Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Ambio đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa Thiên ưu 8 vụ mùa 2017 tại Quảng Phú, Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa

47 12 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Ambio đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa Thiên ưu 8 vụ mùa 2017 tại Quảng Phú, Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Ambio đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa Thiên ưu 8 vụ mùa 2017 tại Quảng Phú, Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóacây, ít đổ ngã, tăng khả năng chống chịu rét, sâu bệnh, từ đó tăng năng suất và phẩm chất cây trồng. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Ambio đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa Thiên ưu 8 vụ mùa 2017 tại Quảng Phú, Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa” 1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 1.2.1. Mục đích Xác định hiệu quả phun chế phẩm Ambio cho giống lúa Thiên ưu 8 vụ mùa 2017 tại xã Quảng Phú, Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa tạo cơ sở phổ biến vận dụng trong sản xuất lúa tại xã và các địa bàn khác có điều kiện tương tự. 1.2.2. Yêu cầu Đánh giá được tình hình sản xuất lúa tại xã Quảng Phú, Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Xác đinh được ảnh hưởng của phun chế phẩm sinh học Ambio đến các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển, sâu bệnh hại, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lúa Thiên ưu 8 vụ mùa 2017 tại xã Quảng Phú, Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Xác định được hiệu quả kinh tế của việc phun chê phẩm sinh học Ambio cho giống lúa Thiên ưu 8 vụ mùa 2017 tại xã Quảng Phú, Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa. 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1.3.1. Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần cung cấp cơ sở dữ liệu về hiệu quả bón phân qua lá cho cây trồng vận dụng trong trường hợp nghiên cứu đối với giống lúa Thiên ưu 8 vụ mùa 2017 tại xã Quảng Phú, Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa. 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở phổ biến, khuyến cáo sử dụng chế phẩm sinh học Ambio góp phần nâng cao năng suất lúa ở xã Quảng Phú và các địa bàn khác có điều kiện tương tự. 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo 2.1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo trên thế giới Cây lúa có khả năng thích nghi rộng với môi trường, có thể trồng ở nhiều vùng khí hậu và nhiều địa phương khác nhau. Vùng trồng lúa phân bố rộng từ 53 vĩ độ Bắc (vùng Hắc Long Giang Trung Quốc) đến 35 vĩ độ Nam (vùng Australia). Trên thế giới có khoảng 150 nước trồng lúa với diện tích khoảng 156 triệu ha, nói chung cây lúa được trồng trên khắp thế giới, nhưng tập chung chủ yếu ở các nước Châu Á chiếm khoảng 90% diện tích trồng lúa trên thế giới. Châu Phi chiếm 3,6%, Nam Mỹ 3,1%, Bắc và Trung Mỹ 2,3%, Châu Âu 1%, Australia 1%. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới được thể hiện qua bảng biểu sau: Bảng 2.1 Tình hình sản xuất lúa trên thế giới năm 20042008 TT Năm Diện tích (triệu ha) Năng suất (tạha) Sản lượng (Triệu tấn) 1 2004 151,0 40,2 606,0 2 2005 153,8 41,0 630,6 3 2006 155,0 42,3 655,7 4 2007 157,4 43,1 678,4 5 2008 158,2 43,3 681,8

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP NGUYỄN KHẮC DŨNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM SINH HỌC AMBIO ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA THIÊN ƯU VỤ MÙA 2017 TẠI XÃ QUẢNG PHÚ, THÀNH PHỐ THANH HĨA, TỈNH THANH HĨA Ngành đào tạo: Nơng học TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NƠNG LÂM NGƯ NGHIỆP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG C ỦA CHẾ PHẨM SINH HỌC AMBIO ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA THIÊN ƯU VỤ MÙA 2017 TẠI XÃ QUẢNG PHÚ, THÀNH PHỐ THANH HÓA, TỈNH THANH HÓA Người thực hiện: Nguyễn Khắc Dũng Lớp: ĐH NH K16A Niên khóa: 2013-2017 Giảng viên hướng dẫn: ThS Nghiêm Thị Hương THANH HÓA, THÁNG 12/2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngồi nỗ lực phấn đấu thân tơi cịn nhận nhiều nhiều giúp đỡ quý báu khác Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ: Nghiêm Thị Hương tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài khóa luận tốt nghiệp thầy giáo môn khoa học trồng - Khoa Nông lâm ngư nghiệp - Trường Đại học Hồng Đức Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp xã Quảng Phú, tập thể lớp Đại học Nông học K16A - Khoa Nông lâm ngư nghiệp - Trường Đại học Hồng Đức tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tập thể, cá nhân, bạn bè người thân động viên khích lệ tơi thời gian học tập trường thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Thanh Hố, ngày tháng 12 năm 2017 SINH VIÊN Nguyễn Khắc Dũng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .1 Nguyễn Khắc Dũng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài .2 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU .4 2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo .4 2.1.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo giới Bảng 2.1 Tình hình sản xuất lúa giới năm 2004-2008 Bảng 2.2 Tình hình sản xuất lúa số khu vực giới 2008 .5 Bảng 2.3 Sản lượng lúa nước điển hình giới 2.1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo Việt Nam Bảng 2.4 Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam .8 2.2 Đặc điểm sinh thái nhu cầu dinh dưỡng lúa 2.2.1 Đặc điểm sinh thái .8 2.2.2 Nhu cầu dinh dưỡng 10 2.3 Kỹ thuật bón phân cho lúa .15 2.3.1 Các loại dạng phân bón sử dụng cho lúa .15 2.3.2 Phương pháp bón phân cho lúa .16 Bảng 2.5 Hiệu lực việc bón phân phối hợp với NPK .19 2.4 Tình hình nghiên cứu sử dụng chế phẩm sinh học cho lúa 20 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 3.1 Vật liệu nghiên cứu 21 3.2 Nội dung nghiên cứu 21 3.3 Phương pháp nghiên cứu 22 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 22 3.3.2 Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng 22 3.3.3 Các biện pháp kỹ thuật áp dụng thí nghiệm 23 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Hiện trạng sản xuất bón phân cho lúa xã Quảng Phú, Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa 28 Bảng 4.1 Cơ cấu, diện tích, suất, sản lượng lúa xã Quảng Phú từ năm 2014 - 2016 28 4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm sinh học Ambio đến khả sinh trưởng, phát triển giống lúa Thiên ưu vụ mùa 2017 xã Quảng Phú, Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa 29 4.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm sinh học Ambio đến khả tăng trưởng chiều cao giống lúa Thiên ưu .29 Bảng 4.2: Khả tăng trưởng chiều cao giống lúa Thiên ưu qua kỳ theo dõi 30 4.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm sinh học Ambio đến khả đẻ nhánh giống lúa Thiên ưu 31 Bảng 4.3: Khả đẻ nhánh giống lúa Thiên ưu qua kỳ theo dõi .31 4.3 Nghiên cứu tình hình phát sinh, phát triển sâu bệnh hại giống lúa Thiên ưu vụ mùa 2017 xã Quảng Phú, Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa 32 Bảng 4.4 Tình hình sâu hại lúa .33 4.4 Nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm sinh học Ambio đến yếu tố cấu thành suất suất giống lúa Thiên ưu vụ mùa 2017 xã Quảng Phú, Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa 34 Bảng 4.5 Ảnh hưởng chế phẩm sinh học Ambio đến yếu tố cấu thành suất suất giống lúa vụ mùa 2017 xã Quảng Phú, Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa .34 4.5 Hiệu kinh tế việc phun chế phẩm sinh học Ambio 36 Bảng 4.6 Hiệu kinh tế việc phun chế phẩm sinh học Ambio 36 PHẦN KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ 37 5.1 Kết luận 37 5.2 Đề nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC 40 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình sản xuất lúa giới năm 2004-2008 Bảng 2.2 Tình hình sản xuất lúa số khu vực giới 2008 .5 Bảng 2.3 Sản lượng lúa nước điển hình giới Bảng 2.4 Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam Bảng 2.5 Hiệu lực việc bón phân phối hợp với NPK .19 Bảng 4.1 Cơ cấu, diện tích, suất, sản lượng lúa xã Quảng Phú từ năm 2014 - 2016 28 Bảng 4.2: Khả tăng trưởng chiều cao giống lúa Thiên ưu qua kỳ theo dõi 30 Bảng 4.3: Khả đẻ nhánh giống lúa Thiên ưu qua kỳ theo dõi .31 Bảng 4.4 Tình hình sâu hại lúa .33 Bảng 4.5 Ảnh hưởng chế phẩm sinh học Ambio đến yếu tố cấu thành suất suất giống lúa vụ mùa 2017 xã Quảng Phú, Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa .34 Bảng 4.6 Hiệu kinh tế việc phun chế phẩm sinh học Ambio 36 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Lúa (Oryza Sativa L.) lương thực hàng đầu giới, đồng thời nguồn lương thực người dân khu vực Đơng Nam Á nói chung Việt nam nói riêng Cũng giống trồng khác, lúa cần chất dinh dưỡng để sinh trưởng, phát triển Cùng với yếu tố lượng khác (ánh sáng, nước, CO2), chất dinh dưỡng nguồn nguyên liệu để tái tạo sản phẩm như: tinh bột, chất đường, chất béo, prôtêin…để trì sống tồn lúa hình thành quan kinh tế Các hình thức bón phân cho lúa ngày đa dạng thông qua dạng hấp thụ dinh dưỡng qua rễ, qua lá, qua phận khác Sự kết hợp hợp lý cách thức bón mang lại hiệu tốt trồng môi trường sống Chê phẩm sinh học sản phẩm có chứa loại vi sinh vật khác có khả huy động yếu tố dinh dưỡng tự nhiên từ thơng qua q trình sinh học; đồng thời chứa chất dinh dưỡng bổ xung cho trồng Do đó, chế phẩm sinh học giúp tăng độ phì nhiêu đất , thúc đẩy trình đồng hóa chất dinh dưỡng góp phần phát huy hiệu sử dụng loại phân bón Bên cạnh đó, chế phẩm sinh học cịn có tác dụng tăng khả chống chịu sâu bệnh hại điều kiện ngoại cảnh bất thuận Từ kỷ 19, chê phẩm sinh học ý phát triển coi tiến kỹ thuật có hiệu nhanh có lợi kinh tế Quảng Phú xã thuộc Thành phố Thanh Hóa.Tồn xã có 657,04 đất tự nhiên, đất nơng nghiệp 274,04 (chiếm 41,7% tổng diện tích đất tự nhiên) Diện tích đất trồng lúa trung bình hàng năm 206,04 ( chiếm 75,1 % diện tích đất nơng nghiệp), suất trung bình hàng năm đạt 50 tạ/ha Chế phẩm sinh học Ambio loại vi sinh vật có ích vi sinh vật cố định đạm, vi sinh vật phân giải lân, cellulose bổ xung thêm chất dinh dưỡng cho trồng N, Fe, Zn, Cu, Bo,… nguyên tố có hàm lượng lại giữ vai trị quan trọng môi trường đất thường thiếu khơng có Do đó, sử dụng chế phẩm sinh học Ambio thúc đẩy rễ phát triển, tăng khả đẻ nhánh hữu hiệu, giảm tỷ lệ nhánh vô hiệu, giúp lúa cứng cây, đổ ngã, tăng khả chống chịu rét, sâu bệnh, từ tăng suất phẩm chất trồng Xuất phát từ lý trên, thực đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm sinh học Ambio đến sinh trưởng, phát triển suất giống lúa Thiên ưu vụ mùa 2017 Quảng Phú, Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa” 1.2 Mục đích, u cầu đề tài 1.2.1 Mục đích Xác định hiệu phun chế phẩm Ambio cho giống lúa Thiên ưu vụ mùa 2017 xã Quảng Phú, Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa tạo sở phổ biến vận dụng sản xuất lúa xã địa bàn khác có điều kiện tương tự 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá tình hình sản xuất lúa xã Quảng Phú, Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa - Xác đinh ảnh hưởng phun chế phẩm sinh học Ambio đến tiêu sinh trưởng, phát triển, sâu bệnh hại, yếu tố cấu thành suất suất giống lúa Thiên ưu vụ mùa 2017 xã Quảng Phú, Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa - Xác định hiệu kinh tế việc phun chê phẩm sinh học Ambio cho giống lúa Thiên ưu vụ mùa 2017 xã Quảng Phú, Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài góp phần cung cấp sở liệu hiệu bón phân qua cho trồng vận dụng trường hợp nghiên cứu giống lúa Thiên ưu vụ mùa 2017 xã Quảng Phú, Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài sở phổ biến, khuyến cáo sử dụng chế phẩm sinh học Ambio góp phần nâng cao suất lúa xã Quảng Phú địa bàn khác có điều kiện tương tự TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo 2.1.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo giới Cây lúa có khả thích nghi rộng với mơi trường, trồng nhiều vùng khí hậu nhiều địa phương khác Vùng trồng lúa phân bố rộng từ 53 vĩ độ Bắc (vùng Hắc Long Giang Trung Quốc) đến 35 vĩ độ Nam (vùng Australia) Trên giới có khoảng 150 nước trồng lúa với diện tích khoảng 156 triệu ha, nói chung lúa trồng khắp giới, tập chung chủ yếu nước Châu Á chiếm khoảng 90% diện tích trồng lúa giới Châu Phi chiếm 3,6%, Nam Mỹ 3,1%, Bắc Trung Mỹ 2,3%, Châu Âu 1%, Australia 1% Tình hình sản xuất lúa giới thể qua bảng biểu sau: Bảng 2.1 Tình hình sản xuất lúa giới năm 2004-2008 Diện tích Năng suất Sản lượng (triệu ha) (tạ/ha) (Triệu tấn) TT Năm 2004 151,0 40,2 606,0 2005 153,8 41,0 630,6 2006 155,0 42,3 655,7 2007 157,4 43,1 678,4 2008 158,2 43,3 681,8 (Nguồn số liệu thống kê FAO, năm 2008) Số liệu bảng 2.1 cho thấy diện tích, suất sản lượng lúa giới tăng nhanh vòng năm (2004-2008) qua cụ thể sau: Diện tích năm 2008 so với năm 2004 tăng: 4,6% = 7,2 triệu Năng suất năm 2008 so với năm 2004 tăng: 7,2% = 3,1 tạ/ha Sản lượng năm 2008 so với năm 2004 tăng: 11,1% = 75,8 triệu - Số hạt (hạt/bông): Đếm tổng số hạt bơng khóm Tính số hạt trung bình/bơng - Số hạt (hạt/bông): Đếm số hạt bơng khóm Tính số hạt trung bình/bơng - Khối lượng 1000 hạt (g) Mỗi thí nghiệm lấy ngẫu nhiên mẫu, mẫu 1000 hạt phơi khơ Tính khối lượng 1000 hạt - Năng suất lý thuyết: Được tính theo cơng thức Pinixep S= 10-4.A.B.C.D Trong đó: S suất lý thuyết (tạ/ ha) A số khóm trung bình/ m2 B số bơng trung bình/ khóm C số hạt trung bình/ bơng D khối lượng trung bình 1000 hạt - Năng suất thực thu (tạ/ ha): Thu hoạch riêng lần nhắc lại công thức, phơi khô, quạt đem cân lần nhắc lại Tính trung bình lần nhắc lại, từ quy suất (tạ/ha) 3.3.4.4 Hiệu bón phân - Tỷ suất lợi nhận bón phân (VCR): Bằng giá trị sản phẩm tăng thêm chia cho chi phí phân bón tăng thêm 3.3.5 Phương pháp xử lý số liệu Kết thí nghiệm xử lý chương trình Excel 27 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Hiện trạng sản xuất bón phân cho lúa xã Quảng Phú, Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Quảng Phú xã nơng nghiệp ngành nghề sản xuất chủ yếu là: Sản xuất nơng nghiệp, chăn ni Tình hình sản xuất lúa: Diện tích, cấu giống, suất sản lượng từ năm 2014 đến năm 2016 thể qua bảng sau: Bảng 4.1 Cơ cấu, diện tích, suất, sản lượng lúa xã Quảng Phú từ năm 2014 - 2016 Năm 2014 Vụ xuân Vụ mùa Cơ cấu giống Nhị Ưu 838, Nhị Ưu 63, Thanh Hoa, Khang Dân 18 TH3-3, TH3-4, Khang dân 18, Nhị Ưu 838, Nhị Ưu 63 Cả năm 28 Diện tích (ha) Năng suất (Tạ/ha) Sản lượng (Tấn) 217,29 50 1042,99 220,12 49 946,51 437,4 49,5 1989,5 Năm Cơ cấu giống 2015 Vụ xuân Vụ mùa Nhị ưu 63, Nhị ưu 883 TBR225, BC15, Thiên Ưu 8, Nhị Ưu 838, Cả năm Năm Cơ cấu giống 2016 Vụ xuân Vụ mùa Nhị ưu 63, Nhị ưu 986, Nhị ưu 69, Hương Thơm, TBR225, BC15 , Nhị ưu 986,Thiên ưu Cả năm Diện tích Năng suất Sản lượng (ha) (Tạ/ha) (Tấn) 220,19 52 1144,98 222,6 49 1068,48 442,8 Diện tích 50,5 Năng suất 2.213 Sản lượng (ha) (Tạ/ha) (Tấn) 219,08 54 1.095,4 220,08 50 990,36 439,16 52 2.085,76 - Cơ cấu giống lúa lai chủ yếu, vụ xuân cấu lúa lai đạt 85% diện tích, vụ mùa cấu lúa lai đạt 65% diện tích - Năng suất trung bình hàng năm ln ổn định tăng dần qua năm Năng suất năm 2014 49,5 tạ/ ha, năm 2016 52 tạ / Năng suất vụ xuân năm cao vụ mùa vụ xuân điều kiện thời tiết thuận lợi có sâu, bệnh - Sản lượng tăng dần qua năm trình độ sản xuất người dân ngày nâng cao 4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm sinh học Ambio đến khả sinh trưởng, phát triển giống lúa Thiên ưu vụ mùa 2017 xã Quảng Phú, Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa 4.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm sinh học Ambio đến khả tăng trưởng chiều cao giống lúa Thiên ưu Chiều cao tính trạng đặc tính di truyền giống quy định Song điều kiện ngoại cảnh biện pháp kỹ thuật chăm sóc ảnh hưởng 29 đến chúng cách đáng kể Khi điều kiện ngoại cảnh biện pháp chăm sóc phù hợp tăng trưởng chiều cao số giống tương đối nhanh ngược lại Thơng thường thân lúa cấu tạo nhiều lóng đốt, bao bọc bẹ Do thời kỳ đầu trình sinh trưởng chiều cao tăng nhanh từ cấy đến giai đoạn đứng Sau tăng trưởng chiều cao có phần chậm lại lúa bước vào giai đoạn làm đốt, làm địng trổ bơng Ở thời kỳ sau trổ bơng mà lóng sát mặt đất kéo dài ra, lúc tăng trưởng chiều cao mạnh Bảng 4.2: Khả tăng trưởng chiều cao giống lúa Thiên ưu qua kỳ theo dõi Chỉ tiêu Công thức theo dõi Kỳ Kỳ Kỳ CT1 50,6 68,1 109,5 CT2 51,4 76,9 117 Ghi chú: Kỳ 1: 30 ngày sau trồng; kỳ 2: 60 ngày sau trồng; kỳ 3: 90 ngày sau trồng Ở thời kỳ 30 ngày sau cấy chúng tơi nhận thấy cơng thức bón chế phẩm sinh học Ambio không ảnh hưởng nhiều đến chiều cao giống lúa Thiên ưu cụ thể là: công thức chiều cao đạt 50,6 cm công thức 51,4 cm Chiều cao hai cong thức thời kỳ chệnh lệnh 0,8cm Thời kỳ 60 ngày sau cấy, thời kỳ lúa trổ, thời kỳ điều kiện ngoại cảnh có tác động lớn đến suất sản lượng Qua theo dõi chúng tơi nhận thấy cơng thức bón chế phẩm sinh học Ambio có chênh lệch động thái tăng trưởng chiều cao Công thức cao đạt 76,9 cm cịn cơng thức thấp 30 đạt 68,1 cm Ở kỳ theo dõi thứ lúa chín bắt đầu thu hoạch Qua theo dõi nhận thấy hai cơng thức có chênh lệch chiều cao Chiều cao thời kỳ cơng thức II có chiều cao trung bình cao 117 cm, công thức I (đối chứng) có chiều cao trung bình thấp 109,5 cm, chênh lệch hai cơng thức 7,5 cm Việc bón chế phẩm sinh học Ambio có ảnh hưởng đến chiều cao trung bình lúa 4.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm sinh học Ambio đến khả đẻ nhánh giống lúa Thiên ưu Đẻ nhánh đặc tính sinh học lúa có liên quan chặt chẽ đến q trình hình thành số bơng suất sau Nhánh lúa hình thành phát triển từ mầm nhánh gốc thân Khả đẻ nhánh lúa đặc điểm di truyền giống nhưng bị ảnh hưởng lớn từ điều kiện ngoại cảnh như: tuổi mạ, nhiệt độ, nước tưới, mật độ cấy, phân bón đặc điểm bật quần thể lúa khả tự điều tiết mật độ trình sinh trưởng phát triển nhờ đặc tính đẻ nhánh Qua kết theo dõi mật độ thời kỳ sinh trưởng phát triển khác nhau, công thức khác thể bảng 4.3 Bảng 4.3: Khả đẻ nhánh giống lúa Thiên ưu qua kỳ theo dõi (ĐVT: nhánh) CÔNG THỨC Chỉ tiêu theo dõi I II Kỳ 330 348 Kỳ 420 443 Kỳ 285 306 Số dảnh cấy (dảnh/khóm) 02 02 Mật độ kỳ theo dõi 60 ngày sau 420 445 Mật độ (nhánh/m2) Hệ số đẻ nhánh 31 cấy (dảnh /m2) Hệ số đẻ nhánh (lần) 4,25 4,54 Ghi chú: Kỳ 1: 30 ngày sau trồng; kỳ 2: 60 ngày sau trồng; kỳ 3: 90 ngày sau trồng Qua bảng 4.3 nhận thấy: Ở kỳ theo dõi lần hai công thức cho thấy chênh lệch mật độ cây/m Số nhánh đạt cao công thức I số nhánh đạt 330 nhánh/m2, công thức II số nhánh đạt 348 nhánh/m2 Đến kỳ theo dõi lần 2, 30 ngày sau cấy, thời kỳ để nhánh rộ Cụ thể: công thức I số nhánh cao đạt 420 nhánh/m2 , công thức II đạt 445 Đến kỳ theo dõi thứ Ở thời kỳ lúa bước vào thời kỳ cho thu hoạch, số dãnh / khóm giảm đáng kể hầu hết dãnh khóm dãnh mang (dãnh hữu hiệu) cụ thể: Công thức I đạt 285 nhánh/ m2, công thức II cao đạt 306 nhánh Hệ số đẻ nhánh công thức II cao đạt 4,54 lần, hệ số đẻ nhánh công thức I đạt 4,25 lần Như cơng thức bón bón chế phẩm sinh học Ambio có ảnh hưởng tới mật độ cây/m2 khả đẻ nhánh lúa thời kỳ khác 4.3 Nghiên cứu tình hình phát sinh, phát triển sâu bệnh hại giống lúa Thiên ưu vụ mùa 2017 xã Quảng Phú, Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Sự phát sinh, phát triển gây hại loại sâu bệnh có ảnh hưởng lớn đến xuất phẩm chất giống lúa Để tránh thiệt hại mùa màng, cần phải nắm vững quy luật phát sinh phát triển số loại sâu bệnh hại chủ yếu Để áp dụng biện pháp phịng trừ có hiệu nhất, nhằm ngăn chặn, tiêu diệt sâu bệnh, bảo vệ trồng nông sản, giảm mức thiệt hại đến mức thấp Nước ta nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa thuận lợi cho lúa nước sinh trưởng, phát triển đồng thời thuận lợi cho sâu bệnh phát sinh gây hại mạnh Sâu bệnh yếu tố làm giảm suất 32 trồng mà làm giảm phẩm chất sản phẩm thu hoạch, làm cho giá trị hàng hóa sản phẩm thấp Do việc chọn giống có khả chống chịu sâu bệnh, thích nghi với điều kiện sinh thái biện pháp tối ưu để có suất cao tránh thiệt hại từ dịch hại sâu bệnh gây Tình hình phát sinh, phát triển sâu, bệnh hại khơng phải đặc tính sinh lý, sinh hóa giống mà có liên quan đến hình thái, q trình chăm sóc, điều kiện thời tiết, giống q nhiều lá, vách thân mỏng, cao dễ đổ ngã nhiều sâu bệnh giống khác Kết theo dõi phát sinh gây hại sâu hại giống lúa thí nghiệm trình bày bảng 4.4 Bảng 4.4 Tình hình sâu hại lúa Cơng Sâu đục thân (con/m2) Sâu (con/m2) thức Kỳ Kỳ Kỳ Kỳ Kỳ Kỳ I 0 II 0 0 - Sâu đục thân: Sâu đục thân sâu gây hại lớn cho lúa, sâu gây hại từ thời kỳ lúa bắt đầu đẻ nhánh đến trỗ, sâu gây hại làm cho nõn lúa bị héo thời kỳ đẻ nhánh gây tượng bạc thời kỳ trổ Qua theo dõi khơng xuất sâu đục thân Sâu loại sinh vật đa thực ăn phần xanh sau thành ống, sâu hại chủ yếu từ giai đoạn lúa bắt đầu đẻ nhánh đến thu hoạch hại nặng thời kỳ làm đòng, trổ Sau ăn phần xanh thành ống trong lúa khó phịng trừ, sâu gây hại làm giảm diện tích lá, phần xanh lá, ảnh hưởng trực tiếp đến quang hợp Nếu khơng có biện pháp phịng trừ kịp thời bị giảm suất đáng kể Ở thời kỳ lúa chín sâu gây hại ảnh hưởng đến suất Qua theo dõi phát sâu phát sinh phát triển mạnh thời kỳ đầu công thức I có số sâu/m2 cao con/m2 cơng thức thí nghiêm II khơng xuất sâu lá, kết luận bón chế phẩm sinh học Ambio có ảnh 33 hưởng đến tình hình sâu thời kỳ Kỳ công thức I II có số sâu/m2 con/m2 Thời kỳ thu hoạch không thấy sâu xuất Như khơng có chênh lệnh rõ ràng hai công thức, nhiên sâu xuất không nhiều nên không sử dụng biện pháp hóa học để phịng trừ - Bệnh bạc lá, bệnh đạo ôn, bệnh khô vằn qua theo dõi thấy tất cơng thức khơng thấy xuất bệnh 4.4 Nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm sinh học Ambio đến yếu tố cấu thành suất suất giống lúa Thiên ưu vụ mùa 2017 xã Quảng Phú, Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Năng suất trồng nói chung lúa nói riêng ln mục tiêu nhà chọn tạo giống mong muốn hàng đầu người trồng trọt Năng suất cao hay thấp phụ thuộc nhiều vào yếu tố cấu thành suất như: số bơng/ khóm, số hạt chắc/ bơng, P 1000 hạt…Các yếu tố cấu thành suất lại có mối liên hệ chặt chẽ với chịu ảnh hưởng yếu tố điều kiện ngoại cảnh, giống, đất đai, phân bón… Để thấy ảnh hưởng chế phẩm sinh học Ambio đến suất yếu tố cấu thành suất lúa tiến hành theo dõi tiêu: Số hữu hiệu (bơng/khóm), Số hạt bơng (hạt/bơng), Khối lượng 1000 hạt Kết thể bảng 4.5: Bảng 4.5 Ảnh hưởng chế phẩm sinh học Ambio đến yếu tố cấu thành suất suất giống lúa vụ mùa 2017 xã Quảng Phú, Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Cơng thức Chỉ tiêu theo dõi Số khóm (khóm/m2) 34 CT1 CT2 40 40 Số bơng hữu hiệu (bơng/khóm) 7,1 7,6 Số hạt (hạt/bông) 135 141 Khối lượng 1000 hạt (g) 20,0 21,1 Năng suất lý thuyết 76,7 90,4 Năng suất thực thu 53,0 61,5 Số bơng/khóm khóm/m2: Trong yếu tố cấu thành suất lúa số bơng/khóm yếu tố có tính chất định sớm Tại cơng thức bón chế phẩm sinh học Ambio có ảnh hưởng tới số bơng/khóm khác nhau, cơng thức từ 7,1 bơng/khóm cơng thức II 7,6 bơng/khóm Số hạt/bơng giống lúa cơng thức II cao 141 hạt/bơng cịn cơng thức I 135 hạt/bơng Như việc bón chế phẩm sinh học Ambio có ảnh hưởng có ảnh hưởng tới số hạt/bơng Khối lượng 1000 hạt: Khối lượng 1000 hạt phụ thuộc vào chất di truyền giống Tuy nhiên khối lượng 1000 hạt thay đổi điều kiện dinh dưỡng điều kiện sinh thái thay đổi Sự chênh lệch khối lượng 1000 hạt giống lúa Thiên ưu hai cơng thức bón khác công thức I 20,0g công thức II đến 21,1g Năng suất lý thuyết (NSLT): cấu thành số bơng/khóm, số khóm/m2, số hạt/bơng, tỷ lệ hạt (%) khối lượng 1000 hạt (g) Qua việc xác định suất lý thuyết trình bày bảng 4.5 chúng tơi nhận thấy: bón chế phẩm sinh học Ambio có ảnh hưởng đến NSLT, cơng thức đối chứng đạt 76,7 tạ/ha cịn cơng thức bón chế phẩm sinh học Ambio đạt 90,4 tạ/ha Năng suất thực thu (NSTT): NSTT tiêu tổng hợp, phản ánh suất xác cơng thức thí nghiệm Qua việc xác định suất thực thu cơng thức bón khác giống Thiên ưu chúng tơi nhận thấy: cơng thức bón chế phẩm sinh học Ambio ảnh hưởng đến NSTT, NSTT công thức đạt 61,5 tạ/ha, công thức đối chứng đạt 53,0 tạ/ha 35 4.5 Hiệu kinh tế việc phun chế phẩm sinh học Ambio Hiệu kinh tế yếu tố quan trọng mục đích cuối để đưa thực tế sản xuất Tính hiệu kinh tế giúp lựa chọn mức đầu tư hợp lý, tránh tượng đầu tư mức vừa gây lãng phí vừa tạo điều kiện cho sâu bệnh phát sinh gây hại Kết tính tốn hiệu kinh tế cơng thức phun phân bón trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6 Hiệu kinh tế việc phun chế phẩm sinh học Ambio Công thức Chỉ tiêu Năng suất lúa (tạ/ha) CT1 CT2 53,0 61,5 Chênh lệch suất so với không phun chê phẩm sinh 8,5 học Ambio(tạ/ha) 3.Chênh lệch tiền mua chế phẩm chê phẩm sinh học so 2.640.000 với khơng bón chế phẩm chê phẩm sinh học Ambio (đ/ha) 4.Chênh lệch giá trị sản phẩm so với khơng bón chế 6.500 6.500 - 5.525.000 phẩm chê phẩm sinh học Ambio (đ/kg) Chênh lệch giá trị sản phẩm tăng thêm bón phân theo quy trình (đ/ha) 6.VCR việc sử dụng chê phẩm sinh học Ambio 2,09 Từ bảng 4.6, ta nhận thấy cơng thức bón phân có suất chênh lệch Chênh lệch suất công thức II với công thức I (đối chứng) 8,5 tạ/ha; Về tỷ suất lợi nhuận bón phân (VCR): Bằng giá trị sản phẩm tăng thêm chia cho chi phí phân bón tăng thêm Trong sản xuất chấp nhận VCR >2 Qua bảng 4.5 ta nhận thấy cơng thức nghiên cứu có suất cao hẳn so với công thức đối chứng 8,5 tạ/ha Tỷ suất lợi nhuận (VCR) đạt 2,09 lần, nên việc sử dụng phân bón sinh học thâm canh lúa mang lại hiệu cao 36 PHẦN KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Công thức sử dụng chế phẩm sinh học Ambio có ảnh hưởng tích cực đến sinh trưởng, phát triển giống lúa Thiên ưu Các tiêu chiều cao cây, khả đẻ nhánh, số nhánh hữu hiệu vượt trội so với cơng thức đối chứng Việc bón chế phẩm sinh học Ambio cho giống lúa Thiên ưu có ảnh hưởng khơng nhiều đến phát sinh phát triển sâu bệnh Kết nghiên cứu yếu tố cấu thành suất suất cho thấy, cơng thức bón chế phẩm sinh học Ambio đạt tiêu vượt trội so với cơng thức đối chứng Trong suất thực thu đạt 61,5 tạ/ha, cao so với đối chứng 8,5 tạ/ha Cơng thức bón chế phẩm sinh học Ambio đạt tỷ suất lợi nhuận (VCR) 2,09 lần nên thể áp dụng công thức vào sản xuất lúa đạt hiệu cao 5.2 Đề nghị Do thời gian tiến hành nghiên cứu ngắn giới hạn vụ, nên để có kết xác đầy đủ hơn, chúng tơi đề nghị tiếp tục tiến hành thí nghiệm vụ lúa Tiếp tục nghiên cứu chân đất khác nhau, vùng sinh thái khác để có kết luận hồn thiện 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Huy Đáp Cây lúa Việt Nam NXB Nông nghiệp Hà Nội, 1980 Đỗ Thị Tho PhạmVăn Cường “Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân đạm số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển xuất giống lúa VL20” Báo cáo luận văn thạc sỹ nông nghiệp Trường ĐH Nông nghiệp I Hà Nội, 2004 Nguyễn Như Hà Phân bón cho lúa ngắn ngày, thâm canh đất phù sa sông Hồng Luận án tiến sỹ nông nghiệp Trường ĐH Nông nghiệp I Hà Nội, 1998 Lê Văn Căn Tình hình sử dụng phân lân bón cho lúa nước Nghiên cứu đất phân, tập IV NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1964 Nguyễn Xuân Cự Thành phần động thái photpho đất phù sa trồng lúa tỉnh Thái Bình Tạp chí khoa học đất, 1992 Nguyễn Ngọc Nông Nghiên cứu hiệu lực lân lúa đất dốc tụ tỉnh Bắc Thái Luận án tiến sỹ nông học, 1995 Nguyễn Tử Siêm Hoá học lân đất Việt Nam Khoa học đất, 1996 Mai Văn Quyền 160 câu hỏi – đáp lúa kỹ thuật trồng lúa NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2002 Nguyễn Như Hà Giáo trình phân bón cho trồng NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2006 10 Nguyễn Vi Một số kết nghiên cứu kali đất miền Bắc Việt Nam Nghiên cứu đất-phân, tập IV NXB khoa học kỹ thuật, 1974 11 Nguyễn Xuân Trường Phân bón vi lượng siêu vi lượng NXB nông nghiệp 2005 12.Võ Đình Quang Trạng thái lân đất Việt Nam Kết nghiên cứu khoa học Viện thổ nhưỡng nơng hóa NXB nơng nghiệp Hà Nội 1999 38 13.Đào Thế Tuấn “Sinh lý ruộng lúa suất cao” NXB Khoa học kỹ thuật, 1970 14 Vũ Hữu Yêm “Giáo trình phân bón cách bón phân NXB Nơng nghiệp Hà Nội, 1995 15 Lê Văn Tiềm Sự cân đối lân đạm đất lúa Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, số 4/1986 16 Khoa học nông học (1998) sổ tay phương pháp nghiên cứu khoa học nghành Nông Học trường Đại học Nông Lâm Huế 17 Vũ Công Hậu, Ngô Thế Dân, Trần Thị Dung (1995) NXB Hà Nội (211-229) 18 Đặng Kiều Nhân Phan Thị Cơng (2012), Bón phân vi sinh cho lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long,Viện Nghiên cứu & phát triển ĐBSCL, ĐH Cần Thơ Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp Miền Nam 39 PHỤ LỤC 40 41 ... phẩm sinh học Ambio đến khả sinh trưởng, phát triển giống lúa Thiên ưu vụ mùa 2017 xã Quảng Phú, Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa 4.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm sinh học Ambio đến khả tăng... Xuất phát từ lý trên, thực đề tài ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm sinh học Ambio đến sinh trưởng, phát triển suất giống lúa Thiên ưu vụ mùa 2017 Quảng Phú, Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa? ??... Quảng Phú từ năm 2014 - 2016 28 4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm sinh học Ambio đến khả sinh trưởng, phát triển giống lúa Thiên ưu vụ mùa 2017 xã Quảng Phú, Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa

Ngày đăng: 28/09/2021, 14:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan