1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

SKKN hoat dong lam quen van hoc

21 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong buổi họp phụ huynh đầu năm tôi đã triển khai rõ mục đích, yêu cầu, nội dung của hoạt động làm quen với văn học đê phụ huynh nắm được và đề nghị hội họp phụ huynh các lớp, phối hợp [r]

(1)CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SƠ YẾU LÝ LỊCH Họ và tên: Nguyễn Thị Phong Ngày, tháng, năm sinh: 21/02/1963 Năm vào nghành: 1995 Chức vụ: Phó Hiệu Trưởng Nơi công tác: Trường Mầm non Thanh Văn Trình độ chuyên môn: Đại học Sư phạm Mầm non Hệ đào tạo : Từ xa Đảng ( Đoàn): Đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam Trình độ lý luận: Sơ cấp ( Đang học lớp TCLLCT Huyện Thanh Oai) Khen thưởng: Chiến Sĩ Thi Đua Cấp Cơ Sở Trang (2) MỤC LỤC Sơ yếu lý lịch Mục lục Phần I - Đặt vấn đề Phần II- Giải vấn đề Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Những thuận lợi và khó khăn a Thuận lợi b Khó khăn c Khảo sát thực tế Những biện pháp thực Biện pháp1: Quan tâm đến công tác bồi dưỡng giáo viên để nâng cao nhận thức và lực sư phạm Biện pháp 2: Chỉ đạo xây dựng môi trường “ Cho trẻ làm quen với văn học” Biện pháp3: Phát động phong trào thi đua làm đồ dùng đồ chơi sáng taọ phục vụ hoạt động cho trẻ LQVH 12 Biện pháp 4: Chỉ đạo nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen văn học việc thực tốt các yêu cầu chương trình GDMN 14 Biện pháp 5: Chỉ đạo đội ngũ giáo viên làm tốt công tác tuyên truyền vận động và kết hợp với phụ huynh 15 Biện pháp 6: Động viên, khuyễn khích đội ngũ giáo viên tích cực học hỏi đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy 15 Kết đối chứng sau thực đề tài Phần III: Kết luận 16 18 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ (3) - LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Giáo dục mầm non có vị trí quan trọng ngành giáo dục, đặt móng ban đầu để hình thành nhân cách người góp phần nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực sau này Phát triển giáo dục Mầm non là trách nhiệm chung các cấp, các ngành và toàn xã hội lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước làm để thực tốt nhiệm vụ tốt là “ Hình thành cho trẻ sở ban đầu nhân cách người mới, làm cho trẻ phát triển toàn diện, hài hòa, cân đối tạo điều kiện tốt cho bước phát triển sau này, xây dựng cho trẻ tảng nhân cách vừa khỏe khoắn vừa mềm mại đầy sức sống thể chất lẫn tinh thần Ngay từ đầu phải hướng phát triển trẻ vào việc hình thành tiền đề nhân cách người mới, chuẩn bị cho trẻ khả học tập tốt, sống và học tập phù hợp với chế độ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam kỷ XXI ’’ Được Đảng và nhà nước quan tâm, năm gần đây ngành học (bậc học mầm non) nước tiến hành đổi chương trình giáo dục trẻ Với nhiệm vụ quan trọng đó ngành học không ngừng vận động, đổi nâng cao chất lượng, nghiên cứu các hoạt động phù hợp với phát triển hình thành nhân cách trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động cách chủ động, tích cực, hồn nhiên, vui tươi đồng thời tạo hội cho giáo viên phát triển tư duy, khả sáng tạo tiếp tục vận dụng hoạt động để chăm sóc giáo dục trẻ đạt hiệu cao Khi cất tiếng chào đời trẻ đã cảm nhận yêu thương bà và mẹ qua các làn điệu hát ru, qua các câu chuyện cổ tích để khám phá vẻ đẹp thiên nhiên, đời sống hàng ngày và nuôi dưỡng tâm hồn sáng với vẻ đẹp thiên nhiên để làm giàu trí tưởng tượng Đến tuổi mầm non trẻ đến trường, tiếp xúc với các tác phẩm văn học, trẻ không cảm nhận cái hay nghệ thuật mà còn khám phá vẻ đẹp thiên nhiên, đời sống hàng ngày.Văn học khơi dậy và tiếp sức cho rung động cái đẹp, nơi nuôi dưỡng cho tâm hồn trẻ sáng,nhạy cảm với vẻ đẹp thiên nhiên, tia nắng, giọt sương, ánh trăng tất trước mắt trẻ thực, mơ Làm giàu trí tưởng tượng phong phú trẻ Từ thị thơm lừng với cô dịu dàng, từ ốc với nàng tiên giúp đỡ bà già nghèo Từ câu truyện, bài thơ đã mở mắt trẻ giới kỳ ảo diệu kỳ cổ tích Trẻ dễ dàng nhận thức cái tốt đẹp, cái độc ác xấu sa từ hình tượng nhân vật tác phẩm văn học Có nhiều tác phẩm văn học mang vẻ đẹp màu sắc âm ngôn ngữ làm giàu thêm vẻ đẹp giới, làm giàu thêm đời sống tinh thầncủa người Nhờ phong cảnh, vật người tác phẩm văn học trở lên đẹp và có sức hất dẫn và có sức hất dẫn làm thoả mãn nhu cầu trẻ Hơn hết trẻ em luôn bị hút cái đẹp và bắt chước (4) hướng tới cái đẹp Vì đã hình thành trẻ tình cảm với thiên nhiên với cỏ cây hoa lá Tất cái đó chính là bài học rút từ tác phẩm văn học mà trẻ cảm nhận Bên cạnh đó Văn học còn có ảnh hưởng lớn tới việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Bởi cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học chính là tạo điều kiện cho trẻ trau dồi vốn từ, khả diễn đạt có biểu cảm các bài ca dao, đồng dao, bài thơ, việc kể chuyện cho trẻ nghe và cho trẻ tập kể lại chuyện là đáp ứng nhu cầu ngôn ngữ, giúp trẻ diễn đạt mạch lạc chính là phương tiện làm tư trẻ phát triển làm giàu vốn từ, tìm giải pháp, phương pháp tối ưu và phù hợp với khả tiếp thu trẻ giúp trẻ phát triển hài hòa và tự tin bước lên lớp Từ nhận thức trên tôi luôn trăn trở suy nghĩ mình phải làm gì để giúp trẻ khối mẫu giáo cảm nhận sâu sắc các tác phẩm văn học Năm học 2013-2014 là năm tiếp tục thực chủ đề “Đổi quản lý và Nâng cao chất lượng giáo dục” và “ Phổ cập trẻ tuổi” nên tôi định chọn đề tài: "Một số biện pháp đạo đội ngũ giáo viên khối mẫu giáo nâng cao chất lượng kể chuyện hoạt động làm quen Văn học trường Mầm non Thanh Văn năm học 2013 - 2014" - PHẠM VI VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN + Phạm vi: Khối Mẫu giáo Trường mầm non Thanh Văn + Thời gian: Năm học 2013-2014 PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÝ LUẬN Văn học là hoạt động mang tính nghệ thuật sáng tạo và hấp dẫn trẻ, nó có ý nghĩa to lớn và giúp trẻ phát triển mạnh tâm lý đặc biệt là cảm xúc văn học, trí tưởng tượng phong phú, óc sáng tạo, khả phân tích ghi nhớ, khả diễn đạt ngôn ngữ thông qua kể chuyện, đọc thơ và tập đóng kịch, giúp trẻ phát triển và hình thành nhân cách người xã hội chủ nghĩa II CƠ SỞ THỰC TIỄN Trẻ độ tuổi mầm non phát triển mạnh tình cảm, ngôn ngữ, tư trẻ phát triển mạnh, nên trẻ có thể tiếp nhận các bài thơ, câu chuyện cách dễ dàng Nhưng với đặc điểm tâm lý trẻ là “ Tư trực quan” nên người giáo viên mầm non phải khai thác triệt để đặc điểm tâm lý này để giúp trẻ ghi nhớ nhanh hơn, lâu và sâu sắc hơn, kích thích trẻ nâng cao khả cảm thụ văn học, kĩ giao tiếp, ứng xử (5) Thuận lợi - Được quan tâm Phòng Giáo dục và Đào tạo Huyện Thanh Oai - BGH luôn quan tâm, tạo điều kiện để cán giáo viên trường học tập nâng cao trình độ chuyên môn , phát huy khả sáng tạo… - Tập thể Cán bộ- Giáo viên đoàn kết, yêu nghề mến trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao công việc giao - Phụ huynh học sinh đã nắm tầm quan trọng việc cho trẻ đến trường, yên tâm gửi em học tập trường Khó khăn Bên cạnh thuận lợi đó còn có khó khăn: - Năm học 2013- 2014 trường còn số nhóm học nhờ, học tạm, diện tích lớp chật hẹp, số trẻ lại đông nên ít, nhiều ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ - Tạo môi trường cho trẻ làm quen với văn học nội dung còn nghèo nàn, ít thay đổi các hình thức - Phụ huynh chủ yếu là nghề làm ruộng, chăn ga gối đệm nên chưa thực quan tâm nhiều đến việc chăm sóc giáo dục em mình Khảo sát thực tế: * Về đội ngũ giáo viên : Tổng số giáo viên : 36 cô Trình độ chuyên môn: Trên chuẩn : cô Đạt chuẩn : 28 cô Qua dự khảo sát tiết dạy đầu năm giáo viên, Ban giám hiệu đánh giá xếp loại sau: Số dạy Mẫu giáo bé mẫu giáo nhỡ Mẫu giáo lớn Tổng Tốt 1 Khá 12 Đạt 10 Chưa đạt 0 0 Số GV 10 26 xếp loại (6) * Kết khảo sát trẻ: Đầu năm học nhà trường tuyển sinh 367 cháu chia làm 14 nhóm lớp Trong đó: Mẫu giáo: Khối tuổi: lớp số cháu: 103 cháu Khối tuổi: lớp số cháu: 85 cháu Khối tuổi: lớp số cháu: 83 cháu Về nhận thức trẻ đạt kết sau: S T T XẾP LOẠI NỘI DUNG KHẢO SÁT Tốt Khả ghi nhớ thơ truyện 58/271 =21,4% 71/271 =26,2% Khả hiểu và 53/271 cảm thụ VH = 19.6% 37/271 Đọc thơ, kể chuyện = 13,6% diễn cảm Biết kể chuyện sáng 13/271 tạo = 4,8% * Kết khảo sát phụ huynh Khá Đạt 80/271 = 29.5% 60/271 73/271 = 22.1% = 26,9% 55/271 = 20,3% 74/271 = 27,3% Chưa đạt 63/271 = 22.9% 85/271 = 31.4% 105/271 = 38,8% 55/271 84/271 119/271 = 20,3% = 31% = 43,9% (7) STT NỘI DUNG KHẢO SÁT Trò chuyện thường xuyên với trẻ Kể chuyện đọc thơ cho trẻ nghe Mua chuyện tranh cho trẻ xem Cho trẻ nghe băng thơ truyện mầm non SỐ PHỤ HUYNH THỰC HIỆN 189 = 69,7% 156 = 57,5% 81 = 30% 54 = 19,9% * Khảo sát CSVC; Đồ dùng đảm bảo mức tối thiểu như: đủ đồ dùng, tranh minh hoạ thơ truyện cho cô và trẻ Tuy nhiên đồ dùng sáng tạo còn hạn chế: - Các loại rối để minh hoạ thơ, truyện chưa phong phú - Giáo án điện tử chất lượng cao còn chưa nhiều Tạo môi trường cho trẻ làm quen với văn học nội dung còn nghèo nàn, ít thay đổi các hình thức III CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Biện pháp1: Quan tâm bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên để nâng cao nhận thức và lực sư phạm Xuất phát từ nhận thức muốn nâng cao chất lượng chuyên đề trước tiên phải trang bị kiến thức cho giáo viên, chính giáo viên là người định cho chất lượng hoạt động giáo dục Vì từ chuyển trường, đồng chí hiệu trưởng giao nhiệm vụ, tôi đã lên kế hoạch bồi dưỡng giáo viên theo các mặt 1.1 : Bồi dưỡng lý thuyết Tổ chức các buổi tọa đàm, sinh hoạt chuyên môn với nội dung: - Xây dựng phiên chế các bài dạy phù hợp với chủ đề thực năm, phù hợp với các lứa tuổi, không bị lặp lại các độ tuổi trường, (8) - Các hình thức dạy trẻ làm quen với văn học - Cách tạo môi trường cho trẻ hoạt động tích cực góc văn học - Cách thức tận dụng các hội cho trẻ làm quen với văn học - Lồng ghép các số đánh giá trẻ theo quy định Bộ giáo dục, các biện pháp đánh giá trẻ lĩnh vực phát triển ngôn ngữ 1.2: Bồi dưỡng thực hành - Kết hợp ban giám hiệu, tổ chức cho giáo viên tham quan, học hỏi, học tập số trường điểm Huyện - Tiếp thu chuyên đề Phòng Giáo dục tổ chức - Tổ chức kiến tập trường, rút kinh nghiệm, nhân rộng toàn 100% các nhóm lớp thực Động viên, khuyến khích các chị em có trình độ tin học tích cực đưa ứng dụng công nghệ thồng tin vào hoạt động là hoạt động cho trẻ làm quen với văn học, câu truyện trình chiếu trên màn chiếu sinh động, ngộ nghĩnh Đó là biện pháp tốt để tổ chức học cho trẻ đạt hiệu cao Ngoài hoạt động làm quen văn học lĩnh vực kể chuyện tôi động viên chị em tích cực sáng tạo làm dối ngộ nghĩnh thể vai các nhân vật câu chuyện để thay đổi nhiều hình thức thu hút, gây hứng thú cho trẻ tích cực tham gia hoạt động - Bồi dưỡng kỹ đọc, kể chuyện và đọc thơ diễn cảm để giáo viên rèn nói ngọng l,n,…thông qua buổi sinh hoạt chuyên môn và rút kinh nghiệm sau ban giám hiệu dự giáo viên VD: buổi sinh hoạt chuyên môn, giáo viên phân công chuẩn bị bài daỵ hoạt động làm quen văn học, cụ thể bài thơ “meò câu cá” giọng đọc chưa thể diển cảm nội dung bài thơ, tổ chuyên môn góp ý, sửa sai, đọc mẫu, giúp giaó viên thể đúng nhip điệu, diễn cảm nội dung bài thơ, và cùng tìm hình thức vào bài nhẹ nhàng gây hứng thú cho trẻ, câu hỏi có tính chất gợi mở giúp trẻ nhớ, hiểu nội dung bài thơ… - Hướng dẫn giáo viên cho trẻ làm quen với văn học các hoạt động ngày, lúc,mọi nơi Biện pháp 2: Chỉ đạo xây dựng môi trường “ Cho trẻ làm quen với văn học” Để đáp ứng với nhu cầu tâm, sinh lý trẻ mầm non hiếu động, thích tìm tòi, khám phá, hay tò mò và thích trải nghiệm Vì muốn thu hút, gây hứng thú cho trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động nói chung, hoạt động làm quen văn học nói riêng, tôi dã trực tiếp đạo các lớp thường xuyên sáng tạo làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ các hoạt động Căn vào phiên chế chương (9) trình nhà trường và mục tiêu chủ đề, nội dung bài dạy và nhận thức trẻ, giáo viên nghiên cứu sưu tập, làm bổ sung các loại đồ dùng, đồ chơi các góc vẽ, xé dán số tranh truyện sáng tạo làm rối dẹt, rối đế và rối tay để thu hút trẻ tham gia hoạt động Ngoài tranh, rối, giáo viên còn biết sưu tập số loại tranh truyện lứa tuổi mầm non trưng bày góc thư viện lớp để hoạt động góc các bé cùng tham khảo, khám phá BGH đầu tư các loại tranh ảnh liên quan đến nội dung truyện, thơ chương trình, bổ sung các tài liệu tham khảo giúp giáo viên mở rộng mạng nội dung các chủ đề nhanh hơn, sâu và rộng phù hợp với quỹ thời gian Đầu tư thêm các loại sách, tranh truyện, hoạ báo cho góc “ Thư viện bé” cách: Mua sắm, sưu tầm và vận động phụ huynh ủng hộ, cho trẻ thực hành vẽ; cắt dán tranh ảnh, hướng dẫn trẻ tự “làm sách” cho góc thư viện.Theo định kỳ giáo viên thay đổi các loại sách để gây hứng thú cho trẻ, thay các sách đã cũ, nát Ở góc thư viện có thể đặt đài cát séts, băng nhạc, băng ghi lời kể chuyện, thơ cho trẻ nghe Xây dựng “góc văn học” lớp, lớp có tên khác nhau: Vườn cổ tích, Bé yêu văn học, cùng bé làm quen với văn học, góc văn học bé, góc văn học thường trang trí hình ảnh, tranh ảnh với nội dung phù hợp với chủ đề tháng thực VD“vườn cổ tích” góc chơi có các hình ảnh trang trí gợi nhớ đến các nhân vật câu chuyện cổ tích mà trẻ học: Cô Tấm chuyện Tấm Cám và hình ảnh ông bụt v v… (10) Góc: Thư viện bé lớp A1- Trường MN Thanh Văn (11) Góc: Làm quen văn học lớp A2 - Trường MN Thanh Văn Khi thực các hoạt động làm quen văn học thể loại truyện kể mà trọng tâm là dạy kể chuyện sáng tạo phải luôn tận dụng không gian lớp học để trưng bày các dụng cụ kể chuyện, khung sân khấu , đặt tranh và các rối cho trẻ dễ sử dụng , kích thích trẻ hoạt động tích cực (12) Ví dụ: Chuyện "Kiến xe ô tô" cô giáo Vương Thị Tâm Lớp B1 kể cho trẻ nghe thì giáo viên đã biết xếp, thể các nhân vật (Rối) làm các nguyên vật liệu khác cách sinh động, khéo léo giúp trẻ hào hứng tham gia hoạt động và cảm nhận nội dung câu chuyện dễ dàng 3.Biện pháp3: Phát động phong trào thi đua làm đồ dùng đồ chơi sáng taọ phục vụ hoạt động cho trẻ LQVH Chỉ đạo đội ngũ giáo viên sáng tạo làm, sử dụng các loại rối, trang phục, mô hình, học cụ để thu hút chú ý trẻ: - Qua các buổi tham quan, kiến tập, học hỏi các trường điểm Huyện kết hợp với đam mê, sáng tạo GV đã biết sử dụng các nguyên vật liệu mở như: Muỗng gỗ, tre, ly nhựa, nắp thiếc, hộp sữa, lõi giấy vệ sinh… để làm thành rối xinh xắn Trẻ có thể sử dụng để kể chuyện theo ý thích Ví dụ: Từ lõi giấy vệ sinh kết hợp với bãng làm phần đầu rối, tóc làm đất nặn, giấy làm hoa bọc ngoài lõi giấy làm váy và chú ý trang trí đa dạng màu sắc để thu hút trẻ Có thể hướng dẫn để cháu làm theo (13) Rối tay: Con mèo, dê Từ vải vụn, mút bitis, giấy, lá cây tạo nhiều kiểu dáng trang phục lạ mắt (14) Từ nguyên vật liệu phế thải các đ/c giáo viên đã sáng tạo thành chú gà đáng yêu, lợn ngộ nghĩnh, thỏ và mèo xinh đẹp Biện pháp 4: Chỉ đạo nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen văn học việc thực tốt các yêu cầu chương trình GDMN Thực tốt các nội dung, các thể loại văn học gợi ý chương trình CSGD trẻ Hướng dẫn cho các khối, các lớp xây dựng kế hoạch nội dung thực các chủ đề, kế hoạch tuần phù hợp với chủ đề thực năm Nghiên cứu kĩ nội dung tác phẩm để lựa chọn hình thức dạy trẻ cho phù hợp, sinh động Hướng dẫn trẻ tự sáng tạo nội dung cho tranh, truyện tranh đơn giản theo khả hiểu biết và trí tưởng tượng mình Ví dụ cho trẻ lớp MGL xem tranh: tranh vẽ em bé đánh rửa mặt, tranh vẽ các bạn học, có cháu đã tự đọc câu thơ: “buổi sáng bé dạy, đánh rửa mặt, bé học, đến lớp MN, bé học chữ ô, thích là thích” - Cho trẻ tự xếp các tranh theo trình tự hợp lí và kể lại chuyện theo trình tự các tranh, khuyến khích trẻ kể chuyện sáng tạo: Hướng dẫn trẻ (15) đóng kịch theo nội dung các câu chuyện, có nhiều nhân vật và có nhiều đoạn đối thoại ngắn Chú ý rèn nề nếp, rèn kỹ và kích thích sáng tạo trẻ: - Trẻ biết chia nhóm kể chuyện, tạo cho trẻ cảm giác tự tin, mạnh dạn, nhanh nhẹn và linh hoạt qua việc trẻ biểu diễn đóng kịch - Tạo điều kiện cho trẻ tự thỏa thuận và tự chọn vai kể theo ý thích sáng tạo trẻ Có thể dùng lời để khuyến khích , động viên trẻ thực các vai diễn sáng tạo Như trẻ hứng thú với hoạt động, qua đó trẻ phát triển ngôn ngữ, tư duy, tưởng tượng, khả diễn đạt phát triển tốt Biện pháp 5: Chỉ đạo đội ngũ giáo viên làm tốt công tác tuyên truyền vận động và kết hợp với phụ huynh Tất công việc trọng trường muốn đạt kết tốt không thể không có ủng hộ phụ huynh học sinh Với nhận thức vậy, tôi đã lên kế hoạch đạo giáo viên tuyên truyền với phụ huynh học sinh như: Huy động nguyên vật liệu phế thải để làm đồ dùng, đồ chơi Trong buổi họp phụ huynh đầu năm tôi đã triển khai rõ mục đích, yêu cầu, nội dung hoạt động làm quen với văn học đê phụ huynh nắm và đề nghị hội họp phụ huynh các lớp, phối hợp cùng nhà trường thực hiện, cho trẻ làm quen với văn học không đơn là trẻ đọc thuộc bài thơ mà phải biết đọc diễn cảm bài thơ phải tập theo giọng các nhân vật câu chuyện Ngoài trường tổ chức số buổi kiến tập có mời đại diện phụ huynh tham dự; nhà trường còn tổ chức chương trình văn nghệ vào các ngày lễ lớn mời phụ huynh tham dự để tuyên truyền Trong nội dung chương trình các cháu múa, hát, biểu diễn thời trang, tuyên truyền dinh dưỡng, trẻ đọc thơ theo chủ đề và tập làm diễn viên thông qua các tiểu phẩm Vì vậy, phụ huynh đã thấy kết học tập em mình nên đã phấn khởi ủng hộ phong trào nhà trường Biện pháp 6: Động viên, khuyễn khích đội ngũ giáo viên tích cực học hỏi đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Công nghệ thông tin phát triển mở hướng cho ngành giáo dục việc đổi phương pháp dạy học Trước đây giáo viên mầm non vất vả để có thể tìm kiếm hình ảnh, biểu tượng đồ dùng phục vụ bài giảng thì với ứng dụng công nghệ thông tin giáo viên có thể chủ động khai thác tài nguyên giáo dục phong phú, chủ động quay phim, chụp ảnh làm tư liệucho bài giảng (16) Hình ảnh các cháu LQVH (Lớp 5T A1) Trẻ mầm non giai đoạn phát triển mạnh thể chất và tinh thần, trí tuệ, lúc này trẻ tò mò, thích thú tìm tòi, khám phá thứ xung quanh, thích xem phim hoạt hình với hình ảnh ngộ nghĩnh, màu sắc sặc sỡ Sự linh hoạt chuyển động các nhân vật, âm sống động tạo cho trẻ thích thú, trẻ tập trung chú ý, học cho kết cao Cụ thể truyện : “ Bác Gấu đen và hai chú thỏ” Khi bác Gấu gặp trời mưa thì giáo viên có thể làm tiếng sấm , chớp, mưa…v…v… Việc ứng dụng CNTT vào bài dạy đã giúp cho giáo viên tiết kiệm nhiều thời gian và kinh phí đồng thời chất lượng trẻ đạt hiệu cao IV/ KẾT QUẢ SO SÁNH ĐỐI CHỨNG Qua năm đề tài ủng hộ tập thể cán giáo viên việc áp dụng các biện pháp thực tế nhà trường, tôi đã thu kết sau: 1.Chất lượng giáo viên: STT Xếp loại Khảo sát đầu năm Khảo sát cuối năm (17) Tốt 4/26 = 15.4% 10/26 = 38,5% Khá 12/26 = 46,2% 11/26 = 42,3% Đạt yêu cầu 10/26 = 38,4% 5/26 = 19,2% Chất lượng trẻ 2.1 Văn học KS đầu năm KS cuối năm S T T ND khảo sát Khả 58 = 75 = ghi nhớ 21,4% 27,7% thơ truyện Khả 29 = 88 = 62 = 57 = 65 = 76 = 73 = 92 = hiểu và 21% 24% 28,1% 26,9% 33,9% 32,5% 22,9% 10,7 cảm thụ % văn học Đọc 51 = thơ, kể 88 = 61 = 38 = 61 = 75 = 97 = 71 = chuyện 14% 22,5% 27,7% 35,8% 26,2% 32,5% 22,5% 18,8 diễn % cảm Biết kể 32 = 88 = chuyện 14 = 55 = 114 = 32,5 sáng 5,2% 20,3% 42% 11,8 % % tạo T K TB Y T 79 = 59 = 93 = 29,1% 21,8% 34,3% K TB 97= 48 = 35,8% 17,7% 97= 72 = 35,8 % 26,6 % Y 33 = 12,2 % 70= 25,8 % 3/ Kết khảo sát phụ huynh 3.1/ Về Văn học: STT ND khảo sát Đầu năm Cuối năm (18) Số phụ thực Trò chuyện thường xuyên với trẻ Kể chuyện, đọc thơ cho trẻ nghe Mua tranh truyện cho trẻ xem Cho trẻ nghe băng thơ truyện mầm non PHẦN III huynh Số phụ huynh thực 189 = 69,7% 156 = 57,5% 81 = 30% 54 = 19,9% 251 = 92,6% 197 = 72,7% 152 = 56% 75 = 27,6% KẾT LUẬN 1/ KẾT LUẬN Trong nhà trường muốn có phong trào mạnh, chất lượng chuyên môn đạt hiệu cao, người quản lý cần phải có lực, có trình độ chuyên môn vững vàng để đạo đội ngũ giáo viên thực tốt chương trình chăm sóc giáo dục trẻ cách toàn diện, đưa phong trào nhà trường ngày nâng lên BÀI HỌC KINH NGHIỆM Để đạt kết nghiên cứu đề tài tôi nghĩ có nhiều giải pháp để thực nhiên tôi đã nghiên cứu và chọn các biện pháp thực trường và đã đạt hiệu đó là các biện pháp: Quan tâm đến công tác bồi dưỡng giáo viên để nâng cao nhận thức và lực sư phạm Chỉ đạo xây dựng môi trường “ Cho trẻ làm quen với văn học” Phát động phong trào thi đua làm đồ dùng đồ chơi sáng taọ phục vụ hoạt động cho trẻ LQVH Chỉ đạo nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen văn học việc thực tốt các yêu cầu chương trình GDMN Chỉ đạo đội ngũ giáo viên làm tốt công tác tuyên truyền vận động và kết hợp với phụ huynh (19) Động viên, khuyễn khích đội ngũ giáo viên tích cực học hỏi đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Bên cạnh thân người phó hiệu trưởng phải gương mẫu thực hiện, không ngừng học tập, tu dưỡng, rèn luyện, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, lực quản lý đạo cách hiệu quả, có chất lượng nhà trường đạt nâng lên MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Hàng năm Phòng Giáo Dục tổ chức các chuyên đề nói chung, hoạt động làm quen văn học nói riêng tạo điều kiện cho chị em giáo viên tham gia học tập Tổ chức các lớp học tin học để chị em giáo viên có hội học tập, áp dụng ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy đạt hiệu cao Tham mưu với các cấp lãnh đạo tạo điều kiện tăng cường cho Cán bộ, Giáo viên tham quan học tập các trường điểm trường bạn để chị em học tập rút kinh nghiệm * Tài liệu tham khảo 1- Tài liệu cán quản lý năm 2009 - 2010 ( Thạc sĩ BSĩ Yến Khanh) 2- Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ II vụ giáo dục mầm non Trên đây là số kinh nghiệm đạo đội ngũ giáo viên khối mẫu giáo nâng cao chất lượng kể chuyện hoạt động làm quen văn học trường Mầm non Thanh Văn năm học 2013 - 2014 Rất mong đóng góp các cấp lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp để năm học tới chất lượng chuyên môn trường tôi ngày càng vững mạnh, đạt nhiều kết tốt Tôi xin chân thành cảm XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Văn, ngày 02 tháng năm 2014 Tôi xin cam đoan đây là SKKN tôi tự viết, không chép nội dung người khác (Ký và ghi rõ họ tên) (20) Nguyễn Thị Phong Ý KIẾN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Chủ tịch hội đồng ( Ký tên, đóng dấu) Ý KIẾN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC HUYỆN ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Chủ tịch hội đồng (21) ( Ký tên, đóng dấu) (22)

Ngày đăng: 27/09/2021, 19:34

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w