Phép biện chứng phủ định và vận dụng việc phân tích kế thừa và phát triển sáng tạo các giá trị truyền thống trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay

14 92 0
Phép biện chứng phủ định và vận dụng việc phân tích kế thừa và phát triển sáng tạo các giá trị truyền thống trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, Việt Nam đã và đang không ngừng hội nhập, giao lưu cùng bạn bè quốc tế. Với việc tham gia vào các tố chức trên thế giới như WTO, ASEAN, APEC... đã cho thấy Việt Nam đang hội nhập sâu hơn và tiến trình toàn cầu hóa một cách chủ động nhằm vào mục tiêu hiện đại hóa, công nghệ hóa đất nước với phương châm “đi tắt đón đầu”, thu hẹp khoảng cách so với các nước phát triển, tạo tiền đề cho quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên, cái gì cũng có tính hai mặt. Toàn cầu hóa sẽ mang đến thời cơ lớn cho việc xây dựng, phát triển kinh tế xã hội. Nhưng mặt khác chúng ta cũng phải đối mặt với nhiều nguy cơ, nhất là nguy cơ đánh mất bản thân, đi lệch hướng xã hội chủ nghĩa và đánh mất bản sắc dân tộc và từ đó một câu hỏi được đặt ra là: làm thế nào để giữ gìn, kế thừa và phát triển sáng tạo những giá trị văn hóa truyền thống trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay? Một trong số những hướng tiếp cận để giải quyết câu hỏi trên là dựa vào phương pháp luận phủ định biện chứng. Chính vì thế, trong bài luận này tôi lựa chọn đề tài “Phép biện chứng phủ định và vận dụng việc phân tích kế thừa và phát triển sáng tạo các giá trị truyền thống trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay”. Đề tài với nột dung chủ yếu tập trung vào phép phủ định biện chứng và ứng dụng nó vào thực tiễn với vấn đề kế thừa và phát huy bản sắc truyền thống của dân tộc.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG QUẢNG NINH KHOA KẾ TỐN KIỂM TỐN MƠN TRIẾT HỌC MAC LÊNIN BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: Phép biện chứng phủ định vận dụng việc phân tích kế thừa phát triển sáng tạo giá trị truyền thống bối cảnh tồn cầu hóa HỌ VÀ TÊN: Nguyễn Quế Hương STT: 19 Mã Sinh Viên: 2014815020 MỤC LỤC Lời nói đầu Trang CHƯƠNG 1: PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ PHỦ ĐỊNH 1.1: Khái niệm phủ định phủ định biện chứng 1.1.1: Định nghĩa 1.1.2: Các đặc trưng phủ định biện chứng CHƯƠNG II: GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG VÀ VIỆC KẾ THỪA, PHÁT TRIỂN SÁNG TẠO CÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY CỦA NƯỚC TA 2.1: Các giá trị truyền thống nước ta 2.1.1: Khái niệm giá trị truyền thống 2.1.2: Các giá trị truyền thống Việt Nam 2.2: Vai trò phủ định biện chứng việc kế thừa phát triển sáng tạo giá trị truyền thống bối cảnh tồn cầu hóa 2.2.1: Kế thừa truyền thống văn hóa dân tộc thống hai trình giữ lại chọn lọc 10 2.2.2: Bổ sung, phát triển hơn “hạt nhân hợp lý” làm cho truyền thống có nội dung hình thức phù hợp với yêu cầu thời đại 10 2.2.3: Chống lại hai khuynh hướng sai lầm: khuynh hướng bảo thủ khuynh hướng trơn truyền thống văn hóa xã hội 11 2.2.4: Kế thừa truyền thống văn hóa dân tộc gắn với trình mở rộng giao lưu tiếp biến giá trị văn hóa dân tộc khác giới 12 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, Việt Nam không ngừng hội nhập, giao lưu bạn bè quốc tế Với việc tham gia vào tố chức giới WTO, ASEAN, APEC cho thấy Việt Nam hội nhập sâu tiến trình tồn cầu hóa cách chủ động nhằm vào mục tiêu đại hóa, cơng nghệ hóa đất nước với phương châm “đi tắt đón đầu”, thu hẹp khoảng cách so với nước phát triển, tạo tiền đề cho trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, có tính hai mặt Tồn cầu hóa mang đến thời lớn cho việc xây dựng, phát triển kinh tế xã hội Nhưng mặt khác phải đối mặt với nhiều nguy cơ, nguy đánh thân, lệch hướng xã hội chủ nghĩa đánh sắc dân tộc từ câu hỏi đặt là: làm để giữ gìn, kế thừa phát triển sáng tạo giá trị văn hóa truyền thống bối cảnh tồn cầu hóa nay? Một số hướng tiếp cận để giải câu hỏi dựa vào phương pháp luận phủ định biện chứng Chính thế, luận lựa chọn đề tài “Phép biện chứng phủ định vận dụng việc phân tích kế thừa phát triển sáng tạo giá trị truyền thống bối cảnh tồn cầu hóa nay” Đề tài với nột dung chủ yếu tập trung vào phép phủ định biện chứng ứng dụng vào thực tiễn với vấn đề kế thừa phát huy sắc truyền thống dân tộc CHƯƠNG 1: PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ PHỦ ĐỊNH 1.1: Khái niệm phủ định phủ định biện chứng 1.1.1: Định nghĩa Theo triết học Mác-Lênin vật, tượng giới phải trải qua trình sinh ra, tồn tại, phát triển diệt vong Sự vật cũ có sự vật thay thế.Sự thay tất yếu trình vận động phát triển Sự thay triết học gọi phủ định Phủ định bao gồm phủ định siêu hình phủ định biện chứng Phủ định siêu hình phủ định nguyên nhân bên dẫn đến triệt tiêu vận động, phát triển vật tượng Còn theo quan điểm biện chứng, chuyển hóa thay đổi lượng dẫn tới thay đổi chất, đấu tranh thường xuyên mặt đối lập làm cho moou thuẫn giải quyết, từ dẫn đến vật cũ vật đời Sự vật đời kết phủ định vật cũ Điều có nghĩa phủ định tiền đề, điều kiện cho phát triển, đời thay cho cũ gọi phủ định biện chứng 1.1.2: Các đặc trưng phủ định biện chứng Phủ định biện chứng có hai đặc trung tính khách quan tính kế thừa Phủ định biện chứng có tính khách quan ngun nhân phủ định nằm thân vật tượng Nó kết trình đấu tranh giải vấn đề tất yếu, bên thân vật, tạo khả đời thay cũ Nhờ việc giả mâu thuẫn mà vật phát triển, phủ định biện chứng tất yếu khách quan trình vận động phát triển vận động vật Đồng thời vật có phương thức phủ định riêng tùy thuộc vào giải mâu thuẫn thân chúng Điều có nghĩa phủ định biện chứng khơng phụ thuộc vào ý muốn, ý chí người Con người tác động làm choquas trình phủ định diễn nhanh hay chậm sở nắm vững quy luật phát triển vật Phủ định biện chứng có tính kế thừa phủ định biện chứng kết phát triển tự thân vật, nên khơng thể sự thủ tiêu, phá hủy hoàn tồn cũ Cái đời tảng cũ Cái đời khơng khơng xóa bỏ hồn tồn cũ mà có chọn lọc, giữ lại cải tạo mặt thích hợp, mặt tích cực, gạt bỏ cũ mặt tiêu cực, lỗi thời, lạc hậu, gây cản trở cho phát triển Do vậy, phủ định biện chứng đồng thời khẳng định Cái phủ định biện chứng biểu phát triển phù hợp với quy luật vật tượng, chuyển hóa từ giai đoạn thấp đến giai đoạn cao trình phát triển 1.2: Quy luật phủ định phủ định Hình thức “xốy ốc” phát triển Trong vận động vĩnh viễn giới vật chất, phủ định biện chứng q trình vơ tận, phủ định cũ lại bị khác phủ định Cứ vậy, phát triển vật hiệ tượng diễn theo khuynh hướng phủ định phủ định, từ thấp đến cao cách vô tận theo đường xốy ốc Phủ định biện chứng nói lên giai đoạn, nấc thang trình phát triển Nói cách khái quát, qua số lần phủ định, vật hồn chu kì phát triển Phủ định lần thứ tạo đối lập với ban đầu, bước trung gian cho phát triển Sau lần phủ định tiếp theo, tái lập ban đầu sở hơn, cao hơn, thề rõ rệt bươc tiến vật Những lần phủ định gọi phủ định phủ định Phủ đinh phủ định làm xuất kết tổng hợp tất yếu tố tích cực phát triển từ khẳng định ban đầu lần phủ định yếu tố tích cực khơi phục, trì phát triển Cái tổng hợp thống biện chứng tất tích cực giai đoạn trước xuất trình phủ định Do vậy, với tư cách kết phủ định có nội dung tồn diện phong phú so với khẳng định ban đầu kết lần phủ định thứ Sự phát triển biện chứng thông qua lần phủ định biện chứng thống loại bỏ, giữ lại (kế thừa) phát triển Mỗi lần phủ định biện chứng thực mang lại nhân tố tích cực Do vậy, phát triển thông qua lần phủ định biện chứng tạo xu hướng tiến lên không ngừng Sự phát triển lên khơng diễn theo đường thẳng mà theo đường “xoắn ốc” Đề cập tới đường phát triển biện chứng, Leenin viết: “Sự phát triển diễn lại giai đoạn qua, hình thức khác, trình độ cao (“phủ định phủ định”), phát triển nói theo đường trơn ốc khơng theo đường thẳng ” Diễn tả quy luật phủ định phủ định đường “xốy ốc” hình thức cho phép biểu đạt rõ ràng đặc trưng q trình phát triển biện chứng: tính kế thừa, tính chu kỳ, tính vơ thận, tính lên phát triển Mỗi vịng đường xốy ốc thể trình độ cao phát triển, đồng thời dường quay lại qua, dường lặp lai vòng trước Sự nối tiếp vịng thể tính vơ tận, tính vơ tận tiến lên từ thấp đến cao vật tượng giới Trong trình phát triển vật phủ định biện chứng đóng vai trị vịng khâu q trình Tóm lại, quy luật phủ định phủ định nói lên mối liên hệ, kế thừa giữ bị phủ định khứ phát triển vật Phủ định biện chứng điều kiện cho phát triển, đời kết kế thừa nội dung tích cực từ vật cũ, phát huy vật tạo nên tính chu kì phát triển 1.3: Ý nghĩa phương pháp luận Quy luật phủ định phủ định giúp nhận thức đắn xu hướng phát triển vật Quá trình phát triển vật không theo đường thẳng, gồm có nhiều chu kì khác Chu kì sau tiến chu kì trước Do đó, phải hiểu đặc điểm để có cách tác động phù hợp với yêu cầu phát triển Theo đó, vật ln xuất thay cũ, tiến thay lạc hậu, đời sở thừa kế tất nhân tố tích cực cũ Do đó, hoạt động mình, người phải biết kế thừa tinh hoa cũ, tránh thái độ phủ định trơn Trong giới tự nhiên phát triển cách tự phát, xã hội đời gắn liền với hoạt động có ý thức người Chính hoạt động người phải biết phát ủng hộ CHƯƠNG II: GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG VÀ VIỆC KẾ THỪA, PHÁT TRIỂN SÁNG TẠO CÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY CỦA NƯỚC TA 2.1: Các giá trị truyền thống nước ta 2.1.1: Khái niệm giá trị truyền thống Truyền thống có nghĩa nối đời, nối truyền Theo nghĩa thông thường, từ điển tiếng Việt, truyền thống có nghĩa thói quen hình thành lâu đời lối sống nếp nghĩ, truyền từ hệ sang hệ khác Cịn góc độ trị truyền thống lại có nghĩa di sản xã hội văn hóa truyền từ hệ sang hệ khác trì suốt thời gian dài Qua định nghĩa trên, hiểu; truyền thống tập hợp tư tưởng, tình cảm, thói quen, tập quán, lối sống cách ứng xử cộng đồng người địn, hình thành phát triển lịch sử, trở nên ổn định lưu truyền qua nhiều hệ Tuy nhiên, dựa theo quan điểm biện chứng, truyền thống có tính hai mặt mặt tích cực mặt tiêu cực Mặt tích cực bao gồm yếu tố ưu việt, tiến bộ, phù hợp với phát triển xã hội, góp phần giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Mặt tiêu cực thân sức ỳ, bảo thủ, ảnh hưởng xấu đến phát triển xã hội Hai mặt mâu thuẫn song song tồn truyền thống, có cịn đan xen, chồng chéo lên Chính vậy, nói đến giá tri truyền thống muốn nói đến mặt tốt đẹp, mặt tích cực đặc trưng sắc văn hóa dân tộc Hơn khơng phải tốt coi giá trị truyền thống, mà cịn phải có tính phổ biến, bản, có ảnh hưởng tích cực đời sống xã hội Như vậy, giá trị truyền thống tập hợp nhân tố tích cực, phổ biến tư tưởng, tình cảm, thói quen, tập qn, lối sống, hình thành phát triển lịch sử, ổn định, lâu bền có khả lưu truyền khơng gian thời gian, mà người cần gìn giữ phát triển 2.1.2: Các giá trị truyền thống Việt Nam Trong suốt q trình lịch sử dân tộc, có giá trị truyền thống người Việt Nam hình thành, dư luận xã hội cổ vũ, trở thành sắc văn hóa dân tộc Có thể kể đến số giá trị truyền thống điển tinh thần yêu nước, tinh thần tự lực tự cường, ý thức độc lập tự do, lòng nhân ái, khoan dung giá trị truyền thống bản, vô quý báu, tạo nên cốt cách người Việt Nam Các giá trị văn hóa truyền thống khơng có ý nghĩa lịch sư mà cịn có tầm quan trọng tương lai Vì thế, việc kế thừa phát huy giá trị truyền thống đặt vấn đề tất yếu, khách quan đặc biệt thời kì nước ta thời kì cơng nghiệp hóa, hiên đại hóa 2.2: Vai trị phủ định biện chứng việc kế thừa phát triển sáng tạo giá trị truyền thống bối cảnh toàn cầu hóa Từ Đảng cộng sản Việt Nam đời, trình lãnh đạo đất nước, Đảng ta ln kế thừa, tiếp thu có chọn lọc di sản quý báu dân tộc nhân loại Trong đó, truyền thống văn hóa dân tộc Đảng ta kế thừa phát huy triệt để, góp phần nâng truyền thơng văn hóa dân tộc giá trị lên tầm cao mới, với chất lượng Trước bối cảnh phức tạp tình hình giới, khu vực nước nay, tác động mạnh mẽ toàn cầu hóa, cách mang khoa học-cơng nghệ, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đặt cho khó khăn, thử thách lớn việc kế thừa giá trị truyền thống văn hóa cho dân tộc Vì vậy, nhiệm vụ giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa dân tộc cơng xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa thời kì trở nên cấp thiết nặng nề hết 2.2.1: Kế thừa truyền thống văn hóa dân tộc thống hai trình giữ lại chọn lọc Kế thừa truyền thống văn hóa dân tộc nước ta nay, thực chất trình phủ định biện chứng mặt, ếu tố, thuộc tính phận cấu thành lên Sự kế thừa khơng phải loại bỏ hồn tồn hay phủ định trơn truyền thống văn hóa, cắt đứt sợi dây liên hệ khứ, truyền thống với tương lai, khơng phải bê nguyên xi hoàn toàn truyền thống văn hóa mà có kế thừa chọn lọc, kế thừa có điều kiện, tức “hạt nhân hợp lý”, yếu tố cịn tích cực, tiến bộ, đồng thời loại bỏ yếu tố tiêu cực, lạc hậu, lỗi thời truyền thống văn hóa Vì vậy, nhận thức hành động, chủ thể văn hóa có thái độ khách quan, khoa học giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc Tích cực sâu nghiên cứu, tìm hiểu, thơng qua điều tra, khảo sát, đánh giá phân loại cách có hệ thống, đồng để lưu giữ truyền thống văn hóa có tiến Kiên loại bỏ truyền thống văn hóa trở nên lỗi thời, lạc hậu, khơng phát huy tác dụng Xây dựng thái độ mực cần bảo tồn, giữ gìn Cái cần bảo tồn, giữ gìn từ cịn tồn Hiện giá trị truyền thống văn hóa dân tộc có nhiều giá trị độc đáo, đặc sắc cần gìn giữ, kế thừa phát huy Đó giá trị tiêu biểu mang tính ổn định, lâu dài điểm tựa để Việt Nam phát triển lâu dài 2.2.2: Bổ sung, phát triển hơn “hạt nhân hợp lý” làm cho truyền thống có nội dung hình thức phù hợp với yêu cầu thời đại 10 rong trình thực tiễn xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam thời kì đặt yêu cầu, nội dung, hình thức cho việc bổ sung phát triển truyền thống văn hóa dân tộc Dựa tảng "hạt nhân hợp lí" truyền thống văn hóa dân tộc giữ lại, cần tiếp tục bổ sung, phát triển thêm giá trị văn hóa bảo đảm thêm cho phát triển hệ thống giá trị văn hóa dân tộc ln dịng chảy liên tục, khơng đứt đoạn Các giá trị phù hợp, phát huy tốt tác dụng theo quan điểm Đảng ta Các giá trị tách rời hồn tồn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, tinh hoa nhân loại ý muốn chủ quản cá nhân áp đặt mà hình thành kế thừa biện chứng, nối tiếp logic giá trị văn hóa dân tộc qua hàng nghìn năm lịch sử Trong giá trị truyền thống cần phải bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đại ngược lại giá trị văn hóa đại phải dựa giá trị văn hóa truyền thống lấy làm điểm tựa để phát triển Chẳng hạn, truyền thống đoàn kết dân tộc để giữ nước: "cử quốc nghênh địch", "cả nước chung sức đánh giặc" triều đại phong kiến xưa kế thừa nâng cao công xây dựng bảo vệ tổ quốc, tư tưởng đại đoàn kết dân tộc mở rộng 2.2.3: Chống lại hai khuynh hướng sai lầm: khuynh hướng bảo thủ khuynh hướng trơn truyền thống văn hóa xã hội Trong hai khuynh hướng này, khuynh hướng bảo thủ thật chất khuynh hướng đề cao, tuyệt đối hóa truyền thống văn hóa dân tộc Coi truyền thống bất biến, thay đổi bê ngun xi, khơng cần bổ sung, sửa đổi phát triển Việc bảo thủ, khép kín trước yêu cầu đại hóa, hội nhập tạo nên trì trệ đời sống, đơng cứng văn hóa Việc đồng nghĩa với việc đưa văn hóa truyền 11 thống đến đường bế tắc, suy thoái, tự trói buộc Khuynh hướng trơn xuất năm đầu chủ nghĩa xã hội Nga Những người theo khuynh hướng phủ định trơn tập hợp phái "văn hóa vơ sản" với chủ trương xây dựng văn hóa từ đầu, đoạn tuyệt hẳn với văn hóa chế độ Nga hoàng cũ Mac-Lênin kịch liệt phản đối tư tưởng người viết "văn hóa vơ sản khơng phải nhiên mà có khơng phải người tự cho chun gia văn hóa vơ sản phát minh ra" Ở Việt Nam khuynh hướng phủ định trơn xuất cách mạng tư tưởng văn hóa trước Hậu nhiều giá trị truyền thống văn hóa, tập tục tốt đẹp bị xóa bỏ lãng quên, nhiều di tích lịch sử văn hóa bị tàn phá nặng nề xuống cấp nghiêm trọng, nhiều phong tục tập quán tốt đẹp khơng bảo tồn, dần bị mài mịn 2.2.4: Kế thừa truyền thống văn hóa dân tộc gắn với trình mở rộng giao lưu tiếp biến giá trị văn hóa dân tộc khác giới Mở rộng giao lưu tiếp biến văn hóa quốc gia, dân tộc với vấn đề có tính quy luật văn hóa đồng thời thúc đẩy phát triển văn hóa dân tộc Đảng ta nêu rõ "văn hóa Việt Nam thành hàng nghìn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng nước giữ nước cộng đồng dân tộc Việt Nam , kết giao lưu tiếp thụ tinh hoa nhiều văn minh giới để khơng ngừng hồn thiện mình" Trong lịch sử dân tộc Việt Nam trước có thời kì cha ơng ta thực sách "bế quan tỏa cảng" từ chối việc tiếp cận văn minh nhân loại nhằn giữ phong mĩ tục Thực tế, sách hày khơng tự bảo vệ mà cịn dễ bị rơi vào tay người khác 12 Ngày nay, tác động việc toàn cầu hóa, nước ta dần sâu vào việc mở rộng giao lưu tiếp biến giá trị văn hóa dân tộc khác giới đặt điều tất yếu Thông qua việc tiếp xúc văn hóa truyền thống khác khiến cho giá trị truyền thống nước nhà ngày phing phú nâng cao Chính vậy, viêc tiếp thu tinh thần cạnh tranh, đề cao pháp luật, coi trọng tác phong công nghiệp từ dân tộc khác giới để thẩm định, ổ sung đổi giá trị truyền thống người Việt Nam cần thiết Tuy nhiên, hội nhập hền kinh tế văn hóa giới dao hai lưỡi Song song với mặt tích cực mặt tiêu cực, mà điển hình nguy vă hóa bị hịa tan Chúng ta đứng trước thử thách lớn văn hóa trước xu văn hóa giới, để ‘hịa nhập” khơng “hịa tan” ngày trở thành thách thức văn hóa nước nhà 13 KẾT LUẬN Trước bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập hóa quốc tế, dân tộc đứng trước thách thức phát triển ln tìm kiếm đường riêng phù hợp với đặc điểm lịch sử, văn hóa truyền thống vốn có dân tộc Đối với dân tộc Việt Nam, trình đổi để thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, thiết phải giữ gìn phát huy giá trị truyền thống người Việt Nam hình thành hun đúc hàng nghìn năm lịch sử Dưới góc nhìn phương phát luận phủ định biện chứng, chủ trương lớn nhất, bao quát để đối phó với thách thức hội nhập “xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” làm cho văn hóa thấm sâu vào toàn đời sống hoạt động xã hội, vào người, gia đình, cộng đồng, vào lĩnh vực sinh hoạt quan hệ người Chỉ sở có văn hóa vậy, xã hội ta có nguồn lực nội sinh to lớn, để từ có sức đề kháng, khả “miễn dịch” mạnh mẽ trước yếu tố văn hóa tiêu cực du nhập từ bên nảy sinh từ bên trong, từ mặt trái kinh tế thị trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình “những nguyên lý chủ nghĩa Mac-Lenin” Từ điển trị vắn tắt,Nxb Sự thật, Hàn Nội, 1988 Trần Văn Giàu “giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội,1980 14 ... tài ? ?Phép biện chứng phủ định vận dụng việc phân tích kế thừa phát triển sáng tạo giá trị truyền thống bối cảnh tồn cầu hóa nay? ?? Đề tài với nột dung chủ yếu tập trung vào phép phủ định biện chứng. .. 1: PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ PHỦ ĐỊNH 1.1: Khái niệm phủ định phủ định biện chứng 1.1.1: Định nghĩa 1.1.2: Các đặc trưng phủ định biện chứng CHƯƠNG II: GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG VÀ VIỆC KẾ THỪA, PHÁT TRIỂN... người phải biết phát ủng hộ CHƯƠNG II: GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG VÀ VIỆC KẾ THỪA, PHÁT TRIỂN SÁNG TẠO CÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY CỦA NƯỚC TA 2.1: Các giá trị truyền thống nước ta

Ngày đăng: 26/09/2021, 19:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan