1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tiểu luận so sánh giữa giao thông đô thị lớn và vừa

34 2,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 86,83 KB

Nội dung

bài tiểu luận so sánh giữa giao thông đô thị lớn và vừa. Môn quản lý hạ tầng dịch vụ công và bảo vệ môi trường

Tiểu luận - nhóm 5 2013 MỤC LỤC A. LỜI MỞ ĐẦU B. NỘI DUNG I.Cơ sởluận 1.Giải thích một số khái niệm liên quan. 2.Hệ thống đô thị ở Việt Nam. 3.Vai trò của giao thông đô thị. 4.Cơ cấu tổ chức quản lý giao thông đô thị ở Việt Nam. II. Sự khác biệt giữa giao thông đô thị lớn đô thị vừa. 1.Sự khác biệt. 2.Ví dụ minh họa. 3.Tại sao lại có sự khác biệt giữa giao thông đô thị lớn vừa. 4.Thực trạng giao thông đô thị ở Việt Nam một số biện pháp. C. KẾT LUẬN A. LỜI MỞ ĐẦU Giao thông đô thị luôn là vấn đề lớn của mọi thành phố trong hành trình phát triển, mỗi thành phố có đặc điểm riêng nên cũng đòi hỏi cách quản lý riêng đối với vấn đề này. Giao thông có liên quan mật thiết đến các hoạt động trong đô thị và ngược lại, tất cả các hoạt động trong đô thị đều có ảnh hưởng đến nhu cầu giao thông. Giao thông đô thịtiêu chuẩn vô cùng quan trọng gần như quyết định để đánh giá chất lượng của quy hoạch đô thị. Môn Quản lý hạ tầng,dịch vụ công bảo vệ môi trường [Type text] Page 1 Tiểu luận - nhóm 5 2013 Hệ thống đường phố đô thị có nhiệm vụ bảo vệ các điều kiện cho chất lượng sống của người dân đô thị như chiếu sáng, cảnh quan, vệ sinh, Hệ thống đường đô thị được ví như hệ thống huyết mạch của cơ thể con người, có vai trò quan trọng trong quá trình quy hoạch đô thị. Sự tăng trưởng kinh tế, tốc độ đô thị hóa dân số đô thị tăng nhanh tạo ra sức ép rất lớn đến cơ sở hạ tầng đô thị nói chung hạ tầng giao thông vận tải đô thị nói riêng. Mỗi đô thị đều có những đặc điểm, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội khác nhau. Do vậy, giữa đô thị lớn đô thị vừa có những khác biệt về hệ thống giao thông như: số lượng đường, lượng phương tiện, chất lượng đường, mức độ lưu thông, khả năng mở rộng mạng lưới giao thông, về việc quản lý, điều hành giao thông đô thị, tình trạng ách tắc, số vụ tại nạn, các dự án đầu tư, . I.CƠ SỞLUẬN 1.Giải thích một số khái niệm liên quan Hệ thống giao thông đô thị là hệ thống quan trọng nhất trong các loại hạ tầng kỹ thuật đô thị, nó đáp ứng nhu cầu vận tải hành khách hàng hóa từ nơi này sang nơi khác trong đô thị hoặc vận chuyển hành khách hàng hóa từ đô thị đi các nơi. Hệ thống giao thông có vai trò quan trọng trong việc hình thành bộ khung cấu trúc đô thị có vai trò định hướng cho các hệ thống hạ tầng kỹ thuật khác. Hệ thống giao thông bao gồm hai phần chính: +Mạng lưới giao thông: bao gồm mạng lưới đường giao thông trong đô thị, các tuyến sông rạch cho giao thông thủy, hệ thống nhà ga, cảng hệ thống bãi đậu xe, bến bãi hàng hóa, bến xe. Môn Quản lý hạ tầng,dịch vụ công bảo vệ môi trường [Type text] Page 2 Tiểu luận - nhóm 5 2013 +Nhu cầu giao thông: đối tượng chính là hành khách hay hàng hóa được vận chuyển trên các phương tiện giao thông. Hạ tầng đô thị là tập hợp các công trình, thiết bị kỹ thuật phục vụ các hoạt động sản xuất đời sống xã hội ở đô thị nhằm thỏa mãn các nhu cầu vật chất tinh thần của cộng đồng dân cư bảo vệ môi trường sống ở đô thị. Hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật bao gồm hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, cung cấp năng lượng, chiếu sáng công cộng, cấp nước, thoát nước, xử lý các chất thải các công trình khác. Các công trình giao thông theo Luật Doanh nghiệp nhà nước (2003) là: dịch vụ công là dịch vụ thiết yếu đối với đời sống, kinh tế, xã hội của đất nước, cộng đồng dân cư của một khu vực lãnh thổ hoặc bảo đảm quốc phòng, an ninh mà việc sản xuất, cung cấp theo cơ chế thị trường thì khó có khả năng bù đắp chi phí đối với doanh nghiệp sản xuất, cung ứng dịch vụ này, do đó được Nhà nước đặt hàng, giao kế hoạch, đấu thầu theo giá hoặc phí do Nhà nước quy định. Một số dịch vụ công khác như vận tải công cộng, cấp điện, giáo dục…. 2.Hệ thống đô thị Việt Nam Tại Việt Nam hiện có 6 loại hình đô thị: loại đặc biệt loại I, loại II đến loại V. Theo Nghị định số 42/2009/NĐ-CP, một đơn vị hành chính để được phân loại là đô thị thì phải có các tiêu chuẩn cơ bản như sau: - Có chức năng đô thị. - Quy mô dân số toàn đô thị đạt 4 nghìn người trở lên. - Mật độ dân số phù hợp với quy mô, tính chất đặc điểm của từng loại đô thị được tính trong phạm vi nội thành, nội thị, riêng đối với thị trấn thì căn cứ theo các khu phố xây dựng tập trung. - Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp (tính trong phạm vi ranh giới nội thành, nội thị, khu vực xây dựng tập trung) phải đạt tối thiểu 65% so với tổng số lao động. - Đạt được các yêu cầu về hệ thống công trình hạ tầng đô thị (gồm hạ tầng xã hội hạ tầng kỹ thuật). - Đạt được các yêu cầu về kiến trúc, cảnh quan đô thị.  Các đô thị ở Việt Nam Môn Quản lý hạ tầng,dịch vụ công bảo vệ môi trường [Type text] Page 3 Tiểu luận - nhóm 5 2013 • Đô thị loại đặc biệt gồm (2 thành phố): Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh. • Đô thị loại I (13 thành phố): Hiện ở Việt Nam có 3 thành phố trực thuộc trung ương là đô thị loại I, gồm: Hải Phòng, Đà Nẵng Cần Thơ; 10 thành phố trực thuộc tỉnh là đô thị loại I, gồm: Huế, Vinh, Đà Lạt, Nha Trang, Quy Nhơn, Buôn Ma Thuột, Thái Nguyên, Nam Định, Việt Trì Vũng Tàu. • Đô thị loại II (11 thành phố): Hạ Long; Biên Hòa; Vũng Tàu ; Hải Dương; Thanh Hóa; Mỹ Tho; Long Xuyên; Pleiku; Phan Thiết; Cà Mau; Tuy Hòa . • Đô thị loại III (47 thành phố, thị xã): Các thành phố còn lại các thị xã: Sơn Tây; Cẩm Phả; Thủ Dầu Một; Bà Rịa; Sa Đéc; Cửa Lò ; Sông Công; Tam Điệp. Đến 9/2011 có 37 đô thị loại III. • Đô thị loại IV : 42 thị xã còn lại một vài thị trấn lớn. • Đô thị loại V : 640 thị trấn. • Đô thị đặc biệt đô thị loại I được coi là các đô thị lớn, đô thị loại II ,III là đô thị vừa, còn lại là đô thị nhỏ 3.Vai trò của giao thông đô thị. Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị nói chung hệ thống giao thông đô thị nói riêng đóng vai trò vô cùng quan trong trong sự tồn tại phát triển đô thị thể hiện tính văn minh, hiện đại của các đô thị trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Hệ thống đường đô thị được ví như bộ khung hay hệ thống huyết mạch của cơ thể con người, có vai trò quan trọng trong quá trình quy hoạch đô thị. Giao thông đô thịtiêu chuẩn vô cùng quan trọng gần như quyết định để đánh giá chất lượng của quy hoạch đô thị. Hệ thống đường phố đô thị có nhiệm vụ đảm bảo các điều kiện cho chất lượng sống của người dân đô thị như chiếu sáng, thông gió, cảnh quan, vệ sinh,…. Đường đô thị còn là nơi bố trí các hệ thống hạ tầng thiết yếu khác như cấp nước, thoát nước, cấp điện, thông tin liên lạc… Đầu tư xây dựng hệ thống giao thông đô thị là đầu tư cho phát triển luôn đi trước một bước.  Nội dung quản lý Nhà nước về giao thông đô thị • Hệ thống giao thông đô thị gồm: Môn Quản lý hạ tầng,dịch vụ công bảo vệ môi trường [Type text] Page 4 Tiểu luận - nhóm 5 2013 - Các công trình giao thông: giao thông động , giao thông tĩnh Đô thị có nhiều loại hình giao thông. - Các phương tiện tham gia giao thông: các phương tiện vận tải hành khách vận tải hàng hóa… Hệ thống giao thông công cộng. - Các đối tượng tham gia giao thông. • Nội dung quản lý: - Ban hành các văn bản quy định, an toàn về giao thông đô thị - Tổ chức bộ máy quản lý giao thông đô thị - quản lý hành chính - Xây dựng chính sách phát triển giao thông đô thị - Vận hành hệ thống giao thông đô thị - Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm Nhà nước có vai trò không thể thiếu trong đầu tư xây dựng hệ thống giao thông đô thị, thông qua việc ban hành chính sách Nhà nước khuyến khích điều phối các thành phần kinh tế khác cùng tham gia đầu tư như đổi đất lấy hạ tầng…. 4. Cơ cấu tổ chức quản lý giao thông đô thị - Thành phố trực thuộc Trung Ương ở Việt Nam ( Quản lý các công trình giao thông). II. SỰ KHÁC BIỆT GIỮA GIAO THÔNG ĐÔ THỊ LỚN VỪA. Tiêu chí Giao thôngđô thị lớn Giao thôngđô thị vừa Môn Quản lý hạ tầng,dịch vụ công bảo vệ môi trường [Type text] Page 5 UBND Thành PhốBộ Giao thông vận tải Sở giao thông công chính UBND Quận Doanh nghiệp bảo dưỡng UBND Phường Các công trình giao thông Tiểu luận - nhóm 5 2013 Qũy đất dành cho giao thông. Qũy đất dành cho giao thông thấp (tính chung cả khu vực nội lẫn ngoại thành Hà Nội có tổng cộng chỉ trên 1ngàn km đường). Qũy đất dành cho giao thông lớn hơn. Mức đầu tư Mức đầu tư hàng năm cho giao thông lớn bởi đô thị lớn được ưu tiên phát triển. Mức đầu tư nhỏ hơn. Các phương tiện tham gia giao thông (phương tiện vận tải hành khách, phương tiện vận tải hàng hóa). - Các phương tiện vận tải hành khách đa dạng, phát triển như xe taxi, xe bus, xe máy, máy bay, tàu hỏa…Tại các đô thị lớn, hệ thống giao thống công cộng rất phát triển mạng lưới rộng phủ khắp khu vực đô thị có tính liên vùng với một số tỉnh khác: vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Hải Phòng, Đà Nẵng, bước đầu đã đáp ứng được khoảng từ 1,0 đến 9% nhu cầu đi lại (Hà Nội 9,0%, TP. Hồ Chí Minh 7,5%, Đà Nẵng 1,0%, Hải Phòng 1,0%, Cần Thơ 1,2%), chưa có tàu điện ngầm (metro), tàu điện trên cao, xe buýt nhanh. Hà Nội bù lỗ cho giao thông công cộng trung bình 60 – 90 triệu đồng có năm lên tới 160 triệu đồng. - Tốc độ phát triển của phương tiện cá nhân tăng nhanh hàng năm, đặc biệt tại Hà Nội TP. Hồ Chí Minh (Hà Nội năm 2005 có 1.942.975 xe máy, - Ở các đô thị này, phương tiện vận tải hành khách chủ yếu là xe máy, xe ô tô con, xe đạp đi bộ. Hệ thống giao thông công cộng như xe bus ít phát triển hơn. - Phương tiện vận tải hàng hóa cũng tương đối phát triển đa dạng như đường bộ có ô tô tải trọng tải lớn hơn có thể được lưu thông trong nội đô, xe máy, xe chở hàng…; đường sắt ; đường thủy, biển tùy vào điều kiện tự nhiên…của các đô thị này. Các đô thị này thường không có các sân bay nội địa -> Các phương tiện tham gia giao thông chủ yếu là xe máy có cả các phương tiện thô khác, ít đa dạng phát triển hơn. Môn Quản lý hạ tầng,dịch vụ công bảo vệ môi trường [Type text] Page 6 Tiểu luận - nhóm 5 2013 đến hết năm 2011 có 3.980.070 xe máy, tăng 205%; xe ô tô con năm 2005 có 108.398 xe, đến hết năm 2011 có 417.103 xe, tăng 383,8%). - Sự bùng nổ phương tiện cá nhân trong khi kết cấu hạ tầng giao thông chưa theo kịp yêu cầu phát triển đã kéo theo các hậu quả như ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường: số xe máy đăng ký chính thức tại khu vực thủ đô Hà nội hiện trên 2 triệu tại Sài Gòn là hơn 3 triệu. Đó là chưa kể đến lượng xe lưu động, hoặc chưa đăng ký, cùng với hàng trăm ngàn xe ô tô. - Các phương tiện vận tải hàng hóa cũng đa dạng phát triển như bằng đường bộ có ô tô tải, xe máy…tuy nhiên các loại ô tô này thường có trọng tải nhỏ để phù hợp với độ rộng làn đường không được đi vào nội đô mà chỉ phục vụ chuyên chở hàng hóa các khu công nghiệp ven đô, trong nội đô chủ yếu vận tải hàng hóa bằng xe máy, bằng đường sắt, đường thủy, biển thông qua hệ thống cảng biển như Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, TP. Hồ Chí Minh…, đường hàng không như sân bay Nội Bài ( Hà Nội), Tân Sơn Nhất (Hồ Chí Minh)…. -> Các phương tiện giao thông Môn Quản lý hạ tầng,dịch vụ công bảo vệ môi trường [Type text] Page 7 Tiểu luận - nhóm 5 2013 đa dạng với số lượng lớn rất phát triển. Loại hình giao thông Các đô thị này có nhiều loại hình giao thông hơn như giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không. Tùy vào điều kiện tự nhiên của các đô thị này mà có những loại hình nào phát triển loại nào như Hải Phòng giao thông đường thủy phát triển hơn Hà Nội… Giao thông đường bộ có hệ thống cầu vượt trên cạn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh. Các đô thị lớn có dân số trên 1.500.000 dân như Hà Nội (6 triệu dân), TP Hồ Chí Minh (8 triệu dân) …cần phải xem xét đầu tư hệ thống giao thông ngầm, giao thông trên cao để đảm bảo mỹ quan, môi trường đô thị,tiết kiệm không gian. Tuy nhiên, do chi phí đầu tư quá lớn (đầu tư giao thông trên cao đắt gấp 3 lần giao thông bộ, giao thông ngầm đắt gấp 3 lần giao thông trên cao), công nghệ trong nước chưa có…nên các đô thị lớn ở nước ta chưa có hệ thống giao thông trên cao giao thông ngầm. Các đô thị này có ít loại hình giao thông hơn hoặc có đủ nhưng không phát triển bằng đặc biệt là hầu như không có giao thông đường hàng không. Các công trình giao thông (giao thông động, giao thông Giao thông động như là các phương tiện tham gia giao thông, lưu lượng tham gia… phát triển rất mạnh. Hệ thống giao thông tĩnh như Giao thông động phát triển với tốc độ chậm hơn. Hệ thống giao thông tĩnh thì tương đối đủ, gần như đáp ứng được sự phát triển của giao thông động Môn Quản lý hạ tầng,dịch vụ công bảo vệ môi trường [Type text] Page 8 Tiểu luận - nhóm 5 2013 tĩnh) bãi đậu, trạm dừng thì lại vừa thiếu, vừa không đạt chuẩn. hiện nay đang đầu tư phát triển hệ thống giao thông tĩnh. Các đối tượng tham gia giao thông lưu lượng tham gia Các đối tượng tham gia giao thông đa dạng với số lượng lớn như cán bộ, công chức, công nhân, nhân viên, một số lượng lớn sinh viên tham gia phương tiện giao thông bằng xe bus như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh….và các đối tượng khác Lưu lượng tham gia giao thông rất lớn Các đối tượng tham gia giao thông cũng đa dạng nhưng số lượng ít hơn đặc biệt là lượng sinh viên ít hơn. Lưu lượng tham gia ít hơn. Trật tự giao thông. - Tình trạng tai nạn giao thông diễn ra phổ biến chủ yếu ở ven đô trong nội đô ít hơn. - Hiện tượng ùn tắc giao thông xảy ra thường xuyên tại các giờ cao điểm: ùn tắc trong thời gian dài ở nhiều tuyến đường. - Năm 2011, Hà Nội đã có 78 điểm, TP. HCM có 114 điểm ùn tắc giao thông. - Tình trạng tai nạn giao thông cũng diễn ra phổ biến - Hiện tượng ùn tắc giao thông ở các giờ cao điểm ít hơn có ùn tắc nhưng trong thời gian ngắn ở một số con đường hầu như ở các đô thị này ít xảy ra. Tổ chức quản lý (quản lý giao thông chủ yếu do Sở giao thông vận tải của đô thị đó) Do những đặc thù của giao thông đô thị lớn như lưu lượng giao thông lớn, nhiều loại hình giao thông…nên công tác quản lý đòi hỏi phải chặt chẽ, có phần phức tạp hơn (như việc thu phí,quản lý phương tiện…) bởi vậy chức năng, nhiệm vụ của sở giao thông vận tải có thêm một số công Công tác quản lý có phần đơn giản hơn do do những đặc thù khác biệt như ít loại hình giao thông hơn, lưu lượng nhỏ hơn… Chức năng, nhiệm vụ của Sở giao thông vận tải cũng có sự khác biệt với các Sở này ở các đô thị lớn. Môn Quản lý hạ tầng,dịch vụ công bảo vệ môi trường [Type text] Page 9 Tiểu luận - nhóm 5 2013 việc khác có những đặc thù Tuy nhiên ở các đô thị này có một số vấn đề trong quản lý như: - Công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch, quản lý quy hoạch, tổ chức quản lý giao thông đô thị còn bất cập - Ở hầu hết các đô thị hiện chưa có bộ phận quản lý hữu hiệu. Cách thức tổ chức quản lý giao thông đô thị chưa tập trung, thống nhất; năng lực tổ chức quản lý còn khá nhiều vấn đề, đặc biệt chưa theo kịp yêu cầu phát triển của đô thị. Sự hiện đại của hạ tầng giao thông Hạ tầng giao thông đô thị cơ bản hiện đại hơn, được đầu tư đồng bộ hơn như hệ thống đèn, biển báo giao thông phát triển, nhiều tuyến đường được xây dựng đạt tiêu chuẩn quốc tế được áp dụng công nghệ hiện đại với mức đầu tư lớn…. Tuy nhiên thì hạ tầng giao thông lại thường có nhiều bất cập: - Mạng lưới giao thông phân bố không đều, thiếu đường kết nối giữa các trục chính. - Diện tích mặt đường chật hẹp. Kết cấu cơ sở hạ tầng cầu-đường đã nghèo nàn, lại xuống cấp. - Vận tải hành khách chưa đáp ứng được nhu cầu tỷ lệ nghịch với sự gia tăng của phương tiện giao thông cá Hạ tầng giao thông không hiện đại bằng tuy nhiên hệ thống giao thống lại theo kịp với sự phát triển của dân số, kinh tế, hạ tầng giao thông có ít bất cập hơn ở các đô thị lớn nó tương đối đầy đủ đáp được nhu cầu đi lại của người dân: diện tích mặt đường rộng, thông thoáng hơn, mạng lưới giao thông phân bố tương đối đều…. Môn Quản lý hạ tầng,dịch vụ công bảo vệ môi trường [Type text] Page 10 . 9/2011 có 37 đô thị loại III. • Đô thị loại IV : 42 thị xã còn lại và một vài thị trấn lớn. • Đô thị loại V : 640 thị trấn. • Đô thị đặc biệt và đô thị loại. các đô thị lớn, đô thị loại II ,III là đô thị vừa, còn lại là đô thị nhỏ 3.Vai trò của giao thông đô thị. Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị nói chung và

Ngày đăng: 02/01/2014, 00:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w