Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Ambio đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa Thanh Hoa 04 vụ mùa 2017 tại xã Xuân Quỳ, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa

34 13 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Ambio đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa Thanh Hoa 04 vụ mùa 2017 tại xã Xuân Quỳ, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Ambio đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa Thanh Hoa 04 vụ mùa 2017 tại xã Xuân Quỳ, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh HóaNghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Ambio đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa Thanh Hoa 04 vụ mùa 2017 tại xã Xuân Quỳ, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa

PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Lúa (Oryza Sativa L.) lương thực hàng đầu giới, đồng thời nguồn lương thực người dân khu vực Đơng Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng Cũng giống trồng khác, lúa cần chất dinh dưỡng để sinh trưởng, phát triển Cùng với yếu tố lượng khác (ánh sáng, nước, CO2), chất dinh dưỡng nguồn nguyên liệu để tái tạo sản phẩm như: tinh bột, chất đường, chất béo, prơtêin…để trì sống tồn lúa hình thành quan Các hình thức bón phân cho lúa ngày đa dạng thông qua dạng hấp thụ dinh dưỡng qua rễ, qua lá, qua phận khác Sự kết hợp hợp lý cách thức bón mang lại hiệu tốt trồng môi trường sống Chế phẩm sinh học sản phẩm có chứa loại vi sinh vật khác có khả huy động yếu tố dinh dưỡng tự nhiên thơng qua q trình sinh học; đồng thời chứa chất dinh dưỡng bổ xung cho trồng Do đó, chế phẩm sinh học giúp tăng độ phì nhiêu đất, thúc đẩy q trình đồng hóa chất dinh dưỡng góp phần phát huy hiệu sử dụng loại phân bón Bên cạnh đó, chế phẩm sinh học cịn có tác dụng tăng khả chống chịu sâu bệnh hại điều kiện ngoại cảnh bất thuận Từ kỷ 19, chế phẩm sinh học ý phát triển coi tiến kỹ thuật có hiệu nhanh có lợi kinh tế Chế phẩm sinh học Ambio ngồi loại vi sinh vật có ích vi sinh vật cố định đạm, vi sinh vật phân giải lân, cellulose bổ xung thêm chất dinh dưỡng cho trồng N, Fe, Zn, Cu, Bo,… ngun tố có hàm lượng lại giữ vai trị quan trọng mơi trường đất thường thiếu khơng có Do đó, sử dụng chế phẩm sinh học Ambio thúc đẩy rễ phát triển, tăng khả đẻ nhánh hữu hiệu, giảm tỷ lệ nhánh vơ hiệu, giúp lúa cứng cây, đổ ngã, tăng khả chống chịu rét, sâu bệnh, từ tăng suất phẩm chất trồng Xuất phát từ lý trên, thực đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm sinh học Ambio đến sinh trưởng, phát triển suất giống lúa Thanh Hoa 04 vụ mùa 2017 xã Xuân Quỳ, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa” 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích Xác định hiệu phun chế phẩm Ambio cho giống lúa Thanh Hoa 04 vụ mùa 2017 xã Xuân Quỳ, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa tạo sở phổ biến vận dụng sản xuất lúa xã địa bàn khác có điều kiện tương tự 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá tình hình sản xuất lúa xã Xuân Quỳ, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa - Xác định ảnh hưởng phun chế phẩm sinh học Ambio đến tiêu sinh trưởng, phát triển, sâu bệnh hại, yếu tố cấu thành suất suất giống lúa Thanh Hoa 04 vụ mùa 2017 xã Xuân Quỳ, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa - Xác định hiệu kinh tế việc phun chế phẩm sinh học Ambio cho giống lúa Thanh Hoa 04 vụ mùa 2017 xã Xuân Quỳ, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài góp phần cung cấp sở liệu hiệu sử dụng chế phẩm sinh học Ambio cho trồng vận dụng trường hợp nghiên cứu giống lúa Thanh Hoa 04vụ mùa 2017 xã Xuân Quỳ, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài sở phổ biến, khuyến cáo sử dụng chế phẩm sinh học Ambio góp phần nâng cao suất lúa xã Xuân Quỳ địa bàn khác có điều kiện tương tự PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm sinh thái nhu cầu dinh dưỡng lúa 2.1.1 Đặc điểm sinh thái 2.1.1.1 Mối quan hệ yếu tố khí hậu thời tiết với sinh trưởng phát triển lúa Khí hậu thời tiết yếu tố quan trọng điều kiện sinh thái có ảnh hưởng lớn thường xuyên đến trình sinh trưởng, phát triển lúa Cây lúa có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới nên khí hậu nhiệt đới nóng ẩm nước ta nhìn chung phù hợp với sinh trưởng phát triển Trên đồng ruộng lúa chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố ngoại cảnh - Nhiệt độ Để hoàn thành chu kỳ sống lúa đòi hỏi lượng nhiệt 35-45 0C, giống ngắn ngày yêu cầu 25-300C, giống dài ngày yêu cầu 40-450C Trong trình sinh trưởng , gặp nhiệt độ cao lúa đạt tổng nhiệt độ cần thiết hoa chín sớm hơn, rút ngắn thời gian sinh trưởng Nếu gặp điều kiện nhiệt độ thấp, kết ngược lại Trong vụ chiêm xuân, biến động nhiệt độ lớn nên thời gian sinh trưởng giống lúa dễ biến động theo nhiệt độ hàng năm theo thời vụ cấy sơm hay muộn Vì tùy theo dự báo thời tiết hàng năm mà điều chỉnh thời vụ gieo cấy cho phù hợp, tránh tình trạng lúa trổ q sớm muộn làm ảnh hưởng đến suất Trong vụ mùa, điều kiện nhiệt độ tương đối ổn định nên thời gian sinh trưởng giống lúa mùa thường thay đổi Các thời kỳ sinh trưởng khác yêu cầu nhiệt độ khác [2] - Nước Cây lúa cần nước ưa nước điển hình Nước thành phần chủ yếu lúa, điều kiện để thực q trình sinh lý cây, ngồi cịn điều kiện ngoại cảnh khơng thể thiếu lúa Nước yếu tố quan trọng điều hịa tiểu khí hậu ruộng lúa nhờ có nhiệt dung lớn Lúa trồng ưa điều kiện ngập nước, nước làm hòa tan chất dinh dưỡng cho lúa hút dễ dàng, làm giảm nồng độ muối phèn, chất độc hạn chế cỏ dại Lúa đòi hỏi lượng nước lớn, theo Smith hệ số thoát nước lúa 710, lúa mì 30 ngơ 368 Theo Goutchin để tạo đơn vị thân lúa cần 400-500 đơn vị nước, để tạo kg hạt cần 300-500 kg nước Yêu cầu lượng mưa 9001100mm cho vụ lúa Mưa việc cung cấp cho sinh trưởng, lượng mưa làm thay đổi tiểu khí hậu ruộng lúa mang theo lượng đạm khí trời Mưa cịn mang theo lượng oxi cho ruộng lúa Các thời kỳ sinh trưởng khác yêu cầu lượng nước khác tùy thuộc vào giống trình độ thâm canh [2] - Ánh sáng Ánh sáng yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng không nhỏ đến sinh trưởng suất lúa Lúa có nguồn gốc nhiệt đới nên ưa ánh sáng mẫn cảm với quang chu kỳ (độ dài ngày) Cường độ ánh sáng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động quang hợp tạo suất Một số giống cảm quang phản ứng chặt chẽ với độ dài ngày trổ bơng điều kiện ngày dài (số chiếu sáng > 13 giờ) 2.1.1.2 Sự hình thành vùng trồng lúa, vụ lúa nước ta Điều kiện khí hậu nóng ẩm nước ta nói chung thích hợp với nghề trồng lúa Cây lúa trồng nước ta từ lâu đời, trồng từ miền Bắc đến miền Nam, từ miền xuôi đến miền núi Tuy nhiên vị trí địa lý nước ta, sơng núi nhiều địa hình phức tạp nên hình thành nhiều vùng trồng lúa với mùa vụ phương thức trồng khác + Vùng đồng Bắc Bắc trung + Vùng đồng Bắc Đồng Bắc lưu vực sơng Hồng sơng Thái Bình tạo thành, diện tích 15.000km2, có độ dốc tương đối lớn Đồng sơng Hồng có hệ thống đê dài 1500km để ngăn lũ mùa mưa nên đất đê phù sa cổ không bồi đắp hàng năm độ phì giảm dần Đây vựa lúa lớn nước ta, dân cư tập trung với mật độ cao, có truyền thống kinh nghiệm sản xuất lâu đời + Vùng đồng Bắc trung Do lưu vực sông Mã, sông Chu, sông Lam tạo thành Diện tích xấp xỉ 6310 km2 tương đối phẳng, lượng phù sa đồng sơng Hồng, đất đai màu mở + Các vụ lúa chính: Vụ mùa: Trước vụ lúa chiếm ưu diện tích, suất sản lượng Cây lúa sinh trưởng điều kiện nóng, ẩm nên sinh trưởng mạnh, phẩm chất gạo cao Nhìn chung lúa mùa sinh trưởng thuận lợi, trổ thụ phấn, thụ tinh vào lúc nhiệt độ giảm, trời mát mẽ, thu hoạch lúc trời hanh khô Tuy nhiên vụ mùa hay gặp điều kiện thời tiết bất thuận làm ảnh hưởng đến suất Vụ mùa chia làm trà: mùa sớm, mùa trung mùa muộn Vụ chiêm xuân: Là vụ lúa mùa khô nên phải cấý chân đất chủ động nước Đầu vụ gặp rét, cuối vụ gặp mưa nóng, vụ thường cấy giống có khả chịu rét giai đoạn mạ Lúa chiêm phản ứng với ánh sáng, phản ứng với nhiệt độ Nhiệt độ cao, thời gian sinh trưởng rút ngắn lại Vụ lúa chiêm xuân gồm trà là: lúa chiêm lúa xuân Trong trà lúa xuân lại chia thành trà khác là: xuân sớm, xuân vụ xuân muộn Vụ hè thu: Là vụ lúa ngắn năm, thời gian sinh trưởng 90-105 ngày, có ý nghĩa việc canh tăng vụ Thời vụ gieo mạ vào tháng thu hoạch vào cuối tháng đầu tháng - Vùng đồng ven biển Trung Vùng chạy dài từ Quảng Bình đến Bình Thuận Có sơng ngắn, dốc, chế độ thủy văn phức tạp nên thường xảy lũ lụt, hạn hán Đất đai thường có thành phần giới nhẹ, nghèo dinh dưỡng, khả giữ phân kém, vùng ven biển thường bị nhiễm mặn Nhiệt độ thường cao vùng đồng Bắc Có vụ lúa năm là: vụ đông xuân, hè thu vụ mùa - Vùng đồng Nam Là đồng khai thác khoảng 500-600 năm trở lại Diện tích tồn châu thổ 36.000 km2, diện tích trồng trọt khoảng 2,1 triệu Đây vựa lúa quan trọng nước đồng tương đối phẳng, chủ yếu đất phù sa, thành phần đất sét hàm lượng dinh dưỡng cao thường thiếu lân Nhiệt độ bình qn cao biến động năm, khơng có mùa đơng lạnh, nhiều nắng, thời vụ gieo cấy phụ thuộc vào chế độ mưa lượng mưa Độ ẩm tương đối bình qn thấp Nhìn chung đồng Nam có thuận lợi đất đai, thời tiết, khí hậu sản xuất nơng nghiệp Đồng Nam có vụ lúa là: vụ mùa, vụ đông xuân vụ hè thu 2.1.2 Nhu cầu dinh dưỡng Cây lúa loại trồng khác có nhu cầu dinh dưỡng để sinh trưởng phát triển Các yếu tố dinh dưỡng đạm, lân, kali cần thiết cho lúa toàn đời sống nó, số lượng chênh lệch tương đối nhiều tuỳ thuộc vào giống, đất đai, khí hậu, chế độ canh tác cách bón phân Khả cung cấp chất dinh dưỡng đất nhân tố định việc cần bón nguyên tố nào, số lượng cho Những năm gần diện tích sản xuất nơng nghiệp bị thu hẹp, biện pháp canh tác chưa hợp lý nên dẫn đến tượng rửa trơi, xói mịn đất làm giảm độ màu mỡ đất nhanh chóng, đặc biệt vùng đồi núi Do để đảm bảo suất lúa cần phải hiểu rõ tính chất đất Hiện nhờ thành tựu ứng dụng khoa học công nghệ công tác chọn lọc chọn tạo giống, giống lúa chịu thâm canh, suất, chất lượng cao giống lúa cũ đưa vào sản xuất Vì dựa vào đặc điểm giống để cung cấp phân bón cho lúa cần thiết Tuy nhiên giống lúa có thời gian sinh trưởng khác xác định thời kỳ bón, lượng phân bón khác [1] 2.1.2.1 Nhu cầu đạm lúa Lúa trồng mẫn cảm với việc bón đạm Nếu giai đoạn đẻ nhánh mà thiếu đạm làm suất lúa giảm đẻ nhánh ít, dẫn đến số bơng Nếu bón không đủ đạm lúa sinh trưởng chậm, thấp cây, đẻ nhánh kém, phiến nhỏ, sớm chuyển thành màu vàng, địng nhỏ, từ làm cho suất giảm Nếu bón thừa đạm lại làm cho lúa có to, dài, phiến mỏng, dễ bị sâu bệnh, dễ lốp đổ, đẻ nhánh vơ hiệu nhiều; ngồi chiều cao phát triển mạnh, trỗ muộn, suất giảm Theo Bùi Huy Đáp năm 1980, đạm yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến suất lúa, có đủ đạm yếu tố khác phát huy hết tác dụng Và Lê Văn Tiềm năm 1986 lúa bón đủ đạm nhu cầu tất chất dinh dưỡng khác lân kali tăng [5] Đạm yếu tố quan trọng hàng đầu trồng nói chung lúa nói riêng, thành phần protein Đạm nằm nhiều hợp chất cần thiết cho phát triển diệp lục enzym Các bazơ có đạm, thành phần axit Nuclêic AND, ARN nhân bào, nơi chứa thông tin di truyền đóng vai trị quan trọng việc tổng hợp protein Do vậy, đạm yếu tố q trình đồng hố cacbon, kích thích phát triển rễ, ảnh hưởng tích cực đến việc hút yếu tố dinh dưỡng khác Cây trồng bón đủ đạm có màu xanh sẫm, sinh trưởng khỏe cho suất cao, nhiên sản xuất khơng nên bón thừa đạm Theo nghiên cứu Broadlen năm 1979 nghiên cứu Đỗ Thị Tho PhạmVăn Cường năm 2004, đạm đóng vai trị quan trọng đời sống lúa Đạm giữ vị trí quan trọng việc tăng suất, yếu tố trình phát triển tế bào, nguyên tố hoá học quan trọng quan rễ, thân, lá, hoa hạt Trong vật chất khô trồng có từ – 5% đạm tổng số Người ta thấy phận non hàm lượng đạm nhiều phận già, đạm có protit, acid nucleic quan [14] Còn Nguyễn Như Hà năm 2006 cho rằng: đạm có vai trị quan trọng việc phát triển rễ, thân, lá, chiều cao đẻ nhánh lúa Việc cung cấp đạm đủ lúc làm cho lúa vừa đẻ nhánh nhanh lại tập trung, tạo nhiều dảnh hữu hiệu, yếu tố cấu thành suất có vai trò quan trọng suất lúa Đạm cịn có vai trị quan trọng việc hình thành đòng yếu tố cấu thành suất khác: số hạt bông, trọng lượng 1000 hạt tỷ lệ hạt Đạm làm tăng hàm lượng protein gạo nên làm tăng chất lượng gạo Lượng đạm cần thiết để tạo thóc từ 17 đến 25 kgN, trung bình cần 22,2 kgN Ở mức suất cao, lượng đạm cần thiết để tạo thóc cao 2.1.2.2 Nhu cầu lân lúa Theo Lê Văn Căn năm 1964, lân chất cần thiết cho trình trao đổi chất cây, lân có mặt chất hữu quan trọng Các hợp chất ảnh hưởng trực tiếp đến phân chia tế bào qua trình trao đổi chất béo, protein cụ thể Glyxerophotphat, ATP, ADN, ARN, có vai trị quan trọng q trình quang hợp hô hấp Lân làm tăng khả hút đạm cho hấp phụ Fe, làm giảm nồng độ Fe đất, giảm nồng độ độc đất Trong thời kỳ chín lúa, hàm lượng lân vô giảm nhanh hoạt động enzym photphorilaza tăng đến 16 ngày sau thụ tinh hạt sau giảm xuống Từ ta thấy lân thành phần dinh dưỡng cần thiết trồng Theo Nguyễn Xuân Cự, Nguyễn Ngọc Nơng, Võ Đình Quang năm từ 1992 đến 1999, lân thành phần chủ yếu acid nucleic, chất chủ yếu nhân tế bào, vật chất khơ có chứa hàm lượng lân từ 0,1 - 0,5% Lân có mối quan hệ chặt chẽ với hình thành diệp lục, protit di chuyển tinh bột Cây lúa hút lân mạnh so với loại trồng cạn Cùng với đạm, lân xúc tiến phát triển rễ tăng số nhánh đẻ, đồng thời làm cho lúa trỗ chín sớm Lân có vai trị quan trọng thời gian sinh trưởng đầu lúa, xúc tiến phát triển rễ số dảnh lúa, ảnh hưởng tới tốc độ đẻ nhánh lúa Lân cịn làm cho lúa trỗ bơng đều, chín sớm hơn, tăng suất phẩm chất hạt Để tạo thóc, lúa cần hút khoảng 7,1kg P 2O5, tích lũy chủ yếu vào hạt Cây lúa hút lân mạnh vào thời kỳ đẻ nhánh thời kỳ làm đòng, xét cường độ lúa hút lân mạnh vào thời kỳ đẻ nhánh [7] Theo Kobayshi, Nguyễn Tử Siêm, Mai Văn Quyền, Nguyễn Như Hà thiếu lân có màu xanh đậm, phiến nhỏ, hẹp, mềm, yếu, mép có màu vàng, thân mềm, dễ đổ Thiếu lân thời kỳ đẻ nhánh làm cho lúa đẻ nhánh ít, tỷ lệ nhánh hữu hiệu thấp, thời kỳ trỗ chín kéo dài nên hạt lép nhiều hơn, chất lượng dinh dưỡng hạt thấp, nhỏ suất không cao Lân lúa yếu tố dinh dưỡng quan trọng trình sinh trưởng, phát triển ảnh hưởng đến suất sản lượng cách rõ rệt 2.1.2.3 Nhu cầu kali lúa Theo Nguyễn Vi năm 1974, kali hút dạng ion K +, kali hút nhiều đạm, thừa kali lúa bị hại Vai trò kali xúc tiến di chuyển chất đồng hoá gluxit lúa thiếu kali hàm lượng tinh bột hạt giảm, hàm lượng đạm tăng Trong điều kiện thời tiết xấu, trời âm u, ánh sáng yếu kali có vai trị ánh sáng mặt trời, xúc tiến hình thành gluxit, để chống rét cho mạ xuân miền Bắc người ta thường bón lượng kali Ngồi vai trò trên, kali cần thiết cho tổng hợp protein, có quan hệ mật thiết với trình phân chia tế bào, gần đỉnh sinh trưởng hàm lượng kali tương đối nhiều Kali làm cho di động sắt tốt ảnh hưởng gián tiếp đến q trình hơ hấp Theo Nguyễn Như Hà năm 2006, kali có ảnh hưởng rõ đến phân chia tế bào phát triển rễ lúa điều kiện ngập nước nên có ảnh hưởng rõ đến sinh trưởng phát triển lúa Kali có ảnh hưởng lớn đến q trình quang hợp, tổng hợp chất gluxit, ngồi cịn tham gia vào trình tổng hợp protein lúa, điều kiện ánh sáng yếu Ngoài ảnh hưởng tới yếu tố cấu thành suất như: số hạt, tỷ lệ hạt chắc, trọng lượng 1000 hạt Vì vậy, kali yếu tố dinh dưỡng có ảnh hưởng rõ tới suất chất lượng lúa Kali cịn thúc đẩy hình thành lignin, xelulo làm cho cứng cáp hơn, chống đổ chống chịu sâu bệnh tốt Cây lúa thiếu kali ảnh hưởng đến đẻ nhánh làm lúa thấp, phiến hẹp, mềm yếu rũ xuống, hàm lượng diệp lục thấp, màu xanh tối Khi thiếu kali, mặt phiến phía có đốm màu nâu đỏ, khô dần từ lên Lúa thiếu kali dễ bị lốp đổ, sâu bệnh dễ công (nhất cung cấp nhiều đạm), số hạt ít, nhiều hạt xanh, hạt lép hạt bạc bụng, phẩm chất gạo giảm Để tạo thóc trung bình lúa hút 31,6 kg K2O, chủ yếu tích luỹ rơm rạ 28,4 kg 2.1.2.4 Nhu cầu yếu tố dinh dưỡng khác lúa Silic làm tăng tính chống chịu điều kiện bất thuận sâu bệnh hại cho lúa, làm cho lúa thẳng quang hợp tăng thêm nên làm tăng suất lúa Lúa hút nhiều Si, để tạo thóc lúa lấy từ đất phân bón 51,7kg Si Trên đất cát, đất xám trồng lúa magie thể rõ vai trị, đặc biệt với giống suất cao Nhu cầu magie để tạo thóc lúa lấy từ đất phân bón 3,94kg MgO Cây lúa có nhu cầu canxi khơng cao, xong đất chua; đất phèn; đất xám đất nghèo canxi việc bón loại phân có canxi cần thiết Để tạo thóc lúa cần 3,94kg CaO Cây lúa thiếu lưu huỳnh chuyển màu vàng, giảm chiều cao, đẻ nhánh đòng ngắn lại Để tạo thóc, lúa cần 0,94kg S Lúa cần sắt nhiều so với trồng khác, thóc lúa cần 0,35kg Fe Thiếu sắt làm cho lúa bị vàng lá, sinh trưởng phát triển kém, thường xuất chân ruộng có địa hình cao, nước mạnh, giữ nước kém, pH cao Để tạo thóc, lúa cần 40g Zn Khi thiếu kẽm lúa hồi xanh chậm, đẻ nhánh kém, cịi cọc, có nhỏ thường có màu trắng non, cịn già chuyển màu vàng với nhiều đốm nâu khắp mặt Thiếu nhiều kẽm lúa có bị khô, kéo dài thời gian sinh trưởng bị chết Hiện tượng thiếu kẽm thường xảy đất có pH, hàm lượng kali, lân chất hữu cao Thiếu đồng làm tăng số lượng hạt phấn bất dục, tăng tỷ lệ hạt lép, giảm trọng lượng hạt Để tạo thóc lúa hút khoảng 27g Cu Hiện tượng lúa thiếu đồng thường xảy đất cát có pH cao đất chứa nhiều chất hữu cơ, đất than bùn Bo cần thiết cho việc đảm bảo sức sống hạt phấn lúa, tăng khả thụ phấn, tăng trình vận chuyển chất hữu hạt Hiện tượng thiếu Bo thường xuất đất chua, đất phèn Để tạo thóc, lúa cần khoảng 32g Bo Bảng 2.1 Lượng dinh dưỡng lấy để tạo thóc Chất dưỡng dinh Lượng dinh dưỡng lấy (kg) để tạo thóc Tổng cộng Hạt Rơm rạ N 22,2 14,6 7,6 P2O5 7,1 6,0 1,1 K2O 31,6 3,2 28,4 CaO 3,9 0,1 3,8 10 nhiều hơn, đặc biệt kali, nhiều kali bị lấy khỏi đồng ruộng theo rơm rạ Nhưng không lấy rơm rạ khỏi đồng ruộng khoảng 5% lượng kali bị lấy theo sản phẩm thu hoạch qua hạt Khoáng đất, rạ nước tưới nguồn kali cung cấp cho 2.4 Tình hình nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học cho lúa Trong sản xuất nơng nghiệp, sử dụng phân bón hóa học để tăng suất chất lượng nông sản điều cần thiết Tuy nhiên, sử dụng lượng lớn phân bón lâu dài, vừa tốn nhiều chi phí đầu tư, gây nhiễm mơi trường có 40 50% lượng đạm bón hấp thu, phần cịn lại vào mơi trường đất, nước, khơng khí,…gây ô nhiễm, tiêu diệt vi sinh vật hữu ích, làm chai đất, đặc biệt gây độc hại cho người tồn dư thực phẩm Hiện nay, với xu phát triển xã hội mức sống người ngày nâng cao, yêu cầu an tồn thực phẩm hàng đầu nên sản xuất nơng sản theo hướng hữu quan tâm để góp phần giảm nhiễm mơi trường, tiết kiệm chi phí sản xuất Hiện nay, sử dụng phân bón sinh học giải pháp nhiều nước quan tâm giới Phân sinh học: Là sản phẩm có chứa tế bào sống loại vi sinh vật khác có khả huy động yếu tố dinh dưỡng tự nhiên từ dạng khơng sử dụng thơng qua q trình sinh học; chất cần thiết sử dụng cho đất để tăng cường hoạt động vi khuẩn vùng rễ đóng vai trị quan trọng hệ thống tích hợp chất dinh dưỡng thực vật [70] Vai trò phân sinh học: Không gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe người, vật nuôi, trồng; không gây ô nhiễm môi trường sinh thái,có tác dụng cân hệ sinh thái, tăng độ phì nhiêu đất, đồng hóa chất dinh dưỡng, tăng suất, chất lượng nơng sản phẩm Bên cạnh đó, cịn có tác dụng tiêu diệt côn trùng gây hại, giảm thiểu bệnh hại, tăng khả đề kháng bệnh trồng, có khả phân hủy, chuyển hóa chất hữu bền vững [70] Việc thay phần phân đạm vô số loại chế phẩm sinh học, chế phẩm hữu vi sinh không nhằm phát huy hết hiệu phân đạm, tránh lạm dụng phân đạm vô cơ, sử dụng cân đối phân vô với thành phần hữu cơ, vi lượng có phân sinh học Điều phù hợp với lý thuyết, 20 phải tạo thể trồng khỏe, đáp ứng tốt với thay đổi mơi trường sống, có khả chống chịu cao làm tăng hiệu sử dụng phân đạm góp phần tăng suất đảm bảo an tồn, nâng cao chất lượng nơng sản phẩm Sử dụng phân bón sinh học định hướng cho việc áp dụng quy trình nơng nghiệp hữu cơ, góp phần xây dựng quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP xây dựng chiến lược sản xuất nông nghiệp bền vững Chính vậy, Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Việt Nam khuyến khích sử dụng phân sinh học cho nông sản [70] 21 PHẦN VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Vật liệu nghiên cứu - Giống : Giống lúa Thanh Hoa 04 - Đất thí nghiệm: Đất vàn thấp - Phân chuồng, NPK Tiến Nông: Lúa 1, Lúa (chuyên lót, chuyên thúc) - Chế phẩm sinh học Ambio: Thành phần: Vi sinh vật cố định Ni tơ (1,5 x10 5); vi sinh vật phân giải phốt (3,2 x 105); vi sinh vật phân giải cellulose (2,0 x 104); enzym, N, Cu, Bo, Fe, Zn, Axit amin 3.2 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá tình hình sản xuất lúa xã Xuân Quỳ, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa - Xác định ảnh hưởng phun chế phẩm chế phẩm sinh học Ambio đến tiêu sinh trưởng, phát triển, sâu bệnh hại, yếu tố cấu thành suất suất giống lúa Thanh Hoa 04 vụ mùa 2017 xã Xuân Quỳ, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa - Xác định hiệu kinh tế việc phun chế phẩm sinh học Ambio cho giống lúa Thanh Hoa 04 vụ mùa 2017 xã Xuân Quỳ, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Thu thập tài liệu, số liệu có liên quan đến tình hình sản xuất lúa (giống lúa, diện tích, suất, sản lượng) kỹ thuật bón phân cho lúa địa phương 3.3.2 Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng 3.3.2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu: + Địa điểm: Ruộng nhà ông Lường Công Kế, thôn Xuân Hương, xã Xuân Quỳ, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa + Thời gian: vụ mùa năm 2017 3.3.2.2 Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm gồm cơng thức 22 - Bảng thiết lập công thức TT Ký hiệu CT Nội dung công thức CT1 10 phân chuồng hoai mục + 500kg NPK 6-8-4 (bón lót) + CT2 500 kg NPK 12-3-10 (bón thúc) 10 phân chuồng hoai mục + 500kg NPK 6-8-4 (bón lót) + 500 kg NPK 12-3-10 (bón thúc) + chế phẩm sinh học Ambio Lượng phân bón cho cơng thức đối chứng xác định dựa sở điều tra trạng bón phân cho lúa địa phương - Diện tích thí nghiệm: 200 m (10x20), khơng bố trí nhắc lại Các thí nghiệm đắp bờ (rộng 10 – 15cm, cao 20-25cm) có hệ thống mương tưới, tiêu nước đến thí nghiệm Tổng diện tích thí nghiệm: 500 m2, đó: diện tích thực tế thí nghiệm 400 m2, diện tích phi thí nghiệm 100 m2 Sơ đồ thí nghiệm Dải bảo vệ Dải CT2 bảo vệ Dải bảo vệ CT1 Dải bảo vệ Chi chú: CT1, CT2 : Công thức 3.3.3 Các biện pháp kỹ thuật áp dụng thí nghiệm - Kỹ thuật làm mạ: +Làm mạ dược + Ngày gieo: 08/6/2017 +Tuổi mạ: 15 ngày - Kỹ thuật làm đất ruộng cấy: Ruộng lúa trước cấy phải vạt bờ, dọn cỏ dại để diệt trừ mầm mống sâu bệnh Cày sâu bừa kỹ cho đất nhuyễn, cỏ dại, phẳng để thuận tiện cho việc tưới tiêu - Cấy: + Ngày cấy: 23/6/2017 23 + Mật độ cấy: 40 khóm/m2; dảnh/khóm - Kỹ thuật bón phân: + Công thức đối chứng: 10 phân chuồng hoai mục + 500kg NPK 6-8-4 + 500 kg NPK 12-3-10 Bón lót: 10 phân chuồng hoai mục + 500kg NPK 6-8-4 Bón thúc: 500kg NPK 12-3-10, bón rải mặt kết hợp làm cỏ sục bùn lúa bắt đầu đẻ nhánh + Công thức nghiên cứu: Bón lót 10 loại phân chuồng, 500kg NPK 6-8-4 + bón thúc 500kg NPK 12-3-10 + chế phẩm chê phẩm sinh học Bón lót: 10 loại phân chuồng, 500kg NPK 6-8-4 Bón thúc: 500kg NPK 12-3-10, bón rải mặt kết hợp làm cỏ sục bùn lúa bắt đầu đẻ nhánh Sử dụng chế phẩm chê phẩm sinh học Ambio 1) Thời kỳ mạ Sau gieo khoảng đến ngày Dùng chai (110ml) chế phẩm Ambio pha với 300l nước phun cho 2) Bón lót trước cấy Sau làm đất bón phân NPK chuyên lót, dùng chai (110ml) chế phẩm Ambio pha với 300l nước phun mặt ruộng cho 3) Thời kỳ đẻ nhánh Khi lúa bắt đầu đẻ nhánh, dùng chai (110ml) chế phẩm Ambio pha với 300 l nước phun cho 4) Thời kỳ làm đòng Khi lúa đứng làm đòng, dùng chai (110ml) chế phẩm Ambio pha với 300 l nước phun cho ha, phun ướt hai mặt Phun phân vào sáng sớm (trước sáng) chiều mát (sau chiều) - Chăm sóc: Tiến hành làm cỏ, phá váng lần 1, lúa bén rễ hồi xanh; lần lúa đẻ nhánh kết hợp với bón phân thúc - Tưới nước: + Sau cấy tưới lớp nước 10cm để lúa chóng bén rễ hồi xanh 24 + Thời kỳ đẻ nhánh hữu hiệu tưới nông 3-5 cm để lúa đẻ nhánh mạnh tập trung + Thời kỳ đẻ nhánh vô hiệu rút nước phơi ruộng để ức chế đẻ nhánh vô hiệu + Thời kỳ làm địng, trỗ bơng, vào chắc, tưới lớp nước 5-10cm + Thời kỳ chín sữa rút nước để lúa chín đều, thuận lợi thu hoạch - Phịng trừ sâu bệnh: Thường xuyên kiểm tra đồng ruộng, phát loại sâu bệnh hại để phun thuốc phòng, trừ kịp thời Theo dõi cụ thể tình hình sâu bệnh hại trước đợt phun thuốc - Thu hoạch: Khi có 85% số hạt bơng chín 3.3.4 Các tiêu theo dõi phương pháp theo dõi tiêu 3.3.4.1 Các tiêu sinh trưởng, phát triển Định kỳ theo dõi 30 ngày/lần để xác định tiêu sinh trưởng, cụ thể sau: - Chiều cao (cm): Mỗi kỳ theo dõi cắt khóm lúa Đo chiều cao tất khóm (từ cổ rễ đến mút đến đầu bơng) Tính chiều cao trung bình - Tốc độ tăng trưởng chiều cao (cm/kỳ theo dõi): chiều cao kỳ sau trừ chiều cao kỳ trước - Số nhánh (nhánh/khóm): Đếm tồn số nhánh khóm qua kỳ theo dõi Tính số nhánh trung bình/khóm Khi nhánh có trở lên thoát khỏi bẹ thân nhánh cũ coi nhánh Số nhánh trung bình/ khóm Tổng số nhánh khóm theo dõi Tổng số khóm theo dõi (Nhánh/ khóm) - Số nhánh hữu hiệu trung bình/ khóm (nhánh/ khóm): = Tổng số nhánh cho bơng khóm theo dõi Tổng số khóm theo dõi - Mật độ qua kỳ theo dõi (cây/m 2): số nhánh trung bình/khóm x số Nhánh hữu hiệu = khóm/m2 3.3.4.2 Chỉ tiêu sâu bệnh hại - Sâu đục thân: Đếm toàn số rảnh lúa bị chết thời kỳ từ đẻ nhánh đến làm địng số bơng bị bạc thời kỳ từ vào đến chín Tính tỷ lệ cây/bơng bị hại 25 - Sâu lá: Đếm số bị sâu ăn phần xanh bị thành ống giai đoạn từ đẻ nhánh đến chín (đếm trước phun thuốc) Tính tỷ lệ bị hại qua kỳ theo dõi - Rầy nâu: Đếm số bị rầy nâu phá hoại giai đoạn từ đẻ nhánh đến chín (đếm trước phun thuốc) Tính tỷ lệ bị hại qua kỳ theo dõi - Bệnh đạo ơn hại lá: Đếm số có bị bệnh giai đoạn đẻ nhánh Tính tỷ lệ bị bệnh - Bệnh đạo ôn cổ bông: Đếm số bơng bị bệnh giai đoạn vào Tính tỷ lệ bị bệnh - Bệnh bạc lá: Đếm số có bị bệnh giai đoạn từ làm đồng đến vào Tính tỷ lệ bị bệnh 3.3.4.3 Các yếu tố cấu thành suất (theo dõi kỳ trước thu hoạch) - Số hữu hiệu (bơng/khóm): Đếm số bơng có từ 10 hạt trở lên khóm Tính số bơng hữu hiệu trung bình/khóm - Số hạt bơng (hạt/bơng): Đếm tổng số hạt bơng khóm Tính số hạt trung bình/bơng - Số hạt bơng (hạt/bơng): Đếm số hạt bơng khóm Tính số hạt trung bình/bơng - Khối lượng 1000 hạt (g) Mỗi thí nghiệm lấy ngẫu nhiên mẫu, mẫu 1000 hạt phơi khơ Tính khối lượng 1000 hạt - Năng suất lý thuyết: Được tính theo cơng thức Pinixep S= 10-4.A.B.C.D Trong đó: S suất lý thuyết (tạ/ ha) A số khóm trung bình/ m2 B số bơng trung bình/ khóm C số hạt trung bình/ bơng D khối lượng trung bình 1000 hạt - Năng suất thực thu (tạ/ ha): Thu hoạch riêng lần nhắc lại công thức, phơi khô, quạt đem cân lần nhắc lại Tính trung bình lần nhắc lại, từ quy suất (tạ/ha) 26 3.3.4.4 Hiệu bón phân - Tỷ suất lợi nhận bón phân (VCR): Bằng giá trị sản phẩm tăng thêm chia cho chi phí phân bón tăng thêm 3.3.5 Phương pháp xử lý số liệu Kết thí nghiệm xử lý chương trình Excel 27 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Hiện trạng sản xuất bón phân cho lúa xã Xuân Quỳ, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa Xuân Quỳ xã nơng nghiệp ngành nghề sản xuất chủ yếu là: Sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp chăn nuôi Trong năm gần công tác sản xuất nông nghiệp coi trọng việc thâm canh lúa, xuất lúa trung bình hàng năm ln dẫn đầu tồn huyện Tình hình sản xuất lúa: Diện tích, cấu giống, suất sản lượng từ năm 2012 đến năm 2015 thể qua bảng sau: Bảng 4.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp xã xã Xuân Quỳ, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa Số TT Hạng mục Diện tích (ha) So với đất tự nhiên (%) 32,16 1,76 Đất trồng lúa Đất trồng lâu năm 599 32,8 Đất chuyên màu 48,9 26,8 Đất trang trại, gia trại đất nuôi trồng thủy sản Năm 2013 Vụ xuân Vụ mùa Năm 2014 Vụ xuân Vụ mùa Năm 1,08 19,8 Cơ cấu giống Nhị ưu63, Nhị ưu838, Nghi hương 2308, Việt Lai 20, Kim cương 90, Khang dân 18 Cả năm Cơ cấu giống Nhị ưu63, Nhị ưu838, Nhị ưu69, Q5 Thanh hoa 04, Nhị ưu 838 ,Khang dân 18 Cả năm Cơ cấu giống 28 Diện tích (ha) Năng suất (Tạ/ha) Sản lượng (Tấn) 32,16 55 17,688 32,16 51 16,401 64,32 Diện tích (ha) 106 Năng suất (Tạ/ha) 34,089 Sản lượng (Tấn) 32,16 58 18,652 32,16 52 16,723 64,32 Diện tích 110 Năng suất 35,375 Sản lượng 2015 Vụ xuân Vụ mùa Năm 2016 Vụ xuân Vụ mùa Năm 2017 Nhị ưu 838, Nhị ưu 986, Nhị ưu 69, Q5 Thanh Hoa 04, Thiên ưu 8, bắc thơm số 7, Q5 Cả năm Cơ cấu giống Nhị ưu 838, Nhị ưu 986, Nhị ưu 69, Q5 Thanh Hoa 04, Thiên ưu 8, bắc thơm số 7, Q5 Cả năm Cơ cấu giống Nhị ưu 838, Nhị ưu 986, Nhị ưu 69, Q5 Thanh Hoa 04, Thiên ưu 8, bắc Vụ mùa thơm số 7, Q5 Cả năm Trong canh tác, hộ gia đình xã Xuân Vụ xuân (ha) (Tạ/ha) (Tấn) 32,16 60 19,296 32,16 56 18,009 62,32 Diện tích (ha) 116 Năng suất (Tạ/ha) 37,305 Sản lượng (Tấn) 32.16 62 19,939 32,16 57 18,331 Diện tích (ha) 119 Năng suất (Tạ/ha) 38,27 Sản lượng (Tấn) 32,16 61 19,617 32,16 49 15,758 64,32 110 35,375 Quỳ trì việc bón phân chuồng, điều kiện quan trọng để trì sản xuất bền vững, tránh thối hóa đất vùng dễ bị rửa trôi Lượng phân chuồng thường sử dụng 4-6 tấn/ha Bên cạnh phân chuồng, N, P, K trung bình 120 : 500 : 100 kg/ha Ngoài ra, số hộ sử dụng thêm phân NPK tổng hợp : : lượng 500kg/ha phân viên nén NK 25,3 : 27 lượng 240kg/ha Việc bón phân cho lúa thường tiến hành vào đợt Đợt bón lót 100% phân chuồng + 100% lân + 30% đạm + 50% NPK tổng hợp Đợt bón thúc lần lượng 70% N; 50% NPK tổng hợp 100% kali 4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm sinh học Ambio đến khả sinh trưởng, phát triển giống lúa Thanh Hoa 04 vụ mùa 2017 xã Xuân Quỳ, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa 4.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm sinh học Ambio đến khả tăng trưởng chiều cao giống lúa Thanh Hoa 04 29 Chiều cao tính trạng, số lượng tương đối ổn định điều kiện sinh thái đặc trưng giống Thân lúa cấu tạo từ nhiều lóng, thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng thân lúa thân giả bẹ tạo thành, thời kỳ làm đốt trở thân lúa thức hình thành, số lóng kéo dài chiều dài lóng định chiều cao Chiều cao có liên quan chặt chẽ đến khả chống đổ, lóng gốc ngắn, đường kính lớn, khả chống đổ cao Những giống thấp cây, lóng gốc ngắn, to giống cao cây, khả chống đổ cao Những giống có lóng cuống bơng dài, q trình trỗ nhanh Kết theo dõi chiều cao giống lúa lai thí nghiệm trình bày bảng 4.2 Bảng 4.2 Khả tăng trưởng chiều cao giống lúa Thanh Hoa 04 qua kỳ theo dõi Chỉ tiêu Công thức Kỳ Kỳ Kỳ Kỳ theo dõi CT1 69,4 98,7 135 142 CT2 69,7 101,8 144 159 Ghi chú: Kỳ 1: 30 ngày sau trồng; kỳ 2: 60 ngày sau trồng; kỳ 3: 90 ngày sau trồng; kỳ 4: thu hoạch 4.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm sinh học Ambio đến khả đẻ nhánh giống lúa Thanh Hoa 04 Đẻ nhánh đặc tính sinh học lúa có liên quan chặt chẽ đến trình hình thành số bơng suất sau Nhánh lúa hình thành phát triển từ mầm nhánh gốc thân Khả đẻ nhánh lúa đặc điểm di truyền giống nhưng bị ảnh hưởng lớn từ điều kiện ngoại cảnh như: tuổi mạ, nhiệt độ, nước tưới, mật độ cấy, phân bón Một đặc điểm bật quần thể lúa khả tự điều tiết mật độ trình sinh trưởng phát triển nhờ đặc tính đẻ nhánh Thời kỳ đẻ nhánh lúa sinh trưởng nhanh mạnh Trong thời kỳ này, lúa tập trung vào phát triển rễ, Đẻ nhánh định đến phát triển diện tích số nên khả đẻ nhánh lúa ảnh hưởng nhiều đến suất lúa.Thông thường lúa có nhánh đẻ vị trí mắt đẻ sớm, 30 có số cao, điều kiện dinh dưỡng thuận lợi có điều kiện phát triển trở thành nhánh hữu hiệu Vì vậy, để lúa đẻ nhánh sớm tập trung cần xác định thời vụ hợp lý, mật độ cấy thích hợpvà đặc biệt phải có chế độ bón phân hợp lý Qua theo dõi thu kết động thái đẻ nhánh giống Thanh Hóa 04, trình bày bảng 4.3 Bảng 4.3 Khả đẻ nhánh giống lúa Thanh Hoa 04 qua kỳ theo dõi Chỉ tiêu theo dõi Mật độ (nhánh/m2) Công thức Kỳ Kỳ Kỳ Kỳ Hệ số đẻ nhánh Số dảnh cấy (dảnh/khóm) Mật độ kỳ theo dõi 60 ngày CT1 348 360 360 360 CT2 404 416 420 420 360 416 sau cấy (nhánh /m2) Hệ số đẻ nhánh (lần) 3,5 4,2 Ghi chú: Kỳ 1: 30 ngày sau trồng; kỳ 2: 60 ngày sau trồng; kỳ 3: 90 ngày sau trồng; kỳ 4: thu hoạch 4.3 Nghiên cứu tình hình phát sinh, phát triển sâu bệnh hại giống lúa Thanh Hoa 04 vụ mùa 2017 xã Xuân Quỳ, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa Loại sâu Sâu đục thân Sâu Rầy nâu Bệnh đạo ơn Bảng 4.4 Tình hình sâu, bệnh hại lúa Chỉ tiêu theo dõi Công thức CT1 CT2 Số dảnh lúa chết sâu thục thân 3,2 3,2 (dảnh/ô) Tỷ lệ dảnh bị hại (%) Số lượng bị hại (cây/ô) Tỷ lệ bị hại Số lượng bị hại (cây/ô) Tỷ lệ bị hại Số dảnh lúa bị hại (cây/ô) 31 0,59 1,30 0 0,47 10 1,48 0 hại Bệnh đạo ôn cổ Bệnh bạc Tỷ lệ dảnh bị hại (%) Số lúa bị hại (bông/ô) Tỷ lệ bị hại 0 0 0 Số có bị bệnh (cây/ô) Tỷ lệ bị hại (%) 0 0 4.4 Nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm sinh học Ambio đến yếu tố cấu thành suất suất giống lúa Thanh Hoa 04 vụ mùa 2017 xã Xuân Quỳ, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa Năng suất tiêu tổng hợp, kết cuối để phản ánh thực trạng cách xác tồn diện nhất, q trình sinh trưởng phát triển trồng, suất yếu tố cấu thành suất lúa phụ thuộc nhiều yếu tố như: Giống, mật độ, điều kiện ngoại cảnh, đất đai biện pháp kỹ thuật Nghiên cứu yếu tố cấu thành suất suất giống lúa Lam Sơn 8, vụ mùa 2016 xã Thạch Lập, huyên Ngọc Lặc thu kết trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5 Ảnh hưởng chế phẩm sinh học Ambio đến yếu tố cấu thành suất suất giống lúa Thanh Hoa 04 vụ mùa 2017 xã Xuân Quỳ, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa Chỉ tiêu theo dõi Công thức CT1 CT2 40 40 7,9 8,3 101 106 22 22,5 70,2 79,1 63,3 71,5 Số khóm (khóm/m2) Số bơng hữu hiệu (bơng/khóm) Số hạt (hạt/bông) Khối lượng 1000 hạt (g) Năng suất lý thuyết Năng suất thực thu 4.5 Hiệu kinh tế việc phun chế phẩm sinh học Ambio Hiệu suất bón phân cho lúa thể qua hiệu kinh tế sản xuất Hiệu kinh tế yếu tố quan trọng mục đích cuối để đưa thực tế sản xuất Tính hiệu kinh tế giúp lựa chọn mức đầu tư hợp lý, tránh tượng đầu tư mức vừa gây lãng phí vừa tạo điều kiện cho sâu bệnh phát sinh 32 gây hại Kết tính tốn hiệu kinh tế cơng thức bón phân theo mơ hình quản lý dinh dưỡng tổng hợp trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6 Hiệu kinh tế việc phun chế phẩm sinh học Ambio Chỉ tiêu Công thức CT1 CT2 Năng suất lúa (tạ/ha) 63,3 71,5 Chênh lệch suất so với không phun chế phẩm sinh 8,2 học Ambio 3.Chênh lệch tiền mua chế phẩm chế phẩm sinh học so - - với khơng bón chế phẩm chế phẩm sinh học Ambio 4.Chênh lệch giá trị sản phẩm so với khơng bón chế - - phẩm chế phẩm sinh học Ambio 5.VCR việc sử dụng chế phẩm sinh học Ambio - - PHẦN KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Đề nghị 33 34 ... 04 vụ mùa 2017 xã Xuân Quỳ, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa - Xác định hiệu kinh tế việc phun chế phẩm sinh học Ambio cho giống lúa Thanh Hoa 04 vụ mùa 2017 xã Xuân Quỳ, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh. .. phẩm sinh học Ambio đến khả sinh trưởng, phát triển giống lúa Thanh Hoa 04 vụ mùa 2017 xã Xuân Quỳ, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa 4.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm sinh học Ambio đến khả tăng...Xuất phát từ lý trên, thực đề tài ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm sinh học Ambio đến sinh trưởng, phát triển suất giống lúa Thanh Hoa 04 vụ mùa 2017 xã Xuân Quỳ, huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa? ??

Ngày đăng: 28/09/2021, 14:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan