Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
608 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHỒ CHÍ MINH …… Đề tài môn học Kinh Tế Lượng Ứng Dụng: NGHIÊN CỨU CÁC YẾUTỐẢNHHƯỞNGĐẾNTHUNHẬPBÌNHQUÂNCỦAHỘGIAĐÌNH Ở TP.HCM GVHD: TS. Phạm Trọng Hoài Nhóm Sinh Viên thực hiện: Nhóm 2 Lớp KTPT K19 Bùi Thế Huy Nguyễn Thị Hà Thanh Vũ Mạnh Tú Tp.Hồ Chí Minh (Tháng 9/2010) Đồ án môn học Kinh tế Lượng Ứng dụng Nhóm 2 – KTPT K19 BẢNG GHI NHẬN ĐÓNG GÓP CỦA CÁC THÀNH VIÊN Thành viên Tỉ lệ đóng góp Nguyễn Thị Hà Thanh 50% Bùi Thế Huy 40% Vũ Mạnh Tú 10% Nhữngyếutốảnhhưởngđếnthunhậpbìnhquâncủahộgiađình tp.HCM -- Trang 2 Đồ án môn học Kinh tế Lượng Ứng dụng Nhóm 2 – KTPT K19 MỤC LỤC MỤC LỤC .3 1 Giới thiệu .5 1.1 Vấn đề nghiên cứu .5 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .6 2 Cơ sở lý luận 6 2.1 Khái niệm Thunhậpbìnhquâncủahộgiađình 6 2.1.1 Định nghĩa .6 2.1.2 Công thức tính .6 Tổng Thunhậphộgiađình = Tổng thunhập từ tiền lương, tiền công 6 + Tổng thunhập từ hoạt động trồng trọt .6 + Tổng thunhập từ hoạt động chăn nuôi .6 + Tổng thunhập từ hoạt động săn bắn, thuần dưỡng chim, thú .6 + Tổng thunhập từ dịch vụ nông nghiệp 6 + Tổng thunhập từ dịch vụ lâm nghiệp 6 + Tổng thunhập từ dịch vụ thủy sản .6 + Tổng thunhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh phi nông, lâm nghiệp và phi thủy sản .6 + Tổng thu khác (trợ cấp, lương hưu, bảo hiểm, tiền lãi tiết kiệm, cổ phần, tiền người thân gửi về, .) .6 Thunhậpbìnhquâncủahộgiađình 7 2.2 Mô hình các yếutốảnhhưởngđếnthunhậpbìnhquâncủahộgiađình ở thành phố Hồ Chí Minh .7 2.2.1 Ảnhhưởngcủa chủ hộ 9 2.2.2 Đặc điểm hộ 10 2.2.3 Đặc điểm điều kiện sống 10 2.2.4 Đặc điểm điều kiện tiếp cận thông tin 11 2.2.5 Học vấn .11 2.2.6 Sức khỏe 11 3 Phương pháp nghiên cứu .12 3.1 Mô hình kinh tế lượng 12 3.1.1 Dạng hàm 12 3.1.2 Giải thích các biến sử dụng trong mô hình 12 3.2 Dữ liệu 13 3.2.1 Rút trích dữ liệu 14 3.2.2 Lọc dữ liệu 14 3.2.3 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến .15 4 Kết quả .16 4.1 Kiểm định dấu kì vọng .16 4.2 Kiểm định Wald Tổng quát .17 4.3 Kiểm định Wald về độ thích hợp tổng quát 17 4.4 Kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi .18 4.5 Kết luận 19 5 Bàn luận về kết quả .20 Nhữngyếutốảnhhưởngđếnthunhậpbìnhquâncủahộgiađình tp.HCM -- Trang 3 Đồ án môn học Kinh tế Lượng Ứng dụng Nhóm 2 – KTPT K19 6 PHỤ LỤC 21 6.1 Các thống kê mô tả .21 6.2 Các đồ thị .23 6.3 Các mô hình hồi quy trung gian .27 6.4 Danh sách các đồ thị 34 6.5 Danh sách các bảng biểu 34 7 Tài liệu tham khảo .35 35 Nhữngyếutốảnhhưởngđếnthunhậpbìnhquâncủahộgiađình tp.HCM -- Trang 4 Đồ án môn học Kinh tế Lượng Ứng dụng Nhóm 2 – KTPT K19 1 Giới thiệu 1.1 Vấn đề nghiên cứu Các chỉ số thống kê cho thấy chênh lệch giữa nhóm giàu (20% tổng số hộ có thunhập cao nhất) và nhóm nghèo (20% tổng số hộ có thunhập thấp nhất) qua các năm như sau: 1990 là 4,1 lần, năm 1991 là 4,2 lần, năm 1993 là 6,2 lần, năm 1994 là 6,5 lần, năm 1995 là 7 lần, năm 1999 là 7,6 lần, năm 2002 và 2004 là 8,1 lần. 1 Khoảng cách giàu - nghèo không chỉ là một chỉ tiêu kinh tế. Nó còn phản ánh sự gắn kết xã hội và là một thể hiện của sự bình đẳng trong xã hội. Quá trình vận động của nền kinh tế ắt sẽ nảy sinh khoảng cách giàu – nghèo. Trong nền kinh tế thị trường điều này sẽ càng diễn ra rõ nét. Những con số trên là minh chứng cụ thể khi Việt Nam chuyển đổi cơ chế từ kế hoạch tập trung quan liêu và chế độ bao cấp bìnhquân hiện vật sang cơ chế thị trường. Tuy nhiên là một nước theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam không thể chấp nhận khoảng cách giàu – nghèo mà trước hết là thể hiện ở khoảng cách thunhập quá lớn. Nước Mỹ đã trải qua hơn 200 năm phát triển tư bản và hiện đứng hàng đầu thế giới về kinh tế, nhưng chênh lệch cũng mới chỉ có 9,1 lần; tài sản của tỉ phú Mỹ chỉ chiếm 6,1% GDP. Nước Nga mới chuyển đổi 15 năm, nhưng tỉ phú Nga đã chiếm tới 40% GDP. Ở Việt Nam, mới qua 20 năm đổi mới mà chênh lệch đã lên tới 8,1 lần 2 . Đó là điều rất đáng lưu tâm. Lưu tâm hơn nữa khi sự chênh lệch lớn đó xảy ra không chỉ giữa các vùng miền, địa phương mà còn xảy ra trong chính phạm vi từng địa phương đặc biệt ở 2 thành phố lớn. Bàn về chênh lệch thunhập giữa thành thị và nông thôn đã có nhiều nghiên cứu. Trong đó nguyên nhân chính dẫn đến sự phân bố thunhập không đồng đều này chính là sự tập trung đầu tư cho thành thị trong giai đoạn đầu bước vào nền kinh tế thị trường diễn ra mạnh mẽ hơn. Khoảng cách lớn giữa thành thị và nông thôn do đó nhanh chóng được tạo thành. Vài năm gần đây khoảng cách đó đang dần được thu hẹp cũng vì bắt đầu có những chính sách, chủ trương đúng đắn về đầu tư phát triển nông thôn. Sự chênh lệch thunhập trong phạm vi thành thị - nơi có môi trường kinh doanh rất năng động, có nhiều điều kiện để phát triển – con số này cũng không nhỏ. Cụ thể là ở thành phố Hồ Chí Minh mức chênh lệch lên đến 6.9 lần theo thống kê đầu năm 2010 3 Điều gì đã dẫn đến sự khác biệt lớn này? Việc trả lời câu hỏi này là hết sức quan trọng và cấp thiết, nó sẽ giúp tìm ra giải pháp rút ngắn khoảng cách thunhập không chỉ trong phạm vi thành thị mà cùng với những giải pháp khác nó cũng sẽ góp phần rút ngắn khoảng cách thunhập trong cả nước, song số lượng nghiên cứu về vấn đề này chưa thực sự nhiều. Vì những lý do trên cùng với bộ dữ liệu điều tra mức sống dân cư VHLSS2008 sẵn có nhóm quyết định chọn đề tài “Nghiên cứu các yếutốảnhhưởngđếnthunhậpbìnhquân đầu người ở thành phố Hồ Chí Minh “ để tiến hành nghiên cứu. 1 Theo http://tuanvietnam.net/2010-05-23-ban-them-ve-khoang-cach-giau-ngheo-o-viet-nam 2 Theo http://vietbao.vn/Xa-hoi/Khi-chenh-lech-giau-ngheo-gia-tang/45183964/124/ 3 Theo http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/357168/Chenh-lech-giau-ngheo-o-TPHCM-gan-7-lan.html Nhữngyếutốảnhhưởngđếnthunhậpbìnhquâncủahộgiađình tp.HCM -- Trang 5 Đồ án môn học Kinh tế Lượng Ứng dụng Nhóm 2 – KTPT K19 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu cụ thể: • Tìm các yếutốảnhhưởngđếnthunhập trung bìnhcủahộgiađình ở thành phố Hồ Chí Minh. • Đánh giá mức độ ảnhhưởngcủa từng yếutốđếnthunhập trung bìnhcủahộgiađình ở thành phố Hồ Chí Minh bằng cách chạy mô hình hồi quy để tính toán các hệ số. • Giải thích sự chênh lệch lớn về thunhậpbìnhquânhộgiađình ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. 2 Cơ sở lý luận 2.1 Khái niệm Thunhậpbìnhquâncủahộgiađình 2.1.1 Định nghĩa Có nhiều định nghĩa khác nhau về hộgiađình và thunhậpcủahộgia đình. Trong đó bộ khảo sát mức sống hộgiađình năm 2008 định nghĩa như sau: Hộgia đình: là tất cả những người ăn, ở chung một nhà từ 6 tháng trở lên trong vòng 12 tháng qua và chung quỹ thu, chi 4 . Thunhậphộgia đình: là tổng thunhập trước thuế trừ các khoản trợ cấp của các thành viên từ 6 tuổi trở lên thuộc hộgiađình đó 5 . Thunhậpbìnhquâncủahộgia đình: được tính bằng tổng thunhậphộgiađình chia cho tổng số thành viên của hộ. Với cách tính này thunhậpbìnhquâncủahộgiađình phản ánh tương đối tốt mức sống của mỗi thành viên trong hộ. Vì vậy đây cũng là một chỉ tiêu quan trọng và khá chính xác (hơn chỉ tiêu GDP bìnhquân trên đầu người) để đánh giá mức sống của người dân. 2.1.2 Công thức tính Tổng Thunhậphộgiađình = Tổng thunhập từ tiền lương, tiền công + Tổng thunhập từ hoạt động trồng trọt + Tổng thunhập từ hoạt động chăn nuôi + Tổng thunhập từ hoạt động săn bắn, thuần dưỡng chim, thú + Tổng thunhập từ dịch vụ nông nghiệp + Tổng thunhập từ dịch vụ lâm nghiệp + Tổng thunhập từ dịch vụ thủy sản + Tổng thunhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh phi nông, lâm nghiệp và phi thủy sản + Tổng thu khác (trợ cấp, lương hưu, bảo hiểm, tiền lãi tiết kiệm, cổ phần, tiền người thân gửi về, .) 4 Dựa theo mẫu câu hỏi trong mục 1a thuộc bảng câu hỏi Muc01_1B của bộ câu hỏi điều tra VHLSS2008 5 Dựa theo các mẫu câu hỏi điều tra về thunhập trong bảng câu hỏi Muc01_4B của bộ câu hỏi điều tra VHLSS2008 Nhữngyếutốảnhhưởngđếnthunhậpbìnhquâncủahộgiađình tp.HCM -- Trang 6 Đồ án môn học Kinh tế Lượng Ứng dụng Nhóm 2 – KTPT K19 Thunhậpbìnhquâncủahộgiađình nsothanhvie pTongthunha = 2.2 Mô hình các yếutốảnhhưởngđếnthunhậpbìnhquâncủahộgiađình ở thành phố Hồ Chí Minh Chưa có nhiều bài nghiên cứu trực tiếp về các yếutốảnhhưởngđếnthunhập trung bìnhcủahộgiađình nói chung. Đa phần các nghiên cứu thực hiện khảo sát các hộ thuộc cùng một nhóm ngành nghề nào đó. Ví dụ: thunhậpcủa các hộ trồng tiêu, thunhậpcủa các hộ làm nông nghiệp, … Số khác thì bàn đến các yếutốảnhhưởngđếnthunhập một cách gián tiếp thông qua việc đánh giá nghèo. Ví dụ: …Cũng có một vài nghiên cứu bàn trực tiếp đếnthunhậpcủahộgiađình xong nhữngyếutố được xem xét là ảnhhưởngđếnthunhậphộgiađình còn mang tính rời rạc và ngẫu nhiên theo sự quan tâm của tác giả. Với đề tài này, nhóm đề xuất thử nghiệm một mô hình các yếutốảnhhưởng trực tiếp đếnthunhậpbìnhquâncủahộgiađình nói chung một cách đầy đủ và hệ thống hơn dựa trên xuất phát điểm là các yếutốảnhhưởngđếnthunhậpcủa một cá nhân. Sở dĩ nhóm chọn xuất phát điểm này là vì nhận thấy giữa cá nhân và hộgiađình có nhiều điểm tương đồng. Hộgiađình là tập hợp những thành viên cùng chung sống với nhau và mặc dù không bắt buộc nhưng ở Việt Nam thì những thành viên này thường là có mối quan hệ ruột thịt hoặc vợ chồng 6 . Do đó ảnhhưởng giữa các thành viên trong hộ là rất rõ ràng, mối quan hệ giữa các thành viên trong hộ là rất chặt chẽ, tạo nên 1 hộgiađình có kết cấu vững chắc với nhiều đặc tính có thể xem như 1 cá nhân. Đặc biệt ở thành phố Hồ Chí Minh, khi qui mô hộgiađình tương đối nhỏ (trung bình là 4) 7 thì mối quan hệ này càng khắng khít và sự tương đồng càng rõ nét. Những điểm tương đồng đó bao gồm: điều kiện sống và sinh hoạt; văn hóa; học vấn; tôn giáo; … Bàn về thunhậpcủa một cá nhân cũng chưa có một lý thuyết đầy đủ nào trình bày hết các yếutốảnhhưởng vì nó thực sự nó phụ thuộc vào rất nhiều điều kiện. Tuy nhiên ta có thể chia các yếutốảnhhưởng đó ra thành 2 nhóm. Nhóm 1 là nhóm các yếutố bên ngoài như: đặc điểm thị trường lao động, nguồn vốn sẵn có, môi trường sống . Nhóm 2 là nhóm các yếutố bên trong thuộc về đặc điểm của cá nhân như: năng lực làm việc, sức khỏe, độ tuổi, ý chí, …Tổng quát hóa lên cho hộgiađình ta cũng có kết quả tương tự. Trong đó nhóm 2 là nhóm các yếutố thuộc về đặc trưng củahộ được rút trích từ tổng thể đặc trưng của các thành viên trong hộ. Trong giới hạn sử dụng dữ liệu của bộ điều tra VHLSS2008 nhóm đã cố gắng chọn lọc ra tất cả những thông tin có thể định lượng cho nhữngyếutố thuộc 2 nhóm trên và chia lại thành 6 nhóm nhỏ như sau: 6 Xem bảng mô tả thống kê số 7 Xem bảng mô tả thống kê số Nhữngyếutốảnhhưởngđếnthunhậpbìnhquâncủahộgiađình tp.HCM -- Trang 7 Đồ án môn học Kinh tế Lượng Ứng dụng Nhóm 2 – KTPT K19 4 nhóm: ảnhhưởngcủa chủ hộ; đặc điểm hộ; học vấn; sức khỏe là thuộc về các yếutố bên trong. 2 nhóm còn lại là: điều kiện sống và điều kiện tiếp cận thông tin là thuộc về các yếutố bên ngoài. Vì phạm vi bài nghiên cứuc này dừng lại ở các hộgiađình sống tại thành phố Hồ Chí Minh nên các yếutố bên ngoài khác như: thị trường lao động, chính sách trả lương, …có thể xem là gần như tương đồng nên không được xem xét ở đây. Qua kết quả củanhững bài nghiên cứu liên quanDựa vào đặc điểm các hộgiađình ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh cùng sự thảo luận dựa trên kinh nghiệm nhóm quyết định loại bỏ một số biến trong mô hình trên đồng thời thêm vào một số biến mới cho phù hợp hơn. Các biến được tổ chức thành từng nhóm ảnhhưởng như sau: Nhữngyếutốảnhhưởngđếnthunhậpbìnhquâncủahộgiađình tp.HCM -- Trang 8 THUNHẬP TRUNG BÌNHHỘGIAĐÌNH Đặc điểm Hộ Điều kiện Sống Sức Khỏe Học Vấn Ảnhhưởngcủa Chủ Hộ Điều kiện Tiếp Cận Thông Tin Đồ án môn học Kinh tế Lượng Ứng dụng Nhóm 2 – KTPT K19 2.2.1 Ảnhhưởngcủa chủ hộ Việt Nam là một trong những quốc gia ở châu Á, nơi mà xã hội gia trưởng vẫn còn tồn tại. Vai trò của người chủ hộ trong việc ra các quyết định mang tính kinh tế như: nghề nghiệp mà con cái nên chọn, nơi sinh sống và đi học, . là rất lớn. Vì lẽ đó, những đặc trưng của người chủ hộ cũng sẽ có ảnhhưởng rất lớn đếnthunhậpcủa hộ. Nghiên cứu sử dụng những thông tin sau để đại diện cho ảnhhưởngcủa chủ hộ: • Giới tính: Từ bảng thống kê 8 , ta có thể thấy giađình có chủ hộ là nữ có thunhập trung bình cao hơn gấp rưỡi so với giađình có chủ hộ là nam. • Trình độ học vấn: được định lượng bởi số năm đi học của chủ hộ 9 . Lý thuyết từ công thức Mincer 10 và kết quả thống kê thực trạng thunhập theo số năm đi học 11 đã khẳng định rằng số năm đi học của chủ hộ và thunhậpbìnhquân có mối quan hệ đồng biến. • Tình trạng hôn nhân: trong nghiên cứu Gender wage gap in Vietnam: 1993 to 1998 12 có đề cập đếnảnhhưởngcủa tình trạng hôn nhân đếnthu nhập. Và bài nghiên cứu này cũng quyết địnhthử nghiệm kiểm tra. • Nghề nghiệp chính: qua thống kê ta thấy đa số các hộ trong mẫu điều tra ở thành phố Hồ Chí Minh làm việc trong các nhóm ngành sau: o nhóm ngành Dịch vụ lưu trú ăn uống (có mã ngành là 55 và 56 trong VHLSS2008) o nhóm ngành Sản xuất nhỏ (có mã ngành từ 11 đến 28 trong VHLSS2008) o nhóm ngành Xây dựng & Bất động sản (có mã ngành là 41 và 68 trong VHLSS2008) o nhóm ngành Bán lẻ (có mã ngành là 47 trong VHLSS2008) đó cũng là những nhóm ngành đặc trưng cho thị trường thành phố Hồ Chí Minh. Vì vậy nghiên cứu chọn 4 biến giả tương ứng để xem xét việc chủ hộ làm việc trong những ngành này có ảnhhưởng thế nào đếnthunhậpcủa hộ. • Dân tộc: thường dân tộc của chủ hộ cũng chính là dân tộc củahộgia đình. Theo thống kê các hộ tham gia khảo sát hoặc thuộc dân tộc Kinh hoặc thuộc dân tộc Hoa. Đây cũng là 2 nhóm dân tộc chính ở thành phố Hồ Chí Minh. Và cũng theo thống kê thì thấy được thunhập trung bìnhcủanhữnghộ thuộc dân tộc Kinh có cao hơn một ít. Nếu như trước đây, người Hoa thường có thunhập cao hơn người Kinh nhờ vào khả năng buôn bán, nắm bắt thị trường vô cùng nhanh nhạy. Tuy nhiên, ngày nay, với sự hội nhập càng sâu rộng vào kinh tế thế giới, rất nhiều ngành nghề mới xuất hiện với thunhập khá hấp dẫn đã làm cho khoảng cách thunhập giữa người Kinh và người Hoa ngày càng ngắn lại. Cũng cần lưu ý người Hoa thường có xu hướng khép kín trong cộng đồng của mình nên đó có thể là lý do của xu hướng trên. 8 Thống kê 3: Thunhập trung bìnhhộ theo giới tính chủ hộ 9 Xem thêm 10 Công thức Mincer: ln(thunhap) = β1 + β2*Số năm đi học + β3*Kinh nghiệm + β4*bìnhphươngKinhnghiệm 11 Xem thêm Đồ thị 1: Thunhậpbìnhquân theo số năm đi học của chủ hộ 12 Tài liệu tham khảo (8) – trang 591 Nhữngyếutốảnhhưởngđếnthunhậpbìnhquâncủahộgiađình tp.HCM -- Trang 9 Đồ án môn học Kinh tế Lượng Ứng dụng Nhóm 2 – KTPT K19 2.2.2 Đặc điểm hộ Đại diện cho nhóm các yếutố là đặc trưng của hộ, đề tại chọn những biến sau: • Qui mô hộ: Từ thống kê mô tả 13 , ta có thể thấy quy mô càng lớn thì thunhậpbìnhquân trong hộ càng giảm. Lý do rõ ràng là quy mô hộ càng lớn thì số lượng người không hoặc ít tạo ra thunhập càng cao và do đó, làm giảm thunhậpbìnhquâncủa hộ. • Thời gian sống tại địa phương: trong bài nghiên cứu có giảđịnh rằng thời gian hộgiađình sinh sống tại một địa phương càng lâu thì càng có lợi thế tạo ra thunhập cao hơn. • Độ tuổi trung bìnhcủanhững người tham gia lao động: Cư dân sống trong các thành phố lớn thường chịu áp lực rất lớn trong công việc. Mức thunhập cũng vì lẽ đó mà phụ thuộc vào hiệu quả trong công việc và áp lực mà người lao động phải chịu đựng. Từ thống kê mô tả 14 cho thấy, thunhập có xu hướng nhỉnh hơn khi người lao động nằm trong độ tuổi trung bình từ 28 đến khoảng 45 tuổi. Đây cũng chính là độ tuổi mà người lao động có năng suất lao động cao và khả năng chịu được áp lực cao trong công việc. • Tỉ lệ thành viên tạo ra thu nhập: dễ dàng nhận thấy rằng tỉ lệ thành viên có tạo ra thunhập trong hộ càng cao thì hộ càng có khả năng có thunhậpbìnhquân cao hơn. Thống kê mô tả 15 cũng chứng minh điều đó • Tỉ lệ lao động là nữ: Nữ giới thường gặp nhiều khó khăn, trở ngại trong công việc hơn nam giới (chẳng hạn như: thời gian ít linh hoạt, khó đi công tác xa, hạn chế về sức khỏe,…). Tuy nhiên, trong thời buổi hội nhập kinh tế ngày nay, ngày càng có nhiều công việc phù hợp cho phái nữ hơn. Phụ nữ ngày nay tham gia rất đông vào lực lượng lao động xã hội, trải khắp trên nhiều lĩnh vực. Vì lẽ đó, thunhậpcủa phụ nữ ngày càng được cải thiện đáng kể. Thống kê 16 cho thấy mặc dù còn có sự chênh lệch trong thunhập giữa các hộ có tỉ lệ nữ lao động khác nhau (hộ có tỉ lệ lao động là nữ càng cao thì thunhậpbìnhquâncủahộ càng thấp) nhưng mức độ chênh lệch này trở nên ít rõ ràng hơn. Tuy nhiên nghiên cứu cũng đưa biến này vào xem xét để hiểu xu hướng thực sự là thế nào. 2.2.3 Đặc điểm điều kiện sống Điều kiện sống ảnhhưởng rất lớn đến sức khỏe và tinh thần làm việc, do đó cũng ảnhhưởngđếnthu nhập. Nghiên cứu chọn biến khu vực sống để định tính cho đặc điểm điều kiện sống này. Thống kê 17 Có sự khác biệt rất lớn giữa thunhậpcủahộ ở nội thành và ngoại thành. Nguyên nhân của sự khác biệt này có thể là các hộ ở khu vực nội thành thì có khả năng tiếp cận tốt hơn đối với cơ sở vật chất hạ tầng như điện, nước, trường học, giao thông, việc làm…, từ đó góp phần tăng thunhậpcủa các hộgia đình. 13 Xem Đồ thị 2: Thunhậpbìnhquân theo quy mô hộ 14 Xem Đồ thị 3: Thunhậpbìnhquân theo độ tuổi lao động trung bình 15 Xem Đồ thị 4: Thunhậpbìnhquân theo tỉ lệ thành viên tham gia lao động 16 Xem Đồ thị 6: Thunhậpbìnhquân theo tỉ lệ lao động nữ 17 Xem Nhữngyếutốảnhhưởngđếnthunhậpbìnhquâncủahộgiađình tp.HCM -- Trang 10