Tiểu Luận Thực trạng tiền công ở Việt Nam từ năm 2003 đến nay

19 82 2
Tiểu Luận Thực trạng tiền công ở Việt Nam từ năm 2003 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong xã hội hiện nay, vấn đề tiền công của người lao động rất quan trọng, được nhiều người quan tâm, bởi tiền công có vai trò quan trọng, là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, tiền công có cao thì đời sống mới được nâng cao. Tiền công sẽ có những tác động rất lớn đến tăng trưởng, phát triển kinh tế và ổn định xã hội.Trong quá trình phát triển của đất nước nói riêng và trên thế giới nói chung, vấn đề đảm bảo cuộc sống cho người lao động về vật chất và tinh thần luôn được chú trọng. Chính sách tiền công là một bộ phận đặc biệt quan trọng, quan hệ chặt chẽ với các chính sách khác trong hệ thống chính sách kinh tếxã hội, liên quan trực tiếp đến các cân đối kinh tế vĩ mô, thị trường lao động và đời sống người hưởng lương, góp phần xây dựng hệ thống chính trị tinh gọn, trong sạch, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, phòng, chống tham nhũng.Dưới chủ nghĩa tư bản thì tiền công là phương tiện, là cái thể hiện rõ bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản. Để tìm hiểu về thực trạng tiền công ở nước ta hiện nay, trươc tiên ta phải hiểu rõ được những lý luận chung về tiền công trong kinh tế chính trị, hay nói cách khác là hiểu về tiền công trong chủ nghĩa tư bản. Vì vậy, trong bài tiểu luận môn kinh tế chính trị của mình, em chọn đề tài: “Thực trạng tiền công ở Việt Nam từ năm 2003 đến nay”. Đây là một vấn đề rộng, trong quá trình làm còn có thiếu sót, mong thầy góp ý để e được hoàn thiện hiểu biết của mình.

Ngày đăng: 23/07/2021, 17:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN CÔNG

  • 1. Khái niệm

  • 2. Bản chất của tiền công

  • 3. Các hình thức của tiền công

  • a. Tiền công tính theo thời gian

  • b. Tiền công tính theo sản phẩm

  • 4. Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế

  • a. Tiền công danh nghĩa

  • b. Tiền công thực tế

  • c. Quy luật vận động tiền công trong chủ nghĩa tư bản

  • 5. Các chức năng cơ bản của tiền công

  • a. Chức năng thước đo giá trị

  • b. Duy trì và phát triển sức lao động

  • c. Kích thích lao động và phát triển nguồn nhân lực

  • d. Thúc đẩy phân công lao động xã hội phát triển

  • 6. Ý nghĩa của tiền lương, tiền công

  • a. Đối với người lao động

  • b. Đối với tổ chức, doanh nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan