1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

So sánh khả năng sinh trưởng và hiệu quả kinh tế của lợn ngoại từ 60kg đến xuất thịt khi nuôi bằng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh và thức ăn đậm đặc phối trộn với một số nguyên liệu địa phương

45 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

So sánh khả năng sinh trưởng và hiệu quả kinh tế của lợn ngoại từ 60kg đến xuất thịt khi nuôi bằng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh và thức ăn đậm đặc phối trộn với một số nguyên liệu địa phương1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 1.2.1. Mục đích So sánh khả năng tăng trọng và hiệu quả kinh tế của lợn lai giữa lợn đực Pietrain và Duroc với lợn cái Landrace và Yorkshire (PiDu x LY) giai đoạn từ 60kg đến xuất thịt khi sử dụng thức ăn đậm đặc New 151A phối trộn với một số nguyên liệu địa phương và thức ăn hỗn hợp DABACO 47. 1.2.2. Yêu cầu của đề tài Đánh giá khả năng sinh trưởng của lợn lai PiDu x LY giai đoạn 60kg đến xuất thịt nuôi bằng thức ăn đậm đặc New 151A phối trộn với một số nguyên liệu địa phương. Đánh giá khả năng sinh trưởng của lợn lai PiDu x LY giai đoạn 60kg đến xuất thịt nuôi bằng thức ăn hỗn hợp DABACO 47. So sánh khả năng tăng trọng và hiệu quả kinh tế của lợn lai PiDu x LY giai đoạn 60kg đến xuất thịt khi sử dụng hai loại thức ăn trên. 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1.3.1. Ý nghĩa khoa học Kết quả đánh giá khả năng tăng khối lượng cơ thể của lợn lai PiDu x LY có thể làm tài liệu tham khảo cho học tập và các nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực chăn nuôi thú y. 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu góp phần đưa thức ăn từ nguồn nguyên liệu địa phương vào chăn nuôi lợn ngoại, chủ động được thức ăn chăn nuôi, giảm áp lực nhập khẩu thức ăn từ nước ngoài, tạo điều kiện cho chăn nuôi an toàn sinh học, khép kín, phát triển chăn nuôi lợn bền vững tại Thanh Hóa. PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 2.1.1. Sự di truyền các tính trạng năng suất ở lợn Khi nghiên cứu về sự di truyền các tính trạng của gia súc, người ta có thể phân loại theo nhiều cách, song thường quy thành 2 nhóm: Tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng. Tính trạng chất lượng còn được Đặng Hữu Lanh và CS (1999) 3 coi là “tính trạng đơn giản”, còn tính trạng số lượng ông coi là “tính trạng phức tạp”. Các tính trạng sinh trưởng, năng suất và chất lượng sản phẩm là các tính trạng số lượng, đây là những chỉ tiêu có giá trị kinh tế. Các tính trạng này do rất nhiều gen chi phối và chịu tác động nhiều bởi điều kiện ngoại cảnh (Lưu Chí Thắng, 2009) 11. Tính trạng số lượng: Là những tính trạng do nhiều cặp gen có hiệu ứng nhỏ quy định, đó là các gen mà hiệu ứng riêng biệt của từng gen là rất nhỏ, nhưng tập hợp lại thì chúng sẽ có ảnh hưởng rõ rệt. Tính trạng số lượng là tính trạng đo lường, giá trị đo lường tính trạng số lượng trên một cá thể được gọi là kiểu hình của cá thể đó. Vì thế tính trạng số lượng còn được gọi là tính trạng đa gen. Phần lớn các tính trạng có giá trị kinh tế lớn của vật nuôi đều là tính trạng số lượng (Nguyễn Văn Thiện, 2001) 4. Các tính trạng chất lượng tuân theo sự di truyền chất lượng và chỉ có số ít gen tham gia, có sự phân biệt rõ rệt giữa kiểu hình và sự liên quan giữa kiểu gen và kiểu hình tuân theo quy luật di truyền của Mendel. Còn các tính trạng số lượng thì lại có rất nhiều gen tham gia và không có sự phân biệt rõ rệt giữa các kiểu hình, sự khác nhau ở đây là khác nhau về mức độ, sự biến đổi của nó phụ thuộc rất lớn vào điều kiện ngoại cảnh . Các tính trạng số lượng luôn gắn liền với sức sản xuất của gia súc. Các nhà khoa học cho rằng: Tính trạng số lượng không tuân theo quy luật của Mendel. Trong thời đại chúng ta sự di truyền tính trạng số lượng được hiểu như là Polygene, từ sự tác động cộng gộp của nhiều gen và chịu sự tác động của môi trường sống. Điều này giải thích vì sao các tính trạng số lượng lại biểu hiện trong một phạm vi rộng (Nguyễn Văn Thiện, 1995) 12, như vậy ngoại hình phụ thuộc vào tính di truyền và điều kiện ngoại cảnh, mối tương tác này được thể hiện qua công thức: P = G + E Trong đó: P: giá trị kiểu hình G: giá trị kiểu gen E: sai lệch môi trường. Như vậy: Biểu hiện bên ngoài của một tính trạng nào đó của cá thể được gọi là kiểu hình. Kiểu hình này là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường. Vì vậy giá trị đo lường được của tính trạng số lượng trên một cá thể là giá trị kiểu hình (Phenotypic value) các giá trị có liên hệ với kiểu gen là giá trị kiểu gen (Genetylic value) và giá trị có liên hệ với môi trường là sai lệch môi trường (Envronmental deviation). Giá trị kiểu gen của tính trạng số lượng do nhiều gen có hiệu ứng nhỏ (Minor gene) tạo nên, tức là hiệu ứng riêng biệt của từng gen thì rất nhỏ, nhưng tập hợp nhiều gen nhỏ sẽ có ảnh hưởng rõ rệt tới tính trạng (khác với các gen kiểm soát tính trạng chất lượng có hiệu ứng lớn, các major gene). Các thành phần giá trị kiểu gen và sai lệch môi trường được hiểu dưới các khía cạnh sau: Giá trị cộng gộp (Additive value) hay còn họi là giá trị giống (Breeding value). Theo Đặng Hữu Lanh và CS (1999) 3 thì đây là hiệu ứng trung bình (Average effeet) của các gen. Hiệu ứng trung bình của mỗi gen là sai lệch trung bình của cá thể so với trung bình của quần thể mà nó đã nhận được gen của cha, mẹ trong quần thể đó. Còn Nguyễn Văn Thiện (1995) 12 thì cho rằng: Tổng các hiệu ứng trung bình của các gen mà cá thể có được gọi là giá trị cộng gộp hay giá trị giống của cá thể. Sai lệch trội (Dominance deviation): Đây chính là sự khác nhau giữa giá trị kiểu gen và giá trị giống A của một kiểu gen nào đó chính là sai lệch trội (D), do đó có thể hiểu G = A + D. Sai lệch trội được sản sinh ra từ sự tương tác giữa các alen của từng Locut, đặc biệt là các alen ở trạng thái dị

LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực khóa luận xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo Bộ môn Khoa học vật nuôi, khoa Nông - Lâm - Ngư nghiệp, trường Đại học Hồng Đức giúp đỡ tơi nhiệt tình để hồn thành khóa luận Đồng thời tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Tiến sỹ Mai Danh Luân trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo giúp tơi hồn thành báo cáo Tơi xin cảm ơn gia đình ơng Lê Đình Kháng chủ trang trại giúp tơi thực đề tài Sinh viên Lê Thị Hồng i MỤC LỤC Mục 1.1 1.2 1.2.1 1.2.2 1.3 1.3.1 1.3.2 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.3.1 2.1.3.2 2.1.4 2.1.4.1 2.1.4.2 2.1.5 2.1.5.1 2.1.5.2 2.1.5.3 2.1.5.4 2.2 2.2.1 2.2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.3.1 2.3.3.2 3.1 3.2 3.3 Tên phần, mục, tiểu mục Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng, biểu đồ Danh mục chữ viết tắt PHẦN 1: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích, yêu cầu đề tài Mục đích Yêu cầu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIÊU Cơ sở khoa học đề tài Sự di truyền tính trạng suất lợn Khả sinh trưởng Đặc điểm sinh trưởng, phát dục lợn Quy luật sinh trưởng phát dục theo giai đoạn Quy luật sinh trưởng phát dục không Các yếu tố ảnh hưởng tới khả sinh trưởng lợn Yếu tố di truyền Yếu tố ngoại cảnh Nhu cầu dinh dưỡng lợn Nhu cầu lượng Nhu cầu protein Nhu cầu khoáng vitamin Nhu cầu nước uống Tình hình nghiên cứu nước Các nghiên cứu nước Các nghiên cứu ngồi nước Tình hình chăn ni sở thực tập Tình hình chăn ni địa bàn tỉnh Tình hình chăn ni địa bàn huyện Nơng Cống Tình hình chăn ni sở thực tập Công tác vệ sinh chăn nuôi Công tác phòng bệnh vacxin PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu ii Trang i ii iv v 1 2 2 3 9 10 11 11 11 13 13 14 15 18 19 19 20 20 20 21 23 24 25 27 28 28 3.3.1 3.3.2 3.3.3 3.3.3.1 3.3.3.2 3.4 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 5.1 5.2 Thời gian, địa điểm phạm vi nghiên cứu Bố trí thí nghiệm Các tiêu theo dõi phương pháp theo dõi tiêu Các tiêu theo dõi Phương pháp theo dõi tiêu Xử lý số liệu PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Khối lượng thể Sinh trưởng tuyệt đối Sinh trưởng tương đối Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng trọng Chi phí thức ăn cho kg tăng khối lượng thể Tỷ lệ nuôi sống Hiệu kinh tế PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Đề nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ 28 29 29 29 30 31 32 33 34 35 36 36 37 38 38 39 TT Bảng 2.1 Bảng 2.2 Tên bảng Nhu cầu chất khoáng lợn Lịch tiêm phòng cho đàn lợn trang trại chăn nuôi Trang 17 26 Bảng 3.1.1 Bảng 3.1.2 Bảng 3.1.3 Bảng 3.3 Bảng 4.1 bác Lê Đình Kháng, xã Tế Thắng, huyện Nơng Cống Thành phân hóa học loại nguyên liệu thức ăn Thành phần dinh dưỡng thức ăn Công thức phối trộn thức ăn Sơ đồ bố trí thí nghiệm Khối lượng thể lợn (sinh trưởng tích lũy) qua tuần 27 27 28 29 32 Bảng 4.2 theo dõi thí nghiệm (kg/con) Sinh trưởng tuyệt đối lợn qua tuần theo dõi thí 33 Bảng 4.3 Bảng 4.4 nghiệm (g/con/ngày) Sinh trưởng tương đối lợn qua giai đoạn tuần tuổi (%) Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng thể 34 35 Bảng 4.5 lợn qua tuần thí nghiệm (kg TĂ/kg tăng trọng) Chi phí thức ăn cho kg tăng khối lượng thể lợn 36 Bảng 4.6 Bảng 4.7 qua tuần thí nghiệm (VNĐ/kg tăng trọng) Tỷ lệ ni sống lợn qua tuần thí nghiệm (%) Chỉ số kinh tế số sản xuất lợn qua tuần thí nghiệm 36 37 iii BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CS ĐC TN PiDu x LY Kg VCK VNĐ Cộng Đối chứng Thí nghiệm Pietran Duroc x Landrace Yorkshire Kilogram Vật chất khô Việt Nam đồng iv 34 v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài Thanh Hóa tỉnh có ngành chăn ni lợn phát triển, với số đầu lớn chất lượng đàn ngày nâng cao Theo số liệu điều tra Chi cục Thống kê Thanh Hóa (Vũ Hồng Hà, 2015) [2], tổng đàn lợn năm 2012 có 794128 con, năm 2013 có 826306 năm 2014 815670 Hiện chăn nuôi lợn theo phương thức chăn nuôi nông hộ chiếm tỷ lệ cao Năm 2014, tổng đàn lợn ni theo phương thức 615,4 nghìn chiếm 75,4% tổng đàn Thức ăn chăn ni lợn cịn phụ thuộc nhiều vào thức ăn hỗn hợp hãng chế biến thức ăn công nghiệp, thức ăn có giá bán đến người chăn ni thường cao, nhiều vùng tỉnh việc cung ứng dịch vụ vật tư nơng nghiệp phục vụ cho sản xuất cịn gặp nhiều khó khăn, nên thức ăn cơng nghiệp chưa đến với người chăn ni Vì việc đưa thức ăn từ nguồn nguyên liệu địa phương vào chăn nuôi lợn ngoại, chủ động thức ăn chăn nuôi, giảm áp lực nhập thức ăn từ nước ngoài, tạo điều kiện cho chăn ni an tồn sinh học, khép kín, phát triển chăn ni lợn bền vững Thanh Hóa lại địa phương có nhiều tiềm nguyên liệu làm thức ăn chăn ni Chỉ tính riêng vụ Đơng năm 2013 sản lượng lương thực có hạt đạt 1681 triệu (Mai Bá Luyến, 2014) [5] Do việc sử dụng nguồn thức ăn địa phương để phối trộn với thức ăn đậm đặc phục vụ cho chăn ni lợn nhằm giảm chi phí thức ăn nâng cao hiệu kinh tế cần thiết Xuất phát từ lý tiến hành nghiên cứu đề tài: “So sánh khả sinh trưởng hiệu kinh tế lợn ngoại từ 60kg đến xuất thịt nuôi thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh thức ăn đậm đặc phối trộn với số nguyên liệu địa phương” 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích So sánh khả tăng trọng hiệu kinh tế lợn lai lợn đực Pietrain Duroc với lợn Landrace Yorkshire (PiDu x LY) giai đoạn từ 60kg đến xuất thịt sử dụng thức ăn đậm đặc New 151A phối trộn với số nguyên liệu địa phương thức ăn hỗn hợp DABACO - 47 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Đánh giá khả sinh trưởng lợn lai PiDu x LY giai đoạn 60kg đến xuất thịt nuôi thức ăn đậm đặc New - 151A phối trộn với số nguyên liệu địa phương - Đánh giá khả sinh trưởng lợn lai PiDu x LY giai đoạn 60kg đến xuất thịt nuôi thức ăn hỗn hợp DABACO - 47 - So sánh khả tăng trọng hiệu kinh tế lợn lai PiDu x LY giai đoạn 60kg đến xuất thịt sử dụng hai loại thức ăn 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Kết đánh giá khả tăng khối lượng thể lợn lai PiDu x LY làm tài liệu tham khảo cho học tập nghiên cứu khoa học lĩnh vực chăn nuôi thú y 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu góp phần đưa thức ăn từ nguồn nguyên liệu địa phương vào chăn nuôi lợn ngoại, chủ động thức ăn chăn nuôi, giảm áp lực nhập thức ăn từ nước ngoài, tạo điều kiện cho chăn ni an tồn sinh học, khép kín, phát triển chăn ni lợn bền vững Thanh Hóa PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Sự di truyền tính trạng suất lợn Khi nghiên cứu di truyền tính trạng gia súc, người ta phân loại theo nhiều cách, song thường quy thành nhóm: Tính trạng số lượng tính trạng chất lượng Tính trạng chất lượng cịn Đặng Hữu Lanh CS (1999) [3] coi “tính trạng đơn giản”, cịn tính trạng số lượng ơng coi “tính trạng phức tạp” Các tính trạng sinh trưởng, suất chất lượng sản phẩm tính trạng số lượng, tiêu có giá trị kinh tế Các tính trạng nhiều gen chi phối chịu tác động nhiều điều kiện ngoại cảnh (Lưu Chí Thắng, 2009) [11] Tính trạng số lượng: Là tính trạng nhiều cặp gen có hiệu ứng nhỏ quy định, gen mà hiệu ứng riêng biệt gen nhỏ, tập hợp lại chúng có ảnh hưởng rõ rệt Tính trạng số lượng tính trạng đo lường, giá trị đo lường tính trạng số lượng cá thể gọi kiểu hình cá thể Vì tính trạng số lượng cịn gọi tính trạng đa gen Phần lớn tính trạng có giá trị kinh tế lớn vật ni tính trạng số lượng (Nguyễn Văn Thiện, 2001) [4] Các tính trạng chất lượng tuân theo di truyền chất lượng có số gen tham gia, có phân biệt rõ rệt kiểu hình liên quan kiểu gen kiểu hình tuân theo quy luật di truyền Mendel Cịn tính trạng số lượng lại có nhiều gen tham gia khơng có phân biệt rõ rệt kiểu hình, khác khác mức độ, biến đổi phụ thuộc lớn vào điều kiện ngoại cảnh Các tính trạng số lượng gắn liền với sức sản xuất gia súc Các nhà khoa học cho rằng: Tính trạng số lượng không tuân theo quy luật Mendel Trong thời đại di truyền tính trạng số lượng hiểu Polygene, từ tác động cộng gộp nhiều gen chịu tác động mơi trường sống Điều giải thích tính trạng số lượng lại biểu phạm vi rộng (Nguyễn Văn Thiện, 1995) [12], ngoại hình phụ thuộc vào tính di truyền điều kiện ngoại cảnh, mối tương tác thể qua cơng thức: P=G+E Trong đó: P: giá trị kiểu hình G: giá trị kiểu gen E: sai lệch mơi trường Như vậy: Biểu bên ngồi tính trạng cá thể gọi kiểu hình Kiểu hình kết tương tác kiểu gen mơi trường Vì giá trị đo lường tính trạng số lượng cá thể giá trị kiểu hình (Phenotypic value) giá trị có liên hệ với kiểu gen giá trị kiểu gen (Genetylic value) giá trị có liên hệ với mơi trường sai lệch mơi trường (Envronmental deviation) Giá trị kiểu gen tính trạng số lượng nhiều gen có hiệu ứng nhỏ (Minor gene) tạo nên, tức hiệu ứng riêng biệt gen nhỏ, tập hợp nhiều gen nhỏ có ảnh hưởng rõ rệt tới tính trạng (khác với gen kiểm sốt tính trạng chất lượng có hiệu ứng lớn, major gene) Các thành phần giá trị kiểu gen sai lệch môi trường hiểu khía cạnh sau: - Giá trị cộng gộp (Additive value) hay họi giá trị giống (Breeding value) Theo Đặng Hữu Lanh CS (1999) [3] hiệu ứng trung bình (Average effeet) gen Hiệu ứng trung bình gen sai lệch trung bình cá thể so với trung bình quần thể mà nhận gen cha, mẹ quần thể Cịn Nguyễn Văn Thiện (1995) [12] cho rằng: Tổng hiệu ứng trung bình gen mà cá thể có gọi giá trị cộng gộp hay giá trị giống cá thể - Sai lệch trội (Dominance deviation): Đây khác giá trị kiểu gen giá trị giống A kiểu gen sai lệch trội (D), hiểu G = A + D Sai lệch trội sản sinh từ tương tác alen Locut, đặc biệt alen trạng thái dị hợp Nếu khơng có tính trội giá trị giống giá trị kiểu gen trùng hợp (Nguyễn Văn Thiện, 1995) [12] - Sai lệch tương tác (Interraction deviation) hay gọi sai lệch át gen (Epistatic deviation): Đây sai lệch kiểu gen có từ locut trở lên giá trị kiểu gen có sai lệch tương tác gen không alen Như vậy: Nếu GA giá trị kiểu gen cá thể thuộc locut A, G B giá trị kiểu gen thuộc locut B I AB sai lệch giá trị kiểu gen so với tổng giá trị cộng gộp, G = GA + GB + IAB Sai lệch I gọi sai lệch tương tác (Sai lệch át gen) loại theo Đặng Hữu Lanh, 1999 thường thấy di truyền học số lượng (Đặng Hữu Lanh CS, 1999) [3] - Sai lệch môi trường: Gồm có sai lệch mơi trường chung, sai lệch nhân tố môi trường tác động lên tồn cá thể từ ni đến loại thải quần thể (General environmental deviation) (Eg) Nó thường xun khơng cục nên sai lệch chung Cịn sai lệch mơi trường riêng (Special environmental deviation) (E S) sai lệch yếu tố môi trường tác động lên số cá thể quần thể tác động lên giai đoạn đó, hay lên phần vật Nó có tính chất khơng thường xun cục thay đổi thức ăn, khí hậu gây (Nguyễn Văn Thiện, 1995) [12] Như vậy: Để hiểu tính trạng số lượng cá thể xác định kiểu gen có từ locut trở lên có giá trị kiểu hình là: P = A + D + I + Eg + Es Đặc điểm chung tính trạng số lượng giá trị kiểu hình chúng có phân bố liên tục tuân theo quy luật phân bố chuẩn Để đánh giá tính trạng số lượng địi hỏi phải nghiên cứu quần thể đủ lớn Các tính trạng số lượng phải cân đo đong đếm cách khách quan xác khơng phân hạng xếp cấp tính trạng chất lượng tuần tuổi tuần tuổi Mycoplasma Suyển lợn Lở mồm long Lở mồm 1ml long 2ml Tiêm bắp Tiêm bắp 1ml 1ml long 1ml Tiên bắp Tiêm bắp Tiêm bắp móng Parrowsure, Lepto, 2ml Tiêm bắp đóng dấu lợn Tụ huyết trùng, 5ml Tiêm bắp đóng dấu lợn Lợn nái 11 tuần sau phối Lở mồm long Lở mồm long 2ml Tiêm bắp móng tuần tuổi Dịch tả lợn Lợn hậu Tiêm cho lơn Dịch tả lợn Lở mồm long bị – tháng móng tuổi,tiêm cách Farrowsure B tuần Tụ dấu lợn sinh sản móng Dịch tả lợn Dịch tả lơn Lở mồm móng móng 12 tuần sau phối Dịch tả lợn Dịch tả lợn 1ml 13 tuần sau phối Farrowsure B Parvovirus, Lepto, 5ml đóng dấu lợn Lợn đực tháng tiêm Dịch tả lợn Dịch tả lợn 1ml Lở mồm long Lở mồm long 2ml giống lần, tiêm cách móng móng tuần Farrowsure B Parvovirus, Lepto 5ml Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Lợn giống lai PiDu x LY từ 60kg đến xuất thịt - Thức ăn giành cho lô đối chứng thức ăn DABACO - 47 - Thức ăn giành cho lơ thí nghiệm thức ăn New - 151A Thành phần thức ăn bảng 3.1.1 sau: Bảng 3.1.1 Thành phần dinh dưỡng loại thức ăn nguyên liệu Nguyên liệu Năng lượng Protein thô 26 VCK (%) Xơ thô (%) Ngô Tấm Cám gạo (Kcal/kg) 3320 3300 2650 (%) 8,3 7,3 11,9 85,7 88,12 87,2 2,65 1,02 14,28 Bảng 3.1.2 Thành phần dinh dưỡng thức ăn Chỉ tiêu dinh dưỡng Năng lượng trao đổi (ME) Protein thô (%) Lipit thô (%) Xơ thô (%) Canxi (Ca) (%) Photpho tổng số (P) (%) Muối (NaCl) (%) Lysine tổng số (%) Methionine + Cystine (%) Độ ẩm (%) New - 151A DABACO - 47 3050 44 4,5 3,5 - 4,2 1,63 2,2 - 2,35 3,1 1,5 12 3000 16 7,5 0,9 - 1,1 0,65 0,35 - 0,82 0,8 0,5 13 Bảng 3.1.3 Công thức phối trộn thức ăn Phối trộn hỗn hợp New - 151A (%) DABACO - 47 (%) Ngô (%) Tấm (%) Cám gạo (%) Lô (lô TN) 17 63 15 Thành phần hóa học Năng lượng trao đổi (Kcal/kg) 3082,6 Protein thô (%) 15,291 Giá 01 kg thức ăn (VNĐ) 12080 Lô (lô ĐC) 100 3000 16 9695 3.2 Nội dung nghiên cứu - Lựa chọn nguyên liệu địa phương gồm Ngô, tấm, cám gạo để phối trộn với thức ăn đậm đặc New - 151A theo cơng thức thức ăn có sẵn nhà sản xuất thức ăn DABACO cho lợn 27 - Đánh giá khả tăng trọng lợn lai PiDu x LY giai đoạn từ 60kg đến xuất thịt sử dụng thức ăn đậm đặc New - 151A phối trộn với số nguyên liệu địa phương - Đánh giá khả tăng trọng lợn lai PiDu x LY giai đoạn từ 60kg đến xuất thịt sử dụng thức ăn hỗn hợp DABACO - 47 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Thời gian, địa điểm phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Từ 13/01/2015 đến 19/05/2015 - Địa điểm Trang trại lợn bác Lê Văn Kháng, xã Tế Thắng, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa - Phạm vi nghiên cứu: + Khả tăng trọng đàn lợn lai PiDu x LY giai đoạn từ 60kg đến xuất thịt sử dụng thức ăn hỗn hợp DABACO - 47 thức ăn đậm đặc phối trộn với số nguyên liệu địa phương + Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng thức ăn đậm đặc phối trộn với số nguồn nguyên liệu địa phương 3.3.2 Bố trí thí nghiệm - Chọn 60 lợn lai PiDu x LY giai đoan từ 60kg đến xuất thịt đảm bảo đồng yếu tố khơng phải yếu tố thí nghiệm, chia thành lô, lô gồm 30 lợn: + Lô (lô đối chứng): sử dụng thức ăn hỗn hợp DABACO - 47 + Lơ (lơ thí nghiệm): sử dụng thức ăn đậm đặc New- 151A phối trộn với số nguyên liệu địa phương, lô 10 Cả lơ thí nghiệm lơ đối chứng lặp lại lần Bảng 3.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm sau: Hạng mục Số lợn lơ thí nghiệm Số lần lập lại thí nghiệm Tổng số lợn thí nghiệm Thức ăn dùng cho lợn Lơ Đối chứng 10 Lơ Thí nghiệm 10 3 30 30 Thức ăn hỗn hợp Thức ăn đậm đặc New 28 DABACO - 47 Thời gian theo dõi tuần 151A phối trộn với số nguyên liệu địa phương tuần thi nghiệm 3.3.3 Các tiêu theo dõi phương pháp theo dõi tiêu 3.3.3.1 Các tiêu theo dõi: - Sinh trưởng tích lũy - Sinh trưởng tuyệt đối - Sinh trưởng tương đối - Chi phí thức ăn - Tiêu tốn thức ăn - Chỉ số sản xuất - Chỉ số kinh tế 3.3.3.2 Phương pháp theo dõi tiêu: Các tiêu theo dõi gồm: Đánh giá khả tăng khối lượng thể cách cân lợn 04 tuần lần vào sáng mai chưa cho lợn ăn, cân cân Nhơn Hịa - Sinh trưởng tích lũy (kg/con): Là khối lượng thể lợn thời điểm khảo sát sinh trưởng - Sinh trưởng tuyệt đối: Là khối lượng thể tăng lên đơn vị thời gian (kg/con/ngày) Được tính theo cơng thức: A = (kg/con/ngày) Trong đó: A : Sinh trưởng tuyệt đối W2: Khối lượng thời điểm t2 W1: Khối lượng thời điểm t1 - Sinh trưởng tương đối: Là tỷ lệ phần trăm khối lượng thể tăng thêm so với trung bình thời điểm sinh trưởng sau trước Được tính theo cơng thức: 29 R(%) = x 100 Trong đó: R(%): sinh trưởng tương đối W2 : khối lượng thời điểm sau W1 : khối lượng thời điểm trước - Tiêu tốn thức ăn /1kg tăng khối lượng (kg): = - Chi phí thức ăn 1kg tăng khối lượng thể (đồng): = - Tỷ lệ nuôi sống: = x 100 - Chỉ số sản xuất số kinh tế tính theo công thức Ing Whyte (1995) sau: Chỉ số sản xuất (PI) = Chỉ số kinh tế (EN) = 3.4 Xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm excel 2007 để xử lý số liệu 30 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Trong thời gian nghiên cứu, thực 60 lợn PiDu x LY Kết khả tăng trọng hiệu kinh tế lợn lai lợn đực Pietrain Duroc với lợn Landrace Yorkshire (PiDu x LY) giai đoạn từ 60kg đến xuất thịt sử dụng thức ăn đậm đặc New 151A phối trộn với số nguyên liệu địa phương thức ăn hỗn hợp DABACO - 47 thu sau: 4.1 Khối lượng thể Kết khối lượng hay cịn gọi sinh trưởng tích lũy thể lợn qua tuần tuổi thể bảng 4.1 Bảng 4.1 Khối lượng thể lợn (sinh trưởng tích lũy) qua tuần theo dõi thí nghiệm (kg/con) Lơ đối chứng Lơ thí nghiệm X ± mx CV% X ± mx CV% 59,58 ± 0,42 3,92 59,62 ± 0,34 3,12 79,57 ± 0,32 2,18 77,7 ± 0,32 2,28 a b 104,13 ± 0,29 1,54 98,14 ± 0,26 1,42 thích: Các giá trị hàng mang chữ khác Tuần thí nghiệm Chú sai khác có ý nghĩa thống kê với P

Ngày đăng: 28/09/2021, 14:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w