Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
759,04 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HIN THI HàNH NHIệM Vụ BảO Vệ CÔNG Lý CủA TòA áN, Từ THựC TIễN TAND HUYệN KINH MÔN, TỉNH HảI DƯƠNG LUN VN THC S LUT HC H NI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYN TH HIN THI HàNH NHIệM Vụ BảO Vệ CÔNG Lý CủA TòA áN, Từ THựC TIễN TAND HUYệN KINH MÔN, TỉNH HảI DƯƠNG Chuyờn ngnh: Lut Hin phỏp v Luật Hành Mã số: 8380101.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG MINH TUẤN HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Hiền LỜI CẢM ƠN Lời tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Đặng Minh Tuấn, ngƣời hƣớng dẫn khoa học - tận tình hƣớng dẫn bảo phƣơng pháp tiếp cận nhƣ phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể để giúp tơi hồn thành luận văn Thầy tỉ mỉ nghiêm khắc chỗ thiếu sót để tơi khắc phục hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đào tạo, hƣớng dẫn giúp đỡ tận tâm thầy giáo, cô giáo Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp ln sẵn lịng giúp đỡ động viên tơi để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi vơ biết ơn gia đình tạo điều kiện thuận lợi động viên lớn lao tinh thần suốt q trình tơi hồn thành luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Hiền MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, PHÁP LUẬT VỀ NHIỆM VỤ BẢO VỆ CÔNG LÝ CỦA TOÀ ÁN 1.1 Nhận thức chung công lý 1.1.1 Khái niệm công lý 1.1.2 Mối quan hệ công lý với pháp luật 1.1.3 Mối quan hệ công lý với lẽ công 10 1.1.4 Mối quan hệ công lý với Nhà nƣớc pháp quyền 11 1.2 Khái niệm, ý nghĩa, đặc điểm nhiệm vụ bảo vệ cơng lý Tồ án 12 1.2.1 Khái niệm, ý nghĩa nhiệm vụ bảo vệ công lý Tòa án 12 1.2.2 Đặc điểm nhiệm vụ bảo vệ cơng lý Tịa án 13 1.3 Các hình thức thi hành nhiệm vụ bảo vệ cơng lý Tịa án 24 1.3.1 Bảo đảm quyền tiếp cận Tòa án 24 1.3.2 Bảo vệ quyền ngƣời, quyền công dân 29 1.3.3 Kiểm soát, xử lý hành vi trái pháp luật công quyền 32 1.3.4 Xét xử cơng bằng, bình đẳng, khách quan 35 TIỂU KẾT CHƢƠNG 43 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG THI HÀNH NHIỆM VỤ BẢO VỆ CƠNG LÝ CỦA TỒ ÁN NHÂN DÂN HUYỆN KINH MÔN, TỈNH HẢI DƢƠNG 45 2.1 Khái quát chung Tồ án nhân dân huyện Kinh Mơn, tỉnh Hải Dƣơng 45 2.2 Thực trạng thi hành nhiệm vụ bảo vệ cơng lý Tồ án nhân dân huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dƣơng 47 2.2.1 Thực trạng bảo đảm quyền tiếp cận Tòa án 47 2.2.2 Thực trạng bảo đảm quyền ngƣời, quyền công dân 50 2.2.3 Thực trạng kiểm soát, xử lý hành vi trái pháp luật quan, ngƣời có chức vụ quyền hạn 55 2.2.4 Thực trạng bảo đảm xét xử cơng bằng, bình đẳng, khách quan 57 2.3 Ngun nhân số hạn chế thi hành nhiệm vụ bảo vệ cơng lý Tồ án nhân dân huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dƣơng 63 TIỂU KẾT CHƢƠNG 68 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH NHIỆM VỤ BẢO VỆ CÔNG LÝ CỦA TỒ ÁN NHÂN DÂN HUYỆN KINH MƠN, TỈNH HẢI DƢƠNG 69 3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật nhằm nâng cao hiệu thi hành bảo vệ công lý Toà án 69 3.1.1 Hoàn thiện quy định pháp luật nhiệm vụ bảo vệ cơng lý Tồ án 69 3.1.2 Hoàn thiện quy định pháp luật nhằm bảo đảm điều kiện thi hành nhiệm vụ bảo vệ cơng lý Tồ án 77 3.2 Một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu thi hành nhiệm vụ bảo vệ công lý Tồ án nhân dân huyện Kinh Mơn, tỉnh Hải Dƣơng 84 3.2.1 Bảo đảm tính độc lập xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân 84 3.2.2 Kiện toàn đội ngũ Thẩm phán Hội thẩm Tồ án nhân dân huyện Kinh Mơn, tỉnh Hải Dƣơng 85 3.2.3 Bảo đảm điều kiện để ngƣời dân tiếp cận cơng lý bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp 89 3.2.4 Hoàn thiện sở vật chất 90 TIỂU KẾT CHƢƠNG 91 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Nhiệm vụ bảo vệ công lý đƣợc ghi nhận khoản Điều Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm 2014 nhƣ nguyên tắc Trên sở nguyên tắc này, quy định pháp luật Tố tụng (hình sự, dân sự, hành chính) Việt Nam đƣợc sửa đổi, bổ sung với nhiều nội dung, có nội dung bảo đảm Tồ án thi hành nhiệm vụ bảo vệ cơng lý Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Tố tụng đƣợc ban hành sau Hiến pháp năm 2013 có hiệu lực, nhƣ Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Luật Tố tụng hành năm 2015 cho thấy quy định pháp luật hành tạo sở pháp lý tƣơng đối đầy đủ để Toà án thi hành nhiệm vụ bảo vệ công lý Một yếu Tố bảo đảm hiệu thi hành nhiệm vụ bảo vệ cơng lý Tồ án, Hội đồng xét xử phải độc lập, vô tƣ khách quan Về bản, quy định pháp luật bảo đảm cho Toà án Hội đồng xét xử tƣơng đối độc lập Bên cạnh kết đạt đƣợc rõ ràng nhiều quy định pháp luật ảnh hƣởng đến hiệu thi hành nhiệm vụ bảo vệ cơng lý Tồ án Cịn nhiều quy định chƣa đề cao uy quyền Toà án mối quan hệ với quan, tổ chức, cá nhân khác Bên cạnh đó, cịn nhiều quy định ảnh hƣởng đến tính độc lập Tồ án Hội đồng xét xử Để kiểm chứng quy định pháp luật đến việc thi hành nhiệm vụ bảo vệ cơng lý Tồ án thực tiễn, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện, cần phải đánh giá việc thi hành nhiệm vụ bảo vệ công lý Tồ án cụ thể Huyện Kinh Mơn (nay thị xã Kinh Môn) đà phát triển Hiện nay, Kinh Môn đƣợc coi trung tâm công nghiệp xi-măng nƣớc, thu nhập bình quân đầu ngƣời địa bàn Kinh Môn tƣơng đối cao Những kết đạt đƣợc kinh tế kèm theo gia tăng số lƣợng tính phức tạp vụ việc hình sự, dân sự, kinh doanh – thƣơng mại, lao động, hành địa bàn Những gia tăng thách thức lớn Tồ án nhân dân huyện Kinh Mơn (nay Tồ án nhân dân thị xã Kinh Mơn) Một câu hỏi đặt làm để nâng cao hiệu thi hành nhiệm vụ bảo vệ cơng lý Tồ án Tồ án nhân dân huyện Kinh Mơn (nay Tồ án nhân dân thị xã Kinh Môn) mà thách thức ngày tăng Vì vậy, học viên lựa chọn đề tài: “Thi hành nhiệm vụ bảo vệ cơng lý tịa án, từ thực tiễn Tịa án Nhân dân huyện Kinh Mơn, tỉnh Hải Dương” đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu nhiệm vụ bảo vệ cơng lý Tồ án Trong có cơng trình tiêu biểu sau: Nguyễn Xuân Tùng (2014), Toà án nhân dân nhiệm vụ “bảo vệ cơng lý”, Tạp chí Tổ chức Nhà nƣớc số 12/2014 Nguyễn Đăng Dung (2015), Toà án thực quyền tư pháp bảo vệ cơng lý, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 03+04(283+284) T2/2015 Phạm Thành Chung (2018), Nhiệm vụ bảo vệ công lý trách nhiệm chứng minh Toà án hoạt động Tố tụng, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật, số 2/2018 Ngơ Quốc Chiến (2016), Quyền tiếp cận công lý công dân nghĩa vụ xét xử án, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật số 3/2016 Trần Quyết Thắng (2016), Công lý theo kết qủa, công lý theo thủ tục liên hệ với tư pháp Việt Nam, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật số 4/2016 Đặng Minh Tuấn (2018), Tiếp cận công lý vấn đề hoàn thiện chế bảo hiến Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội: Luật học, số (2018) Nguyễn Hải Ninh (2017), Nguyên tắc Tố tụng hình Nền tảng cho việc bảo vệ cơng lý Tồ án thực quyền tư pháp, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 08(336) T4/2017 Đinh Thế Hƣng (2010), Thực quyền tư pháp nhằm đảm bảo quyền tiếp cận cơng lý nhà nước pháp quyền, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật, số 05/2010 Phạm Hồng Hải (2009), Quyền tiếp cận cơng lý Việt Nam, Tạp chí Khoa học Chính trị, số 06/2009 Các cơng trình khoa học công bố giải đƣợc khái niệm, chất cơng lý Các cơng trình khoa học cơng bố làm rõ khía cạnh định nội dung nhiệm vụ bảo vệ cơng lý Tồ án Những kết đạt tảng lý luận quan trọng cho cơng trình khoa học phát triển Tuy nhiên, nay, chƣa có cơng trình khoa học tập trung nghiên cứu thực trạng thi hành nhiệm vụ bảo vệ cơng lý Tồ án nhân dân huyện Kinh Mơn (nay Tồ án nhân dân thị xã Kinh Môn) Huyện Kinh Môn (nay thị xã Kinh Mơn) có đặc thù riêng, nghiên cứu thực tiễn thi hành nhiệm vụ bảo vệ công lý Tồ án nhân dân huyện Kinh Mơn (nay Tồ án nhân dân thị xã Kinh Môn) đƣợc kết đạt đƣợc nhƣ vƣớng mắc thi hành nhiệm vụ bảo vệ công lý Tồ án nhân dân huyện Kinh Mơn (nay Tồ án nhân dân thị xã Kinh Mơn) để từ đƣa giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật, nhƣ yếu Tố khác nhằm nâng cao hiệu qua thi hành nhiệm vụ bảo vệ công lý Tồ án Vì vậy, lý thứ hai mà học viên lựa chọn đề tài: “Thi hành nhiệm vụ bảo vệ cơng lý tịa án, từ thực tiễn Tịa án Nhân dân huyện Kinh Mơn, tỉnh Hải Dƣơng” đề tài luận văn thạc sĩ luật học 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục tiêu tổng quát luận văn nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận nhiệm vụ bảo vệ công lý Toà án Luận văn làm rõ nội dung nhiệm vụ bảo vệ cơng lý Tồ án nhƣ làm rõ yếu Tố ảnh hƣởng đến việc thi hành nhiệm vụ bảo vệ công lý Toà án Mục tiêu cụ thể luận văn sở luận cứ, quan điểm lý luận, áp dụng vào thực tiễn thi hành nhiệm vụ bảo vệ cơng lý Tồ án nhân dân huyện Kinh Mơn (nay Tồ án nhân dân thị xã Kinh Mơn), thuận lợi khó khăn tác động đến hiệu thi hành nhiệm vụ bảo vệ công lý Tồ án nhân dân huyện Kinh Mơn (nay Tồ án nhân dân thị xã Kinh Mơn), qua đƣa số đề xuất nhằm góp phần vào việc hoàn thiện quy định pháp luật nhằm nâng cao hiệu thi hành nhiệm vụ bảo vệ cơng lý Tồ án Để đạt đƣợc mục tiêu trên, đề tài đặt nhiệm vụ sau: - Làm rõ thêm sở khoa học, pháp lý nhiệm vụ bảo vệ cơng lý Tồ án; - Phân tích thực trạng đánh giá thực trạng, xác định kết đạt đƣợc nhƣ vƣớng mắc thi hành nhiệm vụ bảo vệ công lý Tồ án nhân dân huyện Kinh Mơn (nay Tồ án nhân dân thị xã Kinh Mơn); - Đƣa giải pháp để nâng cao hiệu thi hành nhiệm vụ bảo vệ cơng lý Tồ án nhân dân huyện Kinh Mơn (nay Tồ án nhân dân thị xã Kinh Môn) nhân rộng Toà án khác Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn sở lý luận, thực tiễn nhiệm vụ bảo vệ cơng lý Tồ án nhƣ giải pháp để nâng cao hiệu thi hành nhiệm vụ bảo vệ cơng lý Tồ án nhân dân huyện Kinh Mơn (nay tồ án nhân dân thị xã Kinh Mơn) nói riêng nhƣ kinh nghiệm nhân rộng phạm vi nƣớc nói chung cầu sống họ Vì vậy, cần cải cách chế độ tiền lƣơng phụ cấp cho Thẩm phán để cho họ khơng cịn phải lo lắng với thu nhập mà chuyên tâm vào công việc Bên cạnh sách tiền lƣơng chế độ đãi ngộ khác Thẩm phán cần đƣợc quan tâm Ví dụ, sách ƣu đãi vợ, chồng, cha, mẹ Thẩm phán Ví dụ, Thẩm phán đƣợc miễn học phí học trƣờng cơng Ngồi ra, sách đãi ngộ tinh thần, nhƣ nghỉ hàng năm, nghỉ mát, … cần đƣợc quan tâm đƣợc ghi nhận quy định pháp luật Đối với Toà án nhân dân huyện Kinh Mơn (nay Tồ án nhân dân thị xã Kinh Môn) cần tăng cƣờng thêm Thẩm phán phù hợp với dân số địa phƣơng, tình hình kinh tế địa phƣơng số lƣợng vụ việc đƣợc giải hàng năm Sự tải gây áp lực tâm lý, ảnh hƣởng đến sức khoẻ thẩm phán ảnh hƣởng đến chất lƣợng Thẩm phán Đặc biệt, cần tiếp tục áp dụng mạnh mẽ chế bổ nhiệm, điều động Thẩm phán từ địa phƣơng khác sang làm việc, để tránh mối quan hệ thân thuộc địa phƣơng ảnh hƣởng đến vô tƣ, khách quan Thẩm phán Ngoài ra, cần đề xuất với Toà án nhân dân tối cao phối hợp với quan Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an quan khác trung ƣơng để xây dựng chế bổ nhiệm thẩm phán từ kiểm sát viên, điều tra viên Ngoài ra, Toà án nhân dân tối cao phối hợp với Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Hội luật gia Việt Nam, Liên đoàn Luật sƣ Việt Nam để xây dựng chế bổ nhiệm thẩm phán từ nguồn luật sƣ, luật gia, chuyên gia pháp lý giỏi, có nhiều kinh nghiệm Huyện Kinh Môn mong chờ, nguồn thẩm phán đƣợc bổ nhiệm từ kiểm sát viên, điều tra viên, luật sƣ, luật gia chuyên gia pháp lý giỏi, dày dạn kinh nghiệm Nếu đƣợc nhƣ lực đội ngũ thẩm phán ngày cao lên Bên cạnh đó, Ban lãnh đạo Tồ án cần thƣờng xuyên tổ chức chƣơng 88 trình tập huấn, trao đổi nghiệp vụ nội Toà án huyện Kinh Mơn Ngồi ra, Ban lãnh đạo tạo điều kiện để Thẩm phán cán Toà án đƣợc tham gia khoá đào tạo, hội thảo, chuyên đề liên ngành với quan nhƣ Viện kiểm sát, Công an quan khác Đồng thời, Ban lãnh đạo thƣờng xuyên cử cán tham gia khoá đào tạo, huấn luyện, hội thảo luật thuộc lĩnh vực chuyên ngành quan quản lý chuyên ngành nhƣ thuế, tài nguyên – môi trƣờng, đầu tƣ tổ chức để nâng cao hiểu biết pháp luật lĩnh vực chuyên ngành Bên cạnh lực chuyên môn, đội ngũ Thẩm phán Hội thẩm nhân dân cần đƣợc thƣờng xuyên đào tạo cập nhật kiến thức thời đại nhƣ công nghệ 4.0, hoạt động giới ảo, … Sự hiểu biết giúp Thẩm phán có nhìn tồn diện vấn đề pháp lý nảy sinh thời đại 3.2.3 Bảo đảm điều kiện để người dân tiếp cận công lý bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Sự hiểu biết pháp luật cá nhân, tổ chức góp phần nâng cao hiệu thực thi cơng lý Vì vậy, cần đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cần đa dạng với nhiều hình thức hấp dẫn để thu hút đông đảo quần chúng nhân dân Tại sở cần có tủ sách pháp luật để ngƣời dân dễ dàng tiếp cận thơng tin pháp luật Ngồi ra, cần tổ chức thi tìm hiểu pháp luật Qua thi ngƣời dân dễ dàng nắm nhớ đƣợc quy định pháp luật Bên cạnh đó, vụ xét xử Tồ án cần đƣợc thông báo lịch rộng rãi Hiện nay, internet phát triển, nên thơng báo lịch xét xử internet để ngƣời dân biết để đến theo dõi Các phiên tồ lƣu động cần tiếp tục đƣợc khuyến khích nhằm giáo dục ý thức pháp luật cho nhân dân 89 3.2.4 Hoàn thiện sở vật chất Về bản, nay, sở vật chất Toà án nhân dân huyện Kinh Môn ngày khang trang, tiện nghi Tuy nhiên, với phát triển không ngừng kinh tế - xã hội địa bàn Kinh Mơn, sở vật chất nhanh chóng lạc hậu khơng theo kịp địi hỏi cơng việc Vì vậy, học viên đề nghị lãnh đạo Toà án nhân dân tỉnh Hải Dƣơng quan tâm đến việc đầu tƣ sở vật chất phục vụ cho công việc Thẩm phán Thứ nhất, cần bảo đảm Thẩm phán đƣợc trang bị đầy đủ máy tính xách tay để thuận tiện cho cơng việc Máy tính xách tay khơng đƣợc mang khỏi trụ sở Tồ án nhƣng đƣợc di chuyển phạm vi trụ sở Tồ án Ví dụ, phịng xử Thẩm phán sử dụng máy tính xách tay để tra cứu, viện dẫn tài liệu Thứ hai, nội thất phòng xử cần tiếp tục đƣợc đầu tƣ mức tiết kiệm ngân sách nhƣng bảo đảm phòng xử uy nghiêm Phòng xử tồi tàn, bàn ghế xuống cấp, bụi bặm khơng bảo đảm tính uy nghiêm Thứ ba, Toà án cần xây dựng hệ thống liệu, thƣ viện điện tử để Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân thuận tiện tra cứu văn bản, số liệu Trong thời đại này, tiếp tục nhiều thời gian việc tra cứu sổ sách, tài liệu (bản giấy) thời gian không đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc Để đạt đƣợc điều cần hồn thiện chế pháp lý liệu điện tử lĩnh vực tƣ pháp tố tụng 90 TIỂU KẾT CHƢƠNG Để nâng cao quy định pháp luật nhiệm vụ bảo vệ cơng lý Tồ án, bao gồm: Quy định rõ nghĩa vụ Tồ án khơng đƣợc từ chối xét xử lý chƣa có luật quy định; thống có Tồ án có thẩm quyền định bắt ngƣời, tạm giữ, tạm giam; Hội đồng xét xử sơ thẩm không thẩm vấn bị cáo, ngƣời bị hại ngƣời tham gia tố tụng khác; tăng thẩm quyền xét xử vụ án hành cho Tồ án nhân dân cấp huyện; hoàn thiện quy định pháp luật nhằm nâng cao uy quyền Toà án xét xử vụ án hành Bên cạnh đó, cần hoàn thiện quy định pháp luật nhằm bảo đảm tính độc lập Tồ án nhƣ hồn thiện số quy định Thẩm phán Hội thẩm nhân dân với mục đích bảo đảm tính độc lập, khách quan, vô tƣ Thẩm phán, Hội thẩm xét xử Trong công tác đào tạo bổ nhiệm thẩm phán, cần quán triệt quan điểm thẩm phán đội ngũ tinh hoa nên việc đào tạo, tuyển chọn bổ nhiệm phải đặc biệt khắt khe Với cách nhìn nhận, thẩm phán tinh hồ phải có chế độ đãi ngộ tinh hoa để bảo đảm họ yên tâm cống hiến cho công việc Trên địa bàn huyện Kinh Môn (nay thị xã Kinh Mơn), để bảo đảm tính độc lập, vơ tƣ, khách quan Thẩm phán Hội thẩm nhân dân, cần xem xét quy hoạch đội ngũ Thẩm phán ngƣời địa phƣơng khác Cần quán triệt không can thiệp vào công tác xét xử Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, nhƣ cần cƣơng bỏ chế họp liên ngành vụ án Cần tiếp tục đổi đội ngũ Thẩm phán Toà án nhân dân huyện Kinh Môn theo hƣớng: điều động Thẩm phán từ địa phƣơng khác sang làm việc; bổ nhiệm Thẩm phán từ nguồn kiểm sát viên, điều tra viên, luật sƣ, luật gia dày dạn kinh nghiệm Thƣờng xuyên tổ chức tập huấn, đào tạo để nâng cao lực đội ngũ Thẩm phán 91 Ngoài ra, để nâng cao hiệu công tác thi hành nhiệm vụ bảo vệ cơng lý Tồ án, việc nâng cao ý thức pháp luật ngƣời dân cần thiết Cuối cùng, sở vật chất cần đƣợc quan tâm đầu tƣ để bảo đảm đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày cao công việc 92 KẾT LUẬN Thông qua chƣơng 1, luận văn làm rõ đƣợc hình thức thi hành nhiệm vụ bảo vệ cơng lý Tồ án bao gồm: (1) bảo đảm quyền tiếp cận công lý hoạt động xét xử; (2) bảo đảm quyền ngƣời, quyền công dân; (3) kiểm soát, xử lý hành vi trái pháp luật công quyền; (4) xét xử công bằng, bình đẳng, khách quan Ngun tắc Tồ án có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý đƣợc cụ thể hố quy định Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm 2014, Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 Luật Tố tụng hành năm 2015 Về bản, quy định pháp luật hành bảo đảm cho Toà án thi hành nhiệm vụ bảo vệ công lý với quy định cụ thể nhƣ: nguyên tắc tranh tụng; nguyên tắc công khai, minh bạch; nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật; ngun tắc suy đốn vơ tội Bộ luật Tố tụng hình năm 2015; nguyên tắc Tồ án khơng đƣợc từ chối xét xử lý chƣa có quy định pháp luật, Trên sở quy định pháp luật, thực tiễn thi hành nhiệm vụ bảo vệ cơng lý Tồ án nhân dân huyện Kinh Mơn (nay Tồ án nhân dân thị xã Kinh Môn) đạt đƣợc nhiều kết đáng ghi nhận Bên cạnh kết đạt đƣợc nhƣ trên, cịn khó khăn định làm ảnh hƣởng đến hiệu thi hành công lý Tồ án nhân dân huyện Kinh Mơn (nay Tồ án nhân dân thị xã Kinh Mơn) Những khó khăn là: (1) Tồ án cịn gặp khơng khó khăn việc thi hành nhiệm vụ bảo vệ cơng lý tính độc lập cịn bị ảnh hƣởng quy định pháp luật hành, đặc biệt quy định chức kiểm sát hoạt động xét xử Viện kiểm sát nhân dân (2) Đội ngũ Thẩm phán mỏng, sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu nhiệm vụ 93 (3) Nhiều quy định Bộ luật Tố tụng hình sự, Bộ luật Tố tụng dân Luật Tố tụng hành cịn nhiều điểm chƣa hợp lý ảnh hƣởng không nhỏ đến việc thi hành nhiệm vụ bảo vệ cơng lý Tồ án Để nâng cao hiệu thi hành nhiệm vụ bảo vệ cơng lý Tồ án, cần tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật Thứ nhất, hoàn thiện quy định pháp luật nhiệm vụ bảo vệ cơng lý Tồ án, bao gồm: Quy định rõ nghĩa vụ Toà án khơng đƣợc từ chối xét xử lý chƣa có luật quy định; thống có Tồ án có thẩm quyền định bắt ngƣời, tạm giữ, tạm giam; Hội đồng xét xử sơ thẩm không thẩm vấn bị cáo, ngƣời bị hại ngƣời tham gia tố tụng khác; tăng thẩm quyền xét xử vụ án hành cho Tồ án nhân dân cấp huyện; hoàn thiện quy định pháp luật nhằm nâng cao uy quyền Toà án xét xử vụ án hành Thứ hai, hồn thiện quy định nhằm bảo đảm điều kiện thi hành nhiệm vụ bảo vệ cơng lý Tồ án: (1) bảo đảm tính độc lập Tồ án: cần bỏ chức kiểm sát hoạt động xét xử Viện kiểm sát nhân dân, để Viện kiểm sát nhân dân tập trung vào hoạt động cơng Tố; Hệ thống Tồ án phải đƣợc độc lập hoàn toàn ngân sách với quan hành pháp; (2) Hoàn thiện quy định pháp luật Thẩm phán Hội thẩm nhân dân: Trong cấu Hội đồng xét xử Thẩm phán phải chiếm đa số; tăng thời hạn nhiệm kỳ Thẩm phán lên 10 năm áp dụng chế độ bổ nhiệm suốt đời Trong công tác đào tạo bổ nhiệm Thẩm phán, cần quán triệt quan điểm thẩm phán đội ngũ tinh hoa nên việc đào tạo, tuyển chọn bổ nhiệm phải đặc biệt khắt khe Với cách nhìn nhận, Thẩm phán tinh hồ phải có chế độ đãi ngộ tinh hoa để bảo đảm họ yên tâm cống hiến cho công việc Trên địa bàn huyện Kinh Môn (nay thị xã Kinh Môn), cần quy hoạch đội ngũ Thẩm phán ngƣời địa phƣơng khác Cần tiếp tục quán triệt quan 94 điểm không can thiệp vào công tác xét xử Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Đồng thời, cần bỏ chế họp ba ngành Cần mạnh dạn điều động Thẩm phán từ địa phƣơng khác sang làm việc Toà án nhân dân huyện Kinh Môn; cần xem xét bổ nhiệm Thẩm phán từ nguồn kiểm sát viên, điều tra viên, luật sƣ, luật gia dày dạn kinh nghiệm Thƣờng xuyên tổ chức tập huấn, đào tạo để nâng cao lực đội ngũ Thẩm phán Ngoài ra, để nâng cao hiệu công tác thi hành nhiệm vụ bảo vệ công lý Toà án, việc nâng cao ý thức pháp luật ngƣời dân cần thiết Cuối cùng, sở vật chất cần đƣợc quan tâm đầu tƣ để bảo đảm đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày cao công việc 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Hoà Bình (2016), “Xây dựng đội ngũ cán Tịa án nhân dân đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, (887) Lê Lan Chi (2018), “Tòa án với vai trò bảo đảm quyền ngƣời mơ hình Tố tụng kiểm sốt tội phạm theo Bộ luật Tố tụng hình năm 2015”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia, Luật học, (01) Ngô Quốc Chiến (2016), “Quyền tiếp cận công lý công dân nghĩa vụ xét xử tồ án”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (3) Phí Thành Chung (2016), “Nội dung quyền tƣ pháp Tòa án nhân dân theo Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (05) Phí Thành Chung (2018), “Nhiệm vụ bảo vệ công lý trách nhiệm chứng minh Toà án hoạt động Tố tụng”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (2) Nguyễn Đăng Dung (2015), “Toà án thực quyền tƣ pháp bảo vệ cơng lý”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 03+04(283+284), tháng Nguyễn Thị Hà (2017), “Nâng cao hiệu xét xử sơ thẩm vụ án hành chính”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 18(346), tháng Nguyễn Thị Thu Hà (2017), “Quyền đƣợc xét xử công Tố tụng dân sự”, Tạp chí Luật học, (01), tr.44 Phạm Hồng Hải (2009), “Quyền tiếp cận công lý Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Chính trị, (06) 10 Nguyễn Thị Thuý Hằng (2017), “Bảo đảm quyền yêu cầu Tòa án giải tranh chấp Tố tụng dân sự”, Tạp chí Luật học, (2) 96 11 Mai Thanh Hiếu (2017), “Giới hạn xét xử sơ thẩm theo truy Tố”, Tạp chí Luật học, (3) 12 Nguyễn Thị Ngọc Hoa (2017), “Tình trạng oan, sai hoạt động điều tra, truy Tố, xét xử - Giải pháp khắc phục”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, (255) 13 Tơ Văn Hồ (2012), “Những mơ hình Tố tụng hình điển hình giới”, Sách chuyên khảo, Chương trình đối tác tư pháp, Nxb Hồng Đức 14 Nguyễn Thị Hồng (2014), “Bảo đảm độc lập tƣ pháp nhà nƣớc pháp quyền - kinh nghiệm quốc tế kiến nghị sửa đổi luật tổ chức Tòa án nhân dân”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 16(272), tháng 15 Đinh Thế Hƣng (2010), “Thực quyền tƣ pháp nhằm đảm bảo quyền tiếp cận công lý nhà nƣớc pháp quyền”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (05) 16 Phạm Quang Huy (2017), “Khái niệm cơng lí kiến nghị bổ sung mơn học “cơng lí pháp luật” vào chƣơng trình đào tạo cử nhân luật”, Tạp chí Luật học, (8) 17 Nguyễn Trần Nhƣ Khuê (2017), “Nguyên tắc xét xử kịp thời, công cơng khai theo điều 25 luật Tố tụng hình năm 2015”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (04) 18 Cao Vũ Minh (2017), “Tòa án với việc xem xét, xử lý văn quy phạm pháp luật có liên quan vụ án hành chính”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (1) 19 Đặng Trần Thanh Ngọc (2019), “Cơ sở thực quyền bào chữa Tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, (01) 20 Hồng Thị Bích Ngọc (2018), “Tìm hiểu cơng lý tƣ tƣởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Cơng thương, (3), tháng 97 21 Nguyễn Hải Ninh (2017), “Nguyên tắc Tố tụng hình Nền tảng cho việc bảo vệ cơng lý Toà án thực quyền tƣ pháp”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 08(336), tháng 22 Lê Thanh Phong (2017), “Hoàn thiện quy định phiên Tịa hình sơ thẩm Bộ luật Tố tụng Hình sự”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, 3(300) 23 Đinh Thanh Phƣơng (2012), “Nguyên tắc độc lập hoạt động Tịa án nhân dân”, Tạp chí Khoa học, (32b), tr.153-161 24 Nguyễn Văn Quân (2017), “Sự phổ biến chủ nghĩa hợp hiến nhà nƣớc pháp quyền nhƣ chuẩn mực quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 15(343), tháng 8, tr.11 25 Nguyễn Văn Quân (2018), “Mở rộng nguồn pháp luật bảo đảm quyền tiếp cận cơng lý Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 17(369), tháng 26 La Thị Quế (2018), “Giải pháp nâng cao tính độc lập xét xử Tòa án Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam nay”, Tạp chí Cơng thương, (12) 27 Phạm Thị Nhƣ Quỳnh (2017), “Thực tiễn giải pháp bảo đảm thực quyền tƣ pháp Tòa án nhân dân Tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, 29(299) 28 Trần Cơng Ly Tao (2015), “Quy định “đăng ký bào chữa” có phải “chiếc đũa thần” ngƣời bào chữa?”, Tạp chí Luật sư, (12) 29 Trần Quyết Thắng (2016), “Cơng lý theo kết qủa, công lý theo thủ tục liên hệ với tƣ pháp Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (4) 30 Quản thị Ngọc Thảo (2014), “Độc lập thẩm phán từ phƣơng diện đạo đức pháp luật”, Tạp chí Nhà nước & Pháp luật, (10) 98 31 Lê Văn Thiệp (2016), “Chứng điện tử giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại Tòa án - số kiến nghị”, Tạp chí Kiểm sát, (05), tháng 32 Nguyễn Thị Thuỷ (2017), “Những điểm tổ chức hoạt động quan tài phán hành theo luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 luật Tố tụng hành năm 2015”, Tạp chí Nghề luật, (03) 33 Lê Đức Tiết (2015), “Án lệ với nguyên tắc cơng lý khơng thể bị chối bỏ, trì hỗn”, Tạp chí Mặt trận, (146) 34 Tồ án nhân dân huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dƣơng (2015), Báo cáo tổng kết công tác thi đua, khen thưởng năm 2015, số 19/2015/BCTKTA ngày 05/10/2015, Hải Dƣơng 35 Toà án nhân dân huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dƣơng (2016), Báo cáo tổng kết công tác thi đua, khen thưởng năm 2016, số 20/2016/BCTKTA ngày 05/10/2016, Hải Dƣơng 36 Toà án nhân dân huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dƣơng (2017), Bản án số 100/2017/HSST ngày 15 - 12 - 2017, Hải Dƣơng 37 Tồ án nhân dân huyện Kinh Mơn, tỉnh Hải Dƣơng (2017), Báo cáo tổng kết công tác thi đua, khen thưởng năm 2017, số 20/2017/BCTKTA ngày 05/10/2017, Hải Dƣơng 38 Tồ án nhân dân huyện Kinh Mơn, tỉnh Hải Dƣơng (2018), Bản án số 51/2018/HNGĐ-ST, ngày 26-10-2018 V/v “Chia tài sản sau ly hơn”, Hải Dƣơng 39 Tồ án nhân dân huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dƣơng (2019), Bản án số 73/2019/HS-ST ngày 18-10-2019, Hải Dƣơng 40 Toà án nhân dân huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dƣơng (2019), Báo cáo 01/2019/BC-TA ngày 24/10/2019 kết công tác Cải cách tư pháp nhiệm kỳ 2016 – 2020, Hải Dƣơng 99 41 Tồ án nhân dân thị xã Kinh Mơn tỉnh Hải Dƣơng (2020), Báo cáo thành tích đề nghị khen thưởng huân chương lao động hạng ba, số 02/2020/BC-TA ngày 12/03/2020, Hải Dƣơng 42 Toà án nhân dân thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dƣơng (2019), Biểu mẫu thống kê việc tham gia luật sư giai đoạn xét xử (từ 01/01/2019 đến 31/12/2019), Hải Dƣơng 43 Ngô Ngọc Trai (2015), “Toà án cần đƣợc tăng cƣờng thẩm quyền để thực thi cơng lý”, Tạp chí luật sư, (12) 44 Trƣơng Thị Thu Trang, Dƣơng Thị Tuyết Nhung (2017), “Cải cách Tòa án Việt Nam: Kết vấn đề đặt ra”, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, (6) 45 Liêu Chí Trung (2016), “Tử tù gần nửa kỷ hành trình tìm cơng lý”, Tạp chí Luật sư, (08) 46 Đặng Minh Tuấn (2018), “Tiếp cận công lý vấn đề hoàn thiện chế bảo hiến Việt Nam”, Tạp chí Khoa học, Đại học quốc gia Hà Nội: Luật học, (1) 47 Lƣơng Văn Tuấn & Trần Văn Duy (2017), “Vấn đề vi phạm Hiến pháp hoạt động tƣ pháp Việt Nam thực trạng giải pháp”, Tạp chí Nghề luật, (1) 48 Võ Quốc Tuấn (2016), “Bảo đảm quyền bị cáo phiên Tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình Tịa án nhân dân thủ tục xét hỏi”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 22(326), tháng 49 Nguyễn Xuân Tùng (2013), “Về Khái niệm "công lý" dự thảo sửa đổi hiến pháp năm 1992”, Tạp chí Khoa học trị, (11) 50 Nguyễn Xuân Tùng (2014), “Quan niệm công lý Việt Nam từ năm 1945 đến cải cách tƣ pháp năm 1950”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, 11(272) 100 51 Nguyễn Xuân Tùng (2014), “Toà án nhân dân nhiệm vụ “bảo vệ cơng lý””, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, (12) 52 Nguyễn Xuân Tùng (2015), “Cơ sở kinh tế - xã hội cho hình thành phát triển cơng lý”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, 10(283) 53 Nguyễn Xuân Tùng (2016), “Công lý giá trị chế độ xã hội ta cần hƣớng tới bảo vệ”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, (3) 54 Đào Trí Úc & Nguyễn Thu Trang (2014), “Vai trò hoạt động xét xử Tòa án trình phát triển hệ thống Pháp luật Việt nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 18(274), tháng 55 Viện Chính sách Cơng Pháp luật – Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam (2014), “Cải cách tƣ pháp tƣ pháp niêm chính”, sách chuyên khảo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 56 Nguyễn Tất Viễn (2011), “Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền ngƣời cơng lý nhìn từ góc độ xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, (Chuyên đề góp ý dự thảo văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI) 57 Trần Tuấn Vũ, Trần Kim Chi (2019), “Kinh nghiệm bảo đảm tranh tụng xét xử sở thẩm vụ án hình Liên bang Nga đề xuất cho Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (2) 58 Đỗ Thị Hải Yến (2014), “Hồn thiện mơ hình tổ chức hoạt động Tịa án nhân dân”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (07) II Tài liệu internet 59 Trần Văn Độ (2015), “Vị trị, chức Toà án nhân dân Hiến pháp nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, https://moj.gov.vn/qt/cacchuyenmuc/ctv/news/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=9, cập nhật ngày 22/03/2020 101 60 Luân Thành Luân, Diệu Anh, Thị xã Kinh Môn, “Hải Dƣơng: Trên đƣờng phát triển thành trung tâm công nghiệp – thƣơng mại – dịch vụ”, https://baoxaydung.com.vn/thi-xa-kinh-mon-hai-duong-tren-duongphat-trien-thanh-trung-tam-cong-nghiep-thuong-mai-dich-vu270187.html, cập nhật ngày 22/04/2020 61 Thuỷ Nguyễn Thị Thuỷ (2019), “Công ý nghĩa bảo đảm nguyên tắc công Tố tụng hành chính”, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/cong-bang-va-y-nghia-cuabao-dam-nguyen-tac-cong-bang-trong-to-tung-hanh-chinh, cập nhập lúc 15 ngày 21/03/2020 62 https://baohaiduong.vn/kinh-te -tieu-dung/kinh-mon-thu-nhap-binh-quandau-nguoi-dat-44-trieu-dongnam-79350, cập nhật ngày 22/04/2020 III Tài liệu tiếng Anh 63 Amartya Sen (2009), The Idea of Justice, The Belknap Press of Harvard University Press Cambridge, Massachusetts 64 John Rawls (1999), A Theory of Justice, Revised Edition, Harvard University Press 65 Sandra Guerra (1997), “Reconstructing the Truth about Justice”, Criminal Law Forum, Vol 8, (1) 102 ... NGUYỄN THỊ HIN THI HàNH NHIệM Vụ BảO Vệ CÔNG Lý CủA TòA áN, Từ THựC TIễN TAND HUYệN KINH MÔN, TỉNH HảI DƯƠNG Chuyờn ngnh: Lut Hin phỏp v Lut Hnh Mã số: 8380101.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời... đến việc thi hành nhiệm vụ bảo vệ công lý Tồ án thực tiễn, từ đề xuất giải pháp hoàn thi? ??n, cần phải đánh giá việc thi hành nhiệm vụ bảo vệ công lý Tồ án cụ thể Huyện Kinh Mơn (nay thị xã Kinh Môn)... trạng thi hành nhiệm vụ bảo vệ cơng lý Tồ án nhân dân huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dƣơng Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu thi hành nhiệm vụ bảo vệ cơng lý Tồ án nhân dân huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dƣơng