Điều tra tình hình bệnh phân trắng lợn con và so sánh hiệu quả điều trị của thuốc Norfloxacin5%và Gentacostrim tại trang trại Tế ThắngNông Cống

51 34 0
Điều tra tình hình bệnh phân trắng lợn con và so sánh hiệu quả điều trị của thuốc Norfloxacin5%và Gentacostrim tại trang trại Tế ThắngNông Cống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điều tra tình hình bệnh phân trắng lợn con và so sánh hiệu quả điều trị của thuốc Norfloxacin5%và Gentacostrim tại trang trại Tế ThắngNông Cống1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 1.2.1. Mục đích Đánh giá tình hình lợn con mắc bệnh phân trắng tại trang trại từ đó đưa ra biện pháp hạn chế thiệt hại do bệnh gây ra, tăng tỷ lệ nuôi sống lợn con và chất lượng con giống. So sánh hiệu quả điều trị của thuốc Norfloxacin 5% và Gentacostrim đối với bệnh phân trắng lợn con tại trang trại, nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi. 1.2.2. Yêu cầu của đề tài Xác định được tỷ lệ lợn con mắc bệnh phân trắng tại trang trại Xác định được hiệu quả điều trị của thuốc Norfloxacin 5% và Gentacostrim. 1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài. 1.3.1. Ý nghĩa khoa học. Đánh giá một cách khách quan về tỷ lệ mắc bệnh Đánh giá được hiệu quả điều trị của một số loại thuốc từ đó làm cơ sở để thực hiện các nghiên cứu tiếp theo. 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn. Từ kết quả nghiên cứu được là cơ sở để ta đề xuất các biện pháp phòng nhằm hạn chế lợn con bị phân trắng. Lựa chọn được thuốc điều trị hiệu quả nhằm giảm tỷ lệ mắc bệnh cho đàn lợn con, giảm thiệt hại về kinh tế, nâng cao chất lượng con giống cũng như hiệu quả chăn nuôi. PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài. 2.1.1. Cơ sở khoa học đặc điểm sinh lý của lợn con. Chăn nuôi lợn con bú sữa là khâu quan trọng trong chăn nuôi lợn. Khối lượng cai sữa của lợn con ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả chăn nuôi lợn định hướng. Nếu lợn khỏe mạnh sẻ tăng trọng nhanh, đạt khối lượng giết thịt trong thời gian ngắn, tiêu tốn thức ăn1kgTT thấp đối với lợn thịt. Để nâng cao năng suất chăn nuôi lợn con bú sữa, đầu tiên các nhà chăn nuôi cần nắm vững các đặc điểm sinh lý của lợn con trong thời kỳ này nhằm đưa ra các biện pháp kỹ thuật nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh thích hợp. Cần nắm vững một số đặc điểm sau: . Đặc điểm thích nghi của lợn con + Điều hoà thân nhiệt kém Theo Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng,Tôn Thất Sơn (1997)4, lúc mới sinh thân nhiệt của lợn con là 38,5 39ºC, thân nhiệt trung bình là 33 35ºC. Khi ra khỏi cơ thể mẹ, thân nhiệt của lợn con tạm thời tụt xuống, nguyên nhân chủ yếu là do trọng lượng lợn lúc này nhỏ, lớp mỡ dưới da mỏng, lượng mỡ và glucogen dự trữ còn ít, trên thân lông thưa nên khả năng giữ nhiệt và sự chống lại yếu tố lạnh kém. Vì vậy thân nhiệt lợn con tuỳ thuộc vào nhiệt độ và độ ẩm chuồng nuôi. Ở giai đoạn này năng lượng điều hoà thân nhiệt kém: nhiệt độ trực tràng giảm 2ºC khi nhiệt chuồng nuôi 18ºC nhưng sẽ giảm 5ºC khi nhiệt độ chuồng nuôi là 11ºC (sau 20 phút). Thân nhiệt trở lại bình thường sau 24 giờ. + Dự trữ năng lượng cơ thể rất ít. Theo Đào Trọng Đạt (1996)3, Lúc lợn con mới sinh, cơ thể chứa 80% là nước và chỉ có 20% Lipit (ở 3 tuần đầu có 65% là nước và 12% Lipit). Ngoài chất dự trữ cơ thể là Lipit còn có Glycogen, tổng năng lượng dự trữ (Lipit + Glycogen) khoảng 1000 1200kcal tương đương với 1 lít sữa, năng lượng này chỉ đủ cho lợn con sống khoảng 2 ngày. Do đó đòi hỏi phải đảm bảo cho lợn con được bú sớm và giữ ấm. Nhờ quá trình oxy hoá mô bào mỡ mà gia súc non điều chỉnh được thân nhiệt và khả năng điều chỉnh thân nhiệt ở gia súc là khác nhau, phụ thuộc vào độ phát triển khác nhau của các mô bào mỡ của từng cá thể, từng loại gia súc. + Hệ thống enzym tiêu hoá chưa hoàn chỉnh Cho tới 15 21 ngày, enzym của lợn con chỉ thích ứng cho tiêu hoá sữa (Chimozin, chimotripsin cho tiêu hoá protein sữa, lipaza cho lipit và lactaza cho lactoz). Bắt đầu từ 3 tuần tuổi, hoạt tính enzym tiêu hoá tinh bột và protein thực vật phát triển nhanh. Do đó việc cho lợn con tập ăn sớm sẽ kích thích sự phát triển đầy đủ các loại loại enzym tiêu hoá. + Thiếu sắt Thiếu sắt dẫn đến thiếu máu do thiếu hàm lượng Hb (Hemoglobin) dẫn đến hạn chế sản xuất kháng thể. Dự trữ sắt lúc mới sinh rất ít (60 70 mg ở gan), trong khi đó nhu cầu của cơ thể lợn tới 6 7 mgngày, mà lượng sắt ở sữa chỉ có 1 mgconngày. Điều đó cho thấy lợn con thiếu sắt, nhất là khi cai sữa. Vì vậy việc bổ sung sắt là việc cần thiết trong chăn nuôi lợn nhằm tăng trọng nhanh, hạn chế được bệnh phân trắng lợn con. + Hệ thống miễn dịch và hoormon chưa hoàn chỉnh Lợn con mới sinh nhận từ sữa đầu một lượng kháng thể đặc hiệu (IgG) có hiệu quả trong 10 ngày đầu. Hấp thụ Immunoglobulin của sữa đầu cũng giảm nhanh trong vòng 24 giờ sau khi sinh. Tất cả các yếu tố, tác nhân hạn chế bú sữa đầu đều làm tăng tỷ lệ tử vong, tăng tỷ lệ nhiễm bệnh sau khi sinh. Miễn dịch chủ động thực hiện bắt đầu từ 3 tuần tuổi. Tốc độ sinh trưởng không đồng đều Lợn con bú sữa là lợn từ khi sinh ra cho đến khi tách mẹ. Giai đoạn này lợn con sinh trưởng rất nhanh, sau 2 tuần lợn con có trọng lượng gấp đôi trọng lượng sơ sinh, sau 4 tuần gấp 4 5 lần, sau 8 tuần gấp 10 15 lần nhưng tăng không đồng đều. Nguyên nhân của sự tăng trưởng không đều chủ yếu là do lượng sữa mẹ theo quy luật giảm ở tuần thứ 3 sau khi đẻ mà nhu cầu dinh dưỡng của lợn con không ngừng tăng lên, lượng thức ăn bổ sung thêm chưa có, điều này làm cho tăng trọng tuyệt đối của lợn con giảm. Thời gian giảm tốc độ sinh trưởng kéo dài khoảng 2 tuần thường gọi là giai đoạn khủng hoảng thứ hai của lợn con, có thể khắc phục giai đoạn này bằng cách tập ăn cho lợn con, cho chúng ăn thêm thức ăn lúc 5 7 ngày tuổi. Lợn con bú sữa có tốc độ sinh trưởng nhanh, khả năng tích lũy dinh dưỡng rất mạnh nếu ở 20 ngày tuổi mỗi ngày có thể tích lũy 14g protein1 kg khối lượng cơ thể trong khi đó lợn lớn chỉ tích lũy được 1,3 1,4 gkg khối lượng. Để tăng 1 kg khối lượng cơ thể lợn con cần ít năng lượng hơn do tăng trọng ở lợn con chủ yếu là tăng nạc vì thế bổ sung thức ăn tăng trọng lợn con hiệu quả hơn nhiều so với cho lợn mẹ ăn đẻ tạo sữa cho con bú. Đặc điểm tiêu hóa của lợn con. Lợn con trong giai đoạn theo mẹ tốc độ sinh trưởng rất nhanh nhưng không đồng đều, thời gian sinh trưởng nhanh nhất là 21 ngày đầu. Theo Võ Trọng Hốt và Cs (2000)10, sau 2 tuần lợn con có trọng lượng gấp đôi trọng lượng sơ sinh, sau 4 tuần gấp 45 lần, sau 8 tuần gấp 1015 lần nhưng không đồng đều. Khả năng tăng trọng của lợn con giảm từ tuần tuổi thứ 2 và thứ 3, sau 21 ngày tốc độ tăng trọng của lợn giảm xuống. Cũng theo Võ Trọng Hốt và Cs (2000)10, nguyên nhân của sự tăng trọng không đồng đều chủ yếu là do lượng sữa mẹ theo quy luật giảm từ tuần

LỜI CẢM ƠN! Trong năm học tập rèn luyện trường Đại học Hồng Đức, nhận dạy dỗ thầy cô giáo, đặc biệt thầy cô Bộ môn khoa học vật ni Đến tơi hồn thành chương trình học tập thời gian thực tập tốt nghiệp Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo môn Khoa học vật ni, đặc biệt giáo Hồng Thị Bích, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bác Lê Đình Kháng chủ trang trại chăn nuôi xã Tế Thắng-Nông Cống giúp đỡ tơi tận tình tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực tập nghiên cứu đề tài Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên suốt thời gian học tập trường Trong trình thực tập thân không tránh khỏi thiếu sót Kính mong quan tâm góp ý thầy cô để trưởng thành công tác sau Tơi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày tháng 06 năm 2015 Sinh viên Lê Thị Bình i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN! i MỤC LỤC .ii DANH MỤC VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn .2 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở khoa học đặc điểm sinh lý lợn 2.1.2 Cơ sở khoa học bệnh phân trắng lợn 2.1.3 Cơ sở khoa học thuốc .16 2.2 Tình hình nghiên cứu nước ngước 17 2.2.1.Tình hình nghiên cứu nước 17 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước: .18 2.3 Tình hình chăn ni sở thực tập 19 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 19 2.3.1.1 Vị trí, địa lý 19 2.3.1.2 Đặc điểm thời tiết, khí hậu 19 2.3.1.3 Tình hình sản xuất kinh doanh trang trại Tế Thắng-Nông Cống 20 2.3.1.4 Tình hình dịch bệnh trang trại Tế Thắng-Nơng Cống 21 2.3.2 Công tác vệ sinh thú y chăn nuôi 21 2.3.3 Cơng tác phịng bệnh vacxin 22 ii 2.3.4.1 Thuận lợi 24 2.3.4.2 Khó khăn 24 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 3.1 Đối tượng, vật liệu nghiên cứu 25 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu .25 3.2 Nội dung nghiên cứu .25 3.3 Phương pháp nghiên cứu 25 3.3.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 25 3.3.2 Bố trí thí nghiệm 25 3.3.2.1 Điều tra bệnh phân trắng lợn .25 3.3.2.2 Bố trí thí nghiệm điều trị .26 3.3.3 Chỉ tiêu theo dõi 26 3.3.4 Phương pháp theo dõi tiêu 26 3.3.5 Phương pháp tính tiêu .26 3.3.6 Phương pháp xử lí số liệu .27 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Kết điều tra bệnh phân trắng lợn 28 4.1.1 Kết điều tra tình hình lợn bị bệnh phân trắng theo tháng .28 4.1.2 Kết điều tra bệnh phân trắng lợn theo tuần tuổi .31 4.1.3 Kết điều tra tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn lợn mẹ bị viêm tử cung không viêm tử cung 35 4.1.4.Kết điều trị bệnh phân trắng lợn lơ thí nghiệm 36 4.1.5 Kết thống kê điều trị bệnh theo thời gian chi phí điều trị .38 PHẦN KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Đề nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 iii DANH MỤC VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt NXB Nội dung Nhà xuất PTLC Phân trắng lợn VTC ETEC Cs TT TX LMLM DTL Viêm tử cung Enterotoxaemia Cộng Tăng trọng Tai xanh Lở mồm long móng Dịch tả lợn iv DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Tên bảng Bảng 4.1 Kết điều tra tình hình bệnh phân trắng lợn theo tháng Bảng 4.2 Kết điều tra tình hình bệnh phân trắng lợn theo tuần tuổi Bảng 4.3 Kết điều tra tỷ lệ mắc bệnh lợn mẹ bị viêm tử cung không viêm tử cung Bảng 4.4 Kết điều trị bệnh phân trắng lợn Bảng 4.5 Kết theo dõi thời gian chi phí điều trị Trang 28 31 35 37 39 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Biểu đồ 1: Kết điều tra tình hình bệnh phân trắng lợn theo tháng v Trang 30 Biểu đồ 2: Kết điều tra tình hình bệnh phân trắng lợn theo tuần tuổi Biểu đồ 3: Kết điều trị bệnh phân trắng lợn Biểu đồ 4: Thời gian điều trị cho ca bệnh Biểu đồ 5: Chi phí cho ca điều trị vi 34 38 40 40 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Thanh Hóa nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với bốn mùa rõ rệt Đặc điểm khí hậu với lượng mưa lớn, nhiệt độ cao, ánh sáng dồi điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi lợn Do có điều kiện thuận lợi kết hợp với việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi nên số đầu lợn tăng dần theo năm Chăn nuôi lợn đem lại nguồn thực phẩm lớn cung cấp khoảng 80% nhu cầu thịt nước mà mặt hàng xuất đem lại nguồn thu đáng kể cho nước ta, chăn ni lợn cịn đem lại nguồn thu nhập lớn nhiều hộ nghèo nhờ chăn ni lợn.Trong năm qua chăn ni lợn nhân rộng phổ biến hầu hết trang trại lớn Trang trại lợn gia đình bác Lê Đình Kháng trang trại nuôi theo hình thức cơng nghiệp Song song với việc phát triển chăn ni lợn việc phịng trị bệnh coi trọng.Tuy nhiên bệnh phân trắng lợn bệnh hay xảy phổ biến gây tổn thất kinh tế lớn Bệnh phân trắng lợn tượng bệnh lý phức tạp gây tác động tổng hợp nhiều nguyên nhân, bao gồm nhân tố điều kiện ngoại cảnh bất lợi gây stress cho thể, cơng tác quản lý, chăm sóc, thời tiết… đặc điểm sinh lý thân lợn theo mẹ Các yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho việc xâm nhập vi sinh vật gây bệnh vào vật chủ, đặc biệt vi sinh vật gây bệnh đường tiêu hoá, dẫn tới nhiễm khuẩn, loạn khuẩn… Bệnh xuất lúc ạt, lúc lẻ tẻ, tỷ lệ mắc bệnh cao từ 70 – 80% có lên đến 100%, tỷ lệ chết 80 – 90% Theo Phạm Sỹ Lăng, Lê Thị Tài (2000)[11], lợn mắc bệnh điều trị hiệu giai đoạn sau còi cọc, chậm lớn, ảnh hưởng đến khả tăng trọng giai đoạn sau gây tổn thất lớn kinh tế Để xác định tình hình nhiễm bệnh phân trắng lợn con, góp phần hạn chế thiệt hại bệnh gây lợn giải yêu cầu cấp thiết cho chăn ni lợn địa phương, đồng thời để có thêm tư liệu bệnh có sở khoa học cho việc lựa chọn loại thuốc điều trị hiệu tơi tiến hành nghiên cứu đề tài:"Điều tra tình hình bệnh phân trắng lợn so sánh hiệu điều trị thuốc Norfloxacin5%và Genta-costrim trang trại Tế Thắng-Nơng Cống.” 1.2 Mục đích, u cầu đề tài 1.2.1 Mục đích - Đánh giá tình hình lợn mắc bệnh phân trắng trang trại từ đưa biện pháp hạn chế thiệt hại bệnh gây ra, tăng tỷ lệ nuôi sống lợn chất lượng giống - So sánh hiệu điều trị thuốc Norfloxacin 5% Genta-costrim bệnh phân trắng lợn trang trại, nhằm nâng cao hiệu chăn nuôi 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Xác định tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng trang trại - Xác định hiệu điều trị thuốc Norfloxacin 5% Genta-costrim 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Đánh giá cách khách quan tỷ lệ mắc bệnh - Đánh giá hiệu điều trị số loại thuốc từ làm sở để thực nghiên cứu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn -Từ kết nghiên cứu sở để ta đề xuất biện pháp phòng nhằm hạn chế lợn bị phân trắng - Lựa chọn thuốc điều trị hiệu nhằm giảm tỷ lệ mắc bệnh cho đàn lợn con, giảm thiệt hại kinh tế, nâng cao chất lượng giống hiệu chăn nuôi PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở khoa học đặc điểm sinh lý lợn Chăn nuôi lợn bú sữa khâu quan trọng chăn nuôi lợn Khối lượng cai sữa lợn ảnh hưởng nhiều đến hiệu chăn nuôi lợn định hướng Nếu lợn khỏe mạnh sẻ tăng trọng nhanh, đạt khối lượng giết thịt thời gian ngắn, tiêu tốn thức ăn/1kgTT thấp lợn thịt Để nâng cao suất chăn nuôi lợn bú sữa, nhà chăn nuôi cần nắm vững đặc điểm sinh lý lợn thời kỳ nhằm đưa biện pháp kỹ thuật ni dưỡng, phịng trị bệnh thích hợp Cần nắm vững số đặc điểm sau: - Đặc điểm thích nghi lợn + Điều hoà thân nhiệt Theo Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng,Tôn Thất Sơn (1997)[4], lúc sinh thân nhiệt lợn 38,5 - 39ºC, thân nhiệt trung bình 33 35ºC Khi khỏi thể mẹ, thân nhiệt lợn tạm thời tụt xuống, nguyên nhân chủ yếu trọng lượng lợn lúc nhỏ, lớp mỡ da mỏng, lượng mỡ glucogen dự trữ cịn ít, thân lông thưa nên khả giữ nhiệt chống lại yếu tố lạnh Vì thân nhiệt lợn tuỳ thuộc vào nhiệt độ độ ẩm chuồng ni Ở giai đoạn lượng điều hồ thân nhiệt kém: nhiệt độ trực tràng giảm 2ºC nhiệt chuồng nuôi 18ºC giảm 5ºC nhiệt độ chuồng nuôi 11ºC (sau 20 phút) Thân nhiệt trở lại bình thường sau 24 + Dự trữ lượng thể Theo Đào Trọng Đạt (1996)[3], Lúc lợn sinh, thể chứa 80% nước có 20% Lipit (ở tuần đầu có 65% nước 12% Lipit) Ngồi chất dự trữ thể Lipit cịn có Glycogen, tổng lượng dự trữ (Lipit + Glycogen) khoảng 1000 - 1200kcal tương đương với lít sữa, lượng đủ cho lợn sống khoảng ngày Do đòi hỏi phải đảm bảo cho lợn bú sớm giữ ấm Nhờ q trình oxy hố mơ bào mỡ mà gia súc non điều chỉnh thân nhiệt khả điều chỉnh thân nhiệt gia súc khác nhau, phụ thuộc vào độ phát triển khác mô bào mỡ cá thể, loại gia súc + Hệ thống enzym tiêu hố chưa hồn chỉnh Cho tới 15 - 21 ngày, enzym lợn thích ứng cho tiêu hoá sữa (Chimozin, chimotripsin cho tiêu hoá protein sữa, lipaza cho lipit lactaza cho lactoz) Bắt đầu từ tuần tuổi, hoạt tính enzym tiêu hố tinh bột protein thực vật phát triển nhanh Do việc cho lợn tập ăn sớm kích thích phát triển đầy đủ loại loại enzym tiêu hoá + Thiếu sắt Thiếu sắt dẫn đến thiếu máu thiếu hàm lượng Hb (Hemoglobin) dẫn đến hạn chế sản xuất kháng thể Dự trữ sắt lúc sinh (60 - 70 mg gan), nhu cầu thể lợn tới - mg/ngày, mà lượng sắt sữa có mg/con/ngày Điều cho thấy lợn thiếu sắt, cai sữa Vì việc bổ sung sắt việc cần thiết chăn nuôi lợn nhằm tăng trọng nhanh, hạn chế bệnh phân trắng lợn + Hệ thống miễn dịch hoormon chưa hoàn chỉnh Lợn sinh nhận từ sữa đầu lượng kháng thể đặc hiệu (IgG) có hiệu 10 ngày đầu Hấp thụ Immunoglobulin sữa đầu giảm nhanh vòng 24 sau sinh Tất yếu tố, tác nhân hạn chế bú sữa đầu làm tăng tỷ lệ tử vong, tăng tỷ lệ nhiễm bệnh sau sinh Miễn dịch chủ động thực tuần tuổi - Tốc độ sinh trưởng không đồng Lợn bú sữa lợn từ sinh tách mẹ Giai đoạn lợn sinh trưởng nhanh, sau tuần lợn có trọng lượng gấp đơi trọng lượng sơ sinh, sau tuần gấp - lần, sau tuần gấp 10 - 15 lần tăng không đồng Nguyên nhân tăng trưởng không chủ yếu lượng sữa mẹ theo quy luật giảm tuần thứ sau đẻ mà nhu cầu dinh dưỡng lợn không ngừng tăng lên, lượng thức ăn bổ sung thêm chưa có, điều làm cho tăng trọng tuyệt đối lợn giảm Thời gian giảm tốc độ sinh trưởng kéo dài khoảng tuần thường gọi giai đoạn khủng hoảng thứ hai lợn Qua biểu đồ 1: ta thấy tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ chết tháng cao thấp tháng So sánh tỷ lệ mắc bệnh tháng hàm Chitest cho thấy: Tháng tháng 3: Giá trị P (X>χ 2) = 0,66 > α = 0,05 nên kết luận tỷ lệ mắc bệnh lợn phân trắng hai tháng không khác với độ tin cậy 95% Tháng tháng 4: Giá trị P (X>χ2) = 0,11 > α = 0,05 nên kết luận tỷ lệ mắc bệnh lợn phân trắng hai tháng không khác với độ tin cậy 95% Tháng tháng 4: Giá trị P (X>χ 2) = 0,032 < α = 0,05 nên kết luận tỷ lệ mắc bệnh lợn phân trắng hai tháng khác với độ tin cậy 95% 4.1.2 Kết điều tra bệnh phân trắng lợn theo tuần tuổi Lợn giai đoạn 25 ngày tuổi hệ quan thể chưa hoàn thiện Hệ tiêu hóa chưa có men Pepsin, khả tiết dịch vị chậm nên dễ nhiễm khuẩn đường tiêu hóa Khả điều tiết thân nhiệt lớp mỡ da mỏng Hệ miễn dịch chưa hoàn chỉnh, yếu tố thời tiết, khí hậu, chế độ chăm sóc ni dưỡng…là ngun nhân gây bệnh phân trắng lợn Kết theo dõi tình hình lợn bị tiêu chảy qua tuần tuổi thể rõ qua bảng sau: Bảng 4.2: Kết điều tra tình hình bệnh phân trắng lợn theo tuần tuổi Chỉ tiêu Số Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Tuần tuổi theo dõi bị bệnh bị bệnh chết chết (con) 331 329 (con) 23 35 (%) 6,94 10,63 (con) (%) 0,6 0,3 328 28 8,53 0,0 Qua bảng 4.2 ta thấy: Lợn tuần tuổi khác có tỷ lệ mắc bệnh khác 31 Về tỷ lệ bị bệnh : Lợn theo mẹ có tỷ lệ bị bệnh cao tuần tuổi thứ với tỷ lệ 10,63% thấp tuần tuổi thứ với tỷ lệ 6,94% Về tỷ lệ chết:Tỷ lệ chết cao vào tuần tuổi chiếm 0,6% thấp tuần tuổi thứ chiếm 0% Lợn tuần tuổi thứ (từ 1-7 ngày tuổi): Tỷ lệ mắc bệnh 6,94 %, thấp tuần tuổi theo dõi Nguyên nhân giai đoạn lợn sống phụ thuộc vào sữa mẹ, sữa mẹ đáp ứng đầy đủ dinh dưỡng cho lợn sinh trưởng phát triển bình thường Mặt khác giai đoạn lợn hấp thụ lượng kháng thể globulin có hàm lượng cao sữa đầu, lợn miễn dịch thụ động, chống lại tác nhân gây bệnh, tỷ lệ mắc bệnh thấp Lợn tuần tuổi mắc bệnh chủ yếu tác động yếu tố bên nhiệt độ độ ẩm Nếu làm tốt công tác chăm sóc đàn lợn giai đoạn sử dụng đèn hồng ngoại, lồng úm hạn chế tỷ lệ bệnh Lợn tuần tuổi thứ 2: Tỷ lệ mắc bệnh cao 10,57% Nguyên nhân hàm lượng kháng thể sữa lợn mẹ giảm dần,chất lượng sữa lợn mẹ giảm dần Theo Lý Thanh Vân (1980) hàm lượng globulin máu lợn có biến đổi sau: ngày tuổi 1,81mg%; 21ngày tuổi 0,83mg Lượng globulin cao ngày đầu sau đẻ sau giảm dần khả hấp thu lợn giảm dần Hơn lượng kháng thể thu sữa mẹ giảm lợn khơng có khả tự sản xuất kháng thể để chống lại vi khuẩn gây bệnh nên tỷ lệ mắc bệnh cao Từ tuần tuổi thứ trở tốc độ sinh trưởng phát dục lợn tăng cách đột ngột Do nhu cầu sắt chất dinh dưỡng lợn tăng cao Mặc dù độ tuổi lợn tiêm bổ sung sắt với lượng sắt chất dinh dưỡng có sữa mẹ giải phần nhu cầu thể Kết lợn nhóm lâm vào tình trạng thiếu sắt gây thiếu máu Đồng thời thiếu hụt chất dinh dưỡng lợn bắt đầu tập ăn, lượng sữa cung cấp từ lợn mẹ không đáp ứng đủ nhu cầu cho đàn lợn bú sữa hàng vú dễ mắc bệnh Hơn biến đổi mặt sinh lý lợn giai đoạn 32 nguyên nhân quan trọng làm cho lợn dễ mắc bệnh Vào ngày thứ 10-17 thời điểm mọc sữa số phía trước hàm làm nứt nướu gây sốt cho lợn dẫn đến giảm sức đề kháng, tạo điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh xâm nhập Mặt khác giai đoạn lợn bắt đầu tập ăn thức ăn dạng rắn, khác hẳn với sữa mẹ tính chất vật lý thành phần hóa học nên gây rối loạn tiêu hóa dẫn đến tiêu chảy Cũng giai đoạn lợn hoạt động nhanh nhẹn, chạy nhảy, cắn nhau, giẫm lên làm tổn thương da đặc biệt bắt đầu tập ăn, lợn liếm láp thức ăn thức ăn rơi vãi chuồng vừa làm thay đổi tình trạng tiêu hố lợn vừa tạo hội cho vi khuẩn xâm nhập gây bệnh cho lợn Những nguyên nhân dẫn đến sức đề kháng lợn nhóm bị giảm sút, đồng thời với tác động bất lợi môi trường làm cho tỷ lệ mắc bệnh LCPT nhóm tuổi cao Vì q trình chăm sóc lợn giai đoạn theo mẹ cần ý đến lợn nhóm 2, đồng thời đưa biện pháp thích hợp làm giảm thiểu bệnh xảy Ở tuần tuổi thứ 3: Tỷ lệ mắc bệnh chiếm 8,53% giảm so với tuần tuổi thứ 2, khơng có chết Ở giai đoạn thể lợn dần phát triển hoàn thiện, hệ thần kinh phát triển, điều hịa thân nhiệt có khả đáp ứng với thay đổi môi trường Mặt khác giai đoạn lợn ăn thức ăn nên khắc phục thiếu hụt dinh dưỡng thể, hệ tiêu hóa hồn thiện để tiêu hóa thức ăn ngồi dày có HCl tự giúp tiêu hóa thức ăn tiêu diệt mầm bệnh nên tỷ lệ mắc bệnh giảm Kết theo dõi tỷ lệ mắc bệnh lợn phân trắng theo tuần tuổi phù hợp với kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Chung (2010)[2], tỷ lệ mắc bệnh lợn phân trắng tuần tuổi thấp 25,66%, cao tuần tuổi 41,54% tuần tuổi 38,98% 33 Biểu đồ 2: Kết điều tra tình hình bệnh phân trắng lợn theo tuần tuổi Qua biểu đồ ta thấy rõ rằng: Bệnh lợn phân trắng tỷ lệ mắc bệnh cao giai đoạn tuần tuổi thấp giai đoạn tuần tuổi Tỷ lệ chết cao giai đoạn tuần tuổi thấp giai đoạn tuần tuổi So sánh tỷ lệ mắc bệnh tuần tuổi hàm Chitest cho thấy: Tuần tuổi tuần tuổi 2: Giá trị P (X>χ 2) = 0,094 > α = 0,05 nên kết luận tỷ lệ mắc bệnh lợn phân trắng hai tuần tuổi không khác với độ tin cậy 95% Tuần tuổi tuần tuổi 3: Giá trị P (X>χ 2) = 0,44 > α = 0,05 nên kết luận tỷ lệ mắc bệnh lợn phân trắng hai tuần tuổi không khác với độ tin cậy 95% Tuần tuổi tuần tuổi 3: Giá trị P (X>χ 2) = 0,36 > α = 0,05 nên kết luận tỷ lệ mắc bệnh lợn phân trắng hai tuần tuổi không khác với độ tin cậy 95% Như vậy, qua theo dõi tình hình mắc bệnh phân trắng lợn tuần tuổi, thấy tuần tuổi khác tỷ lệ chết tỷ lệ bị bệnh khác 34 Điều liên quan đến biến đổi sinh lý thể lợn liên quan chặt chẽ đến tác động yếu tố gây bệnh bên ngồi, đến cơng tác vệ sinh chăn ni Do muốn hạn chế bệnh, phải kết hợp nhiều biện pháp nhằm hạn chế tỷ lệ mắc bệnh Trong trọng đến khâu phòng bệnh tăng cường sức đề kháng cho lợn theo kèm theo vệ sinh, tạo tiểu khí hậu chuồng ni, nhiệt độ, độ ẩm thích hợp cho lợn theo mẹ 4.1.3 Kết điều tra tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn lợn mẹ bị viêm tử cung không viêm tử cung Trong khuôn khổ đề tài điều tra theo dõi ảnh hưởng bệnh VTC lợn mẹ đến tỷ lệ mắc bệnh PTLC lợn mẹ Kết trình bày bảng 4.3 Qua bảng 4.3 ta thấy: Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn hai đối tượng lợn mẹ nghiên cứu khác Với đàn lợn mẹ không viêm tử cung, tỷ lệ bị bệnh 24,49% Đối với đàn lợn mẹ bị bệnh Viêm tử cung, tỷ lệ mắc bệnh cao nhiều lên tới 39,39% Bảng 4.3: Bảng điều tra tỷ lệ mắc bệnh LCPT lợn mẹ bị viêm tử cung khơng viêm tử cung Tình trạng Số nái điều lợn mẹ tra (con) Lợn mẹ bị Số lợn điều tra (con) Tuần tuổi Số lợn mắc Tỷ lệ mắc (tuần) (con) (%) 9,09 13 21,21 9,09 39,39 20 6,71 28 25 9,39 8,39 73 24,49 33 viêm tử cung Tổng Lợn mẹ không bị 29 298 viêm tử cung Tổng Tuy nhiên kết nghiên cứu chưa thể phản ánh xác ảnh hưởng bệnh viêm tử cung đến tỷ lệ mắc bệnh LCPT số 35 mẫu lợn mẹ bị bệnh viêm tử cung ít, kết thực tế thu thập trang trại Do chúng tơi khơng có đủ để kết luận tỷ lệ mắc bệnh lợn mẹ bị VTC không VTC có ảnh hưởng tới bệnh PTLC 4.1.4.Kết điều trị bệnh phân trắng lợn lơ thí nghiệm Bệnh phân trắng lợn bệnh thường xuyên xảy lợn theo mẹ Dù chăn nuôi theo quy mơ cơng nghiệp, trang trại hay gia đình bệnh xảy Nguyên nhân gây nên bệnh thường tổng hợp nhiều yếu tố khác Mặc dù ngày có nhiều biện pháp phịng trừ tốt hơn, hiệu khó để phòng tránh bệnh cách triệt để Trong nguyên nhân gây bệnh vi khuẩn E.coli nguyên nhân chính, khả kháng thuốc vi khuẩn lớn Điều đặt yêu cầu cần phải tìm thuốc điều trị có hiệu Chúng tơi tiến hành thí nghiệm điều trị lợn bị bệnh lô khác nhau: Lô 1: Điều trị 30 lợn kháng sinh Norfloxacine 5% Lô 2: Điều trị 30 lợn bị bệnh thuốc Genta - Costrim Kết theo dõi điều trị trình bày bảng 4.4 Bảng 4.4: Kết theo dõi hiệu điều trị loại thuốc Chỉ tiêu Số Số con điều trị khỏi (con) bệnh (con) Lô Tỷ lệ khỏi bệnh (%) Số Tỷ lệ Số chết chết tái phát (con) (%) (con) 30 28 93.33 0.00 30 25 83,33 3,33 Tổng hợp 60 53 88,33 1,67 Qua bảng 4.4 ta thấy: 36 Tỷ lệ tái phát (%) 0,00 Số còi cọc ( con) Tỷ lệ còi cọc (%) 0 4.00 0 1,88 0 Nhìn chung hiệu điều trị bệnh phân trắng lợn cao, tiến hành điều trị tổng số 60 có 53 khỏi bệnh chiếm 88,33%, có chết chiếm 1,67% Tuy nhiên hiệu điều trị phác đồ khác nhau: Lô 1: Sử dụng thuốc Norfloxacin5% có tỷ lệ khỏi 93,33%, khơng có chết q trình điều trị, tỷ lệ cịi cọc 0% Lơ 2: Sử dụng thuốc Genta-costrim có tỷ lệ khỏi bệnh 83,33%, tỷ lệ chết 3,33%, tỷ lệ tái phát 4,00%, tỷ lệ còi cọc 0% Dựa vào kết điều tra biểu đồ cho ta thấy hiệu lơ thí nghiệm cao hẳn lơ thí nghiệm Ở lơ thí nghiệm sử dụng thuốc tiêm, thuốc sau tiêm hấp thu trực tiếp vào máu đến quan nhanh chóng, Norfloxacin5% có tính chất hấp phụ nhanh, 30 – 60 phút sau tiêm thuốc tăng cao huyết đến nội quan, tiêu diệt mầm bệnh nhanh chóng Biểu đồ 3: Kết điều trị bệnh phân trắng lợn Ghi chú: Lô1: Điều trị Norfloxacin5% + Trợ lực Lô2: Điều trị Genta-costrim + Trợ lựcs Kết thể rõ biểu đồ dùng điều trị theo lơ thí nghiệm tỷ lệ chết thấp việc điều trị Tỷ lệ tái phát tỷ lệ cịi cọc lơ thí nghiệm thấp lơ thí nghiệm 37 Ở lơ thí nghiệm sau sử dụng thuốc uống tới đường tiêu hóa tiêu diệt mầm bệnh chỗ, nhiên thuốc hấp thu đường tiêu hóa lúc vật bị rối loạn đường tiêu hóa nên khả đào thải thuốc khỏi thể nhanh làm giảm nhiều hiệu lực điều trị thuốc So sánh tỷ lệ khỏi bệnh sử dụng loại thuốc điều trị bệnh PTLC hàm Chitest cho thấy: Tỷ lệ khỏi bệnh: Giá trị P (X>χ 2) = 0,22 > α = 0,05 nên kết luận tỷ lệ khỏi bệnh lô không khác với độ tin cậy 95% 4.1.5 Kết thống kê điều trị bệnh theo thời gian chi phí điều trị Trong suốt q trình chúng tơi điều trị 60 lợn bị bệnh phân trắng lợn Lô 1: Điều trị 30 Điều trị Norfloxacin5%, tiêm bắp, liều lượng1-1,5ml/5-10kgP /lần/ngày +Thời gian khỏi bệnh trung bình lô 2,6 ± 0,11ngày Lô 2: Điều trị 30 Sử dụng dung dịch uống Genta-costrim Liều lượng: 1g/10kgP/lần.2lần/ngày Thời gian khỏi bệnh lô 2,97 ± 0,12 ngày Theo tác giả Phạm Khắc Hiếu (1999)[7], điều trị bệnh phân trắng lợn bắng Tetramycin thời gian điều trị khỏi bệnh – ngày Theo Lê Thị Tài Cs (1999)[20], điều trị bệnh phân trắng lợn dùng thuốc nam: cỏ nhọ nồi, bạc than, rễ cỏ xước khơ, hồng đàng, hồng xiêm sắc cho uống thời gian điều trị khỏi sau - ngày Thời gian chi phí điều trị lơ thể qua bảng sau: Bảng 4.5 Thống kê thời gian chi phí điều trị Stt Tên thuốc Thời gian điều trị trung Chi phí điều trị/con bình(ngày) (vnđ) X±m SD X±m SD Norfloxacin 5% 2,6a ± 0,11 0,62 975a ± 42,55 233,04 Genta-costrim 2,97b ± 0,12 0,65 1483,33b ± 59,85 327.82 38 So sánh thời gian điều trị trung bình chi phí điều trị hàm Anova cho thấy: Thời gian điều trị trung bình FTN = 4,94 > FLT = 4,0 nên kết luận thời gian điều trị trung bình hai lô khác với độ tin cậy 95% Biểu đồ 4: Thời gian điều trị cho ca bệnh 39 Biểu đồ 5: Chi phí cho ca điều trị So sánh chi phí điều trị thời gian điều trị Dựa vào biểu đồ bảng số liệu cho ta thấy lơ thí nghiệm có hiệu điều trị tốt , tỷ lệ khỏi bệnh cao hơn, chi phí điều trị thấp so với lơ thí nghiệm Chi phí điều trị cho ca bệnh lô nhiều lô 1,5 lần (1483,33 so với 975) Số ngày điều trị khỏi ca bệnh lơ thí nghiệm nhiều lơ thí nghiệm 1,14 lần (2,97 ngày so với 2,6 ngày) Như việc áp dụng lô vào điều trị bệnh phân trắng lợn hợp lý có hiệu chăn nuôi 40 PHẦN KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Kết điều tra bệnh phân trắng lợn theo tháng - Tháng 2: tỷ lệ bị bệnh 28,13%, tỷ lệ chết 2,08% - Tháng 3: tỷ lệ bị bệnh 30,90%, tỷ lệ chết 0,81% - Tháng 4: tỷ lệ bị bệnh 26,59%, tỷ lệ chết 0% Vậy tỷ lệ bị bệnh phân trắng lợn cao tháng (30,9%)và thấp tháng (26,59%) Tỷ lệ chết lợn bị bệnh phân trắng cao tháng (2,08%) thấp tháng 3(0%) Kết điều tra bệnh phân trắng lợn theo tuần tuổi - Giai đoạn tuần tuổi: Tỷ lệ bị bệnh 6,94%, tỷ lệ chết 2,32% - Giai đoạn tuần tuổi: Tỷ lệ bị bệnh 10,63%, tỷ lệ chết 1,16% - Giai đoạn tuần tuổi: Tỷ lệ bị bệnh 8,53%, tỷ lệ chết 0% Tỷ lệ bị bệnh phân trắng cao giai đoạn tuần tuổi (10,63%) thấp giai đoạn tuần tuổi (6,94%) Tỷ lệ chết cao giai đoạn 1tuần tuổi (2,32%) thấp giai đoạn tuần tuổi (0%) Kết điều tra tỷ lệ mắc bệnh PTLC lợn mẹ bị viêm tử cung không viêm tử cung qua tuần tuổi - Tỷ lệ mắc bệnh lợn mẹ bị viêm tử cung 39,39% - Tỷ lệ mắc bệnh lợn mẹ không bị viêm tử cung 24,49% Kết điều trị bệnh phân trắng lợn - Tỷ lệ khỏi bệnh: Lô 93,33% Lô 83,33% - Tỷ lệ chết: Lô 0% Lô 3,33% - Tỷ lệ tái phát : Lô 0% Lơ 4,00% - Tỷ lệ cịi cọc : Lô 0% Lô 0% - Thời gian điều trị: Lô 2,6 ± 0.11 ngày Lơ 2,97 ± 0,12 ngày - Chi phí điều trị/ca bệnh: 41 Lô 975 ± 42,55 (vnđ) Lô 1483,33 ± 57,15 (vnđ) Vậy chọn lơ thí nghiệm điều trị có hiệu hợp lý so với lơ thí nghiệm 5.2 Đề nghị - Do thời gian thực đề tài ngắn nên chưa tiến hành nghiên cứu đầy đủ theo dõi hết tháng năm Chưa điều trị hết tổng đàn mà theo dõi điều trị lơ thí nghiệm qua tháng vụ đông xuân Đề nghị tiếp tục áp dụng lơ thí nghiệm vào điều trị bệnh phân trắng lợn - Cần phải áp dụng chặt chẽ quy trình phịng, thực cách đầy đủ có hiệu quả, mở rộng phạm vi ứng dụng quy trình phịng chữa bệnh - Về phía trang trại cần bổ xung cơng nhân có trình độ kỹ thuật cao để áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật nhanh hiệu 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đặng Xn Bình, (2004) “Vai trị vi khuẩn E.coli C.perfringens bệnh tiêu chảy lợn theo mẹ, biện pháp phòng trị” Nguyễn Thị Chung (2010) “Thực trạng bệnh PTLC trang trại giống Bắc Giang sử dụng cao mật động vật phòng trị’’ Đào Trọng Đạt (1996) Bệnh lợn nái lợn con, NXB nông nghiệp 4.Vũ Duy Giảng (1997) Giáo trình dinh dưỡng thức ăn gia súc NXB Nông Nghiệp Trần Thị Hạnh (2004) Chế phẩm sinh học (E.coli, Bacterin Cl.perfingen toxid) dùng phòng bệnh tiêu chảy NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Phạm Khắc Hiếu Cs (1996) “Kiểm tra số yếu tố tính mẫn cảm E.coli phân lập từ bệnh lợn phân trắng” Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập III, số Phạm Khắc Hiếu (1999) Nguyên nhân dẫn tới tượng Stress NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Khắc Hiếu Bùi Thị Tho (1999) Một số nghiên cứu kết tính kháng thuốc vi sinh vật thú y NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 134 – 138 Đoàn Khắc Húc (2003) Chăn nuôi lợn nái lợn thịt nông hộ Bộ NN&PTNT-DANIDA,trang 53-65 10 Võ Trọng Hốt (2000) Giáo trình chăn ni lợn NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 11.Phạm Sỹ Lăng, Lê Thị Tài (2000) Thực hành điều trị thú y NXB nông nghiệp 12.Trương Lăng (2009).Cai sữa sớm lợn NXB nông nghiệp 13 Hồ Văn Nam Cs (1997) Hệ vi khuẩn gây bệnh viêm ruột ỉa chảy lợn đặc điểm sinh lý Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y 14 Sử An Ninh (1993) Kết bước đầu tìm hiểu nhiệt độ, ẩm độ thích hợp phịng bệnh phân trắng lợn Kết nghiên cứu khoa học CNTY, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 43 15 Nguyễn Thị Nội (1986) Tìm hiểu vai trò escherichiacoli bệnh phân trắng lợn vacxin dự phòng 16 Nguyễn Văn Thanh, Bùi Thị Tho, Bùi Tuấn Nhã (2004) Phòng trị số bệnh thường gặp gia súc, gia cầm.NXB LĐXH 17 Nguyễn Ngọc Nhiên (2003) Đã nghiên cứu bệnh lợn phân trắng từ năm 1962 đến năm 1997 18 Tô Thị Phượng (2006) “Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy lợn ngoại hướng nạc Thanh Hóa biện pháp phịng trị” 19.Trần Thị Hồi Qun (2010) “Thực trạng bệnh PTLC sử dụng chế phẩm cao đặc bồ cơng anh mật động vật phịng bệnh số trang trại lợn huyện Hoài Đức –Hà Nội’’ 20 Lê Thị Tài Cs (1999) Phòng trị số bệnh thường gặp thú y thuốc nam NXB nông nghiệp 21 Lê Văn Tạo Cs (2006) Bệnh vi khuẩn Escherichiacoli gây lợn NXB Hà Nội 22 Nguyễn Cảnh Tự (1999), Đặc điểm lâm sàng vài thử nghiệm hội chứng tiêu chảy lợn số vùng tỉnh Đắc Lắc 23 Trịnh Văn Thịnh (1985) Bệnh lợn Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 90-95 Nước Ngoài 24 Archie Hunter (2001) Người dịch: Phạm Gia Ninh, Nguyễn Đức Tâm Sổ tay dịch bệnh động vật NXB đồ 2001 (trang 208 – 222) 25 Đại học nông nghiệp Giang Tây (Trung Quốc) tháng năm 2009 “Tình hình nhiễm bệnh tiêu chảy lợn theo mẹ” (The prevalence of diarhea in piglets by the mother) 26 Edfors-Lija P.Wallgren (năm 2010) Nghiên cứu bệnh tiêu chảy lợn theo mẹ Viện Thú y quốc gia Thụy Điển 27 J.P Alno cộng (1999) Một số bệnh gây thiệt hại kinh tế lớn cho lợn NXB nông nghiệp Hà Nội (trang 55 – 65) 28 Sở khoa học công nghệ Thụy Điển, “Ảnh hưởng môi trường đến 44 bệnh tiêu chảy” (Konesekvenserna avmiljon pa diarre) Viện Thú y quốc gia Thụy Điển 29 Paul Armbrecht (2010) E.coli Tops nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy lợn (K88 F18 nguyên nhân hàng đầu tiêu chảy lợn theo mẹ) http://nationalhogfarmer.com/health-diseases/e-coli-tops-weaned-pig-diarrheacauses-1215 45 ... LUẬN 4.1 Kết điều tra bệnh phân trắng lợn 4.1.1 Kết điều tra tình hình lợn bị bệnh phân trắng theo tháng Để đánh giá tình hình mắc bệnh lợn phân trắng đàn lợn trang trại, từ có hướng điều chỉnh... tài: "Điều tra tình hình bệnh phân trắng lợn so sánh hiệu điều trị thuốc Norfloxacin5 %và Genta-costrim trang trại Tế Thắng-Nơng Cống. ” 1.2 Mục đích, u cầu đề tài 1.2.1 Mục đích - Đánh giá tình hình lợn. .. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Kết điều tra bệnh phân trắng lợn 28 4.1.1 Kết điều tra tình hình lợn bị bệnh phân trắng theo tháng .28 4.1.2 Kết điều tra bệnh phân trắng lợn

Ngày đăng: 28/09/2021, 14:44

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.3. Lịch tiêm phòng cho đàn lợn tại trang trại Tế thắng - Nông cống. - Điều tra tình hình bệnh phân trắng lợn con và so sánh hiệu quả điều trị của thuốc Norfloxacin5%và Gentacostrim tại trang trại Tế ThắngNông Cống

Bảng 2.3..

Lịch tiêm phòng cho đàn lợn tại trang trại Tế thắng - Nông cống Xem tại trang 29 của tài liệu.
4.1.1. Kết quả điều tra tình hình lợn con bị bệnh phân trắng theo tháng. - Điều tra tình hình bệnh phân trắng lợn con và so sánh hiệu quả điều trị của thuốc Norfloxacin5%và Gentacostrim tại trang trại Tế ThắngNông Cống

4.1.1..

Kết quả điều tra tình hình lợn con bị bệnh phân trắng theo tháng Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 4.2: Kết quả điều tra tình hình bệnh phân trắng lợn con theo tuần tuổi      Chỉ tiêu Tuần tuổiSố con theo dõi (con)Số con bị bệnh(con)Tỷ lệ bị bệnh(%)Số conchết (con) Tỷ lệ chết (%) - Điều tra tình hình bệnh phân trắng lợn con và so sánh hiệu quả điều trị của thuốc Norfloxacin5%và Gentacostrim tại trang trại Tế ThắngNông Cống

Bảng 4.2.

Kết quả điều tra tình hình bệnh phân trắng lợn con theo tuần tuổi Chỉ tiêu Tuần tuổiSố con theo dõi (con)Số con bị bệnh(con)Tỷ lệ bị bệnh(%)Số conchết (con) Tỷ lệ chết (%) Xem tại trang 37 của tài liệu.
Biểu đồ 2: Kết quả điều tra tình hình bệnh phân trắng lợn con theo tuần tuổi. - Điều tra tình hình bệnh phân trắng lợn con và so sánh hiệu quả điều trị của thuốc Norfloxacin5%và Gentacostrim tại trang trại Tế ThắngNông Cống

i.

ểu đồ 2: Kết quả điều tra tình hình bệnh phân trắng lợn con theo tuần tuổi Xem tại trang 40 của tài liệu.
Qua bảng 4.3 ta thấy: - Điều tra tình hình bệnh phân trắng lợn con và so sánh hiệu quả điều trị của thuốc Norfloxacin5%và Gentacostrim tại trang trại Tế ThắngNông Cống

ua.

bảng 4.3 ta thấy: Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 4.4: Kết quả theo dõi hiệu quả điều trị của 2 loại thuốc.  Chỉ tiêu LôSố conđiều trị(con)Sốconkhỏibệnh(con)Tỷ lệkhỏibệnh(%)Số conchết(con)Tỷ lệchết(%)Số contái phát(con) Tỷ lệtáiphát(%) Số concòi cọc( con) Tỷ lệcòicọc(%) - Điều tra tình hình bệnh phân trắng lợn con và so sánh hiệu quả điều trị của thuốc Norfloxacin5%và Gentacostrim tại trang trại Tế ThắngNông Cống

Bảng 4.4.

Kết quả theo dõi hiệu quả điều trị của 2 loại thuốc. Chỉ tiêu LôSố conđiều trị(con)Sốconkhỏibệnh(con)Tỷ lệkhỏibệnh(%)Số conchết(con)Tỷ lệchết(%)Số contái phát(con) Tỷ lệtáiphát(%) Số concòi cọc( con) Tỷ lệcòicọc(%) Xem tại trang 42 của tài liệu.

Mục lục

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài

  • 1.2.2. Yêu cầu của đề tài

  • PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 2.2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước:

  • 2.3.1. Điều kiện tự nhiên

  • 2.3.2. Công tác vệ sinh thú y trong chăn nuôi

  • 2.3.3. Công tác phòng bệnh bằng vacxin

  • PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 3.1. Đối tượng, vật liệu nghiên cứu

  • 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 3.2. Nội dung nghiên cứu

  • 3.3. Phương pháp nghiên cứu

  • 3.3.2. Bố trí thí nghiệm

  • Theo tháng trong năm:

  • 3.3.6. Phương pháp xử lí số liệu

  • PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan