Giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo tổ quốc cho học sinh trong dạy học địa lí việt nam ở trường trung học phổ thông hiện nay Việc giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo cho HS ở trường phổ thông đã và đang được Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, nhất là trong thời kì hội nhập hiện nay. Bằng tình yêu quê hương đất nước, các thế hệ người Việt Nam hôm nay đã và đang viết tiếp những trang sử oai hùng của dân tộc trong công cuộc chống lại kẻ thù xâm lược, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
GIÁO DỤC Ý THỨC CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO TỔ QUỐC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ VIỆT NAM Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG Nguyễn Đình Phúc Khoa Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nằm tọa lạc bên bờ Thái Bình Dương lộng gió, tựa vững vào bán đảo Đơng Dương, hướng thẳng Biển Đông Trong suốt chiều dài lịch sử, biển đảo phần “máu máu Việt Nam, thịt thịt Việt Nam”, khơng chiến lũy thiên nhiên mà phận hữu tổng thể lịch sử văn hóa Việt Nam Biển nước ta khơng chứa đựng tiềm kinh tế to lớn, cửa ngõ mở rộng quan hệ giao thương với quốc tế mà cịn đóng vai trò quan trọng đảm bảo an ninh, quốc phòng; đồng thời địa bàn chiến lược trọng yếu công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong bối cảnh quốc tế nay, bên cạnh thuận lợi, Việt Nam phải đối mặt với nguy cơ, thách thức mang tính khu vực tính toàn cầu Các lực thù địch nước tiến hành xuyên tạc, kích động nhằm chống đối cách mạng nước ta, làm ổn định an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, xâm phạm chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia, Đặc biệt, vấn đề chủ quyền biển đảo Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa vận mệnh đất nước nhận quan tâm người Do vậy, bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc yêu cầu cấp thiết, có tính chiến lược, thể trách nhiệm nghĩa vụ công dân Việt Nam Đối với học sinh THPT, việc nâng cao ý thức, từ có thái độ hành vi đắn việc chung tay bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc nhiệm vụ trị quan trọng trường phổ thông Ở trường phổ thơng nay, Địa lí mơn học có ưu việc giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Đặc biệt, với phần Địa lí Việt Nam chương trình phổ thông đề cập đến mạnh để phát triển kinh tế vùng, vấn đề phát triển kinh tế, an ninh vùng Biển Đông đảo, quần đảo thấy vấn đề cần giải vùng lãnh thổ nước ta Từ đó, giúp HS thêm yêu quê hương, đất nước, tinh thần tự cường dân tộc niềm tin vào tương lai đất nước, củng cố cho HS giới quan khoa học, nhân sinh quan đắn, tinh thần trách nhiệm bảo vệ môi trường, xây dựng kinh tế - xã hội địa phương MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA 2.1 Mục đích Phân tích vai trị mơn Địa lí trường phổ thơng việc giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo, đặc biệt hai quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa bối cảnh Qua đó, đề xuất biện pháp nhằm giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho HS Đồng thời, khơi dậy HS truyền thống u nước, ý thức đóng góp sức vào nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền dân tộc, có chủ quyền biển đảo Tổ quốc 2.2 Ý nghĩa 2.2.1 Về mặt khoa học Góp phần làm phong phú thêm sở lý luận giáo dục tư tưởng, đạo đức thái độ cho HS nói chung; giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo dạy học Địa lí trường THPT nói riêng; 2.2.2 Về mặt thực tiễn Đây sở tư liệu để giáo viên trường THPT hiểu rõ vấn đề giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo biết cách vận dụng vào q trình dạy học Địa lí, góp phần nâng cao hiệu giáo dục nhân cách kĩ cho HS GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3.1 Quan niệm giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho HS 3.1.1 Giáo dục ý thức - Giáo dục: trình tác động vào đối tượng giáo dục cách có tổ chức, có kế hoạch, có hệ thống tồn diện đức dục, trí dục, thể dục, mĩ dục, để đối tượng dần thay đổi, tích lũy nên phẩm chất, lực nhằm hình thành nhân cách - Ý thức: phạm trù có người, đề cập đến khả tiếp thu, phản ánh tái hiện thực khách quan vào tư duy, nhận thức đắn biểu thái độ hành động phù hợp với thực tiễn - Giáo dục ý thức phản ánh thực khách quan thông qua q trình giáo dục người cách tồn diện, lâu dài Qua đó, người tiếp thu, vận dụng tri thức vào thực tiễn, góp phần hình thành phẩm chất, lực cần thiết cho công việc sống Giáo dục ý thức trình giáo dục làm khơi dậy phản ánh thực khách quan cho người 3.1.2 Chủ quyền biển, đảo Chủ quyền biển, đảo phận lãnh thổ thống toàn vẹn quốc gia, quyền tối cao quốc gia ven biển thực phạm vi vùng biển, đảo quốc gia có vai trị đặc biệt quan trọng nghiệp xây dựng, bảo vệ chủ quyền phát triển đất nước 3.1.3 Giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh Giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh phản ánh thực khách quan chủ quyền biển, đảo thơng qua hoạt động giáo dục mang tính hệ thống, khoa học, đa dạng nhằm trang bị cho học sinh hiểu biết biển, đảo chủ quyền biển, đảo cách đắn, phù hợp với luật pháp Việt Nam quốc tế Bên cạnh đó, học sinh chủ nhân tương lai đất nước có ý thức, hành động phù hợp để khẳng định bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc 3.2 Nội dung vai trò mơn Địa lí với việc nâng cao ý thức cho HS phổ thông bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc 3.2.1 Nội dung giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh dạy học địa lí trường THPT 3.2.1.1 Giáo dục HS nhận thức đắn chủ quyền biển, đảo Việt Nam * Các vùng biển, đảo thuộc chủ quyền Việt Nam - Phạm vi, giới hạn chủ quyền vùng biển Việt Nam: Biển, đảo phận cấu thành phạm vi chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc, với đất liền tạo môi trường sinh tồn phát triển đời đời dân tộc ta Để khẳng định chủ quyền vùng biển, đảo, phù hợp với thực tế thơng lệ quốc tế, ngày 25/7/1977, Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam công bố đường sở để xác định 44 vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam đường gãy khúc nối liền 11 điểm, từ điểm A1 (Hòn Nhạn, quần đảo Thổ Chu, tỉnh Kiên Giang) đến điểm A11 (đảo Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Trị) Theo Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 (Việt Nam phê chuẩn vào năm 1994), Việt Nam có đầy đủ vùng phận biển, bao gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa - Các vịnh Biển Đông phần thuộc chủ quyền Việt Nam: + Vịnh Bắc Bộ vịnh kín nằm phía tây bắc Biển Đông, tiếp giáp Việt Nam Trung Quốc, với diện tích khoảng 130.000 km Năm 2000, Việt Nam Trung Quốc phân định ranh giới lãnh hải vịnh Bắc Bộ hai nước Theo đó, Việt Nam 53,23% Trung Quốc 46,77% diện tích vịnh Bắc Bộ Trong vùng vịnh Bắc Bộ thuộc Việt Nam có 2.300 đảo lớn nhỏ gần bờ, tập trung chủ yếu tỉnh Quảng Ninh thành phố Hải Phòng, tiêu biểu đảo Bạch Long Vĩ (Hải Phịng) với diện tích 2,5 km2 + Vịnh Thái Lan nằm sâu phía tây nam Biển Đơng, bao bọc bờ biển Việt Nam, Thái Lan, Campuchia Malaixia Vịnh Thái Lan có diện tích 293.000 km2 với chiều dài khoảng 833,4 km, chiều rộng trung bình 385 km, độ sâu trung bình 60 m Vịnh Thái Lan có hàng trăm đảo lớn nhỏ ven bờ, lớn đảo Phú Quốc (Việt Nam) rộng đến 573 km2 - Các huyện đảo quần đảo lớn thuộc chủ quyền Việt Nam: Ở miền Bắc: huyện đảo Vân Đồn huyện đảo Cô Tô (Quảng Ninh); huyện đảo Cát Hải (gồm đảo Cát Hải quần đảo Cát Bà) huyện đảo Bạch Long Vĩ (Hải Phòng) Ở miền Trung: huyện đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị); huyện đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng); huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi); huyện đảo Trường Sa (Khánh Hòa); huyện đảo Phú Q (Bình Thuận) Ở miền Nam: huyện đảo Cơn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu); huyện đảo Kiên Hải, huyện đảo Phú Quốc huyện đảo Thổ Chu (Kiên Giang) Ngồi ra, vùng biển Việt Nam cịn hàng ngàn đảo lớn nhỏ thuộc tỉnh duyên hải, nằm trải dài theo bờ biển nước ta Tất đảo lớn nhỏ giữ vị trí chiến lược quan trọng đất nước lĩnh vực kinh tế - xã hội, văn hóa quốc phịng an ninh * Vai trị, vị trí biển, đảo thời kì đất nước hội nhập Trải qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam, vùng biển, đảo gắn liền với trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc, gắn liền với chiến công hiển hách dân tộc chiến đấu chống ngoại xâm Biển, đại dương đã, trở thành vấn đề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nhiều quốc gia giới Trong xu “khu vực hóa”, “tồn cầu hóa” nay, với tầm nhìn kỷ XXI xem “thế kỷ đại dương”, bảo vệ phát triển biển, đảo Việt Nam Chiến lược biển toàn diện, chủ động gắn liền phát triển vận mệnh dân tộc với tiềm dồi biển, hồn tồn khơng thể tách rời bối cảnh hội nhập quốc tế toàn cầu hóa Ngày nay, bảo vệ chủ quyền biển, đảo cách vươn khơi bám biển, khai thác tiềm to lớn biển để làm giàu cho đất nước bảo vệ Tổ quốc từ phía biển thời kì phát triển hội nhập 3.2.1.2 Giáo dục HS biết đánh giá giá trị, tiềm kinh tế biển, đảo thực trạng tài nguyên, môi trường biển, đảo Việt Nam * Biển, đảo nguồn tài nguyên vô giá để phát triển đất nước - Tài nguyên sinh vật: Với 28 tỉnh thành phố giáp biển, nguồn thủy hải sản phong phú vùng biển, đảo không cung cấp nguồn sống chủ yếu cho ngư dân, mà nguồn đóng góp quan trọng vào tổng sản phẩm kinh tế quốc dân Đặc biệt, thủy sản ngành kinh tế mạnh Việt Nam, cạnh tranh thị trường giới Trên vùng biển Việt Nam, có 11.000 lồi sinh vật thủy sinh 1.300 loài sinh vật đảo, với khả khai thác cho phép triệu năm Ngành thủy sản nước ta tăng trưởng liên tục ổn định, mang lại sống ổn định cho cư dân vùng ven biển, đồng thời mang lại nguồn ngoại tệ từ xuất lớn - Tài nguyên khoáng sản: Vùng biển, đảo nước ta có nguồn khống sản đa dạng giàu tiềm năng, góp phần to lớn vào phát triển kinh tế chung đất nước Các nguồn khoáng sản dễ khai thác cát, sỏi, muối, titan, có trữ lượng lớn Đặc biệt, vùng thềm lục địa Việt Nam, dầu khí nguồn tài nguyên có giá trị góp phần đảm bảo an ninh lượng quốc gia mặt hàng xuất chiến lược kinh tế quốc dân - Tài nguyên giao thông vận tải: Lãnh thổ nước ta có đường bờ biển chạy theo hướng Bắc - Nam, lại nằm kề tuyến đường biển quốc tế quan trọng giới, có vịnh sâu kín gió điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông vận tải biển mở rộng giao lưu với bên ngồi Hiện nay, Việt Nam có khoảng 50 cảng biển lớn nhỏ gần 170 bến cảng, với hệ thống cảng sơng tạo mạng lưới dịch vụ vận tải biển với tiềm khai thác to lớn Đây xem điều kiện thuận lợi cho kinh tế nói chung hoạt động thương mại nước ta nói riêng, đồng thời thúc đẩy trình giao lưu vùng miền nước, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại với thị trường nước giới - Tài nguyên du lịch: Đường bờ biển nước ta cong hình chữ S, dài 3.260 km, với cảnh quan ven bờ đảo tạo cho nước ta có nhiều bãi biển đẹp Bên cạnh đó, đáy biển thuộc vùng biển nước ta có quần thể sinh vật biển đa dạng, phong phú loài, nhiều rạn san hơ hoang sơ có tạo thành điểm du lịch biển tiếng, hấp dẫn du khách, tiêu biểu như: vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), đảo Bạch Long Vĩ, Cát Bà (Hải Phòng), vịnh Lăng Cô (Thừa Thiên Huế), bãi biển Mỹ Khê (Đà Nẵng) Đây tiềm du lịch biển to lớn, phù hợp với nhu cầu ngày cao du khách nước quốc tế Nếu biết đầu tư khai thác bền vững, du lịch biển Việt Nam có khả phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp to lớn vào q trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước theo hướng đại, văn minh * Thực trạng tài nguyên môi trường biển, đảo Việt Nam Việt Nam mệnh danh quốc gia có “rừng vàng, biển bạc, đất phì nhiêu”, nhiên, nguồn tài nguyên nói chung, tài nguyên biển nói riêng ngày suy giảm trầm trọng Bên cạnh đó, vấn đề mơi trường biển, đảo thực trạng đáng báo động nhiều nguyên nhân - Thứ nhất, nguồn lợi từ biển bị khai thác bừa bãi, thiếu tính bền vững Hải sản bị đánh bắt phương tiện “hủy diệt” mìn, hóa chất, kích điện, lưới nhỏ; loại khoáng sản khai thác tối đa khơng có phương án tái tạo Ngồi ra, ngành giao thông vận tải, du lịch biển… chưa hoạch định đầu tư khai thác mức - Thứ hai, nguồn nước bị nhiễm tình trạng xả rác bừa bãi cư dân ven biển khách du lịch; chất thải cơng nghiệp từ khai khống, đóng tàu, khai thác dầu khí,…; thức ăn thừa phế thải từ nuôi trồng thủy sản ảnh hưởng đến sinh trưởng đa dạng lồi sinh vật biển - Thứ ba, mơi trường ven biển ngày biến đổi theo chiều hướng tiêu cực chịu tác động mạnh mẽ gia tăng dân số, q trình thị hóa tự phát hay biến đổi khí hậu Do đó, bảo vệ tài ngun môi trường biển vấn đề cấp thiết, ảnh hưởng lâu dài đến tồn phát triển kinh tế - xã hội đất nước 3.2.1.3 Giáo dục HS trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc, bảo vệ hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Từ xa xưa đến nay, ông cha ta bao công sức máu xương để gìn giữ, bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng Tổ quốc Lấn biển để dựng nước thông qua biển để giữ nước nét độc đáo dân tộc ta khứ Vì vậy, hệ trẻ Việt Nam hôm cần tự hào trân trọng di sản khứ đó, phải khai thác, khơi dậy nguồn sức mạnh bao hệ người Việt Nam nghiệp giữ vững chủ quyền vùng biển, đảo, thềm lục địa thiêng liêng Tổ quốc, thực tốt lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Ngày trước ta có đêm rừng Ngày ta có ngày, có trời, có biển Bờ biển ta dài, tươi đẹp Ta phải biết giữ gìn lấy nó”1 Với nhận thức đắn, hiểu biết sâu sắc kĩ vận dụng kiến thức biển, đảo vào thực tiễn, HS trường phổ thông cần: Thứ nhất, thể trách nhiệm sẵn sàng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia nói chung, bảo vệ chủ quyền biển, đảo nói riêng công dân Việt Nam biện pháp phù hợp, theo chủ trương quán Đảng Nhà nước Thứ hai, biết vận dụng kiến thức, kĩ chun mơn vào thực tiễn có thái độ đắn, hành động thiết thực, góp phần làm giảm bớt thực trạng nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu, khai thác bất hợp lý tài nguyên vùng biển, đảo Thứ ba, biết ơn hệ cha ông dày công xây dựng, bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc thông qua việc làm cụ thể (thăm hỏi gia đình cựu chiến binh, chiến sĩ hải qn; chăm sóc di tích biển, đảo…) Thứ tư, tạo sức lan tỏa cộng đồng bảo vệ chủ quyền biển, đảo sở nhận thức đắn chủ trương Đảng Nhà nước; sẵn sàng tuyên truyền viên, thành viên tích cực vận động hướng biển, đảo Tổ quốc 3.2.2 Vai trị mơn Địa lí với việc nâng cao ý thức cho HS phổ thông bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Ở trường THPT, mơn Địa lí khơng trang bị vốn kiến thức cần thiết địa lí tự nhiên địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam giới mà cịn góp phần quan trọng bồi dưỡng lòng yêu quê hương xứ sở, tinh thần tự cường dân tộc Dẫn theo Trần Công Trục (Chủ biên) (2013), Dấu ấn Việt Nam Biển Đông, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội, tr.5 niềm tin vào tương lai đất nước, củng cố cho HS giới quan khoa học, nhân sinh quan đắn, tinh thần trách nhiệm bảo vệ môi trường, xây dựng kinh tế - xã hội địa phương ý thức nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong đó, nội dung giáo dục chủ quyền biển đảo Tổ quốc cho HS Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, bối cảnh quốc tế Vì vậy, mơn Địa lí cần trang bị cho HS tri thức chủ quyền biển, đảo cách toàn diện Giúp HS khắc sâu kiến thức, kĩ học địa lí, hiểu vai trị biển đảo phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong trình hội nhập quốc tế, nước có biển, nước phát triển vươn biển làm chủ biển, đảo với chiến lược, hoạch định đắn Việt Nam quốc gia biển, biển Việt Nam chứa đựng tiềm kinh tế to cửa ngõ để nước ta mở rộng giao lưu với nước giới Tuy nhiên, chủ quyền Biển Đơng, đặc biệt hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa nước ta bị vi phạm nghiêm trọng Những đặc điểm địa lí tự nhiên, kinh tế xã hội, địa trị, tài nguyên vị hay liệu lịch sử… sở quan trọng để tích hợp/lồng ghép nội dung giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho HS vào môn Khoa học xã hội trường phổ thơng nói chung, mơn Địa lí nói riêng cách phù hợp, quán thực tiễn Từ đó, giúp cho em có hành động cụ thể, thiết thực góp phần vào nghiệp bảo vệ xây dựng đất nước Đồng thời, việc giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cách hiệu tạo hứng thú, động học tập, giúp HS thêm yêu thích vấn đề xã hội, đặc biệt khoa học địa lí, qua góp phần quan trọng nâng cao chất lượng dạy học môn trường THPT 3.3 Thực tiễn việc giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh dạy học Địa lí trường THPT Từ năm học 2011 - 2012, Bộ Giáo dục Đào tạo phát hành “Tài liệu hướng dẫn dạy học nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo cho học sinh THPT” nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy GV học tập HS Từ đó, tỉnh thành phố nước tổ chức hoạt động giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho HS nội khóa lẫn ngoại khóa Tuy nhiên, hình thức biện pháp tổ chức thực nhiều bất cập, hiệu chưa cao Qua trình điều tra, khảo sát GV HS số trường THPT Quảng Ninh Hải Phịng, chúng tơi nhận thấy: - Về phía GV Địa lí: hầu hết GV nhận thức vai trò, ý nghĩa việc giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo dạy học địa lí; nhiều GV cố gắng tích hợp/lồng ghép nội dung chủ quyền biển, đảo vào học địa lí (chủ yếu phần vùng kinh tế Việt Nam), song hiệu chưa cao - Về phía HS: hầu hết HS quan tâm đến vấn đề chủ quyền biển, đảo Tổ quốc, mức độ hiểu biết khác tùy theo vùng miền (theo khu vực địa lí: giáp biển hay khơng giáp biển) Đa số HS cho rằng, GV cần đổi phương pháp dạy học để nội dung chủ quyền biển, đảo trở nên hấp dẫn gần gũi Về nguyên nhân thực trạng trên, nhận định: Một là, nội dung, hình thức biện pháp giáo dục chủ quyền biển, đảo chưa thống nhất, thiếu đồng trường, địa phương Hai là, nhiều GV môn chưa thường xuyên cập nhật kiến thức mới, chậm đổi quan điểm, phương pháp dạy học, sử dụng phương tiện, đồ dùng trực quan, tài liệu tham khảo có liên quan đến chủ quyền biển, đảo dạy học địa lí nội khóa tổ chức đa dạng hoạt động ngoại khóa, thực địa thực tế cho HS với chủ đề biển, đảo Tổ quốc Ba là, việc tổ chức kiểm tra - đánh giá, nội dung cách thức đề GV dừng lại mức độ hiểu biết kiến thức sách giáo khoa, có phần kiến thức vận dụng, liên hệ vấn đề chủ quyền biển, đảo Bốn là, sở vật chất phục vụ cho việc dạy học địa lí nói chung, dạy học chủ quyền biển, đảo nói riêng cịn thiếu thốn 3.4 Các hình thức, biện pháp giáo dục cho HS chủ quyền biển đảo Tổ quốc dạy học Địa lí trường THPT 3.4.1 Tăng cường gắn nội dung chủ quyền biển, đảo với học địa lí Bài học địa lí nội khóa xem “chìa khóa” quan trọng q trình giáo dục, thể tính phong phú mặt nội dung khoa học yêu cầu thực tiễn đề Vì vậy, việc tiến hành giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo diễn thành cơng, liên tục, mang tính hệ thống, phù hợp vừa sức với đối tượng HS Có nhiều biện pháp để giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho HS thơng qua hình thức dạy học địa lí nội khóa, tiêu biểu sau: 3.4.1.1 Hướng dẫn HS khai thác kiến thức địa lí kĩ sử dụng lược đồ, đồ… phản ánh chủ quyền biển, đảo sách giáo khoa Do đặc thù môn học, nên SGK Địa lí trường phổ thơng có nhiều vấn đề đề cập trực tiếp hay gián tiếp (trong kênh chữ kênh hình) vấn đề biển, đảo Tổ quốc cách khéo léo linh hoạt Do đó, GV cần hướng dẫn HS khai thác để giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Ví dụ: Khi dạy 2, Địa lí 12: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, GV cần hướng dẫn HS xác định hệ tọa độ địa lí nước ta biển Đông; phạm vi lãnh thổ nói chung phận vùng biển Việt Nam nói riêng (kể đặc điểm, ý nghĩa vùng biển tự nhiên phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội quốc phịng) Bên cạnh đó, GV hướng dẫn HS khai thác Lược đồ hình Các nước Đông Nam Á2 để hiểu rõ vị trí lãnh thổ nước ta, đồng thời xác định vị trí hai quần đảo Hồng Sa (Đà Nẵng) Trường Sa (Khánh Hòa) thể lược đồ phần lãnh thổ thống quốc gia Trên sở nhận thức đó, HS dần hình thành ý thức, trách nhiệm có hành động thiết thực để bảo vệ giữ gìn chủ quyền biển, đảo Tổ quốc bối cảnh khu vực quốc tế 3.4.1.2 Tích cực khai thác sử dụng kiến thức liên môn chủ quyền biển, đảo Chủ quyền biển, đảo vấn đề phức tạp, mang tính vĩ mơ, liên quan đến nội dung nhiều môn học như: Lịch sử, Giáo dục công dân, Giáo dục quốc phòng, Ngữ văn hết mơn Địa lí Vì vậy, tiến hành giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho HS dạy học địa lí GV cần tích cực khai thác sử dụng kiến thức thuộc nhiều môn khác để tạo hứng thú, động học tập giúp HS tiếp thu nhiều nguồn thông tin, tránh gây nhàm chán đạt mục tiêu dạy học đề Cụ thể, việc tích cực khai thác sử dụng kiến thức liên môn nhằm bổ trợ kiến thức biển, đảo cho học địa lí thêm sinh động mối tương quan với hệ thống tri thức Khoa học xã hội, văn học nghệ thuật khác Qua đó, hình Lê Thơng (Tổng Chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh (chủ biên) (2018), SGK Địa lí 12, Nxb Giáo dục Việt Nam thành cho HS lực cần thiết lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự chủ tự học phát triển lối tư tổng hợp, so sánh vấn đề học tập sống Ví dụ, tổ chức hoạt động khởi động dạy 42, Địa lí 12: Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phịng Biển Đơng đảo, quần đảo, GV cho HS nghe đoạn nhạc hát “Nơi đảo xa” nhạc sỹ Thế Song, qua giúp HS khắc sâu hình ảnh biển, đảo q hương lịng tâm sắt đá chiến sỹ nơi đảo xa việc bảo vệ an ninh quốc phòng vùng biển: “Nơi anh đến biển xa, nơi anh tới đảo xa Từ mảnh đất quê ta đại dương mang tình thương q nhà Đây Trường Sa, Hồng Sa Ngàn bão tố phong ba, ta vượt qua, vượt qua….” Như vậy, qua hoạt động khởi động này, với việc lồng ghép kiến thức âm nhạc giúp HS có tâm tốt, chuẩn bị sẵn sàng để lĩnh hội tri thức địa lí hình thành tình yêu biển, đảo quê hương Mặt khác, GV cần khai thác sử dụng kiến thức liên môn để xây dựng chủ đề tích hợp chủ quyền biển, đảo để giáo dục HS Ngồi ra, GV hướng dẫn HS tự tìm hiểu theo hình thức dạy học dự án, dạy học hợp đồng,… tìm hiểu vấn đề biển, đảo qua kiến thức từ nhiều môn học khác 3.4.1.3 Phát triển lực tự chủ tự học HS giáo dục chủ quyền biển, đảo Tự chủ tự học HS việc tự tìm hiểu nắm vững kiến thức địa lí nói chung, chủ quyền biển, đảo nói riêng thơng qua định hướng có chủ đích GV Với việc tự tìm hiểu trước nhà thơng qua nguồn tài liệu, HS trải nghiệm để nắm bắt kiến thức phục vụ cho học cách hiệu quả, đặc biệt kiến thức liên quan đến vấn đề chủ quyền biển, đảo ý nghĩa chúng Hướng dẫn HS tự học để củng cố mở rộng kiến thức học (trong có kiến thức chủ quyền biển, đảo) cách giao tập nhà Giao tập cho HS tìm hiểu chủ quyền biển, đảo cách giúp HS củng cố kiến thức học, đồng thời rèn luyện kỹ học tập cần thiết, gắn học đôi với hành Do nội dung chủ quyền biển, đảo đề cập chương trình mơn Địa lí chưa nhiều, song GV cần tăng cường tập nhà giúp HS tìm hiểu thơng qua câu hỏi mang tính định hướng sau: - Vẽ sơ đồ mặt cắt khái quát vùng biển Việt Nam - Sưu tầm hệ thống đồ cổ xác lập chủ quyền biển đảo, đặc biệt chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa (thành phố Đà Nẵng), Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa) - Tìm hiểu sống sinh hoạt chiến sĩ hải quân người dân sinh sống làm việc vùng biển, đảo Việt Nam - Tìm hiểu địa lí biển, đảo địa phương gắn với lãnh thổ nơi sinh sống, … Qua việc tự tìm hiểu nghiên cứu tập giao giúp em hình thành lực học tập môn, đồng thời phát triển khả nhận thức giúp cho vật, tượng địa lí trở nên sinh động gần gũi 3.4.1.4 Đổi hình thức kiểm tra, đánh giá gắn với nội dung biển, đảo Tổ quốc Việc kiểm tra, đánh giá kết học tập HS trình dạy học có tầm quan trọng đặc biệt Để việc giáo dục cho HS chủ quyền biển, đảo đạt hiệu cao, việc cung cấp cho em tư liệu địa lí khoa học GV cần đưa nội dung có tính “mở” biển, đảo bổ sung vào hệ thống “ngân hàng đề thi” Như vậy, HS chủ động tìm tịi, nghiên cứu, phát triển khả tư giải vấn đề, đồng thời tránh tình trạng “học thi đó” phổ biến nhà trường phổ thơng Ví dụ, tổ chức kỳ thi chọn HS Giỏi, kỳ thi THPT Quốc gia, bên cạnh câu hỏi kiến thức chuyên sâu, GV đề lồng ghép câu hỏi mang tính chất mở, để đánh giá khả nhận thức tư vấn đề HS thực tế, điển hình như: “Trước hành động hãn Trung Quốc hạ đặt giàn khoan HD 981 vùng biển đặc quyền kinh tế nước ta Là người Việt Nam yêu nước, anh (chị) có suy nghĩ hành động nào?”; “Tại việc giữ vững chủ quyền hịn đảo, dù nhỏ, lại có ý nghĩa lớn?” hay “Qua chương trình thời sự, đề cập đến kiện cá chết hàng loạt dọc bờ biển miền Trung nước ta vào tháng năm 2016 từ vùng biển Vũng Áng (Hà Tĩnh) đến ven biển Thừa Thiên Huế Nguyên nhân xác định nhiễm độc từ chất thải nhà máy hoạt động ven biển Theo anh/chị, có nên ngừng hoạt động nhà máy ven biển không? Tại sao? Cần có biện pháp để giảm thiểu tình trạng nhiễm mơi trường biển?”… Qua việc nghiên cứu trả lời câu hỏi vậy, vừa giúp cho HS phát triển lực tư duy, giải vấn đề, vừa cung cấp thêm kiến thức tiềm năng, mạnh biển phát triển kinh tế đất nước, an ninh quốc phịng ổn định trị quốc gia 3.4.2 Tăng cường tổ chức hoạt động ngoại khóa biển, đảo quê hương Hoạt động ngoại khóa hai hình thức tổ chức dạy học địa lí trường THPT, có quan hệ chặt chẽ với học địa lí nội khóa Vì vậy, tổ chức hoạt động ngoại khóa chủ quyền biển, đảo q trình dạy học địa lí trường THPT có ý nghĩa kiến thức, thái độ phát triển kĩ HS Giáo dục ý thức HS chủ quyền biển, đảo chủ đề mở, chủ đề tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa sinh động thu hút tham gia tích cực HS, cụ thể: 3.4.2.1 Tổ chức hoạt động cho HS tìm hiểu biển, đảo Tổ quốc Để công tác giáo dục chủ quyền biển, đảo nhà trường đạt hiệu cao cần phải có quan tâm phối hợp ban Giám hiệu nhà trường, Đồn TNCS Hồ Chí Minh tổ mơn Lịch sử - Địa lí – Giáo dục cơng dân Bên cạnh việc mở rộng phạm vi tích hợp/lồng ghép vào nhiều môn học thuộc khoa học xã hội, với nội dung, thời lượng cụ thể, thêm vào cần bổ sung nội dung giáo dục chủ quyền biển, đảo Việt Nam cho HS thông qua buổi sinh hoạt ngoại khóa, cụ thể như: tổ chức thi làm báo tường, tập san hay lồng ghép vào buổi sinh hoạt với trò chơi đố vui cờ hay tổ chức thi văn nghệ múa hát biển, đảo q hương ngày lễ mít tinh; tổ chức diễn đàn kết hợp với buổi sinh hoạt chun đề, nói chuyện/kể chuyện địa lí biển, đảo nhằm truyền đạt cho em vấn đề bản, thời sự, thiết thực biển đảo Việt Nam như: khái quát phận vùng biển, hải đảo nước ta; tài nguyên môi trường biển, hải đảo; chủ quyền biển, hải đảo Việt Nam; vai trò biển, hải đảo phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa an ninh quốc phịng Từ đó, giáo dục cho em ý thức vấn đề bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc, giúp em có động học tập tốt có suy nghĩ, hành động đắn để góp phần bảo vệ chủ quyền biển, đảo đất nước Ví dụ: Nhân kỉ niệm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12) hưởng ứng Tuần lễ biển, đảo Tổ quốc, nhà trường tổ chức diễn đàn, giao lưu nói chuyện biển, đảo với chủ đề sau như: Tham vọng bá chủ Trung Quốc Biển Đông Dư luận quốc tế tình hình tranh chấp Biển Đông Những chứng lịch sử pháp lý khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Các tỉnh/thành phố ven biển với công tác bảo vệ chủ quyền biển, đảo phát triển kinh tế - xã hội tình hình 3.4.2.2 Tổ chức thi tìm hiểu chủ quyền biển, đảo quê hương Cuộc thi tìm hiểu chủ đề biển, đảo vừa nơi để HS củng cố, khắc sâu mở rộng kiến thức học, đồng thời sân chơi bổ ích để HS giải tỏa sau học căng thẳng Mục đích nhằm để khơi gợi quan tâm HS, giúp em biết chia sẻ khó khăn với cán bộ, chiến sĩ canh giữ biển đảo Tổ quốc, giúp em có động học tập tốt có suy nghĩ, hành động đắn để góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo đất nước Đây hoạt động lớn đòi hỏi phải có quan tâm đạo lãnh đạo Sở Giáo dục, lãnh đạo nhà trường, tổ chức Đoàn thể phụ huynh HS Tổ chức định kỳ năm lần thi sáng tác nghệ thuật chủ đề biển, đảo quê hương, với nhiều hình thức thể loại khác như: thi viết tìm hiểu chủ đề biển, đảo; thi hùng biện chủ đề biển, đảo; triển lãm ảnh đời sống của chiến sĩ nơi miền biển; hay tổ chức thi viết thư, sáng tác thơ ca, vẽ tranh chủ đề biển đảo, Tuy nhiên, tùy vào đối tượng cụ thể, tùy vào lực HS mà lựa chọn hình thức phù hợp, sinh động hấp dẫn để thu hút ý tham gia đơng đảo HS Ví dụ, để tiến hành thi tìm hiểu chủ đề “Hồng Sa Trường Sa trình hội nhập”, nhà trường cần làm tốt công tác chuẩn bị, cụ thể sau: Phổ biến ý nghĩa thi cho HS toàn trường nắm rõ Xây dựng chương trình cho thi tiến hành vận động HS tham gia Thành lập ban giám khảo thư ký, người dẫn chương trình cho thi người có uy tín trường am hiểu biển, đảo Thành lập đội thi cho đội tiến hành công tác chuẩn bị Dự kiến vận động kinh phí tiến hành, tổ chức trao giải thưởng 3.4.2.3 Tổ chức tham quan học tập, trải nghiệm thực tế kết hợp với hoạt động cơng ích Tổ chức tham quan học tập, trải nghiệm thực tế hoạt động có vị trí quan trọng, đặc biệt việc giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho HS Thông qua chuyến tham quan thực tế nhà bảo tàng, nhà truyền thống biển, đảo,… giúp em có dịp giao lưu, tiếp xúc với thiên nhiên, người địa phương, khám phá thêm kiến thức thực tế cần thiết biển, đảo quê hương Bên cạnh đó, cần tích cực thực hoạt động cơng ích xã hội coi biện pháp gắn kết nhà trường với xã hội, rèn luyện lực hành động, giáo dục ý thức trách nhiệm cộng đồng cho HS Hình thức hoạt động cơng tác phong phú: gây quỹ giúp nhân dân vùng biển, đảo; thăm hỏi gia đình cựu chiến binh, chiến sĩ hải qn; chăm sóc di tích, dọn dẹp vệ sinh ven bờ biển, 3.4.2.4 Sử dụng kiến thức liên môn để tổ chức buổi hội địa lí chủ đề biển, đảo quê hương Dạ hội địa lí hoạt động ngoại khóa có tính chất tổng hợp, hấp dẫn, thu hút tất HS lớp, trường tham dự Dạ hội địa lí có tác dụng củng cố, làm sâu sắc, phong phú thêm nhiều tri thức khoa học nghệ thuật cho HS Đồng thời, cịn góp phần giúp HS rèn luyện, phát triển khả phản ứng linh hoạt việc giải tình huống, sức sáng tạo vơ tận HS, quan sát, phán đoán, suy luận logic… khả trình bày, thuyết trình, diễn đạt, hoạt động nhóm Căn vào chương trình học tập khối lớp nội dung giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo, GV thiết kế chương trình hội địa lí chủ đề biển, đảo nhân kỉ niệm ngày lễ lớn năm Ví dụ: Hưởng ứng phong trào thi đua lập thành tích chào mừng kỷ niệm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12, tổ môn Lịch sử - Địa lí - Giáo dục cơng dân phối hợp với Đồn trường tổ chức hoạt động ngoại khóa hình thức hội địa lí cho HS với chủ đề: “Biển, đảo trái tim tôi” Nội dung chương trình bao gồm: văn nghệ chào mừng; tuyên bố lý buổi hội; giới thiệu đại biểu; phát biểu lãnh đạo nhà trường; phần thi diễn theo kế hoạch (biểu diễn thời trang biển, đảo; hùng biện theo chủ đề tự chọn; diễn kịch kể chuyện biển, đảo,…); trao giải thưởng cho đội thắng cuộc; phát biểu lãnh đạo địa phương; kết thúc buổi hội Cuối buổi hội, GV phát phiếu thăm dò cảm nghĩ số HS trường khán giả bên trường để biết hiệu ứng buổi hội tạo HS khán giả tham dự Có thể thấy, q trình tổ chức hội, HS không trang bị thêm kiến thức địa lí nói chung, chủ quyền biển, đảo nói riêng, mà nơi để em thể khiếu, sáng tạo, tạo xúc cảm phong phú hiệu ứng lan tỏa mạnh mẽ cộng đồng MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KINH PHÍ THỰC HIỆN Từ kết nghiên cứu bước đầu, nhóm tác giả chúng tơi xin mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sau: Đối với HS: Cần xác định rõ trách nhiệm thân, tạo động lực đắn hành động thiết thực để góp phần nhân dân nước chung tay bảo vệ chủ quyền lãnh thổ thiêng liêng Tổ quốc bối cảnh khu vực quốc tế có nhiều diễn biến phức tạp Đối với GV: Mọi GV Địa lí cần tiếp thu nội dung, sách giáo dục triển khai; tham gia đầy đủ buổi tập huấn nâng cao nghiệp vụ; chủ động tìm hiểu, trau dồi kiến thức, kĩ năng, đặc biệt kĩ tổ chức hoạt động dạy học chủ quyền biển, đảo để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Đối với trường Đại học sư phạm: Trong trình đào tạo GV tất chuyên ngành, đặc biệt GV Địa lí cần khuyến khích sinh viên tiếp xúc nhiều với việc sử dụng tài liệu chủ quyền biển, đảo Tổ quốc học tập chuyên đề, tham gia hoạt động thực địa thực tế,… Đối với cấp quản lí giáo dục: Cần quan tâm, nắm bắt thực tiễn để kịp thời triển khai hoạt động giáo dục phù hợp; đầu tư, nâng cấp sở vật chất - kĩ thuật phục vụ hoạt động dạy học; tổ chức biên soạn, thống phổ cập tài liệu biển, đảo khẳng định chủ quyền biển, đảo Việt Nam quy mô nước; tổ chức buổi tập huấn cho cán quản lí, GV nói chung GV Địa lí nói riêng chủ đề biển, đảo để kịp thời nắm bắt chủ trương, kế hoạch, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp dạy học… đáp ứng yêu cầu thực tiễn định hướng đổi giáo dục Để thực việc giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho HS trường phổ thông diễn thuận lợi, liên tục thành cơng bên cạnh việc đề xuất giải pháp cần phải dự kiến vận động kinh phí từ nhiều nguồn khác (từ cấp quản lí giáo dục hay tổ chức, trung tâm, nhà hảo tâm quỹ khuyến học địa phương,…) KẾT LUẬN Việc giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo cho HS trường phổ thông Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, thời kì hội nhập Bằng tình yêu quê hương đất nước, hệ người Việt Nam hôm viết tiếp trang sử oai hùng dân tộc công chống lại kẻ thù xâm lược, bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo thiêng liêng Tổ quốc Giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo dạy học nói chung, dạy học địa lí nói riêng nhiệm vụ cấp thiết cần tiến hành trường học tồn quốc, đó, mơn Địa lí có ưu việc thực công tác ... gi? ?o dục cho HS chủ quyền biển, đ? ?o đạt hiệu cao, việc cung cấp cho em tư li? ??u địa lí khoa học GV cần đưa nội dung có tính “mở” biển, đ? ?o bổ sung v? ?o hệ thống “ngân hàng đề thi” Như v? ?y, HS chủ... chủ quyền Việt Nam: Ở miền Bắc: huyện đ? ?o Vân Đồn huyện đ? ?o Cô Tô (Quảng Ninh); huyện đ? ?o Cát Hải (gồm đ? ?o Cát Hải quần đ? ?o Cát Bà) huyện đ? ?o Bạch Long Vĩ (Hải Phòng) Ở miền Trung: huyện đ? ?o Cồn... Trị); huyện đ? ?o Hoàng Sa (Đà Nẵng); huyện đ? ?o Lý Sơn (Quảng Ngãi); huyện đ? ?o Trường Sa (Khánh Hịa); huyện đ? ?o Phú Q (Bình Thuận) Ở miền Nam: huyện đ? ?o Côn Đ? ?o (Bà Rịa - Vũng Tàu); huyện đ? ?o Kiên