giao an chu de thuc vat

47 11 0
giao an chu de thuc vat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

T/CVĐ: - Trẻ mộtmát, số hoa gót,thơm, chạy chậm, chạyCô nhanh “Lý bài2hát * Đồ củatrong 2: Nội Dạycon hátđãbài: “Lý cây xanh” đuổicây chuột ca của bằng tay “Lý mắt nhìn rổ dùng bài hát c[r]

(1)KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: THỰC VẬT Chủ đề nhánh: Một số loại Thực từ ngày 11/01 – 15/01/ 2016 - Giáo viên thực hiện: Lưu thị hồng vân Tên hoạt động Đón trẻ TD sáng Điểm danh Hoạt động học Thứ ( 11/01) Thứ (12/01) Thứ (13/01) Thứ (14/01) Thứ (15/01) + Đón trẻ vào lớp và nhắc trẻ cất đồ cá nhân, trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ Cho trẻ nghe các bài hát: Đố quả, Lý cây xanh Luyện tập các kỹ năng: Chào ông bà, bố mẹ, cất ba lô, Xâu dây qua các đối tượng có lỗ tròn, chải đầu cho búp bê + Thể dục sáng theo nhạc cùng toàn trường( Tập với vòng) - Hô hấp: Hít thở sâu + Động tác 1: Tay – vai: tay đưa lên cao, chân bước sang ngang rộng vai ( tập lần, nhịp) + Động tác 2: Chân: tay đưa phía trước, chân khụy gối ( tập lần, nhịp) + Động tác 3: Bụng: tay đưa lên cao, chân bước sang ngang rộng vai, cúi người xuống( tập lần, nhịp) + Động tác 4: Bật: tay đưa phía trước, lên cao, kết hợp bật tách khép chân ( tập lần, nhịp) Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân - Cô điểm danh trẻ Tạo hình: KPKH LQVH Thể dục HĐLQVT Tạo hình Quan sát tìm Dạy trẻ đọc thơ VĐCB: Ném bóng vào Ôn đếm đối Nặn cam, hiểu “ Chùm rổ tượng táo, “Qủa Cam” ngọt” T/CVĐ: Mèo đuổi phạm vi 3, nhận chuối Tác giả: Tạ Hữu chuột biết nhóm có số (Đề tài) Nguyên lượng là HĐÂm nhạc - NDTT: Dạy hát bài “Lý cây xanh” Dân ca nam - NDKH: Nghe hát bài “Em yêu cây xanh” tác giả: Trần Xuân Mẫn -TC: Tai tinh (2) Luyện tập các kỹ năng: Đi cầu thang, đứng lên xuống ghế với các hoạt động sử dụng ghế Góc phân vai: Cửa hàng rau sạch, quầy bán hoa tươi Nấu ăn: Chế biến các món ăn từ rau, củ, CB: số đồ dùng tạp hóa, các loại rau củ, quả, bội đồ chơi nấu ăn - Thực hành sống: Cách mặc áo chui đầu, chuyển hạt thìa nhỏ Góc xây dựng ( TT): Vườn hoa, công viên, vườn cây ăn Hoạt động góc CB: Bộ đồ chơi lắp ghép, ghép nút, cây xanh, hàng rào, cây hoa… Góc tạo hình: hướng dẫn trẻ nặn, vẽ , xé dán số CB:GiấyA4, giấy màu,bút màu, bảng con, đất nặn, khăn lau Góc Toán: Cho trẻ đếm số lượng từ – 3, so sánh số lượng nhóm quả, so sánh to, nhỏ CB: Một số bài tập trên giấy A4, bút sáp - HĐCMĐ: - HĐCMĐ: Vẽ - HĐCMĐ: - HĐCMĐ: Lao - HĐCMĐ: Quan sát Quan sát tranh các loại tròn Quan sát vườn động nhổ cỏ, tưới quang cảnh quanh sân số loại trên sân rau cây trường Hoạt động ngoài - TCVĐ: Reo hạt - TCVĐ: Mèo - TCVĐ: Chuyền - TCVĐ: sút bóng - TCVĐ: Reo hạt trời - Chơi tự chọn đuổi chuột bóng vào gôn - Chơi tự chọn - Chơi tự chọn - Chơi tự chọn Luyện kỹ cất dày dép Hoạt động ăn Luyện tập các kỹ rửa tay, lau mặt, xúc miệng nước muối, lấy nước và uống nước ngủ Làm quen với bài - Hoạt động Bổ sung bài cho Cùng cô reo hạt - Vui văn nghệ, nhận xét Hoạt động chiều thơ “Chùm các góc trẻ sách bài tập góc thiên nhiên cuối tuần, thưởng bé ngọt” - V/s góc chơi ngoan Giáo viên Người duyệt (3) Thứ ngày 11 tháng 01 năm 2016 Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành hoạt động Tạo hình Nặn cam, táo, chuối (Đề tài Kiến thức: - Trẻ biết tên và bíêt đặc điểm các loại quen thuộc (quả cam, táo, chuối ) Kĩ năng: - Trẻ sử dụng tốt các kĩ nặn lăn tròn, ấn dẹt, lăn dài… - Trẻ biết gắn kết, dính các phận để tạo sản phẩm hoàn chỉnh - Phát triển tư duy, quan sát, trí tưởng tượng, sáng tạo và lực thẩm mĩ cho trẻ Thái độ: - Trẻ có hứng thú, tích cực hoạt động tạo sản phẩm, biết giữ gìn sản phẩm mình làm * Không gian tổ chức: - Trong lớp - Trẻ ngồi, hình chữ u theo nhóm * Chuẩn bị cô: - Làn thật với nhiều loại nhiều màu sắc(quả cam, táo, chuối) - Quả nặn mẫu : Cam, táo, chuối - Đất nặn - Bàn trưng bày sản phẩm nặn trẻ - Bài vè “Trái cây”, bài hát “Quả” * Chuẩn bị trẻ: - Đất nặn, rổ, bảng, dao nhựa, đĩa nhựa 1: Tổ chức gây hứng thú Hôm cô mình cùng đến thăm vườn cây ăn nhà Bác nông dân nhé Vừa cô mình vừa đọc bài "Vè các loại nào" 2: Nội dung: Vườn cây nhà Bác nông dân có nhiều cây ăn - Bác đã hái đĩa ngon - Bác có đĩa gì đây?( Cho trẻ nói tên và đặc điểm các : Cam, táo, chuối") - Các thích ăn gì nhất? cuối buổi cô mình cùng thưởng thức nhé - Các có muốn tự tay làm thật nhiều để tặng Bác nông dân không? * Quan sát mẫu - Cô đã nặn đĩa đẹp đấy, cô mời chúng mình cùng quan sát nhé! - Cô có gì đây?( Quả cam) - Qủa cam có dạng hình gì? - Bạn nào nặn cam? Ai giỏi cho cô biết muốn nặn cam các phải làm nào? (Véo đất, bóp đất, lăn tròn đất nặn…) - Chúng mình thử làm động tác lăn tròn xem nào! - Để nặn cam đẹp chúng mình chú ý lăn đất thật tròn nhé! - Chúng mình nhìn xem trên đĩa cô còn có gì nào? - Qủa táo trông nào? - Quả Táo có cuống lõm, muốn tạo chỗ lõm cuống các lấy ngón tay cái bàn tay phải ấn sâu xuống chút, các nhớ chưa? (4) - Bạn nào chọn nặn táo - Để làm vết lõm sâu hai đầu chúng mình làm nào? - Trên đĩa còn có gì nữa, đố các bạn biết cô có gì? - Quả chuối có màu gì? - Quả chuối chín nên có màu vàng - Quả chuối có đặc điểm gì?( Dạng dài) - Bạn nào chọn nặn chuối? - Làm nào để nặn chuối các con?Chúng mình thử làm động tác lăn dọc nào? * Trẻ thực - Cô mời tất các lấy đất nặn và đồ dùng cô đã chuẩn bị trước cho chúng mình nào - Các đã đủ đồ dùng chưa? Mời tất các ngồi vào bàn nào Cô quan sát, hướng dẫn trẻ chậm, gặp khó khăn Động viên, khuyến khích trẻ Cô bật nhạc nhỏ trẻ thực * Trưng bày sản phẩm - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm mình Cô cho trẻ tự nhận xét (3- trẻ) Cô hỏi trẻ thích sản phẩm nào nhất? Vì sao? Cô nhận xét sản phẩm đẹp Động viên, khuyến khích trẻ lần sau cố gắng nặn nhiều đẹp Kết thúc: Cô và trẻ hát bài "Qủa" Nhận xét trẻ cuối ngày……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 12 tháng 01 năm 2016 (5) Nhậm xét trẻ cuối ngày…………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… Nội dung Văn học: Dạy trẻ đọc thơ “Chùm ngọt” Tác giả: Tạ Hữu Nguyên Thứ ngày 13 tháng 01 năm 1016 Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành hoạt động Kiến thức: * Không gian 1: Ổn định tổ chức: - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác tổ chức: - Cho lớp đọc bài “Vè” nói các loại giả bài thơ“Chùm ngọt” - Trong lớp “Lẳng lặng mà nghe - Trẻ hiểu nội dung bài thơ (tả * Đồ dùng Tôi đọc bài vè chùm vườn cô: Trái cây bạn nhé nhà bé…) - Hình ảnh Ăn vào mát Kĩ năng: minh hoạ nội Là táo tào - Trẻ đọc thuộc bài thơ, đọc dung bài thơ Chua chua ngọt diễn cảm bài thơ (chùm * Đồ dùng Là cam xinh ngọt) trẻ: Vàng tươi chín - Trẻ biết cách ngắt nhịp, thể Ghế đủ cho trẻ Chính là chuối tôi” (6) nhịp điệu bài thơ - Chơi thành thạo trò chơi Thái độ: - Giáo dục trẻ biết ích lợi các loại quả, biết bảo vệ cây xanh ngồi - Các vừa đọc xong bài “vè”, bây các hãy cho cô biết bài “vè” có loại gì? - Vườn nhà bé có loại cây ăn nào? Giới thiệu vào bài : Nội dung chính - Cô giới thiệu tên bài thơ và tên tác giả + Cô đọc cho trẻ nghe lần ( Đọc diễn cảm) - Cô hỏi lại trẻ tên bài thơ, tên tác giả + Cô đọc cho trẻ nghe lần (dùng hình ảnh minh hoạ) - Cô giảng nội dung bài thơ( Bài thơ tả chùm mùa xuân, chùm sai chĩu cành khiến cho nhìn thấy thích cành thấp, cành cao chín hương thơm bay tỏa khắp vườn, Bé hái chín vào biếu bà, để có vườn này là nhờ tay Ông vun trồng đấy) - Cô giải thích cho trẻ từ khó ( ấm, no, cành la, cành bổng) - Đàm thoại nội dung bài thơ, kết hợp đọc trích dẫn : - Bài thơ có tên là gì ? Do sáng tác ? - Trong bài thơ nói đến mùa nào ? - Quả mùa xuân nhìn gần nào, nhìn xa nào ? - Ai trồng cây để có mùa xuân ? - Bạn nhỏ hái biếu ? + Cô đọc bài thơ lần động tác minh họa + Dạy trẻ đọc thơ : - Cô cho lớp đọc 2-3 lần, Sau đó cho trẻ đọc theo tổ, nhóm và cá nhân lên đọc Cô chú ý sửa sai, ngọng và động viên trẻ đọc to ( cô hướng dẫn trẻ đọc diễn cảm, ngắt nhịp đúng ) - Giáo dục trẻ biết ích lợi các loại và bảo vệ cây xanh, động viên tuyên dương trẻ : Kết thúc: - Cô cho trẻ chơi trò chơi” Quốc đất, trồng cây” Nhận xét trẻ cuối ngày (7) Thứ ngày 14 tháng 01 năm 1016 Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành hoạt động Kiến thức: * Không gian tổ Cô trò chuyện với trẻ chủ đề và hướng trẻ vào bài học HĐÂm Kiến thức: * Không gian 1: Ôn định tổKhởi chức động: – gây hứng thú: Thể dục - Trẻ biết tên vận động chức: nhạc - Trẻcơbiết tên(Ném bài bóng tổ chức: Cô cùng trẻ-chơi Reo hạt” cách di chuyển, chậm, VĐCB: Ném - Ngoài sân Chotrò trẻ chơi khởi“động - NDTT: biết rổ) tên tác giả - Phòng*chức cùng trẻ: để làm ta gì?( bóng vào rổhát, vào Đồ dùngTrò củachuyện cô nhanh, haiReo tay hạt chống hônggì? lầnCây lượtxanh từngcho chân dậm Dạy hát bàiMèoVà tên lànbiết điệucầm dânbóng - Đài, đĩa có Bóng trái ngọt) giới thiệu bài hát T/CVĐ: - Trẻ mộtmát, số hoa gót,thơm, chạy chậm, chạyCô nhanh “Lý bài2hát * Đồ củatrong 2: Nội Dạycon hátđãbài: “Lý cây xanh” đuổicây chuột ca tay “Lý mắt nhìn rổ dùng bài hát chủ dung: - Các thực xong phần khởi động mình, xanh” cây xanh” cô: Cô giới thiệu tên bài hát, tên làn điệu dân ca bài đồng diễn để ném trúng điểm mời các lên lấy dụng cụ và thực Dân ca nam - Trẻbóng hiểuvào nội rổ dung Đài, đĩa- Sân có tập rộng - Cô và hát trêncùng cô nhạc bài “Lý cây xanh” nào bài hát nhạc các bài - Các thấy này3thế nào? Kĩ năng: - Vềbài độihát hình hàng ngang - NDKH: 2.Kỹ- Trẻ năng: hát chủ Các chú ý nghe cô hát lại nhé ném không lao * Đồ dùng trẻ Trọng động: ( Tập với vòng ) Nghe hát Hát người thuộc và hát rõ điểm“Lý cây chuẩn, - Cô20 hát mẫu phía trước - Vạch * BTPTC bài “Em yêu lời bài hát Hát xanh” “Em yêu + Lần 1: không nhạctác ( Cô vừa –hát xong rồi) - Trẻ định hướng bóng + Động 1: Tay vai: tay đưa lên cao, chân bước sang cây xanh” đúngchính giai điệu cây xanh” + Lần 2: Cô hát cùng nhạc xác để ném - rổ ném bóng ngang rộng vai ( tập lần, nhịp) tác giả: bài hát “Lý cây Nhạc trò chơi Cô vừa hát cáctác hát đưa gi? phía trước, chân khụy gối trúng bóng vào +cho Động 2: nghe Chân:bài tay Trần Xuân xanh” * Đồ dùng - Bài hát nói( ( Cây xanh cho ta bóng mát, hoa đẹp và trái rổ tậpgì? lần, nhịp) Mẫn - Hát- Rèn với giọng ngọt, +chú chim yêu câyđưa xanh đãchân tìm đến đểsang vui cho trẻ tựtrẻ: tin, Động táccũng 3: Bụng: tay lênnên cao, bước -TC: Tai thoảikhéo mái,léo tự nhiên Mũ múa, ghế ca hát líu lo)ngang rộng vai, cúi người xuống( tập lần, nhịp) tinh Thực3.hiện trò cho trẻ ngồi + Lần 3: Cô+hát cùng Tháitốtđộ: Động tácnhạc 4: Bật: tay chống hông bật chụm tách chân chơi.- Giáo dục trẻ nề nếp, - Các hát cùng cô bài hát này nhé! ( tập lần, nhịp) Giáo dục: - Cô dạy trẻ-hát: trật tự, chú ý nghe Vừa là bài đồng diễn đẹp cô khen các con, - Trẻhiệu hứng thú Khi cô bắt nhịp tay thì khicụcô tay thì các lệnh cô mời các1 lên cô cấthát, dụng rồibắt nhịp chỗ nào tham- gia hoạt hát, các con*đã rõ chưa? Trẻ vào hứng thú Cho trẻ chuyển đội hình thành hàng ngang đối diên tập luyện cách khoảng 3m + VĐCB : Ném bóng vào rổ (8) động * Cô bắt nhịp cho trẻ hát cùng cô lần ( Không nhạc) - Cô cho trẻ hát lần ( kết hợp nhạc đệm) - Mời nhóm trẻ, cá nhân trẻ hát - Khi trẻ hát cô chú ý sửa sai cho trẻ (nếu có) * Cách sửa - Nếu trẻ hát sai giai điệu: Cô hát mẫu chọn vẹn câu hát đó bắt giọng cho trẻ hát lại đến hết bài - Nếu trẻ hát sai lời ca: Cô có thể đọc lại lời kết hợp hát mẫu bắt giọng cho trẻ hát lại câu hát sai đễn hết bài - Mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ lên hát có nhạc đệm * Hát nâng cao Để bài hát hay hơn, vui nhộn hơn, có thể vừa hát vừa vận động theo nhạc như, dậm chân, nhún chân, lắc mông… đấy, chúng mình có thích thử không? - Cho lớp hát và thể động tác theo ý thích ( Trẻ đứng vòng tròn) Cô động viên, khen ngợi trẻ * T/C: “ Tai tinh” - Cô nói cách chơi: Khi cô mở nhạc to thì các tạo âm to, cô mở nhạc nhỏ thì các tạo âm nhỏ, nhạc dừng thì các không tạo âm - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần 3: Nghe hát “Em yêu cây xanh” Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả Cô hát lần cho trẻ nghe ( Không nhạc) Hỏi trẻ tên bài hát Cô hát lần kết hợp với nhạc và giảng nội dung bài hát ( Mọi người yêu cây xanh, muốn trồng thật nhiều cây xanh để cây cho ta bóng mát, cây cho hoa đẹp và cho trái ngọt, không cây còn là nơi chú chim tìm làm tổ và vui hót líu lo ngày ) - Lần nghe ca sĩ hát, cô và trẻ múa minh họa 3: Kết thúc Cô nhận xét và khen động viên trẻ (9) Nhận xét trẻ cuối ngày…………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 15 tháng 01 năm 2016 Tên hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành (10) LQVT Ôn đếm đối tượng phạm vi 3, nhận biết nhóm có số lượng là Kiến thức: - Trẻ đếm đến 3, nhận biết nhóm có số lượng là - Trẻ biết cách xếp tương ứng 1-1 Kỹ - Đếm thành thạo từ đến 3, nhận nhóm có số lượng là - Xếp đồ dùng theo thứ tự từ trái sang phải, từ trên xuống - Thực tốt chơi trò chơi Thái độ - Giáo dục trẻ biết thực theo yêu cầu cô và nhanh nhẹn tham gia trò chơi * Đồ dùng cô: - Máy tính có nội dung bài dạy, đầu, đĩa có số bài hát chủ điểm * Đồ dùng trẻ: - Mỗi trẻ rổ đồ dùng có cam xanh, cam vàng - Bảng cho trẻ xếp quả( đủ cho trẻ cái) - Bút sáp ( đủ cho trẻ cái) - giỏ đựng đồ dùng - Một số đồ dùng quanh lớp có số lượng là 1,2 - Lô tô các loại có số lượng là 2,3 1: Ôn định tổ chức - Cô và trẻ hát bài “ Đố quả” - Trò chuyện với trẻ nội dung bài hát, dẫn dắt trẻ vào bài 2: Nội dung chính: Ôn đếm đến – Nhận biết nhóm có số lượng là - Cô tặng cho chúng mình bạn rổ đồ dùng và bảng đấy, chúng mình hát và lấy đồ dùng nào - Cô cho trẻ lên lấy đồ dùng - Trong rổ chúng mình có gì( Cô hỏi trẻ lại màu sắc cam)? chúng mình tìm cam màu xanh xếp bảng nào( Xếp từ trái sang phải), các đếm xem có bao nhiêu cam màu xanh? (cho trẻ đếm lần, nhắc nhở trẻ đếm từ trái sang phải)?Trong rổ chúng mình còn có gì nữa?Chúng mình xếp cho cô cam màu vàng cam màu xanh nào, các nhìn lên màn hình xem chúng mình đã xếp giống cô chưa?( Cô cho trẻ đếm lại số cam màu xanh và số cam màu vàng) - Cô cho trẻ đếm lại và nhận xét số lượng nhóm - Cô cho trẻ đếm và cất nhóm - Vừa cô thấy chúng mình giỏi, chúng mình cất đồ dùng bàn cô thưởng chúng mình trò chơi *Bước 3: Trò chơi củng cố T/C1: Nhanh tay nhanh mắt: Cách chơi: Khi cô nói tìm lô tô có số lượng nào thì trẻ tìm đúng lô tô có số lượng đó và dơ lên - Cô cho trẻ chơi lần, nhận xét sau lần chơi T/C 2: Tìm cây có số tương ứng - Cách chơi: Cô có cây cam có số là 1,2,3 Các hãy chọn cho mình lô tô có các số là 1,2,3 Khi có hiệu lệnh : “Tìm cây” thì các tìm nhanh cây có số tương ứng với số có lô tô mà mình chọn T/C 3: Thử chí thông minh .Các ngồi lại đây với cô và nghe cô hướng dẫn nào Ở trò (11) chơi này chúng mình phải thật nhanh và khéo, chúng mình đếm và tìm nhóm có số lượng là khoanh tròn và tô màu nhé - Thời gian là nhạc các đã rõ chưa? - Trẻ thực song, cô đến nhóm nhận xét trẻ * Kết thúc: - Gọi trẻ lại với cô - Cô nhận xét, khen động viên trẻ - Cô và trẻ chào khách Nhận xét trẻ cuối ngày……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: THỰC VẬT Chủ đề nhánh: Cây xanh Thực từ ngày 18/01 – 22/01/ 2016 - Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Loan Tên hoạt động Thứ ( 18/01) Thứ (19/01) Thứ (20/01) Thứ (21/01) Thứ (22/01) (12) Đón trẻ TD sáng Điểm danh Hoạt động học Hoạt động góc + Đón trẻ vào lớp và nhắc trẻ cất đồ cá nhân, trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ Cho trẻ nghe các bài hát: Lý cây xanh, em yêu cây xanh Luyện tập các kỹ năng: Chào ông bà, bố mẹ, cất ba lô, cách mặc áo chui đầu, chuyển hạt thìa nhỏ + Thể dục sáng theo nhạc cùng toàn trường( Tập với nơ) - Hô hấp: Hít thở sâu + Động tác 1: Tay – vai: tay sang ngang, song song trước mặt ( tập lần, nhịp) + Động tác 2: Chân: tay đưa phía trước, chân khụy gối ( tập lần, nhịp) + Động tác 3: Bụng – lườn: chống hông, ngiêng người sang bên.( tập lần, nhịp) + Động tác 4: Bật: tay đưa phía trước, lên cao, kết hợp bật tách khép chân ( tập lần, nhịp) Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân - Cô điểm danh trẻ Tạo hình: KPKH LQVH PTTC LQVT Xé dán cây xanh Quá trình phát Dạy trẻ đọc thơ: VĐCB: Bò bàn So sánh Cao ( Theo mẫu) triển cây từ “ Cây dây leo” tay,bàn chân thấp hai đối Tác giả Xuân ( Bò cao) tượng hạt đậu Tửu T/CVĐ: Sút bóng vào gôn Âm nhạc - NDTT: Dạy VĐ vỗ tay theo nhịp bài“Lý cây xanh” Dân ca nam - NDKH: Nghe hát bài “ Lý đất giồng” Dân ca Nam Bộ -TCÂN: Ai đoán giỏi Luyện tập các kỹ năng: Đi cầu thang, đứng lên xuống ghế với các hoạt động sử dụng ghế Góc phân vai: Bán hàng: các loại cây xanh, hoa quả, rau Nấu ăn: Chế biến các món ăn từ rau, củ, Bác sĩ: Khám và chữa bệnh cho bệnh nhân mắc số bệnh theo mùa CB: số đồ dùng tạp hóa, các loại rau củ, quả, cây xanh, đồ chơi nấu ăn, đồ bác sĩ Thực hành sống: Cách gấp áo thun Góc xây dựng: Vườn cây xanh (13) CB: Bộ đồ chơi lắp ghép, ghép nút, cây xanh, hàng rào, cây hoa… Góc nghệ thuật: Hướng dẫn trẻ vẽ số cây xanh, xé dán số cây xanh và cùng cô làm sưu tập cây Cho trẻ hát các bài hát chủ điểm(Lý cây xanh, em yêu cây xanh…) CB:GiấyA4, bút màu, bảng con, đất nặn, khăn lau - Đàn, và số dụng cụ âm nhạc Góc khám phá khoa học: Cho trẻ gieo hạt, quan sát và chăm sóc cây góc thiên nhiên CB: Bộ dụng cụ chăm sóc cây, hạt giống… Góc toán ( TT): Cho trẻ đếm số cây, so sánh và tô màu cây cao, cây thấp CB: Một số bài tập cho trẻ giấy A4, bút sáp - HĐCMĐ: - HĐCMĐ: Hát - HĐCMĐ: - HĐCMĐ: Lao - HĐCMĐ: Vẽ theo Quan sát cây sấu vđ bài: Lý cây Quan sát cây động nhổ cỏ, tưới ý thích - TCVĐ: Reo hạt xanh nhãn cây - TCVĐ: Reo hạt - TCVĐ: Chuyền - TCVĐ: Bịt mắt bắt - Chơi tự chọn Hoạt động ngoài - Chơi tự chọn - TCVĐ: Mèo đuổi chuột bóng dê trời - Chơi tự chọn - Chơi tự chọn Hoạt động ăn ngủ Luyện kỹ cất dày dép Luyện tập các kỹ rửa tay, lau mặt, xúc miệng nước muối, lấy nước và uống nước Làm quen với bài Ôn h át b ài: "Lý Hoạt động chiều thơ “ Cây dây cây xanh" leo” Bổ sung bài cho trẻ sách bài tập - V/s góc chơi Giáo viên Cùng cô tổng vệ sinh đồ dùng và góc chơi - Vui văn nghệ, nhận xét cuối tuần, thưởng bé ngoan Người duyệt Thứ ngày 18 tháng 01 năm 2016 Nội dung Mục đích - yêu cầu Kiến thức : Tạo hình - Trẻ nhận biết Xé dán cây hình dáng, màu sắc to thân cây, lá cây ( Tiết mẫu ) - Trẻ biết cây có các Chuẩn bị * Không gian tổ chức: - Trong lớp - Trẻ ngồi theo nhóm Tiến hành hoạt động 1: ổn định tổ chức - Cô và trẻ chơi trò chơi “Reo hạt” - Cô hỏi trẻ nội dung trò chơi ? Làm nào để có nhiều cây xanh ? Cô dẫn vào bài : Nội dung chính (14) Nhận xét trẻ cuối ngày……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… (15) Thứ ngày 19 tháng 01 năm 2016 Nội dung Khám phá KH Quá trình phát triển cây từ hạt đậu Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Trẻ hiểu quá trình phát triển cây đậu: Từ hạt, nảy mầm, cây non, cây trưởng thành - Trẻ biết các điều kiện để cây phát triển: Đất, không khí, nước, ánh sáng, chăm sóc - Biết tác dụng cây sống - Trẻ hiểu cách chơi các trò chơi Kỹ năng: - Trẻ mô tả quá trình phát triển cây đậu từ hạt đậu - Trẻ trả lời câu hỏi cô cách rõ ràng mạch lạc - Trẻ so sánh Chuẩn bị * Không gian tổ chức: - Trong lớp - Trẻ ngồi hình chữ u, theo nhóm * Đồ dùng cô: - máy tính, bài giảng điện tử có các slide hình ảnh các giai đoạn phát triển cây - Cây đậu trưởng thành * Đồ dùng trẻ: - châu cây đậu trẻ đã gieo thời điểm khác nhau: Mới gieo, hạt nảy mầm, cây non - Hình ảnh theo phát triển cây theo giai đoạn Tiến hành hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú: Cho trẻ chơi trò chơi tập tập vông: cô cầm hạt đậu trên tay và chơi cùng trẻ, trẻ đoán - Sau đó cô cho trẻ quan sát và đoán xem đó là hạt gì? À đúng đây là hạt đậu Cô và các đã làm thí nghiệm gì với hạt đậu từ hôm trước? Bây cô mời các nhóm hãy lấy các thí nghiệm mà chúng mình đã làm và cùng quan sát 2: Nội dung : Quan sát và khám phá phát triển cây từ hạt Nhóm 1: Hạt gieo Mời trẻ lên trình bày thí nghiệm Các đã nhìn thấy gì chưa? Tại không nhìn thấy? Cô khái quát: Đây là giai đoạn gieo hạt, hạt gieo ngày nên các chưa nhìn thấy nảy mầm hạt Nhóm 2: Hạt nảy mầm Mời trẻ lên trình bày thí nghiệm nhóm mình Các đã làm gì hạt nảy mầm? Các đã gieo hạt ngày rồi? Sau quan sát các thấy kết nhóm mình nào? Cô khái quát: Sau gieo hạt xuống đất, nhờ có nước không khí, ánh sáng mặt trời hạt đã nảy mầm Một mầm trắng cắm xuống đất phát triển thành rễ để hút chất dinh dưỡng từ đất, mầm xanh phát triển thành lá Đây gọi là giai đoạn hạt nảy mầm Nhóm 3: Cây non (16) các quá trình phát triển cây đậu - Chơi các trò chơi: ghép tranh, reo hat Thái độ: - Trẻ có ý thức chăm sóc cây - Thích gieo trồng, chăm sóc cây Mời trẻ lên trình bày thí nghiệm nhóm mình Các quan sát cây nhóm mình nào? Cây có lá? À Sau hạt nảy mầm; nhờ bàn tay chăm sóc người mầm cây phát triển thành cây non Cây non là cây còn nhỏ, có ít lá Đây là giai đoạn: Cây non Và đây là cây đậu cô đã trồng thời gian dài Ai giỏi hãy kể cho cô và lớp nghe để có cây đậu này cây phải trải qua giai đoạn nào? Cô mời nhóm trưởng mang các thí nghiệm nhóm mình lên trưng bày Các nhóm đã làm thí nghiệm quá trình gì ? - Cho trẻ kể các quá trình phát triển cây * Cô khái quát: Để có cây đậu trưởng thành phải trải qua nhiều quá trình Đầu tiên chúng mình phải làm đất tơi xốp, sau đó chúng mình gieo hạt xuống đất, hàng ngày phải tưới nước cho hạt, hạt nảy mầm và phát triển thành cây non qua chăm sóc chúng mình cây trở thành cây trưởng thành Khi cây trưởng thành cho gì ? * Cho trẻ quan sát trên màn hình Bây cô mời các hướng lên màn hình xem đoạn video xem đoạn video nói điều gì ? - Khi cây đã lớn, các phải làm gì? - Khi cây có nhiều lá và cành là lúc cây đã trưởng thành (Cho trẻ xem hình cây trưởng thành.) - Cây đậu trưởng thành là cây đậu nào? (17) - Muốn có nhiều cây xanh chúng ta phải làm gì? - Cho trẻ hát và vận động bài hát “ lý cây xanh” * Hoạt động 3: Trò chơi ôn luyện củng cố: - TC1 Ghép tranh Chia thành nhóm chơi: Cô đã chuẩn bị các tranh quá trình phát triển cây từ hạt, nhiệm vụ các nhóm là xếp các tranh đó theo trình tự quá trình phát triển cây từ hạt Trong thời gian là nhạc đội nào xếp nhanh và đúng đội đó dành chiến thắng Cô cho trẻ quan sát xem các nhóm gắn hình ảnh có đúng với quá trình phát triển cây không, sửa sai (nếu có) - Cô nhận xét trẻ chơi - TC2 Reo hạt Cô cho trẻ chơi trò chơi reo hạt và góc thiên nhiên thí nghiệm reo hạt * Cô củng cố bài: Hôm đã khám phá điều gì? * Kết thúc Nhận xét trẻ cuối ngày……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… (18) Thứ ngày 20 tháng 01 năm 1016 Nội dung Văn học: Dạy đọc thơ “Cây dây leo” Tác giả Xuân Tửu Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả - Trẻ hiểu nội dung bài thơ nói cây dây leo nhỏ trồng nhà đã biết vươn mình cửa sổ để đón nắng, gió để nhiều hoa đẹp… Kĩ năng: - Trẻ đọc thuộc bài thơ, đọc diễn cảm bài thơ - Trẻ đọc biết ngắt nhịp, biết đọc thơ nhiều hình thức - trẻ nói mạch lạc, rõ ràng, không ngọng Thái độ: - Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ cây xanh Chuẩn bị Tiến hành hoạt động * Không gian tổ chức: - Trong lớp * Đồ dùng cô: - Máy tính, đầu, đĩa - Hình ảnh minh hoạ nội dung bài thơ - Bài hát : Lý cây xanh - Mô hình có nội dung bài thơ * Đồ dùng trẻ Ghế đủ cho trẻ ngồi 1: Ổn định tổ chức: - Cô và trẻ cùng hát bài :“ Lý cây xanh" - Cô vừa cho các hát bài hát gì ? - Bài hát nói điều gì ? Trò chuyện với trẻ ích lợi cây xanh, cô dẫn vào bài 2: Nội dung + Cô đọc cho trẻ nghe lần 1(đọc diễn cảm) - Cô hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả + Cô đọc cho trẻ nghe lần 2(dùng hình ảnh minh hoạ) - Cô giảng nội dung bài thơ( Bài thơ tả cây dây leo trồng nhà, cây vươn mình ngoài để tắm nắng, gió để cây mau lớn, nhiều hoa đẹp…) - Cô đàm thoại nội dung bài thơ kết hợp đọc trích dẫn: + Cô đọc cho các nghe bài thơ gì ? tác giả nào? + Trong bài thơ nói loài cây nào ? Cây dây leo nào? + Cây dây leo trồng đâu? Vì cây phải nghển cổ ngoài? + Tắm nắng, gội mưa rào giúp gì cho cây? - Cô nêu bài học giáo dục + Cô đọc lần kết hợp sử dụng mô hình * Dạy trẻ đọc thơ - Cô cho trẻ đọc cùng cô -4 lần, sau đó cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc cô chú ý sửa sai, sửa ngọng cho trẻ, động viên trẻ đọc bé, đọc kém - Các nhóm, cá nhân đọc thi đua : Kết thúc: - Cô cho trẻ chơi trò chơi “ gieo hạt” (19) Nhận xét trẻ cuối ngày……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… (20) Thứ ngày 21 tháng 01 năm 1016 Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành hoạt động Kiến thức: * Không gian tổ Cô trò chuyện với trẻ chủ đề và hướng trẻ vào bài học HĐÂm Kiến thức: * Không gian 1: Ôn định tổKhởi chức động: – gây hứng thú: Thể dục - Trẻ biết tên vận động chức: nhạc tên bài tổ chức: vềtrẻ chủ điểm, chobằng trẻ kể di số câyđixanh có VĐCB: Bò- Trẻcơbiết - Ngoài sân- Trò chuyện - Cho khởi động cách chuyển, chậm, - NDTT: hát và tên làn điệu Phòng chức gia đình trẻ bàn - Hiểu cách thực * Đồ dùng cô nhanh, hai tay chống hông chân dậm Dạy VĐ vỗ dân ca bài hát - Đài, đĩa có 2: Nội Dạy vận động vỗ tay theo nhịp tay,bàn chân vận động dung: số gót, chậm, nhanh tay theo cây * Đồ dùng củatrong Côchủ mở chạc- Về chođội trẻ hình nghe3giai điệu bài hát ( Bò cao) “Lý Kĩxanh” năng: bài hát hàng ngang nhịp bài“LýSút - Trẻ-hiểu cách vđ cô: - Các vừa ghe giai(điệu T/CVĐ: Trẻ thực điểm Trọng động: Tập với bài nơ )hát nào? cây xanh” nhịp có tập rộng - Cô và cùng hát bài hát này nhé ( Cả lớp hát cùng cô lần kết hợp bóng vào gônvỗ tay vậntheo động bò Đài, bàn đĩa- Sân * BTPTC Dân ca nam bài hát nhạc các bài nhạc) tay và bàn chân bò + Động tác 1: Tay – vai: tay sang ngang, song song 2.Kỹphối năng: hát chủ Để bài hát hay thì chúng mình có hợp tay nọ, chân * Đồ dùng trẻ trước mặt.và( sinh tập 4động lần, 4hơn nhịp) - NDKH: Trẻ hát giai cây chuẩn, cách20 nào nhỉ? ( Cô có vừa hát2 vừa lắc người đượcchân không? Côgối đúng phía trước điểm“Lý - Vạch + Động tácthể 2: Chân: tay đưa phíacótrước, khụy Nghe hát điệu-của Lý bóng đất có thể vừa hát vừa dậm4chân Rènbài choháttrẻ tựxanh” tin, “quả ( tập lần, nhịp)có không?) có nghĩ cách bài “Lý đất “Lý khéo cây xanh” trồng” - khung thành khác? léo + Động tác 3: Bụng: tay đưa lên cao, chân bước sang giồng” Dân Vỗ tay theo đúng Nhạc trò chơi Cô có thể vừa hátrộng vừa vỗ tayvai, Cô thử và 4kết Thái độ: ngang cúikhông? người xuống( tập hát lần, nhịp) ca Nam Bộ nhịp-của bài hát * Đồ dùng hợp với vỗ tay nhé Giáo dục trẻ nề nếp, + Động tác 4: Bật: tay đưa phía trước, lên cao, kết hợp -TC: Ai Thựctrật tốt trò trẻ: Cô hát và vỗ tay lần chân ( tập lần, nhịp) tự, chú ý nghe bật tách2 khép đoán giỏi chơi.hiệu lệnh cô Mũ múa, ghế - Cô đố chúng mình cô vừa vừa vỗ tay là vỗ * Cho trẻbiết chuyển độihát hình thành hàng ngang đốinhư diên Giáo cho trẻ ngồi nào?( Là vỗcách tay theo 3m các ạ) - Trẻdục: hứng thú nhaunhịp khoảng - Trẻtập hứng thú - Cô vừa hát+vừa cỗ tay trẻ quan lần (chân Không nhạc) luyện VĐCB : cho Bò bànsát tay,bàn tham gia vào hoạt - Cô hát và -vỗCôtaygiới chothiệu trẻ quan sát vận lần 2( Kếtcơ hợp nhạc) tên động động - Cô mời cả-lớp ( không nhạc) Côvđ tậpcùng mẫucô lần1(chưa phân tích động tác) + Lần 2: Trẻ- Cô đứng vđ ( Kết hợp nhạc) tập mẫu lần và phân tích động tác : Tư “Chuẩn Cô thấy lớp mình bạn nào chân cô sẽxuống tổ chứcsàn, thi gối đuahơi bị” cô chống 2cũng bàn giỏi, tay, bàn các bạn namkhụy, và các bạn nữ nhé( đội đứng thành vòng mắt nhìn phía trước Khi có hiệu lệnhtròn) “ Bò” thì bò - Cho trẻ hátphổi và vđ kết hợp nhạc, cô chú ý sửa sai cho trẻ hợp chân tay đích Để bài hát vui nhộn trẻ lênkhông sân khấu - Cô cho 1hơn trẻcô lênmời tập các thử đội ( tập biểu đượcdiễn cô làm kết hợp với mẫu dụnglại cụcho âm trẻ nhạc nhé Các đội lên chọn nhạc quan sát) cụ mà mình-yêu thích lên biểu diễn Cô cho các trẻ lên tập, trẻ tập ít lần - Cô mời luân phiên đôị ( Kết hợp nhạc) Cô chú ýhai sửađội sai cho - Cho trẻ tập hình thức thi(đua trẻ) - Cô động viên tuyên dương trẻ Nêu bài học giáo dục - Cô nhận xét kết :quả thi đua đội + TC “Sút bónggiữa vàocác gôn” - Cô nói cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ tham gia Hồi tĩnh: (21) - Cô tổ chức thi các nhóm: - Mời cá nhân trẻ lên hát, vđ + Hỏi trẻ: : Hôm cô dạy chúng mình vận động gì? + Mời lớp thực lại vận động 3: Nghe hát “ Lý cây xanh”dân ca Nam Bộ Cô giới thiệu tên bài hát, tên làn điệu dân ca Cô hát lần kết hợp nhạc Cô hát lần kết hợp với nhạc và vđ minh họa * T/C: “Ai đoán giỏi” Cách chơi: Cô mời bạn lên, đầu đội mũ chop kín, sau đó cô mời bạn lên hát, bạn đội mũ chop kín đoán xem đó là tiếng hát bạn nào Luật chơi: Khi nào bạn hát xong chỗ thì bạn đội mũ bỏ mũ và đoán tên bạn vừa hát 4: Kết thúc Cô nhận xét và khen động viên trẻ Nhận xét trẻ cuối ngày…………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 22 tháng 01 năm 2016 Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành hoạt động (22) Kiến thức: LQVT - Trẻ nhận biết khác Ôn so sánh Cao biệt chiều cao -Thấp đối hai đối tượng tượng Kĩ - Trẻ sử dụng đúng từ “ Cao hơn- thấp hơn” để diễn đạt theo yêu cầu cô - Trẻ có kĩ so sánh mắt chiều cao đối tượng - Chơi các trò chơi ôn luyện Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia học tập - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh * Không gian tổ chức: - Trong lớp * Đồ dùng cô: - Đài, đĩa có các bài hát chủ điểm - Cô có cây, cây có hoa và cây không có hoa * Đồ dùng trẻ - Mỗi trẻ có cây giống cô kích thước nhỏ - Bài tập cho trẻ chơi trò chơi - Bút sáp - cây có chiều cao khác - Một số cắt xốp có màu xanh, đỏ 1: ổn định tổ chức - Cô và trẻ chơi trò chơi : Cây cao cỏ thấp Dẫn dắt trẻ vào bài Nội dung Ôn so sánh Cao - Thấp đối tượng - Cô cho trẻ chơi trò chơi hái Trẻ hái số đới thấp còn số trẻ không hái + Tại không hái đợc quả? Cô hái giúp trẻ và hỏi trẻ vì cô hái còn các thì không hái được? - Cô đứng cạnh trẻ và cho lớp so sánh xem cao hơn, thấp hơn? - Cô nói muốn cao thì các cháu phải ăn hết suất và chăm tập thể dục, để người cao và khoẻ mạnh - Cho trẻ lên lấy đồ dùng chỗ ngồi - Cô cho trẻ cây cao hơn( có hoa), cây thấp ( không có hoa) Cho trẻ đặt hai cây cạnh trên mặt phẳng và hỏi trẻ: - Các thấy cây này nào với nhau? - Cây có không? - Cây nào cao hơn, cây nào thấp hơn? - Vì biết? - Cô cho trẻ nhắc lại cây nào cao hơn, cây nào thấp * Trò chơi củng cố - T/C1: Trò chơi Thi hái - Cô chia lớp thành đội thi đua lên gắn vào cây, bạn nào lấy màu xanh thì gắn vào cây thấp bạn nào lấy màu đỏ thì gắn vào cây cao Đội nào gắn nhiều là đội đó chiến thắng - TC2 nhanh và khéo - Cô cho trẻ ngồi bàn, trẻ bài tập, trẻ chọn cây cao và tô màu đỏ, cây thấp tô màu xanh (23) 3.Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương trẻ Nhận xét trẻ cuối ngày:……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: THỰC VẬT Chủ đề nhánh: Một số loại hoa Thực từ ngày 25/01 – 29/01/ 2016 - Giáo viên thực hiện: Lưu Thị Sinh Tên hoạt động Đón trẻ TD sáng Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ ( 11/01) (12/01) (13/01) (14/01) (15/01) + Đón trẻ vào lớp và nhắc trẻ cất đồ cá nhân, trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ Cho trẻ nghe các bài hát: Đố quả, Lý cây xanh Luyện tập các kỹ năng: Chào ông bà, bố mẹ, cất ba lô, cách mặc áo chui đầu, cách gấp áo (24) Điểm danh Hoạt động học Hoạt động góc thun + Thể dục sáng theo nhạc cùng toàn trường(Tập với vòng) - Hô hấp: Hít thở sâu + Động tác 1: Tay – vai: tay đưa lên cao, chân bước sang ngang rộng vai ( tập lần, nhịp) + Động tác 2: Chân: tay đưa phía trước, chân khụy gối ( tập lần, nhịp) + Động tác 3: Bụng: tay đưa lên cao, chân bước sang ngang rộng vai, cúi người xuống(tập lần, nhịp) + Động tác 4: Bật: tay đưa phía trước, lên cao, kết hợp bật tách khép chân ( tập lần, nhịp) Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân - Cô điểm danh trẻ Tạo hình: KPKH LQVH PTTC LQVT Dán hoa Quan sát tìm hiểu Kể chuyện cho VĐCB: Đi kiễng gót So sánh số lượng (mẫu) hoa (Hồng, hoa trẻ nghe “Hoa T/CVĐ: tung bóng cúc) màu gà” Âm nhạc đối tượng - NDTT: Dạy vđ vỗ tay theo phách bài :“Màu hoa” Của Hồng Đăng - NDKH: Nghe hát bài: “Vào rừng hoa’’ Nhạc và lời Việt Anh + Trò chơi: Tai tinh Luyện tập các kỹ năng: Đi cầu thang, đứng lên xuống ghế với các hoạt động sử dụng ghế Góc tạo hình (góc trọng tâm) : + Cùng cô làm mũ các loại hoa(Hoa cúc, hoa hồng ) + Trẻ tô màu các loại hoa, cô giúp trẻ cắt dán làm dây để tạo thành mũ + Vẽ tranh, làm sưu tập các loại hoa * Chuẩn bị Giấy, hồ dán, bút sáp, mầu nước, băng dính các loại, kéo… Góc phân vai + Chơi bán hàng: Bán bánh kẹo, bim bim + Chơi gia đình: Tập mặc quần áo cho búp bê + Chơi nấu ăn: Bé nhặt rau (Một số loại rau đơn giản: rau muống, cải cúc ) CB: số đồ dùng tạp hóa, các loại rau củ, quả, cây xanh, đồ chơi nấu ăn, đồ bác sĩ (25) Thực hành sống : Xâu khuy có lỗ to(Kỹ mới) Góc học toán: +Làm số bài tập ( Đếm số hoa nhóm hoa.Tìm và khoanh nhóm hoa có số lượng là ) CB: Một số bài tập cho trẻ giấy A4, bút sáp Góc xây dựng/ ghép hình: Xây dựng công viên, vườn hoa CB: Bộ đồ chơi lắp ghép, ghép nút, cây xanh, hàng rào, cây hoa… HĐMĐ: - HĐMĐ: Hát - HĐMĐ: Lao - HĐMĐ: - HĐMĐ: Quan sát : Quan sát tranh và vđ bài màu động tưới cây Trò chuyện thời Vườn hoa bé số loại hoa hoa nhặt cỏ vườn rau tiết - TCVĐ: Tung bóng (Hoa hồng, hoa - TCVĐ: Reo hạt - TCVĐ: Bịt mắt - TCVĐ: Mèo đuổi - Chơi tự chọn: Hoạt động ngoài cúc) - Chơi tự chọn bắt dê chuột trời - TCVĐ: Mèo - Chơi tự chọn đuổi chuột - Chơi tự chọn Luyện kỹ cất dày dép Hoạt động ăn Luyện tập các kỹ rửa tay, lau mặt, xúc miệng nước muối, lấy nước và uống nước ngủ Làm quen với - Làm quen với Bổ sung bài cho Cùng cô làm - Vui văn nghệ, nhận xét truyện « Sự tích vđ « Đi trẻ sách bài tập sưu tập các loại cuối tuần, thưởng bé Hoạt động chiều hoa màu gà » kiễng gót liên tục - V/s góc chơi hoa ngoan 3m » Giáo viên Người duyệt Thứ ngày 25 tháng 01 năm 2016 Nội dung Tạo hình Dán hoa (mẫu) Mục đích yêu cầu Kiến thức : - Trẻ biết tên số loại hoa - Biết cách chấm hồ, phết hồ và dán Kĩ năng: Chuẩn bị Tiến hành hoạt động Không gian tổ chức: Trong lớp - Trẻ ngồi hình chữ u, theo nhóm * Đồ dùng cô - Đài, đĩa có bài 1: ổn định tổ chức - Cô và trẻ hát bài Màu hoa, trò chuyện với trẻ nội dung bài hát dẫn dắt vào bài 2: Nội dung chính + Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu - Cô có tranh gì đây? Cho trẻ nhận xét tranh cô đã (26) - Trẻ kể tên số loài hoa mà trẻ biết - Trẻ có kỹ chấm hồ và dán hoa gọn gàng - Biết tạo sản phẩm đẹp - Bê nghế đúng cách Thái độ: - Hứng thú tham gia vào hoạt động - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm mình làm hát Màu hoa, Vào rừng hoa - Hình ảnh số loại hoa gần gũi với trẻ - Tranh mẫu cô (3 tranh đã dán hoa và tranh chưa dán hoa) * Đồ dùng trẻ - Bàn ghế đủ cho trẻ ngồi - Hoa cho trẻ dán, giấy A4 đó làm đủ cho số trẻ, hồ dán, khăn lau dán hoàn thiện - Bông hoa màu gi? - Nhị hoa màu gì? Cuống hoa ntn? + cho trẻ quan sát tranh mẫu mở rộng - Cô cho trẻ nhận xét tranh + Cô làm mẫu cho trẻ quan sát - Cô cho trẻ đếm số cành hoa có tranh mẫu (1,2,3 cành hoa) cô mình dán cành hoa là bông hoa nhé.) - Cô nhắc lại cách dán (Cô dùng đầu ngón tay trỏ trái chấm hồ sau đó cô chấm nhẹ vào nơi dán hoa, cô dùng tay phải cầm hoa và dán vào nơi vừa chấm hồ, cô dán hoa trước đến nhị hoa) *Trẻ thực - Cô mở nhạc nhỏ cho trẻ ngồi vào bàn, động viên giúp đỡ để trẻ tạo sản phẩm đẹp + Trưng bày sản phẩm - Cô cho trẻ treo tranh lên bảng cho trẻ giới thiệu bài mình và nhận xét bài bạn - Con thích bài nào ? Vì ? - Cô nhận xét chung tuyên dương trẻ có bài đẹp, động viên trẻ chưa hoàn thành bài : Kết thúc: Cho trẻ chơi trò chơi “Reo hạt ” Nhậm xét trẻ cuối ngày…………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 26 tháng 01 năm 2016 Nội dung KPKH Quan sát tìm Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết đặc điểm, hình Chuẩn bị Không gian tổ chức: Trong Tiến hành hoạt động 1: Ổn định tổ chức: - Cho trẻ hát bài : " Màu hoa " (27) Nhậm xét trẻ cuối ngày…………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… (28) Thứ ngày 27 tháng 01 năm 2016 Nội dung Mục đích yêu cầu Văn học: Kể cho Kiến thức: trẻ nghe - Trẻ biết tên truyện, tên các Truyện : Hoa nhân vật truyện “Hoa mào gà màu gà” - Trẻ hiểu nội dung câu truyện kể chú gà Mơ có cái mào màu đỏ rực rỡ đẹp, chú yêu quý mào mình đến chú thấy cây khóc vì không có hoa và chú đã nhường cái mào đẹp mình cho cây hoa và từ đó cây hoa đã có nhiều hoa, bông hoa đó giống mào chú gà Kĩ năng: - Trẻ trả lời tốt câu hỏi cô - Bê ghế đúng cách, xếp ghế gọn gàng - Chơi tốt trò chơi “Reo hạt” Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý bạn, biết yêu, biết chăm sóc và bảo vệ hoa Chuẩn bị Tiến hành hoạt động Không gian tổ chức: Trong lớp - Trẻ ngồi hình chữ u, hàng ngang * Đồ dùng cô - Máy tình, dầu đĩa - Hình ảnh minh hoạ nội dung truyện - Bài hát : màu hoa * Đồ dùng cô Ghế đủ cho trẻ ngồi 1: Ổn định tổ chức: - Cô cho trẻ hát bài : “ màu hoa " Cô trò chuyện với trẻ nội dung bài hát - Cho trẻ kể tên số loài hoa mà trẻ biết - Có câu truyện kể các loài hoa đó là câu truyện “ Hoa màu gà” hôm cô kể cho các nghe : Nội dung chính + Cô kể cho trẻ nghe lần (kể diển cảm và động tác minh họa) - Cô hỏi trẻ tên truyện, truyện nói loài hoa gì ? + Cô kể cho trẻ nghe lần : (dùng hình ảnh minh hoạ) - Cô giảng nội dung truyện Đàm thoại nội dung truyện, kết hợp kể trích dẫn.(Câu truyện kể chú gà Mơ có cái mào màu đỏ rực rỡ đẹp, chú yêu quý mào mình đến chú thấy cây khóc vì không có hoa và chú đã nhường cái mào đẹp mình cho cây hoa và từ đó cây hoa đã có nhiều hoa, bông hoa đó giống mào chú gà) - Câu chuyện có tên là gì ? - Trong truyện có nhân vật nào ? - Gà mái Mơ có cái gì đẹp ? Các vật khác nào nhìn thấy mào gà mái Mơ ? Các vật đó đã nói gì ? - Gà mái Mơ cảm thấy nào có mào đẹp ? - Khi dạo chơi gà mái Mơ nghe thấy khóc ? - Cây nhỏ có đặc điểm gì ? Cây nhỏ đã nói gì với gà mái Mơ ? - Gà mái Mơ đã nói gì với cây nhỏ? Gà mái Mơ đã định nào ?- Cây nhỏ nào gà mái Mơ tặng mào cho mình ? - Hôm sau các loài vật nào thấy mào gà (29) mái Mơ biến ? Và cây nhỏ dưng có hoa ? - Cô nêu bài học giáo dục( Qua câu truyện đã dạy chúng mình phải biết quan tâm và chia sẻ với người khác các ạ) + Cô kể lại truyện lần 3( dùng rối ) : Kết thúc: - Cô cho trẻ chơi trò chơi " Reo hạt" Nhậm xét trẻ cuối ngày…………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… Nội dung Thể dục VĐCB : Đi kiễng gót TCVĐ: Tung bóng Thứ ngày 28 tháng 01 năm 2016 Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành hoạt động Kiến thức: Không gian tổ Cô trò chuyện với trẻ chủ đề và hướng trẻ vào bài - Trẻ biết tên vận động : Đi chức: Ngoài sân học kiễng gót, tên trò chơi Tung * Đồ dùng Khởi động: bóng cô - Cô cho trẻ thành vòng tròn các kiểu chân, chạy - Trẻ biết cách nhón trên Đài đĩa có nhanh, chạy chậm., nhanh, chậm., thường sau phía đầu bàn chân, kiễng cao số bài hát đó cho trẻ đứng thành hàng ngang theo tổ để tập gót chủ điểm BTPTC Kĩ năng: - Sân tập rộng và Trọng động: - Trẻ kiễng cao gót khoảng + BTPTC - Tập theo động tác 1,5m thường 1,5, lại * Đồ dùng - Tay: tay dơ cao, gập xuống vai ( lần nhịp) kiễng gót 1,5m thay đổi – cô - Chân: Bước lên trước, khụy gối (4 lần nhịp) lần theo yêu cầu cô - vạch suất - Bụng: tay dơ cao, cúi xâu (2 lần nhịp) (30) - Đi đúng ký thuật theo phát, vạch đích hướng dẫn cô - 10 lá cờ nhỏ - Chơi tốt trò chơi - bóng bay Thái độ: - Giáo dục trẻ nề nếp, trật tự, chú ý nghe hiệu lệnh cô - Trẻ hứng thú tập luyện - Giáo dục trẻ biết biết chăm tập luyện Âm nhạc NDTT: Dạy Vđ vỗ tay theo phách bài “ Màu hoa” nhạc sĩ Hồng Đăng Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả bài hát Màu hoa và bài nghe hát “ Vào rừng hoa” - Trẻ biết cách vận động vỗ tay theo Không gian tổ chức: Phòng chức - Trẻ ngồi hình chữ u, hàng ngang * Đồ dùng - Bật: Bật tách chụm chân (2 lần nhịp) * Vđ bản: “Đi kiễng gót liên tục 3m” - Đội hình hàng ngang đối diện, hàng cách 3m - Cô giới thiệu tên vận động - Cô tập mẫu lần1(chưa phân tích động tác) - Cô tập mẫu lần phân tích động tác : Tư chuẩn bị cô đứng thẳng người, chân sát vạch suất phát tay chống hông, mắt nhìn thẳng Khi có hiệu lệnh “Đi” cô kiễng cao gót đường màu xanh(1,5m) thường đường màu đỏ(1,5m), lại kiễng gót đường màu xanh - Cô cho trẻ lên tập thử ( trẻ không tập cô làm mẫu lại) - Cô cho các trẻ lên tập với các hình thức khác nhau, trẻ tập ít 3lần - Cô mời trẻ lên tập lại - Cô động viên tuyên dương trẻ Nêu bài học giáo dục + TCVĐ : Tung bóng - Cách chơi: chơi theo nhóm, nhóm bóng, tung bóng lên cao và nhóm tung cho bóng không rơi xuống đất - Cô cho trẻ chơi 2,3 lần Hồi tĩnh: - Trẻ lại nhẹ nhàng 1- vòng hát bài “ màu hoa " 1: Ôn định tổ chức – gây hứng thú: - Cô trò chuyện với trẻ chủ đề: cho trẻ kể bài hát các loài hoa, có bài hát hay nói bông hoa 2: Nội dung: Dạy vận động vỗ tay theo phách bài " Màu hoa" - Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát và hỏi trẻ vừa nghe giai điệu bài hát nào? (31) NDKH: Nghe hát bài: Vào rừng hoa Việt Anh -TC:Ai đoán giỏi phách bài hát Kĩ năng: - Trẻ hát và vỗ tay theo phách bài « Màu hoa’ - Trẻ tự tin biểu diễn - Có kỹ nghe hát, nghe nhạc - Bê nghế đúng cách, cất ghế gọn gàng Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào học - Trẻ hứng thú nghe bài hát nghe cô: - Đĩa nhạc có bài “ Màu hoa, vào rừng hoa” * Đồ dùng trẻ: Mũ âm nhạc - Một số dụng cụ âm nhạc - Cô và trẻ cùng hát lại bài hát 2-3 lần, cô hỏi trẻ tên bài, tên tác giả Cô giới thiệu cách vận động vỗ tay theo phách - Cô vận động bài cho trẻ quan sát 2-3 lần - Cô và trẻ cùng vận động 2-3 lần (cô chú ý sửa kỹ cho trẻ ) - Cô mời tổ lên vận động (cô sửa sai cho trẻ) - Cô mời nhiều nhóm trẻ lên biểu diễn - Cô gọi 2-3 cá nhân lên vận động cho lớp cùng xem - Để bài hát vui nhộn hơn, cô mời các lên chọn nhạc cụ mà mình thích lên gõ đệm nào - Cô cho trẻ lên chọn nhạc cụ lên gõ đệm * Nghe hát bài : “Vào rừng hoa” Vừa các biểu diễn hay cô có tiết mục muốn tham gia biểu diễn, cô giới thiệu bài hát - Cô hát cho trẻ nghe 1-2 lần sau đó cô giảng giải nội dung bài hát( Các em bé bài hát giống chúng mình đấy, vui mừng múa hát nô nức đón mùa xuân về, các bé vào chơi rừng hoa đẹp để xem hoa nở, để nghe tiếng chim vui ca - Cô hát cho trẻ nghe lần làm số động tác minh hoạ - Cô mời trẻ tham gia múa minh họa cùng cô * T/C: “Ai đoán giỏi” Cách chơi: Cô mời bạn lên, đầu đội mũ chop kín, sau đó cô mời bạn lên hát, bạn đội mũ chop kín đoán xem đó là tiếng hát bạn nào Luật chơi: Khi nào bạn hát xong chỗ bạn đội mũ bỏ mũ và đoán tên bạn vừa hát Kết thỳc Cô nhận xét và khen động viên trẻ Nhận xét trẻ cuối ngày……………………………………………………………………………………………………… (32) …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 29 tháng 01 năm 2016 Nội dung LQVT So sánh số lượng đối tượng Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Kiến thức: Trẻ biết cách so sánh số lượng đối tượng cách xếp tương ứng 1-1 Kĩ năng: - Trẻ so sánh số lượng đối tượng cách xếp tương ứng 1-1 - Đếm thành thạo từ đến Không gian tổ chức: Trong lớp - Trẻ ngồi hình chữ u + Đồ dùng cô: - Đầu, đĩa có bài hát màu hoa - bông hoa màu đỏ, bông hoa Tiến hành hoạt động 1: Ôn định tổ chức - Cô cho trẻ hát bài “ màu hoa ”.Cô trò chuyện dẫn vào bài 2: Nội dung: So sánh số lượng đối tượng - Cô cho trẻ lấy đồ dùng Trong rổ chúng mình có gì? bông hoa rổ có màu gì?( Củng cố lại màu cho trẻ) - Các chọn cho cô tất bông hoa màu đỏ (33) - Xếp đồ dùng và đếm từ trái sang phải - Thực tốt trò chơi Thái độ: - Trẻ hào hứng tham gia vào các hoạt động - Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ hoa màu xanh, bông hoa màu vàng cắt xốp + Đồ dùng trẻ: - Mỗi trẻ có rổ đồ dùng có số hoa giống cô kích thước nhỏ - Bảng cho trẻ gắn hoa đủ cho trẻ cái - Tranh các loài hoa có số lượng 1,2,3 cho trẻ chơi trò chơi xếp nào? các đếm cùng cô xem bạn có tất có bao nhiêu bông hoa màu đỏ( 1,2,3) cho trẻ đếm lần Tất là bông? rổ chúng mình còn gì nữa? các hãy chọn và xếp bông hoa màu đỏ là bông hoa màu vàng nào Chúng mình cùng đếm xem có tất là bông hoa màu vàng, số hoa màu đỏ là máy bông? Số hoa màu vàng là bông? Bạn nào có nhận xét gì số lượng nhóm hoa? Có không? Và mấy? - Tương tự cô cho trẻ so sánh số hoa màu vàng với số hoa màu xanh - Cô nhận xét chung *Củng cố, ôn luyện - Trò chơi 1: “ Cắm hoa” - Cách chơi: chia lớp thành đội theo đường hẹp lên cắm hoa, nhạc thi đua xem đội nào cắm đủ số hoa vào số lọ - Trò chơi 2: “ Nhanh và khéo” - Cô cho trẻ ngồi bàn và thực bài tập, trẻ chọn và tô màu vào nhóm hoa có số lượng Kết thúc - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ Nhậm xét trẻ cuối ngày………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… (34) KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: THỰC VẬT Chủ đề nhánh: Một số loại rau Thực từ ngày 02/2 – 06/02/ 2015 - Giáo viên thực hiện: Lưu Thị Hồng Vân Thời gian Hoạt động Đón trẻ Thứ (02/02) Thứ (03/02) Thứ (04/02) Thứ 5: (05/02) + Đón trẻ vào lớp và nhắc trẻ cất đồ cá nhân, trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ + Thể dục sáng theo nhạc cùng toàn trường( Tập với vòng) - Hô hấp: Hít thở sâu + Động tác 1: Tay – vai: tay đưa lên cao, chân bước sang ngang rộng vai ( tập lần, nhịp) Thứ (06/02) (35) TD sáng + Động tác 2: Chân: tay đưa phía trước, chân khụy gối ( tập lần, nhịp) + Động tác 3: Bụng: tay đưa lên cao, chân bước sang ngang rộng vai, cúi người xuống( tập lần, nhịp) + Động tác 4: Bật: tay đưa phía trước, lên cao, kết hợp bật tách khép chân ( tập lần, nhịp) Điều hòa: Hít thở nhẹ nhàng, thả lỏng tay chân - Cô trò chuyện với trẻ và cho trẻ xem tranh ảnh số loại rau Trò chuyện + Cho trẻ kể số loại rau mà trẻ biết Tạo hình: KPKH LQVH Thể dục LQVT Hđ học Vẽ cỏ cây trên mặt Tìm hiểu cây rau bắp Dạy trẻ đọc thơ: VĐCB: Chạy theo So sánh số lượng đất cải “ Bắp cải xanh” đường dích dắc khác ( Đề tài) Của Phạm Hổ T/CVĐ: Tung bóng đối tượng Âm nhạc - NDTT: Dạy hát bài: Cây Bắp cải Nhạc: Thu Hồng Thơ : Phạm Hổ - NDKH: + Nghe hát “Hoa thơm bướm lượn’’ ( Dân ca quan họ Bắc Ninh) + T/c: Ai nhanh Hoạt động Góc phân vai: Cửa hàng rau sạch, quầy bán hoa tươi góc Nấu ăn: Chế biến các món ăn từ rau, củ, CB: số đồ dùng tạp hóa, các loại rau củ, quả, đồ chơi nấu ăn Góc xây dựng ( TT): Xây dựng vườn rau bé CB: Bộ đồ chơi lắp ghép, ghép nút,hàng rào, Góc nghệ thuật: Cho trẻ hát các bài hát chủ điểm( Màu hoa, vào rừng hoa, lý cây xanh, cây bắp cải ) + Hướng dẫn trẻ nặn, vẽ số loại rau, củ CB:GiấyA4, giấy màu,bút màu, bảng con, đất nặn, khăn lau Góc Toán : Cho trẻ ôn đếm, tô màu nhóm có số lượng là 3, ôn số lượng đối tượng CB: Một số bài tập trên giấy A4, bút sáp Hoạt động ngoài trời - HĐMĐ: Quan sát củ xu hào, cà rốt - HĐMĐ: Quan sát vườn rau cải - HĐMĐ: Thăm quan nhà bếp - HĐMĐ: vẽ theo ý thích - HĐMĐ: Lao động nhổ cỏ vườn rau (36) - TCVĐ: Reo hạt - Chơi tự chọn - TCVĐ: reo hạt - Chơi tự chọn - Làm quen với bài hát “ cây bắp cải” - Làm quen với bài thơ “ Bắp cải xanh” Hoạt động chiều - TCVĐ: Mèo đuổi - TCVĐ: chuột - Chơi tự chọn - Chơi tự chọn Vận động nhẹ sau ngủ dậy Vận động bài : « màu hoa, hoa trường em, lý cây xanh » - TCVĐ: Cuốc đất trồng rau - Cùng cô V/s góc chơi Làm sưu tập các loại rau - Vui văn nghệ, nhận xét cuối tuần, thưởng bé ngoan Nêu gương cuối ngày, vệ sinh trả trẻ Hiệu phó CM Tô truởng CM Giáo viên Thứ ngày 02 tháng 02 năm 2015 Nội dung Tạo hình Vẽ cỏ trên mặt đất(đề tài) Mục đích yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết các cây cỏ thường mọc trên mặt đất - Trẻ biết cách vẽ các nét để thành cây cỏ Kĩ Trẻ vẽ các nét xiên, thẳng, cong giống cây cỏ theo cách hình dung trẻ - Trẻ biết phối hợp các nét vẽ để tạo thành tranh vẽ cỏ cây trên mặt đất Chuẩn bị * Không gian tổ chức - Trong lớp - Trẻ ngồi theo nhóm * Đồ dùng cô - Máy tính, có hình ảnh số cây cỏ trồng làm cảnh công viên, Tiến hành hoạt động 1: ổn định tổ chức - Cô cùng trẻ chơi trò chơi “ Cây cao, cỏ thấp”? Cô giới thiệu chủ đề thực vật và dẫn vào bài : Nội dung chính - Cô cho trẻ quan sát số hình ảnh cây cỏ trồng làm cảnh công viên, ven đường và trò chuyện với trẻ Cho trẻ nhận xét thân cây, màu sắc lá, hoa * Cho trẻ quan sát 2-3 tranh mẩu: + Cô có tranh vẽ gì ? Cây cỏ có màu gì ? hoa cỏ nào? Cỏ mọc đâu? + Muốn vẽ cây cỏ này các phải dùng nét gì ? ( cô gợi ý để trẻ nêu lại cách vẽ ) (37) Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm mình làm ven đường - Một số bài hát chủ điểm - 2-3 tranh mẫu cô vẽ số cât cỏ có hoa, lá khác - Gia treo sản phẩm - Que * Đồ dùng trẻ - Vở trẻ, bút sáp đủ để trẻ thực - Ghế, bàn đủ cho trẻ ngồi - Cô nêu lại kĩ vẽ nét thẳng, nét xiên - Cô gợi hỏi để trẻ nêu ý định mình *Trẻ thực - Cô cho trẻ ngồi vào bàn, cô mở nhạc nhỏ cho trẻ hứng thú, cô gợi ý trẻ vẽ sáng tạo, sạch, đẹp Trẻ vẽ đẹp cô khuyến khích trẻ vẽ thêm nhiều cỏ và thêm hoa cỏ - Động viên giúp đỡ trẻ còn chậm, còn chưa biết cách vẽ * Trưng bày sản phẩm - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm, cho trẻ giới thiệu bài mình và nhận xét bài bạn - Con thích bài nào ? Vì ? - Cô nhận xét chung tuyên dương trẻ có bài đẹp, động viên trẻ chưa hoàn thành bài Kết thúc - Cô nhận xét chung và khen tặng lớp - Cô và trẻ hát bài “ cây bắp cải ” Nhận xét trẻ cuối ngày………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… (38) Thứ ngày 03 tháng 02 năm 2015 Nội dung HĐKP Tìm hiểu cây rau Bắp cải Mục đích yêu cầu Kiến thức: -Trẻ biết tên số loại rau trẻ ăn ngày - Trẻ có hiểu biết cấu tạo, màu sắc cây rau Bắp cải - Trẻ biết ích lợi rau xanh thể Kỹ năng: - Trẻ nói chính xác, rõ ràng, mạch lạc tên số loại rau quen thuộc và rau Bắp cải - Trẻ nói chính sác các phận cây Bắp cải như: Phần Cuống, phần lá Thái độ: Chuẩn bị * Không gian tổ chức - Trong lớp - Trẻ ngồi hình chữ u, theo nhóm * Đồ dùng cô - Một số Rau Bắp Cải, rau cải xanh, cà rốt, xu hào,thật cho trẻ quan sát * Đồ dùng trẻ Tiến hành hoạt động 1: Ổn định tổ chức: - Cho trẻ hát bài : " Bắp cải xanh ” - Cô trò chuyện với trẻ nội dung bài hát Cô dẫn vào bài : Nội dung chính: - Cô hỏi trẻ ngày Bố mẹ và các cô Bác nhà bếp chế biến cho các ăn loại rau gì? Cô cho trẻ kể tên các loại rau mà trẻ biết + Cô cho trẻ quan sát số rau Rau Bắp Cải, rau cải xanh, cà rốt, xu hàovà cho trẻ gọi tên các loại rau có rổ Hôm cô mình cùng tìm hiểu cây rau Bắp cải nhé - Cô cho trẻ ngồi bàn theo tổ, cho trẻ lên chọn cây rau Bắp cải rổ tổ mình , cô hỏi trẻ cây rau có dạng hình gì? Màu sắc sao? cô tách lá rau cho trẻ (39) - Trẻ biết ích lợi rau xanh thể - Trẻ hứng thú tham gia học - Lô tô số loại rau để trẻ chơi - đường hẹp - rổ nhỡ đựng rau cải bắp - đĩa rau đã chế biến: Rau sào, rau luộc - Thìa cho trẻ nếm rau dễ quan sát Trẻ gọi tên phận cây rau - Cô hỏi trẻ xem rau cải bắp là rau ăn gì ? rau cải bắp chế biến các món gì?( Xào, nấu, luộc )trẻ không biết cô giải thích cho trẻ hiểu - Cô cho trẻ nếm và nhận xét vị khác ăn các món rau chế biến khác như: Xào, nấu, luộc - Giáo dục trẻ rau chứa nhiều vitamin tốt cho sức khỏe vì các ăn nhiều rau thể khỏe mạnh * Củng cố ôn luyện + Trò chơi 1: "Nhanh tay, nhanh mắt” Lần Cho trẻ chọn tranh lô tô theo yêu cầu cô Cô cho trẻ rổ lô tô có các loại rau và yêu cầu trẻ chọn lô tô cây rau Bắp cải Lần 2: Cô nói đặc điểm cây rau Bắp cải để trẻ nhận và chọn đúng lô tô Tất trẻ tham gia cùng chơi + Trò chơi 2: "Thi xem nhanh” Cô chia trẻ thành đội thi đua theo đường hẹp lên lấy rau Bắp cải cho đội mình, thời gian là nhạc, đội nào lấy nhiều rau là đội đó chiến thắng Kết thúc : Cô nhận xét tuyên dương trẻ Nhận xét trẻ cuối ngày………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… (40) Thứ ngày 04 tháng 02 năm 2015 (41) Nội dung Văn học: Dạy thơ : Bắp cải xanh Của Phạm hổ Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết tên bài thơ , tên tác giả - Trẻ hiểu nội dung bài thơ ( Bài thơ tả cây rau Bắp cải, cây cải có màu xanh, lá cải vòng tròn, là búp cải non…) Kĩ năng: - Trẻ đọc thuộc thơ, đọc to rõ lời và ngắt nghỉ đúng câu - Trả lời câu hỏi đàm thoại cô 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ biết ích lợi rau xanh thể Chuẩn bị * Không gian tổ chức - Trong lớp - Trẻ ngồi hình chữ u, hàng ngang * Đồ dùng cô - Hình ảnh minh hoạ nội dung bài thơ - Đài, đĩa có các bài hát chủ điểm * Đồ dùng cô - Tranh cây rau bắp cải cho trẻ tô màu Bàn ghế đủ cho trẻ ngồi, bút sáp cho trẻ tô màu Tiến hành hoạt động 1: Ổn định tổ chức: - Cô cho trẻ hát bài: “ Cây bắp cải " - Cô vừa cho các hát bài hát gì ? - Bài hát nói loại rau gì ? Trò chuyện với trẻ các loại rau, dẫn dắt trẻ vào bài 2: Nội dung chính + Cô đọc cho trẻ nghe lần 1(không dùng tranh minh hoạ) - Cô hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả + Cô đọc cho trẻ nghe lần 2(đùng động tác minh họa) - Cô giảng nội dung bài thơ theo hình ảnh minh họa( Bài thơ tả cây rau Bắp cải, cây cải có màu xanh, lá cải vòng tròn, là búp cải non…) - Cô đàm thoại nội dung bài thơ + Bài thơ nói đến loại rau nào ? + Rau bắp cải có màu gì ? + Màu xanh rau bắp cải nào ? + Lá bắp cải vào nào ? + Ở cây bắp cải có gì ? - Giáo dục trẻ rau tốt cho sức khỏe vì các ăn thật nhiều rau cho thể khỏe mạnh Nhật xét trẻ cuối ngày:…………………………………………………………………………………………………… (42) …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 05 tháng 02 năm 2015 (43) Nội dung Thể dục VĐCB: - Chạy theo đường dích dắc TCVĐ : Tung bóng Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết tên vận động Chạy theo đường dích dắc - Trẻ biết chạy theo đúng đường dích dắc Kĩ năng: - Trẻ chạy theo đúng đường, không chạm vạch đích - Trẻ tự tin, khéo léo tham gia vận động Thái độ: - Giáo dục trẻ nề nếp, trật tự, chú ý nghe hiệu lệnh cô - Trẻ hứng thú tập luyện - Giáo dục trẻ biết biết chăm tập luyện Chuẩn bị * Không gian tổ chức - Ngoài sân * Đồ dùng cô: Sân tập rộng và - vạch suất phát và vạch đích - Một số cây xanh, xây hoa để tạo đường dích dắc * Đồ dùng cô: - Nhiều loại rau nhựa, rổ nhỡ - 10 bóng nhỡ Tiến hành hoạt động Khởi động: - Cô cho trẻ thành vòng tròn các kiểu chân, chạy nhanh, chạy chậm sau đó cho trẻ đứng thành hàng ngang để tập BTPTC Trọng động: Đội hình hàng ngang theo tổ + BTPTC : - ĐT Tay: tay dơ cao, gập xuống vai( lần nhịp) - ĐT Chân: tay song song trước mặt, khụy gối( lần nhịp) - ĐT Lườn: tay trống hông, nghiêng người sang bên ( lần nhịp) - ĐT Bật: Bật chụm tách chân( lần nhịp) + VĐCB : “ Chạy theo đường dích dắc ” - Cô giới thiệu tên vận động - Cô tập mẫu lần1(không phân tích động tác) - Cô tập mẫu lần và phân tích động tác : (Tư chuẩn bị cô đứng sát vạch suất phát chân trước chân sau chân phải đứng trước để tạo đà, có hiệu lệnh “ Chạy” cô chạy theo đường dích dắc đích, chú ý chạy phải theo đường , chân không chạm vào các vật bên đường) - Cô cho 1-2 trẻ lên tập thử ( chú ý sửa sai cho trẻ ) - Cô cho các trẻ lên tập, trẻ tập ít lần - Cho trẻ tập hình thức thi đua hai đội - Cô động viên trẻ còn nhút nhát, tuyên dương trẻ nhanh nhẹn, tập đúng - Củng cố hỏi trẻ tên bài tập + TC VĐ: “Tung bóng.” - Cô tổ chức cho trẻ chơi lần Hồi tĩnh: Trẻ lại nhẹ nhàng 1-2 vòng (44) (45) Âm nhạc + NDTT : Dạy hát bài: Cây bắp cải - Nhạc Thu Hồng - Thơ Phạm Hổ +NDKH: Nghe hát bài: Hoa thơm bướm lượn dân ca quan họ Bắc Ninh - T/C : Ai nhanh Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả bài hát “Cây bắp cải” - Trẻ biết bài hát Hoa thơm bướm lượn thuộc dân ca quan họ Bắc ninh - Trẻ hiểu nội dung bài hát trên Kĩ năng: - Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát “Cây bắp cải” - Trẻ hát to, rõ ràng - Trẻ biết chơi trò chơi đúng luật Thái độ - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động - Giáo dục trẻ biết ích lợi rau xanh thể * Không gian tổ chức - Phòng chức - Trẻ ngồi hình chữ u, hàng ngang, * Đồ dùng cô - Đĩa nhạc có bài “ cây bắp cải, Hoa thơm bướm lượn ” - Hình ảnh có nội dung bài hát “Cây bắp cải” * Đồ dùng trẻ - vòng thể dục 1: Ổn định tổ chức: - Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Bắp cải xanh” - Cô trò chuyện với trẻ nội dung bài thơ trên - Dùng nội dung bài thơ để giới thiệu bài 2: Nội dung chính: NDTT: Dạy hát “cây bắp cải” - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Cô hát cho trẻ nghe lần - Cô hát cho trẻ nghe lần 2(kết hợp với nhạc bài) Hỏi lại tên bài, tên tác giả Sau đó cô giảng nội dung bài( Bài hát nói cây rau Bắp cải đấy, là cải có màu xanh man mát chúng chắp vòng tròn vào thành cây rau, còn có búp cải non đấy…) - Cô hát cho trẻ nghe lần 3( có nhạc ) * Dạy trẻ hát - Cô và trẻ cùng hát lại bài hát 3-4 lần Vừa hát cô vừa đánh nhịp, cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cô cho tổ lên hát; 2-3 nhóm; nhóm bạn trai, bạn gái - Cô cho trẻ hát theo hình thức thi đua các tổ, các nhóm - Cô mời số cá nhân lên hát - Cô cho lớp hát lại 2-3 lần - Cô nêu bài học giáo dục * NDKH: Nghe hát: “Hoa thơm bướm lượn” Vừa các biểu diễn hay cô có tiết mục muốn tham gia biểu diễn, cô giới thiệu bài hát “Hoa thơm bướm lượn” dân ca quan họ bắc ninh - Cô hát cho trẻ nghe 1-2 lần, sau đó cô giảng nội dung bài hát( Bài hát nói lên vẻ đẹp quê hương bình yên có hoa đua nở, bướm tung tăng múa lượn, đàn cá tung tăng bơi lội làn nước xanh ) - Cô hát cho trẻ nghe lần làm số động tác minh hoạ - Cô mời trẻ tham gia múa minh họa cùng cô * TC : Ai nhanh (46) Nhân xét cuối ngày ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 06 tháng 02 năm 2015 Nội dung Mục đích yêu cầu Kiến thức: LQVT - Trẻ biết khác So sánh số số lượng đối lượng khác tượng đối Kĩ năng: tượng - Trẻ nhận nhiều ít số lượng đối tượng - Trẻ nói đúng từ nhiều ít - Trẻ thực tốt trò chơi Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng cô và các bạn Chuẩn bị Tiến hành hoạt động * Không gian tổ chức - Trong lớp - Trẻ ngồi hình chữ u, theo nhóm * Đồ dùng cô - bắp cải, cà rốt - số tranh có bắp cải, xu hào, cà rốt, cà chua có số lượng giống * Đồ dùng trẻ - Mỗi trẻ rổ đồ dùng bắp cải, cà rốt - Mỗi trẻ tranh có các loại rau bắp 1: ổn định tổ chức - Cô và trẻ chơi trò chơi : “Gieo hạt” - Trò chuyện với trẻ trò chơi và dẫn dắt vào bài : Nội dung chính Ôn nhận biết giống số lượng nhóm đối tượng + Cho trẻ quan sát số tranh rau củ có số lượng giống - Hỏi trẻ có gì? ( bắp cải, xu hào ) - Có bắp cải xu hào? (3 bắp cải xu hào) - Bắp cải và xu hào có số lượng ntn với nhau? (bằng nhau) - Bắp cải, xu hào mấy? (bằng 3) * Dạy trẻ nhận biết sư khác số lượng đối tượng - Cô có rổ đồ dùng, rổ có gì? (bắp cải, cà rốt) - Bắp cải màu gì? Là loại rau ăn lá hay ăn củ? - Có bắp cải? - Cà rốt màu gì? Có cà rốt? - Cô đưa bắp cải cà rốt cho trẻ so sánh số lượng nhóm - Có bắp cải cà rốt? - Số lượng nào nhiều số lượng nào ít hơn? (47) cải, xu hào, cà rốt, có số lượng khác - Một số rau củ nhựa để xung quanh lớp + Trẻ thực cho trẻ lên lấy rổ đồ dùng chỗ ngồi - Trong dổ các có gì? - Các xếp bắp cải và xếp cà rốt bắp cải - Có bắp cải cà rốt? - Nhóm nào nhiều nhóm nào ít hơn? - số lượng này có khác không? - Nhiều là mấy, ít là mấy? + Cô chốt: bắp cải có số lương là cà rốt là hai nhóm có số lượng khác bắp cải nhiều cà rốt là cà rốt ít bắp cải là * Trò chơi luyện tập * Trò chơi 1: “thi xem nhanh” - Cho trẻ tìm xung quanh lớp xem số lượng rau củ nào nhiều hơn, số lượng nào ít * Trò chơi 2: “Ai thông minh hơn” - Mỗi trẻ tranh có bắp cải, xu hào, cà rốt, cà chua có số lượng là 2,2; 1,3 cho trẻ tìm nhóm nào có số lượng nhiều ít và khoanh tròn nhóm đó, Kết thúc: cô nhận xét tuyên dương trẻ Nhận xét trẻ cuối ngày ……………………………………………………………………………………………………………………………… (48)

Ngày đăng: 27/09/2021, 17:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan