1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ TÀI PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG PHÁT TRIỂN ở VIỆT NAM

17 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 248,2 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN ĐỀ TÀI: “PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM” Giảng viên hướng dẫn : Trần Thị Thanh Hương Họ tên sinh viên : Đoàn Ngọc Đăng Mã sinh viên : 11200707 Lớp tín : LLNL(220)_34 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………3,4 NỘI DUNG ………………………………………………………………… CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẤN ĐỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM …………………………………………………… Khái niệm nội dung hội nhập kinh tế quốc tế ……………………5 1.1Sự cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc tế ………… ….5 1.2Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế…………………………………… Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển Việt Nam …… 2.1 Tác động tích cực …………………………………………………… 2.2 Tác động tiêu cực …………………………………………………… CHƯƠNG II NHÌN LẠI TIẾN TRÌNH HƠN 30 NĂM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM ……………………………………………………9 CHƯƠNG III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM ………………………………………………… ……………………….….12 Phương hướng nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế …………………………………………………………………….…12 Giải pháp nâng cao hiệu lực cạnh tranh quốc tế ……………………………………………………………………… 13 KẾT LUẬN…………………………………………………………… …16 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………… …………………… 17 ĐẶT VẤN ĐỀ Hơn bốn nghìn năm lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam, trải qua bao thăng trầm thời gian, kinh tế Việt Nam ngày phát triển vươn lên mạnh mẽ với vô số thành tựu bật Cho đến bây giờ, năm 2021 thời đại công nghệ 4.0, phát triển mạnh mẽ tồn cầu hóa làm cho Việt Nam hội nhập phát triển Tồn cầu hố kinh tế xu tất yếu biểu phát triển nhảy vọt lực lượng sản suất phân công lao động quốc tế diễn ngày sâu rộng phạm vi toàn cầu tác động cách mạng khoa học công nghệ tích tụ tập trung tư dẫn tới hình thành kinh tế thống Sự hợp kinh tế quốc gia tác động mạnh mẽ sâu sắc đến kinh tế trị nước nói riêng giới nói chung Theo xu chung giới, Việt Nam bước cố gắng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đây mục tiêu nhiệm vụ thời mà vấn đề mang tính chất sống cịn kinh tế Việt Nam sau Bởi nước mà ngược với xu hướng chung thời đại trở nên lạc hậu bị cô lập, sớm hay muộn nước bị loại bỏ đấu trường quốc tế Hơn nữa, nước phát triển, lại trải qua chiến tranh tàn khốc, ác liệt thời gian dài thực công đổi kinh tế việc chủ động hội nhập kinh tế với khu vực giới lại cần thiết hết, thời gian đại dịch Covid 19 diễn phức tạp, việc chống dịch mà khơng ảnh hưởng đến việc hội nhập kinh tế quốc tế lại vô quan trọng Khi nước ta bước vào q trình hội nhập kinh tế, có tác động khơng vào kinh tế Việt Nam với nhiều lĩnh vực khác đầu tư, sản xuất, trị, văn hóa – xã hội,… Hội nhập kinh tế quốc tế có tác động mặt tích cực tiêu cực cho khơng Việt Nam mà cịn nhiều quốc gia khác, đứng phương diện sinh viên năm theo học trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân hệ có trách nhiệm gánh vác phát triển, tiến đất nước, định lựa chọn đề tài “Phương pháp nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển Việt Nam” hội để thân em nêu lên phân tích nhìn khách quan hệ mới, đồng thời đưa phần mong muốn thân vấn đề mà sức trẻ cần phải cố gắng hoàn thành Cá nhân em sinh viên năm nên cịn nhiều thiếu sót phân tích đề tài này, nhiên em có chuẩn bị kĩ lưỡng tìm hiểu thơng tin chuẩn bị luận, em mong nhận góp ý để tiểu luận em hồn thiện thể tinh thần môn Kinh Tế Chính Trị Mác Lênin Sau em xin mời cô em vào phân tích đề tài này! NỘI DUNG CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VẤN ĐỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM Khái niệm nội dung hội nhập kinh tế quốc tế : 1.1 Khái niệm cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc tế: *Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế: Hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia q trình quốc gia thực gắn kết kinh tế với kinh tế giới dựa sư chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ chuẩn mực quốc tế *Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế: Thứ nhất, xu khách quan bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế Tồn cầu hóa khái niệm dùng để miêu tả thay đổi xã hội kinh tế giới, tạo mối liên kết trao đổi ngày tăng quốc gia, tổ chức hay cá nhân góc độ văn hóa, kinh tế… quy mơ tồn cầu Tồn cầu hóa diễn nhiều phương diện khác kinh tế - trị, văn hóa – xã hội,… đó, tồn cầu hóa kinh tế xu hướng bật nhất, vừa trung tâm, vừa sở vừa động lực thúc đẩy tồn cầu hóa lĩnh vực khác Tồn cầu hóa kinh tế gia tăng nhanh chóng hoạt động kinh tế vươt qua biên giới quốc gia, khu vực, tạo phụ thuộc lẫn kinh tế vận động phát triển hướng tới kinh tế giới thống Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế phương thức phát triển phổ biến nước, nước phát triển điều kiện Đối với nước phát triển hội nhập kinh tế quốc tế hội để tiếp cận sử dụng nguồn lực bên ngồi tài chính, khoa học cơng nghệ, kinh nghiệm nước cho phát triển Hội nhập kinh tế quốc tế đường giúp cho nước phát triển tận dụng thời phát triển rút ngắn, thu hẹp khoảng cách với nước tiên tiến, khắc phục nguy tụt hậu ngày rõ rệt Hội nhập kinh tế quốc tế cịn tác động tích cực đến việc ổn định kinh tế vĩ mơ, ngồi hội nhập kinh tế quốc tế tạo nhiều hội việc làm nâng cao mức thu nhập tương đối tầng lớp dân cư 1.2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế: Thứ nhất, chuẩn bị điều kiện để thực hội nhập hiệu thành công Hội nhập tất yếu, nhiên, Việt Nam, hội nhập giá Quá trình hội nhập phải cân nhắc với lộ trình cách thức tối ưu Q trình địi hỏi phải có chuẩn bị điều kiện nội kinh tế mối quan hệ quốc tế thích hợp Thứ hai, thực đa dạng hình thức, mức độ hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế diễn theo nhiều mức độ Theo hội nhập kinh tế quốc tế coi nông, sâu tùy vào mức độ tham gia nước vào quan hệ kinh tế đối ngoại, tổ chức kinh tế quốc tế khu vực Xét hình thức, hội nhập kinh tế quốc tế toàn hoạt động kinh tế đối ngoại nước gồm nhiều hình thức đa dạng như: ngoại thương, đầu tư quốc tế, hợp tác quốc tế, dịch vụ thu ngoại tệ,… Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển Việt Nam: 2.1 Tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế: Hội nhập kinh tế quốc tế không tất yếu mà cịn đem lại lợi ích to lớn phát triển nước lợi ích kinh tế khác cho người sản xuất người tiêu dùng Trải qua 30 năm kể từ nước ta mở cửa hội nhập với kinh tế giới sau Đại hội Đảng lần thứ VII năm 1991, lợi ích tích cực ta thấy rõ là: Lợi ích mở rộng thị trường để thúc thương mại phát triển, tạo điều kiện cho sản xuất nước, tận dụng lợi kinh tế nước ta phân công lao động quốc tế, phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững chuyển đổi mơ hình tăng trưởng sang chiều sâu với hiệu cao Lợi ích thứ hai tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hợp lý, đại hiệu hơn, qua hình thành lĩnh vực kinh tế mũi nhọn để nâng cao hiệu lực cạnh tranh kinh tế, sản phẩm doanh nghiệp nước: góp phần cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, làm tăng khả thu hút khoa học công nghệ đại đầu tư bên vào kinh tế Lợi ích nâng cao trình độ nguồn nhân lực tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia, nâng cao khả hấp thụ khoa học công nghệ đại tiếp thu công nghệ thơng qua đầu tư trực tiếp nước ngồi chuyển giao công nghệ nhằm nâng cao chất lượng kinh tế Hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng hội cho doanh nghiệp nước tiếp cận thị trường quốc tế, cải thiện tiêu dùng nước, người dân hưởng thụ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đa dạng nhiều khía cạnh tiêu chí chủng loại, mẫu mã, chất lượng giá cạnh tranh, tiếp cận giao lưu nhiều hợn với giới, tạo hội tìm kiếm việc làm cao Ngồi hội nhập kinh tế quốc tế cịn tạo điều kiện để nhà hoạch định sách nắm bắt tốt tình hình xu phát triển giới, tiền đề cho hội nhập văn hóa, tạo điều kiện cho việc đề sách phát triển hợp lý cho đất nước, tiếp thu giá trị tinh hoa giới, từ bổ sung hồn thiện giá trị văn hóa cịn thiếu, đón nhận văn minh giới làm giàu thêm văn hóa dân tộc, thúc đẩy tiến xã hội Thêm vào đó, hội nhập kinh tế quốc tế cịn tác động mạnh mẽ đến hội nhập trị, tạo điều kiện cải cách toàn diện hướng tới xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng xã hội mở, dân chủ, văn minh Hỗ trợ cho nước việc tìm cho vị trí thích hợp trật tự quốc tế, nâng cao vai trò vị quốc tế nước ta tổ chức kinh tế, trị tồn cầu, đảm bảo an ninh quốc gia, trì hịa bình, ổn định khu vực quốc tế để tập trung cho phát triển kinh tế xã hội, đồng thời mở khả phối hợp nỗ lực nguồn lực nước để giải vấn đề quan tâm chung môi trường, biến đổi khí hậu, phịng chống tội phạm bn lậu quốc tế 2.2 Tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế: Đúng với quy luật giới này, điều tác động lên vấn đề sống có hai mặt Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam vậy, bên cạnh tác động tích cực, tác động tiêu cực, đặt nhiều rủi ro, bất lợi thách thức công hội nhập kinh tế quốc tế: Tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp ngành kinh tế nước ta gặp khó khăn phát triển, chí phá sản, gây nhiều hậu bất lợi mặt kinh tế - xã hội Tiếp theo, hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng phụ thuộc kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài, khiến kinh tế dễ bị tổn thương trước biến động khơn lường kinh tế trị thị trường quốc tế Thêm vào đó, hội nhập kinh tế quốc tế dẫn đến phân phối khơng cơng lợi ích rủi ro cho nước nhóm khác xã hội, dẫn đến nguy phân hóa giàu, nghèo ngày rõ ràng sâu đậm gây bất bình đẳng xã hội Một điều tác động tiêu cực rõ rệt mà nước ta phải đối mặt với nguy chuyển dịch cấu kinh tế tự nhiên bất lợi, thua thiệt chuỗi giá trị toàn cầu, dễ trở thành bãi thải công nghiệp công nghệ thấp, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên thiên nhiên hủy hoại môi trường mở mức độ cao Hơn nữa, hội nhập kinh tế quốc tế cịn tạo số thách thức với quyền lực Nhà nước chủ quyền quốc gia phát sinh nhiều vấn đề phức tạp việc trì an ninh ổn định trật tự, an toàn xã hội, đặc biệt, hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng nguy sắc văn hóa dân tộc văn hóa truyền thống Việt Nam bị xói mịn trước “xâm lăng” văn hóa nước ngồi, hay chí gia tăng nguy tình trạng khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp, nhiều tác động tiêu cực khác mà hội nhập kinh tế quốc tế mang lại Vì vậy, cho dù tác động tiêu cực hay tích cực phải linh hoạt việc tận dụng thời hạn chế tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế CHƯƠNG II NHÌN LẠI TIẾN TRÌNH HƠN 30 NĂM HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM Nhìn lại lịch sử phát triển đất nước Việt Nam tư tưởng mở cửa giao thương có từ lâu Các nhà canh tân Việt Nam Lê Quý Đôn, Nguyễn Trường Tộ… cách nhiều kỷ nhìn thấy tầm quan trọng việc mở cửa kinh tế, giao lưu bn bán với nước ngồi. Hay ví dụ từ Sau Cách mạng tháng (1945), tư tưởng mở cửa kinh tế, hội nhập với kinh tế giới thể lời kêu gọi Liên hợp quốc (tháng 12 năm 1946) Chủ tịch Hồ Chí Minh, có điểm mà bối cảnh thích hợp: Nước Việt Nam dành tiếp nhận thuận lợi cho đầu tư nhà tư bản, nhà kỹ thuật nước tất ngành kỹ nghệ mình; Nước Việt Nam sẵn sàng mở rộng cảng, sân bay đường sá giao thông cho việc buôn bán cảnh quốc tế; Nước Việt Nam chấp nhận tham gia tổ chức hợp tác kinh tế quốc tế lãnh đạo Liên hợp quốc Tuy nhiên, hoàn cảnh lịch sử, việc thực tư tưởng hội nhập kinh tế quốc tế bị gián đoạn Chỉ sau giành độc lập thống đất nước (1975), Việt Nam thực phần tư tưởng quan trọng việc tham gia liên kết kinh tế XHCN khuôn khổ Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) Liên Xô đứng đầu (1978). Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam thực đẩy mạnh kể từ Việt Nam tiến hành Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 với việc bắt đầu công Đổi đất nước Trong gần 30 năm đổi mới, quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam hội nhập quốc tế trải qua trình cụ thể hóa hồn thiện Có thể chia thành giai đoạn lớn: Giai đoạn thứ từ Đại hội Đảng VI (1986) đến đầu Đại hội Đảng VII (1991), lúc Việt Nam chưa nói cụ thể hội nhập kinh tế quốc tế mà đặt vấn đề “mở cửa kinh tế”,“đa phương hóa, đa dạng hóa, mở rộng quan hệ đối ngoại” Tư tưởng đặt móng cho việc phát triển hội nhập giai đoạn tiếp theo.  Giai đoạn thứ hai từ Đại hội VIII đến Đại hội Đảng X, chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Đảng CSVN rõ: "đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế", “xây dựng kinh tế hội nhập với khu vực giới”, “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy với nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hồ bình, độc lập pháttriển" Giai đoạn thứ ba, Đại hội Đảng lần thứ XI (2011), Đảng CSVN đề chủ trương “chủ động tích cực hội nhập quốc tế” Theo đó, Việt Nam chuyển sang giai đoạn hội nhập toàn diện với hội nhập kinh tế quốc tế nội dung quan trọng nhất, nhấn mạnh Nghị số 22NQ/TW ngày 10 tháng năm 2013 Bộ Chính trị ĐCSVN hội nhập quốc tế:  “Hội nhập kinh tế quốc tế trọng tâm, hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế góp phần tích cực vào phát triển kinh tế” Trải qua 30 năm lịch sử kể từ Đảng ta thay đổi sách đường lối kinh tế bước vào cơng hội nhập kinh tế quốc tế, hịa vào dịng chảy đổi mốc tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế: +Năm 1995: gia nhập hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) +Năm 1996: tham gia Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA), tham gia diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM) +Năm 1998: tham gia Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) +Tháng 7/2000: kí hiệp định thương mại với Hoa Kỳ 10 +Năm 2006: Việt Năm đăng cai thành công Tuần lễ cấp cao Hội Nghị APEC lần thứ 14 +Năm 2007: thức trở thành thành viên tổ chức thương mại giới (WTO) +Tháng 10/2015 Việt Nam hoàn tất đàm phán để ký kết Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) vào tháng 02/2016 +Năm 2017: Việt Nam lần đăng cai thành công Tuần lễ cấp cao Hội Nghị APEC lần thứ 25 +Năm 2018: Việt Nam đăng cai Diễn đàn Kinh tế giới ASEAN (WEF ASEAN) +Năm 2020: Lễ ký Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực RCEP, ngày 15/11/2020 … Và nhiều dấu ấn bên lề mà xuyên suốt đường hội nhập kinh tế quốc tế mà Việt Nam qua Có thể thấy 30 năm đổi mới, Việt Nam ngày chứng tỏ lực quốc gia đấu trường quốc tế đường hội nhập kinh tế quốc tế liên tục thăng hạng bảng xếp hạng đánh giá kinh tế giới, bước tiếp cận trở mạnh mẽ để tiến tới đất nước phát triển vững mạnh, lâu dài 11 CHƯƠNG III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM Phương hướng nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế: Đầu tiên, cần phải nhận thức sâu sắc thời thách thức hội nhập kinh tế quốc tế mang lại Nhận thức hội nhập kinh tế quốc tế có tầm quan trọng ảnh hưởng to lớn đến vấn đề cố lõi hội nhập, thực chất nhận thức quy luật vận động khách quan lịch sử xã hội Đó sở lý luận thực tiễn quan trọng để xây dựng chủ trương sách phát triển thích ứng Thứ hai xây dựng chiến lược lộ trình hội nhập kinh tế cách phù hợp Chiến lược hội nhập kinh tế thực chất kế hoạch tổng thể phương hướng, mục tiêu giải pháp cho hội nhập kinh tế Xây dựng chiến lược hội nhập kinh tế phải phù hợp với khả điều kiện thực tế như: đánh giá bối cảnh quốc tế, xu hướng vận động kinh tế, trị giới, tác động,…hay đánh giá điều kiện khách quan chủ quan có ảnh hưởng đến hội nhập kinh tế nước ta Chiến lược hội nhập phải gắn liền với tiến trình hội nhập tồn diện đồng thời có tính mở, có điều chỉnh linh hoạt để ứng phó kịp thời với biến đổi giới Thứ ba nâng cao lực cạnh tranh quốc tế kinh tế Hiệu hội nhập kinh tế phụ thuộc nhiều vào lực cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp Nếu tảng công nghệ hạ tầng yếu kém, nguồn lao động có chất lượng thấp, quy mơ đầu tư nhỏ bé khiến cho 12 lực cạnh tranh thấp, hạn chế vươn thị trường giới doanh nghiệp Và cuối xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Việt Nam Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ không xuất phát từ quan điểm, đường lối trị độc lập, tự chủ mà đòi hỏi thực tiễn , nhằm đảm bảo độc lập, tự chủ vững trị, đảm bảo phát triển bền vững có hiệu cho kinh tế, cho việc mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế Khi có độc lập, tự chủ trị nội dung độc lập tự chủ quốc gia xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Giải pháp nâng cao hiệu lực cạnh tranh quốc tế kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế: Dựa vào nội dung phương hướng giải để nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế, cạnh tranh Đảng nhà nước ta đưa nhiều phương án giải vấn đề Chúng ta hiểu rằng, muốn lực cạnh tranh quốc tế mạnh lực cạnh tranh quốc gia phải mạnh Năng lực cạnh tranh quốc gia tổng hợp thể chế, sách nhân tố định mức độ hiệu tính suất quốc gia Một kinh tế có suất, hiệu kinh tế có lực sử dụng,khai thác tốt nguồn lực có hạn Nói cách khác, chất lực cạnh tranh quốc gia lực vận hành kinh tế có hiệu quả, với chi phí hợp lý mang lại kết thịnh vượng bền vững tối đa Năng lực cạnh tranh quốc gia có mối tương quan mật thiết với mơi trường kinh doanh Hồn thiện đảm bảo hiệu lực, hiệu thực thi quy định pháp luật chế, sách tạo thuận lợi hoạt động kinh doanh khơng góp phần nâng cao suất, chất lượng hoạt động doanh nghiệp, mà thúc đẩy phân bổ nguồn lực cách minh bạch, vậy, trực tiếp gián tiếp nâng cao suất kinh tế, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Nền kinh tế có phát triển bền vững hay khơng phụ thuộc nhiều vào lực cạnh tranh quốc gia cao hay thấp mức độ thuận lợi hay thuận lợi môi trường kinh doanh Hiện giới, “Chỉ số lực cạnh tranh toàn cầu” (GCI) Diễn đàn Kinh tế giới công nhận rộng rãi số phổ biến dùng để đánh giá lực cạnh tranh kinh tế tương quan so sánh toàn cầu 13 Trong giai đoạn 2006-2015, số GCI đánh giá lực cạnh tranh thông qua 12 số trụ cột phân vào nhóm. Nhóm 1- Các số phản ánh yêu cầu kinh tế, gồm: (1) thể chế, (2) sở hạ tầng, (3) môi trường kinh tế vĩ mô, (4) y tế giáo dục tiểu học. Nhóm - Các số để kinh tế phát triển theo hướng chất lượng, hiệu quả gồm: (5) giáo dục đào tạo sau tiểu học, (6) hiệu thị trường hàng hóa, (7) hiệu thị trường lao động, (8) trình độ phát triển thị trường tài chính; (9) Sẵn sàng cơng nghệ (10) quy mơ thị trường. Nhóm - Các số phản ánh trình độ doanh nghiệp lực đổi sáng tạo gồm: (11) trình độ kinh doanh, (12) Năng lực đổi sáng tạo Vấn đề nâng cao lực cạnh tranh quốc gia đề cập quán chủ trương, sách Đảng; sách, pháp luật Nhà nước Qua 30 năm đổi mới, lực cạnh tranh Việt Nam có thay đổi cải thiện dần so với giới kể khu vực ASEAN mức thấp Đây trọng tâm hoạch định sách nhằm nâng cao lực cạnh tranh quốc gia giai đoạn tới Một số nội dung đánh giá Chỉ số căng lực cạnh tranh toàn cầu có tương đồng nội hàm với số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), số hiệu hoạt động xây dựng thi hành pháp luật kinh doanh ngành (MEI) số hiệu quản trị hành cơng cấp tỉnh (PAPI) áp dụng Việt Nam; vấn đề thể chế mơ hình tăng trưởng Tại Đại hội Đảng lần thứ XIII vừa diễn vào cuối tháng – đầu tháng 2/2021 vừa rồi, có đề cập đến nội dung: “Tiếp tục đẩy mạnh nâng cao hiệu công tác đối ngoại hội nhập quốc tế Kết hợp chặt chẽ, hiệu công tác đối ngoại Đảng với ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân Nâng cao lực hội nhập, cấp vùng địa phương, doanh nghiệp; tận dụng tối đa hội từ trình hội nhập mang lại, hiệp định thương mại tự ký kết.” Ngay nghị số 06 – NQ/TW có đề cập đến vấn đề nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế, từ cho thấy Đảng Nhà nước ta tạo điều kiện chăm lo cho phát triển đời sống xã hội, nâng cao đời sống đồng bào, nhân dân Và nắm bắt tình hình dựa tinh thần Đại Hội Đảng XIII, đứng góc độ tầm nhìn sinh viên năm nhất, em xin đưa số giải pháp cụ thể để nâng cao lực cạnh tranh sau : 14 Thứ nhất, tiếp tục thể chế thực thi thể chế tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh cạnh tranh, hoàn thiện chế phối hợp đa ngành, đa lĩnh vực Trung ương địa phương, đẩy mạnh cải cách tư pháp, cải cách hành cơng, tăng cường cơng khai minh bạch phịng, chống tham nhũng Giải đồng việc ban hành thực thi quy định pháp luật kinh doanh cạnh tranh Thứ hai, tăng cường ổn định bền vững kinh tế vĩ mơ, nâng cao suất lao động đóng góp suất yếu tố tổng hợp mô hình tăng trưởng theo hướng thúc đẩy ứng dụng khoa học, công nghệ tăng cường đối sáng tạo Tiếp tục đẩy mạnh đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất lao động quốc gia đóng góp suất yếu tố tổng hợp vào mơ hình tăng trưởng theo hướng thúc đẩy ứng dụng khoa học, công nghệ, xây dựng hệ thống đổi sáng tạo Thứ ba, nâng cao hiệu huy động tiếp cận nguồn lực thị trường nước, giới, thúc đẩy mạnh mẽ liên kết nước lực hội nhập quốc tế Tập trung phát triển tăng cường tiếp cận yếu tố đầu vào trình sản xuất, đặc biệt vốn, lao động, khoa học-công nghệ, sở hạ tầng tài nguyên Thúc đẩy động lực cạnh tranh lành mạnh phát huy lợi so sánh địa phương, tăng cường liên kết ngành kinh tế, chủ thể kinh tế không gian kinh tế, vùng kinh tế, nâng cao lực hội nhập quốc tế Thứ tư, phát triển mạnh mẽ loại hình DN Việt Nam, tăng cường khởi DN; Tạo lập môi trường pháp lý bảo đảm quyền tự kinh doanh cạnh tranh bình đẳng chủ thể kinh tế kinh tế thị trường có điều tiết vĩ mô Nhà nước Thứ năm, đẩy mạnh kết nối khu vực coi trọng giải pháp phát triển bền vững Xây dựng kế hoạch, triển khai hiệu Chương trình Nghị 2030 Liên Hợp quốc phát triển bền vững Thứ sáu phổ biến, tuyên truyền rộng rãi nước đến với người dân vai trò cá nhận nhận thức rõ rang việc nâng cao hiệu lực cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế Cuối thân sinh viên cần xác định rõ mục tiêu chi than, cố gắng học tập, tiếp thu kiến thức, tu dưỡng, bồi bổ rèn luyện phẩm chất đạo đức để gánh vai sứ mệnh vai trò hệ làm chủ đất nước tương lai, chúng em sinh viên trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, chúng em phải để xứng đáng với sinh viên trường đào tạo kinh tế top đầu nước Đặc biệt cả, thời gian đại dịch Covid-19 hành hoành khắp nơi giới việc vận dụng giải pháp đạt hiệu cao nhất, 15 vừa đảm bảo lợi ích việc phát triển kinh tế đất nước mà vừa đảm bảo an toàn sức khỏe nhân dân người lao động lại thử thách khó khan vơ Đảng Nhà nước Vì cơng dân nên góp phần chung tay với cấp lãnh đạo thực chương trình phát triển kinh tế thời kì chống dịch để giúp đất nước tạo nên kì tích tuyệt vời giống cách mà đất nước kiêu hãnh thời gian vừa tự tin khẳng định với giới rằng: “Việt Nam làm được!” KẾT LUẬN Nâng cao hiệu lực cạnh tranh nói riêng hay hiệu hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng nhiệm vụ quan trọng hàng đầu việc phát triển kinh tế đất nước Việt Nam hội nhập kinh tế sâu rộng biến động cục diện kinh tế trị giới tác động khơng đến Việt Nam Nó vấn đề khơng phải “nên” mà trở thành “phải” , phải có nhìn nhận rõ ràng phải nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, thời điểm tại, em cảm thấy tự hào, bên cạnh lời cảm ơn tới bậc lãnh đạo, dẫn dắt tài tình Đảng Cộng Sản Việt Nam Nhà nước ta góp phần tạo nên thắng lợi vẻ vang cho quốc gia , cho dải đất chữ “S” than yêu Một lần em xin gửi lời cảm ơn tới cô, người đồng hành em môn Kinh Tế Chính Trị học kì vừa rồi, cảm ơn giúp chúng em có kiến thức đánh giá khách quan để giúp cho chúng em tự tin nói suy nghĩ than, từ đóng góp cảm thấy ý nghĩa vào phát triển đất nước Lời cuối em xin chúc gia đình có nhiều sức khỏe giữ an toàn mùa dịch Em xin chân thành cảm ơn! 16 Tài liệu tham khảo Giáo trình Kinh tế trị Mác- lenin Chính phủ (2020), Nghị số 02/NQ-CP việc tiếp tục thực những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2020 Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX) Văn kiện Đại hội Đảng XIII Tổng cục Thống kê, (2019), Thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam so với các nước khu vực Tạp chí Cộng Sản, báo “Về hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình tồn cầu hóa Việt Nam” 17 ... NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM Phương hướng nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế: Đầu tiên, cần phải nhận thức sâu sắc thời thách thức hội nhập kinh. .. VIỆT NAM ……………………………………………………9 CHƯƠNG III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM ………………………………………………… ……………………….….12 Phương hướng nâng cao. .. phương, tăng cường liên kết ngành kinh tế, chủ thể kinh tế không gian kinh tế, vùng kinh tế, nâng cao lực hội nhập quốc tế Thứ tư, phát triển mạnh mẽ loại hình DN Việt Nam, tăng cường khởi DN; Tạo

Ngày đăng: 28/09/2021, 21:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w