng nhóm - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (157): - Cho HS nêu yêu cầu *Kết quả: Lần lượt là: - Cho HS làm theo nhóm Đồng hồ chỉ: 10 *HS bật: Làm bài phút - Cho đại diện các nhóm trình bày 43 phút - Cả lớp và GV nhận xét 12 phút *Bài tập (157): - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm theo nhóm - Cho đại diện các nhóm trình bày - Cả lớp và GV nhận xét IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa luyện tập *Kết quả: Khoanh vào B - HS chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu: Ôn tập dấu câu (Dấu phảy) A.Mục tiêu: - Củng cố kiến thức dấu phẩy: Nắm tác dụng dấu phẩy, nêu ví dụ tác dụng dấu phẩy - Làm đúng bài luyện tập: điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp mẩu chuyện - HS chăm học tập B.Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, bảng nhóm (260) - Phiếu học tập C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy I.Ổn định: II Kiểm tra: GV cho HS làm lại BT tiết trước III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài *Bài tập (124): - Cho HS nêu yêu cầu - GV phát phiếu học tập, hướng dẫn học sinh làm bài: Các em phải đọc kĩ câu văn, chú ý các dấu phẩy câu văn Sau đó, xếp đúng các ví dụ vào ô thích hợp P.học tập - Cho HS làm việc cá nhân, ghi kết vào phiếu - Cho số học sinh trình bày - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng *Bài tập (124): - Cho HS đọc nội dung BT 2, - GV gợi ý: + Điền dấu chấm dấu phẩy vào ô trống mẩu chuyện + Viết lại cho đúng chính tả chữ đầu câu chưa viết hoa - GV cho HS trao đổi nhóm hai GV phát phiếu cho nhóm - Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp và trình bày kết - HS khác nhận xét, bổ sung -GV chốt lại lời giải đúng IV.Củng cố dặn dò - GV nhận xét học - Nhắc HS nhà học bài và chuẩn bị để sau tiếp tục thực hành Hoạt động trò - Hát - HS trình bày - Lớp NX đánh giá - Lắng nghe - Cả lớp theo dõi *Lời giải : Tác dụng dấu phẩy VD - Ngăn cách các phận cùng chức vụ câu Câu b - Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ Câu c - Ngăn cách các vế câu câu ghép Câu a - HS đọc nội dung BT *Lời giải: Các dấu cần điền là: (,) ; (.) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) ; (,) - HS chuẩn bị bài sau Thể dục: Môn thể thao tự chọn, trò chơi “Lò cò tiếp sức” I Mục tiêu: - Thực động tác tâng cầu và phát cầu mu bàn chân - bước đầu biết cách thực đứng ném bóng vào rổ tay trên vai (chủ yếu thực đứng tư đứng chuẩn bị ném) - Chơi trò chơi"Lò cò tiếp sức" YC biết cách chơi và tham gia chơi (261) II Địa điểm, phương tiện: Sân tập sẽ, an toàn GV chuẩn bị còi, bóng ném, cầu III Nội dung và phương pháp lên lớp: Định PH/pháp và hình NỘI DUNG lượng thức tổ chức Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học 1-2p XXXXXXXX - Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc quanh sân trường 200m XXXXXXXX - Đi theo vòng tròn, hít thở sâu 10 lần  - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông vai, cổ tay 1-2p - Ôn các động tác bài thể dục phát triển chung 2lx8nh Phần bản: XXXXXXXX - Đá cầu 14-16p XXXXXXXX + Ôn phát cầu mu bàn chân 10-12p  Tập theo đội hình hàng phat cầu cho + Thi phát cầu mu bàn chân 3-4p Mỗi tổ chon cặp nam, cặp nữ thi với X X - Ném bóng 14-16p X X + Học cách cầm bóng tay 2-3p X O O X GV nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích, cho HS tập X X đồng loạt, GV quan sát và sửa sai cho HS X X + Học ném bóng vào rổ tay(Trên vai)  GV nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích, cho HS tập 3-4p đồng loạt, GV quan sát và sửa sai cho HS X X >  - Trò chơi"Lò cò tiếp sức" 5-6p X X >  Gv nêu tên động tác, hướng dẫn lại cách chơi, sau đó X X - -> cho lớp chơi theo tổ  Phần kết thúc: - Đứng vỗ tay hát - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét gời học, nhà tập đá cầu, ném bóng 1-2p 1-2p 1p 1-2p XXXXXXXX XXXXXXXX  Khoa học: Sự sinh sản thú A.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Bào thai thú phát triển bụng mẹ - So sánh, tìm khác và giống chu trình sinh sản thú và chim - Kể tên số loài thú thường đẻ lứa con, số loài thú đẻ lứa nhiều *BVMT: Có ý thức bảo vệ các loài thú - Giáo dục HS có ý thức học tốt B.Đồ dùng dạy học: - Hình trang120- 121 SGK (262) - Phiếu học tập C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy I.Ổn định: II.Kiểm tra: Nêu quá trình phát triển ếch ? III.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài HĐ1:Quan sát *MT:Giúp HS: - Biết bào thai thú phát triển bụng mẹ - Phân tích tiến hoá chu trình sinh sản thú so với chu trình sinh sản chim, ếch,… *Tiến hành: Bước 1: (Làm việc theo nhóm.) - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình và trả lời các câu hỏi: - Chỉ vào bào thai hình và cho biết bào thai thú nuôi dưỡng đâu? - Chỉ và nói tên số phận thai mà bạn nhìn thấy? - Bạn có nhận xét gì hình dạng thú và thú mẹ? - Thú đời thú mẹ nuôi gì? - So sánh sinh sản thú và chim, bạn có nhận xét gì? Hoạt động trò - Hát + Sĩ số: - HS nêu quá trình phát triển ếch ? - Lớp NX đánh giá - Lắng nghe - HS bắt trước tiếng ếch kêu - HS hoạt động nhóm - Bào thai thú nuôi dưỡng bụng mẹ - Tên số phận thai: đầu, chân, mình, đuôi… - Hình dạng thú và thú mẹ giống - Bằng sữa mẹ - Sự sinh sản thú khác với sinh sản chim là: + Chim đẻ trứng nở thành + Ơ thú, hợp tử phát triển bụng mẹ, thú sinh đã có hình dạng giống thú mẹ - Đại diện nhóm trình bày Bước 2: (Làm việc lớp) - Cho đại diện số nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận: SGV T 189 HĐ2: (Làm việc với phiếu học tập.) *MT: HS biết kể tên số loài thú thường đẻ lứa ; lứa nhiều *Tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV phát phiếu học tập cho các nhóm - Cho nhóm trưởng điều khiển nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát mình quan sát các hình trang 119 SGK và các hình SGK T 119 và dựa vào hiểu biết (263) dựa vào hiểu biết mình để hoàn thành nhiệm vụ đề phiếu Bước 2: Làm việc lớp - Cho đại diện số nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, khen nhóm điền nhiều tên vật và điền đúng - Cho HS đọc điều cần biết SGK T 121 * GDBVMT: Các thú tự nhiên có ích lợi gì? Mỗi người cần có trách nhiệm gì với loài thú có nguy tiệt chủng? IV.Củng cố dặn dò - GV hệ thống nội dung bài - Nhận xét học, dặn HSVN học bài mình để hoàn thành nhiệm vụ đề phiếu - Đại diện nhóm trình bày - HS đọc điều cần biết SGK T 121 - HS trả lời - Lớp lắng nghe, thực - Chuẩn bị bài sau Chính tả: (Nghe - viết) Cô gái tương lai A.Mục đích - Nghe và viết đúng chính tả bài Cô gái tương lai - Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng ; biết số huân chương nước ta - HS có ý thức học tốt B.Đồ dùng daỵ học: - Bút và tờ phiếu viết các cụm từ in nghiêng BT - Tranh, ảnh minh hoạ tên ba loại huân chương SGK - Bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung BT3 C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát II.Kiểm tra: HS viết vào bảng tên - HS viết vào bảng tên huân chương đã học huân chương đã học tiết tiết trước trước - Lớp NX đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - Lắng nghe a.Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV đọc bài viết - HS theo dõi SGK H: Nêu nội dung chính bài ? - Bài chính tả giới thiệu Lan Anh là bạn gái giỏi giang, thông minh, xem là mẫu người tương lai - GV đọc từ khó, dễ viết sai cho - HS viết bảng HS viết bảng : In-tơ-nét, Ôt-xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên,… (264) - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc câu cho HS viết - GV đọc lại toàn bài - Nhận xét chung b.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: (119) - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS đọc lại các cụm từ in nghiêng - GV dán tờ phiếu đã viết các cụm từ in nghiêng lên bảng và hướng dẫn HS làm bài - HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng - HS làm bài cá nhân - HS nối tiếp phát biểu ý kiến - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng * Bài tập 3: (119) - Cho HS nêu yêu cầu - GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm bài theo nhóm - Cho đại diện số nhóm trình bày - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng IV.Củng cố dặn dò: - GV nhận xét học - Nhắc HS nhà luyện viết nhiều và xem lại lỗi mình hay viết sai - HS viết - HS soát lỗi - HS nêu *Lời giải: - Cụm từ anh hùng lao động gồm phận: anh hùng / lao động, ta phải viết hoa chữ cái đầu phận tạo thành tên đó: Anh hùng Lao động - Cách viết các cụm từ khác tương tự: + Anh hùng Lực lượng vũ trang + Huân chương Sao vàng + Huân chương Độc lập hạng Ba + Huân chương Lao động hạng Nhất + Huân chương Độc lập hạng Nhất - HS nêu yêu cầu *Lời giải: a) Huân chương Sao vàng b) Huân chương Quân công c) Huân chương Lao động - Lớp lắng nghe - HS chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày tháng năm 2015 Toán: Phép cộng A.Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về: - Các kĩ thực hành phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số - Ứng dụng tính nhanh, giải bài toán *HS bật: Làm bài cột - HS chăm học tập B.Đồ dùng: - Thước, bảng phụ C.Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò (265) I.Ổn định: II.Kiểm tra: Cho HS nêu tên các đơn vị đo thời gian đã học III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài a.Kiến thức - GV nêu biểu thức: a + b = c H: Em hãy nêu tên gọi các thành phần biểu thức trên? H: Nêu số tính chất phép cộng? b.Luyện tập *Bài tập (158): - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm cá nhân, HS làm vào bảng nhóm, sau đó treo bảng nhóm - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (158): - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm cá nhân, HS làm vào bảng nhóm, sau đó treo bảng nhóm - Hát + Sĩ số: - HS nêu tên các đơn vị đo thời gian đã học - Lớp NX đánh giá - Lắng nghe - a; b : số hạng c : tổng - Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, cộng với *Kết quả: a) 986280 26 c) d) 1476,5 * VD lời giải: a) (689 + 875) + 125 = 689 + (875 + 125) = 689 + 1000 = 1689 b) - Cả lớp và GV nhận xét ( + ) + = ( = *Bài tập (159): - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm theo nhóm - Cho đại diện các nhóm trình bày - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (159): - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào - GV chữa số bài - Cho HS lên chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa luyện tập 17 12 b) + )+ + 9 = 13 * VD lời giải: a) Dự đoán x = (vì cộng với số nào chính số đó) b) Dự đoán x = (vì 10 = ) *Bài giải: Mỗi hai vòi nước cùng chảy là: + 10 tích bể = 10 (thể tích bể) = 50% thể Đáp số: 50% thể tích bể - HS chuẩn bị bài sau Kĩ thuật: Lắp rô-bốt (Tiết 1) A.Mục tiêu: HS cần phải: (266) - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô - bốt - Lắp rô - bốt đúng kĩ thuật, đúng qui trình - Rèn luyện tính khéo léo, kiên nhẫn lắp và tháo các chi tiết rô - bốt B.Đồ dùng dạy học - Mẫu rô - bốt đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật C.Hoạt động dạy và học Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát II.Kiểm tra: Bộ đồ dùng III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - GV nêu tác dụng rô - bốt thực - Lắng nghe tế ( còn gọi là người máy):nhằm giúp việc nhà, làm số công việc khó khăn, nguy hiểm các nhà máy, hầm mỏ mà người không đến HĐ 1: Quan sát, nhận xét mẫu - GV cho HS quan sát mẫu rô - bốt đã lắp - HS quan sát mẫu rô - bốt đã lắp sẵn sẵn - HS quan sát kĩ phận - GV hướng dẫn HS quan sát kĩ phận - Cần lắp phận - Theo em, để lắp rô - bốt, cần phải - Chân rô - bốt, thân rô - bốt, đầu rô - bốt, lắp phận? Hãy kể tên các phận tay rô - bốt, ăng - ten và trục bánh xe đó? HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật a.Chọn các chi tiết: - Yêu cầu HS đọc mục SGK - HS đọc mục SGK - Gọi HS đọc tên các chi tiết theo bảng - HS đọc tên các chi tiết theo bảng trong SGK SGK - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung b.Lắp phận: *Lắp chân rô - bốt H 2-SGK - Cho HS quan sát hình 2a - HS quan sát hình 2a - Cho HS lên lắp mặt trước chân rô - HS lên lắp mặt trước chân rô - bốt bốt - Cho lớp quan sát và bổ xung - Cả lớp quan sát và bổ xung - GV nhận xét và bổ xung và hướng dẫn lắp tiếp mặt trước chân thứ hai rô bốt - Cho HS lên lắp tiếp lỗ vào - HS lên lắp tiếp lỗ vào tấm nhỏ để làm bàn chân rô - bốt nhỏ để làm bàn chân rô - bốt - Cho HS quan sát hình 2b - Mỗi chân rô - bốt lắp chữ U dài? (267) - GV hướng dẫn HS cách lắp *Lắp thân rô - bốt H.3 SGK - Cho HS quan sát hình và trả lời câu hỏi SGK T 94 - GV nhận xét và bổ xung cho hoàn thiện bước lắp (Các phần khác thực tương tự) c.Lắp ráp rô - bốt: - GV hướng dẫn lắp ráp rô - bốt theo các bước SGK - GV nhắc nhở HS d.Tháo các chi tiết, xếp gọn gàng vào hộp - GV cho HS tháo các chi tiết, xếp gọn gàng vào hộp IV.Củng cố dặn dò: - GV chốt ND bài học - GV nhận xét học - Nhắc HS chuẩn bị bài sau - Cần chữ U dài - HS theo dõi - HS quan sát hình - HS theo dõi - HS tháo các chi tiết, xếp gọn gàng vào hộp - Lớp lắng nghe - HS chuẩn bị bài sau Tập làm văn: Tả vật (Kiểm tra viết) A Mục tiêu: HS biết: - Dựa trên kiến thức có văn tả vật và kết quan sát, HS viết bài văn tả vật có bố cục rõ ràng ; đủ ý - Thể quan sát riêng ; dùng từ, đặt câu đúng ; câu văn có hình ảnh, cảm xúc - HS có ý thức viết bài tốt B Đồ dùng dạy học: - Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra Vở viết bài kiểm tra C Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS I.Ổn định: - Hát II.Kiểm tra: Vở viết bài III.Bài mới: Giới thiệu: Trong tiết TLV - Lắng nghe trước, các em đã ôn lại kiến thức văn tả vật, viết đoạn văn ngắn tả hình dáng hoạt động vật mà em thích Trong tiết học hôm nay, các em viết bài văn tả vật hoàn chỉnh - Ghi đầu bài a.Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra: (268) - Cho HS nối tiếp đọc đề kiểm tra và gợi ý SGK - Cả lớp đọc thầm lại đề văn - GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài nào? - GV nhắc HS nên chọn đề bài mình đã chuẩn bị b.HS làm bài kiểm tra: - Cho HS viết bài vào viết văn - GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc - Hết thời gian GV thu bài IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết làm bài - Dặn HS nhà chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 31 - HS nối tiếp đọc đề kiểm tra và gợi ý SGK - HS nêu - HS viết bài vào viết văn - HS làm bài nghiêm túc - HS nộp bài - HS chuẩn bị bài sau Thể dục: Môn thể thao tự chọn, trò chơi “Trao tín gậy” I Mục tiêu: - Thực động tác tâng cầu và phát cầu mu bàn chân - bước đầu biết cách thực đứng ném bóng vào rổ tay trên vai (chủ yếu thực đứng tư đứng chuẩn bị ném) - Chơi trò chơi"Trao tín gậy" YC biết cách chơi và tham gia II Địa điểm, phương tiện: Sân tập sẽ, an toàn GV chuẩn bị còi, bóng ném, cầu III Nội dung và phương pháp lên lớp: NỘI DUNG Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc quanh sân trường - Đi theo vòng tròn, hít thở sâu - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông vai, cổ tay - Ôn các động tác bài thể dục phát triển chung Phần bản: - Đá cầu + Ôn tâng cầu mu bàn chân Phân chia các tổ tập luyện theo khu vực tổ trưởng điều khiển + Ôn phát cầu mu bàn chân Tập theo đội hình hàng phat cầu cho + Thi phát cầu mu bàn chân Mỗi tổ chon cặp nam, cặp nữ thi với - Ném bóng Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức 1-2p 250m 10 lần 1-2p 2lx8nh XXXXXXXX XXXXXXXX 14-16p 2-3p  XXXXXXXX XXXXXXXX  8-9p 3-4p 14-16p X X X O X X O X (269) + Ôn đứng ném bóng vào rổ tay(trên vai) 10-12p GV nêu tên động tác, cho HS tập luyện, GV quan sát và sửa chữa cách cầm bóng tư đứng và động tác ném bóng chung cho HS + Ôn đứng ném bóng vào rổ hai tay(trước ngực) 3-4p GV nêu tên động tác, làm mẫu cho HS nhớ động tác, cho HS tập luyện, GV quan sát và sửa cách cầm bóng, tư đứng cho đúng 5-6p - Trò chơi"Trao tín gậy" Phần kết thúc: - Đi thường theo 2-4 hàng dọc và hát 1-2p - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu 1-2p - GV cùng HS hệ thống bài 1p - GV nhận xét gời học, nhà tập đá cầu, ném bóng 1-2p X X X X  XXXXXXXX XXXXXXXX  Khoa học: Sự nuôi và dạy số loài thú A.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Trình bày sinh sản, nuôi hổ và hươu - Giúp HS chăm học tập *BVMT: Có ý thức bảo vệ các loài thú B.Đồ dùng dạy học: - Hình trang 122, 123 SGK Các nhóm chuẩn bị tranh ảnh sưu tầm C Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát II.Kiểm tra: Nêu điều cần biết - HS trình bày bài trước - Lớp NX đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Lắng nghe HĐ1:Quan sát và thảo luận *MT:Giúp HS: - HS trình bày sinh sản, nuôi hổ và hươu *Cách tiến hành: *Bước 1: GV chia lớp thành nhóm: - nhóm tìm hiểu sinh sản và nuôi hổ - nhóm tìm hiểu sinh sản và nuôi hươu *Bước 2: Làm việc lớp - Cho nhóm trưởng điều khiển nhóm mình - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát quan sát các hình và trả lời các câu hỏi: các hình và trả lời các câu hỏi: Nhóm tìm hiểu sinh sản và nuôi (270) hổ: - Hổ thường sinh sản vào mùa nào? - Vì hổ mẹ không rời hổ suốt tuần đầu sinh? - Khi nào hổ mẹ dạy hổ săn mồi? - Khi nào hổ có thể sống độc lập Nhóm tìm hiểu sinh sản và nuôi hươu - Hươu ăn gì để sống? - Hươu đẻ lứa con? - Hươu sinh đã biết làm gì? - Tại hươu khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy tập chạy? * BVMT: Chúng ta cần làm gì để BV các loài thú? *Bước 3: Làm việc lớp - Cho đại diện số nhóm trình bày - Cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét HĐ2: Trò chơi “Thú săn mồi và mồi” *Mục tiêu: - Khắc sâu cho HS kiến thức tập tính dạy số loà thú - Gây hướng thú học tập cho HS *Cách tiến hành: - GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi GV tổ chức cho HS chơi - Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn - GV nhận xét, tuyên dương nhóm chơi tốt IV.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét học Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau - Hổ thường sinh sản vào mùa xuân và mùa hạ - Vì hổ còn yếu nên hổ mẹ phải ấp ủ, bảo vệ chúng - Khi hổ tháng tuổi thì hổ mẹ dạy hổ săn mồi - Từ 1,5 - năm tuổi hổ có thể sống độc lập - Hươu ăn cỏ, lá cây để sống - Hươu đẻ lứa - Hươu sinh đã biết và bú mẹ - Để tránh kẻ thù - HS trả lời - Đại diện số nhóm trình bày - HS lắng nghe - HS chơi, HS nhận xét - HS lắng nghe, chuẩn bị bài sau Giáo dục tập thể: Sinh hoạt Đội GDKNS: Kỹ lập kế hoạch (Tiết 3) - Đánh giá tình hình HS thực các hoạt động tuần 30 - Phương hướng phấn đấu tuần tới tuần 31 - HS chăm học tập *KNS: Cho HS tìm hiểu chủ đề 7: Kĩ Lập kế hoạch (Bài tập 3,4 trang 31,32) (271) II.Nội dung : Hoạt động thầy 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài Phần 1: Sinh hoạt Đội: a.Nhận xét: Hoạt động trò - Cả lớp hát - Tổ trưởng nhận xét các thành viên tổ - Lớp trưởng nhận xét các tổ - HS lắng nghe - GV đánh giá chung các mặt: - Đạo đức: …………………………………………………………………………… ………………… ………………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………………………….…………… …………………………………………………………………………………….………… - Học tập: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ………………………………………………………….…………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………… - Hoạt động khác: …………………………………………… …………………………… ………………………………………………………… …………………………………… *Tuyên dương: - HS bình bầu ……………………………………… ……………………………………… b.Phương hướng *GV chốt: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn - Chăm học bài, làm bài để đạt kết tốt học tập - Thực vệ sinh cá nhân tốt - Thi đua rèn chữ, giữ - Tiếp tục giải toán qua mạng - Đoàn kết bạn bè lớp, giúp đỡ học tập tiến bộ… - Giữ vệ sinh và ngoài lớp - Thực tốt thể dục, vui chơi - HS thảo luận (272) Phần 2: Kĩ sống: Chủ đề *KNS: Cho HS tìm hiểu chủ đề 7: Kĩ Lập kế hoạch (Bài tập 3,4 trang 31,32) - GV hướng dẫn học sinh thực nội dung - HS lắng nghe - HS thực theo hướng dẫn GV Bài tập (Bài tập 3,4 trang 31,32) 4.Củng cố dặn dò: - Nhận xét học - HS lắng nghe, thực - Chuẩn bị tốt bài tuần sau Tuần 31: Thứ hai ngày tháng năm 2015 Giáo dục tập thể: Chào cờ Tin học: (2 tiết) Cô Hòa soạn dạy Tập đọc: Công việc đầu tiên A.Mục tiêu: - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài Hiểu các từ ngữ bài, diễn biến truyện - Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng - Giáo dục HS có ý thức học tốt B.Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát + Sĩ số: II.Kiểm tra: HS đọc và trả lời các câu hỏi - HS trình bày bài Tà áo dài Việt Nam - Lớp NX đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Lắng nghe a.Luyện đọc: - Cho HS bật đọc - HS bật đọc - GV chia đoạn - Đoạn 1: Từ đầu đến… giấy gì - Đoạn 2: Tiếp đến… chạy rầm rầm - Đoạn 3: Phần còn lại - HS đọc nối tiếp đoạn - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp - HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp sửa lỗi phát sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó âm và giải nghĩa từ khó - Cho HS đọc đoạn nhóm - HS đọc đoạn nhóm (273) - Cho HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài b.Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1: - Công việc đầu tiên anh Ba giao cho Út là gì? - Nêu ý 1? - Cho HS đọc đoạn 2: - Những chi tiết nào cho thấy chị Út hồi hộp nhận công việc đầu tiên này? - Chị Út đã nghĩ cách gì để giải truyền đơn? - Nêu ý 2? - Cho HS đọc đoạn còn lại: - Vì chị Út muốn thoát li? - Nêu ý 3? - Nội dung chính bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng - Cho số HS đọc lại c.Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Cho HS nối tiếp đọc bài - Cho lớp tìm giọng đọc cho đoạn - Cho HS luyện đọc diễn cảm nhóm - Cho HS thi đọc diễn cảm IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Nhắc học sinh học bài và chuẩn bị bài sau - HS đọc toàn bài - Rải truyền đơn + Công việc đầu tiên anh Ba giao cho Út - Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn - Ba sáng, chị giả bán cá bận Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng… + Chị Út đã hoàn thành công việc đầu tiên - Vì chị yêu nước, ham hoạt động, muốn làm thật nhiều việc cho Cách mạng + Lòng yêu nước chị Út - Nguyện vọng và lòng nhiệt thành phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng - HS đọc lại - HS đọc nối tiếp đoạn - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho đoạn - HS luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc - HS chuẩn bị bài sau Toán: Phép trừ A Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn tập, củng cố các kĩ thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số - Tìm thành phần chưa biết phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn - HS chăm học tập B Đồ dùng: - Thước, bảng phụ (274) C Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy I.Ổn định: II.Kiểm tra: Cho HS nêu bảng đơn vị đo diện tích III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài a.Kiến thức -GV nêu biểu thức: a - b = c H: Em hãy nêu tên gọi các thành phần biểu thức trên? - GV hỏi HS : a – a = ? ; a – = ? b.Luyện tập *Bài tập (159): - Cho HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn mẫu phần a; b và c - Cho HS làm cá nhân, HS làm vào bảng nhóm, sau đó treo bảng nhóm - Cả lớp và GV nhận xét Hoạt động trò - Hát - HS trình bày - Lớp NX đánh giá - Lắng nghe - HS trình bày - a là số bị trừ ; b là số trừ ; c là hiệu - Lắng nghe - Chú ý: a – a = ; a – = a - HS theo dõi nêu yêu cầu * VD lời giải: a) 8923 – 4157 = 4766 Thử lại: 4766 + 4157 = 8923 27069 – 9537 = 17532 Thử lại : 17532 + 9537 = 27069 *Kết quả: b) *Bài tập (160): - Cho HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm cá nhân, HS làm vào bảng nhóm, sau đó treo bảng nhóm - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (160): - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào - GV chữa số bài - Cho HS lên chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa luyện tập ; 12 ; c) 1,688 ; 0,565 - HS nêu yêu cầu *Bài giải: a) x + 5,84 = 9,16 x = 9,16 – 5,84 x = 3,32 b) x – 0,35 = 2,55 x = 2,55 + 0,35 x = 2,9 - HS nêu yêu cầu *Bài giải: Diện tích đất trồng hoa là: 540,8 – 385,5 = 155,3 (ha) Diện tích đất trồng lúa, đất trồng hoa là: 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha) Đáp số: 696,1 - HS chuẩn bị bài sau (275) Thứ ba ngày tháng năm 2015 Toán: Luyện tập A Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố việc vận dụng kĩ cộng, trừ thực hành tính và giải bài toán - Rèn kĩ làm bài tốt - HS chăm học tập B Đồ dùng: - Thước, bảng phụ C Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát : II.Kiểm tra: Cho HS làm lại bài tập - HS làm lại bài tập tiết trước tiết trước - Lớp NX đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu Ghi đầu bài - Lắng nghe *Bài tập (160): - Cho HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - Cho HS làm cá nhân - HS thực - Cho trình bày bảng *Kết quả: 19 - Cả lớp và GV nhận xét a) ; ; 15 *Bài tập (160): - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm theo nhóm - Cho đại diện các nhóm trình bày - Cả lớp và GV nhận xét 17 b) 860,47 671,63 - HS nêu yêu cầu *VD lời giải: + + + a) 11 11 = ( 11 + 11 ) + ( = + = 72 - 28 - 14 = b) 99 99 99 14 99 *Bài tập (161): - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào - GV chữa số bài 21 )= 72 99 42 + ) 72 - ( 28 99 99 10 33 + - 99 = c) 69,78 + 35,97 +30,22 = (69,78 + 30,22) + 35,97 = 100 + 35,97 = 135,97 d) 83, 45 30, 98 42,47 = 83, 45 ( 30,98 + 42,47) = 83, 45 73,45 = 10 - HS nêu yêu cầu *Bài giải: a) Phân số số phần tiền lương gia đình đó chi tiêu tháng là: (276) - Cho HS chữa trên bảng - Cả lớp và GV nhận xét 20 17 = 20 20 IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa luyện tập 17 + = 20 (số tiền lương) Tỉ số phần trăm số tiền lương gia đình đó để dành là: (số tiền lương) = 20 15 100 =15% b) Số tiền tháng gia đình đó để dành là: 000 000 : 100 x 15 = 600 000 (đồng) Đáp số: a) 15% số tiền lương b) 600 000 đồng - Lắng nghe - HS chuẩn bị bài sau Đạo đức: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (Tiết 2) A Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho sống người - Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững * KNS + BVMT:Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên B Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập; thẻ màu C Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy I.Ổn định: II.Kiểm tra: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 14 III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài HĐ1: Giới thiệu tài nguyên thiên nhiên (Bài tập 2, SGK) *Mục tiêu: HS có thêm hiểu biết tài nguyên thiên nhiên đất nước *Cách tiến hành: - Cho số HS giới thiệu tài nguyên thiên nhiên mà mình biết (có thể kèm theo tranh, ảnh minh hoạ) - Cho các HS khác nhận xét, bổ sung -GV kết luận : (SGV trang 61) HĐ2: Làm bài tập 4, SGK *Mục tiêu: HS nhận biết việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Hoạt động trò - Hát: - HS trình bày - Lớp NX đánh giá - Lắng nghe - HS giới thiệu tài nguyên thiên nhiên mà mình biết - HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe (277) *Cách tiến hành: - Cho HS đọc yêu cầu BT - Cho HS làm việc cá nhân - Cho số HS trình bày Cả lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận: + a, đ, e là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên + b, c, d không phải là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên + Con người cần biết cách sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách hợp lí để phục vụ cho sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên HĐ 3: Làm bài tập 5, SGK *Mục tiêu: HS biết đưa các giải pháp, ý kiến để tiết kiệm tài nguyên, thiên nhiên *Cách tiến hành: - GV cho HS thảo luận nhóm theo câu hỏi: - Tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên? - GV cho đại diện số nhóm trình bày kết thảo luận - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Các em cần thực các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả mình IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Yêu cầu HS tìm hiểu tài nguyên thiên nhiên nước ta địa phương để sau tiếp tục nội dung bài học - HS đọc yêu cầu BT - HS làm việc cá nhân - Đại diện số HS trình bày - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu BT - HS thảo luận nhóm - HS trình bày - Cả lớp nhận xét, bổ sung - HS theo dõi - HS chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nam và nữ A Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ: Biết các từ ngữ phẩm chất đáng quý phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất phụ nữ Việt Nam - Tích cực hoá vốn từ cách đặt câu với các câu tục ngữ đó - Giáo dục các em yêu quý môn học B Đồ dùng dạy học: (278) - Bút dạ, bảng nhóm Phiếu học tập C Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy I.Tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: - HS tìm ví dụ nói tác dụng dấu phẩy III Dạy bài mới: + Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC tiết học + Ghi đầu bài *Bài tập (120): - Mời HS nêu yêu cầu Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài - GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm - Mời số nhóm trình bày kết thảo luận - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chốt lại lời giải đúng *Bài tập (120): - Gọi HS đọc nội dung BT2 - Cả lớp đọc thầm lại các câu thành ngữ, tục ngữ - GV cho HS thảo luận nhóm -Mời số nhóm trình bày kết thảo luận -HS nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV chốt lại lời giải đúng *Bài tập (120- HSG l àm ) - Gọi HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm bài vào - Mời số HS trình bày - Cả lớp và GV nhận xét IV.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét học -Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau Hoạt động trò - Hát - em làm bài tìm ví dụ nói tác dụng dấu phẩy - Lớp NX đánh giá - Lắng nghe - HS nêu yêu cầu *Lời giải: a) + anh hùng  có tài khí phách, làm nên việc phi thường +bất khuất không chịu khuất phục trước kẻ thù + trung hậu chân thành và tốt bụng với người + đảm đang biết gánh vác, lo toan việc b) chăm chỉ, nhân hậu, cần cù, khoan dung, độ lượng, dịu dàng, biết quan tâm đến người,… - HS đọc nội dung BT2 *Lời giải: a) Lòng thương con, đức hi sinh, nhường nhịn người mẹ b) Phụ nữ đảm đang, giỏi giang, là người giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình c) Phụ nữ dũng cảm, anh hùng - HS nêu yêu cầu *VD lời giải: Nói đến nữ anh hùng út Tịch, người nhớ đến câu tục ngữ: Giặc đến nhà, đàn bà đánh - Lắng nghe - HS chuẩn bị bài sau (279) Địa lý: Tìm hiểu địa lí Thị xã Phú Thọ A Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Nắm vị trí giới hạn thị xã Phú Thọ - Thấy phát triển kinh tế, dân số thị xã Phú Thọ - Giúp HS hiểu thêm thị xã Phú Thọ - HS chăm học tập B Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Việt Nam - Bản đồ tỉnh PhúThọ Bản đồ thị xã Phú Thọ C Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát + Sĩ số: II.Kiểm tra: Nêu vị trí và giới hạn - HS trình bày các đại dương trên giới? - Lớp NX đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu Ghi đầu bài - Lắng nghe a.Vị trí, giới hạn HĐ1: (Làm việc cá nhân) - Cho HS quan sát Bản đồ Việt Nam, - HS quan sát Bản đồ Việt Nam, tìm vị trí tỉnh tìm vị trí tỉnh Phú Thọ, thị xã Phú Thọ Phú Thọ, thị xã Phú Thọ - Thị xã Phú Thọ tiếp giáp với - Thị xã Phú Thọ tiếp giáp với huyện Thanh huyện, thị, thành phố nào? Ba, Phù Ninh, Tam Nông, Phong Châu, Đoan Hùng, Lập Thạch - Cho đại diện số HS trình bày - Một số HS trình bày - Cả lớp và GV nhận xét b.Điều kiện tự nhiên HĐ 2: (Làm việc theo cặp) Bước 1: Cho HS quan sát Bản đồ TX Phú Thọ - Thị xã Phú Thọ có sông nào chảy - Thị xã Phú Thọ có sông Hồng chảy qua qua? GV: Nhờ sông Hồng mà việc phát triển nông nghiệp thuận lợi, có nhiều kênh, mương dẫn nước vào đồng ruộng - Dựa vào thực tế, em biết địa hình - Địa hình Thị xã Phú Thọ khá Thị xã Phú Thọ nào? phẳng, ít núi, có diện tích 64,55 km2 - Thị xã Phú Thọ có loại hình - Thị xã Phú Thọ có đường bộ, đường sông, giao thông nào? Bước 2: - Cho đại diện số cặp báo cáo kết - Đại diện số cặp báo cáo kết quả làm việc trước lớp (280) - Cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung c.Kinh tế, chính trị, văn hoá HĐ 3: (Làm việc cá nhân) - Nêu tên số nhà máy lớn đóng trên địa bàn Thị xã Phú Thọ? - Nêu tên số trường học có tầm cỡ quốc gia? - Tình hình phát triển dân số Thị xã Phú Thọ nào? GV: Thị xã Phú Thọ tặng danh hiệu Anh hùng năm 2003 IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - HS chuẩn bị bài - Một số nhà máy lớn đóng trên địa bàn Thị xã Phú Thọ: Nhà máy sứ gốm Thanh Hà, công ty may 27-7… - Một số trường học có tầm cỡ quốc gia: Trường đại học Hùng Vương, trường Cao đẳng Y, trường trung cấp kĩ thuật - Thực kế hoạch hoá gia đình tốt, số dân Thị xã Phú Thọ đến cuối năm 2006 là: 690130 người - HS lắng nghe - HS chuẩn bị bài sau Kể chuyện: Kể chuyện chứng kiến tham gia A Mục tiêu *Rèn kỹ nói: - HS kể lại rõ ràng, tự nhiên câu chuyện có ý nghĩa việc làm tốt bạn - Biết trao đổi với các bạn nhân vật truyện, trao đổi cảm nghĩ mình việc làm nhân vật,… *Rèn kĩ nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn - HS có ý thức học tập B Đồ dùng dạy học: - Một số truyện, sách, báo liên quan - Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện C Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát: II.Kiểm tra: HS kể lại đoạn (một - HS trình bày kể lại đoạn (một câu) chuyện câu) chuyện đã nghe đã đọc nữ đã nghe đã đọc nữ anh hùng anh hùng phụ nữ có tài phụ nữ có tài III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Lớp NX đánh giá a.Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu - Lắng nghe đề: - Cho HS đọc yêu cầu đề - HS đọc yêu cầu - GV gạch chân chữ quan trọng - HS thực đề bài ( đã viết sẵn trên bảng Đề bài: (281) phụ) - Cho HS đọc gợi ý 1,2,3,4 SGK - GV gợi ý, hướng dẫn HS - GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện - Cho số em nói nhân vật và việc làm tốt nhân vật câu chuyện mình - Cho số HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện mình chọn kể - GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện - Cho HS lập dàn ý câu truyện định kể b.HS thực hành kể truyện, trao đổi nội dung, ý nghĩa câu truyện *Kể chuyện theo cặp - Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi ý nghĩa câu chuyện - GV đến nhóm giúp đỡ, hướng dẫn *Thi kể chuyện trước lớp: - Các nhóm cử đại diện lên thi kể - Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho người kể để tìm hiểu nội dung, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện - Cả lớp và GV nhận xét sau HS kể: +Nội dung câu chuyện có hay không? +Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, +Cách dùng từ, đặt câu - Cả lớp và GV bình chọn: +Bạn có câu chuyện ý nghĩa +Bạn kể chuyện hấp dẫn IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể lớp cho người thân nghe Kể việc làm tốt bạn em - HS đọc - HS giới thiệu nhân vật và việc làm tốt nhân vật câu chuyện định kể - HS nói tên câu chuyện mình kể - HS lập dàn ý câu truyện định kể - HS kể chuyện theo cặp Trao đổi với với bạn nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện - HS kể tự nhiên, theo trình tự Với truyện dài, cần kể 1-2 đoạn - HS thi kể chuyện trước lớp - HS thi kể xong trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa truyện - HS bình chọn - HS chuẩn bị bài sau Thứ tư ngày tháng năm 2015 Toán: (282) Phép nhân A Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn tập, củng cố các kĩ thực hành phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán - Rèn kĩ làm bài tốt - HS chăm học tập B Đồ dùng: - Thước, bảng phụ C Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát + Sĩ số: II.Kiểm tra: Cho HS làm lại bài tập tiết - HS trình bày trước - Lớp NX đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Lắng nghe a.Kiến thức - GV nêu biểu thức: a x b = c - Em hãy nêu tên gọi các thành phần - a, b là thừa số ; c là tích biểu thức trên? - Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, - Nêu các tính chất phép nhân? nhân tổng với số, phép nhân có thừa số 1, phép nhân có thừa số 0… - Viết biểu thức và cho VD? - HS lên bảng viết - Cả lớp và GV nhận xét b.Luyện tập *Bài tập (162): - Cho HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn cách làm *Kết quả: - Cho HS làm cá nhân, HS làm vào bảng a) 1555848 1254600 nhóm, sau đó treo bảng nhóm b) 17 21 - Cả lớp và GV nhận xét c) 240,72 4,608 *Bài tập (162): - HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu yêu cầu *Kết quả: - GV hướng dẫn HS làm bài a) 32,5 0,325 - Cho HS làm cá nhân, HS làm vào bảng b) 41756 4,1756 nhóm, sau đó treo bảng nhóm c) 2850 0,285 - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (162): - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm cá nhân, HS làm vào bảng *VD lời giải: a) 2,5 x 7,8 x = (2,5 x 4) x 7,8 nhóm, sau đó treo bảng nhóm = 10 x 7,8 = 78 - Cả lớp và GV nhận xét b) 0,5 x 9,6 x = (0,5 x 2) x 9,6 = x 9,6 = 9,6 *Bài tập (162): - HS nêu yêu cầu (283) - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào - GV chữa số bài - Cho HS lên chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, nhắc HS ôn Các kiến thức vừa luyện tập *Bài giải: Quãng đường ô tô và xe máy là: 48,5 + 33,5 = 82 (km) Thời gian ô tô và xe máy gặp là 30 phút hay 1,5 Độ dài quãng đường AB là: 82 x 1,5 = 123 (km) Đáp số: 123km - HS chuẩn bị bài sau Tập đọc: Bầm A Mục tiêu: - Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ với giọng cảm động, trầm lắng, thể cảm xúc yêu thương mẹ sâu nặng anh chiến sĩ Vệ quốc quân - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi người mẹ và tình mẹ thắm thiết, sâu nặng người chiến sĩ ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương nơi quê nhà - Học thuộc lòng bài thơ - HS có ý thức học tập B Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ C Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát II.Kiểm tra: HS đọc và trả lời các câu hỏi - HS trình bày bài Công việc đầu tiên - Lớp NX đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Lắng nghe a.Luyện đọc: - Cho HS bật đọc - GV chia đoạn - Mỗi khổ thơ là đoạn - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp - HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp sửa lỗi phát sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó âm và giải nghĩa từ khó - Cho HS đọc đoạn nhóm - HS đọc đoạn nhóm - Cho HS đọc toàn bài - HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài b.Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc khổ thơ 1, - HS đọc khổ thơ 1, - Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? - Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc… Anh nhớ hình ảnh nào mẹ? Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy, mẹ (284) -Tìm hình ảnh so sánh thể tình cảm mẹ thắm thiết, sâu nặng? - Nêu ý 1? - Cho HS đọc khổ thơ 3, 4: - Anh chiến sĩ đã dùng cách nói nào để làm yên lòng mẹ? - Qua lời tâm tình anh chiến sĩ, em nghĩ gì người mẹ anh? - Qua lời tâm tình anh chiến sĩ, em nghĩ gì anh? H: Nêu ý 2? - Nội dung chính bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng - Cho 1-2 HS đọc lại c.Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Cho HS nối tiếp đọc bài - Cho lớp tìm giọng đọc cho khổ thơ - Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ nhóm - Thi đọc diễn cảm - Cho HS luyện đọc thuộc lòng, sau đó thi đọc - Cả lớp và GV nhận xét IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học Nhắc học sinh học bài và chuẩn bị bài sau run - Tình cảm mẹ con: Mạ non…mấy lần - Tình cảm mẹ: Mưa …bấy nhiêu + Tình cảm mẹ thắm thiết, sâu nặng - Anh đã dùng cách nói so sánh: Con đi… sáu mươi cách nói có tác dụng làm yên lòng mẹ - Người mẹ anh chiến sĩ là người phụ nữ Việt Nam điển hình: chịu thương, chịu khó… - Anh là người hiếu thảo, giàu tình yêu thương mẹ… + Cách nói anh chiến sĩ để làm yên lòng mẹ - Ca ngợi người mẹ và tình mẹ thắm thiết, sâu nặng người chiến sĩ ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương nơi quê nhà - HS đọc - HS nối tiếp đọc bài - HS tìm giọng đọc DC cho đoạn - HS luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc HS luyện đọc thuộc lòng, sau đó thi đọc - HS chuẩn bị bài sau Âm nhạc: (Cô Quý dạy ) (285) Mĩ thuật: (Cô Đông dạy ) Tập làm văn: Ôn tập tả cảnh A Mục tiêu: - Liệt kê bài văn tả cảnh đã học học kì I Trình bày dàn ý bài văn đó - Đọc bài văn tả cảnh, biết phân tích trình tự miêu tả bài văn, nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết, thái độ người tả - HS có ý thức học bài tốt B Đồ dùng dạy học: - Một tờ phiếu khổ to kẻ bảng liệt kê bài văn tả cảnh đã học các tiết Tập đọc, LTVC từ tuần đến tuần 11 - Hai tờ phiếu kẻ bảng chưa điền nội dung để HS làm bài C Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát II.Kiểm tra: Nêu dàn bài văn tả cảnh? - HS trình bày III.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - Lớp NX đánh giá *Bài tập 1: (131) - Lắng nghe - Cho HS đọc yêu cầu bài - HS đọc - GV nhắc HS chú ý yêu cầu bài - HS thực tập *Lời giải: - Yêu cầu 1: Cho HS làm bài theo - Yêu cầu : Gồm 13 bài văn tả cảnh đã học nhóm Ghi kết vào bảng nhóm học kì I - Cho đại diện các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét, bổ sung - GV chốt lời giải đúng cách dán tờ phiếu đã chuẩn bị lên bảng - Yêu cầu 2: - Yêu cầu 2: VD dàn ý: - HS làm việc cá nhân Bài Hoàng hôn trên sông Hương - Cho số HS nối tiếp trình bày - Mở bài: Giới thiệu Huế đặc biệt yên tĩnh lúc - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung hoàng hôn - Thân bài: Tả thay đổi sắc màu sông Hương và hoạt động người bên sông lúc hoàng hôn Thân bài có hai đoạn: +Đoạn 1: Tả đổi sắc sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn +Đoạn 2: Tả hoạt động người bên bờ sông, trên mặt sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn (286) *Bài tập 2: (132) - Cho HS đọc yêu cầu bài - Cho HS làm việc cá nhân - Cho số HS trình bày bài làm - Bài văn miêu tả buổi sáng trên thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự nào? - Tìm chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật tinh tế? - Hai câu cuối bài : “Thành phố mình đẹp quá! Đẹp quá đi!” thể tình cảm gì tác giả cảnh miêu tả? - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Dặn HS đọc trước nội dung tiết ôn tập tả cảnh, quan sát cảnh theo đề bài đã nêu để lập dàn ý cho bài văn - Kết bài: thức dậy Huế sau hoàng hôn - HS đọc yêu cầu đề bài *Lời giải: - Bài văn miêu tả buổi sáng trên thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng sáng đến lúc sáng rõ - Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật tinh tế, VD : + Mặt trời chưa xuất tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian thoa phấn trên toà nhà cao tầng thành phố, khiến chúng trở nên nguy nga đậm nét… - Hai câu cuối bài : “Thành phố mình đẹp quá! Đẹp quá đi!” là câu cảm thán thể tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý tác giả với vẻ đẹp thành phố - HS chuẩn bị bài sau Thứ năm ngày tháng năm 2014 Toán: Luyện tập A Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố ý nghĩa phép nhân, vận dụng kĩ thực hành phép nhân tính giá trị biểu thức và giải bài toán - Rèn kĩ làm bài tốt - HS chăm học tập B Đồ dùng: - Thước, bảng phụ C Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát + Sĩ số: II.Kiểm tra: Cho HS làm lại bài tập - HS làm lại bài tập tiết trước tiết trước - Lớp NX đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Lắng nghe (287) *Bài tập (162): - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm cá nhân - Cho trình bày bảng - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (162): - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm theo nhóm, HS làm vào bảng nhóm, sau đó treo bảng nhóm - HS đổi bài chấm chéo - Cho đại diện các nhóm trình bày - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (162): - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào - GV chấm chữa số bài *HSKG: Làm bài - Cho HS chữa trên bảng - Cả lớp và GV nhận xét *VD lời giải: a) 6,75 kg + 6,75 kg + 6,75 kg = 6,75 kg x = 20,25 kg b) 7,14m2 + 7,14m2 + 7,14m2 x = 7,14m2 x + 7,14m2 x = 7,14m2 x (2+3) =7,14m2 x = 35,7m2 c) 9,26 dm3 x + 9,26 dm3 = 9,26 dm3 x (9 +1) = 9,26 dm3 x 10 = 92,6 dm3 *Bài giải: a) 3,125 + 2,075 x = 3,125 + 4,15 = 7,275 b) (3,125 + 2,075) x = 5,2 x = 10,4 *Bài giải: Số dân nước ta tăng thêm năm 2001 là: 77515000 : 100 x 1,3 = 1007695 (người) Số dân nước ta tính đến cuối năm 2001 là 77515000 + 1007695 = 78522695 (người) Đáp số: 78 522 695 người *Bài tập (162): - Cho HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS cách làm - Cho HS làm cá nhân - Cho trình bày bảng - Cả lớp và GV nhận xét IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa luyện tập *Bài giải: Vận tốc thuyền máy xuôi dòng là: 22,6 +2,2 = 24,8 (km/giờ) Thuyền máy từ bến A đến bến B hết 15 phút hay 1,25 Độ dài quãng sông AB là: 24,8 x 1,25 = 31 (km) Đáp số: 31 km - HS chuẩn bị bài sau (288) Luyện từ và câu: Ôn tập dấu câu (Dấu phảy) A Mục tiêu: - Tiếp tục ôn luyện, củng cố kiến thức dấu phẩy: Nắm tác dụng dấu phẩy, biết phân tích chỗ sai cách dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy - Hiểu tai hại dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng sử dụng dấu phẩy - HS chăm học tập B Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, bảng nhóm - Phiếu học tập C Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát II Kiểm tra: GV cho HS làm lại BT tiết - em HS làm lại BT tiết trước trước - Lớp NX đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Lắng nghe *Bài tập (133): - Cho HS nêu yêu cầu - Cả lớp theo dõi - Cho HS nêu lại tác dụng dấu phẩy - HS nêu lại tác dụng dấu phẩy *Lời giải : - GV phát phiếu học tập, hướng dẫn học Các câu văn TD dấu phẩy sinh làm bài: Các em phải đọc kĩ câu - Từ Ngăn cách TN với CN văn, chú ý các câu văn có dấu phẩy, suy năm…tân và VN nghĩ làm việc cá nhân thời - Cho HS làm việc cá nhân, ghi kết - Chiếc áo… Ngăn cách các phận vào phiếu trẻ trung cùng chức vụ câu - Cho số học sinh trình bày - Trong tà áo Ngăn cách TN với CN - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải … thoát và VN Ngăn cách các đúng phận cùng chức vụ câu - Những đợt Ngăn cách các vế câu sóng …vòi câu ghép rồng - Con tàu … Ngăn cách các vế câu *Bài tập (133): các bao lơn câu ghép - Cho HS đọc nội dung BT - HS đọc nội dung BT - GV dán lên bảng lớp tờ phiếu kẻ bảng *Lời giải: Lời phê xã Bò cày ND ; cho HS lên bảng thi làm đúng, không nhanh thịt - Ba HS nối tiếp trình bày kết Anh hàng thịt đã thêm Bò cày - HS khác nhận xét, bổ sung dấu gì vào chỗ nào để không - GV chốt lại lời giải đúng (289) *Bài tập (134): - Cho HS đọc thành tiếng yêu cầu bài - GV lưu ý HS đoạn văn trên có dấu phẩy bị đặt sai vị trí các em cần phát và sửa lại cho đúng - Cho HS làm bài theo nhóm - Cho đại diện số nhóm trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chốt lại lời giải đúng hiểu là xã đồng ý cho làm thịt bò? Lời phê đơn cần viết nào để anh hàng thịt không chữa dễ dàng? được, thịt Bò cày, không thịt - HS đọc thành tiếng yêu cầu bài *Lời giải: - Sách ghi-nét ghi nhận chị Ca-rôn là người phụ nữ nặng hành tinh (bỏ dấu phẩy dùng thừa) - Cuối mùa hè năm 1994, chị phải đến cấp cứu bệnh viện thành phố Phơ-lin, bang Ma-chi-gân, nước Mĩ (đặt lại vị trí dấu phẩy) - Để có thể đưa chị đến bệnh viện, người ta phải nhờ giúp đỡ 22 nhân viên cứu hoả (đặt lại vị trí dấu phẩy) IV.Củng cố dặn dò - HS nhắc lại tác dụng dấu phẩy - GV nhận xét học Dặn HS nhà học - HS chuẩn bị bài sau bài và chuẩn bị bài sau Thể dục: 1/Tên bài: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - TC"NHẢY Ô TIẾP SỨC" 2/Mục tiêu:- Thực động tác tâng cầu đùi, tâng cầu và phát cầu mu bàn chân, phận nào thể - Thực đứng ném bóng vào rổ hai tay (có động tác nhún chân và bóng có thể không vào rỗ được) - Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” Biết cách chơi và tham gia chơi 3/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sẽ, an toàn GV chuẩn bị còi, bóng ném, cầu 4/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) Định PH/pháp và hình NỘI DUNG lượng thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học 1-2p XXXXXXXX - Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc quanh sân trường 200m XXXXXXXX - Đi theo vòng tròn, hít thở sâu 10 lần  - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông vai, cổ tay 1-2p - Ôn các động tác bài thể dục phát triển chung 2lx8nh II.Cơ bản: XXXXXXXX - Đá cầu 14-16p XXXXXXXX + Ôn tâng cầu mu bàn chân 2-3p (290) Phân chia các tổ tập luyện theo khu vực tổ trưởng điều khiển + Ôn phat cầu mu bàn chân Tập theo đội hình hàng phat cầu cho + Thi phát cầu mu bàn chân Mỗi tổ chon cặp nam, cặp nữ thi với - Ném bóng + Ôn đứng ném bóng vào rổ hai tay GV nêu tên động tác, cho HS tập luyện, GV quan sát và sửa chữa cách cầm bóng tư đứng và động tác ném bóng chung cho HS + Thi đứng ném bóng vào rổ hai tay Cho em ném quả, tổ nào ném bóng vào rổ nhiều tổ đó thắng - Trò chơi"Nhảy ô tiếp sức" III.Kết thúc: - Đứng vỗ tay hát - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét gời học, nhà tập đá cầu, ném bóng  8-9p 2-4p 14-16p 10-12p X X X O X X X X O X X X  3-4p 5-6p 1-2p 1-2p 1p 1-2p XXXXXXXX XXXXXXXX  Khoa học: Ôn tập: Thực vật và động vật A Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Hệ thống lại số hình thức sinh sản thực vật và động vật thông qua số đại diện - Nhận biết số hoa thụ phấn nhờ gió, số hoa thụ phấn nhờ côn trùng - Nhận biết số loài động vật đẻ trứng, số loài động vật đẻ - Giáo dục các em yêu quý môn học B Đồ dùng dạy học: - Hình trang 124, 125, 126 - SGK Phiếu học tập C Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Tổ chức: - Hát + Sĩ số: II Kiểm tra: - Hươu đẻ lứa con? - HS trình bày - Hươu sinh đã biết làm gì? - Lớp NX đánh giá - GV cùng lớp NX đánh giá III Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng - Lắng nghe Ôn tập - Bước 1: Làm việc theo nhóm +GV chia lớp thành nhóm - HS làm việc theo nhóm em (291) +Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình và làm các bài tập SGK, ghi nhanh kết vào bảng nhóm - GV quan sát giúp đỡ các nhóm +Nhóm nào xong trước thì mang bảng lên dán trên bảng lớp - Các nhóm làm việc điều khiển nhóm trưởng *Đáp án: Bài 1: 1–c 3–b 2–a 4–d Bài 2: – Nhuỵ – Nhị Bài 3: +Hình 2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng +Hình 3: Cây hoa hướng dương có hoa thụ phấn nhờ côn trùng +Hình 4: Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió Bài 4: – e 4–b 2–d 5–c 3–a - Bước 2: Làm việc lớp +Mời đại diện số nhóm trình bày +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung +GV nhận xét, kết luận nhóm thắng IV Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Nhắc HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau +Những động vật đẻ : Sư tử, hươu cao cổ +Những động vật đẻ trứng: Chim cánh cụt, cá vàng - Lắng nghe để thực bài cho tốt Chính tả: (Nghe - viết) Tà áo dài Việt Nam A Mục đích - Nghe và viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam - Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, kỉ niệm chương - HS có ý thức học tốt B Đồ dùng daỵ học: - Bút và tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT - Ba tờ phiếu khổ to viết tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương in nghiêng BT3 C.Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát II.Kiểm tra: GV đọc cho HS viết vào nháp - HS trình bày tên huân chương…trong BT3 tiết - Lớp NX đánh giá trước (292) III.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài a.Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV đọc bài viết từ áo dài phụ nữ đến… áo dài tân thời H: Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với áo dài cổ truyền? - Lắng nghe - GV đọc từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng: ghép liền, khuy, tân thời,… - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc câu cho HS viết - GV đọc lại toàn bài - Nhận xét chung b.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: (128) - Cho HS nêu yêu cầu - HS nhắc HS : các em cần xếp tên các danh hiệu, giải thưởng vào dòng thích hợp, viết lại các tên cho đúng - HS làm bài cá nhân GV phát phiếu cho vài HS - HS làm bài trên phiếu dán bài trên bảng lớp, phát biểu ý kiến - HS làm bài cá nhân - HS nối tiếp phát biểu ý kiến - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng * Bài tập 3: (128) - Cho HS nêu yêu cầu - GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm bài theo nhóm - Cho đại diện số nhóm trình bày - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng - HS viết bảng IV.Củng cố dặn dò: - GV nhận xét học - Nhắc HS nhà luyện viết nhiều và xem lại lỗi mình hay viết sai - HS theo dõi SGK - Chiếc áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân, áo tứ thân may từ mảnh vải…Chiếc áo dài tân thời là áo dài cổ truyền cải tiến - HS nêu cách trình bày bài - HS viết - HS soát lỗi - HS nêu *Lời giải: a) Giải nhất: Huy chương Vàng Giải nhì: Huy chương Bạc Giải ba : Huy chương Đồng b) Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ Nhân dân Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ Ưu tú c) Cầu thủ, thủ môn xuất sắc : Đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng Cầu thủ, thủ môn xuất sắc : Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc - HS nêu yêu cầu *Lời giải: a) Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương Vì nghiệp giáo dục, Kỉ niệm chương Vì nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam b) Huy chương Đồng, Giải tuyệt đối, Huy chương Vàng, Giải thực nghiệm - HS chuẩn bị bài sau (293) Thứ sáu ngày 10 tháng năm 2015 Toán: Phép chia A Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn tập, củng cố các kĩ thực hành phép chia số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán - Rèn kĩ làm bài tốt - HS chăm học tập B Đồ dùng: - Thước, bảng phụ C Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát II.Kiểm tra: Cho HS làm lại bài tập tiết - HS làm lại bài tập tiết trước trước - Lớp NX đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Lắng nghe a.Kiến thức *Trong phép chia hết: - GV nêu biểu thức: a : b = c - Em hãy nêu tên gọi các thành phần biểu thức trên? - Nêu số chú ý phép chia? - a là số bị chia ; b là số chia ; c là thương - Không có phép chia cho số ; a : = a a : a = (a khác 0) ; : b = (b khác 0) *Trong phép chia có dư: - GV nêu biểu thức: a : b = c (dư r) b.Luyện tập *Bài tập (163): - Cho HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn mẫu SGK - Cho HS làm cá nhân, HS làm vào bảng nhóm, sau đó treo bảng nhóm - Cả lớp và GV nhận xét - GV cho HS tìm hiểu phần chú ý SGK - r là số dư (số dư phải bé số chia) *Bài tập (164): Tính - Cho HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm cá nhân, HS làm vào bảng nhóm, sau đó treo bảng nhóm - Cả lớp và GV nhận xét - HS nêu yêu cầu *Lời giải: a) 8192 : 32 = 256 Thử lại: 243 x 24 = 8192 15335 : 42 = 365 (dư 5) Thử lại: 365 x 42 + = 15335 b) 75,95 : 3,5 = 21,7 Thử lại: 21,7 x 3,5 = 75,95 97,65 : 21,7 = 4,5 Thử lại: 4,5 x 21,7 = 97,65 - HS nêu yêu cầu *Kết quả: a) 15 20 b) 44 21 *VD lời giải: (294) *Bài tập (164): Tính nhẩm - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm cá nhân *HS bât: Làm bài - HS đổi bài chấm chéo - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (164): (HSKG) H: Tính cách - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào - GV chữa số bài - Cho HS lên chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, nhắc HS ôn Các kiến thức vừa luyện tập a) 250 250 b) 44 44 4800 4800 64 64 950 7200 150 500 * VD lời giải: b) (6,24 + 1,26) : 0,75 = 7,5 : 0,75 = 10 Hoặc : (6,24 + 1,26) : 0,75 = 6,24 : 1,26 + 1,26 : 0,75 = 8,32 + 1,68 = 10 - HS chuẩn bị bài sau Kĩ thuật Lắp rô - bốt (Tiết 2) A Mục tiêu: HS cần phải: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô - bốt - Lắp rô - bốt đúng kĩ thuật, đúng qui trình - Rèn luyện tính khéo léo, kiên nhẫn lắp và tháo các chi tiết rô - bốt B Đồ dùng: - Mẫu rô - bốt đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật C Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: - Hát + Sĩ số: Kiểm tra: Dụng cụ thực hành 3.Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài - Lắng nghe HĐ 3: HS thực hành lắp rô - bốt a.Chọn chi tiết - Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi - HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để tiết theo SGK và để riêng loại vào riêng loại vào nắp hộp nắp hộp - GV kiểm tra việc chọn các chi tiết b.Lắp phận - Cho HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc phần ghi nhớ - Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình và - HS quan sát kĩ các hình và đọc nội dung đọc nội dung bước lắp bước lắp SGK SGK (295) - Cho HS thực hành lắp - GV theo dõi giúp đỡ học sinh còn lúng túng HĐ4: Đánh giá sản phẩm - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Cho HS nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III SGK - Cử HS lên đánh giá sản phẩm - GV nhận xét đánh giá sản phẩm HS theo mức - GV nhắc HS tháo các chi tiết và thiết bị xếp gọn gàng vào hộp 4.Củng cố dặn dò: - Hệ thống bài - GV nhận xét học - Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị để sau tiếp tục thực hành - HS thực hành lắp - HS trưng bày sản phẩm - HS nêu tiêu chuẩn đánh giá - HS lên đánh giá sản phẩm - HS tháo các chi tiết và thiết bị xếp gọn gàng vào hộp - Lớp lắng nghe, thực Tập làm văn: Ôn tập tả cảnh A Mục tiêu: - Ôn luyện củng cố kĩ lập dàn ý bài văn tả cảnh, dàn ý với ý riêng mình - Ôn luyện kĩ trình bày miệng dàn ý bài văn tả cảnh, trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin - HS có ý thức học bài tốt B Đồ dùng dạy học: - Một tờ phiếu khổ to kẻ bảng liệt kê bài văn tả cảnh đã học các tiết Tập đọc, LTVC từ tuần đến tuần 11 - Hai tờ phiếu kẻ bảng chưa điền nội dung để HS làm bài C Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.Ổn định: - Hát II.Kiểm tra: Nêu dàn bài văn tả cảnh? - HS nêu dàn bài văn tả cảnh - Lớp NX đánh giá III.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - Lắng nghe *Bài tập 1: (134) - Cho HS đọc yêu cầu bài Cả - HS đọc lớp đọc thầm - Cho HS đọc phần gợi ý - HS đọc phần gợi ý - GV nhắc HS : *VD c dàn ý và cách trình bày (296) + Các em cần chọn miêu tả bốn cảnh đã nêu + Dàn ý bài văn cần xây dựng theo gợi ý SGK, song ý phải là ý em, thể quan sát riêng, giúp các em có thể dựa vào dàn ý để trình bày miệng - HS làm bài cá nhân GV phát bút bảng nhóm cho HS làm (làm đề khác nhau) - Những HS lập dàn ý vào bảng nhóm mang dán lên bảng lớp và trình bày - Cả lớp NX, bổ sung, hoàn chỉnh dàn ý - Mỗi HS tự sửa dàn ý mình - HS làm việc cá nhân - Cho số HS nối tiếp trình bày - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung *Bài tập 2: (134) - Cho HS đọc yêu cầu bài - Cho HS làm việc cá nhân - Cho số HS trình bày miệng - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá IV.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Dặn HS viết dàn ý chưa đạt nhà sửa lại dàn ý để chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả cảnh tiết TLV cuối tuần 32 a) Mở bài: Em tả cảnh trường thật sinh động trước học buổi sáng b) Thân bài: - Nửa tiếng tới học Lác đác học sinh đến làm trực nhật Tiếng mở cửa, tiếng kê dọn bàn ghế… - Thầy (cô) hiệu trưởng quanh các phòng học, nhìn bao quát… - Từng tốp HS vai đeo cặp, hớn hở bước vào trường… - Tiếng trống vang lên HS ùa vào các lớp học c) Kết bài: Ngôi trường, thầy cô, bạn bè, học với em lúc nào thân thương Mỗi ngày đến trường em có thêm niềm vui - HS đọc yêu cầu bài - HS làm việc cá nhân - Một số HS trình bày miệng - Lớp NX đánh giá - HS chuẩn bị bài sau Thể dục: 1/Tên bài: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - TRÒ CHƠI"CHUYỂN ĐỒ VẬT" 2/Mục tiêu: - Thực động tác tâng cầu và phát cầu mu bàn chân - Biết cách đứng ném bóng vào rổ hai tay trước ngực và tay trên vai Các động tac có thể còn chưa ổn định - Trò chơi “Chuyển đồ vật” Biết cách chơi và tham gia chơi 3/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sẽ, an toàn GV chuẩn bị còi, bóng ném, cầu 4/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) Định PH/pháp và hình NỘI DUNG lượng thức tổ chức (297) I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc quanh sân trường - Đi theo vòng tròn, hít thở sâu - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông vai, cổ tay - Ôn các động tác bài thể dục phát triển chung II.Cơ bản: - Đá cầu Ôn tâng cầu mu bàn chân Phân chia tổ tập luyện theo khu vực tổ trưởng điều khiển - Ôn phát cầu mu bàn chân Tập theo đội hình hàng ngang phát cầu cho Thi tâng cầu mu bàn chân - Ném bóng Ôn đứng ném bóng vào rổ tay trên vai Ôn đứng ném bóng vào rổ hai tay(trước ngực) - Trò chơi"Chuyển đồ vật" GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, cho tổ chơi thử, sau đó cho lớp cùng chơi III.Kết thúc: - Đi thường theo 2-4 hàng dọc và hát - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét tiết học, nhà ôn đá cầu cá nhân 1-2p 250m 10 lần 1-2p 2lx8nh XXXXXXXX XXXXXXXX 14-16p 2-4p XXXXXXXX XXXXXXXX   7-8p X X X X 4-5p 14-15p 5-6p 1-2p 1p 1p 1-2p X X X X  X X   X X   X X    XXXXXXXX XXXXXXXX  Khoa học: Môi trường A Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Khái niệm ban đầu môi trường - Nêu số thành phần môi trường địa phương nơi HS sống - Giúp HS chăm học tập *GDMT: Biết giữ gìn môi trường nơi mình sống B Đồ dùng dạy học: - Hình trang 128, 129 SGK - Các nhóm chuẩn bị tranh ảnh sưu tầm C Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò (298) I.Ổn định: II.Kiểm tra bài cũ: + Cơ quan sinh sản thực vật có hoa? +Thế nào là thụ tinh động vật? + Kể tên cây thụ phấn nhờ gió? nhờ côn trùng? +Kể tên vật đẻ trứng, đẻ con? - Nhận xét III Bài Khám phá -Bài Môi trường giúp các em hiểu khái niệm ban đầu môi trường nêu số thành phần môi trường nơi sinh sống - Ghi tên bài Kết nối: HĐ1: Quan sát và thảo luận -GV yêu cầu HS đọc thông tin -GV treo tranh minh họa lên bảng -Đọc thông tin và tìm xem thông tin khung chữ đây ứng với hình nào? + Chia lớp thành nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát hình và đọc thông tin làm bài tập theo yêu cầu mục Thực hành trang 128 SGK - Hát vui - Hoa là quan sinh sản loài thực vật có hoa Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị quan sinh dục cái gọi là nhuỵ - Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là thụ tinh hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành thể mang đặc tính bố và mẹ - Cây hoa hướng dương, cây bắp, cam, bưởi có hoa thụ phấn nhờ côn trùng - Cây ngô, lúa, bông lau có hoa thụ phấn nhờ gió - Những động vật đẻ con: Sư tử, hươu cao cổ Những động vật đẻ trứng: Chim cánh cụt, cá vàng - HS đọc tên bài -HS quan sát -Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu + Yêu cầu nhóm nêu kết + Nhận xét, sửa sai: - Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác đối chiếu kết Môi trường rừng c/- Gồm:thực vật, động vật, sống trên cạn, nước, không khí, ánh sáng, đất d/- Gồm: thực vật , động vật sống nước như: cá, cua, tôm, rong rêu, tảo, ánh sáng, Môi trường nước (299) Môi trường làng quê Môi trường đô thị Hình - c; Hình - d; Hình - a; Hình -b + Yêu cầu trả lời câu hỏi: Theo cách hiểu em, môi trường là gì ? + Kết luận: Môi trường là gì có xung quanh ta; gì có trên Trái Đất gì tác động lên Trái Đất này Trong đó có yếu tố cần thiết cho sống và yếu tố ảnh hưởng đến tồn tại, phát triển sống Có thể phân biệt: Môi trường tự nhiên (có sẳn tự nhiên) và môi trường nhân tạo (do người tạo ra) đất a/- Gồm: người, thực vật, động vật, làng xóm, ruộng vườn, nhà cửa, máy móc không klhí, ánh sáng, đất b/- Gồm: người, thực vật, động vật, nhà cửa, phố xá, nhà máy, các phương tiện giao thông, không khí, ánh sáng, đất - Môi trường là tất gì trên trái đất này: biển sông ngòi, ao hồ, đất đai, sinh vật, khí quyển, ánh sáng, nhiệt độ -HS lắng nghe Thực hành -Yêu cầu thảo luận và trả lời các câu hỏi: + Bạn sống đâu, làng quê hay đô thị ? -Chúng ta sống môi trường đô thị + Hãy nêu số thành phần môi trường nơi bạn sống ? -Gồm: người, thực vật, động vật, phố phường, ruộng vườn, nhà cửa, máy móc không klhí, ánh sáng, đất - Nhận xét, bổ sung + Nhận xét, chốt lại ý đúng IV Vận dụng: - Hôm lớp chúng ta học bài gì? - Môi trường -Dù sống làng quê hay đô thị, nơi nào -Học sinh lắng nghe có thành phần môi trường Để sống tốt đẹp, các em hãy giữ cho môi trường sống mình luôn lành - Nhận xét tiết học -Học sinh lắng nghe - Chuẩn bị bài Tài nguyên thiên nhiên Hoạt động tập thể: Sinh hoạt (300) GDKNS: Kỹ lập kế hoạch (Tiết 4) - Đánh giá tình hình HS thực các hoạt động tuần 31 - Phương hướng phấn đấu tuần tới tuần 32 - HS chăm học tập *KNS: Cho HS tìm hiểu chủ đề 8: Kĩ Lập kế hoạch (Bài tập 5,6) II.Nội dung : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: - Cả lớp hát 2.Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài Phần 1: Sơ kết tuần a.Nhận xét: - Tổ trưởng nhận xét các thành viên tổ - Lớp trưởng nhận xét các tổ - GV đánh giá chung các mặt: - HS lắng nghe - Đạo đức: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Học tập:……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Hoạt động khác:……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… … *Tuyên dương: - HS bình bầu ……………………………………… ……………………………………… b.Phương hướng - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn (301) - Chăm học bài, làm bài để đạt kết tốt học tập - Thực vệ sinh cá nhân tốt - Thi đua rèn chữ, giữ - Đoàn kết bạn bè lớp, giúp đỡ học tập tiến bộ… - Giữ vệ sinh và ngoài lớp - Thực tốt thể dục, vui chơi Phần 2: Kĩ sống: Chủ đề *KNS: Cho HS tìm hiểu chủ đề 8: Kĩ Lập kế hoạch (Bài tập 5,6 ) - GV hướng dẫn học sinh thực nội dung Bài tập (Bài tập 5,6 ) 4.Củng cố dặn dò: - Nhận xét học - Chuẩn bị tốt bài tuần sau - HS thảo luận - HS lắng nghe, thực (302)

Ngày đăng: 30/09/2021, 05:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w