1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp Nguồn quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc và thực trạng tại huyện Kinh Môn – tỉnh Hải Dương

61 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 73,1 KB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp Nguồn quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc và thực trạng tại huyện kinh môn – tỉnh hải dương Nguồn quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc. Chuyên đề tốt nghiệp Nguồn quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc và thực trạng tại huyện kinh môn – tỉnh hải dương Nguồn quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc

Chuyên đề tốt nghiệp: Nguồn quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc thực trạng huyện Kinh Môn – tỉnh Hải Dương MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài: .1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu đề tài: kết cấu đề tài: .2 Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BHXH BẮT BUỘC VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH BẮT BUỘC 1.1: Khái quát chung BHXH bắt buộc: .3 1.1.1: Khái niệm BHXH 1.1.2: Khái niệm BHXH bắt buộc: 1.1.3:Đặc điểm BHXH bắt buộc: 1.1.4: Các nguyên tắc BHXH bắt buộc: 24 1.2: Nguồn quỹ BHXH bắt buộc 25 1.2.1: Khái niệm nguồn quỹ BHXH bắt buộc: 25 1.2.2: Các nguồn hình thành quỹ BHXH bắt buộc: 25 1.2.3: Mục đích sử dụng quỹ BHXH bắt buộc .28 1.2.4: Giải tranh chấp liên quan đến nguồn quỹ BHXH .28 Chương 2: THỰC TRẠNG NGUỒN THU BHXH BẮT BUỘC TẠI HUYỆN KINH MÔN – TỈNH HẢI DƯƠNG 34 2.1: Giới thiệu địa phương quan BHXH huyện Kinh Môn – tỉnh Hải Dương 34 2.1.1: Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội huyện Kinh Môn ảnh hưởng đến thu BHXH: .34 2.1.2: Giới thiệu quan BHXH huyện Kinh Môn: 34 2.1.2: Chức nhiệm vụ BHXH huyện Kinh Môn: 35 2.1.3: Cơ cấu tổ chức BHXH huyện Kinh Môn: .37 2.2: Thực trạng nguồn thu BHXH bắt buộc từ NSDLĐ: 38 2.2.1: Thực trạng nguồn thu BHXH bắt buộc theo khối loại hình giai đoạn 2013-2015: 38 2.2.2: Thực trạng nguồn thu BHXH bắt buộc khu vực doanh nghiệp quốc doanh: 39 2.3: Thực trạng nguồn thu BHXH bắt buộc từ NLĐ: 41 2.4: Thực trạng nguồn thu BHXH bắt buộc từ nguồn thu khác: .43 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG CÔNG TÁC ĐẢM BẢO NGUỒN THU BHXH BẮT BUỘC TẠI HUYỆN KINH MÔN – TỈNH HẢ DƯƠNG 47 3.1: Kiến nghị với quan nhà nước BHXH Việt Nam hoàn thiện pháp luật BHXH: 47 3.1.1: Đối với quan Nhà nước: 47 3.1.2: Đối với quan BHXHViệt Nam: .47 3.2: Nâng cao lực tổ chức Cơng đồn quan BHXH kiểm tra giám sát vấn đề bảo đảm nguồn thu BHXH: .49 3.3: Tăng cường công tác khảo sát đôn đốc doanh nghiệp .51 3.4: Tăng cường công tác phối hợp với quan nhà nước: 54 3.5: Làm tốt công tác cấp sổ thẻ BHXH, BHYT cho NLĐ 54 3.6: Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền Huyện ủy, HĐND, UBND huyện cần quan tâm đến công tác thu BHXH 55 3.7: Đầu tư sở vật chất, kỹ thuật ứng dụng công nghệ tin học vào công tác quản lý thu BHXH 55 3.8: Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật: 55 KẾT LUẬN .57 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế DN : Doanh nghiệp DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước DNNQD : Doanh nghiệp quốc doanh HCSN : Hành chính, nghiệp ILO : Tổ chức lao động Thế giới LĐ&TBXH : Lao động Thương binh xã hội LĐLĐ : Liên đoàn Lao động NSNN : Ngân sách Nhà nước NĐ : Nghị định NN : Nhà nước QĐ : Quyết định SD : Sử dụng TNLĐ - BNN: Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp TT : Thông tư ASXH : An sinh xã hội KHKT : Khoa học kỹ thuật CNTT : Công nghệ thơng tin ĐTNN : Đầu tư nước ngồi UBND : Ủy ban nhân dân TNHH : Trách nhiệm hữu hạn LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong xã hội nay, bảo hiểm xã hội không xa lạ đời sống Nhu cầu sửu dụng bảo hiểm xã hội tăng lên với chất lượng sống Ngoài nhu cầu lao động, hưởng thụ người muốn bảo vệ cho tương lai đề phịng rủi ro xảy đến lao động hay hoạt động khác Bởi BHXH nhằm đời nhằm đáp ứng tất nhu cầu Trong chế độ bảo hiểm tổ chức lao động quốc tế ILO việt nam thực chế độ là: trợ cấp ốm đau, trợ cấp thai sản, trợ cấp tai nạn lao động, trợ cấp hưu trí, trợ cấp tử tuất chế dộ khắc phục phần lớn rủi ro, tổn thất người lao động nước ta, bên cạnh cịn nhiều vướng mắc thực Theo tổng cục thống kê, toàn quốc số lao động làm việc doanh nghiệp khoảng 18 triệu người, có khoảng 10,6 triệu người tham gia BHXH bắt buộc Đem so sánh hai số ta thấy người lao động chưa tham gia BHXH lớn Một vấn đề khó khăn quan BHXH xác định quản lý đối tượng phải nộp BHXH bắt buộc Các quan nhà nước chưa có số liệu thống kê xác số lượng đơn vị, doanh nghiệp có sử dụng lao động số lượng người lao động thuộc đối tượng đóng BHXH bắt buộc Cơ chế phối hợp ngành, quan có thẩm quyền để xác định đối tượng đóng BHXH bắt buộc chưa rõ ràng Vì vậy, quan BHXH chủ yếu thu BHXH theo số lượng lao động mà đơn vị, doanh nghiệp tự giác đăng kí Ví dụ: thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 52.000 doanh nghiệp thực tế hoạt động không tham gia BHXH cho người lao động Hiện chưa có chế tài hiệu doanh nghiệp cố tình chậm, trốn đóng BHXH chiếm dụng tiền lương tham gia BHXH người lao động Tại tp.HCM đến cuối năm 2010, có 19,139 doanh nghiệp, đơn vị quan,trong có doanh nghiệp nhà nước nợ đọng BHXH 687.100 người lao động Tổng số nợ tiền BHXH đến cuối năm 2010 gần 374 tỉ đồng Do vậy, để đảm bảo quyền lợi mà NLĐ NSDLĐ có tham gia đóng BHXH bắt buộc vấn đề vô quan trọng Xuất phát từ lý dó, em chọn đề tài “Nguồn quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc thực trạng huyện Kinh Môn – tỉnh Hải Dương” Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Những quy định pháp luật hành quản lý nhà nước BHXH Phạm vi nghiên cứu: huyện Kinh Môn – Tỉnh Hải Dương Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: phương pháp luận, phương pháp phân tích, phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp,… Mục đích nghiên cứu đề tài: -Nghiên cứu vấn đề khái quát chung quản lý nhà nước BHXH -Nghiên cứu quy định pháp luật hành quản lý nhà nước BHXH BHXh bắt buộc -Tìm hiểu, xác định yếu tố tác động đến quỹ thu BHXH bắt buộc địa phương kết cấu đề tài: Chương 1: Khái quát chung BHXH bắt buộc công tác quản lý thu BHXH bắt buộc Chương 2: Thực trạng nguồn thu bảo hiểm xã hội bắt buộc huyện Kinh Môn – tỉnh Hải Dương Chương 3: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác đảm bảo nguồn thu BHXH bắt buộc huyện Kinh Môn – tỉnh Hải Dương Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BHXH BẮT BUỘC VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH BẮT BUỘC 1.1: Khái quát chung BHXH bắt buộc: 1.1.1: Khái niệm BHXH Bảo hiểm BHXH hình thành sớm lịch sử phát triển xã hội loài người nhiều nhà khoa học đề cấp nghiên cứu cách sâu sắc nhiều góc độ khía cạnh khác BHXH xuất phát triển theo với trình phát triển kinh tế - xã hội nhân loại Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO) nước Phổ (nay Cộng hòa Liên bang Đức) nước giới ban hành chế độ BHXH ốm đau vào năm 1883, đánh dấu đời BHXH Đến nay, hầu giới thực sách bảo đảm an sinh xã hội Mặc dù có q trình phát triển tương đối dài, cịn có nhiều khái niệm BHXH, chưa có khái niệm thống Bởi lẽ BHXH đối tượng nghiên cứu nhiều môn khoa học khác Công ước 102 Tổ chức lao động quốc tế (ILO) đưa khái niệm BHXH sau: “BHXH bảo vệ xã hội cung cấp cho thành viên thơng qua loạt biện pháp công cộng, nhằm chống lại khó khăn kinh tế hội dẫn đến việc ngừng giảm sút đáng kể thu nhập gây ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, tàn tật, tuổi già chết; đồng thời bảo đảm chăm sóc y tế trợ cấp cho gia đình đơng con” Khái niệm phản ánh kết hợp hai mặt BHXH mặt kinh tế xã hội Còn theo khái niệm BHXH Việt Nam: “BHXH đảm bảo thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động chết, sở đóng vào quỹ BHXH”.1 Như vậy, khái quát BHXH sau: BHXH bảo đảm thay bù đắp phần cho người lao động, họ gặp phải biến cố rủi ro làm suy giảm sức khỏe, khả lao động, việc làm, chết; gắn liền với trình tạo lập quỹ tiền tệ tập trung hình thành bên tham Luật bảo hiểm xã hội 2014 gia BHXH đóng góp việc sử dụng quỹ cung cấp tài nhằm đảm bảo mức sống cho thân người lao động người ruột thịt (bố, mẹ, vợ/chồng, con) người lao động trực tiếp phải ni dưỡng, góp phần bảo đảm an toàn xã hội 1.1.2: Khái niệm BHXH bắt buộc: Dưới góc độ pháp lý “BHXH tổng hợp quy định nhà nước để điều chỉnh quan hệ kinh tế, xã hội hình thành lĩnh vực bảo đảm trợ cấp nhằm ổn định đời sống cho người lao động họ gặp rủi ro, hiểm nghèo trình lao động già yếu khơng cịn khả lao động” Lịch sử hình thành phát triển BHXH giới cho thấy BHXH bắt buộc đề quốc gia Từ cuối kỷ XIX quyền nhiều bang Đức bắt tay với thợ thuyền lập quỹ ốm đau người thợ đóng góp bắt buộc để tương trợ cho người ốm đau Đây lần đánh dấu đời loại hình BHXH bắt buộc Người có cơng đầu việc xây dựng hình thành pháp luật BHXH thuộc Tể tướng Đức Bismas (Bismarck) Chính ơng đưa quan điểm: “BHXH tương trợ cộng đồng người lao động , sở gắn liền với nghĩa vụ đóng góp người lao động, người sử dụng lao động, trách nhiệm xã hội (tức Nhà nước) Năm 1883, đạo luật BHXH Đức ban hành, nhằm trợ cấp cho người lao động bị ốm đau Năm 1884 mở rộng thêm dạng trợ cáp rủi ro nghề nghiệp, sau gọi trơ cấp TNLĐ, BNN Đến năm 1889 phát triển thêm dạng trợ cấp tuổi già trợ cấp tàn tật Pháp luật Đức quy định việc tổ chức quản lý thực BHXH gồm bên đại diện NLĐ, đại diện NSDLĐ, Nhà nước Cả bên có trách nhiệm đóng góp phần vào quỹ BHXH quản lý Mọi người làm cơng ăn lương bắt buộc phải đóng góp BHXH không phân biệt thợ lành nghề, thợ phổ thông hay thợ trẻ hay già, thợ nam hay nữ Từ đây, người lao động bảo hộ mặt pháp lý từ phía Nhà nước họ gặp rủi ro hay già yếu Như vậy, hiểu “BHXH bắt buộc loại hình BHXH mà NLĐ NSDLĐ phải tham gia” Đến hầu giới có pháp luật BHXH bắt buộc.Mục đích BHXH bắt buộc nước giống bảo vệ cho người lao động gặp rủi ro, bất hạnh bị ngừng giảm thu nhập nhận trợ cấp để sinh sống Phạm vi đối tượng áp dụng pháp luật mở rộng dần Ở Việt Nam, theo quy định pháp luật BHXH, tham gia BHXH bắt buộc, bên tham gia có trách nhiệm đóng góp vào quỹ BHXH bắt buộc Đây điều kiện để đối tượng hưởng chế độ BHXH bắt buộc, đảm bảo nguyên tắc có đóng có hưởng Tổ chức BHXH có trách nhiệm tổ chức thu quản lí tiền đóng BHXH bắt buộc người tham gia theo quy định pháp luật (quản lý thu BHXH bắt buộc) Nhà nước sử dụng quyền lực thơng qua thể chế trị bao gồm hệ thống pháp luật quan quyền lực nhà nước để tổ chức thực công tác thu BHXH bắt buộc Thu BHXH bắt buộc gắn với quyền lực nhà nước hệ thống pháp luật Do có khái niệm thu BHXH bắt buộc sau: “Thu BHXH việc Nhà nước dùng quyền lực bắt buộc đối tượng tham gia phải đóng BHXH theo mức phí quy định Trên sở hình thành quỹ tiền tệ tập trung nhằm mục đích bảo đảm cho việc chi trả chế độ BHXH hoạt động tổ chức nghiệp BHXH” Thu BHXH bắt buộc thực chất trình phân phối lại phần thu nhập đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, phân phối phân phối lại phần cải xã hội dạng giá trị, nhàm giải hài hòa mặt lợi ích kinh tế, góp phần bảo đảm cho cơng xã hội 1.1.3:Đặc điểm BHXH bắt buộc: Dưới góc độ pháp luật, BHXH bắt buộc bao gồm đặc điểm: *Đặc điểm đối tượng tham gia: Luật bảo hiểm xã hội 2014 Theo điều Nghị định 115/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết số điều Luật BHXH BHXH bắt buộc Đối tượng tham gia BHXH bắt buộc gồm: -NLĐ công dân Việt Nam, bao gồm: +Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến 12 tháng, kể hợp đồng lao động ký kết người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp luật người 15 tuổi theo quy định pháp luật lao động; -Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến 03 tháng; +Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định pháp luật cán bộ, công chức viên chức; +Cơng nhân quốc phịng, cơng nhân công an, người làm công tác khác tổ chức yếu; +Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã có hưởng tiền lương; +Người hoạt động không chuyên trách xã, phường, thị trấn; +Người hưởng chế độ phu nhân phu quân quan đại diện Việt Nam nước quy định Khoản Điều 123 Luật Bảo hiểm xã hội - Người làm việc nước theo hợp đồng quy định Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định Nghị định áp dụng hợp đồng sau: + Hợp đồng đưa người lao động làm việc nước với doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động làm việc nước ngoài, tổ chức nghiệp phép đưa người lao động làm việc nước ngoài; +Hợp đồng đưa người lao động làm việc nước với doanh nghiệp trúng thầu, nhận thầu tổ chức, cá nhân đầu tư nước có đưa người lao động làm việc nước ngoài; BHYT theo QDD705).So với tổng số tiền BHXH phải thu năm tỉ lẹ nợ cịn 3,2% Như vậy, thấy BHXH huyện Kinh Mơn thực tốt công tác thu BHXH bắt buộc, ln đảm bảo tiến độ hồn thành tốt kế hoạch giao, góp phần đảm bảo quyền lợi cho hàng nghìn người lao động địa bàn huyện 2.4: Thực trạng nguồn thu BHXH bắt buộc từ nguồn thu khác: Quỹ BHXH loại quỹ thu trước chi sau, nên quỹ BHXH huyện Kinh Môn có khoản kết dư lớn Đặc biệt nên kinh tế thị trường, với hội rủi ro xảy lúc nên viejc bảo toàn phát triển quỹ trở thành nhu cầu thiết Nếu đầu tư tăng trưởng quỹ có hiệu nguồn thu bổ sung lớn cho quỹ để đảm bảo cân đối thu chi từ giảm gánh nặng cho NSNN Để thực hoạt động đầu tư đảm bảo vai trị phải đảm bảo ngun tắc an tồn, tránh rủi ro, có lãi hết thực lợi ích xã hội Các hình thức đầu tư BHXH huyện Kinh Mơn đầu tư sau: Cho NSNN vay 21,02%, cho ngân hàng thương mại nhà nước vay 48,82% giữ lại để chi trả chế độ BH cho NLĐ Qua hình thức đầu tư BHXH huyện Kinh Môn thu số tiền lãi định Nhìn chung, hoạt động đầu tư Quỹ BHXH đảm bảo an tồn có khả thu hồi cần thiết Tuy nhiên, hình thức tập trung chủ yế cho NSNN vay, cho ngân hàng thương mại Nhà nước vay *Tóm lại: Để đạt kết tích cực thời gian vừa qua, ngồi đạo trực tiếp, toàn diện BHXH tỉnh Hải Dương, giúp đỡ cấp quyền địa phương chủ động thực giải pháp thu phù hợp với tình hình thực tế địa phương, đơn vị BHXH huyện quản lý đưa kiên trì thực góp phần làm lên kết trên, kết thu BHXH huyện Kinh Môn liên tục tăng theo xu hướng năm sau cao sơn so với năm trước Điều chứng tỏ 43 rằng: số người tham gia BHXH địa bàn huyện ngày tăng lê, điều có nghĩa số NLĐ hệ thống BHXH bảo vệ trước rủi ro xã hội ngày tăng lên Như mức độ bao phủ hệ thống BHXH đến với người dân ngày rộng lớn Đây tiêu chí quan trọng đánh giá hiệu hoạt động hệ thống BHXH Tuy đạt kết thực tế cịn tình trạng thu khơng đối tượng, quản lý khơng chặt chẽ quy trình quản lý thu dẫn đến tình trạng thất thu nguyên nhân sau: - Đối với quan BHXH +Cách quản lý quan BHXH cịn nặng tính kế hoạch, hàng năm chạy theo tiêu tổng thu theo kế hoạch giao, chưa trọng đến biện pháp nhằm thực thu BHXH bắt buộc đủ theo đối tượng +Chưa có biện pháp cụ thể thực đầy đủ quy trình, nghiệp vụ thu BHXH bắt buộc để đảm bảo nguồn thu +Kiểm soát không chặt chẽ hiệu chứng từ liên quan đến thu BHXH + Hệ thống thông tin đơn vị, BHXH huyện, thành, thị phịng nghiệp vụ BHXH tỉnh yếu khơng cung cấp kịp thời, cập nhật thơng tin xác không hỗ trợ công tác quản lý thu hiệu + Chưa nắm bắt đầy đủ, kịp thời số lao động doanh nghiệp phát sinh Khơng có đủ nhân viên để đến với đơn vị tuyên truyền phổ biến sách phương thức thu BHXH + Khơng có hệ thống cảnh báo sớm, kịp thời đơn vị chậm nộp, không nộp BHXH - Quy định luật pháp xử lý hành vi vi phạm chế độ thu nộp không thực thi, chưa mạnh dạn áp dụng hình tức xử phạt chậm nộp, khơng nộp, vậy, khơng làm cho doanh nghiệp tích cực tham gia BHXH quy định + Kỹ làm việc cán thu yếu kém, khơng cập nhật thơng tin có thay đổi luật pháp, quy định không xác định mức lương 44 làm nộp BHXH đối tượng tham gia BHXH Còn nhiều viên chức ngành cịn quan liêu, khơng xem ngành BHXH ngành dịch vụ, phục vụ xã hội +Số lượng người tham gia BHXH đông ngày gia tăng, việc kiểm sốt thơng tin cá nhân nhiều khó khăn Khi có thay đổi khơng cập nhật kịp thời tính tốn không số liệu thu BHXH - Đối với đơn vị sử dụng lao động +Không kê khai đầy đủ số lao động phải tham gia BHXH, né tránh thông qua hợp đồng thử việc, hợp đồng lao động tháng + Giảm mức đóng BHXH cách đăng ký giảm quỹ lương qua việc kê khai không mức lương người lao động + Nộp chậm không theo thời hạn quy định trường hợp người lao động nâng lương việc báo cáo trễ để nộp chậm + Đối với khu vực quốc doanh, số doanh nghiệp người lao động làm việc đăng ký tham gia BHXH chiếm tỷ lệ thấp so với tổng số doanh nghiệp người lao động đăng ký thực tế hoạt động, tình trạng trốn tránh tham gia BHXH loại hình doanh nghiệp phổ biến -Đối với người lao động + Sự thiếu am hiểu lợi ích việc tham gia BHXH người lao động nên đồng tình với đơn vị khơng tham gia BHXH Điều đồng nghĩa với công tác tuyên truyền BHXH đến đối tượng chưa rộng rãi, chưa có thơng tin rõ ràng lợi ích tham gia +Nhiều lao động phổ thơng, tay nghề khơng có trình độ chun mơn chưa cung cấp đầy đủ thông tin quyền lợi mình, chưa nhận thức chế độ sách BHXH mang lại + Vẫn cịn nhiều người có quan điểm: đóng BHXH dễ, lấy tiền lại khó + Do chưa tin tưởng vào chế độ, sách BHXH, sợ phải bị trích lương, giảm thu nhập thực tế 45 +Nhiều người lao động muốn tự bảo hiểm, nghĩa họ tích luỹ để đề phịng rủi ro cho thân gia đình mà chưa có tính cộng đồng +Chính sách BHXH trước khơng tính đến mức chênh lệch giá, đa số người làm việc khu vực ngồi quốc doanh có mức đóng theo tiền khơng tăng tiền lương hưu theo mức lương tối thiểu, tạo chênh lệch người làm khu vực quốc doanh ngồi quốc doanh có mức tiền đóng (chênh lệch tiền hệ số) - Đối với quan chức +Trên thực tế, ngành chức phó mặc cho chủ doanh nghiệp việc trả công, quản lý, sử dụng lao động, sau đăng ký, thành lập, cấp phép hoạt động chưa quan tâm tới chất lượng hoạt động doanh nghiệp, quyền lợi thu nhập, tiền lương, tiền công BHXH người lao động trách nhiệm trước pháp luật người sử dụng lao động chưa quan tâm +Việc tra, kiểm tra nhiều hiệu quả, hiệu lực thấp năm từ 2010 đến 2012 quan BHXH ngành chức tổ chức tra hàng trăm đơn vị sử dụng lao động Sau tra, kiểm tra lập biên kiến nghị, xử lý, doanh nghiệp hứa chấp hành Luật BHXH không thực cá biệt có Cơng ty khơng chấp hành định xử phạt Thanh tra Sở Lao động ví dụ: Cơng ty TNHH XNK may Kinh Mơn chưa có biện pháp xử lý dứt điểm, việc xử lý vi phạm nhẹ, chưa đủ sức răn đe +Vai trò tổ chức Cơng đồn doanh nghiệp cịn nhiều hạn chế, chưa mạnh dạn đấu tranh với chủ sử dụng lao động để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp BHXH cho người lao động Nhiều doanh nghiệp ngồi quốc doanh chưa có tổ chức Cơng đồn, cá biệt sức ép việc làm thu nhập, nhiều người lao động thoả hiệp với người sử dụng lao động không tham gia BHXH 46 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG CÔNG TÁC ĐẢM BẢO NGUỒN THU BHXH BẮT BUỘC TẠI HUYỆN KINH MÔN – TỈNH HẢ DƯƠNG 3.1: Kiến nghị với quan nhà nước BHXH Việt Nam hoàn thiện pháp luật BHXH: 3.1.1: Đối với quan Nhà nước: Sớm triển khai đưa luật BHXH thực vào sống, muốn có điều này, trước hết phải làm tốt công tác tuyên truyền BHXH, đồng thời hệ thống văn đạo Luật ngày phải cụ thể hóa hơn, đồng để tạo điều kiện đầy đủ, thuận tiện cho việc thực sách, chế độ BHXH Nhà nước tăng cường đạo ngành chức năng, tỉnh, thành phố công tác quản lý nhà nước BHXH địa phương, trách nhiệm phối hợp với quan BHXH việc quản lí đối tượng tham gia BHXH từ thành lập doanh nghiệp Nhà nước cần nghiên cứu, điều chỉnh chế sách BHXH cách hợp lý, khắc phục sớm bất cập, đồng thời xem xét tính khả thi cua văn pháp quy mà Chính phủ Bộ ngành ban hành Bên cạnh đó, có tiêu khen thưởng, tuyên dương đơn vị, cá nhân thực tốt sách BHXH, quy định chế tài xử lý trường hợp vi phạm pháp luật việc giải chế độ BHXH cho người lao động Cần nâng cao mức xử phạt doang nghiệp nợ đọng BHXH 3.1.2: Đối với quan BHXHViệt Nam: Trên sở thực đổi đạo, điều hành kinh tế xã hội Chính phủ, BHXH Việt Nam cần đổi đạo, điều hành để đạt kết mong muốn Sự thay đổi phân cơng, phân cấp rõ chức năng, nhiệm vụ quan BHXH trung ương BHXH tỉnh, thành phố nhằm nâng cao trách nhiệm, chiến lược quản lý phục vụ ngày 47 tốt đảm bảo thống hướng dẫn sách, BHXH nhà nước đạo nghiệp vụ quan BHXH Việt Nam BHXH Việt Nam kịp thời sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện văn đạo, hướng dẫn sở quy định Nhà nước, nhằm tháo gỡ vướng mắc tạo điêu kiện thuận lợi công tác tổ chức thu BHXH Xây dựng tiêu chí cơng khai cách thức giao kế hoạch thu theo hướng phát triển tăng số người tham gia BHXH; điều chỉnh, giao kế hoạch thức cho BHXH tỉnh, thành phố BHXH quốc phịng, Cơng an, ban Cơ yếu phủ để đơn vị chủ động thực Bên cạnh đó, BHXH tỉnh, thành phố tăng cường biện pháp thực nhằm hoàn thành nhiệm vụ giao Tập trung giải đáp vướng mắc nghiệp vụ nảy sinh trình thực để hướng dẫn, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc đơn vị người lao động Trong năm tới cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quản lý chặt chẽ khơng ngừng nâng cao quỹ BHXH, tập trung thu ngồi quốc doanh theo quy định Luật lao động Kiện toàn máy tổ chức cách xếp, bố trí sử dụng nhân sự, đào tạo đào tạo lại, hồn chỉnh cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động BHXH Theo dõi việc triển khai ứng dụng chương trình phần mềm quản lý thu BHXH BHXH tỉnh, thành phố để phối hợ với trung tâm thông tin kịp thời chỉnh sửa phần mềm quản lý theo quy định Đổi tác phong làm việc từ hành vụ sang tác phong phục vụ, động công tác thu, đặc biệt coi trọng việc cải cách thủ tục hành theo hướng tăng tính phục vụ, hỗ trợ, giảm tối đa phiền hà thời gian đơn vị người lao động Công tác tra, kiểm tra chuyên ngành BHXH cần trọng tất tỉnh, thành phố địa phương nước Nâng cao lực đội ngũ tuyên truyền viên cán BHXH từ trung ương đến địa phương nước Nâng cao lực đội ngũ tuyên truyền viên cán BHXH từ trung ương đến địa phương nhằm phổ biến thực tốt sách BHXH cho 48 NLĐ BHXH Việt Nam thường xuyên cử cán địa phương nắm bắt tình hình thực nhằm giải kịp thời vướng mắc nảy sinh địa phương, kịp thời chấn chỉnh việc làm chưa đúng, làm trái với quy định Ngành 3.2: Nâng cao lực tổ chức Cơng đồn quan BHXH kiểm tra giám sát vấn đề bảo đảm nguồn thu BHXH: Theo khoản Điểu Nghị định số 94/2008/NĐ-CP ngày 22/08/2008 Chính phủ Quy định chức nhiệm vụ cấu tổ chức BHXH Việt Nam quyền kiểm tra việc kí hợp đồng, việc đóng, trả BHXH … đơn vị sử dụng NLĐ Theo đó, thơng qua cơng tác kiểm tra phát trường hợp NLĐ khơng kí hợp đồng lao động, tình hình đóng nộp BHXH quy định pháp luật hay khơng tình hình chi trả chế độ BHXH có liên quan mà doanh nghiệp nhận từ quan BHXH để chi trả chi NLĐ tiền thai sản, ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp,… Công tác kiểm tra, giám sát không quan BHXH mà nhiệm vụ tổ chức Công Đồn để bảo vệ quyền lợi đáng cho NLĐ Vì vậy, quan BHXH tổ chức Cơng Đồn cần có gắn kết chặt chẽ, phát kịp thời sớm trường hợp không làm làm sai quy định BHXH, đưa giải pháp để quyền lợi NLĐ không bị xâm hại Cũng qua công tác kiểm tra phát tình trạng nợ đọng BHXH, trốn đóng BHXH sai phạm mà doanh nghiệp mắc phải việc tổ chức thực chế độ BHXH cho NLĐ, qua đề nghị doanh nghiệp truy đóng, nộp tiền BHXH theo quy định đề nghị quan quản lý nhà nước địa bàn, UBND cấp tổ chức tra, kiểm tra liên ngành để kịp thời ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật BHXH, lao động doanh nghiệp Bộ phận thu BHXH huyện nắm bắt chặt chẽ đơn vị, chủ động tham mưu cho Ban Giám đốc lập ké hoạch kiểm tra định kì doanh nghiệp tham gia BHXH Cán làm công tác kiểm tra cần nắm vững văn quy phạm pháp luật, văn Ngành vững vàng nghiệp vụ chuyên môn Công tác 49 kiểm tra tập trung vào việc tổ chức thực chế độ BHXH cho NLĐ, trọng kiểm tra doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp ngồi quốc doanh -Cơng tác tự kiểm tra BHXH huyện quan cuối hệ thống tổ chức máy nhà nước BHXH Việt Nam; quan trực tiếp làm việc với đơn vị sử dụng lao động, doanh nghiệp địa bàn quản lý Do vậy, công tác kiểm tra cần tập trung vào vấn đề công tác thu BHXH, công tác chi trả chế độ BHXH cho NLĐ chứng từ liên quan Qua công tác kiểm tra sớm phát cán làm cơng tác BHXH có hành vi lạm dụng quỹ BHXH, gây khó khăn phiền hà cho doanh nghiệp tham gia… Cũng qua cơng tác kiểm tra, đồn kiểm tra tháo gỡ đề nghị lãnh đạo quan BHXH giải kịp thời khó khăn vướng mắc trình thực chế độ BHXH sở -BHXH huyện cần thường xuyên kiểm tra doanh nghiệp tham gia BHXH theo kế hoạch Công tác kiểm tra tập trung vào vấn đề sau đây: +Kiểm tra công tác triển khai chế độ BHXH cho NLĐ doanh nghiệp chẳng hạn như: công tác chi trả chế độ ốm đau, thai sản có đến tay NLĐ hay khơng; có thực nghiêm túc, triệt để hay khơng Hiện có số cán quản lý doanh nghiệp lạm dụng không hiểu biết NLĐ để chiếm đoạt tiền mà quan BHXH chi trả cho NLĐ Nếu phát nhành vi lạm dụng khơng chi trả cho NLĐ kịp thời báo cáo lãnh đạo BHXH, giám đốc doanh nghiệp xử lý để bảo vệ quyền lợi cho NLĐ tham gia BHXH +Kiểm tra công tác triển khai BHXH đến NLĐ Trên sở danh sách lao động, bảng lương hàng tháng, hợp đồng lao động BHXH để tìm chứng từ khác đối chiếu với danh sách lao động tham gia quan BHXH để tìm người doanh nghiệp chưa tham gia BHXH Hiện nay, có số doanh nghiệp đối phó với quan chức cách ký hợp đồng lao động có thời hạn 02 tháng để khơng phải đóng BHXH cho người Qua công tác kiểm tra phát trường hợp NLĐ kí nhiều hợp đồng lao động có thời hạn 02 tháng, 50 hợp đồng lao động 03 tháng trở lên chưa tham gia BHXH, quan BHXH đề nghị chủ doanh nghiệp phải lập danh sách đóng BHXH cho người Khi phát trường hợp lao động diệ phải tham gia mà chưa tham gia, quan BHXH thường xuyên cử cán theo dõi xuống làm việc thường xuyên với doanh nghiệp, hỗ trợ hướng dẫn doanh nghiệp lập danh sách, hồ sơ tham gia Trong trường hợp doanh nghiệp cố tình khơng tham gia, quan BHXH huyện kiến nghị BHXH tỉnh có phương án giải đồng thời đề nghị quan quản lý nhà nước lao động, tra nhà nước liên đoàn lao động tổ chức trị xã hội có liên quan xử lý để bảo vệ quyền lợi NLĐ theo quy định Bộ luật Lao động Luật BHXH Tuy nhiên, q trình triển khai cơng tác kiểm tra cịn có tình trạng cán kiểm tra qua loa, doanh nghiệp tìm biện pháp đối phó,… dẫn đến bỏ sót nhiều lao động thuộc diện tham gia khơng tham gia Vì vậy, để khắc phục tình trạng này, địi hỏi phải có quan tâm đạo quan BHXH phối hợp chặt chẽ quan BHXH với quan quản lý nhà nước tổ chức trị xã hội địa bàn +Kiểm tra tình hình ký hợp đồng với NLĐ doanh nghiệp, kịp thời phát trường hợp NLĐ có ký hợp đồng khơng đóng BHXH trường hợp thuộc đối tượng phải tham gia, đề nghị doanh nghiệp truy đóng trường hợp +Kiểm tra việc thực đóng nộp BHXH Công tác kiểm tra cần thực theo chức năng, nhiệm vụ BHXH theo quy định Nghị định số 94/2008/NĐ-CP Các trường hợp vượt thẩm quyền đề nghị quan quản lý nhà nước giải theo quy định pháp luật 3.3: Tăng cường công tác khảo sát đôn đốc doanh nghiệp Khảo sát doanh nghiệp giải pháp quan trọng giúp quan BHXH nắm rõ số doanh nghiệp địa bàn hoạt động từ nắm 51 số doanh nghiệp số lao động chưa tham gia Công tác khảo sát thường tiến hành vào đầu năm BHXH huyện cứ danh sách đơn vị đăng kí kinh doanh Sở kế hoạch Đầu tư mà BHXH tỉnh cung cấp, kết hợp với danh sách đơn vị nộp thuế doanh nghiệp năm trước Chi cục thuế huyện Kinh Môn để nắm rõ danh sách doanh nghiệp hoạt động địa bàn để từ tìm doanh nghiệp, số lao động chưa tham gia BHXH, qua đề biện pháp xử lý Công tác khảo sát cần tiến hành qua giai đoạn: Giai đoạn 1: Tổng hợp danh sách doanh nghiệp chưa tham gia dự số liệu cung cấp Giai đoạn 2: Tổ chức khảo sát BHXH huyện dựa địa lý địa bàn huyện, số doanh nghiệp tiến hành phân công xã, thị trấn cần khảo sát cho cán thực công tác khảo sát Cán làm công tác BHXH cần đến để xác minh địa chỉ, tên doanh nghiệp, chủ sử dụng lao động, quy mô hoạt động doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh, số điện thoại liên hệ thơng tin khác có liên quan Qua khảo sát, cán làm công tác BHXH tiến hành tuyên truyền, giới thiệu cung cấp số văn quy phạm pháp luật BHXH, tuyên truyền chế độ BHXH cho NLĐ nhằm vận dụng chủ sử dụng lao động tự nguyện tham gia BHXH cho người lao động Gặp gỡ NLĐ để tuyên truyền phổ biến quyền lợi mà NLĐ hưởng kí hợp đồng lao động chế độ BHXH thiết thực cho họ, đặc biệt chế độ ốm đau thai sản cho lao động nữ Với hình thức với biện pháp tuyên truyền qua phương tiện thông tin đại chúng khác, NLĐ sớm hiểu quyền nghĩa vụ phải tham gia BHXH, từ chủ động yêu cầ chủ sử dụng lao động phải đóng BHXH cho Kết thúc buổi làm việc lập biên làm việc kí nhận Trong biên làm việc cần tập trung vào nội dung sau: -Số lao động tham gia sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 52 -Số lao động ký hợp đồng lao động Trong đó: +Số lao động kí hợp đồng thử việc 02 tháng +Số lao động kí kí hợp đồng 02 thàng từ 02 lần trở lên +Số lao động kí hợp đồng lao động có thời hạn từ 03 tháng đến 12 tháng +Số lao động kí hợp đồng lao động có thời hạn từ 12 tháng trở lên +Số lao động kí hợp đồng lao động không xác định thời hạn -Cam kết doanh nghiệp thời gian lập hồ sơ tham gia BHXH cho NLĐ Giai đoạn 3: Giai đoạn kiểm tra tình hình thực cam kết giai đoạn Kết thúc giai đoạn cán chuyên quản thường xuyên liên lạc điện thoại với nguwoif phụ trách công tác nhân giám đốc doanh nghiệp tiến độ lập hồ sơ, hướng dẫn cung cấp mẫu biểu, thủ tục quy trình lập hồ sơ tham gia Nếu doanh nghiệp không thực theo cam kết, BHXH xuống làm việc lập biên kiểm tra Trong biên ghi rõ tồn q trình làm việc cán BHXH doanh nghiệp, đồng thời lần cho doanh nghiệp cam kết thời gian tham gia BHXH cho NLĐ Giai đoạn 4: Kiến nghị quan nhà nước xử lý Nếu kết thức giai đoạn 3, chủ sử dụng lao động không thực theo cam kết quan BHXH tiến hành báo cáo UBND huyện, với quan chức tiến hành tra liên ngành xử lý doanh nghiệp không tham gia BHXH cho NLĐ Căn mức độ vi phạm Luật Lao động Luật BHXH, đoàn tra liên ngành định xử phạt hành chính, truy thu tiền đóng BHXH đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền rút giấy phép kinh doanh Tuy nhiên, thực trạng theo Nghị định số 86/2010/NĐ-CP ngày 13/08/2010 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BHXH tối đa 30 triệu đồng nên nhiều doanh nghiệp chấp nhận chịu phạt đóng BHXH cho cơng nhân Do vậy, công tác kiểm tra, tra quan chức phải thực triệt để, tìm vi phạm pháp luật Nhà nước lao động để từ có chế tài xử phạt nghiêm khắc mang 53 tính răn đe cho doanh nghiệp khác Có vậy, số người tham gia BHXH ngày tăng, chế đố BHXH thực bao phủ tới tất NLĐ góp phần thực sách an sinh xã hội bảo đảm trật tự an toàn xã hội an sinh xã hội 3.4: Tăng cường công tác phối hợp với quan nhà nước: Sự phối hợp chặt chẽ BHXH huyện với quan nhà nước tổ chức trị xã hội địa phương đặc biệt phòng Lao động Thương binh Xã hội, Liên đoàn Lao động huyện, Trung tâm y tế dự phòng huyện, Bệnh viện đa khoa huyện, Chi cục Thuế huyện Kinh Môn việc tổ chức thực triển khai công tác BHXH đến NLĐ doanh nghiệp, thực chế độ BHXH, BHYT Hàng năm, BHXH huyện chủ động, hợp tác với quan nêu trên, đồng thời chủ động phối hợp tham mưu trình Chủ tịch UBND huyện thành lập đồn liên ngành, định xử lý kiểm tra, xử phạt đơn vị vi phạm pháp luật lao động Nếu có phối hợp chặt chẽ quan vậy, doanh nghiệp nghiêm túc việc đóng nộp thuế, tăng nguồn thu ngân sách nhà nước, đăng kí thang bảng lương, số lao động với ngành Lao động thương binh xã hội, thành lập cơng đồn để đảm bảo quyền lợi cho NLĐ chế độ nâng lương thường xuyên đóng BHXH cho NLĐ Tạo liên kết vững quan Nhà nước hạn chế việc doanh nghiệp trốn tránh nghĩa vụ Nhà nước NLĐ, quyền lợi NLĐ khơng bị ảnh hưởng góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển 3.5: Làm tốt công tác cấp sổ thẻ BHXH, BHYT cho NLĐ Trong năm qua công tác thu-chi triển khao có hiệu quả, song song với việc thu nộp BHXH cho NLĐ công tác cấp sổ BHXH nhằm ghi lại kết tham gia BHXH NLĐ Hiện nay, cơng tác cấp sổ cịn nhiều khó khăn, trường hợp thiếu hồ sơ gốc đối tượng tham gia công tác lâu năm, đồng thời việc ghi vào sổ hàng năm có tiền lương, phụ cấp chức vụ thay đổi địi hỏi xác để làm sở cho việc nghỉ hưu, hưởng chế độ Vì 54 vậy, cán bộ, công chức làm công tác thu theo dõi soorBHXH phải phối hợp thường xuyên với đơn vị, phải nắm số lao động, tiền lương NLĐ tham gia BHXH để tiến hành ghi sổ xác 3.6: Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền Huyện ủy, HĐND, UBND huyện cần quan tâm đến công tác thu BHXH Các cấ quyền địa phương cần đưa việc thực chế độ sách BHXH tiêu chí chương trình hoạt động tỉnh Đơn đốc cuasc ban ngành có liên quan phối hợp chặt chẽ với quan BHXH có chương trình kiểm tra giám sát việc thực BHXH huyện nhằm đưa việc thực BHXH đơn vị sử dụng lao động vào nếp Nếu chắn công tác thu BHXH huyện có hiệu 3.7: Đầu tư sở vật chất, kỹ thuật ứng dụng công nghệ tin học vào công tác quản lý thu BHXH Điều kiện làm việc yếu tố ảnh hưởng đến hiệu công việc, điều kiện làm việc tốt mang lại thoải mái làm việc có hiệu hợn Ngược lại, môi trường làm việc bận rộn, với sở vật chất, kỹ thuật thô sơ, lạc hậu gây tình trạng căng thẳng mệt mỏi, khơng muốn làm việc làm việc khơng có hiệu quả… 3.8: Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật: Trong thời đại kinh tế thị trường, doanh nghiệp muốn tồn phát triển vững vàng buộc doan nghiệp phải quảng cáo, giới thiệu để người biết đến thương hiệu, nhãn hiệu cơng ty, từ đẩy nhanh việc tiêu thụ sản phẩm Đối với lĩnh vực BHXH vậy, muốn doanh nghiệp chưa tham gia BHXH tham gia, doanh nghiệp có người tham gia tham gia đầy đủ quan BHXH phải thực công tác tuyên truyền đến doanh nghiệp, NLĐ để từ NSDLĐ sớm nhận thức trách nhiệm phải tham gia BHXH cho NLĐ việc NLĐ ý thức quyền lợi ích tham gia BHXH Nội dung tuyên truyền nên đề cập đến vấn đề: 55 -Phổ biến văn quy phạm pháp luật BHXH đến doanh nghiệp NLĐ -Tuyên truyền, phổ biến chế độ mà NLĐ, NSDLĐ hưởng tham gia BHXH -Những rủi ro xảy hậu lớn thiệt hại nhiều vật chất NLĐ khơng tham gia BHXH để từ khuyến khích NLĐ tham gia BHXH Có nhiều hình thức tun truyền quảng bá văn quy phạm pháp luật chế độ sách BHXH chủ SDLĐ NLĐ tuyên truyền qua tờ rơi, pano, áp phích, tuyên truyền qua Đài phát truyền hình tỉnh Hải Dương, đài phát huyện, thị xã Phối hợp với quan nhà nước địa bàn huyện, tổ chức buổi tham luận trực tiếp Tùy hoàn cảnh, trường hợp mà quan BHXH lựa chọn hình thức tuyên truyền khác nhau, thường xuyên thay đổi hình thức tuyên truyền để tránh nhàm chán 56 KẾT LUẬN Bảo hiểm xã hội khẳng định vị trí quan trọng đời sống người lao động sách xã hội quốc gia thực sự tương trợ cộng đồng, người khoẻ giúp người yếu, người trẻ giúp người già, người có thu nhập giúp người bị thu nhập, nhằm giảm bớt bất bình đẳng xã hội, bảo đảm sống vật chất tinh thần thành viên xã hội hướng tới mục tiêu cao sống tốt đẹp cộng đồng Qua mười năm tổ chức thực công tác quản lý thu BHXH bắt buộc, bên cạnh mặt bản, bộc lộ số hạn chế, cần tiếp tục nghiên cứu mặt lý luận tổng kết thực tiễn để tìm giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý thu BHXH bắt buộc, nhằm đáp ứng yêu cầu công phát triển kinh tế - xã hội 57 ... NGUỒN THU BHXH BẮT BUỘC TẠI HUYỆN KINH MÔN – TỈNH HẢI DƯƠNG 2.1: Giới thiệu địa phương quan BHXH huyện Kinh Môn – tỉnh Hải Dương 2.1.1: Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội huyện Kinh Môn ảnh hưởng... bắt buộc địa phương kết cấu đề tài: Chương 1: Khái quát chung BHXH bắt buộc công tác quản lý thu BHXH bắt buộc Chương 2: Thực trạng nguồn thu bảo hiểm xã hội bắt buộc huyện Kinh Môn – tỉnh Hải Dương. .. đóng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp thời gian đóng bảo hiểm bắt buộc Căn vào luật 2014 bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội tự nguyện khác điểm sau đây: 22 + Thứ nhất, chế độ bảo hiểm: Căn Điều Luật Bảo

Ngày đăng: 28/09/2021, 11:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.2.1: Thực trạng nguồn thu BHXH bắt buộc theo khối loại hình giai đoạn 2013-2015: - Chuyên đề tốt nghiệp Nguồn quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc và thực trạng tại huyện Kinh Môn – tỉnh Hải Dương
2.2.1 Thực trạng nguồn thu BHXH bắt buộc theo khối loại hình giai đoạn 2013-2015: (Trang 42)
Bảng kết quả thu BHXH bắt buộc các doanh nghiệp ngoài quốc doanh giai đoạn 2013 – 2015 - Chuyên đề tốt nghiệp Nguồn quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc và thực trạng tại huyện Kinh Môn – tỉnh Hải Dương
Bảng k ết quả thu BHXH bắt buộc các doanh nghiệp ngoài quốc doanh giai đoạn 2013 – 2015 (Trang 44)
Qua bảng số liệu về kết quả thu BHXH bắt buộc các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cho thấy, số đơn vị ngoài quốc doanh tham gia BHXH tăng lên đáng kể qua các năm - Chuyên đề tốt nghiệp Nguồn quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc và thực trạng tại huyện Kinh Môn – tỉnh Hải Dương
ua bảng số liệu về kết quả thu BHXH bắt buộc các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cho thấy, số đơn vị ngoài quốc doanh tham gia BHXH tăng lên đáng kể qua các năm (Trang 44)
Có thể thấy, số lao động NQD tăng nhiều nhưng tình hình nộp BHXH của một số DNNQD còn hạn chế - Chuyên đề tốt nghiệp Nguồn quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc và thực trạng tại huyện Kinh Môn – tỉnh Hải Dương
th ể thấy, số lao động NQD tăng nhiều nhưng tình hình nộp BHXH của một số DNNQD còn hạn chế (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w