HỒ CHÍ MINHKHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN CHỦ VÀ VẬN DỤNG TRONG VIỆC NÂNG CAO Ý THỨC DÂN CHỦ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN CHỦ
VÀ VẬN DỤNG TRONG VIỆC NÂNG CAO Ý THỨC DÂN
CHỦ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH
Học kì: 1 – Năm học: 2019 - 2020 Buổi: ST6 Tiết: 4 - 5 GVHD: Cô Trương Thị Mỹ Châu Thành viên nhóm:
1 Nguyễn Văn A – 18110325
2 Lê Thị B – 181103263
4
5
6
TP.HỒ CHÍ MINH – 05/2021
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN CHỦ
VÀ VẬN DỤNG TRONG VIỆC NÂNG CAO Ý THỨC DÂN
CHỦ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍNH MINH
Học kì: 1 – Năm học: 2019 - 2020 Buổi: ST6 Tiết: 4 - 5 GVHD: Cô Trương Thị Mỹ Châu Thành viên nhóm:
1 Nguyễn Văn A – 18110325
2 Lê Thị B – 181103263
4
5
6
TP.HỒ CHÍ MINH – 05/2021
Trang 3ĐIỂM SỐ
ĐIỂM
NHẬN XÉT
Ký tên
TS Trương Thị Mỹ Châu
Trang 4DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1- Buổi đối thoại giải đáp thắc mắc, ý kiến của sinh viên về việc lựa chọnchuyên ngành của sinh viên 12Hình 2 - Sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minhđang tham gia phong trào tình nguyện năm 2021 13
Trang 5MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 1
3 Phương pháp nghiên cứu 2
4 Ý nghĩa của đề tài 2
NỘI DUNG 3
I CƠ SỞ KHÁCH QUAN VÀ NHỮNG LUẬN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN CHỦ 3
1 Tìm hiểu về dân chủ 3
1.1 Dân chủ là gì? 3
1.2 Đặc điểm của dân chủ 4
2 Quá trình hình thành và phát triển quan điểm của Hồ Chí Minh về vấn đề dân chủ 4
2.1 Quá trình hình thành quan điểm của Hồ Chí Minh về vấn đề dân chủ 4
2.2 Quá trình phát triển quan điểm của Hồ Chí Minh về vấn đề dân chủ 5
3 Nội dung quan điểm của Hồ Chí Minh về vấn đề dân chủ trong các lĩnh vực 7
3.1 Dân là chủ và dân làm chủ trong lĩnh vực chính trị 7
3.2 Dân chủ và dân làm chủ trong lĩnh vực kinh tế 8
3.3 Dân chủ và dân làm chủ trong lĩnh vực văn hóa – xã hội 9
II VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN CHỦ VÀO NÂNG CAO Ý THỨC DÂN CHỦ TRONG SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 11
1 Thực trạng về việc thực hiện dân chủ trong sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 11
1.1 Những thành tựu đạt được 11
1.2 Những mặt hạn chế 13
2 Đề xuất một số biện pháp khắc phục 14
KẾT LUẬN 15
Trang 6TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 7MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà dân chủ lớn ở nước ta Trên ý nghĩa đó, có thểnói rằng, Hồ Chí Minh đã suốt đời đấu tranh cho nền dân chủ xã hội chủ nghĩa vàthực hiện nó với tư cách là người sáng lập nền dân chủ mới ở Việt Nam Và trêncương lĩnh cao nhất của chế độ dân chủ mới Chủ tịch nước Việt Nam dân chủcộng hòa, Người đã nêu lên một tấm gương vĩ đại về phong cách dân chủ chotoàn Đảng, toàn dân ta
Gần sáu thập kỷ đấu tranh, sáng lập và hiện thực hóa nền dân chủ mới ởnước ta, Bác đã để lại cho chúng ta một di sản tưởng vô giá trị - tư tưởng dân chủ
Hồ Chí Minh Giá trị thực tiễn và sự vĩnh hằng của tư tưởng Hồ Chí Minh là ởchỗ, nó không chỉ nêu lên những vấn đề có tính lí luận mà còn để lại những kinhnghiệm thực tiễn cực kì phong phú điều mà sinh viên như chúng em có thể hoàntoàn áp dụng được tại môi trường giáo dục
Với tất cả ý nghĩa trên đây, nhóm chúng em muốn chọn đề tài “Quan điểmcủa hồ chí minh về vấn đề dân chủ và vận dụng trong việc nâng cao ý thức dânchủ của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ ChínhMinh” để cùng nhau tìm hiểu và học tập về quan điểm sâu sắc về dân chủ củaNgười
2 Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu và góp phần làm sang tỏ những nội dung cơ bản của Tư tưởng HồChí Minh về dân chủ
Nghiên cứu việc áp dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân chủ trongviệc nâng cao ý thức dân chủ của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuậtThành phố Hồ Chính Minh
Trên cơ sở đó, chúng ta tổng kết những thành tựu đạt được cũng như nhữngmặt hạn chế, từ đó rút ra những bài học về việc vận dụng quan điểm đó để nângcao ý thức dân chủ của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố
Hồ Chính Minh
1
Trang 83 Phương pháp nghiên cứu
Tra cứu tài liệu, tổng hợp và phân tích thông tin, nghiên cứu và đưa ranhững nhận xét, đánh giá
Vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống, kết hợp khái quát và mô tả,phân tích và tổng hợp, các phương pháp liên ngành khoa học xã hội và nhân văn.Học tập phương pháp của Hồ Chí Minh: gắn lý luận với thực tiễn trong quátrình cách mạng Việt Nam
Thảo luận, làm việc nhóm để cùng nhau đưa ra những ý kiến cũng như đútkết được những bài học cho cá nhân trong quá trình tìm hiểu quan điểm của Bác
4 Ý nghĩa của đề tài
Tiểu luận góp phần làm nguồn tài liệu tham khảo cho các bạn sinh viêntrường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh khi cần tìm hiểu vềtính dân chủ theo quan điểm của Bác
2
Trang 9Dân chủ - theo tiếng Hy Lạp có nghĩa là “nhân dân” – về cơ bản được địnhnghĩa là một hình thức chính phủ trong đó quyền lực tối cao thuộc về nhân dân.Dân chủ có thể do người dân trực tiếp thực thi Ở các xã hội lớn hơn, dân chủđược thực thi bới các quan chức do nhân dân bầu ra Hay theo như câu nói nổitiếng của Tổng thống Abram Lin – Coln, dân chủ là chính phủ “của nhân dân, dodân và vì dân”.
Tự do và dân chủ thường được dùng thay thế cho nhau Thực ra hai kháiniệm này không đồng nghĩa Dân chủ không chỉ là một loạt các ý tưởng và cácnguyên tắc về tự do, mà còn bao hàm cả những thực tiễn và các tiến trình đãđược hình thành trong suốt chiều dài lịch sử vốn phức tạp Dân chủ là sự thể chếhóa tự do
Người dân sống trong một xã hội dân chủ phải phục vụ với tư cách là mộtngười tư bảo vệ chính quyền tự do và hướng tới những lý tưởng được đưa ratrong lời nói đầu của Tuyên ngôn Nhân quyền Toàn cầu của Liên Hợp Quốc, đó
là “thừa nhận phẩm giá vốn có và những quyền bình đẳng bất khả xâm phạm củamọi thành viên trong đại gia đình nhân loại là nền tảng của tự do, công lý và hòabình trên thế giới”
3
Trang 101.2 Đặc điểm của dân chủ
Dân chủ là hình thức chính phủ trong đó quyền lực và trách nhiệm công dân
do công dân trưởng thành trực tiếp thực hiện hoặc thông qua các đại diện của họđược bầu lên một cách tự do
Dân chủ dựa trên các nguyên tắc đa số cai trị và các quyền cá nhân Các nềndân chủ chống lại các chính phủ trung ương tập quyền và phi tập trung hóa chínhquyền ở cấp khu vực và địa phương, với nhận thức rằng tất cả các cấp độ chínhquyền đều phải tiếp cận và phải đáp ứng người dân khi có thể
Các nền dân chủ nhận thức rằng một trong những chức năng chính của họ
là bảo vệ quyền con người cơ bản như tự do ngôn luận và tự do tôn giáo; quyềnđược pháp luật bảo vệ bình đẳng và cơ hội được tổ chức và tham gia đầy đủ vàođời sống kinh tế, chính trị và văn hóa xã hội
Các nền dân chủ thường xuyên tổ chức các cuộc bầu cử tự do và công bằngcho công dân ở độ tuổi bầu cử tham gia.Công dân ở một nền dân chủ không chỉ
có các quyền, mà còn có trách nhiệm tham gia hệ thống chính trị Và các xã hộidân chủ cam kết với các giá trị khoan dung, hợp tác và thỏa hiệp Theo lời củaMahatma Gandhi: “Không khoan dung là biểu hiện của tình trang bạo lực và cảntrở phát triển tinh thần dân chủ thực sự”
2 Quá trình hình thành và phát triển quan điểm của Hồ Chí Minh về vấn đề dân chủ
2.1 Quá trình hình thành quan điểm của Hồ Chí Minh về vấn đề dân chủ
Tư tưởng dân chủ của Hồ Chí Minh bắt nguồn sâu xa từ nguyện vọng hàngngàn năm của dân tộc Việt Nam Sống dưới chế độ chuyên chế phong kiến hàngngàn năm không có một chút quyền tự do dân chủ nào, người Việt Nam muốnsống độc lập, tự do, thoát khỏi sự ràng buộc của các thế lực độc tài, chuyên chế.Tuy nhiên về mặt tổ chức nhà nước phong kiến bước đầu đem lại cho Hồ ChíMinh những hiểu biết nhất định
Dấu ấn của triết lý nhân văn phương Đông trong tư tưởng dân chủ của HồChí Minh là hết sức sâu đậm nó đem lại cho tư tưởng này một ý nghĩa nhân đạocao cả, đẹp đẽ, một sức hấp dẫn đặc sắc Nói đến phương Đông là nói tới chữ
“nhân” của Khổng giáo, nói tới “đại từ, đại bi, cứu khổ cứu nạn” của Phật giáo
4
Trang 11Đây là những dấu ấn trong triết lý phương Đông đã in đậm trong tư duy Hồ ChíMinh.
Từ giã phương Đông, Hồ Chí Minh đến với Phương Tây Thực chất Hồ ChíMinh đã biết tới phương Tây từ trên ghế nhà trường Pháp - Việt khi còn học tiểuhọc ở Vinh hay Quốc học Huế Nhưng ba mươi năm đi nước ngoài Hồ Chí Minh
có dịp tiếp xúc với văn hóa phương Tây và đã tiếp thu được thêm tinh hoa, lýtưởng dân chủ và nhân văn của thế giới, để làm phong phú và phát triển thêm tưtưởng dân chủ của mình Nếu ở Việt Nam, những khái niệm về Tự do, Bình đẳngBác ái mới dừng lại ở khấu hiệu, thì khi sang Pháp và các nước phương Tây, HồChí Minh đã cảm nhận được “người Pháp ở Pháp tốt hơn người Pháp ở ViệtNam” Hồ Chí Minh đã tiếp thu được tư tưởng dân chủ và phong cách dân chủngay trên đất Pháp Hồ Chí Minh đã biết tới cách mạng Mỹ 1776, cách mạngPháp 1789 Đây là những cuộc cách mạng tư sản đã thành công nhưng không đếnnơi, không triệt để
Sau những cuộc khảo sát dài ngày, cuối cùng Hồ Chí Minh đã đến với Cáchmạng Tháng Mười, với chủ nghĩa Lênin Cách mạng Tháng Mười thành công
triệt để và dân chủ mácxít “dân chủ gấp triệu lần dân chủ tư sản” là cơ sở quan
trọng nhất tạo ra cuộc cách mạng thật sự trong quan niệm Hồ Chí Minh về dânchủ
Tuy nhiên, quá trình hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh nhằm tìm đường,dẫn đường và cuối cùng thực hiện giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp giảiphóng con người đã đem lại cho Hồ Chí Minh nội dung phong phú về vấn đề dânchủ
2.2 Quá trình phát triển quan điểm của Hồ Chí Minh về vấn đề dân chủ
Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ xã hội chủ nghĩa và về nhà nước thật sựcủa dân, do dân và vì dân không phải được hình thành ngay một lúc mà phải trảiqua một quá trình gắn bó chặt chẽ với sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam
Từ những năm 20 thế kỷ XX, chứng kiến kiểu dân chủ và nhà nước chỉdành cho một bọn ít người từ thành quả các cuộc cách mạng tư sản Hồ Chí Minhnhấn mạnh “quyền giao cho dân chúng số nhiều” Điều này hoàn toàn phù hợp
5
Trang 12với Chính quyền Xôviết Có thể lúc đó Hồ Chí Minh đã nghĩ tới số nhiều mộtcách cụ thể, nhưng trong bối cảnh lúc đó Người chỉ nói một cách chung nhất.Ngay khi Đảng ta vừa ra đời, Hồ Chí Minh đã trình bày trong Cương lĩnhđầu tiên của Đảng: về phương diện xã hội thì dân chúng được tự do tổ chức: nam
nữ bình quyền; phổ thông giáo dục theo công nông hóa, về phương diện chính trịNgười khẳng định “dựng ra chính phủ công nông binh; tổ chức quân đội côngnông” Như vậy so với những năm 20 thế kỷ XX tư duy lý luận của Hồ Chí Minh
về nhà nước và dân chủ đã có bước phát triển, không dừng lại số nhiều chungchung mà nói rõ là công nông binh Tuy nhiên, chúng ta có thể hiểu đây là tư duytheo kiểu Chính quyền Xôviết công nông năm 1917 Không phải Hồ Chí Minhkhông hiểu chính quyền ở Việt Nam không thể là công nông binh, vì từ năm
1924 Người đã phát biểu về sự khác biệt giữa châu Âu và phương Đông Nhưngtrong bối cảnh lúc bấy giờ Hồ Chí Minh không thể trình bày tư duy kiểu khác.Nhận thức trên càng rõ hơn khi Hồ Chí Minh về nước, cùng Đảng ta trựctiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam Tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lầnthứ tám (khóa I) tháng 5-1941 Hội nghị do Hồ Chí Minh triệu tập và chủ trì đãkhẳng định: Không nên nói công nông liên hiệp và lập Chính quyền xôviết màphải nói toàn thể nhân dân liên hợp và lập chính phủ dân chủ cộng hòa TheoNghị quyết Trung ương lần thứ tám Mặt trận Việt Minh được thành lập Chươngtrình Việt Minh khẳng định: Sau khi đánh đuổi được đế quốc Pháp - Nhật, sẽthành lập một chính phủ nhân dân của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lấy lá cờ đỏngôi sao vàng năm cánh làm lá cờ toàn quốc Chính phủ ấy do Quốc dân đại hội
cử ra Trong Thư gửi đồng bào toàn quốc (10-1944), Hồ Chí Minh khẳng định:
“Chúng ta trước phải có một cái cơ cấu đại biểu cho sự chân thành đoàn kết vàhành động nhất trí của toàn thể quốc dân ta Mà cơ cấu ấy thì phải do một cuộcToàn quốc đại biểu Đại hội gồm tất cả các đảng phái cách mệnh và các đoàn thể
ái quốc trong nước bầu ra Một cơ cấu như thế mới đủ lực lượng và oai tín trongthì lãnh đạo công việc cứu quốc, kiến quốc, ngoài thì giao thiệp với các hữu
bang”[2, tr.537].
Đại hội quốc dân Tân Trào (8-1945) với sự có mặt của 60 đại biểu Bắc,Trung, Nam Việt kiều, đảng phái chính trị, đoàn thể cứu quốc, các dân tộc, các
6
Trang 13tôn giáo tiêu biểu cho đồng bào Việt Nam được xem như tiền Quốc hội Đạihội đã quyết định thành lập uỷ ban dân tộc giải phóng, tức Chính phủ lâm thờiđược xem như tiền Chính phủ do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Đại hội thông qua
10 điểm được xem như tiền Hiến pháp
Đây là những nội dung có tính nền tảng, để khi Cách mạng Tháng Tám năm
1945 thắng lợi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, Hồ Chí Minh có mộtquan niệm hoàn chỉnh về dân chủ và nhà nước dân chủ, như sau này Người nói:
“Nước ta là nước dân chủ Bao nhiêu lợi ích đều vì dân Bao nhiêu quyền hạn
đều của dân Chính quyền từ xã đến Chính phủ Trung ương do dân cử ra” [3, tr.232].
3 Nội dung quan điểm của Hồ Chí Minh về vấn đề dân chủ trong các lĩnh vực
3.1 Dân là chủ và dân làm chủ trong lĩnh vực chính trị
Dân chủ trong lĩnh vực chính trị được Chủ tịch Hồ Chí Minh ý thức sớmtrong quá trình trong quá trình hoạt động và cuộc đời của Người Ngay từ nămcòn thiếu niên Người đã ý thức và qua tâm nhiều đến tự do, bình đẳng, bác ái,đến khi ra đi tìm đường cứu nước, tại Paris Pháp gửi bản yêu sách tám điểm tớiHội nghị Vecxây đòi những quyền cơ bản cho nhân dân An Nam Trong cuộc đờihoạt động cách mạng của mình, Hồ Chí Minh luôn tự coi tự do về chính trị luôn
là mục tiêu và hành động hàng đầu để tiến tới tự do bình đẳng và bác ái toàn diệncho mỗi con người và mỗi dân tộc
Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân chủ trong lĩnh vực chính trị xuất phát từtruyền thống văn hóa dân tộc, được kết tinh qua hàng ngàn năm dựng nước vàgiữ nước; là sự kết hợp những tinh hoa giá trị dân chủ của văn hóa phương Đông
và phương Tây, đặc biệt là lý tưởng giải phóng dân tộc gắn với giải phóng xã hội,giải phóng cong người của Chủ nghĩa Mác – Leenin Tương tưởng Hồ Chí Minh
về vấn đề dân chủ trong lĩnh vực chính trị được thế hiện ở việc khẳng định quyềnlực của nhân dân trong hiến pháp và pháp luật; đảm bảo trong tổ chức nhà nướcdân chủ của dân, do dân và vì dân
Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nước ta là nước dân chủ, địa vị caonhất là dân, vì dân là chủ” Quan niệm địa vị cao nhất là dân được Hồ Chí Minh
7
Trang 14giải thích rất ngắn gọn “dân là chủ”, mọi quyền hành và lực lượng là của nhândân, mọi công việc đều do dân và do đó thành quả của nền dân chủ mới thuộc vềđại đa số quần chúng nhân dân chứ không phảo của bất cứ một số ít dân cư nào.Những quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng hiến pháp dân chủ, xácđịnh quyền làm chủ của nhân dân qua các bản Hiến pháp và pháp luật là nhữngquan điểm căn bản cho việc xây dựng hiện thống chính trị dân chủ ở nước ta, thểhiện qua việc xây dựng Nhà nước dân chủ của dân, do dân và vì dân Theo tưtưởng Hồ Chí Minh, nhà nước của dân là nhà nước trong đó dân là chủ; dân làngười có địa vị cao nhất, có quyền quyết định những vấn đề quan trọng của đấtnước, dân tộc Người khẳng định: “Tất cả quyền bính trong nước là của toàn thểnhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp tôn
giáo”[3, tr.515] Còn nhà nước do dân nghĩa là dân làm chủ nhà nước, nhà nước
phải tin dân và dựa vào dân Cuối cùng, nhà nước vì dân, theo Hồ Chí Minh lànhà nước phục vụ nhân dân, đem lại lợi ích cho nhân dân Nhà nước được tổchức và hoạt động theo một mục tiêu cao nhất là không ngừng cải thiện và nângcao đời sống của nhân dân đúng với phương châm “Việc gì có lợi cho dân phảihết sức làm, việc gì hại cho dân phải hết sức tránh”
Như vậy, trong tư tưởng dân chủ của Người, vị trí người dân luôn là chủ vàlàm chủ trong mọi hoàn cảnh
3.2 Dân chủ và dân làm chủ trong lĩnh vực kinh tế
Tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung và về dân chủ nói riêng không chỉ quantâm, đề cập tới quyền lực chính trị do ai vag vì ai trong một chế độ nhà nước màcòn bao hàm cả đời sống kinh tế Bởi kinh tế và chính trị có mối liên hệ tác độngqua lại lẫn nhau
Nội dung tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh bao gồm quyền sở hữu, quản lýnhững tư liệu sản xuất cơ bản của xã hội nằm trong tay nhân dân, quyền tổ chứcsản xuất và phân phối sản phẩm do đó mà cũng phụ thuộc về nhân dân Hồ ChíMinh đặc biệt chú ý quyền làm chủ về vấn đề kinh tế của người dân lao động.Dân chủ trong lĩnh vực kinh tế bao hàm cả việc xác nhận sự tồn tại và pháttriển của các thành phần kinh tế và các hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất
8