- Trẻ hiểu được nội dung những hình ảnh trong tranh, ảnh - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình + Chuẩn bị: Một số tranh ảnh, thơ, chuyện về các loại rau-củ- quả mà trẻ biết + Tổ chức hoạt[r]
(1)KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN Chủ đề nhánh 2: MỘT SỐ LOẠI RAU-CỦ-QUẢ Thời gian thực hiện: 01 tuần, từ ngày 25/01/2016 đến ngày 29/01/2016 I Lĩnh vực Phát triển MỤC TIÊU: Chỉ số 124 Phát triển thể chất Mục tiêu Nội dung - Trẻ biết dùng lực bàn tay để ném Tập trung chú ý ném cho trúng đích Trẻ nhận và không chơi số đồ vật có thể gây nguy hiểm - Ném trúng đích thẳng đứng xa 2m, cao 1,5m * HĐCCĐ: - Ném trúng đích thẳng đứng * Trò chơi: Chuyền bóng qua đầu - Nhận biết nơi có thể gây nguy hiểm: hồ, ao, sông, suối…không leo trèo cây, ban công, tường rào Chơi với đồ chơi dễ gây nổ đốt pháo dịp tết… - Chơi khu vực an toàn và * Hoạt động ngoài trời - Trò chuyện, thảo luận với trẻ mối nguy hiểm tiếp xúc với các vật dễ gây cháy nổ Những nơi nguy hiểm ao, hồ, sông suối… * Mọi lúc nơi - Tổ chức cho trẻ trực nhật, chăm sóc góc thiên nhiên, giữ gìn vệ sinh sân vườn, lớp học - Cho trẻ quan sát, xem video, hình ảnh cách giữ vệ sinh môi trường * HĐCCĐ: - Tìm hiểu số loại rau-củ -quả * Trò chơi: - Hãy nói đúng, thử tài bé yêu * Hoạt động ngoài trời - Trò chuyện cây, hoa, - Tổ chức tham quan vườn trường 21 91 Phát triển nhận thức 92 105 114 Gọi tên nhóm cây cối theo đặc điểm chung - Đặc điểm, ích lợi và cây, hoa, - Cách chăm sóc và bảo vệ cây - Quá trình phát triển cây, vật Trẻ nhận - Điều kiện sống số thay đổi loại cây, vật qúa trình phát - Quan sát, phán đoán mối triển cây, liên hệ đơn giản vật, vật và cây với môi trường sống số tượng - Các nguồn ánh sáng, không tự nhiên khí và cần thiết nó với sống người,cây cối và vật - Đo độ dài vật các - Biết cách đo đơn vị đo khác độ dài và nói - Đo độ dài các vật kết đo đơn vị đo nào đó So sánh và diễn đạt kết đo Trẻ biết loại - Đặc điểm các đối tượng Hoạt động * HĐCCĐ - Đo độ dài vật các đơn vị đo khác * Mọi lúc nơi: (2) 63 Phát triển ngôn ngữ 85 Phát triển thẩm mỹ 137 102 99 100 nhóm đối - Nhận khác biệt tượng không đối tượng không cùng nhóm cùng nhóm với Giải thích loại đối tượng các đối tượng khỏi nhóm.- Sự khác còn lại và giống các đối tượng quan sát - Trẻ có thể - Đọc, kể cho trẻ nghe các nghe hiểu nội câu chuyện, bài thơ, đồng dung câu dao, ca dao các chủ đề chuyện, thơ, - Nghe hiểu nội dung truyện đồng dao, ca kể, truyện đọc các bài ca dao dành cho dao, thơ, đồng dao, tục ngữ, lứa tuổi trẻ câu đố, hò vè phù hợp với độ tuổi - Kể lại được, đóng vai các nhân vật chuyện, đọc biểu cảm các bài thơ, đồng dao, ca dao - Cho trẻ thực hành qua sách bé làm quen với toán * HĐCCĐ và lúc nơi - Truyện: + Quả bầu tiên - Trò chơi: - Gieo hạt - Thả dĩa ba ba - Bịt mắt bắt dê - Nu na nu nống - Dung dăng dung dẻ - Tranh truyện chủ đề, trò chuyện mô tả các phận và số đặc điểm bật, rõ nét số vật gần gũi, trẻ hiểu nội dung câu chuyện, kể lại các câu chuyện các bài thơ, ca dao, đồng dao - Biết chữ viết có thể thay * Mọi lúc nơi cho lời nói - Cho trẻ xem tranh truyện, chữ viết - Sao chép số kí hiệu, để trẻ hiểu ý nghĩa các Trẻ biết chữ chữ cái, tên mình.hình ảnh, chữ viết, ký hiệu viết có thể đọc Truyền đạt thông tin - Trẻ biết thể ký hiệu và thay cho lời cách viết, ghép các chữ cái, hay dùng hình ảnh để diễn nói từ các ký hiệu quen đạt điều mình muốn nói thuộc để thay cho lời muốn nói cho người khác hiểu Trẻ biết phối * HĐCCĐ: hợp các kỹ - Nhào đất – chia đất - Nặn rau củ-quả nặn để - Thực các kỹ nặn tạo thành sản để tạo thành sản phẩm có bố phẩm có bố cục cân đối hài hòa cục cân đối - Nêu ý kiến, ý tưởng sản phẩm mình * HĐCCĐ: Trẻ nói ý - Đặt tên cho sản phẩm đã - Cho trẻ nhận xét sản phẩm tưởng thể làm được- Nhận xét sản bạn, mình sản phẩm tạo hình mình, - Cho trẻ nói lên ý tưởng mình phẩm tạo hình bạn bố cục góc nghệ thuật, sản phẩm mình mình tạo * Trò chơi: Bé khéo đặt tên - Hát đúng giai điệu, lời ca * HĐCCĐ: - Trẻ hát đúng và thể sắc thái, tình cảm - Ca hát: Bầu và bí giai điệu bài bài hát * Trò chơi hát trẻ em - Thể tình cảm hát - Những khúc nhạc vui - Thể cảm - Vận động nhịp nhàng theo * Mọi lúc nơi (3) xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu bài hát nhạc giai điệu, nhịp điệu và thể sắc thái phù hợp với các bài hát, nhạc - Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu (nhanh, chậm, phối hợp) - Trẻ nhận biết - Nhận cảm xúc: Vui, các trạng thái buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức cảm xúc vui, giận, xấu hổ qua nét mặt, cử buồn, ngạc chỉ, điệu tiếp xúc trực nhiên, sợ hãi, tiếp, qua tranh, ảnh tức giận, xấu - Biểu lộ cảm xúc : Vui buồn, hổ người sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên, khác xấu hổ.- Bày tỏ tình cảm phù hợp với trạng thái cảm xúc người khác các trạng thái cảm xúc khác 34 Phát triển tình cảm kỹ xã hội Thích chăm sóc cây cối quen thuộc 38 II - Dạy trẻ thể nhịp, điệu bài hát, nhún, lắc lư theo nhạc - Vỗ tay theo nhịp, phách - Vỗ theo tiết tấu, múa các bài hát chủ đề: - Thông qua các hoạt động trẻ biết biểu lộ cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên, xấu hổ: * Hoạt động chơi các góc: - Qua chơi các góc + Xây dựng + Phân vai + Nghệ thuật + Học tập + Thiên nhiên + Thư viện - Giáo dục trẻ biết nhường nhịn, đoàn kết, chơi cùng bạn - Theo dõi phát triển, cách * Hoạt động vui chơi chăm sóc cây quen thuộc - Làm quen thử nghiệm trồng cây - Thích tham gia tưới, hạt, lá, thân, củ… nhổ cỏ, lau lá cây… - Quan sát phát triển cây - Bảo vệ chăm sóc cây cối - Tổ chức cho trẻ tưới cây, lau lá, - Giữ gìn vệ sinh môi trường nhổ cỏ, chăm sóc cây - Cho cháu nhặt lá vàng tham quan, hoạt độn ngoài trời KẾ HOẠCH CÁC HOẠT ĐỘNG: Tên hoạt động Đón trẻ, điểm danh Thể dục sáng Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu - Cô vui vẻ đón trẻ ân cần, tạo không khí vui tươi cho trẻ - Nhắc trẻ chào ba mẹ vào lớp, trao đổi với phụ huynh các số 63, 91, 99, 105; tuyên truyền với phụ huynh bệnh tay-chân-miệng và phòng chống tai nạn cho trẻ - Cô trò chuyện với trẻ các loại rau củ và lợi ích rau củ thể - Trò chuyện với trẻ các hoạt động ngày - Điểm danh Khởi động: Chuyển đội vòng tròn vừa vừa làm theo hiệu lệnh cô Xoay cổ tay, mũi bàn chân, xoay cánh tay, xoay hông, xoay khớp gối Trọng động: a Bài tập phát triển chung: - Cơ hô hấp: Làm gà gáy ò ó o - Cơ tay vai: Hai tay cầm gậy đưa trước, xoay người phía sau - Cơ bụng lườn: Hai tay cầm gậy đưa lên cao, gập cúi người - Cơ chân: Hai tay cầm gậy đưa trước kết hợp chân phải đưa trước, đưa sang ngang -Cơ bật nhảy: Hai tay cầm gậy bật tiến trước, bật sang ngang b Hồi tĩnh: Hít thở nhẹ nhàng (4) PTNT - Tìm hiểu rau củ PTTM PTTM PTNT PTNN - Nặn rau củ - DH: Bầu và - Đo độ dài Truyện: Quả bí vật bầu tiên Hoạt động PTTC: + NH: Em các đơn vị đo có chủ đích - Ném trúng biển khác đích thẳng vàng đứng - Cho trẻ tham quan vườn trường, trò chuyện các loại rau củ-quả - Cho trẻ quan sát số các loại rau-củ-quả quanh bé - Quan sát phát triển cây - Trò chuyện số đặc điểm các loại rau-củ-quả Hoạt động - Cho trẻ nhặt lá vàng tham quan vườn trường (CS 38) ngoài trời - Trò chuyện các loại rau ăn củ - Trò chuyện với trẻ các loại rau ăn lá - Trò chơi: Bịt mắt bắt dê, ném bóng rổ, thả đỉa ba ba, mèo đuổi chuột, tìm lá cho cây, gieo hạt, lộn cầu vồng - Chơi với đồ chơi ngoài trời, trò chơi có chuẩn bị sẵn cô * Góc phân vai: Cửa hàng bán các loại rau-củ-quả + Yêu cầu: - Trẻ biết vai chơi và biết thể vai chơi mình - Trẻ nắm số công việc vai chơi - Hòa nhã giúp đỡ bạn nhóm + Chuẩn bị: Một số loại rau-củ- + Tổ chức hoạt động: Cô gợi ý hướng dẫn cho trẻ biết công việc vai chơi Một số trẻ làm người bán hàng, còn trẻ còn lại đóng vai người mua hàng Người bán hàng giới thiệu các loại rau, củ, có cửa hàng, người mua phải biết trả tiền… Cô nhận xét nhóm chơi, vai chơi Hoạt động góc * Góc xây dựng-lắp ráp- ghép hình: Xây vườn rau bé + Yêu cầu: - Trẻ biết xếp các vai chơi với nhau, sử dụng các nguyên vật liệu khác để xây - Trẻ biết bắt chước hành động người lớn - Trẻ biết chơi trật tự, nhường nhịn bạn chơi + Chuẩn bị: Đồ chơi xây dựng, lắp ghép đủ loại, đồ dùng khác cho nhóm chơi + Tổ chức hoạt động: Cô gợi ý hướng dẫn trẻ cách sử dụng đồ chơi xây dựng, lắp ghép để lắp ráp, xây tạo thành vườn rau Cô nhận xét nhóm chơi, vai chơi * Góc âm nhạc: Hát, múa các bài hát chủ đề + Yêu cầu: - Trẻ biết giai điệu bài hát và vận động nhịp nhàng theo giai điệu bài hát - Trẻ cảm nhận giai điệu bài hát - Trẻ chơi ngoan, không ồn ào + Chuẩn bị: Nhạc không lời các bài hát chủ đề và số dụng cụ âm nhạc khác + Tổ chức hoạt động: Trẻ chọn nhạc cụ âm nhạc phù hợp với chủ đề để xem tham gia biểu diễn văn nghệ, vận động sáng tạo theo bài hát, nghe nhạc biết nhún nhảy nhịp nhàng Cô nhận xét góc chơi (5) * Góc thư viện: Xem sách tranh, ảnh và kể các loại mà trẻ biết + Yêu cầu: - Trẻ biết mở sách tranh, ảnh nhẹ nhàng trang - Trẻ hiểu nội dung hình ảnh tranh, ảnh - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm mình + Chuẩn bị: Một số tranh ảnh, thơ, chuyện các loại mà trẻ biết + Tổ chức hoạt động: Cô gợi ý hướng dẫn trẻ chọn tranh có nội dung phù hợp với chủ đề để xem, xem trẻ biết cùng kể chuyện số số loại mà trẻ biết Cô nhận xét góc chơi * Góc tạo hình: Tô màu, xé dán, cắt nặn số loại rau, củ, + Yêu cầu: - Trẻ biết tô màu, xé dán, cắt, nặn số loại rau, củ, - Rèn kĩ khéo léo, xoay tròn, lăn dài, ấn bẹp, tô màu không lem ngoài - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm mình + Chuẩn bị: Giấy màu, bút màu, giấy A4, đất nặn + Tổ chức hoạt động: Cô cho trẻ góc chơi, hướng dẫn và gợi ý cho trẻtô màu, xé dán, vẽ, cắt, nặn, nhắc nhở trẻ kĩ và tư ngồi Cô nhận xét góc chơi *Góc thiên nhiên và khám phá khoa học: Chăm sóc cây xanh + Yêu cầu: Trẻ biết cách chăm sóc các cây góc thiên nhiên Trẻ thực khéo léo chăm sóc cây Giáo dục trẻ phải biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh + Chuẩn bị: Bình tưới, nước, kéo… + Tổ chức hoạt động: Cô gợi ý cho trẻ chăm sóc, tỉa lá vàng khu vực vườn cây lớp Trẻ tự phân công vai chơi (Một trẻ tưới cây, các trẻ còn lại nhặt lá vàng…) Cô nhận xét nhóm chơi, vai chơi *Góc thư viện: Xem sách tranh, ảnh và kể các loại rau-củ-quả + Yêu cầu: - Trẻ biết mở sách tranh, ảnh nhẹ nhàng trang - Trẻ hiểu nội dung hình ảnh tranh, ảnh - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm mình + Chuẩn bị: Một số tranh ảnh, thơ, chuyện các loại rau-củ- mà trẻ biết + Tổ chức hoạt động: Cô gợi ý hướng dẫn trẻ chọn tranh có nội dung phù hợp với chủ đề để xem, xem trẻ biết cùng kể chuyện số số loại rau-củ-quả mà trẻ biết Cô nhận xét góc chơi Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa * Rèn cho trẻ thói quen rửa tay xà bông: + Làm ướt tay vòi nước chảy + Lấy xà bông vào lòng bàn tay + Làm sach mu bàn tay và kẽ ngoài ngón tay + Làm lòng bàn tay và kẽ ngón tay + Làm các đầu ngón tay + Làm xà bông + Làm khô tay * Rèn thói quen đánh răng: + Đặt lòng bàn chải hướng phía đường viền nướu góc 45 độ so với (6) Hoạt động chiều Hoạt động tự do, trả trẻ răng, chải theo hướng lên xuống, vòng tròn cách nhẹ nhàng + Làm các bề mặt phía ngoài tất các và mặt nhai + Nhắc nhở trẻ cầm bàn chải đúng cách và tuyệt đối không đánh theo chiều ngang, không chải quá mạnh gây trầy xước nướu, mòn + Nhắc nhở trẻ xúc miệng sau lần đánh * Rèn cho trẻ ngủ trưa đúng chỗ, không nói chuyện và ngủ đủ giấc - Ôn bài học buổi sáng ‘‘Tìm hiểu số loại rau- củ-quả’’ - Làm quen bài hát ‘‘Bầu và bí’’ - Ôn bài hát ‘‘Bầu và bí’’ - Ôn bài học buổi sáng ‘‘Đo độ dài vật các đơn vị đo khác nhau’’ - Ôn bài học buổi sáng ‘‘Quả bầu tiên’’ - Hướng dẫn trẻ tạo nhóm số loại rau-củ-quả; Hướng dẫn trẻ chơi bán hàng; Chọn nhóm rau ăn quả; Đóng kịch theo truyện ‘‘Quả bầu tiên’’; Chọn nhóm rau ăn củ - Cho trẻ chơi tự các góc - Nêu gương - Trao đổi với phụ huynh vè tình hình hoạt động ngày trẻ - Nhắc nhở trẻ biết nhắc cô tắt điện, quạt - Trẻ chơi tự - Trả trẻ DUYỆT GIÁO ÁN ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… Phú Lý, ngày……tháng…….năm 2016 GIÁO VIÊN LẬP KẾ HOẠCH Trần Thị Thanh Tài (7) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ hai, ngày 25 tháng 01 năm 2016 I CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: Đón trẻ: Cô vui vẻ đón trẻ ân cần, tạo không khí vui tươi cho trẻ - Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ, nhắc trẻ chào ba mẹ vào lớp - Trò chuyện với trẻ số các loại rau, củ đời sống hàng ngày - Thể dục sáng: Tập theo kế hoạch tuần - Điểm danh: ……….Cháu Hoạt động có chủ đích: Tên hoạt động: phát triển nhận thức Đề tài: Tìm hiểu số loại rau- củ-quả a Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên số loại rau và các chất dinh dưỡng rau (CS 91) - Trẻ phân loại rau ăn củ, ăn quả, ăn lá - Giáo dục trẻ biết trồng và chăm sóc các loại rau Nên ăn nhiều rau củ tốt cho sức khỏe b Chuẩn bị: - Đồ dùng cô: Các loại rau củ: Rau ngót, cải, cà rốt, cà chua, su su, củ cải trắng; Powerpoint hình ảnh các loại rau-củ-quả - Đồ dùng trẻ: Tranh lô tô các loại rau-củ-quả, ngôi nhà - Tích hợp: Thơ: Bắp cải xanh ÂN: Em yêu cây xanh c Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Ổn định: - Lớp đọc thơ: Bắp cải xanh - Các vừa đọc bài thơ gì? - Nội dung bài thơ nói gì? - Ở nhà có trồng loại rau gì? - À, từ trước đến chúng ta đã ăn nhiều loại rau, các đã biết đặc điểm số loại rau chưa? - Hôm chúng ta tìm hiểu số loại rau nhé! Nội dung: 2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu số loại rau- củquả: + Tìm hiểu số loại rau ăn lá - Cô đưa rau cải xanh và hỏi trẻ? - Đố các đó là loại rau gì? (Rau cải xanh) - Cô cho trẻ xem hình ảnh rau cải xanh - Trên tay cô có rau gì đây? (Cô đưa rau cải xanh thật ra) - Đây là phần gì rau? (Rễ, thân, lá) - Con xem lá cải xanh nào? To hay nhỏ? Dài - Trẻ đọc thơ - Bắp cải xanh - Nói rau bắp cải - Trẻ kể - Dạ - Trẻ trả lời các câu hỏi cô (8) hay tròn? Có màu gì? - Ăn rau cải xanh ta ăn phần nào? (Lá) - Mẹ thường nấu món nào cho ăn? (Canh, xào, luộc…) - Cô trình chiếu các món ăn nấu từ rau cải cho trẻ xem + Nhìn xem cô có rau gì đây? (Rau ngót) - Rau ngót có phần gì? (Rễ, thân, lá) - Lá rau ngót nào? Có màu gì? (Lá nhỏ, tròn, có màu xanh) - Ta ăn phần nào rau ngót? (Lá) - Nấu món nào để ăn?(Canh) - Cho trẻ xem các món ăn chế biến từ rau ngót - Ngoài loại rau ăn lá này các còn biết loại rau ăn lá nào nữa? - Cô trình chiếu cho trẻ xem hình ảnh rau muống, rau khoai, rau cải cúc, rau mùng tơi… +Tìm hiểu số loại rau ăn quả: -Cô đố!… “Cũng gọi là cà Nhưng vỏ màu đỏ Luộc hấp xào bưng Đều ăn cả”? - Đó là gì? (Cà chua) - Cô trình chiếu cà chua cho trẻ xem - Cô đưa cà chua thật - Trên tay cô có gì? (Quả cà chua) + Khi chín có màu gì? Còn xanh có màu gì? (Đỏ – Xanh) + Vỏ có đặc điểm gì? (Vỏ bóng) Cho trẻ lên sờ thử +Quả có dạng hình gì? (Có dạng hình tròn) + Trong ruột cà có gì? Hạt ít hay nhiều? Khi ăn ta ăn phần nào? (Trong ruột có nhiều hạt, ăn phần thịt,…) - Cô bổ cà chua cho trẻ xem - Làm món gì để ăn? Ăn có vị gì? (Nấu canh, xào, ăn sống, làm nước sốt…) – Cho trẻ xem các món ăn chế biến từ cà chua cho trẻ xem -Trên tay cô có gì? - Quả su su có màu gì? (Có màu xanh) - Hình dạng sao? (Tròn, dài, có gai) - Cô mời bạn lên sờ vỏ su su xem vỏ nó nào? - Bên có gì? (Bên có hạt.) - Cô bổ Su su cho trẻ xem - Vậy ăn su su ta phải làm gì? (Ta bỏ hạt, bỏ vỏ) - Nó là loại rau ăn hay ăn củ? (Rau ăn quả) - Trẻ chú ý xem -Trẻ trả lời các câu hỏi cô - Trẻ chú ý - Trẻ trả lời câu hỏi cô - Trẻ chú ý xem - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý - Trẻ Trả lời các câu hỏi cô - Trẻ lên sờ - Trẻ trả lời (9) - Nấu món gì để ăn? (Xào, nấu canh) - Chiếu hình ảnh các món ăn chế biến từ su su + Tìm hiểu số loại rau ăn củ: - Đố các con: “ Củ gì đo đỏ – thỏ thích ăn?” + Nhìn xem cô có gì nè? (Củ cà rốt) + Củ cà rốt có đặc điểm gì? Dùng để làm gì? (dài, đầu to, đầu nhỏ, màu cam, dùng để nấu ăn) - Cà rốt là loại rau ăn gì? (Rau ăn củ) - Nấu món ăn gì từ củ cà rốt? (Xào, luộc, nấu canh…) - Trình chiếu hình ảnh các món ăn từ củ cà rốt cho trẻ xem - Cô đưa “Củ cải trắng” cho trẻ quan sát - Hỏi trẻ đây là củ gì? (Củ cải trắng) - Củ cải trắng có màu gì? (Màu trắng) - Có dạng hình gì? (Có dạng hình tròn dài, đầu to đầu nhỏ) - Là loại rau ăn gì? (Rau ăn củ) - Dùng để làm gì? (Nấu ăn) - Cô chiếu các món ăn nấu từ củ cà rốt - Cho trẻ kể tên số loại rau ăn củ mà trẻ biết (Cô chiếu hình ảnh củ xu hào, củ hành tây, củ khoai tây…) - Cô để chung nhóm rau, mời trẻ lên phân nhóm loại rau 2.2 Hoạt động 2: So sánh: * So sánh rau cải xanh và rau bồ ngót + Giống: Đều là rau ăn lá + Khác: Cải xanh lá to, dài, không có thân Bồ ngót lá nhỏ, tròn, nhiều lá trên thân * So sánh cà chua và su su + Giống nhau: Đều là rau ăn + Khác nhau: Cà chua màu đỏ – Su su màu xanh - Cà chua Tròn, nhỏ – Su su dài, to - Cà chua vỏ bóng – Su su vỏ có gai - Cà chua nhiều hạt – Su su có hạt - Cho trẻ kể tên số loại rau ăn mà trẻ biết? * So sánh giống và khác cà rốt và củ cải trắng + Giống nhau: Đều là loại rau ăn củ, có dạng hình tròn dài, đầu to, đầu nhỏ + Khác nhau: Cà rốt có màu cam, củ cải có màu trắng * Giáo Dục: - Các cần ăn nhiều rau vì rau tốt cho thể, rau cung cấp chất xơ và vitamin, chất bổ cần thiết, giúp thể khỏe mạnh, hồng hào, thông minh, học giỏi vì các nhớ ăn niều các loại rau mẹ nhé! - Trẻ hát: em yêu cây xanh - Trẻ trả lời các câu hỏi cô -Trẻ chú ý - Trẻ trả lời các câu hỏi cô -Trẻ chú ý - Trẻ lên phân nhóm - Trẻ quan sát và trả lời cô -Trẻ chú ý (10) Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập + Trò chơi 1: “Rau gì biến mất” Cách chơi: Cô để chung các loại rau, cho trẻ nhắm mắt lại và cô dấu số loại rau, trẻ mở mắt và đoán loại rau đã biến – Cho trẻ chơi – lần + Trò chơi 2: “Giơ nhanh đọc đúng” – Cô phát lô tô các loại rau cho lớp, sau đó trẻ dơ theo yêu cầu cô - Cô cho trẻ chơi + Trò chơi 3: “Về đúng nhà” – Cô thu rổ lô tô và cho trẻ giữ lại thẻ mà mình yêu thích – Cô để ngôi nhà có hình ảnh nhóm rau – Trẻ vòng tròn và hát bài trời nắng trời mưa Khi kết thúc bài hát, bạn nào có lô tô hình gì (Loại rau ăn gì) Thì đúng nhà có hình ảnh loại rau đó Trẻ nào sai nhà, thì phải nhảy lò cò vòng - Cô cho trẻ chơi Kết Thúc: - Cô nhận xét học - Thu dọn đồ dùng - Trẻ chơi -Trẻ chơi -Trẻ chơi -Trẻ chú ý -Trẻ thu dọn đồ dùng Hoạt động chuyển tiếp: chơi trồng cây Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ tham quan vườn trường, trò chuyện các loại rau củ-quả - Trò chơi: Bịt mắt bắt dê - Chơi với đồ chơi ngoài trời Hoạt động góc: * Góc xây dựng-lắp ráp- ghép hình (TT): Xây vườn rau bé + Tổ chức hoạt động: Cô gợi ý hướng dẫn trẻ cách sử dụng đồ chơi xây dựng, lắp ghép để lắp ráp, xây tạo thành vườn rau Cô nhận xét nhóm chơi, vai chơi * Kết hợp: - Góc thư viện: Xem sách tranh, ảnh và kể các loại rau-củ-quả - Góc tạo hình: Tô màu, xé dán, cắt nặn số loại rau, củ, - Góc phân vai: Cửa hàng bán các loại rau-củ-quả Hoạt động chiều: - Ôn bài học buổi sáng ‘‘Tìm hiểu số loại rau- củ-quả’’ - Hướng dẫn trẻ tạo nhóm số loại rau-củ-quả - Cho trẻ chơi tự các góc - Vệ sinh, nêu gương - Trả trẻ II ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ****************************************************** (11) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ ba, ngày 26 tháng 01 năm 2016 I CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: Đón trẻ: - Cô đón trẻ và nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định - Nhắc trẻ chào ba mẹ vào lớp, trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ lớp - Cô trò chuyện với trẻ các loại rau củ và lợi ích rau củ thể - Thể dục sáng: Tập theo kế hoạch tuần - điểm danh: …….Cháu Hoạt động có chủ đích: Tên hoạt động 1: Phát triển thẩm mĩ Đề Tài: Nặn rau củ- a Mục đích yêu cầu: Trẻ nặn đựơc số loại rau ăn củ, ăn quả.biết hình dáng khác số rau củ (CS 137) Củng cố kỹ nặn cho trẻ: lăn dọc xoay tròn, ấn bẹt, uốn cong, vuốt nhẵn, phát triển cho trẻ khả khéo léo, linh hoạt đôi tay, và biết chọn màu cho phù hợp Giáo dục trẻ thích ăn rau để cung cấp vitamin và chất xơ cho thể.biết trân trọng sản phẩm mình và bạn b Chuẩn bị: - Đồ dùng cô: Mẫu cô nặn sẵn: cà rốt, củ cải, khoai tây, khoai lang, cà chua, su su Mẫu đĩa nhựa - Đồ dùng trẻ: Đất nặn, bảng con, khăn lau, đĩa - Tích hợp: ÂN: Em yêu cây xanh Thơ: Bắp cải xanh, c Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Ổn định: - Trẻ đọc thơ: Bắp cải xanh - Cô cùng trẻ trò chuyện các loại rau - Cho trẻ kể các loại rau ăn củ, ăn - Các cần ăn nhiều rau củ để mau lớn, khoẻ mạnh nhé! Nội dung: 2.1 Hoạt động 1: Quan sát – đàm thoại - Cho trẻ quan sát các loại rau, củ, thật (hỏi trẻ tên gọi, màu sắc, hình dạng…) - Quả cà chua có dạng khối gì? Khi nặn thao tác (Cô nói lại cách nặn cà chua: cô cầm đất nặn, - Trẻ hát - Trẻ kể - Trẻ quan sát và nói tên các loại củ - Khối cầu, nặn phải xoay tròn (12) vê đất và xoay tròn, sau đó cô gắn lá vào tạo thành cà chua) - Củ cà rốt có dạng khối gì? - Tương tự cô hỏi trẻ các củ khác như: khoai tây, su su, đậu đũa, dậu ve - Bây các cùng nặn các củ cho thật đẹp nhé! - Hát: Lý cây bông 2.2 Hoạt động 2: Trẻ thực nặn - Cho trẻ bàn ngồi để nặn - Nhắc trẻ ngồi ngắn, chia và chọn đất nặn cho phù hợp với mẫu củ mà trẻ cần nặn - Trẻ nặn cô chú ý quan sát và nhắc nhở trẻ nặn cho đúng và đẹp - Cô báo hết - Cô báo hết 2.3 Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm - Cho trẻ bày sản phẩm trước mặt - Cho trẻ nhận xét sản phẩm các bạn mình - Cô nhận xét chung - Muốn có rau củ ăn cần phải làm gì? +Giáo dục: Cô giáo dục trẻ biết chăm sóc rau Kết thúc: - Cô nhận xét học - Tho dọn đồ dùng Hoạt động chuyển tiếp: chơi hái hoa - Trẻ trả lời - Trẻ hát: lý cây bông - Trẻ bàn ngồi - Trẻ nặn từ 3->4 quả, củ trở lên - Trẻ quan sát sản phẩm - 3->4 trẻ nhận xét - Trồng, chăm sóc, bảo vệ rau - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ thu dọn đồ dùng Tên hoạt động 2: Phát triển thể chất Đề tài: Ném trúng đích thẳng đứng a Mục đích- yêu cầu: - Trẻ biết ném trúng đích thẳng đứng tay và thực đúng kỹ thuật, đứng đúng tư (CS 124) - Rèn cho trẻ kỹ ném trúng đích Rèn luyện và phát triển sức mạnh tay, vai, chân, định hướng ném - Trẻ tập thể dục để rèn luyện thể khỏe mạnh b Chuẩn bị: - Đích ném thẳng đứng, túi cát, bóng nhựa chơi trò chơi - Tích hợp: Bài hát “Em yêu cây xanh” c Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổn định: - Hát “Em yêu cây xanh” - Hôm các cô ĐTN trường chúng ta có phát động thi trồng vườn rau Vậy chúng ta đến đó - Trẻ hát và vận động để tham gia cùng các cô nha! Nội dung: 2.1 Khởi động: Cho trẻ đi, mũi chân, gót chân, chạy nhanh, chạy chậm,… theo hiệu lệnh cô 2.2 Trọng động: a Bài tập phát triển chung: - Để tham gia vào hội thi này thì các phải có sức (13) khỏe tốt Bây chúng ta cùng tập thể dục nha - Cơ tay – vai: Hai tay dang ngang gập vào vai - Cơ chân: Hai tay chống hông khuỵu gối - Cơ bụng lườn: Nghiêng người sang hai bên - Cơ bật nhảy: Bật tiến lên phía trước b Vận động bản: Ném trúng đích thẳng đứng - Cho trẻ di chuyển đội hình thành hàng ngang - Cô nói: Các thấy thể mình đã khỏe mạnh chưa Vậy bây chúng ta bước vào hội thi nhé - Phần thi thứ có tên “Ném trúng đích thẳng đứng” - Cô cho trẻ nói đồng “Ném trúng đích thẳng đứng” lần - Để bước vào phần thi đạt kết lớp mình chú ý xem cô làm mẫu nhé - Cô làm mẫu lần không giải thích cho trẻ xem - Cô làm mẫu lần kết hợp phân tích động tác: Ở tư chuẩn bị cô đứng chân trước chân sau Chân trước sát vạch chuẩn, tay phải cô cầm túi cát cùng phía với chân sau, tay đưa cao ngang tầm mắt Khi có hiệu lệnh ‘‘Ném’’ cô gập khuỷu tay ngang vai, mắt nhìn vòng tròn và ném mạnh túi cát vào vòng tròn - Cô làm mẫu lần nhấn mạnh yêu cầu động tác Đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát cùng phía chân sau và ném trúng vào đích - Cô mời hai bạn lên làm mẫu cho các bạn quan sát 2.3 Trò chơi: “Chuyền bóng qua đầu” - Bây chúng ta bước vào phần thi thứ có tên gọi là “chuyền bóng” để chơi thì lớp mình chú ý lắng nghe cô giải thích cách chơi nhé - Cách chơi: Cô chia lớp mình thành hai nhóm có số bạn nhau, đứng thành hai hàng dọc khoảng cách tương đối,bạn đứng đầu cầm bóng Khi có hiệu lệnh “Chuyền bóng qua đầu” thì bạn đứng đầu cầm bóng đưa lên đầu chuyền cho bạn thứ Bạn thứ cầm bóng hai tay sau đó lại tiếp tục chuyền cho bạn thứ cuối hàng Bạn đứng cuối hàng cầm bóng chạy lên trên Đội nào chuyền bóng nhanh và cầm bóng lên trước là đội đó thắng và nhận món quà từ ban tổ chức trò chơi - Cho trẻ chơi vài lần - Cô quan sát nhắc nhở trẻ Hồi tĩnh: - Cô nhận xét sau chơi - Thu dọn đồ dùng - Trẻ thực lần nhịp - Trẻ thực lần nhịp - Trẻ thực lần nhịp - Trẻ thực lần nhịp - Trẻ hát - Trẻ chú ý - Trẻ thực - Trẻ thực - Trẻ thực hình thức thi đua - Trẻ chơi - Trẻ thu dọn đồ dùng Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ quan sát số các loại rau-củ-quả quanh bé - Quan sát phát triển cây - TCVĐ: Ném bóng rổ - TCDG: Thả đỉa ba ba - Chơi với đồ chơi ngoài trời, TC có chuẩn bị sẵn cô (TC: Ném bóng rổ) (14) Hoạt động góc: * Góc phân vai (TT): Cửa hàng bán các loại rau-củ-quả + Tổ chức hoạt động: Cô gợi ý hướng dẫn cho trẻ biết công việc vai chơi Một số trẻ làm người bán hàng, còn trẻ còn lại đóng vai người mua hàng Người bán hàng giới thiệu các loại rau, củ, có cửa hàng, người mua phải biết trả tiền… Cô nhận xét nhóm chơi, vai chơi * Kết hợp: - Góc xây dựng-lắp ráp- ghép hình: Xây vườn rau bé - Góc thiên nhiên và khám phá khoa học: Chăm sóc cây xanh - Góc thư viện: Xem sách tranh, ảnh và kể các loại mà trẻ biết Hoạt động chiều: - Làm quen bài hát ‘‘ Bầu và bí’’ - Hướng dẫn trẻ chơi bán hàng - Cho trẻ chơi tự các góc - Vệ sinh, nêu gương - Trả trẻ II ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ****************************************************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ tư, ngày 27 tháng 01 năm 2016 I CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: Đón trẻ: Đón trẻ vào lớp tạo không khí vui tươi thoải mái cho trẻ Trò chuyện với trẻ số loại rau Nhà các có trồng các loại rau này không? Thể dục sáng: Tập theo kế hoạch tuần điểm danh: …….Cháu Hoạt động có chủ đích: Tên hoạt động: PTTM Đề tài: Bầu và Bí NDTT: Dạy hát KHNH: Em biển vàng TC: Những khúc nhạc vui a Mục đích yêu cầu: - Trẻ hát thuộc và nhớ tên bài hát Trẻ biết ý nghĩa bài hát - Trẻ hát đúng nhịp, thể tình cảm, cảm xúc cảu mình bài hát (CS 99) - Giáo dục trẻ hàng ngày ăn đầy đủ rau xanh và hoa để tăng cường sức khỏe b Chuẩn bị: - Đồ dùng: Hình ảnh powerpoint các loại rau; Nhạc cho cô hát và cho trẻ chơi trò chơi - Tích hợp: Thơ: Bắp cải xanh, hoa kết trái c Tổ chức hoạt động: (15) HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Ổn đinh: - Lớp đọc thơ: Bắp cải xanh - Cô cùng trẻ đàm thoại các loại rau - Cô cho trẻ quan sát powerpoint hình ảnh các loại rau - Cho trẻ trò chuyện các chất dinh dưỡng có rau và tác dụng nó thể - Muốn có rau ta phải làm gì? - Vậy lớp mình cùng trồng cây nào Nội dung: 2.1 Hoạt động 1: Dạy hát “Bầu và bí” - Cô hát lần - Cô vừa hát bài hát gì - Bài hát sáng tác - Bài hát nói cái gì - Cô hát lần - Các có thích hát cùng cô không - Cô dạy các hát nha - Cô hát câu và bắt nhịp cho lớp hát theo - Trẻ thực theo cô theo các tiết tấu chậm và kết hợp - Lớp hát theo cô - Cô cho trẻ thực theo nhạc đệm - Cô chú ý sửa sai - Nhóm trai- nhóm gái thực 2.2 Hoạt động 2: Nghe Hát: Em biển vàng - Bài hát ca ngợi vẻ đẹp cánh đồng lúa chín vùng nông thôn, biết ơn bác nông dân đã vất vả làm hạt gạo để nuôi chúng ta lớn vì các phải biết yêu quý bác nông dân - Cô hát lần diễn cảm - Cô hát lần minh hoạ - Các ăn cơm không làm rơi vãi cơm và nhớ ăn hết xuất mình nhé! - Đọc thơ: Hoa kết trái 2.3 Hoạt động 3: Trò chơi: Những khúc nhạc vui - Giải thích cách chơi: Cô mở nhạc Khi nhạc nhanh trẻ nhảy nhanh, nhạc chậm trẻ khiêu vũ và nhạc dừng trẻ đứng yên - Lớp chơi cô quan sát trẻ chơi Kết thúc : - Cô nhận xét - Trẻ hát: bầu và bí Hoạt động chuyển tiếp: Trò chơi: Nu na nu nống Hoạt động ngoài trời: - Trò chuyện số đặc điểm các loại rau-củ-quả - TC: Mèo đuổi chuột - Lớp đọc thơ - Trẻ đàm thoại và quan sát tranh với màu sắc hình dáng rau - Dạ trồng cây rau - Trẻ làm động tác quốc đất - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ trả lời - Chú Phạm Tuyên - Bầu và bí - Trẻ kể - Lớp hát - Nhóm thực - Trẻ chú ý nghe - Trẻ minh họa cùng cô - Trẻ đọc chuyển đội hình - Trẻ chơi nhiều lần - Trẻ hát ngoài (16) - Cho trẻ nhặt lá vàng tham quan vườn trường (CS 38) - Chơi với đồ chơi ngoài trời Hoạt động góc: * Góc tạo hình (TT): Tô màu, xé dán, cắt nặn số loại rau, củ, + Tổ chức hoạt động: Cô cho trẻ góc chơi, hướng dẫn và gợi ý cho trẻtô màu, xé dán, vẽ, cắt, nặn, nhắc nhở trẻ kĩ và tư ngồi Cô nhận xét góc chơi * Kết hợp: - Góc phân vai: Cửa hàng bán các loại rau-củ-quả - Góc xây dựng-lắp ráp- ghép hình: Xây vườn rau bé - Góc âm nhạc: Hát, múa các bài hát chủ đề Hoạt động chiều: - Ôn bài hát ‘‘ Bầu và bí’’ - Chọn nhóm rau ăn - Cho trẻ chơi tự các góc - Vệ sinh, nêu gương - Trả trẻ II ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ****************************************************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ năm, ngày 28 tháng 01 năm 2016 I CÁC HOAT ĐỘNG TRONG NGÀY: Đón trẻ: - Cô đón trẻ vào lớp tạo không khí cho trẻ thoải mái, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định - Trò chuyện với trẻ thời tiết năm - Thể dục sáng: Tập theo kế hoạch tuần - Điểm danh:…….Cháu Hoạt động có chủ đích: Tên hoạt động: Phát triển nhận thức Đề tài: Đo độ dài vật các đơn vị đo khác a Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết đo độ dài vật các đơn vị đo khác (CS 105) - Thực đúng kỹ đo và nhận biết kết đo - Giáo dục trẻ chú ý học b Chuẩn bị: - Đồ dùng: + Đồ dùng cho cô: Mô hình vườn rau, thước, thẻ số + Đồ dùng cho trẻ: Mỗi trẻ que tính, thước (màu sắc, chiều dài khác nhau), băng giấy, bút chì, phấn, các thẻ số (17) - Tích hợp: Thơ: Bắp cải xanh c Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Ổn định: - Lớp đọc thơ: Bắp cải xanh - Trò chuyện bài thơ và các loại rau củ Nội dung: 2.1 Hoạt động 1: Ôn thao tác đo - Cho trẻ đo xem băng giấy dài gang tay - Vườn nhà bạn Hà trồng nhiều các loại rau, các có muốn đến nhà bạn xem có các loại rau nào không? - Các bạn chú ý vừa vừa đo đoạn đường dài lần bàn chân - Trẻ đo đoạn đường bàn chân - Trò chơi: Về đúng đường nhà bạn - Cô mời trẻ chơi 2.2 Hoạt động 2: Đo độ dài vật các đơn vị Hoạt động trẻ -Lớp đọc -Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ thực - Trẻ nối gót và tự đếm và giơ số ngón tay tương ứng - Trẻ chơi đo khác - Nhà bạn trồng nhiều các loại rau, các xem có loại rau gì? - Để biết vườn rau muống nhà bạn dài bao nhiêu thước thì các nhìn xem cô đo nhé - Đầu tiên cô dùng thước đo để đo vườn rau muống - Các đếm xem cô đo thước? - Tương ứng với chữ số - Cô mời trẻ đo và đặt chữ số tương ứng - Ngoài thước đo cô còn biết đơn vị đo độ dài vườn rau muống đó là bước chân - Các đếm xem cô đo bao nhiêu bước chân - Các cùng đo bước chân nào? 2.3 Hoạt động 3: Luyện tập: - Chia trẻ thành nhóm, nhóm đo vải nhiều đơn vị đo gang tay, que tính, thước Nhóm nào đo nhanh và nói kết chính xác thì cô khen - Cô mời trẻ chơi - Trò chơi: Làm đường nhà bé - Trên đây cô có nhiều băng giấy, cô chia trẻ làm đội, đội hãy dùng băng giấy này dán thành đường nhà bạn Hà và đo xem đường đó dài bao nhiêu bước chân, đội nào làm nhanh và đo đúng đội đó thắng - Cô mời trẻ chơi Kết thúc: -Cô nhận xét -Tho dọn đồ dùng Hoạt động chuyển tiếp: Trò chơi: Reo hạt Hoạt động ngoài trời: - Rau muống, dền, mồng tơi… - thước - Số - Trẻ thực - bước - Trẻ thực - Trẻ chơi - Trẻ chú ý - Trẻ chơi - Trẻ thu dọn đồ dùng (18) - Trò chuyện các loại rau ăn củ - TCVĐ: Tìm lá cho cây - TCDG: Bịt mắt bắt dê - Chơi với đồ chơi ngoài trời, trò chơi có chuẩn bị cô (TC: Tìm lá cho cây) Hoạt động góc: * Góc phân vai (TT): Cửa hàng bán các loại rau-củ-quả + Tổ chức hoạt động: Cô gợi ý hướng dẫn cho trẻ biết công việc vai chơi Một số trẻ làm người bán hàng, còn trẻ còn lại đóng vai người mua hàng Người bán hàng giới thiệu các loại rau, củ, có cửa hàng, người mua phải biết trả tiền… Cô nhận xét nhóm chơi, vai chơi * Kết hợp: - Góc xây dựng-lắp ráp- ghép hình: Xây vườn rau bé - Góc thiên nhiên và khám phá khoa học: Chăm sóc cây xanh - Góc phân vai: Cửa hàng bán các loại rau-củ-quả Hoạt động chiều: - Ôn bài học buổi sáng ‘‘Đo độ dài vật các đơn vị đo khác nhau’’ - Đóng kịch theo truyện ‘‘Quả bàu tiên’’ - Cho trẻ chơi tự các góc - Vệ sinh, nêu gương - Trả trẻ II ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ****************************************************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ sáu, ngày 29 tháng 01 năm 2016 I CÁC HOAT ĐỘNG TRONG NGÀY: Đón trẻ: - Cô đón trẻ vào lớp tạo không khí cho trẻ thoải mái, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định - Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ - Trò chuyện với trẻ các loại rau củ - Thể dục sáng: Tập theo kế hoạch tuần - Điểm danh:…….Cháu Hoạt động có chủ đích: Tên hoạt động: Phát triển ngôn ngữ Đề tài: Truyện ‘‘Quả bầu tiên’’ a.Mục đích- yêu cầu: - Trẻ chú ý nghe và hiểu nội dung câu chuyện (CS 63) (19) - Trẻ biết hiền lành tốt bụng thì đựơc sống hạnh phúc, còn ngựơc lại tham lam, độc ác thì phải trả giá - Giáo dục trẻ biết tốt bụng và giúp đỡ người b Chuẩn bị: - Đồ dùng cô: Powerpoint nội dung chuyện - Đồ dùng trẻ: Tranh để trẻ chơi trò chơi + Tích hợp ÂN: Cùng múa hát mừng xuân c Tổ chức hoạt động: - HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ - HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Ổn định: - Cho lớp hát: múa hát mừng xuân - Cô cùng trẻ đàm thoại mùa xuân như: thời tiết, quang cảnh, các loài cỏ cây, hoa lá - Mùa xuân muôn hoa đua nở, chim chóc cùng bay đón chào mùa xuân Có chú chim én đầu nhà chú bé Muốn biết điều gì xảy với chú chim én, các cùng nghe cô kể câu chuyện: Quả bầu tiên - Đọc thơ: Hoa cúc vàng Nội dung: 2.1 Hoạt động 1: Cô kể chuyện - Cô kể chuyện lần 1+ Diễn cảm - Câu chuyện có tên là gì? Câu chuyện nói lên điều gì? - Cô kể chuyện lần 2+ Powerponit+ Đặt câu hỏi định hướng: “ Ngày xưa…gãy cánh? - À! Cậu bé làm gì với chú chim nhỏ? Cô kể tiếp “Chú vội lao …bổ ra” - Cả lớp đoán xem ruột bầu có gì? Cô kể tiếp “ ….đuổi tất ra” - Tên địa chủ định làm gì? “ Hắn đóng cửa…tham lam…độc ác” 2.2 Hoạt động 2: Đàm thoại - Cậu bé chăm sóc én nào? - Cậu bé làm gì đã có hạt bầu? Và chuyện gì xảy ra? - Nào chúng ta cùng đến chúc mừng cậu bé? - Ồ! nhà cậu bé bên vườn rau Chúng ta cùng chạy dích dắc qua luống rau đến nhà cậu bé nhé! - Khi lão địa chủ biết tin có bầu lạ thì lão làm gì để có bầu to thế? - Đến xem bầu lão có gì? - Nếu là lão địa chủ làm gì? - Con là cậu bé tốt bụng làm gì với bầu tiên? - Qua câu chuyện này đặt tên chuyện là gì? - Cô giới thiệu tên chuyện và đặt tên chuyện - Các học tập điều gì từ cậu bé? + Giáo dục: Đúng rồi! các yêu thương giúp đỡ - Lớp hát - Trẻ cùng cô đàm thoại - Dạ - Trẻ đọc chuyển đội hình - Trẻ lắng nghe - Quả bầu tiên - Trẻ đoán - Trẻ đoán - Bổ bầu - Chăm cho chim én làm tổ - Gieo hạt - Trẻ thực - Bắt chim én, bẻ gãy cánh - Trẻ đoán - Trẻ nêu suy nghĩ mình - Trẻ đặt tên chuyện - Trẻ đọc tên chuyện:Quả bầu tiên - Biết yêu thương giúp đỡ (20) người đã học tập tính tốt bụng từ cậu bé - Trẻ lắng nghe đó 2.3 Hoạt động : Trò chơi: Đóng kịch - Bây chúng ta cùng sắm vai các nhân vật và thể lại câu chuyện nhé! - Trẻ lắng nghe - Cô là người dẫn chuyện cho các trẻ đóng vai nhân vật - Trẻ chơi - Trẻ đóng vai nhân vật - Cô nhận xét - Trẻ lắng nghe Kết thúc: Hát: Bầu và bí - Trẻ hát Hoạt động chuyển tiếp: Trò chơi: Rồng rắn lên mây Hoạt động ngoài trời: - Trò chuyện với trẻ các loại rau ăn lá - Chơi: gieo hạt, lộn cầu vồng - Chơi với đồ chơi ngoài trời Hoạt động góc: * Góc âm nhạc (TT): Hát, múa các bài hát chủ đề + Tổ chức hoạt động: Trẻ chọn nhạc cụ âm nhạc phù hợp với chủ đề để xem tham gia biểu diễn văn nghệ, vận động sáng tạo theo bài hát, nghe nhạc biết nhún nhảy nhịp nhàng Cô nhận xét góc chơi * Kết hợp: - Góc xây dựng-lắp ráp- ghép hình: Xây vườn rau bé - Góc tạo hình: Tô màu, xé dán, cắt nặn số loại rau, củ, - Góc phân vai: Cửa hàng bán các loại rau-củ-quả Hoạt động chiều: - Ôn bài học buổi sáng ‘‘Quả bầu tiên’’ - Chọn nhóm rau ăn củ - Cho trẻ chơi tự các góc - Vệ sinh, nêu gương - Trả trẻ II ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….… Khối trưởng duyệt …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… (21)