1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng chỉ số đo lường hiệu quả công việc cho giảng viên khối kinh tế tại trường đại học nguyễn tất thành (luận văn thạc sỹ)

6 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 359,18 KB

Nội dung

NGUYEN TAT THANH HỒ Ngọc Huyền Trúc Tp Hơ Chí Minh - 2020 Bộ GIÁO DỤC VÀ XÂY DỤNG CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐAI HOC NGUYỄN CÔNG VIỆC CHO GIẢNG VIÊN KHỐI KINH TÉ TẤT THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TÁT THÀNH LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, nhùng mà tơi viêt luận văn tìm hiêu nghiên cứu thân, thực hướng dần khoa học TS Huỳnh Thanh Điền Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tơi xin chịu trách nhiệm mà tơi cam đoan Tp Hơ Chí Minh, ngày 18 tháng 06 năm 2020 Tác giả luận văn Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 834 01 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TÉ Nguời hướng dẫn khoa học: TS Huỳnh Thanh Điền Tp Hơ Chí Minh - 2020 Hồ Ngọc Huyền Trúc LỜI CẢM ƠN Lời đâu tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành đên Ban giám hiệu trường Đại học Nguyễn Tất Thành toàn thể Quý Thầy/Cô khoa Quản trị kinh doanh trường Đại học Nguyễn Tất Thành tạo điều kiện tận tình dạy dỗ, hướng dẫn suốt năm theo học chương trình đào tạo sau đại học khoa Đồng thời gửi lời cảm ơn đến Quý Anh/ChỊ phòng ban chức trường Đại học Nguyễn Tất Thành tạo điều kiện, hồ trợ việc cung cấp số liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu tơi để tơi hồn thành luận văn nghiên cứu Và cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Huỳnh Thanh Điền đồng hành hướng dần nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt thời gian tơi thực luận văn Mặc dù nồ lực cố gắng để hồn thiện luận văn cách tốt hẳn vần cịn khiếm khuyết thiếu sót nên tơi mong muốn sè nhận ý kiến đóng góp Hội đồng để tơi hồn thiện luận văn đạt kết tốt Tp Hồ Chỉ Minh, ngày 18 tháng 06 năm 2020 Tác giả luận văn Hồ Ngọc Huyền Trúc MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC 11 V DANH MỤC CHỦ VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin CTĐT Chương trình đào tạo ĐH Đai hoc •• Đại học Nguyễn Tất Thành ĐH NTT GV HTQT Giáo due đai hoe ••• Giảng viên Hợp tác quốc tế KPI Chỉ số đo lường hiệu công việc MBO Quản trị theo mục tiêu NCKH NTT Nghiên cứu khoa học Nguyễn Tất Thành NV Nhân viên NXB Nhà xuất QTKD sv TC-KT Quản trị kinh doanh Sinh viên Tổ chức nhân sư • Tài - Kế tốn ThS Thạc sỹ TS Tiên sỳ GDĐH TCNS V II DANH MỤC BANG BIEU Bảng 2.1: So sánh KRI, PI, KPI Bảng 3.1 Sô liệu Giảng viên nhân viên hữu trường Bảng 3.2 Sơ lượng phịng học, giảng đường Bảng 3.3 Diện tích khơng gian học tập Bảng 3.4 Danh mục phịng thực hành Bảng 3.5 Sơ lượng đê tài nghiên cứu khoa học Bảng 3.6 Sô lượng báo khoa học Bảng 3.7 Sô lượng giảng viên khoa Quản trị kinh doanh Bảng 3.8 Các đề tài nghiên cứu công bố khoa học cùa khoa Quản trị kình doanh Bảng 3.9 Số lượng GV khoa Tài - Ke tốn Bảng 3.10 Các đề tài nghiên cứu cơng bố khoa học khoa Tài - Ke toán Bảng 3.11 Bảng thống kê số lượng GV Khoa Luật Bảng 4.1 Kết thảo luận nhóm cho tiêu chuấn đánh giá Giảng viên Bảng 4.2 Kết thảo luận nhóm cho tiêu chuẩn “Cơng tác giảng dạy” Bảng 4.3 Kết thảo luận nhóm cho tiêu chuẩn “Nghiên cứu khoa học” Bảng 4.4 Kết thảo luận nhóm cho tiêu chuẩn“Chăm sóc sinh viên phục vụ cơng Bảng 4.5 Kêt thảo luận nhóm cho tiêu chuân“Hoạt động phát triên lực chuyên môn Bảng 4.6 Kêt thảo luận nhóm cho tiêu chuân “hô trợ công tác quản lý” Bảng 4.7 Kết thảo luận nhóm cho tiêu chuẩn “hoạt động phát triển văn hóa” Bảng 4.8 Kết thảo luận nhóm cho tiêu chuẩn “thái độ, tinh thần trách nhiệm” •• • 10 DANH MỤC HINH Hình 2.1 Biểu đồ mơ tả mối quan hệ KPI, PI KRI Hình 2.2 Sơ đồ đánh giá thực công việc mục tiêu Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức truờng Đại học Nguyễn Tất Thành Hình 3.2 Cơ cấu tổ chức khoa Tài - Ke tốn 11 CHƯƠNG TĨNG QUAN 1.1 Lý chọn đề tài Nói đến hoạt động sản xuất kinh doanh hay lình vực hoạt động xã hội vấn đề ln trọng hon hết nguồn nhân lực Một tổ chức sở hữu nguồn lực có chất lượng bệ phóng giúp cho tổ chức sớm đạt thành tựu mong muốn Chính mà ngày nhà quản lý đặt mối quan tâm hàng đầu việc quản lý nguồn lực phù hợp với chiến lược hoạt động phát triển tổ chức Đặc biệt Việt Nam hội nhập kinh tế giới qua việc gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) Điều đă mang đến nhiều hội thách thức cho doanh nghiệp nước phải đẩy mạnh hoạt động phát triển kinh tế Đe công tác quản lý nguồn nhân lực đạt hiệu tối ưu cơng tác đánh giá hiệu cơng việc người lao động vô quan trọng Làm để xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí tuyển dụng phù hợp, cơng cụ hiệu để đánh giá lực thực công việc mồi cá nhân đơn vị doanh nghiệp Điều có ý nghĩa quan trọng người lao động người sử dụng lao động Từ có sách phân bổ tiền lương, khen thưởng, bồi dường nâng cao lực, đề bạt hay xử lý họp lý cho cá nhân, đơn vị giúp tạo động lực hiệu làm việc cho người lao động Công hệ thống tác tiêu xây vận dựng hành chỉmô phù số họp đo không lường hiệu giúp doanh công nghiệp việc tối Tuy ưu vấn hóa đề nguồn khiến lực mà qua đóthấy cịn cóhoạt gặp nhiều thugiá hút “trăn trở” trì Một nguồn cónhân lực quan giỏi trọng tiềm nguồn nhân lực thị mà trường, vấn đề đặt sở giáo nhiên, dục khơng nói chung có doanh giáo nghiệp dục đại học động nói riêng kinh doanh nhận quan thức tâm, tìm tầm hiểu góp phần áp nâng dụng cao chất lượng hình đánh đào tạo giá lực giáo giảng dục đại dạy học giảng viên với thực mong tế cho muốn khuyến việc khích đánh nổ giảng lực phấn viên đấu giảng viên chí mang tính chủ quan, cảm tính, đơi thiêu tính xác Ra đời vào năm 80 thê kỷ XX, KPI viêt tăc Key Performance Indicator số đánh giá hiệu công việc, công cụ đo lường, đánh giá hiệu công việc thể qua số liệu, tỉ lệ, tiêu định lượng nhằm phản ảnh hiệu hoạt động tổ chức, phận chức hay cá nhân (Theo David Parmenter, Các chi số đo lường hiệu suất: Xây dựng ứng dụng sổ hiệu suất cốt yếu có tỉnh thuyết phục) Vì vậy, tác giả định thực đề tài “Xây dựng số đo lường hiệu công việc cho giảng viên khối kinh tế Trường Đại học Nguyễn Tất Thành” công cụ ứng dụng sè giúp cho việc đánh giá đội ngũ giảng viên trường nơi tác giả công tác minh bạch, rõ ràng, cụ thể, công hiệu 1.2.Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn việc đo lường hiệu công việc trường đại học qua tác giả đề xuất hệ thống số đo lường hiệu công việc cho giảng viên khối kinh tế trường Đại học Nguyễn Tất Thành 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Xác định số đo lường hiệu công việc cho đối tượng giảng viên hoạt động đặc thù trường đại học Phân tích đánh giá thực trạng tình hình thực đánh giá hiệu công việc trường Đại học Nguyễn Tất Thành Đe xuất số đo lường hiệu công việc phù họp cho giảng viên khối kinh tế Trường Đại học Nguyễn Tất Thành 1.3.Câu hỏi nghiên cứu Các số đo lường hiệu công việc hoạt động đặc thù cho đối tượng giảng viên trường đại học gì? Thực trạng tình hình thực đánh giá hiệu công việc trường Đại học Nguyễn Tất Thành nào? Bộ số đo lường hiệu công việc phù họp cho giảng viên khối kinh tế trường Đại học Nguyễn Tất Thành? 1.4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 1.4.1.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: số đo lường hiệu công việc cho giảng viên khối kinh tế trường Đại học Nguyễn Tất Thành Đối tượng khảo sát: Giảng viên hữu khối kinh tế Trường Đại học Nguyễn Tất Thành 1.4.2.Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Tại khoa Quản trị kinh doanh, Khoa Luật, Khoa tài ngân hàng thuộc Khối kinh tế Trường Đại học Nguyễn Tất Thành Phạm vi thời gian: từ 01/2020 đến 10/07/2020 1.5.Phưong pháp nghiên cứu đề tài 1.5.1.Phương pháp tổng hợp phân tích so sánh Phương pháp thu thập dừ liệu thứ cấp: sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp thơng tin sách báo, tạp chí, tài liệu từ nhiều nguồn khác liên quan đến việc đánh giá nhân viên, xây dựng triển khai hệ thống KPI; văn bản, biểu mẫu có liên quan trường sử dụng việc đánh giá giảng viên Phương pháp thu thập dừ liệu sơ cấp: tự thu thập số liệu có liên quan cách tham gia trực tiếp vào trinh làm việc; vấn trực tiếp người có liên quan lãnh đạo, cán quản lý đối tượng giảng viên để có hiểu biết sâu rộng việc xây dựng số phù họp với môi trường điều kiện đối tượng nghiên cứu Phương pháp xử lí dừ liệu: tổng họp liệu từ nguồn thu tạp chí, báo; thu gọn, chọn lọc thơng tin hữu ích có liên quan đến đề tài nghiên cứu; phân tích thể thơng tin qua việc phát triển hệ thống dừ liệu thu thập từ các vấn sâu, phân loại thông tin sau vấn thảo luận nhóm để phù họp cho nội dung cô đọng tổ chức sơ đồ phân tích thơng tin 1.5.2.Phương pháp vấn sâu Phỏng vấn chuyên sâu kỳ thuật định tính liên quan đến việc thực vấn cá nhân với số lượng nhỏ ứng viên nhằm thăm dị quan điểm, cách nhìn họ ý tưởng, chương trình, hay tình Các câu hỏi nghiên cứu sè thao tác hóa thành câu hỏi theo dạng thu thập thơng tin Nhằm mục đích khai thác sâu hon thơng tin dựa quan điểm, hoàn cảnh khác cùa khách thể nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp định tính thơng qua cơng cụ vấn sâu để tìm hiểu thơng tin liên quan, cần thiết cho đề tài từ phân tích đánh giá hiệu công việc Giảng viên xây dựng số đánh giá công việc cho Giảng viên khối kinh tế Các tiêu chí vấn sâu: Dựa mục tiêu cụ thể sau câu hỏi nghiên cứu, tiêu chí sử dụng vấn sâu sau: Các thông tin trình cơng tác bao gồm: Thâm niên cơng tác; vị trí cơng tác; chức vụ cơng tác Thực trạng cơng tác đánh giá giảng viên bao gồm: nhận xét giảng viên công tác đánh giá; ưu điểm nhược điểm hệ thống đánh giá; nhùng cải tiến cần thiết Những nội dung đánh giá giảng viên theo bao gồm: cơng việc giảng viên; vai trò nhiệm vụ giảng viên; trách nhiệm cùa giảng viên; thước đo minh chứng cho việc hoàn thành nhiệm vụ giảng viên; hoạt động quan trọng công tác giảng viên; tỷ trọng cho nhiệm vụ Tần suất đánh giá Cách thức triển khai đánh giá Tiêu chuẩn chọn mẫu: Một số tiêu chí mà đề tài đưa cho nhóm mầu khảo sát sau: (1) Là giảng viên hữu tham gia giảng dạy trường; (2) Đang tham gia học NCS; (3) Có giữ chức vụ khoa tham gia giảng dạy - Trưởng môn; (4) Lãnh đạo ba khoa khối kinh tế; (5) Có Giảng viên có học vị Tiến sĩ Dung lượng mẫu: 15-20 đơn vị mẫu Kỹ thuật chọn mẫu.- Trong đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu tiêu kết hợp với mầu tăng nhanh Dựa danh sách Giảng viên công tác khoa phòng TCNS giới thiệu, tác giả tiến hành liên hệ để bố trí lịch vấn Bên cạnh đề tài cố gắng hài hịa giới tính Giảng viên số năm cơng tác Như vậy, đê tài vận dụng kêt hợp lý thuyêt vào khía cạnh vân đê nghiên cứu Trên sở lý thuyết này, đề tài khắc họa tương đối đầy đủ tranh tổng thể Giảng viên Đe khai thác thơng tin mang tính nhạy cảm phục vụ cho nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp thu thập thông tin qua vấn sâu 1.5.3 Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp thảo luận nhóm (phương pháp vấn nhóm) xem xem phương pháp quan trọng nghiên cứu khoa học Cùng với kết từ phương pháp vấn sâu, thảo luận cho phép người tham gia thể ỷ kiến họ thảo luận cách tích cực để đưa ý kiến thống cho vấn đề đặt Nếu phương pháp vấn sâu đế thu thập thông tin/ý kiến đánh giá từ cá nhân thảo luận nhóm thu kết mang tính đa chiều nhiều góc độ cùa tập thể/nhóm Vận dụng đặc tính phương pháp thảo luận nhóm với kết vấn sâu, tác giả tiến hành tổ chức buổi thảo luận nhóm lấy ý kiến chuyên gia cho vấn đề nghiên cứu Các bước thực sau: Lập danh sách chuyên gia: số lượng chuyên gia từ khoảng 6-8 người việc chọn chuyên gia giống phương pháp vấn sâu Khâu chuẩn bị: Lập kế hoạch thời gian địa điểm; Chuẩn bị công cụ hướng dần thảo luận; Hậu cần thiết bị phục vụ cho buổi thảo luận nhóm: phịng họp, giấy bút ghi chép, giấy khổ lớn để ghi kết thảo luận, bút màu thẻ màu để minh họa ý kiến/kết thảo luận, máy ghi âm ghi hình/chụp ảnh (nếu cần thiết) Tiến trình thực thảo luận nhóm: Bước Giới thiệu mục đích nội dung buổi làm việc, giới thiệu thành viên tham dự Bước Thảo luận: Thời gian tối ưu cho buổi thảo luận nhóm (phương pháp vấn nhóm) khoảng 60 phút - 180 phút Nội dung tùy thuộc vào vấn đề nghiên cứu đề cập tới Hình thức thảo luận dạng câu hỏi để thành viên tham gia thảo luận Bước 3: Kết thúc phần thảo luận cách người điều hành tóm tắt lại ý kiến người tham gia 1.6.Ý nghĩa luận văn lý luận: Tác giả hệ thống hóa lý luận đánh giá thực công việc Giảng viên Xác định chất quan điểm lý luận Trên sở xác lập khung lý luận đánh giá thực công việc trường Đại học thực tiễn: Thông qua nghiên cứu, thu thập số liệu sơ cẩp thứ cấp, luận văn đưa tranh tổng thể xây dựng số đánh giá công việc trường, ưu điểm, nhược điểm xây dựng chí số đánh giá nguyên nhân gây nhược điểm Đồng thời phản ánh nhân tố ảnh hưởng tới đánh giá thực công việc trường để làm khắc phục, cải thiện cho phù họp thúc đẩy việc thiết lập triển khai hệ thống đánh giá thực cơng việc có hiệu Hình thành số đo lường hiệu cơng việc áp dụng Trường đại học Nguyễn Tất Thành 1.7.Kết cấu luận văn Với mục đích đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu xác định, luận văn dự kiến thiết kế thành chương, từ lý thuyết đến thực tiễn, cụ thể sau: Chương 1: Tổng quan Chương 2: Cơ sở lý luận đánh giá hiệu công việc Chương 3: Phân tích hệ thống đánh giá hiệu cơng việc giảng viên khối kinh tế trường ĐH Nguyễn Tất Thành Chương 4: Xây dựng chì số đo lường hiệu công việc cho giảng viên khối kinh tế trường Đại học Nguyễn Tất Thành Chương 5: Kết luận kiến nghị Tóm tăt chương 1: Chương trình bày tổng quan nghiên cứu “Xây dựng số đo lường hiệu công việc cho giảng viên khối kinh tế Trường Đại học Nguyễn Tất Thành” với nội dung gồm: lý thực đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa tính nghiên cứu; giúp người đọc có nhìn tổng quan hiểu tổng thể toàn nghiên cứu Phần sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu trình bày Chương CHƯƠNG Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC Trong chương này, trước hết tác giả trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu, trình bày sơ lược lý thuyết làm sở cho nghiên cứu; khái niệm chính, câu hỏi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu áp dụng đề tài 2.1.Giới thiệu chi số đo lường hiệu công việc KPI 2.7.7 Khải niệm số KPI KPI - Key Performance Indicators hiểu số đo lường hiệu suất cốt yếu, hay số đo lường thành cơng ( KSI - Key Success Indicators), hay cịn gọi tên phổ biến số đánh giá hiệu hoạt động, xây dựng nhằm đánh giá hiệu quả, tăng trương hoạt động doanh nghiệp so với mục tiêu đề KPI công cụ đại giúp cho nhà quản lý triển khai chiến lược lãnh đạo thành mục tiêu quản lý chương trình hành động cụ thể cho phận, lình vực (về nhân sự: tuyển dụng, đào tạo, suất nguồn nhân lực, an toàn lao động, làm việc, lương, đánh giá công việc, hoạt động cải tiến, lòng trung thành ; tài chính, sản xuất chất lượng, quảng cáo ) cá nhân, đó, KPI áp dụng cho nhiều mục đích: quản lý hệ thống cơng việc tổ chức, tự quản lý công việc cùa nhóm, cá nhân Hay nói cách khác, KPI phản ánh mục tiêu cơng việc mà tổ chức, phịng ban, tổ nhóm hay cá nhân muốn đạt để đáp ứng yêu cầu chung Thông thường mồi chức danh có mơ tả cơng việc kế hoạch làm việc hàng tháng Nhà quản lý sè áp dụng số để đánh giá hiệu chức danh Dựa việc hồn thành KPI, doanh nghiệp có chế độ thưởng phạt cho cá nhân KPI sở để nhà quản lý đánh giá thành tích phịng ban, nhân viên đưa khuyến khích phù hợp cho phịng ban, nhân viên (Robert s.Kaplan David p.Norton, “Sử dụng Thẻ điểm cân hệ thổng quán lý chiến lược ”) 2.1.2 Đặc điểm số KPI Các KPI tiến triển thay đổi theo thời gian Thay đổi đến hình thức định hướng chiến lược hồn tồn địi hỏi thước đo tương ứng, có thê tinh tê Dù vào bât kỳ thời điêm nào, KPI lựa chọn phải thỏa mãn đặc điểm sau: KPI số đánh giá phi tài (khơng biểu thị đơn vị tiền tệ đôla, yên, euro ) KPI đánh giá thường xuyên (hàng ngày 24/7) Các số đo lường hiệu suất phải theo dõi 24/7, vài số việc theo dõi diễn định kỳ hàng tuần Chỉ sổ theo dõi hàng tháng, hàng quý hàng năm khơng phải số hiệu suất cốt yếu khơng phải cốt yếu hoạt động kinh doanh theo dõi số theo kiểu “sự rồi” Do đó, số đo lường hiệu suất số tương lai - đối lập với số khứ (ví dụ: số lượt tiếp xúc dự kiến tháng tới khách hàng chủ chốt danh sách khách hàng chủ chốt ngày lần tiếp xúc tới) Nhìn vào hầu hết số đánh giá tổ chức hay doanh nghiệp, thấy chúng đa phần số đo lường diễn tháng trước quý trước Các số số đo lường hiệu suất KPI chịu tác động lãnh đạo đơn vị đội ngũ quản lý cấp cao Tất số đo lường hiệu suất, hiệu tạo khác biệt, thu hút ý lãnh đạo đơn vị Việc giao tiếp giừa lãnh đạo nhân viên hạn chế công việc điều mà nhân viên chẳng muốn lặp lại chút nào, trường hợp người ta thực quy trình đổi có hiệu nhằm tránh lặp lại sai sót mắc phải KPI địi hỏi nhân viên phải hiểu số có hành động điều chỉnh Chỉ số đo lường hiệu suất cho ta thấy ta cần phải làm KPI gắn trách nhiệm cho cá nhân đơn vị Trong tổ chức, số đo lường hiệu suất gắn với cá nhân riêng lẻ Điều có nghĩa dựa vào số đo lường hiệu suất, lãnh đạo đơn vị gọi nhân viên đến đặt câu hỏi “tại lại vậy” Lợi nhuận thu từ số vốn sử dụng chì số đo lường hiệu suất khơng gắn với nhà quản trị nào, mà kết nhiều hoạt động đạo nhiều nhà quản trị khác KPI có tác động đáng kể Một số đo lường hiệu suất hiệu ảnh hưởng đến hầu hết yếu tố định thành công không ảnh hưởng đến tiêu phiêu cân băng điêm Nói cách khác, lãnh đạo đơn vị, ban quản trị nhân viên tập trung vào số đo lường hiệu suất, tồ chức doanh nghiệp sè đạt mục tiêu đề phương diện KPI có tác động tích cực Một số đo lường hiệu suất sè tạo nên hiệu ứng “dây chuyền” Sự cải thiện số đo lường hiệu suất thuộc phạm vi yếu tố định thành công hài lòng khách hàng tạo tác động tích cực nhiều số đánh giá khác (Nguồn: Viện Kinh tế Thương mại Quốc tế, 2010) KPI công cụ dùng đánh giá thực công việc, nên xây dựng hệ thống KPI nhà quản trị cố gắng hướng đến đảm bảo tiêu chí SMART: s - Specific: cụ thể M - Measurable: đo lường A - Achiveable: đạt R - Realistics: thực tế T - Timbound: có thời hạn cụ thể Không phải yêu cầu bắt buộc xây dựng KPI, nhiên hệ thống KPI cùa doanh nghiệp đảm bảo đạt tiêu chí SMART hiệu cùa đánh giá thực công việc sè cao KPI mồi cá nhân hay tổ chức không giống nhau, cần phát triển dựa mục tiêu chiến lược, đặc thù cùa sản phẩm/dịch vụ thực trạng cá nhân hay đon vị Từ KPI phản ánh thực tế khả đạt mục tiêu tương lai, người nhân viên đảm bảo thực trách nhiệm mơ tả cơng việc vị trí chức danh cụ thể Các số mang tính định lượng cao, đo lường cụ thể tạo điều kiện nâng cao hiệu đánh giá thực công việc 2.1.3.Các số đo lường hiệu suất Chỉ số đo lường hiệu suất: “là số dùng quản trị để đo lường, báo cáo cải thiện hiệu suất thực công việc Các số phân loại thành số kết cốt yếu, số hiệu suất số hiệu suất cốt yếu” Chỉ số kết cốt yểu (Key Result Indicator): cho biết làm gỉ với tiêu Các ví dụ số kết cốt yếu: Sự hài lòng cùa khách hàng; Lợi nhuận trước thuế; Lợi ích khách hàng; Sự hài lòng nhân viên; Chi số hiệu suất (Performance Indicator): biểu thị tập hợp chì số đo lường hướng vào phương diện hoạt động tổ chức “KPI đại diện cho tập hợp thước đo tập trung vào phương diện hoạt động quan trọng cho thành công tương lai tổ chức.” Quy tắc 10/80/10: Một tổ chức nên có khoảng: 10 số kết cốt yếu - KRIs (cho biết làm tiêu) 80 số hiệu suất - PIs (cho biết phải làm gì) 10 số hiệu suất cốt yếu - KPI (cho biết phải làm để tăng hiệu suất lên cách đáng kể) Hình 2.1 Biêu mơ tả môi quan hệ KPI, PI KRI “Nguồn: David Parmenter, 2010“ Mối quan hệ giũa KPI, KRI PI KRI xem xét lại chu kỳ tương đối dài, thông thường hàng tháng hàng quý Vì vậy, thuật ngừ “chỉ số kết cốt yếu” đời nhằm hướng tập trung chủ yếu vào hoạt động theo tháng theo quý, khơng có ý nghĩa tác động cải thiện hiệu suất diễn hàng ngày KRI thơng thường chì bao gồm số yếu tố mang tính phổ qt chung, cịn KPI sâu vào chi tiết phân tích KPI theo dõi bước đế đạt mục tiêu mà KRIs hướng đến KRI KPI số hiệu suất PI, số hiệu suất cho bạn biết bạn phải làm gì, khác với số hiệu suất cốt yếu trả lời câu hỏi “phải làm để tăng hiệu suất lên cách đáng kể” Các số tập trung vào hiệu suất KRI lại mạnh mẽ KPI Hiểu cách xác có tới số ý niệm hệ thống đánh giá hiệu suất theo KPI Chúng bao gồm KRI, PI, KPI: Bảng 2.1 So sánh KRI, PI, KPI KRI PI KPI Khái Là kết nhiều hoạt Hướng vào phương Là số đánh giá niêm • động, cho biết liệu doanh diện hoạt động doanh phi tài chính, tương tự nghiệp có nghiệp, cho biết cần phải số PI, có tính hướng khơng (dựa vào làm để cải thiện kết trọng yếu cao tình hình tại), khơng cho biết cần phải làm để cải thiện kết BSC Chủ yếu ảnh hưởng đến Anh hưởng tối đa tới khu Anh hưởng tới khu khu vưc Tài vực: khách hàng, q trình vực: tài chính, khách nơi tai hoc hỏi hàng, q trình nội • ••• Giám sát Số lượng học hỏi phát triển Theo tháng hay theo quý, phát triển Thường hàng tuần, có 24/7 hàng ngày, có hàng năm theo tháng theo tuần Tối đa 10 số Tối đa 80 số Tối đa 10 số Từ cấp cao doanh nghiệp, đển đơn vị, đển phịng ban đển nhóm, người lao động nên có từ 15 đến tối đa 25 số gồm cà KRI, PI, KPI “Nguôn: David Parmenter, 2010” Như vậy, KPI hệ thống đo lường đánh giá hiệu công việc thể qua số liệu, tỷ lệ, tiêu định lượng, nhằm phản ảnh hiệu hoạt động doanh nghiệp phận chức hay người lao động KPI công cụ đại giúp nhà quản trị triển khai chiến lược lãnh đạo thành mục tiêu quản lý chương trình hành động cụ thê cho phận, người lao động Vì KPI áp dụng cho nhiều mục đích: quản lý hệ thống công việc cùa doanh nghiệp, tự quản lý cơng việc nhóm, tự quản lý cơng việc cùa người lao động Sử dụng đánh giá thực công việc, hệ thống KPI hiếu số đánh giá kết thực công việc Hay nói cách khác, KPI mục tiêu cơng việc mà người lao động, tổ/nhóm, phịng/ban, doanh nghiệp cẩn đạt để đáp ứng yêu cầu chung Thông thường mồi vị trí chức danh có mơ tả cơng việc nêu rõ trách nhiệm vị trí chức danh phải thực Dựa sở trách nhiệm cơng việc đó, nhà quản lý đưa số (mục tiêu) để đánh giá hiệu thực công việc vị trí chức danh Dựa việc hồn thành KPI, doanh nghiệp có chế độ thưởng phạt cho người lao động KPI sở để nhà quản lý đánh giá thành tích người lao động đưa nhùng khuyến khích phù hợp cho người lao động 2.1.4.Quy trình xây dựng KPI Theo David Parmenter, (2010) “Các số đo lường hiệu suất KPI”, quy trình xây dựng ứng dụng số đo lường hiệu công việc theo hệ thống KPI gồm 12 bước sau: Bước 1: Sự cam kết ban lãnh đạo cơng ty Bước 2: Thành lập nhóm dự án thực thi KPI Bước 3: Xây dựng văn hóa khuyến khích nhãn viên hành động Bước 4: Ke hoạch xây dựng KPIphù hợp với quy mô, chức năng, đặc điểm phịng ban cơng ty Bước 5: Phổ biến hệ thống KPI đến tất nhãn viên công ty Bước 6: Xác định yếu tố định thành công công ty Bước 7: Xây dựng KPJ chung cho công ty Bước 8: Xác định mục tiêu, chức nhiệm vụ cấp độ nhóm, cá nhãn cơng ty Bước 9: Xây dựng KPI cho nhóm, cá nhãn Bước 10: Xây dựng khung báo cảo tât cãp Bước 11: Tiến hành áp dụng KPI vào thực tế công việc Bước 12: Điều chinh KPI cho phù hợp với thực tế công việc Việc áp dụng KPI giúp doanh nghiệp gia tăng khả cạnh tranh sử dụng khuyến khích nhân viên phát huy tối đa hiệu công việc, đồng thời tạo liên kết chặt chẽ phòng ban 2.2 Phương pháp đánh giá thực công việc nhân viên Hiện nay, nhà quản trị có nhiều phương pháp để quản lí, đánh giá nhân viên từ cấp cao đến cấp thấp Trên thực tế, có nhiều doanh nghiệp xây dựng cho tiêu đánh giá thực cơng việc nhân viên đơi bị hiểu sai lạm dụng nên không thực phát huy hiệu Vì vậy, nhà quản trị cần phải cân nhắc việc áp dụng phương pháp để đánh giá nhân viên, để tối đa hóa lợi ích cho doanh nghiệp, nhân viên hệ thống đánh giá Đe đưa định đắn nhà trị cần nắm rõ chất phương pháp đánh giá Mồi phương pháp có ưu nhược điểm riêng, tùy vào đặc điểm vị trí, phịng ban hay phận doanh nghiệp mà nhà quản trị định phương pháp đánh giá hiệu tốt "Trích sách “Đánh giả nhân viên cho đủng ” giảo sư Linda A Hill’s — khoa QTKD trường ĐH Havard viết, xuất năm 1999 ” 2.2.1 Phương pháp Quản trị mục tiêu (MBO) Phương pháp tạo cởi mở đánh giá, phương pháp hướng tới tự giác nhiều cho nhân viên Trình tự thực sau: Bước 1: Nhân viên gặp gỡ riêng với cấp quản lý đề thảo luận đưa mục tiêu lớn nhỏ Các mục tiêu phải mô tả rõ ràng số cụ thể với thời gian hoàn thành Bước 2: Nhà quản lý với nhân viên phát triển kế hoạch hành động để nhân viên theo mà theo đuổi mục tiêu Các mục tiêu kế hoạch hành động cung cấp dần mà qua nhân viên đánh giá hiệu Bước 3: Nhà quản lý phải định kỳ gặp gỡ nhân viên đê đánh giá tiên độ họ việc theo đuổi mục tiêu Hình 2.2 Sơ đồ đánh giá thực công việc mục tiêu Nguôn: sách “Đảnh giá nhân viên cho đúng”, Linda A Hill's (1999) Một lợi MBO nhà quản lý thấy việc mơ tả hiệu cùa nhân viên tiện lợi việc đánh giá họ MBO thực chất chương trình tự đánh giá người lao động Trong tình nào, nghiên cứu MBO thường có hiệu tốt suất lao động thỏa mãn nghề nghiệp nhân viên Ưu điểm quản trị mục tiêu: Chương trình quản trị mục tiêu đề mục tiêu phương pháp đánh giá nhân viên theo mục tiêu phát triển doanh nghiệp Nhân viên có định hướng cách thức, u cầu hồn thành cơng việc, tự tin kích thích, động viên tốt trình phát triển cá nhân Các quan hệ giao tiếp doanh nghiệp phát triển, lãnh đạo nhân viên có điều kiện gần gũi, hiểu biết, phối hợp làm việc tốt Tuy nhiên, nhà quản lý thường thiếu kinh nghiệm giao tiếp cần thiết để thực việc kiểm tra kết phương pháp MBO khơng tạo khuyến khích Ngồi ra, việc coi vai trị người quản lý người giúp đờ mâu thuẫn với cung cách hàng ngày người quản lý Nhược điểm quản trị theo mục tiêu: Khi lãnh đạo đê mục tiêu không phù hợp, chương trình quản trị theo mục tiêu dễ trở nên độc đoán, tốn nhiều thời gian Quản trị theo mục tiêu thường trọng nhiều vào mục tiêu đo lường làm giảm chất lượng coi nhẹ số yếu tố trách nhiệm cơng việc Nhân viên thích đặt mục tiêu thấp để dễ hoàn thành 2.2.2 Phương pháp so sánh cặp Đây phương pháp có chất đánh giá thực công việc cùa người lao động dựa so sánh kết làm việc với người làm phận Nếu ngang cho điểm Nếu điểm Nếu khơng nhận điểm Những người nhiều điểm coi có hiệu Phương pháp so sánh cặp coi có giá trị phương pháp Nhưng khó thực có từ 10 - 15 nhân viên, lúc số cặp so sánh nhiều làm cho việc so sánh trở nên khó khăn Ngồi ra, phương pháp chi cho phép so sánh nhân viên thuộc nhóm cơng việc Việc xếp nhạy cảm với sai lầm đánh giá, chủ yếu tiêu hiệu cơng việc xác định rõ ràng Đôi buộc phải phân biệt nhân viên mà hiệu công việc họ giống 2.2.3 Phương pháp xếp hạng luân phiên: Theo phương pháp tất nhân viên doanh nghiệp xếp theo thứ tự tăng dần từ người có kết người có kết giỏi ngược lại từ người giỏi đến người điểm thái độ làm việc, kết làm việc Nhà quản trị sè liệt kê tất nhiệm vụ cần đánh giá biểu mẫu Trên biểu mẫu đó, điểm người đánh giá xác định người làm việc tốt người làm việc Phương pháp có ưu điếm thiết kế đơn giản dề thực hiện, không tốn nhiều thời gian công sức người đánh giá, khơng tốn nhiều chi phí nên nhiều doanh nghiệp ứng dụng Tuy nhiên phương pháp dễ bị ảnh hưởng lồi thiên vị, tiêu thức đánh giá chung chung nên doanh nghiệp lớn nhiều lao động công việc đa dạng lại khó áp dụng 2.2.4 Phương pháp quan sát hành Phương pháp thực sở quan sát hành vi thực công việc nhân viên Người đánh giá sè sử dụng tờ kiểm tra hành vi, cho điểm kiểm tra hành động cùa nhân viên mà quan sát Tờ kiểm tra hành vi bao gồm hành vi tốt xấu Hành vi tốt cho điểm tốt, hành vi xấu cho điểm xấu Điểm đánh giá hiệu nhân viên tổng sổ điểm hành vi kiểm tra Ưu điểm phương pháp thấy rõ hành vi nhân viên giảm sai lầm có liên quan tới việc đánh giá người cho điểm (nhưng không giảm sai lầm quan sát) Nhược điểm cùa phương pháp xây dựng thang điểm thường tốn thời gian lần tiền bạc; công việc ghi chép bị bỏ qua người lao động không thoải mái biết người lãnh đạo ghi chép lại hành vi yếu 2.2.5 Phương pháp đánh giả định lượng phương pháp người ta cố gắng định lượng tiêu thức để đánh giá có phân biệt mức độ quan trọng cho tiêu thức Trình tự thực sau: Bước 1: Trước hết cần phải xác định nhóm yêu cầu chủ yếu lực thực công việc nhân viên loại công việc Bước 2: Đánh giá tầm quan trọng mồi nhóm yêu cầu (Ký hiệu R) Đơn giản ta sừ dụng nhiều chuyên gia cho điểm lấy điểm trung bình Bước 3: Phân loại mức độ thỏa mãn yêu cầu với lực thực công việc thực nhân viên Mồi nhóm yêu cầu chia làm mức độ: Xuất sắc, Khá, trung bình, yếu, Mức độ thể nhân viên hoàn tồn khơng đáp ứng u cầu thực cơng việc, cho nghỉ việc, xứng đáng 1-2 điểm Mức độ xuât săc thê nhân viên hoàn toàn đáp ứng yêu câu cao nhât vê mặt xứng đáng cho điểm 9-10 mồi mức độ nên có minh họa cụ thể cho nhân viên hiểu xuất sắc, khá, trung bình, yếu, Bước : Đánh giá tổng họp hiệu thực công việc nhân viên Một nhân viên đáp ứng xuất sắc yêu cầu này, yêu cầu khác Kết phân loại cuối hiệu thực công việc nhân viên dựa theo nguyên tắc: Nếu nhân viên bị đánh giá yêu cầu nhân viên bị đánh giá chung bị cho nghi việc 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết đánh giá Thứ nhất, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh cấu tổ chức doanh nghiệp Với mồi loại hình sản xuất kinh doanh khác có phương pháp đánh giá khác Đối với doanh nghiệp sản xuất vật chất kết thực cơng việc lượng hóa được, tiêu chí áp dụng cho nhiều phận nên việc xây dựng cách thức đánh giá tương đối đơn giản Đối với doanh nghiệp sản xuất phi vật chất kết thực công việc sản phẩm hữu hình, khó lượng hóa Vì cách thức đánh giá trở nên phức tạp, cần phải sâu vào đặc trưng riêng biệt nên áp dụng chung cho phận khác Thứ hai, quan điểm nhà quản trị Nhà quản trị người định phân bổ nguồn lực cho công tác đánh giá kết thực công việc người cho kết sau đánh giá nhà quản trị quan tâm đến công tác đánh giá sè giúp cho hoạt động triển khai đạt hiệu Th ứ ba, phân tích cơng việc Là q trinh miêu tả rõ chức nhiệm vụ cụ thể cho người lao động Phân tích cơng việc giúp nhà quản trị xác định rõ kỳ vọng người lao động qua người lao động hiếu trách nhiệm cơng việc Ngược lại phân tích cơng việc khơng xác sè dần đến giao việc cho người lao động đặt kỳ vọng vào việc thực công việc người lao động không phù họp dần đến đánh giá kết cơng việc gặp khó khăn khơng xác Thứ tư, văn hóa doanh nghiệp nhân tố ảnh hưởng không nhỏ đến đến hệ thống đánh giá hiệu công việc Đối với doanh nghiệp có văn hóa động, dựa vào mục tiêu, hiệu cơng việc đê bơ trí nhân sự, đào tạo phát triên bơ nhiệm hệ thống đánh giá nhân xưong sống sở quan trọng cho hoạt động quản trị nhân Ngược lại, nhừng doanh nghiệp lần đầu sử dụng hệ thống đánh giá hiệu công việc vào hoạt động quản trị nhận thức, thái độ cán quản lý người lao động sè ảnh hưởng không nhỏ đến kết đánh giá Định hướng mồi người hành động vô quan trọng, tồ chức Nó giúp họ hướng, đạt mục tiêu tốt tốn thời gian, tiền bạc Cán quản lý người lao động có nhận thức đắn tầm quan trọng công tác đánh giá sè giúp tổ chức phát tiển người lao động hồn thiện Nếu doanh nghiệp, vấn đề đánh giá người lao động thật quan tâm trọng kết đánh giá sè rõ ràng, chi tiết, mang tính phân loại cao, dề dàng phát huy tác dụng giúp người lao động nhà quản lý đạt mục đích Th ứ năm, thái độ lực người đánh giá Công tác đánh giá người lao động phụ thuộc nhiều vào ý kiến chủ quan trình độ người đánh giá Chính vậy, người đánh giá có kinh nghiệm trình độ chun mơn vững vàng giảm khả mắc phải lồi đánh giá nhiêu Do vậy, kết đánh giá rõ ràng, xác Thứ sáu, việc sử dụng kết đánh giá vào hoạt động nhân khác Công tác đánh giá người lao động thực phát huy tác dụng kết đánh giá sử dụng cho hoạt động quản trị nhân khác như: tuyển dụng, đào tạo, phát triển, bố trí nhân sự, kế hoạch hóa nguồn nhân lực, phân tích cơng việc Kết đánh giá người lao động thật có ích với người lao động kết đánh giá tác động tới lợi ích cùa họ tiền lương, tiền thưởng, hội thăng tiến hay vấn đề khác kỷ luật lao đông Với mồi hoạt động quản trị nguồn nhân lực ln có tác dụng kèm với nó, đặc biệt với hoạt động đánh giá người lao động Nó có ý nghĩa không cho tổ chức, cán quản lý mà cịn có tác động lớn người lao động, giúp hệ thống phát triển 2.4.Lọi ích áp dụng số đo lường hiệu công việc KPI Việc sử dụng KPI đánh giá người lao động nhằm mục đích sau: Thứ nhất, đảm bảo người lao động thực trách nhiệm mơ tả cơng việc cùa vị trí chức danh cụ thể Thứ hai, số đánh giá mang tính định lượng cao, đo lường cụ thể nâng cao hiệu cúa đánh giá thực công việc Thứ ba, việc sử dụng số KPI góp phần làm cho việc đánh giá thực công việc trở nên minh bạch, rõ ràng, cụ thể, công hiệu 2.5.Quy trình xây dựng hệ thống đánh giá theo KPI 2.5.1 Lựa chọn KPIphù hợp Đôi việc đặt KPI không phù hợp sè khiến cho người lao động cảm thấy áp lực làm giảm hiệu suất công việc, ảnh hường đến mục tiêu chung Vì vậy, để xác định KPI cho doanh nghiệp, cá nhân bạn phải xác định rõ mục tiêu chung Mồi số KPI bạn theo dõi cần phải đo gắn với mục tiêu cụ thể Một cách để đánh giá mức độ phù hợp KPI sử dụng tiêu chí SMART Các tiêu chí SMART bao gồm yếu tố: Cụ thể (Specific): Mục tiêu cùa bạn có cụ thể khơng? KPI phải xác định định nghía cách rõ ràng, hướng tới mảng cần cải thiện rõ rệt KPI khơng rõ ràng yếu tố lớn việc tạo KPI vơ giá trị khơng có đóng góp việc cải thiện hiệu cơng việc Có thể đo lường (Measurable): Bạn đo lường tiến trình hướng tới mục tiêu khơng? cần phải có khả đo đếm đánh giá số liệu, báo cáo Một KPI đo lường hay khơng có chuẩn mực để đánh giá thi khơng có KPI Có thể đạt (Attainable): Mục tiêu đề đạt khơng ? KPI giao cho chịu trách nhiệm làm hay khơng? Do đó, sau xây dựng KPI phù hợp với tình hình thực tế, người quản lý phải họp bàn trao đổi KPI đề ra, để nhân viên cấp nắm thơng tin có kế hoạch để thực giúp hoàn thành mục tiêu chung đế Có liên quan (Relevant): Các KPI đề có hướng đến mục tiêu chung hay khơng? Giới hạn thòi gian (Time-based): Khung thời gian để đạt mục tiêu gì? cần phải có mốc thời gian định để xác định cơng việc hồn thành để đánh giá mức độ hoàn thành "Nguồn viết: https://jobsgo.vn/blog/kpi-la-gi/” 2.5.2 Xãy dựng quy trình Bước 1: Đánh giá tổng thể Phân tích đánh giá thực trạng doanh nghiệp bao gồm: tầm nhìn sứ mệnh; kỳ vọng khách hàng; yếu tố định thành cơng; phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức (SWOT); lợi cạnh tranh (năng lực cốt lõi); chiến lược; sơ đồ tồ chức; sách người; văn hóa; dự án trọng tâm triển khai; tiêu đo lường sừ dụng Từ xây dựng kế hoạch quản trị thay đổi tổng thể để: làm rõ phương pháp luận cách thức triền khai KPIs cho tất vị trí then chốt; thành lập Ban chiến lược; xây dựng kế hoạch tổng thể; truyền thông cam kết từ ban lãnh đạo quản lý cấp trung Bước 2\ Xây dựng chiến lược Sau doanh nghiệp đà phân tích mơi trường kinh doanh xác định tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi, lợi cạnh tranh, bước lựa chọn chiến lược phù hợp (“Strategic Theme”) Theo kinh nghiệm triển khai thành công chuyên gia (Best Practices), khuyến nghị không nên chọn 04 chiến lược Bước 3: Xác định mục tiêu kết chiến lược Bước giúp Doanh nghiệp trả lời câu hỏi: doanh nghiệp cần phải đạt mục tiêu để giúp chiến lược lựa chọn thành công? kết sơ để đánh giá chiến lược thành công? Bước 4: Xây dựng đồ chiến lược Bước 5: Xây dựng thước đo KPIs Bước giúp trả lời cho câu hỏi “Làm biết doanh nghiệp thực thành công mục tiêu chiến lược đó? Nó thể qua thông số nào?” ú’ng với mồi mục tiêu chiến lược, tiến hành lựa chọn số tiêu chí đo lường KPIs then chốt sau đó, ứng với thước đo KPIs, cần xác định cụ thể: tiêu cụ thể mang tính số (Target); trọng số; tần suất đo lường; đơn vị cung cấp thông tin đo lường; phương pháp đo lường; thang điểm đánh giá Bước 6: Bước trả lời cho câu hởi “Với mục tiêu chiến lược xây dựng, doanh nghiệp cần lựa chọn giải pháp để đạt mục tiêu đó?” Bước 7: ứng dụng phần mềm quản trị chiến lược Doanh nghiệp cần hệ thống theo dõi đánh giá trình thực thi chiên lược, thê tranh tông thê rõ ràng trực quan, nhờ vào thông số hợp từ nhiều phận (dashboard), nhằm phục vụ cho công tác điều hành đạo kịp thời Ban lãnh đạo Quá trinh triển khai thủ công, mà cần tự động hỏa dựa phần mềm chuyên biệt Các phần mềm sè giúp Doanh nghiệp trao đổi thông tin, thu thập dừ liệu, truy xuất báo cáo, biểu đồ đánh giá kịp thời xác Bước 8: Phân bồ Như vậy, doanh nghiệp hoàn thành việc thiết lập hệ thống KPIs cấp công ty, bước phân bổ mục tiêu chiến lược, thước đo/KPIs giải pháp xuống cấp thấp (phòng ban cá nhân) Kinh nghiệm thực tiền chuyên gia (Best Practices) rằng: Một nguyên nhân khiến dự án KPIs triển khai thất bại lực phân bổ KPIs từ lãnh đạo cấp cao xuống cấp thấp khơng hiệu quả, q trình truyền thơng thiếu thông suốt đồng từ KPIs cấp công ty xuống KPIs phòng ban, phận, KPIs cá nhân Trong trình này, nguyên tắc, phương pháp làm cần phải đồng chặt chè, khơng dần đến việc KPIs phịng ban, phận, cá nhân không liên kết với KPIs cấp công ty Đặc biệt, yếu tố khơng phần quan trọng cơng cụ lượng hóa, đo lường đánh giá từ cấp cá nhân đến cấp công ty Bước 9: Phong cách lãnh đạo văn hóa Xây dựng phát triển phong cách lành đạo, văn hóa doanh nghiệp phù hợp để ni dưỡng tối ưu hóa KPIs Đây điểm mấu chốt định gần việc thành hay bại dự án KPIs, biến KPIs không nhùng cơng cụ mà cịn văn hóa điều hành, làm việc hướng đến suất Yếu tố tạo tính bền vừng KPIs cho doanh nghiệp Bước 10: Đánh giá hiệu chỉnh Hệ thống KPIs mà doanh nghiệp vừa xây dựng “viễn cảnh phịng thí nghiệm” Khi mơi trường kinh doanh thay đổi, nguồn lực thay đổi, chiến lược doanh nghiệp phải thay đồi theo Điều sè phải khiến cho hệ thống KPIs thay đổi cách linh hoạt Một dấu hiệu nhận biết hệ thống KPIs có thành cơng hay khơng thời gian đội ngũ điều chỉnh KPIs chiến lược, mục tiêu doanh nghiệp thay đổi 2.6 Tống quan tình hình nghiên cứu Để có sở nghiên cứu đề tài này, tác giả tiến hành tham khảo số cơng trình khoa học, viêt khoa học Việt Nam thê giới vê xây dựng sô đánh giá công việc Tại Việt Nam, mảng đề tài nghiên cứu xây dựng số có nhiều chủ yếu doanh nghiệp, chiếm tỷ lệ nhỏ trường đại học Những nghiên cứu xây dựng giới có phần đa dạng phong phú nội dung phương pháp 2.6.1 Những nghiên cứu nước Sách Nguyễn Hữu Thân (2008), phân tích mục đích, cần thiết đánh giá thực cơng việc là: cải thiện hiệu công tác phản hồi thông tin, lập kế hoạch nhân lực công ty, phát triển tài nguyên nhân sự, chế độ lương bổng đãi ngộ qua đó, khuyến khích, tạo động lực cho người lao động, tăng cường mối quan hệ người lao động người quản lý cấp Trong nghiên cứu tác giả chi tiết hóa phương pháp thang đo đồ họa để đánh giá thực công việc người lao động Sách Nguyền Thơ Sinh (2010), đề cập đến kỳ cần thiết đánh giá thực công việc hiệu công việc người lao động, tác giả đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác đánh giá thực công việc đánh giá thực công việc người lao động theo phương pháp KPI (Key Performance Indicator) Nguyền Quốc Tuấn, Đồn Gia Dũng, Đào Hữu Hịa, Nguyễn Thị Loan, Nguyền Thị Bích Thu, Nguyền Phúc Nguyên, (2006) Giáo trình giới thiệu tổng quan quản trị nguồn nhân lực Nội dung có tính chất bao qt, tập trung cung cấp kiến thức lý luận thực tiền quản trị nguồn nhân lực; hệ thống hóa quan điểm lý luận quản trị nguồn nhân lực; cung cấp thông tin phương pháp để đo lường, đánh giá chương trình đảm bảo đạt đến mục tiêu đề ra; đồng thời lưu ý kỳ thực hành qua giúp người đọc tiếp cận nhanh chóng với thực tiễn quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp Trần Kim Dung (2011) Phần nội dung đề cập vấn đề đánh giá thành tích quản trị nguồn nhân lực dần dắt từ khái niệm mơ hình qua tình cụ thể, từ phân tích thảo luận quan điểm, cách thức giải vấn đề thực tiền Đây nguồn tư liệu tham khảo thống mang lại nhìn tồn diện đánh giá thực công việc Các tô chức hay doanh nghiệp có thê tham khảo nội dung, quy trình nhiều phương pháp đánh giá thực công việc để từ lựa chọn chắt lọc nội dung, phương pháp phù hợp với tình hình riêng tổ chức, doanh nghiệp Bên cạnh luận vãn tiến sĩ số cơng trình nghiên cứu cá nhân gần đề cập đánh giá thực cơng việc đạt tính ứng dụng cao thực hiền tổ chức, doanh nghiệp cụ thể: Tác giả Lê Thị Lệ Thanh: Hoàn thiện đánh giá thành tích nhân viên cơng ty cổ phần thủy điện miền Trung hoàn thành vào năm 2012 Tác giả Đào Thị Giang: Xây dựng KPI cho vị trí Bí thư liên chi Bí thư chi đồn cùa Đoàn niên Khoa học quản lý trường ĐH khoa học xã hội nhân văn 2013 Bài báo “Đánh giá thực công việc doanh nghiệp” “Đánh giá thành tích cơng việc, cơng cụ quản trị doanh nghiệp” tác giả Cao Hồng Việt tạp chí cơng nghệ thơng tin truyền thơng năm 2003 phương pháp đánh giá thực công việc thường sử dụng Việt Nam tổng kết số nguyên tắc cần lưu ý cho nhà quản lý trình thiết kế hệ thống đánh giá Tuy nhiên nội dung nghiên cứu mang lại nhìn khái qt mang tính chất giới thiệu chung “Tìm hiểu số đánh giá hiệu KPI quản trị nguồn nhân lực khả áp dụng doanh nghiệp Việt Nam” báo tác giả Nguyễn Hồi An đăng tải tập chí Khoa học thương mại số 30 công bố năm 2015 Đe tài chủ yếu vào tìm hiểu số KPI tổ chức doanh nghiệp Mang lại các nhà nghiên cứu nhìn tống quan phương pháp đánh giá tiếp thu từ giới Xây dựng KPI cho doanh nghiệp bao gồm: KPI cho toàn doanh nghiệp, KPI cho phịng ban KPI cho chức danh cơng việc cụ thể Nghiên cứu tập trung xây dựng KPI chung quản trị nguồn nhân lực cho tổ chức Các kết nghiên cứu mười nhóm KPI: tuyền dụng, gắn kết với tổ chức, an toàn lao động, đào tạo, hiệu thực công việc, thời gian làm việc, suất, cải tiến, lương KPI cho khía cạnh khác quản lý nguôn nhân lực Người nghiên cứu đánh giá khả áp dụng số KPI trường đại học công lập Việt Nam "Xây dựng số đo lường hiệu suất cốt yếu quản trị nguồn nhân lực đảnh giá khả áp dụng trường đại học” cùa Phạm Thanh Hiền Việc xây dựng hệ thống số đo lường hiệu suất cho công tác đánh giá người lao động nhằm thay hệ thống đánh giá Khoa An tồn - mơi trường, Trường cao đẳng nghề Dầu khí cấp thiết Trên sở định hướng phát triển Khoa giai đoạn 2016-2018, Khoa cần xác định rõ mục tiêu chiến lược, thành lập ban triển khai xây dựng hệ thống KPI, xây dựng ma trận chức cho Khoa/Tổ, xác định vị trí chức danh nhiệm vụ cụ thể chức danh, xác định số KPI cho Tổ/Cá nhân nhằm có hệ thống đánh giá người lao động theo KPI phù họp với đặc thù Tác giả nghiên cứu đề xuất trình tự triển khai xây dựng hệ thống KPI Khoa An tồn - mơi trường: xác định mục tiêu chiến lược Khoa, thành lập ban triển khai xây dựng hệ thống KPI, xây dựng ma trận chức cho Khoa/Tổ, xác định vị trí chức danh nhiệm vụ cụ thể chức danh, xác định số KPI cho Tổ/Cá nhân, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm áp dụng thành công hệ thống KPI cho công tác đánh giá người lao động Khoa An tồn mơi trường giai đoạn 20162018 Luận vãn Thạc sĩ “ Xây dựng hệ thống số đo lường hiệu suất (KPI) cho công tác đảnh giả người lao động khoa an tồn - mơi trường, trường cao đảng nghề dầu khí” Lê Hữu Tình- 2016 Nguyễn Minh Đạt (2015) Bài báo khó khăn đánh giá hồn thành cơng việc doanh nghiệp Việt Nam nhận định việc đánh giá thành tích dựa vào số KPI theo “77zẻdiêm cân hằng' công cụ tác động mạnh mè tới cấp quản trị nhằm tạo môi trường động, tạo động lực thúc đẩy tinh thần nhân viên định hướng hoạt động hướng vào viền cảnh tổ chức cách toàn diện Nghiên cứu “ứng dụng mơ hình thẻ điểm cân BSC việc nâng cao hiệu quản trị doanh nghiệp” cùa tác giả Phạm Xuân Thành Trần Việt Hùng đăng Tạp chí Tài (số 5,2014) đà phương pháp đánh giá hiệu hoạt động thông qua thẻ điểm cân BSC (Balanced Scorecard) Thông qua thẻ điểm cân tác giả đưa cụ thê sơ đo lường KPI đê có thê đánh giá hiệu hoạt động cùa doanh nghiệp, phân tích chuyên sâu vào hệ thống số đo lường KPI đánh giá thực công việc, ứng dụng mô hình thẻ điểm BSC để đánh giá hiệu hoạt động Tuy nghiên nghiên cứu chưa sâu vào công tác đánh giá thực công việc doanh nghiệp Nghiên cứu “Quản trị đánh giá hoạt động trường đại học thông qua bàng điểm cân BSC” tác giả Trần Minh Tâm Nghiêm Văn Lợi đăng Tạp chí Kinh tế & Phát triển (số 189, tháng 3/2013) phân tích chun sâu cơng cụ đánh giá bảng điểm cân nhằm đánh giá hiệu quản lý trường đại học Thông qua thẻ điểm BSC tác giả xây dựng hệ thống đo lường, thu thập liệu phân tích mối quan hệ khía cạnh: Học hỏi phát triển, trinh nội bộ, khách hàng tài Theo tác giả công cụ vô hữu hiệu đánh giá thực trạng quản lý nguồn nhân lực trường đại học, nhiên viết tác giả chưa phân tích chun sâu công tác đánh giá thực công việc Tác giả Nguyền Hồi An (2012), "Tìm hiểu số đảnh giá hiệu KPI quản trị nguồn nhân lực áp dụng doanh nghiệp Việt Nam ”, cơng trình trình bày thành phần nghiên cứu Phần nghiên cứu vấn đề quản trị nguồn nhân lực, trọng phân tích hoạt động đánh giá thành tích nhân viên Phần tìm hiếu số KPI liên quan đến quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp Việt Nam Tác giả dừng lại mức tìm hiểu sở lý luận Bài báo này, theo cung cấp số khái niệm tổng quan đề xuất số số đo lường hiệu công việc, đánh giá chất lượng chương trình đào tạo (CTĐT) bậc đại học lình vực kỳ thuật cơng nghệ Tuy vậy, kết đề xuất tham khảo cho CTĐT khác "Xây dựng sổ đo lường hiệu chương trình đào tạo đại học lĩnh vực kỹ thuật công nghệ” Lê Ngọc Quỳnh Lam (2017) tạp chí Phát triển khoa học cơng nghệ 2.6.2 Một số cơng trình nghiên cứu nước ngồi đánh giả thực cơng việc như: Robert Bacal (2008), dịch giả Đặng Hùng Phương, Phạm Ngọc Kim Tuyến xuât cuôn sách: “Phương pháp quản lý hiệu suât công việc” Như trang web sachhay.org nhận xét “Cuốn sách cung cấp cho nhà quản lý kỳ hiệu tập trung vào mục tiêu, khích lệ suất lao động môi trường; đồng thời nêu lên chiến lược giá trị bước hành động mà bạn tiến hành để cải thiện suất lao động cơng ty mình” Tác giả trình bày nhừng phương pháp quản lý việc thực công việc người lao động có phương pháp KPỈ tác giả mơ tả phân tích chi tiết Nhóm tác giả Business Edge (2006) Các tác giả đề cập đến nhùng công cụ kiến thức quản lý giúp nhà quản lý hiểu rõ chất công tác đánh giá thực công việc, trang bị kỳ đánh giá thực công việc nhân viên Trong cơng trình nghiên cứu tác giả cho thấy nhân viên cần có thông tin phản hồi công việc mà họ làm, họ cần biết nhừng việc làm tốt chưa tốt để cải tiến hiệu qủa làm việc Đặc biệt cơng trình nghiên cứu cùa tác giả tổng hợp phân tích mơ tả quy trình thực vấn đánh giá Tác giả Anna Johnson với viết “Performance Appraisals: the biggest mistake managers make and How to avoid them” businessknowhow sai lầm lớn nhà quản lý thường mắc phải đánh giá thực công việc Những sai lầm ko lớn cản trở thành công đánh giá thực công việc: Chờ đợi kết đánh giá cuối để đưa phản hồi cho nhân viên (đừng nên có bất ngờ đánh giá thực công việc) Đánh giá theo kiện gần nhân viên Quá tiêu cực hay tích cực phản hồi đánh giá Không trao đổi định hướng trọng tâm cải thiện công việc thông qua kết đánh giá cho nhân viên Nói nhiều lắng nghe Tác giả David Parmenter (2007), nghiên cứu sâu việc kết hợp số KPI viễn cảnh cùa thẻ điểm cân nhằm giúp cho tổ chức phát triển cách ổn định bền vững Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả tạo liên kết mơ hình thẻ điêm cân băng Kaplan Norton với thực tê việc áp dụng đo lường hiệu suất tổ chức, đồng thời dần cách chi tiết bảng biểu, mầu báo cáo, bước xây dựng, áp dụng hệ thống KPI dựa viễn cảnh (được phát triển thêm từ viễn cảnh cùa Kaplan Norton) cùa thẻ điểm cân doanh nghiệp Trên vài tổng quan nghiên cứu mà tác giả tìm hiểu liên quan đến nội dung đánh giá thực cơng việc Ngồi cịn nhiều cơng trình nghiên cứu đánh giá thực công việc người lao động tiến sĩ, phó giáo sư, giáo sư nghên cứu đăng tải bảo, tạp chí chuyên ngành kinh tế quản trị, kỷ yếu hội thảo khoa học quản lý ngành trường đại học, viện nghiên cứu Tóm lại cơng trình nghiên cứu đưa sở lý luận sâu sát ngày mang tính ứng dụng thực tiễn cao, khơng rời xa thực tế mà phản ánh nội dung khía cạnh đánh giá thực cơng việc Các tài liệu định hướng cao cho hoạt động đánh giá thực công việc thực tiền Qua tham khảo tài liệu trên, tác giả nhận thấy viết nêu lên kiến thức, kinh nghiệm KPI, đưa nguyên tắc, phương pháp xây dựng chì số KPI Tuy nhiên, KPI hoạt động đánh giá thành tích chi dừng lại tiêu chí cịn chung, chưa chi tiết cụ thể, chưa thấy khác biệt loại hình doanh nghiệp Các tiêu đưa dừng lại KPI bản, mà chưa thực nhấn mạnh vào KPI mục tiêu Chính vậy, nghiên cứu này, tác giả đề xuất giải pháp xây dựng KPI đánh giá thành tích cho Giảng viên trường đại học KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ nghiên cứu đánh giá thực công việc công ty khác nhận thấy việc đánh giả thực cơng việc mồi tổ chức, mơi trường có ưu điểm nhược điểm riêng mục tiêu đánh giá, người đánh giá, tiêu chuẩn đánh giá hay sử dụng kết sau đánh giá Kết hợp với việc tham khảo quy trình đánh giá thực cơng việc nhiều doanh nghiệp, trường học khác đặc biệt trường học hay lĩnh vực có tương đồng lình vực giáo dục CHƯƠNG PHÂN TÍCH QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CƠNG VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN KHỐI KINH TẾ TẠI TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH 3.1.Tổng quan trường Đại học Nguyễn Tất Thành Trường Đại học Nguyễn Tất Thành trường tư thục, đa ngành, đa bậc học Trường Đại học Nguyễn Tất Thành thành lập vào năm 2011 theo Quyết định sổ 621/QĐ- TTg ngày 26/4/2011 Thủ tướng Chính phủ Trường nằm hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, quản lý nhà nước Bộ GD&ĐT, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Bộ Công Thương [Phụ Lục 1, mục Quyết định số 621/ỌĐ-TTg ngày 26/4/2011 Thủ tướng Chính phủ thành lập Trường ĐH NTT] Cơ sở hành Trường tọa lạc 300A NTT, p.13, Q.4, TP.HCM Nhà trường có 08 khu đào tạo Các khu đào tạo đầu tư xây dựng khang trang, tạo không gian học tập đại, động thoải mái Trường ĐH NTT ban hành Chiến lược phát triển Trường ĐH NTT giai đoạn (2014-2020) nêu rõ: Tầm nhìn: Đốn năm 2025, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành trường đại học ứng dụng thực hành, đa ngành, đa bậc học, gắn với nhu cầu phát triển nước, đạt chuẩn khu vực quốc tế Sứ mạng: Trường Đại học Nguyễn Tất Thành cam kết cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng, có sức cạnh tranh cao thị trường lao động ngồi nước thơng qua đào tạo, nghiên cứu phục vụ cộng đồng, xà hội dựa liên minh chiến lược gắn kết với doanh nghiệp viện nghiên cứu Các giả trị cốt lõi: Đồn kết (một tập thể thống hoạt động mục tiêu chung) Hội nhập (với chuẩn nước, khu vực, giới); Năng động (trong học tập, nghiên cứu, làm việc); Trí tuệ (với tâm trong, trí sáng, xử trí vấn đề thơng minh); Trách nhiệm (với thân, gia đình, cộng đồng, xã hội, quốc tế) Mục tiêu: Trường ĐH NTT theo định hướng ứng dụng thực hành, đáp ứng nhu cầu giáo dục đại chúng thông qua việc tạo lập môi trường học tập tích cực trải nghiệm thực tiễn cho sv, trang bị cho người học lực tự học, tinh thần sáng tạo khởi nghiệp, có trách nhiệm với cộng đồng, hội nhập khu vực toàn cầu Triết lý giảo dục: Thực học - Thực hành - Thực danh - Thực nghiệp Nhà trường theo quan điểm lấy người học làm trung tâm, từ nêu triết lý giáo dục trường “Thực học — Thực hành — Thực danh — Thực nghiệp” Nhà trường tin rằng: “Người học hình thành lực thơng qua môi trường học thuật tạo lập gắn kết với doanh nghiệp hoạt động nghiên cứu, ứng dụng phục vụ cộng đồng Việc trải nghiệm môi trường thực tiễn giúp người học khảm phá kiến thức, phát triển kỹ năng, định hướng tương lai, hình thành mong muốn đóng góp cho cộng đồng tạo dựng uy tín nhân chuyên nghiệp đạo đức nghề nghiệp” Trải qua 20 xây dựng phát triển từ trung tâm đào tạo nghề Trường Đại học Nguyễn Tất Thành đẵ trở thành sở đào tạo đa ngành, đa bậc học có uy tín nước quốc tế Đe có thành này, Nhà trường khơng ngừng đầu tư mặt ưu tiên cho việc xây dựng sở vật chất phòng học, phòng thí nghiệm, phịng thực hành nhằm đảm bảo chồ học cho gần 20.000 sinh viên, học viên theo học bậc đào tạo cao học đại học 15 khoa với khối ngành Sức khỏe, • • • • • • • Kinh tế, Xã hội - Nhân văn, Kỳ thuật - Công nghệ, Nghệ thuật - Mỳ thuật 4^2 r 3.1.1 Cơ câu tô chức nhà trường Board of Regents Hội đỏng quan tn OFFICES - CÁC PHÒNG, BAN Office of Career Opportunities and Employer Relations Office of Human Resources Phúng Tồ chức nhân Phong Quan dixMlh nghiệp Việc làm sinh viên Office of Planning and Budgeting Phúng Kê hoạch tải ch í nil Office of Infrastructure Planning and Facilities Office of International Collaboration Phòng Quán tn thiel bl Phồng hợp lac Quỏc ti INSTITUTES AND CENTRES - CÁC VIỆN VÀ TRUNG TÂM Office of Management Information Systems Office of Marketing Public Relations and Digital Strategy Phòng Quan tri thong tin Business raining Centre Trung lảm Dào tạo theo nhu cấu xâ hội Phịng T tuyến thơng vĩ Marketing Office of Quality Assurance Phòng Dam báo chat lượng Office of the Registrar Phóng Quan lỳ đâo tạo Office of Research Technology Support Facility Office of Student Affairs and Services Youth Union Vãn phồng Đoản Phỏng Cùng tic Sinh viên Centre k* Excellence 111 Research Trung tàm Nghiên cứu Xuẳlóc E-learning Institute Emollment Services Centre Viện EIcarnmg Trung tám Tu vẩn tuyên stnli Foreign Language Cenare German • Japanese culture and Education Cenfre I rung lâm Ngoại ngũ Information Technology Services Centre rung tâm Tin hực rung tâm Văn hóa Giáo dục FXre • Nhật Innovation Centre Trung lảm Innovation Interpreting and Translating Centre Trung tarn Dịch Ihuài l Phong Khoa liợe cóng nghệ NTT Scholarship Fund Raising Quỹ học bóng NTT Lforary and Information Centre NTT Academic Journal rung lam Thõng tin Thu viện Ban biên lâp l ạp chí Dại hộc NTT NTT Training Centre I rung tarn Odo 130 Kỷ lũng nghè Postgiaduaie Education and Research Institute Viện Nghiên cửu vả lao Sau dai hực NTT High- tech Institute Viện Kỷ thuật củng nghê cao NTT NTT Institute oTCuỉturv Artí and CommunicalMX i Viên Nghiên củu vù đảo t» Ván hóa Nghê tht Tru ven thơn tí NTT esting Centre Residential and Hospitality Services Centre Viên Đâo tyo QuổctẻNÍT (NIIE) Vietnamese Korean Research and Education Centre rung lâm Kháo thí rung tăm Dịch vu Quan ly KT X NTT Institute of International Education Viện Nghiên cứu Dào tao Việt • Hàn Rcctoratc Ban gtàm hiệu Faculty of Business Administration Faculty of Finance and Accounting Faculty of Foreign Trade Khoa Quán tn Kinh dixình Kh»xs Til - Kẻ tốn Klxxi Ngoại thưimg Faculty of Law Khoa Luật Faculty of Foreign Language^ Faculty of Tourism and Vietnamese Studies Khoa Ngoại ngữ Khoa Du hch Việt Nam hoc School of Medicine School of Pharmacy School of Nursing Khixi ¥ Khoa Dược Khoa thru duOng Faculty of Food Technology and Environmental Engineering School of Music Khoa Âm nhạc KIXKÌ Kỳ thuật Thue phâm vã Mơ: trường Faculty of information Technology Khóa Cổng nghệ thủng tin Faculty of Mechanical Electrical Electronic and Automotive Engineering Faculty of Architecture Civil Engineering and Applied Arts Khoa Cơ - Điện Điện lừ • o tú Khoa Kiên trúc - Xây dựng - Mỹ thuật ứng dung Faculty of Biotechnology Khoa Cổng ngbệ sính hộc Faculty of Military and Physical Education Kbcxi Giáo dục Quốc • an ninh vá Giáo dục thê chắt Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức trường Đại học Nguyễn Tất Thành (Nguồn: Phòng TCNS, 2019) Trường có đội ngũ giảng viên, nhân quản lý chất lượng cao, trọng bồi dưỡng liên tục, bổ sung thêm đế đảm nhiệm tốt chức giảng dạy quản lý Nhà trường ln khuyến khích, tạo điều kiện cho giảng viên theo học khóa bồi dưỡng kỳ năng, kiến thức chương trình sau ĐH Nhà trường thu hút xây dựng đội ngũ giảng viên nhiệt tình, trình độ kinh nghiệm đến công tác Trường Bảng 3.1 Sô liệu Giảng viên nhân viên hữu trường Gỉáo Phó Tiến KHOA sư giáo sư sĩ Bộ mơn Lý luận trị Khoa Ầm nhac • Khoa Cơ khí - Điên - Điên tử - tơ •• Khoa Cơng nghệ sinh học Khoa Công nghệ thông tin 11 88 1 28 20 30 12 77 66 135 Giáo due thể chất • trúc - Xây dựng - Mỹ thuật ứng Khoa Kiển dụng Khoa Kỳ thuật Thực phâm Mơi trường Khoa Lt • Khoa Ngoại ngừ Khoa Quản trị kinh doanh Khoa Tài - Kế tốn KhoaY Đai • hoe • 16 Khoa Điều Dưỡng Khoa Du lich Viêt Nam hoc ••• Khoa Dươc • Khoa Giáo dục quốc phòng - An ninh Thac • sĩ 33 37 60 10 64 69 10 28 32 1 10 28 164 712 13 Viện Nghiên cứu Đào tạo Văn hóa Nghệ thuật - Truyền thơng Nguyễn Tất Thành TỎNG CONG • 26 “Nguôn: Báo cáo sô liệu nhâu trường ĐH NTT năm 2019" Hiện nay, công tác Nhà trường có gân 1000 giảng viên hữu, có Anh hùng lao động, nhà giáo nhân dân, 10 giáo sư, 28 phó giáo sư, 164 tiến sĩ khoa học tiến sĩ, 700 thạc sĩ, với tỷ lệ tiến sĩ 8% thạc sĩ 44,5%, chưa kể đội ngũ 1000 giảng viên thỉnh giảng thực hành doanh nghiệp Đội ngũ giảng viên thình giảng doanh nhân thành đạt, nhà nghiên cứu làm việc DN, viện đào tạo quan quan trọng cùa nhà nước tham gia vào công tác giảng dạy trường Một số giảng viên đào tạo từ nước phần lớn giảng viên giảng dạy chuyên ngành đào tạo 3.1.2 Cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ cho đào tạo NCKH • •i • • Xác định đầu tư cho giáo dục đào tạo nhiệm vụ trọng yếu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa xây dựng đất nước, năm qua Nhà trường không ngừng đầu tư phát triển mạnh sở vật chất Trong đó, nguồn vốn đầu tư chù yếu huy động từ cổ đơng góp vốn Trong năm gần đây, mồi năm đầu tư 100 tỷ đồng cho xây dựng đảm bảo phục vụ tối đa nhu cầu học sinh, sinh viên đáp ứng theo tiêu chuẩn quy định cùa nhà nước Phòng học, phòng thực hành Phòng học, giảng đường: Bảng 3.2 Số lượng phòng học, giảng đường Diện tích sàn xây dựng Loại phịng Số lượng (m2) Hội trường 678 Phòng học 199 18,751 Phòng học đa phương tiện 12 848 “Nguôn: Bảo cáo tự đánh giả, 2019” Tổng diện tích Trung tâm Học liệu Khơng gian học tập (Learning Commons) Bảng 3.3 Diện tích khơng gian học tập Diện tích Tên phịng Số lượng Thư Viên • Phịng Đọc 5,000 2,543 Phịng Tra cứu 300 Phòng Hội thảo 182 Phòng tập Gym 134 Khu tư hoc •• Phịng học nhóm 677 183 np X Tông (m2) 9.019 Nguôn: Bảo cảo tự đảnh giả, 2019 Nguôn: Bảo cáo tự đảnh giả khoa QTKD năm 2019 Bảng 3.4 Danh mục phịng thực hành Tên phịng thực hành/ thí nghiệm Chức Sinh viên thực tập vê 4P (Sản phâm, Giá cả, Siêu thị Co.op Smiles Phân phối Xúc tiến thương mại) Sinh viên thực hành thống kê, SPSS, Tin hoc Phịng Thống kê Dự báo • Sinh viên thực hành vê Khởi nghiệp, lập Dự án Phòng Dự Án kinh doanh, T Hiện nay, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành trú đóng sở Tp Hồ Chí Minh, ký túc xá, 47 phịng thực hành thí nghiệm quận 4, quận 12, quận Gị vấp, riêng quận có tổng diện tích đất 30 trang bị đầy đủ trang thiết bị đào tạo khang trang, đại đảm bảo tiêu chuẩn công tác đào tạo theo quy định Năm 2015, Trường đưa vào sử dụng sở quận 12 với gần 30.000 m2 sàn xây dựng, nâng tổng diện tích sàn xây dựng đạt 80.000 m2, 300 phịng học, 162 phịng thí nghiệm xưởng thực hành phục vụ dạy học So với thời điểm năm 2011 (khi nâng cấp lên đại học), có 45.000 m2 sàn xây dựng, 150 phịng học, 1140 phịng phịng thí nghiệm xưởng thực hành phục vụ dạy học, quy mô sở vật chât tăng gần lần Đặc biệt, năm 2014 Trường giao sở có diện tích rộng gần 30ha tọa lạc Khu Cơng nghệ cao Sài Gòn (SHTP), Quận 9, với thiết kế trang bị đại bậc Việt Nam Tuy vậy, sở cùa Trường nằm rải rác, xa khu cơng nghệ nên chưa có điều kiện tập trung phát triển sở vật chất toàn diện để đáp ứng yêu cầu đào tạo theo tiêu chuẩn quốc tế, đặc biệt phát triển theo hướng gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, với thực tiền sản xuất lĩnh vực công nghệ cao 3.1.3 Hợp tác quốc tế Công tác họp tác quốc tế (HTQT) trường nhừng năm vừa qua có thay đổi Có nhiều trường ĐH tổ chức đến trao đổi, thiết lập mối quan hệ họp tác với trường Các hoạt động HTỌT tiếp tục mở rộng vào chiều sâu, nhiều dự án HTỌT khai thác triệt để Hiện có 28 liên kết họp tác trường với trường đối tác quốc tế Qua trình độ chun mơn đội ngũ giảng viên, cán quản lý nâng lên; nội dung phương pháp giảng dạy đổi Trường triển khai hoạt động cụ thể sau: Chương trình liên kết đào tạo bậc Cao đẳng với tổ chức Edexcel - Pearson chuyên ngành Kinh doanh quốc tế, Ke tốn tài chính, Quản trị nhà hàng, Thiết kế (Đồ họa, thời trang) Chương trình liên kết đào tạo (năm cuối) cử nhân đại học Việt Nam với trường đại học Coventry với chuyên ngành Kinh doanh quốc tế Ke tốn - tài Kinh doanh Quốc tế Trao đổi, tiếp nhận sinh viên quốc tế đến học tập, trải nghiệm văn hóa từ ĐH Hàn quốc, ĐH Malaysia, Anh quốc, Các chương trình tiên tiến học tồn phần Việt Nam chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Tài kế tốn, Cơng nghệ thơng tin Marketing Dự án phát triển chương trình/phương pháp giảng dạy theo hướng thực tiễn (work based learning) hợp tác với đại học Birmingham, thông qua Hội đồng Anh Dự án thành lập Trung tâm ngoại ngữ theo chuẩn Hoa Kỳ ĐH Arkansas hồ trợ Vê HTỌT nghiên cứu, Viện kỳ thuật công nghệ cao Trường ĐH Nguyên Tất Thành hợp tác với Trường Chung Yuan Christian University việc nghiên cứu thực mơ hình vườn ươm khoa học cơng nghệ Hợp tác NCKH lĩnh vực khí tự động với Trường ĐH Kyung Hee Viện Kỳ thuật Công nghệ cao hợp tác với phịng thí nghiệm CNRS Intemational-NTU- Thales Research Alliance (CINTRA) XLIM Research Institute, ƯMRCNRS 6172, ưniversité de Limoges - Cộng hòa Pháp thực đề tài NCKH Hiện tại, trường tiếp tục thực chương trình HTQT đào tạo NCKH mà trường tham gia quản lý với đối tác chương trình hợp tác đào tạo tiếng Anh với UPC, chương trình xin vốn xây dựng chương trình khởi nghiệp cho sinh viên khoa Nhãn Quang khuôn khổ dự án “Skills for Employability” Hội đồng Anh, chương trình đào tạo cừ nhân (2+2) ngành công nghệ thông tin với Shute, chương trình đào tạo ngành cơng nghệ thơng tin với ĐH Newcastle (úc), chương trình hợp tác với ERC, chương trình đào tạo thạc sĩ điều dường với ĐH MEIHO (Đài Loan) triển khai chương trình dự bị ĐH với ACT 3.1.4 Hoạt động khoa học, chuyển giao công nghệ Với đội ngũ cán khoa học tâm huyết, giàu kinh nghiệm động, năm qua nhiều đề tài, dự án triển khai nghiên cứu ứng dụng Hoạt động thông tin, phổ biến khoa học kinh tế đẩy mạnh để kịp thời phục vụ nâng cao chất lượng đào tạo, góp phần giúp doanh nghiệp địa phương áp dụng tiến khoa học Trường đạt số kết ban đầu khả quan nghiên cứu khoa học (NCKH) chuyển giao công nghệ Bảng 3.5 Sô lượng đê tài nghiên cứu khoa học Đề tài Số lượng Ghi Cấp nhà nước 03 đề tài độc lập cấp Nhà nước, 02 đề tài thuộc Văn phịng chương trình trọng điểm nhà nước, 01 đề tài Chương trình Cơng nghiệp Mơi trường, 02 đề tài 12 Chương trình Cơng nghiệp chế biến, 01 đề tài Chương trình Cơng nghệ cao, 03 đề tài Quỳ Nghiên cứu khoa học NAFOSTED Cấp 27 Cấp sở khoa học CN TP HCM 10 Cấp sở KHCN Tiền Giang Cấp sở KHCN Vĩnh Long Cấp sở KHCN Bển Tre “Nguôn: Báo cảo tự đảnh giả, 2019” Bên cạnh đó, Trường đầu tư gần tỷ đồng cho 102 đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường đội ngũ giảng viên sinh viên Trường thực Các đề tài dự án KHCN thực tiến độ theo đề cương nghiên cửu cấp phê duyệt Các đề tài nghiên cứu khoa học thu hút nhiều nhà khoa học đầu ngành giảng viên Trường tham gia số nghiên cứu sinh Nghiên cứu khoa học sinh viên phận hoạt động khoa học công nghệ Trường tách rời hoạt động đào tạo Nhà trường kết hợp với Đoàn niên tổ chức hoạt động NCKH cho sinh viên Trường bổ sung ban hành quy chế nghiên cửu khoa học cho sinh viên nhằm có sách khuyến khích sinh viên NCKH, đầu tư mức cho công tác NCKH sinh viên, hồ trợ cho đề tài NCKH sinh viên Nhà Trường đà tiến hành ký kết hợp tác toàn diện với Trung tâm Phát triển Khoa học Trẻ - Thành Đoàn Tp.HCM hoạt động NCKH, tổ chức tọa đàm hướng dần, giải đáp thăc măc sinh viên toàn trường vê nghiên cứu khoa học Nhà trường tiên hành tổ chức thẩm định trình Hiệu trưởng xét duyệt 53 đề tài NCKH sinh viên Đã có nhiều đề tài NCKH xuất sắc Sinh viên tham dự giải thưởng sinh viên NCKH Eureka; 01 HCV 02 HCĐ Liên hoan Tuồi trẻ Tp Hồ Chí Minh; Giải Nhì thi “Tiết kiệm lượng cho sống xanh”; Giải Nhì thi “Môi trường Con người”; Giải Ba thi “Ý tưởng sảng tạo trẻ năm 2015”; Đe tài nghiên cứu khoa học tiêu biểu - năm 2015 BCH Đồn Khối Doanh nghiệp Cơng nghiệp TW; Giải khuyến khích Hội thi Sáng tạo Kỳ thuật Tp Hồ Chí Minh năm 2013-2014 Thống kê từ 2011 đến nay, số lượng báo khoa học đăng tạp chí quốc tế có uy tín sau: Bảng 3.6 Số lượng báo khoa học STT Bài báo Số lượng Trong nước 104 Quốc tể 102 Hội thảo nước Quốc tế 80 Tạp chí SCOPUS/ISI 76 “Nguôn: Bảo cảo tự đảnh giả, 2019” Điều cho thấy chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học nhà trường tiếp cận với công bố quốc tế Đặc biệt, số công bố khoa học cùa cán giảng viên trường đăng tạp chí chuyên ngành hàng đầu giới như: Journal of Bioinformatics, Catalysis Communications, Applied Catalysis A: General, Applied Optics, Food Hydrocolloids, Future Generation Computer Systems Đây thành đáng khích lệ trường đại học vừa bước vào hoạt động nghiên cứu 3.2 Giới thiệu sơ lược khoa 3.2.1 Khoa Quản trị kinh doanh Khoa Quản trị kinh doanh thành lập vào ngày 26 tháng 05 năm 2011 Khoa giảng dạy 02 ngành Quản trị kinh doanh Quản trị nhân lực bậc đại học sau đại học Chương trình Cử nhân Quản trị kinh doanh Trường Đại học Nguyễn Tất Thành triền khai từ năm 2012 Chương trình nhằm đào tạo nhà kinh doanh CĨ tư phản biện sáng tạo, có lực vê kinh doanh quản trị; có đạo đức đê lãnh đạo tổ chức kinh doanh theo quan điểm kinh doanh tích cực nhằm mang lại lợi ích cho cộng đồng, thúc đẩy phát triển bền vừng kinh tế Việt Nam thời kỳ hội nhập công nghệ 4.0 Cơ cấu tổ chức Khoa Hình 3.2 Cơ cấu tổ chức khoa Quản trị kinh doanh Số lượng giảng viên khoa Số lượng giảng viên yếu tố then chốt để đảm bảo triết lý giáo dục nhà trường là: “Thực học-Thực hành-Thực danh-Thực nghiệp” Tỷ lệ theo dòi dự báo năm học Dừ liệu cập nhật, phân tích, đánh giá dự báo để: (1) đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo, (2) cải tiến chiến lược phát triển nhân sự, (3) cải tiến kế hoạch nhân dài hạn hàng năm khoa Bảng 3.7 Số lượng giảng viên khoa Quản trị kinh doanh Hạng mục Nam Nữ Tổng số Giáo sư 0 Phó Giáo sư 2 Tiên 10 Thac • Cử nhân 39 25 64 0 49 27 76 nr’ A A Tong so Nguôn: Báo cáo tự đảnh giả khoa QTKD năm 2019 Hoạt động nghiên cứu khoa học khoa Vì mục tiêu chiến lược phát triển nhà trường từ 2018-2023 tập trung vào nghiên cứu ứng dụng phục vụ yêu cầu doanh nghiệp nên hầu hết đề tài nghiên cứu khoa theo hướng ứng dụng nhằm: (1) Giải vấn đề doanh nghiệp cần; (2) Tìm kiếm hội thực tế cho sv trãi nghiệm nghiên cứu; (3) Nâng cao tính thực tiền môn học, phát triến case-study thực tế, phong phú cho SV; (4) Phát triển mạng lưới doanh nghiệp đối tác Ngoài kết NCKH cơng bố ngồi nước nêu bảng 3.9, khoa đẩy mạnh đến nghiên cứu nhằm cải tiến giáo trình, nghiên cứu sv GV để bổ sung cho sách giáo khoa, để sv làm project thực tế Bảng 3.8 Các đê tài nghiên cứu công bô khoa học khoa Quản trị kình doanh Các loại hình nghiên cứu (số đề tài) Năm Phục vụ giảng dạy ứng dụng cho hoc • (Cấp trường) DN đia • phưomg Đề tài Bài báo Đề tài Bài báo F r Câp quôc gia Đề tài Bài báo Cấp quốc tế Đề tài Bài báo 2014 1 2015 26 2016 23 19 4 31 16 2017 27 2018 18 Tông 99 1 X : - -■- -—’ -:—r Ngn: Trích báo cáo tơng kêt phịng KHCN 3.2.2 Khoa Tài chỉnh - kế toán Khoa Tài chỉnh-Kế toán trường Đại học Nguyễn Tất Thành thành lập theo định số 449/ỌĐ-NTT, ngày 21 tháng 09 năm 2016 Hiệu Trưởng trường Đại học Nguyễn Tất Thành, sở sát nhập từ hai Khoa Tài chính-Ngân hàng Khoa Kê tốn-Kiêm tốn Nhiệm vụ Khoa thực hoạt động giảng dạy trình độ đại học sau đại học hai chuyên ngành Tài chính-Ngân hàng Ke tốn Trải qua thời gian 10 năm hình thành phát triển, với nhiều hệ nối tiếp nhau, Khoa Tài Chính-Kế Tốn tập trung xây dựng đội ngũ, chương trình đào tạo, đầu tư cho hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên, sinh viên bước đầu đạt nhiều thành tích đáng tự hào Khoa Tài chính-Ke tốn ln có lớn mạnh số lượng, chất lượng khoa chủ lực, góp phần tích cực cho phát triển ngày lớn mạnh cùa Trường Đại học Nguyễn Tất Thành Trong thời gian tới, Khoa chù trương mở rộng đổi chương trình đào tạo, tăng cường hoạt động họp tác với tổ chức, cá nhân nước cung ứng dịch vụ đào tạo có, triển khai chuyên đề mới, tăng cường họp tác nghiên cứu khoa học liên kết đào tạo trường đại học nước ngoài, đặc biệt nước khu vực ASEAN Co’ cấu tổ chức cua Khoa Hình 3.2 Cơ cấu tổ chức khoa Tài - Ke tốn Sơ lượng giảng viên khoa Khoa vào chiến lược phát triển nhân lực trường dự báo qui mơ đào tạo chương trình năm qua để đưa kế hoạch tuyển dụng GV năm Hàng năm, Khoa đề xuất tuyển dụng bổ sung kế hoạch gửi GV có lực vượt trội Nguôn: Bảo cáo tự đánh giả khoa TC-KT năm 2019 Bảng 3.9 Sơ lượng GV khoa Tài - Kê toán Hạng mục Nam Nữ Tổng số Giáo sư 0 Phó Giáo sư 0 ■r Tiên sĩ Thac sĩ • Cử nhân 41 28 69 0 Tổng số 44 29 73 T Tổng số GV toàn thời gian chương trình 35 PGS Tiến sĩ chiếm 45.7% Chương trình có 19 GV nhừng người có kinh nghiệm ngành Ngân hàng tham gia giảng dạy seminar học phần thực tập Ngân hàng cho sv Hoạt động nghiên cứu khoa học khoa Khoa theo định hướng nghiên cứu ứng dụng GV khen thưởng có cơng bố ngồi nước Bên cạnh đó, Khoa cịn thúc đẩy nghiên cứu nhằm cải tiến giáo trình, viết sách giáo khoa, phát triến thành project thực tế cho sv thực Bảng 3.10 Các đề tài nghiên cứu cơng bố khoa học khoa Tài - Ke tốn Các loại hình nghiên cứu Úng dụng cho Năm hoc • giảng dạy, Cấp quốc gia DN địa (bài báo) phương Q np r • Tơng sơ báo Quốc tế (bài báo) (số đề tài) 2014 0 0 2015 2016 24 24 2017 25 26 2018 16 24 Ngn: Trích bảo cảo tơng kêt phòng KHCN 3.2.3 Khoa Luật Nắm bắt nhu cầu thị trường lao động ngày 29/5/2015 Trường Đại học Nguyễn Tất Thành mở Bộ môn Luật kinh tế theo Quyết định số 1817/ỌĐ-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo Sau bốn sau, ngày 24 tháng 04 năm 2019 Khoa Luật thành lập theo Quyết định số 174/QĐ-NTT Hiệu trưởng nhà trường, sở Bộ môn Luật Kinh tế từ Khoa Quản trị - Luật Từ thành lập nay, Khoa Luật Trường Đại học Nguyễn Tất Thành quy tụ đội ngũ giảng viên hữu Tiến sỳ, Thạc sỳ đào tạo trường đào tạo luật có uy tín ngồi nước với chun mơn nghiệp vụ cao, nhiệt tình tận tâm với cơng việc sinh viên Bên cạnh đó, để thực triết lý đào tạo: “Thực học - Thực hành - Thực danh - Thực nghiệp” trường Khoa Luật ký hợp đồng với gần 100 giảng viên thực hành, giảng viên thình giảng Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư, Công chứng viên, với kiến thức chuyên mơn thực tiễn cao đến từ Tịa án, Viện kiểm sát, văn phịng luật sư, cơng ty Luật, văn phịng cơng chứng, Thừa phát lại v.v địa bàn TP Hồ Chí Minh tỉnh thành lân cận tham gia truyền ‘lửa’ cho gần 900 sinh viên khóa Bảng 3.11 Bảng thống kê số lượng GV Khoa Luật r Hạng mục Nam Nữ FTP A Giáo sư 0 Phó Giáo sư 0 nn • Tiên sĩ Thac • Cử nhân 22 15 37 0 24 16 40 nn A A Tông sô A Tông sô T Nguôn: Báo cảo tự đảnh giá khoa Luật năm 2019 Bên cạnh đội ngũ hữu, Khoa Luật cịn có 70 GV thỉnh giảng đến từ quan, tổ chức hành nghề luật Viện kiểm sát, Tòa án, Cơ quan Thi hành án, Cơng ty Luật, Văn phịng Luật sư, Văn phịng thừa phát lại, Văn phịng cơng chứng, đế sinh viên Khoa Luật có hội thực tập, kiên tập tiêp xúc với thực tiên bên cạnh lý thuyêt học trường Hơn nữa, sau tốt nghiệp, sinh viên tự tin theo đuổi cơng việc mà u thích: Chun viên tư vấn pháp luật doanh nghiệp, đơn vị kinh tế; theo đuổi nghề luật sư; trở thành Giảng viên, Nghiên cứu viên sở giáo dục, nghiên cứu; Chuyên viên pháp lý quan nhà nước; làm việc quan tư pháp Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Cơ quan thi hành án 3.3 Thực trạng công tác đánh giá hiệu công việc giảng viên trường Đại học Nguyễn Tất Thành Nhằm đánh giá hiệu cơng việc giảng viên nói riêng tồn thể cán cơng nhân viên nói chung, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành Quyết định số 127/ỌĐ-NTT ngày 23/3/2017 việc ban hành Quy định đánh giá, xếp loại kết lao động hàng tháng Quy định nêu rõ tiêu chí, quy trình đánh giá, xếp loại hàng tháng tổng kết cuối năm; trách nhiệm lãnh đạo đơn vị trực tiếp; cách thức tổ chức thực 3.3.1 Tiêu chí đảnh giá, xếp loại: Đối vói cán khối giảng dạy chia làm loại sau: Loại A: Là người phải đạt tiêu chuẩn sau: Chấp hành quy định cơng tác giảng dạy; Có tác phong giảng dạy nghiêm túc, gương mầu; Hoàn thành nhiệm vụ công tác giáo viên nhiệm (nếu phân công); Chấp hành tốt nội quy, quy định Trường; tham gia sinh hoạt, hội họp khoa, mơn cấp Trường đầy đủ, giờ; Có tinh thần phối hợp cơng tác vói đơn vị, cá nhân Trường đạt hiệu cao Loại B: Là người tháng có vi phạm sau: Có 02 lần vi phạm giấc giảng dạy (lên lớp trề sớm 15 phút so với quy định); 01 lần vi phạm quy định coi thi, có ghi nhận Phịng Thanh tra giáo dục, có phản ánh sinh viên; Tác phong, thái độ giảng dạy chưa quy định; CÓ 01 lân vi phạm vê việc châm (châm sai, cộng sai, nhập điêm muộn vào chương trình quản lý đào tạo, trả chấm thi muộn, ); Có 01 lần vi phạm quy định cơng tác giáo viên chủ nhiệm lóp (theo quy định); Có 03 lần vi phạm Nội quy đơn vị, quy định Trường chưa đến mức bị xử lý kỷ luật; 01 lần không chấp hành phân công cùa trưởng đơn vị lãnh đạo Nhà trường; 01 lần không tham gia sinh hoạt, hội họp đơn vị cấp Trường (khơng có lý đáng); Loại C: Là người tháng có vi phạm sau: Có 01 buổi bỏ giảng bỏ coi thi khơng có lý do; 03 lần vi phạm giấc giảng dạy; 02 lần vi phạm quy định coi thi; Tác phong, thái độ giảng dạy chưa quy định, gây ảnh hưởng khơng tốt đến Trường; Có 02 lần vi phạm việc chấm bài; Có 02 lần vi phạm quy định cơng tác giáo viên chủ nhiệm lớp; Khơng hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu khoa học đà đăng ký, tháng có kết nghiên cứu khoa học khơng đạt yêu cầu; Có 01 lần bị xử lý kỷ luật văn với hỉnh thức khiển trách vi phạm Nội quy lao động; 02 lần không chấp hành phân công trưởng đơn vị lãnh đạo Nhà trường; 02 lần không tham gia sinh hoạt, hội họp đơn vị cấp Trường (khơng có lý do); Có 02 vi phạm quy định loại B Loại D: Là người tháng có vi phạm sau: Có 02 buổi trở lên bỏ giáng bỏ coi thi khơng có lý do; 03 lần trở lên vi phạm giấc giảng dạy; 03 lần trở lên vi phạm quy định coi thi; Tác phong, thái độ giảng dạy chưa quy định, gây ảnh hưởng xấu đến uy tín cùa Trường; Có 01 lần trở lên vi phạm Nội quy lao động bị xử lý; Có 03 lần trở lên vi phạm việc chấm bài; Có 03 lần trở lên vi phạm quy định công tác giáo viên chủ nhiệm lớp; CÓ 01 lân bị xử lý kỷ luật băng văn với hình thức kéo dài thời hạn nâng lương cách chức trở lên vi phạm Nội quy lao động; 03 lần trở lên không chấp hành phân công trưởng đơn vị lãnh đạo Nhà trường; 03 lần trở lên không tham gia sinh hoạt, hội họp đơn vị cấp Trường (khơng có lý đáng); Làm mát, hư hỏng tài sản Nhà trường có giá trị từ 2.000.000 đồng trở lên; Có 02 vi phạm trở lên quy định loại c Đối với khối phòng chức năng: Loại A: Là nhừng người phải đạt nhừng tiêu chuẩn sau: Hoàn thành tốt nhiệm vụ phân công; Chấp hành nghiêm túc kỷ luật lao động; Tham gia hội họp, sinh hoạt đầy đủ, đơn vị cấp Trường; Không có buổi nghỉ làm việc khơng lý khơng q 01 buổi nghỉ việc riêng có lý đáng; Tác phong, thái độ làm việc mực; Có tinh thần phối họp công tác với đơn vị, cá nhân Trường đạt hiệu cao; Chấp hành tốt nội quy đơn vị quy định khác Trường; chấp hành phân công Trưởng đơn vị lãnh đạo Nhà trường Loại B: Là người tháng có vi phạm sau: Có 01 lần khơng hồn thành kế hoạch cơng tác giao; 02 lần sai sót cơng tác; Có 01 lần khơng tham dự hội họp, sinh hoạt đon vị cấp Trường (không có lý do); Có 02 buổi nghỉ làm việc khơng có lý do; Có 01 lần có tác phong, thái độ không mực tiếp xúc giải công việc; Có 01 lần khơng phối họp cơng tác với đơn vị, cá nhân ngồi Trường; Có 03 lần vi phạm Quy định, Nội quy cùa Trường, Nội quy đơn vị chưa đến mức bị xử lý kỷ luật; 01 lần không chấp hành phân công Trưởng đơn vị (hoặc người quản lý trực tiếp) lãnh đạo Nhà trường Loại C: Là người tháng có vi phạm sau: CĨ 02 lân khơng hồn thành kê hoạch cơng tác giao; 03 lân sai sót cơng tác; Có 02 lần khơng tham dự hội họp, sinh hoạt đơn vị cấp Trường (khơng có lý do); Có 03 buổi nghỉ làm việc (khơng có lý do); Có 02 lần có tác phong, thái độ không mực tiếp xúc giải công việc; Có 02 lần khơng phối họp cơng tác với đơn vị, cá nhân ngồi Trường; Có 01 lần bị xử lý kỷ luật văn với hình thức khiển trách vi phạm Nội quy lao động; 02 lần không chấp hành phân công Trưởng đơn vị lãnh đạo Nhà trường; Có 02 vi phạm quy định loại B Loại D: Là người tháng có vi phạm sau: Khơng hồn thành nhiệm vụ giao; có 03 lần trở lên khơng hồn thành kế hoạch cơng tác giao; có 04 lần trở lên sai sót cơng tác; Có 03 lần trở lên không tham dự hội họp, sinh hoạt đơn vị cấp Trường theo lịch đơn vị, Trường (khơng có lý do); Có 03 buổi trở lên nghỉ làm việc (khơng có lý do); Có 03 lần trở lên có tác phong, thái độ không mực tiếp xúc giải cơng việc khơng sửa chữa; Có 03 lần trở lên không phối họp công tác với đơn vị, cá nhân ngồi Trường; Có 01 lần bị xử lý kỷ luật văn với hình thức kéo dài thời hạn nâng lương cách chức trở lên vi phạm Nội quy lao động; 03 lần không chấp hành phân công Trưởng đơn vị lãnh đạo Nhà trường; Có 02 vi phạm trở lên loại C; Làm mát, hư hỏng tài sản Nhà trường có giá trị từ 2.000.000 đồng trở lên 3.3.2 Quy trình đảnh giá, xếp loại hàng tháng tổng kết cuối năm Phòng Tổ chức Nhân phối họp với phòng ban liên quan tập họp vi phạm cá nhân tháng (nếu có), gửi đơn vị trước ngày 01 hàng tháng Trưởng đơn vị chủ trì tự đánh giá, xêp loại kêt lao động theo tiêu chí quy định Quy định Các đơn vị gửi kết đánh giá, xếp loại (theo Mầu 17PTC) Phòng Tổ chức Nhân trước ngày 03 hàng tháng Căn kết đánh giá, xếp loại đơn vị, Phòng Tổ chức Nhân có trách nhiệm tổng hợp, phối họp với Hội đồng giám sát xem xét trước trình Hiệu trưởng ký định Phòng Tổ chức Nhân theo bảng kết tổng họp đánh giá, xếp loại lao động đẫ Hiệu trưởng ký duyệt, theo quy định cùa Nội quy lao động, Quy chế chi tiêu nội kết họp với Phòng kế tốn để thực tốn theo cách tính sau: Loại A: hưởng 100% mức thưởng tháng; Loại B: hưởng 70% mức thưởng tháng; Loại C: hưởng 50% mức thưởng tháng; Loại D: hưởng 30% mức thưởng tháng tổng kết cuối năm: Điểm xếp loại A, B, c, D cuối năm tính điểm trung bình cộng điếm quy đổi hàng tháng, điểm xếp loại hàng tháng quy đổi sau: A = 5;B = 3;C = 2;D = theo mức: Từ đến 5: xếp loại A; Từ đến 4: xếp loại B; Từ đến 3: xếp loại C; Từ đến 2: xếp loại D 3.3.3 Trách nhiệm lãnh đạo đơn vị trực tiếp Lãnh đạo đơn vị chủ trì phối họp với Cơng đồn đơn vị để đánh giá, xếp loại người lao động thuộc đơn vị chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng kết lao động người lao động thuộc quản lý thơng qua việc đánh giá, xếp loại: Khi có từ 70% cá nhân tập thể xếp loại A lãnh đạo đơn vị xem xét xếp loại cao loại A; Khi có từ 50% đến 70% cá nhân tập thể xếp loại A lành đạo đơn vị xem xét xếp loại cao loại B; Khi có từ 30% đên 50% cá nhân tập thê xêp loại A lãnh đạo đơn vị xem xét xếp loại cao loại C; Khi có 30% cá nhân tập thể xếp loại A lãnh đạo đơn vị xem xét xếp loại cao loại D Nếu lãnh đạo đơn vị chấm điểm, đánh giá, xếp loại cho người lao động đơn vị khơng với thực tế (có minh chứng) sè bị hạ bậc xếp loại Trường họp đơn vị nộp kết đánh giá, xếp loại trề hạn 02 ngày trở lên lãnh đạo đơn vị bị hạ bậc xếp loại ••••1• 3.3.4 Cách thức tổ chức thực Trưởng đơn vị có trách nhiệm quán triệt quy định đến tất người lao động thuộc quyền quản lý đon vị; tổ chức thực nghiêm túc quy trình đánh giá xếp loại theo quy định Phòng Tổ chức Nhân tham mưu đề xuất cho Hiệu trưởng thành viên để thành lập Hội đồng giám sát việc đánh giá, xếp loại, kết lao động hàng tháng Thành phần Hội đồng phải gồm đại diện Ban giám hiệu làm Chủ tịch hội đồng tối thiểu cán thuộc Phòng Tổ chức Nhân sự, Phòng Thanh tra Giáo dục, Phòng Tư vấn Hồ trợ Sinh viên, Ban chấp hành cơng đồn Hội đồng giám sát có trách nhiệm mồi tháng họp lần để thông qua có ý kiến điều chỉnh kết bình xét đơn vị dựa việc kiểm tra đối chiếu lại số liệu từ phòng nghiệp vụ Trong q trình thực có khó khăn vướng mắc, đơn vị phản ánh Phòng Tổ chức Nhân để trình Ban Giám hiệu xem xét giải ý kiến đạo cùa Hiệu trưởng ý kiến định cuối 3.3.5 Thực trạng công tác đánh giá xếp loại kết lao động hàng tháng Phiếu đánh giá kết lao động hàng tháng giảng viên bao gồm tiêu chuẩn: Thứ nhất, chấp hành quy định công tác giảng dạy Thứ hai, tác phong giảng dạy không nghiêm túc, gương mẫu Thứ ba, số lần vi phạm quy định cơng tác giảo viên chủ nhiệm lóp Thứ tư, chấp hành nội quy, quy định Trường; tham gia sinh hoạt, hội họp khoa, môn cấp Trường đầy đủ, Thứ năm, tinh thân phôi hợp công tác với đơn vị, cá nhân ngồi Trường dẫn đến khơng đạt hiệu cơng việc Và thứ sáu, số lần làm mát, hư hỏng tài sản nhà trường có giá trị từ 3.000.000 đồng trở lên Nhìn chung thấy tiêu chuẩn để đánh giá giảng viên sơ sài chưa tập trung vào đánh giá lực chuyên mơn, mức độ cống hiến, mức độ hồn thành cơng việc giảng viên Các tiêu chuẩn đánh giá tập trung quản lý mặt chấp hành nội quy lao động giảng viên Tiêu chuẩn chấp hành quy định công tác giảng dạy, tiêu chuẩn bao gồm tiêu chí: số lần vi phạm giấc giảng dạy (lên lớp trễ sớm 15 phút so với quy định); sổ lần vi phạm quy định coi thi,; sổ lần vi phạm việc chấm (chấm sai, cộng sai, nhập điểm muộn vào chương trình quản lý đào tạo, trả chấm thi muộn, ); sổ buổi bỏ giảng bỏ coi thi khơng lý Các tiêu chí xác lập lồi thành viên tổ kiểm soát phòng học phòng Thanh tra giáo dục Riêng vi phạm liên quan đến việc chấm sè tổng hợp từ phòng Quản lý đào tạo Tiêu chuấn tác phong giảng dạy không nghiêm túc, gương mầu Tiêu chuẩn xác lập lồi lành đạo đơn vị giảng viên Đây tiêu chuẩn mang tính cảm quan q trình đánh giá tiêu chí đánh giá tiêu chuẩn đánh giá thái độ, gương mầu, khó có thước đo để định lượng Tiêu chuấn số lần vi phạm quy định cơng tác giáo viên chủ nhiệm lóp, tiêu chuẩn xác lập lỗi từ phịng cơng tác sinh viên Vói mong muốn cán giảng viên dành quan tâm nhiều đến học sinh, sinh viên nên công tác giáo viên chù nhiệm đưa vào tiêu chuẩn đánh giá Tiêu chuẩn chấp hành nội quy, quy định Trường; tham gia sinh hoạt, hội họp khoa, môn cấp Trường đầy đủ, Tiêu chuẩn gồm tiêu chí: sổ lần vi phạm Nội quy đơn vị, quy định Trường (chưa đến mức xử lý kỷ luật lao động); số lần không chấp hành phân công cùa Trưởng đơn vị lãnh đạo Nhà trường; sổ lần không tham gia sinh hoạt, hội họp đơn vị cấp Trường khơng có lý đáng: sổ lần bị xử lý kỷ luật văn với hình thức khiển trách vi phạm Nội quy lao động; Sổ lần bị xử lý kỷ luật văn bán với hình thức kéo dài thời hạn nâng lương cáchchức trở lên vi phạm Nội quy lao động Các tiêu chí xác lập lơi từ phịng Tơ chức nhân thông qua hệ thống quét vân tay, thông qua danh sách triệu tập cán giảng viên nhân viên tham gia vào hoạt động nhà trường tổ chức Tiêu chuẩn tinh thần phối họp công tác với đơn vị, cá nhân ngồi Trường dẫn đến khơng đạt hiệu cơng việc Tiêu chuẩn xác lập lồi từ trưởng đơn vị, tiêu chuẩn đánh giá mang tính cảm tính tinh thần phối họp đạt yêu cầu chưa đạt yêu cầu? Yếu tố đánh giá dựa cảm tính từ phía lành đạo đơn vị Các tiêu chuẩn tiêu chí đánh giá mang tính cảm tính dễ dần đến thiếu xác cơng tác đánh giá sở dẫn đến nhùng tiêu cực công tác đánh giá Tiêu chuẩn số lần làm mát, hư hỏng tài sản nhà trường có giá trị từ 3.000.000 đồng trở lên Tiêu chuẩn xác lập lồi từ biên ghi nhận việc biên xử lý kỷ luật lao động từ phòng Tổ chức nhân Mau 17PTC PHIÊU ĐÁNH GIÁ XÊP LOẠI KÉT QUẢ LAO ĐỘNG THÁNG NÀM 20 (Áp dụng cho Khối cán giảng dạy theo Điều Quy định việc đánh giá, xếp loại kết lao động hàng tháng) Chức vụ, chức danh: Họ tên: Mã NV: NTT- Đơn vị công tác: Đán Số TT Nội dung tiêu chí đánh giá h gỉá lần/ loai buổi • trưc • tiếp vi Ghi phạ (A,B, III C,D) Chấp hành quy định công tác giảng dạy -Theo ghi nhận Phòng Số lần vỉ phạm giấc giảng dạy (lên lớp trễ sớm 15 phút so với quy định) TTGD (3 lần loại B; 4>51ần loại C; lần trở lên loại D) Sổ lần vỉ phạm quy định coi thi, có -Theo ghi nhận Phòng ghi nhận Phòng tra giáo TTGD (1 lần loại B; lần due loại C; lần trở lên loại D) số• lần vi phạm việc chấm -Theo ghi nhận Phòng (chẩm sai, cộng sai, nhập điểm muộn Đào Tạo TT KT (2 lần vào chương trình quản lý đào tạo, trả loại B; lần loại C; lần trở chấm thi muộn, ) lên loại D) -Theo ghi nhận Phòng Sổ buổi bỏ giảng bỏ coi thi không lý TTGD (1 buổi loại C; buổi trở lên loại D) -Trưởng đơn vị đánh giá (nếu Tác phong giảng dạy không nghiêm túc, gương mẫu Số lần vi phạm quy định • -Phịng HTSV (2 lân loại B; cơng tác giáo viên chủ nhiệm lần loại C; lần trở lên loại lóp D) Chấp hành nội quy, quy định vi phạm): A,B, c, hoăc D Trường; tham gia sinh hoạt, hội họp tạỉ khoa, môn cấp Trường đầy đủ, Số lần vi phạm Nội quy đơn vị, -Theo ghi nhận từ Phòng quy định Trường (chưa đến mức TCNS (3 lần loại B; lần trở xử lý kỷ luật lao động) lên xử lý vi phạm kỷ luật theo Quy định HDXL KLLĐ) Sổ lần không chấp hành phản -Theo Trưởng đơn vị công Trưởng đơn vị lãnh PTCNS(1 lần loại B, lần loại đạo Nhà trường c, lần trở lên loại D) Số lần không tham gia sinh hoạt, hội -Theo ghi nhận PTCNS ( họp đơn vị cấp Trường không lần loại B; lần loại C; lần có lý đáng trở lên loại D) Số lần bị xử lý kỷ luật văn với hình thức khiển trách vi phạm Nội quy lao động -Theo ghi nhận PTCNS (1 lần loại C) Số lần bị xử lý kỷ luật vãn với hình thức kéo dài thời hạn nâng -Theo ghi nhận PTCNS lương cách chức trở lên vi (1 lần loại D) phạm Nội quy lao động Khơng có tinh thần phối họp cơng tác với đon vị, cá nhân Trường dẫn đến không đạt hiệu công việc -Trưởng đơn vị ghi nhận ( lần loại B, lần loại C; lần trở lên loại D) Số lẩn làm mát, hư hỏng tài sản nhà trường có giá trị từ 3.000.000 đồng trở lên -Theo ghi nhận từ P.Kế toán, PTCNS(1 lần loại D) XẾP LOAI ĐÁNH GIÁ CƯĨI CÙNG • (Khoanh trịn kết quả) A B c D Chú ý: - Đối với cá nhân: Có lần B xếp loại C; lần c xếp loại D - Đối với Trưởng đơn vị: 50% trở lên (cá nhân/tập thể) xếp loại A xem xét xếp loại cao loại A ; tương tự 40% đến 50% loại B; 30% đến 40% loại C; 30% loại D - Quy đổi điểm để xếp loại năm: A=5; B=3; c=2; D=0; Điểm xếp loại cuối năm trung bình cộng điểm quy đổi số tháng xếp loại năm: từ đến xếp loại A; đến xếp loại B; đến dươi xếp loại C; đến xếp loại D TP.HCM, ngày tháng .năm TRƯỞNG ĐƠN VỊ TƠ TRƯỞNG CƠNG ĐỒN NGƯỜI ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ “Nguồn: Biếu mẫu phòng Tổ chức nhân sự” Uu điểm nhược điểm công tác đánh giá Nhìn chung góc độ quản lý, Nhà trường có tạo cơng cụ nhằm hướng đến mục tiêu đo lường, đánh giá cách khách quan hoạt động giảng viên, nhân viên công tác Trường Tuy nhiên qua trình vận hành tác giả nhận thấy quy trình đánh giá nhà Trưởng ngồi ưu điểm cịn số mặt hạn chế sau: Ưu điểm: Quy định nêu tiêu chí đánh giá cụ thể cho chức danh khối giảng viên khối hành Biểu mầu hướng dần quy trình thực rõ ràng dễ thực Có qui định cụ thể cho kết đánh giá đạt có mức trừ cho trường họp vi phạm khơng hồn thành nội dung cơng việc giao Cung cấp thêm công cụ quản lý cho cán quản lý trường Nhược điểm: Chưa xây dựng tỉ trọng cho tiêu chí cụ thể khó cho việc đưa kết xác cho q trình đánh giá Các tiêu chí xoay quanh vấn đề thực nội quy lao động như: giấc làm việc, tác phong tập trung đến đánh giá kết thực công việc, lực chuyên môn, giảng dạy, khả nghiên cứu khoa học, kêt nôi doanh nghiệp, phục vụ cộng đồng Do khơng đánh giá cách tồn diện khách quan hoạt động giảng viên Có tiêu chí đánh giá mang tính cảm quan việc đánh giá tinh thần phối họp công việc Việc có tiêu chí đánh giá mang tính cảm quan dề gây không công dần đến tiêu cực trình đánh giá Quá trình thực đánh giá kết lao động hàng tháng Giảng viên, nhân viên Trường chưa thực tạo động lực cho người lao động thông qua chế thưởng phạt cơng minh Việc có nhiều nổ lực cơng việc hay đảm bảo hồn thành mức độ cơng việc có chế lương sè dần đến tình trạng thân người lao động tinh thần cầu tiến, ham học hỏi phấn đấu công việc, cạnh tranh lần việc nâng cao chất lượng công việc giừa người lao động đơn vị nói riêng giừa tập thể Trường nói chung Kết đánh giá chưa thật mang tính răn đe hay có chế thưởng giảng viên hoàn thành nhiệm vụ vượt trội Hệ thống đánh giá xây dựng sở lương người lao động bao gồm lương phần thưởng tháng theo đánh giá mức độ hồn thành cơng việc, người lao động hồn thành mục tiêu cơng việc giao sè nhận đủ mức lương thưởng thỏa thuận, người lao động khơng hồn thành cơng việc giao có vi phạm liên quan đến tiêu chí đánh giá qui định sè bị trừ phần thưởng tháng Tỉ lệ mức thưởng tháng tính dựa sở mức lương thỏa thuận người lao động sau trừ mức lương qui định theo thang bảng lương cho vị trí chức danh nhà trường phần cịn lại mức thưởng theo tháng Mức thưởng tháng cao tỉ lệ trừ theo kết đánh giá B,C,D sè cao ngược lại mức thưởng tháng thấp tỉ lệ trừ theo kết đánh giá B,C,D thấp Như vậy, đối tượng người lao động có mức thưởng tháng thấp có phần chủ quan thiếu ý thức việc hồn thành nhiệm vụ giao họ cho mức trừ thưởng cùa họ chẳng Và ngược lại người lao động cịn lại sè cho họ có nổ lực để hồn thành vượt trội cơng việc họ trì mức thưởng có ngồi khơng có thêm khoản thưởng vượt bậc cho nô lực cùa họ điêu sức ì khiên cho hoạt động cùa đon vị nói riêng hoạt trường nói chung sè bị ảnh hưởng nhiều Phiếu đánh giá đơn giản tạo tâm lý chủ quan công tác đánh giá Nếu lãnh đạo đơn vị biết cách vận dụng hệ thống đánh giá giảng viên công cụ phục vụ cho công tác lãnh đạo họ thi hoạt động đánh giá mang lại hiệu cho đơn vị Và ngược lại lãnh đạo đơn vị quản lý công tác đánh giá theo kiểu hình thức thủ tục cơng tác đánh trở nên tiêu cực khơng có cơng q trình thực Theo qui trình triển khai thực đánh giá kết lao động hàng tháng giảng viên vào thời điểm đánh giá lãnh đạo khoa sè ngồi lại với giảng viên cán cơng đồn khoa để tổng kết lại hoạt động công việc cùa giảng viên diền tháng, nhiên thực tế cho thấy có khoa khơng triển khai theo qui định mà người phụ trách công tác hành chính, thư ký khoa mặc định thơng qua kết đánh giá đạt loại A khơng có phát sinh có liên quan đến điểm trừ công tác đánh giá rút từ kết luận buối họp khoa Chính điều vơ hình chung công tác đánh giá trở thành thủ tục phải hoàn tất tháng để trả đủ lương KẾT LUẬN CHƯƠNG Tại chương 3, tác giả phân tích cụ thể đối tượng nghiên cứu Trường đại học Nguyễn Tất Thành bao gồm nội dung: tổng quan Trường, cấu tố chức, sở vật chất, hợp tác quốc tế, hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ; giới thiệu khoa khối kinh tế là: Khoa Quản trị kinh doanh, khoa Tài chính-Kế tốn, khoa Luật; bên cạnh chương tác giả trình bày thực trạng công tác đáng giá kết lao động hàng tháng giảng viên khối kinh tế cán bộ, giảng viên, nhân viên toàn trường Phân tích ưu nhược điểm cơng tác đánh giá tại trường để làm sở đề xuất xây dựng số đo lường hiệu công việc Giảng viên chương CHƯƠNG XÂY DỤNG CHỈ SÓ ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC CHO GIẢNG VIÊN 4.1.Cơ sở xây dựng số đo lường hiệu công việc cho Giảng viên 4.1.1 Chiến lược phát triển trường Đại học Nguyễn Tất Thành Trong chiến lược phát triển trường Đại học Nguyễn Tất Thành (2014-2020) cập nhật điều chỉnh lần năm 2017, đưa nhận định chung sau: Trong trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, bước chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển công nghiệp dịch vụ, với đời cùa nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế địi hởi phải có lực lượng lao động đào tạo kỳ càng, đặc biệt chất lượng chuyên môn, để dễ dàng tiếp cận với cơng nghệ Mặt khác, thích ứng với linh hoạt chế thị trường, sản phẩm đào tạo trường phải động, sáng tạo Điều địi hỏi trường phải nhanh chóng áp dụng nhân rộng phương pháp giảng dạy tích cực Việc nhân rộng phương pháp giảng dạy tích cực đặt yêu cầu phát triển đội ngũ cán giảng dạy số lượng chất lượng, yêu cầu đầu tư mơi trường học tập: giáo trình, tài liệu tham khảo, internet, e-leaming, phòng học đa phương tiện thiếu Song song với thay đổi phương pháp nhu cầu tăng nguồn tài việc áp dụng khả thi Công tác nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ hoạt động thiếu trường ĐH Một thực trạng cần quan tâm mức độ triển khai ứng dụng kết nghiên cứu chuyển giao cơng nghệ chưa cao Nhiều cơng trinh khoa học có giá trị thực tiền cao chưa ứng dụng, chưa khai thác hết hiệu nghiên cứu khoa học trường Nhừng vấn đề nêu khía cạnh tiêu biểu, tác động trực tiếp đến mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học cùa Trường ĐH Nguyễn Tất Thành Đi sâu vào vấn đề, trường phải đối mặt với nhiều thách thức cạnh tranh từ trường thành phố Hồ Chí Minh, nước, khu vực châu Á giới Trong chiên lược phát triên phân tích điêm mạnh, điêm yêu hội thách thức nhà trường đối mặt Điểm mạnh Trường mang tên Bác Hồ kính yêu thời niên, tạo sức hút mạnh công chúng; ủng hộ quan tâm lãnh đạo cấp Trung ương địa phương Trường có truyền thống phát triển từ dạy nghề lên đến ĐH (truyền thống, kinh nghiệm quản lý đào tạo; tính kế tục liên thơng bậc học, bề dày lâu năm) Đã có đất đai, sở vật chất, kinh nghiệm thương hiệu trường đại học ngồi cơng lập động Q trình thực tốt cơng tác hợp tác quốc tế từ trước đến nay, đà tạo uy tín trường quan, tổ chức, viện, trường giới Đội ngũ lãnh đạo có trải nghiệm, có tâm, có tầm nhìn, tâm huyết, động sáng tạo với giáo dục, đào tạo Trường đào tạo đa ngành, đa nghề, đa bậc học, đa lĩnh vực tạo nhiều hội học tập cho người học Xã hội có nhận biết thương hiệu Trường ĐH Nguyễn Tất Thành số chuyên ngành đào tạo xã hội tín nhiệm hoạt động nghiên cứu khoa học Hệ thống liên kết doanh nghiệp Trường mạnh đảm bảo cho số sinh viên thực tập đội ngũ giảng viên hữu có nhiều kinh nghiệm thực tiền bước cải tiến chất lượng chương trình đào tạo Điểm yếu Mặc dù có bước cải tiến đột phá thời gian gần trường chưa đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước, đặc biệt tỉnh, thành phía Nam Cơ sở vật chất kỳ thuật, phương tiện giảng dạy, học tập trường chưa đáp ứng chưa theo kịp với yêu cầu phát triển Trường Thiếu phòng làm việc cho giảng viên, chưa có nhiều phịng học đa phương tiện chun dùng Tỷ số diện tích sàn m2/sinh viên cịn thấp so với quy định chung Hệ thông quản lý hành có cải tiên vân cịn nhiêu diêm chưa tương đồng mang tính cục bộ, cần phải tiếp tục phát huy để đáp ứng tốt yêu cầu phát triển trường nhũng năm tới Việc trao đổi học thuật với nước ngồi cịn hạn chế; chưa phủ rộng khắp khoa; thể khoa mạnh có ban chủ nhiệm khoa nhiệt tình Chương trình hồ trợ sinh viên cịn thiếu; hoạt động hồ trợ tài liệu media, audio nhiều hạn chế chưa thể mở rộng Nguồn thu chủ yếu học phí mà khơng có nguồn thu khác dần đến tình trạng quản lý chất lượng đào tạo sinh viên chưa cao Năng lực tài chưa chủ động Nguồn vốn để phát triển trường quy mơ lớn cịn hạn chế Cơ hội Sự phát triển nhanh chóng kinh tế sau đất nước hội nhập kinh tế giới, sách Đảng Nhà nước nhằm thúc đẩy phát triển giáo dục đại học (GDĐH) tạo nhiều hội tốt cho trường phát triển Trường đóng địa bàn dân cư đông nước kinh tế động bậc nước Nhu cầu lao động có trình độ chun mơn cao có xu hướng ngày tăng; xuất nhu cầu nhân lực cho cách mạng công nghiệp 4.0, nhu cầu học ĐH VN lớn Họp tác quốc tế họp tác khu vực GDĐH tăng lên Xu hướng quản lý đảm bảo chất lượng GDĐH ngày tăng Phân cấp quản lý GDĐH ngày mạnh mẽ Sự quan tâm xà hội GDĐH ngày tăng lên Ưu đài đầu tư cho giáo dục đào tạo Tp.HCM mạnh Cơ hội tham gia đề tài NCKH Trung ương địa phương lớn Sự phát triển mạnh mẽ CNTT & công nghệ làm thay đổi nhiều vấn đề giới ứng dụng tiến CNTT thay đổi phương pháp giảng dạy, chương trình đào tạo, cơng nghệ quản lý Thách thức Nền kinh tế Việt Nam dù có nhừng tăng trưởng tốt năm gần trải qua giai đoạn bất ổn Thời gian trước mắt dự báo sè nhiều khó khăn Suy thối kinh tế tồn cầu đă ảnh hưởng mạnh đến kinh tế nước, giá dầu giới tăng, sách kinh tế vĩ mơ hiệu quả, lạm phát chưa kiềm chế dần đến thu nhập số đông người dân giảm Cơ chế quản lý cịn nhiều bất cập chưa có hành lang pháp lý cho mục tiêu đổi Yêu cầu xã hội công nghiệp sản phẩm đầu Trường ngày cao Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, Trường đại học Nguyễn Tất Thành đứng trước áp lực lớn đào tạo kiến thức chuyên môn quản lý kinh tế - quản trị kinh doanh đạt trình độ khu vực giới Các trường đại học, trường đại học trực tuyến, viện, trung tâm nghiên cứu nước quốc tế thành lập thách thức cạnh tranh lớn Trường đại học Nguyễn Tất Thành Nhiều trường ngồi cơng lập đẩy mạnh đầu tư vào sở vật chất để tăng cạnh tranh Xu hướng tồn cầu hóa địi hỏi trường phải đa dạng hóa loại hình nâng cao chất lượng đào tạo để hịa nhập cộng đồng giới Sản phẩm đào tạo trường phải công nhận nước khác Đây thách thức lớn trường, đòi hỏi phải làm để đại hóa cơng tác giáo dục đại học Cạnh tranh trường nước, xu hội nhập nay, nhiều trường đại học chuyển sang đào tạo đa ngành Đồng thời nhiều trường đại học tư có chuyên ngành đào tạo chuyên ngành đào tạo Trường Đây thách thức trình cạnh tranh Ngày có nhiều trường, tổ chức, cơng ty nước ngồi cạnh tranh gay gắt đào tạo ngắn hạn cho doanh nghiệp; đặc biệt trường, tổ chức, công ty có chức đào tạo lại có uy tín đào tạo cấp chứng có giá trị quốc tế Hiện nay, nhiều trường đại học, viện nghiên cứu đẩy mạnh việc xuất sách, giáo trình, tài liệu tham khảo nhằm tăng uy tín đào tạo nghiên cứu Điều cho thấy cạnh tranh trường đại học, viện nghiên cứu nâng cao chât lượng đào tạo, nghiên cứu tạo dựng thương hiệu riêng Phân tích vấn đề chiến lược phát triển trường Các vấn đề chiến lược sau xem trọng tâm: Trước tiên, nghiên cứu triển khai tảng hạ tầng CNTT thông minh (e- university), gồm hệ thống kết nối liên hoàn (i-Academic, i-Research, i-Mis, i-Service, i-Business) vận hành người có khát vọng lực sáng tạo cấp độ, vị trí (i-men) nhằm phục vụ việc đào tạo người có tinh thần sáng tạo Cải tiến nội dung giáo trình, tài liệu tham khảo, đổi phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực, đổi sáng tạo để tạo điều kiện cho sinh viên áp dụng phương pháp học chù động Áp dụng dần hoàn thiện học theo hệ thống tín cho tất bậc, hệ đào tạo theo lộ trình thích họp Tăng cường cơng tác NCKH, gắn NCKH với phục vụ đào tạo dịch vụ xã hội Tăng dần tỷ trọng nguồn thu từ hoạt động NCKH, sản xuất dịch vụ Tăng cường lực cùa đội ngũ giảng dạy quản lý, phục vụ với chuyên môn cao, đạo đức tốt, gắn bó với trường Thường xuyên tăng cường chất lượng đội ngũ qua chương trình đào tạo, bồi dường, tham quan, liên kết đào tạo Có điều kiện sở vật chất đảm bảo phục vụ tốt cho hoạt động giảng dạy, học tập, NCKH, phát huy cao lực đội ngũ, trọng đặc biệt đến hệ thống quản lý theo tín chỉ, vận hành máy hoạt động chung toàn trường với yêu cầu ngày cao Đẩy mạnh HTQT phục vụ cho đào tạo, NCKH phát triển đội ngũ Tăng cường đổi công tác quản lý phục vụ sinh viên, điều hành hoạt động giảng dạy Có thể thấy mặt chiến lược tổng thể Nhà trường vạch mục tiêu cụ thể cho lĩnh vực trọng điểm giai đoạn định hướng phát triển Nhà trường Đe sớm đạt mục tiêu đề tác giả phân tích phần lý chọn đề tài vấn đề tất yếu Nhà trường đội ngũ nhân có chất lượng chun mơn thái độ Quay trở lại với câu hỏi làm để thu hút đào tạo đội ngũ nhân lực có chât lượng vân đê Nhà trường cân có chế đo lường, đáng giá hiệu công việc Giảng viên Trường phù hợp, công hiệu để từ xây dựng sách phân bổ tiền lương, khen thưởng, bồi dưỡng nâng cao lực, đề bạt hay xử lý hợp lý cho Giảng viên cho đơn vị Trường 4.1.2 Mô tả công việc giảng viên Ngoài việc thực nhiệm vụ nhà giáo theo quy định luật giáo dục, Giảng viên trường Đại học Nguyễn Tất Thành có nhiệm vụ sau: Giảng dạy giáo dục đại học gồm trình độ sau: đại học, thạc sĩ, tiến sĩ; giảng dạy giáo dục khối giáo dục nghề nghiệp gồm trình độ sau: cao đắng chuyên nghiệp, cao đẳng nghề, trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề; đào tạo bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý, cán khoa học kỳ thuật Nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ Tham gia công tác quản lý đào tạo, quản lý khoa học công nghệ Thường xuyên học tập bồi dưỡng, nâng cao trình độ mặt theo tiêu chuẩn nghiệp vụ Giảng viên Tham gia hoạt động xã hội, phục vụ cộng đồng theo trách nhiệm, nghĩa vụ công dân Nội dung nhiệm vụ giảng dạy giáo dục Giảng viên: Nghiên cứu nắm vừng mục tiêu giáo dục, nội dung, chương trình chuyên ngành đào tạo, vị trí u cầu mơn học phân cơng giảng dạy; tìm hiểu trình độ, khả năng, kiến thức hiểu biết người học Xây dựng kế hoạch dạy học, đề cương môn học, giảng, thiết kế học liệu cần thiết để phục vụ cho giảng; giảng bài, phụ đạo hướng dẫn sinh viên kỳ tự học tập, nghiên cứu, làm thí nghiệm, thực hành, thảo luận khoa học, thực tập nghề nghiệp, tham gia hoạt động thực tế phục vụ sản xuất đời sống Ra đề thi, coi thi chấm kiểm tra, thi để đánh giá kết học tập sinh viên; đề thi, coi thi chấm thi kết thúc học phần, thi cuối khóa, thi tốt nghiệp Đơi với giảng viên khơi giáo dục đại học: Hướng dần sinh viên viết tiểu luận, đồ án môn học, xây dựng đề cương viết khóa luận tốt nghiệp Hướng dần học viên cao học nghiên cứu sinh viết báo cáo thu hoạch chuyên đề sau đại học, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Đối với giảng viên khối giáo dục nghề nghiệp: Hướng dần sinh viên cao đẳng viết tiểu luận, đồ án môn học, xây dựng đề cương viết khóa luận tốt nghiệp Hướng dần sinh viên trung cấp viết báo cáo kết thực tập Dự tham gia đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên khác Thực kế hoạch giáo dục trị, tư tưởng cho sinh viên; giúp sinh viên phát huy vai trò chủ động học tập rèn luyện Tổ chức phong trào hướng dẫn sinh viên tự giác thực mục tiêu đào tạo nhiệm vụ trị nhà trường Tham gia xây dựng phát triển ngành học, cải tiến nội dung chương trình, cải tiến phương pháp giảng dạy, nghiên cứu thực hành mơn học Biên soạn giáo trình, sách chuyên khảo tài liệu tham khảo phục vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng Tham gia thiết kế, xây dựng sở thí nghiệm thực hành Hướng dẫn người học tham gia đánh giá hoạt động dạy học; thường xuyên cập nhật thông tin từ người học để xử lý, bổ sung, hoàn chỉnh phương pháp, nội dung, kế hoạch giảng dạy nhằm thực mục tiêu đào tạo với chất lượng, hiệu cao, đáp ứng yêu cầu xã Nội dung nghiên cứu khoa học chuyển giao cơng nghệ giảng viên: Chủ trì, tham gia tổ chức, đạo thực chương trình, đề tài nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ dự án sản xuất thử nghiệm Nghiên cứu để phục vụ việc xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng, biên soạn giáo trình, sách chuyên khảo, tài liệu tham khảo Công bố kết nghiên cứu tạp chí khoa học Viết chuyên đề, tham luận hội nghị, hội thảo khoa học cấp, ngồi nước TƠ chức tham gia seminar Viện, Khoa, Trung tâm, Bộ môn; hướng dân sinh viên, học viên cao học nghiên cứu sinh nghiên cứu khoa học Tìm kiếm thực họp đồng nghiên cứu khoa học, chuyển giao khoa học công nghệ với tổ chức, cá nhân co sở giáo dục phục vụ phát triển kinh tế xà hội Tư vấn chuyển giao công nghệ, tư vấn kỳ thuật Thực hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học công nghệ Tham dự thi sáng tạo khoa học, công nghệ, sở hữu trí tuệ, phát minh, sáng chế, hoạt động khoa học công nghệ khác Phổ biến kiến thức khoa học công nghệ phục vụ đời sống Nội dung nhiệm vụ tham gia công tác quản lý đào tạo Tham gia công tác tuyển sinh hàng năm nhà trường Tham gia xây dựng, triển khai giám sát việc thực kế hoạch giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học - công nghệ Đánh giá kết học tập, nghiên cứu khoa học chất lượng trị tư tưởng sinh viên, học viên cao học nghiên cứu sinh; cải tiến đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dường Tham gia công tác khác như: giáo viên chủ nhiệm, đạo học tập, cố vấn học tập, phụ trách phịng thí nghiệm, lãnh đạo chun mơn đào tạo, cơng tác Đảng, Đồn thể, cơng tác quản lý Bộ mơn, Khoa, Phịng, Ban tham gia công tác quản lý khoa học - cơng nghệ, cơng tác khác có yêu cầu Nội dung nhiệm vụ học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ ciia Giảng viên Học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ đào tạo để cấp thạc sĩ, tiến sĩ cùa chuyên ngành đào tạo đảm nhiệm Học tập, bồi dường để nâng cấp văn bằng, chứng lý luận trị, nghiệp vụ sư phạm, quản lý giáo dục nghiên cứu khoa học Học tập, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn nghề nghiệp giảng viên theo chương trình qui định cho đối tượng nâng ngạch, bổ nhiệm chức danh giảng viên Học tập, bồi dường để nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học hội nhập quốc tế Học tập, bồi dưỡng cập nhật kiến thức nâng cao hiểu biết mặt Nội dung nhiệm vụ tham gia hoạt động xã hội Giảng viên Giảng viên thực công tác chung xã hội theo nghĩa vụ công dân như: thi hành nghĩa vụ quân sự, tham gia bảo vệ mơi trường, hoạt động văn hóa, bảo vệ trật tự, trị an địa phương, tham gia hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội hoạt động phục vụ cơng đồng khác 4.2.Tiến trình xây dựng số đo lường hiệu công việc giảng viên 4.2.1 Phãn tích kết khảo sát Nhằm mục đích thu thập dừ liệu cách khách quan hoạt động giảng viên mà cụ thể giảng viên khối kinh tế trường đại học Nguyễn Tất Thành, tác giả tiến hành khảo sát lấy ý cùa giảng viên công tác trường Kết khảo sát sở để xác định hoạt động đặc thù giảng viên trường đại học, từ kết hợp với phương pháp nghiên cứu vấn sâu thảo luận nhóm để có rút số đo lường hiệu công việc giảng viên Với mục tiêu tác giả xác định bước tiến hành cụ thể sau: Lên kế hoạch thực hiện: Thởi gian khảo sát: từ 01/05/2020 đến 10/05/2020 Đối tượng khảo sát: Giảng viên khối kình tế trường Đại học Nguyễn Tất Thành gồm khoa: khoa Quản trị kinh doanh; khoa Tài - Kế tốn; khoa Luật Số mầu khảo sát: 100 mầu Phương pháp thực khảo sát: khảo sát online theo đường link https://docs.google.eom/forms/d/1H AV xo 1N WcU YaGJFWcUGkPk7pH ND CWNvxOBiClwFb4/edit Triển khai thực hiện: Bước 1: Gửi thông tin đường link khảo sát đến cho giảng viên; Bước 2: Xuất dừ liệu khảo sát từ công cụ khảo sát Google form; Bước 3: Tổng hợp phân tích dừ liệu Tổng hợp phân tích kết khảo sát: Mơ tả phiếu khảo sát: Phiếu khảo sát giảng viên gồm phần: (1) giới thiệu mục tiêu khảo sát; (2) Thông tin người khảo sát; (3) Ý kiến giảng viên hệ thống đánh giá giảng viên áp dụng hoạt động đặc thù giảng viên Nội dung chi tiêt kêt khảo sát: đợt khảo sát thu vê 91 phiêu trả lời hợp lệ tác giả sè tiến hành phân tích 91 phiếu phản hồi hợp lệ Đơn vị cơng tác: Khoa Quản trị kinh Khoa Tài - Đơn vị cơng tác Khoa Lt • doanh Ke tốn Tỉ lê • 16,48% 43,96% 39,56% Độ ti: Đơ ti Dưới 30 ti Từ 30 - 40 ti • Ti lê 19,78% 50,55% • Nhận xét hệ thống đánh giá ABC nay: Hệ thống đánh giá ABC Tỉ lê • Từ 41 -50tuối Từ 51 -60 tuổi 23,08% 6,59% Hồn tồn Chưa hiêu Tốt • Binh thường không phù hơp 7,69% 7,69% 63,74% 20,88% Cơng việc giảng viên: Giảng Giảng Nhiêm • vu Giảng dạy, • cứu nghiên khoa hoc giảng viên • Tỉ lê • 17,58% dạy, dạy, nghiên cứu nghiên cứu khoa học, phục khoa học, vụ cộng đồng, chăm sóc sinh chăm sóc sinh viên viên 4,40% 74,73% Giảng dạy, nghiên cứu khoa học, phục vụ công đồng 3,33% Nhận định mức độ quan trọng cơng tác giảng viên Cơng tác Mức • quan trọng khác (coi thi, Nghiên cứu Giảng dạy khoa hoc • cơng tác Chăm sóc sinh viên Phuc vu •• cộng đồng giáo viên chủ giảng viên Tỉ lê • chấm thi, nhiệm) 67,03% 19,78% Đánh giá tỉ trọng cơng việc: Tỉ lê • 10% 15% 20% 7,69% 2,20% 3,30% 25% 30% 35% 40% Nội dung Giảng dạy 0% 0% 0% 5,49% 29,67% 23,08% 41,76% 0% 6,59% 2,20% 12,09% 79,12% 0% 0% 48,35% 43,96% 7,69% 0% 0% 0% 0% 57,14% 28,57% 7,69% 6,59% 0% 0% 0% Nghiên cứu khoa hoc Phuc vu •• cộng đồng Công tác khác (coi thi, giáo viên chù nhiệm ) Tống hợp chung hoạt động khảo sát lấy ý kiến giảng viên: khảo sát đến từ 91 giảng viên cùa khoa thuộc khối kinh tế Độ tuổi bình quân từ 30 đến 40 tuổi chiếm tỉ lệ cao 50,55%, độ vàng để tập trung cho phát triển nghiệp nguồn khảo sát tiếp cận thơng tin mang tính chất xây dựng phát triển Bên cạnh độ tuổi từ 41 đến 50 tuổi chiếm tỉ lệ cao 23,08%, nhận định với độ tuổi ý kiến đóng góp sè mang tính chia sẻ kinh nghiệm người trước 81 Đa sô ý kiên giảng viên nhận xét vê hệ thông đánh giá chưa phù họp chiếm tỉ lệ 63,33% bên cạnh phần cán giảng viên hồn tồn khơng tán thành cho hình thức đánh giá khơng phù hợp chiếm tì lệ 21,11% Nhìn chung phần đơng giảng viên cho ý kiến khơng đồng tình với tình hình đánh giá hoạt động đặc thù giảng viên đa số giảng viên cho hoạt động đặc thù giảng viên bao gồm: giảng dạy, nghiên cứu khoa học, phục vụ cộng đồng, chăm sóc sinh viên chiếm tỷ lệ 75,56% Như thấy giảng viên tham gia khảo sát hiểu đặc thù hoạt động giảng viên, biết nhiệm vụ cụ thề mà hầu hết giảng viên cho công tác đánh giá giảng viên chưa sát với nội dung công việc mà giảng viên phải thực 4.2.2 Phân tích kết vấn sâu Sau thực khảo sát, tác giả tiến hành vấn sâu (bảng câu hỏi phụ lục 1) chuyên gia nhằm mục đích khai thác sâu thơng tin dựa quan điểm mồi cá nhân để có đủ thơng tin việc xác định số đánh giá hiệu công việc giảng viên Kết vấn sâu cho thấy nhóm chuyên gia có quan điểm với tác giả tiêu chuẩn, tiêu chí cơng tác đánh giá giảng viên bao gồm: Tiêu chuẩn cơng tác giảng dạy, q trình vấn có nhận phản hồi từ giảng viên: giáng viên A cho “Các tiêu chí tham gia đảnh giả phần có nhiều mà tháng chủng thực như: mức độ hồn thành cơng tác giảng dạy học kỳ; tham gia góp ý cho chương trình mà giảng viên tham gia giáng dạy; xây dựng đề cương chi tiết mơn học theo chương trình đào tạo; xây dựng nội dung giảng; thường xuyên cập nhật, đưa slide giảng lên hệ thống e-learning”', giảng viên c cho rằng: “các tiêu chí tham gia đảnh giả phần có nhiều mà moi thảng chủng thực xảy dựng nội dung giáng; đưa slide giảng lên hệ thống e-learning; thực đủng qui định công tác biên soạn đề thi/ chẩm thi “Cịn thảo luận nhóm chung lại cỏ ý kiến cho rằng: tham gia góp ý cho chương trình mà giáng viên tham gia giảng dạy, xây dựng chương trình đào tạo, cập nhật chương trình đào tạo hai năm lân; xây dựng đê cương chi tiêt môn học cho ngành cập nhật thường xuyên cho ngành cũ, hỗ trợ sinh viên công tác học tập ” Tiêu chuẩn công tác nghiên cứu khoa học, trình vấn sâu tác giả tiếp cận nhóm đối tượng: giảng viên chun cơng tác giảng dạy nhóm giảng viên chuyên 82 nghiên cứu khoa học Đối với nhóm giảng viên chun cơng tác giảng dạy cảm thấy việc nghiên cứu khó khăn hon nhóm giảng viên chuyên nghiên cứu Và họ thường sừ dụng giảng dạy để bù cho công tác nghiên cứu khoa học dẫn chứng giảng viên D: “7oz phái thường phải tham gia giảng dạy vượt số tiết nghĩa vụ hàng năm để bù vào nghiên cứu khoa học mình, tơi thích việc đứng lớp truyền đạt kiến thức Còn nhóm giảng viên chun nghiên cứu trao đổi lình vực nghiên cứu họ thường tở lợi với họ cơng tác nghiên cứu khoa học dam mê dễ dàng thực Và sau kết thảo luận nhóm tác giả rút tiêu chí đánh giá cho tiêu chuẩn nghiên cứu khoa học bao gồm tiêu chí đánh hoàn thành mức chuẩn nghiên cứu khoa học; hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học Tiêu chuẩn phục vụ cơng đồng, nói đến phục vụ cộng đồng công việc gắn liền Giảng viên Khi tham gia giảng dạy phần phục vụ cộng đồng họ tạo tầng lớp lao động cho xã hội Giảng viên định hướng cho hệ tưong lai tham gia vào cộng đồng với vai trò người có ích Các tiêu chí đánh giá bao gồm: tham gia hoạt động liên kết đào tạo đon vị tổ chức; tham gia đề tài nghiên cứu , chuyển giao công nghệ phục vụ lợi ích cộng đồng; tham gia hoạt động đoàn thể; thực hoạt động phục vụ cộng đồng cơng tác tình nguyện Tiêu tham chuẩn gia tư vấn chăm phi họcsinh thuật viên cho bao sinh gồm viên tiêuthơng Được chí kết đúc thực hiệnphản cônghồi táccủa giáo Giảng viên viên chủ nhiệm; tham gia tư trợ vấn sinh học viên chohẻ sinh công tác học sinh viên thuật vấn đề ởsóc trường tinh thần ngồi trường quatừ kênh giao tiếp Ngồi cịn"Chủng có cáctơi nóihỗ chuyện bànthuật luận trợviên; Tiêu chuân học tập st đời, q trình vân tác giả nhận phản hồi tích cực cho tiêu chuẩn “7oz vần ln tích cực việc tổ chức tham gia vào hội thảo/ tập huấn trường tổ chức đơn vị ngồi trường tổ chức Với tơi việc liên tục cập nhật kiến thức giúp cho công tác đứng lớp đạt hiệu tốt hơn, giúp mang lại cho sinh viên học quý giá ”, nhiều ý kiến nêu quan điếm tiêu chuẩn Từ tác giả liệt kê tiêu chí đánh giá tiêu chuẩn bao gồm: tham gia buổi hội thảo tập huấn bồi dưỡng nâng cao chun mơn; hồn thành tiến độ kế hoạch học tập phát triển nghề nghiệp cá nhân; khả sử dụng ngoại ngừ giảng dạy; đáp ứng khả sử dụng công nghệ thông tin công tác giảng dạy Tiêu chuẩn hỗ trợ công tác quản lý, bao gồm tiêu chí tham gia sinh hoạt hội họp cấp môn, khoa, trường; tham gia công tác đảm bảo chất lượng khoa; chấp hành qui định công tác giảng dạy; chấp hành phân công lãnh đạo; phối họp công tác với cá nhân trường; tham gia quản lý phịng thí nghiệm, quản lý website khoa 4.2.3 Phân tích kết thảo luận nhóm Sau hồn thành có kết vấn sâu tác giả tiếp tục tiến hành phương pháp quan trọng nghiên cứu thảo luận nhóm chuyên gia để lấy ý kiến họ thảo luận cách tích cực để thống cho tiêu chuẩn tiêu chí đánh giá giảng viên Trước buổi thảo luận tác giả giới thiệu mục đích buổi họp, thành phần chuyên gia tham dự họp trình tự nội dung cần trao đổi, thống Nội dung theo trình tự bước bao gồm: (1) thống tiêu chuẩn đánh giá tỉ trọng cho tiêu chuẩn; (2) thống tiêu chí đánh giá tiêu chuẩn cụ thể mức điềm cho tiêu chí; (3) thống điểm cộng điểm trừ trường họp giảng viên vượt không đạt tiêu chuẩn đánh giá; (4) thống tần suất đánh giá quy đổi thang điểm đánh giá Bước 1: Thống tiêu chuẩn đánh giá tì trọng tiêu chuẩn năm đỏ tỳ lệ phân bô hoạt động Giảng viên bao gôm 270 tiết giảng dạy, 180 tiết nghiên cứu khoa học, 80 tiết công tác khác bao gồm coi thi, giáo viên chủ nhiệm, hướng dẫn thực tập đến thời điểm xét theo chiến lược phát triển Trường ngồi cơng tác Giáng viên cịn phái thực hoạt động phục vụ cộng đồng, phát triển văn hóa Trường hoạt động phát triển lực thân xét tỳ trọng cho cơng tác giảng dạy chiếm 50% khả cao khó phân bổ tỷ trọng cho tiêu chuẩn lại ” -ý kiến đến từ chuyên gia khác Sau nhiều trao đổi nhóm chuyên gia thống lấy điểm trung bình tỷ trọng theo quy đổi từ định 500 50% tỷ trọng chiếm tỷ lệ cao theo ý kiến khảo sát từ phía giảng viên 40% kết cho tỷ trọng tiêu chuẩn công tác giảng dạy Giảng viên 45% tương đương 45 điểm Đối với tiêu chuẩn nghiên cứu khoa học tỷ lệ quy đổi công tác nghiên cứu khoa học theo định 500/ỌĐ-NTT 180 tiết tương đương 33,96%, tỷ trọng có giá trị gần với tỷ trọng trình khảo sát Giảng viên, phần đông giảng viên (79,12%) cho hoạt động nghiên cứu khoa học nên khoảng 30% Với nhùng nguồn thông tin cung cấp chuyên gia đà dễ dàng đưa định thống mức tỷ trọng cho công tác nghiên cứu khoa học 30% tương đương 30 điểm Như thấy tiêu chuẩn quan trọng hoạt động giảng viên hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học chiếm tỉ lệ 75% tồng số 100% Các hoạt động lại sè cân đối 25% lại Tiếp tục tiến hành trao đổi, chuyên gia tiến hành rà soát hoạt động liên quan đến phục vụ cộng đồng, phục vụ sinh viên kết nối doanh nghiệp Đen chuyên gia có ý kiến cho “các hoạt động vừa nêu suy cho hoạt động lợi ích sinh viên cộng đồng nên khơng thiết phán riêng tiêu chuẩn mà nên gộp chung lại thành I tiêu chuẩn ” Nhóm thảo luận khơng có ý kiến phản đối nên thống định gom tiêu chuẩn thành gọi chung “tiêu chuẩn chăm sóc sinh phục vụ cộng đồng” Tiêu với chuẩn tiêu tiếp chuẩn theođánh đượcgiá đưatrên trao họ đổi cho rằnglà “ tiêu chuấn học chọntập hoạt suốt động đời họcTrong thuậtquá trình truyềntrao đạt đồi tri nhóm thức chun địigia hồn tồn thống Đê có thê thơng nhât tiêu chn đánh giá tác giả thiêt kê bảng biêu gồm tiêu chuẩn tỉ trọng tổng họp phân tích từ kết khảo sát kết vấn sâu để nhóm chuyên gia tham gia bàn luận đóng góp ý kiến Căn theo kết khảo sát cho thấy có 74,73% cán giảng viên thống nội dung cơng việc giảng viên giảng dạy, nghiên cứu khoa học, phục vụ cộng đồng, công tác khác với tỉ trọng cao cho nhóm tiêu chuẩn 40%, 30%, 15%, 10% Trong q trình thảo luận, nhóm chun gia vào định 500/QĐ- NTT ngày 03/10/2016 việc ban hành quy định chức trách nhiệm vụ, tiêu chuẩn dạy, hướng dần thực tập, nghiên cứu khoa giảng viên (sau gọi định 500) Theo quy định định mức chuẩn giảng dạy giảng viên 530 tiết/năm phân bổ cho nhiệm vụ cụ thể sau: hoạt động giảng dạy 270 tiết; hoạt động nghiên cứu khoa học 180 tiết; hoạt động chuyên môn nhiệm vụ khác 80 tiết Như tỉ lệ cho hoạt giảng dạy; nghiên cứu khoa học; hoạt động chuyên môn nhiệm vụ khác 50,94%; 33,96%; 15,09% Trong chiến lược phát triển trường giai đoạn 2014-2020 sửa đổi bồ sung lần thứ vào năm 2017, lĩnh vực quan tâm đẩy mạnh bao gồm: lình vực đào tạo, nghiên cứu khoa học, lình vực phục vụ cộng đồng xã hội, lĩnh vực đội ngũ giảng viên, lình vực sở vật chất, lình vực quản lý sách, lình vực tài chính, lĩnh vực hợp tác quốc tế Tổng họp nguồn dừ liệu có nhóm chuyên gia đà thảo luận thống tiêu chuẩn vào đánh giá Giảng viên sau: Đối lý” với tiêu ý Giảng chuẩn kiến từ giảng chuyên dạy gia nhóm “Xét chuyên tỳ gia chất đề xuất chỉnh hoạt động sửa lại câu giảng viên đồng chiếm thời tỉ trọng xét cao tỉtheo trọng cho ỉ2016 tiêu công chuẩn tác giảng dạy dạy.độ Căn thu theo việc định 500/QĐ-NTT viên nghĩ áp trọng dụng khung công tác giờgiảng giảng dạy dạy làtừ 270 tiết sử dụng theo thông tư 47/2014/TT-BGDĐTquy định 500 chiếm định khoáng chế 50% làm hợp chuyên giavì nhận định Tuy nhiên vần có ý kiến khác “ Theo định 500/QĐ-NTT ban hành năm tính đến Phân tích đên có tơng cộng tiêu chuân vào chưa phân bô tỉ trọng tiêu chuẩn chăm sóc sinh phục vụ cộng đồng; hoạt động phát triển lực chuyên môn; thái độ, tinh thần trách nhiệm; hoạt động phát triển văn hóa 25% phân bổ cho tiêu chuẩn kết thống sau: 8% cho tiêu chuẩn chăm sóc sinh viên phục vụ công đồng; 8% cho tiêu chuẩn phát triển lực chuyên môn; 5% cho tiêu chuẩn tinh thần trách nhiệm 4% cho hoạt động phát triền văn hóa Ẩ A r A r r Bảng 4.1 Kêt thảo luận nhóm cho tiêu chuân đánh giá Giảng viên Bổ sung/ Kết tỉêu Kết tỉ nn•A STT ■ Điều chỉnh từ chuẩn đánh A Tiêu chuân đánh giá Giảng dạy Tỉ trọng 40 thảo luân giá từ thảo • ln nhóm nhóm Chỉnh sửa Cơng • câu từ giảng dạy Nghiên cứu khoa hoc tác trọng từ thảo ln • nhóm 45 Ngun 30 Giữ nguyên 30 khoa hoc Phục vụ công đồng 10 Gom chung Phuc vu sinh •• viên 10 chuẩn Kết nối doanh nghiệp thành tiêu Chăm sóc sinh viên phục vụ cơng đồng Hoạt động phát Học tập suốt đời triển Chỉnh sửa câu từ lực chuyên môn Hoạt động Bổ sung tiêu chuẩn phát triển văn hóa Thái độ, tinh Bổ sung tiêu chuẩn thần trách nhiêm • Bước 2: Thơng nhât tiêu chí đánh giá tiêu chuân cụ thê mức điểm cho tiêu chí Kết thảo luận nhóm cho tiêu chuẩn “cơng tác giảng dạy ”, thành viên nhóm thảo luận cho cần phải bổ sung thêm tiêu chí mức độ hồn thành để tiến hành đánh giá tác giả bổ sung thêm mức độ hoàn thành như: hoàn thành 100% mức chuẩn; hoàn thành 85% đến 100% mức chuẩn; hoàn thành từ đủ 70% đến 85% mức chuẩn Tiêu chí góp ý cho chương trinh giảng viên có tham gia giảng dạy nhóm thảo luận yêu cầu bổ sung thêm tiêu chí phải tham gia buổi họp góp ý khơng trực tiếp tham gia buổi họp để nắm thông tin định hướng phát mơn Khoa dần đến nội dung góp ý sè khơng hướng đến mục tiêu Tiêu chí xây dựng đề cương nhóm thảo luận u cầu bố sung thêm tiêu chí phải cập nhật đề cương môn học giảng dạy đạt u cầu đề cương mơn học khơng phải xây dựng lần mà có lúc phải cập nhật bổ sung xây dựng lại tiến hành xậy dựng cập nhật giảng viên phải thực theo yêu cầu nhà Trường Và nguyên tắc phân tích tiêu chí xây dựng nội dung giảng cần bổ sung thêm tiêu chí chỉnh sửa nội dung giảng đạt yêu cầu, tiêu chí xây dựng ngân hàng đề thi phải bổ sung thêm tiêu chí cập nhật ngân hàng đề thi Đổi với tiêu chí phản hồi người học nhóm thảo luận đề xuất thêm vào mức độ điểm đánh giá như: khoảng điểm từ 4,21 đến 5; khoảng điểm từ 3,41 đến 4,2; khoảng điểm từ 2,61 đến 3,4 Ngoài việc sinh viên đánh giá giảng viên đồng nghiệp giảng viên đánh giá lần đề qua học hỏi lần hoạt động chuyên môn rút kinh nghiệm công tác giảng dạy Đối với tiêu chí giảng đồng nghiệp đánh giá chia thành mức độ từ đến 10 điểm từ đến 7,9 điểm Kết sau điều chinh tiêu chuẩn “cơng tác giảng dạy” sè gồm 12 tiêu chí với tiêu chí phân chia thành mức độ khác 8 Bảng 4.2 Kết thảo luận nhóm cho tiêu chuẩn “Cơng tác giảng dạy” Bổ sung/ Điều chỉnh từ STT Nội dung Kết từ thảo luận nhóm thảo ln • nhóm Nội dung tiêu chí Điểm số Hoàn thành 100% mức chuẩn theo vi trí chức danh • quy định, bao gồm 10 chuẩn quy đổi (khơng tính chuẩn quy đổi từ công tác nghiên cứu khoa học cơng tác khác) Hồn thành từ đủ 85% đền 100% mức chuẩn theo vị trí chức danh quy định, bao Hồn thành đinh • mức giảng Bổ sung mức hồn thành • gồm chuẩn đà quy chỉnh sửa đổi (khơng tính chuẩn câu từ 8,5 quy đồi từ công tác nghiên cứu khoa học công tác khác) Hoàn thành từ đủ 70% đến 85% mức chuẩn theo vị trí chức danh quy định, bao gồm chuẩn quy đổi (khơng tính chuẩn quy đồi từ cơng tác nghiên cứu khoa học công tác khác) Bổ sung/ Kết từ thảo luận nhóm Điều chỉnh từ STT Nội dung thảo luân Nội dung tiêu chí • nhóm Điểm số Hồn thành 100% phiếu góp ý chương trình cho chương trình GV có tham gia giảng dạy học kỳ Khoa có yêu cầu *Theo quy định Nhà Trường, mồi năm học Khoa phải Hoàn tiến hành khảo sát ý kiến GV thành phiếu góp ý Bổ sung thêm CTĐT 01 lần chương trình cho tiêu chí Tham gia 100% bi họp chương trình chỉnh sửa câu góp ý chương trình cho GV có tham gia từ chương trình GV tham gia giảng dạy giảng dạy *Theo quy định Nhà Trường, mồi năm học Khoa phải tiến hành họp 01 lần với toàn thể GV để thào luân cải tiến CTĐT dưa •• kết khảo sát thành phần liên quan Xây dựng đê cương chi tiết Xây dựng để cương chi tiết môn Bổ sung thêm tiêu chí hoc • mơn học (syllabus) đạt yêu cầu Bổ sung/ STT Nội dung Kết từ thảo luận nhóm Điều chỉnh từ thảo ln Nội dung tiêu chí • nhóm Hồn thành cập nhật đề cương chỉnh sửa câu môn học giảng dạy đạt yêu cầu từ Bô sung thêm tiêu chí giảng đạt yêu cầu dung giảng chỉnh sửa câu Chỉnh sửa nội dung giảng từ đạt yêu cầu Bố sung thêm Chỉnh sửa nội dung giảng tiêu chí Đưa slide giảng lên hệ thống đạt yêu cầu cùa Nhà trường 3 Đưa 100% slide giảng lên hệ Chỉnh sửa câu thống E-Leaming (cấp độ 1) từ e-learning Xây dựng nội dung Xây dựng nội Điểm số Thực qui định công tác biên soan đề Giữ nguyên • thi/ chấm thi Tham gia xây dựng ngân hàng Xây dựng ngân Bổ sung thêm đề thi hàng đề thi tiêu chí Tham gia cập nhật ngân hàng đề thi 3 Tham gia coi thi kểt thúc học Bổ sung thêm tiêu chí phần phân cơng theo quy định Bổ sung/ Điều chỉnh từ STT Nội dung Kết từ thảo luận nhóm thảo ln • nhóm Nội dung tiêu chí Điểm số Hướng dẫn giảng viên tập Bổ sung thêm 10 chuẩn bị giảng giảng thử tiêu chí Điếm phản hồi người học Bổ sung thêm 11 Phản hồi người học từ đủ 4.21 đến tiêu chí Điêm phản hồi người học từ chỉnh sửa câu đủ 3.41 đến 4.2 từ Điêm phản hồi người học từ đủ 2.61 đến 3.4 Điêm trung bình giảng đồng nghiệp đánh giá qua dự 12 Điểm trung bình Bổ sung thêm giảng tiêu chí đồng đánh giá nghiệp từ đủ điểm đến 10 điểm chỉnh sửa câu Điêm trung bình giảng từ đồng nghiệp đánh giá qua dự giò từ đủ điểm đến 7.9 điểm Kết thảo luận nhóm cho tiêu chuẩn ''Nghiên cứu khoa học” nhóm chuyên gia thảo luận thống với tiêu chí hồn thành định mức chuẩn nghiên cứu khoa học nhiên có đề xuất bổ sung thêm mức độ hoàn thành vỉ tác giả bổ sung như: hoàn thành 100% định mức nghiên cứu khoa học; hoàn thành 75% đến 100% định mức nghiên cứu khoa học; hoàn thành từ đủ 50% đến 75% định mức nghiên cứu khoa học Ngồi trách nhiệm cơng tác nghiên cứu thân giảng viên cịn có trách nhiệm hướng dần sinh viên hoạt động nghiên cứu, phần định hướng cho sinh viên hoạt động nghiên cứu co Tại có ý kiên cho “P7ệc giảng viên thực nghiên cứu khó sinh viên làm nghiên cứu lại khó khăn khơng phải sinh viên có nghiên cứu sinh viên muốn làm nghiên cứu Như vơ hình chung phần lởn giáng viên điểm tiêu đảnh giá Qua nhiều ý kiến trao đổi thành viên nhóm thảo luận đà định bổ sung vào tiêu chí “hồn thành tối thiểu báo đăng tạp chí nước” để giảng viên khơng thể hướng dẫn sinh viên cứu tự thân tự thực nghiên cứu để đạt tiêu chí đánh giá Và kết sau điều chỉnh tiêu chuẩn “Nghiên cứu khoa học” có tiêu chí với nhừng tiêu chí phân chia thành mức độ khác Bảng 4.3 Kết thảo luận nhóm cho tiêu chuẩn “Nghiên cứu khoa học” Bổ sung/ Điều chỉnh từ STT Nội dung Kết từ thảo luận nhóm thảo ln • nhóm Nội dung tiêu chí Điểm số Hoàn thành 100% mức chuẩn nghiên cứu khoa hoc theo vi trí chức danh •• quy định (khơng tính Hồn thành mức chuẩn nghiên cứu khoa hoc • 24 chuẩn quy đổi qua lại Bổ sung mức hồn thành • giảng dạy cơng tác chỉnh sửa khác) Hồn thành từ đủ 75% đến câu từ 100% mức chuẩn nghiên cứu khoa học theo vị trí chức danh quy định (khơng tính chuẩn quy đổi qua lại 18 Bổ sung/ STT Nội dung Kết từ thảo luận nhóm Điều chỉnh từ thảo ln • nhóm Nội dung tiêu chí Điểm số giảng dạy cơng tác khác) Hoàn thành từ đủ 50% đền 75% mức chuẩn nghiên cứu khoa học theo vị trí chức danh đưọc quy định 12 (khơng tính giị chuẩn quy đổi qua lại giảng dạy công tác khác) Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa hoc Hướng dần tối thiêu 01 đề Chỉnh sửa câu từ • tài nghiên cứu khoa học cho sinh viên Hoàn thành tối thiêu 01 Bổ sung thêm tiêu chí báo đăng tạp chí ngồi nước Như phân tích hoạt động liên quan đên phục vụ cộng đông, phục vụ sinh viên kết nối doanh nghiệp suy cho hoạt động lọi ích sinh viên mang lại lợi ích cho cộng đồng nên khơng thiết phân riêng tiêu chuẩn mà nên gom chung lại thành tiêu chuẩn gọi chung “tiêu chuẩn chăm sóc sinh phục vụ cộng đồng” Trong buổi thảo luận nhóm chun gia tiến hành phân tích tất tiêu chí cùa nhóm tiêu chuẩn ban đầu liên quan đến phục vụ sinh viên, phục vụ cộng đồng kết nối doanh nghiệp để đưa định lựa chọn tiêu chí cốt yếu cho tiêu chuẩn “chăm sóc sinh viên phục vụ cộng đồng” Ba tiêu chí liên quan đến cơng tác chăm sóc sinh viên liệt kê bao gồm công tác giáo viên chủ nhiệm công tác xuất phải tiến hành định kỳ hàng tháng để giáo viên chủ nhiệm nắm bắt tình hình hoạt động sinh viên lớp kịp thời đưa hướng hồ trợ cần thiết; tiêu chí cịn lại hoạt động tư vấn học thuật cho sinh viên, có tư vấn học thuật (các vấn đề học tập, nghiên cứu, thực tập, ) tư vấn phi học thuật (các vấn đề tâm lý, đời sống, tài chính, việc làm, ), tiêu chí đề xuất gom lại thành tiêu chí có lựa chọn hoàn thành tùy vào giảng viên Các hoạt động chăm sóc sinh cho cịn đầy đủ trinh thảo luận chuyên đề xuất bổ sung thêm tiêu chí đánh giá: tham gia đầy đủ công tác cựu sinh viên tham gia giới thiệu việc làm cho sinh viên tham gia tư vẩn hoạt động khởi nghiệp cho sinh viên Tiếp theo tiêu chí phục vụ công đồng kết nối doanh nghiệp, đến có tiêu chí sau phân tích đề xuất bở khỏi tiêu chí đánh giá “tham gia hoạt động liên kết, đào tạo đơn vị tổ chức” “tham gia hoạt động đoàn thể phục vụ cộng đồng đơn vị thuộc nhà Trường tơ chức” tiêu chí cho mang bao quát chung chung chưa xác định rõ mục tiêu cụ thể để thực gây khó khăn cho Giảng viên, cơng tác “kết doanh nghiệp” theo mục tiêu chiến lược nhà trường với mong muốn sinh viên có trải nghiệm thực tế từ môi trường doanh nghiệp qua giúp sinh viên hồn thiện kỳ năng: quan hệ giao tiếp vói doanh nghiệp người lao động, quan hệ cơng chúng, từ có thái độ tích cực với nghề nghiệp hình thành lực nghề nghiệp cho sinh viên từ ghê nhà trường Từ mục tiêu xác định mức độ trách nhiệm cùa Giảng viên công tác gắn kết doanh nghiệp kết cho tiêu chí đánh giá bao gồm việc giới thiệu doanh nghiệp chiến lược thực đào tạo gắn kết với nhà Trường Thông qua hoạt động sinh viên có nhùng trải nghiệm thực tế mơi trường làm việc doanh nghiệp Bên cạnh sè có tiêu chí liên quan khác việc Giảng viên phải thực mời giảng viên chuyên gia đến trường hợp tác nghiên cứu khoa học giảng dạy để qua trao dồi học tập kinh nghiệm lần nhau, chia sẻ kinh nghiệm Bảng 4.4 Kết thảo luận nhóm cho tiêu chuẩn“Chăm sóc sinh viên phục vụ công đồng” Bổ sung/ Điều STT Nội dung chinh từ thảo ln nhóm • Thực công tác giáo Chỉnh sửa câu viên chủ nhiệm Tham gia tư vấn học thuât cho sinh viên • từ Kết từ thảo luận nhóm Nội dung tiêu chí Điểm số Thực đẩy đủ công tác giáo viên chủ nhiệm theo định kỳ hàng tháng Đảm bảo yêu cẩu tham gia tư vấn học thuật (các vấn đề học tập, nghiên cứu, Chỉnh sửa câu từ thực tập, ) cho sinh viên Gom thành môt Tham gia tư vấn phi tiêu chí hoc tht cho sinh • •• viên Bổ sung thêm tiêu chí Đảm bảo yêu cẩu tham gia tư vấn phi học thuật (các vấn đề tâm lý, đời sống, tài chính, việc làm, ) cho sinh viên Tham gia đẩy đù công tác cựu sinh viên (xây dựng co sở dừ liêu cưu sinh viên, chưong trình hoạt động, Bổ sung/ Điều STT Nội dung chỉnh từ thảo luân nhóm Kết từ thảo luận nhóm Nội dung tiêu chí • Điểm số đánh giá hiệu hoạt động) Bổ sung thêm tiêu Tham gia đẩy đủ hoạt động giới thiệu việc làm cho sinh viên Tham gia tư vấn hoạt động khởi nghiệp cho sinh viên Tham gia hoạt động liên kết, đào tạo đon Bỏ tiêu chí vi tổ chức Tham gia •các hoạt động đoàn thể phục vụ cộng đồng đon vi Bỏ tiêu chí thc nhà •• Trường tổ chức Tham gia đế tài Tham gia để tài nghiên nghiên cứu, chuyển cứu, chuyển giao công giao công nghệ phục vụ nghệ phục vụ lợi ích cộng lợi ích cộng đồng Gom thành đồng Thưc hiên hoat ••• động phục vụ cộng tiêu chí với Thực hoạt động hình thức lưa phục vụ cộng đồng đồng công tác tình nguyện (hiến máu nhân đạo, chiến dich mùa hè xanh, trại truyền thống, tiếp • chon • cơng tác tình nguyện (hiến máu nhân đạo, chiến dịch mùa hè xanh, hội trại truyền thống, tiếp sức mùa thi, công tác Bổ sung/ Điều STT Nội dung Kết từ thảo luận nhóm chỉnh từ thảo ln nhóm Nội dung tiêu chí • sức mùa thi, công Điểm số xà hội phục vụ cộng đồng tác xã hội phục vụ cộng khác.) đồng khác.) Tư vấn tâm lý học Tư vấn tâm lý học đường, đường, tâm lý học vụ tâm lý học vụ cho cho sở giáo dục sở giáo dục trung học phổ trung học phổ thông quan tổ chức Gom thành tiêu chí với Tham gia cơng tác • Tham gia công tác hướng chon hướng nghiệp cho học nghiệp cho học sinh • sinh sở giáo sở giáo due due 10 Giới thiêu doanh • nghiệp chiến lược cho nhà Trường chức khác hình thức lưa khác thơng quan tổ • Giới thiêu doanh • nghiệp chiến lược thực Chỉnh sửa câu đào tạo gắn kết với từ nhà Trường (dựa họp đồng họp tác MOU/MOA) Tham gia hoạt động Tham gia hoạt động gắn kết doanh nghiệp 11 (ngày hội tuyển dụng, Gom thành tiêu chí với hình thức lưa chương trình hoạt • chon động CLB doanh • gắn kết doanh nghiệp (ngày hội tuyển dụng, chương trình hoạt động CLB doanh nghiệp cấp Khoa, Trường) Bổ sung/ Điều STT Nội dung Kết từ thảo luận nhóm chỉnh từ thảo ln nhóm Nội dung tiêu chí Điểm số • nghiệp cấp Khoa, Trường) 12 Mời giảng viên, Mời giảng viên, chuyên gia đến nhà chuyên gia đến nhà Trường Trường họp tác nghiên hợp tác nghiên cứu khoa cứu khoa học giảng học giảng dạy dạy Bổ sung thêm 13 tiêu chí Thưc hiên chăm sóc •• giảng viên doanh nghiệp theo phân cơng đon vi Kết thảo luận nhóm cho tiêu chuẩn “hoạt động phát triển lực chun mơn”, nhóm chun gia thống với tiêu chí đánh giá, đề xuất chỉnh sửa câu từ bổ sung thêm tiêu chí việc giảng viên phải học tập để nâng cao trình độ chun mơn để giảng dạy tối thiểu môn học Thống với quan điểm nhóm chuyên gia, tác giả bổ sung thêm tiêu chí vào tiêu chuẩn học tập suốt đời Bảng 4.5 Kết thảo luận nhóm cho tiêu chuẩn“Hoạt động phát triển lực chuyên môn” Bổ sung/ Điều STT Nội dung chỉnh từ thảo luân nhóm Tham gia bi • Kết từ thảo luận nhóm Nội dung tiêu chí Điểm số Tham gia đẩy đủ buổi hội thảo tập huấn Chỉnh sửa câu hội thảo tập huấn bồi bồi dưỡng nâng cao từ dưỡng nâng cao chuyên chuyên môn môn Bổ sung/ Điều STT chỉnh từ thảo Nội dung luân nhóm • Kết từ thảo luận nhóm Nội dung tiêu chí Điểm số Trường đơn vị bên ngồi tổ chức Hồn thành tiến • kế hoạch học tập phát triển nghề Chỉnh sửa câu Hoàn thành tiến kề • hoạch học tập phát triển nghề nghiệp cá nhân theo từ kế hoạch đăng ký với nghiệp cá nhân nhà Trường Khả sử dụng ngoại ngữ giảng dạy Chỉnh sửa câu từ dụng ngoại ngừ/ tin học Đáp ứng khả sử gom thành để phục vụ công tác giảng tiêu chí dạy NCKH theo quy dụng công nghệ Đáp ứng khả sử thông tin công định Trường tác giảng dạy Học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, Bổ sung thêm đảm bảo có giảng dạy 02 mơn hoc • Ngồi cơng tác vê chun mơn giảng viên cịn cân thực cơng tác hành khoa để hồ trợ lãnh đạo khoa quản lý khoa kết vấn sâu giảng viên đà cung cấp thêm nhũng hoạt động khác họ hoạt động chun mơn mà sau tổng kết kết vấn sâu tác giả gọi tên chung cho hoạt động “hồ trợ cơng tác quản lý” nhiên qua q trình thảo luận nhóm chun gia lấy ý số đơng chun gia đề xuất tiêu chí hoạt động hồ trợ cơng tác quản lý hành chình sè phân tích phân bổ vào tiêu chuẩn gồm: “hoạt động phát triển văn hóa” “thái độ, tinh thần trách nhiệm” để bám sát vào mục tiêu phát triển Trường đánh giá cách khách quan hoạt động giảng viên Bảng 4.6 Kêt thảo luận nhóm cho tiêu chn “hơ trợ công tác quản lý” Bổ sung/ Điều STT Nội dung chỉnh từ thảo Kết từ thảo luận nhóm ln nhóm • vào tiêu Đưa Tham gia sinh hoạt hội chuẩn “Thái độ, Tham gia 100% buổi sinh họp cấp môn, khoa, tinh thần trách hoạt hội họp môn, khoa trường nhiêm” chỉnh nhà Trường • sửa Đưacâu vàotừtiêu Tham gia công tác đảm bảo chất lượng khoa chuẩn “Thái độ, Tích cực đóng góp cho cơng tác tinh thần trách đảm bảo chất lượng Khoa/ nhiêm” chỉnh Trường • sửa câu từ Đưa vào tiêu chuẩn “Hoat Chấp hành qui định công tác giảng dạy • động Tuân thủ Quy tắc chuẩn mực ứng xử văn hóa Trường, phát triển văn hóa” tác phong sư phạm chỉnh sửa câu từ Đưa vào tiêu Chấp hành phân công lãnh đạo chuẩn “Thái độ, Chấp hành phân công tinh thần trách lãnh đao đơn vi lãnh đao nhiêm” chỉnh • sửa câu từ • • • nhà Trường Bổ sung/ Điều STT Nội dung chỉnh từ thảo Kết từ thảo luận nhóm luân nhóm • vào tiêu Đưa Phối họp công tác với chuẩn “Thái độ, cá nhân tinh thần trách trường nhiêm” chỉnh • sửa Đưacâu vàotừtiêu Tham gia quản lý phịng thí nghiệm, quản lý website khoa chuẩn “Hoat • động Tác phong mực, thái độ nghiêm túc, tinh thần họp tác, phối họp với đồng nghiệp công việc Cập nhật/ quản lý đẩy đủ thông tin hệ thống hành nội Trường (Egov, Email, E- phát triển văn hóa” office, Website ) chỉnh sửa câu từ Trên sở kêt thảo luận nhóm chuyên gia tác giả tiên hành phân loại tiêu chí đánh giá tiêu chuẩn “hoạt động phát triển văn hóa” tiêu chuẩn “thái độ, tinh thần trách nhiệm” để nhóm chun gia có nhìn hệ thống góp ý hoàn chỉnh cho tiêu chuẩn Đối với kết tiêu chí tiêu chuẩn “hoạt động phát triển văn hóa” sau phân tích từ tiêu chuẩn “hồ trợ công tác quản lý” giừ lại đuợc tiêu chí cần chinh sửa lại câu từ cho phù hợp Ngồi q trình thảo luận nhóm chun gia tình hình thực tế hoạt động nhà Trường yêu cầu bổ thêm tiêu chí “cập nhật đầy đủ văn bán nội Trường, vãn quy định, pháp lý liên quan đến công việc cùa thản ” “sứ dụng đủng mục đích nhận diện thương hiệu Trường thông qua hoạt động Trường ” với mong muốn cán Giảng viên phải thường xuyên trao dồi kịp thời cập kiến thức, thông tin từ văn pháp lý nhà nước ban hành liên quan đến công việc thân Bảng 4.7 Kết thảo luận nhóm cho tiêu chuẩn “hoạt động phát triển văn hóa” Bỗ sung/ Điều Kết từ thảo luận nhóm chỉnh từ thảo STT Nội dung luân nhóm Điểm số Nội dung tiêu chí • Đưa vào tiêu chuẩn “Hoat Tuân thù Quy tắc • chuẩn mực ứng xử văn Chấp hành qui định công tác giảng dạy động phát triển hóa Trường, tác văn hóa” phong sư phạm chỉnh sửa câu từ Đưa vào tiêu Cập nhật/ quản lý đẩy Tham gia quản lý chuẩn “Hoat đủ thông tin hệ phịng thí nghiệm, • thống hành nội quản lý website động phát triển Trường (Egov, khoa văn hóa” Email, E-offíce, chỉnh sửa câu từ Website ) Cập nhật đẩy đủ văn nôi bơ Bổ sung tiêu chí •• Trường, văn quy ì định, pháp lý liên quan đến cơng việc thân Sử dụng mực đích bơ nhân diên Bổ sung tiêu chí • • • thương hiệu Trường thông qua hoạt động Trường Tiêp theo tiêu chuân “thái độ, tinh thân trách nhiệm” tách từ tiêu chuẩn “hồ trợ cơng tác quản lý hành chính” giữ lại tiêu chí sau trao đổi góp ý thống lại câu từ cho phù hợp Ngồi tiêu chuẩn nhóm chun gia muốn nhấn mạnh tính chủ động giải công việc Giảng viên nên đà việc Bảng 4.8 Kết thảo luận nhóm cho tiêu chuẩn “tháỉ độ, tỉnh thần trách nhỉệm” BỔ sung/ Đỉều Kết từ thảo luận nhóm chỉnh từ thảo STT Nội dung Điếm số ln nhóm Nội dung tiêu chí Đưa •vào tiêu Tham gia sinh hoạt hội họp cấp môn, khoa, trường chuẩn “Thái độ, Tham gia 100% buổi tinh thần trách sinh hoat nhiêm” •• họp mơn, khoa • chỉnh sửa câu nhà Trường từ Đưa vào tiêu chuẩn “Thái độ, Tham gia công tác đảm tinh thần trách bảo chất lượng khoa nhiêm” • chỉnh sửa câu Tích cực đóng góp cho cơng tác đảm bảo chất lượng Khoa/ Trường từ Đưa vào tiêu chuẩn “Thái độ, Chấp hành phân công Chấp hành phân công tinh thần trách lãnh đạo đơn vi cùa lãnh đạo nhiêm” lãnh đao nhà •• • chình sửa câu Trường từ STT Nội dung BỔ sung/ Đỉều chỉnh từ thảo luân nhóm • Kết từ thảo luận nhóm Nội dung tiêu chí Điếm số Đưa vào tiêu chuẩn “Thái độ, Phối họp công tác với cá nhân trường tinh thần trách nhiêm” thái độ nghiêm túc, tinh thần họp tác, phối họp với đồng nghiệp • chỉnh sửa câu cơng việc từ Bổ sung thêm Tác phong mực, Chủ động, có tinh thẩn trách nhiêm triển tiêu chí • khai công việc Bước 3: Thông nhât điêm cộng điêm trừ đôi với trường hợp giảng viên vượt tiêu chuẩn đánh giá bước chuyên gia vào kỳ vọng mong muốn đạt vượt bậc từ giảng viên đế đưa tiêu chí cộng điểm xét mức độ vi phạm tiêu chí đánh giá để xác định điểm trừ Tổng điềm phân bổ cho điểm cộng đểm trừ 20 điểm mồi tiêu chí cộng trừ điểm Điểm cộng - Giảng dạy E-Leaming cấp độ - Giảng dạy E-Leaming cấp độ - Tính chủ động cập nhật kiến thức chuyên môn sẵn sàng nhận giảng môn học - Bài báo công bố quốc tế tạp chí ISI/Scopus - Có tác phẩm mỹ thuật, văn học, nghệ thuật tham gia dự thi cấp tỉnh, bộ, nhà nước đạt giải - Hướng dần sinh viên tham gia đề tài nghiên cứu khoa học đạt giải thi - Xung phong tham gia thỉnh giảng sở giáo dục nước đê trao đổi, học tập chương trình đạo tạo phương pháp đổi - HỒ trợ tham gia trực tiếp đưa sinh viên học tập, tham quan, kiến tập, thực tập, tập doanh nghiệp, sở giáo dục quốc tế - Hồn thành cơng việc thuộc kế hoạch Nhà trường đơn vị, đơn vị phân công cho ông/bà thực việc phân cơng mang tính đột xuất - Đưa sảng kiến cải tiến áp dụng công tác giảng dạy/ nghiên cứu khoa học/ phục vụ cộng đồng Điểm trừ - Mỗi 01 lần tự ý bỏ giảng khơng có lý lý khơng đáng - Mồi 01 lần tự ý mời người NTT giảng hộ - Mồi 01 lần bị lãnh đạo đơn vị phê bình tác phong, thái độ, hiệu làm việc (bằng văn bản) - Mồi 01 lần vi phạm quy chế coi thi - Mồi 05 ngày nộp điểm trề - Mồi 05 ngày nộp đề thi trễ - Mồi 01 lần hút thuốc khuôn viên Nhà trường - Mỗi 01 lần lên lớp có nồng độ cồn người - Mồi 01 đề tài nghiên cứu khoa học qua xét duyệt bị trễ hạn 06 tháng - Mồi 01 đề tài ký hợp đồng thực lại hủy sau thời gian Bước 4: Thống tần suất đánh giá quy đổi thang điểm tần suất đánh giá, theo kết khảo sát giảng viên hầu hết giảng viên chọn hình thức đánh giá theo năm với tỷ lệ khảo sát đạt 74,73% Bên cạnh đó, q trình thảo luận nhóm chun gia phân tích đặc thù tính chất cơng việc giảng viên hoạt động giảng dạy hoạt động nghiên cứu khoa học Theo tỉnh hình thực tế cơng tác liên quan đến hoạt động giảng dạy Giảng viên thống kê theo học kỳ theo năm học Ví dụ hoạt động đề thi, chấm thi kết thúc học phần thường thực kết thúc môn học; hoạt động đánh giá giảng viên thực sau hoàn tất môn học học kỳ; đặt biệt công tác tổng kêt chuân nghĩa vụ giảng dạy giảng viên thư ký khoa thực vào cuối năm học từ làm cử đánh giá mức độ hoàn thành nghĩa vụ giảng dạy Giảng viên; Còn hoạt động nghiên cứu xác định theo tháng theo học kỳ thường sè khơng có sản phẩn nghiên cứu để đánh giá cơng trình, đề tài nghiên cửu hay báo thường phải khoảng năm có sản phẩm nghiên cứu để đánh giá Bên cạnh hàng năm nhà trường cịn có hoạt động bình xét thi đua khen thưởng danh hiệu lao động tiên tiến, chiến sỳ thi đua, danh hiệu khác nhà nước phong tặng , công tác thực theo năm Chính đặt thù cơng việc Giảng viên phân tích nên kết thảo luận cuối định chọn hình thức đánh giá theo năm để có đầy đủ thơng cho cơng tác đánh giá khách quan chi tiết Đối với cách xây dựng thang điểm quy đổi cho kết đánh giá tác giả nhóm chuyên gia chọn sử dụng thang đo Lykert Thang đo Lykert loại thang đo đơn hướng Thang đo nhà tâm lý học người Mỳ Likert phát minh Hiện có mặt loại thang đo với Likert thang đo Thurstone, Guttman Ba loại thang đo ứng dụng phổ biến Một thang đo Lykert đo thái độ hành vi người dùng Bằng cách sử dụng lựa chọn để trả lời phân vùng phạm vi Có thể từ tệ đến tốt từ khơng hài lịng đến hài lịng Các thang đo đánh số đánh dấu từ 1-5 gắn nhãn vào lựa chọn như: hài lịng, hài lịng, khơng ý kiến, khơng hài lịng, khơng hài lịng Và nghiên cứu tác giả chọn thang đo Lykert với mức độ gắn nhàn bao gồm: chưa đáp ứng yêu cầu, cần cải tiến, hài lòng, hài lòng vượt mong đợi Với mồi thang đánh giá quy định điểm cụ thể sau: - Mức 1: Chưa đáp ứng yêu cầu - Dưới 50 điểm - Mức 2: Cần cải tiến - Từ 50 đến 65 điểm - Mức 3: Hài lòng - Từ 65 đến 75 điểm - Mức 4: Rất hài lòng - Từ 75 đến 85 điểm - Mức 5: Vượt mong đợi - Trên 85 điểm 4.2.4 Bộ sô đo lường hiệu công việc cho giảng viên Từ kết thảo luận nhóm, số đo lường hiệu công việc Giảng viên xây dựng gồm 35 tiêu chí đánh giá tập trung vào tiêu chuẩn cụ thể sau: công tác giảng dạy; nghiên cứu khoa học; chăm sóc sinh viên phục vụ cộng đồng; hoạt động phát triển văn hóa; hoạt động phát triển lực chun mơn; thái độ, tinh thần trách nhiệm Mầu phiếu đánh giá thiết kế gồm phần gồm: mục đích đánh giá; nội dung đánh giá; hướng dần thực quy đổi thang điểm phần kết đánh giá Với mục đích đánh giá tác giả muốn truyền đạt thông điệp nhà Trường đến Giảng viên thông qua công cụ đánh giá hiệu công việc tiêu chuấn tiêu chí phù họp nhà Trường có đánh giá khách quan, cơng hiệu hoạt động Giảng viên từ có sở để nhà Trường có sách khen thưởng, bồi dưỡng, nâng cao lực, đề bạt xử lý họp lý cá nhân Phần nội dung đánh giá thiết kế bao gồm: thông tin cá nhân người đánh giá; đánh giá chung (dành cho lãnh đạo trực tiếp đánh giá) liệt kê thông tin điểm tiêu chuẩn đánh giá; đánh giá chi tiết (6 tiêu chuẩn, 35 tiêu chí); 10 tiêu chí điểm cộng 10 tiêu chí điểm trừ Trong phần đánh giá chi tiết thiết kế gồm cột thông tin từ số thứ tiêu chuẩn, tiêu chí; nội dung yêu cầu đánh giá; điểm số quy định cho tiêu chí; cột điểm cho cá nhân tự đánh giá; cột điểm cho lành đạo trực tiếp đánh giá cuối giải thích kết đánh giá Phần hướng dần thực quy đổi thang điểm, phần tác giả giải thích chi tiết cho mục yêu cầu phần đánh giá chi tiết như: Cột “Yêu cầu đánh giá”: tiêu chí đánh giá thiết kế dựa nhóm lực cơng việc thực tế chức danh Trưởng/Phó khối hành chính, Tổ trưởng/Tổ phó khối hành Trường ĐH Nguyễn Tất Thành; Cột “Điểm số quy định”: điểm số tối đa quy định cho tiêu chí đạt được; Cột “Cá nhân tự đánh giá”: dựa khả thực nội dung công việc, cán nhân viên tự đánh giá mức độ đạt cùa theo tiêu chí dựa điểm số tối đa quy định; Cột “Lãnh đạo trực tiếp đánh giá”: dựa q trình cơng tác thực nhiệm vụ cán nhân viên trực tiếp đánh giá theo tiêu chí dựa điểm số tối đa quy định; Cột “Ghi trưởng đơn vị (nếu có điểm đánh giá khác với điểm tự đánh giá cá nhân)”: tiêu chí đánh giá, để đảm bảo tính thuyết phục, cán nhân viên đơn vị ghi thêm phần lý giải để lập luận cho kết đánh giá Thang đánh giá: Tất tiêu chí đánh giá theo thang mức sau: Mức 1: Chưa đáp ứng theo yêu cầu (Poor) Mức 2: Cần cải tiến (Needs Improvement) Mức 3: Hài lòng (Satisfactory) Mức 4: Rất hài lòng (Very Satisfactory) Mức 5: Vượt mong đợi (Outstanding) Từ kết buổi thảo luận nhóm tác giả có đầy đủ thơng tin sở tiến hành thiết kế mầu phiếu đánh giá cho Giảng viên TRƯƠNG ĐẠI HỌC NGUYEN TAT THANH Lần ban hành: BIÉU MẲU Ngày BH: PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIẢNG VIÊN NGUYEN TAT TH ANII Mà sô: (Dành cho cá nhân tự đánh giá lãnh đạo trực tiếp đánh giá) Trang: trang L MỤC ĐICH ĐANH GIA Nhằm hướng đến việc đạt Tầm nhìn - Sứ mạng Chiến lược phát triển cùa Nhà trường công tác Tuyển dụng, Đào tạo - Bồi dưỡng, Phát triển đội ngũ nguồn nhân lực Nhà trường thực việc xây dựng hệ thống đánh giá hiệu công việc định kỳ thơng qua tiêu chuẩn, tiêu chí phù hợp, công cụ hữu hiệu để đánh giá lực thực công việc mồi cá nhân, đơn vị Đây sở để Nhà trường có sách khen thưởng, bồi dưỡng nâng cao lực, đề bạt xử lý hợp lý cho cá nhân, đơn vị II NỘI DƯNG ĐÁNH GIÁ THÔNG TIN CÁ NHÂN Ho tên: • Đơn vi: • Mã nhân viên: Vị trí cơng tác: Từ ngày: đến ngày: Thời gian đánh giá: Cấp trực tiếp: Công việc giao: ĐÁNH GIÁ CHUNG (Dành cho lãnh đạo trực tiếp đảnh KỂT QUẢ ĐÁNH GIÁ giá) Muc: • (1) Điểm: (2) 77) 74) 75) 6) 77) TÓNG CỘNG: ĐÁNH GIÁ CHI TIẾT (Tồng điểm đánh giá: 100 điểm + 20 điểm thưởng) Cá Điểm nhân à sơ tư quy • đinh đánh • r STT Yêu cầu đánh giá giá CÔNG TÁC GIÁNG DẠY (45 điếm) Hoàn thành 100% định mức chuân theo vị trí chức danh quy định * Được tính bao gồm chuẩn quy đổi từ hoạt động thuộc công tác 10 giảng dạy không bao gồm chuẩn quy đổi từ công tác nghiên cứu khoa 1.1 học công tác khác Hoàn thành từ đủ 85% đển 100% định mức chuẩn theo vị trí chức danh quy định * Được tính bao gồm chuẩn quy đổi từ hoạt động thuộc công tác giảng dạy khơng bao gồm 8.5 Lãnh đao • trưc • tiếp Giải thích kết đánh giá đánh giá chuấn quy đôi từ công tác nghiên cứu khoa học cơng tác khác Hồn thành từ đủ 70% đên 85% đinh • mức chuẩn theo vị trí chức danh quy định * Được tính bao gồm chuẩn quy đổi từ hoạt động thuộc công tác giảng dạy không bao gồm chuẩn quy đổi từ công tác nghiên cứu khoa học cơng tác khác Hồn thành 100% phiều góp ý chương trình cho chương trình GV có tham gia giảng dạy học kỳ Khoa có yêu cầu *Theo quy định Nhà trường, mồi năm học Khoa phải tiến hành khảo sát ý kiến GVvề CTĐT 01 lần 1.2 Tham gia 100% bi họp góp ý chương trình cho chương trình GV tham gia giảng dạy *Theo quy định Nhà trường, năm học Khoa phải tiến hành họp 01 lần với tồn thể GV để thảo luân cải tiến • CTĐT dựa kết khảo sát thành phần liên quan Xây dựng đề cương chi tiết môn học 1.3 (syllabus) đạt yêu cầu theo quy định Nhà trường Hồn thành cập nhật đề cương mơn học giảng dạy đạt yêu cầu theo quy định Nhà trường Xây dựng nội dung giảng đạt yêu cầu Nhà trường 1.4 Cải tiến giảng theo yêu cẩu Nhà trường Chỉnh sửa nội dung giảng đạt yêu cẩu 1.5 cùa Nhà trường Đưa 100% slide giảng lên hệ thống E1.6 Leaming (cấp độ 1) Thực quy định công tác biên 1.7 1.8 soan đề thi chấm điểm thi Tham gia xây dựng ngân hàng để thi Tham gia cập nhật ngân hàng đế thi Tham gia coi thi kết thúc học phẩn 1.9 phân công theo quy định Hướng dẩn giảng viên tập chuân bị 1.10 giảng giảng thử Điêm phản hồi người học từ đủ 4.35 đến Điêm phản hôi người học từ đù 3.68 đến 1.11 4.34 Điêm phản hồi người học từ đủ đến 3.67 Điêm trung bình giảng đồng 1.12 nghiệp đánh giá qua dự từ đủ điểm đến 10 điểm Điêm trung bình giảng đồng nghiệp đánh giá qua dự từ đủ điểm đến 7.9 điểm NGHIÊN củu KHOA HỌC (30 điểm) Hoàn thành 100% định mức chuân nghiên cứu khoa học theo vị trí chức danh đuợc quy định * Được tính bao gồm chuẩn quy đổi từ nội dung định nghĩa 24 hoạt động nghiên cứu khoa học không bao gồm chuẩn quy đổi từ cơng tác giảng dạy cơng tác khác Hồn thành từ đủ 75% đển 100% định mức chuẩn nghiên cứu khoa học theo vị trí chức danh quy định 2.1 * Được tính bao gồm chuấn quy đổi từ nội dung định nghía 18 hoạt động nghiên cứu khoa học không bao gồm chuẩn quy đổi từ cơng tác giảng dạy cơng tác khác Hồn thành từ đủ 50% đển 75% đinh • mức chuấn nghiên cứu khoa học theo vị trí chức danh quy định * Được tính bao gồm chuẩn 12 quy đồi từ nội dung định nghía hoạt động nghiên cứu khoa học không bao gồm chuẩn quy đôi từ công tác giảng dạy công tác khác Hướng dẫn tối thiêu 01 để tài nghiên cứu khoa hoc cho sinh viên 2.2 Hoàn thành tối thiếu 01 báo đăng tạp chí ngồi nước CHÃM SÓC SINH VIÊN VÀ PHỤC vụ CỘNG ĐÔNG (5 điểm) Đảm bảo yêu cẩu tham gia tư vấn học thuật (các vấn đề học tập, nghiên cứu, thực tập, ) cho sinh viên 3.1 Đảm bảo yêu cẩu tham gia tư vấn phi học thuật (các vấn đề tâm lý, đời sống, tài chính, việc làm, ) cho sinh viên Thực đẩy đủ công tác giáo viên chủ 3.2 nhiệm theo định kỳ tháng Tham gia đẩy đủ công tác cựu sinh viên (xây dựng sở dừ liệu cựu sinh viên, 3.3 chương trình hoạt động, đánh giá hiệu hoạt động) Tham gia đẩy đủ hoạt động giới thiệu viêc làm cho sinh viên 3.4 • gia tư vấn hoạt động khởi nghiệp Tham cho sinh viên Tham gia đề tài nghiên cứu, chuyến giao công nghệ phục vụ lợi ích cộng đồng 3.5 Thực hoạt động phục vụ cộng đồng cơng tác tình nguyện (hiến máu nhân đạo, chiến dịch mùa hè xanh, hội trại truyền thống, tiếp sức mùa thi, công tác xã hội phục vụ cộng đồng khác.) Tư vấn học đường cho sở giáo dục 3.6 trung học phổ thông quan tổ chức khác Tham gia công tác hướng nghiệp, tuyến sinh cho học sinh sở giáo dục Giới thiệu doanh nghiệp chiến lược thực đào tạo gắn kết với Nhà trường (dựa hợp đồng họp tác MOU/MOA) Mời giảng viên, chuyên gia đến Nhà 3.7 trường họp tác nghiên cứu khoa học giảng dạy Tham gia hoạt động gắn kết doanh nghiệp (ngày hội tuyển dụng, chương trình hoạt động CLB doanh nghiệp cấp Khoa, Trường) Thực chăm sóc giảng viên doanh 3.8 nghiệp theo phân công đơn vị HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỀN VÃN HÓA (4 điếm) Tuân thủ Quy tắc chuân mực ứng xử 4.1 văn hóa Trường, tác phong sư phạm Cập nhật đẩy đủ Văn nội 4.2 Trường, Văn quy định, Pháp lý liên quan đến công việc cùa thân Cập nhật đẩy đủ thông tin hệ thống hành 4.3 nội Trường (Egov, Email, E- office, Website ) Sử dụng mục đích nhận diện thương 4.4 hiệu Trường thông qua hoạt động Trường HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỀN NĂNG LỤC CHUYÊN MÔN (8 điếm) Tham gia đẩy đủ buổi hội thảo tập 5.1 huấn bồi dường nâng cao chuyên môn Trường đơn vị bên tổ chức Hoàn thành tiến độ kế hoạch học tập phát 5.2 triển nghề nghiệp cá nhân theo kế hoạch đăng ký với Nhà trường Đạt chứng ngoại ngừ/tin học cao 5.3 quy đổi tương đương cao Học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ chun 5.4 mơn, đảm bảo có khả giảng dạy 02 môn học THÁI Độ, TINH THÂN TRÁCH NHIỆM (5 điếm) Chấp hành phân công cùa lãnh đạo đơn vị 6.1 lãnh đạo Nhà trường Tác phong mực, thái độ nghiêm túc, 6.2 tinh thần hợp tác, phối hợp với đồng nghiệp công việc Chủ động, có tinh thẩn trách nhiệm triển 6.3 khai công việc Tham gia 100% buôi sinh hoạt hội 6.4 họp Bộ môn, Khoa Nhà trường Tích cực đóng góp cho cơng tác đảm bảo 6.5 chất lượng Khoa/ Trường ĐIÊM CÔNG (20 điểm) 7.1 Giảng dạy E-Leaming câp độ 7.2 Giảng dạy E-Leaming cấp độ 2 Tính chủ động cập nhật kiến thức chuyên 7.3 môn sằn sàng nhận giảng môn học Bài báo cơng bố quốc tể tạp chí 7.4 ISI/Scopus Có tác phẩm mỳ thuật, văn học, nghệ thuật 7.5 tham gia dự thi cấp tỉnh, bộ, nhà nước đạt giải Hướng dẫn sinh viên tham gia đề tài nghiên 7.6 cứu khoa học đạt giải thi Xung phong tham gia thỉnh giảng sở giáo dục nước để trao đối, học tập 7.7 chương trình đạo tạo phương pháp đổi Hỗ trợ tham gia trực tiếp đưa sinh viên học tập, tham quan, kiến tập, thực tập, tập 7.8 doanh nghiệp, sở giáo dục quốc tế Hồn thành cơng việc thuộc kế hoạch Nhà trường đơn vị, đơn vị phân 7.9 công cho ông/bà thực việc phân cơng mang tính đột xuất Đưa sáng kiến cải tiến áp dụng 7.10 công tác giảng dạy/ nghiên cứu khoa học/ phục vụ cộng đồng ĐIẾM TRÙ (20 điểm) Mỗi 01 lẩn tự ý bỏ giảng khơng có lý 8.1 lý khơng đáng Mỗi 01 lẩn tự ý mời người NTT giảng 8.2 hộ Mỗi 01 lẩn bị lãnh đạo đon vị phê bình 8.3 tác phong, thái độ, hiệu làm việc (bằng văn bản) 8.4 Mỗi 01 lần vi phạm quy chế coi thi 8.5 Mổi 05 ngày nộp diêm trễ 8.6 Mỗi 05 ngày nộp đê thi trề Mỗi 01 lẩn hút thuốc khuôn viên 8.7 Nhà trường Mỗi 01 lẩn lên lớp có nồng độ cồn 8.8 người Mỗi 01 đề tài nghiên cứu khoa học qua xét duyệt bị trễ hạn 06 tháng 8.9 Mỗi 01 đề tài nghiên cứu khoa học qua xét duyệt bị trễ hạn 03 tháng Mỗi 01 đề tài ký họp đồng thực 8.10 lại hủy sau thời gian III HƯỚNG DẢN THỤC HIỆN VÀ QUY ĐÓI THANG ĐIẾM: - Trong phần “Đánh giá chi tiết” sè có nội dung thề cột bao gồm: + Cột “Yêu cầu đánh giá”: tiêu chí đánh giá thiết kế dựa nhóm lực cơng việc thực tế chức danh Trưởng/Phó khối hành chính, Tổ trưởng/Tổ phó khối hành Trường ĐH Nguyễn Tất Thành; + Cột “Điểm số quy định”: điểm số tối đa quy định cho tiêu chí đạt được; + Cột “Cá nhãn tự đánh giá”: dựa khả thực nội dung công việc, cán nhân viên tự đánh giá mức độ đạt cùa theo tiêu chí dựa điểm số tối đa quy định; + Cột "Lãnh đạo trực tiếp đánh giá”: dựa trình công tác thực nhiệm vụ cán nhân viên trực tiếp sè đánh giá theo tiêu chí dựa điếm số tối đa quy định; + Cột "Ghi trưởng đơn vị (nếu cỏ điểm đánh giá khác với điểm tự đảnh giá củ nhãn)”-, tiêu chí đánh giá, để đảm bảo tính thuyết phục, cán nhân viên đơn vị ghi thêm phần lý giải để lập luận cho kết đánh giá - Thang đánh giá: Tất tiêu chí đánh giá theo thang mức sau: + Mức 1: Chưa đáp ứng theo yêu cầu (Poor) + Mức 2: Cần cải tiến (Needs Improvement) + Mức 3: Hài lòng (Satisfactory) + Mức 4: Rất hài lòng (Very Satisfactory) + Mức 5: Vượt mong đợi (Outstanding) IV KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ Kết đánh giá {dành cho cá nhân): Kểt đánh giá {dành cho lãnh đạo trực tiếp)- □ Mức 1: Chưa đáp ứng theo yêu cẩu (dưới □ Mức 1: Chưa đáp ứng theo yêu càu (dưới 50 điểm) 50 điểm) □ Mức 2: Cần cải tiến (từ 50-dưới 65 điểm) □ Mức 2: Cần cải tiến (từ 50-dưới 65 điểm) □ Mức 3: Hài lòng (từ 65-75 điểm) □ Mức 4: Rất hài lòng (trên 75-85 điểm) □ Mức 3: Hài lòng (từ 65-75 điểm) □ Mức 4: Rất hài lòng (trên 75-85 điểm) □ Mức 5: Vượt mong đợi (trên 85) □ Mức 5: Vượt mong đợi (trên 85) Tp.HCM, ngày tháng năm 20 Tp.HCM, ngày thảng năm 20 Người đánh giá Lãnh đạo trực tiếp (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) CHƯƠNG KẾT LƯẬN VÀ HÀM Ý QƯẢN TRỊ 5.1 Kết luận Đề tài tiến hành nghiên cứu số đo lường hiệu công việc cho Giảng viên khối kinh tế trường Đại học Nguyễn Tất Thành Thông qua kết vấn sâu thảo luận nhóm, đề tài rút tiêu chuẩn đánh giá Giảng viên bao gồm: công tác giảng dạy chiếm tỉ trọng 45%; nghiên cứu khoa học chiếm tỉ trọng 30%; cơng tác chăm sóc sinh viên phục vụ cộng đồng chiếm tỉ trọng 8%; hoạt động phát triển văn hóa chiếm tỉ trọng 4%; hoạt động phát triển lực chuyên môn chiếm tỉ trọng 8%; thái đội tinh thần trách nhiệm chiếm tỉ trọng 5% Đối vói tiêu chuẩn cơng tác giảng dạy sè có 12 tiêu chí bao gồm: hồn thành định mức giảng dạy tối đa 10 điểm; hồn thành góp ý/ tham gia buổi họp góp ý chương trình cho chương trình giảng viên tham gia giảng dạy (4 điểm); xây dựng/ cập nhật đề cương môn học (4 điểm); xây dựng/ cải tiến nội dung giảng (3 điểm); chỉnh sửa nội dung giảng đạt yêu cầu (3 điểm); đưa slide giảng lên hệ thống e-leaming cấp độ (3 điểm); thực quy định công tác biên soạn đề thi chấm điểm thi (3 điểm); xây dựng/ cập nhật ngân hàng đề thi (3 điểm); tham gia coi thi kết thúc học phần phân công theo quy định (3 điểm); hướng dần giảng viên tập chuẩn bị giảng giảng thử (3 điểm); điểm phản hồi cùa người học (tối đa điểm); điểm trung bình giảng đồng nghiệp đánh giá (tối đa điểm) Đối với tiêu chuấn nghiên cứu khoa học sè có tiêu chí bao gồm: hồn thành định mức chuẩn nghiên cứu khoa học theo vị trí chức danh quy định (tối đa 24 điểm); hướng dần tối thiểu đề tài nghiên cứu khoa học cho sinh viên hoàn thành tối thiểu báo đăng tạp chí ngồi nước (6 điểm) Với tiêu chuẩn chăm sóc sinh viên phục vụ cộng đồng sè có tiêu chí bao gồm: đảm bảo yêu cầu tham gia tư vấn học thuật/ phi học thuật cho sinh viên; thực đầy đủ công tác giáo viên chủ nhiệm theo định kỳ tháng; tham gia đầy đủ công tác cựu sinh viên; tham gia đầy đủ hoạt động giới thiệu việc làm cho sinh viên tham gia tư vấn hoạt động khởi nghiệp cho sinh viên; tham gia đề tài nghiên cứu, chuyển giao công nghệ phục vụ lợi ích cộng đồng thực hoạt động phục vụ cộng đồng cơng tác tình nguyện; tư vấn học đường cho sở giáo dục trung học phô thông quan tô chức khác tham gia công tác hướng nghiệp, tuyển sinh cho học sinh sở giáo dục; giới thiệu doanh nghiệp chiến lược thực đào tạo gắn kết với Nhà trường mời giảng viên, chuyên gia đến Nhà trường hợp tác nghiên cứu khoa học giảng dạy tham gia hoạt động gắn kết doanh nghiệp; thực chăm sóc giảng viên doanh nghiệp theo phân công đơn vị Với tiêu chí mồi tiêu chí sè có số điểm điểm Với tiêu chuẩn hoạt động phát triển văn hóa có tiêu chí bao gồm: Tuân thủ Quy tắc chuẩn mực ứng xử văn hóa Trường, tác phong sư phạm; cập nhật đầy đủ văn nội Trường, văn quy định, pháp lý liên quan đến công việc cùa thân; cập nhật đầy đủ thông tin hệ thống hành nội cùa Trường; sử dụng mục đích nhận diện thương hiệu Trường thơng qua hoạt động ngồi Trường Các tiêu chí có số điểm điểm Với tiêu chuẩn hoạt động phát triển lực chuyên mơn có tiêu chí bao gồm: Tham gia đầy đủ buổi hội thảo tập huấn bồi dưỡng nâng cao chuyên môn Trường đơn vị bên tổ chức; hoàn thành tiến độ kế hoạch học tập phát triển nghề nghiệp cá nhân theo kế hoạch đăng ký với Nhà trường; đạt chứng ngoại ngừ/tin học cao quy đổi tương đương cao hơn; học tập bồi dường nâng cao trình độ chun mơn, đảm bảo có khả giảng dạy 02 môn học Mồi tiêu chí đánh giá đạt sè có điểm Và cuối tiêu chí đáng giá thái độ, tinh thần trách nhiệm có tiêu chí bao gồm: Chấp hành phân công lãnh đạo đơn vị lãnh đạo Nhà trường; tác phong mực, thái độ nghiêm túc, tinh thần họp tác, phối hợp với đồng nghiệp cơng việc; chù động, có tinh thần trách nhiệm triển khai công việc; tham gia 100% buổi sinh hoạt hội họp Bộ môn, Khoa Nhà trường; tích cực đóng góp cho cơng tác đảm bảo chất lượng Khoa/ Trường Mồi tiêu chí đạt sè điểm 5.2 Một số hàm ý quản trị Hệ thống số đo lường hiệu công việc cho Giảng viên khối kinh tế trường Đại học Nguyễn Tất Thành công cụ quản lý cơng việc hiệu quả, tồn diện giúp cho Trường Đại học Nguyễn Tất Thành phát triển bền vừng: Là sở đê đánh giá kêt công việc Giảng viên khôi kinh tê trường Đại học Nguyền Tất Thành; Trả thưởng theo kết công việc cho Giảng viên, đảm bảo chất lượng đầu giáo dục đại học, thúc đẩy tăng trưởng cho Trường Đại học Nguyễn Tất Thành; Tạo động lực làm việc nhằm gia tăng suất lao động, tăng thu nhập cho người lao động cách công bằng, phát triển nguồn nhân lực giảng viên bền vừng Tạo động lực hợp lý để Giảng viên an tâm cống hiến làm việc lâu dài, người tài Tạo môi trường làm việc khách quan, thân thiện đoàn kết người lao động; Nhận thức người lao động thay đổi “ Làm theo suất, hưởng theo suất”; “Làm nhiều hưởng nhiều, làm hưởng ít”; “ Tìm việc để làm, khơng phải chờ việc tìm đến mình”; Thơng qua hệ thống thiết lập đo lường hiệu q cơng việc, mồi vị trí cơng việc Giảng viên biết đà làm gì? chưa làm gi? so với mục tiêu ban đầu cam kết, để hồn thiện mình, góp phần hoàn thiện phát triển Khoa Trường; Hệ thống số đo lường hiệu công việc tạo tinh thần thi đua lao động, tăng suất lao động thắp “ nến” để quản trường “ sáng”; Hệ thống số đo lường hiệu công việc làm thay đổi quan điểm giao công việc giảng dạy cho Giảng viên khoa khối kinh tế Ke hoạch phải xây dựng giao dựa tiêu chuẩn tiêu chí cách rõ ràng có tính lượng hóa phù họp với chiến lược Trưởng cùa Khoa, đến Bộ môn đến cá nhân Giảng viên Do đó, cấp độ hướng đến mục tiêu chung cao Trường Đại học Nguyễn Tất Thành, không bị chệch hướng; Việc áp dụng hệ thống số đo lường hiệu công việc sè làm thay đổi quan điểm, thái độ, nhận thức cấp quản trị Khoa, Bộ môn Giảng viên Năng lực cấp quản trị đòi hỏi phải cao (giỏi) Giảng viên để sằn sàng hướng dần, giúp đỡ, hồ trợ Giảng viên hoàn thành mục tiêu đề Nếu Giảng viên khơng hồn thành mục tiêu giao cấp quản trị Khoa Bộ môn không đạt mục tiêu; Liên kết gắn mức độ hoàn thành kế hoạch, mục tiêu với quỳ tiền lương cho Khoa, nhân Giảng viên Kiểm soát hệ thống tiêu giảng dạy hàng năm mà Trường Đại học Nguyên Tât Thành giao cho Khoa khôi kinh tê mang lại hiệu giảng dạy cao như: Công tác giảng dạy; nghiên cứu khoa học; công tác chăm sóc sinh viên phục vụ cộng đồng; hoạt động phát triển văn hóa hoạt động phát triển lực chuyên môn; thái đội tinh thần trách nhiệm; Đo lường cách định lượng, khơng định tính cho kết công việc Giảng viên so với mục tiêu ban đầu cam kết kỳ đánh giá (hàng năm), đồng thời kết xếp loại kết công việc cụ thể theo cấp độ, không cần phải họp bình xét mang yếu tố định tính chủ quan Tạo hệ thống tài liệu quản trị kết công việc cho thời kỳ mà Trường, Khoa mong muốn, theo dõi trình hoạt động Giảng viên để điều chỉnh kịp thời chiến lược nhằm thích ứng với mơi trường nhân Giảng viên đầy biến động, để trì, phát triển trường tồn đội ngừ Giảng viên cho nhà Trường Đe triển khai hệ thống số đo lường hiệu công việc cần thiết lập hệ thống thu thập thông tin Thế mạnh hệ thống khả định lượng cơng việc có tính chất định tính, từ tạo sở cho việc giám sát theo dõi cách thường xuyên vận hành hệ thống đường đến mục tiêu đề ra, đồng thời để đề biện pháp hiệu chình thúc đẩy cho phù hợp Do Nhà trường cần thiết lập hệ thống phần mềm để quản lý theo dõi mục tiêu số đo lường KPIs cho Giảng viên, Khoa Phần mềm hồ trợ lãnh đạo thu thập thơng tin suốt q trình thực hiện, dựa vào đánh giá hiệu làm việc Giảng viên cách kịp thời xác 5.3 Kiến nghị Ngoài nhừng hàm ỷ quản trị nêu trên, tác giả xin kiến nghị đến Hội đồng trường Ban Giám hiệu Trường Đại học Nguyễn Tất Thành số nội dung sau chưa đầy đủ phần vấn đề cấp thiết mà nhà Trường cần quan tâm: Thứ 1: riêng Đổi toàn với thể Giảng cán viên bộđể nhân cần: viên ràngừng sốt lại tồn Trường quy trình nói chung; quản lýtạo nhân điều kiện, để kịphồ thời trợphát động hiệnviên Giảng bất viên cập phát triển công tác quản lựclý cáGiảng nhân,viên nângnói cao trình độ chun mơn khơng hồn thiện Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG DAI HOC NGUYỄN TẤT THÀNH HÔ Ngọc Huyên Trúc XÂY DỤNG CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC CHO GIẢNG VIÊN KHỐI KINH TÉ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TÁT THÀNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TÉ ... đánh giá hiệu công việc giảng viên khối kinh tế trường ĐH Nguyễn Tất Thành Chương 4: Xây dựng chì số đo lường hiệu cơng việc cho giảng viên khối kinh tế trường Đại học Nguyễn Tất Thành Chương 5:... viên trường đại học gì? Thực trạng tình hình thực đánh giá hiệu công việc trường Đại học Nguyễn Tất Thành nào? Bộ số đo lường hiệu công việc phù họp cho giảng viên khối kinh tế trường Đại học Nguyễn. .. HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN KHỐI KINH TẾ TẠI TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH 3.1.Tổng quan trường Đại học Nguyễn Tất Thành Trường Đại học Nguyễn Tất Thành trường tư thục, đa ngành, đa bậc học Trường

Ngày đăng: 29/09/2021, 09:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w