Tiểu luận So sánh giữa triết học phương Đông và triết học phương Tây (9 điểm)

15 156 5
Tiểu luận So sánh giữa triết học phương Đông và triết học phương Tây (9 điểm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong quá trình vận động và phát triển của lịch sử văn hóa nhân loại nói chung và tư tưởng triết học nói riêng, triết học phương Đông và triết học phương Tây có nhiều nội dung phong phú, đa dạng. Những giá trị của nó đã để lại dấu ấn đậm nét và có ảnh hưởng lớn đối với lịch sử loài người. Triết học phương Đông và triết học phương Tây không thể thoát ly những vấn đề chung của lịch sử triết học. Mặc dù vậy giữa triết học phương Đông và triết học phương Tây vẫn có những đặc điểm đặc thù của nó. Nghiên cứu về triết học phương Đông và triết học phương Tây, đặc biệt là so sánh sự khác nhau của nó là một vấn đề phức tạp nhưng cũng rất bổ ích, vì qua đó ta có thể hiểu biết sâu sắc thêm những giá trị về tư tưởng văn hóa của nhân loại. Mặt khác bản sắc văn hóa Việt Nam ảnh hưởng khá sâu sắc bởi nền triết học phương Đông, do đó nghiên cứu những đặc điểm của triết học phương Đông trong mối quan hệ với triết học phương Tây, đặc biệt là những tư tưởng nhân văn cao đẹp sẽ giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc văn hóa Việt Nam. Vì vậy, em lựa chọn vấn đề “Sự giống nhau và khác nhau giữa triết học phương Đông cổ đại và triết học phương Tây cổ đại” làm đề tài nghiên cứu trong tiểu luận của mình. Việc nghiên cứu đề tài thúc đẩy sự tìm tòi, học hỏi và nâng cao khả năng tư duy của em – một sinh viên đang học môn Triết học MarxLenin. Nhưng bởi kiến thức còn hạn hẹp và thời gian còn hạn chế để em có thể nghiên cứu chuyên sâu về đề tài, vì vậy trong quá trình thực hiện không thể tránh khỏi các thiếu sót, em mong giảng viên hướng dẫn và bạn đọc có thể chú ý để hoàn thiện tốt đề tài hơn nữa. Xin cảm ơn.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - - TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ Đề tài: So sánh triết học phương Đông triết học phương Tây Họ tên: Nguyễn Quốc Hùng Lớp: Anh 12 – KTKT –K59 Chuyên ngành: Kế toán – Kiểm toán GVHD: Nguyễn Thị Tùng Lâm HÀ NỘI – THÁNG 6/2021 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRIẾT HỌC .2 1.1 Tổng quan triết học 1.2 Đối tượng nghiên cứu Triết học 1.3 Nội dung vấn đề triết học .3 1.4 Các trường phái triết học lịch sử 1.5 Vai trò Triết học 1.5.1 Vai trò giới quan phương pháp luận Triết học 1.5.2 Vai trò Triết học giai đoạn tồn cầu hóa Chương II: SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG VÀ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY 2.1 Sự giống triết học phương Đông triết học phương Tây 2.2 Sự khác triết học phương Đông triết học phương Tây .6 2.2.1 Bối cảnh, nơi đời, phát triển 2.2.2 Mối quan hệ người vũ trụ 2.2.3 Mặt xã hội mặt sinh vật người 2.2.4 Về tư tưởng nhận thức luận 2.2.5 Cuộc đấu tranh tâm vật 2.2.6 Sự đấu tranh biện chứng siêu hình .8 2.2.7 Các bước phát triển nhảy vọt chất 2.2.8 Việc nhìn nhận khoa học độc lập .9 2.2.9 Việc sử dụng hệ thống thuật ngữ triết học KẾT LUẬN 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 LỜI NĨI ĐẦU Trong q trình vận động phát triển lịch sử văn hóa nhân loại nói chung tư tưởng triết học nói riêng, triết học phương Đơng triết học phương Tây có nhiều nội dung phong phú, đa dạng Những giá trị để lại dấu ấn đậm nét có ảnh hưởng lớn lịch sử lồi người Triết học phương Đơng triết học phương Tây khơng thể ly vấn đề chung lịch sử triết học Mặc dù triết học phương Đông triết học phương Tây có đặc điểm đặc thù Nghiên cứu triết học phương Đông triết học phương Tây, đặc biệt so sánh khác vấn đề phức tạp bổ ích, qua ta hiểu biết sâu sắc thêm giá trị tư tưởng văn hóa nhân loại Mặt khác sắc văn hóa Việt Nam ảnh hưởng sâu sắc triết học phương Đơng, nghiên cứu đặc điểm triết học phương Đông mối quan hệ với triết học phương Tây, đặc biệt tư tưởng nhân văn cao đẹp giúp hiểu biết sâu sắc văn hóa Việt Nam Vì vậy, em lựa chọn vấn đề “Sự giống khác triết học phương Đông cổ đại triết học phương Tây cổ đại” làm đề tài nghiên cứu tiểu luận Việc nghiên cứu đề tài thúc đẩy tìm tịi, học hỏi nâng cao khả tư em – sinh viên học mơn Triết học Marx-Lenin Nhưng kiến thức cịn hạn hẹp thời gian hạn chế để em nghiên cứu chun sâu đề tài, q trình thực khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong giảng viên hướng dẫn bạn đọc ý để hồn thiện tốt đề tài Xin cảm ơn Chương I: 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRIẾT HỌC Tổng quan triết học 1.1.1 Triết học gì? Triết học hệ thống tri thức lý luận chung người giới, vị trí, vai trị người giới Triết học nghiên cứu câu hỏi chung tồn tại, kiến thức, giá trị, lý trí, tâm trí ngôn ngữ Những câu hỏi thường đặt vấn đề cần nghiên cứu giải Phương pháp triết học bao gồm đặt câu hỏi, thảo luận phê bình, lập luận hợp lý trình bày có hệ thống 1.1.2 Triết học đời nào? Về nguồn gốc, triết học đời phương Đông phương Tây từ khoảng kỷ VIII đến kỷ VI TCN, quốc gia văn minh cổ đại như: Hy Lạp, Ấn Độ, Trung Quốc Ở phương Tây, khái niệm triết học lần xuất Hy Lạp với tên gọi φιλοσοφία (philosophia) có nghĩa “love of wisdom” - “tình u thông thái” nhà tư tưởng Hy Lạp cổ đại mang tên Pythagoras Với người Hy Lạp, triết học mang tính định hướng đồng thời nhấn mạnh khát vọng tìm kiếm chân lý người Ở Trung Quốc, thuật ngữ triết học bắt nguồn từ chữ triết hiểu truy tìm chất đối tượng, trí tuệ, hiểu biết sâu sắc người Còn Ấn Độ, darshanas (triết học) lại mang hàm ý tri thức dựa lý trí, đường suy ngẫm để dẫn dắt người đến với lẽ phải Nói tóm lại, từ đầu, phương Đông hay phương Tây, triết học hoạt động tinh thần biểu khả nhận thức, đánh giá người, tồn với tư cách hình thái ý thức xã hội 1.2 Đối tượng nghiên cứu Triết học Khái niệm đối tượng triết học: Là mối liên hệ chung vật, thực khách quan, mối liên hệ giới vật chất với vật tượng người tưởng tượng phản ánh khái niệm, phạm trù, triết học Chẳng hạn như: đối tượng nghiên cứu toán học Ăngghen nhận định quan hệ hình học khơng gian, số lượng vật, tượng thực tế khách quan hay đối tượng nghiên cứu hóa học phân giải, hóa hợp hợp chất vơ cơ, hữu cơ, hình thức vận động hóa học… Đối tượng triết học có nội dung khác dựa theo thay đổi tình hình thực tiễn xã hội qua giai đoạn phát triển 1.3 Nội dung vấn đề triết học Triết học giải nhiều vấn đề có liên quan với Trong đó, vấn đề quan trọng gọi vấn đề triết học Gọi vấn đề dựa việc giải vấn đề làm sở để giải vấn đề lại triết học Nó bao gồm vấn đề mối quan hệ tồn tư duy, vật chất ý thức Vấn đề triết học trả lời hai câu hỏi lớn (hai mặt) Mặt thứ nhất: Vật chất ý thức có trước, có sau? Cái định đến nào? Mặt thứ hai: Con người có khả nhận thức giới xung quanh hay khơng? 1.4 Các trường phái triết học lịch sử Xuất phát điểm trường phái triết học lịch sử đến từ vấn đề triết học Để giải mặt thứ vấn đề triết học, lịch sử triết học chia thành trường phái lớn, bật: - Trường phái 1: Những người cho vật chất có trước giữ vai trị định Những người gọi nhà vật học thuyết họ - hợp thành chủ nghĩa vật Trường phái 2: Những nhà triết học cho ý thức có trường giữ vai trò định Họ gọi nhà triết học tâm tập hợp học thuyết - họ hợp thành chủ nghĩa tâm Trường phái 3: Bao gồm nhà triết học cho vật chất ý thức tồn song song với nhau, không định hai nguồn gốc tạo giới gọi nhà nhị nguyên Các học thuyết họ hợp thành học thuyết nhị nguyên luận (Decacton) Căn vào việc giải mặt thứ hai vấn đề triết học: “Con người có khả nhận thức Thế giới hay không?” - Chủ nghĩa vật cho ý thức phản ánh giới vật chất, người có khả nhận thức giới Đồng thời chủ nghĩa khẳng định nguyên tắc giới khách quan có chưa biết khơng có khơng thể biết Cịn chủ nghĩa tâm, họ thừa nhận khả nhận thức giới - Tuy nhiên chủ nghĩa lại thần bí hóa, tâm hóa q trình nhận thức người Họ cho nhận thức tự nhận thức, tự hồi tưởng linh hồn ý niệm tuyệt đối mà thơi Ngồi ra, để giải đáp mặt thứ hai vấn đề triết học ngồi chủ nghĩa tâm, vật cịn tồn trường phái phủ nhận khả nhận thức giới người mang tên “thuyết biết” Những người thuộc trường phái cho người nhận thức giới xung quanh biết vẻ bên giới 1.5 Vai trò Triết học 1.5.1 Vai trò giới quan phương pháp luận Triết học Thế giới quan: Thế giới quan toàn quan điểm giới vai trò người giới Nó đóng vai trị nhân tố định hướng cho trình hoạt động sống người Từ giới quan đắn, người có khả nhận thức, quan sát, nhìn nhận vấn đề giới xung quanh Từ giúp người định hướng thái độ cách thức hoạt động sinh sống Phương pháp luận: Phương pháp luận (lý luận phương pháp) hệ thống quan điểm chung đóng vai trị xây dựng, lựa chọn vận dụng phương pháp Phương pháp luận chia thành nhiều cấp độ: phương pháp luận ngành, phương pháp luận chung phương pháp luận chung (phương pháp luận triết học) Phương pháp luận triết học đóng vai trị đạo, định hướng q trình tìm kiếm, lựa chọn vận dụng phương pháp hợp lý, có hiệu tối đa để thực hoạt động nhận thức thực tiễn 1.5.2 Vai trò Triết học giai đoạn tồn cầu hóa Trong kinh tế tồn cầu hóa, bên cạnh giải vấn đề “mn thuở”, triết học cịn giúp cho người tìm lời giải vấn đề hồn tồn mới, phát sinh q trình tồn cầu hóa Khơng giúp người nhìn nhận đắn giới quan, nhờ vào triết học, người cịn có khả đánh giá biến động diễn ra, gợi mở hướng giải quyết, “lối thoát” cho vấn đề mà người gặp phải bối cảnh tồn cầu hóa Nói tóm lại, dù khứ hay kỷ nguyên toàn cầu hóa, triết học giữ nguyên vị phạm vi dân tộc nhân loại Chương II: SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG VÀ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY 2.1 Sự giống triết học phương Đông triết học phương Tây C.Mác viết: Để hiểu rõ tư tưởng thời đại phải hiểu điều kiện sinh hoạt vật chất thời đại Bởi vì, theo C Mác, tồn xã hội ln định ý thức xã hội, phản ánh tồn xã hội – điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội Chính thế, trào lưu triết học Phương Đông Phương Tây nảy sinh điều kiện kinh tế - xã hội giai đoạn lịch sử định Xét mối quan hệ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng, triết học yếu tố kiến trúc thượng tầng, học thuyết triết học Đông – Tây chịu định sở hạ tầng đến lượt có vai trị to lớn sở hạ tầng Triết học Phương Đông Phương Tây hình thành, phát triển đấu tranh chủ nghĩa tâm chủ nghĩa vật, phương pháp siêu hình phương pháp biện chứng Thực chất đấu tranh phần đấu tranh tư tưởng giai cấp đối kháng xã hội Những quan niệm vật thường gần gũi gắn liền với lực lượng tiến xã hội ngược lại quan niệm tâm thường gần gũi gắn liền với lực lượng lạc hậu, bảo thủ xã hội Triết học Phương Đơng Phương Tây sử dụng khái niệm, phạm trù khác phải bàn đến vấn đề triết học, đồng thời tuân theo phương pháp chung nhận thức giới: Phương pháp biện chứng Phương pháp siêu hình Triết học Phương Đơng Phương Tây bàn đến vấn đề người khía cạnh khác nhau, mức độ đậm nhạt khác qua thời kỳ lịch sử khác có cách đánh giá khác người Các học thuyết triết học Phương Đông hay Phương Tây có khuynh hướng chung xâm nhập lẫn nhau, vừa có kế thừa học thuyết, phát triển học thuyết đó, vừa có đào thải, lọc bỏ quan niệm lạc hậu, quan niệm không phù hợp với nhãn quan giai cấp thống trị Mỗi học thuyết triết học Phương Đông hay Phương Tây vậy, có mặt tích cực hạn chế góp phần tạo nên giá trị văn minh nhân loại 2.2 Sự khác triết học phương Đông triết học phương Tây 2.2.1 Bối cảnh, nơi đời, phát triển Phương Đông: để nước châu Á nên văn minh ba lưu vực sơng lớn: sơng Nin, sơng Hằng, sơng Hồng Hà, chủ yếu Ai Cập, ả rập, ấn độ Trung Hoa Hầu hết tôn giáo lớn giới xuất Phương Tây: chủ yếu nước Tây âu Anh, Pháp, Đức, Ý, Áo, Tây Ban Nha… Ngày gộp Mỹ vào Đặc điểm hai loại hình sở xã hội Đông – Tây tĩnh, ổn định đối nghịch với động, biến động nhanh Triết học lỏng lẻo, mềm dẻo Đông đối lại triết học chặt chẽ, thống thành hệ thống Tây Triết học phương Tây từ gốc lên (từ giới quan, vũ trụ quan, thể luận… từ xây dựng nhân sinh quan người) triết học phương Đông từ xuống gốc (từ nhân sinh quan, vấn đề cách sống, lối sống sau vũ trụ quan, thể luận…) Đó nét hai triết học Đơng – Tây Nếu phương Tây, triết học xây dựng chủ yếu nhà khoa học, gắn liền với thành tựu khoa học, đặc biệt khoa học tự nhiên phương Đơng, triết học gắn với hiền triết – nhà tôn giáo, nhà giáo dục đạo đức, trị-xã hội Vậy nên đặc điểm chủ đạo nhà Triết học phương Tây thiên giải thích giới theo nhiều cách cịn mục đích phương Đơng cải tạo giới gồm có: ổn định xã hội, giải cho người cho người hoà đồng với thiên nhiên Nguồn gốc phương Đông, thượng tầng kiến trúc đời trước thúc đẩy dự phát triển hạ tầng sở, phương Tây hạ tầng sở định đến thượng tầng kiến trúc 2.2.2 Mối quan hệ người vũ trụ Nếu triết học phương Tây cổ đại tách người khỏi vũ trụ, coi người chủ thể giới quan khách thể mà người cần nghiên cứu, chinh phục triết học phương Đông thời cổ đại lại nhấn mạnh mặt thống mối quan hệ giưũa người vũ trụ 2.2.3 Mặt xã hội mặt sinh vật người Trong triết học phương Đông trọng vào việc giải thích mối quan hệ người với người đời sống tâm linh người, quan tâm tới mặt sinh vật Trái lại, triết học phương Tây cổ đại lại chủ yếu quan tâm tới khía cạnh sinh vật, nguồn gốc xuất sinh vật, quan tâm tới mặt xã hội người Những mặt hạn chế hai triết học cổ đại sau khắc phục triết học Mac-Lênin Triết học Trung Quốc cổ đại nghiên cứu lấy người làm gốc, lấy triết lí nhân sinh làm nội dung Trong đó, triết học phương Tây cổ đại lại quan tâm đến sức mạnh đạo đức, mà chủ yếu quan tâm nghiên cứu khía cạnh sinh vật, nguồn gốc xuất người Như vậy, nhà triết học phương Đông cổ đại nghiêng nghiên cứu nội tâm, hướng nội nhà triết học phương Tây cổ đại lại sâu vào phương diện lí trí Do phải thường xuyên trau dồi lí trí, tiép thu quy luật tự nhiên quy luật người 2.2.4 Về tư tưởng nhận thức luận Trong nhà triết học phương Đơng cổ đại có phương thức tư triết học nhận thức trực quan, trực giác, nhà triết học phương Tây cổ đại lại đề cao vai trị nhận thức lí tính, phát triển tư tưởng thành lí thuyết với chứng minh rõ ràng, mạch lạc Ở Ấn Độ cổ đại, trường phái triết học đề cao nhận thức trực giác, thực nghiệm tâm linh nghiên cứu giới, nhhư phái Vaisesika, Lokayata, kinh Uparishop… Ở Trung Quốc cổ đại, Lão Tử Trang tử đề cao tư trừu tượng coi khinh nghiên cứu vật hhiện tượng cụ thể Cho dù nhà triết học phương Đông cổ đại có sang tạo phương thức tư trực quan, thiếu luận chứng phân tích, lại dùng phương pháp tư giácc ngộ trực giác nên làm cho khái niệm thiếu logic, khoa học Trái lại, nhà triết học phương Tây cổ đại lại khơng đặt vào đối tượng để suy nghiệm, mà tách người khỏi đối tượng nhận thức để đảm bảo tính khách quan Mặc dù có quan điểm Epiquga ông thừa nhận tác động vật chất vào giác quan người Hầu hết triết gia Hy Lạp đưa quan điểm nhận thức luận đắn, nhận thức trình kinh nghiệm đến nhận thức lí tính Vì thế, logic học phát triển phương Tây cổ đại 2.2.5 Cuộc đấu tranh tâm vật Ở triết học phương Đông cổ đại, trào lưư, học thuyết thường đan xen yếu tố vật tâm Chính mà đấu tranh vật tâm không gay gắt phương Tây Ở Trung Quốc cổ đại với trường phái nho giáo mà đại diện Khổng Tử Trong quan niệm ông, bên cạnh yếu tố tâm yếu tố vật Ông đưa thuyết “Thiên mệnh”, coi việc hiểu biết mệnh trời hiểu biết tất yếu cần có để trở thành người hồn thiện Song ơng lại phê phán sùng bái, mê tín Trong phật giáo, đan xen yếu tố vật tâm thể rõ nét Còn Triết học Ấn Độ cổ đại, quan niệm tự nhiên vị thần dần mờ nhạt, thay vào nguyên lí trừu tượng, nhất, tối cao coi nguồn gốc vũ trụ, thần sang tạo tối cao Tuy nhiên thời kì xuất song đấu tranh chống lại chủ nghĩa tâm Không phương Đông, triết học phương Tây cổ đại lại có tranh gay gắt Ở đây, nhà triết học, trường phái lại có ý kiến riêng biệt nguyên giới, mầm mống ban đầu giới 2.2.6 Sự đấu tranh biện chứng siêu hình Trong triết học phương Đơng cổ đại, yếu tố bịên chứng siêu hình tồn với nhsu, đan xen nhau, khơng có đấu tranh gay gắt Điều trái ngược với triết học phương Tây cổ đại Với triết học Trung Hoa cổ đại, ta xem xét đại diện Lão Tử Ông cho trời đạo mà trái lại, đạo có trước thần linh, tượng vũ trụ ông gọi đạo thường Ở đây, tư tưởng biện chứng thể rõ nét Ông rằng, vật thể thống hai mặt đối lập, vừa xung khắc lại vừa dựa vào nhau, lien hệ, ràng buộc bao hàm lẫn Ở phương Tây, Hêraclit người có đóng góp to lớn lịch sử phát triển biện chứng Đối lập với ông phép biện chứng phủ định trường phái Êlê với chủ nghĩa vạn vật bất biến, khơng sinh thành, khơng diệt vong Có nhiều quan điểm đối lập khau khác nhiều giới Quan điểm biện chứng giới nhà triết học phương Tây cổ đại có ý nghĩa to lớn lịch sử triết học nhiên, quan điểm mang tính tự phát 2.2.7 Các bước phát triển nhảy vọt chất Ở triết học phương Tây, giai đoạn lịch sử bên cạnh tư tưởng triết học cũ, xuất trường phái triết học với quan điểm có tính phát triển nhảy vọt, tính cách mạng Trong đó, triết học phương Đơng cổ đại có bước nhảy mang tính cách mạng Triết học phương Đơng có phát triển phát triển cục bộ, sâu vào chi tiết, tư tưởng sở cũ, có cải tiến phương diện Điều thể chỗ, nhà tư tương giai đạon lịch sử sau thường cho học trị, người kế tục nghiệp nhà sáng lập giai đoạn trước Những tư tưởng mà họ đưa để giải thích sâu nhằm bảo vệ ý tưởng nhũng vị tiền bối Vì giai đoạn sau thấy trường phái triết học xuất hiện, điều cho thấy tính bảo thủ, trì trệ, kiệm tiến triết học phương Đông cổ đại Ngược lại, phương Tây lại có trường phái triết học mới, thể đột phá tư tưởng Ở Hy Lạp, triết học sâu bàn đến vấn đề người, đặc biệt thuyết nguyên tử Đemocrit tạo bước nhảy vọt chất lịch sử triết học cổ đại Đặc điểm thể qua quan điểm Hêraclit nhận thức luận Empedoclo Chính điều tạo bước phát triển nhảy vọt chất triết học phương Tây cổ đại 2.2.8 Việc nhìn nhận khoa học độc lập Những tư tưởng triết học phương Đơng cổ đại tồn dạng triết học tuý mà thường trình bày xen kẽ ẩn dấu đằng sau vấn đề trị, xã hội, đạo đức, tơn giáo, nghệ thuật Ngược lại, triết học phương Tây cổ đại hệ thống tư tưởng trình bày trực tiếp, rõ ràng, triết học coi khoa học độc lập Với triết học Trung Hoa thời cổ đại, khổng Tử thể tư tưởng triết học người, xã hội thong qua số sách, học vè trị quốc Ở Ấn Độ, triết học mang đậm máu sắc tôn giáo, triết học tơn giáo ln hồ nhập với nhau, khó phân biệt rõ ràng Triết học phương Tây cổ đại hệ thống triết học tuý, từ đời chứa đựng khoa học khác Xen lẫn học thuyết Hy Lạp cổ đại định luật tốn học, vệt lí, hay thiên văn học Với nhà triết học điển Talet, Pitago, Democrit… nhũng nhà khoa học tự nhiên 2.2.9 Việc sử dụng hệ thống thuật ngữ triết học Trong triết học phương Đông cổ đại, thường dung châm ngơn, ngụ ngơn, ẩn ngữ có tính hình tượng để diễn đạt quan điểm, sâu vào suy nghĩ thấy sâu sắc triết học phương Đơng cổ đại Cịn triết học phương Tây cổ đại tư tưởng triết học diễn đạt, lập luận với ngôn ngữ phong cách tư mạch lạc, khoa học, có tính hệ Về thể luận: Phương Tây dùng thuật ngữ: “giới tự nhiên”, “bản thể”, “vật chất”; cịn phương Đơng lại “thái cực”, “đạo sắc”, “hình”, “vạn pháp”… Để nói chất vũ trụ, đặc biệt mối quan hệ người với vũ trụ, phương Đông dùng phạm trù khách thể - chủ thể, người - tự nhiên, vật chất – ý thức, tồn – tư duy, cịn phương Đơng lại dùng Tâm vật, – sơ, lí – khí, hình thần” Nói tính chất, biến đổi giới: Phương Tây dùng thuật ngữ biện chứng, siêu hình, vận động, dứng im,… phương Đơng dùng thuật ngữ động tỉnh, biến dịch, vô thường, vô ngã… Khi diễn đạt mối liên hệ vật, tượng giới phương Tây dùng thuật ngữ “liên hệ”, “quan hệ”, “quy luật”, cịn phương Đơng dùng thuật ngữ “đạo”, “lý”, “mệnh”, “thần”… Có nhịp điệu hài hố âm dương, vũ trụ tập hợp khổng lồ xoắn ốc Tóm lược khác triết học phương Đông triết học phương Tây Đông (Á) Tinh thần – Đời người – Tĩnh lặng cảm nhận mối quan hệ Tây (Âu) Vật chất – Máy móc – Mạnh mẽ, liệt, Sức động, quan tâm thực thể độc lập Thiên tôn giáo, mỹ thuật, nghệ thuật Thiên khoa học cơng nghệ Sử dụng tình cảm, quan tâm đạo đức — Con người, đạo học Sử dụng trí tuệ, tư tưởng, quan tâm vật/hiện tượng — Vũ trụ, học thuyết Dùng trực giác, tổng thể loanh quanh lối cũ, bề ngòai Dùng lý trí, dần tổng thể, ngày phong phú, cụ thể Quan tâm phần ngọn: nhân sinh quan, cách sống, lối sống Quan tâm phần gốc: giới quan, thể luận, nhận thức luận Ảnh hưởng tới: kinh nghiệm/hoàn thiện cá nhân, ổn định xã hội Ảnh hưởng tới: giải thích/lý luận giới, thực hành kỹ nghệ, tự cá nhân, cách mạng xã hội 10 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu trình bày trên, ta thấy hai triết học có đặc điểm khác xa nhau, triết học lại có nét đặc sắc riêng, chúng lại bổ sung cho có đóng góp to lớn lịch sử phát triển triết học nhân loại Ở phương Đơng, ta tìm thấy sâu sắc, ý vị, tinh thần, đạo đức, tính nhân đạo, màu sắc đời sống Trong đó, tinh thần khoa học triết học phương Tây cổ đại lại làm cho triết học có tính logic trở thành khoa học ngành khoa học Sự khác biệt nhiều nguyên nhân chi phối song nguyên nhân chủ yếu khác biệt điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội Bởi lẽ triết học hình thái ý thức xã hội va chịu qui định tồn xã hội Việc nghiên cứu triết học phương Đông triết học phương Tây cổ đại có ý nghĩa to lớn Bởi lẽ, thông qua hoạt động nghiên cứu triết học, thấy phát triển lịch sử tư tưởng triết học nhận loại thời cổ đại, nắm bắt trình hình thành phát triển phương pháp nhận thức khoa học Từ đó, cho ta biện pháp hữu hiệu để nghiên cứu, đánh giá học thuyết triết học triết học cổ đại nói riêng lịch sử triết học nói chung, đồng thời, góp phần hình thành phát triển phương thức tư khoa học Việc khác triết học phương Đông phương Tây cổ đại giúp ta có cách đánh giá thoả đáng vị trí hai triết học lịch sử Triết học phương Đông cổ đại đời từ sớm nôi triết học nhân loại Triết học phương Tây cổ đại đời muộn “đã có mồng mống nảy nở hầu hết tất loại giới quan sau này” (Ph Ăngghen) Tuy nhiên, hai tồn hạn chế định Điều khắc phục dần học thuyết triết học sau Và phái triết học Mác-Lênin đời triết học thực công cụ nhận thức cải tạo giới Là chủ nhân đất nước, phải có nhiệm vụ nghiên cứu giá trị triết học Phương Đông Phương Tây, đặc biệt triết học Phương Đơng Bởi lẽ lịch sử tư tưởng Việt Nam ảnh hưởng sâu sắc học thuyết triết học Phương Đông Nho giáo, Phật giáo, Đạo gia Những học thuyết lịch sử bị “Việt Nam hoá” thành tố tạo nên bề dày sắc văn hố Việt Nam Để từ phát huy nội lực, phát huy giá trị truyền thống nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Triết học gì? Nguồn gốc, Vai trị & Các vấn đề Triết học https://luanvan2s.com/triet-hoc-la-gi-nguon-goc-vai-tro-van-de-co-ban-cuatriet-hoc-bid105.html VÀI SO SÁNH GIỮA TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂY https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2007/09/11/859899/ http://giaoanmau.com/giao-an/tieu-luan-so-sanh-su-khac-nhau-giua-triet-hocphuong-dong-va-triet-hoc-phuong-tay-thoi-co-dai-43011/ https://tailieuxanh.com/vn/tlID33916_tieu-luan-diem-khac-biet-can-ban-giuatriet-hoc-phuong-dong-va-phuong-tay.html https://xemtailieu.net/tai-lieu/so-sanh-su-khac-nhau-giua-triet-hoc-phuongdong-va-triet-hoc-phuong-tay-thoi-co-dai-2-387188.html 12

Ngày đăng: 26/09/2021, 19:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Chương I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRIẾT HỌC

    • 1.1. Tổng quan về triết học

      • 1.1.1. Triết học là gì?

      • 1.1.2. Triết học ra đời khi nào?

      • 1.2. Đối tượng nghiên cứu của Triết học

      • 1.3. Nội dung của vấn đề cơ bản của triết học

      • 1.4. Các trường phái triết học trong lịch sử

      • 1.5. Vai trò của Triết học

        • 1.5.1. Vai trò thế giới quan và phương pháp luận của Triết học

        • 1.5.2. Vai trò của Triết học trong giai đoạn toàn cầu hóa hiện nay

        • Chương II: SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG VÀ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY

          • 2.1. Sự giống nhau giữa triết học phương Đông và triết học phương Tây

          • 2.2. Sự khác nhau giữa triết học phương Đông và triết học phương Tây

            • 2.2.1. Bối cảnh, nơi ra đời, phát triển

            • 2.2.2. Mối quan hệ giữa con người và vũ trụ

            • 2.2.3. Mặt xã hội và mặt sinh vật của con người

            • 2.2.4. Về tư tưởng nhận thức luận

            • 2.2.5. Cuộc đấu tranh giữa duy tâm và duy vật

            • 2.2.6. Sự đấu tranh giữa biện chứng và siêu hình

            • 2.2.7. Các bước phát triển nhảy vọt về chất

            • 2.2.8. Việc được nhìn nhận như một khoa học độc lập

            • 2.2.9. Việc sử dụng hệ thống thuật ngữ của triết học

            • KẾT LUẬN

            • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan