Giới thiệu bài GV nêu: Ở bài 2 chúng ta đã nghiên cứu đặc điểm thực vật học , yêu cầu ngoại cảnh, các biện pháp kỹ thuật trồng chăm sóc thu hoạch, bảo quản và chế biến đối với cây ăn quả[r]
(1)Tiết: 1: Bài GIỚI THIỆU NGHỀ TRỒNG CÂY ĂN QUẢ Mục tiêu: a Kiến thức: - Biết vai trò nghề trồng cây ăn đời sống và kinh tế b Kĩ năng: - Biết các đặc điểm, yêu cầu và triển vọng nghề trồng cây ăn c Thái độ: - Yêu thích nghề trồng cây ăn quả, có ý thức tham gia phát triển cây ăn vườn gia đình nhằm cải thiện đời sống và tăng thu nhập Chuẩn bị: a Giáo viên: - Nghiên cứu SGK & SGV Một số tài liệu trồng cây ăn nước, địa phương, số tranh ảnh:Các loại - Nội dung bài học và kiến thức bổ sung có liên quan đến bài học - Hình 1,2.SGK - Các bảng phụ cần thiết b Học sinh: - Nghiên cứu trước bài - Chuẩn bị số loại Tiến trình dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài) GV nêu: Trồng cây ăn là nghề góp phần nâng cao chất lượng bữa ăn hàng ngày, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, đồng thời còn là nguồn thu nhập đáng kể Nghề trồng cây ăn phát triển từ lâu đời, nhân dân ta đã tích luỹ nhiều kinh nghiệm và chọn lọc nhiều giống quý có suất và chất lượng cao Chúng ta cùng tìm hiểu bài HS: Nghe GV giới thiệu và ghi đầu bài vào Hoạt động 2: Nội dung Tiết: 1: Bài GIỚI THIỆU NGHỀ TRỒNG CÂY ĂN QUẢ (2) Tìm hiểu vai trò, vị trí nghề trồng cây ăn I.Vai trò, vị trí nghề trồng cây ăn ?.Em hãy kể tên các giống cây ăn quý nước ta mà em biết? HS: Nhãn lồng ( Hưng yên), Vải thiều ( Bắc Giang), Bưởi Đoan Hùng (Phú Thọ ) GV: Treo cho HS xem bảng giống cây ăn bên Treo hình 2.SGK HS: Quan sát ?.Trái cây có chất dinh dưỡng chủ yếu nào? HS: Các loại Vitamin, Chất khoáng ?.Quan sát hình 1, em hãy cho biết nghề trồng cây ăn có vai trò gì đời sống và kinh tế? HS: Dựa vào hình 2SGK trả lời GV: Kết luận: GV mở rộng:Việt Nam có khí hậu nhiệt đới, có tiềm phát triển nghề trồng cây ăn Do đó nước ta phong phú chủng loại cây ăn và kinh nghiệm trồng cây ăn có từ lâu đời Nghề trồng cây ăn phát triển mạnh, cùng với tiến khoa học kỹ thuật, cây trồng ngày càng cho nhiều sản phẩm có suất và chất lượng HS: Ghi - Cung cấp cho người - Cung cấp nguyên liệu cho công nghệ chế biến đồ hộp, nước giải khát… - Cung cấp cho xuất (3) càng cao, nghề trồng cây ăn mang lại thu nhập đáng kể cho người dân và kinh tế nước Do đó, nghề có vị trí quan trọng không thể thay HS: Nghe để nắm thêm kiến thức, nội dung bài Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu nghề trồng cây ăn II Đặc điểm và yêu cầu nghề Đặc điểm nghề ?.Đối tượng lao động nghề là gì? Ví dụ? HS: Là cây ăn lâu năm VD: Cây mít, xoài, nhãn GV chú ý cho HS: Đối tượng lao động việc trồng cây ăn lâu năm, không phải loại cây ăn vụ Loại cây ăn lau năm là loại cây sống nhiều năm và nhiều lần đời cá thể, đó cây cà chua, dưa chuột không thuộc loại cây ăn a Đối tượng lao động: - Là các loại cây ăn ?.Qua kiến thức Công nghệ đã học, em hãy cho biết trồng cây ăn bao gồm khâu nào? HS: Nhân giống, làm đất, gieo trồng GV kết luận: ?.Để tiến hành công việc đó, cần dụng cụ lao động nào? HS: Cuốc, xẻng, dao b Nội dung lao động: - Nhân giống, làm đất, gieo trồng, chăm bón, thu hoạch, bảo quản, chế biến c Dụng cụ lao động: (4) ?.Người trồng cây ăn thường xuyên phải làm việc đâu? HS: Chủ yếu làm việc ngoài trời ?.Người làm nghề trồng cây ăn thì tư làm việc nào? Cho ví dụ cụ thể ? HS: Tư luôn thay đổi - Cuốc, xẻng, dao, kéo, bình tưới… d Điều kiện lao động: - Thường xuyên làm việc ngoài trời, tiếp xúc trực tiếp với hoá chất, tư làm việc luôn thay đổi theo tính chất công việc ?.Kết cuối cùng mà người trồng cây ăn mong muốn là gì? HS: Là thu sản phẩm mà mình làm là các loại e Sản phẩm lao động: ? Cần phải có yêu Yêu cầu nghề : cầu gì người trồng cây ăn ? HS: Kiến thức, lòng yêu nghề, sức khoẻ ?.Tại nghề trồng cây ăn lại có yêu cầu vậy? HS: Trả lời theo ý hiểu mình ?.Theo em yêu cầu đó, yêu cầu nào là quan HS: Trả lời theo quan điểm trọng nhất? Tại sao? cá nhân GV nhận xét và giải thích: Yêu cầu nào quan trọng và cần thiết, không thể thiếu yêu cầu nào muốn có kết trồng tốt Tuy nhiên phải yêu nghề, yêu thiên nhiên, cần cù, chịu khó, ham học hỏi, động sáng tạo thì có thể theo nghề trồng cây ăn - Là loại (5) và trồng có kết được, không yêu nghề thì chẳng có sáng tạo hay học hỏi thì dù có tri thức không thể trồng cho kết tốt GV kết luận: HS: Ghi - Phải có tri thức và kĩ nghề trồng cây ăn - Phải yêu nghề, cần cù, chịu khó, ham học hỏi, động, sáng tạo ?.Để đáp ứng các yêu - Phải có sức khoẻ tốt cầu nghề, nhiệm vụ em phải làm gì? HS: Cần cố gắng học thật tốt lý thuyết, nắm kỹ thuật trồng cây ăn quả, phải yêu nghề, luôn rèn luyện sức khoẻ để đáp ứng cho việc làm việc ngoài trời và các yêu cầu khác nghề Hoạt động 4: Tìm hiểu triển vọng nghề trồng cây ăn GV:Giới thiệu:Hiện nay, nghề trồng cây ăn khuyến khích phát triển, tạo thêm công ăn việc làm và thu nhập cho người lao động, tăng thêm nguồn ngoại tệ cho đất nước GV:Cho HS xem bảng III.Triển vọng nghề HS: Quan sát và nghên cứu ?.Em hãy nhận xét triển vọng phát triển cây ăn thời gian tới? HS: Ngày càng phát triển GV kết luận: - Nghề trồng cây ăn khuyến khích phát triển mạnh ?.Để đáp ứng yêu cầu phát triển, cần thực tốt công việc nào? HS: Dựa vào nội dung SGK (6) trả lời ?.Thế nào là chuyên canh, thâm canh? HS: - Chuyên canh: trồng loại cây ăn trên vùng đất - Thâm canh: Áp dụng tiến KHKT: giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật vào trồng trọt để nâng cao suất và chất lượng nông sản ?.Xây dựng các chính sách phù hợp, đẩy mạnh đào tạo, huấn luyện cán kỹ thuật nhằm mục đích gì? HS: Tạo điều kiện thuận lợi để nghề trồng cây ăn phát triển mạnh, người dân an tâm sản xuất GV kết luận: HS: Ghi Hoạt động 5: Củng cố - Đánh giá GV gọi HS đọc “Ghi nhớ” GV yêu cầu HS:Trả lời các câu hỏi sau: 1.Nghề trồng cây ăn có vai trò gì đời HS: Đọc “Ghi nhớ” - Để đáp ứng yêu cầu phát triển, cần thực tốt số công việc sau: + Xây dựng và cải tạo vườn cây ăn theo hướng chuyên canh và thâm canh + Áp dụng các tiến KHKT + Xây dựng các chính sach phù hợp, đẩy mạnh đào tạo, huấn luyện cán kĩ thuật (7) sống và kinh tế? 2.Em hãy nêu các yêu cầu người làm nghề trồng cây ăn và phân tích ý nghĩa chúng? HS: Trả lời theo yêu cầu GV Tiết:2 Bài MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ (Tiết 1) Mục tiêu: a Kiến thức: - Biết giá trị việc trồng cây ăn - Biết đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh cây ăn b Kĩ năng: - Kỹ nhận biết các đặc điểm thực vật cây ăn c Thái độ: - Yêu thích công việc việc trồng cây ăn Chuẩn bị: a Giáo viên: - Nghiên cứu SGK,SGV, các tài liệu tham khảo + mẫu vật thật - Hình vẽ sơ đồ rễ, thân, hoa và b Học sinh: - Đọc mục I, II - Sưu tầm tranh ảnh có liên quan Tiến trình dạy học:: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài ?.Nêu các yêu cầu với người làm nghề trồng cây ăn quả?Yêu cầu nào là quan trọng nhất? Vì sao? HS: - Có tri thức kỹ KHKT nông nghiệp - Có sức khoẻ tốt - Có lòng yêu nghề - Yêu cầu lòng yêu nghề là quan trọng vì đó là động giúp người trồng Nội dung (8) GV nhận xét và cho điểm GV nêu vấn đề: Hầu hết các loại cây ăn có giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế cao, nhân dân ta trồng khắp nơi Quá trình sinh trưởng và phát triển cây ăn chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác Hôm chúng ta cùng tìm hiểu giá trị cùng đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh cây ăn qua tiết thứ bài cây ăn rèn luyện, học tập tốt để đạt kết cao Tiết:2 Bài MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ (Tiết 1) HS: Nghe GV giới thiệu và ghi bài Hoạt động 2: Tìm hiểu giá trị việc trồng cây ăn GV: Treo sơ đồ giá trị cây ăn ? Phần lớn các loại cung cấp cho người chất dinh dưỡng nào? I.Giá trị việc trồng cây ăn HS: Chất béo, vitamin, đường ?.Nêu vài ví dụ công dụng làm thuốc cây ăn quả? HS: Quả quất có thể ngâm mật ong để trị ho ?.Nêu vài ví dụ cho thấy cây ăn có giá trị kinh tế cao? HS: Khi ta trồng xoài, nhãn có thể bán tăng thêm thu nhập cho gia đình ?.Tại nói cây ăn góp phần bảo vệ môi trường sinh thái? HS: Giữ cho môi trường lành GV Giải thích thêm: Ngoài giá trị kinh tế, cây ăn (9) còn có tác dụng chống xói mòn, bảo vệ đất Hiện du lịch sinh thái người ta còn chú trọng đến các vườn cây ăn quả, đó cây ăn còn có ý nghĩa phục vụ du lịch CH: Tóm lại, cây ăn có giá trị nào? HS: Trả lời GV kết luận: HS: Ghi - Giá trị dinh dưỡng: chứa nhiều đường, đạm, béo, khoáng, vitamin - Là nguyên liệu cho nhà máy chế biến nông sản - Làm thuốc chữa bệnh - Bảo vệ môi trường sinh thái ? Trong các giá trị đó giá trị nào là quan trọng? HS: - Giá trị dinh dưỡng - Là nguyên liệu cho nhà máy chế biến nông sản Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh cây ăn II.Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh cây ăn ?.Thực vật có loại rễ HS: Rễ cọc và rễ chùm nào? GV Giới thiệu: cây ăn có rễ cái có thể xuống sâu 110m giúp cây đứng vững và hút nước, chất dinh dưỡng, rễ tập trung lớp đất mặt có độ sâu từ 0,110m có nhiệm vụ hút nước, chất dinh dưỡng cho cây HS: Ghi 1.Đặc điểm thực vật (10) GV kết luận a.Rễ: Gồm rễ cái và nhiều rễ ?.Theo em, cây ăn thường có dạng thân nào là chủ yếu? HS: Phần lớn là thân gỗ HS: Ghi GV nhận xết và kết luận: ?.Thực vật thường loại hoa nào? b.Thân: Phần lớn là thân gỗ, gồm nhiều cấp cành khác có HS: Hoa đực, hoa cái và hoa lưỡng tính GV lấy Ví dụ hoa lưỡng tính có xoài, chôm chôm, nhãn, vải HS: Ghi GV kết luận: ?, Cây ăn thường có dạng nào? HS: Quả hạch, mọng c.Hoa: Gồm loại: hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tính ? Số lượng hạt thì nào? HS: Phụ thuộc vào tờng loại GV kết luận: d.Quả và hạt: Quả hạch, mọng và có vỏ cứng Hạt đa dạng ?.Dựa vào kiến thức môn Địa lý, em hãy giới thiệu sơ lược khí hậu nước ta? 2.Yêu cầu ngoại cảnh HS: khí hậu nhiệt đới, ôn đới, cân nhiệt đới ?.Cây ăn chịu tác động yếu tố ngoại cảnh nào? HS: Nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, ánh sáng, đất ?.Cây ăn nước ta (11) thích hợp nhiệt độ nào? Tại sao? HS: Tuỳ loại cây yêu cầu nhiệt độ hác vì nước ta hậu đa dạng ?.Phần lớn cây ăn chịu độ ẩm không khí và lượng mưa nào nước ta? HS: Khoảng 80- 90% độ ẩm không khí và 10002000mm ?.Cây ăn nào không thích ánh sáng mạnh nước HS: Cây dâu tây, dứa ta? ?.Theo em biết, quá trình trồng cây ăn quả, nhu cầu phân bón thời kỳ sao? Chúng ta cần bón phân gì thời kỳ đó? HS; Tuỳ theo thời kì ma nhu cầu bón phân khác Ta cần bón đủ N,P,K ?.Cây ăn thích hợp với HS: Thích hợp trên nhiều loại đất nào? loại đất thích hợp là đất phù sa ven sông ?.Tóm lại cây ăn thích hợp với điều kiện ngoại cảnh nào? GV kết luận: HS: trả lời HS: Ghi a.Nhiệt độ: Phụ thuộc giống cây b.Độ ẩm: Khoảng 80 – 90% c.Lượng mưa: 1000 – 2000mm c.Ánh sáng: Phần lớn là cây ưa sáng, số thích bóng râm e.Chất dinh dưỡng: -Cần đủ N-P-K với tỉ lệ hợp lý (12) -Bón lót trước trồng -Bón thúc đạm lân vào thời kỳ đầu, kali vào thời kỳ sau -Sau thu hoạch nên bón phân chuồng ủ hoai g.Đất: thích hợp là đất đỏ, đất phù sa ven sông Hoạt động 4: Củng cố - Đánh giá GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính bài HS: Nhắc lại nội dung GV: Cho HS chơi trò chơi: yêu cầu các nhom kể tên các loại cây ăn mà em biết ( Chia làm nhóm ) Nhóm nào trả lời nhiều se chiến thắng HS: chia nhóm thực theo hướng dẫn GV Tiết: Bài MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ (Tiết 2) Mục tiêu: a Kiến thức: - Qua phần này HS nắm kĩ thuật trồng cây ăn b Kĩ năng: - Nắm các bước quy trình trồng cây ăn c Thái độ: - Yêu thích say mê nghề trồng cây ăn Chuẩn bị: a Giáo viên: - Nghiên cứu kĩ nội dung bài SGK+SGV, các tài liệu tham khảo - Sưu tầm tranh ảnh có liên quan - Kinh nghiệm và điển hình trồng cây ăn địa phương b Học sinh: - Đọc nội dung bài mục III bài SGK - Sưu tầm tranh ảnh có liên quan - Liên hệ thực tế địa phương Tiến trình bài dạy: (13) Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài Nội dung ? Hãy trình bày giá trị việc trồng cây ăn quả? Đáp án: Giá trị việc trồng cây ăn quả: - Giá trị dinh dưỡng: chứa nhiều đường, đạm, béo, khoáng, vitamin - Là nguyên liệu cho nhà máy chế biến nông sản - Làm thuốc chữa bệnh - Bảo vệ môi trường sinh thái GV nhận xét và cho điểm GV nêu: Cây ăn là cây có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao nhân dân trồng từ lâu và có nhiều kinh nghiệm Trong quá trình sinh trưởng và phát Tiết: Bài MỘT SỐ triển cây ăn , cần phải VẤN ĐỀ CHUNG VỀ hiểu quy trình trồng CÂY ĂN QUẢ (Tiết 2) cây ăn Chúng ta cùng nghiên cứu tiết học ngày hôm GV ghi đầu bài lên bảng HS: Nghe giới thiệu và ghi bài Hoạt động 2: Tìm hiểu kỹ thuật trồngvà chăm sóc cây ăn GV hướng dẫn HS tìm hiểu sở khoa học các biện pháp kỹ thuật việc trồng và chăm sóc cây ăn ? Hãy nêu các loại cây ăn và phân loại chúng vào III Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả: 1/ Giống cây: (14) nhóm cây ghi bảng - Cây ăn nhiệt đới: chuối, dứa, mít, xoài,… - Cây ăn Á nhiệt đới: cam, quýt, chanh, bưởi, vải, nhãn, bơ , hồng,… - Cây ăn ôn đới: Táo tây, lê, đào, mận, nho,… GV kết luận: HS: Ghi - Giống cây ăn chia làm nhóm: cây ăn nhiệt đới, Á nhiệt đới và ôn đới 2/.Nhân giống: ?.Người ta thường dùng phương pháp nào để nhân giống cây ăn quả? HS: Hữu tính, vô tính GV kết luận: HS: Ghi ?.Trồng cây ăn phải có kỹ thuật trồng nào? HS: - Chọn thời vụ , khỏang cách trồng , quy trình trồng ?.Hãy nêu quy trình trồng cây ăn ? HS: Quy trình: Đào hố bóc vỏ bầu đặt cây vào hố lấp đất tưới nước ?.Yêu cầu HS đọc kỹ lưu ý trồng cây ăn HS thảo luận trả lời câu hỏi GV ?.Tại phải trồng dày, hợp lý? HS: Tận dụng đất và tiện chăm sóc ?.Tại phải để lớp đất mặt riêng đào hố? HS: Để tiện trộn với phân bón ?.Tại phải trồng cây có bầu đất? HS: Khả cây sống thấp - Nhân giống phương pháp hữu tính gieo hạt - Nhân giống phương pháp vô tính giâm cành, chiết cành, tách chồi, nuôi cấy mô tế bào 3/ Trồng cây ăn : (15) ?.Tại không trồng cây gió to , trưa nắng? HS: Cây không đảm bảo sống với điều kiện GV nhận xét câu trả lời HS và kết luận a.Thời vụ - Thường trồng vào tháng 2-4 (Vụ Xuân), tháng 8-10 (Vụ Thu) Đối với các tỉnh phía Bắc Tháng 4-5 ( Đầu mùa mưa ) Đối với các tỉnh phía Nam b.Khoảng cách trồng - Tuỳ theo loại cây và loại đất mà ta có khoảng cách trồng khác c.Trồng cây: Cây ăn trồng theo quy trình sau: Đào hố bóc vỏ bầu đặt cây vào hố lấp đất tưới nước Hoạt động 3: Củng cố - Đánh giá GV nêu câu hỏi củng cố: ? Có phương pháp nhân giống cây? ?,Nêu quy trình trồng cây ăn ? HS lắng nghe và trả lời GV nhận xét tinh thần thái độ học tập HS HS: Lắng nghe để rút kinh nghiệm cho tiết học sau Tiết: Bài MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ (Tiết 3) Mục tiêu: a Kiến thức: (16) - Qua phần này HS nắm kĩ thuật chăm sóc ăn - HS nắm kĩ thuật thu hoạch, bảo quản, chế biến b Kĩ năng: - Nắm các bước quy trình chăm sóc cây ăn và thu hoạch, bảo quản, chế biến c Thái độ: - Yêu thích say mê nghề trồng cây ăn Chuẩn bị: a Giáo viên: - Nghiên cứu kĩ nội dung bài SGK+SGV, các tài liệu tham khảo - Sưu tầm tranh ảnh có liên quan - Kinh nghiệm và điển hình trồng cây ăn địa phương b Học sinh: - Đọc nội dung bài mục III bài SGK - Sưu tầm tranh ảnh có liên quan - Liên hệ thực tế địa phương Tiến trình bày dạy: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài ? Hãy trình bày các phương pháp nhân giống cây ăn quả? GV nhận xét và cho điểm GV nêu: Cây ăn là cây có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao nhân dân trồng từ lâu và có nhiều kinh nghiệm Trong quá trình sinh trưởng và phát triển cây ăn , cần phải hiểu quy trình chăm sóc, thu hoạch, bảo quản,chế biến Chúng ta cùng nghiên cứu tiết học ngày hôm GV ghi đầu bài lên bảng Nội dung Đáp án: - Nhân giống phương pháp hữu tính gieo hạt - Nhân giống phương pháp vô tính giâm cành, chiết cành, tách chồi, nuôi cấy mô tế bào Tiết: Bài MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÂY ĂN QUẢ (Tiết 3) (17) HS: Nghe giới thiệu và ghi bài Hoạt động 2: Tìm hiểu các biện pháp chăm sóc cây ăn Chăm sóc a Làm cỏ, vun xới ? Mục đích, tác dụng việc làm cỏ vun xới HS: Diệt cỏ dại làm nơi ẩn náu sâu bệnh GV kết luận: HS: Ghi ? Bón phân thúc nào - Tiến hành làm cỏ vun xới quanh gốc cây để diệt cỏ dại, làm nơi ẩn náu sâu bệnh và làm đất tơi xốp b Bón phân thúc HS: Bón theo hình chiếu tán cây - Bón phân thúc cho cây ăn để cung cấp cho cây sinh trưởng và phát triển cho suất cao, phẩm chất tốt - Bón phân thúc vào thời kì: + Khi cây chưa hoa đã hoa GV giải thích thêm: Bón phân đúng yêu cầu kĩ thuật, phân hữu đã hoai mục, vùi đất tránh gây ô nhiễm môi trường Bón thêm bùn khô, phù sa cung cấp chất dinh dưỡng cho cây và góp phần cải tạo đất ? Tưới nước nào là HS: Tuỳ theo tùng thời kì hợp lý? phát triển cây mà ta tưới nước cho hợp lí Giúp cây phát triển cân đối + Sau thu hoạch c Tưới nước (18) - Nước hoà tan chất dinh dưỡng đất để cây hút dễ dàng, tham vận chuyển chất dinh dưỡng cây Do nước là yếu tố ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng, phát triển cây GV giải thích thêm: Phủ rơm rạ các vật liệu khác quanh gốc cây, trồng xen cây ngắn ngày để giữ ẩm và han chế cỏ dại, chống xói mòn đất d Tạo hình, sửa cành ? Mục đích và thời kì tạo hình, sửa cành? HS: Trả lời - Tạo hình: Là làm cho cây có đứng và khung khoẻ, cành phân phối tán cây để có thể mang khối lượng lớn - Sửa cành: Là loại bỏ cành nhỏ, cành vượt, cành bị sâu bệnh, gúp cho cây thông thoáng và giảm sâu bệnh - Tiến hành tạo hình, sửa cành vào thời kì: + Cây non: Đốn tạo hình + Cây đứng tuổi: Đốn tạo + Cây già: Đốn phục hồi e Phòng trừ sâu bệnh ? Cây ăn thường có HS: Bệnh thán thư, bệnh loại bệnh nào? mốc sương, bệnh vàng lá ? Biện pháp phòng trừ? HS: Biện pháp canh tác, sinh học, thủ công, hoá học - Tiến hành phòng trừ sâu bệnh kịp thời như: Phòng trừ kĩ thuật canh tác, (19) sinh học, thủ công, sử dụng thuốc hoá học đúng kĩ thuật để giảm ô nhiễm môi trường tránh gây độc hại cho người và vật nuôi Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm GV giải thích thêm: Phòng trừ sâu bệnh các biện pháp tổng hợp, sử dụng thuốc hoá học đúng kĩ thuật để giảm ô nhiễm môi trường, tránh gây độc hại cho người và động vật, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm g Sử dụng chất điều hòa sinh trưởng ? Sử dụng chất điều hòa sinh trưởng có ý nghĩa gì? HS: Kích thích mầm hoa, - Đây là biện pháp kĩ thuật áp dụng rộng tăng tỉ lệ đậu GV giải thích thêm: Sử dụng chất điều hoà sinh trưởng danh mục nhà nước cho phép sử dụng đúng kĩ thuật Hoạt động 3: Tìm hiểu kỹ thuật thu hoạch, bảo quản, chế biến ? Theo em cây ăn thu hoạch tốt vào thời điểm nào? HS: Vào sáng sớm chiều tối GV giải thích thêm: Thu hoạch đảm bảo thời gian IV Thu hoạch bảo quản chế biến Thu hoạch - Các loại cây ăn chứa nhiều nước, vỏ mỏng nên dể bị dập nát Vì thu hoạch phải nhẹ nhàng, cẩn thận, đúng độ độ chín Thu hoạch lúc trời mát Quả hái phải làm sạch, phân loại và để nơi râm mát (20) cách li Bảo quản ? Bảo quản nào? HS: Bảo quản kho lạnh - Quả phải xử lí hóa chất, chiếu tia phóng xạ, gói giấy mỏng, đưa vào kho lạnh, không chất đống bảo quản GV giải thích thêm: Sử dụng chất bảo quản, chất phụ gia bảo quản và chế biến đúng quy định vệ sinh an toàn thực phẩm Chế biến ? Nêu các cách chế biến? HS: Sấy khô, làm xirô, làm mứt - Tùy theo loại cây, chế thành xirô quả, sấy khô, làm mứt quả, Hoạt động 4: Củng cố - Đánh giá GV nêu câu hỏi củng cố: ? Nêu các biện pháp chăm sóc cây ăn ? ? Cách bảo quản và chế biến quả? HS: Trả lời câu hỏi GV - Gọi 1-2 HS đọc “ghi nhớ” HS: Đọc “Ghi nhớ” Tiết bài 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY ĂN QUẢ (Tiết 1) Mục tiêu: a Kiến thức: - Biết yêu cầu kĩ thuật xây dựng vườn ươm cây ăn - Hiểu đặc điểm và yêu cầu kĩ thuật phương pháp nhân giống hữu tính (21) b Kĩ năng: - Biết vận dụng các yêu cầu kĩ thuật việc thiết kế vườn ươm và nhân giống vào thực tế c Thái độ: - Có hứng thú, tìm tòi học tập Chuẩn bị: a Giáo viên: - Nội dung bài học và kiến thức bổ sung có liên quan đến bài học - Hình 4,5,6,7,8.SGK và bảng 3.SGk - Một số sơ đồ cần thiết b.Học sinh: - Học thuộc bài - Nghiên cứu trước nội dung bài 3 Tiến trình dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài ?.Thế nào là tạo hình sửa cành? Khi tiên hành vào thời kì? Nội dung Đáp án: - Tạo hình: Là làm cho cây có đứng và khung khoẻ, cành phân phối tán cây để có thể mang khối lượng lớn - Sửa cành: Là loại bỏ cành nhỏ, cành vượt, cành bị sâu bệnh, gúp cho cây thông thoáng và giảm sâu bệnh - Tiến hành tạo hình, sửa cành vào thời kì: + Cây non: Đốn tạo hình + Cây đứng tuổi: Đốn tạo + Cây già: Đốn phục hồi GV nêu: Muốn phát triển nghề trồng cây ăn nhanh, đạt hiệu kinh tế Tiết bài 3: CÁC (22) cao phải có nhiều giống tốt, khoẻ mạnh, bệnh, chất lượng cao.Muốn cần phải coi trọng khâu thiết kế vườn ươm và nhân giống cây ăn Bài học hôm chúng ta cùng thiết kế vườn ươm và nhân giống HS: Nghe GV giới thiệu và cây trồng hạt ghi bài PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY ĂN QUẢ (Tiết 1) Hoạt động 2: Tìm hiểu xây dựng vườn ươm cây ăn GV yêu cầu HS đọc tìm I Xây dựng vườn ươm cây hiểu vai trò vườn ươm ăn quả: _ Xây dựng vườn ươm phải HS: - Là nơi chọn lọc 1/.Chọn địa điểm: theo yêu cầu kỹ - Là nơi sử dụng các _ Gần vườn trồng, gần nơi thuật nào? phương pháp nhân giống tiêu thụ và thuận tiện cho - Chọn địa điểm việc vận chuyển - Thiết kế vườn ươm _ Gần nguồn nước tưới - Đưa yêu cầu (SGK ) _ Phải thóat nước, 1-Cung cấp cây giống phẳng, tầng đất mặt dày, độ 2-Cung cấp nước màu mở cao 3- Cách chọn GV: Yêu cầu HS đọc mục và đưa phương pháp thiết kế vườn ươm HS đọc và trả lời : + Khu cây giống 2/ Thiết kế vườn ươm : + Khu nhân giống +Khu luân canh GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK phân tích nội dung khu HS trả lời theo nội dung SGK GV nhận xét cho HS ghi nội dung - Vườn cây ăn chia làm khu vực + Khu cây giống + Khu nhân giống + Khu luân canh Hoạt động 3: Tìm hiểu các phương pháp nhân giống cây ăn (23) GV yêu cầu HS nhắc lại sinh sản vô tính , hữu tính ? phương pháp tạo giống đã học công nghệ II Các phương pháp nhân giống cây ăn quả: HS trả lời theo nội dung sinh Phương pháp lai, phương pháp gây đột biến, phương pháp nuôi cấy mô 1/ Phương pháp nhân ?.Phương pháp nhân giống giống hữu tính : cây ăn có phương _ pháp ? HS : Có phương pháp chính ?.Hãy trình bày khái niệm , lưu ý? HS :đọc trình bày theo nội - Là phương pháp tạo cây GV nhận xét cho HS ghi dung SGK hạt - Phải biết đặt tính chọn hạt để có biện ?.,Hãy nêu ưu điểm, nhược pháp xử lý phù hợp điểm phương pháp này - Khi gieo hạt trên luống HS : Trả lời bầu đất phải Ưu: đơn giản, dễ làm, hệ tưới nước, phủ rơm rạ để số nhân giống cao, cây sống giữ ẩm và chăm sóc thường xuyên cho cây phát triển lâu Nhược: Khó giữ đặc tốt GV cho HS thấy tính cây mẹ phương pháp ứng dụng Lâu hoa , rộng rãi cho các trường hợp + Cây làm gốc ghép + Cây chưa có phương pháp nhân giống khác + Chọn cây giữ đặc tính cây mẹ HS : lắng nghe, trả lời Hoạt động 4: Củng cố - Đánh giá GV nêu câu hỏi: ?.Tại phải xây dựng vườn ươm cây giống? Hãy nêu yêu cầu chọn vườn ươm ? ?.Hãy nêu ưu nhược điểm phương pháp nhân (24) giống hữu tính ? HS: Trả lời câu hỏi GV GV nhận xét tinh thần thái độ học tập HS HS: Nghe GV nhận xét để rút kinh nghiệm cho tiết học sau Tiết bài 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY ĂN QUẢ (Tiết 2) Mục tiêu: a Kiến thức: - Biết yêu cầu kĩ thuật xây dựng vườn ươm cây ăn - Hiểu đặc điểm và yêu cầu kĩ thuật phương pháp nhân giống vô tính b Kĩ năng: - Biết vận dụng các yêu cầu kĩ thuật việc thiết kế vườn ươm và nhân giống vào thực tế c Thái độ: - Có hứng thú, tìm tòi học tập Chuẩn bị: a Giáo viên: - Nội dung bài học và kiến thức bổ sung có liên quan đến bài học - Hình 4,5,6,7,8.SGK và bảng 3.SGk - Một số sơ đồ cần thiết b.Học sinh: - Học thuộc bài - Nghiên cứu trước nội dung bài 3 Tiến trình dạy học: a Kiểm tra bài cũ Hỏi: Hãy trình bày phương pháp nhân giống hữu tính Cho biết ưu, nhược điểm phương pháp này Đáp án: - Là phương pháp tạo cây hạt - Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, hệ số nhân giống cao, cây sống lâu - Nhược điểm: Khó giữ đặc tính cây mẹ Lâu hoa , b Bài * Vào bài: GV nêu: Muốn phát triển nghề trồng cây ăn nhanh, đạt hiệu kinh tế cao phải có nhiều giống tốt, khoẻ mạnh, bệnh, chất lượng cao.Muốn cần phải coi trọng khâu thiết kế vườn ươm và nhân giống cây ăn Bài học hôm chúng ta cùng tìm hiểu phương pháp nhân giống vô tính HS: Nghe GV giới thiệu và ghi bài (25) * Nội dung: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp chiết cành - Yêu cầu HS nêu khái 2/ Phương pháp nhân niệm phương pháp chiết giống hữu tính: cành - Trình bày theo yêu cầu Gồm các phương pháp GV chiết cành và ghép - Hướng dẫn HS phân tích đặc điểm và yêu cầu phương pháp - Nghe và phân tích đặc điểm, yêu cầu phương - Làm rõ ưu nhược điểm pháp phương pháp - Thảo luận chung - Hướng dẫn HS cách nhóm chọn cành, thời vụ và cách tiến hành chiết cành - Yêu cầu HS thảo luận và trả lời yêu cầu cành chiết - Thống và kết luận chung - Ghi học a/ Chiết cành: - Là phương pháp nhân giống cách tách cành từ cây mẹ để tạo cây Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp giâm cành - Yêu cầu HS thảo luận và đưa khái niệm : Giâm b/ Giâm cành: cành - Nêu khái niệm Giâm cành - ? Cần phải chọn và làm nhà giâm nào ? - Trình bày kĩ thuật giâm cành ? Chọn cành giâm nào ? Tại ? HS: Chọn cành bánh tẻ Không non quá quá già (26) - Yêu cầu HS thảo luận và đưa thời vụ và cách tiến hành giâm HS: Tháng 2- 4, tháng 8-10 - Tóm lược kiến thức chung Thảo luận và ghi học - Là phương pháp nhân giống dựa trên khả hình thành rễ phụ các đọan cành đã cắt rời khỏi thân mẹ Hoạt động 3: Tìm hiểu phương pháp ghép GV Yêu cầu HS nêu các loại ghép thường áp dụng - Chỉ định HS trình bày khái niệm phương pháp ghép cành, ghép mắt ? Nêu lên các công việc ghép - Tóm lược ý kiến HS và thống cách tiến hành - Đề nghị HS đọc SGK và nêu khái niệm, cây thường áp dụng phương pháp ghép mắt - Yêu cầu HS thảo luận và cử đại diện trình bày cách tiến hành ghép mắt loại GV Giải thích cho HS hiểu rõ ưu, nhược điểm và điều chú ý thực Đối với phương pháp ghép để thành công , cần phải thực : c/ Ghép: HS: Trả lời theo định GV - Thảo luận và nêu theo yêu cầu GV - Đọc thông tin SGK - Thảo luận và cử đại diện nêu - Là phương pháp gắn đọan cành ( cành) hay mắc( chồi) lên gốc cây cùng họ để tạo nên cây (27) + Có vườn cây gốc ghép sinh trưởng tốt + Chọn cành, mắc ghép, cây giống tốt để nhân giống + Chọn thời vụ ghép thích hợp + kỹ thuật ghép GV giới thiệu phương pháp nhân giống chồi và nuôi cấy mô HS : Quan sát , lắng nghe , tiến hành theo yêu cầu Bảng 3: ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CÁC CÁCH NHÂN GIỐNG