1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN LỚP 3 SOẠN THEO TUẦN 9

37 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 73,67 KB

Nội dung

TUẦN 9: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT): ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( TIẾT ) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, văn học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ); trả lời câu hỏi nội dung đoạn,bài - Tìm vật so sánh với câu cho (BT2) - Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3) Kĩ năng: - HS M3+ M4 đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc 55 tiếng / phút ) Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng: - GV: + Phiếu viết tên TĐ (khơng có Y/C HTL ) + Bảng phụ ghi nội dung tập 2,3 - HS: Sách giáo khoa Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động khởi động: ( phút) - Cả lớp hát “Em yêu trường em” - Kết nối với nội dung – Giới thiệu – Ghi đầu lên bảng 2.Hoạt động luyện đọc (15 phút) * Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, văn học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ); trả lời câu hỏi nội dung đoạn ,bài * Cách tiến hành: (Cả lớp) Việc 1: kiểm tra đọc (khoảng ¼ số HS lớp) - GV yêu cầu HS lên bốc thăm - HS thực (sau bốc thăm xem lại phút ) - HS đọc theo yêu cầu phiếu HT + Chú ý giọng đọc, tốc độ đọc + Cách ngắt, nghỉ câu (dấu câu, câu dài ) - HS trả lời câu hỏi Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung đọc - GV lưu ý tùy đối tượng HS mà Gv đặt câu hỏi cho phù hợp - GV nhận xét, đánh giá - HS lắng nghe rút kinh nghiệm - GV yêu cầu HS đọc chưa rõ ràng, rành mạch nhà luyện đọc lại tiết sau tiếp tục ôn luyện - Thông báo mức độ đạt - Lắng nghe kiểm tra HS => Chú ý rèn kĩ đọc cho đối tượng M1, M2, đọc diễn cảm cho đối tượng M3, M4 3.Hoạt động thực hành (15 phút) *Mục tiêu: - Tìm vật so sánh với câu cho (BT2) - Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3) *Cách tiến hành: Bài tập 2: (Cá nhân – Lớp) - Treo bảng phụ - Lớp theo dõi - Mời HS phân tích làm mẫu - HS đọc thầm TLCH : - GV gạch chân : +Hồ gương bầu dục - 1HS làm miệng - Lớp theo dõi khổng lồ - HS tự làm cá nhân câu lại - Chia sẻ kết trước lớp: + Cầu Thê Húc cong cong tôm + Con rùa đầu to trái bưởi Bài tập 3: (Cá nhân – Cặp – Lớp) - Gv quan sát, giúp đỡ HS cịn - HS tự tìm hiểu nội dung lúng túng (M1) - Làm cá nhân - Chia sẻ kết trước lớp: a) Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng trời cánh diều b) Tiếng gió rừng vi vu tiếng sáo c) Sương sớm long lanh tựa hạt ngọc Hoạt động ứng dụng: ( phút) - VN tiếp tục luyện đọc cho hay - Tìm câu văn có hình ảnh so sánh ghi lại HĐ sáng tạo: (1 phút) - Quan sát vật tìm ra điểm chung chúng để so sánh với ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ……………………………………………………………… ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( tiết ) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: - Mức độ, yêu cầu kĩ đọc tiết - Đặt câu hỏi cho phận câu Ai ? (BT 2) - Kể lại đoạn câu chuyện học (BT 3) Kĩ năng: Rèn kĩ đọc, kĩ nghe kể Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng: - GV: + Phiếu viết tên TĐ (khơng có Y/C HTL ) + Bảng phụ ghi nội dung tập - HS: Sách giáo khoa Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1Hoạt động khởi động: ( phút) - Cả lớp hát “Lớp đoàn kết” - Kết nối với nội dung - Giới thiệu – Ghi đầu lên bảng - Mở SGK 2.Hoạt động luyện đọc (15 phút) * Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, văn học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ); trả lời câu hỏi nội dung đoạn,bài * Cách tiến hành: Việc 1: kiểm tra đọc (khoảng ¼ số HS lớp) - GV yêu cầu HS lên bốc thăm - HS thực (sau bốc thăm xem lại phút ) - HS đọc theo yêu cầu phiếu HT + Chú ý giọng đọc, tốc độ đọc + Cách ngắt, nghỉ câu (dấu câu, câu dài ) Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung đọc - HS trả lời câu hỏi - GV lưu ý tùy đối tượng HS mà Gv đặt câu hỏi cho phù hợp - GV nhận xét, đánh giá - HS lắng nghe rút kinh nghiệm - GV yêu cầu HS đọc chưa rõ ràng, rành mạch nhà luyện đọc lại tiết sau tiếp tục ôn luyện - Thông báo mức độ đạt - Lắng nghe kiểm tra HS => Chú ý rèn kĩ đọc cho đối tượng M1, M2, đọc diễn cảm cho đối tượng M3, M4 3.Hoạt động thực hành (15 phút) *Mục tiêu: - Đặt câu hỏi cho phận câu Ai ? (BT 2) - Kể lại đoạn câu chuyện học (BT 3) *Cách tiến hành: Bài tập2 : - 1HS đọc đề - Treo bảng phụ ( HS đọc yêu cầu) - GV nhắc : để làm BT em phải xem câu văn cấu tạo theo mẫu câu - câu viết theo mẫu câu nào? - Ai gì? - HS tự làm cá nhân - Chia sẻ kết trước lớp: a) Ai hội viên câu lạc thiếu nhi phường ? - GV chốt kết b) Câu lạc thiếu nhi Bài tập - Yêu cầu HS nêu tên truyện học - HS nêu: Cậu bé thông minh, Ai có lỗi, - GV ghi nhanh lên bảng tên truyện Chiếc áo len, Người mẹ, Người lính dũng cảm, tập làm văn, Trận bóng lịng đường, Các em nhỏ cụ già - Yêu cầu HS chọn truyện để kể - HS chọn truyện để kể - Kể cặp - GV quan sát, gợi ý hỗ trợ em kể - Kể nhóm cịn ngắc ngứ - Thi kể trước lớp - Lớp theo dõi nhận xét - Bình chọn bạn kể truyện hay, ấn tượng - VN tiếp tục luyện đọc cho hay - Chọn kể lại câu truyện học cho gia đình nghe - Tự đặt câu theo mẫu “Ai gì” chép nháp - GV kết luận chung Hoạt động ứng dụng: ( phút) Hoạt động sáng tạo: ( phút) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ……………………………………………………………… TỐN: TIẾT 41 GĨC VNG, GĨC KHƠNG VNG I.U CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Bước đầu có biểu tượng góc, góc vng, góc khơng vng - Biết dùng ê ke để nhận biết góc vng, góc khơng vng vẽ góc vng (theo mẫu ) Kĩ năng: Phân biệt, nhận diện góc, góc vng, góc khơng vng Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển lực: Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic *Bài tập cần làm: Làm BT 1, (3 hình dịng 1), 3, II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng: - GV: Bảng phụ, ê - ke - HS: SGK, ê - ke Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ khởi động (5 phút) : - HS tham gia chơi, ghi hanh kết - Trị chơi: Đốn nhanh đáp số: bảng 30 : x = 5; 42 : x = 7; 56 : x = - Tổng kết TC – Tuyên dương - Lắng nghe HS làm nhanh - Kết nối học - Giới thiệu – Ghi đầu lên bảng - Mở ghi HĐ hình thành kiến thức (13 phút): * Mục tiêu: Nhận biết góc vng, góc khơng vng * Cách tiến hành: (Cả lớp) Việc 1: Làm quen với góc - Treo mơ hình đồng hồ - Cho HS xem h/ảnh kim đồng hồ tạo - HS q/sát thành góc - Mơ tả để HS có biểu tượng góc - Góc : gồm có 2cạnh xuất phát - 1HS mơ tả góc: gồm có 2cạnh xuất từ điểm phát từ điểm + Vẽ góc : Việc 2: Giới thiệu góc vng, góc khơng vng - GV vẽ góc vng, giới thiệu - Ta có góc vng đỉnh O, cạnh OA, OB A O B - GV vẽ góc