Xác định bệnh viêm vú trên đàn bò sữa và so sánh hiệu quả của một số phác đồ điều trị tại trang trại bò sữa Thanh Hóa I 1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 1.2.1. Mục đích Đánh giá được tình hình bệnh viêm vú trên đàn bò nuôi tại trang trại bò sữa Thanh Hóa I . So sánh được hiệu quả điều trị bệnh viêm vú trên đàn bò bằng 2 phác đồ. 1.2.2. Yêu cầu cần đạt Xác định được tỉ lệ mắc bệnh viêm vú trên đàn bò sữa. Xác định được hiệu quả điều trị của 2 phác đồ. 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1.3.1. Ý nghĩa khoa học Số liệu nghiên cứu là cơ sở bổ sung vào tài liệu tham khảo giảng dạy và nghiên cứu khoa học của sinh viên và giảng viên chuyên ngành chăn nuôi thú y. Kết quả của đề tài cho biết tỉ lệ bệnh và hiệu lực của một số phác đồ điều trị làm tài liệu tham khảo cho những nghiên cứu tiếp theo tại trang trại Bò sữa Thanh Hóa I thuộc Công ty TNHH MTV bò sữa Việt Nam. 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn Cung cấp những thông tin về bệnh đang xảy ra tại cơ sở và cho ta biết được hiệu lực điều trị của một số phác đồ điều trị, số liệu khoa học. Đề tài này được thực hiện sẽ góp phần đánh giá được một phần nào đó tỉ lệ mắc bệnh viêm vú đang xảy ra tại trang trại bò sữa từ đó đề xuất các biện pháp khắc phục và hạn chế. PHẦN II . Tổng quan tài liệu A . Cơ sở khoa học của đề tài 2.1. Đặc điểm sinh lý, sinh sản của bò cái 2.1.1. Sự thành thục về tính Khi cơ quan sinh dục của gia súc cái phát triển đến mức độ hoàn thiện, buồng trứng có noãn bào chín, có trứng rụng và trứng có khả năng thụ thai, tử cung cũng biến đổi theo và đủ điều kiện cho thai phát triển trong tử cung. Những dấu hiệu động dục trên xuất hiện với gia súc ở tuổi như vậy gọi là thành thục về tính. Trong thực tế, sự thành thục về tính thường sớm hơn sự thành thục về thể vóc. Sự thành thục về tính và thể vóc phụ thuộc vào nhiều yếu tố như giống, dinh dưỡng, ngoại cảnh... Nếu bò lai hướng sữa nuôi dưỡng tốt thì sự thành thục về tính lúc 12 tháng tuổi, còn thể vóc đảm bảo cho cho sự phối giống thì từ 15 tháng tuổi trở lên ( Sipilop, 1967, TXL, 1999)10. Đối với bò HF nếu cho ăn đầy đủ, chăm sóc tốt thì có thể thành thục lúc 10 12 tháng tuổi. 2.1.2. Chu kỳ tính (Chu kỳ động dục) Khi đã thành thục về tính thì những biểu hiện tính dục của bò được diễn ra liên tục và có tính chu kỳ. Các noãn bào trên buồng trứng phát triển đến độ chín nổi cộm lên trên bề mặt buồng trứng gọi là nang Graaf. Khi nang Graaf vỡ thì trứng rụng gọi là sự rụng trứng. Mỗi lần rụng trứng con vật có những biểu hiện tính dục ra bên ngoài gọi là chu kỳ động dục. Trứng rụng có tính chu kỳ nên động dục cũng có chu kỳ, 1 chu kỳ động dục của Bò thường là 21 ngày và dao động 17 24 ngày. Quá trình trứng chín và rụng chịu sự điều hoà chặt chẽ của hormone. Trên cơ sở đó có nhiều tác giả chia chu kỳ sinh dục ra làm 2 pha: Pha Folliculin: gồm toàn bộ biểu hiện trước khi rụng trứng Pha Lutein: Gồm những biểu hiện sau khi rụng trứng và hình thành thể vàng. Trong các chu kỳ động dục của bò có nhiều tác giả đã đề cập đến các đợt sóng nang (Foliculas Ware). Sóng nang là sự phát triển đồng loạt của một số bao noãn ở cùng một thời gian. Các công trình nghiên cứu theo dõi sự phát triển buồng trứng Invivo bằng phương pháp nội soi và siêu âm được nhiều tác giả công bố. Các tác giả cho thấy ở bò trong một chu kỳ thường có 2 3 đợt sóng nang phát triển (một số ít có 4 đợt). Đợt 1 bắt đầu diễn ra sau khi rụng trứng, vào ngày thứ 3 9 của chu kỳ. Đợt 2 vào ngày 11 – 17 và đợt 3 vào ngày 18 20. Mỗi đợt sóng nang có thể huy động tới 15 nang, kích thước từ 5 7mm. Sau này có một số nang phát triển hơn gọi là nang trội (nang khống chế), kích thước của nang khống chế ở đợt 1, 2, 3 có thể đạt tới 12 15mm và các kích thước nang tương ứng quan sát thấy vào ngày thứ 6, 13, 21 (Salin, 1987, Monget, InterAg, 1994).7 Đặc điểm quan trọng trong các đợt phát triển nang là sự phát triển có tính tự điều khiển và cạnh tranh giữa các nang. Mỗi đợt có 1 2 nang trội, vài nang lớn phát triển và sự phát triển của các nang khác bị kìm hãm. Tuy vậy, khi thể vàng còn tồn tại thì nang khống chế và nang lớn sẽ bị thoái hoá, chỉ có đợt cuối cùng khi thể vàng không còn thì nang khống chế mới phát triển tới chín và quá trình rụng trứng mới được xảy ra. Do đặc điểm này các đợt phát triển nang gọi là sóng phát triển. Trong mỗi đợt sóng như vậy sự tồn tại của các nang không phải nang khống chế dao động 5 6 ngày (Irelan, 1987; Forture và cs, 1988)6. Riêng nang khống chế có thể phát triển nhanh sau ngày 18 của chu kỳ, tốc độ phát triển của nang khống chế ở thời điểm này có thể đạt 1,6mmngày (Forture và cs, 1998, Savio và ctv, 1998).5 Ở bò chu kì động dục thường kéo dài 21 ngày, thời gian động dục thường kéo dài 25 36 giờ (V.S. Sipilop
LỜI CẢM ƠN Trong năm học tập rèn luyện trường Đại Học Hồng Đức, nhận dạy dỗ thầy cô giáo, đặc biệt thầy cô giáo môn khoa vật ni Đến tơi hồn thành chương trình học tập thời gian thực tập tốt nghiệp Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu trường Đại Học Hồng Đức Ban lãnh đạo khoa Nông – Lâm - Ngư Nghiệp, thầy cô môn khoa học vật nuôi, đặc biệt Thạc sỹ Nguyễn Thị Hải người nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo công nhân trang trại bị sữa Thanh Hóa I thuộc cơng ty TNHH MTV Bò sữa Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập, thời gian thực tập Trong trình học tập thân tơi khơng tránh khỏi thiếu sót kính mong quan tâm góp ý thầy cô để trưởng thành công tác sau Thanh Hóa, ngày tháng 06 năm 2015 Sinh viên Nông Bá Mạnh i MỤC LỤC PHỤ LỤC .P1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt MMA FSH LH cs nxb h CMT FRH LRH 10 GnRH Nội dung Hội chứng viêm vú, viêm tử cung, sữa Folliculo Stimulin Hormone Lutein Stimulin Hormone Cộng Nhà xuất Giờ California Mastitis test Folliulin Realising Hormone Lutein Realising Hormone Gonadotrapin Realising Hormone ii DANH MỤC BẢNG Tên bảng Bảng 1:Cơ cấu đàn bò,bê sở thực tập Bảng 2:Tình hình mắc bệnh đàn bị sữa Bảng 3:Kết điều tra bệnh viêm vú Bảng 4:Kết điều trị viêm vú Bảng 5:Thời gian chi phí điều trị iii Trang 18 21 28 29 32 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Biểu đồ 1: Kết điều trị viêm vú phác đồ Biểu đồ 2: Thời gian điều trị phác đồ Biểu đồ 3: Chi phí cho ca điều trị Trang 30 31 32 SƠ ĐỒ Sơ đồ: Cơ chế điều hịa chu kì động dục bị iv PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, với sách mở cửa Đảng Nhà nước, đất nước ta đà phát triển mạnh, đời sống xã hội ngày nâng cao, nhu cầu người thực phẩm tăng nhanh chất lượng số lượng có nhu cầu thịt sữa Trước thực tế việc sử dụng lợi sẵn có ngành chăn nuôi nước ta khai thác tối ưu nguồn thức ăn, bãi chăn nguồn phụ phẩm công – nông nghiệp Chúng ta cần phải đẩy mạnh phát triển ngành chăn ni đặc biệt ngành chăn ni bị sữa để đáp ứng nhu cầu (đặc biệt nhu cầu sữa) So với số nước Châu Âu Bắc Mỹ ngành chăn ni bị sữa nước ta non trẻ Trong năm gần nhà nước khuyến khích có nhiều chương trình đầu tư cho lĩnh vực Vì vậy, đàn bò sữa phát triển nhanh Hà Nội, TPHCM, Sơn La, Lâm Đồng Năm 1999 nước ta có khoảng 29.000 con, cuối năm 2002 54.400 đến tháng 9/2003 80.000 bò với quy mô đáp ứng phần nhỏ nhu cầu người tiêu dùng Một phần nguyên nhân dẫn đến chưa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng chưa phát huy hết tiềm sinh học chúng Tại trang trại bò sữa Thanh Hóa I , tỉnh Thanh Hóa số yếu tố ảnh hưởng, đặc biệt khí hậu nhiệt đới gió mùa nên đàn bị sữa mắc bệnh viêm vú xảy phổ biến gây thiệt hại lớn tới sản lượng sữa Vì để khắc phục vấn đề tìm phác đồ điều trị bệnh viêm vú có hiệu Được đồng ý khoa Nông Lâm Ngư nghiệp trường Đại học Hồng Đức, ủng hộ giảng viên hướng dẫn giúp đỡ Giám đốc trang trại Bò sữa tiến hành đề tài: “Xác định bệnh viêm vú đàn bò sữa so sánh hiệu số phác đồ điều trị trang trại bò sữa Thanh Hóa I’’ 1.2 Mục đích, u cầu đề tài 1.2.1 Mục đích - Đánh giá tình hình bệnh viêm vú đàn bị ni trang trại bị sữa Thanh Hóa I - So sánh hiệu điều trị bệnh viêm vú đàn bò phác đồ 1.2.2 Yêu cầu cần đạt - Xác định tỉ lệ mắc bệnh viêm vú đàn bò sữa - Xác định hiệu điều trị phác đồ 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Số liệu nghiên cứu sở bổ sung vào tài liệu tham khảo giảng dạy nghiên cứu khoa học sinh viên giảng viên chuyên ngành chăn nuôi thú y - Kết đề tài cho biết tỉ lệ bệnh hiệu lực số phác đồ điều trị làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu trang trại Bị sữa Thanh Hóa I thuộc Cơng ty TNHH MTV bò sữa Việt Nam 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Cung cấp thông tin bệnh xảy sở cho ta biết hiệu lực điều trị số phác đồ điều trị, số liệu khoa học - Đề tài thực góp phần đánh giá phần tỉ lệ mắc bệnh viêm vú xảy trang trại bị sữa từ đề xuất biện pháp khắc phục hạn chế PHẦN II Tổng quan tài liệu A Cơ sở khoa học đề tài 2.1 Đặc điểm sinh lý, sinh sản bò 2.1.1 Sự thành thục tính Khi quan sinh dục gia súc phát triển đến mức độ hồn thiện, buồng trứng có nỗn bào chín, có trứng rụng trứng có khả thụ thai, tử cung biến đổi theo đủ điều kiện cho thai phát triển tử cung Những dấu hiệu động dục xuất với gia súc tuổi gọi thành thục tính Trong thực tế, thành thục tính thường sớm thành thục thể vóc Sự thành thục tính thể vóc phụ thuộc vào nhiều yếu tố giống, dinh dưỡng, ngoại cảnh Nếu bị lai hướng sữa ni dưỡng tốt thành thục tính lúc 12 tháng tuổi, cịn thể vóc đảm bảo cho cho phối giống từ 15 tháng tuổi trở lên ( Sipilop, 1967, TXL, 1999)[10] Đối với bị HF cho ăn đầy đủ, chăm sóc tốt thành thục lúc 10 - 12 tháng tuổi 2.1.2 Chu kỳ tính (Chu kỳ động dục) Khi thành thục tính biểu tính dục bị diễn liên tục có tính chu kỳ Các nỗn bào buồng trứng phát triển đến độ chín cộm lên bề mặt buồng trứng gọi nang Graaf Khi nang Graaf vỡ trứng rụng gọi rụng trứng Mỗi lần rụng trứng vật có biểu tính dục bên gọi chu kỳ động dục Trứng rụng có tính chu kỳ nên động dục có chu kỳ, chu kỳ động dục Bị thường 21 ngày dao động 17 - 24 ngày Q trình trứng chín rụng chịu điều hồ chặt chẽ hormone Trên sở có nhiều tác giả chia chu kỳ sinh dục làm pha: - Pha Folliculin: gồm toàn biểu trước rụng trứng - Pha Lutein: Gồm biểu sau rụng trứng hình thành thể vàng Trong chu kỳ động dục bị có nhiều tác giả đề cập đến đợt sóng nang (Foliculas Ware) Sóng nang phát triển đồng loạt số bao noãn thời gian Các cơng trình nghiên cứu theo dõi phát triển buồng trứng Invivo phương pháp nội soi siêu âm nhiều tác giả công bố Các tác giả cho thấy bò chu kỳ thường có - đợt sóng nang phát triển (một số có đợt) Đợt bắt đầu diễn sau rụng trứng, vào ngày thứ - chu kỳ Đợt vào ngày 11 – 17 đợt vào ngày 18 - 20 Mỗi đợt sóng nang huy động tới 15 nang, kích thước từ - 7mm Sau có số nang phát triển gọi nang trội (nang khống chế), kích thước nang khống chế đợt 1, 2, đạt tới 12 - 15mm kích thước nang tương ứng quan sát thấy vào ngày thứ 6, 13, 21 (Salin, 1987, Monget, Inter-Ag, 1994).[7] Đặc điểm quan trọng đợt phát triển nang phát triển có tính tự điều khiển cạnh tranh nang Mỗi đợt có - nang trội, vài nang lớn phát triển phát triển nang khác bị kìm hãm Tuy vậy, thể vàng cịn tồn nang khống chế nang lớn bị thoái hoá, có đợt cuối thể vàng khơng cịn nang khống chế phát triển tới chín trình rụng trứng xảy Do đặc điểm đợt phát triển nang gọi sóng phát triển Trong đợt sóng tồn nang nang khống chế dao động - ngày (Irelan, 1987; Forture cs, 1988)[6] Riêng nang khống chế phát triển nhanh sau ngày 18 chu kỳ, tốc độ phát triển nang khống chế thời điểm đạt 1,6mm/ngày (Forture cs, 1998, Savio ctv, 1998).[5] Ở bị chu kì động dục thường kéo dài 21 ngày, thời gian động dục thường kéo dài 25 - 36 (V.S Sipilop, 1967)[11], chu kì động dục gia súc mang tính đặc trưng theo lồi Chu kì động dục bò chia làm giai đoạn : - Giai đoạn trước động dục - Giai đoạn động dục - Giai đoạn sau động dục - Giai đoạn cân sinh học 2.1.3 Sự điều tiết thần kinh thể dịch đến hoạt động sinh dục Hoạt động sinh sản chịu điều tiết chặt chẽ hệ thần kinh thể dịch Hệ thần kinh thông qua quan nhạy cảm nơi tiếp nhận tất xung động ngoại cảnh vào thể, trước tiên đại não vỏ não mà trực tiếp vùng đồi (Hypothalamus) tiết chất kích thích (yếu tố giải phóng) kích thích thuỳ trước tuyến yên tiết FSH LH Hai hormone theo mạch máu tác động vào buồng trứng làm nang trứng phát triển đến mức độ chín tiết oestrogen Trong trình sinh lý bình thường gia súc đến tuổi trưởng thành, buồng trứng có nang phát triển giai đoạn khác nhau, thể có sẵn lượng định oestrogen Chính hormone tác động lên trung khu vỏ đại não ảnh hưởng đến vỏ đại não tạo điều kiện cho xuất lan truyền xung động thần kinh gây tiết GnRH chu kỳ (Gonadotrapin Realising Hormone hormone giải phóng FRH L.R.H) FRH (Folliculin Realising Hormone) LRH (Lutein Realising Hormon) FRH LRH gọi chung GnRH FRH kích thích thuỳ trước tuyến yên tiết FSH (Folicullin Stimulating Hormone) Kích tố kích thích phát triển noãn nang buồng trứng, noãn nang phát triển trứng chín, lượng oestrogen tiết nhiều hơn, Oestrogen tác động vào phận sinh dục thứ cấp đồng thời tác động lên trung tâm Hypothalamus, vỏ đại não gây nên tượng động dục, LRH kích thích thuỳ trước tuyến yên tiết hormone kích thích hoàng tố LH (Lutein hormone) LH tác động vào buồng trứng làm trứng chín muồi Kết hợp với FSH làm noãn bào vỡ va gây tượng thải trứng, hình thành thể vàng PRH (Prolactin Realising Hormone) kích thích thuỳ trước tuyến yên phân tiết LTH (Lutein Tropin hormon), LTH tác động vào buồng trứng trì tồn thể vàng, kích thích thể vàng phân tiết Progesterone Progesterone tác động lên tuyến yên, ức chế tuyến yên phân tiết FSH LH làm cho trình động dục chấm dứt Progesterone tác động vào tử cung làm cho tử cung dày lên tạo sở tốt cho việc làm tổ hợp tử - phôi lúc ban đầu (tạo sữa tử cung), nên vật có chửa thể vàng tồn suốt thời gian mang thai, có nghĩa lượng progesteron trì với nồng độ cao máu Nếu khơng có chửa thể vàng tồn đến ngày thứ 15 - 17 chu kỳ sau sau teo dần, có nghĩa hàm lượng Progesterone giảm dần , giảm đến mức định lại với số nhân tố khác kích thích đại não, Hypothalamus, tuyến yên, lúc tuyến yên ngừng phân tiết LTH, tăng cường phân tiết FSH LH, chu kỳ sinh dục lại hình thành Sự liên hệ Hypothalamus, tuyến yên tuyến sinh dục để điều hồ hoạt động sinh dục gia súc khơng theo chiều thuận mà theo chế điều hồ ngược Cơ chế điều hồ ngược đóng vai trị quan trọng việc giữ "cân nội tiết" Cơ chế điều hồ chu kỳ động dục bị cái: Khí hậu, ánh sáng Thức ăn, nước Sterol tự nhiên uống Gia súc đực Khí hậu Vỏ đại não Hạ khâu não (Hypothalamus) GnRH PRH Phần trước tuyến yên FSH LTH LH Thể vàng Progesterol Trứng rụng Prostaglandine Noãn bào chín Oestradiol Tử cung Bước 5: Đọc kết dựa đóng vón thay đổi màu sắc hỗn hợp Ðộ đồng - Hỗn hợp đồng Màu sắc Số lượng tế bào Kết Màu xám bạch cầu/1ml sữa 200.000 tế bào/ml Kết luận không viêm nghi ngờ - Hỗn hợp lợn cợn ± Màu xám 200.000 tế bào/ml ngã tím - Sự đóng ván nhìn thấy viêm Màu xám tím + 400.000 tế bào/ml viêm - Sự đóng ván dày thành Màu tím ++ 800.000 tế bào/ml đám nhớt viêm nặng - Sự đóng ván dày giống Màu tím đậm 5.000.000 tế bào/ml lòng trắng trứng +++ (Nguồn: Đinh Văn Cải – 2002) Kết quả: - Bò khỏe mạnh: 300.000 tế bào bạch cầu/1ml sữa - Bò bị nhiễm bệnh: 800.000 tế bào/1ml sữa 3.3.2 Thời gian, địa điểm phạm vi nghiên cứu - Thời gian: từ tháng 1/ 2015 – 4/ 2015 - Địa điểm: trang trại bị sữa Thanh Hóa I 3.3.3 Bố trí thí nghiệm - Phương pháp bố trí thí nghiệm để điều trị: Bố trí lơ thí nghiệm, lơ 30 bị bị viêm vú Lơ 1: Phác đồ 1: Mamifort + Cách dùng : Bơm trực tiếp vào bầu vú + Liều dùng: tuýp bầu vú, dùng cách 12h + Liệu trình tối đa ngày Lô 2: Phác đồ 2: Lincomicin + Nofloxacin + Cách dùng: Kháng sinh tiêm bắp 25 + Liều dùng: Lincomicin 1ml/ 20kg TT Nofloxacin 1ml/ 20mlkg TT, dùng liên tục Tối đa ngày,nếu khơng khỏi ghi không 3.3.4 Các tiêu theo dõi phương pháp theo dõi tiêu 3.3.4.1 Các tiêu theo dõi: - Tỷ lệ mắc bệnh (%) - Tỷ lệ khỏi bệnh (%) - Tỷ lệ tái phát (%) - Thời gian điều trị trung bình ( ngày) - Chi phí điều trị (vnđ) 3.3.4.2 Phương pháp tính tiêu – Tỷ lệ mắc bệnh tỉ lệ phần trăm tổng số mắc bệnh với tổng số theo dõi Tổng số mắc bệnh Tỷ lệ mắc bệnh (%) = x 100 Tổng số theo dõi - Tỷ lệ khỏi bệnh tỷ lệ phần trăm tổng số khỏi bệnh so với tổng số điều trị Số bò điều trị khỏi Tỷ lệ khỏi bệnh (%) = x 100 Số bò điều trị - Tỷ lệ tái phát tỷ lệ phần trăm tổng số mắc lại với tổng số điều trị Tổng số mắc lại Tỷ lệ tái phát (%) = x 100 Tổng số mắc bệnh - Thời gian điều trị trung bình tỷ lệ tổng số ngày điều trị so với tổng số lượt điều trị 26 Tổng số ngày điều trị (ngày) Thời gian điều trị trung bình = Tổng số lượt điều trị (con) - Chi phí điều trị số tiền (vnđ) trả ca điều trị Đơn giá thuốc X tổng lượng thuốc điều trị Chi phí cho ca điều trị = Tổng số ca điều trị 2.3.5 Xử lý số liệu - Kết thu xử lý phương pháp thống kê sinh học phần mềm Microsoft Excel 5.0 + Số trung bình mẫu: ( X ): n ∑ xi X = i =1 n + Độ lệch chuẩn: (SD): SD= ∑ (xi − X )2 n− + Sai số chuẩn mẫu: mSE = Trong đó: SD n X : Giá trị trung bình mSE : Sai số chuẩn n: Dung lượng mẫu SD: Độ lệch chuẩn + Các tính trạng so sánh tỷ lệ định tính dùng hàm CHITEST phần mềm excel + Các tính trạng so sánh định lượng dùng hàm t – test phần mềm excel 27 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết xác định bệnh viêm vú bò sữa Kết xác định viêm vú lâm sàng phi lâm sàng trình bày bảng sau: Bảng 4.1 Bảng tổng hợp kết xác định viêm vú STT Phương pháp Số lượng bò Kết Số bò mắc (con) Tỷ lệ (%) Lâm sàng 125 49 39,2 Phi lâm sàng 79 11 13,92 Nhận xét: Qua bảng 4.1 ta thấy kết xác định viêm vú phương pháp lâm sàng phi lâm sàng có khác Đối với xác định viêm vú lâm sàng có nghĩa sử dụng trực quan để quan sát xác định, phát biểu viêm vú.Phương pháp áp dụng với 125 bị có sản lượng sữa giảm qua phiên sữa liên tục tổng hợp từ phần mềm quản lý phận quản lý đàn ta thấy có 49 xác định bước đầu mắc bệnh viêm vú với tỉ lệ mắc 39,2%, số lại nguyên nhân khác làm giảm sản lượng sữa.Vậy thì, số lượng bị chúng tơi lấy ngẫu nhiên nghĩa số cần kiểm tra chúng tơi lấy 125 kiểm tra phương pháp lâm sàng, kết phản ánh tỉ lệ bò mắc viêm vú thể lâm sàng cao.Nguyên nhân môi trường chăn nuôi tập trung với số lượng lớn, cơng tác vệ sinh khơng kiểm sốt cách tốt tạo hội cho vi sinh vật có điều kiện xâm nhập làm hư hại tuyến vú.Mặt khác, trình vắt sữa giai đoạn trước sau vắt chủ quan người vắt, công tác sát trùng không đảm bảo nguyên nhân gây nên viêm vú.Hơn nữa, khâu quan trọng sau vắt sữa cạn sữa cho bị vắt chưa đảm bảo – bò vắt sữa vắt giàn tự động khâu cạn sữa sau nhân viên vắt quan trọng, khâu mà khơng làm tốt dễ gây viêm vú cho bò 28 Đối với phương pháp phi lâm sàng phương pháp dùng để chẩn đoán viêm vú thể tiềm ẩn.Viêm vú thể tiềm ẩn khó xác định chẩn đốn thơng thường biểu bị bị viêm vú khơng thể bên ngồi Đối với phương pháp này, tiến hành xác định 79 phát 11 bò bị viêm vú thể tiềm ẩn với tỉ lệ 13,92% Tỉ lệ phản ánh thực trạng tính chất bệnh viêm vú sở thực tập nói chung sở chăn ni nói riêng 4.2 Kết điều trị viêm vú phác đồ Trên sở xác định bệnh viêm vú đàn bò khai thác sữa trang trại bị sữa Thanh Hóa I Chúng tơi tiến hành thử nghiệm hiệu điều trị phác đồ gồm: + Phác đồ 1: Mamifort + Phác đồ 2: Lincomicin + Nofloxacin Số lượng bò 60 bị viêm vú chia làm lô, lô 30 với phác đồ điiều trị tương ứng Cả lơ bố trí, chăm sóc, ni dưỡng điều kiện + Lô 1: Mamifort dạng tuýp bơm trực tiếp vào bầu vú, ngày lần ,mỗi lần tuýp Sử dụng 3- ngày Tối đa ngày + Lô 2: Lincomycin + Nofloxacin dạng dịch tiêm liều loại 1ml/20kg TT dùng tối đa ngày Liệu trình 3-5 ngày Bảng 4.2 Bảng tổng hợp kết điều trị viêm vú Số STT Phác đồ lượng Số bò (con) khỏi Tỉ lệ Số khỏi không (%) khỏi Tỉ lệ Số không Tỉ lệ tái khỏi tái phát (%) phát (%) Mamifort 30 29 96,67 3,33 6,89 Lincomycin+Nofloxacin 30 24 80 20 8,33 60 53 Tổng 29 Qua bảng ta thấy tỉ lệ khỏi bệnh phác đồ 96,67% phác đồ 80%, qua sử lí phần mềm ta thấy P< 0,05 nên sai khác có ý nghĩa thống kê Về tỉ lệ tái phát, phác đồ 6,89%, phác đồ 8,33% Qua xử lí phần mềm ta thấy P> 0,05 nên khơng có ý nghĩa thống kê mặt khác ngồi thực tế dù phác đồ hiệu đặc thù bệnh nên tình trạng tái phát khó tránh khỏi Biểu đồ cho thấy phát bệnh việc lựa chọn phác đồ để điều trị quan trọng, có kết điều trị cao,đạt hiệu tốt từ rút ngắn thời gian điều trị, gây thiệt hại kinh tế cơng chăm sóc Điều mục tiêu hướng tới chăn nuôi Biểu đồ 1: Kết điều trị phác đồ 30 4.3.Thời gian điều trị chi phí sử dụng thuốc 4.3.1.Thời gian điều trị Trong điều trị, thời gian điều trị ca bệnh quan trọng.Nó có ý nghĩa nhiều mặt kinh tế, mặt dịch tễ khả hồi phục sau vật Biểu đồ 2: Thời gian điều trị trung bình/1 ca Qua biểu đồ thấy, thời gian điều trị trung bình ca phác đồ 2,72 ngày.Trong đó,thời gian điều trị trung bình phác đồ lên tới 3.3 Như biết, thời gian điều trị trung bình cho ca bệnh số ngày thực tế điều trị.Tùy thuộc vào hiệu lực thuốc, tùy thuộc vào loại thể trạng vật ( có liên quan tới khả hấp thụ lượng kháng sinh ) thể bệnh.Thời gian điều trị tính từ bắt đầu điều trị đến kết thúc điều trị.Thời gian bị ảnh hưởng nhiều từ việc chăm sóc ni dưỡng bị bị bệnh q trình điều trị, trình điều trị mà việc chăm sóc ni dưỡng khơng tốt khả khỏi bệnh chậm dẫn tới thời gian điều trị kéo dài 4.3.2 Chi phí sử dụng thuốc điều trị 31 Trong chăn ni điều trị, việc tính tới hiệu kinh tế việc làm cần thiết.Kết hạch toán kinh tế dùng thuốc phác đồ để điều trị cho bò mắc bệnh viêm vú thể bảng 4.3 Bảng 3.3 Bảng kết theo dõi thời gian điều trị bệnh giá thành điều trị Chỉ tiêu theo dõi Phác đồ Thời gian điều trị (ngày) − Sx Cv (%) x ± Mx Chi phí/ca điều trị (đồng) − Sx Cv (%) x ± Mx Phác đồ 2,72a ± 0,10 0,55 20,32 108,67a ± 4,03 22,08 20,32 Phác đồ 3,3b ± 0,16 0,90 27,34 181,5b ± 8,90 48,76 26,87 Biểu đồ 3: Chi phí điều trị trung bình/1ca bệnh Trên thị trường nay, giá thuốc Mamifort 20.000VNĐ cho tuýp công ty thuốc thú y Hồng Kim phân phối, cịn Lincomycin loại thuốc dùng phổ biến với giá 35.000VNĐ lọ 100ml, Nofloxacin loại kháng sinh hệ thị trường có giá 75.000VNĐ lọ 100ml Qua biểu đồ ta thấy chi phí sử dụng thuốc phác đồ thấp phác đồ 2.Điều phản ánh thời gian điều trị phác đồ 32 phác đồ 2, tỉ lệ khỏi phác đồ cao phác đồ 2, tỉ lệ tái phát phác đồ viêm vú loại bệnh phổ biến nên tái phát điều tránh khỏi.Từ việc so sánh chi phí điều trị để đưa khuyến cáo cho sở lựa chọn phác đồ cho đạt hiệu điều trị Chính chúng tơi khuyến cáo cho trang trại nên dùng phác đồ Mamifort tốt có hiệu so với phác đồ sử dụng Lincomycin + Nofloxacin Với mức α = 0.05 ta có tLT = 2.00 ta thấy tTN > tLT (tTN= 7,45 > tLT = 2,00) khẳng định hai số trung bình chi phí điều trị hai lơ thí nghiệm khác với mức độ tin cậy 95% 33 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Trong thời gian xác định bệnh viêm vú trực tiếp tiến hành điều trị lơ thí nghiệm từ 14/01/2015 đến 30/04/2015 trang trại bị sữa Thanh Hóa thuộc Cơng ty TNHH MTV Bị sữa Việt Nam chúng tơi thấy: 5.1.1.Về xác định bệnh viêm vú đàn bò sữa - Đối với phương pháp lâm sàng phi lâm sàng: + Lâm sàng 39,2% + Phi lâm sàng 13,92% 5.1.2 Về kết điều trị phác đồ sau: Đối với phác đồ 1: Mamifort + Thời gian điều trị / ca bệnh : 2,72 ± 0,10 ngày + Tỉ lệ khỏi bệnh là: 96,67% + Tỉ lệ tái phát : 6,67% + Chi phí cho ca điều trị 108,67 ± 4,03 Đối với phác đồ : Lincomicin + Nofloxacin: +Thời gian điều trị / ca bệnh : 3,3 ± 0,16 ngày + Tỉ lệ khỏi bệnh : 80% + Tỉ lệ tái phát : 6,67% + Chi phí trung bình cho ca điều trị : 181,5 ± 8,9 Qua kết ta thấy sử dụng phác đồ : dùng Mamifort có hiệu cao nhiều so với phác đồ dùng : Lincomycin + Nofloxacin,tỉ lệ khỏi phác đồ lên tới 96,67% phác đồ 80% 5.2 Đề nghị - Đối với sở sản xuất : + Phải ý tới công tác vệ sinh trước, trong, sau trình vắt sữa + Đối với bệnh viêm vú nên dùng Ampicilin kết hợp với Cloxacilin sản phẩm Mamifort để điều trị, để giảm giá thành nâng cao hiệu điều trị Trong chăn nuôi công nghiệp giá thành điều trị ảnh hưởng lớn tới lợi nhuận chất lượng sản phẩm công ty 34 + Thực nghiêm túc quy trình vệ sinh chăm sóc cho đàn bò khai thác sữa để hạn chế tối đa ca bệnh xảy + Có biện pháp phịng trị bệnh tổng hợp, khơng vệ sinh mà kết hợp với việc nâng cao sức đề kháng cho bò + Tập huấn nâng cao trình độ chun mơn, tay nghề, ý thức trách nhiệm cho nhân viên, kĩ thuật - Đối với nhà trường Cần tiếp tục cho sinh viên khóa sau nghiên cứu , thực đề tài liên quan tới bệnh viêm vú đàn bò sữa nhằm nâng cao hiểu biết tạo điều kiện tiếp cận việc làm sau Mặt khác, nâng cao độ tin cậy hiệu kết hợp loại kháng sinh : Ampicilin + Cloxacilin sản phẩm Mamifort 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Brouillet P., Faroult B., 2003 (Thanh Thuận dịch) điều trị bệnh viêm vú lâm sàng Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y số 4/2003: 72-81 Nguyễn Thị Hoa Lý Hồ Thị Kim Hoa, 2004 Giáo trình mơi trường sức khỏe vật ni Tủ sách Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Nhiên, 1999 Kết phân lập vi khuẩn từ bò sữa viêm vú, thử kháng sinh đồ điều trị thử nghiệm Hội Thú y Việt Nam, tập VI, số 1-1999 Phạm Bảo Ngọc, 2002 Xác định vi khuẩn chủ yếu gây bệnh viêm vú bị sữa Tính kháng thuốc chúng biện pháp phịng trị Luận án Tiến sĩ nơng nghiệp Nguyễn Văn Phát, 2009 Bệnh viêm vú bò sữa số biện pháp phòng trị Luận án Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp – Trường Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Vĩnh Phước, 1978 Vi sinh vật thú y III Nhà xuất đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội, trang - 262 Nguyễn Vĩnh Phước, 2002 Điều tra bệnh viêm vú đàn bò sữa khu vực Tp HCM Luận văn Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp Trường Đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Thành, 1998 Khảo sát điều trị bệnh viêm vú bị sữa Tập san khoa học kỹ thuật nơng nghiệp Trường Đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh, số 12 Nguyễn Văn Thành, 2002 Giáo trình sản khoa gia súc Trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội, trang 120-140 8.Nguyễn Như Thanh cs (2001).Kết phân lập vi khuẩn gây viêm vú điều trị.Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y Các tài liệu từ internet Vương Ngọc Long, 2007 Tài liệu tập huấn Kiểm sốt bệnh viêm vú chăn ni bị sữa.Truy cập ngày 20/02/2014: http://www.dairyvietnam.com/upload_images/kiemsoatbenhviemvuhc_2.pdf 36 PHỤ LỤC Hình ảnh 1: Mối quan hệ mơi trường vật Hình ảnh 2: Nguyên nhân gây viêm vú P1 Hình ảnh 3: Bầu vú bị hư hại viêm vú Hình ảnh 4: Đàn bị HF lai HF ni trang trại bị sữa Thanh Hóa I P2 Hình ảnh 5: Hệ thống chuồng ni bị trang trại bị sữa Thanh Hóa I P3 ... ni trang tr? ?i bị sữa Thanh Hóa I - So sánh hiệu ? ?i? ??u trị bệnh viêm vú đàn bò phác đồ 1.2.2 Yêu cầu cần đạt - Xác định tỉ lệ mắc bệnh viêm vú đàn bò sữa - Xác định hiệu ? ?i? ??u trị phác đồ 1.3 Ý... 3:Kết ? ?i? ??u tra bệnh viêm vú Bảng 4:Kết ? ?i? ??u trị viêm vú Bảng 5:Th? ?i gian chi phí ? ?i? ??u trị iii Trang 18 21 28 29 32 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Biểu đồ 1: Kết ? ?i? ??u trị viêm vú phác đồ Biểu đồ 2:... phác đồ Trên sở xác định bệnh viêm vú đàn bò khai thác sữa trang tr? ?i bị sữa Thanh Hóa I Chúng t? ?i tiến hành thử nghiệm hiệu ? ?i? ??u trị phác đồ gồm: + Phác đồ 1: Mamifort + Phác đồ 2: Lincomicin