1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tuan 11 HH9 Tiet 22

2 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HS: Đường trung tuyến GV: Trong tam giác vuông thì đương trung tuyến tương tương ứng với cạnh huyền ứng với cạnh huyền như thế bằng nửa cạnh huyền.. nào so với cạnh huyền?[r]

(1)Giáo Án Hình Học GV: Nguyễn Huy Du Tuần: 11 Tiết: 22 Ngày soạn: 28 / 10 / 2014 Ngày dạy: 01 / 11 / 2014 LUYỆN TẬP §2 I Mục Tiêu: Kiến thức: - Củng cố tính chất đường kính và dây cung, đặc biệt là định lý và bài trước Kĩ năng: - Rèn kĩ chứng minh bài toán hình học Thái độ: - Rèn tính cẩn thận vẽ hình II Chuẩn Bị: - GV: SGK, thước thẳng, compa - HS: SGK, thước thẳng, compa III Phương Pháp: - Đặt và giải vấn đề, vấn đáp, luyện tập thực hành IV.Tiến Trình: Ổn định lớp:(1’) 9A4: …………………………………………………………………… 9A5:… Kiểm tra bài cũ: (4’) - Phát biểu ba định lý SGK Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: (15’) GV: Vẽ hình HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Bài 10: HS: Chú ý theo dõi và vẽ hình và HS: Đường trung tuyến GV: Trong tam giác vuông thì đương trung tuyến tương tương ứng với cạnh huyền ứng với cạnh huyền nửa cạnh huyền nào so với cạnh huyền? GV: Nếu gọi M là trung điểm BC thì ta suy điều gì? GV: Hãy so sánh các đoạn thẳng ME, MD, MB, MC GV: ME = MD = MB = MC Thì ta suy điều gì? HS: EM = BC:2; DM = BC:2 ME = MD = MB = MC a) Gọi M là trung điểm BC, ta có: EM = BC : 2; DM = BC : Suy ra: ME = MD = MB = MC HS: điểm B, C, D, E cùng thuộc đường tròn Hay điểm B, C, D, E cùng thuộc HS: Đường kính là BC GV: Đường kính đường đường tròn đường kính BC tròn đó là đoạn thẳng nào? HS: DE không phải là GV: Trong đường tròn đương kính đường kính BC thì DE có phải là đường kính không? b) Trong đường tròn đường kính BC thì HS: DE < BC GV: DE không là đường DE là dây nên DE < BC kính thì nó nào so với đường kính BC? (2) Giáo Án Hình Học HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 2: (20’) GV: HD HS vẽ hình GV: Nguyễn Huy Du HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài 11: HS: Chú ý theo dõi vàvẽ hình vào GV: Kẻ OM CD thì M HS: M là trung điểm là gì đoạn CD? đoạn thẳng CD Tứ giác ABKH là hình gì? HS: Hình thang vuông Vì sao? Vì AH BK Điểm O là gì AB? HS: O là trung điểm AB OM AH M là trung điểm HK OM nào so với AH? GV: ABKH là hình thang vuông O là trung điểm AB và OM AH thì điểm M là gì đoạn thẳng HK? GV: Từ và ta suy điều gì? GV: Chú ý cho HS trường hợp đổi vị trí điểm C và D cho thì ta có kết trên GV: Nhận xét, chốt ý GHI BẢNG HS: Ta suy ra: CH = DK HS: Trả lời Kẻ OM CD ⇒ MD = MC (1) Ta có: Tứ giác ABKH là hình thang vuông Vì OM CD nên OM // AH Kết hợp với O là trung điểm AB ta suy OM là đường trung bình hình thang vuông ABKH Suy ra: M là trung điểm HK nghĩa là: MH = MK (2) Từ (1) và (2) ta suy ra: CH = DK HS: Chú ý Củng Cố: (4’) - GV nhắc lại cho HS các định lý bài học trước Hướng Dẫn Về Nhà: (1’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải Xem trước bài Rút Kinh Nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… (3)

Ngày đăng: 28/09/2021, 07:14

Xem thêm:

w