khơng vng, giới thiệu - GV vẽ góc đỉnh P,cạnh PN, PM góc đỉnh E , cạnh EC, ED SGK Việc 3: Giới thiệu ê ke - Đưa ê ke mẫu giới thiệu ê ke làm gỗ - Ê ke dùng để kiểm tra góc vng vẽ góc vng - Lớp q/sát - HS lắng nghe tên góc - 3HS đọc tên góc - HSQS - HS quan sát - Yêu cầu HS giới thiệu ê ke - HS giới thiệu ê ke mình: ê ke làm nhựa - Ê ke dùng để kiểm tra góc vng vẽ góc vuông HĐ thực hành (15 phút): * Mục tiêu: Biết dùng ê ke để nhận biết góc vng, góc khơng vng; biết đọc tên góc vng vẽ góc vuông (theo mẫu) * Cách tiến hành: Bài 1: (Cá nhân - Lớp) - Y/C HS tự làm Dùng ê ke để vẽ góc - Học sinh đọc thực hành cá nhân vng + Vẽ góc vng đỉnh M, cạnh MC cạnh MD + Vẽ góc vng đỉnh M, cạnh MC cạnh MD *GV chốt: Khi vẽ góc vng có đỉnh - Chia sẻ kết trước lớp O có cạnh OA OB Ta đặt đỉnh góc vng êke trùng với đỉnh O, vẽ cạnh OA cạnh OB - HS làm cá nhân Bài 2: (Cá nhân - Cặp - Lớp) - Chia sẻ cặp đôi - Chia sẻ kết trước lớp: *GV chốt: Khi đọc tên góc, cần đọc + Góc vng đỉnh A cạnh AD, AE + Góc khơng vuông đỉnh B cạnh BG, BH đỉnh, đọc đến cạnh - HS làm cá nhân Bài 3: (Cá nhân - Cặp - Lớp) - Chia sẻ cặp đôi - Chia sẻ kết trước lớp: *GV chốt bài: Để xác định góc vng + Các góc vng :góc đỉnhM,đỉnh Q góc khơng vng, em cần dùng e – + Các góc khơng vng góc đỉnh N,đỉnh P (cạnh góc trùng nhau) ke để đo kiểm tra Bài 4: (BT chờ - Dành cho đối tượng - HS tự làm báo cáo sau hoàn hoàn thành sớm) thành - GV kiểm tra, đánh giá riêng em => Đáp án D HĐ ứng dụng (1 phút) - Về xem lại làm lớp - Vẽ góc lên nháp đặt tên cho chúng, xác định xem chúng góc vng hay khơng vuông HĐ sáng tạo (1 phút) - Dùng ê ke đo xác định góc vng, góc khơng vng đồ vật mà quan sát ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ĐẠO ĐỨC CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (TIẾT 1) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: HS biết bạn bè cần phải chia sẻ với có chuyện vui, buồn Kĩ năng: Biết chia sẻ sống buồn vui bạn sống hàng ngày Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giáo tiếp hợp tác, NL giải vấn đề, NL phát triển thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức *GDKNS: - Kĩ lắng nghe - Kĩ thể cảm thông, II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng: - GV: Phiếu thảo luận nhóm - HS: VBT, cơng cụ sắm vai xử lý tình Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV Hoạt động khởi động (3 phút) Hoạt động HS - Cả lớp hát bài: Tình bạn - Lắng nghe - Kết nối nội dung học – Giới thiệu - Ghi đầu lên bảng 2.Hoạt động khám phá kiến thức: (30 phút) * Mục tiêu: HS biết bạn bè cần phải chia sẻ với có chuyện vui, buồn * Cách tiến hành : Việc 1:Thảo luận phân tích tình - u cầu lớp quan sát tranh tình - Học sinh quan sát tranh minh cho biết ND tranh họa theo gợi ý GV - Giới thiệu tình huống: + Mẹ bạn Ân bị ốm lâu ngày , bố bạn Ân bị tai nạn giao thông cần làm để giúp bạn vượt qua khó khăn ? + Nếu em bạn lớp với Ân em làm để giúp đỡ động viên bạn ? Vì ? - u cầu nhóm thảo luận, nêu cách ứng xử tình phân tích kết cách ứng xử - GV trợ giúp cho nhóm HS cịn lúng túng chưa có cách xử lí tình hợp lý - GV kết luận chung Việc 2: Đóng vai - Các nhóm lựa chọn tình huống, xây dựng kịch đóng vai tình BT2 (VBT) - Yêu cầu nhóm trao đổi thảo luận - GV quan sát, hỗ trợ, điều chỉnh hành vi chưa hợp lý cho HS - Mời lần nhóm trình diễn trước lớp - Nhóm trưởng điê hành nhóm thảo luận, đư xử lý tình phù hợp - Đại diện nhóm nêu cách ứng xử, lớp phân tích kết ứng xử nhóm, bổ sung - Lớp lắng nghe giáo viên để nắm yêu cầu - Các nhóm thảo luận tự xây dựng cho nhóm kịch bản, thành viên phân cơng đóng vai tình - Các nhóm lên đóng vai trước lớp - Lớp trao đổi nhận xét bổ sung có *GV kết luận: Khi bạn có chuyện vui, cần chúc mừng bạn Khi bạn có chuyện buồn, cần an ủi, động viên, giúp đỡ bạn Việc 3: Bày tỏ thái độ - Lần lượt đọc ý kiến (BT3 - VBT) - HS suy nghĩ bày tỏ thái độ - Yêu cầu lớp suy nghĩ bày tỏ thái độ tán thành, khơng tán thành ý kiến lưỡng lự cách giơ tay (các thẻ xanh, đỏ vàng) - Chốt: Các ý kiến a, c, d, đ, e - Giải thích ý kiến =>GV kết luận chung Hoạt động ứng dụng: (1 phút) - Học sinh nhà xem lại học Thực theo nội dung học Hoạt động sáng tạo: (1 phút) - Về nhà sưu tầm tranh ảnh, câu chuyện gương nói tình bạn, cảm thơng chia sẻ buồn vui bạn ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: CHÍNH TẢ: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( tiết ) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Mức độ, yêu cầu kĩ đọc tiết - Đặt - câu theo mẫu Ai ? (BT2) - Hồn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc thiếu nhi phường ( xã, quận, huyện) theo mẫu (BT3) Kĩ năng: Rèn kĩ đặt câu cấu trúc ngữ pháp Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng: - GV: Phiếu viết tên TĐ (khơng có Y/C HTL) Phiếu HT ghi mẫu đơn BT3 - HS: SGK Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm, trị chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ khởi động (3 phút): - Hát: “Mái trường mến yêu” - Kết nối học - Giới thiệu – Ghi đầu lên - Mở SGK bảng Hoạt động luyện đọc (15 phút) * Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, văn học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ); trả lời câu hỏi nội dung đoạn, * Cách tiến hành: (Cả lớp) 10 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng: - GV: SGK, bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn chưa viết - HS: SGK Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ khởi động (5 phút) : - HS tham gia chơi, thi đua giơ - Trò chơi: Ai nhanh – Ai (GV nêu lại phép tính BT1 tiết trước, tay giành quyền trả lời cho HS đoán nhanh đáp số) - Lắng nghe - Tổng kết TC – Kết nối học - Mở ghi - Giới thiệu – Ghi đầu lên bảng 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới: ( 15 phút) * Mục tiêu: Bước đầu thuộc nắm mối quan hệ đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé * Cách tiến hành: (Cả lớp) Việc 1: Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài -Gv giúp HS hiểu bảng đơn vị đo độ dài từ - Nêu lại đơn vị đo độ dài nhỏ đến lớn ngược lại học: km, hm, dam, m, dm, cm, - Gv đưa bảng kẻ sẵn viết tên đơn vị đo độ mm dài lên bảng - Đơn vị gì? - Mét - Ghi vào cột bảng: mét - Đơn vị nhỏ mét ta ghi vào bên phải cột - Nêu lại quan hệ đơn vị m Đơn vị lớn mét ta ghi vào cột phía bên đo độ dài trái cột mét Gv gọi HS nêu, kết hợp điền vào bảng - Nhìn bảng nêu lên mối quan hệ Lớn mét mét Nhỏ mét hai đơn vị đo : 1m= 10 dm km hm dam m dm cm mm 1dm=10cm 1km 1hm 1m 1m 1dm 1cm 1mm =10hm =1000 m =10da m =100 m =10 m =10dm =100cm =1000 mm =10cm =100m m =10m m - Hơn 10 lần - Đọc xuôi, ngược: 1km = 1000m - Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp có đặc điểm - Gv giới thiệu km = 1000m 3.Hoạt động thực hành (15 phút): *Mục tiêu: Biết làm phép tính với số đo độ dài * Cách tiến hành 23 Bài 1: (Cá nhân – Cặp đôi – Lớp) - Quan sát giúp đỡ đối tượng M1 - Cho HS đọc lại nhiều lần kết Bài 2: (Cá nhân – Cặp đôi – Lớp) - GV lưu ý giúp đỡ đối tượng M1 - GV hỏi để HS giải thích cách làm, VD: Vì 7dam =70m ? Bài 3: Tính theo mẫu (Cá nhân – Lớp) - Mẫu: 32dam x3 = 96dam 96cm : =32cm - GV lưu ý HS viết danh số vào phép tính - Làm cá nhân - Kiểm tra chéo - Chia sẻ kết trước lớp: 1km = 10hm 1m = 10 dm 1km = 1000m 1m = 100 cm …… - Làm cá nhân - Chia sẻ cặp - Chia sẻ kết trước lớp, giải thích - Vì 1dam = 10m Vậy dam=70m - HS tự quan sát mẫu - Vận dụng làm phép tính cịn lại - Chia sẻ kết trước lớp: 25 m x = 50m 15km x = 60km 36m : = 12m 70km : = 10km *Gv củng cố kiến thức bảng đơn vị đo độ dài từ nhỏ đến lớn ngược lại mối quan hệ chúng HĐ ứng dụng (4 phút) - Về xem lại làm lớp Nếu có thể, ghi nhớ HTL bảng đơn vị đo độ dài HĐ sáng tạo (1 phút) - Viết số (từ đến 10), có đơn vị km, sau đổi chúng đơn vị nhỏ ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 24 CHÍNH TẢ: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( tiết 7) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Ôn tập kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng đọc hiểu văn - Giải chữ tìm từ khóa ô chữ ( TRUNG THU) Kĩ năng: Rèn kỹ đọc kỹ sử dụng từ ngữ Củng cố mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng: - GV: Phiếu viết tên TĐ (có Y/C HTL) Bảng phụ trình bày ô chữ BT2 - HS: SGK Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm, trị chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ khởi động (3 phút): - Hát: “Chiếc đèn ơng sao” + Bài hát nói hoạt động gì? - Nêu nội dung hát - Kết nối kiến thức - Lắng nghe - Giới thiệu bài, ghi đầu lên bảng - Mở SGK 2.Hoạt động luyện đọc (15 phút) *Mục tiêu: Đọc đúng, đọc thuộc lòng đoạn văn, khổ thơ học; trả lời câu hỏi nội dung đoạn, *Cách tiến hành: Hoạt động lớp Việc 1: Kiểm tra đọc (số HS lớp chưa đạt yêu cầu tiết trước cần kiểm tra bổ sung kiểm tra bổ sung phần HTL số HS) - GV yêu cầu HS lên bốc thăm - HS thực (Sau bốc thăm Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung đọc (Tùy đối tượng HS mà GV đặt câu hỏi xem lại phút ) - HS đọc học thuộc lòng theo YC phiếu - HS TLCH theo yêu cầu phiếu 25 cho phù hợp) - GV nhận xét, đánh giá; GV yêu cầu - HS lắng nghe rút kinh nghiệm HS đọc chưa đạt nhà luyện đọc lại thật nhiều - Gv nhắc nhở Hs có tạo thói quen đọc sách 3.Hoạt động thực hành (15 phút) *Mục tiêu: Giải ô chữ tìm từ khóa chữ (TRUNG THU) *Cách tiến hành: (Cá nhân – Cả lớp) - Gv treo bảng phụ giới thiệu ô - HS tìm hiểu nội dung, suy nghĩ làm chữ, hướng dẫn cách tìm nháp - GV cho HS nối tiếp nêu kết quả, - Chia sẻ kết trước lớp: GV chốt ghi kết lên bảng phụ + Dòng 1: TRẺ EM + Dòng 2: TRẢ LỜI + Dòng 3: THỦY THỦ + Dòng 4: TRƯNG NHỊ + Dòng 5: TƯƠNG LAI + Dòng 6: TƯƠI TỐT + Dịng7: TẬP THỂ + Dịng 8: TƠ MÀU - Yêu cầu HS nhìn vào cột màu để tìm => TRUNG THU từ khóa + Em có biết Trung thu khơng? - Rằm tháng tám + Rằm tháng tám thiếu nhi thường có - Rước đèn, phá cỗ trơng trăng,… hoạt động gì? => GVKL, nói thêm ý nghĩa ngày Tết trung thu: Tết Trung Thu ngày Rằm tháng năm, ngày tết trẻ em (Tết Thiếu nhi), gọi Tết trông Trăng hay Tết hoa đăng Trẻ em mong đợi đón tết thường người lớn tặng đồ chơi, thường đèn ông sao, mặt nạ, đèn kéo quân, tò he, ăn bánh nướng, bánh dẻo Vào ngày tết này, người ta tổ chức bày cỗ, trông trăng Thời điểm trăng lên cao, trẻ em vừa múa hát vừa ngắm trăng phá cỗ Ở số nơi người ta tổ chức múa lân, múa sư tử, múa rồng để em vui chơi thoả thích HĐ ứng dụng (1 phút) - Về nhà xem lại học Tự rèn cho thói quen đọc sách 26 HĐ sáng tạo (1 phút) - Tìm hiểu hoạt động văn hóa diễn quê hương em vào ngày tết Trung thu ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TOÁN: TIẾT 45 LUYỆN TẬP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo - Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có tên đơn vị đo (nhỏ đơn vị kia) Kĩ năng: Rèn kỹ chuyển đổi đơn vị đo lường Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển lực: Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic *Bài tập cần làm: BT 1b (1,2,3); BT ; BT (cột 1) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng: - GV: Bảng phụ, phiếu học tập - HS: SGK Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ khởi động (3 phút) : - HS tham gia chơi, xung phong đoán nhanh kết - Trị chơi: Đốn nhan đáp số + GV nêu số, yêu cầu HS phép tính Gv đưa nêu kết quả: 1km = hm 1km = dam 1hm = m 1dam = m - Tổng kết TC – Kết nối học - Lắng nghe 27 - Giới thiệu – Ghi đầu lên - Mở ghi bảng HĐ thực hành (30 phút): * Mục tiêu: - Giúp HS biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo - Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có tên đơn vị đo (nhỏ đơn vị ) * Cách tiến hành: Bài 1a: (Cả lớp) Việc 1: Quan sát nhận xét: - GV Kẻ sẵn đoạn thẳng AB Y/C - 1HS lên đo đoạn AB trả lời miệng HS lên đo - Lớp quan sát nhận xét A B 1m 9cm - GV ghi bảng : Đoạn thẳng AB đo 1m cm - Viết tắt : 1m 9cm - Đọc : Một mét chín xăng-ti- - HS đọc mét + Chúng ta vừa củng cố kiến - Chúng ta vừa luyện tập cách đo, cách viết cách đọc đoạn thẳng với đơn vị đo độ dài thức gì? Việc 2: Ghi nhớ cách đọc - GV đưa vài số cho HS đọc, VD: 5m7cm; 4m2cm; 8m3dm; 7dm5cm; Bài 1b:(Cá nhân- Cặp -Cả lớp) - GV yêu cầu HS tìm hiểu mẫu để thực hành - Quan sát giúp đỡ đối tượng M1 - Chúng ta vừa luyện tập nội dung? - số HS đọc => Lớp đọc đồng - HS tự tìm hiểu làm việc cá nhân - Chia sẻ cặp đôi - Chia sẻ kết trước lớp - Vừa luyện tập đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có tên đơn vị đo Bài 2: (Cá nhân - Cặp - Lớp) - HS làm cá nhân - GV theo dõi, giúp đỡ - Chia sẻ cặp đôi đối tượng M1 - Chia sẻ kết trước lớp: - Lưu ý HS điền đơn vị đo vào a) 8dam + dam = 13dam cuối kết 57hm – 28hm = 29hm 12km x = 48km b) 720m + 43m = 763m 403cm – 52cm = 351cm 28 27mm : = 9mm Bài (cột 1): (Cá nhân - Cặp - - HS làm cá nhân Lớp) - Chia sẻ cặp đôi - Giúp đỡ đối tượng M1 - Chia sẻ kết trước lớp: 6m 3cm < 7m 6m 3cm > 6m 6m 3cm Hoạt động nhóm - Cả lớp - GV chia lớp thành nhóm - Học sinh chia nhóm - Đội lên bốc phiếu hỏi quan - Đại diện nhóm lên bốc học Nội dung phiếu hỏi : phiếu, thảo luận ●Phiếu : “Cơ quan hơ hấp” - Đại diện nhóm trình bày kết + Hãy giới thiệu tên, vị trí sơ đồ chức trước lớp phận quan hơ hấp - Các nhóm khác nhận xét, bổ + Để bảo vệ quan tuần hoàn em nên làm sung khơng nên làm gì? (việc không nên - việc ) ●Phiếu : “Cơ quan tuần hồn” + Nói tên nêu chức phận quan tuần hoàn + Để bảo vệ quan tuần hoàn em nên làm khơng nên làm gì? ●Phiếu : “ Cơ quan tiết nước tiểu” + Nói tên nêu chức phận quan tiết nước tiểu? + Để bảo vệ quan tiết nước tiểu, em xin nêu khơng nên làm ? (chỉ việc việc nên không nên ) ●Phiếu : “Cơ quan thần kinh” + Nêu tên chức phận quan thần kinh + Để bảo vệ quan thần kinh, em nên khơng nên làm ? Bước 2: Giáo viên giúp HS củng cố kiến thức =>Hoạt động lớp hệ thống câu hỏi sau : + Chúng ta học quan - HS ( – HS ) trả lời Lớp theo thể? dõi, nhận xét, bổ sung +Em nêu chức quan đó? +Để bảo vệ quan hơ hấp ( tuần hồn, tiết nước tiểu, thần kinh), em nên làm khơng nên làm gì? 35 HĐ ứng dụng (1 phút) - Về nhà thực theo nội dung học để tự bảo vệ sức khỏe cho thân - Tuyên truyền, nhắc nhở người gia đình thực HĐ sáng tạo (1 phút) ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT 2): ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (Tiếp theo) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Vẽ tranh vận động người sống lành mạnh, không sử dụng chất độc hại thuốc lá, rượu, ma tuý HS vẽ tranh đẹp, với nội dung yêu cầu Kĩ năng: Biết vẽ tranh vận động người thực để có sức khỏe tốt, sống lành mạnh Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giáo tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL nhận thức mơi trường, NL tìm tòi khám phá II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng: - GV: Giấy vẽ ( khổ to), nét, màu ( sáp chì ) – phát cho nhóm - HS: Màu vẽ Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ khởi động (3 phút) - HS hát bài: Năm giác quan - Kết nối kiến thức - Giới thiệu - Ghi - Lắng nghe đầu lên bảng.l HĐ thực hành vẽ tranh(30 phút) * Mục tiêu: Biết vẽ tranh vận động người thực để có sức khỏe tốt, sống lành mạnh *Cách tiến hành: - Giáo viên chia nhóm - HS chia thành nhóm (nhóm 36 6) - Yêu cầu nhóm cử đại biểu bốc thăm chủ - Các nhóm cử đại biểu bốc thăm đề vẽ tranh cổ động chủ đề vẽ tranh cổ động a) Không hút thuốc lá, rượu bia - Nhóm trưởng điều khiển b) Khơng sử dụng ma túy bạn thảo luận để đưa c) Ăn uống, vui chơi, nghỉ ngơi hợp lí ý tưởng nên vẽ d) Giữ vệ sinh môi trường e) Chủ đề tự lựa chọn - Mỗi đội có 10 phút để vẽ, sau lên trình bày - Thực hành vẽ tranh Điểm tối đa cho vòng thi 10 điểm - Yêu cầu nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm nhóm mình, nêu ý tưởng tranh vận động nhóm vẽ - Các nhóm khác nghe, bổ sung - GV nhận xét chung HĐ ứng dụng (4 phút) - Về nhà tuyên truyền cho người xung quanh thực nội dung vẽ tranh HĐ sáng tạo (1 phút) - Về nhà gia đình xây dựng thời gian biểu hợp lý để giữ gìn nâng cao sức khỏe tồn gia đình ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 37 ... Cặp - - HS làm cá nhân Lớp) - Chia sẻ cặp đôi - Giúp đỡ đối tượng M1 - Chia sẻ kết trước lớp: 6m 3cm < 7m 6m 3cm > 6m 6m 3cm < 630 cm 6m 3cm = 603cm - VD: Đổi 6m 3cm = 6 03 cm m = 700 cm Do 6m cm... nhân – Cặp đôi – Lớp) - GV lưu ý giúp đỡ đối tượng M1 - GV hỏi để HS giải thích cách làm, VD: Vì 7dam =70m ? Bài 3: Tính theo mẫu (Cá nhân – Lớp) - Mẫu: 32 dam x3 = 96 dam 96 cm : =32 cm - GV lưu ý... - Chia sẻ kết trước lớp: - Lưu ý HS điền đơn vị đo vào a) 8dam + dam = 13dam cuối kết 57hm – 28hm = 29hm 12km x = 48km b) 720m + 43m = 763m 403cm – 52cm = 35 1cm 28 27mm : = 9mm Bài (cột 1): (Cá

Ngày đăng: 29/09/2021, 13:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w