CÂY ĂN QUẢ phương pháp nhân giống Gieo hạt Chiết cành Giâm cành Ghép Ưu điểm - Đơn giản, dễ làm, chi phí ít - Hệ số nhân giống cao _ Cây sống lâu - Giữ đặt tính cây mẹ - Ra hoa, sớm - Mau cho cây giống - Giữ đặt tính cây mẹ - Ra hoa, sớm - Hệ số nhân giống cao -Như giâm cành -Tăng sức chống chịu với điều kiện ngoại cảnh - Duy trì nòi giống Nhược điểm - Khó giữ đặt tính cây mẹ - Lâu hoa , - Hệ số nhân giống thấp - Cây chống cổi - Tốn công - Đòi hỏi kỹ thuật, thiết bị cần thiết( nhà giâm) - Đòi hỏi kỹ thuật phức tạp việc chọn gốc ghép , cành ghép với thao tác ghép c Củng cố - Đánh giá GV:- Gọi HS đọc phần : Ghi nhớ HS: - Đọc ghi nhớ GV: - Tóm lược kiến thức toàn bài - Đánh giá mức độ nhận thức và ý thức học tập nhóm HS HS: - Nghe và rút kinh nghiệm HS:- Học bài nhà theo hướng dẫn GV Tiết 7:THỰC HÀNH : GIÂM CÀNH (Tiết 1) Mục tiêu: a Kiến thức: (28) - Biết cách giâm cành đúng thao tác, đúng kỹ thuật b Kĩ năng: - Làm và đúng các thao tác quy trình giâm cành c Thái độ: - Có ý thức giữ kỷ luật,an toàn lao động, vệ sinh, có hứng thú nhân giống cây ăn Chuẩn bị: a Giáo viên: Nội dung bài học và kiến thức bổ sung có liên quan đến bài học Các vật liệu dụng cụ thực hành Dao nhỏ, sắc, kéo cắt cành Khay nhựa, đất bột mịn Bình tưới Cành chanh vônka Túi bầu PE có kích thước 9X15 Thuốc kích thích rễ Quy trình thực hành Phóng to các hình 10a,b,c,d SGK b Học sinh: Học thuộc bài 1,2,3 Nghiên cứu trước bài Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: Hỏi: - Ghép là gì? Có cách ghép nào? - Nêu ưu nhược điểm phương pháp ghép? Đáp án: - Là phương pháp gắn đọan cành ( cành) hay mắc( chồi) lên gốc cây cùng họ để tạo nên cây Có cách ghép là : Ghép cành và ghép mắt - Ưu điểm: + Nhanh hoa, + Tăng sức chống chịu với điều kiện ngoại cảnh + Duy trì nòi giống - Nhược điểm: + Đòi hỏi kỹ thuật phức tạp việc chọn gốc ghép , cành ghép với thao tác ghép b Bài mới: * Vào bài: GV nêu: Nhân giống hữu tính áp dụng khá phổ biến, để hiểu rõ chúng ta cùng nghiên cứu kỹ thuật và thao tác giâm cành * Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: (29) Tìm hiểu quy trình thực giâm cành Giới thiệu: để tiến hành nhân giống vô A Giai đoạn hướng dẫn ban đầu tính cách giâm cành, cần xét đến đặc điểm sinh học cành đem giâm, số loại cành giâm rễ có số loại cành giâm không rễ Hiện nhân giống phương pháp giâm cành áp dụng phổ biến cho giống chanh vônka Để tiến hành giâm cành tốt, cần lựa chọn cành và thời vụ giâm cành thích hợp ?.Theo em, chúng ta phải lựa chọn nào? Treo các hình 10a,b,c,d.SGK I.Quy trình thực hành giâm cành ?.Em hãy cho biết giâm cành tiến hành qua bước nào? Treo sơ đồ quy trình thực hành Thực hành mẫu cho HS xem cách cắt cành giâm ?.Cành giâm cắt nào? ?.Tại cần cắt bớt phiến lá Bước Cắt cành giâm giâm? ?.Khi giâm, chúng ta nên bỏ đoạn sát thân cây mẹ và phần ngọn.Tại phải loại bỏ? Chọn cành non 1-2 năm tuổi, cành khoẻ, không sâu bệnh hại, chưa hoa, - Cắt vát đoạn cành có chiều dài 57cm, đường kính 0,5cm, đoạn có 2-4 phiến lá, cắt bớt phiến lá Giới thiệu: Sau cắt cành giâm chúng ta xử lý cành giâm thuốc kích thích rễ ?.Theo em, chúng ta cần lưu ý điều gì tiến hành xử lý cành giâm? Bước Xử lý cành giâm Giới thiệu: Chúng ta có thể cắm -Chỉ nhúng gốc cành cành vào luống đất cắm trực -Thời gian nhúng phụ thuộc vào nông độ tiếp vào bầu chất kích thích rễ GV cắm mẫu cho các em xem -Vẫy khô đoạn cành trước cắm ?.Khi tiến hành cắm cành giâm, cần phải cắm nào cho hợp lý? Bước Cắm cành giâm - Cần cắm với mật độ thích hợp 5x5 10x10 với độ sâu 3-5 cm cắm vào ?.Sau cắm cành, chúng ta cần phải luống, cắm vào bầu thì bầu (30) chăm sóc chu đáo Theo em, chăm sóc tốt cho cành giâm cần làm công việc gì? Tại sao? Giới thiệu: sau giâm khoảng 15 ngày, thấy cành lá còn xanh, lá không rụng rễ mọc nhiều, dài và ngả vàng thì chuyển vườn ươm đưa vào bầu đất để tiếp tục chăm sóc Sau đó có thể đem trồng để làm gốc ghép là cành Bước Chăm sóc cành giâm -Cần phải làm giàn che nắng che mưa cho cành nhằm đảm bảo không quá nắng quá ẩm ướt để cành không bị khô thối ngập úng -Tưới phun sương nhằm hạn chế lá tiếp xúc với giọt nước mạnh làm cành lắc lư gây đứt rễ Phun thuốc trừ nấm bệnh và vi khuẩn Hoạt động 2: Tổ chức thực hành Chia lớp thành nhóm B.Giai đoạn tổ chức thực hành Cử nhóm trưởng và thư ký Cắt cành giâm dài 5-7cm, đường Phân công nhiệm vụ cho trưởng nhóm kính 0,5cm, cắt bớt phiến lá và thư ký cùng các thành viên Nhúng gốc cành sâu1-2cm, thời Nhóm trưởng điều động thành viên gian phụ thuộc nồng độ thuốc, nhóm chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thông thường 5-10 giây thực hành Cắm vào bầu đất vào luống với mật độ hợp lý:5x5 10x10cm Tưới nước phun sương, có giàn che, phun thuốc trừ nấm, vi khuẩn c Củng cố - Đánh giá GV: Yêu cầu HS nhà đọc lại quy trình HS: Đọc lại quy trình thực hành GV nhận xét tiết học: Sự chuẩn bị thực hành Tiết 8:THỰC HÀNH : GIÂM CÀNH (Tiết 2) Mục tiêu: a Kiến thức: - Biết cách giâm cành đúng thao tác, đúng kỹ thuật b Kĩ năng: - Làm và đúng các thao tác quy trình giâm cành c Thái độ: - Có ý thức giữ kỷ luật,an toàn lao động, vệ sinh, có hứng thú nhân giống cây ăn Chuẩn bị: (31) a Giáo viên: Nội dung bài học và kiến thức bổ sung có liên quan đến bài học Các vật liệu dụng cụ thực hành Dao nhỏ, sắc, kéo cắt cành Khay nhựa, đất bột mịn Bình tưới Cành chanh vônka Túi bầu PE có kích thước 9X15 Thuốc kích thích rễ Quy trình thực hành Phóng to các hình 10a,b,c,d SGK b Học sinh: Học thuộc bài 1,2,3 Nghiên cứu trước bài Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ: * Hỏi: Hãy trình bày ưu nhược, điểm phương pháp giâm cành? * Đáp án: Ưu điểm: - Giữ đặt tính cây mẹ - Ra hoa, sớm - Hệ số nhân giống cao Nhược điểm: - Đòi hỏi kỹ thuật, thiết bị cần thiết( nhà giâm) b Bài mới: * Vào bài: Nhân giống hữu tính áp dụng khá phổ biến, chúng ta cùng nghiên cứu kỹ thuật và thao tác giâm cành trên phương diện lý thuyết, hôm nay, chúng ta đích thâm làm người giâm cành qua tiết thực hành giâm cành * Nội dung: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : Tổ chức thực hành - Yêu cầu các nhóm trưởng trình bày công việc chăm sóc cành giâm sau T1 Chuẩn bị : - Nhóm trưởng báo cáo - Kiểm tra công tác chuẩn bị HS - Chỉ định các nhóm nêu lên công việc chăm sóc Nội dung (32) - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét chung kết sau chăm sóc cành giâm các nhóm Hoạt động : §¸nh gi¸ kÕt qu¶ - Yêu cầu các nhóm quan sát sản phẩm và tự đánh giá kết nhóm theo tiêu chí: + Sự chuẩn bị dụng cụ, nguyên liệu + Thực quy trình + Thời gian hoàn thành + Số lượng cành giâm + Chất lượng chăm sóc - Tự đánh giá kết - Phân tích sai sót và rút kinh nghiệm Đánh giá kết thực hành : - Tiêu chí : + Sự chuẩn bị dụng cụ, nguyên liệu + Thực quy trình + Thời gian hoàn thành - Tiến hành đánh giá chéo các nhóm - Tổ chức đánh giá chéo sản phẩm Nhận xét đánh giá - Nghe và bổ sung kiến chung thức + Số lượng cành giâm + Chất lượng chăm sóc c Củng cố - Đánh giá GV yêu cầu HS: - Học sinh đọc lại quy trình thực hành - Khi giâm cành cần lưu ý điều gì? HS: Trả lời câu hỏi GV Tiết 9: Bài 5:Thực hành: Chiết cành (tiết 1) Mục tiêu : a Kiến thức: - Nắm phương pháp chiết cành - Biết các chọn cành chiết phù hợp - Biết các chuẩn bị dụng cụ và nguyên liệu để chiết cành b Kĩ năng: - Biết kĩ thuật chiết cành khoanh vỏ , bó bầu c.Thái độ: - Có ý thức tổ chức kỉ luật ,tính cẩn thận , tỉ mỉ ,ưa thích lao động kĩ thuật tạo giống cây ăn gđ và địa fương thông qua phương pháp chiết cây Chuẩn bị : a Giáo viên: (33) - Một số cây mẹ để lấy cành chiết , thuốc kích thích ,kéo cắt cành b.Học sinh: - Chuẩn bị số cành rời đất bột , rễ bèo cái khô túi ni lon , dây buộc Tiến trình lên lớp: a Kiểm tra bài cũ Hỏi: Thế nào là chiết cành? Phương pháp này có ưu nhược điểm gì? Đáp: - Là phương pháp nhân giống cách tách cành từ cây mẹ để tạo cây * Ưu điểm: - Giữ đặt tính cây mẹ - Ra hoa, sớm - Mau cho cây giống * Nhược điểm: - Hệ số nhân giống thấp - Cây chống cổi - Tốn công b Bài mới: * Vào bài: GV nêu V Đ: chiết cành là p p nhân giống vô tính cây ăn Với phương pháp này chúng ta tạo cây làm giống sau trồng cho hoa có đặc tính di truyền và fẩm chất hoàn toàn giống cây mẹ Phần sở khoa học đã nghiên cứu fần lý thuyết Hôm chúng ta trực tiếp thực hành để vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn sản xuất * Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động1: Hướng dẫn kĩ thuật thực hành Bước 1: Chọn cành chiết I kĩ thuật thực hành : ? Khi chiết,cần chọn cành Bước 1: Chọn cành chiết n.t.n.? HS: Chon cành bánh tẻ tầng tán cây… GV: chọn số cành mẫu Chọn cành chiết có : -Đường kính 0,5- 1,5m - Cành đã hoá gỗ 1-2 năm - Độ dài cành 40cm-60cm - Cành vươn chỗ nhiều ánh sáng mập không bị sâu bệnh Chọn cành mẫu Bước 2: Khoanh vỏ Bước 2: Khoanh vỏ (34) ? bóc khoanh vỏ fải bóc cho sát đến fần gỗ ? vì rễ fụ mọc fần trên chỗ cắt ? Bôi thuốc kích thích vào vị chí nào trên cành chiết ? ? K/ c khoanh vỏ để bóc có độ dài bao nhiêu cm HS: Nhằm mục đích sau bó bầu các sản fẩm quang hợp từ lá ứ đọng phía trên khoanh vỏ đã bóc ,đây là nơi mọc rễ cây - Nhằm mục đích sau bó HS: Bôi vào miệng vết cắt bầu các sản fẩm quang hợp vỏ phía trên khoang vỏ đã từ lá ứ đọng fía trên bóc khoanh vỏ đã bóc ,đây là nơi mọc rễ cây HS: Từ 1,5 - 2cm ? Vị trí khoanh vỏ cách gốc cành bao nhiêu cm? Bôi thuốc kích thích vào fần đã bóc vỏ HS: 15 - 20cm Từ 1,5-2cm ? để fòng nhiễm trùng vết cắt fải làm gì ? Cách gốc cành từ 15-20cm HS: Lau thật nhựa chỗ vết cắt GV: làm mẫu lại khâu nhỏ bước khoanh vỏ HS: quan sát thao tác GV và làm theo Bước 3: bó bầu ? Hợp chất bó bầu thường gồm thành fần gì ? Phải lau nhựa chỗ vết cắt , bôi bồ hóng nước vôi loãng để diệt khuẩn Bước 3: bó bầu Đất bùn , mùn cưa , trấu , rễ bèo tây Hỗn hợp fải , xốp ,thoáng khí giữ vệ sinh ? Khi bó bầu dùng ni lon đen có t/d gì? HS : Đất mùn, mùn cưa trấu Giảm bớt a/s chiếu vào , t/d hoóc môn sinh trưởng auxin mạnh , nhanh (35) ? Buộc bầu chiết ntn cho tốt H/dáng thể tích , khối lượng bầu chiết bao nhiêu là hợp lí ? HS: Giảm bớt ánh sáng chiếu vào GV:Lưu ý: Không lên làm bầu triết quá to cây khó rễ (Tiết này thực hành HS: Trả lời bước còn quá trình tưới cây, chăm sóc bảo vệ cần t.gian từ 1- tháng có h.quả ) GV: QS giúp đỡ hs q.trình t.hành rễ phụ Buộc chặt đầu Bầu chiết to,thuôn đầu,đường kính 5- 8cm , dài 12cm HS: Vừa quan sát vừa thực hành c Củng cố - Đánh giá GV: Yc hs nhắc lại y.cầu kĩ thuật bước chiết cành HS: Nhắc lại quy trình GV: nhận xét tinh thần, ý thức tham gia học tập HS HS: Nghe GV nhận xét Tiết 10: Bài 5:Thực hành: Chiết cành (tiết 2) Mục tiêu : a Kiến thức: - Nắm phương pháp chiết cành - Biết các chọn cành chiết phù hợp - Biết các chuẩn bị dụng cụ và nguyên liệu để chiết cành b Kĩ năng: - Biết kĩ thuật chiết cành khoanh vỏ , bó bầu c.Thái độ: - Có ý thức tổ chức kỉ luật ,tính cẩn thận , tỉ mỉ ,ưa thích lao động kĩ thuật tạo giống cây ăn gđ và địa fương thông qua phương pháp chiết cây Chuẩn bị : a Giáo viên: - Một số cây mẹ để lấy cành chiết , thuốc kích thích ,kéo cắt cành b.Học sinh: (36) - Chuẩn bị số cành rời đất bột , rễ bèo cái khô túi ni lon , dây buộc Tiến trình lên lớp: a Kiểm tra bài cũ Hỏi: Thế nào là chiết cành? Phương pháp này có ưu nhược điểm gì? Đáp: - Là phương pháp nhân giống cách tách cành từ cây mẹ để tạo cây * Ưu điểm: - Giữ đặt tính cây mẹ - Ra hoa, sớm - Mau cho cây giống * Nhược điểm: - Hệ số nhân giống thấp - Cây chống cổi - Tốn công b Bài mới: * Vào bài: GV nêu V Đ: chiết cành là p p nhân giống vô tính cây ăn Với phương pháp này chúng ta tạo cây làm giống sau trồng cho hoa có đặc tính di truyền và fẩm chất hoàn toàn giống cây mẹ Phần sở khoa học đã nghiên cứu fần lý thuyết Hôm chúng ta trực tiếp thực hành để vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn sản xuất Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức thực hành GV: kiểm tra chuẩn bị HS tập trung theo nhóm HS, phân chia nhóm và theo phân công nhiệm vụ thành viên HS lắng nghe GV:Nhắc nhở HS thực hành an tòan lao động làm thực hành hành thực hành Quan sát (sửa sai) HS thực hành Hoạt động 2: Thực hành GV nêu quy trình thực hành, yêu cầu HS đọc quy trình HS lắng nghe GV : làm mẫu bước HS đọc quy trình GV : hãy nhắc lại quy trình thực hành chiết cành? HS quan sát _ Chọn cành chiết khoanh vỏ trộn hỗn hợp Quy trình thực hành: _ Chọn cành chiết khoanh vỏ trộn hỗn hợp bó bầu bó bầu cắt cành chiết Bước1: Chọn cành chiết Bước 2: khoanh vỏ Bước 3: trộn hỗn hợp bó (37) _Tại phải cạo vỏ? _ Tại bó đất bầu cho rễ bèo? _ Tại cần bôi chất kích thích rễ vào vết cắt vào đất? _ Tại buộc dây nilon tốt các vật liệu khác? yêu cầu 1-2 HS nhắc lại quy trình chiết cành GV : tổ chức cho HS tiến hành thực hành Quan sát (sửa sai) HS thực hành bó bầu bó bầu cắt bầu cành chiết Bước 4: bó bầu _ Cho rễ nhanh Bước 5: cắt cành chiết _ Làm cho đất tơi xốp, rễ phát triển thuận lợi _ Kích thích cho rễ nhanh _ Buộc dây nilon bền và ít bị đứt HS nhắc lại quy trình tiến hành thực hành c Đánh giá kết thực hành: GV nhận xét , đánh giá theo các tiêu chí trên - HS tự đánh giá kết - Sự chuẩn bị - Thực hành - Số cành chiết - Vệ sinh an tòan lao động - Đọc và chuẩn bị dụng cụ, vật liệu cho bài 6: Thực hành: Ghép HS; Chuẩn bị theo lời dặn GV Tiết 11: bài 6: Thực hành: Ghép ( Tiết 1) Mục tiêu : a Kiến thức: - Biết quy trình ghép đoạn cành và YCKT bước qui trình b Kỹ năng: - Biết thực hành ghép cây ăn đúng quy trình đúng kỹ thuật theo các cách đã học c.Thái độ - Rèn luyện tinh thần, thái độ yc nghề trồng cây ăn - Rèn luyện tỉ mỉ, ý thức t/c kỷ luật, làm việc khoa học có hiệu Chuẩn bị: a Giáo viên: - Giáo án, gốc ghép, cành ghép, cành để lấy mắt ghép, dao sắc b Học sinh: - Chuẩn bị cm cành gốc, cành ghép , dây buộc Các hoạt động dạy học: a Kiểm tra bài cũ ? Em hãy trình bày ưu, nhược điểm phương pháp ghép? Đáp án: (38) *.Ưu điểm: - Giữ đặt tính cây mẹ - Ra hoa, sớm - Mau cho cây giống -Tăng sức chống chịu với điều kiện ngoại cảnh - Duy trì nòi giống * Nhược điểm: - Đòi hỏi kỹ thuật phức tạp việc chọn gốc ghép , cành ghép với thao tác ghép b Bài * Vào bài: GV nêu: Nhân giống vô tính người tiến hành phổ biến có p2: giâm, chiết, ghép Sau đã thực hành giâm, chiết cành tương đối tốt Hôm chúng ta thực hành ghép, là phương pháp phức tạp p2 chúng ta vừa học Ghép cành có nhiều kiểu như: ghép áp , ghép nêm, ghép chẻ bên, ghép mắt, ghép chữ T, ghép cửa sổ, ghép mắt nhỏ có gỗ Trong buổi hôm nay, chúng ta thực hành kiểu ghép cây : Ghép đoạn cành * Nội dung: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra chuẩn bị HS GV yêu cầu HS các nhóm bày dụng cụ vật liệu đã chuẩn bị lên bàn để GV kiểm tra I Chuẩn bị: - Gốc ghép - Cành ghép - Dao sắc HS bày dụng cụ vật liệu lên - Dây buộc bàn GV nhận xét chuẩn bị HS: - Phân làm nhóm thực hành: Mỗi nhóm cử nhóm trưởng - Phân nơi thực hành HS làm việc theo phân công GV Hoạt động 2: Hướng dẫn kĩ thuật thực hành GV chọn cành ghép giơ lên cho HS quan sát ? Tiêu chuẩn cành ghép tốt cần yêu cầu gì? II Thực hành Ghép đoạn cành HS: Chọn cành bánh tẻ, Bước 1: Chọn và cắt cành ghép (39) ? Cành ghép phải cắt nào để có thể ghép thành công? đường ính tương đương với đường kính gốc ghép có nhiều mầm ngủ to không sâu bệnh - Cành bánh tẻ, đường kính tương đương với đường HS: Dùng dao mỏng sắc cắt kính gốc vát dứt khoát, không để dập - Có mầm ngủ to, không cành, chiều dài cành ghép sâu bệnh 10-12cm, có 3-5 mắt mầm - Dùng dao mỏng, sắc cắt ngủ, cắt lá vát dứt khoát không để dập cành, dài 10- 12cm ? Cành ghép có đường kính 2cm thì góc ghep chọn nào? HS: Đường kính cành ghép tương đương đường kính gốc ghép ? Phải làm gì trước ghép cành ghép vào gốc ghép? Bước 2: chọn vị trí ghép và cắt gốc ghép - Chọn cây gốc ghép cần có đường kính tương đương với cành ghép - Cắt bỏ phần trên gốc ghép cắt bỏ cành phụ HS: Lấy dao sắc cắt bỏ phần trên gốc ghép Bước 3: Ghép cành ? Quan sát chỗ tiếp xúc cây ghép và gốc ghép em có nhận xét gi? GV lưu ý HS: Trong thực tế việc cắt cành ghép và gốc ghép tiến hành nhanh để nhựa không bị khô và bụi bẩn không bám vào Nếu cắt chậm nhựa cành và gốc ghép khô thì kết thấp GV nói cho HS biết bước Kiểm tra sau ghép không thể thực bước này HS: Cành ghép phải chồng khít lên gốc ghép nhờ vết cắt vát cành ghép và gốc ghép - Cành ghép phải chồng khít lên gốc ghép Bước 4: Kiểm tra sau ghép (40) Hoạt động 3: Tổ chức thực hành GV gọi 1-2 HS nhắc lại quy trình thực hành HS nhắc lại quy trình GV tổ chức cho HS thực hành các bước quy trình ghép đoạn cành - Phân nhóm để HS thực hành: HS nhóm ghép cành HS: Thực hành theo phân công GV GV kiểm tra, uốn nắn các nhóm đánh giá lẫn Tuyệt đối giữ an toàn vì HS sử dụng dao kéo Do đó tránh va chạm dễ gây tai nạn nguy hiểm HS: Nghe GV uốn nắn để rút kinh nghiệm c Củng cố - Đánh giá: GV cho HS đánh giá theo các tiêu chí: - Sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu - Có đúng các bước quy trình, có đảm bảo YCKT không? - Thời gian hoàn thành - Số lượng cành ghép HS: Đánh gia chéo nhau: Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3Nhóm 4Nhóm - HS thu dọn vệ sinh chỗ vừa thực hành GV dặn HS nhà đọc trước phần ghép mắt nhỏ có gỗ - Chuẩn bị: Cây, cành lấy mắt ghép, dây buộc, dao để phục vụ cho bài ghép mắt nhỏ có gỗ - HS nhà chuẩn bị theo dặn dò GV Tiết 12: bài 6: Thực hành: Ghép ( Tiết 2) Mục tiêu : a Kiến thức: - Biết quy trình ghép mắt nhỏ có gỗ và YCKT bước quy trình b Kỹ năng: (41) - Biết thực hành ghép cây ăn đúng quy trình đúng kỹ thuật theo các cách đã học c.Thái độ - Rèn luyện tinh thần, thái độ yc nghề trồng cây ăn - Rèn luyện tỉ mỉ, ý thức tổ chức kỷ luật, làm việc khoa học có hiệu Chuẩn bị: a Giáo viên: - Giáo án, gốc ghép, cành ghép, cành để lấy mắt ghép, dao sắc b Học sinh: - Chuẩn bị cm cành gốc, cành ghép , dây buộc Các hoạt động dạy học: a Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu quy trình ghép đoạn cành? Đáp án: Chọn và cắt cành ghép Chọn vị chí ghép và cắt gốc ghép Ghép đoạn cành Kiểm tra sau ghép b Bài mới: * Vào bài GV: Nêu vấn đề: Nhân giống vô tính người tiến hành phổ biến có phương pháp: Giâm, chiết, ghép Sau đã thực hành giâm, chiết cành tương đối tốt Hôm chúng ta thực hành ghép, là phương pháp phức tạp phương pháp chúng ta vừa học Ghép cành có nhiều kiểu như: ghép áp , ghép nêm, ghép chẻ bên, ghép mắt, ghép chữ T, ghép cửa sổ, ghép mắt nhỏ có gỗ Trong buổi hôm nay, chúng ta thực hành kiểu ghép: Ghép mắt nhỏ có gỗ * Nội dung: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra chuẩn bị HS GV yêu cầu HS các nhóm I Chuẩn bị bày dụng cụ vật liệu đã chuẩn bị lên bàn để GV - Gốc ghép kiểm tra - Cành để lấy mắt ghép HS bày dụng cụ vật liệu lên - Dao sắc bàn - Dây buộc GV nhận xét chuẩn bị HS: - Phân làm nhóm thực hành: Mỗi nhóm cử nhóm trưởng - Phân nơi thực hành HS làm việc theo phân công GV (42) Hoạt động 2: Hướng dẫn kĩ thuật thực hành GV: Ưu điểm kiểu ghép này là thao tác không phức tạp lắm, tận dụng mắt ghép kiểu ghép này gồm bước: Bước 1: Chọn vị trí ghép và tạo miệng ghép GV thao tác mẫu cho HS quan sát ? Khoanh vỏ chiết cành và gốc ghép mắt nhỏ có gỗ có gì khác nhau? Bước 2: Cắt mắt ghép - GV vừa cắt mắt ghép vừa nói rõ thêm phải cắt mắt ghép có diện tích vết cắt gốc ghép có mầm ngủ to khoẻ, cắt phần vỏ và có lớp gỗ mỏng vỏ Bước 3: Ghép mắt GV thao tác cho HS thấy kh tiến hành ghép mắt: Phải nhanh chóng đưa mắt ghép vào miệng mở gốc ghép lấy dây nilon cố định mắt ghép ? Khi quấn dây nilon ta phải chú ý điểm gì? II Thực hành Ghép mắt nhỏ có gỗ Bước 1: Chọn vị trí ghép và tạo miệng ghép HS: Quan sát GV thao tác - Gốc ghép để nguyên mẫu không cần phải cắt phần ghép đoạn cành chọn chỗ cách mặt đất 15 - 20 cm Dùng dao sắc cắt vát lát hình lưỡi gà từ trên HS: Khoanh vỏ cắt phần xuống có độ dày gỗ vỏ để phần mạch dẫn nhựa 1/5 đường kính gốc ghép nguyên liệu từ lá xuống dài 15 -20cm Còn cắt để ghép mắt nhỏ có gỗ phải cắt sâu vào phần gỗ để sau ghép mắt vào mạch gỗ và mạch dây gốc ghép Bước 2: Cắt mắt ghép - Cắt miếng vỏ cùng lớp gỗ mỏng trên cành ghép, có mầm ngủ tương đương với miệng mở gốc ghép Bước 3: Ghép mắt (43) HS: Dây quấn không đè lên mầm ngủ và cuống lá Bước 4: Kiểm tra sau ghép GV: Với bước kiểm tra này ta không thực thực hành này mà sau 18-30 ngày mở dây buộc kiểm tra mắt xanh tươi là được, cắt ngon gốc ghép cách vết ghép phía trên khoảng 1,5 - 2cm Bước 4: Kiểm tra sau ghép HS: Chú ý lắng nghe Hoạt động 3: Tổ chức thực hành GV gọi 1-2 HS nhắc lại quy trình thực hành HS nhắc lại quy trình GV tổ chức cho HS thực hành các bước quy trình ghép mắt nhỏ có gỗ - Phân nhóm để HS thực hành: HS nhóm ghép mắt ghép HS: Thực hành theo phân công GV GV kiểm tra, uốn nắn các nhóm đánh giá lẫn Tuyệt đối giữ an toàn vì HS sử dụng dao kéo Do đó tránh va chạm dễ gây tai nạn nguy hiểm HS: Nghe GV uốn nắn để rút kinh nghiệm c Củng cố - Đánh giá: GV cho HS đánh giá theo các tiêu chí: - Sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu - Có đúng các bước quy trình, có đảm bảo YCKT không? - Thời gian hoàn thành - Số lượng cành ghép HS: Đánh gia chéo nhau: Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3Nhóm 4Nhóm - HS thu dọn vệ sinh chỗ vừa thực hành (44) GV dặn HS nhà tự ôn tập phần lý thuyết tất các bài thực hành đã học HS nhà chuẩn bị theo dặn dò GV Tiết 13: KIỂM TRA TIẾT Tiết 14: Bài 7: Kỹ thuật trồng cây ăn có múi Mục tiêu: a Kiến thức: - Nêu giá trị dinh dưỡng các loại có múi - Nêu yêu cầu ngoại cảnh riêng cây ăn có múi - Nắm kĩ thuật trồng và chăm sóc; Thu hoạch bảo quản và chế biến b Kỹ năng: - Nêu quy trình kỹ thuật và nội dung khâu quy trình c Thái độ: -Tham gia với cha mẹ chăm sóc vườn cây gia đình, yêu nghề và có ý thức lao động Chuẩn bị: a.Giáo viên: - Một số tranh ảnh cây ăn có múi b Học sinh: - Nghiên cứu bài trước nhà Phần thể trên lớp a Kiểm tra bài cũ b Bài * Giới thiệu bài GV nêu: Ở bài chúng ta đã nghiên cứu đặc điểm thực vật học , yêu cầu ngoại cảnh, các biện pháp kỹ thuật trồng chăm sóc thu hoạch, bảo quản và chế biến cây ăn và các sản phẩm chúng Bài hôm chúng ta nghiên cứu việc ứng dụng hiểu biết chung cây ăn vào việc trồng cây có múi như: chanh cam bưởi vv cho có xuất cao , chất lượng tốt Chúng ta cùng nghiên cứu bài ngày hôm * Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Xác định giá trị dinh dưỡng cây có múi GV: Các cây ăn có múi cam, chanh, bưởi quýt vv có giá trị dinh dưỡng và hiệu kinh tế cao trồng rộng rãi I Giá trị dinh dưỡng , cây có múi (45) nước ta Bằng hiểu biết mình và nghiên cưú nội dung SGK ? Hãy tìm ý điền vào chỗ trống cho phù hợp: HS: Thảo luận nhóm(2phút) GV: Hết thời gian thảo luận gọi đại diện HS: Đại diện nhóm điền kết nhóm trình bày kết quả vào bảng - Thành phần thịt 100g tươi: + Đường ( 6-12%) + Vi ta (4090mg) + A xit hữu (0,41,2%) + Các chất khoáng ( còn lại) GV: Đưa đáp án chuẩn ? Hãy nêu giá trị cây HS: Trả lời ăn có múi GV kết luận ghi bảng - Các loại cây ăn có múi là nguồn cung cấp Vi ta min, đường, chất khoáng cho người, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nước giải GV Giải thích thêm: Ngoài khát, tinh dầu, kẹo bánh giá trị kinh tế, cây ăn còn có tác dụng chống xói mòn, bảo vệ đất Hiện du lịch sinh thái người ta còn chú trọng đến các vườn cây ăn quả, đó cây ăn còn có ý nghĩa phục vụ du lịch Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh ? Hãy nêu đặc điểm thực vật cây ăn có múi HS: Dựa vào nội dung bài trả lời II Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh Đặc điểm thực vật (46) GV: Là cây có nhiều cành, rễ phát triển, hoa thường rộ và có mùi thơm hấp dẫn ( hoa bưởi, chanh, cam ) Rễ cọc ăn sâu xuống đất, rễ tơ phân bố nhiều lớp đất từ 10- 30cm Hoa nhiều cùng lá non GV: Yêu cầu HS nghiên cứu sơ đồ H15 ( SGK) ? Nêu các yêu cầu điều kiện ngoại cảnh cây ăn có múi HS: Thảo luận nhóm ( phút) GV: Gọi đại diện nhóm trình bày kết HS: Đại diện nhóm trình bày GV: Chốt lại Yêu cầu ngoại cảnh - Nhiệt độ: 25-270C - Ánh sáng: Vừa đủ, không ưa ánh sáng mạnh - Độ ẩm không khí: 7080%, đất luôn ẩm - Đất: Phù sa, ba zan.Độ PH 5,5-6,5% Hoạt động 3: Tìm hiểu kĩ thuật trồng và chăm sóc III Kỹ thuật trồng và chăm sóc Một số giống cây ăn GV gọi HS đọc mục SGK có múi trồng phổ GV: Thời gian giâm cây biến vườn ươm là bao lâu? HS đọc bài ? Với cây ăn có múi, Nhân giống cây có biện pháp nhân - Thời gian giâm cây giống nào? HS: đến năm vườn vườn ươm từ 1- năm ươm - Nhân giống phương pháp: Giâm cành, chiết cành, Ghép HS: Giâm cành, chiết cành, ghép Trồng cây: (47) GV: Yêu cầu HS hoàn thiện bảng SGK ? Hãy nêu thời gian trồng cây ăn các tỉnh phía Bắc , các tỉnh phía Nam a Thời vụ : HS hoàn thành vào ? Lấy VD khoảng cách trồng với vài loại cây ăn có múi? HS: Cam: 6m x 5m ; 6x4 (m) ; 5x4m Chanh : 4mx3m ; 3mx3m Bưởi : 6mx7 m ; 7mx7m - Các tỉnh phía Bắc tháng - (vụ xuân) và tháng -10 (vụ thu) - Các tỉnh phía Nam : Tháng -5 (đầu mùa mưa) b Khoảng cách trồng - Tuỳ thuộc vào loại cây , chất đất c Đào hố bón phân lót ? Kích thước hố trồng cây ăn có mùi là bao nhiêu ? HS: Rộng 60 – 80cm, sâu 40 – 60cm ? Đào hố vào thời điểm nào trước trồng ? HS: Trước trồng 20 – 25 ngày GV: Dùng loại fân nào để bón lót ?số lượng là bao nhiêu ? HS: 30kg phân chuồng, 0,2 kg – 0,5 kg lân , 0,1- 0,2 kg kali GV kết luận: - Kích thước hố : rộng 60- 80cm ,Sâu :40- 60cm - Đào hố trước trồng 20 -25 ngày - Bón lót :- 30kg phân chuồng- 0,2 kg – 0,5 kg lân , 0,1- 0,2 kg kali GV:Cách chăm sóc cây ăn Chăm sóc qủa có múi cần lưu ý công việc gì ? HS: Làm cỏ, vun xới, bón phân thúc, tưới nước, tạo hình a Làm cỏ , vun xới sửa cành, phòng trừ sâu bệnh (48) ? Làm cỏ vun xới có tác dụng gì? HS: Diệt cỏ dại, làm nơi ẩn náu sâu bệnh - Làm đất tơi xốp GV kết luận - Diệt cỏ dại, làm nơi ẩn náu sâu bệnh, làm đất tơi xốp b, Bón phân thúc ? Dùng loại phân bón gì để bón thúc cho cây? HS: Phân hữu và phân hoá học ? Bón phân cho cây vào thời kỳ nào? sao? HS: Khi hoa và sau thu hoạch - Bón phân hữu và phân hoá học GV giải thích thêm: Bón - Bón vào thời kỳ: phân đúng yêu cầu kĩ thuật, + hoa phân hữu đã hoai mục, + Sau thu hoạch vùi đất tránh gây ô nhiễm môi trường Bón thêm bùn khô, phù sa cung cấp chất dinh dưỡng cho cây và góp phần cải tạo đất c, Tưới nước: ? Tưới nước cho cây nào là hợp lý? HS: tưới đủ ẩm - Tưới nước đủ ẩm, phủ rơm rạ lên gốc cây GV giải thích thêm: Phủ rơm rạ các vật liệu khác quanh gốc cây, trồng xen cây ngắn ngày để giữ ẩm và han chế cỏ dại, chống xói mòn đất ? Tại cần phải tạo hình, sửa cành cho cây? GV: Với loại cây ăn có múi thường bị nhiều loại sâu bệnh phá hoại làm ảnh hưởng đến suất chất d, Tạo hình, sửa cành: HS: Trả lời - Cây cân đối - Nhiều cành to, không bị sâu bệnh e, Phòng trừ sâu bệnh: (49) lượng ? Hãy nêu các loại sâu, bệnh thường gặp các loại cây ăn có múi, cách phòng trừ? HS: - Sâu vẽ bùa - Sâu ăn lá - Sâu đục thân - Bệnh loét vi khuẩn( Dùng thuốc Bócđô) - Bệnh vàng lá vi khuẩn * Cách phòng: - Tiến hành phòng trừ sâu Phòng trừ biện pháp bệnh sớm và kịp thời canh tác, sinh học và hoá học các biện pháp canh GV giải thích thêm: Phòng tác, thủ công, sinh học và trừ sâu bệnh các biện hóa học pháp tổng hợp, sử dụng thuốc hoá học đúng kĩ thuật để giảm ô nhiễm môi trường, tránh gây độc hại cho người và động vật, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Hoạt động 4: Tìm hiểu kĩ thuật thu hoạch, bảo quản GV: Khi nào thì ta có thể thu hoạch được? ? Thu hoạch vào lúc nào là tốt nhất? HS: Khi đúng độ chín HS: Sáng, chiều ngày nắng ráo GV giải thích thêm: Thu hoạch đảm bảo thời gian cách li IV Thu hoạch và bảo quản: Thu hoạch: - Thời điểm thu hoạch: đúng độ chín, thu hoạch vào ngày nắng ráo - Phương pháp dùng kéo cắt sát cuống tránh xây xát phân loại xử lý hoá chất không gây độc hại Bảo quản: ? Ta nên bảo quản nào là tốt ? GV giải thích thêm: Sử HS: Để nơi râm mát, bảo quản nhiệt độ 50c - 100c - Xử lý tạo màng paraphin - Bảo quản kho lạnh, xe lạnh với t0 1- 30c (50) dụng chất bảo quản, chất phụ gia bảo quản và chế biến đúng quy định vệ sinh an toàn thực phẩm Độ ẩm 80- 85% c Củng cố - Đánh giá GV: Gọi HS nêu ghi nhớ SGK HS đọc ghi nhớ ? Hãy nêu giá trị dinhdưỡng và các yêu cầu ngoại cảnh cây ăn có múi HS: - Cung cấp vi ta ,đường chất khoáng cho người Nguyên liệu cho công nghiệp - Yêu cầu ngoại cảnh: T0, độ ẩm , lượng mưa, ánh sáng, đất ? Làm nào để có đủ cây giống tốt để trồng? ? Theo em có thể bảo quản chanh, cam, bưởi ntn để giữ lâu có chất lượng tốt? HS: Dựa vào nội dung bài trả lời GV yêu cầu HS: - Học bài theo ghi + SGK - Trả lời câu hỏi cuối bài và đọc trước nội dung bài 8: “Kỹ thuật trồng cây nhãn” - Tìm hiểu kỹ thuật trồng nhãn địa phương em HS: Về nhà chuẩn bị theo lời dặn GV Tiết 15: Bài KĨ THUẬT TRỒNG CÂY NHÃN Mục tiêu: a Kiến thức: - Biết giá trị dinh dưỡng nhãn, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh cây nhãn - Hiểu các biện pháp kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản, chế biến b Kĩ năng: - Áp dụng kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản, chế biến thực tế c Thái độ: - Hứng thú học tâp, yêu thích nghề trrồng cây ăn Chuẩn bị: a Giáo viên: - Nghiên cứu kĩ nội dung bài SGK và SGV - Tranh vẽ giống nhãn trồng phổ biến, kĩ thuật trồng, chăm sóc - Các số liệu phát triển cây nhãn nước và địa phương b Học sinh: - Đọc nội dung bài SGK - Tìm hiểu số giống nhãn nước và địa phương Tiến trình dạy học (51) a Kiểm tra bài cũ: Hỏi: Hãy trình bày kỹ thuật thu hoạch và bảo quản cây có múi? Đáp án: - Thu hoạch cần thu hoạch đúng độ chín, nên thu hoạch lúc trời nắng ráo Dùng kéo cắt sát cuống tránh làm sây sát vỏ - Bảo quản nơi râm mát, cần bảo quản nhiệt độ thấp b Bài * Giới thiệu bài: GV nêu: - Nhãn là loại cây ăn nhiệt đới có giá trị kinh tế và dinh dưỡng cao Hiện cây nhãn các địa phương nước chọn làm cây để thực chuyển đổi cấu cây trồng nhằm nâng cao hiểu kinh tế và tăng thu nhập cho sản xuất Để biết kĩ thuật trồng cây nhãn nào chúng ta tìm hiểu qua bài ngày hôm nay: Kĩ thuật trồng cây nhãn * Nội dung: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Xác định giá trị dinh dưỡng nhãn ? Giá trị dinh dưỡng I/ Giá trị dinh dưỡng nhãn thể ntn? nhãn HS: Chứa nhiều đường, vitamin GV kết luận - Chứa nhiều đường, vitamin, Axít hữu và chất khoáng Ngoài cùi nhãn còn chữa bệnh GV Giải thích thêm: Ngoài ngủ, giật mình giá trị kinh tế, cây ăn còn có tác dụng chống xói mòn, bảo vệ đất Hiện du lịch sinh thái người ta còn chú trọng đến các vườn cây ăn quả, đó cây ăn còn có ý nghĩa phục vụ du lịch Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh ? Cây nhãn có đặc điểm thực vật gì bật? ? Với đặc điểm rễ ta có cách bón phân II/ Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh Đặc điểm thực vật HS: - Có rễ phát triển - Hoa có loại (52) nào? HS: Bón theo hình chiếu tán cây GV kết luận: - Cây nhãn có rễ phát triển - Hoa xếp thành chùm mọc ngon và nách lá Có loại hoa trên chùm hoa: Hoa đực, hoa cái và hoa lưỡng tính Yêu cầu ngoại cảnh ? Có yếu tố ngoại cảnh nào ảnh hưởng trực tiếp tới việc trồng cây nhãn? HS: Nhiệt độ, lượng mưa, ánh sáng, đất - Nhiệt độ: Thích hợp từ 21 - 27 - Lượng mưa: 1200mm/năm, độ ẩm không khí 70 - 80% - Ánh sáng : Không ưu ánh sáng mạnh, chịu bóng râm - Đất: Thích hợp với đất phù sa GV kết luận: Hoạt động 3: Tìm hiểu kĩ thuật trồng và chăm sóc III/ Kĩ thuật trồng và chăm sóc GV: Quan sát H18.1 hãy kể Một số giống nhãn tên số giống nhãn trồng trồng phổ biến phổ biến? HS: Nhãn lồng, nhãn da bò - Miền Bắc: Nhãn lồng, nhãn cùi - Miền Nam: Nhãn giống da bò, nhãn tiêu Nhân giống cây ? Phương pháp nhân giống phổ biến là phương pháp nào? GV: Kết luận HS: Chiết và ghép - Đối với cây nhãn phương (53) pháp nhân giống phổ biến là chiết cành và ghép ? Thời gian nào trồng là thích hợp? Trồng cây a Thời vụ trồng HS: Miền bắc: tháng 2-4, tháng 8-10 - Miền nam: Tháng 4-5 ( Đầu mùa mưa) GV kết luận: - Thời vụ trồng phụ thuộc vào khí hậu vùng sinh thái ? Hãy lấy ví dụ khoảng cách trồng? b Khoảng cách trồng - Đất đồng bằng: 8x8m - Đất đồi: 6x6m GV kết luận - Tuỳ theo loại đất mà ta có khoảng cách trồng khác c Đào hố, bón phân lót GV treo bảng phụ để HS thấy kích thước hố và khối lượng phân bón HS: Quan sát Chăm sóc a Làm cỏ, vun xới ? Làm cỏ, vun xới có tác dụng gì? HS: Diệt cỏ dại, làm nơi ẩn náu sâu bệnh - Diệt cỏ dại, làm nơi ẩn náu sâu bệnh và làm cho đất tơi xốp b Bón phân thúc ? Bón phân làm thời kì? GV giải thích thêm: Bón phân đúng yêu cầu kĩ thuật, phân hữu đã hoai mục, vùi đất tránh gây ô nhiễm môi trường Bón - HS: Bón làm thời kì - Bón phân vào vào thời kì: + Khi hoa: tháng 2-3 + Sau thu hoạch: tháng 8-9 (54) thêm bùn khô, phù sa cung cấp chất dinh dưỡng cho cây và góp phần cải tạo đất c Tưới nước ? Nước có tác dụng gì? HS: Hoà tan chất dinh dưỡng có đất - Cần tưới nước thường xuyên cho cây phát triển GV giải thích thêm: Phủ rơm rạ các vật liệu khác quanh gốc cây, trồng xen cây ngắn ngày để giữ ẩm và han chế cỏ dại, chống xói mòn đất ? Tạo hình sửa cành có tác dụng gì? d Tạo hình, sửa cành HS: Giúp cây có khoẻ, cân đối - Loại bỏ cành nhỏ, cành vượt, cành bị sâu bệnh ? Có loại sâu bệnh nào hại cây nhãn? GV giải thích thêm: Phòng trừ sâu bệnh các biện pháp tổng hợp, sử dụng thuốc hoá học đúng kĩ thuật để giảm ô nhiễm môi trường, tránh gây độc hại cho người và động vật, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm e Phòng trừ sâu, bệnh HS: Bọ xít, sâu đục quả, sâu gặm vỏ, nhện nông nhung, bệnh thối hoa, bệnh mốc sương - Cần tiến hành sớm và kịp thời Hoạt động 4: Tìm hiểu kĩ thuật thu hoạch, bảo quản, chế biến ? Khi nào thì ta thu hoạch IV Thu hoạch, bảo quản, chế biến Thu hoạch (55) được? HS: Khi vỏ chuyển từ màu nâu xanh sang màu vàng sáng ? Thu hoạch vào thời gian nào ngày là thích hợp? HS: Sáng, chiều GV giải thích thêm: Thu hoạch đảm bảo thời gian cách li ? Ta nên bảo quản nào? - Khi có màu vàng sáng thì tiến hành thu hoạch nên thu hoạch vào buổi sáng và buổi chiều ngày Bảo quản HS: Để nơi râm mát GV giải thích thêm: Sử dụng chất bảo quản, chất phụ gia bảo quản và chế biến đúng quy định vệ sinh an toàn thực phẩm - Quả hái xuống để nơi râm mát cho vào sọt Nếu bảo quản kho lạnh thì t0 50C - 100C Chế biến ? Ta có phương pháp chế biến nào? HS: Sấy lò sấy - Sấy cùi nhãn làm long nhãn lò sấy c Củng cố - Đánh giá GV: Yêu cầu HS đọc “ ghi nhớ” HS: Đọc “ghi nhớ ” GVgäi HS nªu néi dung chÝnh cña bµi HS: Nêu nội dung chính bài Bµi tËp : Khoanh tròn vào trớc câu trả lời đúng các câu dới đây a Cã phương pháp nh©n gièng c©y nh·n : ghÐp, chiÕt, gi©m b Cã phương pháp nh©n gièng c©y nh·n : ghÐp, chiÕt c Khi ch¨m sãc c©y nh·n chØ cÇn lµm cá mµ kh«ng cÇn bãn phân HS: Đúng đáp án b GV: yêu cầu HS - Häc bµi theo vë ghi – s.g.k - LËp b¶ng quy tr×nh sx mét sè c©y ¨n qu¶ - Xem tríc bµi KT trång c©y v¶i HS: Về nhà chuẩn bị theo lời dặn GV TiÕt 16: Bµi : kü thuËt trång c©y v¶i Mục tiêu : a Kiến thức : (56) - Biết giá trị dinh dưỡng vải Vai trò vải đời sống người - Biết đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh và kỹ thuật trồng và chăm sóc cây vải b Kỹ : - Biết vận dụng vào thực tiễn trồng cây vải gia đình và địa phương c Thái độ: - Yêu thích nghề trồng cây ăn - Có ý thức chăm sóc cây cối gia đình Chuẩn bị : a Giáo viên : - Nghiên cứu phương pháp , kĩ thuật trồng và nhân giống cây ăn b Học sinh : - Nghiên cứu bài trước nhà Tiến trình dạy học : a Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: ? Em hãy nêu giá trị dinh dưỡng nhãn? Đáp: - Ăn tươi sấy khô - Làm nước giải khát đồ hộp, - Làm thuốc - Quả nhãn chứa nhiều vitamin, nhiều chất khoáng, Ca, P, Fe b bài *.Giới thiệu bài: Nêu vấn đề: Cây vải là loại cây ăn quý Có yêu cầu ngoại cảnh, yêu cầu kỹ thuật gieo trồng,chăm sóc, thu hoạch, bảo quản, chế biến giống cây nhãn Hôm chúng ta cùng tìm hiều các kiến thức có liên quan tới cây vải HS: Nghe GV giới thiệu và ghi bài * Nội dung: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng qủa vải ? Giá trị dinh dưỡng vải thể điểm nào? Nội dung I Giá trị dinh dưỡng vải HS: Chứa đường, vitamin, - Cùi vải chứa đường, vitamin và chất khoáng ? Hãy nêu giá trị cây vải? HS: - Ăn tươi sấy khô - Chế biến nước giải khát, (57) đóng hộp - Vỏ, thân, rễ là nguyên liệu sản xuất công nghiệp GV Giải thích thêm: Ngoài giá trị kinh tế, cây ăn còn có tác dụng chống xói mòn, bảo vệ đất Hiện du lịch sinh thái người ta còn chú trọng đến các vườn cây ăn quả, đó cây ăn còn có ý nghĩa phục vụ du lịch Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh II Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh ? Rễ cây vải phát triển Đặc điểm thực vật nào? HS: Rễ phát triển rộng và ăn sâu ? Với rễ phát triển ta cần bón nào? HS: Bón theo hình chiếu tán cây - Cây vải trồng cành GV kết luận: chiết rễ thường ăn nông (0 60cm ) và phát triển rộng gấp 1,5-2 lần tán cây Với cây trồng hạt rễ ăn sâu đến 1,6m - Trên cây có hoa đực, hoa cái và hoa lưỡng tính Hoa đực và hoa cái không nở cùng lúc ? Có yếu tố ngoại cảnh nào ảnh hưởng tới phát triển cây vải? GV kết luận: Yêu cầu ngoại cảnh HS: Nhiệt độ, lượng mưa, ánh sáng, đất - Nhiệt độ: thích hợp từ 24290C Nhiệt độ thích hợp cho hoa thụ phấn, thụ tinh 18-24oC - Lượng mưa: 1250 (58) mm/năm, độ ẩm không khí 80-90% - Ánh sáng: Nắng càng nhiều càng thuận lợi cho hình thành hoa - Đất : thích hợp là đất phù sa Hoạt động 3: Tìm hiểu kĩ thuật trồng và chăm sóc III Kĩ thuật trồng và chăm sóc Một số giống vải ? Nước ta có giống vải nào? HS: Vải thiều, vải chua, lai vải thiều và vải chua ? Có phương pháp nhân giống nào? - Vải thiều, vải chua, lai vải thiều và vải chua Nhân giống cây HS: Chiết cành và ghép GV kết luận: - Phương pháp nhân giống phổ biến là chiết cành và ghép ? Ta trồng vào khoảng thời gian nào là thích hợp? HS: Thường trồng vào tháng 2- 4, tháng 8-9 GV kết luận: Nhân giống cây a Thời vụ - Thường trồng từ tháng (vụ xuân), tháng - (vụ thu) các tỉnh phía Bắc b Khoảng cách trồng GV treo bảng phụ HS: Quan sát ? Khoảng cách trồng cây vải nào? GV kết luận: HS: Dựa vào bảng phụ trả lời - Khoảng cách trồng tuỳ thuộc vào loại đất c Đào hố bón, bón phân lót (59) GV treo bảng phụ: Kích thước hố và khối lượng phân bón nào? HS: Trả lời - Tiến hành đào hố, bón phân lót trước trồng tháng Chăm sóc a Làm cỏ, vun xới ? Kết hợp trồng xen các cây họ đậu có tác dụng gì? HS: Tăng thêm độ phì nhiêu cho đất ? Bón phân thúc nhằm mục đích gì? - Kết hợp trồng xen các cây họ đậu b Bón phân thúc HS: Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây GV giải thích thêm: Bón phân đúng yêu cầu kĩ thuật, phân hữu đã hoai mục, vùi đất tránh gây ô nhiễm môi trường Bón thêm bùn khô, phù sa cung cấp chất dinh dưỡng cho cây và góp phần cải tạo đất - Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây vào thời kì xuất mầm hoa có non và sau thu hoạch c Tưới nước ? Tưới nước có tác dụng gì? HS: Hoà tan các chất dinh dưỡng đất - Thường xuyên tưới nước cho cây phát triển Trước hoa hạn chế tưới nước để tạo điều kiện cho cây phân hóa mầm hoa GV giải thích thêm: Phủ rơm rạ các vật liệu khác quanh gốc cây, trồng xen cây ngắn ngày để giữ ẩm và han chế cỏ dại, chống xói mòn đất ? Tại phải tạo hình, sửa cành? d Tạo hình, sửa cành HS: Để tăng suất cây trồng - Loại bỏ cành nhỏ, cành vượt, cành bị sâu bệnh e Phòng trừ sâu, bệnh (60) ? Có loại sâu, bệnh nào hại cây vải? HS: Bọ xít, sâu đục quả, sâu gặm vỏ, nhện lông nhung, bệnh thối hoa, bệnh mốc sương - Cần tiến hành sớm và kịp thời GV giải thích thêm: Phòng trừ sâu bệnh các biện pháp tổng hợp, sử dụng thuốc hoá học đúng kĩ thuật để giảm ô nhiễm môi trường, tránh gây độc hại cho người và động vật, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Hoạt động 4: Tìm hiểu thu hoạch, bảo quản, chế biến IV Thu hoạch, bảo quản, chế biến Thu hoạch ? Khi nào ta có thể thu hoạch? HS: Vỏ xanh vàng Màu hồng đỏ thẫm ?.Ta nên thu hoạch nào? HS: Bẻ chùm không kèm theo lá GV giải thích thêm: Thu hoạch đảm bảo thời gian cách li - Khi vỏ màu xanh vàng chuyển sang màu hồng đỏ thẫm là thu hoạch Bảo quản ? Ta nên bảo quản nào? HS: Bảo quản nơi râm mát GV giải thích thêm: Sử dụng chất bảo quản, chất phụ gia bảo quản và chế biến đúng quy định vệ sinh an toàn thực phẩm ? Ta có phương pháp chế biến nào - Bảo quản nơi râm mát và kho lạnh Chế biến HS: Sấy lò sấy - Sấy lò sấy với nhiệt độ: 50-600C (61) c Củng cố - đánh giá GV: Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK HS: Đọc ghi nhớ ? Khi thu hoạch vải có lên bẻ đến phần lá không? vì ? HS: không Vì phần lá có nhiều mắt ngủ Nếu bẻ thì cây sang năm cây phát triển kém không cho GV yêu cầu HS: Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài - Tìm giống vải và phương pháp nhân giống địa phương - Ôn các bài học từ bài – bài HS: Về nhà - Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài - Tìm giống vải và phương pháp nhân giống địa phương Ôn các bài học từ bài – bài Tiết 17: ÔN TẬP HỌC KÌ I Mục tiêu: a Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức và hiểu số kiến thức trồng cây ăn b Kĩ năng: - Nắm quy trình trồng cây ăn c Thái độ: - Yêu thích say mê môn học Chuẩn bị: a Giáo viên: - Sơ đồ tổng kết và các tranh vẽ liên quan đến các phương pháp nhân giống, kĩ thuật trồng, chăm sóc các loại - Hệ thống số kiến thức hệ thống câu hỏi b Học sinh: - Nghiên cứu nội dung đã học - Trả lời số câu hỏi 3.Tiến trình tổ chức dạy học a Kiểm tra bài cũ b Bài * Nêu vấn đề GV nêu: Chúng ta đã học số vấn đề chung cây ăn và biết số phương pháp nhân giống và nắm kĩ thuật gieo trồng cây ăn có múi, cây nhãn, cây vải * Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn trả lời câu hỏi ? Trồng cây ăn mang (62) lại lợi ích gì? ?.Hãy nêu tác dụng cây ăn môi trường và cảnh quan thiên nhiên? ? Hãy nêu ưu, nhược điểm các phương pháp nhân giống cây ăn HS: Mang lại giá trị dinh dưỡng và hiệu kinh tế - Cây ăn đã góp phần nâng cao chất lượng bữa ăn hàng ngày cho nhân dân, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, làm thuốc phòng chữa bệnh thông thường và là nguồn hàng xuất quan trọng Vì vậy, nghề trồng cây ăn phát triển mạnh nước manh lại lợi ích kinh tế, xã hội lớn HS: Bảo vệ môi trường sinh thái, có tác dụng chống xói mòn, bảo vệ đất - Cây ăn có tác dụng lớn đến việc bảo vệ môi trường sinh thái: Làm không khí, giảm tiếng ồn, làm rừng phòng hộ, hàng rào chắn gió, làm đẹp cảnh quan Ngoài trồng cây ăn còn có tác dụng chống xói mòn, bảo vệ đất HS:1 Gieo hạt - Ưu điểm: Số lượng nhiều, nhanh, rẻ dễ thực - Nhược điểm: Cây có thể không giống cây mẹ phẩm chất quả, lâu hoa Giâm cành: - Ưu điểm: Cây hoàn toàn giống cây mẹ, hoa sớm, cung cấp số lượng nhiều thời gian ngắn - Nhược điểm: Đòi hỏi có kĩ thuật, có nơi giâm cành thuận lợi Chiết cành: 1.Gieo hạt - Ưu điểm: Số lượng nhiều, nhanh, rẻ dễ thực - Nhược điểm: Cây có thể không giống cây mẹ phẩm chất quả, lâu hoa Giâm cành: - Ưu điểm: Cây hoàn toàn giống cây mẹ, hoa sớm, cung cấp số lượng nhiều thời gian ngắn - Nhược điểm: Đòi hỏi có kĩ thuật, có nơi giâm cành (63) - Ưu điểm: Cây giữ đặc tính cây mẹ,ra hoa sớm, nhanh cho cây giống - Nhược điểm: Số lượng cành chiết hạn chế cây chóng cỗi tàn, có kĩ thuật tốt thành công Ghép: - Ưu điểm: Cây giốmg cây mẹ , hệ số nhân giống cao, tăng sức chịu đựng với điều kiện môi trường - Nhược điểm: Kĩ thuật ghép phức tạp, tỉ lệ thành công và số lượng han chế thuận lợi Chiết cành: - Ưu điểm: Cây giữ đặc tính cây mẹ,ra hoa sớm, nhanh cho cây giống - Nhược điểm: Số lượng cành chiết hạn chế cây chóng cỗi tàn, có kĩ thuật tốt thành công ? Hãy trình bày quy trình giâm cành? HS: Cắt cành giâm Xử lí cành giâm Chăm sóc cành giâm ? Hãy nêu quy trình chiết cành? ? Tại phải bón phân thúc cho cây ăn theo hình chiếu tán cây? HS: Chọn cành chiết Khoanh vỏ Trộn hỗn hợp bó bầu Bó bầu Cắt cành chiết HS: Do đặc điểm rễ ăn sâu xuống đất, rễ phân bố nhiều lớp đất mặt và lan rộng theo hình chiếu tán cây ? Tại phải đốn tạo hình cho cây ăn quả? HS: Trả lời - Tạo hình là làm cho cây có đứng và khung khoẻ, cành phân phối tán cây để co thể mang khối lượng lớn - Sửa cành là loại bỏ cành nhỏ, cành vượt, cành bị sâu bệnh, giúp cây thông thoáng và giảm sâu bệnh (64) ? Hãy nêu biện pháp phổ biến phòng trừ sâu bệnh hại? HS: Tiến hành phòng trừ sâu bệnh hại kịp thời kĩ thuật canh tác, sinh học, thủ công Sử dụng thuốc hoá học đúng kĩ thuật để giảm ô nhiễm môi trường, tránh gây độc hại cho người và vật nuôi, đảm bảo an toàn thực phẩm c Củng cố - Đánh giá GV nhận xét tiết ôn tập: Tinh thần, thái độ học tập HS HS: Nghe GV nhận xét GV dặn HS: Về nhà ôn tập nội dung lí thuyết và thực hành chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kì HS: nhà học bài và chuẩn bị đầy đủ dụng cụ cho tiết kiểm tra Tiết 18: KIỂM TRA HỌC KÌ I Muc tiêu: a Kiến thức: - Nêu và phân biệt càc phương pháp nhân giống các loại đất, cấc loại cây ăn b Kĩ - Thông qua tiết kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh, học sinh có phương pháp học tập tốt - Học sinh biết vận dụng các kến thức đã học hoàn thành nội dung bài kiểm tra - Biết rút kinh nghiệm cách học để đạt hiệu cao c Thái độ: - Nghiêm túc học tập và kiểm tra Đề kiểm tra a Ma trận đề Tên Chủ đề (nội dung, chương…) Vận dụng Nhận biết TL Thông hiểu TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TL TL Cộng (65) Chủ đề Vai trò nghề trồng cây ăn - Nhận biết các yêu cầu nghề trồng cây ăn người lao động và phân tích ý nghĩa chúng.(C1) Số câu: Số điểm: Tỉ lệ 30 % Số câu Số điểm 30% - Nhận biết các Chủ đề yếu tố ngoại cảnh ảnh Đặc điểm hưởng trực tiếp tới việc thực vật và trồng cây ăn (C2) yêu cầu ngoại cảnh cây ăn Số câu Số điểm Tỉ lệ 20 % Chủ đề 3: Quy trình và kĩ thuật trồng cây ăn số câu Số điểm Tỉ lệ 50% Tổng số câu Tổng số điểm 10 Tỉ lệ 100 % Số câu Số điểm - Phân biệt ưu nhược điểm các phương pháp nhân giống cây ăn (C3) - Giải thích lại bón phân thúc cho cây ăn theo hình chiếu tán cây (C4) - Số câu Số điểm 50 % Số câu Số điểm 50% b Đề kiểm tra Câu 1: (3 điểm) Em hãy nêu các yêu cầu người làm nghề trồng cây ăn và phân tích ý nghĩa chúng? Câu 2: (2 điểm) Em hãy nêu các yêu cầu ngoại cảnh cây ăn quả? (66) Câu 3: (2 điểm) Hãy nêu các ưu nhược điểm các phương pháp nhân giống cây ăn quả? Câu 4: (3 điểm) Tại phải bón phân theo hình chiếu tán cây và đốn tạo hình cho cây? Đáp án: Câu 1: (3điểm) - Yêu cầu người làm nghề trồng cây ăn quả: + Có tri thức + Lòng yêu nghề + Sức khoẻ - Ý nghĩa các yêu cầu: + Tri thức: Phải có tri thức khoa học sinh học, hoá học, kĩ thuật nông nghiệp, am hiểu thực tiễn sản xuất Có kĩ nghề trồng cây ăn + Lòng yêu nghề: Phải yêu nghề, yêu thiên nhiên, cần cù, chịu khó, ham học hỏi,năng động, sáng tạo Có khả quan sát, theo dõi sinh trưởng phát triển cây + Sức khoẻ: Phải có sức khoẻ tốt, dẻo dai, thích nghi hoạt động ngoài trời Có đôi mắt tinh tường, bàn tay khéo léo Câu (2 điểm): Các yêu cầu ngoại cảnh cây ăn quả: - Nhiệt độ: Tuỳ loại cây yêu cầu nhiệt độ cao thấp khác - Độ ẩm và lượng mưa: Độ ẩm không khí 80-90%, Lượng mưa từ 1000 - 2000mm và phân bố năm - Ánh sáng: Cây ăn là cây ưa ánh sáng, có số cây chịu bóng râm - Chất dinh dưỡng: Cần đủ N,P,K, Vi lượng Tuỳ loại cây, thời kì sinh trưởng, phát triển cần tỉ lệ khác - Đất: Tầng đất dày, thoát nước tốt, nhiều chất dinh dưỡng Các loại đất đỏ, đất phù sa ven sông là thích hợp Câu 3: (2điểm) - Ưu, nhược điểm các phương pháp nhân giống cây ăn quả: phương pháp nhân giống Gieo hạt Chiết cành Giâm cành Ghép Ưu điểm - Đơn giản, dễ làm, chi phí ít - Hệ số nhân giống cao - Cây sống lâu - Giữ đặt tính cây mẹ - Ra hoa, sớm - Mau cho cây giống - Giữ đặt tính cây mẹ - Ra hoa, sớm - Hệ số nhân giống cao -Như giâm cành -Tăng sức chống chịu với điều kiện ngoại cảnh - Duy trì nòi giống Nhược điểm - Khó giữ đặt tính cây mẹ - Lâu hoa , - Hệ số nhân giống thấp - Cây chống cổi - Tốn công - Đòi hỏi kỹ thuật, thiết bị cần thiết( nhà giâm) - Đòi hỏi kỹ thuật phức tạp việc chọn gốc ghép , cành ghép với thao tác ghép (67) Câu 4: (3điểm) - Bón phân thúc theo hình chiếu tán cây đặc điểm rễ: Rễ cọc ăn sâu xuống đất, rễ phân bố nhiều lớp đất mặt và phát triển theo hình chiếu tán cây Tán cây phát triển tới đâu thì rễ lan tới đó Chính vì mà ta phải bón phân theo hình chiếu tán cây - Đốn tạo hình cho cây: + Tạo hình: Là làm cho cây có đứng và khung khoẻ, cành phân phối tán cây để có thể mang khối lượng lớn + Sửa cành: Là loại bỏ cành nhỏ, cành vượt, cành bị sâu bệnh Làm cho cây thông thoáng, giảm sâu bệnh Tiết 19: KĨ THUẬT TRỒNG CÂY XOÀI 1.Mục tiêu: a.Kiến thức: Biết giá trị dinh dưỡng, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh cây xoài b Kỹ năng: Nắm phương pháp gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản c Thái độ: Có ý thức học tập, tìm hiểu thực tế 2./ Chuẩn bị: a Giáo viên: - Bảng 6/SGK b Học sinh: - Kiến thức liên quan 3./ Các hoạt động dạy - học a Kiểm tra bài cũ b Bài * Vào bài:Nêu vấn đề : Cây xoài là cây ăn nhiệt đới trồng nhiều nước ta, ăn ngon nhiều người yêu thích Xoài là loại quý phát triển nhanh mạnh nước ta Vậy cây , xoài có giá trị dinh dưỡng nào , đặc điểm yêu cầu ngoại cảnh và quy trình sản xuất loại cây này có gì đặc biệt ? ta tìm hiểu qua bài hôm * Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng xoài I Giá trị dinh dưỡng - Quả xoài có giá trị xoài: nào? - Quả ăn tươi, nước giải - Là loại cây ăn khát đóng hộp, hoa làm thuốc và lấy mật nuôi ong nhiệt đới có chứa đường, các Vitamin và khoán … (68) chất - Quả ăn tươi, nước giải khát đóng hộp, hoa làm thuốc và lấy mật nuôi ong … Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh cây xoài ?Qua quan sát thực tế hãy II đặc điểm thực vật và cho biết đặc điểm thực vật yêu cầu ngoại cảnh cây xoài? Đặc điểm thực vật: HS: Thân, rễ ,hoa - Là loại cây thân gỗ, có ? Thân cây vải có đặc điểm rễ ăn sâu nên có khả gì? chịu hạn tốt HS: Là cây thân gỗ - Phần lớn rễ tập chung ? Hoa xoài mọc đâu? lớp đất mặt HS: Mọc đầu cành - Hoa mọc thành chùm đầu cành gồm có hoa đực và hoa lưỡng tính ? Cõy vải cú yờu cầu ngoại cảnh nào? HS: Nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, ánh sáng, đất ? Tại cõy xoài cần phải cú khụ? Yêu cầu ngoại cảnh: ? Cõy xoài thớch hợp với HS: Đất phù sa ven sông loại đất nào? GV kết luận: - Nhiệt độ thích hợp: 24 – 260C - Lượng mưa trung bình: 1000 – 1200 mm/năm Cây xoài cần có mùa khô để giúp phân hoá mầm hoa - Độ ẩm không khí từ 80 – 90% - ánh sáng: Cần đủ ánh sáng - Đất: Trồng trên nhiều loại đất trừ đất sét, thích hợp với đất phù sa ven sông, đất có độ pH từ 5,5 – 6,5 (69) Hoạt động 3: Tìm hiểu kỹ thuật trồng và chăm sóc cây xoài - GV giới thiệu số giống III Kỹ thuật trồng và xoài trồng phổ biến chăm sóc: ? Hãy kể tên các giống xoài mà em biết ngoài thực tế ? HS: Xoài Yên Châu Một số giống xoài : (SGK) Xoài cát, xoài thơm, xoài tượng, xoài bưởi, xoài Thanh Ca … ? Hãy cho biết cây xoài thì nhân giống cây phương pháp nào là tốt HS: Gieo hạt và ghép mắt, ? ghép cành ? Hãy cho biết vào thời điểm nào tiến hành trồng cây xoài HS: Tháng 2-4 ( Miền là tốt ? Bắc); Tháng 4-5 ( Miền Nam) Nhân giống cây: Phổ biến là phương pháp gieo hạt và ghép mắt, ghép cành Trồng cây: a Thời vụ trồng: - MB: Vụ xuân: tháng – tháng - MN: Đầu mùa mưa: Tháng – tháng b Khoảng cách trồng: ? Khoảng cách trồng HS: 10m x 10m, 12m x nào là hợp lý ? 12m c Đào hố bón phân lót: ?.Khi đào hố bón phân lót HS: Hố trồng xoài phải cần chú ý điều gì ? đào to Chăm sóc: - Làm cỏ, xới xáo: Diệt ?.Hãy kể tên các công việc HS: Làm cỏ, vun xới, bón cỏ dại, nơi ẩn náu chăm sóc cây ăn nói phân thúc, tưới nước, tạo sâu bệnh hại, làm đất chung ? hình sửa cành, phòng trừ tơi xốp sâu, bệnh - Bón phân thúc: Tập chung vào thời kỳ HS: Bón vào thời gian + Trước hoa ? Bón phân thúc tập chung trước cây hoa và sau + Cây sau thu hoạch vào thời gian nào ? thu hoạch - Tưới nước - Tạo hình sửa cành - Phòng trừ sâu bệnh - Hãy kể tên số loại sâu, HS: Rầy, rệp, ruồi đục quả, bệnh thường gặp cây xoài ? bệnh thán thư (70) Hoạt động 4: Tìm hiểu công việc thu hoạch, bảo quản, chế biến IV Thu hoạch, bảo quản, chế biến: ? Khi nào ta có thể thu hoạch Thu hoạch: hợp lý ? - Cây trồng cách HS: Khi vỏ chuyển gieo hạt thì năm thu ?.Dùng cách nào để thu sang màu vàng quả, cây trồng hoạch ? phương pháp ghép thì HS: Ta hái chùm sau năm - Khi thấy có vỏ màu vàng da cam, có mùi thơm ? Hãy nêu cách bảo gia đình em ? quản HS: Bảo quản nơi râm ?.Ngoài còn có phương án mát bảo quản nào tốt không ? HS: Bảo quản kho lạnh nhiệt độ thấp Bảo quản: Để nơi khô ráo thoáng mát, nhiệt độ thấp để đưa đến nơi tiêu thụ chế biến c Củng cố - Đánh giá GV: Gọi HS đọc ‘‘ Ghi nhớ’’ HS: Đọc ghi nhớ GV nhận xét tinh thần thái độ học tập HS HS: Nghe GV nhận xét để rút kinh nghiệm GV yêu cầu HS: - Học bài, trả lời các câu hỏi SGK Chuẩn bị nội dung cho bài “KỸ THUẬT TRỒNG CÂY CHÔM CHÔM HS: Về nhà chuẩn bị theo lời dặn GV Tiết 20: KĨ THUẬT TRỒNG CÂY CHÔM CHÔM 1./ Mục tiêu: a.Kiến thức: Biết giá trị dinh dưỡng, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh cây chôm chôm b Kỹ năng: Nắm phương pháp gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản c Thái độ: (71) Có ý thức học tập, tìm hiểu thực tế 2./ Chuẩn bị: a Giáo viên: - Bảng 6, 7/SGK b Học sinh: - Kiến thức liên quan 3./ Các hoạt động dạy - học: a Kiểm tra bài cũ Hỏi: Em hãy nêu yêu cầu ngoại cảnh cây Xoài? Đáp án: - Nhiệt độ thích hợp: 24 – 260C - Lượng mưa trung bình: 1000 – 1200 mm/năm Cây xoài cần có mùa khô để giúp phân hoá mầm hoa - Độ ẩm không khí từ 80 – 90% - ánh sáng: Cần đủ ánh sáng - Đất: Trồng trên nhiều loại đất trừ đất sét, thích hợp với đất phù sa ven sông, đất có độ pH từ 5,5 – 6,5 b Bài mới: *.Nêu vấn đề Chôm chôm, là cây ăn nhiệt đới trồng nhiều nước ta, ăn ngon nhiều người yêu thích Chôm chôm là loại quý phát triển nhanh mạnh nước ta Vậy cây , chôm chôm có giá trị dinh dưỡng nào , đặc điểm yêu cầu ngoại cảnh và quy trình sản xuất loại cây này có gì đặc biệt ? ta tìm hiểu qua bài hôm * Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng chôm chôm I GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG ? Quả chôm chôm có giá trị CỦA QUẢ CHÔM CHÔM: nào? - Là loại cây ăn nhiệt HS: Chứa đường, các Vitamin và khoáng chất đới có chứa đường, các Vitamin và khoáng chất Quả ăn tươi, chế biến thành xiro đóng hộp - Quả ăn tươi, chế biến thành xiro đóng hộp Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh cây chôm chôm II ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ ? Qua quan sát thực tế hãy YÊU CẦU NGOẠI CẢNH cho biết đặc điểm thực vật Đặc điểm thực vật: cây chôm chôm? HS: Đặc điểm thân và - Là cây có tán lá rộng - Hoa mọc thành hoa chùm đầu cành ? Thân cây chôm chôm có gồm có hoa đực, hoa cái đặc điểm gì? HS: Thân thấp và hoa lưỡng tính Tỉ lệ (72) ? Hoa chôm chôm mọc đâu? HS: Mọc đầu cành - Cây Chôm chôm có yêu cầu ngoại cảnh nào? HS: Nhiệt độ , lượng mưa, ánh sáng, đất ? Cây chôm chôm thích hợp với loại đất nào? HS: Đất thịt pha cát GV kết luận các loại hoa trên cây thay đổi theo mùa Yêu cầu ngoại cảnh: - Cây chôm chôm thích hợp với điều kiện nóng ẩm Nhiệt độ thích hợp: 20 – 300C - Lượng mưa hàng năm khoảng 2000 mm/năm Phân phối năm - Ánh sáng: Cần ánh sáng cho nên mọc ngoài tán có màu đỏ đẹp tán cây - Đất: Trồng trên nhiều loại đất, đất thịt pha cát là thích hợp Độ pH từ 4,5 – 6,5 Hoạt động 3: Tìm hiểu kỹ thuật trồng và chăm sóc cây chôm chôm III KỸ THUẬT TRỒNG - GV giới thiệu số giống VÀ CHĂM SÓC: chôm chôm trồng phổ biến Một số giốngchôm HS: Chú ý theo dõi chôm: (SGK) Chôm chôm Java, chôm chôm ta, chôm chôm nhãn, chôm chôm Xiêm Nhân giống cây: ? Hãy cho biết cây Phổ biến là phương pháp Chôm chôm thì nhân giống gieo hạt, chiết và ghép cây phương pháp nào là tốt ? HS: Ghép là phổ biến đó ghép là phổ biến cả Trồng cây: a Thời vụ trồng: - MN: Đầu mùa mưa: ? Hãy cho biết vào thời điểm Tháng – tháng nào tiến hành trồng cây chôm chôm là tốt ? HS: Tháng – tháng ? Vùng nào có thể trồng cây chôm chôm ? HS: Vùng Đồng Bằng b Khoảng cách trồng: Nam Bộ ? Khoảng cách trồng nào là hợp lý ? HS: 8m x8m 10m (73) x10m ? Khi đào hố bón phân lót c Đào hố bón phân lót: cần chú ý điều gì ? HS: kích thước hố phụ thuộc vào loại đất ? Hãy kể tên các công việc chăm sóc cây ăn nói chung ? HS: Làm cỏ vun, xới, bón phân thúc, tưới nước, tạo hình, sửa cành, phòng trừ sâu, bệnh ? Bón phân thúc tập chung vào thời gian nào ? HS: Bón làm lần: Sau hái và tỉa cành, bón đón hoa, bón nuôi ? Hãy kể tên số loại sâu, bệnh thường gặp cây chôm chôm ? HS: Rệp sáp, rầy,sâu đục quả, đục cành bệnh thối quả, bệnh phấn trắng Chăm sóc: - Làm cỏ, xới xáo: Diệt cỏ dại, nơi ẩn náu sâu bệnh hại, làm đất tơi xốp - Bón phân thúc: + Sau hái và tỉa cành: Phân hữu và phân hoá học + Đón trước hoa nở: Phân đạm và kali + Nuôi quả: Chất vi lượng và chất tăng đậu - Tưới nước - Tạo hình sửa cành - Phòng trừ sâu bệnh Hoạt động 4: Tìm hiểu công việc thu hoạch, bảo quản, chế biến ? Khi nào ta có thể thu IV THU HOẠCH, BẢO hoạch hợp lý ? QUẢN HS: Vỏ có màu vàng Thu hoạch: màu đỏ vàng thì ta - Do chín rải rác nên thu hoạch thu hoạch nhiều lần ?.Dùng cách nào để thu - Khi thấy vỏ có màu hoạch ? HS: Ta hái tùng chùm vàng đỏ vàng thì tiến hành thu hoạch - Giáo viên giới thiệu cách bảo quản cho học sinh tham khảo: Đựng túi ni long nhiệt độ 100C có thể giữ 10 đến 12 ngày mà chất lượng không thay đổi c Củng cố - Đánh giá: GV gọi HS đọc ‘‘ghi nhớ’’ Bảo quản: Đựng túi ni long nhiệt độ 100C có thể giữ 10 đến 12 ngày mà chất lượng không thay đổi (74) HS: Đọc ghi nhớ GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS HS: Nghe GV nhận xét rút kinh nghiệm GV: Yêu cầu HS: - Học bài, trả lời các câu hỏi SGK Chuản bị nội dung cho bài “Nhận biết số loại sâu, bệnh hại cây ăn ” HS: Về nhà chuẩn bị theo yêu cầu GV Tiết 21: NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI SÂU, BỆNH HẠI CÂY ĂN QUẢ (Tiết 1) 1./ Mục tiêu: a Kiến thức: Nhận biết số đặc điểm hình thái sâu hại cây ăn giai đoạn sâu trưởng thành và sâu non b Kỹ năng: Quan sát và nhận biết hình dáng, tác hại số loại sâu hại c.Thái độ: Có ý thức kỷ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động và sau thực hành 2./ Chuẩn bị: a Giáo viên: - Kính lúp cầm tay có độ phóng đại 20 lần - Khay đựng mẫu sâu và phận cây bị sâu hại - Mẫu sâu hại và phận cây bị sâu hại - Panh kẹp - Thước dây b.Học sinh: - Một số loại sâu hại cây ăn - Một số mẫu cây bị sâu phá hại - Bảng SGK 3./ Các hoạt động dạy - học: a Kiểm tra bài cũ Hỏi: Em hãy nêu yêu cầu ngoại cảnh cây Xoài? Đáp án: - Cây chôm chôm thích hợp với điều kiện nóng ẩm Nhiệt độ thích hợp: 20 – 300C - Lượng mưa hàng năm khoảng 2000 mm/năm Phân phối năm - Ánh sáng: Cần ánh sáng cho nên mọc ngoài tán có màu đỏ đẹp tán cây - Đất: Trồng trên nhiều loại đất, đất thịt pha cát là thích hợp Độ pH từ 4,5 – 6,5 b Bài * Nêu vấn đề: (75) Cây ăn nước ta có nguồn gốc xuất xứ khác nhau, nên thường bị nhiều loại sâu, bệnh phá hại Vậy loại sâu bệnh đó có đặc điểm và hình thái nào? Chúng ta cùng nghiên cứu bài ngày hôm nay: “ Thực hành: Nhận biết số loại sâu, bệnh hại cây ăn quả” * Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần có cho bài - GV giới thiệu các dụng cụ I DỤNG CỤ VÀ VẬT và vật liệu cần thiết cho bài LIỆU: thực hành - Kính lúp cầm tay có độ - Học sinh đưa các mẫu phóng đại 20 lần vật chuẩn bị cho bài thực - Khay đựng mẫu sâu và hành phận cây bị sâu hại - Mẫu sâu hại và phận cây bị sâu hại - Panh kẹp - Thước dây Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình thực hành - Cho HS quan sát quy trình SGK - GV làm các thao tác cho HS quan sát HS: Quan sát quy trình HS: Quan sát GV thao tác mẫu II QUY TRÌNH THỰC HÀNH: B1 : Quan sát, ghi chép các đặc điểm hình thái sâu B2 : Ghi các nhận xét sau quan sát Hoạt động : Quan sát và ghi chép các đặc điểm hình thái sâu hại - Phân công vị trí cho các nhóm làm thực hành HS: Làm việc theo phân - Phát dụng cụ và vật liệu công GV cho các nhóm - Kiểm tra chuẩn bị các nhóm - Cho các nhóm làm thực hành theo nội dung đã hướng dẫn và ghi kết vào 8/SGK HS: Các nhóm làm thực hành theo nội dung đã - Cho học sinh quan sát hình hướng dẫn và ghi kết III Tiến hành: Bước : Quan sát và ghi chép các đặc điểm hình thái sâu hại : Bọ xít hại nhãn, vải : - Con trưởng thành có màu nâu, đẻ trứng thành ổ mặt lá, trưởng thành và sâu non hút nhựa các mầm non và (76) dáng thực tế kết hợp với vào 8/SGK H24/SGK ?.Hãy cho biết hình dáng, màu sắc, kích thước sâu ? HS: Trả lời ? Sâu phá hại cách nào ? HS: Hút nhựa các mầm non ? Cây bị phá có tượng gì ? HS: Lá bị héo và cháy khô, lá chết vàng - Cho học sinh quan sát H25/SGK ? Hãy cho biết hình dáng, màu sắc, kích thước sâu ? HS: Râu dài, cánh nhỏ, lông mép cánh dài ? Sâu phá hại cách nào ? HS: Sâu đục ? Cây bị phá có tượng gì ? HS: Quả bị giảm chất lượng và bị rụng ? Dơi phá hại cách nào ? HS: Dơi phá hại cách là ăn ? Cây bị phá có tượng gì ? HS: Số lượng bị thiệt hại ? Hãy cho biết hình dáng, màu sắc, kích thước sâu ? HS: Rầy nhỏ hình nêm dài – 5mm Có màu xanh đến xanh nâu, đen ? Sâu phá hại cách nào ? HS: Đẻ trứng cuống chùm hoa và bên gân lá, mô lá non ? Cây bị phá có tượng gì ? HS: Làm non và hoa mầm hoa - Cây bị phá có tượng mép lá bị héo và cháy khô, lá chết vàng, non bị rụng Sâu đục qủa nhãn, vải, xoài, chôm chôm : - Con trưởng thành nhỏ có hai râu dài, cánh nhỏ, lông mép cánh dài, cánh trên có lông đầu cánh Sâu non màu trắng ngà - Quả bị đục làm giảm chất lượng, rụng Dơi hại vải nhãn : Còn có tên là Rốc giống dơi to gấp – lần Ban ngày ẩn nấp ban đêm ăn Dơi thường tập chung thành đàn nên mức độ phá hại tương đối lớn Rầy xanh (Rầy nhảy) hại xoài : - Rầy nhỏ hình nêm dài – 5mm Có màu xanh đến xanh nâu, đen - Đẻ trứng cuống chùm hoa và bên gân lá, mô lá non (77) - Cho học sinh quan sát hình bị rụng Ngoài còn làm dáng thực tế kết hợp với đen hoa và H27/SGK ? Hãy cho biết hình dáng, màu sắc, kích thước sâu ? HS: Con trưởng thành (bướm) nhỏ màu vàng nhạt có ánh bạc ?.Sâu phá hại cách nào ? HS: Sâu hại lá và hoa, ? Cây bị phá có tượng gì ? HS: Lá bị ăn khô héo và chết ? Hãy cho biết hình dáng, màu sắc, kích thước sâu ? HS: - Sâu trưởng thành thân to, cánh rộng màu đen ? Sâu phá hại cách nào ? HS: Sâu ẩn mình các đợt lá non ? Cây bị phá có tượng gì ? HS: Sâu ăn các lá non - Cho học sinh quan sát hình dáng thực tế kết hợp với H29/SGK ? Hãy cho biết hình dáng, màu sắc, kích thước sâu ? HS: Con trưởng thành là loại xén tóc màu nâu, sâu non màu trắng ngà ?.Sâu phá hại cách nào ? HS: Con cái đẻ trứng vào nách lá và cành ?.Cây bị phá có tượng gì ? HS: Sâu đục hỏng thân cây c Củng cố - Đánh giá GV cho HS đánh giá theo các tiêu chí: Sâu vẽ bùa hại cây ăn có múi : - Con trưởng thành (bướm) nhỏ màu vàng nhạt có ánh bạc Cánh trước có hình lá nhọn, lông mép dài, góc đầu cánh có chấm đen - Sâu non nở có màu xanh nhạt chuyển dần sang màu xanh vàng Sâu xanh hại cây ăn có múi : - Sâu trưởng thành thân to, cánh rộng màu đen Trên cánh có vệt đỏ vàng - Sâu non màu nâu sẫm chuyển dần màu xanh Sâu đục thân, đục cành hại cây ăn có múi : - Con trưởng thành là loại xén tóc màu nâu, sâu non màu trắng ngà, đục phá thân cây và cành lớn Con cái đẻ trứng vào nách lá và cành - Sâu phá hại mạnh vào tháng 5, (78) - Sự chuẩn bị cá nhóm - Theo quy trình thực hành - Số loại sâu quan sát - Vệ sinh, an toàn lao động HS: Đánh giá chéo theo các tiêu chí mà GV đưa ra: - Nhóm 1 Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm GV yêu cầu HS: - Về nhà học bài - Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ, vật liệu cần thiết cho bài thực hành sau HS: Về nhà chuẩn bị theo lời dặn GV Tiết 22: NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI SÂU, BỆNH HẠI CÂY ĂN QUẢ (Tiết 2) 1./ Mục tiêu: a Kiến thức: Nhận biết số đặc điểm hình thái sâu hại cây ăn giai đoạn sâu trưởng thành và sâu non, triệu chứng bệnh hại cây ăn b Kỹ năng: Quan sát và nhận biết biểu hiện, tác hại số loại sâu, bệnh hại cây ăn c.Thái độ: Có ý thức kỷ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động và sau thực hành 2./ Chuẩn bị: a Giáo viên: - Kính lúp cầm tay có độ phóng đại 20 lần - Panh kẹp - Khay đựng mẫu bệnh hại và phận cây bị bệnh hại - Thước dây - Mẫu bệnh hại và phận cây bị bệnh hại - Kính hiển vi b./Học sinh: - Một số loại bệnh hại cây ăn - Một số mẫu cây bị bệnh phá hại - Bảng 8, SGK 3./ Các hoạt động dạy - học a Kiểm tra bài cũ Hỏi: - Cây ăn thường bị loại sâu nào phá hại? Đáp: - Bọ xít hải vải, nhãn -Sâu đục nhãn vải, xoài, chôm chôm - Dơi hại vải, nhãn - Rầy xanh (rầy nhảy) hại xoài - Sâu vẽ bùa hại cây ăn có múi - Sâu xanh hại cây ăn có múi - Sâu đục thân, đục cành hại cây ăn có múi (79) b Bài mới: * Nêu vấn đề: Cây ăn nước ta có nguồn gốc xuất xứ khác nhau, nên thường bị nhiều loại sâu, bệnh phá hại Vậy loại sâu bệnh đó có đặc điểm và hình thái nào? Chúng ta cùng nghiên cứu bài ngày hôm nay: “ Thực hành: Nhận biết số loại sâu, bệnh hại cây ăn quả” * Nội dung: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu MỤC TIÊU: Giới thiệu bài thực - Đưa nhận xét sau quan sát hành - Đảm bảo vệ sinh, an toàn - GV nêu mục tiêu bài HS: Nắm rõ mục têu học thực hành bài DỤNG CỤ VÀ VẬT LIỆU: Giới thiệu các dụng - Kính lúp có độ phóng đại 20 lần cụ và vật liệu cần có - Khay đựng mẫu bệnh hại và phận cho bài cây bị bệnh hại - GV giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần - Học sinh đưa các - Mẫu bệnh và phận cây bị bệnh thiết cho bài thực hành mẫu vật chuẩn bị cho hại - Panh kẹp bài thực hành - Thước dây - Kính hiển vi Tìm hiểu quy trình HS: Hiểu rõ quy trình thực hành Ghi kết vào bảng QUY TRÌNH THỰC HÀNH: Ghi kết vào bảng và và SGK SGK - Hướng dẫn HS ghi các nhận xét sau quan sát - Phát dụng cụ cho các nhóm - Kiểm tra chuẩn bị các nhóm - Cho các nhóm làm thực hành theo nội dung đã hướng dẫn - Thường xuyên kiểm tra và hướng dẫn các nhóm Hoạt động : Tổ chức học sinh thực hành TIẾN HÀNH: Bước : Ghi kết vào bảng và HS: chú ý GV giới SGK : thiệu nội dung cần Bảng : Đặc điểm hình thái thực sâu hại cây ăn : Tên Đối Kích Đặc sâu tượng Màu Hình thước điểm HS: Bày dụng cụ để phá quan sắc dạng (cm) chính GV kiểm tra hại sát - Sâu non HS: Các nhóm thực - Sâu trưởng thành - Bộ phận (80) bị hại … … … … bảng : Triệu chứng bệnh hại cây ăn : Đối Hình dáng tượng Màu và đặc quan sắc điểm sát vết bệnh c Củng cố - Đánh giá GV cho HS đánh giá theo các tiêu chí: - Sự chuẩn bị cá nhóm - Theo quy trình thực hành - Số loại sâu quan sát - Vệ sinh, an toàn lao động HS: Đánh giá chéo theo các tiêu chí mà GV đưa ra: - Nhóm 1 Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm GV yêu cầu HS: - Về nhà học bài - Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ, vật liệu cần thiết cho bài thực hành sau HS: Về nhà chuẩn bị theo lời dặn GV Tiết 23: NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI SÂU, BỆNH HẠI CÂY ĂN QUẢ (Tiết 3) 1./ Mục tiêu: a Kiến thức: Nhận biết số đặc điểm hình thái sâu hại cây ăn giai đoạn sâu trưởng thành và sâu non, triệu chứng bệnh hại cây ăn b Kỹ năng: Quan sát và nhận biết biểu hiện, tác hại số loại sâu, bệnh hại cây ăn c.Thái độ: Có ý thức kỷ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động và sau thực hành 2./ Chuẩn bị: a Giáo viên: - Kính lúp cầm tay có độ phóng đại 20 lần - Panh kẹp - Khay đựng mẫu bệnh hại và phận cây bị bệnh hại - Thước dây - Mẫu bệnh hại và phận cây bị bệnh hại - Kính hiển vi (81) b./Học sinh: - Một số loại bệnh hại cây ăn - Một số mẫu cây bị bệnh phá hại - Bảng 8, SGK 3./ Các hoạt động dạy - học a Kiểm tra bài cũ Hỏi: - Cây ăn thường bị loại sâu nào phá hại? Đáp: - Bọ xít hải vải, nhãn -Sâu đục nhãn vải, xoài, chôm chôm - Dơi hại vải, nhãn - Rầy xanh (rầy nhảy) hại xoài - Sâu vẽ bùa hại cây ăn có múi - Sâu xanh hại cây ăn có múi - Sâu đục thân, đục cành hại cây ăn có múi b Bài mới: * Nêu vấn đề Cây ăn nước ta có nguồn gốc xuất xứ khác nhau, nên thường bị nhiều loại sâu, bệnh phá hại Vậy loại sâu bệnh đó có đặc điểm và hình thái nào? Chúng ta cùng nghiên cứu bài ngày hôm nay: “ Thực hành: Nhận biết số loại sâu, bệnh hại cây ăn quả” * Nội dung: Hoạt động GV Hoạt động GV Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu Giới thiệu bài thực hành MỤC TIÊU: - GV nêu mục tiêu bài thực - Ghi chép và đưa hành nhận xét sau quan sát HS: Chú ý để nắm - Đảm bảo vệ sinh, an toàn mục tiêu bài học Giới thiệu các dụng cụ và DỤNG CỤ VÀ VẬT vật liệu cần có cho bài LIỆU: - GV giới thiệu các dụng cụ - Kính lúp có độ phóng đại và vật liệu cần thiết cho bài 20 lần thực hành - Khay đựng mẫu bệnh hại - Học sinh đưa các mẫu và phận cây bị bệnh hại vật chuẩn bị cho bài thực - Mẫu bệnh và phận cây hành bị bệnh hại Tìm hiểu quy trình thực - Panh kẹp hành - Thước dây - Cho HS quan sát quy trình - Kính hiển vi SGK QUY TRÌNH THỰC - GV làm các thao tác cho HÀNH: HS quan sát HS: Chú ý GV thao tác để B1 : Quan sát, ghi chép các (82) vân dụng vào bài học triệu chứng bệnh hại B2 : Ghi các nhận xét sau quan sát Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh thực hành - Phân công vị trí cho các nhóm làm thực hành HS: Làm việc theo phân - Phát dụng cụ cho các công GV nhóm - Kiểm tra chuẩn bị các nhóm - Cho các nhóm làm thực hành theo nội dung đã hướng dẫn HS: Bày dụng cụ để GV kiểm tra - Thường xuyên kiểm tra và hướng dẫn các nhóm - Cho học sinh quan sát hình dạng thực tế kết hợp với H30/SGK ? Bệnh nguyên nhân nào gây ? HS: Do nấm Phytophthora gây - Cho HS quan sát hình dạng thực tế kết - Bệnh nguyên nhân nào gây ? - Cho học sinh quan sát hình dạng thực tế kết hợp với H31/SGK ? Bệnh nguyên nhân HS: Bệnh nấm gây có nào gây ? tên khoa học là Collettrichum geoe porioides - Cho học sinh quan sát hình dạng thực tế kết hợp với H32/SGK ? Bệnh nguyên nhân HS: Bệnh vi khuẩn có nào gây ? tên khoa học là: Xanthommonas citri phát triển to 200C - 30oC TIẾN HÀNH: Bước : Quan sát và ghi chép các triệu chứng bệnh hại : Bệnh mốc sương hại nhãn, vải - Trên vết bệnh có màu nâu đen, lõm xuống, khô hay thối ướt lan sâu vào thịt - Trên có thể mọc lớp mốc trắng mịn Bệnh thối hoa hại nhãn, vải : Bệnh gây hại làm cho các chùm hoa có màu nâu, thối khô, có thể giảm tới 80 – 100% suất Bệnh thán thư hại xoài: - Đốm bệnh trên lá màu xám nâu, tròn hay có góc cạnh, liên kết thành mảng màu khô tối làm rạn, nứt, thủng lá - Trên hoa, các đốm màu đen, nâu làm cho hoa, rụng Bệnh loét hại cây ăn có múi : - Ban đầu là chấm vàng sau đó lớn dần, phá lớp biểu bì mặt lá tạo vết loét dạng tròn có màu xám nâu Các mô bị rắn lại (83) thành gờ lên - Quanh vết loét có quầng vàng sũng nước - Cho học sinh quan sát hình dạng thực tế kết hợp với H33/SGK ? Bệnh nguyên nhân nào gây ? HS: Bệnh loại vi khuẩn gây co tên khoa học là: Libero bactere asiaticum Bệnh vàng lá hại cây ăn có múi : - Trên lá có đốm vàng, thịt lá biến thành màu vàng, ven gân lá có màu xanh lục - Làm gân lá nổi, lá nhỏ, cong và rụng sớm, cành khô dần, nhỏ và méo mó c Củng cố - Đánh giá GV cho HS đánh giá theo các tiêu chí: - Sự chuẩn bị cá nhóm - Theo quy trình thực hành - Số loại bệnh quan sát - Vệ sinh, an toàn lao động HS: Đánh giá chéo theo các tiêu chí mà GV đưa ra: - Nhóm 1 Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm GV yêu cầu HS: - Về nhà học bài - Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ, vật liệu cần thiết cho bài thực hành sau HS: Về nhà chuẩn bị theo lời dặn GV Tiết 24: THỰC HÀNH : TRỒNG CÂY ĂN QUẢ (Tiết 1) 1.Mục tiêu: a Kiến thức: Biết cách đào hố đất để trồng cây theo đúng yêu cầu kỹ thuật b Kỹ năng: Đào hố đất theo đúng yêu cầu kỹ thuật c.Thái độ: Có ý thức kỷ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động và sau thực hành 2.Chuẩn bị: a Giáo viên: - Cuốc, xẻng - Thước đo - H34/SGK b Học sinh: (84) - Kiến thức liên quan, cuốc, xẻng 3.Các hoạt động dạy học: a Kiểm tra bài cũ b Bài mới: * Nêu vấn đề: Nhà em trồng loại cây ăn nào? Em hãy nêu các bước tiến hành trồng loại cây ăn nào đó nhà em? Để so sánh cách trồng cây ăn gia đình và trồng cây ăn theo quy trình khoa học, chúng ta cùng nghiên cứu bài 13: Thực hành trồng cây ăn (Tiết 1) * Nội dung: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành - GV nêu mục tiêu bài thực I Mục tiêu: hành - Biết cách đào hố trồng HS: Nghe GV giới thiệu cho loại cây cụ thể mục tiêu và nắm mục - Nắm các thao tác tiêu bài kỹ thuật làm thực hành - Đảm bảo an toàn học Hoạt động 2: Giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần có cho bài - GV giới thiệu các dụng cụ II Dụng cụ và vật liệu: và vật liệu cần thiết cho bài - Cuốc, xẻng, bình tưới thực hành HS: Nắm các dụng cụ và - Phân hữu cơ, phân hoá vật liệu cần thiết cho bài học thực hành - Cây giống: Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình thực hành - Cho HS quan sát quy trình SGK - Hãy cho biết để trồng cây ăn đúng quy trình kỹ thuật cần theo bước? III quy trình thực hành: B1: Đào hố đất B2: Bón phân lót B3: Trồng cây HS: Gồm bước Đào hố trồng Bón phân lót Trồng cây ? Khi đào hố trồng ta cần lưu ý điểm gì? HS: Cần để riêng lớp đất mặt bên miệng hố ? Bón phân lót vào hố ta cần bón nào? (85) HS: Trộn lớp đất mặt với phân hữu và phân hoá học Khối lượng phân bón ? Em hãy cho biết quy tuỳ theo loại đất trình trồng cây ăn quả? c Củng cố - Đánh giá GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình HS: Nhắc lại quy trình ? Tại lại để riêng lớp đất mặt? HS: Để tiện trộn với phân bón d Hướng dẫn nhà GV yêu cầu HS: - Về nhà học bài - HS: Về nhà chuẩn bị theo lời dặn GV để chuẩn bị cho tiết thực hành sau.Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ, vật liệu cần thiết cho bài thực hành sau Tiết 25: THỰC HÀNH : TRỒNG CÂY ĂN QUẢ (Tiết 2) 1.Mục tiêu: a Kiến thức: Biết cách đào hố đất để trồng cây theo đúng yêu cầu kỹ thuật b Kỹ năng: Đào hố đất theo đúng yêu cầu kỹ thuật c.Thái độ: Có ý thức kỷ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động và sau thực hành 2.Chuẩn bị: a Giáo viên: - Cuốc, xẻng - Thước đo - H34/SGK b Học sinh: - Kiến thức liên quan, cuốc, xẻng 3.Các hoạt động dạy học: a Kiểm tra bài cũ (Không) b Bài mới: (86) * Nêu vấn đề: (1’): Nhà em trồng loại cây ăn nào? Em hãy nêu các bước tiến hành trồng loại cây ăn nào đó nhà em? Để so sánh cách trồng cây ăn gia đình và trồng cây ăn theo quy trình khoa học, chúng ta cùng nghiên cứu bài 13: Thực hành trồng cây ăn ( Tiết 2) * Nội dung: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu.(5’) GV nêu mục tiêu bài thực I Mục tiêu: hành HS: Nghe GV giới thiệu và - Biết cách bón phân lót nắm mục tiêu bài vào hố trồng cho loại cây cụ thể - Nắm các thao tác kỹ thuật làm thực hành - Đảm bảo an toàn học - Giới thiệu các dụng cụ và II Dụng cụ và vật liệu: vật liệu cần có cho bài.Tìm Cuốc, xẻng, phân bón hiểu quy trình thực hành hoá học và phân bón hữu HS: Biết các dụng cụ cần thiết cho bài thực hành Hoạt động 2: Học sinh thực hành (30’) - Cho HS quan sát III quy trình thực hành: H34/SGK IV Tiến hành: HS: Quan sát H34 SGK B1: Đào hố đất - GV làm các thao tác cho Kích thước hố tuỳ theo HS quan sát loại cây HS quan sát Lưu ý : Cần để riêng lớp ?.Tại cần để riêng lớp đất mặt bên miệng hố đất mặt trên miệng hố ? * Nhóm : Đào hố trồng HS: Để tiện trộn với phân cây Bưởi bón - Kích thước hố : 60 cm x - Phân công công việc cho 60 cm các nhóm - Khoảng cách : 7m x 7m + Nhóm : Đào hố * Nhóm : Đào hố trồng trồng cây Bưởi cây vải : + Nhóm : Đào hố - Kích thước hố : 80cm x trồng cây Vải 100cm - Phân công vị trí cho các - Khoảng cách : 8m x 8m nhóm làm thực hành HS: Làm việc theo phân B2: Bón phân lót công GV * Nhóm : Bón phân lót - Phát dụng cụ cho các cho hố trồng cây Vải nhóm - Lượng phân hữu cơ: 30kg/ HS: Nhận dụng cụ cho hố (87) nhóm mình - Cho các nhóm làm thực hành theo nội dung đã hướng dẫn HS: Các nhóm làm thực hành theo nội dung đã hướng dẫn GV: Thường xuyên kiểm tra và hướng dẫn các nhóm ? Hãy cho biết để trồng cây ăn đúng quy trình kỹ thuật cần theo bước? HS: Gồm bước ? Bón phân lót có tác dụng gì cho cây? HS: Tăng thêm lượng chất dinh cho đất ? Sau bón phân bao nhiêu thời gian thì trồng cây? HS: Sau 30 ngày - Cho HS quan sát H35/SGK - GV làm các thao tác cho HS quan sát HS: Quan sát GV thao tác mẫu - Phân công công việc cho các nhóm + Nhóm : Bón phân lót cho hố trồng cây Vải + Nhóm : Bón phân lót cho hố trồng cây Bưởi - Phân công vị trí cho các nhóm làm thực hành - Phát dụng cụ cho các nhóm - Cho các nhóm làm thực hành theo nội dung đã hướng dẫn HS: Các nhóm thực theo nội dung đã phân GV: Thường xuyên kiểm công tra và hướng dẫn các nhóm - Lượng phân hoá học: Lân = 0.6kg/hố Kali = 0.6kg/hố * Nhóm : Bón phân lót cho hố trồng cây Bưởi - Lượng phân hữu cơ: 30kg/ hố - Lượng phân hoá học: Lân = 0.2kg/hố Kali = 0.2kg/hố B2: Bón phân lót - Trộn lớp đất mặt với phân hữu và phân hoá học - Cho vào hố và lấp kín (88) c Củng cố - Đánh giá.(9’) GV : Hướng dẫn học sinh tự đánh giá theo các tiêu chí: - Sự chuẩn bị các nhóm - Số lượng hố bón phân - Theo quy trình thực hành - Vệ sinh, an toàn lao động HS: Các nhóm đánh giá chéo - Về nhà học bài - Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ, vật liệu cần thiết cho bài thực hành sau HS: Về nhà chuẩn bị theo lời dặn GV Tiết 26: THỰC HÀNH : TRỒNG CÂY ĂN QUẢ (Tiết 3) 1.Mục tiêu: a Kiến thức: Biết cách đào hố đất để trồng cây theo đúng yêu cầu kỹ thuật b Kỹ năng: Đào hố đất theo đúng yêu cầu kỹ thuật c.Thái độ: Có ý thức kỷ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động và sau thực hành 2.Chuẩn bị: a Giáo viên: - Cuốc, xẻng - Thước đo - H34/SGK b Học sinh: - Kiến thức liên quan, cuốc, xẻng 3.Các hoạt động dạy học: a Kiểm tra bài cũ (Không) b Bài mới: * Nêu vấn đề: (1’): Nhà em trồng loại cây ăn nào? Em hãy nêu các bước tiến hành trồng loại cây ăn nào đó nhà em? Để so sánh cách trồng cây ăn gia đình và trồng cây ăn theo quy trình khoa học, chúng ta cùng nghiên cứu bài 13: Thực hành trồng cây ăn ( Tiết 3) * Nội dung: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu (5’) - GV nêu mục tiêu bài thực I Mục tiêu: hành HS: Nghe GV nêu mục tiêu - Biết cách trồng loại bài thực hành cây cụ thể (89) Giới thiệu các dụng cụ và - Nắm các thao tác vật liệu cần có cho bài kỹ thuật làm thực hành - GV giới thiệu các dụng cụ - Đảm bảo an toàn và vật liệu cần thiết cho bài học thực hành HS: Nắm các dụng cụ cần II Dụng cụ và vật liệu: cho bài thực hành - Cuốc, xẻng, bình tưới Tìm hiểu quy trình thực - Cây trồng có bầu đất hành - Cho HS quan sát quy trình SGK HS: Quan sát hình SGK ? Hãy cho biết để trồng cây ăn đúng quy trình kỹ thuật cần theo bước? HS: Gồm bước ? Thời gian nào thì tiến hành trồng cây là tốt nhất? HS: Tháng 2-4; tháng 8-10 Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh thực hành (30’) - Cho HS quan sát III quy trình thực hành: H36/SGK B3: Trồng cây - GV làm các thao tác cho - Đào hố trồng HS quan sát - Bóc vỏ bầu cây HS: Quan sát - Đặt bầu cây vào hố - Phân công công việc cho - Lấp đất : Cao mặt bầu các nhóm 3-5cm và ấn chặt + Nhóm : Trồng cây - Tưới nước Vải IV Tiến hành: + Nhóm : Trồng cây B3: Trồng cây Bưởi - Phân công vị trí cho các + Nhóm : Trồng cây nhóm làm thực hành Vải - Phát dụng cụ cho các + Nhóm : Trồng cây nhóm Bưởi - Cho các nhóm làm thực hành theo nội dung đã hướng dẫn HS: Làm theo nhóm mà học sinh đã phân công - Thường xuyên kiểm tra và hướng dẫn các nhóm c Củng cố - Đánh giá.(9’) (90) GV : Hướng dẫn học sinh tự đánh giá theo các tiêu chí: - Sự chuẩn bị các nhóm - Số lượng hố bón phân - Theo quy trình thực hành - Vệ sinh, an toàn lao động HS: Các nhóm đánh giá chéo d Hướng dẫn nhà: (1’) - Về nhà học bài - Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ, vật liệu cần thiết cho bài thực hành sau HS: Về nhà chuẩn bị theo lời dặn GV e Nhận xét đánh giá sau tiết thực hành: (91) Ngày soạn: / /2012 giảng:9A: / /2012 Ngày 9B: / /2012 9C: / /2012 9D: / /2012 9E: / /2012 9G: / /2012 Tiết 27: THỰC HÀNH BÓN PHÂN THÚC CHO CÂY ĂN QUẢ (Tiết 1: Lý thuyết) Mục tiêu: a Kiến thức: Biết cách xác định vị trí bón phân thúc cho cây ăn b Kỹ năng: Cuốc rãnh đào hố bón phân thúc theo đúng yêu cầu c.Thái độ: Có ý thức kỷ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động và sau thực hành Chuẩn bị: a Giáo viên: - Cuốc, xẻng b.Học sinh: - Cuốc, xẻng Các hoạt động dạy - học: a Kiểm tra bài cũ ( GV kết hợp bài học) b Bài mới: * Nêu vấn đề: - GV nêu mục tiêu bài thực hành: - Biết cách xác định vị trí và đào hố bón phân thúc cho cây ăn - Đảm bảo an toàn học HS: - Biết cách xác định vị trí và đào hố bón phân thúc cho cây ăn - Đảm bảo an toàn học * Nội dung: (92) (93)